You are on page 1of 4

Nguyễn Văn A MSSV 0511311 (STT 4)

BÀI THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ CỨNG CON LẮC LÒ XO

“Font times new roman 12, cách 1.5”

1. Mục đích thí nghiệm

Thiết lập mô hình dao động điều hòa của con lắc lò xo không khối lượng, quan sát đồ thị biểu
diễn li độ theo thời gian. Khi có số liệu về chu kỳ dao động và khối lượng quả nặng ta xác định
được độ đàn hồi lò xo.

2. Phương pháp đo

Hình 1: Mô hình thí nghiệm đo hệ số đàn hồi sử dụng mô phỏng Croscodile Physics 605

Mô tả thí nghiệm:
Mô hình thí nghiệm đo hệ số đàn hồi sử dụng mô phỏng Croscodile Physics 605 trong đó:

- Chọn lò xo có độ đàn hồi k = 20 N.m-1 (sau đó đo kiểm chứng)

- Gắn quả nặng vào lò xo, kéo ra khỏi vị trí cân bằng, quan sát khoảng 10 chu kỳ chuyển động
của quả nặng, đo chu kỳ dao động sử dụng đồ thị x (t). Lưu ý khi đo thời gian t, chọn property đồ
thị x(t), chọn khoảng biểu diễn thời gian phù hợp.

3. Kết quả thí nghiệm

3.1. Đo khối lượng quả nặng

Giả sử (trong PTN) ta đo khối lượng bằng cân điện tử có sai số (thường <1%), ở đây giả sử sai
số dụng cụ cân điện tử là 1 g “cái này để học sai số thôi”. Ta đo được m = 200 g

- Sai số dụng cụ:

Δm = 1 (𝑔)

- Kết quả đo khối lượng:

̅ + 𝚫𝐦 = 𝟐𝟎𝟎 ± 𝟏 (𝒈)
𝐦= 𝐦

3.2. Đo chu kỳ dao động

Ta đo 3 lần dao động của lò xo, mỗi lần có giá trị 10 T

Lần 10 T (s) Ngẫu nhiên 10 ΔT


1 6.30 0
2 6.30 0
3 6.30 0
Trung bình 6.30 0

“Chạy phần mềm thì đâu có sai số ngẫu nhiên, mà mình đang làm TN sai số nên cứ điền cho có
vậy”

- Giá trị trung bình chu kỳ:


̅̅̅̅̅
10T 6.30
̅=
T = = 0.630 (𝑠)
10 10

- Sai số ngẫu nhiên chu kỳ: “mô phỏng nên ko có”

̅̅̅̅̅̅̅
10ΔT 0
̅̅̅̅
ΔT = = = 0 (𝑠)
10 10

- Sai số dụng cụ: “thang đo thời gian trên đồ thị, ta thấy từ 6.3 tới 6.4 vạch chia 0.02 s vậy sai số
là ½ thang chia nhỏ nhất là 0.01”, bên dưới chia 10 do tính cho 1 chu kỳ.

0.01
ΔTdc = = 0.001 (𝑠)
10

- Sai số phép đo T:

ΔT = ̅̅̅̅
ΔT + ΔTdc = 0 + 0.001 = 0.001 (𝑠)

- Chu kỳ:

̅ + 𝚫𝐓 = 𝟎. 𝟔𝟑𝟎 ± 𝟎. 𝟎𝟎𝟏 (𝒔)


𝐓= 𝐓

3.3. Tính hệ số đàn hồi K:

- Hệ số đàn hồi trung bình:

4𝜋 2 𝑚 4 ∗ 𝜋 2 ∗ 0.2
̅=
K = = 19.893 (𝑁. 𝑚−1 )
̅2
T 0.6302

- Sai số tương đối:

ΔK 2Δπ Δm 2ΔT 2 ∗ 0.001 1 2 ∗ 0.001


δ= = + + = + + = 0.0088
K̅ 𝜋 𝑚 𝑇 3.142 200 0.630

2Δπ Δm 2ΔT
( 𝑛ℎỏ ℎơ𝑛 1 𝑏ậ𝑐 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑣à )
𝜋 𝑚 𝑇

- Sai số tuyệt đối của hệ số đàn hồi:

̅ = 0.0088 ∗ 19.893 = 0.175 (𝑁. 𝑚−1 )


ΔK = δ ∗ K

- Giá trị hệ số đàn hồi:


̅ + 𝚫𝐊 = 𝟏𝟗. 𝟖𝟗𝟑 ± 𝟎. 𝟏𝟕𝟓 (𝑵. 𝒎−𝟏 )
𝐊= 𝐊

Nhận xét:

Kết quả tính toán phù hợp với giá trị hiển thị trong mô phỏng K = 20 𝑵. 𝒎−𝟏

Note

- Mỗi bài mô phỏng vật lý sẽ ứng với 1 định luật / công thức, các e chuẩn bị mục 1 và 3 trong
tuần nghỉ, để tuần học có thời gian làm và nộp đúng hạn.

- Nộp file PDF đúng định dạng và đúng link buổi học.

You might also like