You are on page 1of 32

Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Phần I: CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN

I/ CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA PHẦN ĐỌC – HIỂU:


1. Xác định NỘI DUNG văn bản; ĐẶT TIÊU ĐỀ; Xác định CÂU CHỦ ĐỀ của văn bản.
2. DẠNG CẢM NHẬN NỘI DUNG VÀ CẢM XÚC THỂ HIỆN TRONG VĂN BẢN:
- Cảm nhận về nội dung phản ánh.
- Cảm nhận về cảm xúc của tác giả.
3. DẠNG XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH BIỂU ĐẠT NỘI DUNG CỤ THỂ TRONG VĂN BẢN:
- Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung cụ thể/ nội dung chính của văn bản.
- Xác định câu chủ đề đoạn văn; Kiểu diễn đạt(trình bày): diễn dịch, quy nạp,…
4. XÁC ĐỊNH CÁC LỖI DIỄN ĐẠT VÀ CHỮA LẠI CHO ĐÚNG:
 Lỗi diễn đạt( chính tả, dùng từ, ngữ pháp)
 Lỗi lập luận ( lỗi logic…)
4. CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT:

Phương thức biểu đạt Nhận diện qua mục đích giao tiếp
1 Tự sự (kể chuyện, tường thuật): Tự sự là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày một chuỗi
các sự việc, sự việc này đẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện
một ý nghĩa.
2 Miêu tả Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy trạng
thái, sự vật, hiện tượng, con người .
3 Biểu cảm Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
4 Nghị luận Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải, trái, đúng sai
nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết.
5 Thuyết minh Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về
một sự vật, hiện tượng nào đó cho người đọc , người nghe.
6 Hành chính – công vụ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm
giữa người với người.

6.PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ:

Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện


1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên,
thoải mái và sinh động, ít trau chuốt…Trao đổi thông tin, tư tưởng,
tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân.
- Nhận dạng: chuyện trò/ nhật kí/ thư từ…
Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương.

2 Phong cách ngôn ngữ báo chí - Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền
(thông tấn) thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thu thập và biên tập tin
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
1
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

tức để cung cấp cho các nơi)


3 Phong cách ngôn ngữ chính luận Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội; người giao tiếp thường bày tỏ
chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình
với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội

4 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng
thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ
trau chuốt, …

5 Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ
biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
6 Phong cách ngôn ngữ hành - Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản
chính lí xã hội ( giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ
quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan…)

7./ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ:


- Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu)
- Tu từ về từ:so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh,
thậm xưng,…
- Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,…
Biện pháp tu từ Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật)
So sánh Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng,
gợi hình dung và cảm xúc
VD: -Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.(ca dao)

Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên
tưởng ý nhị, sâu sắc.
VD: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” .(ca dao)
Nhân hóa Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn.
VD: Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Hoán dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
VD: “Áo xanh liền với áo nâu
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm
VD: “Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống dất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai” (ca dao)
Nói giảm Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọng
VD: “Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
2
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)


Thậm xưng (phóng đại) Tô đậm ấn tượng về…
VD:“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
(Nguyễn Trãi)
Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc .
Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng về…
Đối Tạo sự cân đối.
Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc.
Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn điện.

8./ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ( liên kết các câu trong văn bản)
Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện
Phép lặp từ ngữ Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước.
Phép liên tưởng (đồng Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường
nghĩa / trái nghĩa) liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
Phép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu
trước.
Phép nối Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước.

9./ CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN


TT Các thao tác Nhận diện
lập luận
1 Giải thích Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người
khác hiểu đúng ý của mình.
2 Phân tích Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi
sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng.
3 Chứng minh Chứng minh là đưa ra những cứ liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý
kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề.
4 Bác bỏ Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo
vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
5 Bình luận Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay / dở; tốt /
xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành
động đúng.
6 So sánh So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là
các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được
giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.
Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều
điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
10./ CÁC KIỂU CÂU VÀ NÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG:
 Câu theo mục đích nói:
- Câu tường thuật (câu kể).
- Câu cảm thán (câu cảm).
- Câu nghi vấn (hỏi).
- Câu khẳng định.
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
3
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

- Câu phủ định.


 Câu theo cấu trúc ngữ pháp
- Câu đơn ; Câu ghép/ Câu phức; Câu đặc biệt.
11./ CÁCH THỨC TRÌNH BÀY CỦA ĐOẠN VĂN/ KẾT CẤU ĐOẠN VĂN)
- Diễn dịch
- Qui nạp
- Tổng – Phân – Hợp…

12./ CÁC THỂ THƠ:


Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ 8 chữ…

II. BÀI TÂP VẬN DỤNG:


Bài tập1. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:
“Lòng nhân ở mỗi con người, luôn tiềm ẩn và nếu nó được dung dưỡng và bồi đắp thì sẽ tạo ra những
nhân cách sống đẹp và giúp ích cho xã hội. Câu chuyện bé gái Hải An 7 tuổi mất vì bệnh hiểm nghèo để lại
giác mạc cho người sống đang tiếp tục lan tỏa, và đặc biệt là nó đã đánh thức lòng nhân trong nhiều người
chúng ta. Những ngày qua, hàng trăm cuộc gọi điện và email hoặc trực tiếp đến nhờ tư vấn và đăng kí hiến
tặng mô tạng tại Trung tâm Điều phối hiến ghép mô tạng quốc gia. Điều đó không phải bỗng dưng, nó được bắt
đầu từ “đốm lửa nhỏ” mang tên Hải An. Một sự mất mát dù đau đớn nhưng lan truyền được cái đẹp, thậm chí
tạo nên được một nguồn cảm hứng. Lòng nhân con người trong xã hội đầy bộn bề lo toan cơm áo gạo tiền dễ bị
“ngủ yên”, nếu không được đánh thức thì nó sẽ mãi “ngủ yên”. Đời người trải qua sinh – bệnh – lão – tử và
thường ngẫm rằng chết là hết. Nhưng với y học ngày càng phát triển, con người chết đi không chỉ để lại tiếng
mà còn có thể để lại một phần cơ thể, giúp ích cho những người khác đang sống. Không chỉ ở Việt Nam mà cả
tại những quốc gia phát triển và văn minh bậc nhất thể giới như ở châu Âu và Bắc Mỹ, không phải cá nhân
nào, gia đình nào cũng dễ dàng chấp nhận một thực tế hiến tặng mô tạng khi người thân mình mất đi. Các
trường hợp hiến tạng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhoi nhưng cũng chẳng thể trách móc vì đó là quyền của mỗi cá
nhân, quyền con người. Thế mà một bé gái 7 tuổi, trong cơn bệnh hiểm nghèo, đã đồng ý hiến tặng mô tạng, đó
mới là câu chuyện hiếm có. Chính vì thế, nó đã tạo ra được sự xúc động lan truyền trong xã hội, thúc đẩy sự
mạnh dạn trong suy nghĩ của nhiều người về việc đăng kí hiến tặng mô tạng. Và hơn thế nữa, “đốm lửa nhỏ”
Hải An cùng người mẹ của bé dã gợi cảm hứng về một suy nghĩ khác cho nhiều người: Trong cái chết nghĩ về
sự sống, ta tiếp tục được sống trong một sự sống khác với tình yêu và sự chở che. Sự đánh thức lòng nhân và
gợi cảm hứng về một cách sống đẹp luôn là điều mà mỗi con người hướng đến, qua đó chúng ta mới tạo được
những giá trị sống về mặt tinh thần mạnh mẽ có thể lay động bao người”.
(http://laodong.vn/dien-dan/tu-be-hai-an-long-nhan-duoc-danh-thuc)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
……………………………………………………………………………….
Câu 2: Theo tác giả vì sao “một bé gái 7 tuổi, trong cơn bệnh hiểm nghèo, đã đồng ý hiến tặng mô tạng, đó mới
là câu chuyện hiếm có”?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến “Lòng nhân ở mỗi con người, luôn tiềm ẩn và nếu nó được dung
dưỡng và bồi đắp thì sẽ tạo ra những nhân cách sống đẹp và giúp ích cho xã hội”?

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
4
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 4: Qua đoạn trích anh/chị rút ra được bài học gì cho mình? Lí giải tại sao?
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Câu 5.Từ văn bản trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về lòng nhân hậu của con
người trong cuộc sống.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………
Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(1) Đưa những cuốn sách về với quê hương mình, với mái trường cũ thân thương của mình, để các em nhỏ sẽ
không còn "khát" sách đọc. Đó là công việc thiện nguyện của những người tham gia chương trình "Sách hóa
nông thôn Việt Nam", đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có
sách đọc như trẻ em thành phố.
(2) Anh Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình hiện đang trong quá trình đi bộ xuyên Việt từ
Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh. Chuyến đi được khởi hành từ ngày mồng 1 Tết Ất Mùi và dự kiến sẽ hoàn thành
vào trung tuần tháng 6-2015.Anh là cử nhân tiếng Anh, đã từng trải qua nhiều vị trí ở cơ quan nhà nước và
từng làm việc cho một số tổ chức quốc tế. Chuyến đi bộ xuyên Việt của anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng
đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường học, dòng họ... để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng
trên toàn quốc vào năm 2017, giúp hơn 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc.
(…) (3) Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam ra đời theo mong muốn của anh là nhằm giải quyết vấn đề
thiếu sách ở nông thôn mà theo anh là để nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong
cộng đồng. Tâm nguyện của anh là tạo ra một hệ thống thư viện mi-ni rộng khắp cả nước để mọi người dân
thôn quê có thể tiếp cận tri thức. Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến nay đã thực hiện thành công
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
5
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

năm loại tủ sách, với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng, giúp hơn 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt là
100 nghìn học sinh nông thôn có cơ hội đọc 40 đầu sách/năm.”
(Đưa sách về làng, Nhân dân cuối tuần, 26/04/2015)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. 
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
Câu 2. Đoạn (2) giới thiệu những thông tin gì về hành động “đi bộ xuyên Việt” của anh Nguyễn Quang Thạch? 
……………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
Câu 3. Từ nội dung văn bản, hãy nêu mục tiêu và kết quả đạt được của chương trình "Sách hóa nông thôn Việt
Nam". 
……….……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Theo số liệu của Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: hiện nay, trung bình người Việt đọc 0,8 cuốn
sách/năm. Từ thực trạng này, anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình
"Sách hóa nông thôn Việt Nam" do anh khởi xướng. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. 
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………

Bài tập 3./ Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất
nước và những dân tộc xa xôi. Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với
những qui luật của nó, hiểu được trái đất tròn trên mình nó có bao nhiêu đất nước khác nhau với những thiên
nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác
nhau đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hóa, những truyền thống, những khát vọng.
Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong tâm hồn của con người,
qua các thời kì khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh
của họ. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi
người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng
nhân loại này. Sách giúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người và phải làm
gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự”.
(Trích Về việc đọc sách – Nguồn Internet)
Câu 1.Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
………………………………………………………………………………
Câu 2.Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản trên. Văn bản diễn đạt theo cách nào?
…………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 3.Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
…………………….…………………………………………………………
Câu 4.Anh/chị hãy nêu quan điểm riêng của mình về tác hại của việc lười đọc sách.(Trả lời trong khoảng 10
đến 12 câu).

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
6
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……….……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Bài tập 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
"Như con chim kỳ diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đa dạng và phong phú của con người
táo bạo trong khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ. Càng đọc, hồn tôi càng tràn đầy tinh thần lãng mạn và hăng
hái. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tự tin hơn, làm việc hợp lý hơn và ngày càng ít để ý đến vô số những chuyện
bực mình trong cuộc sống.
Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú để lên tới gần con người, tới gần
quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất, về sự thèm khát cuộc sống ấy…"
( Makxim Gorki)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn.

Câu 2: Nêu nội dung khái quát của đoạn văn.


……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………
Câu 3 Anh (chị) giải thích ý kiến của tác giả: “Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách
khỏi con thú để lên tới gần con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt nhất, về sự thèm khát cuộc sống
ấy…"
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………

Câu 4: Hãy cho biết suy nghĩ của anh (chị) về tác dụng của việc đọc sách (trình bày trong khoảng 10 – 12 câu)
……….……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
7
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
Bài tập 5: ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Người xưa nói “thư trung hữu kim” – trong sách có vàng. Sách là nơi lưu giữ trí khôn nhân loại, nên đó là
kho vàng tri thức. Lại có những bậc đại bút quan niệm, người viết sách phải là người đọc hết các kì thư, ngao
du những kì quan, trò chuyện với các kì nhân, về nhà đóng cửa ba năm nghiền ngẫm rồi mới bắt tay vào cầm
bút. Xem ra, với công phu khổ luyện như vậy, những cuốn sách được viết ra có gọi là mỏ kim cương cũng đáng
lắm.
Thế nhưng, trong cuộc sống hiện đại hình như người ta không còn tìm vàng, tìm kim cương trong sách nữa. Họ
thích tìm trong chứng khoán, bất động sản, dự án, công trình, và cả các phi vụ làm ăn phi pháp. Khi internet
trở nên phổ biến, nhiều người đắm chìm trong thế giới ảo hoặc ngụp lặn trong bể truyền thông thăm thẳm.
Không gian hoạt động của người hiện đại chỉ còn là cuộc di chuyển từ màn hình vi tính đến giường ngủ. Việc
đọc trở nên lép vế so với xem, nghe, nhìn, ngắm,... Nếu coi đọc sách là một quá trình tư duy, thì ngày nay,
người ta đang ít nghĩ đi nhiều lắm.
(Trích Một ngày đọc sách, Email lúc 0 giờ, Hữu Việt, NXB Trẻ, 2017, tr.16)
Câu 1. Xác định phép liên kếtcủa văn bản.
…………………………………………………………………………….
Câu 2. Nêu nội dung đoạn trích trên.
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng không gian hoạt động của người hiện đại chỉ còn là cuộc di chuyển từ màn hình
vi tính đến giường ngủ?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….………
Câu 4. Anh/Chị hãy nêu ngắn gọn 2-3 giải pháp để nâng cao văn hóa đọc trong xã hội ngày nay.
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 5
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm được nêu trong phần Đọc hiểu:
Nếu coi đọc sách là một quá trình tư duy, thì ngày nay, người ta đang ít nghĩ đi nhiều lắm.
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
8
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

Bài tập 6./ Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu?
Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày đầu? Tất cả chúng ta đều biết rõ có
những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống ảnh như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì một lý do nào đó
chúng ta không thật sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ. Thói quen lười biếng này ảnh hưởng
hầu hết đến mọi người. Nó đơn thuần ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết rõ sẽ mang lại lợi ích cho bản
thân. Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công. Bạn có thể xác định những mục tiêu tuyệt vời nhất
và đề ra những kế hoạch hoàn hảo nhất nhưng nếu bạn không hành động, bạn đã thất bại rồi. Khi bạn lười
biếng, bạn cũng cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình đúng không? Cảm giác lo sợ nhắc nhở bạn
nên ngừng xem tivi để học bài nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm một chương
trình tivi nữa. Để vượt qua thói quen lười biếng bạn phải học cách làm chủ nó thay vì nó làm chủ bạn”
(Tôi Tài Giỏi Bạn Cũng Thế - Adam Khoo - nhà xuất bản phụ nữ năm 2007)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
…………………………………………………………………………………………………..
Câu 2 Trong văn bản thói quen xấu nào được nhắc đến?
………………………………………………………………………………………………
Câu 3 Những ảnh hưởng tác hại của thói quen xấu được nói trong văn bản là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Câu 4./ Thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối anh chị? vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
9
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Câu 5 Từ nội dung của đoạn trích phần đọc hiểu anh( chị) hãy viết một đoạn văn 10 đến 12 câu trình
bày suy nghĩ về ý kiến: Lười biếng chính là nhân tố chính phá hoại sự thành công.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

Bài tập 7./ Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Khi bị những người mình tin tưởng thân thiết trở mặt sau lưng ai cũng cảm thấy tổn thương thậm chí dằn
vặt rằng mình đã làm gì để xứng đáng nhận được điều đó. Thế nhưng bạn hãy ngừng suy nghĩ như vậy đi, càng
không nên căm ghét mắng chửi đối phương mà hãy cố gắng bỏ qua. Dù có tiếp tục trở lại làm bạn hay không
thì cũng hãy tha thứ cho họ, tha thứ không phải để tỏ ra cao thượng mà tha thứ để hạnh phúc, an yên hơn, việc
oán hận đối phương lại càng đào sâu vào vết thương lòng của bạn mà thôi.
Cuộc sống không hề phẳng lặng như dòng sông ,những kẻ không ưa bạn sẽ trực chờ lúc bạn sơ hở để “đâm
bị thọc, chọc bị gạo” khi bạn gặp khó khăn hay sa cơ lỡ vận khiến bạn buồn ,bạn khóc bạn tổn thương với mục
đích là khiến bạn gục ngã không thể gượng dậy. Đó lại chính là lúc bạn phải mạnh mẽ hơn bao giờ hết để kẻ
xấu có muốn chế nhạo hả hê cũng không được. Nếu họ khiến bạn tổn thương một hãy cố gắng tìm kiếm niềm
vui cho bản thân gấp mười lần vì chỉ có cuộc sống tràn đầy niềm vui, tiếng cười của bạn mới là công cụ trả thù
ngọt ngào mà chí mạng nhất đối với những kẻ thù”.
(Theo Tri thức trẻ)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt được dùng trong văn bản?
………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Theo tác giả chúng ta cần làm những gì khi bị những người mình tin tưởng thân thiết trở mặt sau lưng.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
10
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Câu 3 Anh chị có đồng tình với ý kiến: Dù có tiếp tục trở lại làm bạn hay không thì cũng hãy tha thứ cho họ
không ?Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………........................................................................
Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh chị? vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Câu 5 Từ phần đọc hiểu anh chị viết một đoạn văn 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến:
“Nếu họ khiến bạn tổn thương một hãy cố gắng tìm kiếm niềm vui cho bản thân gấp mười lần”.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Bài tập 8./ Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

Một người mắc sai lầm nhưng một người lại không chịu tha thứ, phải soi mói, phải tìm điểm hạn chế của
người đó để gây khó dễ thì mối quan hệ giữa hai người càng trở nên căng thẳng, mệt mỏi hơn. Không ai được
thanh thản vì cứ giữ sự cố chấp ở trong lòng. Nếu có thể thứ tha được thì hãy thứ tha, vì có lẽ khi đó bản thân
người được tha thứ và người đồng ý tha thứ sẽ thanh thản hơn rất nhiều.
    Khoan dung với người khác, bạn cũng sẽ thấy lòng mình thanh thản và thoải mái hơn rất nhiều. Dù sự tha
thứ rất khó khăn nhưng không phải là không thể, chúng ta có thể cởi bỏ ràng buộc cho người khác và cho chính
bản thân mình. Khoan dung không bao giờ là thừa, vì nó sẽ khiến cho tình cảm giữa người với người thêm gắn
bó khăng khít hơn. Không những là khoan dung với người khác và khoan dung cho chính bản thân mình cũng
quan trọng không kém. Lúc đó bạn sẽ thấy được rằng ở bất kỳ nơi đâu, ở xã hội nào thì lòng khoan dung là nền
tảng của rất nhiều mối quan hệ. Đối với những người trẻ thì học cách tha thứ, học cách khoan dung là điều cần
phải rèn luyện để có thể hoàn thiện bản thân mình hơn.
Nguồn Internet
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
11
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………

Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích.

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Theo tác giả khi ta thể hiện lòng khoan dung đối với người khác sẽ mang lại lợi ích gì cho bản thân?

………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Khoan dung không bao giờ là thừa, vì nó sẽ khiến cho tình cảm giữa
người với người thêm gắn bó khăng khít hơn”. Vì sao?

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Từ ý nghĩa của văn bản trên, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của bản
thân về lòng khoan dung.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………......................................................
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....................................................
..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....................................................
..
Bài tập 9./

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
Thời đại hiện nay vẫn còn một thực tại đau lòng: vẫn còn nhiều người xem nhẹ chữ hiếu, muốn sống tách
khỏi gia đình, mẹ cha, đó là nhận thức lệch lạc, sai lầm. Vẫn còn những người con vô ơn, bất hiếu, ngược đãi
mẹ cha. Không nghe cha mẹ, không phụng dưỡng cha mẹ tuổi già, gây đau lòng, bất hạnh cho cha mẹ. Những
người con đó, dù thời đại nào, hoàn cảnh nào, đều đáng để xã hội lên án, phẫn nộ.  Đó là những biểu hiện cùa
người vô đạo đức, vô ơn, bạc nghĩa, không có lương tâm. Những biểu hiện đó gây ảnh hưởng, làm băng hoại
đạo lý cổ truyền của dân tộc ta và đáng phải lên án.
    Cuộc sống dù phát triển thì chữ hiếu vẫn là cơ bản xây đắp những mối quan hệ khác giữa người với người
trong xã hội. Người hiếu thảo với cha mẹ thường là một công dân tốt, có trách nhiệm với gia đình, xã hội, quan
hệ gia đình thuận hòa, góp phần làm kỷ cương của xã hội phát triển. Lòng biết ơn cha mẹ là cội nguồn của
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
12
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

lòng biết ơn nhân dân, Tổ quổc. Chữ hiếu ngày nay phải được hiểu rộng hơn: hiếu với cha mẹ nhưng phải là
người công dân tốt vẫn "trung với nước, hiếu với dân". Đạo lý ấy là sức mạnh của nhân dân ta chiến thắng kẻ
thù, dựng xây đất nước. Lòng yêu nước, yêu nhân dân bắt nguồn từ những tình cảm giản dị bình thường. Có
hiếu có tình cha mẹ thì mới có hiếu với đất nước.
Nguồn Internet

Câu 1: Trình bày nội dung văn bản.

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Câu 2: Đặt tiêu đề cho văn bản.

………………………………………………………………………………

Câu 3: Là một học sinh, em có định hướng gì để trở thành một công dân tốt, một người con hiếu thảo với cha
mẹ.

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 4: Em hiểu như thế nào về câu nói của tác giả: “Chữ hiếu ngày nay phải được hiểu rộng hơn: hiếu với
cha mẹ nhưng phải là người công dân tốt vẫn "trung với nước, hiếu với dân"

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Câu./ 5 Từ ý nghĩa của văn bản trên, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của bản
thân về lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ.

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….....

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
13
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Bài tập 10./ Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

“Ta là con của phù sa


Cha là đất nước. Mẹ là quê hương
Còn nghe máu thấm biên cương
Mây buồn Lũng Cú. Đêm trường Nam Quan
Ta là con của Việt Nam
Theo cha xuống biển tự ngàn năm xưa
Lên rừng thờ mẹ Âu Cơ
Đem xương máu dựng cõi bờ hôm nay”
(Tổ quốc nơi biên thùy, Nguyễn Việt Chiến)
Câu 1.Xác định thể thơ của đoạn trích trên.
………………………………………………………………………………

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.


…………………………………………………………………….…………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu
thơ:
“Còn nghe máu thấm biên cương
Mây buồn Lũng Cú.Đêm trường Nam Quan”.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………

Câu 4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng tự tôn dân tộc của mỗi công dân.
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….……………
……………………………………………………………………………………………………….……………
…………………………………………….………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
14
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………

Bài tập 11. Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
“22 triệu người Việt Nam sẽ bị mất nhà cửa do tác động của biến đổi khí hậu. Đây là khẳng định của các
nhà nghiên cứu đưa ra trong Báo cáo Phát triển con người năm 2008 do Chương trình phát triển Liên hiệp
quốc (UNDP) tại Việt Nam và Bộ Tài nguyên – Môi trường công bố.
Theo ông O’Callaghan, biến đổi khí hậu sẽ gây ra những thiệt hại lớn cả về tài sản và môi trường ở Việt
Nam.Nước biển dâng sẽ khiến 22 triệu người Việt Nam
mất nhà cửa với thiệt hại lên tới 10% GDP.
Báo cáo cũng cho thấy, biến đổi khí hậu gây đe dọa với Việt Nam ở nhiều cấp. Lượng mưa dự kiến sẽ gia
tăng và Việt Nam sẽ đối mặt với những trận bão nhiệt đới mạnh hơn. Mực nước biển dự kiến sẽ dâng cao 33 cm
vào năm 2050 và 1 m vào năm 2100. Hiện tượng ngập lụt sẽ xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng và
ven biển miền Trung. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1oC/thập kỷ. Trong một số tháng mùa hè, nhiệt
độ tăng khoảng 0,1 – 0,3oC/thập kỷ.
Ngoài ra, theo tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam, trong vòng 30 năm tới, Việt Nam là một trong 30 quốc
gia “có nguy cơ cực lớn” do các tác động của biến đổi khí hậu. Đặc biệt, có tới 33/63 tỉnh, thành phố hoặc 5/8
vùng kinh tế đang bị đe dọa bởi ngập lụt nghiêm trọng. Trong số đó, bốn tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang
và Sóc Trăng bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Dự báo đến đến năm 2050, khả năng tại Đồng bằng ong Cửu Long có thể có tới 1 triệu người phải di dời do
những yếu tố lũ lụt và hạn hán lặp đi lặp lại nhiều lần.
(Dẫn theohttp://www.danang.gov.vn/)
Câu 1. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
Câu 2.Theo văn bản, biến đổi khí hậu đã và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào cho Việt Nam.
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….………………………………………………………
Câu 3. Theo anh (chị), biến đổi khí hậu ở Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào?
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….………………………………………………………
Câu 4. Đưa ra một số giải pháp mà anh (chị) cho là có thể làm hạn chế sự tác động của biến đổi khí hậu đến đời
sống con người, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long.
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
15
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…….
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….……………
……………………………………………………………………………………………………….……………
…………………………………………….………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….

Bài tập 12: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
VIỆT NAM THÂN YÊU
Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
(Nguyễn Đinh Thi)
1. Hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú được miêu tả bằng những hình ảnh nào? Qua đó, nhà thơ
thể hiện cảm xúc gì?

……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………
2. Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào?
……………………………………………………………….……………………………………………………
3. Xác định biện pháp tu từ và ý nghĩa của hình ảnh thơ:
“Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
16
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

………………………………………………………………………………………………….
…………………………………
4. Từ đoạn thơ trên, anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn (khoảng từ 10 đến 15 câu)trình
bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương.
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….……………
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Bài tập 13: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không
làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể
trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên
nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có
nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.
Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng.
Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ,
lười phản biện, lười đặt câu hỏi, lười đọc sách, lười làm việc chân tay, lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân
thể…”
(Trích từ bài phát biểu của Thầy Văn Như Cương nhân ngày khai trường – Báo Dân trí, ngày 06/09/2017).
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
….……………………………………………………………………………Câu 2: Đặt nhan đề cho đọan trích?
Hãy xác định nội dung chính của đoạn trích.
………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….……………Câu
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
17
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

3: Vì sao Thầy Văn Như Cương cho rằng: “Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân
cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội”
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….…………Câu
4: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về tác hại của căn bệnh lười ở học sinh hiện nay.
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………

Bài tập 14: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“... Với một tốc độ truyền tải như vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thông tin
không được kiểm chứng, sai sự thật, thậm chí độc hại. Vì thế,    nó cực kì nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng xấu
đến chính trị, kinh tế, đạo đức … và  nhiều mặt của đời sống, có thể gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay các
cá nhân. Do  được sáng tạo trong môi trường ảo, thậm chí nặc danh nên nhiều “ngôn ngữ mạng” trở  nên vô
trách nhiệm, vô văn hóa… Không ít kẻ tung lên Facebook những ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả
kích, thóa mạ người khác. Chưa kể  đến những hiện tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy
tiện đưa vào văn bản những chữ z, f, w vốn không có trong hệ thống chữ cái tiếng Việt, làm mất đi sự trong
sáng của tiếng Việt…”
                      (Trích “Bàn về Facebook với học sinh”, Lomonoxop. Edu.vn)
Câu 1./Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………..
Câu 2/. Nội dung khái quát của văn bản trên?
………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
18
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Câu 3:Anh(chị) hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về những giải pháp sử dụng Facebook một cách hiệu
quả.
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Bài tập 15: Đọc văn bản sauvà trả lời câu hỏi:
“Ở thời điểm này, chắc chắn cái tên Ánh Viên đã được nhắc đến nhiều nhất trong làng bơi Việt Nam.
Những vận động viên khác cùng dự Giải vô địch thế giới rồi sau đó là Cúp thế giới với Anh Viên như Hoàng
Quý Phước, Lâm Quang Nhật, Trần Duy Khôi, Lê Nguyễn Paul (vận động viên Việt Kiều đang sinh sống tại
Mỹ) đều không có đột phá về chỉ số chuyên môn, thấp hơn thành tích tốt nhất trước giải, về lâu dài, những vận
động viên này có lẽ chi phù hợp với những sân chơi khu vực hoặc tiệm cận đoạt huy chương ở châu lục.

Ánh Viên đã liên tiếp tạo nên những cột mốc cho bơi Việt Nam tại Cúp bơi thế giới nhưng cũng đã đến lúc
bơi lội Việt Nam cần có thêm những Ánh Viên khác. 4 đến 6 năm nữa, nếu giữ đà phát triển hiện nay, Ánh Viên
sẽ còn mang lại nhiều niềm vui cho làng bơi cũng như thể thao Việt Nam. Nhưng lo tìm người kế thừa cô, để
đầu tư bài bản chuyên nghiệp với quy trình hệt cách đào tạo Ánh Viên ngay từ lúc này cũng đã quá muộn”.

(Minh Quang, Cần có thêm nhiều Ánh Viên, In trong báo Hà Nội mới, số ra ngày 14/08/2015)

Câu 1: Đoạn văn trên thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ nào?
………………………………………………………….……………………
Câu 2: Anh (chị) hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn trích trên.
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………
Câu 3:Anh (Chị) hiểu thế nào về ý nghĩa của câu văn sau:
“Ánh Viên đã liên tiếp tạo nên những cột mốc cho bơi Việt Nam tại Cúp bơi thế giới nhưng cũng đãđến lúc
bơi lội Việt Nam cần có thêm những Ánh Viên khác”
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
19
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Câu 4: Nỗ lực và đam mê đã giúp Ánh Viên đạt được những thành tích đáng khâm phục. Trong 1 đoạn văn
khoảng 10 đến 12 câu, anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của nỗ lực và đam mê đối với tuổi
trẻ.
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………

Bài tập16: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
[…] “Tình thương là cơ sở quan trọng nhất tạo nên cái đẹp của xã hội xã hội chủ nghĩa. Tình thương là hạnh
phúc của con người, là tình cảm cao đẹp thuộc bản chất của người lao động.
[…] Dân tộc Việt Nam ta xây dựng đất nước trên tình thương và đấu tranh: thương nước, thương nhà, thương
người, thương mình; đồng thời đấu tranh kiên cường bất khuất chống cường quyền, chống xâm lược. Dân tộc
ta có tinh thần yêu nước rất cao, đồng thời là một dân tộc giàu lòng nhân ái.Ngày nay, trong chế độ mới, chúng
ta cần phải nêu cao giá trị tinh thần đó. Đặc biệt, thanh niên cần phải xây dựng tình thương sâu sắc đối với
nhân dân lao động và vì tình thương đó mà căm ghét bóc lột, ăn bám và tội ác. Tình cảm ấy, ý thức ấy phải
biểu hiện trong nếp sống, trong sự tiếp xúc hằng ngày với nhân dân”.
(Lê Duẩn, Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 36)
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói sau: “Tình thương là cơ sở quan trọng nhất tạo nên cái đẹp của xã
hội xã hội chủ nghĩa”.
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Câu 3. Theo anh (chị), vì sao tác giả lại cho rằng: “Đặc biệt, thanh niên cần phải xây dựng tình thương sâu sắc
đối với nhân dân lao động và vì tình thương đó mà căm ghét bóc lột, ăn bám và tội ác”.
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
20
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Câu 4.Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh (chị)?Tại sao?
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………

Câu 5 ./ Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được nêu trong đoạn
trích ở phần Đọc hiểu: “Tình thương là hạnh phúc của con người”.
……………………………………….………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

BT 17: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Suốt bao nhiêu năm, cha đã làm người đưa thư trong cái thị trấn này. Cha đã đạp xe dọc theo theo những
đại lộ hay những phố nhỏ chật hẹp, gõ cửa và đem đến tin tức của một họ hàng, đem những lời chào nồng nhiệt
từ một nơi xa xôi nào đó […]. . Chiếc phong bì nào cũng đều chưa đựng những tin tức được mong chờ từ lâu.
Con muốn cha biết được rằng con vô cùng kính yêu cha cũng như khâm phục biết bao nhiêu cái công việc cha
đã làm cho hàng vạn con người […] . Khi con nghĩ về hàng ngàn cây số cha đã đạp xe qua, đem theo một túi
nặng đầy thư, ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác, dù trời nắng hay mưa, lòng con tràn ngập niềm
tự hào khi tưởng tượng ra niềm vui mà cha đem lại cho những ai đợi chờ tin tức từ những người yêu dấu. Cha
đã gắn kết những trái tim lại với nhau như một nhịp cầu vồng.”
(Trích Cha thân yêu nhất của con, theoNhững bức thư đoạt giải UPU, NV 10)
Câu 1 : Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
………………………………………………………………………………
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản?
……………………….………………………………………………………
Câu 3 : Người con đã bộc lộ tình cảm, thái độ như thế nào đối với người cha và công việc đưa thư của ông ?
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
21
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………

Câu 4 :Từ văn bản trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hôm nay
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
BT 18.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Hồ Chí Minh)

Câu 1: Đặt nhan đề cho văn bản trên. Xác định phương thức ophong cách NN của vănbản .
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Câu 2: Đoạn văn khẳng định điều gi?
……………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….………
Câu 3: Theo tác giả lòng yêu nước của nhân dân ta thể hiện rõ nhất khi nào?
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
Câu 4: Theo anh (chị) trong hoàn cảnh đất nước hòa bình, mỗi công dân nên thể hiện lòng yêu nước bằng những
hành động cụ thể nào? hãy trình bày suy nghĩ ấy bằng đoạn văn khoảng 200 chữ...
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
22
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………….……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………

BT 19. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
“19.5.1970
Được thư Mẹ... Mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như những dòng
máu chảy về trái tim khao khát nhớ thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được về sống giữa gia
đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không? Con vẫn hiểu điều đó từ lúc bước chân lên chiếc ô tô đưa con vào
con đường bom đạn. Nhưng con vẫn ra đi vì lí tưởng. Ba năm qua, trên từng chặng đường con bước, trong
muôn vàn âm thanh hỗn hợp của chiến trường, bao giờ cũng có một âm thanh dịu dàng tha thiết mà sao có một
âm lượng cao hơn tất cả mọi đạn bom sấm sét vang lên trong lòng con.Đó là tiếng nói của miền Bắc yêu
thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc bên đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng
dào dạt vỗ đến cả âm thanh hỗn tạp của cuộc sống Thủ đô vẫn vang vọng trong con không một phút nào nguôi
cả”.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
Câu 1. Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Lí giả vì sao anh/ chị chon phong cách đó.
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
Câu 2 “Lí tưởng” mà liệt sĩ – bác sĩ Đặng Thùy Trâm nhắc đến trong đoạn văn trên là gì?
……………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….………Câu
3. Đọc đoạn nhật kí trên, điều gì khiến anh/chị xúc động nhất?
……………………………………………………………………………………………….…………………….
………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. Anh/chị nghĩ gì về sự hi sinh của những người trẻ tuổi trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm của dân tộc? (Trình bày trong một đoạn văn khoảng 200 chữ)
……………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
23
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

…………….……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………

BT 20: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:


“Không biết xếp hàng, không biết nhường nhịn, vô tư xả rác, đi đứng nghênh nghênh theo kiểu một mình
một chợ.... rất nhiều thói hư tật xấu của người Việt bộc lộ trong giao tiếp ở nơi công cộng mà dù đã được nói
nhiều, phê phán nhiều vẫn không thấy giảm. Điều đó khiến các sinh hoạt trong không gian chung ở Việt Nam
thường trông rất mất trật tự và nhếch nhác, nhất là những nơi có đông người tụ tập để cùng làm một việc.
Nhiều ý kiến cho rằng đó là do ảnh hưởng của nếp sống quê mùa và do không được giáo dục tốt. Có một
nguyên nhân sâu xa hơn nữa, đó là nhận thức về địa vị xã hội của nhân ở người Việt rất kém so với người
phương Tây.Suy cho cùng,chính nhận thức đó,đúng hơn là nhận thức về giá trị xã hội của cá nhân, của cá nhân
chủ thể đã giúp người phương Tây được biết đến như một loại người lịch lãm, tự tin, biết ứng xử theo đúng các
chuẩn mực của xã hội công dân. Nó cũng giúp tạo ra những cá thể có sức mạnh về và trí tuệ,có khả năng dấn
thân trong tư thế người làm chủ, người có quyền và có trách nhiệm cá nhân đối với vận mệnh của thế giới tự
nhiên, của xã hội, cũng như của bản thân mình.
Tất cả những điều đó phải được dạy cho con người từ tấm bé, để được thấm nhuần theo thời gian, trở thành
vốn liếng hiểu biết cơ bản mà người ta phải có khi bước vào đời sống xã hội. Không nhận thức,không hiểu
được những điều đó thì con người,với bản chất vị kỷ và bản năng tự do vô chính phủ,như bất kỳ động vật nào
sẽ có xu hướng sinh hoạt ứng xử tùy tiện.Khi đó,dù sống trong không gian chung nhưng vẫn mỗi người xây
dựng cho mình một ốc đảo. Xã hội là một tập hợp những ốc đảo là một tập hợp rời rạc, bởi giữa các ốc đảo
không có mối dây liên lạc đặc trưng cho một tập thể,một cộng đồng có tổ chức”.
(PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện - Văn hóa giải trí, tuoitre.vn)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
….……………………………………………………………………………Câu 2: Nêu nội dung của văn bản.
….……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………Câu3: Anh chị hãy nêu biện pháp tu từ và hiệu quả của biện
pháp tu từ được sử dụng trong câu sau:
“Không biết xếp hàng, không biết nhường nhịn,vô tư xả rác, đi đứng ngông nghênh theo kiểu một mình một chợ
....rất nhiều thói hư tật xấu của người Việt bộc lộ trong giao tiếp ở nơi công cộng mà dù đã được nói nhiều,phê
phán nhiều nhưng vẫn không thấy giảm.”

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
24
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

…………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Câu 4: Theo bài viết, những nguyên nhân khiến người Việt có nhiều thói hư tật xấu bộc lộ trong giao tiếp ở nơi
công cộng là gì?
…………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Từ văn bản trên anh (chị ) có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân về vấn đề cải thiện văn hóa giao
tiếp của người Việt.
………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
BT 21: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
"Lòng đố kị có thể gắn với sự hiếu thắng, một tâm lí chứng tỏ mình không thua kém bạn, thậm chí hơn
người. Tính hiếu thắng có thể kích thích người ta phấn đấu, cạnh tranh vượt lên người khác, có ý nghĩa tiến bộ
nhất định. Tâm lí đố kị ngược lại, chỉ là sự biến dạng của lòng hiếu thắng.Đó là tâm lí của kẻ thất bại. Động
cơ kích thích giảm sút , mà ý muốn hạ thấp hãm hại người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ tăng lên . Phân tích
lòng đố kị, nhà triết học Hy lạp cổ đại Aristotđã nói" người đố kị sở dĩ dằn vặt, đau đớn, không chỉ vì cảm thấy
mình thua kém mà còn vì phải nhìn thấy người khác thành công" .Nhà triết học đã chỉ ra thực chất kẻ đố kị là
không muốn nhìn người khác thành công.
Trên thực tế không một lòng đó kị nào có thể ngăn cản người khác thành công cho nên lòng đố kị chỉ có hại
cho bản thân kẻ đố kị. Nó vừa làm cho kẻ đố kị không được sống thanh thản, luôn dằn vặt khổ đau vì những lí
do không chinh đáng, lại vừa dẫn đến những mưu đồ xấu xa thạm chí phạm tội ác. Kẻ đố kị không hiểu rằng

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
25
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

“ngoài trời còn có trời" ( cao hơn), "ngoài núi còn có núi" ( cao hơn) , mình tài giỏi còn có người tài giỏi
hơn. .
Lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục. Con người cần có lòng cao thượng rộng rãi, biết vui với thành
công của người khác. Tình cảm cao thượng không chỉ giúp con người sống thanh thản , mà còn có tác dụng
thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ"
(Theo Băng Sơn)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
…………………….…………………………………………………………
Câu 2: Theo tác giả lòng đố kị bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
Câu 3: Lòng đố kị gây nên những tác hại chủ yếu nào?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Câu 4: Theo anh (chị) mình cần có thái độ như thế nào trước thành công của người khác? Hãy trình bày những
suy nghĩ đó trong một đoạn văn.
…………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
BT 22: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
“Hãy nhìn dòng người đang cuộn chảy trên đường phố trong cái ngột ngạt của trưa hè nóng bức, ai cũng
nghẹt thở vì chất thải của động cơ xe máy, ô tô cho dù khẩu trang che kín mũi miệng. Hậu quả sẽ ra sao với sức
khỏe con người? Khó mà lường được.Nhưng trước mắt thì vẫn cứ phải tồn tại bằng cách thở hít vào phổi cái
khói bụi độc hại đó để mà bươn chải với cuộc mưu sinh.
Ai đó mong có dịp về nông thôn để được hít thở không khí trong lành, sẽ khó tránh khỏi cảm giác thất
vọng. Sự “trong lành” mà họ trông đợi đang bị hủy hoại nghiêm trọng bởi chất thải công nghiệp, chất thải vô
tội vạ của làng nghề, chất thải từ “mạnh ai nấy được” trong nuôi trong thủy sản,... Sông Cầu tiếp nhận thêm ít
nhất 180 000 tấn phân hóa học, 1500 tấn thuốc trừ sâu! Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy bị nước thải xối thắng
trực tiếp làm nước sông đen ngòm và đang bốc mùi. Sông Thị Vải trong lưu vực sông Đồng Nai đã có đoạn bị
chết kéo dài sau khu vực hợp lưu Suối Cả, Đồng Nai đến khu công nghiệp Mĩ Xuân...”
(Báo điện tử Nguoidaibieu.com.vn)
1./Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
26
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
2./ Đoạn văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Sông Cầu tiếp nhận thêm ít nhất 180 000 tấn phân hóa học, 1500 tấn thuốc trừ sâu! Lưu vực sông Nhuệ, sông
Đáy bị nước thải xối thắng trực tiếp làm nước sông đen ngòm và đang bốc mùi. Sông Thị Vải trong lưu vực
sông Đồng Nai đã có đoạn bị chết kéo dài sau khu vực hợp lưu Suối Cả, Đồng Nai đến khu công nghiệp Mĩ
Xuân...
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
3./ Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về việc bảo vệ môi trường.
…………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
BT 23: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
“Dạo này, dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng
nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và
được gọi là “tiếng lai”.
Phải nhận rằng, trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, nhất là của tin học và công nghệ
thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời, mà do chưa kịp có từ tương ứngtrong tiếng Việt, nên buộc phải dùng
thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói cũng như khi viết. Song điều đáng nói là, đang có nhiều người cứ thích
nói bằng tiếng Anh những từ hoàn toàn có thể diễn đạt được bằng tiếng Việt, và hãnh diện coi đó là thời
thượng, là “sành điệu”....
Có ý kiến cho rằng hiện tượng nên khuyến khích, vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ
không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Một ý kiến thoạt nghe tưởng chừng rất có lí. Thế nhưng người học ngoại
ngữ phải chăng có quyền coi thường tiếng mẹ đẻ, phải chăng không cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói
Việt Nam? Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học
ngoại ngữ. Vì muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì phải biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng trong tiếng Việt;
dùng từ tiếng nước ngoài mà không chuyển được thành tiếng Việt thì chưa phải đã nắm chắc tiếng nước ngoài.
Đâu phải ngẫu nhiên mà những người giỏi tiếng nước ngoài rất ít khi dùng tiếng lai; còn những người sính
dùng tiếng lai thì hoặc là cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn tả, hoặc là không thật sự hiểu sâu tiếng nước
ngoài nên không dùng được sang tiếng Việt.”
(Theo Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.21-22)
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
27
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Câu 1.Nêu nội dung của văn bản.


……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
…………………………………………….…………………………………
Câu 2.Theo tác giả, muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì người học cần điều kiện gì?
………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tác giả bày tỏ thái độ như thế nào đối với những người khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước
ngoài vào? .
…………………………………………………………………….…………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……

Câu 4: Anh /chị có đồng ý với ý kiến sau hay không?


“Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học ngoại
ngữ.”Vì sao?
…………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
BT 24.Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
“Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã… Xin hãy dạy cho cháu biết rằng không có sự xấu hổ
trong những giọt nước mắt. Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt
ngào đầy cạm bẫy.
Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất nhưng không bao giờ được
để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình.
[…] Xin hãy đối xử dịu dàng nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi
luyện nên những thanh sắt cứng rắn. Hãy giúp cháu có đủ can đảm biểu lộ sự kiên nhẫn và có đủ kiên nhẫn để
biểu lộ sự can đảm.
(Trích thư của Tổng Thống Mĩ Lin-Côn gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?

Câu 2: Nêu nội dung của văn bản ?


……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Xác định các phương thức biểu đạt ?
………………………………………………………………………………
Câu 4: Xác định những biện pháp nghệ thuật? Tác dụng?
……………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
28
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
BT 25: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi
Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không
được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.”
(Ngô Thì Nhậm- Chiếu cầu hiền)
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
………………………………………………………………………………
Câu 2. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu: “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời
cao? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Nội dung của đoạn trích?
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Câu 4: Từ ý nghĩa của văn bản trên, anh(chị) hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến của
Thân Nhân Trung:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….

BT26: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NƠI DỰA
Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ?
Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào những miền xa nào..
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
29
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống. 
Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy.
Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực
nhọc gắng gỏi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơii dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. 
………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên.
………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời? 
……………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Xác định các biện pháp tu từ trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng. 
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về nơi dựa của con người trong cuộc sống
.……………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
30
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………

PHẦN HAI: MỘT SỐ TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU


1. Napôlêông Bônapac từng là một đứa trẻ mồ côi bị cô lập trong trường học, ông bị coi khinh vì là đứa con
của vùng đất thuộc địa, ông luôn bị chê cười và thật khó khăn khi đưa ra ý kiến với mọi người. Nhưng đó không
hề là vấn đề đối với ông. Khó khăn là điều tất yếu, thất bại là điều không thể tránh khỏi nhưng ý chí và niềm tin
đã đưa ông lên vị trí cao nhất trở thành hoàng đế của nước Pháp rộng lớn thành thần tượng của bao người và
được lưu danh hậu thế.

2. Louis Pasteur- nhà khoa học nổi tiếng của thế giới, người có công lao to lớn trong việc tìm ra vacxin phòng
dại đã từng là một sinh viên bình thường trong số sinh viên chưa tốt nghiệp, từng xếp hạng 15/22 ở môn hoá.
Ông cũng nếm mùi thất bại và khó khăn khi công bố phát minh của mình về sự tiệt trùng. Người đương thời
không công nhận ông. Nhưng điều kì diệu là ông luôn có niềm tin mãnh liệt vào bản thân và sự đúng đắn của
khoa học , sự kiên nhẫn và niềm tin ấy đã đưa tên tuổi của ông toả sáng mãi trong lịch sử văn minh nhân loại.

3. Bill Gates sinh ra trong một gia đình khá giả ở Hoa Kì. Từ nhỏ ông say mê toán học, từng đậu vào trường
Đại học Harvard nhưng với niềm say mê máy tính ông đã nghỉ học và cùng một người bạn mở công ty
Microsoft. Với tinh thần tự học và đam mê công việc, ông đã vượt qua nhiều khó khăn, trở thành người giàu
nhất hành tinh và hiện nay ông đã giành 95% tài sản của mình để làm từ thiện.
4. Lê Thanh Thúy – công dân trẻ TPHCM năm 2006 bị mắc bệnh ung thư xương vào năm học lớp 10. Ước
mơ thi đỗ tú tài và đại học đã quá xa vời với chị. Dù bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng căn bệnh ung thư xương
của chị ngày một xấu đi. Khi bị cưa đến xương chậu, Thúy vẫn sống lạc quan, tự tin, Thúy đã nghĩ ra chương
trình chăm sóc các bệnh nhân bị ung thư lấy tên “ Ước mơ của Thúy”. Chương trình này được sự ủng hộ của
nhiều cá nhân, tổ chức và được thực hiện tại khoa nhi bệnh viện ung bướu. Giờ đây tuy Thúy đã ra đi nhưng có
nhiều bạn trẻ viết tiếp ước mơ của Thúy.
5. Giáo sư Ngô Bảo Châu với tinh thần tự học và ý chí nghị lực kiên cường ông đã chứng minh bổ đề toán học
Langlands được các nhà Toán học thế giới công nhận và ca ngợi. Năm 32 tuổi ông được phong giáo sư và là
người Việt nam đầu tiên nhận giải thưởng Fields – giải thưởng cao quý của toán học ở tuổi 38.
Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười
biếng
31
Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn 10 –- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

6. Vượt qua số phận, hoàn cảnh, Sinh viên khiếm thị Đào Thu Hương - thủ khoa khoa Tiếng Anh, Đại học sư
phạm 1 HN năm 2010 - người được tập đoàn phần mềm hàng đầu thế giới Microsoft vinh danh là “Anh hùng
thầm lặng” vì sự phấn đấu không ngừng nghỉ; Hương cũng là một trong 10 gương mặt trẻ được vinh danh tại
"Lễ tuyên dương 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2010" do TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức
ngày 20/3/11 vừa qua.

7. Dịch giả Nguyễn Bích Lan, từ một học sinh chưa học hết THPT nhưng đã vượt lên nỗi đau tật nguyền do
căn bệnh loạn dưỡng cơ dẫn đến suy tim để trở thành một dịch giả của hơn 20 tác phẩm văn học, trong đó tác
phẩm Triệu phú khu ổ chuột vừa được vinh danh.
Bích Lan tâm sự: “Chẳng ai muốn mình gặp khó khăn nhưng khó khăn và thử thách chính là cơ hội để rèn
luyện ý chí, đánh thức khả năng tiềm ẩn trong chúng ta, là cơ hội để chúng ta tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống.
Để làm được điều ấy, cần phải có đủ sức để kiên trì, chăm chỉ và lòng tin vào sức mạnh của bản thân”.
8. Cô nàng viết văn chưa… một ngày đến lớp
Đó là cái tên mà bạn bè thường gọi chị Trần Trà My (24 tuổi). Mặc dù bị khuyết tật (đôi chân bị liệt, không nói
được rõ chữ) nhưng bằng nghị lực của mình, chị đã khiến mọi người khâm phục.
Năm 2009, chị đoạt Giải khuyến khích cuộc thi “Viết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn”; cũng năm đó chị cho ra
đời tập truyện ngắn “Giấc mơ của đôi chân thiên thần” . Ngay sau đó, nhiều đài truyền hình và nhà xuất bản
mời chị cộng tác.
Năm 2010, chị tham gia thành lập quỹ “Giấc mơ của đôi chân thiên thần” nhằm giúp đỡ các em nhỏ có hoàn
cảnh khó khăn nhưng yêu thích sáng tác văn chương. Và hiện chị cũng đang là cộng tác viên của các báo Tuổi
trẻ, Mực tím, Áo trắng, báo Quảng Trị, Tạp chí Văn nghệ Quân đội…
9. Thuở thiếu thời Picaso là một hoạ sĩ vô danh, nghèo túng ở Pa ris. Đến lúc chỉ còn 15 đồng bạc, ông quyết
định đánh canh bạc cuối cùng. Ông thuê sinh viên dạo các cửa hàng tranh và hỏi " Ở đây có bán tranh của
Picaso không?". Chưa đầy một tháng tên rtuổi của ông đã nổi tiếng khắp Paris, tranh của ông bán đước và nổi
tiếng từ đó -> Nếu không tự tạo cơ hội cho chính mình thì chẳng bao giờ ta có cơ hội cả.
10. O. Henry ( 1862- 1910)- nhà văn trứ danh của nước Mĩ. Ông chưa từng được hưởng bất cứ sự giáo dục nào,
hay bị bệnh tật dày vò, thuở nhỏ đi chăn bò, chăn dê, làm thuê. Từng làm kế toán nhưng bị tình nghi là ăn trộm
tiền nên bị bắt bỏ tù. Sau khi ra tù ông bắt đầu viết truyện ngắn và trở nên nổi tiếng, tác phẩm của ông được
nhiều người nghiên cứu và trở thành sách bắt buộc phải học ở đại học -> Thành công không có nghĩa là chưa
từng thất bại.

Trên đường thành công không có dấu chân kẻ lười


biếng
32

You might also like