You are on page 1of 30

TUẦN 9

C. NGÔN NGỮ
VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
I. NGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

1 Khái niệm ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng làm phương


tiện giao tiếp và làm công cụ để tư duy
Ngôn ngữ gồm ba bộ phận
TỪ
VỰNG

NGÔN
NGỮ NGỮ
ÂM

NGỮ
PHÁP
2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

1) CHỈ NGHĨA

3) KHÁI QUÁT 2) THÔNG BÁO


HÓA
1) CHỨC NĂNG CHỈ NGHĨA

Con mèo
 Ngôn ngữ được dùng
để chỉ sự vật, hiện
tượng, tức là làm vật
thay thế cho chúng.

 Ngôn ngữ được dùng


làm phương tiện lưu
giữ, truyền đạt và lĩnh
hội kinh nghiệm xã hội
Hãy đợi đấy !?! - lịch sử.
2) CHỨC NĂNG THÔNG BÁO

 Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, để
biểu cảm

=> Và nhờ đó thúc đẩy,


điều chỉnh hoạt động của
con người.

Hôm nay, cô giáo ốm, lớp


mình được nghỉ học đấy?
3) CHỨC NĂNG KHÁI QUÁT HÓA

Những từ ngữ không chỉ một sự


vật, hiện tượng mà chỉ một lớp,
một loại các sự vật, hiện tượng
có chung thuộc tính, bản chất.

 Nó là một phương tiện đắc


lực của hoạt động trí tuệ.
II CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ

1. NGÔN NGỮ 2. NGÔN NGỮ


BÊN NGOÀI BÊN TRONG

a. Ngôn ngữ b. Ngôn ngữ


có lời không lời

Ngôn ngữ Ngôn ngữ


nói viết

Ngôn ngữ Ngôn ngữ


đối thoại độc thoại
1 Ngôn ngữ bên ngoài

 Là ngôn ngữ hướng vào người khác, được


dùng để truyền đạt và tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ.
a Ngôn ngữ có lời

Ngôn ngữ đối thoại: diễn ra giữa 2


Ngôn ngữ nói: hướng hay một số người khác nhau. Trực
vào người khác, được tiếp (đối mặt, có sự thay đổi vị trí, vai
biểu hiện bằng âm trò) và gián tiếp (điện thoại)
thanh và được tiếp
thu bằng cơ quan Ngôn ngữ độc thoại: trong đó một
phân tích thính giác. người nói và những người khác nghe;
là loại ngôn ngữ liên tục, một chiều,
không có sự tác động ngược lại
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI

1) Có tính chất tình huống: nảy sinh, duy trì


và kết thúc tùy theo hoàn cảnh cụ thể.

2) Ít có tính chủ định và thường bị động: Lời


đối đáp thường có tính chất phản ứng.

3) Cấu trúc không chặt chẽ, có tính chất rút


gọn: có nhiều nội dung không cần thể hiện
bằng ngôn ngữ có thể được thay thế bằng
ngôn ngữ không lời, đồng thời có thêm
những từ đệm, những câu rườm rà.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ ĐỘC THOẠI

1) Có tính triển khai mạnh: do rất ít sử dụng thông tin


ngoài ngôn ngữ nên người nói phải nhắc đến, gọi ra
hay miêu tả đối tượng được nói đến.

2) Có tính chủ định và chủ động rõ ràng: phải xác định


rõ nội dung cần truyền đạt, phải xây dựng nội dung
một cách chủ ý, biết thể hiện nội dung theo một trình
tự xác định, chủ động.

3) Có tính tổ chức cao: người nói phải lập chương trình,


kế hoạch cho toàn bộ bài độc thoại của mình bằng
cách thảo trong óc hoặc chuyển ra ngoài (ghi ra giấy).
Yêu cầu đối với người nói khi độc thoại

1) Phải có sự chuẩn bị kỹ càng,


chu đáo về chương trình, nội
dung, hình thức, cấu trúc
những điều định nói;
2) Phải tìm hiểu trước đối
tượng (những người nghe);

3) Lời nói phải trong sáng, dễ hiểu, chính xác, truyền cảm.
4) Phải theo dõi phản ứng của người nghe để làm sáng tỏ
những vấn đề họ chưa rõ, điều chỉnh ngôn ngữ cho phù
hợp với đối tượng;
5) Phải tận dụng khả năng truyền cảm của ngôn ngữ không
lời như giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp.
Ngôn ngữ viết

Hướng vào người khác, được biểu hiện bằng các ký hiệu
chữ viết và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác.

Ngôn ngữ đối thoại (gián Ngôn ngữ độc thoại: sách,
tiếp): thư từ, tin nhắn… báo, tạp chí…
b. NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI
 Điệu bộ
 Cử chỉ

 Ánh mắt

 Nụ cười…
2 Ngôn ngữ bên trong

 Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính


mình giúp con người suy nghĩ được, tự điều
chỉnh, tự giáo dục.

 Đặc điểm:

 Không phát ra âm thanh

 Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng

 Tồn tại dưới dạng cảm giác vận động


III VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

1. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức cảm tính
a. Đối với cảm giác

Làm cho
NGÔN NGỮ CẢM GIÁC
Rõ ràng
Đậm nét hơn
b. Đối với tri giác

Làm cho
NGÔN NGỮ TRI GIÁC

Diễn ra Trở nên


dễ dàng, khách quan,
nhanh chóng đầy đủ, rõ
hơn ràng hơn
2. Vai trò của ngôn ngữ đối
với nhận thức lý tính
a. Đối với tư duy
 Tư duy dùng ngôn ngữ làm
phương tiện, công cụ.

 Không có ngôn ngữ, tư duy


của con người không có
tính trừu tượng, khái quát.
b. Đối với tưởng tượng
Ngôn ngữ là phương tiện để hình thành, biểu
đạt và duy trì các hình ảnh mới của tưởng tượng.
3. Vai trò của ngôn ngữ đối với trí nhớ

Làm cho
VIỆC
NGÔN NGỮ GHI NHỚ
dễ dàng hơn
BÀI TẬP

Ngôn ngữ
và nhận thức
Ba tình huống dưới đây đề cập
đến vấn đề gì của ngôn ngữ?
ĐỘC THOẠI
 Đối thoại: giữa hai hay nhiều người
 Chức năng thông tin (chức năng giao tiếp)
Đáp án

 Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức cảm tính:
Ngôn ngữ làm cho tri giác diễn ra dễ dàng,
nhanh chóng hơn; trở nên đầy đủ, rõ ràng hơn.

 Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức lý tính:
Ngôn ngữ tác động đến tư duy, làm phương tiện,
công cụ của tư duy…

 Ngôn ngữ thực hiện chức năng chỉ nghĩa của


mình.
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like