You are on page 1of 2

💬


CH C NĂNG C A NGÔN NG Ủ Ữ
ữ ương tiện giao tiếp trọng yếu của con người
1. Ngôn ng là ph

Con người sử dụng nhiều phương tiện khác để giao tiếp: hình ảnh, âm thanh, cử
chỉ. Không có bất cứ hệ thống nào có thể thay thế hoàn toàn ngôn ngữ trong giao
tiếp

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, ngôn ngữ cần thiết đối với tất
cả mọi người, có thể được sử dụng bất kì lúc nào và bất kì ở đâu

Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ là không hạn chế

Lý do:


Ngôn ng là ph ương tiện giao tiếp phổ biến nhất, cần thiết cho mọi người ở mọi
ơ ọ
n i m i lúc

ươ ệ ả ể ệ ầ ủ ấ ả ữ ư
NN là ph ng ti n có kh năng th hi n đ y đ và chính xác t t c nh ng t
ưở ả ả ườ ố ể ệ ề ặ
t ng, tình c m, c m xúc mà con ng i mu n th hi n (v m t tâm lí)

VD2: Cử chỉ có thể gây hiểu lầm ở những văn hoá khác nhau

Chức năng giao tiếp bao gồm: chức năng truyền thông tin, yêu cầu, biểu cảm, xác
lập mối quan hệ

2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

Hai chức năng này không thể tách rời: Khi giao tiếp ta thực hiện song song 2 hành
động - tư duy, giao tiếp
—> Hoạt động tư duy đi kèm với giao tiếp

Tuy nhiên, chúng ta không nên đồng nhất mà xem chúng song hành, ngang bằng
với nhau
—> Ngôn ngữ và tư duy là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất

Chức năng giao tiếp gắn liền với chức năng thể hiện tư duy của nó. NN là phương
tiện của tư duy (cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lí)

Ứ Ủ
CH C NĂNG C A NGÔN NG Ữ 1
ố ưỡi bảy lần trước khi nói’, ‘Nghĩ cho chín mới nói’
‘Ăn có nhai, nói có nghĩ’; ‘U n l

Nếu như Triết học khái quát thành 2 phạm trù ‘vật chất’ và ‘ý thức’, thì trong mối
quan hệ này, “ngôn ngữ” được xem là vật chất, “tư duy” là ý thức. (Xem lại - Bổ
sung Triết học)

💡 ườ ự ệ

ạ ộ ư
ươ ệ ế ứ
ư
Qua NN, con ng i th c hi n các ho t đ ng t duy —> Không có t duy thì
ươ
không có NN. Ch c năng làm ph ng ti n giao ti p và ch c năng ph ng
ệ ư ủ ờ ư ậ ư ố ấ
ti n t duy c a NN không tách r i nhau. Nh v y, NN và t duy th ng nh t
với nhau. Không có NN thì không có tư duy và ngược lại không có tư
duy thì không có ngôn ngữ. Không có tư duy thì NN chỉ là một âm thanh
trống rỗng.

ự ữ ữ ư ược thể hiện ở chỗ:


S khác nhau gi a ngôn ng và t duy đ

Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là tinh thần.

Tư duy có tính nhân loại (các nhà nhân chủng học chứng minh chúng ta có cơ
chế tư duy giống nhau)
Ngôn ngữ có tính dân tộc (cách nói, suy nghĩ của từng ngôn ngữ được thể hiện
qua tiếng nói của dân tộc đó - thể hiện văn hoá, cách sống của dân tộc đó)
VD: Thành ngữ

_ VN: ‘Cay như ớt, chát như sung, đắng như ngậm bồ hòn.’ / ‘Nghèo rớt mồng
tơi’

_ Anh: ‘As hot as mustard’/ (Đời sống của người phương Tây/ ngày CN đi nhà
thờ - nơi người đến để cầu nguyện, không có đồ ăn)

Những đơn vị của tư duy không đồng nhất với những đơn vị của ngôn ngữ.

Đơn vị của…

Ứ Ủ
CH C NĂNG C A NGÔN NG Ữ 2

You might also like