You are on page 1of 7

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 43: LUYỆN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
NÓI QUA - Nói GIẢM, NÓI TRÁNH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức về BPTT nói quá
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào các bài tập cụ thể.
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
- Phân tích tác dụng của Bpnt nói giảm nói tránh trong những ngữ liệu cụ thể
3. Thái độ, phẩm chất
- Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực hợp tác.
II. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Ôn tập
A. Hệ thắng lại kiến thức đã học (5-10 phút)
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

? Em hiểu thế nào là nói quá ? Lẩy ví dụ A, KIÉN THỨC CÃN NHỞ
minh họa ?
• ĩ. Nói quá:
- Là biện pháp tu từ 1. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
- Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả so
- Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu với hiện thực khách quan.
cảm. Vi_ du: Chí ta lớn như biển Đông trước
mặt. ( Tố Hữu )

? Nói quá có những tác dụng gì? Nêu ví dụ 2. Tác dụng của nói quá:
và chỉ ra tác dụng cụ thể ?
- Nói quá không phải là nói sai sự thật,
- Trước hết nói quá có chức năng nhận thức, nói dối. Đây là một biện pháp tu từ.
làm rõ hơn bản chất của đối tuợng.

Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)


Nói quá không phải là nói sai sự thật, nói dối.
Đây là một biện pháp tu từ.
Ví dụ: Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
(Ca dao)
=> Cách nói này nhằm biểu hiện một sự thật:
Sự dam mê mù quáng đã làm cho con người
nhìn nhận sự việc không chính xác, thậm chí
làm cho người ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành
động khác hẳn mọi người.
- Nói quá còn có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn
tượng, tăng sức biểu cảm.
Ví dụ: Chí ta lởn như biển Đông trước mặt.
(Tố Hữu)
=> Sức mạnh của cách nói quá ở đây chính là
gây được ấn tượng, xúc cảm về ý chí, về
quyết tâm giải phóng đất nước của nhân dân
- Nói quá còn có tác dụng nhấn mạnh,
ta.
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
? Chúng ta sử dụng nói quả trong trường 3. Các trường hơp sữ dụng nói quá:
hợp nào ? Lẩy ví dụ minh họa?
- Nói quá thuờng đuợc dùng trong thơ
- Nói quá thuờng đuợc dùng trong thơ văn châm biếm, trào phúng.
văn châm biếm, trào phúng.
Vidự. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. (Ca
dao)
- Nói quá cũng có thể gặp trong văn thơ trữ
tình, để nhấn mạnh mức độ tình cảm.
- Nói quá cũng có thể gặp trong văn thơ
Vídụ\ Bát cơm chan đầy nước mat trữ tình, để nhấn mạnh mức độ tình cảm.
Bay còn giằng khỏi miệng ta.
(Nguyễn Đình Thi)
- Trong lời nói thường ngày, cũng có những - Trong lời nói thường ngày, cũng có
cách nói quá để khẳng định một điều nào đó. những cách nói quá để khẳng định một
điều nào đó.
Ví dụ'.Nhớ, nhớ. Chết xuống đẩt cũng không
quên.
( Nguyễn Địch Dũng )

? Em hãy phân biệt sự giống và khác nhau 4. So sánh (phân biệt) nói quá và nói
của nói quá và nói khoác? khoác

This document is available free of charge on studocu


Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)
Ví du:- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Khá: Là biện pháp - Không phải là
(Nói quá). tu từ. biện pháp tu từ.
- Nó có thể biến hòn đá kia thành một bát Mục đích: nhấn - Làm cho người
cơm nóng và một khúc cá kho thơm phức mạnh, gây ấn nghe tin vào những
(Nói khoác). tượng, tăng sức điều
biểu cảm. không có thật; là
- Tay người nhu có phép tiên - Trên tre nứa hành động tiêu
cũng dệt nghìn bài thơ (Nói quá). cực.
- Nó sáng tác được một nghìn bài thơ trong II. Nói giảm, nói tránh
vòng nửa tiếng đồng hồ ( Nói khoác ).
1. khái niệm: Nói giảm nói tránh là
GV gọi HS phân tích các ví dụ để hệ thống
biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế
lại kiến thức đã học
nhị, uyển chuyển.
Vidu’.
2. Tác dụng của nói giảm nói tránh:
_ Con dạo này lười lắm. (Thiếu tế nhị)
- Tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ,
_ Con dạo này chưa được chăm lắm. ( Te
nặng nề.
nhị, nhẹ nhàng, tránh nặng nề ).
3. Các cách nói giảm nói tránh
Vidu, Ông cụ đã chết rồi.
a. Sử dụng từ đồng nghĩa, đặc biệt là
=> Ông cụ đã quy tiên rồi.
các từ Hán Việt.
Vidu\ Bài thơ của anh dở lắm.
b. Dùng cách nói phủ định từ trái
=> Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
nghĩa.
Vidu\ Anh còn kém lắm.
c. Dùng cách nói vòng:
=> Anh cần phải co gắng hơn nữa.
d. Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
Vidu
4. Các trường hựp sử dụng nói giảm
Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm
nói tránh:
ngẩm thế, nhưng cũng (...) ra phết chứ chả
- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn,
vừa đâu: lão xỉn tôi một ỉt bả chó [...].
ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
*Thảo luận nhóm : Các tình huống không - Khi muốn tôn trọng người đối thoại
nên nói giảm nói tránh với mình ( người có quan hệ thứ bậc xã
_ Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, hội, tuổi tác cao hơn)
nói đúng mức độ sự thật. - Khi muốn nhận xét một cách tế nhị,
_ Khi cần thông tin chính xác, trung thực. lịch sự, có văn hoá để người nghe dễ
*GV Hướng dẫn cụ thể phần kĩ năng phân tiếp thu ý kiến góp ý.
tích qua luyện tập 5. Cảm thụ cái hay (giá trị nghệ
thuật) của cách nói giảm nóỉ tránh
Nói quá Nói khoác trong tác phẩm văn học:
- giống: đều phóng đại mức độ, quy _ Đặt nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ
mô, tính chất của SVHT. thể (quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác,
tâm trạng của người nói, người

Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)


nghe,...).
_ Xem xét trong văn bản, tác giả đã tạo
ra phép nói giảm nói tránh bằng những
từ ngữ nào, bằng cách nào.
_ Đối chiếu với những cách nói thông
thường có thể dùng trong trường hợp
giao tiếp đó để thấy được tác dụng của
cách diễn đạt này và dụng ý của tác giả.
A. Luyện tập:
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

- Hình thức tổ chức luyện tập B. LUYỆN TẬP: NÓI QUÁ
(nhóm, cá nhân, tổ..) Bài tập 1.
- HS thực hiện * Gợi ý:
Bài tập 1. Tìm và nêu tác dụng của phép a. Khẳng định ý chí, sức mạnh của nghĩa quân và
nói quá trong các VD sau: sức mạnh của cuộc k.c vì chính nghĩa của nhân dân
a. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Đại Việt; truyền đến người đọc niềm tự hào...
Voi uống nước, nước sông phải cạn b. Nhấn mạnh lòng quyết tâm, sẵn sàng hi sinh vì
Đánh một trận sạch không kình ngạc giang sơn, đất nước Đại Việt của TQT...
Đánh hai trận tan tác chim muông. c. Sự dam mê mù quáng làm cho người ta nhìn nhận
sự việc, sv k chính xác, thậm chí làm cho ngươi ta
( Nguyễn Trãi)
nhìn nhận suy nghĩ khác hẳn mọi người...
b. Dau cho thân này phơi ngoài nội cỏ,
nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng
cam lòng
(Trần Quốc Tuấn)
d. Nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của người lao
c. Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng động...
yêu chống bảo tơ hồng trời cho.
...Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chống bảo hoa thơm rắc đầu.
(Ca dao) e. Khảng định sức mạnh và niềm tin vào sức lao
động của con người.
d. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi
thánh thót như mưa ruộng cày.
(Ca dao) f. Sự tham lam của bố mẹ chồng (điều dễ khiến cho
đôi nam nữ khó đến được với nhau).
e. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hòang Trung Thông).
g. Tiếng đồn cha mẹ anh hiền

This document is available free of charge on studocu


Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi.
- Hình thức tổ chức luyện tập: Trò chơi tiếp Bài tập 2.
sức - Ăn vụng như chớp
- HS thực hiệ:(nhóm, cá nhân, tổ..) Dữ như cọp
Bài tập 2: Thi tìm thành ngữ có sử dụng
Kêu như trời đánh
nói quá kết họp vói so sánh. Đặt câu vói
các thành ngữ đó. Vững như bàn thạch Lên như diều (gặp gió)
VD : Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, Chết đứng như trời trồng.
làm như mèo mửa Đặt câu với các thành ngữ vừa tìm được.

Bài 3: Xác định biện pháp nói quá trong Bài tập 3.
những câu dưói đây:
a. Bao giờ cây cải làm đình
a. Bao giờ cây cải làm đình
QỖ_ lỉm làm ghém thì mình lấy ta.
Gỗ lỉm làm ghém thì mình lẩy ta.
(Ca dao)
(Ca dao)
b. Bây giờ gặp mặt chàng đây,
b. Bây giờ gặp mặt chàng đây, An
An chin lang ớt ngot ngay như đường.
chín lạng ớt ngọt ngay như đường.
(Ca dao)
(Ca dao)
c. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
c. Nhớ aỉ bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đổng lửa, như ngồi dong than.
Như đứng đổng lửa, như ngồi đổng than.
(Ca dao)
(Ca dao)
Bài 4 : Tìm các thành ngữ có sử dụng biện Bài tập 4.
pháp nói quá để diễn đạt các ý sau. Đặt câu
với mỗi thành ngữ đó. a. Chỉ bằng anh em tôi cứ tranh thủ giờ nghỉ đi bới
mẩy đống sắt vụn, đãi cát tìm vàng.
a. Chắt lọc, chọn lấy cái quý giá, cái tốt
đẹp, tinh tuý trong những cái tạp chất khác. ( Lâm Phương )

b. Cả gan hay làm điều gì kém cỏi, vụng về b. ồ làm gì cái vặt ấy. Hiểu dụ cho dân nghe, chứ
trước người hiểu biết, tinh thông, tài cán đâu dám đảnh trong qua cửa nhà sấm.
hơn mình. (Nguyễn Công Hoan)
c. Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét. c. Chỉ cần ba hơi lặn ngắn, anh đã trồi lên trước
mặt Thuỷ - một khuôn mặt cắt không còn giọt máu,
cái miệng nhỏ cứ há ra ngậm lại, mắt nhắm
d. Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt nghiền.
chẽ, khăng khít với nhau.
( Chu Lai)
(Hoặc: Mặt cắt không ra máu )

Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)


e. Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước d. Thôi cũng được và bắt đầu từ giờ phút này, lão
khó khăn, nguy hiểm. phải theo ta như hình với bóng.
(Thu Bồn)
e. Trong tập hồ sơ dày hàng gang ở cơ quan công
an, bút tích của cha Hoan còn đó chứng tỏ ông ta
g. Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng chẳng phải tay gan vàng dạ sắt gì.
như cùng một thể chất.
(Chu Văn)
g. Hai đứa giong nhau như hai giọt nước.
( Thu Bồn)

LUYỆN TẬP: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH


- Hình thức tổ chức luyện tập : GV phát - GV chốt kiến thức
phiếu Bài 1:
- HS thực hiện theo nhóm đôi a. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay
Bài tập l.Thay các từ ngữ in đậm bằng các mai thôi.
từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói -> Thay bằng từ “đi”, (“mất”...)
giảm nói tránh trong các câu sau: b. Ông ta muốn anh đi khỏi noi này.
a. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết -> Thay bằng cụm từ “không muốn nhìn thấy anh
trong nay mai thôi. nữa”.
b. Ông ta muốn anh đỉ khỏi noi này. c. Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy.
c. Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy. -> Thay bằng từ “bảo vệ”.
d. Ồng giám đốc chỉ có một người đầy tớ. d. Ồng giám đốc chỉ có một người đầy tớ.
e. Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt. -> Thay bằng từ ngữ “giúp việc” (“thư ký”).
g. Mẹ tôi làm nghề nấu ăn. e. Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.
-> Thay bằng “khiếm thính”, “khiếm thị”.
g. Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.
-> Thay bằng “nội trợ” (“đầu bếp”).
GV phát phiếu, HS làm bài cá nhân
Bài tập 2.Tìm các biện pháp nói giảm nói Bài tập 2.
tránh ở các câu sau và cho biết hiệu quả sử a. Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương.
dụng chúng. (Nguyễn Du).
a. Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên -> Nói về cái chết khi còn quá trẻ, tuổi đang xuân,
hương. đẹp -> giảm bớt sự đau buồn, thể hiện tình cảm
(Nguyễn Du). xót thương cho số phận của người con gái trẻ bất
b. Bác đã lên đường, theo tổ tiên. hạnh.
(Tố Hữu). b. Bác đã lên đường, theo tổ tiên.
c. Bỗng loè chớp đỏ. (Tố Hữu).
Thôi rồi, Lượm ơi! -> Nói về cái chết -> giảm bớt sự đau buồn, cái
( Tố Hữu). chết nhẹ nhàng như 1 chuyến đi xa.
d. Ông mất năm nào? Ngày độc lập, Buồm c. Bỗng loè chớp đỏ.
cao đỏ sóng bóng cờ sao. Thôi rồi, Lượm ơi!

This document is available free of charge on studocu


Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)
Bà về năm đói làng treo lưới, Biến động, (Tố Hữu).
Hòn Mê giặc bắn vào. -> Lượm đã hi sinh -> tránh gây cảm giác đau
( Mẹ Tơm, Tố Hữu). buồn, cái chết diễn ra đột ngột khiến tác giả hết
sức sửng sốt, bất ngờ...
d. Ồng mất năm nào? Ngày độc lập, Buồm cao đỏ
sóng bóng cờ sao. Bà về năm đói làng treo
lưới, Biến động, Hòn Mê giặc bắn vào.
( Mẹ Tom, Tố Hữu).
- Nói đến cái chết -> tránh gây cảm giác đau
buồn.

Bài tập 3.
Bài tập 3. : Phát hiện phép nói tránh trong Đáng lẽ chị Dậu phải nói: “ơ đã bán con cho nhà
đoạn trích sau đây và cho biêt vì sao chị cụ Nghị để lấy tiền nộp sưu rồi”, nhưng vì sự thật
Dậu lại nói như vậy. quá phũ phàng đối với đứa con nên chị phải nói
Chị Dậu vừa nói vừa mêu: tránh: “Cow chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa
_ Thôi u không àn để phân cho con. thôi”.
Con chỉ được ân ở nhà bữa nay nữa thôi, u
không muôn àn tranh của con. Con cứ àn
thật no, không phải nhờng nhịn cho u.
( Ngô Tât Tô )
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Bài tập 4: HS tự do trình bày miễn là đáp ứng
(3 nhóm): được yêu cầu của đề. Sau đây là một số gợi ý:
Bài tập 4: Tìm ít nhât 5 cách diẽn đạt trong - Nó chưa được chăm chỉ.
giao tiêp thường ngày có sử dụng nói giảm - Cậu ấy không được xinh lắm.
nói tránh. - Ồng ngoại nhà Nam từ trần rồi chị ạ!
Bài tập 5: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép
Bài tập 5: Phép nói giảm nói tránh được sử dụng
nói giảm nói tránh trong các câu sau:
qua các từ: mất, về, nằm dưới mả -> tránh cảm
a. Ông mât năm nao ngày độc lập,
giác quá đau buồn.
Buôm cao đỏ sóng bóng cờ sao. Bà
Bài tập 6:
vê năm đói làng treo lưới, Biển - Kĩ năng: Biết viết đoạn văn biểu cảm đúng hình
động Hòn Mê giặc băn vào. thức và nội dung, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm
b. Người năm dưới mả là ai đó? Biêt xúc.
có quê đây hay vùng xa? - Nội dung: thể hiện được những cảm xúc của bản
Bài tập 6: Viêt đoạn văn khoảng (7- 10 câu) thân khi thăm nghĩa trang liệt sĩ như: xúc động,
cảm nghĩ vê một chuyện thăm nghĩa trang biết ơn trước tấm gương hy sinh vì quê hương đất
nước của các liệt sĩ, bày tỏ niềm đau đớn, mất mát
liệt sĩ trong đó có sử dụng ít nhât 2 phép nói
trước sự ra đi của các anh. Trong đó, phép nói
giảm nói tránh.
giảm nói tránh có thẻ được sự dụng hợp lí khi bày
- HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
tỏ cảm xúc.
- GV chôt ý.
III. Dặn dò:
- Ồn bài, nhớ kiến thức cơ bản

Downloaded by Công Xuân (xuancong.tran99@gmail.com)

You might also like