You are on page 1of 62

GV: Dương Thị Mỹ Hằng

KHỞI ĐỘNG HUẾ

Bức tranh có nội dung về thời tiết


ở Huế. Em hãy dùng ngôn ngữ
sinh hoạt để giao tiếp với bạn
cùng bàn về nội dung đó.
Đây có phải là
ngôn ngữ sinh
hoạt không?
Tại sao?

“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi                           


Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên”  
Tố Hữu
Tiết 92, 93
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm

Thảo luận theo cặp


Thời gian: 6 phút
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
Thảo luận theo cặp
Thời gian: 6 phút
Nội dung: So sánh hai ngữ liệu về các phương
diện sau:
Phương diện so sánh Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 2

Nội dung thông tin về


cây xấu hổ
Nội dung thẩm mĩ về cây
xấu hổ
Ngôn ngữ diễn đạt

Phạm vi sử dụng của


ngôn ngữ
NL1: “ Cây xấu hổ d. Cây nhỏ mọc hoang, thân có gai, lá
kép lông chim xếp lại khi đụng đến, hoa màu đỏ tía.”
(Từ điển tiếng Việt )

NL 2:
“Giữa một vùng lửa cháy bom rơi
Tất cả lộ nguyên hình trần trụi
Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự giấu mình trong lá khép lim dim
Chiến sĩ qua đây ai cũng bước rất êm
Khi bất chợt thoảng một bàn chân lạ
Cây vội vã nhắm nghìn con mắt lá
Nhựa dồn lên cành khẽ ngả như chào
Người đi qua rồi bóng dáng cứ theo sau
Anh lính trẻ bỗng quay đầu tủm tỉm
Cây đã hé những mắt tròn chúm chím
Đang thập thò nghịch ngợm nhìn theo.
( Cây xấu hổ - Anh Ngọc)
Phương diện so Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 2
sánh
Nội dung thông tin về - Thông tin về tính chất, đặc -Thông tin về nơi sống, đặc
cây xấu hổ điểm thân, lá, hoa (cấu tạo, điểm về lá
kích thước..), phân bố của
cây xấu hổ
Nội dung thẩm mĩ (về -Không đề cập đến cái đẹp, -Cái đẹp giản dị, ngộ
cây xấu hổ) cảm xúc về cây xấu hổ nghĩnh, vui tươi, bất chấp
-- Không có hình tượng khác hoàn cảnh khốc liệt của
về cây xấu hổ chiến tranh
- Hình tượng của sự sống,
của các chiến sĩ yêu đời,
lạc quan, dí dỏm
Ngôn ngữ diễn đạt Chính xác, đơn nghĩa Gợi hình, gợi cảm xúc
(các biện pháp nhân hóa,
từ láy....)

Phạm vi sử dụng của - Văn bản khoa học Văn bản văn học nghệ
ngôn ngữ thuật
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Khái niệm:

--Ngôn
Ngônngữ
ngữnghệ
nghệthuật
thuật

- Gợi hình, gợi - Chủ yếu dùng: - Được tổ chức, sắp


cảm, thỏa mãn nhu văn bản văn chương đặt, lựa chọn, tinh
cầu thẩm mĩ luyện từ ngôn ngữ
thông thường để đạt
được giá trị nghệ
thuật – thẩm mĩ.
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
2. Phạm vi sử dụng

Đọc ví dụ 1 SGK/97 và trả lời CH:


Những cụm từ in đậm“Nhà tù nhiều hơn
trường học” ; “thẳng tay chém giết”; “tắm”
“trong bể máu” (được sử dụng trong văn bản
chính luận “Tuyên ngôn độc lập”) có phải là
ngôn ngữ nghệ thuật không? Vì sao? Theo
em, NNNT còn được sử dụng trong phạm vi
văn bản nào?
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
2. Phạm vi sử dụng

-- Văn
Văn bản
bản văn
văn chương
chương (chủ
(chủ yếu)
yếu)

-- Văn
Văn bản
bản khác
khác (chính
(chính luận,
luận, sinh
sinh
hoạt…)
hoạt…)
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3. Phân loại

Dựa vào SGK hãy cho biết,


NNNT chia thành mấy loại?
Đó là những loại nào?
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3. Phân loại
Loại Thể
Ngôn ngữ tự sự truyện, tiểu thuyết, bút kí, phóng sự…
Ngôn ngữ thơ ca dao, vè, thơ (nhiều thể loại khác
nhau)…
Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng,…
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3. Phân loại
Xác định loại ngôn ngữ nghệ thuật trong các ví dụ sau và chỉ
ra điểm chung và riêng của các ngôn ngữ đó?
VD1: Ngài cúi mặt xuống, cả tấm thịt trên quai hàm bị cổ
áo là cứng, nó đùn lên, nó vẽ nên một nếp nhăn chia má ra
làm hai khu đều nhau, khu nào cũng phinh phính và nung
núc những thịt. Cái tấm má ấy đầy đặn đến nỗi, giá chỉ một
mũi ghim nhỏ nhỡ đụng vào là có thể chảy ra hàng lít
nước nhờn nhờn mà ta quen gọi là mỡ.

VD 2: ( Nguyễn Công Hoan)


Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to béo đẫy đà làm sao
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
4. Chức năng

Đọc ngữ liệu 2 về cây xấu hổ.


Theo em, người đọc biết thông
tin nào về cây xấu hổ? Có hình
dung, tưởng tượng về vẻ đẹp của
loại cây này? Sự thông báo nào
là chính?
4. Chức năng
--Chức
Chứcnăng
năng

Thông tin Thẩm mĩ

Đặc điểm, tính chất Biểu hiện cái đẹp và


sự vật, hiện tượng khơi gợi cảm xúc
thẩm mĩ
5. Cơ sở hình thành

-- Lựa
Lựa chọn
chọn từ
từ ngôn
ngôn ngữ
ngữ tự
tự nhiên.
nhiên.

-- Sắp
Sắp xếp,
xếp, trau
trau chuốt,
chuốt, tinh
tinh luyện
luyện theo
theo các
các mục
mục đích
đích
thẩm mĩ
thẩm mĩ khác
khác nhau
nhau (tả
(tả cảnh,
cảnh, ngụ
ngụ tình,
tình, phân
phân tích
tích tâm
tâm
lílí nhân
nhân vật…)
vật…)
Ghi nhớ

Ngôn ngữ
Ngôn ngữ nghệ
nghệ thuật
thuật là
là ngôn
ngôn ngữ:
ngữ:

-- Chủ
Chủ yếu
yếu dùng
dùng trong
trong tác
tác -- Chức
Chức năng:
năng: thông
thông
phẩm văn
phẩm văn chương
chương tin, thẩm
tin, thẩm mĩ

-- Được
Được lựa
lựa chọn
chọn từtừ ngôn
ngôn ngữ
ngữ thông
thông thường
thường và
và đạt
đạt giá
giá
trị nghệ
trị nghệ thuật
thuật thẩm
thẩmmĩ.
mĩ.
Luyện tập, vận dụng

BT 1: Chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật


trong 2 câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương)
BT 1: Dùng ẩn dụ “mặt trời”; nhân hóa: “đi”,
“thấy”
- Gợi hình ảnh: ánh sáng, sự ấm áp, sự sống,
lí tưởng...
- Gợi cảm xúc: sự tôn kính, thiêng liêng, nói
tránh
- Thẩm mĩ: Hình tượng Bác sống mãi trong
lòng người dân Việt Nam.
Luyện tập, vận dụng
BT2: Cho các từ ngữ sau: một, củi, khô, cành,
lạc, dòng, mấy
a) Hãy sắp sếp chúng theo những trật tự khác
nhau để tạo thành các câu hoàn chỉnh.
b) So sánh cách diễn đạt của các câu đó.
BT2:
- Một cành củi khô lạc mấy dòng
- Củi một cành khô lạc mấy dòng
......
Cách sắp xếp đảo đổi : Củi một cành khô lạc mấy
dòng
Cụm danh từ: Một cành củi khô => củi một cành khô
Nhân hóa: “lạc”
=> tạo sự nhấn mạnh vào sự cô đơn, lẻ loi đến lạc lõng
giữa vũ trụ bao la
Luyện tập, vận dụng
BT 3: Đọc đoạn cuối của VB “ Đền Ngọc và hồn thơ
Hà Nội”. Chỉ ra ngôn ngữ nghệ thuật và giải thích
tác dụng của việc sử dụng NNNT trong đoạn trích
đó.
BT 3:
Đảo đổi: “Ẩn mình...”
Nhân hóa “soi”
So sánh : “đẹp như...
=>Tác dụng: tạo sự hấp dẫn cho VB thuyết minh
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:

Thí dụ 1 Thí dụ 2
"Công cha như núi Thái Sơn Công cha nghĩa mẹ to
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy lớn.
ra“ (Ca dao)
"Thuyền ơi có nhớ bến không Anh có nhớ em không, chứ
Bến thì một dạ khăng khăng đợi em thì luôn nhớ và chờ đợi
thuyền“ (Ca dao) anh.
"Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khi đất nước có chiến
Khách má hồng nhiều nỗi trân tranh, người phụ nữ sẽ chịu
chuyên“ nhiều vất vả, khó nhọc.
(Chinh phụ ngâm)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
- Ngôn ngữ nghệ thuật diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi
cảm  mang tính hình tượng

- Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của nghệ


thuật.

- Cách thức tạo hình tượng: đa dạng


+ Dùng nhiều biện pháp tu từ (đơn lẻ hoặc
phối hợp)
+ Dùng ngữ âm, từ ngữ, câu… có khả năng gợi
hình gợi cảm.
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
- Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ
thuật có tính đa nghĩa: gợi ra nhiều tầng
nghĩa khác nhau.

-- Tính
Tính hình
hình tượng
tượng làm
làm cho
cho ngôn
ngôn ngữ
ngữ văn
văn
chương
chươngmang
mangtính
tínhhàm
hàmsúc:
súc:lời
lờiít,
ít,ýýnhiều.
nhiều.
2. Tính truyền cảm:

Thí dụ 1 Thí dụ 2
Đau đớn thay phận đàn bà, Những người phụ nữ thời
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời phong kiến phải chịu nhiều
chung » đau khổ, bất hạnh
(Truyện Kiều)

- Thể hiện được tình cảm, cảm xúc của người viết
(đau đớn, xót xa, lên án…)
- Truyền được cảm xúc đó đến người đọc.
2. Tính truyền cảm:

- Ngôn ngữ nghệ thuật vừa thể hiện được cảm xúc
của người viết, vừa gợi được cảm xúc nơi người
đọc  mang tính truyền cảm.

- Để có tính truyền cảm: biết lựa chọn các yếu tố


ngôn ngữ để biểu đạt cảm xúc (từ ngữ, câu, giọng
điệu…)
3. Tính cá thể hóa:

So sánh ngôn ngữ thơ Tú Xương và Nguyễn Khuyến

Thơ Tú Xương Thơ Nguyễn Khuyến


« Sơ khảo khoa này bác cử Nhu
Sách như hũ nút, chữ như mù « Tấm thân xiêm áo sao mà
Văn chương nào phải là đơn nhẹ
thuốc Cái giá khoa danh ấy mới
Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu » hời »
(Ông cử Nhu)
(Tiến sĩ giấy)

 Đặc điểm ngôn ngữ thơ  Đặc điểm ngôn ngữ thơ trào
trào phúng của Tú Xương: phúng của NK: nhẹ nhàng,
mạnh mẽ, sâu cay. thâm thuý.
- Mỗi tác giả có khả năng tạo cho mình một giọng điệu, phong cách riêng
 phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang tính cá thể hóa.

Tú Xương Nguyễn Khuyến Tố Hữu


- Thể hiện ở : cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ
nhân vật, vẻ riêng của mỗi cảnh, mỗi việc, mỗi tình tiết,…

Quan Công Trương Phi


- Thể hiện ở : cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ
nhân vật, vẻ riêng của mỗi cảnh, mỗi việc, mỗi tình tiết,…

Chị em Thúy Kiều


- -Tính
Tínhcácáthể
thểhóa
hóatạo
tạocho
chongôn
ngônngữ
ngữnghệ
nghệthuật
thuậtnhững
nhữngsáng
sángtạo
tạomới
mớilạ,
lạ,
không trùng lặp (với người khác, với chính mình)
không trùng lặp (với người khác, với chính mình)

=>
=>Ghi
Ghinhớ:
nhớ:
Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữngữnghệ
nghệthuật
thuậtcó
cóbabađặc
đặctrưng
trưngcơ cơ
bản:
bản: Tính
Tính hình
hình tượng,
tượng, tính
tính truyền
truyền cảm,
cảm, tính
tính cá
cá thể
thể
hóa.
hóa.
III. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1+ Bài tập 2:
(Xem lại bài học).
2. Bài tập 3:
a. “ Nhật kí trong tù” một tấm lòng
nhớ nước. canh cánh
b. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã trên mình ta thuốc độc
màu xanh cả Trái Đất thiêng.
rắc
Giết
3. Bài tập 3: (Ở nhà)

Bài thơ Từ ngữ Nhịp điệu Hình


tượng
Thu vịnh (Nguyễn
Khuyến)

Tiếng thu
(Lưu Trọng Lư)

Đất nước
(Nguyễn Đình Thi)
Hướng dẫn học bài

• Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ? Ngôn ngữ nghệ thuật có những chức
năng nào ?
• Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
• Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Hướng dẫn chuẩn bị bài

- Soạn bài : « Chí khí anh hùng » (Trích


Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Câu hỏi soạn bài :
+ Cho biết hàm nghĩa của các cụm từ
«lòng bốn phương» và «mặt phi thường».
Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng,
kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải ?
+ Từ Hải đã bộc lộ lí tưởng anh hùng của
mình qua lời nói với Thuý Kiều như thế
nào ?
+ Nhận xét về cách miêu tả người anh
hùng Từ Hải trong đoạn trích ?
Đây có phải là
ngôn ngữ sinh
hoạt không?
Tại sao?

“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi                           


Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên”  
Tố Hữu
Tiết
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm
VD1: “ Cây xấu hổ d. Cây nhỏ mọc hoang, thân có gai,
lá kép lông chim xếp lại khi đụng đến, hoa màu đỏ tía.”
(Từ điển tiếng Việt )

VD 2:
“Giữa một vùng lửa cháy bom rơi
Tất cả lộ nguyên hình trần trụi
Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự giấu mình trong lá khép lim dim
Chiến sĩ qua đây ai cũng bước rất êm
Khi bất chợt thoảng một bàn chân lạ
Cây vội vã nhắm nghìn con mắt lá
Nhựa dồn lên cành khẽ ngả như chào
Người đi qua rồi bóng dáng cứ theo sau
Anh lính trẻ bỗng quay đầu tủm tỉm
Cây đã hé những mắt tròn chúm chím
Đang thập thò nghịch ngợm nhìn theo.
( Cây xấu hổ - Anh Ngọc)
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Khái niệm:

--Ngôn
Ngônngữ
ngữnghệ
nghệthuật:
thuật:

- Gợi hình, gợi - Chủ yếu dùng: - Có thể dùng: lời


cảm, thẩm mĩ văn bản nghệ thuật nói hằng ngày, văn
bản thuộc các phong
cách ngôn ngữ khác.
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
2. Phân loại:
Loại Thể
Ngôn ngữ tự sự truyện, tiểu thuyết, bút kí, phóng sự…

Ngôn ngữ thơ ca dao, vè, thơ

Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng


3. Chức năng:
--Chức
Chứcnăng:
năng:

+ thông tin + thẩm mĩ .

Đặc điểm, tính chất Biểu hiện cái đẹp và


sự vật, hiện tượng khơi gợi cảm xúc
thẩm mĩ
4. Cơ sở hình thành:

-- Lựa
Lựa chọn
chọn từ
từ ngôn
ngôn ngữ
ngữ tự
tự nhiên.
nhiên.

-- Sắp
Sắp xếp,
xếp, trau
trau chuốt,
chuốt, tinh
tinh luyện
luyện theo
theo các
các mục
mục đích
đích
thẩm mĩ
thẩm mĩ khác
khác nhau
nhau (tả
(tả cảnh,
cảnh, ngụ
ngụ tình,
tình, phân
phân tích
tích tâm
tâm
lílí nhân
nhân vật…)
vật…)
Ghi nhớ

Ngôn ngữ
Ngôn ngữ nghệ
nghệ thuật
thuật là
là ngôn
ngôn ngữ:
ngữ:

-- Chủ
Chủ yếu
yếu dùng
dùng trong
trong tác
tác -- Chức
Chức năng:
năng: thông
thông
phẩm văn
phẩm văn chương
chương tin, thẩm
tin, thẩm mĩ

-- Được
Được lựa
lựa chọn
chọn từtừ ngôn
ngôn ngữ
ngữ thông
thông thường
thường và
và đạt
đạt giá
giá
trị nghệ
trị nghệ thuật
thuật thẩm
thẩmmĩ.
mĩ.
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:

Thí dụ 1 Thí dụ 2
"Công cha như núi Thái Sơn Công cha nghĩa mẹ to
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy lớn.
ra“ (Ca dao)
"Thuyền ơi có nhớ bến không Anh có nhớ em không, chứ
Bến thì một dạ khăng khăng đợi em thì luôn nhớ và chờ đợi
thuyền“ (Ca dao) anh.
"Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khi đất nước có chiến
Khách má hồng nhiều nỗi trân tranh, người phụ nữ sẽ chịu
chuyên“ nhiều vất vả, khó nhọc.
(Chinh phụ ngâm)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
- Ngôn ngữ nghệ thuật diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi
cảm  mang tính hình tượng

- Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của nghệ


thuật.

- Cách thức tạo hình tượng: đa dạng


+ Dùng nhiều biện pháp tu từ (đơn lẻ hoặc
phối hợp)
+ Dùng ngữ âm, từ ngữ, câu… có khả năng gợi
hình gợi cảm.
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
- Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ
thuật có tính đa nghĩa: gợi ra nhiều tầng
nghĩa khác nhau.

-- Tính
Tính hình
hình tượng
tượng làm
làm cho
cho ngôn
ngôn ngữ
ngữ văn
văn
chương
chươngmang
mangtính
tínhhàm
hàmsúc:
súc:lời
lờiít,
ít,ýýnhiều.
nhiều.
2. Tính truyền cảm:
Thí dụ 1 Thí dụ 2
Đau đớn thay phận đàn bà, Những người phụ nữ thời
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời phong kiến phải chịu nhiều
chung » đau khổ, bất hạnh
(Truyện Kiều)

- Thể hiện được tình cảm, cảm xúc của người viết
(đau đớn, xót xa, lên án…)
- Truyền được cảm xúc đó đến người đọc.
2. Tính truyền cảm:

- Ngôn ngữ nghệ thuật vừa thể hiện được cảm xúc
của người viết, vừa gợi được cảm xúc nơi người
đọc  mang tính truyền cảm.

- Để có tính truyền cảm: biết lựa chọn các yếu tố


ngôn ngữ để biểu đạt cảm xúc (từ ngữ, câu, giọng
điệu…)
3. Tính cá thể hóa:
So sánh ngôn ngữ thơ Tú Xương và Nguyễn Khuyến

Thơ Tú Xương Thơ Nguyễn Khuyến


« Sơ khảo khoa này bác cử Nhu
Sách như hũ nút, chữ như mù « Tấm thân xiêm áo sao mà
Văn chương nào phải là đơn nhẹ
thuốc Cái giá khoa danh ấy mới
Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu » hời »
(Ông cử Nhu)
(Tiến sĩ giấy)

 Đặc điểm ngôn ngữ thơ  Đặc điểm ngôn ngữ thơ trào
trào phúng của Tú Xương: phúng của NK: nhẹ nhàng,
mạnh mẽ, sâu cay. thâm thuý.
- Mỗi tác giả có khả năng tạo cho mình một giọng điệu,
phong cách riêng  phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
mang tính cá thể hóa.

Tú Xương Nguyễn Khuyến Tố Hữu


- Thể hiện ở : cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ
nhân vật, vẻ riêng của mỗi cảnh, mỗi việc, mỗi tình tiết,…

Quan Công Trương Phi


- Thể hiện ở : cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ
nhân vật, vẻ riêng của mỗi cảnh, mỗi việc, mỗi tình tiết,…

Chị em Thúy Kiều


-- Tính
Tính cá
cá thể
thể hóa
hóa tạo
tạo cho
cho ngôn
ngôn ngữ
ngữ nghệ
nghệ
thuật
thuật những
những sáng
sáng tạo
tạo mới
mới lạ,
lạ, không
không trùng
trùng
lặp
lặp (với
(với người
người khác,
khác, với
với chính
chính mình)
mình)

=>
=>Ghi
Ghinhớ:
nhớ:
Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữngữnghệ
nghệthuật
thuậtcó
cóbabađặc
đặctrưng
trưngcơ cơ
bản:
bản: Tính
Tính hình
hình tượng,
tượng, tính
tính truyền
truyền cảm,
cảm, tính
tính cá
cá thể
thể
hóa.
hóa.
III. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1+ Bài tập 2:
(Xem lại bài học).
2. Bài tập 3:
a. “ Nhật kí trong tù” canh cánhmột tấm lòng
nhớ nước.
b. Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng.
3. Bài tập 3: (Ở nhà)

Bài thơ Từ ngữ Nhịp điệu Hình


tượng
Thu vịnh (Nguyễn
Khuyến)

Tiếng thu
(Lưu Trọng Lư)

Đất nước
(Nguyễn Đình Thi)
Hướng dẫn học bài

Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ? Ngôn


ngữ nghệ thuật có những chức năng nào ?
Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật ?
Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Hướng dẫn chuẩn bị bài

- Soạn bài : « Chí khí anh hùng » (Trích


Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Câu hỏi soạn bài :
+ Cho biết hàm nghĩa của các cụm từ
«lòng bốn phương» và «mặt phi
thường». Tìm những từ ngữ thể hiện sự
trân trọng, kính phục của Nguyễn Du
với Từ Hải ?
+ Từ Hải đã bộc lộ lí tưởng anh hùng của
mình qua lời nói với Thuý Kiều như thế
nào ?
+ Nhận xét về cách miêu tả người anh
hùng Từ Hải trong đoạn trích ?

You might also like