You are on page 1of 99

===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

1
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Giáo án Hướng dẫn học tin học Lớp 5


TUẦN 1
Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2019
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Làm quen với cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi
ngăn của cửa sổ;
- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục/tệp trong
chương trình quản lí tệp và thư mục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tranh ảnh minh họa máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để biết bên trong máy tính chứa những - Chú ý lắng nghe.
gì thì hôm nay thầy và các em tìm hiểu tiếp
trong chương mới này.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Những gì em đã biết
a) Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm - Đọc đề bài và làm việc theo từng
(…). cá nhân.
- Kết quả điền là:
+ tệp
+ tệp
+ nháy đúp chuột

2
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

-> Báo cáo kết quả với giáo viên.


-> Nhận xét và nêu kết quả đúng, tuyên - Lắng nghe, hoan hô.
dương học sinh điền đúng vào các từ/cụm
từ.
b) Quan sát hình, điền từ/cụm từ thích hợp - Làm việc cá nhân và điền vào chỗ
vào chỗ chấm (...) rồi trả lời các câu hỏi. chấm là:
+ thư mục;
- Thư mục nào đang được mở? + tệp.
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Trong thư mục đang mở, em thấy những ->Thư mục đang mở là thư mục
gì? KHIEM
-> Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên -> Trong thư mục đang mở em thấy
dương học sinh. các thư mục con và các tệp.
c) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm. - Lắng nghe, hoan hô.
- Khi cửa sổ máy tính đang mở, em thấy
những gì?
- Chú ý lắng nghe và quan sát hình
trong SGK.
-> Cửa sổ Computer được mở ra là
do một chương trình phần mềm gọi
là chương trình quản lí tệp và thư
mục đã được khởi động.
- Nhận xét, nêu kết quả đúng và giới thiệu
thêm một số chương trình phầm mềm trong
máy tính như Word, PowerPoint, Paint.
- Lắng nghe.
2. Khám phá máy tính
a) Khởi động chương trình quản lí tệp và
thư mục.
- Quan sát hình rồi điền các cụm từ thích
hợp vào chỗ chấm (...).
- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết


quả theo từng nhóm.
+ Kết quả điền theo thứ tự là:
* cửa sổ Computer
* tên cửa sổ
* các nút lệnh điều khiển cửa sổ
-> Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên
* hai, trái, phải.
dương các nhóm làm đúng.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau và
- Em hãy chỉ ra tên cửa sổ, các nút điều
báo cáo kết quả để giáo viên biết.
khiển cửa sổ, ngăn trái và ngăn phải của cửa
- Lắng nghe.
3
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

sổ Computer trên màn hình máy tính.


- Từng cá nhân quan sát trên cửa sổ
b) Nháy dấu () trước tên ổ đĩa (D:) trong Computer và chỉ ra tên ra tên cửa
ngăn trái và quan sát sự thay đổi. Đánh dấu sổ, các nút điều khiển cửa sổ, ngăn
X vào  đặt cuối câu đúng. trái và ngăn phải.
- Chú ý quan sát.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết
-> Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên quả theo từng nhóm.
dương các nhóm làm đúng. - Các nhóm nhận xét và báo cáo kết
quả cho giáo viên.
- Lắng nghe.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học => Em báo cáo kết quả sau khi tìm
và tuyên dương. hiểu phần hoạt động cơ bản với
3. Củng cố - dặn dò thầy/cô giá- Lắng nghe và trả lời.
- Hãy gọi tên các thư mục và tệp đang mở?
- Hãy chỉ ra được các thành phần trong cửa
sổ Computer? - Lắng nghe và trả lời
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Chú ý lắng nghe.
____________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2019
KHÁM PHÁ COMPUTER (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Làm quen với cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi
ngăn của cửa sổ;
- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục/tệp trong
chương trình quản lí tệp và thư mục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tranh ảnh minh họa máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Các em đã học phần giới thiệu ở phần A, - Chú ý lắng nghe.
hôm nay thầy và cả lớp sẽ tiếp tục thực hành
trên máy tính.
* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Trong ngăn trái, nháy chọn ổ đĩa (D:). - Lắng nghe.
4
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Trong ngăn phải tạo các thư mục theo mô tả


như sau:
- Thao tác mẫu để học sinh nắm bắt và thực - Chú ý quan sát giáo viên thực hành
hành theo. mẫu.
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh thực - Từng cá nhân thực hành theo yêu
hành. cầu bài đề ra.
-> Báo cáo kết quả mình làm được
cho thầy/cô giáo.
-> Nhận xét và tuyên dương những học - Lắng nghe và hoan hô các bạn làm
sinh làm đúng và làm nhanh. đúng và nhanh.
2. Điều khiển sao cho ngăng trái của cửa sổ - Lắng nghe và quan sát.
giống như hình sau: - So sánh kết quả mình đã làm với
bạn và sau đó so sánh với hình bên.

-> Nhận xét và tuyên dương những học


- Lắng nghe và hoan hô các bạn làm
sinh làm giống như hình bên.
đúng và nhanh.
3. Em thực hiện các yêu cầu sau rồi đánh
- Lắng nghe.
dấu X vào  đặt trước câu trả lời đúng.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
theo từng nhóm.
- Các nhóm nhận xét và báo cáo kết
-> Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên
quả cho giáo viên.
dương các nhóm làm đúng các câu a, b, c, d,
- Lắng nghe và hoan hô các nhóm
e.
làm đúng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
a) Điều khiển sao cho ngăn trái của cửa sổ
- Lắng nghe.
giống như hình sau. Thực hiện các Bước 1,
Bước 2 theo hướng dẫn.
- Giáo viên thưc hiện mẫu để học sinh quan
- Chú ý quan sát.
sát.
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh thực
- Thực hành theo các Bước 1 và
hành.
Bước 2 theo hướng dẫn. Quan sát sự
thay đổi của các thư mục
SOANTHAO, TRINHCHIEU, VE.
-> Nhận xét và tuyên dương những học
- Lắng nghe và hoan hô các bạn làm
sinh làm giống như hình bên.
đúng
5
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

b) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải - Lắng nghe.
dựa vào các thao tác em đã thực hiện ở Bước - Từng cá nhân tiến hành nối các cột
1, Bước 2. lại với nhau.
- So sánh kết quả với bạn và báo cáo
cho giáo viên biết.
-> Nhận xét và tuyên dương những học - Lắng nghe và hoan hô các bạn làm
sinh làm đúng. đúng.
=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm
hiểu phần hoạt động thực hành và
hoạt động ứng dụng, mở rộng với
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học, thầy/cô giáo.
thực hiện mẫu lại các thao tác tạo thư mục và
tuyên dương học sinh.
3. Củng cố - dặn dò
- Tạo và sắp sếp thư mục và tệp theo yêu
cầu bài; - Thực hành tạo và sắp xếp thư mục.
- Em hãy đọc phần ghi nhớ; - Đọc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài tiếp theo. - Chú ý lắng nghe.

________________________________________
TUẦN 2
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2019
Bài 2: LUYỆN TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của
cửa sổ;
- Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác tạo, mở, sao
chép, xóa thư mục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tranh ảnh minh họa máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để tìm hiểu kĩ hơn về chức năng của các - Chú ý lắng nghe.
cửa sổ trong máy tính, hôm nay thầy và các
em tìm hiểu tiếp trong bài mới này.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
6
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

1. Điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các


biểu tượng trong mỗi ngăn.

- Quan sát hình.

- Hình bên, trong ổ đĩa (D:) có những gì?

-> Nhận xét và nêu kết quả đúng. - Trong ổ đĩa (D:) có những thư
- Thay đổi cách hiển thị các biểu tượng trong mục LOP4A, LOP4B và LOP5A.
ngăn bên phải lần lượt theo các dạng khác - Lắng nghe.
nhau. - Thực hiện thay đổi các biểu
- Quan sát học sinh thực hành và kiểm tra kết tượng theo các dạng: cỡ nhỏ, cỡ
quả. lớn, cỡ rất lớn, cỡ trung bình, sắp
2. Phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ, thực xếp kiểu chi tiết, sắp xếp kiểu
hiện các thao tác: tạo, mở, sao chép, xóa thư danh sách.
mục.
a) Thực hiện sao chép thư mục KHIEM từ thư - Lắng nghe.
mục TO1 nằm trong thư mục LOP4A sang thư
mục TO1 nằm trong thư mục LOP5A theo - Từng cá nhân thực hiện theo
hướng dẫn sau. đúng các Bước 1 và Bước 2 theo
- Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành. yêu cầu đề ra.
-> Báo cáo kết quả mình làm được
với giáo viên.
-> Nhận xét tuyên dương học sinh thực - Lắng nghe, hoan hô.
hành làm giống hình mẫu. - Lắng nghe.
b) Thực hiện sao chép các thư mục AN, - Làm việc cá nhân và thực hành
BINH từ thư mục TO1 nằm trong thư mục sao chép thư mục theo yêu cầu.
LOP4A sang thư mục TO1 nằm trong thư mục -> So sánh kết quả với bạn và báo
LOP5A tương tự như hướng dẫn ở bên. cáo kết quả mình làm được cho
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh thực giáo viên.
hành theo đúng yêu cầu. - Lắng nghe, hoan hô
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và
tuyên dương. => Em báo áo kết quả sau khi tìm
3. Củng cố - dặn dò hiểu phần hoạt động cơ bản với
- Hãy sao chép thư mục này sang thư mục thầy/cô giáo
khác. - Sao chép thư mục theo yêu cầu.
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Chú ý lắng nghe.

________________________________________
7
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2019


Bài 2: LUYỆN TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của
cửa sổ;
- Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác tạo, mở, sao
chép, xóa thư mục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tranh ảnh minh họa máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hôm nay thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu - Chú ý lắng nghe.
phần ứng dụng và mở rộng của bài.
* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ
RỘNG - Lắng nghe.
1. Điều khiển để ngăn trái, ngăn phải hiển thị
như hình dưới đây. Thực hiện sao chép hai tệp
Bai1SoanThao.docx và Bai2SoanThao.docx từ
thư mục SoanThao, trong thư mục KHIEM của
LOP4A sang thư mục LAN, trong thư mục TO2
của LOP5A theo hướng dẫn.
- Bước 1: Trong ngăn phải, nhấn giữ phím
Shift đồng thời nháy chọn hai tệp
Bai1SoanThao và Bai2SoanThao, nháy chuột
phải rồi chọn Copy.

- Bước 2: Trong ngăn trái, nháy chuột phải


vào thư mục SOANTHAO rồi chọn Paste.
- Thao tác mẫu để học sinh nắm bắt và thực
hành theo. - Chú ý quan sát giáo viên thực
- Theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hành.
8
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

hành mẫu.
- Từng cá nhân thực hành từng
-> Nhận xét và tuyên dương những học sinh bước theo yêu cầu bài đề ra.
làm đúng và làm nhanh. -> Báo cáo kết quả mình làm được
2. Thảo luận với bạn em các thao tác cần làm cho thầy/cô giáo.
trước khi quyết định xóa thư mục LOP4A. - Lắng nghe và hoan hô các bạn
- Theo dõi quá trình thực hành của học sinh làm đúng và nhanh.
và biện pháp khắc phục khi làm sai. - Lắng nghe.

-> Nhận xét và tuyên dương các nhóm. - Thảo luận nhóm đôi và nêu kết
quả theo từng nhóm.
- Các nhóm nhận xét và báo cáo
kết quả cho giáo viên.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học, thực - Lắng nghe và hoan hô các nhóm
hiện mẫu lại các thao tác sao chép và dán các làm đúng.
tệp/thư mục và tuyên dương học sinh. => Em báo cáo kết quả sau khi
3. Củng cố - dặn dò tìm hiểu phần hoạt động ứng
- Sao chép và dán tệp/thư mục ở mục 1 phần B; dụng, mở rộng với thầy/cô giáo.
- Em hãy đọc phần ghi nhớ; - Thực hành tạo và sắp xếp thư
- Xem trước bài tiếp theo. mục.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Chú ý lắng nghe.
_______________________________
TUẦN 3
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2019
THƯ ĐIỆN TỬ (EMAIL) (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử;
- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và
nhận thư điện tử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Công nghệ ngày càng hiện đại, thì việc gởi - Chú ý lắng nghe.
9
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

nhận thư qua mạng rất phổ biến. Và thư điện


tử là một công cụ gởi nhận mail hỗ trợ người
dùng nhất. Hôm nay thầy và các em sẽ tìm
hiểu về thư điện tử.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Địa chỉ thư điện tử
- Quan sát và đọc thông tin trong hình dưới - Quan sát hình.
đây.
- Một địa chỉ thư điện tử có cấu trúc như thế - Lắng nghe.
nào?
-> Nhận xét, tuyên dương và nêu sơ lược về -> Một địa chỉ thư điện tử có cấu
cấu trúc của địa chỉ thư điện tử. trúc gồm:
+ Tên người dùng;
- Có những nhà cung cấp dịch vụ nào? + Tên nhà cung cấp dịch vụ.
- Lắng nghe, hoan hô.
-> Nhận xét và giới thiệu về các nhà cung - Lắng nghe.
cấp dịch vụ trên mạng internet. -> Có rất nhiều nhà cung cấp dịch
vụ, có hai nhà cung cấp dịch vụ
2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí nổi tiếng là Gmail và Yahoo.
- Hãy điền <Tên người dùng> vào chỗ chấm - Lắng nghe
(…) để tự đặt cho mình một địa chỉ thư điện - Chú ý lắng nghe.
tử. -> Thực hiện các nhân và điền tên
- Gọi một số học sinh đọc tên người dùng người dùng vào chỗ chấm.
mà mình vừa điền vào chỗ chấm(…) + Hà Thành Toàn thì có thể đặt
tên người dùng:
-> Nhận xét tuyên dương học sinh. thanhtoanlop5@gmail.com
3. Nhận và gửi thư điện tử - Chú ý lắng nghe.
a) Vào hộp thư, xem thư -> Một số học sinh đọc tên người
- Hãy nêu các bước để thực hiện việc vào dùng của mình, cả lớp lắng nghe
hộp thư và xem thư? và nhận xét.
- Lắng nghe, hoan hô.
- Lắng nghe.
-> Các bước để thực hiện vào hộp
thư và xem thư điện tử:
+ Bước 1: Truy cập trang web
http://google.com.vn, chọn Đăng
nhập góc trên bên phải cửa sổ
trình duyệt.
+ Bước 2: Nhập <Tên người
dùng>, rồi nháy chuột vào nút tiếp
10
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

-> Nhận xét. theo.


-> Thực hiện mẫu một hoặc hai lần cách vào + Bước 3: Nhập mật khẩu, rồi
và xem hộp thư để học sinh quan sát và thực nháy vào nút Đăng nhập.
hành theo. + Bước 4: Vào hộp thư.
+ Bước 5: Đăng xuất khỏi hộp
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm thư.
đúng và làm nhanh. - Lắng nghe.
b) Soạn, gửi thư - Chú ý quan sát.
- Hãy nêu các bước để thực việc soạn và gửi - Thực hiện việc vào và xem hộp
thư cho bạn? thư theo các bước hướng dẫn và
sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
- Lắng nghe, hoan hô.
- Lắng nghe.
-> Thực hiện mẫu một hoặc hai lần cách -> Các bước để thực hiện việc
soạn và gửi thư để học sinh quan sát và thực soạn và gửi thư cho bạn:
hành theo. + Bước 1: Nháy chuột vào nút
Soạn để bắt đầu soạn thư.
+ Bước 2: Gõ địa chỉ thư điện tử
của người nhận vào ô địa chỉ.
+ Bước 3: Gõ tiêu đề cho bức
thư.
+ Bước 4: Soạn nội dung thư.
+ Bước 5: Chọn nút gửi.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và - Chú ý quan sát.
tuyên dương. => Em báo cáo kết quả sau khi
3. Củng cố - dặn dò tìm hiểu phần hoạt động cơ bản
- Nêu cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử? với thầy/cô giáo
- Nêu các bước vào hộp thư, xem thư, soạn - Trả lời.
và gửi thư? - Trả lời.
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Lắng nghe.
_________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2019
Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ (EMAIL) (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử;
- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư
điện tử.

11
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hôm nay thầy và các em sẽ tiếp tục tìm - Chú ý lắng nghe.
hiểu phần thực hành và phần ứng dụng, mở
rộng của bài.
* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Điền tên người dung, tên nhà cung - Lắng nghe.
cấp dịch vụ thư điện tử vào ô trống trong - Thảo luận nhóm đôi và thực hiện
bảng sau: việc điền tên người dùng và tên nhà
cung cấp dịch vụ.
-> Từng nhóm báo cáo kết quả làm
được với thầy/cô giáo.

-> Nhận xét và tuyên dương các nhóm - Lắng nghe và hoan hô các nhóm
làm đúng và làm nhanh. làm đúng và nhanh.
2. Đánh dấu X vào  đặt trước câu trả lời - Lắng nghe.
đúng. - Từng cá nhân thực hiện đánh dấu X
vào bảng theo yêu cầu bài đề ra.
-> Báo cáo kết quả mình làm được
với thầy/cô giáo.
-> Nhận xét và tuyên dương. - Lắng nghe và hoan hô các bạn làm
đúng và nhanh.
3. Soạn rồi gửi thư cho bạn của em với - Lắng nghe.
nội dung giới thiệu về bản thân (họ và tên,
tên trường, tên lớp nơi em đang theo học,
sở thích,...).
- Quan sát quá trình thực hành của học - Từng cá nhân tiến hành soạn và gửi
sinh, tư vấn và hỗ trợ để học sinh hoàn thư theo yêu cầu bài.
thành bài.
-> Báo cáo kết quả mình làm được
với thầy/cô giáo.
-> Nhận xét và tuyên dương. - Lắng nghe và hoan hô.
4. Đăng nhập vào hộp thư của em để mở - Lắng nghe.

12
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

đọc thư của bạn gửi cho em. -> Đăng nhập và mở hộp thư để đọc
thư mà các bạn khác đã gửi.
5. Đăng xuất khỏi hộp thư của em sau - Lắng nghe.
khi đọc xong thư của bạn. -> Đăng xuất khỏi hộp thư.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ
RỘNG - Lắng nghe.
Đăng nhập vào hộp thư của em, đọc lại - Thực hành trả lời thư mà bạn đã
thư của bạn vừa gửi rồi gửi thư tra lời cho gửi cho mình.
bạn.

=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm


hiểu phần hoạt động thực hành và
phần ứng dụng, mở rộng với thầy/cô
giáo.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa
học, thực hiện mẫu lại các thao tác soạn và
gửi thư và tuyên dương học sinh.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu các bước soạn và gửi thư điện tử; - Trả lời.
- Em hãy đọc phần ghi nhớ; - Đọc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài tiếp theo. - Chú ý lắng nghe.
_____________________________________
TUẦN 4
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2019
THƯ ĐIỆN TỬ (tiếp theo) (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin;
- Biết cách xem lại các thư đã gửi, thư nháp và tìm kiếm thư khi cần xem lại nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

13
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

1. Ổn định lớp - Hát.


2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Với sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt - Chú ý lắng nghe.
là Internet, thư điện tử đã giúp cho việc trao
đổi thông tin được thực hiện nhanh chóng và
chính xác hơn. Hôm nay thầy và các em sẽ
thực hiện việc gửi thư có đính kèm tệp tin.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Gửi thư có đính kèm tệp tin - Lắng nghe.
- Để thực hiện soạn một bức thư, sau đó -> Em thực hiện các bước sau để
đính kèm tệp tin rồi gửi cho bạn, em thực hiện gửi thư có đính kèm tệp tin:
những thao tác nào? + Bước 1: Nháy chuột hình cái
ghim;
+ Bước 2: Mở thư mục có chứa
tệp muốn gửi và nháy vào tệp
-> Nhận xét và thực hiện mẫu lại các bước muốn gửi;
gửi thư điện tử có đính kèm tệp tin. + Bước 3: Chọn Open;
- Quan sát quá trình thực hành của học sinh, + Bước 4: Chọn gửi.
tư vấn và hỗ trợ để học sinh hoàn thành bài. - Lắng nghe.
-> Nhận xét tuyên dương học sinh.
2. Nhận thư có tệp tin đính kèm -> Học sinh thực hành lại các
- Để tải tệp tin đính kèm, trước hết cần đăng bước để gửi thư điện tử có đính
nhập vào hộp thư của em, sau đó thực hiện kèm tệp tin.
những bước nào? - Lắng nghe, hoan hô.
- Chú ý lắng nghe.
-> Nhận xét và thực hiện mẫu các thao tác -> Để tải tệp tin đính kèm, em
tải tệp tin đính kèm về và lưu trong máy tính. thực hiện các bước sau:
-> Nhận xét tuyên dương học sinh. + Bước 1: Nháy vào thư có tệp
3. Xem lại các thư đã gửi, thư nháp tin đính kèm để xem nội dung thư;
a) Xem lại những thư đã gửi + Bước 2: Nháy vào nút mũi tên
- Em là thế nào để xem lại các thư đã gửi để tải về;
-> Nhận xét và thực hiện mẫu các thao tác + Bước 3: Mở thư mục sẽ lưu tệp
xem thư đã gửi. tin tải về;
b) Xem và hoàn thiện thư nháp + Bước 4: Chọn Save.
- Thư nháp là gì? - Lắng nghe.
- Thực hiện thao tác tải tệp tin
- Làm thế nào để hoàn thiện thư nháp? đính kèm về máy tính theo các
-> Nhận xét và thực hiện mẫu một hoặc hai bước và theo hướng dẫn của giáo
lần thao tác hoàn thiện thư nháp. viên.
14
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Lắng nghe, hoan hô.


- Lắng nghe.
-> Để xem lại thư đã gửi, em nháy
chuột vào thư đã gửi. Các thư đã
gửi sẽ hiển thị trong hộp thư.
Nháy chọn một thư bất kì để xem
nội dung.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
-> Thư nháp là thư đã soạn nhưng
chưa được gửi.
- Lắng nghe.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và -> Nháy chọn một thư nháp để
tuyên dương. soạn thảo cho hoàn thiện rồi tiếp
tucjgwir giống như thao tác soạn
và gửi thư mới.
- Chú ý quan sát.
=> Em báo cáo kết quả sau khi
3. Củng cố - dặn dò tìm hiểu phần hoạt động cơ bản
- Nêu các bước gửi và nhận thư có đính kèm với thầy/cô giáo
tệp tin? - Trả lời.
- Nêu các thao tác hoàn thiện thư nháp? - Trả lời.
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Lắng nghe.
___________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2019
Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (tiếp theo) (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin;
- Biết cách xem lại các thư đã gửi, thư nháp và tìm kiếm thư khi cần xem lại nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hôm nay thầy và các em sẽ tiếp tục tìm - Chú ý lắng nghe.
hiểu phần thực hành và phần ứng dụng, mở
15
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

rộng của bài.


* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Soạn và gửi cho bạn trong nhóm bức - Lắng nghe.
thư có đính kèm một tệp văn bản word
(.docx):
- Quan sát quá trình thực hành của học - Từng cá nhân thực hiện việc soạn
sinh, tư vấn và hỗ trợ để học sinh hoàn và gửi thư cho các bạn trong nhóm
thành bài. với nội dung thư theo yêu cầu bài.
-> Nhận xét và tuyên dương những học -> Từng học sinh báo cáo kết quả
sinh làm đúng và làm nhanh. làm được với thầy/cô giáo.
2. Đăng nhập vào hộp thư của em để đọc - Lắng nghe và hoan hô các bạn
thư bạn gửi cho mình và tải về máy tính tệp làm đúng và nhanh.
đính kèm. - Chú ý lắng nghe.
- Quan sát quá trình thực hành của học sinh,
tư vấn và hỗ trợ để học sinh hoàn thành bài.
- Thực hiện đăng nhập vào hộp thư
của mình và tải tệp đính kèm về
máy tính theo các bước đã học ở
hoạt động A.
-> Nhận xét và tuyên dương những bạn đã -> Từng học sinh báo cáo kết quả
tải được tệp đính kèm về máy tính. làm được với thầy/cô giáo.
3. Đăng xuất khỏi hộp thư của em sau khi - Lắng nghe và hoan hô các bạn
đọc xong thư của bạn gửi. làm đúng và nhanh.
- Quan sát quá trình thực hành của học - Lắng nghe.
sinh, tư vấn và hỗ trợ để học sinh hoàn thành
bài. - Thực hiện việc đăng xuất theo yêu
cầu bài đề ra.
-> Nhận xét và tuyên dương. -> Báo cáo kết quả mình làm được
với thầy/cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ - Lắng nghe và hoan hô các bạn
RỘNG làm đúng và nhanh.
Em tìm kiếm các thư cần xem lại nội dung - Lắng nghe.
trong hộp thư của mình theo hướng dẫn: - Quan sát.
- Từng cá nhân thực hiện việc xem
-> Nhận xét và tuyên dương. lại nội dung trong hộp thư của
mình.
-> Báo cáo kết quả mình làm được
với thầy/cô giáo.
- Lắng nghe và hoan hô.
=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm
16
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

hiểu phần hoạt động thực hành và


=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học, hoạt động ứng dụng, mở rộng với
thực hiện mẫu lại các thao tác với thư điện tử thầy/cô giáo.
và tuyên dương học sinh. - Lắng nghe và hoan hô.
3. Củng cố - dặn dò phần ghi nhớ.
- Em hãy đọc phần ghi nhớ; - Chú ý lắng nghe.
- Xem trước bài tiếp theo.
_________________________________________
TUẦN 5
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2019
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
STELLARIUM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
-Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta
- Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
SINH
- Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Bài cũ: Lên mở thư điện tử của em - HS thao tác
- Cho HS nhận xét - Cả lớp nhận xét
- GV chốt lại
Hoạt động 1.
1. Giới thiệu phần mềm. 1. Giới thiệu phần mềm.
Stellarium là phần mềm cho phép tái hiện
lại bầu trời sao dưới dạng ba chiều.
?Để làm việc được với phần mềm đầu tiên - HS trả lời. Khởi động phần
ta phải làm gì? mềm
?Nêu cách khởi động phần mềm mà em
biết? - HS trả lời. Nháy đúp chuột
vào biểu tượng của phần mềm.
* Khởi động phần mềm :
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần

mềm
Stellarium Sẽ mặc định em đang ở nơi nào - HS lắng nghe và quan sát GV
trên thế giới. hướng dẫn
- Để chuyển sang tiếng việt: B1: Em di
17
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

chuyển chuột vào bên trái phần mềm nháy

chọn biểu tượng

Nháy chọn Tiếng việt

- Ngôn ngữ chương


trình
- Ngôn ngữ bầu trời
- HS khởi động phần mềm
B2: Nháy chọn mục Save View
- Cho HS khởi động phần mềm
- GV. Để làm việc được với phần mềm thì
các em phải hiểu rõ các nút lệnh để điều
khiển
2. Hướng dẫn sử dụng: - HS lắng nghe và quan sát
a) Ý nghĩa của thanh công cụ:
* Thanh công cụ bên trái
GV giới thiệu các công cụ và cho HS quán
sát các công cụ
- Bảng địa điểm
- Bảng thời gian
- Bảng bầu trời và các tùy chọn
- Bảng tìm kiếm
- Bảng cấu hình
- Bảng la bàn
* Thanh công cụ phía dưới màn hình - HS lắng nghe và quan sát

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314 1516
17181920 21
1. Đường nối các chòm sao (phím tắt C)
2. Tên các chòm sao (phím tắt V)
3. Vẽ hình các chòm sao (phím tắt R)
4. Lưới phương vị
5. Lưới xích đạo
18
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

6. Mặt đất hay đường chân trời


7. Điểm phương hướng
8. Bầu khí quyển
9. Tinh vân (Các thiên hà)
10. Các hành tinh
11. Chuyển đổi phương vị
12. Đưa vật quan sát vào giữa màn hình
(phím cách)
13. Chế độ ban đêm
14. Thu nhỏ màn hình
15. Tìm kiếm mưa sao băng - HS lắng nghe và quan sát
16. Vệ tinh nhân tạo
17. Tua lại thời gian
18. Dừng thời gian và trở lại thời gian
19. Thiết lập thời gian hiện tại
20. Tua đi thời gian
21. Tắt chương trình
b) Cách chọn địa điểm để quan sát:

* Nháy chọn bảng địa điểm để xuất


hiện cửa sổ địa điểm như hình dưới

Gõ địa chỉ muốn tìm vào khung

- Gõ địa điểm muốn tìm vào khung tìm


kiếm và gõ Enter
c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào - HS thao tác tìm kiếm
đó: Nháy chuột vào bảng tìm kiếm → Gõ
tên chòm sao hoặc hành tinh muốn xem và - HS trả lời
nháy vào biểu tượng
Gõ tên hành tinh muốn tìm

- HS lắng nghe và quan sát


Và nháy chọn biểu tượng

Hành tinh đó sẽ xuất hiện trên màn hình →


Quan sát
- Cho HS tìm kiếm
d) Thoát khỏi phần mềm:
19
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em


biết?
- GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng

ở thanh công cụ dưới màn hình


V- Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm
Stellarium
__________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2019
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
STELLARIUM (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời
- Biết yêu thiên nhiên đất nước, con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Ôn định lớp - HS báo cáo sĩ số
* Kiểm tra bài cũ: Lên khởi động phần mềm
Stellarium và chọ chế độ tiếng việt -HS trả lời và thao tác.
- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét - Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : THỰC HÀNH
- Cho HS khởi động phần mềm - HS khởi động phần mềm
- Cho HS chọn chế độ tiếng việt - HS chọn chế độ tiếng việt
- Cho HS tập mở các biểu tượng của thanh - HS tập mở các biểu tượng của
công cụ thanh công cụ
- Cho HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy và quan sát
chọn - HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được tùy chọn
- Cho HS thóat khỏi phần mềm - HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS thóat khỏi phần mềm
IV. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm
Stellarium
___________________________________
TUẦN 6
20
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2019


SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (t1)
I. MỤC TIÊU
- Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn
tranh ảnh vào văn bản.
- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản
- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản
- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản
- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản
II. CHUẨN BỊ
- SGK, Máy tính, máy chiếu, Phần mềm Stellarium, đồ dùng dạy học
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Khởi động (5’)


- Ổn định tổ chức
- Em hãy nhắc lại và thực hiện trên máy thao
tác chọn phông chữ việt VN-Time, chọn cỡ - HS trả lời
chữ 20?
GV nhận xét khen gợi học sinh
- Hôm nay chúng ta sang bài 6: những gì em
đã biết (T1)
II. Phát triển bài (27’)
A. Hoạt động thục hành
1. Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà em biết?
- Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơ em - HS trả lời
goc thế nào?
- Cho biết cách gõ các dấu (Sắc, huyền, hỏi,
ngã, nặng? - HS trả lời
2. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ
chấm (….) (đối tượng nào đó, bảng, hình,
tranh/ảnh, căn lề trái, căn giữa, căn lề phải,
căn đều hai lề)
a) Để chèn ….. vào văn bản, trước tiên ta
21
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

phải chọn thẻ Insert a) Đối tượng nào đó

b) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn


b) đối tượng nào đó
c) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn
c) hình, tranh/anh
d) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn
e) Để ….. ……vào văn bản ta chọn d) bảng

3. a) Để di chuyển một phần văn bản tới vị trí e) căn lề trái, căn giữa, căn lề phải,
mới ta làm thế nào? căn đều hai lề
3. a) Để di chuyển một phần văn
bản tới vị trí mới ta.
B1) Chọn phần văn bản → chọn
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào lệnh Cut
vị trí khác của văn bản ta làm thế nào? B2) Nháy chuột vào vị trí cần di
chuyển đến → chọn lệnh Paste
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi
dán vào vị trí khác của văn bản ta
B1) Nháy chọn bức tranh → Copy
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được B2) Nháy chuột vào vị trí cần sao
3. CỦNG CỐ (3’) chép đến → chọn lệnh Paste
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học. - HS báo cáo kết quả đã làm được

- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng


căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản. - HS lắng nghe
- HS lắng nghe.

____________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2019
SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (t2)
A. MỤC TIÊU
- Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn
tranh ảnh vào văn bản.
- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản
- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản
- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản
22
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản
B. CHUẨN BỊ
- SGK, Máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học, phần mềm Stellarium
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Khởi động (5’)


- Ổn định tổ chức - HS hát
? Lên chèn một hình ảnh ở ổ đĩa D thư mục - 1 HS thao tác trên máy tính
lớp 5… vào văn bản
GV khen gợi học sinh
- Hôm nay chúng ta học bài 6: Những gì em - HS viết bài vào vở
đã biết (T2)
II. Phát triển bài (27’)
A. Hoạt động thực hành
- Cho HS nhắc lại cách căn lề, chọn phông - HS nhắc lại cách căn lề, chọn
chữ việt, chọn cỡ chữ phông chữ việt, chọn cỡ chữ
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK - HS thực hành theo nội dung
trang 38 SGK trang 38
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - HS báo cáo kết quả đã làm được
B. Hoạt động úng dụng – mở rộng
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK - HS thực hành theo nội dung
trang 39 SGK trang 39
- GV thoa tác sao chép định dạng - HS quan sát
?Nêu cách sao chép định dạng? - HS trả lời
- GV chốt lại
* Chú ý: Sao chép định dạng
B1: Chọn thẻ Home
B2: Nháy chuột vào vị trí đã được định dạng - HS ghi bài
→ chọn lệnh Format
Painter
B3: Bôi đen phần văn bản cần định dạng
- Học song bài này các em cần ghi nhớ điều
gì? - HS trả lời
* GV chốt lại: Em cần ghi nhớ.
+ Dòng đầu mỗi đoạn cần lùi vào (sử dụng - HS ghi bài
23
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

phím Tab)
+ Sử dụng công cụ
Format Painter để sao chép định dạng
văn bản.
- GV cho HS báo cáo kết quả đã làm được - HS báo cáo kết quả đã làm được
III. Củng cố (3’)
- GV Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng
căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản. tập - HS lắng nghe
sao chép định dạng cho phần văn bản chưa
- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
được định dạng
_______________________________________
TUẦN 7
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2019
Bài 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn;
- Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cách giữa hai đoạn;
- Biết cách thụt lề đoạn văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để tạo một văn bản đẹp và có ý nghĩa. Hôm - Chú ý lắng nghe.
nay thầy và các em sẽ tìm hiểu bài “Kĩ thuật
điều chỉnh một đoạn văn bản”.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Mở một đoạn văn bản đã có với phần đuôi - Chú ý lắng nghe.
.docx. Nháy chọn thẻ Home và quan sát nhóm
Paragrap như hình. Nhóm này có các nút lệnh
mà em đã biết như: căn lề trái, căn lề phải, căn
giữa, căn đều hai bên,… Ngoài ra, ở đây còn có
một số nút lệnh mà em chưa biết. Hãy cùng tìm
24
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

hiểu các nút chức năng này.

- Quan sát.
1. Thụt lề đoạn văn bản
- Bôi đen văn bản, sau đó:
+ Nháy vào nút lệnh để tăng kích thước - Lắng nghe.
thụt lề.
+ Nháy vào nút lệnh để giảm kích thước
thụt lề.
-> Giáo viên thực hiện tạo thụt lề cho đoạn
văn bản để học sinh quan sát và thực hiện theo.
-> Nhận xét.
=> Lưu ý: Có thể nhày vào nút lệnh hoặc
một hoặc nhiều lần để tăng hoặc giảm kích
thước thụt lề.
2. Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng.
- Chú ý quan sát.
- Trong thẻ Paragrap, chọn nút lệnh , chọn -> Thực hiện thụt lề cho đoạn
một trong các thông số như hình bên văn bản.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.

- Chú ý lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Hoặc có thể nháy chuột vào nút lệnh
hoặc để thêm hoặc bớt khoảng trắng phía - Chú ý quan sát.
trên hoặc phía dưới đoạn văn bản.
-> Nhận xét.
3. Định dạng độ rộng lề trái, lề phải của đoạn -> Thực hiện việc điều chỉnh
văn bản khoảng cách giữa các dòng cho
phù hợp với nội dung đoạn văn.
-> Báo cáo kết quả em đã làm
được với giáo viên.
- Giáo viên thực hiện việc định dạng độ rộng lề - Lắng nghe.
trái và lề phải để học sinh quan sát và thực hiện - Chú ý quan sát.
theo -> Thực hiện việc định dạng độ
-> Nhận xét. rộng lề trái và lề phải của đoạn
văn bản theo sự hướng dẫn của
25
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

4. Định dạng lề trên và lề dưới giáo viên.


- Hướng dẫn cách định dạng lề trên và lề dưới -> Báo cáo kết quả với giáo viên.
để học sinh quan sát và thực hiện. - Lắng nghe.
-> Nhận xét. - Chú ý quan sát.
-> Thực hiện việc định dạng lề
trên và lề dưới.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và -> Báo cáo kết quả với giáo viên.
tuyên dương - Lắng nghe.
3. Củng cố - dặn dò => Em báo cáo kết quả sau khi
- Nêu các thụt lề cho đoạn văn bản? tìm hiểu phần hoạt động cơ bản
- Nêu cách điều chỉnh khoảng cách giữa các với thầy/cô giáo.
dòng? - Chú ý lắng nghe.
- Nêu cách định dạng lề trái, phải, trên và dưới - Trả lời.
của đoạn văn bản? - Trả lời.
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Trả lời.
- Lắng nghe.
_________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2019
Bài 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn;
- Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cách giữa hai
đoạn;
- Biết cách thụt lề đoạn văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hôm nay thầy và các em sẽ tiếp tục thực - Chú ý lắng nghe.
hành bài “Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn
bản”.
* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nối (theo mẫu):
- Chú ý quan sát.

26
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Từng cá nhân thực hiện việc nối


theo mẫu.
-> So sánh kết quả với bạn.
-> Báo cáo kết quả với thầy cô
giáo.
- Lắng nghe và hoan hô.
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm
đúng. - Chú ý lắng nghe.
2. Em mở một văn bản có sẵn hoặc tự gõ
văn bản có bốn đoạn rồi điều chỉnh các đoạn
văn bản theo các yêu cầu a, b, c và d - Chú ý quan sát.
- Giáo viên thực hiện mẫu việc định dạng -> Từng cá nhân thực hành các
các đoạn văn bản để học sinh quan sát và thực yêu cầu bài đề ra.
hiện theo. -> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học - Chú ý lắng nghe.
sinh hoàn thành hoạt động thực hành. - Lắng nghe.
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh. - Từng nhóm thực hiện các yêu
3. Dựa vào văn bản có sẵn của hoạt động 2 ở cầu bài đề ra.
trên, em điều chỉnh lề trên, lề dưới và khoảng -> Báo cáo kết quả với giáo viên
cách giữa các đoạn. - Lắng nghe và hoan hô.
a) Thêm khoảng trống ở trên, ở dưới của - Lắng nghe.
đoạn thứ hai và đoạn thứ ba. -> Thực hiện tìm hiểu theo yêu
b) Điều chỉnh lề trên là 3,0cm, lề dưới là cầu bài đề ra và giải thích với bạn.
2,5cm. - Lắng nghe.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học -> Thực hiện theo yêu câu bài đề
sinh hoàn thành hoạt động thực hành. ra.
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ
RỘNG => Em báo cáo kết quả sau khi
1. Tìm hiểu chức năng của nút lệnh trong tìm hiểu phần hoạt động thực
nhóm Paragrap. Giải thích với bạn chức năng hành và hoạt động ứng dụng mở
em tìm hiểu được. rộng với thầy/cô giáo.
2. Mặc định đơn vị đo của thước khi khởi - Chú ý lắng nghe.
động Word là inch. Em có thể chuyển đổi đơn
vị đo của thước sang centimet hoặc milimet
bằng cách vào , chọn Word Options.

=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và - Trả lời.’
tuyên dương. - Đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò - Lắng nghe.
- Nêu cách định dạng cho đoạn văn bản?
27
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Em hãy đọc phần ghi nhớ.


- Xem trước bài tiếp theo.

________________________________________
TUẦN 8
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2019
Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY
CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản;
- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để tạo một văn bản sinh động và hấp - Chú ý lắng nghe.
dẫn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp
theo.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Em mở một văn bản có sẵn - Chú ý lắng nghe và mở một văn
bản có sẵn trong máy tính.
2. Quan sát các kiểu trình bày văn bản có - Lắng nghe.
sẵn trên nhóm Styles trong thẻ Home ở hình
dưới đây rồi thực hiện các thao tác sau:

a) Gõ một đoạn văn bản có nội dung bất - Thực hiện theo yêu cầu bài đề ra,
kì, đưa con trỏ đến đầu đoạn văn bản rồi thảo luận với bạn về sự thay đổi
nháy chuột chọn mẫu để quy định kiểu của đoạn văn bản.
trình bày đoạn văn bản, quan sát sự thay đổi -> Báo cáo kết quả với giáo viên.
của đoạn văn bản rồi thảo luận với bạn về
các thay đổi đó.
-> Nhận xét.
28
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

b) Em chọn kiểu trình bày văn bản khác,


quan sát sự thay đổi của các dòng chữ trong
đoạn văn bản. - Lắng nghe.
-> Nhận xét. - Chú ý lắng nghe.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -> Thực hiện chọn kiểu trình bày
1. Em mở một văn bản có nhiều đoạn đã văn bản khác. Quan sát sự thay đổi
có sẵn, sau đó luyện tập các thao tác sau: của nó.
a) Chọn kiểu trình bày khác nhau cho mỗi -> Báo cáo kết quả với giáo viên.
đoạn văn. - Lắng nghe.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để - Lắng nghe.
học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
-> Nhận xét. -> Từng cá nhân thực hiện việc
b) Tìm hiểu các kiểu trình bày văn bản có trình bày cho mỗi đoạn văn.
sẵn khác theo hướng dẫn sau: -> Báo cáo kết quả làm được với
giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chú ý quan sát.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để - Thực hành theo yêu cầu bài đề ra.
học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
-> Báo cáo kết quả làm được với
giáo viên.
-> Nhận xét. - Chú ý lắng nghe.
2. Trao đổi với bạn cách điều chỉnh để - Lắng nghe.
nhiều đoạn văn bản có cùng một kiểu trình
bày.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để - Thực hiện nhóm đôi và điều chỉnh
học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. để nhiều đoạn văn bản có cùng một
kiểu trình bày.
-> Báo cáo kết quả em đã làm được
-> Nhận xét. với giáo viên.
- Lắng nghe.

=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học => Em báo cáo kết quả sau khi tìm
và tuyên dương. hiểu phần hoạt động cơ bản với
3. Củng cố - dặn dò thầy/cô giáo.
- Em hãy thực hiện lại các thao tác ở 1 và 2 ở
phần A. - Chú ý lắng nghe.
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Thực hiện các thao tác.
- Lắng nghe.
________________________________________
29
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2019


Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY
CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản;
- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để củng cố kiến thức cho bài học hôm - Chú ý lắng nghe.
trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần
còn lại của bài.
* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Em soạn thảo một văn bản mới gồm bốn - Chú ý lắng nghe.
đoạn, sau đó luyện tập các thao tác sau:
a) Dịch chuyển đoạn thứ nhất của văn bản
sang phải một đoạn; đổi kiểu trình bày ở đoạn
thứ nhất theo kiểu Heading 2;
b) Chọn mức giãn dòng đoạn thứ hai và
đoạn thứ ba là 1.0; đổi kiểu trình bày ở đoạn
thứ hai và đoạn thứ ba theo kiểu Heading 3;
c) Đổi kiểu trình bày ở đoạn thứ tư theo kiểu
Heading 4;
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học
sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
- Từng cá nhân thực hành theo
yêu cầu bài đề ra.
-> Em và bạn kiểm tra kết quả của
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh. nhau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ -> Báo cáo kết quả em làm được
RỘNG với giáo viên.
1. Em soạn thảo văn bản với tiêu đề “Quê - Lắng nghe và hoan hô.
hương em”.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học - Lắng nghe.
sinh hoàn thành hoạt động thực hành. -> Thực hành soạn thảo văn bản
30
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

với nội dung về quê hương em.


-> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm Phát biểu cảm nghĩ của em về quê
đúng và làm sinh động quê hương của mình. hương mình.
2. Em điều chỉnh kiểu trình bày các đoạn -> Báo cáo kết quả em làm được
văn bản vừa được soạn thảo theo ý mình. với thầy cô giáo.
- Lắng nghe và hoan hô.
-> Nhận xét. - Lắng nghe.
3. Em và bạn cùng xem bài trình bày của -> Từng cá nhân thực hiện việc
nhau rồi nhận xét bài nào trình bày rõ ràng, trình bày cho mỗi đoạn văn theo ý
đẹp mắt hơn. mình.
-> Báo cáo kết quả làm được với
giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm rõ -> Hai học sinh cùng xem bài
ràng và làm đẹp mắt hơn. trình bày của nhau. Nhận xét bài
nào rõ ràng và đẹp mắt hơn.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Lắng nghe và hoan hô.
=> Em báo cáo kết quả sau khi
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tìm hiểu phần hoạt động cơ thực
tuyên dương. hành và hoạt động ứng dụng, mở
rộng với thầy/cô giáo.
3. Củng cố - dặn dò - Chú ý lắng nghe.
- Nêu các thao tác định dạng văn bản? - Trả lời.
- Em hãy đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài học tiếp theo. - Lắng nghe.

TUẦN 9
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019
BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN,
ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách định dạng trang văn bản;
- Biết cách đánh số trang trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
31
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Máy tính, SGK.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để tạo một văn bản sinh động và hấp dẫn, - Chú ý lắng nghe.
chúng ta phải định dạng cho nó. Định dạng
như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
bài tiếp theo.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tạo một văn bản mới với tiêu đề “Tập - Chú ý lắng nghe và tạo một văn
định dạng và đánh số trang văn bản”, sau đó bản mới sau đó đặt tên theo yêu cầu
tạo các trang trắng liên tiếp bằng cách giữ của bài.
phím Ctrl và nhấn phím Enter vài lần. -> So sánh kết quả với bạn.
-> Nhận xét. -> Báo cáo kết quả làm được với
2. Chọn thẻ Page Layout, sau đó chọn lần giáo viên.
lượt các nút lệnh và quan sát - Chú ý lắng nghe.
- Để chọn đường viền cho trang văn bản, - Lắng nghe.
em nháy vào thẻ nào?
- Lắng nghe.

-> Em có thể lựa chọn các dạng đường -> Em nháy vào thẻ để tạo
viền ở khung Style, sau đó nháy chọn vào đường viền cho văn bản.
đường viền ở khung Preview để tạo đường
viền.
-> Giáo viên thực hiện mẫu thao tác tạo
đường viền để học sinh quan sát và thực hiện
theo. - Chú ý lắng nghe.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.
-> Nhận xét.
- Em làm thế nào để thay đổi màu nền của
trang soạn thảo văn bản?
-> Có thể chọn màu tùy ý trong hộp thoại - Chú ý quan sát.
32
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Theme Color để thay đổi màu nền. -> Thực hiện tạo đường viền cho
trang văn bản.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-> Nháy chuột vào thẻ để thay
đổi màu nền của trang soạn thảo
văn bản.
- Chú ý lắng nghe.
-> Nhận xét. - Chú ý quan sát.
- Cách thay đổi hướng trang giấy: - Thực hành thay đổi màu nền theo
- Trang giấy có những hướng tahy đổi nào? yêu cầu bài đề ra.
-> Báo cáo kết quả làm được với
giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.

- Lắng nghe.
-> Các kiểu thay đổi hướng trang
giấy:
+ Portrait: Hướng giấy theo chiều
-> Giáo viên thực hiện mẫu thao tác thay dọc.
đổi hướng trang giấy để học sinh quan sát và + Landscape: Hướng giấy theo
thực hiện theo. chiều ngang.
3. Đánh số trang - Chú ý quan sát.
- Nêu các bước thực hiện để đánh số trang - Lắng nghe.
cho văn bản? -> Các bước đánh số trang cho văn
bản:
+ B1: Chọn Insert
+ B2: Chọn (Chọn vị trí
để đánh số trang)
+ B3: Chọn vị trí số trang trong hộp
-> Nhận xét và thực hiện việc đánh số thoại Simple.
trang để học sinh quan sát và thực hiện theo. - Chú ý quan sát.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học => Em báo cáo kết quả sau khi tìm
và tuyên dương. hiểu phần hoạt động cơ bản với
3. Củng cố - dặn dò thầy/cô giáo.
- Em hãy thực hiện lại các thao tác tạo - Chú ý lắng nghe.
đường viền và đánh dấu số trang cho văn bản? - Thực hiện các thao tác.
- Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Lắng nghe.

33
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

_________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2019
BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN,
ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách định dạng trang văn bản;
- Biết cách đánh số trang trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy tính, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp - Hát.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để củng cố kiến thức cho bài học hôm - Chú ý lắng nghe.
trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
phần còn lại của bài.
* Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Tạo một văn bản mới có bốn trang trắng - Chú ý lắng nghe.
rồi thực hiện cá yêu cầu sau:
a) Chọn cách đặt các trang theo hướng
nằm ngang.
b) Đánh số trang theo vị trí mà em
muốn.
c) Với trang thứ hai, em chèn một bảng
trống (không cần ghi số liệu)
d) Với trang thứ ba, em thử chèn một
ảnh tùy ý.
e) Lưu văn bản vào máy tính.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để
- Từng cá nhân thực hành theo yêu
học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
cầu bài đề ra.
-> Em và bạn kiểm tra kết quả của
nhau.
-> Báo cáo kết quả em làm được với
-> Nhận xét và tuyên dương học sinh. giáo viên.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ - Lắng nghe và hoan hô.
RỘNG
34
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Em hãy tìm hiểu cách bổ sung thông tin - Lắng nghe.


vào trang văn bản với gợi ý bên dưới.

+ Nháy vào thẻ Insert, chọn Header . -> Thực hành soạn thảo văn bản với
+ Chọn . nội dung theo hướng dẫn.
+ Bấm phím ESC để quay về trang soạn -> Hai học sinh cùng xem bài trình
thảo. bày của nhau. Nhận xét bài nào rõ
- Em quan sát và trao đổi với bạn về kết ràng và đẹp mắt hơn.
quả. -> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để - Lắng nghe và hoan hô.
học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. => Em báo cáo kết quả sau khi tìm
hiểu phần hoạt động cơ thực hành và
hoạt động ứng dụng, mở rộng với
thầy/cô giáo.
-> Nhận xét và tuyên dương. - Chú ý lắng nghe.
=> Nhận xét về các hoạt động thực hành
của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách định dạng văn bản bằng thẻ - Trả lời.
Header? - Đọc phần ghi nhớ.
- Em hãy đọc phần ghi nhớ. - Lắng nghe.
- Xem trước bài học tiếp theo

_______________________________
TUẦN 10
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2019
BÀI 5 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản.Tìm hiểu một số chức năng khác
khi soạn thảo văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: - Trả lời.
- Ổn định lớp. - Một vài học sinh nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nhắc lại những thao tác đã được học.
+ Cho biết các kiểu gõ tiếng việt hay dùng.
35
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Có mấy cách căn lề? Kể tên các cách căn lề và - Lắng nghe, quan sát.
trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản?
+ Cách chèn hình, tranh ảnh, bảng biểu.
+ Di chuyển, tranh ảnh.
3. Thực hành:
a. Hoạt động 1:
- Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, - Vừa nghe giảng vừa thực
tạo chữ đậm, nghiêng cho văn bản mẫu. hành trên máy.
- Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản
mẫu thành 2 đoạn giống nhau.
- Nhận xét
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
b. Hoạt động 2:
- Để sao chép văn bản thì em phải làm sao? - Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Gọi HS lên thực hiện. - Vừa nghe giảng vừa thực
- Soạn thảo một đoạn văn với nội dung mô tả về hành trên máy.
những thành phố lớn ở nước ta theo gọi ý trong
SGK- trang 52.
- Trình bày văn bản, bố trí hình minh họa cho
phù hợp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của - Lắng nghe.
chương.
______________________________________
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2019
BÀI 5 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, hứng thú khi tiếp xúc với máy tính
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án, phòng máy.
Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: - Trả lời.
- Ổn định lớp. - Một vài học sinh nhận xét.
2. Thực hành:
a. Hoạt động 1:
36
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Lập bảng thống kê tóm lược những thông tin - Lắng nghe, quan sát.
cơ bản về các thành phố theo trang 52- SGK. - Vừa nghe giảng vừa thực hành
- Gọi HS lên thực hành. trên máy.
- Nhận xét
- Nhận xét bài làm của học sinh.
b. Hoạt động 2:
- Để sao chép văn bản thì em phải làm sao?
- Gọi HS lên thực hiện. - Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Soạn thảo một đoạn văn với nội dung mô tả - Vừa nghe giảng vừa thực hành
về những thành phố lớn ở nước ta theo gọi ý trên máy.
trong SGK- trang 52.
- Trình bày văn bản, bố trí hình minh họa cho
phù hợp.
* Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
- Gv hướng dẫn cách biểu diễn phân số:
+ Chọn Insert - Lắng nghe.
+ Chọn Object - Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Nháy chọn dòng Microsoft Equation 3.0 - Vừa nghe giảng vừa thực hành
+ Bấm OK. trên máy.
+ Chọn mẫu thể hiện như hình minh họa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của - Lắng nghe.
chương.
____________________________________
TUẦN 11
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2019
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MT: XMIND (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập kỹ năng mềm về bản đồ tư duy. Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã ôn lại các - Lắng nghe.
công cụ và thao tác khi soạn thảo văn bản. Đến
37
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

bài này, các em sẽ làm quen một phần mềm trên


máy tính. Đó là phần mềm “Xmind”.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên giới thiệu phần mềm, hướng dẫn
học sinh khởi động phần mềm. - Vừa nghe giảng vừa thực
- Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách hành trên máy.
thông thường để khởi động một công việc có sẵn .
biểu tượng trên màn hình. Một vài học sinh rút ra
cách khởi động phần mềm.
b. Hoạt động 2:
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm.
 Tạo chủ đề chính. - Quan sát giáo viên làm mẫu.
 Tạo các chủ đề nhỏ - Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.
 Lưu thành phẩm
 Thoát

VD: Lập bản đồ về công việc của em.


 Tạo chủ đề chính: Công việc của em
 Tạo các chủ đề nhỏ: quét nhà, trông em, - Lắng nghe.
học bài....

* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách


thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực hành.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường
xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho
tiết sau.
_____________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2019
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MT: XMIND (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công
cụ vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
38
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Bài cũ:
- kiểm tra bài cũ - Lắng nghe. Trả lời.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: - Vừa nghe giảng vừa thực
- Học sinh tiếp tục thao tác với phần mềm hành trên máy.
Xmind. .
b. Hoạt động 2:
- GV nhắc lại cách sử dụng phần mềm.
 Tạo chủ đề chính. - Quan sát giáo viên làm
 Tạo các chủ đề nhỏ. mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực
 Lưu thành phẩm
hành trên máy.
 Thoát

* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn


cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực
hành.
- Lắng nghe.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường
xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho
tiết sau.
_______________________________________
TUẦN 12
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2019
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu
HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, Phần mềm Power Point, phòng máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài cũ: Lên mở cửa sổ Word và tạo đường - HS thao tác
viền cho trang
- GV chốt lại - Một vài HS nhận xét bạn thao tác
39
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu
khám phá máy tính, phần mềm soạn thảo. - HS chú ý lắng nghe
máy tính còn giúp ta soạn bài trình chiếu rất
hữu ích. Vậy phần mềm đó sử dụng như thế
nào ta tìm hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- GV nhác lại kiến thức cơ bản của phần mềm - HS lắng nghe
Power Point
1. Trả lời các câu hỏi: Trả lời các câu hỏi
?Để khởi động phần mềm trình chiếu em thao - HS trả lời. Nháy đúp chuột lên
tác như thế nào?
biểu tượng (Power Point)
?Gõ chữ việt trong soạn thảo nội dung có gì - HS trả lời. Gõ chữ việt trong soạn
khác so với Word? thảo nội dung không có gì khác so
?Để chèn hình ảnh vào trang chiếu . Em thao với Word
tác thế nào? - HS trả lời. Để chèn hình ảnh vào
trang chiếu . Em thao tác
B1: Chọn thẻ Insert
B2: Lựa chọn
- Picture → mở đường dẫn đến thư
mục chứa tệp ảnh → chọn ảnh →
nháy Insert
- Clip Art → nháy chọn Go →
chọn hình ảnh
2. Tạo bài trình chiếu: Tạo bài trình chiếu
- GV để tạo một bài trình chiếu.
+ Em cần chuẩn bị nội dung trình bày - HS lắng nghe
+ Dự kiến số trang trình chiếu.
. Trang đầu là trang chủ đề
. Các trang tiếp theo là trang nội dung chính
. Trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn
người theo dõi
- GV cho HS nhận biết biểu tượng của trang
chiếu và trang chiếu
- HS lắng nghe và quan sát

40
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- HS quan sát
- HS thực hành theo nội dung SGK
trang 60 và 61 (Tạo 6 trang trình
chiếu)
Biểu tượng trang chiếu Trang chiếu
- HS trả lời. C1: Nháy chọn thẻ
Home → New Slide
C2: Nháy vào biểu tượng của trang
- GV cho HS quan sát một bài mẫu chiếu và gõ phím Enter
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang Đánh số thứ tự các trang cho bài
60 và 61 (Tạo 6 trang trình chiếu) trình chiếu
?Để mở thêm trang mới ta làm thế nào?
- HS thao tác

- HS báo cáo kết quả đã làm được


* Đánh số thứ tự các trang cho bài trình
chiếu.
B1: Nháy chọn thẻ Insert → nháy chọn Slide
Number
B2: Nháy chọn mục Slide → Apply to All
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
IV. Củng cố, dặn dò :
- Nắm vững cách mở phần mềm trình chiếu
- Mở thêm trang chiếu, đánh số trang
- Cách tạo một bài trình chiếu gồm có trang chủ đề (Trang đầu), các trang tiếp theo là trang
nội dung chính, trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn người theo dõi.
___________________________________________
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Vận dụng kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu để tạo được một bài trình chiếu đơn
giản.
H nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, Phần mềm Power Point, phòng máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
41
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài cũ: Lên mở phần mềm trình chiếu,
mở thêm 5 trang chiếu và đánh số trang - HS thao tác
cho các trang chiếu
- GV chốt lại - Một vài HS nhận xét bạn thao tác
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ
RỘNG: RỘNG
- HS thực hành theo nội dung SGK trang
61 - HS thực hành theo nội dung SGK trang
HS xây dựng một bài trình chiếu chủ đề tự 61
do gồm 6 trang trong đó trang đầu là trang - HS thực hành xây dựng một bài trình
chủ đề (Nêu chủ đề em làm) chiếu đề tài tự do gồm 6 trang chiếu
Ví dụ: Giới thiệu trường em - Lưu bài với tên “TIẾT 20 TRÌNH
TRƯỜNG THIỂU HỌC SỐ 1 CHIẾU” vào ổ đĩa D thư mục “LỚP
- Mỗi trang ứng với một hoạt động 5”
* Chú ý: - Nội dung trình bày phải ngắn * HS đọc phần ghi nhớ. Một số thao tác
gọn, trọng tâm. khi soạn thảo bài trình chiếu.
- Mỗi trang chiếu chỉ đưa vào một nội - Mở phần mềm trình chiếu
dung nhất định - Soạn văn bản trên trang chiếu
* Cho HS đọc phần ghi nhớ. - Chèn hình ảnh vào trang chiếu
- Tạo các hiệu ứng thích hợp
- Tạo trang mới.
- Đánh dố trang
- Lưu bài trình chiếu
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Về nhà tập tạo bài trình chiếu gồm 5 trang chiếu với chủ đề về buổi chào cờ đầu tuần.
___________________________________
TUẦN 13
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2019
BÀI 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trên trang trình chiếu. Rèn luyện cách sử
dụng hiệu ứng trên trang trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
42
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Giáo án, phòng máy.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao tác khi soạn bài - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được - Lắng nghe.
ôn lại các thao tác với phần mền trình chiếu
Power point. Ở bài này chúng ta tiếp tục tìm
hiểu về phần mềm trình chiếu và các hoạt
động cơ bản của phần mềm trình chiếu Power
point.
3. Các hoạt động: - Vừa lắng nghe vừa thực hành trên
a. Hoạt động 1: máy.
-Gv hướng dẫn cách thực hiện.
+ Nháy chọn vào ô để tạo chuyển động.
+ Chọn hiệu ứng chuyển động:
 Add Effect - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
 Motion Paths máy.
 Draw Custom Path
 Curve. - Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Vẽ đường cong:
 Nháy chuột trái tại vị trí bắt đầu.
 Nháy chuột trái tại vị trí muốn uốn
cong. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
máy.
 Nháy đúp chuột tại vị trí đích để kết
thúc thao tác.
+ Nhấn Slide Show để kiểm tra kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một
bài trình chiếu chuyển động của ô tô.
- Nhận xét. - Lắng nghe.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS tạo một bài trình chiếu
nhỏ và chèn hiệu ứng chuyển động. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
VD: tạo một bài trình về động vật: “ bươm máy.
bướm, chim...”. Làm hiều ứng đường bươm
bướm bay...
43
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn


cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh
thực hành.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới.
_____________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2019
BÀI 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo hiệu ứng chuyển động trong hoạt động
trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nhắc lại cách thực hiện tạo hiệu ứng - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
chuyển động?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được - Lắng nghe.
học các thao tác chèn hiệu ứng chuyển động
trong phần mền trình chiếu Power point. Ở
bài này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực
hành về các thao tác chèn hiệu ứng chuyển
động trong bài.
3. Các hoạt động: - Vừa lắng nghe vừa thực hành
a. Hoạt động 1: trên máy.
-Gv hướng dẫn cách thực hiện các hiệu ứng
khác của hiệu ứng chuyển động.
+ Diagonal Down Right.
+ Diaganal Up Right.
+ Down.
+ Left.
+ Right. - Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Up. - Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một
bài trình chiếu chuyển động của máy bay.
- Nhận xét.
44
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

b. Hoạt động 2: - Vừa nghe giảng vừa thực hành


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hiệu ứng trên máy.
Freeform và Scribble.
- So sánh điểm giống và khác nhau của hai
hiệu ứng trên với Curve.
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn
cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh - Lắng nghe.
thực hành.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới
___________________________________________
TUẦN 14
Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2019
BÀI 3: CHÈN ÂM THANH
VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Chèn được đoạn âm thanh vào bài trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao tác tạo hiệu ứng - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
chuyển động trong bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được
học các thao tác tạo hiệu ứng chuyển động với - Lắng nghe.
phần mền trình chiếu Power point. Ở bài này
chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chèn âm thanh vào
bài trình chiếu.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
45
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

-Gv hướng dẫn cách thực hiện. - Vừa lắng nghe vừa thực hành
+ Nháy Insert. trên máy.
+ Chọn Sound. (Audio)
+ Chọn Sound from File. (Audio on My PC)

- Quan sát giáo viên làm mẫu.

+ Cách thiết lập nội dung âm thanh: - Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.

 Automatically: phát tự động


 On Click: nháy chuột thì bài hát mới
phát. - Lắng nghe.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài
trình chiếu và chèn một đoạn âm thanh vào bài.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS kiểm tra kết quả của việc
chèn tệp âm thanh.
- Vừa nghe giảng vừa thực
+ Nháy vào biểu tượng hành trên máy.
+ Chọn

+ Chọn
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn - Lắng nghe.
cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực
hành.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2019
46
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

BÀI 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 2)


I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo.
- Biết cách chèn đoạn âm thanh vào bài trình chiếu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao tác chèn đoạn âm - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
thanh trong bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe.
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được
học các thao tác chèn một đoạn âm thanh trong
phần mền trình chiếu Power point. Ở bài này
chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chèn đoạn video
vào bài trình chiếu.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
-Gv hướng dẫn cách thực hiện. - Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Nháy Insert.
+ Chọn Movie. (Video)
+ Chọn Movie from File. (Video on My PC)

- Vừa nghe giảng vừa thực hành


trên máy.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài
trình chiếu và chèn một đoạn video vào bài. - Lắng nghe.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS soạn một bài trình chiếu
về tỉnh/ thành phố mà em yêu thích gồm 5
trang.
- Nội dung:
+ Trang 1: Tiêu đề tỉnh/ thành phố. Họ tên - Vừa nghe giảng vừa thực hành
người soạn. trên máy.
+ Trang 2: Đặc điểm địa lý, khí hậu.
47
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Trang 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội.


+ Trang 4: Giới thiệu địa danh du lịch, văn hóa
nổi bật.
+ trang 5: Kết luận và cảm ơn.
- Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên
quan đến bài trình chiếu.
- Chạy thử.
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn - Lắng nghe.
cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực
hành.
- GV chọn một vài bài tiêu biểu cho cả lớp quan
sát.
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới
_______________________________________
TUẦN 15
Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2019
BÀI 3: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Chèn được đoạn video vào bài trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao tác tạo hiệu ứng - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
chuyển động trong bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe.
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được học
các thao tác tạo hiệu ứng chuyển động với phần
mền trình chiếu Power point. Ở bài này chúng ta
sẽ tìm hiểu về cách chèn âm thanh vào bài trình
chiếu.
3. Các hoạt động: - Vừa lắng nghe vừa thực
a. Hoạt động 1: hành trên máy.
48
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

-Gv hướng dẫn cách thực hiện.


+ Nháy Insert.
+ Chọn Movie. (Audio)
+ Chọn Movie from File. (Audio on My PC)

+ Cách thiết lập nội dung âm thanh: - Quan sát giáo viên làm mẫu.

- Vừa nghe giảng vừa thực


hành trên máy.
 Automatically: phát tự động
 On Click: nháy chuột thì bài hát mới phát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài
trình chiếu và chèn một đoạn âm thanh vào bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS kiểm tra kết quả của việc
chèn tệp âm thanh.

+ Nháy vào biểu tượng


+ Chọn - Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.
+ Chọn
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách
thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực hành.
- Lắng nghe.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới.
_____________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2019
BÀI 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 2)
49
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo
- Biết cách chèn đoạn video vào bài trình chiếu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao tác chèn đoạn âm - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
thanh trong bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe.
Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được
học các thao tác chèn một đoạn âm thanh
trong phần mền trình chiếu Power point. Ở
bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chèn
đoạn video vào bài trình chiếu.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
-Gv hướng dẫn cách thực hiện. - Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Nháy Insert.
+ Chọn Movie. (Video)
+ Chọn Movie from File. (Video on My PC)

- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên


máy.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một


bài trình chiếu và chèn một đoạn video vào - Lắng nghe.
bài.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS soạn một bài trình
chiếu về tỉnh/ thành phố mà em yêu thích
gồm 5 trang.
- Nội dung: - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
+ Trang 1: Tiêu đề tỉnh/ thành phố. Họ tên máy.
người soạn.
+ Trang 2: Đặc điểm địa lý, khí hậu.
50
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Trang 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội.


+ Trang 4: Giới thiệu địa danh du lịch, văn
hóa nổi bật.
+ trang 5: Kết luận và cảm ơn.
- Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên
quan đến bài trình chiếu.
- Chạy thử. - Lắng nghe.
* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn
cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh
thực hành.
- GV chọn một vài bài tiêu biểu cho cả lớp
quan sát.
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại nội dung chính. Chuẩn bị bài mới.
__________________________________________
TUẦN 16
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2019
BÀI 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO BÀI TRÌNH CHIẾU (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Lựa chọn được phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu. Lựa chọn được màu nền
cho các trang trình chiếu. Đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh
họa, số trang...
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao tác chèn video vào bài - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe.
- Nhằm tiết kiệm thời gian và thao tác nhanh hơn
trong việc trình bày trang trình chiếu. Bài hôm
nay cố sẽ giới thiệu cho các em cách đặt thông số
chung cho bài trình chiếu.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: - Vừa lắng nghe vừa thực hành
- Gv giới thiệu Trang mẫu (Slide Master): Là trên máy.
công cụ hứu hiệu giúp các em chỉ cần thiết kế
một lần cho tất cả các trang trình chiếu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành
-Gv hướng dẫn cách thực hiện tạo trang mẫu. trên máy.
51
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Nháy View.
+ Chọn Slide Master.
b. Hoạt động 2:
- Điều chỉnh thông số trong trang mẫu:
+ Tiêu đề trang trình chiếu
+ Nội dung trang trình chiếu.
+ Thông tin cuối trang.
- Kết thúc nhấn Close
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài - Vừa nghe giảng vừa thực hành
trình chiếu và tiến hành điều chỉnh thông số trên máy.
trong bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe.
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới.
________________________________________

Thứ ba ngay 12 tháng 12 năm 2019


BÀI 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO BÀI TRÌNH CHIẾU (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản đặt thông số chung cho các trang trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu cách tạo trang mẫu, chèn thông - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
số vào trang mẫu.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động: - Lắng nghe.
a. Hoạt động 1:
- Gv giới thiệu thông số định dạng chung.
-Gv hướng dẫn cách thực hiện chèn số trang. - Vừa lắng nghe vừa thực hành trên
+ Nháy Insert. máy.
+ Chọn Slide Number.

52
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Vừa nghe giảng vừa thực hành


* Chú ý: Các đặc tính của trang trình chiếu trên máy.
đều có tác dụng, trừ số trang.
b. Hoạt động 2:

- Tiến hành thực hiện Hoạt động 2 - trang 73


(SGK ).
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một
bài trình chiếu và tiến hành điều chỉnh thông
số trong bài. - Vừa nghe giảng vừa thực hành
- Nhận xét. trên máy.
c. Hoạt động 3:
- Trao đổi với bạn, tạo bài trình chiếu từ mẫu
sẵn có.
+ Chọn File.
+ Chọn New.

- Lắng nghe.

+ Chọn một mẫu rồi nhấn Creater.


- HS thực hành và trao đổi kết quả với nhau.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới.
_______________________________________
TUẦN 17
53
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2019


ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong chương trình học kì I.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao đặt thông số chung vào - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Khám phá máy tính:
+ Em hãy nêu các thao tác: tạo, mở, sao chép,
xóa đối với thư mục/tệp trong chương trình quản
lí tệp và thư mục. - HS suy nghĩ trả lời
+ Nêu cách hiển thị biểu tượng trong mỗi ngăn - HS trả lời
cửa sổ?
+ Nhắc lại lợi ích của thư điện tử. Thao tác nhận
và gửi thư điện tử?
+ Cách đính kèm tập tin trong thư điện tử.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2
Chơi cùng máy tính
- GV yêu cầu HS luyện chơi các trò chơi: - HS thực hành
Stellarium, Xmind. - HS làm theo hướng dẫn của
- Quan sát HS thực hành GV
- Hướng dẫn, uốn nắn 1 số HS nhận thức và thực
hành chậm. - Lắng nghe.
- Nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi 1 số HS.
3. Củng cố và dặn dò:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra
các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học
54
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

_______________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2019
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Qua các phần ôn tập học sinh nhận biết về các thao tác với thư điện tử, biết chơi các trò
chơi trong máy tính, biết cách thao tác trên phần mềm Word, Power Point. Học sinh có kỹ
năng tổng hợp kiến thức.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao đặt thông số chung vào - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Soạn thảo văn bản:
+ Nêu các kỹ thuật điều chỉnh một đoạn văn
bản?
+ Cách chọn kiểu trình bày có sẵn cho văn bản? - HS suy nghĩ trả lời
+ Cách định dạng văn bản, đánh số trang trong - HS trả lời
văn bản?
- Nhận xét.
- Thiết kế bài trình chiếu:
+ Cách tạo hiệu ứng chuyển động?
+ Thao tác chèn âm thanh vào bài trình chiếu.
+ Thao tác chèn video vào bài trình chiếu.
+ Thao tác đặt thông số chung cho các trang
trình chiếu.
- Nhận xét. - HS thực hành
* Hoạt động 2 - HS làm theo hướng dẫn của
Chơi cùng máy tính GV
- GV yêu cầu HS luyện chơi các trò chơi:
Stellarium, Xmind. - Lắng nghe.
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn, uốn nắn 1 số HS nhận thức và thực

55
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

hành chậm.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố và dặn dò:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra
các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học
______________________________________
TUẦN 18
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2019
KIỂM TRA HỌC KỲ I
CHUẨN BỊ:
Đề kiểm tra tin học lớp 5, phòng máy
___________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2019
CHỮA BÀI KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong chương trình học kì I.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
_____________________________________
TUẦN 19
Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018
BÀI 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. Sử dụng bài trình chiếu để giới thiệu
về đất nước, quê hương em.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Bài cũ: Nêu một số thao đặt thông số chung - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
vào bài trình chiếu?
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: - Lắng nghe.
-Gv hướng dẫn học sinh xây dựng bài trình
56
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

chiếu về chủ đề: “ Quê hương Việt Nam”.


+ Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung.
+ Xác định số trang sẽ thực hiện.
+ Trình tự nội dung từng trang.
+ Cách trang trí cho từng trang....
b. Hoạt động 2: - Vừa lắng nghe vừa thực hành
- Thực hành xây dựng bài trình chiếu: trên máy.
a) Giới thiệu về đất nước.
- Sử dụng hình ảnh quê hương đất nước cho
trang này.
b) Giới thiệu về Thủ đô Hà Nội.
- Tiêu đề: Thủ đô Hà Nội.
- Nội dung: Sơ lược về Tháp rùa, quảng trường
Ba Đình, cầu Long Biên.. - Vừa nghe giảng vừa thực
- Hình ảnh minh họa.. hành trên máy.
- Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa.
c) Giới thiệu thành phố Huế.
- Tiêu đề: Thành phố Huế.
- Nội dung: Sơ lược về chùa Thiên Mụ, khu
Đại Nội, cầu Tràng Tiền.
- Hình ảnh minh họa..
- Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa.
d) Giới thiệu biển đảo
- Tiêu đề: Biển đảo nước ta.
- Nội dung: tên các đảo, quần đảo chính. - Vừa nghe giảng vừa thực
- Hình ảnh minh họa.. hành trên máy.
- Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài
trình chiếu. - Lắng nghe.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới.
____________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018
BÀI 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản thực hành trên các trang trình chiếu.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
57
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Giáo án, phòng máy.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Học sinh tiếp tục thực hành xây dựng bài trình
chiếu ở tiết trước: - Lắng nghe.
a) Giới thiệu về đất nước.
b) Giới thiệu về Thủ đô Hà Nội.
c) Giới thiệu thành phố Huế.
d) Giới thiệu biển đảo.
e) Giới thiệu một vài thành phố khác của Việt
Nam.
- Tiêu đề: Thành phố Hồ Chí Minh/ thành phố - Vừa lắng nghe vừa thực hành
(địa phương) nơi em sinh sống..... trên máy.
- Nội dung: Sơ lược về thành phố (địa phương)
nơi em sinh sống..
- Hình ảnh minh họa..
- Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài trình
chiếu.
- Nhận xét. - Vừa nghe giảng vừa thực
b. Hoạt động 2: hành trên máy.
- Để trình chiếu các em thực hiện như sau:
+ Nháy vào View
+ Notes Page.
+ Nhấn F5 để trình chiếu.
- Chọn một vài bài thực hành tốt trình chiếu
trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe.
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài mới.

_________________________________________
TUẦN 20
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
WINDOWS MOVIE MAKER 2.6 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

58
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim
ngắn hoặc làm album ảnh.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
- Phần mềm Windows Movie Marker 2.6 cho
phép tích hợp các dữ liệu đa phương tiện đã có
sẵn trong máy tính như: văn bản, hình ảnh, âm
thanh, hình động, video, thành một tệp video.
a. Giới thiệu phần mềm:
- GV hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm. - HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời
+ Nhấn đúp chuột vào biểu tượng để mở
phần mềm.
+ Ta có giao diện của phần mềm Windows
Movie Marker 2.6

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

- GV cho học sinh khởi động và quan sát phần - Lắng nghe.
mềm.
b. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
- GV giới thiệu cho học sinh các công cụ có trên
phần mềm, và các chức năng của những công cụ
đó:
+ Thanh công cụ
+ Màn hình xem kết quả

59
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Nơi hiển thị các tệp tin được chọn


+ Vị trí công cụ chèn video, hình, nhạc.
+ Nơi chỉnh sửa/ tạo hiệu ứng cho tập tin.

- GV hướng dẫn, quan sát HS thực hành.


- Nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi 1 số HS.
3. Củng cố và dặn dò:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra
các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn
bị bài mới.

________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
WINDOWS MOVIE MAKER 2.6 (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được cách thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6. Nắm được
công dụng của phần mềm, tạo được sản phẩmhoàn chỉnh từ phần mềm.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại cách khởi động phần mềm Windows
60
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

movie maker 2.6.


2. Các hoạt động:
a. Chèn ảnh và nhạc để trình chiếu:
- Bước 1: Nháy vào Import pictures để chèn
tranh ảnh. Trên màn hình xuất hiện cửa sổ
Import File. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chọn
vào các ảnh cần chèn. Sau đó nháy vào Import. - HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
- Bước 2: Kéo hình ảnh từ vị trí A rồi thả xuống
GV
vị trí B.

- Lắng nghe.

- GV cho học sinh thực hành và quan sát kết quả.


b. Chỉnh sửa hiệu ứng cho hình ảnh:

- Bước 1: Nháy chọn Collections


- Bước 2: Nháy chọn Video Effects.

61
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Bước 3: Chọn hiệu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi
thả và hình ảnh cần thêm hiệu ứng.

- GV hướng dẫn, quan sát HS thực hành.


- Nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi 1 số HS.
c. Chỉnh sửa hiệu ứng chuyển cảnh cho hình
ảnh:

- Bước 1: Nháy chọn Collections


- Bước 2: Nháy chọn Video Transitions

- Bước 3: Chọn hiệu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi

thả vào để thêm hiệu ứng.

- GV hướng dẫn, quan sát HS thực hành.


62
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Nhận xét, đánh giá


- Khen ngợi 1 số HS.
c. Lưu bài làm:
- Sau khi hoàn thành sản phẩm em tiến hành lưu
bài làm vào máy
+ Bước 1: Nháy chọn Finish Movie
+ Bước 2: Chọn Save to my computer để đặt tên
và lưu.

3. Củng cố và dặn dò:


- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra
các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn
bị bài mới.
___________________________________________
TUẦN 21
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
CHỦ ĐỀ 4: THẾ GIỚI LOGO
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp. Luyện tập sử dụng câu lệnh lặp
điều khiển rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số. - Lắng nghe.
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
- Logo là phần mềm máy tính giúp em vừa học
vừa chơi một cách bổ ích. - Lắng nghe.
a. Nhắc lại về Logo:

63
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Các lệnh vẽ đường đi của rùa. Mỗi ô vuông - Lắng nghe.


trong hình có cạnh là 10 bước.

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

Ví dụ 1: Thực hiện cách lệnh sau:


CÁC LỆNH KẾT QUẢ
FD 40 RT 90 - HS thực hành
FD 40 RT 90 - HS làm theo hướng dẫn của
FD 40 RT 90 GV
FD 40 RT 90
Ví dụ 2: Thực hiện cách lệnh sau:
CÁC LỆNH KẾT QUẢ
- HS thực hành
REPEAT 4[FD 40 RT
90] - HS làm theo hướng dẫn của
GV

Ví dụ 3: Thực hiện cách lệnh sau:

CÁC LỆNH KẾT QUẢ

REPEAT 4[FD 40 RT
90 WAIT 10] - HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

- Gọi HS phân tích câu lệnh ở ba ví dụ trên.


64
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- GV và học sinh cùng so sánh sự giống và khác


nhau khi thực hiện ba ví dụ trên.
- HS đưa ra nhận xét.
- GV nhận xét.
b. Thực hành: - Lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện một số câu
lệnh đã học vẽ một vài hình sau:

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

- GV hướng dẫn, quan sát HS thực hành.


- Nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi 1 số HS.
3. Củng cố và dặn dò:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra
các lỗi mà các em hay vấp phải. - Lắng nghe
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn
bị bài mới.
_______________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng lệnh Repeat để vẽ các hình hình học theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Bài cũ:
- Học sinh thực hành viết câu lệnh lặp vẽ hình - Lắng nghe. Thực hành.
vuông. - Nhận xét.
- Nhận xét.
65
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

2. Bài mới:
a. Thực hành:
- GV hướng dẫn học sinh vẽ các hình sau bằng 3 - Lắng nghe.
cách.
1: Thực hiện cách lệnh sau:
2: Thực hiện cách lệnh sau:

3: Thực hiện cách lệnh sau: - HS thực hành


- HS làm theo hướng dẫn của
4: Thực hiện cách lệnh sau: GV
- Gọi HS phân tích câu lệnh ở bốn bài tập trên.
- GV và học sinh cùng so sánh sự giống và khác
nhau khi thực hiện bốn ví dụ trên. - HS thực hành
- HS đưa ra nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của
- GV nhận xét. GV
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện một số câu - HS thực hành
lệnh đã học vẽ hình sau: - HS làm theo hướng dẫn của
GV
- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

- GV hướng dẫn, quan sát HS thực hành. - Lắng nghe.


- Nhận xét, đánh giá - HS suy nghĩ trả lời
- Khen ngợi 1 số HS.
3. Củng cố và dặn dò: - HS thực hành
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra - HS làm theo hướng dẫn của
các lỗi mà các em hay vấp phải. GV
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn
bị bài mới.
- Lắng nghe

66
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

TUẦN 22
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018
BÀI 2: CÂU LỆNH LẶP LỒNG NHAU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách sử dụng các câu lệnh lặp lông nhau.
- Sử dụng được câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Em hãy viết câu lệnh lặp lồng nhau vẽ hình - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
vuông theo hai cách. - Nhận xét.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1 trang - Lắng nghe.
87 SGK.” Rùa thực hiện công việc nào khi nhận
được các lệnh sau: REPEAT 6[FD 50 RT 60
WAIT 30] RT 72”.
- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

- HS điền kết quả vào bài tập rùi nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét chung.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2 trang - HS thực hành
87 SGK.” Rùa thực hiện công việc nào khi nhận
- HS làm theo hướng dẫn của
được các lệnh sau: REPEAT 5[REPEAT 6[FD 50
RT 60 WAIT 30] RT 72]”. GV

67
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV
- HS điền kết quả vào bài tập rùi nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét chung.
c. Hoạt động 3:
- HS sử dụng máy tính kiểm tra lại kết quả các
câu lệnh ở hai hoạt động trên.
- HS rút ra được điều gì từ hai hoạt động trên.
- Nêu giống và khác nhau giữa hai câu lệnh trên.
Câu lệnh nào rút gọn hơn.
- GV đưa ra một vài ví dụ cho học sinh thực hành
để củng cố thêm cho câu lệnh lặp lồng nhau.
- VD: REPEAT 3[FD 50 RT 120]
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018
BÀI 2: CÂU LỆNH LẶP LỒNG NHAU (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng câu lệnh lặp để vẽ các hình hình học theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Em hãy viết câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ hình
sau:
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động trang 87
SGK.” Rùa thực hiện công việc nào khi nhận
được các lệnh sau: REPEAT 8[REPEAT 6[FD 50
68
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

RT 60 WAIT 30] RT 45]”.


- HS điền kết quả vào bài tập rùi nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét chung.
b. Hoạt động 2:
- HS sử dụng máy tính kiểm tra lại kết quả các
câu lệnh ở hai hoạt động trên.
- HS rút ra được điều gì từ hoạt động trên.
- GV đưa ra một vài ví dụ cho học sinh thực hành
để củng cố thêm cho câu lệnh lặp lồng nhau.
- VD: REPEAT 5[REPEAT 4[FD 40 RT 90]RT
70]
* Chú ý:
 Câu lệnh lặp có dạng Repeat n[ ]. Trong
đó:
+ Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp; giữa
Repeat và n phải có dấu cách.
+ phần trong cặp ngoặc vuông [ ] là nơi ghi
các câu lệnh được lặp lại.
 Sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau có thể cho
ra nhiều hình giống nhau.
c. Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1&2
trang 88 SGK.” Viết lệnh điều khiển rùa thực
hiện: lặp lại 4 lần, trong mỗi lần vẽ một hình
vuông cạnh dài 50 bước, vẽ xong quay một góc
90 độ.
- REPEAT 4[FD 50 RT 90]
- HS thực hành viết lệnh trên máy và quan sát kết
quả.
- GV yêu cầu học sinh điều khiển Rùa vẽ hình
sau:
- REPEAT 6[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 60]
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh quan sát bài của một vài bạn làm
tốt.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
_______________________________________
69
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

TUẦN 23
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018
BÀI 3: THỦ TỤC TRONG LOGO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm, cách viết và cách lưu lại thủ tục trong Logo.
- Viết, lưu lại và sủ dụng được một thủ tục đã lưu trong logo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Em hãy viết câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ hình - Nhận xét.
sau:
- Nhận xét.

- Lắng nghe.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh - HS thực hành
làm hoạt động trang 90 - HS làm theo hướng dẫn của GV
SGK.”
+ Bước 1: Gõ lệnh “edit “ tamgiac” trong ngăn
gõ lệnh.
- Xuất hiện cửa sổ soạn thảo - HS thực hành
+ Bước 2: Gõ các lệnh vẽ hình tam giác trong - HS làm theo hướng dẫn của GV
cửa sổ soạn thảo.
+ Bước 3: Ghi vào bộ nhớ và đóng cửa sổ soạn - HS thực hành
thảo.
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- Gõ lệnh tamgiac vào ngăn gõ lệnh rồi nhấn
phím Enter. Quan sát kết quả.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành
- Nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV
* Một đoạn gồm các câu lệnh em vừa viết trong
cửa sổ soạn thảo gọi là một Thủ tục trong logo.
Thủ tục Các thành phần của thủ tục
To
Tamgiac Đầu thủ tục: - to là từ bắt đầu - Lắng nghe
- Tamgiac là tên
thủ tục do em tự đặt (viết liền
không dấu)
70
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

FD 50 RT Thân thủ tục: các câu lệnh bên


120 trong thủ tục
FD 50 RT
120
FD 50 RT
120
End Kết thúc thủ tục: end là từ kết
thúc thủ tục
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018
BÀI 3: THỦ TỤC TRONG LOGO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được các thủ tục và lưu lại trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các hình hình học
theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Em tạo thủ tục vẽ hình tam giác và lưu lại. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét. - Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực
hành trang 92 SGK.”. Hoàn thành thủ tục vẽ hình
vuông.
+ Bước 1: Mở cửa sổ soạn thảo. - Lắng nghe.
+ Bước 2: Viết các lệnh vẽ hình vuông.
+ Bước 3: Ghi lại và đóng cửa sổ soạn thảo.
+ Bước 1: Gõ lệnh hinhvuong trong ngăn lệnh để - HS thực hành
thực hiện thủ tục hình vuông. - HS làm theo hướng dẫn của GV
VD:
Cách 1.
To HINHVUONG
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
71
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

FD 100 RT 90
End
Cách 2.
to HINHVUONG
REPEAT 4[FD 100 RT 90] - HS thực hành
end - HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và làm theo
hướng dẫn.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS viết thủ tục vẽ hình chữ nhật
Cách 1.
To HINHCHUNHAT - HS thực hành
FD 100 RT 90 - HS làm theo hướng dẫn của GV
FD 200 RT 90
FD 100 RT 90
FD 200 RT 90
End
Cách 2.
to HINHCHUNHAT
REPEAT 2[FD 100 RT
90 FD 200 RT 90]
end
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành
- Nhận xét.
- HS làm theo hướng dẫn của GV
c. Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS viết thủ tục vẽ một vài hình
sau:
- to HINHNGUGIAC
REPEAT 5[ FD 100 RT
72]
End

- TO HINHLUCGIAC
REPEAT 6[ FD 100 RT - Lắng nghe
60]
End

- HS quan sát và làm theo


hướng dẫn.
- Nhận xét.
72
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
_____________________________________
TUẦN 24
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
BÀI 4: THỦ TỤC TRONG LOGO (TT) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách lưu thủ tục logo thành tệp.
- Biết cách gọi các thủ tục trong tệp đã lưu. Biết cách lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Em tạo thủ tục vẽ hình vuông và lưu lại. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét. - Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện thủ tục vẽ
hình tam giác. Lưu bài rồi thoát khỏi logo:
+ Mở cửa sổ soạn thảo.
+ Viết thủ tục: TO TAMGIAC - Lắng nghe.
REPEAT 3[FD 150 RT 120]
END
- HS mở lại Logo, thực hiện thủ tục tam giác đã
lưu. Quan sát kết quả.
- GV nhận xét, giải thích.
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS cách lưu lại các thủ tục - HS thực hành
trong logo: - HS làm theo hướng dẫn của GV
- Thực hiện thủ tục tam giác.
- Gõ vào ngăn gõ lệnh: Save “cathutuc.lgo →
nhấn Enter.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành
- Nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV
c. Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS nạp tệp chứa các thủ tục để - HS thực hành
làm việc.
- HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Thoát khỏi logo.
+ Khởi động lại logo.
73
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Thực hiện thủ tục tamgiac.


+ Quan sát kết quả.
+ Nạp tệp Cacthutuc.lgo để sử dụng thủ tục
tamgiac. Gõ câu lệnh “load “cacthutuc.lgo” vào - HS thực hành
ngăn gõ lệnh. - HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.

Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018


BÀI 4: THỦ TỤC TRONG LOGO (TT) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được các thủ tục và lưu lại trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các hình hình học
theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Em tạo thủ tục vẽ hình vuông và lưu lại. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét. - Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Họat động 1: thực hiện
- tạo thủ tục Bongtuyet8 để vẽ hình bông - Hs lắng nghe, thực hiện các thủ tục
hoa tuyết 8 cánh như sau. logo
Edit “Bongtuyet8 - Hs thực hành tạo thủ tục
to Bongtuyet8 Bongtuyet8
repeat 8[repeat 6 [fd 20 bk 20 rt 60] bk
100 rt 45 fd 100]
end
- Lưu thủ tục Bongtuyet8 vào tệp
Cacthutuc.lgo, sau đó thoát khỏi Logo
Save and edit
- Khởi động logo
- nạp tệp Cacthurtuc.lgo để dử dụng các
thue tục đã lưu. - Hs thực hành theo yêu cầu SGK
- thực hiện các thủ tục: Tamgiac,
Hinhvuong, Bongtuyet8
74
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

b. hoạt dộng 2. trả lời các câu hỏi sau:


- để lưu các thủ tục vào tệp Cacthutuc.lgo, - Hs trả lời
em phỉa gõ lện gì? + save “Cacthutuc.lgo
- để nạp tep Cacthutuc.lgo, em phải goc lện
gì? + Load “Cacthutuc.lgo
c. hoạt đông 3.
- Xem. Sửa và lưu lại những sửa chữa trong - Hs lắng nghe
một thủ tục bằng lệnh Edit - Hs thực hiện lệnh Edit
- Xem. Sửa và lưu lại những sửa chữa trong
một thủ tục bằng lệnh Edall
- Gv Hướng dẫn hai lện cho hs biết điểm
gống nhau trong thủ tục lgo - Hs lắng nghe.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới
_____________________________________
TUẦN 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018
BÀI 5: LUYỆN TẬP VỀ THỦ TỤC
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập các kiến thức đã học về viết, lưu lại và sử dụng tủ tục trong logo.
- Rèn luyện thói quen sử dụng thủ tục trong viết chương trình logo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1 trang
101 SGK. Rùa vẽ hình bên vào máy tính rồi
kiểm tra kết quả trên máy tính. - Lắng nghe.
REPEAT 6[ FD 100 RT 360/6] - HS thực hành
- HS, GV nhận xét, giải thích. - HS làm theo hướng dẫn của GV
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2 trang
101 SGK. Thêm thủ tục lucgiac vào câu lệnh để
vẽ hình dưới đây. Kiểm tra kết quả trên máy tính.
75
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

TO LUCGIAC
REPEAT 6[REPEAT 120[ FD 5 BK 5 RT 3] FD - HS thực hành
100 RT 360/6]
END - HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3 trang
101 SGK.
a. Viết dòng lệnh vẽ hình bông tuyết. - HS thực hành
REPEAT 8[FD 20 BK 20 RT 45] - HS làm theo hướng dẫn của GV
b. Viết thủ tục bongtuyet để vẽ hình bông tuyết.
TO BONGUYET
REPEAT 8[FD 20 BK 20 RT 45]
END
c. Sử dụng thủ tục lucgiac, bongtuyet vẽ các hình
- HS thực hành
sau.
1.TO HINH1 - HS làm theo hướng dẫn của GV
REPEAT 6[BONGTUYET FD 100 RT 360/6]
END
2. TO HINH2
REPEAT 6[FD 100 REPEAT 120[ FD 5 BK 5
RT 3] BK 100 RT 60]
End
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Lắng nghe
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
____________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018
BÀI 5: LUYỆN TẬP VỀ THỦ TỤC
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được các thủ tục và lưu lại trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các hình hình học
theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
76
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 4 trang
101 SGK.
- Viết thủ tục duongtron để vẽ đường tròn. - Lắng nghe.
TO DUONGTRON - HS thực hành
REPEAT 60 [FD 5 RT 6] - HS làm theo hướng dẫn của GV
END
- Dùng thủ tục duongtron vẽ hình bên:
TO BONGHOA - HS thực hành
REPEAT 4[DUONGTRON RT 90] - HS làm theo hướng dẫn của GV
END
- HS, GV nhận xét, giải thích.
- HS thực hành
b. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng - HS làm theo hướng dẫn của GV
dụng mở rộng trang 102 SGK.
TO HINH1
REPEAT 4 [FD 100 LT 90] FD 70 RT 60 FD 70
REPEAT 5[REPEAT 4[ LT 90 FD 100] BK 20
RT 60 FD 70] - HS thực hành
END - HS làm theo hướng dẫn của GV
TO HINH2
REPEAT 4[ HINHVUONG RT 90]
END
TO HINH3
REPEAT 6[ FD 100 REPEAT 4[ RT 90 FD 50]
BK 100 RT 60]END
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - Lắng nghe
bị bài mới.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn.

77
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

TUẦN 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
BÀI 6: THAY ĐỔI MÀU VÀ NÉT VẼ
BẰNG CÂU LỆNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số câu lệnh thay đổi màu và độ dày nét vẽ.
- Sử dụng được câu lệnh thay đổi màu và nét vẽ trong khi viết chương trình.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1 trang - Lắng nghe.
131 SGK. Sử dụng Pencolor và Pensize để chọn - HS thực hành
màu và độ dày nét vẽ như hình dưới. - HS làm theo hướng dẫn của GV
- Viết dòng lệnh vẽ hình vuông, quan sát kết quả
trên màn hình.
REPEAT 4[ FD 100 RT 90]
- HS, GV nhận xét, giải thích. - HS thực hành
b. Hoạt động 2: - HS làm theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2 trang
103 SGK. Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh.
+ Vẽ hình vuông bằng câu lệnh: REPEAT 4[ FD
100 RT 90]
+ Sửa câu lệnh thành: Setpencolor 4 REPEAT 4[
FD 100 RT 90]. Quan sát kết quả.
- HS thực hành
+ Thay đổi giá trị 4 trong câu lệnh Setpencolor 4,
quan sát sự thay đổi của màu vẽ. - HS làm theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ chấm
trong câu d trang 104 SGK.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - HS thực hành
c. Hoạt động 3: - HS làm theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình sau và thay đổi
màu vẽ từ 1-15 trong câu lệnh Setpencolor. Quan
sát sự thay đổi của màu vẽ.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
78
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Nhận xét. - Lắng nghe


IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
__________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2018
BÀI 6: THAY ĐỔI MÀU VÀ NÉT VẼ
BẰNG CÂU LỆNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được các câu lệnh và thay dổi màu và nét vẽ trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các
hình hình học theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3 trang
132 SGK.
- Viết dòng lệnh vẽ hình vuông: REPEAT 4[ FD - Lắng nghe.
100 RT 90] - HS thực hành
- Sửa câu lệnh thành: Setpensize [1 10] REPEAT - HS làm theo hướng dẫn của GV
4[ FD 100 RT 90]. Quan sát kết quả.
- Thay đổi giá trị [1] và [10] trong câu lệnh
Setpensize [1 10]. Quan sát sự thay đổi của nét
vẽ.
- GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ chấm
trong câu d trang 104 SGK.
- HS, GV nhận xét, giải thích.
BẢNG MÀU CỦA LỆNH SETPENCOLOR n
Giá trị n Màu của nét vẽ
0 Đen - black
1 Xanh da trời - blue - HS thực hành
2 Xanh lá cây – green - HS làm theo hướng dẫn của GV
3 Xanh lơ - cyan
4 Đỏ- red
79
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

5 Hồng - pink
...... ....
* Chú ý: em biết thêm một cách mới để đặt màu
cho nét vẽ và chỉnh độ rộng của nét vẽ bằng các
câu lệnh sau:
- Thay đổi giá trị n trong câu lệnh Setpencolor n
để đặt màu cho nét vẽ.
- Thay đổi giá trị n trong lệnh Setpensize [m n]
để điều chỉnh độ rộng cho nét vẽ.
b. Hoạt động 2: - HS thực hành
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 4 trang - HS làm theo hướng dẫn của GV
105 SGK. Điền vào chỗ trống.
Lệnh Công việc
To duongtron
Setpencolor 4 1. Đặt màu đỏ cho nét vẽ
Repeat 24[fd 5 rt 2. Vẽ hình tròn
15]
Setpencolor 0 3. Đặt màu đen cho nét
vẽ
end - HS thực hành
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV
c. Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực
hành 1 trang 105 SGK.
To duongtron
Setpencolor 4
Repeat 6 [Repeat 24[fd 5 rt 15] rt 60]
End
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực
hành 2 trang 105 SGK. - HS thực hành
To lucgiac - HS làm theo hướng dẫn của GV
Setpencolor 4
Repeat 6 [fd 100 rt 60]
End
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực
hành 3 trang 105 – 106 SGK.
To lucgiac
Setpencolor 4
repeat 8[Repeat 6 [fd 100 rt 60] rt 360/8]

80
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

End
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng
dụng mở rộng trang 106 SGK.
To lucgiac
Setpencolor 1 - Lắng nghe
repeat 16[Repeat 6 [fd 100 rt 60] rt 360/16]
End
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
__________________________________________
TUẦN 27
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
ĐẶT SỐ VÀO ĐÚNG VỊ TRÍ (SODOKU) (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được luật chơi.
- Biết sử dụng giấy nháp để ghi chú các vị trí khi chưa chắc vị trí đúng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Giới thiệu trò chơi:
- Bàn cờ Sodoku có dạng 9x9 với 9 hàng, 9 cột
và 9 vùng, mỗi vùng có 3x3 ô vuông có 3 hàng
và 3 cột. Có mọt vài ô đã được đánh số chính là - Lắng nghe.
gợi ý. - HS thực hành
- Nhiệm vụ của em là điền kín những ô còn lại - HS làm theo hướng dẫn của GV
với điều kiện:
+ Không trùng số nào ở hàng ngang.
+ Không trùng số nào ở hàng dọc. - HS thực hành
+ Không trùng số nào trong vùng 3x3. - HS làm theo hướng dẫn của GV
b. Bắt đầu trò chơi:
- Khởi động trò chơi bằng cách nháy đúp chuột
vào biểu tượng SODOKU trên màn hình - HS thực hành
81
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Desktop. - HS làm theo hướng dẫn của GV


- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
c. Chọn chế độ chơi:
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành
d. Cách chơi:
- Di chuyển chuột vào vị trí ô trống - HS làm theo hướng dẫn của GV
- Nháy chuột, lựa chọn số 9 (từ 1-9) để điền vào
ô.
* Chú ý: Time: thời gian của trò chơi.
Hints left: số lần gợi ý.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Lắng nghe
- HS thực hành..
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới
______________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
ĐẶT SỐ VÀO ĐÚNG VỊ TRÍ (SODOKU) (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Nhắc lại cách chơi:
- Di chuyển chuột vào vị trí ô trống - Lắng nghe.
- Nháy chuột, lựa chọn số 9 (từ 1-9) để điền vào - HS thực hành
ô. - HS làm theo hướng dẫn của GV
* Chú ý: Time: thời gian của trò chơi.
Hints left: số lần gợi ý.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành
- HS thực hành. - HS làm theo hướng dẫn của GV
b. Thoát khỏi lần chơi:
82
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Lưu lại lần chơi và trở về màn hình bắt đầu.


- Trở về màn hình bắt đầu mà không lưu lại lần
chơi - HS thực hành
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành.
c. Tìm hiểu thêm:
- HS tìm hiểu thêm chức năng của các nút lệnh
trong trò chơi sodoku. - Lắng nghe
- Giải thích ý nghĩa của các nút em tìm được.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
_____________________________________
TUẦN 28
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018
CHỦ ĐỀ 5: EM HỌC NHẠC
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với giao diện phần mềm musescode.
- Biết cách mở và nghe một bài nhạc có sẵn từ thu mục máy tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số. - Lắng nghe.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Làm quen với trò chơi: - Lắng nghe.
- Musecode là phần mềm dùng để học nhạc, học - HS thực hành
hát, sáng tạo nhạc, ghi bản nhạc, chơi đàn.... - HS làm theo hướng dẫn của GV
- Biểu tượng của phần mềm musescode:
- Giao diện chính của chương trình: - HS thực hành
- Thanh công cụ của phần mềm chứa các nốt - HS làm theo hướng dẫn của GV
nhạc. - HS thực hành
- Các bảng công cụ
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- Phần hiển thị bản nhạc
b. Mở bản nhạc đã có sẵn: - HS thực hành
- HS nháy chọn mở bản nhạc đã có sẵn ở cửa sổ - HS làm theo hướng dẫn của GV
trung tâm khởi tạo. - HS thực hành
- Bản nhạc được mở có giao diện như hình dưới.
83
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- HS làm theo hướng dẫn của GV


- HS nhấn vào biểu tượng Play để chơi bản
nhạc đó.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - Lắng nghe
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
CHỦ ĐỀ 5: EM HỌC NHẠC
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách chọn và chơi với một bản nhạc có sẵn trên máy với phần mềm musescode..
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
-Em hãy nhắc lại cách mở một bản nhạc có sẵn - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
trong phần mềm musescode.
- Ổn định.
2. Các hoạt động:
a. Nhắc lại cách mở bản nhạc đã có sẵn:
- HS nháy chọn mở bản nhạc đã có sẵn ở cửa sổ
trung tâm khởi tạo. - Lắng nghe.
- Bản nhạc được mở có giao diện như hình dưới. - HS thực hành
- HS nhấn vào biểu tượng Play để chơi bản - HS làm theo hướng dẫn của GV
nhạc đó. - HS thực hành
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS làm theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét.
- HS thực hành
b, Hoạt động thực hành:
- Gv hướng dẫn học sinh mở bài tập đọc nhạc có - HS làm theo hướng dẫn của GV
sẵn, chơi, nghe và hát theo.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
- Gv hướng dẫn học sinh mở bài tập đọc nhạc có
sẵn nghe và đoán tên bài hát.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Lắng nghe
84
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
________________________________________
TUẦN 29
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018
BÀI 2: BƯỚC ĐẦU TẠO BẢN NHẠC
VỚI PHẦN MỀM MUSESECODE (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Tạo được một bản nhạc mới.
- Biết cách nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc vàu tạo. Lưu được bản nhạc vào thư mục máy
tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy nêu cách mở một bản nhạc có sẵn. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Tạo bản nhạc:
- GV hướng dẫn học sinh khởi động Musescode - Lắng nghe.
rồi chọn tạo một bản nhạc mới. - HS thực hành
- Nhập tiêu đề, và các thông tin cần thiết cho bản - HS làm theo hướng dẫn của GV
nhạc mới rồi nhấn Tiếp theo.
- Chọn bản nhạc mẫu rồi nhấn Tiếp theo. - HS thực hành
- Chọn hóa biểu và nhịp độ, rồi nhấn Tiếp theo. - HS làm theo hướng dẫn của GV
- Tạo số chỉ nhịp và số lượng ô nhịp, rồi nhấn
hoàn thành.
- Giao diện bản nhạc mới xuất hiện.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - HS thực hành
b. Nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc đã tạo:
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dấn học sinh nhập nốt nhạc vào
khuô nhạc.
+ Bước 1: Nhấn phím N
+Bước 2: Nhấn chọn trường độ nốt nhạc trên - HS thực hành
thanh công cụ - HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Bước 3: Nhấn chọn vị trí cao độ nốt nhạc
muốn nhập lên khuôn nhạc.
85
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Bước 4: Lần lượt nháy vào dòng kẻ thích hợp


để nhập nốt nhạc đến khi hết đoạn/bản nhạc, - HS thực hành
nhấn phim ESC kết thúc quá trình nhập nốt nhạc. - HS làm theo hướng dẫn của GV

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Lắng nghe
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
_____________________________________
BÀI 2: BƯỚC ĐẦU TẠO BẢN NHẠC
VỚI PHẦN MỀM MUSESECODE (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được thao tác sử dụng phần mềm. Biết cách tạo một bản nhạc. Hoàn thành được
bài tập đọc nhạc.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy tạo một bản nhạc và nhập nốt vào - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
khuôn nhạc.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Lưu bản nhạc vừa tạo: - Lắng nghe.
- GV hướng dẫn học sinh lưu bản nhạc đã tạo. - HS thực hành
+ Bước 1: Chọn tập tin rồi lưu trữ như hình dưới. - HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Bước 2: Chọn nơi lưu, đặt tên bản nhạc muốn
lưu, nhấn Save.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành
- Nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV
b. Hoạt động thực hành:
- GV hướng dấn học sinh chép lại đoạn nhạc vào
phần mềm musescode.
- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của GV
86
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Lắng nghe

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
__________________________________________
TUẦN 30
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
BÀI 3: GHI LỜI BẢN NHẠC. THAY ĐỔI NỐT NHẠC,
THÊM Ô NHỊP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được thao tác sử dụng phần mềm.
- Biết cách tạo và thay đổi một bản nhạc. Hoàn thành được bài tập đọc nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy thực hành các bước tạo một bản nhạc. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Ghi lời bản nhạc:
- GV hướng dẫn học sinh khởi động Musescode
rồi chọn mở một bản nhạc có sẵn và ghi lời cho
bản nhạc theo hướng dẫn.
+ Bước 1: Nhấn chọn nốt nhạc muốn ghi lời.
+ Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + L và em sẽ - Lắng nghe.
thấy con trỏ xuất hiện bên dưới nốt nhạc đó. - HS thực hành
+ Bước 3: Gõ lời cho nốt nhạc đó, rồi nhấn phím - HS làm theo hướng dẫn của GV
Space (phím dấu cách) để chuyển và ghi lời cho
nốt nhạc tiếp theo.
+ Bước 4: Nhấn phím ESC để hoàn thành hoặc
tạm dừng quá trình ghi lời cho đoạn nhạc đó.

87
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- HS thực hành
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV
b. Thực hành:
* GV hướng dấn học sinh nhập lời bài hát cho
bản nhạc đã tạo sẵn.
- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của GV

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của GV

- Lắng nghe

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Nhận xét.
* GV hướng dấn học sinh nhập nốt nhạc vào
khuôn nhạc, sau đó nhập lời bài hát cho bản
nhạc.

88
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
________________________________________
BÀI 3: GHI LỜI BẢN NHẠC. THAY ĐỔI NỐT NHẠC,
THÊM Ô NHỊP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ghi lời nhạc, biết cách thay đổi các nốt nhạc đã nhập, thêm được ô nhịp. Lưu thay
đổi thành bản nhạc mới.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy ghi lời cho bản nhạc đã có sẵn. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Thay đổi nốt nhạc đã ghi:
- GV hướng dẫn học sinh thay đổi nốt nhạc đã
ghi. - Lắng nghe.
+ Bước 1: Chọn nốt nhạc cần thay đổi. - HS thực hành
+ Bước 2: Nhấn phím Delete để xóa nốt nhạc. - HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Bước 3: Nhấn phím N để chuyển sang chế độ
nhập nốt nhạc.
+ Bước 4: Chọn trường độ trên thanh công cụ.
+ Bước 5: Nhấn vào khuông nhạc tại vị trí cao
độ của nốt nhạc muốn nhập lại.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
b. Thêm ô nhịp:
- GV hướng dấn học sinh thêm ô nhịp vào bất kì
vị trí nào trong bản nhạc.
89
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

+ Bước 1: Chọn Add. - HS thực hành


+ Bước 2: Chọn Measures - HS làm theo hướng dẫn của GV
 Insert one measure: chèn một ô nhịp
trước ô nhịp được chọn.
 Insert measure: Chèn nhiều ô nhịp trước
ô nhịp được chọn.
 Append one measure: Nối thêm một ô
nhịp ở vị trí cuối đoạn nhạc. - HS thực hành
 Append measure: Nối thêm nhiều ô nhịp - HS làm theo hướng dẫn của GV
ở vị trí cuối đoạn nhạc.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
c. Lưu thay đổi thành bản nhạc mới: - HS thực hành
- Gv hướng dẫn học sinh lưu bản nhạc. - HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Bước 1: Chọn File.
+ Bước 2: Chọn Save a copy..
+ Bước 3: Chọn vị trí lưu.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Lắng nghe
- Nhận xét.
d. Hoạt động thực hành:
- Gv hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực
hành 1-2 trang 124 SGK.

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
____________________________________
TUẦN 31
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018
BÀI 4: CHÈN Ô NHỊP VÀ THAY ĐỔI
THÔNG TIN VỀ BẢN NHẠC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được thao tác sử dụng phần mềm.
- Biết cách tạo và thay đổi một bản nhạc. Hoàn thành được bài tập đọc nhạc.

90
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

II. CHUẨN BỊ:


- Giáo án, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy thực hành các bước ghi lời bài hát vào - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
bản nhạc.
- Em hãy nêu các bước thêm ô nhịp.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Chèn thêm một ô nhịp, nhiều ô nhịp:
- GV nhắc lại cách chèn ô nhịp vào bất kì vị trí - Lắng nghe.
nào trong bản nhạc đã học ở bài trước. - HS thực hành
+ Bước 1: Chọn Add. - HS làm theo hướng dẫn của
+ Bước 2: Chọn Measures
GV
 Insert one measure: chèn một ô nhịp
trước ô nhịp được chọn.
 Insert measure: Chèn nhiều ô nhịp trước
ô nhịp được chọn.
 Append one measure: Nối thêm một ô
nhịp ở vị trí cuối đoạn nhạc.
 Append measure: Nối thêm nhiều ô nhịp
ở vị trí cuối đoạn nhạc.

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Nhận xét.
b. Thực hành:
* GV hướng dấn học sinh chèn một ô nhịp cho - HS thực hành
đoạn nhạc dưới đây để hoàn thành bài hát. - HS làm theo hướng dẫn của
- Bản nhạc cần chèn thêm. GV

- HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

91
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

Các
vị trí
cần
chèn

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Nhận xét. - HS thực hành
c, Thay đổi tựa đề, tiêu đ, tên nhạc sĩ,.... của - HS làm theo hướng dẫn của
bản nhạc đã tạo. GV
- Để thay đổi thông tin về bản nhạc, em nháy đúp
chuột vào thông tin đó, thay đổi nội dung hoặc - Lắng nghe
kích thước chữ theo hướng dẫn.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
_____________________________________
BÀI 4: CHÈN Ô NHỊP VÀ THAY ĐỔI
THÔNG TIN VỀ BẢN NHẠC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chèn thêm một hoặc nhiều ô nhịp.
- Thay đổi thông tin của bản nhạc đã tạo.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ:


- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy nêu các bước thêm một hoặc nhiều ô - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
nhịp vào bản nhạc.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực
hành 1 trang 127 SGK. Mở đoạn nhạc TĐN số 1,
chèn 2 ô nhịp và ghi thêm nốt nhạc và hai ô nhịp
mới, chơi thử đoạn nhạc đó. - Lắng nghe.
92
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS thực hành


- Gv quan sát, giúp đỡ các bạn còn yếu. Nhận - HS làm theo hướng dẫn của
xét.
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực GV
hành 2 trang 127 SGK. Tạo bản nhạc mới hoặc
chéo một bản nhạc em đã học. Soạn tiêu đề, từa
đề cho bản nhạc. Chơi thử bản nhạc đó.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - HS thực hành
b. Hoạt động 2: - HS làm theo hướng dẫn của
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng
GV
dụng mở rộng 1 trang 127 SGK. Mở đoạn nhạc
Múa vui, chèn thêm 8 ô nhịp và ghi thêm nốt
nhạc và tự sáng tác lời mới cho đoạn nhạc trên.. - HS thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của
GV

- HS thực hành
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - HS làm theo hướng dẫn của
- Gv quan sát, giúp đỡ các bạn còn yếu. Nhận xét GV
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng
dụng 2 trang 128 SGK. Tìm một đoạn nhạc thiếu
nhi mà em thích, dùng phần mềm Musescore để
chép, chơi thử rồi lưu vào máy.
- Lắng nghe
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
_______________________________________
TUẦN 32
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
BÀI 5: THIẾT LẬP TRANG GIẤY
VÀ XUẤT BÀI NHẠC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được thao tác thiết lập trang giấy và xuất bản nhạc.
93
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Hoàn thành được bài tập đọc nhạc.

II. CHUẨN BỊ:


- Giáo án, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy chèn thêm một ô nhịp vào bản nhạc đã - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
cho sẵn.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Thiết lập trang giấy:
- GV hướng dẫn hs đặt khổ giấy, căn chỉnh lề - Lắng nghe.
cho bản nhạc theo hướng dẫn. - HS thực hành
+ Bước 1: Chọn Layout. - HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Bước 2: Chọn Page Settings...
+ Bước 3: Đặt lại kích thước, chọn khổ giấy
trong cửa sổ musescore: bố trí trang rồi nhấn
đồng ý.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
- HS thực hành
b. Xuất bản nhạc:
- GV hướng dấn học sinh xuất bản nhạc thành - HS làm theo hướng dẫn của GV
dạng tệp âm thanh .wav em thực hiện theo hướng
dẫn sau.
+ Bước 1: Chọn File. - HS thực hành
+Bước 2: Chọn Export. - HS làm theo hướng dẫn của GV
+ Bước 3: Chọn nơi lưu bài nhạc
+ Bước 4: Chọn loại định dạng wave audio - HS làm theo hướng dẫn của GV
(*.wav) rồi nhấn Save.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - Lắng nghe
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
________________________________________
BÀI 5: THIẾT LẬP TRANG GIẤY
VÀ XUẤT BÀI NHẠC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thiết lập trang giấy, xuất bài nhạc ra định dạng tệp âm thanh.
94
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ:


- Giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Em hãy trình bày cách xuất bản nhạc. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Nhắc lại cách thiết lập trang giấy:
+ Bước 1: Chọn Layout.
+ Bước 2: Chọn Page Settings... - Lắng nghe.
- HS thực hành
+ Bước 3: Đặt lại kích thước, chọn khổ giấy - HS làm theo hướng dẫn của GV
trong cửa sổ musescore: bố trí trang rồi nhấn
đồng ý.
- GV hướng dẫn hs làm hoạt động 1 trang 131
SGK. Thiết lập khổ giấy A4, ngang, đặt khoảng
cách khuôn nhạc là 3500 mm.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
b. Nhắc lại cách xuất bản nhạc: - HS thực hành
+ Bước 1: Chọn File. - HS làm theo hướng dẫn của GV
+Bước 2: Chọn Export.
+ Bước 3: Chọn nơi lưu bài nhạc
+ Bước 4: Chọn loại định dạng wave audio
(*.wav) rồi nhấn Save.
- GV hướng dẫn hs làm hoạt động 2 trang 131
SGK. Xuất đoạn nhạc theo định dạng *.wav và
đặt tên là “ Tập đọc nhạc số 1”.
- HS thực hành
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV
c. Hoạt động ứng dụng mở rộng:
- Hs mở đạn nhạc “ Hoa bé ngoan”, đặt thông số
cho bản nhạc như hình bên dưới.

- HS làm theo hướng dẫn của GV

95
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- Lắng nghe

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.


- Nhận xét.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
______________________________________
TUẦN 33
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
GẤU CHƠI PIANO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhanh, chính xác, khả năng nghe và đoán nốt nhạc vừa được
gõ.
- Hứng thú với môn học. Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy chiếu, bảng lớp, giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Nhắc lại kiến thức cũ: Mở một bản nhạc có phần mở - 1 HS lên thực hiện.
rộng là mscz có sẵn trên máy tính. Thiết lập trang
giấy A4, kiểu giấy nằm ngang, có khoảng cách
khuông nhạc là 20mm. Xuất bản nhạc thành tệp có - 2 HS lên thực hiện.
phần mở rộng là wav.
II. Các hoạt động chính:
96
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

1. Giới thiệu trò chơi


- GV giới thiệu: Trò chơi “Gấu chơi Piano” là một trò - HS lắng nghe.
chơi đơn giản. Là phần mềm giúp em hình dung một
cách rõ hơn về âm thanh riêng biệt của từng nốt nhạc - HS trả lời.
và vị trí của nốt nhạc đó trên cây đàn.
2. Cách chơi. - HS lắng nghe
- Yêu cầu 2 HS nêu cách để khởi động một phần - HS thực hiện.
mềm?
- HS nhận xét
- GV chốt.
- GV hướng dẫn học sinh chơi.
- GV yêu cầu học sinh khởi động phần mềm “Gấu
chơi Piano” trên màn hình nền.
Bước 1: Nhấn đúp vào biểu tượng trên màn
hình nền.
Bước 2: Màn hình khởi động của phần mềm được
hiện ra. Nhấn vào Play để chơi.
- Sau khi nhấn Play, Gấu sẽ gõ vài nốt nhạc. Em hãy
tập trung nghe và quan sát thật kĩ các nốt nhạc Gấu gõ
để gõ lại theo các âm vừa được nghe. - HS thực hành.
- Nếu gõ sai, trò chơi sẽ yêu cầu gõ lại.
- GV cho HS thực hành.

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Xem lại nội dung bài đã học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
__________________________________
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
GẤU CHƠI PIANO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhanh, chính xác, khả năng nghe và đoán nốt nhạc vừa được
gõ.
- Hứng thú với môn học. Nghiêm túc trong giờ thực hành.
97
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

II. ĐỒ DÙNG
- Máy chiếu, bảng lớp, giáo án, phòng máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Nhắc lại kiến thức cũ: Mở một bản nhạc có phần mở - 1 HS lên thực hiện.
rộng là mscz có sẵn trên máy tính. Thiết lập trang
giấy A4, kiểu giấy nằm ngang, có khoảng cách
khuông nhạc là 20mm. Xuất bản nhạc thành tệp có - 2 HS lên thực hiện.
phần mở rộng là wav.
II. Các hoạt động chính:
1. Giới thiệu trò chơi
- GV giới thiệu: Trò chơi “Gấu chơi Piano” là một trò - HS lắng nghe.
chơi đơn giản. Là phần mềm giúp em hình dung một
cách rõ hơn về âm thanh riêng biệt của từng nốt nhạc - HS trả lời.
và vị trí của nốt nhạc đó trên cây đàn.
2. Cách chơi. - HS lắng nghe
- Yêu cầu 2 HS nêu cách để khởi động một phần - HS thực hiện.
mềm?
- HS nhận xét
- GV chốt.
- GV hướng dẫn học sinh chơi.
- GV yêu cầu học sinh khởi động phần mềm “Gấu
chơi Piano” trên màn hình nền.
Bước 1: Nhấn đúp vào biểu tượng trên màn
hình nền.
Bước 2: Màn hình khởi động của phần mềm được
hiện ra. Nhấn vào Play để chơi.
- Sau khi nhấn Play, Gấu sẽ gõ vài nốt nhạc. Em hãy
tập trung nghe và quan sát thật kĩ các nốt nhạc Gấu gõ
để gõ lại theo các âm vừa được nghe. - HS thực hành.
- Nếu gõ sai, trò chơi sẽ yêu cầu gõ lại.
98
===========================================================Giáo án Hướng dẫn học Tin học Lớp 5 – Năm học 2019- 2020

- GV cho HS thực hành.

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Xem lại nội dung bài đã học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau: “Ôn tập”

99

You might also like