You are on page 1of 6

Người tổng hợp đề: Ngày ra đề: 05/01/2021

Người phê duyệt: Ngày duyệt đề:

(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

Trưởng bộ môn:

ĐÁP ÁN Học kỳ/ năm học 1 2020 - 2021


THI THỬ CUỐI KỲ Ngày thi _/01/2021
Môn học XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Mã môn học MT2001 – MT2013
Thời lượng 100 phút Mã đề 2013
Ghi - Được sử dụng 1 tờ ghi chú riêng, khổ A4, bản đánh máy (không sử dụng bản viết tay).
chú: - Được sử dụng các bảng tra số không chứa công thức và máy tính bỏ túi.
- Không được sử dụng các tài liệu khác.
- Các số gần đúng lấy tròn 4 chữ số phần thập phân.
- Nộp lại đề thi cùng với bài làm.

PHẦN CHUNG: DÀNH CHO SINH VIÊN LỚP MT2001 – MT2013

PHẦN RIÊNG 1: CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN LỚP MT2001

PHẦN RIÊNG 2: CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN LỚP MT2013

Câu hỏi 4 (L.O.2.1): 1,5 điểm

a) Ta sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần:

118 120 122 127 127 129 130 132 133

136 137 141 141 142 142 152 165 168

Trung bình mẫu: x! = 136,7778

Phương sai mẫu: ŝ 2 = 182,2840

Phương sai mẫu hiệu chỉnh: s2 = 193,0065

Các điểm phân vị: Q1 = 127; Q2 = Med(X) = 134,5; Q3 = 142

Yếu vị: Mod(X) = 127; 141; 142.

Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất: Min = 118; Max = 168

IQR = 15

Q1 – 1,5IQR = 104,5

Q3 + 1,5IQR = 164,5

Nhận xét: ta nhận thấy có 2 điểm ngoại lai là 165, 168.

Q3 + 3IQR = 187

Nhận xét: ta nhận thấy không có ngoại lai xa.

Ta vẽ được đồ thị Boxplot như sau:

MSSV: ........................................... Họ và tên SV: ................................................................................................. Trang 1/6


b) Dạng bài: Ước lượng trung bình, đã biết σ2 .

Gọi μ là chỉ số IQ trung bình của sinh viên trường đại học này.

Ta có: n = 18, x! = 136,7778, σ = 10,5 ; Φ(zα/2 ) = 0,5 - α/2 = 0,5 - 0,05/2 = 0,475 → zα/2 = 1,96.

Khoảng ước lượng cho chỉ số IQ trung bình của sinh viên trường đại học này với độ tin cậy 95% là:
σ σ 10,5 10,5
x! - zα/2 . ≤ μ ≤ x! + zα/2 . ↔ 136,7778 - 1,96. ≤ μ ≤ 136,7778 + 1,96.
√n √n √18 √18
↔ 131,9270 ≤ μ ≤ 141,6285
Ta có: σ = 10,5, Φ(zα/2 ) = 0,5 - α/2 = 0,5 - 0,05/2 = 0,475 → zα/2 = 1,96; ε* = 3,5

Cỡ mẫu cần khảo sát để ε* = 3,5 là:


zα/2 .σ 2 1,96.10,5 2
n* = ( * * = ( * ≈ 35 (sinh viên)
ε 3,5
Vậy số sinh viên cần khảo sát thêm: n* - n = 35 – 18 = 17 sinh viên.

c) Dạng bài: kiểm định trung bình 1 mẫu đã biết σ2 .

Gọi μ là chỉ số IQ trung bình của sinh viên trường đại học này thực tế.

Giả thiết H0: μ = μ0 = 135

Giả thiết H1: μ < μ0

Mức ý nghĩa α = 1%, ta có Φ(zα ) = 0,5 - α = 0,5 - 0,01 = 0,49 → zα = 2,33.

n = 30, x! = 136,7778, σ = 10,5

Giá trị thống kê kiểm định:


x! – μ0 136,7778 - 135
z0 = = = 0,7183
σ/√n 10,5 / √18

MSSV: ........................................... Họ và tên SV: ................................................................................................. Trang 2/6


Vì z0 > - zα = - 2,33 nên chưa bác bỏ được giả thiết H0. Vậy với mức ý nghĩa 1%, số liệu ý kiến đưa ra không cao hơn so

với thực tế.

Lưu ý: Đối với bài này, mặc dù ta đặt H1: μ < μ0 (kiểm định bên trái, miền bác bỏ bên trái). Tuy nhiên giá trị thống kê
kiểm định không âm. Giá trị thống kê kiểm định không nhất thiết phải âm khi miền bác bỏ bên trái, tương tự đối với bài
toán có miền bác bỏ bên phải, giá trị thống kê kiểm định không nhất thiết phải dương.
Câu hỏi 5 (L.O.2.1): 0,5 điểm

Dạng bài: Kiểm định trung bình 2 mẫu bé (n1 < 30, n2 < 30) độc lập, chưa biết σ21 , σ22 , biết σ21 = σ22 .

Gọi μ1 ; μ2 lần lượt là đường kính trung bình của các cây thép do hai máy dập tự động làm ra.

Giả thiết H0:: μ1 = μ2

Giả thiết H1:: μ1 ≠ μ2


Mức ý nghĩa α = 0,05, ta có: t α ; df = t α; n1+n2-2 = t0,025; 15+17-2 = t0,025; 30 = 2,360
2 2

n1 = 15; x
!!!! = 8,73;
1 s21 = 0,35; n2 = 17; x
!!!! = 8,68;
2 s22 = 0,40
(n1 - 1).s21 + (n2 - 1).s22 (15 - 1).0,35 + (17 - 1).0,40
sp 2 = = = 0,3767 → sp = 0,6137
n1 + n2 - 2 15 + 17 - 2
Giá trị thống kê kiểm định:
x1 – !!!!
!!!! x2 8,73 - 8,68
t0 = = = 0,2300
1 1 1 1
sp 2n + n 0,6137215 + 17
1 2

Vì |t0 | < t0,025; 30 = 2,360 nên chưa bác bỏ được giả thiết H0 . Vậy với mức ý nghĩa 5%, ta chưa đủ bằng chứng để khẳng

định rằng đường kính trung bình các cây thép do hai máy dập tự động làm ra khác nhau

Câu hỏi 6 (L.O.2.1): 0,5 điểm

Dạng bài: Kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập, đã biết σ21 , σ22 .

Gọi μ1 , μ2 lần lượt là là hàm lượng PCB trong cá của 2 hồ A và B.

Giả thiết H0: μ1 = μ2

Giả thiết H1: μ1 < μ2

Mức ý nghĩa α = 5%, ta có Φ(zα ) = 0,5 - α = 0,5 - 0,05 = 0,45 → zα = 1,64


x1 = 11,17; σ21 = 0,09 ; n2 = 8; !!!!
n1 = 10; !!!! x2 = 11,9875; σ22 = 0,16
Giá trị thống kê kiểm định:
x1 – !!!!
!!!! x2 11,17 - 11,9875
z0 = = = - 4,8005
20,09 + 0,16
2
2σ1 σ22
+ 10 8
n1 n2
Vì z0 < - zα = - 1,64 nên bác bỏ giả thiết H0, chấp nhân giả thiết H1. Vậy với mức ý nghĩa 5%, hàm lượng PCB trong cá

của hồ A thấp hơn so với hàm lượng PCB trong cá của hồ B.

Câu hỏi 7 (L.O.2.1): 1 điểm

a) Dạng bài: Ước lượng trung bình, chưa biết σ2 , trường hợp n ≤ 30.

Gọi μ là hàm lượng sodium trung bình trong các hộp ngũ cốc.

Ta có: n = 30, x! = 129,7527, s = 0,9294 ; tα/2; n - 1 = t0,005; 30 - 1 = t0,005; 29 = 2,756

Khoảng ước lượng cho hàm lượng sodium trung bình trong các hộp ngũ cốc với độ tin cậy 99% là:

MSSV: ........................................... Họ và tên SV: ................................................................................................. Trang 3/6


s s 0,9294 0,9294
x! - tα/2; n - 1 . ≤ μ ≤ x! + tα/2; n - 1 . ↔ 129,7527 - 2,756. ≤ μ ≤ 129,7527 + 2,756.
√n √n √30 √30
↔ 129,2850 ≤ μ ≤ 130,2203
b) Dạng bài: kiểm định trung bình 1 mẫu chưa biết σ2 , trường hợp n ≤ 30.

Gọi μ là hàm lượng sodium trung bình trong các hộp ngũ cốc.

Giả thiết H0: μ = μ0 = 130mg

Giả thiết H1: μ ≠ μ0

Mức ý nghĩa α = 5%, ta có tα/2; n - 1 = t0,025; 30 - 1 = t0,025; 29 = 2,364

n = 30, x! = 129,7527, s = 0,9294

Giá trị thống kê kiểm định:


x! – μ0 129,7527 - 130
t0 = = = −1,4577
s/√n 0,9294 / √30
Vì |t0 | < t0,025; 29 = 2,364 nên chưa bác bỏ được giả thiết H0. Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể khẳng định rằng hàm lượng

sodium trung bình trong các hộp ngủ cốc loại này bằng 130 mg.

Lưu ý: bài này dùng tiêu chuẩn Z vẫn tính điểm.

Câu hỏi 8 (L.O.2.1): 2 điểm

a)

y = 0,8813 + 0,0029x

b) Ta có: n = 13; x! = 443,8462; y! = 2,1738; sAx = 46,7939; sAy = 0,1673; !!!


xy = 971,23

Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu của Y theo X: y = a + bx, với:
xy
!!! - x! .y! 971,23 - 443,8462.2,1738
b = = = 0,0029
sAx 2 46,7939
a = y! - bx! = 2,1738 - 0,0029.443,8462 = 0,8813

→ y = 0,8813 + 0,0029x

MSSV: ........................................... Họ và tên SV: ................................................................................................. Trang 4/6


Hệ số tương quan mẫu:
xy x!.y! 971,23 - 443,8462.2,1738
!!! -
rXY = = = 0,8147
sAx .sAy 46,7939. 0,1673

c)
2
n(xy
!!! - x! .y! ) 13.(971,23 - 443,8462.2,1738)2
SSE = SST - SSR = n.sAy 2 - = 13.0,16732 - = 0,1223
sAx 2 46,79392

SSE 0,1223
Sai số chuẩn đường hồi quy: σ =B =B = 0,1054
n-2 13-2
∑ x2
tα/2(n - 2) = t0,025(13 - 2) = t0,025(11) = 2,201;!!!!
x2 = n
= 199189,0769

CSSE.xD2 C0,1223.199189,0769
εa = tα/2(n - 2) = 2,201 = 0,6139
sAx Cn(n-2) 46,7939.C13(13-2)

Khoảng tin cậy cho hệ số tự do A:


a - εa < A < a + εa ↔ 0,8813 - 0,6139 < A < 0,8813 + 0,6139 ↔ 0,2674 < A < 1,4952

√SSE C0,1223
εb = tα/2(n - 2) = 2,201 = 0,0014
sACn(n-2)
x 46,7939.C13(13-2)
Khoảng tin cậy cho hệ số góc B:
b - εb < B < b + εb ↔ 0,0029 - 0,0014< B < 0,0029 + 0,0014 ↔ 0,0015 < B < 0,0043
d) Khoảng dự đoán 95% cho trọng lượng khô của cây có diện tích lá bằng 469 cm2

1 (x! - x0 )2 1 (443,8462 - 469)2


a + bx0 ± tα/2(n - 2) .σ.BE + F = 0,8813 + 0,0029.469 ± 2,201.0,1054B +
n n.sAx 2 13 13.46,79392
= 2,2471 ± 0,0731 = (2,1740; 2,3202)
Câu hỏi 9 (L.O.2.1): 0,5 điểm

Dạng bài: Kiểm định tỷ lệ 1 mẫu.

Gọi p là tỷ lệ chai rượu bị nhiễm khuẩn do nút bần bị hỏng thực tế.

Giả thiết H0: p = p0 = 0,15

Giả thiết H1: p > p0

Mức ý nghĩa α = 5%, ta có Φ(zα ) = 0,5 - α = 0,5 - 0,05 = 0,45 → zα = 1,64

Giá trị thống kê kiểm định:


pG – p0 16/91 - 0,15
z0 = = = 0,6899
2 p0 (1 – p0 ) 20,15.(1 - 0,15)
n 91
Vì z0 < zα = 1,64 nên chưa bác bỏ được giả thiết H0. Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở để kết luận rằng có nhiều

hơn 15% tất cả các chai rượu bị nhiễm khuẩn do nút bần bị hỏng.

Câu hỏi 10 (L.O.2.1): 1 điểm

Dang bài: Phân tích phương sai 1 yếu tố.

Giả thiết H0: Mức độ nhiễm chì đối với công nhân ở các phân xưởng của nhà máy bằng nhau.

Giả thiết H1: Có ít nhất 2 phân xưởng của nhà máy có mức độ nhiễm chì trung bình đối với công nhân khác nhau.
Fα; k - 1; k(n - 1) = F0,01; 4; 20 = 4,4307

MSSV: ........................................... Họ và tên SV: ................................................................................................. Trang 5/6


Tính các trung bình:
x!! =
!! 1 0,258
x!! =
!! 2 0,26
x!! =
!! 3 0,252
x!! =
!! 4 0,296
x!! =
!! 5 0,266
!!! = 0,2664
x

Tính các tổng bình phương:


n n n
2 2 2
SSW = SS1 + SS2 + SS3 +... SSk = H (x1j - !!!!)
x1 + H (x2j - !!!!)
x2 + ... + H (xkj - !!!!)
xk = 0,0216
j=1 j=1 j=1
k

xi ! )2 = 0,0060
SSB = n H(!!!! - x
i=1

SST = SSW + SSB = 0,0276

Trung bình bình phương trong từng nhóm:


SSW 0,0216
MSW = = = 0,0011
k(n - 1) 5.(5 - 1)
Trung bình bình phương giữa các nhóm:
SSB 0,0060
MSB = = = 0,0015
k-1 5-1
Trung bình bình phương toàn phần:
SST 0,0276
MST = = = 0,0011
kn - 1 5.5 - 1
Tính giá trị thống kê kiểm định:
MSB 0,0015
f= = = 1,3833
MSW 0,0011
Vì f < F0,01; 4; 20 = 4,4307 nên ta chấp nhận giả thiết H0. Vậy với mức ý nghĩa 5%, mức độ nhiễm chì đối với công nhân ở

các phân xưởng của nhà máy bằng nhau.

--- HẾT ---

MSSV: ........................................... Họ và tên SV: ................................................................................................. Trang 6/6

You might also like