You are on page 1of 35

SO SÁNH PHƯƠNG SAI,

SO SÁNH TRUNG BÌNH


CỦA HAI BIẾN CHUẨN

VŨ THU HOÀI – BỘ MÔN TOÁN TIN


MỤC TIÊU

1. Giải được bài toán so sánh hai phương sai, hai

trung bình.

2. Nêu được ý nghĩa của bài toán.


Bài toán: Chiều cao trung bình của thanh
niên Việt Nam có bằng chiều cao trung bình
của thanh niên Nhật?
DX, MX
DY, MY

X
Y

n
m

𝑥 ± 𝑠𝑥

𝑦 ± 𝑠𝑦
DX = DY ? MX = MY?
I SO SÁNH PHƯƠNG SAI
Nghiên cứu ĐLNN X, Y ta thu được kết quả

X x1 x2 x3 xn

 Tính n, 𝑥 ± 𝑠𝑥

Y y1 y2 y3 ym

 Tính m, 𝑦 ± 𝑠𝑦
Mức độ đồng đều của các giá trị trong hai dãy số liệu
có như nhau không?
I SO SÁNH PHƯƠNG SAI

GIẢ THUYẾT-
ĐỐI THUYẾT • H0: DX = DY H1: DX ≠ DY

ĐIỀU KIỆN • X, Y: Chuẩn

𝑆𝑥2
GIÁ TRỊ CỦA • Fn-1, m-1 = (𝑆𝑥 2 > 𝑆𝑦 2 )
𝑆𝑦2
ĐLNN Fisher với n-1, m-1 bậc tự do

GIÁ TRỊ TỚI


• f(n-1, m-1, 0.05)
HẠN

• Fn-1, m-1≤ f(n- 1, m-1, 0.05) → Chấp nhận H0 mức ý nghĩa 95%
KẾT LUẬN • Fn-1,m-1> f(n- 1, m-1, 0.05) → Chấp nhận H1 mức ý nghĩa 95%
-Fres500"50555to

tratachdegtr:)bar: Is, gtri


gtri can
e

i re
viSy< sx -
Gree
I SO SÁNH PHƯƠNG SAI

Ví dụ: Đo đường kính viên thuốc(mm) do 2 máy


thuộc 2 loại dập ra thu được số liệu

Máy1(X) 5.01 5.15 5.25 5.35 5.4 5.05 5.45

Máy2(Y) 5.2 5.25 5.15 5.27 5.24 5.3 5.14 5.28 5.29 5.31

Mức độ đồng đều của các viên thuốc do 2 máy dập ra


có như nhau không?
𝑥 ± 𝑠 = 5.237 ± 0.1727 𝑛 = 7
𝑦 ± 𝑠 = 5.243 ± 0.0607 𝑚 = 10
I SO SÁNH PHƯƠNG SAI

 Giả thuyết – đối thuyết H0 : DX = DY H1 : DX ≠ DY

 Điều kiện: X, Y chuẩn

0.17272
 F6, 9 = = 8.095 là giá trị của ĐLNN tuân theo qui
0.06072

luật Fisher với 6, 9 bậc tự do

 Giá trị tới hạn: f(6, 9, 0.05) = 3.37

 Kết luận

F 6,9> f(6, 9, 0.05) → Chấp nhận H1 với mức ý nghĩa 95%


II SO SÁNH TRUNG BÌNH

GIẢ THUYẾT- ĐỐI • H0: MX = MY


THUYẾT • H1: MX > MY (1) hoặc MX ≠ MY (2)

ĐIỀU KIỆN • X, Y: Chuẩn

GIÁ TRỊ CỦA • Phụ thuộc DX = DY hay DX ≠ DY


ĐLNN hay DX, DY đã biết

GIÁ TRỊ TỚI HẠN • Tùy từng trường hợp

• Chấp nhận H0 hay chấp nhận H1


KẾT LUẬN
mức ý nghĩa 1- α
II. SO SÁNH TRUNG BÌNH

DX =𝜎𝑥 2
DX = DY DX ≠ DY
DY =𝜎𝑦 2

𝑥;𝑦
𝑇=
𝑥 ;𝑦 𝑠𝑥 2 𝑠𝑦 2
𝑥;𝑦 :𝑚
𝑇= 𝑇= Student 𝑛
𝜎𝑥 2 𝜎𝑦 2 1 1 xấp xỉ Student
: 𝑚 𝑠 :
𝑛 𝑚
𝑛
Chuẩn tắc 𝑠2 =
𝑛;1 𝑠𝑥 2 :(𝑚;1)𝑠𝑦 2
τ(α)=
𝑛:𝑚;2 𝑡 𝑛;1,α 𝑠𝑥 2 :𝑡(𝑚;1,α)𝑠𝑦 2
𝑠𝑥 2 :𝑠𝑦 2
τ(α/2)=
𝑡 𝑛;1,α/2 𝑠𝑥 2 :𝑡(𝑚;1,α/2)𝑠𝑦 2
t(α) (1) hoặc
𝑠𝑥 2 :𝑠𝑦 2
t(α/2)(2) t(n+m-2, α)(1)
t(n+m-2, α/2)(2)
III VÍ DỤ

Ví dụ: Đo đường kính viên thuốc(mm) do 2 máy


thuộc 2 loại dập ra thu được số liệu

Máy1(X) 5.01 5.15 5.25 5.35 5.4 5.05 5.45

Máy2(Y) 5.2 5.25 5.15 5.27 5.24 5.3 5.14 5.28 5.29 5.31

Đường kính trung bình của các viên thuốc do 2 máy


dập ra có như nhau không?

𝑥 ± 𝑠 = 5.237 ± 0.1727 𝑛=7

𝑦 ± 𝑠 = 5.243 ± 0.0607 𝑚 = 10
III VÍ DỤ
 Giả thuyết – đối thuyết H0: MX = MY H1: MX ≠ MY (2)

 Điều kiện: X, Y chuẩn

 Trường hợp DX ≠ DY
𝑥 ;𝑦 5.237;5.243
𝑇= = = 0.0882 là giá trị của ĐLNN
𝑠𝑥 2 𝑠𝑦 2 0.17272 0.06072 42,648
:𝑚 7
: 10 =

𝑛
T t)
xấp xỉ Student
=

 Giá trị tới hạn 2,262


-> t
2,447 ,t =

-
=

𝑡 6,0.05/2 0.17272 :𝑡(9,0.05/2)0.06072


I

= 2.427
-

τ(0.05/2)= 2 2
0.1727 :0.0607
 Kết luận
T < τ(0.05/2) → Chấp nhận H0 với mức ý nghĩa 95%
->
Ag kinh TB ca theirdo I di ro la cojnghia thing
l ii dotin
in
may I bit? cay la95%
III VÍ DỤ
Ví dụ: Theo dõi trọng lượng não của hai nhóm 1 và 2
thu được số liệu sau

Trọng lượng 1175 1225 1275 1325 1375 1425 1475


Số người nhóm 1 6 15 27 25 28 18 8
Số người nhóm 2 15 36 42 50 54 44 24

Trọng lượng não trung bình của hai nhóm có như


nhau không?

 𝑥 ± 𝑠𝑥 =1330.118 ±78.638 n = 127

 𝑦 ± 𝑠𝑦 =1335.377 ±84.588 m = 265


III VÍ DỤ
H0: DX = DY H1: DX ≠ DY
ĐK: X, Y: Chuẩn
84.5882
F264, 126 = = 1.157
78.6382
f(264; 126; 0.05) = 1.19
F264, 126 < f(264; 126; 0.05) → Chấp nhận H0
 H0: MX = MY H1: MX ≠ MY
𝑛;1 𝑠𝑥 2 :(𝑚;1)𝑠𝑦 2 126∗78.6382 :264∗84.5882
𝑠2 = =
𝑛:𝑚;2 127:265;2
𝑠 2 = 82.7132
𝑥;𝑦 1330.118;1335.377
T= 1 1
= 1 1
= 0.589
𝑠 : 82.713 :
𝑛 𝑚 127 265

t(390; 0.05/2)= 1.96


T< t(390; 0.05/2) → Chấp nhận H0
IV SO SÁNH CẶP / SO SÁNH HIỆU
Trên một đối tượng nghiên cứu thu được 2 giá trị
của cùng một đại lượng

X x1 x2 x3 xn
Y y1 y2 y3 yn

Phương pháp điều trị có hiệu quả không?

X x1 x2 x3 xn
Y y1 y2 y3 yn
Z=X-Y x 1-y1 x2-y2 x3 –y3 xn -yn

 Tính n, 𝑧 ± 𝑠𝑧
IV SO SÁNH CẶP
 H0: MZ = 0
H1: MZ >0, MZ<0 (1) hoặc MZ ≠ 0 (2)
 ĐK: Z Chuẩn

𝑧 𝑛
 T= giá trị của ĐLNN có qui luật Student với n – 1 bậc tự
𝑠𝑧

do
 Giá trị tới hạn: t(n-1; α) (1) hoặc t(n-1; α/2) (2)
 T ≤ t(n-1; α) (1) hoặc T ≤ t(n-1; α/2) (2) Chấp nhận H0 mức ý
nghĩa 1 - α
T > t(n-1; α) (1) hoặc T > t(n-1; α/2) (2) Chấp nhận H1 mức ý
nghĩa 1 - α
IV SO SÁNH CẶP

Ví dụ: Theo dõi nhịp tim(nhịp/ phút) của sản phụ mổ lấy
thai tại hai thời điểm gây tê tủy sống 5 phút và 10 phút
bởi thuốc A thu được số liệu sau:

5ph 83 85 87 80 81 83 79 78 80 85

10ph 79 81 79 76 77 83 76 77 78 79

Nhịp tim của sản phụ khi gây tê có ổn định không?


IV SO SÁNH CẶP
5ph 83 85 87 80 81 83 79 78 80 85

10ph 79 81 79 76 77 83 76 77 78 79

Z 4 4 8 4 4 0 3 1 2 6

𝑧 ± 𝑠𝑧 = 3.6 ± 2.319 n = 10
 H0: MZ = 0 H1: MZ >0
 ĐK: Z Chuẩn

𝑧 𝑛 3.6 10
 T= = = 4.909 giá trị của ĐLNN tuân theo Student
𝑠𝑧 2.319
 Giá trị tới hạn: t(9; 0.05) = 1.833
 T > t(9; 0.05) Chấp nhận H1 mức ý nghĩa 95%

You might also like