You are on page 1of 59

 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 1


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LY
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. XÁC ĐỊNH CHẤT ĐIỆN LY, PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY
Bài 1. H2O, SO2, Br2, H2CO3, C2H6, Ca(HCO3)2, H2SO4, NaClO, Mg(OH)2, CuSO4, C6H6,
C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6, CaO, CH3COONa .
Những chất nào là chất điện li.
Bài 2. Cho các chất: HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3,
HNO2, HI, NaOH, Bi(OH)3, KOH, Sr(OH)2, RbOH, Ba(OH)2, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2,
KHSO4, KClO3, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa .
a) Chất nào là chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li.
b) Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li.
Bài 3. Viết phương trình điện li trong nước:
a) Các hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Cu(OH)2.
b) Các muối: NaCl.KCl, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, KCl.MgCl2.6H2O, NaHCO3, Na2HPO4,
NaH2PO3, Na2HPO3, NaH2PO2, [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4, [Zn(NH3)4](NO3)2
Bài 4. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau :
a) K+ và PO 34 b) Al3+ và NO 3 c) Fe3+ và SO 24  d) K+ và MnO 24 
e) Na+ và CrO 24  f) Cu2+ và SO 24  g) Rb+ v à Cl- h) CH3COO- và Na+.
Bài 5. Có thể pha chế dung dịch đồng thời chứa các ion sau không ? Vì sao?
a) Na+, Ag+, Cl- b) Ba2+, K+, SO 24  c) Mg2+, H+, SO 24  , NO 3
d) Mg2+, Na+, SO 24  , CO 32  e) H+, Na+, NO 3 , CO 32  f) H+, NO 3 , OH-, Ba2+.
g) Br-, NH 4 , Ag+, Ca2+ h) OH-, HCO 3 , Na+, Ba2+ i) HCO 3 , H+, K+, Ca2+.
Bài 6. Có bốn dung dịch : Kali clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat, đều có nồng độ
0,01 mol/l. Hãy so sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch đó. Giải thích ngắn gọn.
Bài 7. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH ( chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung
dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa ( chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có
thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.
Bài 8. Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni
clorua NH4Cl (chất điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi
như thế nào? Giải thích.
Bài 9. Trong 500 ml dung dịch CH3COOH 0,01 M,  = 4% có bao nhiêu hạt vi mô (phân tử,
ion). Không tính nước.
Bài 10. Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml. Độ điện li của axit
axetic trong điều kiện này là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch đó ( bỏ
qua sự điện li của nước).

2. PHƯƠNG TRÌNH ION VÀ ION RÚT GỌN


Bài 11. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử
của các phản ứng tương ứng dưới đây.
a) Cr3+ + …  Cr(OH)3 b) Pb2+ + …  PbS
c) Ag+ + …  AgCl d) Ca2+ + …  Ca3(PO4)2
e) S2- + …  H2S f) CH3COO- + …  CH3COOH
g) H+ + …  H2O h) OH- + …  AlO 2 + …
i) H+ + …  Al3+ + …. k) OH- + …  CO 32  + …
Bài 12. Viết phương trình trao đổi ion các dd sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn) :
a) CaCl2 và AgNO3 b) Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3 c) FeSO4 và NaOH
d) NaNO3 và CuSO4 e) Fe2(SO4)3 và NaOH f) CH3COOH và HCl
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --2--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
g) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 h) NH4Cl và Ba(OH)2 i) Ba(NO3)2 và CuSO4
j) KCl và Na2SO4 k) Pb(OH)2 (r) và HCl l) Pb(OH)2 (r) và NaOH.
Bài 13. Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra :
a) Hai chất kết tủa .
b) Một chất kết tủa và một chất khí .
c) Một chất kết tủa , một chất khí và một chất điện li yếu .
d) Một chất khí , một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh .
e) Một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh .
Bài 14. Hoàn thành các phương trình phân tử dưới đây và viết phương trình ion rút gọn
của các phản ứng tương ứng dưới đây.
a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O.
d) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
e) FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.
f) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O.
g) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.
h) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
i) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
j) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
3. BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH – GIẢI TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH ION
Bài 15. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO 3 và d mol Cl- . Lập biểu thức
liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch?
Bài 16. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO 24  .
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng
khối lượng các muối có trong dung dịch.
Bài 17. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+(0,1 mol) và Al3+(0,2 mol) cùng 2 loại
anion là Cl-(x mol) và SO 24  (y mol) . Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan
thu được 46,9 gam chất rắn.
Bài 18. Có hai dung dịch , dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại
cation và 2 loại anion trong số các ion sau : K+(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH 4 (0,25 mol)
; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO 24  (0.075 mol) ; NO 3 (0,25 mol) ; CO 32  (0,15 mol). Xác định
dd A và dd B.
Bài 19. Dung dịch A chứa a mol K+ , b mol NH 4 , c mol HCO 3 , d mol SO 24  (không kể ion H+
và OH- của nước). Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A thu được dung dịch X ,
khí Y vag kết tủa Z. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn. Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong
dung dịch A và dung dịch X.
Bài 20. Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 .
a) Khi thêm (a+b) mol BaCl2 hoặc (a +b) mol Ba(OH)2 vào dd trên thì khối lượng kết
tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Giải thích . Coi Ba(OH)2 điện li
hoàn toàn.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol.
Bài 21. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+,
NH 4 , SO 24  , CO 32  . Biết rằng :
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34
gam khí có thể làm xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa.
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 3
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (ddktc).
Bài 22. Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO 24  . Tổng
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.
Bài 23. a) Dung dịch A chứa 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO 3 ; 0.09 mol SO 24  .
Muối có trong dung dịch này thì phải hoà tan hai muối nào vào nước ? Giải thích.
b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
[Na+] = 0,05 ; [Ca2+] = 0,01 ; [NO 3 ] = 0,01 ; [Cl-] = 0,04 ; [HCO 3 ] = 0,025.
Kết quả trên đúng hay sai ? Vì sao.
4. AXIT – BAZƠ – MUỐI VÀ pH CỦA DUNG DỊCH
Bài 24. Trong số các muối sau, muối nào là muối axit? muối nào là muối trung hoà?
(NH4)2SO4, K2SO4, NaHCO3, CH3COONa, Na2HPO4, NaHSO4, Na2HPO3, Na3PO4, NaHS,
NaClO.
Bài 25. Trong một dung dịch chứa đồng thời các ion: Na+, Al3+, Cu2+, Cl-, SO 24  , NO 3 . Khi cô
cạn dung dịch ta có thể thu được tối đa mấy muối? Viết công thức phân tử của các muối
đó.
Bài 26. Dung dịch A chứa các ion Na+, NH 4 , SO 24  , CO 32  .
a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ?
b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3
gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,5oC và 1 atm.
- Phần thứ hai cho tác dụng với dd HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1 atm.
Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A.
Bài 27. Tính độ điện li  của axit fomic HCOOH, nếu dung dịch 0,46% (d = 1,0g/ml) của
axit fomic có độ pH = 3.
Bài 28. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li  = 1%. Viết phương trình điện li
CH3COOH và xác định pH của dung dịch này.
Bài 29. Theo định nghĩa axit –bazơ của Bron-stêt các ion: Na+, NH 4 , CO 32  , CH3COO-, HCO 3
, HSO 4 , K+, Cl- , Cu2+, SO 24  là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
Trên cơ sở đó , hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây có pH lớn hơn ,
nhỏ hơn, hay bằng 7. Na2CO3, KCl, CH3COONa, Na2SO4, CuSO4, NH4Cl, NH4HSO4.
Bài 30. Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ
điện li của axit CH3COOH là  = 0,01.
a) Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion có trong dung dịch axit đó.
b) Tính pH của dung dịch axit trên.
Bài 31. Dd A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3mol/l) và kali photphat
(0,1mol/l).
a) Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hoà tan vào nước hai muối kali clorua và
natri photphat được không ?
b) Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và
bao nhiêu mol natri photphat ?
Bài 32. a) Dung dịch axit fomic HCOOH có pH = 3,0 . Tính độ điện li  của axit fomic.
b) Tính nồng độ H+ và ion axetat CH3COO- trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M, biết
độ điện li  của dung dịch bằng 1,3%
Bài 33. a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (Biết Ka = 1,75.10-5)
b) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch NH4Cl 0,1M. Biết Kb của NH3 bằng
1,8.10-5.
c) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch NH3 0,01M (Kb = 1,8.10-5 ).
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --4--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
d) Tính nồng độ mol/l ion H+ của dd CH3COOH 0,1M ( Biết Kb của CH3COO- là 5,71.10-10).
Bài 34. So sánh pH của các dung dịch sau có cùng nồng độ và điều kiện . Giải thích
a) Các dung dịch : HCl ; H2SO4 ; CH3COOH .
b) Các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; dung dịch NH3 .
Bài 35. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?
a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1,0.10-4 và dung dịch 0,1M của một
axit một nấc có K = 4,0.10-5.
b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
c) Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M.
d) Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M.
Giải thích vắn tắt cho mỗi trường hợp.
Bài 36. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0.
a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.
b) Nếu hoà tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch đó thì độ điện li của axit
fomic tăng hay giảm ? Giải thích.
Bài 37. Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch HCl 0,001M.
b) Dung dịch H2SO4 0,0001M . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
c) Dung dịch NaOH 0.01M .
d) Dung dịch Ba(OH)2 0,0001M . Coi Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.
Bài 38. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 100 ml H2SO4 0,1M vào 400 ml dung dịch
NH3 0,05M . Coi Ka(NH 4 ) = 5,6.10-10 . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 39. Thêm 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,05M . Tính
pH của dung dịch thu được . Cho Kb(CH3COO-) = 5,71.10-10 .
Bài 40.a) Cho m gam Na vào nước, ta thu được 2 lit dung dịch có pH = 13. Tính m(g) .
b) Hoà tan a gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lit dd X có pH = 12 . Tính a (g).
c) Dẫn V(lit) HCl (đktc) vào nước ta thu được 2 lít dd Y có pH = 1. Xác định V (lit).
d) Dẫn V(l) SO3 (đktc) vào nước ta thu được 5 lít dung dịch C có pH = 2 . Tính V(l) .
Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 41. Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M . Biết rằng hằng số phân li
axit của NH 4 l à KNH 4 = 5,0.10-10 .
Bài 42. Cho 40 ml dung dịch H2SO4 0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH
0,16M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2
nấc.
Bài 43. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A . Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và
Ba(OH)2 0,1M . Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 44.a) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hoà 200 ml dung dịch H2SO4
có pH = 3 . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
b) Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH
= 3 . Hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
Bài 45.a) Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,4 gam NaOH vào 100 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,05M. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà 200 ml dung dịch Ba(OH)2 có
pH = 13. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
c) Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,5 lít nước được dung dịch có pH = 12.
Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 trước khi pha loãng . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả
hai nấc.
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 5
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Bài 46.a) Tính pH của dung dịch thu được khi cho một lít dung dịch H2SO4 0,005M tác
dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M.
b) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l được
500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Bài 47.a) Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dd A) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch A
bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 11 .
b) Cho dung dịch NaOH có pH = 10 (dd B) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch B
bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 12 .
c) Cho dung dịch HCl có pH = 2 (dd C) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch C bao
nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 4 .
d) Cho dung dịch HCl có pH = 4 (dd D) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch D bao
nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 3 .
Bài 48. A là dung dịch H2SO4 0,5M , B là dung dịch NaOH 0,5M . Cần trộn VA với VB theo tỉ
lệ nào để được :
* dung dịch có pH = 2 ; * dung dịch có pH = 13 .
Bài 49. Cho các muối : NH4Cl, K2SO4, Ba(NO3)2, CH3COOONa , Na2CO3, KHSO3 , Na2HPO4 ,
CuSO4 , NaCl , Al2(SO4)3 , (CH3COO)2Pb , (NH4)2CO3 .
Muối nào trong số muối trên bị thuỷ phân khí hoà tan vào nước . Viết phương trình minh
hoạ.
Bài 50.a) Cho các dung dịch NaCl, Na2CO3, C6H5OH, NH4Cl có môi trường axit , kiềm hay
trung tính ? Giải thích .
b) Cho quì tím vào các dung dịch sau đây: NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. Quì tím
đổi màu gì ? Giải thích .
c) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dung dịch NaOH và Na2CO3 được không? Tại sao?
d) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dung dịch HCl và dd NH4Cl được không? Tại sao?
e) Vì sao NH3 không tồn tại trong môi trường axit? Vì sao Zn(OH)2 không tồn tại
trong môi trường axit cũng như trong môi trường kiềm ?
Bài 51. Hãy ghi đúng sự thay đổi màu của quì đỏ, quì xanh, quì tím khi nhúng lần lượt
chúng vào từng dung dịch sau :
Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3
Quỳ đỏ
Quỳ xanh
Quỳ tím
5. BÀI TẬP NHẬN BIẾT
Bài 52. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na2SO4,
Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với nồng độ khoảng 0,1M . Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nêu cách
phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài 53 đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH,
Na2CO3.
Bài 54. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch NaCl, Na2CO3 và
HCl. Không được dùng thêm bất kì hoá chất nào (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận ra
các dung dịch này. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử
và ion.
Bài 55. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2CO3, Na2SO3,
Na2SO4, Na2SiO3 và Na2S.
Bài 56. Hãy phân biệt các chất bột sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 (Chỉ dùng
thêm 1 hoá chất và nước).

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --6--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Bài 58. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K2CO3 và
Na2SO4; KHCO3 và Na2CO3; KHCO3 và Na2SO4; Na2SO4 và K2SO4. Trình bày phương pháp
hoá học để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO3)2.
Bài 59. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất
nhãn sau: (Chỉ dùng thêm quì tím)
Ba(OH)2, H2SO4, FeCl3, FeCl2, AlCl3, (NH4)2SO4,
Bài 60. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất
nhãn sau : CuCl2, NaCl, Na2CO3, NH4Cl.

BÀI TẬP NHẬN BIẾT BỔ SUNG


1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
b) HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
c) NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCl
d) Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3
e) KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
2. Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl
b) Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3
3. Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các dung dịch sau:
a) HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3
b) MgCl2, BaCl2, K2CO3, H2SO4.
c) HCl, NaCl, Na2CO3, MgCl2
d) NaOH, FeCl2, MgCl2, NaCl.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 7


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. Xác định chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, viết phương trình điện ly, tính
độ điện ly (hằng số điện ly nếu cần).
Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử.
Câu 2: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dd có chứa:
A. Các electron chuyển động tự do.
B. Các cation và anion chuyển động tự do.
C. Các ion H+ và OH- chuyển động tự do.
D. Các ion được gắn cố định tại các nút mạng.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 7: Dãy gồm các chất dẫn điện là
A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
B. dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol.
C. KCL rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
D. Khí HCl, khí NO, khí O3.
Câu 8: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6
Câu 9: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), SO2,
CH3COOH, N2O5, CuO, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 10: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là
A. KOH, NaCl, H2CO3. B. Na2S, Mg(OH)2, HCl.
C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3. D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2.
Câu 11: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh:
A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.
B. NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl.
C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.
D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.
Câu 12: Dãy nào sau đây chỉ chứa chất điện li yếu
A. H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOH. B. CH3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
C. CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3. D. H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH.

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --8--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 13: Trong các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất
điện li yếu là
A. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2. B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.
C. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2. D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu 14: Chọn dãy các chất điện li mạnh trong số các chất sau:#a. NaCl;#b. Ba(OH)2;#c.
HNO3;#d. HgCl2; e. Cu(OH)2; f. MgSO4.
A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e.
Câu 15: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ?
A. H2SO4 ⇌ H+ + HSO4-. B. H2CO3 ⇌ 2H+ + HCO3-.
+ 2-
C. H2SO3 → 2H + SO3 . D. Na2S ⇌ 2Na+ + S2-.
Câu 16: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?
A. HCl → H+ + Cl-. B. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+.
C. H3PO4 → 3H+ + PO43-. D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-.
Câu 17: Trong dung dịch axit nitric, bỏ qua sự phân li của H2O có những phần tử mang điện
nào ?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 18: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) các phần tử tồn tại trong
dung dịch là
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 19: Trong dung dịch axit axetic CH3COOH, bỏ qua sự phân li của H2O có các phần tử
nào ?
A. H+, CH3COO-. B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
C. H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 20: Trong dd NaHCO3 có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của
nước):
A. NaHCO3; H+; HCO3-, CO32- Na+; H2O. B. HCO3-; Na+, H2O.
C. H+; CO32-; Na+; H2O. D. H+; HCO3-; CO32-; Na+; H2O.
Câu 21: Hấp thụ CO2 vào nước thu được dung dịch có các phần tử (bỏ qua sự điện li của
nước) là
A. H2CO3, H+, HCO3-, CO32-, H2O. B. H2CO3, H+, HCO3-, CO32-, H2O, CO2.
+ - 2-
C. H , HCO3 , CO3 , H2O. D. H+, CO32-, H2O.
Câu 22: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NH4NO3. B. Al2(SO4)3. C. H2SO4. D. Ca(OH)2.
Câu 23: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém
nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 24: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali
sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Thứ tự tăng dần khả năng dẫn điện là
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 25: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3,
C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch
có khả năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 9


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
II. Tính nồng độ mol ion trong dd chất điện li
Câu 1: Nồng độ mol của anion trong dd Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 2: Nồng độ mol của cation trong dd Ba(NO3)2 0,45M là
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M.
Câu 3: Dd thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,2M và 300 ml dd Na2SO4 0,2M có nồng
độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 4: Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dd KOH 0,5M, thu được dd X. Nồng độ
mol/l của ion OH- trong dd X là
A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M.
Câu 5: Trộn 150 ml dd MgCl2 0,5M với 50 ml dd NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dd
tạo thành là
A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.
Câu 6: Nồng độ mol của anion trong dd Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 7: Cho 200 ml dd X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong
dd X lần lượt là
A. 0,2; 0,2; 0,2. B. 0,1; 0,2; 0,1. C. 0,2; 0,4; 0,2. D. 0,1; 0,4; 0,1.
III. Pha chế dd
Câu 1: Pha loãng dd 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dd mới có pH = 8. Thể tích
nước cần dùng là? A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít.
Câu 2: Pha loãng 1 lít dd NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dd mới có pH
= 11?
A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.
Câu 3: Pha loãng dd HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dd mới có pH = 4?
A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.
IV. Phản ứng axit - bazơ
1. Phản ứng trung hòa
Câu 1: Để trung hòa 20 ml dd HCl 0,1M cần 10 ml dd NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x

A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4.
Câu 2: Cho 50 ml dd HNO3 1M vào 100 ml dd KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu
được dd chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3.
Câu 3: Để trung hòa 40 ml dd H2SO4 0,25M cần 50 ml dd NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị
của x là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 4: Khi cho 100 ml dd KOH 1M vào 100 ml dd HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng
độ mol của HCl trong dd đã dùng là
A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M.
Câu 5: Để trung hòa hoàn toàn dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao
nhiêu lít dd chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6: Đổ 10 ml dd KOH vào 15 ml dd H2SO4 0,5M, dd vẫn dư axit. Thêm 3 ml dd NaOH
1M vào thì dd trung hoà. Nồng độ mol/l của dd KOH là
A. 1,2M. B. 0,6M. C. 0,75M. D. 0,9M.
Câu 7: Dd X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dd Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể
tích dd X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dd Y là
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --10--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít.
Câu 8: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dd X và 3,36 lít H2
(đktc). Thể tích dd axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dd X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 9: Dd X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dd X cần dùng 300
ml dd NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml dd X cho tác dụng với dd AgNO3 dư thấy tạo thành
2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0.
Câu 10: Để trung hòa 100 ml dd H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 150. C. 50. D. 100.
Câu 11: Lấy 500 ml dd chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dd chứa
NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là
A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.
Câu 12: Trộn 3 dd HCl 0,3M, H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau,
thu được dd X. Dd Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dd X cần vừa
đủ V ml dd Y. Giá trị của V là A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.
Câu 13: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dd X. Để
trung hoà 50 gam dd X cần dùng 40 gam dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hoà thu
được khối lượng muối khan là
A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.
2. Bài tập về pH
Câu 1: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M, thu được 2V ml dd Y. Dd Y
có pH bằng
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dd HNO3 0,01M và dd NaOH 0,03M thì thu
được dd có giá trị pH bằng A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.
Câu 3: Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd X. Giá trị pH của dd X là
A.7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 4: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dd có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.
Câu 5: Để trung hoà 100 gam dd HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dd Ba(OH)2 có pH bằng
13?
A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.
Câu 6: Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2
aM, thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là
A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.
Câu 7: Trộn 100 ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol/l),
thu được 200 ml dd có pH=12. Giá trị của a
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 8: Trộn 250 ml dd chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH aM
thu được 500 ml dd có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.
Câu 5: Trộn 3 dd H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dd
X. Cho 300 ml dd X tác dụng với V lít dd Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dd Z có
pH = 1. Giá trị của V là
A. 0,06. B. 0,08 . C. 0,30 . D. 0,36.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 11


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 6: Cho 200 ml dd X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dd Y
chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dd Z có pH = 12.
Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,01M và 0,01M. B. 0,02M và 0,04M.
C. 0,04M và 0,02M. D. 0,05M và 0,05M.
Câu 7: Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có
nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của m và x là
A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03.
Câu 8: Dd X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dd Y chứa hỗn hợp H2SO4
0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dd X với V’ lít dd Y, thu được dd Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là
A. 2,17. B. 1,25. C. 0,46. D. 0,08.
Câu 9: Trộn hai dd H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dd X.
Lấy 450 ml dd X cho tác dụng với V lít dd Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dd
Z có pH = 1. Giá trị của V là A. 0,225. B. 0,155. C. 0,450. D. 0,650.
Câu 10: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau,
thu được dd X. Lấy 300 ml dd X cho phản ứng với V lít dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M, thu được dd Z có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.
Câu 11: Dd X thu được khi trộn một thể tích dd H2SO4 0,1M với một thể tích dd HCl 0,2M.
Dd Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dd X vào 100 ml dd Y, khuấy đều để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dd X có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của
a và m lần lượt là
A. 13 và 1,165. B. 2 và 2,330. C. 13 và 2,330. D. 7 và 1,165.
Câu 12: Trộn các dd HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì
được dd X. Trộn 300 ml dd X với 200 ml dd Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và dd
Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:
A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 1,165 gam.
Câu 13: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dd Ba(OH)2 nồng độ
xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 13. Giá trị của x và m là
A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33.
C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.
Câu 14: Cho dd X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dd Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2
0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dd X cho vào b lít dd Y, thu được 1 lít dd Z có pH = 13. Giá trị
a, b lần lượt là
A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít.
C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít.
Câu 15: Dd X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dd Y gồm KOH 0,3M;
NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dd có
pH = 13?
A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.
Câu 16: Giá trị pH của dd HCl 0,01M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 17: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M được 2V ml dd Y. Dd Y có
pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18: Trộn 100 ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X. Dd X có pH bằng
A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --12--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 19: Trung hòa 300 ml dd hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dd NaOH 0,02M.
Giá trị của V là
A. 300. B. 150. C. 200. D. 250
3. Phản ứng của đơn bazơ (NaOH, KOH) với đa axit (H2SO4, H3PO4)
Câu 1: Trộn lẫn 500 ml dd NaOH 0,1M với 400 ml dd H2SO4 0,1M, thu được dd Y. Trong
dd Y có các sản phẩm là
A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH.
Câu 2: Cho 200 ml dd NaOH 1M tác dụng với 200 ml dd H3PO4 0,5M, muối thu được có
khối lượng là
A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam.
Câu 3: Cho 100 ml dd NaOH 4M tác dụng với 100 ml dd H3PO4 aM, thu được 25,95 gam
hai muối. Giá trị của a là
A. 1. B. 1,5. C. 1,25. D. 1,75.
Câu 4: Trộn lẫn 500 ml dd H2SO4 0,3M với 200 ml dd hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng
thu được dd X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2.
Câu 5: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dd NaOH 8%, thu được dd X. Nồng độ phần trăm
tương của chất tan trong X là
A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.
C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.
Câu 6: Thêm 150 ml dd KOH 2M vào 120 ml dd H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được
trong dd là
A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4. B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4.
C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4.
V. Phản ứng trao đổi
1. Sử dụng bảo toàn điện tích
Câu 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên
hệ giữa a, b, c, d là
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.
Câu 2: Có hai dd X, Y, mỗi dd chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion
sau: K+ (0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,2 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,15
mol); NO3- (0,2 mol); CO32- (0,075 mol). Thành phần của X, Y là:
A. X: Fe2+, H+, SO42-, Cl- và Y: K+, NH4+, CO32-, NO3-.
B. X: NH4+, H+, SO42-, CO32- và Y: K+, Fe2+, NO3-, Cl-.
C. X: Fe2+, H+, NO3-, SO42- và Y: K+, NH4+, CO32-, Cl-.
D. X: Fe2+, K+, SO42-, NO3- và Y: H+, NH4+, CO32-, Cl-.
Câu 3: Một dd chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-.
Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 4: Một dd chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng
2+ + – 2–

các muối tan có trong dd là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
Câu 5: Một dd chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO42-. Tổng khối lượng
2+ + -

muối có trong dd là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là


A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
Câu 6: Dd X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 .
+ 2+ 2+

Cô cạn dd X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
Câu 7: Một dd X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua
sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 13
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
  2
A. Cl và 0,01. B. NO3 và 0,03. C. CO3 và 0,03. D. OH và 0,03.
Câu 8: Dd X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn dd X
thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là
A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C. NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3.
Câu 9: Dd X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dd
X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO24 và 56,5. B. CO32 và 30,1. C. SO24 và 37,3. D. CO32 và 42,1.
Câu 10: Dd X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít
dd K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Câu 11: Dd X có chứa Ba2+ (x mol), H+ (0,2 mol), Cl (0,1 mol), NO3 (0,4 mol). Cho từ từ

dd K2CO3 1M vào dd X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dd
K2CO3. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25.
Câu 12: Dd X chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ
từ 250 ml dd Na2CO3 1M vào dd X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các
anion có trong dd X là
A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5.
Câu 13: Dd X có chứa 0,07 mol Na , 0,02 mol SO4 , và x mol OH . Dd Y có chứa ClO4-, NO3-
+ 2- -

và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dd Z. Dd Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 14: Dd X chứa a mol Na ; b mol HCO3 ; c mol CO3 và d mol SO 24 . Để tạo kết tủa lớn
+  2

nhất người ta phải dùng 100 ml dd Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là
ab ab ab ab
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
0,1 0, 2 0,3 2
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dd HCl 1M và H2SO4 0,5M, thấy thoát ra 5,6
lít H2 (đktc). Tính thể tích dd NaOH 1M cần cho vào dd X để thu được kết tủa có khối
lượng lớn nhất?
A. 300 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dd X
và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dd Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa
dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.
Câu 17: Cho 4,93 gam hỗn hợp gò m Mg và Zn và o 1 có c chứa 480 ml dd H2SO4 0,5M
(loã ng). Sau khi phản ứng ké t thú c cho tié p V ml dd hỗn hợp gò m KOH 0,1M và NaOH
0,7M và o có c đẻ ké t tủa hé t cá c ion Mg2+ và Zn2+ trong dd. Giá trị V sẽ là
A. 486 ml. B. 600 ml. C. 240 ml. D. 640 ml.
Câu 18: Có hai dd, mỗi dd chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau:
K+: 0,3 mol; Mg2+: 0,2 mol; NH4+: 0,5 mol; H+: 0,4 mol; Cl-: 0,2 mol; SO42-: 0,15 mol; NO3-:
0,5 mol; CO32-: 0,3 mol. Một trong hai dd trên chứa các ion là
A. K+, Mg2+, SO42-, Cl-. B. K+, NH4+, CO32-, Cl-.
C. NH4 , H , NO3 , SO4 .
+ + - 2- D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-.
Câu 19: Một dd có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42-
(x mol). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 20: Dd X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn
dd X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --14--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 21: Dd X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO3 và 0,05 mol SO 24 .
+ +  2

Tổng khối lượng muối trong dd X là


A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam.
Câu 22: Dd X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn
dd X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3. C. SO42- và 111,9. D. CO32- và 90,3.
Câu 23: Dd X có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dd
Na2CO3 1M vào dd X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dd
Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?
A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml.
Câu 24: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn
toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
2. Sử dụng phương trình ion rút gọn và bảo toàn điện tích
Câu 1: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dd X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3-, thu
được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3
trong dd X là bao nhiêu?
A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.
Câu 2: Trộn dd chứa Ba2+; 0,06 mol OH , 0,02 mol Na+ với dd chứa 0,04 mol HCO3 , 0,03

mol CO32 và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
A. 1,97. B. 7,88. C. 5,91. D. 3,94.
Câu 3: Dd X chứa các ion: CO3 , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dd
2- 2- 2- -

Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
Câu 4: Dd E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd E ra hai phần bằng nhau: Cho phần
một tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).
Phần hai tác dụng với dd BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan
trong dd E bằng
A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
Câu 5: Dd X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng nhau. Phần
một tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam
kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối
lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 6: Có 500 ml dd X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dd X tác dụng với lượng
dư dd HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dd BaCl2
thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dd X tác dụng với lượng dư dd NaOH thu 4,48 lít khí
NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dd X là
A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
 
Câu 7: Dd X gồm Zn , Cu , Cl . Để kết tủa hết ion Cl trong 200 ml dd X cần 400 ml dd
2+ 2+

AgNO3 0,4M. Khi cho dd NaOH dư vào 100 ml dd X thu được kết tủa, nung kết tủa đến
khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn2+ trong dd X là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M.
Câu 8: Có 1 lít dd hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn
hợp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa X
và dd Y. Phần trăm khối lượng các chất trong X là

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 15


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. 50%, 50%. B. 35,5%, 64,5%. C. 49,62%, 50,38%. D. 25,6%, 74,4%.
Câu 9: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8
gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dd Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là
A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55.
2 
Câu 10: Dd X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dd X đến
2

cạn thu được muối khan có khối lượng là


A. 49,4 gam. B. 28,6 gam. C. 37,4 gam. D. 23,2 gam.
Câu 11: Hòa tan hết một lượng Na vào dd HCl 10%, thu được 46,88 gam dd gồm NaCl và
NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dd thu được là
A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38.
Câu 12: Cho m gam Ba vào 250 ml dd HCl aM, thu được dd X và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn
dd X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,4M. B. 1,2M. C. 1,0M. D. 0,8M.
2
Câu 13: Dd X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl . Cho 270
ml dd Ba(OH)2 0,2M vào dd X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối
lượng dd X và dd Ba(OH)2 giảm sau quá trình phản ứng là
A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296.
Câu 14: Một dd X có chứa 0,01 mol Ba , 0,01 mol NO3 , a mol OH- và b mol Na+. Để trung
2+ -

hoà 1/2 dd X người ta cần dùng 200 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dd X là
A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.
Câu 15: Có 100 ml dd X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dd X làm 2 phần bằng nhau. Phần
+ + 2– 2–

1 cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
Phần 2 tác dụng với lượng dư dd HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dd X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
2
Câu 16: Dd X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO 4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 ml
+ 

dd Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dd
Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705.
Câu 17: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dd HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dd X và V
lít H2 (đktc). Cô cạn dd X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 2,24 và 7,45. B. 1,12 và 3,725. C. 1,12 và 11,35. D. 2,24 và 13,05.
VI. Tính lưỡng tính của Al(OH)3, Zn(OH)2
Câu 1: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dd sau phản
ứng là bao nhiêu?
A. 0,65 mol. B. 0,45 mol. C. 0,75 mol. D. 0,25 mol.
Câu 2: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol; Al2(SO4)3
và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,908. D. 5,064.
Câu 3: Cho 200 ml dd KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dd H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,32 gam. B. 10,88 gam. C. 14 gam. D. 12,44 gam.
Câu 4: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4 được dd
X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dd X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y

A. 344,18 gam. B. 0,64 gam. C. 41,28 gam. D. 246,32 gam.
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --16--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 5: Cho 100 ml dd Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 0,6.
Câu 6: Cho 1 mol KOH vào dd chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam
kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là
A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol.
Câu 7: Trộn 200 ml dd NaOH 1M với 100 ml dd HCl xM, thu được dd X. Cho dd X vào 200
ml dd AlCl3 0,5M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,6M. B. 1M. C. 1,4M. D. 2,8M.
Câu 8: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dd NaOH, thu được 1,56 gam kết tủa và dd X.
Nồng độ mol của dd NaOH là
A. 1,2M. B. 2,4M. C. 3,6M. D. 1,2M và 3,6M.
Câu 9: Thêm 240 ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd AlCl3 nồng độ aM, khuấy đều tới khi
phản ứng hoàn toàn thu được 0,08 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dd NaOH 1M thì thấy có
0,06 mol kết tủa. Giá trị của a là A. 0,5M. B. 0,75M. C. 0,8M. D. 1M.
Câu 10: Tính V dd Ba(OH)2 0,01M cần thêm vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,1M để thu được
4,275 gam kết tủa? A. 1,75 lít. B. 1,5 lít. C. 2,5 lít. D. 0,8 lít.
Câu 11: Cho V lít dd HCl 1M vào 100 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dd X. Biết
dd X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là
A. 0,16 lít hoặc 0,32 lít. B. 0,24 lít. C. 0,32 lít. D. 0,16 lít hoặc 0,24 lít.
Câu 12: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dd H2SO4 0,1M, thu được dd X. Thêm V lít dd
NaOH 0,1M vào X cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối
lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là
A. 1,1 lít. B. 0,8 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít.
Câu 13: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dd gồm H2SO4
0,28M và HCl 1M, thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dd X. Thêm V lít dd chứa đồng thời
NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dd X thu được lượng kết tủa lớn nhất.
a. Số gam muối thu được trong dd X là
A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam.
b. Thể tích V là
A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít.
c. Lượng kết tủa là
A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam.
Câu 15: Hòa tan 4,6 gam Na vào dd chứa 200 ml dd HCl xM, thu được dd Y. Cho Y tác
dụng với 100 ml dd AlCl3 0,6M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị x là
A. 0,7. B. 0,8. C. 0,5. D. 1,4.
Câu 16: Cho 400 ml dd E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml
dd NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi
cho 400 ml E tác dụng với dd BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2.
Câu 17: Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe 3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO 4 2  và y mol Cl . Cho 710
ml dung dịch Ba(OH)2 1M và o dung dịch X thu được 92,24 gam ké t tủ a. Giá trị của x và y
là n lượt là
A. 0,23 và 0,64. B. 0,5 và 0,45. C. 0,3 và 0,85. D. 0,3 và 0,45.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 17


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 18: Cho 500 ml dd Ba (OH)2 0,1M vào V ml dd Al2(SO4)3 0,1M, sau khi các phản ứng
kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.
Câu 19: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dd X. Cho 150 ml dd X tác
dụng với dd chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt
khác, cho 150 ml dd X còn lại phản ứng với dd chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng
sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 51,30 và 3,9. B. 51,30 và 7,8. C. 25,65 và 3,9. D. 102,60 và 3,9.
Câu 20: Thể tích dd NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dd Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng
kết tủa lớn nhất là
A. 210 ml. B. 90 ml. C. 180 ml. D. 60 ml.
Câu 21: Cho 250 ml dd NaOH 4M vào 50 ml dd Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu được dd
X. Thành phần các chất trong X gồm
A. Na2SO4 và NaOH. B. Na2SO4, NaAlO2, NaOH.
C. Na2SO4 và Al2(SO4)3. D. Na2SO4 và NaAlO2.
Câu 22: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol
Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064.
Câu 23: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd KOH 0,5M, lượng kết tủa thu được
là 15,6 gam.
a. Giá trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 1,5.
b. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 2,5.
Câu 24: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,25 hoặc 0,45.
Câu 25: Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được
dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được
2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 26: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước
được dd X và có 1,12 lít H2 bay ra (đktc). Cho dd chứa 0,03 mol AlCl3 vào dd X thì khối
lượng kết tủa thu được là
A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam.
Câu 27: Cho 100 ml dd chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dd AlCl3 xM
thì thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dd NaOH 1,2M vào 100 ml dd AlCl3 xM
thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 11,70 gam và 1,6. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.
Câu 28: Dd X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+.
Cho X tác dụng hết với dd AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml
dd NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 4,86. B. 5,06. C. 4,08. D. 3,30.
Câu 29: Dd X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dd Y
gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732
gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020.

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --18--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 30: Cho m gam Na vào 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng
thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là
A. 7,728 gam hoặc 12,788 gam. B. 10,235 gam.
C. 7,728 gam. D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam.
Câu 31: X là dd Al2(SO4)3, Y là dd Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết
tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd X và Y
lần lượt là:
A. 0,1M và 0,05M. B. 0,1M và 0,2M. C. 0,05M và 0,075M. D. 0,075 và 0,1M.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 19


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
CHƯƠNG 2. NITƠ - PHOTPHO
A. PHẦN TỰ LUẬN
Dạng 1: Phương trình phản ứng – giải thích
Bài 1:Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiện nếu có)
a. N2O5HNO3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuO
b. N2NH3(NH4)2SO4NH3NO.
c. NH4NO2N2NONO2NaNO3NaNO2.
d. PPH3P2O5H3PO4Ca3(PO4)3CaSO4.
Bài 2: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có).
a. CuO + NH3 ? e. S + HNO 3 ?
b. Cl2 + NH3  ? f. NH4Cl + NaOH ?
c. NO2 + NaOH  ? g. H3PO4 +KOH ?
d. N2 + O2  ? h. H3PO4 + Ca(OH)2 .?
Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Xác định vai trò các chất trong phản
ứng.
Bài 3: Lập phương trình phản ứng oxi hóa –khử theo sơ đồ cho sau:
a. Fe + HNO3(đ,nóng)  ? + NO2 + ?.
b. C + HNO3(đ)  ? + NO2 + ?
c. FeO + HNO3(loãng) ? + NO + ?.
d. Zn + HNO3(loãng)  ? + NH4NO3 + ?.
e. Fe(NO3)3 ? + NO2 + ?.
f. AgNO3  ? + NO2 + ?
Bài 4. Hãy giải thích:
a. Tại sao dung dịch NH3 có thể hòa tan các kết tủa của Cu(OH)2; AgCl?
b. Hiện tượng khi cho NH3 tiếp xúc với oxi và với clo.
c. Tại sao H3PO4 không có tính oxi hóa như HNO3 .
d. Hiện tượng khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp diêm .
Bài 5. a.Từ không khí ,than và nước. Hãy lập sơ đồ sản xuất phân đạm NH4NO3.
b.Từ không khí, than, nước và photpho. Hãy lập sơ đồ sản xuất phân amophat
và điamôphôt.
Dạng 2: Nhận biết
Bài 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch :
a. HCl; HNO3 và H3PO4.
b. HCl; HNO3 và H2SO4.
c. NH4Cl; Na2SO4 và (NH4)2SO4.
d. NH4NO3; Cu(NO3)2; Na2SO4 và K2SO4.
Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
a.NH4+; Fe3+ và NO3-.
b.NH4+; PO43-và NO3-.
Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
a.N2, Cl2, CO2, SO2.
b.CO, CO2, N2, NH3.
c.NH3, H2, SO2 , NO.
Dạng 3. Hỗn hợp các khí tác dụng với nhau.

Phản ứng tổng hợp, phân hủy NH3


N2+3H2 ⇋ 2NH3
Nếu là chất tham gia: H% = mpư/mbđ . 100%.
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --20--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Nếu là sản phẩm: H% = mtt/mlt . 100%.
* Tính hiệu suất khi cho số mol 2 chất N2 và H2
B1: Xét xem chất nào hết, tính hiệu suất theo chất hết.
B2: Tính số mol N2 phản ứng (x) từ công thức nN2 + nH2 -2x = nhỗn hợp sau.
B3: Tính hiệu suất.
* Tính hiệu suất thống qua M hỗn hợp trước và sau phản ứng:
B1: Áp dụng quy tắc đường chéo để tính tỉ lệ mol N2: H2=> Tính H theo chất nào.
B2: Mhỗn hợp sau/ M hỗn hợp trước = ntrước/ nsau.
B3: Tính hiệu suất.

* Bài tập rèn luyện


Câu 1: Cần lấy bao nhiêu gam nitơ và hiđro để điều chế 51 gam amoniac biết hiệu suất
phản ứng là 25%.
Câu 2: Ta muốn điều chế 17g NH3 thì phải dùng bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc). Biết hiệu
suất NH3 tạo ra đạt 5% so với lý thuyết. Muốn trung hòa hết lượng NH3 đó phải dùng bao
nhiêu lít dung dịch HCl 20% (d=1,1g/ml), biết rằng VN : VH  1: 3 .
2 2

Câu 3: Từ 20 m3 hỗn hợp khí N2 và H2 (trộn theo tỉ lệ thể tích 1:4) có thể sản xuất được
bao nhiêu m3 khí amoniac biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 25%.
Câu 4: Hỗn hợp khí H2 và N2 có thể tích bằng nhau. Đun nóng hỗn hợp chỉ có 25% N2
phản ứng. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.
Câu 5: Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2
tham gia phản ứng. Hãy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo
thành.
Câu 6: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 10 mol N2 và 10 mol H2. Sau phản
ứng thu được 34g NH3.
a.Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
b.Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Câu 7: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 84g N2 và 12g H2. Sau phản ứng thu
được 25,5g NH3.
a. Tính % thể tích hỗn hợp sau phản ứng
b. Tính hiệu suất của phản ứng
Câu 8: Trộn 8 lít H2 với 3 lít N2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu
được 9 lít hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất.
Câu 9: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí N2 và 14 lít khí H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ
khoảng trên 400oC, có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất)
a. Tính thể tích khí NH3 thu được.
b. Xác định hiệu suất của phản ứng.
Câu 10: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3
với hiệu suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Tính hiệu suất
phản ứng H%.

Dạng 4: Tính chất hóa học của NH3 và NH4+


Bài 1: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nhẹ
a.Viết pt dạng phân tử và ion thu gọn.
b.Tính thể tích khí thu được (đkc).
Bài 2: Cho 23,9g hh X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với xút, đun nóng thu được
8,96 lít khí (đkc)
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 21
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
a.Tính % khối lượng mỗi chất trong dd X.
b.Cho 4,78g hh X tác dụng với BaCl2 có dư. Tính khối lượng kết tủa thu được
Bài 3: Cho 2,92g hh X gồm NH4NO3 và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd NaOH
thu được 0,896 lít khí.
a.Tính % theo khối lượng dd X.
b.Tìm pH của dd NaOH đã dùng.
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 2 muối NH4Cl và NH4NO3 được chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng hết với AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa.
Phần 2: Đun nóng với NaOH 0,5M tạo thành 6,72 lít khí (đkc)
a.Tính khối lượng hh A.
b.Tính thể tích NaOH cần dùng.
Bài 5: Thêm 40 ml dd NaOH 0,1M vào 0,454 gam hh muối Na2SO4 và (NH4)2SO4 rồi đun
sôi đến khi hết khí dư bay ra. Tính thể tích dd HCl 0,1M để trung hòa lượng NaOH biết
rằng 0,454 gam hh muối đó khi tác dụng với dd BaCl2 dư tạo nên 0,773 gam kết tủa trắng.
Bài 6: Hỗn hợp A gồm 3 muối: KCl ; NH4Cl và NH4NO3, Cho 22,15 gam hh A tác dụng với
dd NaOH dư thu được 5,6 lít khí (đkc)
Mặt khác nếu cho 44,3 gam hh trên tác dụng với AgNO3 thu được 86,1 gam kết tủa.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu.
b.Nhận biết bằng phương pháp hóa học 3 muối trên trong 3 lọ mất nhãn
Dạng 5:. Kim loại, Oxit kim loại + HNO3 loãng, đặc.
Dạng 5.1: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3
Câu 1: Cho Al vào dung dịch HNO3 10% (d=1,4g/ml) thu được 0,056 lít khí không màu
hóa nâu trong không khí (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích dung dịch HNO3 đã
tham gia phản ứng.
Câu 2: Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch A, khí B không màu hóa nâu trong không khí có V = 0,784 lít (sản phẩm khử duy
nhất) và chất rắn C. Lọc lấy kết tủa C cho phản ứng vừa đủ với 8,76 ml dung dịch HCl
30% (d=1,25g/ml). Tính lượng Fe đã cho vào.
Câu 3: Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dung dịch axit HNO3
thu được khí NO và dung dịch A.
a. Tính thể tích khí NO sinh ra ở đktc
b. Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng .
c. Cô cạn dung dịch A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất
rắn còn lại sau khi nung .
Câu 4: Cho 59,4 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 4M ta được hỗn hợp khí NO và N2O
có d X / H  18,5 . Tính thể tích của NO và N2O thu được và thể tích dung dịch HNO3 cần
2

dùng.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung
dịch A và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỷ khối của Y so với H2
là 18. Sau phản ứng đen cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Câu 6: Cho 2,56 g bột Cu hoà tan hết trong 300 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng
xong, thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO (đo ở đktc).
a. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A thu được.
Câu 7: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 loãng dư thì thu
được 8,96 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung dịch
NaOH 20%. Tìm nồng độ mol/l dung dịch HNO3 ban đầu.
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --22--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch
HNO3 thì thu được dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136 lít (đktc,
sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong A.
b. Cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì thu
được m gam chất rắn. Tìm m?
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,94 g hỗn hợp X gồm bột Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch
HNO3 1M thì thu được dung dịch Y và chỉ thoát ra khí N2O duy nhất có thể tích 896 ml
(đktc, sản phẩm khử duy nhất)
a. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
b. Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu
được.
c. Tìm V (l) dung dịch NaOH 1M cho vào dung dịch Y để xuất hiện kết tủa lớn nhất.
Câu 10: Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3 đặc và nóng thu được 2,912 lít
khí màu nâu đỏ ( đktc) và dung dịch X
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng HNO3 làm tan 2,09g hỗn hợp.
c. Cho NaOH dư vào dung dịch thu được m gam kết tủa. Tìm m.
Câu 11: Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừa đủ
thu được dung dịch B và 1,568 lít khí NO(đkc) .
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối B biết dung dịch HNO3 dư 10% so với
lượng cần thiết.
c. Tính V dung dịch KOH trung hòa hết dung dịch B
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 1,86 gam hợp kim Mg và Al trong Vml dung dịch HNO3 5% (d
= 1,025g/ml) (có dư 20% so với lượng phản ứng), thu được 560 ml khí N 2O (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất và dung dịch X.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính Vdung dịch HNO3 đã dùng.
c. Tính C% của các chất trong dung dịch X.
d. Cho V lít NH3(đktc) vào dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của V và
m.
e. Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Tìm giá trị của V.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng
dư, thu được dung dịch B và 11,2 lit khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với
dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa. Tính m.
Câu 14: Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư ra V lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch thu được 7,34 g hỗn hợp muối khan.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thể tích NO tạo thành.
Câu 15. Hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu có khối lượng 34,8 g được chia thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1: Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí nâu đỏ bay
ra.
- Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí (đkc) một chất khí bay ra.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Dạng 5.2: Hỗn hợp kim loại và oxit kim loại tác dụng với dung dịch HNO3
Câu 1: Cho 23,1 g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được
2,24 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 23


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
a. Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban
đầu.
b. Tìm thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng.
c. Cho 1,6 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tìm m.
Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch
HNO3 40%, thì thu được 672 ml khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp G.
b. Khối lượng dung dịch HNO3 .
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.
Câu 3 : Cho 3,52 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 448
ml khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c. Nhiệt phân muỗi nitrat rồi dẫn khí sinh ra 10 lít H2O. Tính pH của dung dịch.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12,6 g hỗn hợp Mg và Al2O3 vào tác dụng vừa đủ với dung dịch
HNO3 thu được 0,448 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất.
b. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X đến khi thu được kết tủa không đổi.
Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na, Mg, Al vừa đủ trong 500m1 dung dich
HNO3 1,65M thu được V lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu
được?
Dạng 5.3: Tìm kim loại
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại hóa trị II cần vừa đủ dung dịch HNO 3
63% (d = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít khí NO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất và dung
dịch A.
Hãy xác định kim loại trên và tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam một kim loại hóa trị không đổi bằng 8 g dung dịch
HNO3 63%, thu được V lít khí NO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Hãy xác định kim loại trên và tính V khí?
b. Tính C% của chất tan trong dung dịch A?
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 5,4 g một kim loại hóa trị III trong dung dịch HNO3 dư, thu được
1,344 lít khí N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A
a. Tìm kim loại.
b. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch A, tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại M chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 được
5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 ( không còn sản phẩm khử khác). Xá c
định ten kim loạ i M?
Câu 5: Hòa tan 16,2 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng, sau
phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỷ khối của X đối với
H2 bằng 18, dung dịch sau phản ứng không có muối NH4NO3. Xá c định ten kim loạ i M?
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng
thu được 2,24 lít NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử
khác). Tìm kim loại M.
Dạng 5.4: Kim loại tác dụng với dung dịch H+, NO3-
* Kiến thức cần vững và phương pháp giải
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
Tính số mol : H  ; NO3 ; Cu; Fe; Fe 2 …

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --24--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Nhớ phản ứng: 4 H  NO3  3e  NO  2 H 2O
 

Chú ý số mol các chất để xem bài toán được tính theo chất nào (Cu, Fe, Fe2+) ;
H+ hay NO3-.
Có thể kết hợp với bảo toàn điện tích – khối lượng – mol ion

* Bài tập rèn luyện


Câu 1: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch
HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Tính thế tích dung dịch
NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+.
Câu 2: Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0.8M và H2SO4 0.2M,
sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Tính khối lượng muối khan thu được.
Câu 3: Cho 10,32g hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm
HNO31M và H2SO4 0,5 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan.
Tìm m.
Câu 4: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung
dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Tìm m.
5.5: KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3 CÓ GIẤU CHẤT
* Bài tập rèn luyện
Câu 1: Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,224 lít N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được m g muối . Tính m?
Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu
được khi làm bay hơi dung dịch X?
Câu 3: Cho 1,68gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được
dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y?
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp
khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính m?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hh gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng dư. Kết thúc thí
nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH 4NO3 và 113,4 gam
Zn(NO3)2. Tìm % số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu.
Dạng 6. Nhiệt phân muối nitrat
Lưu ý:
M(NO3)n –t0---> M(NO2)n + n/2 O2 ( từ Li, Na, K, Ca )
2M(NO3)n –t0---> M2On + 2nNO2 + n/2 O2 ( từBa, Mg  Cu)
M(NO3)n –t0---> M + nNO2 + n/2 O2 (kim loại sau Cu)
Ví dụ: Nung nóng một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm
cân thì thấy khối lượng giảm đi 54 g
a. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã tham gia phản ứng.
b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
Bài 1. Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO3)2. thu được 55,4g chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
ĐS a. 50%, b. n(NO2) = 0,2 mol, n(O2) = 0,05 mol
Bài 2. Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào
nước thì còn dư 1,12 l khí (đktc), không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan khong đáng kể)
a. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % của dung dich axit, biết khối lượng nước sử dụng là 87,4ml.
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 25
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
a. m(NaNO3) = 8,5 g, m(Cu(NO3)2 = 18,8 g, b. 12,6%
Bài 3. Sau khi nung nóng 9,4 g Cu(NO3)2. thì thu được 6,16 g chất rắn. Tính thể tích chất
khí thu được ở đktc. (ĐS : 1,68 l)
Bài 4 . Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat của kim loại thì thu được 2,24 l hỗn
hợp khí NO2 và O2 đo ở đktc.
Theo sơ đồ: M(NO3)n –t0---> MO + NO2 + O2
Xác định công thức của muối nitrat. (ĐS Pb(NO3)2)
Bài 5. Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa Nitơ và 9,4 g 1 muối nitrat của kim loại đo
ở 273 0c và 0,5 atm nung nóng để nhiệt phân hết muối thu được 4 g chất rắn và nhiệt độ
troong bình là 136,50c, áp suất p.
a. Hỏi nhiệt phân muối nitrat của kim loại gì.
b. Tính áp suất p biết rằng diện tích của bình không đổi và thể tích của chất rắn không
đáng kể. Hóa trị của kim loại không đổi trong quá trình nhiệt phân.
ĐS : a. Cu; b. 4,872 atm
DẠNG 7: H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ, P2O5 TÁC DỤNG DUNG DỊCH BAZƠ,
P2O5 VÀO DUNG DỊCH AXIT H3PO4

* Kiến thức cần vững và phương pháp giải

* H3PO4 tác dụng dụng dịch OH-


Phương trình ion: H3PO4 + OH- H2PO4- + H2O
H2PO4- + 2OH- HPO42- + 2H2O
HPO42- + 3OH- PO43- + 3H2O
T = n (OH-) / n (H3PO4)
Dựa vào tỉ lệ T để kết luận sản phẩm tạo thành :
T< 1: muối H2PO4- và H3PO4 dư.
T= 1: muối H2PO4-.
1<T<2: muối H2PO4- và muối HPO42-.
T= 2: muối HPO42-.
2<T<3: muối HPO42-. và muối PO43-
T= 3: muối PO43-.
T> 3: muối PO43- và OH- dư.
Lưu ý: H3PO4 tác dụng hết với OH-, thì nOH- = 𝑛𝐻2 𝑂
* P2O5 tác dụng dụng dịch OH- :
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Từ số mol P2O5, tính toán số mol H3PO4 theo công thức: 𝑛𝐻3 𝑃𝑂4 = 2𝑛𝑃2 𝑂5 . Giải bài toán
theo H3PO4 tác dụng dụng dịch OH-.
* P2O5 vào dung dịch H3PO4
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
𝑚𝐻3𝑃𝑂4 = 𝑚𝐻3𝑃𝑂4 (có trong dung dịch) + 𝑚𝐻3𝑃𝑂4 (sinh ra).
mdung dịch = 𝑚𝑑𝑑 𝐻3𝑃𝑂4 + 𝑚𝑃2 𝑂5

* Bài tập rèn luyện


Câu 1: Cho một lượng dung dịch H3PO4 dư vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng của muối thu được.
Câu 2: Cho một lượng dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Tính khối
lượng của muối thu được.

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --26--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 3: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính khối lượng
và CM của muối thu được.
Câu 4: Cho 44 gam NaOH 10% tác dụng với 10 gam axit H3PO4 39,2%.
a. Muối thu được là muối gì?
b. Tính số mol các ion trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 5: Cần lấy m gam dung dịch NaOH 5% để khi cho vào 87,5 gam dung dịch H3PO4 có
nồng độ C% thì thu được 4,26 gam Natrihiđrophotphat và 6,56 gam Natriphotphat. Tính
giá trị của m và C? Câu 6: Cho 21,3 g P2O5 vào dung dịch có chứa 16 gam NaOH, sau đó
thêm nước vào cho đủ 400 ml. Tính CM của muối trong dd thu được?
Câu 7: Cho 28,4 g P2O5 vào trong 500 ml dung dịch KOH 1M. Tính CM các chất trong dung
dịch.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác
dụng vừa đủ dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng NaOH cần dùng.
Câu 9: Đốt cháy a gam P trong oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào nước thu được dung dịch
A. Trung hòa dung dịch A bằng 100 gam dung dịch NaOH thu được dung dịch B. Thêm 1
lượng dư AgNO3 vào dung dịch B thu được 41,9 gam kết tủa C màu vàng.
a. Xác định A, B, C và tìm a
b.Tính nồng độ dung dịch NaOH.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O
thu được dung dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn cô cạn thu được 18,56 gam rắn khan. Tính giá trị của m.
Câu 11: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối
khan. Tìm giá trị của m.
Câu 12: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của
H3PO4 trong dung dịch thu được là bao nhiêu?
Câu 13: Hòa tan 71 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 49%. Nồng độ % của
H3PO4 trong dung dịch thu được là bao nhiêu?

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO


B1. PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
(1) Khái quát về nhóm Nitơ
Câu 1: Nguyên tố nào có tính kim loại và phi kim ngang nhau
A. N, P B. As C. Sb D. Bi.
Câu 2: Nguyên tố nào + HNO3  Muối + NO2 + H2O
A. N, P B. As C. Sb D. Bi.
Câu 3: Trong các oxit hoá trị III của nhóm Nitơ, oxit nào tác dụng được cả axit lẫn bazơ mạnh
A. As2O3, Sb2O3 B. As2O3 C. Sb2O3 D. Bi2O3.
Câu 4: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là
A. ns2 np5 B. ns2 np3 C. (n-1)s2 np3 C. (n-1)d10 ns2 np3
Câu 5: Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Năng lượng ion hoá giảm
B. Độ âm điện các nguyên tố giảm
C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng
D. Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 27


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 6: Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều có hoá trị tối đa là V, riêng Nitơ chỉ có hoá trị tối đa
là IV vì
A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền. B. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan.
C. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân. D. Nguyên tử nitơ không có obitan d trống.
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Liên kết trong phân tử N2 là bền nhất, do đó N2 thụ động ở điều kiện thường
B. Các bazơ Cu(OH)2, AgOH, Zn(OH)2 có thể tan trong dung dịch NH3
C. NH3 tan vô hạn trong H2O vì NH3 có thể tạo liên kết H với H2O
D. NH3 tan ít trong H2O vì NH3 ở thể khí ở điều kiện thường
Câu 8: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với H là RH3. Phần trăm khối lượng R trong
oxit cao nhất với oxi là 43,66%. Nguyên tố R là
A. N B. P C. Al D. C
Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr do bề mặt của những kim loại này
được bao phủ bởi những oxit rất bền.
B. Trong NH3, N ở trạng thái lai hoá sp3.
C. Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc có khói trắng bay ra.
D. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 tinh khiết bằng cách đốt NH3 trong
O2.

(2) Amoniac NH3


Câu 1: Cho phương trình: N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 ; H = -92 KJ/mol. Phản ứng sẽ thiên về chiều
thuận khi
A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất C. giảm bớt [H2] D. tăng [NH3]
Câu 2: Cho phương trình: N2 + O2 ⇄ 2NO. H = +180KJ/mol. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo
chiều thuận khi
A. tăng áp suất của hệ B. tăng nhiệt độ
C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ D. tiảm áp suất của hệ
Câu 3: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3; H = -92 KJ/mol. Hiệu suất của phản ứng tạo
thành NH3 tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 4: Hiện tượng quan sát được dẫn NH3 qua CuO đun nóng là
A. CuO không đổi màu.
B. CuO chuyển từ đen sang vàng.
C. CuO chuyển từ đen sang màu xanh.
D. CuO chuyển từ đen sang màu đỏ, có hơi H2O ngưng tụ.
Câu 5: Để loại H2, NH3 ra khỏi hỗn hợp N2, H2, NH3 người ta cho ta dùng
A. H2SO4 đặc B. CuO, nhiệt độ
C.nước vôi trong 0
D. nén, làm lạnh cho NH3 hoá lỏng
+O (t , Pt) +O +A
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng A1 2
A2
2 2
A3 +O + H O A4
2 1
A5.
Biết rằng các hợp chất A1, A2…A5 đều là các hợp chất của nitơ. Chất A5 trong sơ đồ trên là
A. NO2 B. NO C. NH3 D. NH4NO3
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau
0 + H SO
NH3 X1 X2 X3 (khí) + X4
+ CO , P>,t >
2 +H O
2
2 4

Các chất X1, X2, X3 lần lượt là


A. NH2CO, (NH3)2CO3, CO2 B. (NH2)2CO, (NH3)2CO3, NO2
C. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2 D. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, NH3
Câu 8: Hòa tan NH3 trong nước được dung dịch A. Dung dịch A chứa
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --28--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. NH3 NH4+ OH- H2O B. NH3 H+ OH- H2O
C. NH4 H OH H2O
+ + - D. NH4+ NH3 H+ H2O
Câu 9: NH3 tác dụng được với tất cả các chất và dung dịch trong dãy nào sau đây
A. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 B. HCl, O2, Cl2, CuO, AlCl3
C. HI, KOH, FeCl3, Cl2 D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
Câu 10: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A.
Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là
A. Al2O3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al2O3
Câu 11: Câu khẳng định nào sau đây không đúng?
A. NH3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
B. HNO3 đặc để lâu sẽ chuyển sang nâu vàng.
C. Khi NH3 qua CuO/to sẽ làm chất bột chuyển đen sang đỏ và có H2O ngưng tụ.
D. Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào dd CuSO4, lúc đầu sẽ có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo
thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 12: Chất nào có thể hoà tan Zn(OH)2?
A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH, NH3
Câu 13: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây
A. O2, CuO, Cu(OH)2, HNO3, NH4HSO4 B. Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, Zn(OH)2
C. Cl2, O2, HNO3, AgNO3, AgCl D. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3
Câu 14:
Câu 15: Phát biểu không đúng là
A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Muối amoni kém bền với nhiệt
C. Dung dịch muối NH4+ điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit
D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3
Câu 16: Khí X không màu mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh
Y tạo nên muối Z. Dung dịch muối Z không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Chất X, Y, Z là
A. NH3(X); HNO3(Y); NH4NO3(Z) B. PH3(X); HCl(Y); PH4Cl(Z)
C. NO2(X); H2SO4(Y); NH4Cl(Z) D. SO2(X); NaHSO4(Y); Na2SO4(Z)
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc
polime
B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3
C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit

(3) Axit nitric HNO3


Câu 1: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây
A. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5
Câu 2: HNO3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây
A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. FeO
Câu 3: Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hoá nâu một phần ngoài không khí và một
muối kim loại là
A. CO, NO2, Fe(NO3)2 B. CO2, NO, Fe(NO3)3
C. CO2, NO2, Fe(NO3)2 D. CO2, NO2, Fe(NO3)3
Câu 4: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Fe2O3, Cu, CuO, P B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 29
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 để có Fe(NO3)2, cần
A. HNO3 dư B. HNO3 loãng C. Fe dư D. HNO3 đặc, nguội
Câu 6: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Fe2O3, Cu, Pb, P B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Câu 8: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Số chất
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO?
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
Câu 9:Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH B. Al, K2O, (NH4)2SO4, Zn(OH)2
C. Ca, Au , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, MgO, Na2CO3, Fe(OH)2
Câu 10: Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Sau phản
ứng thêm NaOH vào lại thấy có hỗn hợp khí B thoát ra . Hỗn hợp khí B là
A. H2, NO2 B. H2, NH3 C. N2, N2O D. NO, NO2
Câu 11: HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2
C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2.
Câu 12: Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?
A. Al, CuO, Na2CO3 B. CuO, Ag, Al(OH)3 C. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl2
Câu 13 : Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải
phóng khí NO là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 14: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm
nguyên liệu chính:
A. NaNO3, H2SO4 đặc B. N2 và H2
C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl
Câu 15: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O
C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O
Câu 16: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:
A. Cu(OH)2, FeO, C B. Fe3O4, C, FeCl2
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2 D. Fe3O4, C, Cu(OH)2
Câu 17: Cho bột sắt tác dụng với HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn một
lượng nhỏ Fe không tan. Dung dịch thu được sau phản ứng là
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 và HNO3
Câu 18: Cho hỗn hợp Cu2S, FeS tan trong HNO3 dư thu được dung dịch có các ion
A. Cu2+, Fe2+, SO2, NO-3, H+ B. Cu2+, Fe3+, SO2-3, NO-3, H+
C. Cu2+, Fe2+, SO2-4, NO-3, H+ D. Cu2+, Fe3+, SO2-4, NO-3, H+
Câu 19: Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng
A. Quỳ tím B. BaCl2 C. AgNO3 D. Phênoltalêin
Câu 20: Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch HNO3 loãng
Câu 21: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3
trong phản ứng là
A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Môi trường D. Chất khử
Câu 22: Axit nitric đặc tác dụng được tất cả các chất trong dãy nào sau đây
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --30--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, Pt, NH3
C. MgO, NH3, FeO, Au D. CaO, NH3, Au, FeSO4
Câu 23: Cho phản ứng Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của
HNO3 là A. (3x - 2y) B. (18x - 6y) C. (16x - 6y) D. (2x - y)
Câu 24: Cho Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Tỉ lệ thể tích của NO và NO2 là 2 :
1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là
A. 12 B. 30 C. 18 D. 20
Câu 25: Cho m (g) Al tác dụng HNO3 sinh ra hỗn hợp NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19.
Tỉ lệ mol HNO3 tham gia làm môi trường và oxi hoá là
A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3
Câu 26: Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với HNO3. Nếu sau phản ứng chỉ thu được một muối
duy nhất thì đó là muối
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)3 D. CuNO3

(4) Muối nitrat NO3-


Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng?
A. KNO3  t0
KNO2 + 1/2O2. B. AgNO3  t0
AgO + NO2 + 1/2O2.
C. Ba(NO3)2  D. 2Fe(NO3)2 
0 0
t
BaO + 2NO2 + 1/2O2. t
Fe2O3+4NO2+ 3/2O2.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là
A. BaNO2, O2 B. Ba, NO2, O2 C. BaO, NO2, O2 D. BaNO2, NO2, O2
Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là
A. FeO + NO2 + O2 B. Fe2O3 + NO2 + O2 C. Fe2O3 + NO2 D. FeO + NO2
Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm
A. (NH4)2SO4, NaCl B. NH4Cl, Na2CO3
C. (NH4)2CO3, NaNO3 D. NH4NO2, Cu(NO3)2
Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?
A. KNO3 + S B. KClO3 + C C. KClO3 + C + S D. KNO3 + C + S
Câu 6: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của
NH3 trong phương trình là
A. 10 B. 1 C. 2 D. 6
Câu 7: Cho các chất thử (1) Cu, OH /t ; (2) Fe , H /t ; (3) Al, OH /t0; (4) Cu, H+/t0. Để nhận
- 0 2+ + 0 -

biết ion NO3- có trong dung dịch, người ta dùng


A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (2), (3)
Câu 8: Phương án nào sau đây không thể dùng để nhận biết NO3 -

A. Cu, HCl B. Al, NaOH C. Fe2(SO4)3, H2SO4 D. FeSO4, NaHSO4


Câu 9: Dung dịch nào sau đây khi không hoà tan được Cu?
A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch FeCl2
C. Dung dịch NaNO3 + HCl D. Dung dịch NaHSO4 + NaNO3
Câu 10: Nhiệt phân chất rắn X được khí A làm xanh quỳ tím, khí B làm đỏ quỳ tím. X là
chất nào trong các chất sau
A. NH4HCO3 B. Cu(NO3)2 C. NH4Cl D. NH4NO3
Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH4Cl vào 100 ml
dung dịch A, đun sôi, để nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu
A. Xanh B. Đỏ C. Không màu D. Xanh, sau hoá đỏ
Câu 12: Phát biểu không đúng là
A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Muối amoni kém bền với nhiệt
C. Dung dịch muối NH4+ điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit
D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 31
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 13: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A.
Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là
A. Al2O3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al2O3
Câu 14: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clrua, natri nitrat có thể dùng dung
dịch chất nào sau đây để phân biệt
A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. BaCl2
Câu 15: Hầu hết các phân đoạn Amôni đều thích hợp đất ít chua là do
A. Amôni (NH4+) không thuỷ phân.
B. Amôni (NH4+) thuỷ phân cho môi trường Axit.
C. Amôni (NH4+) thuỷ phân cho môi trường Bazơ.
D. Amôni (NH4+) thuỷ phân cho môi trường trung tính.
Câu 16:
Câu 17: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng, thu được chất rắn
A và khí B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Thể tích axit đã tham gia phản ứng là
A. 0,5lít B. 0,25lít C. 0,15lít D. 0,75lít
Câu 18: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại
hóa trị không đổi thì thu được 4,48lít khí ở đktc và 26,1g muối khan. Công thức của
hiđroxit kim loại đã dùng là
A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. KOH D. NaOH
Câu 19: Hoà tan 9,875g muối cacbonat vào H2O rồi cho tác dụng với H2SO4 vừa đủ thu
được 8,25g muối sunfat trung hoà khan. Công thức của muối đã dùng là
A. (NH4)2CO3 B. NH4HCO3 C. NaHCO3 D. Na2CO3
Câu 20: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch có: NH4+, SO42-, NO3- rồi đun
nóng thì được 6,72 lít (đktc) và 23,3g kết tủa. của (NH4)2SO4 và NH4NO3 là
A. 1M, 1M B. 2M, 2M C. 1M, 2M D. 2M, 1M.
(5) Photpho và hợp chất photpho
Câu 1: Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau
A. H+, HPO 24  , PO 34 B. H+, PO 34 C. H+, HPO 24  , H2PO 4 D. H+, HPO 24  , H2PO 4 , PO 34
Câu 2: Biết phần trăm khối lượng photpho trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Công
thức phân tử của muối là
A. Na2HPO4.9H2O B. Na2HPO4.10H2O
C. Na2HPO4.11H2O D. Na2HPO4.12H2O
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Ca3(PO4)2 +SiO +C/t X
2
0
+Ca/t Y
0
+HCl Z +O 2 T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. P, Ca3P2, PH3, P2O5 B. P, Ca3P2, PH3, H3PO4
C. P, Ca3P2, H3PO4, P2O5 D. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4
Câu 4: Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước có thể dùng mấy chất trong số các chất sau:
CuSO4 khan; H2SO4 đặc, P2O5, KOH, BaO
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Cho đồ phản ứng
Supephotphat
Photpho X Y Z
Amophot
Các chất X, Y, Z tương ứng là
A. PH3, P2O5, H3PO4 B. P2O5, HPO3, H3PO4
C. P2O3, HPO3, H3PO4 D. P2O5, HPO3, H4P2O7
(6). Phân bón hoá học
Câu 1. Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
A.CaCO3 B.Ca3(PO4)2 C.Ca(OH)2 D.CaCl2
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --32--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 2 Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:
A.(NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C.KCl D.KNO3
Câu 3 Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?
A. KCl B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D.(NH2)2CO
Câu 4 Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là:
A. KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO B. KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2
C. (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2 D. (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl
Câu 5 Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất ?
A. NH4NO3 B.NH4Cl C.(NH4)2SO4 D. (NH2)2CO
Câu 6 Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch:
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. AgNO3 D. CaCl2
Câu 7 Để nhận biết dung dịch NH4NO3 , Ca3 (PO4)2 , KCl người ta dùng dung dịch :
A.NaOH B. Ba(OH)2 C. KOH D. Na2CO3
Câu 8 Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dung dịch NH4NO3 dư thì thể tích thoát ra ở đktc là :
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít D. 44,8 lít
Câu 9 Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là
A.42,42 g B. 21,21 g C. 24,56 g D. 49,12 g
Câu 10 Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là :
A. 32,33% B. 31,81% C. 46,67% D. 63,64%
Câu 11 Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:
A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2
C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2
Câu 12 Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 B. (NH4)2HPO4,NaNO3
C. (NH4)3PO4 , KNO3 D. NH4H2PO4 ,KNO3
Câu 13 Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3
Câu 14 Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây:
A.Muối ăn B. thạch cao C. phèn chua D. vụi sống
Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
B. Urê có công thức là (NH2)2CO
C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2 D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng
Câu 16 Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N:
A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0
Câu 17 Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm
lượng % Ca(H2PO4)2 là:
A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1
Câu 18 Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K 2O. Hàm
lượng % KCl trong phân bón đó:
A. 72,9 B. 76.0 C. 79,2 D. 75,5
Câu 19 Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa:
A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác
C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác
D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác
Câu 20 Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion:
A. NO3- và NH4+ B. NH4+, PO43- C. PO43- ,K+ D. K+ , NH4+
Câu 21 Phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion:
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 33
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. NO3 và NH4
- + B. K + C. photphat (PO4 )
3- D. K và NH4+
+

Câu 22 Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất:
A. ít chua B. chua C. kiềm D. trung tính
Câu 23 Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion:
A. NO3- và NH4+ B. photphat (PO43-) C. PO43- và K+ D. K+ và NH4+
Câu 24 Loại đạm nào sau đây được gọi là đạm 2 lá?
A.NaNO3 B.NH4NO3 C.Ca(NO3)2 D. (NH4)2CO3
Câu 25 Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số
A.% khối lượng NO có trong phân B.% khối lượng HNO3 có trong phân
C.% khối lượng N có trong phân D.% khối lượng NH3 có trong phân
1B 2D 3D 4C 5D 6C 7B 8B 9A 10C
11C 12A 13B 14D 15B 16A 17D 18C 19A 20A
21B 22B 23B 24B 25C

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --34--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
B2. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TOÁN
(1) Dạng bài toán hiệu suất
Câu 1: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy
ra. Tỉ khối của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là
A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%
Câu 2: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng
điều kiện là bao nhiêu?
A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít
Câu 3: Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O 2, áp suất trong bình là
P1. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P 2. Tỉ lệ của P1
và P2 là
A. P1 = 1,25P2 B. P1 = 0,8P2 C. P1 = 2P2 D. P1 = P2
Câu 4: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể
tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 30% C. 20% D. 40%
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời
gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He
bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.
Câu 6: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau
phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm
thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là
A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20%
C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%.
Câu 7: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau
phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Biết rằng có 60% hiđro tham
gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là
A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4
lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng
10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là
A. 17,18% B. 18,18% C. 36,36% D. 34,36%
Câu 9: Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4
đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp lần lượt là
A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 C. 25% H2, 50% N2, 25% NH3
B. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3
Câu 10: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian
phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol
của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn
hợp đầu là:
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.
Câu 11: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0oC, áp suất
trong bình là P1 atm. Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N2 tham gia phản ứng,
đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P2. Tỉ lệ P1 và P2 là
A. 6 : 10 B. 10 : 6 C. 10 : 9 D. 9 : 10
Câu 12: Nén 1 hỗn hợp khí gồm có 2 mol nito, 7 mol hidro trong 1 bình phản ứng có sẵn
chất xúc tác và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C. Sau phản ứng thu được 8,2
mol hỗn hợp khí.
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 35
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
a.Tính % số mol nito đã phản ứng.
b.Tính thể tích NH3 (đkc) được tạo thành
Câu 13: Ta muốn điều chế 17g NH3 thì phải dùng bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc). Biết hiệu
suất NH3 tạo ra đạt 5% so với lý thuyết. Muốn trung hòa hết lượng NH3 đó phải dùng bao
nhiêu lít dd HCl 20% (d=1,1), biết rằng VN : VH  1: 3
2 2

(2) Dạng bài toán H3PO4 hoặc P2O5 tác dụng với NaOH, Ca(OH)2
Câu 1: Để trung hoà 100ml H3PO4 1M cần bao nhiêu mililit NaOH 1M?
A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 150ml.
Câu 2: Khối lượng H2SO4 65% để điều chế 527,35kg supephotphat kép
A. 677kg B. 700kg C. 650kg D. 720kg
Câu 3: Trộn dung dịch có 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có 16,8g KOH. Khối lượng các
muối thu được là
A. 10,44g KH2PO4; 8,5g K3PO4 B. 10,24g K2HPO4; 13,5g K3PO4
C. 10,44g K2HPO4; 12,72g K3PO4 D. 10,20g KH2PO4; 13,5g K2HPO4; 8,5g K3PO4
Câu 4: Cho 14,2g P2O5 tan trong 400g dung dịch NaOH 5% thì sau phản ứng thu được
A. Na2HPO4, Na3PO4 B. NaH2PO4, Na2HPO4
C. NaH2PO4, Na2HPO4 D. NaH2PO4 , Na2HPO4, Na3PO4
Câu 5: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được
dung dịch X. Trong X chứa các muối
A. Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4
Câu 6: Thêm 6 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6%, d = 1,03g/ml. Nồng độ của
H3PO4 thu được là
A. 32,94% B. 30,94% C. 31,94% D. 39,40%
Câu 7: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,3 gam P và S vào lượng HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X
và sản phẩm khử duy nhất là NO2. Để trung hòa hoàn toàn X thì cần vừa đủ 0,8 mol NaOH.
Số mol NO2 thu được là
A. 1,6 mol B. 1,8 mol C. 1,2 mol D. 1,35 mol
Câu 8: Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng
100 gam NaOH 25%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng

A. 15,07 % NaH2PO4 ; 17,4% Na3PO4 B. 17,75 % NaH2PO4 ; 20,5% Na3PO4
C. 15,07 % Na2HPO4 ; 17,4% Na3PO4 D. 17,75 % Na2HPO4 ; 20,5% Na3PO4
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi thu được chất rắn X, hòa tan X bằng
dung dịch chứa 0,28 mol NaOH thì được 17,92 gam hỗn hợp hai muối photphat (trong đó
có một muối trug hòa). Giá trị của m là
A. 8,68 B. 4,96 C. 3,41 D. 3,72

(3) Dạng bài toán về axit HNO3


Dạng 1. Các bài tập vận dụng các định luật bảo toàn dạng cơ bản
Câu 1: Cho 21,6g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lit N2O
(đktc). Kim loại đó là
A. Na B. Zn C. Mg D. Al
Câu 2: Hoà tan 13,92g Fe3O4 bằng HNO3 thu được 448 ml NxOy (đktc). Khí NxOy có công
thức là
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3
Câu 3: Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối
lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6 B. 16 C. 2,56 D. 8
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --36--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được
1,792 lit khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là
A. 61,64% B. 34,20% C. 39,36% D. 65,80%
Câu 5: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lit hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối so
với H2 là 19 và dd A chứa Fe(NO3)3 và 10,8 g Fe(NO3)2. Giá trị m là
A. 5,6 B. 16,8 C. 12,32 D. 11,2
Câu 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và
0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành là
A. 5,69g B. 4,45g C. 5,07g D. 2,485g.
Câu 7: Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào HNO3 thu được 0,224 lit N2 (đktc) (sản phẩm khử
duy nhất). Kim loại M là
A. Ca B. Fe C. Mg D. Al
Câu 8: Hoà tan Zn và ZnO vào HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm thu được 8g NH4NO3
(không có khí thoát ra) và 113,4 gam Zn(NO 3)2. Phần trăm số mol của Zn trong hỗn hợp

A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34%
Câu 9: Cho 11gam gồm Al, Fe vào HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO (duy nhất). Khối
lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 5,4g; 5,6g B. 5,6g; 5,4g C. 8,1g; 2,9g D. 2,1g; 8,9g
Câu 10: Cho 8,2g hỗn hợp Al và Fe có tỉ lệ mol là 4 : 1 hoà tan hoàn toàn vào dung dịch
HNO3 thu được 5,6 lit khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là
A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2
Câu 11: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được
hỗn hợp khí A gồn NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích hỗn hợp khí A
(đktc) là
A. 8,64 B. 10,08 C. 28 C. 12,8
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và N2O
có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) lần lượt là
A. 22,4 ; 6,72 B. 2,016 ; 0,672 C. 0,672 ; 2,016 D. 1,972 ; 0,448
Câu 13: Cho 6,4g Cu hoà tan hoàn toàn vào HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp khí NO
và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Thể tích (lít) của HNO3 0,1M là
A. 1,50 B. 3,0 C. 1,0 D. 2,0
Câu 14: Hoà tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 0,896 lit một sản phẩm khử duy nhất X chứa nitơ. Vậy X là:
A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O
Câu 15: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn
hợp khí NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 18,5. Giá trị của m là:
A. 17,5 B. 15,3 C. 19,8 D. 13,5
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 26,88
lit (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO, trong đó số mol NO gấp 3 lần số mol N2O. Kim loại R là:
A. Zn B. Al C. Mg D. Fe
Câu 17: Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu phản ứng với dung dịch HNO3, H2SO4 dư thu được
13,44 lit hỗn hợp khí SO2, NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Khối lượng muối tạo ra trong
dung dịch là:
A. 50,00g B. 61,20g C. 56,00g D. 55,80g
Câu 18: Cho 100 ml HNO 3 0,6M tác dụng với 1,12g Fe. Nồng độ muối thu được
A. Fe(NO3)3 0,2M B. Fe(NO3)2 0,05M và Fe(NO3)3 0,15M
C. Fe(NO3)2 0,15M D. Fe(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,5M

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 37


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗ hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được
hỗn hợp hai khí X, Y có tỷ khối so với H2 bằng 22,805. Hai khí X, Y lần lượt là
A. H2S, CO2 B. SO2, CO2 C. NO2, CO2 D. NO2, SO2
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3
thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2, có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn
hợp A ở đktc là
A. 1,369 lít B. 2,737 lít C. 2,224 lít D. 3,373 lít
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lit khí (đktc).
Nếu hòa tan hỗn hợp trên vào HNO3 (đặc, nguội) thì có 3,36 lit khí (đktc) sản phẩm khử
duy nhất. Giá trị của m là
A. 38,0 B. 16,4 C. 32,0 D. 20,50
Câu 22: Cho 20g Fe vào dung dịch HNO3 chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau
phản ứng còn dư 3,2g Fe. Thể tích khí NO thu được là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu bằng dung dịch HNO3, thu khí NO oxi hoá thành NO2
rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia các quá trình trên là
A. 1,68 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Câu 24: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được
2,688 lit khí NO duy nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O4 hoặc FeO
Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO ( Sản phẩm duy nhất ).
Nồng độ ion Fe3+ có trong dung dịch là ( coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá
trình phản ứng)
A. 0,3M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,25M
Câu 26: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một
hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):
A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit
Câu 27: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất.
Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung
dịch HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là:
A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g
Câu 28: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng
2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,51 B. 0,455 C. 0,55 D. 0,49
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu
được 1,12 lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 18,2. Thể
tích dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng là
A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml
Câu 30: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu
được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc
(sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 phản ứng:
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18
Câu 31: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 2,24 lit khí NO (00C và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung
dịch NaOH 20%. Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 3,6M B. 1,8M C. 2,4M D. 1,2M

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --38--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 32: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8
ml khí NxOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại
M là:
A. NO và Mg B. N2O và Fe C. NO2 và Al D. N2O và Al
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Cu, Zn, Al được chia làm 2
phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2. Phần 2: Hoà
tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài
không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit
Câu 34: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn
toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch
HNO3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong
X là
A. 5,6g và 4,05g B. 16,8g và 8,1g C. 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g
Câu 35: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu
được dung dịch X và 0,448 lit khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3
tham gia phản ứng là:
A. 17,64g B. 33,48g C. 35,28g D. 12,60g
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể
tích khí oxi (đktc) tham gia vào quá trình trên là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 2,24 lit
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3, tất cả khí NO thu được đem
oxi hoá bằng O2 thành NO2 rồi sục vào nứơc cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3.
Thể tích O2 đã tham gia vào toàn bộ các quá trình trên là 3,36l (đktc). Giá trị m (g) Fe3O4

A. 139,2 g B. 13,92 g C. 278,4 g D. 27,84g
Câu 38: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48
lit khí NO (ở đktc), dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B.
Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Kim
loại M và khối lượng m của kết tủa B lần lượt là:
A. Cu; 36 g B. Fe; 22,2 g C. Cu; 24 g D. Fe; 19,68 g

Dạng 2. Bài toán quy đổi hỗn hợp


Câu 1: Để m gam Fe ngoài không khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m

A. 11,8 B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8
Câu 2: Cho V lit CO qua m1 gam Fe2O3 sau đó thu được m2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4. Cho hỗn hợp vào HNO3 dư thì được 5,824 lit NO2 (đktc). Thể tích khí CO đã dùng là
A. 3,2 lit B. 2,912 lit C. 2,6 lit D. 2,24 lit
Câu 3: Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp
X trong HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m
A. 9,84 B. 9,65 C. 10,0 D. 8,72
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng,
nóng (dư) thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng
A. 1 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,6

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 39


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết
hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Câu 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời
gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X bằng dung dịch
HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của m là
A. 4g B. 8g C. 16g D. 20g
Câu 7: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và
Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 6,72 lít khí
(ở đktc). Giá trị của m là:
A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 a M.
Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12.
Câu 9: Cho hỗn hợp m gam gồm FeO và FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được
a mol khí NO2, nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc thì lượng khí SO2 thu
được là b mol. Quan hệ giữa a va b là
A. a = 2b B. a = b C. b = 2a D. b = 1/2a
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu
được dung dịch Y và V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y
thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 27,58 B. 19,04 C. 24,64 D. 17,92
Câu 11: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà
tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử
duy nhất ở đkc). Giá trị của m và V là:
A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5,712
Câu 12: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng dư được 1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu
được khi cô cạn Y là:
A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g
Câu 13: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư
được 448ml khí NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của
m:
A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4,80
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M.
Sau phản ứng được 2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại
không tan. Giá trị của m:
A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50
Câu 15: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X.
Nồng độ dung dịch HNO3 là
A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch
HNO3 thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung
dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa:
A. 81,55g B. 29,40g C. 110,95g D. 115,85g

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --40--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu
được V lit khí NO2 duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V:
A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12
Câu 18: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian
thu được 13,92g hỗn hợp X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư
được 5,824 lit NO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m:
A. 16 B. 32 C. 48 D. 64
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48
mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng
không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam
Câu 20: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,
đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung
dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 138,5 B. 99,55 C. 151,5 D. 148,0
Câu 21: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt có số mol bằng nhau (FeO, Fe3O4, Fe2O3), hòa tan hết
m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp B gồm hai khí NO2 và
NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp B so với hiđro bằng 19,8. Giá trị của m là:
A. 20,88 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 16,24 gam
Câu 22: Đem nung hỗn hợp gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian,
thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Hòa
tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thu được 0,6 mol NO2. Giá trị
của x là:
A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol
Câu 23: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 1,344 lit khí NO (đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch
X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 trong dung dịch đầu là:
A. 1,04 B. 0,64 C. 0,94 D. 0,88
Câu 24: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng
dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch
A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
Câu 25: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất
rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO
và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V là:
A. 672 B. 336 C. 448 D. 896
Câu 26: Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc),
dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá
trị của m:
A. 151,5g B. 97,5g C. 137,1g D. 108,9g
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng
hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn
hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ
mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là:
A. 46,08g và 7,28M B. 23,04g và 7,28M
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 41
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
C. 23,04g và 2,10M D. 46,08g và 2,10M
Câu 28: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu
được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu
được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết
tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của
m và a:
A. 111,84g và 157,44g B. 112,84g và 157,44g
C. 111,84g và 167,44g D. 112,84g và 167,44g
Câu 29: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không
đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được
dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2 (đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO.
Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong
dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m1 là:
A. Cu và 20,97g B. Zn và 23,3g C. Zn và 20,97g D. Mg và 23,3g

Dạng 3. Al, Zn, Mg tác dụng với HNO3 có và giấu chất


Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Mg trong 200 ml HNO3 3M vừa đủ thu được 1,12 lit NO
(đktc) và dung dịch A. Giá trị của m là
A. 5,64 B. 11,28 C. 20,0 D. 3,6
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư tạo ra khí N2 (là sản
phẩm khử duy nhất), thể tích 0,224 lít (đktc). Kim loại X là
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 3: Cho 14,4 gam kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3loãng dư, thu được 2,24 lit khí
N2O (đktc) và dung dịch X. Cho KOH vào X thì có 2,24 lit khí (đktc) làm xanh quỳ ẩm thoát
ra. Kim loại M
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
Câu 4: Hoà tan 0,45 g kim loại M vào HNO3 dư thu được 0,112 lit khí N2 (đktc). M là
A. Mg B. Fe C. Cu D. Al
Câu 5: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong HNO3 thu được
3,584lit khí NO (đktc, spk duy nhất). Tổng khối lượng muối thu đựơc sau phản ứng là
A. 19,86g B. 39,7g C. 18,96g D. 37,9g
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp gồm
0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (không tạo ra NH4NO3). Giá trị m là
A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,1 g
Câu 7: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn
hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng mối tạo ra trong dung dịch là
A. 2,845g B. 5,69g C. 1,896g D. 4,05g
Câu 8: Hoà tan hết 3,6gam hỗn hợp Al, Mg trong dd HNO3 thấy thoát ra 1,568 lít khí gồm
NO và N2O ở đktc và có tỉ khối so với H2 là 18. Khối lưọng tương ứng của các kim loại là
(g)
A. 2,46 và 1,14 B. 2,36 và 1,24 C. 2,26 và 1,34 D. 2,16 và 1,44
Câu 9: Hòa tan 1,62gam kim loại M trong dd HNO3 thì sau phản ứng thu được 0,784 lít
hỗn hợp khí A ở đktc gồm N2O và NO, tỷ khối của A so với H2 bằng 18. Kim loại M đã sử
dụng là
A. Mg B. Zn C. Al D. Fe
Câu 10: Hòa tan 27g Al trong HNO3, thấy có 0,3 mol khí X bay ra (ngoài X ra, không có
sản phẩm khử nào khác). Khí X là
A. N2 B. N2O C. NO D. NO2

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --42--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 11: Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dung dịch HNO3 a(M), vừa đủ
chỉ thu được sản phẩm khử là 1,792lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỷ lệ mol 1 : 1. Dung
dịch muối không có NH4NO3. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của
m và a là
A. 55,35g và 2,2M B. 55,35g và 0,22M C. 53,55g và 2,2M D. 53,55g và 0,22M
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu
được 0,672 lit khí N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan.
Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M
Câu 13: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu
được bao nhiêu gam muối khan:
A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g
Câu 14: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO3 loãng,
sau phản ứng thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn
thu được 15,83g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,1450M B. 0,1120M C. 0,1125M D. 0,1175M
Câu 15: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lit khí NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi
cô cạn dung dịch X:
A. 13,92g B. 13,32g C. 8,88g D. 6,52g
Câu 16: Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (spk duy nhất, ở đktc). Cô cạn
dd X thu được 109,8 gam muối khan. % số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 36%. B. 33,33%. C. 64%. D. 6,67%.

Dạng 4. Dựa vào độ chênh lệch electron để tính số mol của Fe


Câu 1: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 22,4 lit khí màu đỏ nâu. Nếu thay axit HNO3, bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu
được bao nhiêu lít khí SO2 (thể tích khí đo ở đktc)
A. 22,4 B. 11,2 C. 2,24 D. 4,48
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đứng trước H trong dãy điện hoá, có hoá trị không
đổi. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần (I): hoà tan trong dung dịch hỗn hợp HCl và
H2SO4 loãng, tạo ra 3,36 lit khí (đktc). Phần (II): cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu
được V lít khí NO (duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi
bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng
dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại
M là :
A. Cr B. Cu C. Mn D. Al
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung
dịch HCl dư thu được 1,008 lit khí H2 (đkc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Nếu
cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích
hợp thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối so với H2 là 25,25. Kim loại M
là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Zn
Câu 5: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung
dịch HCl dư thu được 4,032 lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 43
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N2O (thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R và
phần trăm của nó trong X
A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09%
Câu 6: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2
1M. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3
dư vào B, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất
rắn?
A. 2,4gam B. 1,52gam C. 1,6gam D. 1,2gam
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol Al và 0,045 mol Zn tác dụng với 100ml dung dịch Y
chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Z
gồm 3 kim loại, cho m gam Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V
lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 0,784 lít B. 0,986 lít C. 1,008 lít D. 1,12 lít
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại hoạt động A, B, C (có hóa trị không đổi). Chia X làm hai
phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần I trong dung dịch loãng chứa hai axit HCl và
H2SO4 thu được 3,36lít khí H2 ở đktc. Phần II cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3
loãng, thu được Vlít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24lít B. 3,36lít C. 4,48lít D. 6,72lít
Câu 9: Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại có hóa trị không đổi A, B và Fe tác dụng
với H2SO4 dư thì được 7,84 lit khí (đktc). Nếu cho một nửa hỗn hợp trên tác dụng hết với
HNO3 dư thì thu được 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí N2 và NO (phản ứng không tạo
NH4NO3) có khối lượng là 2,04 gam. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu

A. 15,68. B. 7,84. C. 11,76. D. 3,92.

Dạng 5. Hỗn hợp (H+, NO3-) tương đương axit HNO3


Câu 1: Cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sản phẩm khử
duy nhất là NO. Thể tích NO thu được là
A. 0,672 lit B. 0,448 lit C. 0,224 lit D. 0,336 lit
Câu 2: Cho 1 lượngbột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tạo ra V lít
khí NO. Nếu cô cạn dung dịch trong điều kiện thích hợp thì được muối khan. Thể tích V lít
và lượng muối khan lần lượt là
A. 2,24 ; 12,7 B. 1,12 ; 10,8 C. 0,56 ; 12,4 D. 1,12 ; 12,7
Câu 3: Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M thoát ra V1 lít khí NO.
Nếu cho 1,92g Cu tác dụng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M và H2SO4 0,125M thoát ra V2
lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khí duy nhất, V1 và V2 đo ở cùng điều kiện ta có
A. V1 = 0,75 V2 B. V1 = V2 C. V1 = 1,5 V2 D. 3V3 = 2V2
Câu 4: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M
thu được V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
A. 0,672 B. 0,448 C. 0,224 D. 0,336
Câu 5: Hòa tan 21,6 gam Al vào dung dịch KNO3 và KOH, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
kim loại Al tan hết. Thể tích khí NH3 (đktc) tạo thành là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72lít D. 8,96 lít
Câu 6: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm
khử duy nhất là NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7,90 B. 8,84 C. 5,64. D. 0,08
Câu 7: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3
1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất. Cô cạn dung dịch
A thu được khối lượng muối khan là:
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --44--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. 22,96g B. 18,00g C. 27,92g D. 29,72g
Câu 8: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất
rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được
khối lượng muối khan là:
A. 126g B. 75g C. 120,4g D. 70,4g
Câu 9: Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được
dung dịch B chứa 7,06g muối và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Khối
lượng hỗn hợp A bằng:
A. 2,58g B. 3,06g C. 3,00g D. 2,58g
Câu 10: Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và
H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được 22,164g hỗn hợp các muối khan. Giá trị của x và y là:
A. 0,07 và 0,02 B. 0,09 và 0,01 C. 0,08 và 0,03 D.0,12 và 0,02
Câu 11: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V:
A. 1,344 lit B. 1,49 lit C. 0,672 lit D. 1,12 lit
Câu 12: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt
vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối
lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của m là
A. 9,28 B. 20,48 C. 14,88 D. 1,92
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc
nóng thu được 11,2 lit khí X gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 14: Hoà tan 11,76g Fe bằng 200 ml dung dịch gồm HCl 2,5M và NaNO3 0,5M thu được
dung dịch B và V (lit) khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong dung dịch
B thu được là:
A. 26,67g B. 31,25g C. 36,00g D. 25,40g
Câu 15: Hoà tan 0,1 mol Fe và 0,05 mol Fe3O4 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản
ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng dư NaNO3 thì thu được dung
dịch Y. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hoà tan trong dung dịch Y ( biết phản ứng chỉ tạo ra
khí NO duy nhất) là:
A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 19,2 gam D. 12,8 gam
Câu 16: Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng
dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 896ml khí N2. Thêm vào dung dịch mới thu được một
lượng dung dịch NaOH nóng dư được 224ml một chất khí. (Các thể tích khí đo ở đktc).
Kim loại R là:
A. Zn B. Cu C. Al D. Mg
Câu 17: Dung dịch A chỉ chứa các ion H , NO3 , SO4 . Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm 3
+ - 2-

kim loại có hoá trị lần lượt là I, II, III vào dung dịch A thu được dung dịch D và 2,688 lit
khí X gồm NO2 và SO2. Cô cạn dung dịch D được m gam muối khan, biết rằng khí X có tỉ
khối so với H2 là 27,5. Giá trị của m là:
A. 15,76g B. 16,57g C. 17,56g D. 16,75g
Câu 18: Để m gam phoi sắt ngoài không khí, sau một thời gian sắt bị oxi hoá thành hỗn
hợp X gồm 4 chất có khối lượng 27,2g. Hoà tan hết X trong 300 ml dung dịch HCl a mol/l
thấy thoát ra 3,36 lit khí H2 (đkc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào
dung dịch Y thu được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và 2,24 lit khí
NO duy nhất thoát ra (đkc). Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 22,4g và 2M B. 16,8g và 3M C. 22,4g và 3M D. 16,8g và 2M
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 45
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học

(4) Dạng toán nhiệt phân muối Nitrat


Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng?
A. KNO3  t0
KNO2 + 1/2O2.
B. AgNO3  AgO + NO2 + 1/2O2.
t0

C. Ba(NO3)2  t0
BaO + 2NO2 + 1/2O2.
D. 2Fe(NO3)2  Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2.
t0

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là
A. BaNO2, O2 B. Ba, NO2, O2
C. BaO, NO2, O2 D. BaNO2, NO2, O2
Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là
A. FeO + NO2 + O2 B. Fe2O3 + NO2 + O2
C. Fe2O3 + NO2 D. FeO + NO2
Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm
A. (NH4)2SO4, NaCl B. NH4Cl, Na2CO3
C. (NH4)2CO3, NaNO3 D. NH4NO2, Cu(NO3)2
Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?
A. KNO3 + S B. KClO3 + C C. KClO3 + C + S D. KNO3 + C + S
Câu 6: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của
NH3 trong phương trình là
A. 10 B. 1 C. 2 D. 6
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 2 muối rắn (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3
và 11,2lít khí CO2. Thành phần % các muối theo khối lượng (các khí đo ở đktc) theo thứ
tự là
A. 60%, 40% B. 40%, 60% C. 23,3%, 76,7% D. 76,7%, 23,3%
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối Nitrat của kim loại M. Thu được 8g oxit kim loại
tương ứng. M là kim loại nào
A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 9: Nung m gam Cu(NO3)2 sau thời gian thì dừng lại làm nguội và đem cân thấy khối
lượng giảm đi 0,54g so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là
A. 1,88g B. 0,47g C. 9,4g D. 0,94g
Câu 10: Nung hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được
dẫn vào H2O thì có 1,12 lít khí không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là
A. 28,2g B. 8,6g C. 4,4g D. 18,8g
Câu 11: Đem nung 36,3 gam Fe(NO3)3 sau một thời gian thu được chất rắn có khối lượng
20,1gam. Thể tích O2 thu được (đktc) là
A. 4,376 lit B. 2,184 lit C. 1,69 lit D. 3,36 lit
Câu 12: Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO3)3 sau phản ứng làm nguội và đem cân thấy khối
lượng chất rắn thu được là 31,5 gam. Hiệu suất của phản ứng là
A. 49,3% B. 66,7% C. 69,8% D. 75,8%
Câu 13: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất
rắn trong bình giảm 20gam. Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 36,0g B. 33,3g C. 37,5g D. 25,71g
Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ
sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu được một muối trung
hòa có nồng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá trị m là
A. (NH4)2CO3 và 9,6 B. (NH4)2CO3 và 19,2
C. NH4HCO3 và 7,9 D. NH4HCO3 và 15,8
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --46--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học

(5) Dạng toán Độ dinh dưỡng phân bón hoá học

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO THÊM
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng
quát là:
A. ns2np3 B. ns2np4 C. (n -1)d10 ns2np3 D. ns2np5
Câu 2. Trong số các nhận định sau về các nguyên tố nhóm VA, nhận định nào sai? Từ nitơ
đến bitmut:
A. tính phi kim giảm dần. B. độ âm điện giảm dần.
C. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần. D. tính axit của các hiđroxit tăng dần.
Câu 3. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão
hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng
nung nóng.
Câu 4. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là:
A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.
Câu 5. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl
đặc.
Câu 6. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta
đã sử dụng phương pháp náo sau đây?
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung
nóng.
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc. D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát
được là:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó
lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua
dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo
thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.
C. 25% N2, 25% NH3và 50% H2. D. Kết quả khác.
Câu 9. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2. C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 10. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2. C. CuO và NO2. D. Cu và NO2.
Câu 11. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất
sau:
A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag, NO2 và O2. C. Ag2O và NO2. D. Ag và NO2.
Câu 12. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S. C. KClO3, C và S. D. KClO3 và C.
Câu 13. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp? Phân bón dùng để
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 47
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất. B. làm cho đất tơi xốp.
C. giữ độ ẩm cho đất.
D. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi.
Câu 14. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do.
B. nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh.
C. amoniac là một bazơ.
D. A, B, C đúng.
Câu 15. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH3 + HCl  NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
C. 2NH3 + 3CuO  to
 N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + H2O NH4+ + OH-
Câu 16. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
A. màu đen sẫm. B. màu nâu. C. màu vàng. D. màu trắng sữa.
Câu 17. Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân
nào sau đây?
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Phân tử N2 có liên kết ion.
C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
Câu 18. Để tách Al2O3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng
của nó, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch amoniac. B. Dung dịch natri hiđroxit.
C. Dung dịch axit clohiđric. D. Dung dịch axit sunfuric loãng.
Câu 19. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D. Dung dịch axit HNO3.
Câu 20. Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một
sản phẩm khi. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được
là:
A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4 C. (NH4)3PO4 D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Câu 21. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy
nước khi chưa dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
Câu 22. Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần
được ngâm trong dung dịch nào để khử độc?
A. Dung dịch axit HCl. B. Dung dịch kiềm NaOH.
C. Dung dịch muối CuSO4. D. Dung dịch muối Na2CO3.
Câu 23. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 24. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi
cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g
Câu 25. Để nhận biết ion PO4 thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì:
3-

A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.


C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --48--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 26. Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun
nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 27. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được
6,72lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4.
Câu 28. Trong công nghiệp sản xuất axit nitric, nguyên liệu là hỗn hợp không khí dư trộn
amoniac. Trước phản ứng, hỗn hợp cần được làm khô, làm sạch bụi và các tạp chất để:
A. tăng hiệu suất của phản ứng. B. tránh ngộ độc xúc tác (Pt - Rh).
C. tăng nồng độ chất phản ứng. D. vì một lí do khác.
Câu 29. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của nhà máy sản xuất
axit nitric?
900o C , Pt  Rh
A. 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O B. 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O
C. 2NO + O2  2NO2 D. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
Câu 30. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí
do nào sau đây?
A. Photpho đỏ không độc hại đối với con người.
B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho trắng.
C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 31. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2KNO3  to
 2KNO2 + O2 B. 2Cu(NO3)2  to
 2CuO + 4NO2 + O2
C. 4AgNO3  to
 2Ag2O + 4NO2 + O2 D. 4Fe(NO3)3  to
 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 32. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
A. Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 33. Nhận định nào sau đây về axit HNO3 là sai?
A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO3 đều là axit mạnh.
B. Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt.
C. Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C, S.
D. Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ.
Câu 34. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lit khí NO duy
nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.
Câu 35. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp
gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là:
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 8,10 gam. D. 10,80 gam.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 49


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
CHƯƠNG 3. CACBON - SILIC
Dạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích.
Bài 1. Viết phương trình theo chuyển hóa sau:
a. CO2  C  CO  CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CO2
b. CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CO2  C  CO  CO2
Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO.
Bài 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3
với từng dung dịch H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
Bài 4: Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO2 đi qua dung dịch NaOH.
Bài 5. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 qua ndung dịch Ca(OH)2. Giải thích.
Bài 6. Hoàn thành các phản ứng sau:
a. Silic đioxit  natri silicat  axit silisic  silic đioxit  silic
b. Cát thạch anh  Na2SiO3  H2SiO3  SiO2
c. Si  Mg2Si  SiH4  SiO2  Si
Bài 7. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hoá học để điều chế axit
silixic
Bài 8. Viết phương trình hóa học cuả phản ứng mô tả thủy tinh bị axit HF ăn mòn. Biết
rằng thành phần chủ yếu của thủy tinh là Na2SiO3( Na2O.SiO2) và CaSiO3(CaO.SiO2)
Bài 9. Cho các axit sau H2CO3(1), H2SiO3 và HCl, sắp xếp các axit theo chiều tăng dần tính
axit đó, viết PTPƯ chứng minh.
Dạng 2: Nhận biết.
Bài 1: Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:
a. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2 b. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2
c. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí) d. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2
Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)
b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 và nước)
c. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, , Na2CO3.
d. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác)
Bài 3. a. Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3? b. Phân biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3
Bài 4. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng
phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.

Dạng 3: Bài tập về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.
Bài 1. DÉn khÝ CO2 ®-îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch cho 100gam CaCO3 t¸c dông víi dung dÞch HCl
d-, ®i qua dung dÞch cã chøa 60 gam NaOH. H·y cho biÕt l-îng muèi natri ®iÒu chÕ ®-îc.
Bài 2. Cho 2,464 lÝt khÝ CO2 (®ktc) ®i qua dung dÞch NaOH sinh ra 11,44 gam hçn hîp 2
muèi lµ Na2CO3 vµ NaHCO3 . H·y x¸c ®Þnh sè gam cña mçi muèi trong hçn hîp.
(Khèi l-îng cña Na2CO3lµ 0,1.106 = 10,6 gam, khèi l-îng cña NaHCO3 lµ 0,01.84 = 0,84
gam)
Bài 3. Cho 6 lÝt hçn hîp khÝ CO2 vµ N2 (®ktc) ®i qua dung dÞch KOH , t¹o ra ®-îc 2,07 gam
K2CO3 vµ 6 gam KHCO3. H·y x¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ tÝch khÝ CO2 trong hçn
hîp. §¸p ¸n: %VCO2 = 28%
Bài 4. Cho 10 lÝt hçn hîp khÝ (®ktc) gåm cã N2, vµ CO2 ®i qua 2 lit dung dÞch Ca(OH)2
0,02M, thu ®-îc 1 gam kÕt tña. H·y x¸c ®Þnh % theo thÓ tÝch CO2 trong hçn hîp.
0,224.100 1,568.100
%VCO2   2,24% %VCO2   15,68%
10.100 22,4.100

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --50--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9
gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Bài 6. Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào
dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu.
Bài 7. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí gồm N2, CO và CO2 biết rằng khi cho
10 lít(đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng nước vôi trong, rồi qua đòng (II) oxit đun
nóng, thì thu được 10g kết tủa và 6,35g đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đó đi qua
ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, rồi đi qua một lượng nước vôi trong dư, thì thu được
bao nhiêu gam kết tủa.

Dạng 4: Bài tập về muối cacbonat.


Có 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân và phản ứng trao đổi (với axit---> khí; với
muối ---> kết tủa)
Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau
phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam
muối clorua. Tính m (26,6 gam).
Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan.
Tính m. (14,33 gam)
Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các
chất ban đầu. (% CaCO3 28,41%, %Mg = 71,59%)
Bài 4: Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn
hết khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có
nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt phân. Đáp án: CaCO3
Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được
17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.
Bài 6. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc).
cần dùng tối thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng
khí CO2 đó.
Bài 7. Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp
đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít
HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí.
Hỏi đã dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần
trăm của hỗn hợp muối.

Dạng 5: Bài tập về tính khử của CO; C.


Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học.
Phương pháp: bảo tòan electron, bảo toàn nguyên tố, bảo tòan khối lượng để giải nhanh.
Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản
ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được
2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy. (Fe2O3)
Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO
ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia
phản ứng (đktc). (6,72 lit)
Bài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6
gam chất rắn (A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vôi trong dư thu
được a gam kết tủa C. Xác định A, B, C; Tính a (Đáp án: a = 10 gam)
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 51
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H2 và CO cần dùng 89,6 lítkhí O2(đktc). Xác
định phần trăm về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên.
Bài 5. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp
gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.
Bài 6. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua
ống đốt nóng đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn
thu được ở trong ống sau khi đã phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%(
d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đó chứa 20% khí oxi?
Bài 7. Cho khí thu được khi khử 16g Fe2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%(
d= 1,13). Tính lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.
Bài 8. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có
mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản
phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác định thành phần phần
trăm về hỗn hợp khí ban đầu.

Dạng 6: Silic và hợp chất của Silic


Bài 1. Một loại thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng của các oxit như sau:
13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn
dưới dạng công thức nào? ( Na2O.CaO.6SiO2)
Bài 2. Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ
khối lượng 0,3953: 0,4651: 0,1395. Xác đinh công thức hóa học đúng của loại cao lanh
này. (Đáp án: Al2O3.2SiO2.2H2O)
Bài 3. Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao
nhiêu Kg natri cacbonat, với hiệu suất là 100%.
Bài 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48
lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO
Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng
nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì
6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong
đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 2. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe
o
t
B. CO + Cl2   COCl2
C. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2   2CO2
o o
t
D. 2CO + O2 t

Câu 4. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào
sau đây:
A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.
Câu 5. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng ?
A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao.
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --52--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 6. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành
sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 7. Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để
làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.
C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH.
Câu 8. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C  to
 Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg  to
 2MgO + Si
Câu 9. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 10. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) B. F2, Mg, NaOH
C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl
Câu 11. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4C3
C. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2
Câu 12. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3
Câu 13. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:
A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO3 và KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3
Câu 14. Khí CO không khử được chất nào sau đây:
A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. cả B và C
Câu 15. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là:
A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Cả A và B D. Không xác định.
Câu 16. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Dung dịch Ca(OH)2 B. CuO C. dd Brom D. Dung dịch NaOH
Câu 17. Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược
qua các bình đựng: A. NaOH và H2SO4 đặc B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5
Câu 18. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp
rắn A. Chất rắn A gồm: A. Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 19. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch
Ba(HCO3)2?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư
D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.
Câu 20. Thành phần chính của quặng đôlômit là:
A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3
Câu 21. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 53
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 22. trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:
A. Nung CaCO3 B. Cho CaCO3 tác dụng HCl
C. Cho C tác dụng O2 D. A, B,C đúng
Câu 33. Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất
rắn thu được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg
C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO
Câu 24. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây:
A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si
Câu 25. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
Câu 26. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp.
A. SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO B. SiO2 + 2C Si + 2CO
C. SiCl4 + 2Zn  2ZnCl2 + Si D. SiH4 Si + 2H2
Câu 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075
mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.
Câu 28. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản
ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua.
Vậy m có giá trị là:
A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g
Câu 29. Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa
thu được là:
A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g
Câu 32. Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp
tác dụng hết với HCl 1M vừa đủ tạo ra 1,12lít CO2(đktc)
1. Hai kim loại trên là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
2. Thể tích HCl cần dùng là:
A. 0,05lit B. 0,1lit C. 0,2 lit D. 0,15lit
Câu 30. Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M
thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 10g B. 0,4g C. 4g D. 12,6g
Câu 31. Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896
lít CO2(đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22g
Câu 32. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m3 khí CO(đktc) theo sơ
đồ sau: 2C + O2  2CO . Hiệu suất phản ứng là:
A. 80% B. 85% C. 70% D. 75%

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --54--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

Dạng 1. Đặc điểm – tính chất của hợp chất hữu cơ


Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5) Dễ bay hơi, khó cháy.
6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 3: Cấu tạo hoá học là
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất
hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các
nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân
tử.
Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 6: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác
nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng ?

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 55


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất
định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính
chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là
các chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử là các chất đồng phân của nhau.
Câu 9: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
Câu 10: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát
ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 13: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi
ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?
A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết.
Câu 14: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 15: Cho các chất:C6H5CH3 (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.
Câu 16: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
Câu 17: Cho công thức cấu tạo sau : CH3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO. Số oxi hóa của các
nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3. B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.
C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3. D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
Câu 18: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết  và vòng là:
A. (2x-y + t+2)/2. B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2. D. (2x-y + z + t+2)/2.
Câu 19: Vitamin A cong thức phan tử C 20H30O, có chứa 1 vò ng 6 cạ nh và khong có chứa
lien ké t ba. Só lien ké t đoi trong phan tử vitamin A là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 20: Metol C10H20O và menton C10H18O chú ng đè u có trong tinh dà u bạ c hà . Bié t phan
tử metol khong có nó i đoi, cò n phan tử menton có 1 nó i đoi. Vạ y ké t luạ n nà o sau đay là
đú ng ?
 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --56--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
A. Metol và menton đè u có cá u tạ o vò ng.
B. Metol có cá u tạ o vò ng, menton có cá u tạ o mạ ch hở.
C. Metol và menton đè u có cá u tạ o mạ ch hở.
D. Metol có cá u tạ o mạ ch hở, menton có cá u tạ o vò ng.
Câu 21: Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 22: Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H12O2 là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Axit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết  trong gốc hiđrocacbon là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 24: Tổng số liên kết  và vòng trong phân tử axit benzoic C6H5COOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Dạng 2. Xác định công thức Hoá học của hợp chất hữu cơ
Câu 1: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là
A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. kết quả khác.
Câu 2: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. CTPT của X là:
A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.
Câu 3: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng.
Công thức phân tử của hợp chất là:
A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.
Câu 4: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là:
A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2.
Câu 6: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là:
A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam
H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:
A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.
Câu 8: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là:
A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ
(gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch
d
giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết X O < 2. CTPT
2

của X là:
A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2.
Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam
Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là:
A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 57


 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng
2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp
tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon là:
A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215
gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công
thức phân tử của A là:
A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.
Câu 13: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít
CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là:
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.
C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.
Câu 14: Đó t chá y hoà n toà n mọ t thẻ tích hơi hợp chá t hữu cơ A cà n 10 thẻ tích oxi (đo
cù ng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sả n phả m thu được chỉ gò m CO2 và H2O với mCO2 :
mH2O = 44 : 9. Bié t MA < 150. A có cong thức phan tử là :
A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam
H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu
được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử
của hợp chất là:
A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2.
Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất không chứa oxi, thu được 16,80 lít khí CO2 ;
2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là:
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Câu 17: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2
và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là:
A. CH3O. B. CH2O. C. C2H3O. D. C2H3O2.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ
gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.
Câu 19: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và
lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:
A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.
Câu 20: Đó t chá y hoà n toà n 0,2 mol hiđrocacbon X. Há p thụ toà n bọ sả n phả m chá y và o
nước voi trong được 20 gam ké t tủ a. Lọ c bỏ ké t tủ a rò i đun nó ng phà n nước lọ c lạ i có 10
gam ké t tủ a nữa. Vạ y X không thẻ là :
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na 2CO3 ; 2,26 gam H2O và
12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.

 Nỗ lực của hôm nay - Thành công của ngày mai!!! --58--
 Thầy CHU VĂN TÀI Page: Thầy Tài Hóa học

Google & google map: Lớp hoá thầy Tài Trang 59

You might also like