You are on page 1of 223

Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau

năm 2019

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... ii


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA .................................................. iv
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu chung nhiệm vụ .......................................................................... 1
1.2. Thuyết minh tóm tắt về tình hình thực hiện nhiệm vụ................................ 29
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC........................ 30
2.1. Tổng quan địa điểm, vị trí quan trắc .......................................................... 30
2.2. Giới thiệu thông số quan trắc ..................................................................... 79
2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm .......................... 82
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu ................................. 84
2.5. Danh mục phương pháp đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm ............................................................................................................. 85
2.6. Công tác QA/QC trong quan trắc môi trường ............................................ 87
CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC ......... 90
3.1. Diễn biến của các thông số tại các khu vực đánh giá tác động đến chất
lượng môi trường không khí ............................................................................. 90
3.2. Môi trường nước mặt............................................................................... 102
3.3. Môi trường nước mưa.............................................................................. 129
3.4. Môi trường nước ngầm ............................................................................ 140
3.5. Môi trường đất......................................................................................... 169
3.6. Môi trường nước biển ven bờ .................................................................. 189
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN
TRẮC............................................................................................................. 197
4.1. Kết quả QA/QC hiện trường .................................................................... 197
4.2. Kết quả QA/QC phòng thí nghiệm .......................................................... 199
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 204
5.1. Kết luận ................................................................................................... 204
5.2. Kiến nghị................................................................................................. 209

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang i


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


UBND : Ủy ban nhân dân
BTNMT : Bộ Tài Nguyên môi trường
BĐKH : Biến đổi khí hậu
KT-XH : Kinh tế xã hội
BVMT : Bảo vệ môi trường
KCN : Khu công nghiệp
CCN : Cụm công nghiệp
CBTS : Chế biến thủy sản
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
KKXQ : Không khí xung quanh
KDC : Khu dân cư
VQG : Vườn quốc gia
CO : Khí Carbon monooxit
SO2 : Khí Lưu huỳnh đioxit
NOx : Khí nitơ oxit
NH3 : Khí Amoniac
H2S : Khí Lưu huỳnh sunfua
CH3SH : Khí Methyl Mercaptan
THC : Khí Hydrocarbon
NH4+ : Amoni
PO43- : Photphas
NM : Nước mặt
NN : Nước ngầm
NBVB : Nước biển ven bờ
BOD : Nhu cầu oxy sinh học
COD : nhu cầu oxy hóa học

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang ii


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi trường
không khí xung quanh năm 2019........................................................................ 2
Bảng 2: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi trường
nước mặt năm 2019 ............................................................................................ 7
Bảng 3: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi trường
nước biển ven bờ năm 2019 ............................................................................. 11
Bảng 4: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi trường
đất năm 2019 .................................................................................................... 13
Bảng 5: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi trường
nước ngầm năm 2019 ....................................................................................... 18
Bảng 6: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi trường
nước mưa năm 2019 ......................................................................................... 21
Bảng 7: Khối lượng công việc thực hiện .......................................................... 23
Bảng 8: Số lượng các điểm quan trắc ............................................................... 26
Bảng 9. Danh mục điểm quan trắc.................................................................... 37
Bảng 10: Số lượng mẫu của các đợt quan trắc .................................................. 78
Bảng 11: Tổng hợp các thông số quan trắc ....................................................... 79
Bảng 12. Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm .......................... 82
Bảng 13: Phương pháp lấy mẫu hiện trường..................................................... 84
Bảng 14: Phương pháp đo tại hiện trường ........................................................ 85
Bảng 15. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ................................ 86
Bảng 16: Kết quả quan trắc không khí Rừng U Minh Hạ trong năm 2019 ..... 101
Bảng 17: Cấu trúc số loài các ngành tảo ở khu vực khảo sát........................... 123
Bảng 18: Số lượng thực vật phiêu sinh ở sông rạch tỉnh Cà Mau – đợt 1 năm
2019 ............................................................................................................... 125
Bảng 19: Cấu trúc số loài các nhóm ngành động vật phiêu sinh khu vực khảo sát
....................................................................................................................... 125
Bảng 20: Số lượng động vật phiêu sinh ở sông rạch tỉnh Cà Mau – đợt 1 năm
2019 ............................................................................................................... 126
Bảng 21: Cấu trúc thành phần loài ĐVKXSCL ở khu vực khảo sát ................ 127
Bảng 22: Số lượng động vật đáy ở sông rạch tỉnh Cà Mau – đợt 1 năm 2019 . 128

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang iii


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Biểu diễn nhiệt độ tại các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 90
Biểu đồ 2: Biểu diễn độ ẩm tại các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Cà Mau .... 91
Biểu đồ 3: Biểu diễn hàm lượng bụi tổng trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch........................................................................ 91
Biểu đồ 4: Biểu diễn hàm lượng bụi PM10 trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch........................................................................ 92
Biểu đồ 5: Biểu diễn hàm lượng bụi SO2 trong môi trường không khí giao thông,
KDC, đô thị, khu du lịch .................................................................................. 93
Biểu đồ 6: Biểu diễn hàm lượng bụi NO2 trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch........................................................................ 93
Biểu đồ 7: Biểu diễn tiếng ồn trong môi trường không khí giao thông, KDC, đô
thị, khu du lịch ................................................................................................. 95
Biểu đồ 8: Biểu diễn hàm lượng bụi tổng trong môi trường không khí tại K/CCN,
nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS .............................................. 96
Biểu đồ 9: Biểu diễn độ ồn trong môi trường không khí tại K/CCN, nhà máy sản
xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS................................................................... 98
Biểu đồ 10: Biểu diễn hàm lượng bụi tổng trong môi trường không khí tại khu
vực bãi rác........................................................................................................ 99
Biểu đồ 11: Biểu diễn độ ồn trong môi trường không khí tại khu vực bãi rác .. 100
Biểu đồ 12: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô
thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch..................................................... 103
Biểu đồ 13: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô thị,
khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch........................................................... 103
Biểu đồ 14: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô
thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch..................................................... 104
Biểu đồ 15: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô
thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch..................................................... 104
Biểu đồ 16: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô
thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch..................................................... 105
Biểu đồ 17: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch ................................................ 106
Biểu đồ 18: Biểu diễn giá trị Fe trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô thị,
khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch........................................................... 106
Biểu đồ 19: Biểu diễn giá trị tổng Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch ......................................... 107

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang iv


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 20: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN, các
nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ............................................ 107
Biểu đồ 21: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN, các
nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ............................................ 108
Biểu đồ 22: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN, các
nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ............................................ 109
Biểu đồ 23: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN, các
nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ............................................ 109
Biểu đồ 24: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ...................................... 110
Biểu đồ 25: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ...................................... 110
Biểu đồ 26: Biểu diễn giá trị Fe trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN, các nhà
máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất................................................... 111
Biểu đồ 27: Biểu diễn giá trị Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất ...................................... 111
Biểu đồ 28: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực nuôi
trồng và chế biến thủy sản .............................................................................. 112
Biểu đồ 29: B Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực nuôi
trồng và chế biến thủy sản .............................................................................. 113
Biểu đồ 30: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản ...................................................................... 113
Biểu đồ 31: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực nuôi
trồng và chế biến thủy sản .............................................................................. 114
Biểu đồ 32: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản ...................................................................... 114
Biểu đồ 33: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản ...................................................................... 115
Biểu đồ 34: Biểu diễn giá trị Fe trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực nuôi
trồng và chế biến thủy sản .............................................................................. 115
Biểu đồ 35: Biểu diễn giá trị Cl- trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực nuôi
trồng và chế biến thủy sản .............................................................................. 116
Biểu đồ 36: Biểu diễn giá trị Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản ...................................................................... 116
Biểu đồ 37: Biểu diễn một số giá trị cơ bản trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp..................................................... 117
Biểu đồ 38: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực Vườn
Quốc gia và Đầm Thị Tường .......................................................................... 119

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang v


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 39: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực Vườn
Quốc gia và Đầm Thị Tường .......................................................................... 119
Biểu đồ 40: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường ................................................................ 120
Biểu đồ 41: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường ................................................................ 120
Biểu đồ 42: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường ................................................................ 121
Biểu đồ 43: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường ................................................................ 121
Biểu đồ 44: Biểu diễn giá trị Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại ......... 122
Biểu đồ 45: Diễn biến độ pH tại khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực
dân cư, khu thương mại, dịch vụ .................................................................... 129
Biểu đồ 46: Diễn biến giá trị EC tại khu vực đông phương tiện giao thông, khu
vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ.............................................................. 130
Biểu đồ 47: Diễn biến hàm lượng Canxi tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 130
Biểu đồ 48: Diễn biến hàm lượng Magie tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 131
Biểu đồ 49: Diễn biến hàm lượng Amoni tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 131
Biểu đồ 50: Diễn biến hàm lượng Nitrat tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 132
Biểu đồ 51: Diễn biến hàm lượng Clorua tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 132
Biểu đồ 52: Diễn biến hàm lượng Sunfat tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 133
Biểu đồ 53: Diễn biến hàm lượng Kali tại khu vực đông phương tiện giao thông,
khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ....................................................... 133
Biểu đồ 54: Diễn biến hàm lượng Natri tại khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ ............................................ 134
Biểu đồ 55: Diễn biến độ pH tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản
....................................................................................................................... 135
Biểu đồ 56: Diễn biến giá trị EC tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy
sản .................................................................................................................. 135
Biểu đồ 57: Diễn biến hàm lượng canxi tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến
thủy sản .......................................................................................................... 136

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang vi


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 58: Diễn biến hàm lượng magie tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế
biến thủy sản .................................................................................................. 136
Biểu đồ 59: Diễn biến hàm lượng Amoni tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế
biến thủy sản .................................................................................................. 137
Biểu đồ 60: Diễn biến hàm lượng Nitrat tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế
biến thủy sản .................................................................................................. 137
Biểu đồ 61: Diễn biến hàm lượng Clorua tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế
biến thủy sản .................................................................................................. 138
Biểu đồ 62: Diễn biến hàm lượng Sunfat tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế
biến thủy sản .................................................................................................. 138
Biểu đồ 63: Diễn biến hàm lượng Kali tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến
thủy sản .......................................................................................................... 139
Biểu đồ 64: Diễn biến hàm lượng Natri tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến
thủy sản .......................................................................................................... 139
Biểu đồ 65: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị.............. 140
Biểu đồ 66: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu dân
cư, đô thị ........................................................................................................ 141
Biểu đồ 67: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị
....................................................................................................................... 141
Biểu đồ 68: Biểu diễn chỉ số Pemanganat trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị
....................................................................................................................... 142
Biểu đồ 69: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị
....................................................................................................................... 143
Biểu đồ 70: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị
....................................................................................................................... 143
Biểu đồ 71: Biểu diễn hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị.. 144
Biểu đồ 72: Diễn biến tổng T.Coliform trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị
....................................................................................................................... 145
Biểu đồ 73: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại K/CCN .............................. 146
Biểu đồ 74: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại K/CCN
....................................................................................................................... 146
Biểu đồ 75: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại K/CCN ......... 147
Biểu đồ 76: Biểu diễn chỉ số Pemanganat trong nước ngầm tại K/CCN .......... 147
Biểu đồ 77: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại K/CCN ........... 148
Biểu đồ 78: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại K/CCN ........... 148
Biểu đồ 79: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại K/CCN ............. 149
Biểu đồ 80: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại K/CCN .......... 149
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang vii
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 81: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước ngầm tại K/CCN................. 150
Biểu đồ 82: Diễn biến tổng Coliform trong nước ngầm tại K/CCN ................ 151
Biểu đồ 83: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu vực nghĩa trang........... 152
Biểu đồ 84: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu vực
nghĩa trang .................................................................................................. 152
Biểu đồ 85: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang ............................................................................................................... 153
Biểu đồ 86: Biểu diễn chỉ số pemanganat trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang ............................................................................................................... 153
Biểu đồ 87: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang ............................................................................................................... 154
Biểu đồ 88: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu vực nghĩa trang
....................................................................................................................... 154
Biểu đồ 89: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang ............................................................................................................... 155
Biểu đồ 90: Biểu diễn hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu vực nghĩa trang
....................................................................................................................... 155
Biểu đồ 91: Diễn biến tổng T.Coliform trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang. .............................................................................................................. 156
Biểu đồ 92: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu vực bãi rác .................. 157
Biểu đồ 93: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu vực
bãi rác ............................................................................................................ 157
Biểu đồ 94: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu vực bãi rác
....................................................................................................................... 158
Biểu đồ 95: Biểu diễn chỉ số pemanganat trong nước ngầm tại khu vực bãi rác
....................................................................................................................... 158
Biểu đồ 96: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại khu vực bãi rác
....................................................................................................................... 159
Biểu đồ 97: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại khu vực bãi rác 159
Biểu đồ 98: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu vực bãi rác . 160
Biểu đồ 99: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu vực bãi rác
....................................................................................................................... 160
Biểu đồ 100: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu vực bãi rác... 161
Biểu đồ 101: Diễn biến tổng Coliform trong nước ngầm tại khu vực bãi rác .. 161
Biểu đồ 102: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng mặn ......... 162
Biểu đồ 103: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng mặn ..................................................................................................... 162
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang viii
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 104: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
mặn ................................................................................................................ 163
Biểu đồ 105: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
mặn ................................................................................................................ 163
Biểu đồ 106: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
mặn ................................................................................................................ 164
Biểu đồ 107: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
mặn ................................................................................................................ 164
Biểu đồ 108: Biểu diễn hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
mặn ................................................................................................................ 165
Biểu đồ 109: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng phèn ........ 165
Biểu đồ 110: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng phèn .................................................................................................... 166
Biểu đồ 111: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
phèn ............................................................................................................... 166
Biểu đồ 112: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
phèn ............................................................................................................... 167
Biểu đồ 113: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
phèn ............................................................................................................... 167
Biểu đồ 114: Biểu diễn hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng phèn
....................................................................................................................... 168
Biểu đồ 115: Diễn biến tổng T.Coliform trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
phèn ............................................................................................................... 168
Biểu đồ 116: Biểu diễn độ pH trong đất nông nghiệp ...................................... 169
Biểu đồ 117: Biểu diễn EC trong đất nông nghiệp ........................................... 170
Biểu đồ 118: Biểu diễn Clorua trong đất nông nghiệp ..................................... 170
Biểu đồ 119: Biểu diễn Độ ẩm trong đất nông nghiệp ..................................... 171
Biểu đồ 120: Biểu diễn CEC trong đất nông nghiệp ........................................ 171
Biểu đồ 121: Biểu diễn hàm lượng Canxi trong đất nông nghiệp..................... 172
Biểu đồ 122: Biểu diễn hàm lượng Magie trong đất nông nghiệp .................... 172
Biểu đồ 123: Biểu diễn hàm lượng Lân dễ tiêu trong đất nông nghiệp ............ 173
Biểu đồ 124: Biểu diễn hàm lượng Kali dễ tiêu trong đất nông nghiệp ............ 173
Biểu đồ 125: Biểu diễn hàm lượng K2O tổng trong đất nông nghiệp ............... 174
Biểu đồ 126: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất nông nghiệp ................. 174
Biểu đồ 127: Diễn biến hàm lượng Tổng CHC trong đất nông nghiệp............ 175
Biểu đồ 128: Diễn biến hàm lượng Tổng VSV trong đất nông nghiệp ............ 175

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang ix


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 129: Diễn biến pH trong đất bãi rác................................................... 176


Biểu đồ 130: Diễn biến hàm lượng Clorua trong đất bãi rác ........................... 177
Biểu đồ 131: Diễn biến hàm lượng SO42- trong đất bãi rác ............................. 177
Biểu đồ 132: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất bãi rác ........................... 178
Biểu đồ 133: Diễn biến Tổng CHC trong đất bãi rác ...................................... 179
Biểu đồ 134: Diễn biến pH trong đất tại K/CCN ............................................ 180
Biểu đồ 135: Diễn biến hàm lượng Clorua trong đất tại K/CCN..................... 180
Biểu đồ 136: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất tại K/CCN..................... 181
Biểu đồ 137: Diễn biến hàm lượng Pb trong đất khu vực KCN ...................... 181
Biểu đồ 138: Diễn biến hàm lượng Cu trong đất khu vực KCN...................... 182
Biểu đồ 139: Diễn biến hàm lượng Zn trong đất Khu vực KCN ..................... 182
Biểu đồ 140: Diễn biến hàm lượng As trong đất Khu vực KCN ..................... 183
Biểu đồ 141: Diễn biến hàm lượng pH trong đất ............................................ 184
Biểu đồ 142: Diễn biến EC trong đất .............................................................. 184
Biểu đồ 143: Diễn biến Độ ẩm trong đất ........................................................ 185
Biểu đồ 144: Diễn biến hàm lượng Clorua trong đất ...................................... 185
Biểu đồ 145: Diễn biến hàm lượng CEC trong đất ......................................... 186
Biểu đồ 146: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất ...................................... 186
Biểu đồ 147: Diễn biến hàm lượng P2O5 tổng trong đất.................................. 187
Biểu đồ 148: Diễn biến hàm lượng Ca2+trong đất ........................................... 187
Biểu đồ 149: Diễn biến hàm lượng Mg2+ trong đất ......................................... 188
Biểu đồ 150: Diễn biến Tổng CHC trong đất .................................................. 188
Biểu đồ 151: Diễn biến dung trọng trong đất than bùn ................................... 189
Biểu đồ 152: Biểu diễn giá trị pH trong NBVB tỉnh Cà Mau.......................... 190
Biểu đồ 153: Biểu diễn hàm lượng TSS trong NBVB .................................... 190
Biểu đồ 154: Biểu diễn hàm lượng DO trong NBVB tỉnh Cà Mau ................. 191
Biểu đồ 155: Biểu diễn hàm lượng NH4+ trong NBVB tỉnh Cà Mau .............. 192
Biểu đồ 156: Biểu diễn hàm lượng Fe tổng trong NBVB tỉnh Cà Mau ........... 192
Biểu đồ 157: Biểu diễn hàm lượng Mn trong NBVB tỉnh Cà Mau ................. 193
Biểu đồ 158: Biểu diễn hàm lượng Cu trong NBVB tỉnh Cà Mau .................. 194
Biểu đồ 159: Biểu diễn hàm lượng Pb trong NBVB tỉnh Cà Mau................... 194
Biểu đồ 160: Biểu diễn hàm lượng Zn trong NBVB tỉnh Cà Mau .................. 195
Biểu đồ 161: Biểu diễn hàm lượng As trong NBVB tỉnh Cà Mau .................. 195

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang x


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 162: Biểu diễn tổng Coliform trong NBVB tỉnh Cà Mau .................. 196

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang xi


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA


Trình độ, chuyên ngành
STT Họ và tên Nhiệm vụ
đào tạo
I. Người chịu trách nhiệm chính
1 Lê Quốc Hiếu ThS. Quản lý TN&MT Chủ nhiệm dự án
P. Chủ nhiệm dự
2 Nguyễn Hoàng Việt ThS. Quản lý môi trường
án
II. Lập báo cáo
1 Lê Văn Hậu ThS. Quản lý môi trường Lập báo cáo
2 Nguyễn Anh Tuấn KS. Kỹ thuật môi trường Lập báo cáo
3 Lưu Ngọc Hồng KS. Kỹ thuật môi trường Lập báo cáo
4 Hồ Chí Hiếu KS. Quản lý môi trường Lập báo cáo
5 Phạm Cẩm Tiên KS. Kỹ thuật môi trường Lập báo cáo
III. Quan trắc lấy mẫu hiện trường
1 Lê Ngọc Quý ThS. Quản lý TN&MT Lập kế hoạch QT
2 Lê Đức Hảo Kỹ thuật viên Quan trắc HT
3 Văn Hữu Tài KS. Nông học Quan trắc HT
4 Trần Chí Đạo KS. Kỹ thuật môi trường Quan trắc HT
5 Nguyễn Văn Hải CN. Khoa học môi trường Quan trắc HT
IV. Phân tích tại phòng thí nghiệm
1 Lê Ngọc Quý ThS. Quản lý TN&MT Tổng hợp kết quả
2 Ngô Thị Thanh Minh KS. Công nghệ sinh học
Phân tích mẫu
3 Giáp Thị Thảo KS. Kỹ thuật môi trường nước mặt, nước
4 Nguyễn Thị Hương KS. Hóa phân tích ngầm, nước biển
ven bờ, không khí
5 Nguyễn Ngọc Hiền KS. Hóa phân tích
6 Phạm Thị Tường Vy KS. Hóa phân tích

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang xii


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung nhiệm vụ
- Căn cứ thực hiện
Nhiệm vụ quan trắc chất lượng các thành phần môi trường năm 2019 trên
địa bàn tỉnh Cà Mau được thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014 đã
được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
- Thông số 02/2017/TT-BTC ngày 06/01/2017 của Bộ Tài chính hướng
dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư 43/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
29 tháng 9 năm 2015 về Báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và
quản lý số liệu quan trắc môi trường;
- Thông tư 24/2017/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
01 tháng 09 năm 2017 về việc Qui định kỹ thuật quan trắc môi trường;
- Nghị quyết số 22/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của HĐND tỉnh Cà
Mau về chế độ công tác phí, chế độ hội nghị và chế độ chi tiếp khách trên địa
bàn tỉnh Cà Mau;
- Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND ngày 08/12/2017 của UBND tỉnh Cà
Mau về việc Quy định mức chi phí sự nghiệp bảo vệ môi trường trên địa bàn
tỉnh Cà Mau;
- Quyết định số 50/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Cà
Mau Ban hành Đơn giá hoạt động quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn
tỉnh Cà Mau;
- Quyết định số 1268/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 của Chủ tịch UBND
tỉnh Cà Mau về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh
Cà Mau đến năm 2020;
- Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn quốc gia về môi trường.
- Sự cần thiết của nhiệm vụ:
Trong giai đoạn những năm gần đây, nền kinh tế tỉnh Cà Mau đã đạt được
mức tăng trưởng khá mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, các hoạt động phát triển
kinh tế - xã hội vẫn là nguồn gây nhiều sức ép lên môi trường nói chung và môi
trường không khí nói riêng. Bên cạnh một số ngành sản xuất công nghiệp, xây
dựng, giao thông vận tải đã và đang gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường
thì các hoạt động dân sinh, vận chuyển đi lại cũng góp phần là nguồn gây ô
nhiễm môi trường không khí xung quanh trên địa phương. Đặc biệt, trong 2 năm
trở lại đây, hoạt động xây dựng đường giao thông, đô thị, sản xuất công nghiệp

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 1


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

bắt đầu tăng đã đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý và bảo vệ môi
trường. Trong giai đoạn này, công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm đã có nhiều
nỗ lực, một số nơi trên địa bàn tỉnh chất lượng môi trường không khí chưa bị tác
động nhiều từ các hoạt động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên chất lượng môi trường
không khí nhiều nơi vẫn đang tiếp tục có dấu hiệu bị suy giảm. Ô nhiễm bụi vẫn
tiếp tục duy trì ở ngưỡng cao xấp xỉ so với quy chuẩn cho phép tại khu vực đô
thị nơi có mật độ dân cư và phương tiện giao thông đông đúc. Báo cáo tổng hợp
kết quả quan trắc môi trường không khí tỉnh Cà Mau năm 2019 theo đợt (3
tháng/lần) được xây dựng với mục tiêu cung cấp cách nhìn tổng quan về hiện
trạng môi trường địa phương trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội theo
từng mùa của vùng đồng bằng sông nước, đánh giá tình hình phát triển và những
nguồn tác động điển hình lên môi trường không khí. Đồng thời, nhận định, đánh
giá về công tác quản lý môi trường, những việc đã làm được, những thách thức
tồn tại đã và đang đặt ra để đưa ra những khuyến nghị, giải pháp trong thời gian
tới.
- Tần suất quan trắc
Chương trình “Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh
Cà Mau năm 2019” được tiến hành 2 lần/năm: vào các tháng 9 và 12.
- Đơn vị tham gia phối hợp
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau lập dự án và phối hợp với
Trung Tâm Tài nguyên nước và Môi trường tiến hành thực hiện dự án quan trắc
hiện trạng các thành phần môi trường: Đất, nước, không khí trên địa bàn tỉnh Cà
Mau năm 2019.
Trung Tâm Tài nguyên nước và Môi trường – Công ty TNHH MTV Tài
nguyên và Môi trường Miền Nam là đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường được đổi tên từ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường từ ngày 05 tháng 03 năm
2015 theo Quyết định số 79/QĐ-TMN của Công ty.
Trung tâm hiện có Phòng phân tích môi trường đã được công nhận chứng
chỉ ISO/IEC 17025:2005 (VILAS 283) và VIMCERT 177 (chứng nhận đủ điều
kiện quan trắc do Bộ TN&MT cấp) – có khả năng phân tích các chỉ tiêu hóa lý,
vi sinh, kim loại nặng trong các thành phần môi trường: Đất, nước, không khí.
- Vị trí quan trắc:
* Môi trường không khí xung quanh: 42 vị trí quan trắc chủ động.
Bảng 1: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi
trường không khí xung quanh năm 2019
STT KHM TỌA ĐỘ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ

I. Không khí tại khu vực có mật độ giao thông cao, KDC, đô thị, khu du lịch

1 KK-01 09°10'31,7" 105°10'15,7" Bến xe Cà Mau, P.6, Tp. Cà Mau

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 2


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

STT KHM TỌA ĐỘ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ


Ngã tư khu vực siêu thị điện máy
2 KK-05 09°10'29,7" 105°09'00,0"
Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau
3 KK-07 09°10'57,0" 105°07'26" Bến tàu Cà Mau A (bến mới)
Trước bưu điện TT. Thới Bình,
4 KK-08 09°20'49,2" 105°05'21,1"
huyện Thới Bình
Ngã 3 chợ TT. U Minh, huyện U
5 KK-09 09024’38,2" 104058’07,3"
Minh

6 KK-10 09°04'17,6" 104°58'10,9" Gần UBND huyện Trần Văn Thời


Ngã 4 chợ TT. Cái Nước, huyện
7 KK-11 08056’27,5" 105000’59,4"
Cái Nước
8 KK-12 08°51'29,9" 104°48'43,6" TT.Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân

9 KK-13 08°45'36,0" 104°59'38,5" TT. Năm Căn, huyện Năm Căn


Ngã 3 chợ TT. Rạch Gốc, huyện
10 KK-14 08037’19,3" 105001’10,8"
Ngọc Hiển
11 KK-15 08059’33,0" 105011’53,7" TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi
Khu vực cửa Gành Hào, xã Tân
12 KK-17 09°01'53,0" 105°24'57,2"
Thuận, huyện Đầm Dơi
Cảng cá khóm 6, TT. Rạch Gốc,
13 KK-30 08°37'49,6" 105°01'57,6"
huyện Ngọc Hiển
Khu du lịch Hòn Đá Bạc, xã
14 KK-34 09°10’34,0" 104°48’38,0" Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn
Thời
II. Không khí tại Lò đốt rác bệnh viện
Bệnh viện sản nhi tỉnh Cà Mau,
15 KK-23 09°10'13,1" 105°09'42,5"
Tp. Cà Mau.
III. Không khí tại K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS
Trước công ty cổ phần thủy sản Cà
16 KK-06 09°10'01,3" 105°09'09,1"
Mau, Tp. Cà Mau
Trước cổng Cụm Khí - Điện -
17 KK-16 09°14'29,9" 105°03'37,5" Đạm Cà Mau, xã Khánh An,
huyện U Minh
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc,
18 KK-18 09°03’03,4" 104°51’55,6"
huyện Trần Văn Thời
KCN Khánh An, xã Khánh An,
19 KK-19 09°13’40,3" 105°03’27,6"
huyện U Minh

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 3


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

STT KHM TỌA ĐỘ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ


KCN Hòa Trung, xã Lương Thế
20 KK-20 09°06’49,0" 105°09’19,0"
Trân, huyện Cái Nước
21 KK-25 09°10’52,2" 105°08’07,9" Làng nghề TTCN P.1, Tp. Cà Mau
CCN xã Hòa Thành, xã Hòa
22 KK-27 09°08'43,7" 105°09'52,8"
Thành, Tp. Cà Mau
CCN cửa ngõ Đông Bắc, tuyến
23 KK-28 09°11'50,9" 105°10'42,3"
Quản Lộ Phụng Hiệp, xã Tân
Thành,
CCN TT.Tp.Rạch
Cà Mau
Gốc, khóm 4, TT.
24 KK-32 08038’03,0" 105001’54,9"
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc,
25 KK-33 09°03'53,6" 104°51'25,2"
huyện Trần Văn Thời
CCN Khánh Bình Tây, xã Khánh
26 KK-37 09°10'45,8" 104°48'58,1"
Bình Tây, huyện Trần Văn Thời
Ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U
27 KK-39 09°20'36,8" 104°49'47,6"
Minh
KCN Khánh An, xã Khánh An,
28 KK-40 09013’40,4" 105°04'03,0"
huyện U Minh
Công ty Cổ phần mía đường Tây
29 KK-42 09°23'52,0" 105°08'36,5" Nam – Xí nghiệp đường Cà Mau,
xã Trí Phải, huyện Thới Bình
CCN TT. Thới Bình, huyện Thới
30 KK-43 09°20'36,3" 105°05'12,9"
Bình
Hợp tác xã hầm than đước 27/7 trên
31 KK-46 08°48’13,9" 105°11’17,7" kinh 17, xã Tam Giang, huyện Năm
Căn
32 KK-47 08°47'29,8" 105°00'26,0" KKT Năm Căn, huyện Năm Căn
CCN TT. Cái Đôi Vàm, huyện
33 KK-48 08°51'48,6" 104°47'49,2"
Phú Tân
V. Không khí tại khu vực bãi rác
Nhà máy xử lý rác thải xã An
34 KK-21 09°13'25,6" 105°10'10,1"
Xuyên, Tp. Cà Mau
Khu vực bãi rác xã Tân Trung,
35 KK-29 09°02'34,5" 105°10'09,8"
huyện Đầm Dơi
Khu vực bãi rác tại khóm 1,TT.
36 KK-31 08°39'53,3" 105°0'21,9"
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển
Khu vực bãi rác tại khóm 5,TT.
37 KK-38 09°04'02,9" 104°57'26,7" Trần Văn Thời, huyện Trần Văn
Thời

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 4


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

STT KHM TỌA ĐỘ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ


Khu vực bãi rác tại khóm 2, TT. U
38 KK-41 09°24'56,2" 104°58'30,5"
Minh, huyện U Minh
Khu vực bãi rác ấp Tân Hòa, xã
39 KK-44 09°01'52,2" 105°05'17,2"
Tân Hưng, huyện Cái Nước
Bãi rác xã Tam Giang, huyện Năm
40 KK-50 08°47'55,8" 105°11'57,8"
Căn
Bãi rác xã Tân Hưng Tây, huyện
41 KK-51 08°51’34,7" 104°54’56,2"
Phú Tân
VI. Không khí tại khu vực VQG

42 KK-35 09°13'27,7" 104°57'33,3" Khu vực VQG U Minh Hạ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 5


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 6


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

* Môi trường nước mặt lục địa: 52 vị trí quan trắc chủ động.
Bảng 2: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi
trường nước mặt năm 2019
TỌA ĐỘ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y
I. Khu vực đô thị, khu dân cư, chợ tập trung, khu du lịch
Trường tiểu học Tân Thành, P.
01 NM-01 09°11’55,0" 105°10’45,2"
Tân Thành
02 NM-02 09°10’37,7" 105°08’07,3" Ngã 3 Chùa Bà, Tp, Cà Mau
Ngã 3 Tắc Vân, xã Tắc Vân, Tp.
03 NM-03 09°10’27,2" 105°16’44,1"
Cà Mau
Ngã 3 Xẻo Rô, TT, Thới Bình,
04 NM-04 09°20’50,5" 105°05’17,5"
huyện Thới Bình
Ngã 4 khóm 3, TT, U Minh, huyện
05 NM-05 09°24'53,3" 104°58'07,8"
U Minh
Cửa Khánh Hội, ấp 3, xã Khánh
06 NM-06 09020’35,5" 104049’33,9"
Hội, huyện U Minh
TT, Trần Văn Thời, huyện Trần
07 NM-07 09°04’17,2" 104°58’09,5"
Văn Thời
Ngã 3 sông Cái Nước, TT, Cái
08 NM-08 08°56'23,5" 105°00'54,1"
Nước, huyện Cái Nước
TT, Cái Đôi Vàm, huyện Phú
09 NM-09 08°51’31,7" 104°48’39,9"
Tân
Cửa Bảy Háp, xã Nguyễn Việt
10 NM-10 08°48’40,5" 104°54’06,0"
Khái, huyện Phú Tân
Ngã 3 sông Tắt Năm Căn, TT,
11 NM-11 08°45'22,5" 104°59'28,7"
Năm Căn, huyện Năm Căn
Cửa Ông Trang, sông Cửa Lớn,
12 NM-12 08°42’55,7" 104°49’19,4"
xã Lâm Hải, huyện Năm Căn
Cửa sông Rạch Gốc, khóm 1,
13 NM-13 08°37'16,5" 105°01'13,6 "
TT, Rạch Gốc, Ngọc Hiển
Cửa Bồ Đề, xã Tam Giang Tây,
14 NM-14 08046’13,1" 105012’07,8"
huyện Ngọc Hiển
Cửa Hố Gùi, xã Nguyễn Huân,
15 NM-15 08049’32,9" 105018’15,8"
huyện Đầm Dơi
Ngã 3 xã Tân Tiến, huyện Đầm
16 NM-16 08058’17,6" 105019’12,0"
Dơi
Cửa Gành Hào, xã Tân Thuận,
17 NM-17 09°01’08,8" 105°24’57,5"
huyện Đầm Dơi
Ngã 3 sông Đầm Dơi, TT, Đầm
18 NM-18 08059’02,4" 105012’28,7"
Dơi, huyện Đầm Dơi
Khu bến đỗ tàu thuyền khách du
19 NM-19 08°36'26,5" 104°43'24,4"
lịch tại nhà hàng Đất Mũi, huyện

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 7


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TỌA ĐỘ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y
Ngọc Hiển
Kênh xáng Bảy Háp, ấp Chà Là,
20 NM-20 08°57'57,6" 105°06'31,8"
xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi
II. Khu vực K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp bờ,
Ngã 3 sông Ông Đốc và kênh
21 NM-21 09°10'13,4" 105°05'14,4" xáng Lương Thế Trân, huyện
Trần Văn Thời
Công ty Cổ phần mía đường Tây
Nam – Xí nghiệp đường Cà
22 NM-22 09°23’52,1" 105°08’29,5"
Mau, xã Trí Phải, huyện Thới
Bình
Khu khí điện đạm, xã Khánh An,
23 NM-23 09014’35,3" 105003’51,8"
huyện U Minh
Cửa sông Đốc, TT, Sông Đốc,
24 NM-24 09°01’57,4" 104°49’01,7"
huyện Trần Văn Thời
25 NM-25 08°45'41,3" 105°00'08,8" Khu vực cảng mới TT, Năm Căn
09023’55,29 Sông Rạch Nhum, KCN Khánh
26 NM-26 105004’40,8"
" An, xã Khánh An, huyện U Minh
KT Năm Căn, xã Hàng Vịnh và
27 NM-27 08°46'38,1" 105°00'58,0"
TT, Năm Căn, huyện Năm Căn
Trước cổng trạm tiếp bờ, ấp Mũi
28 NM-28 09°14'25,7" 104°49'47,7"
Tràm B, huyện Trần Văn Thời
III. Khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản
Sau công ty Minh Phú, xã Lý
29 NM-29 09°09’26,1" 105°09’21,0"
Văn Lâm, Tp, Cà Mau
Kênh Hùng - Ấp Nhà Máy A, xã
30 NM-30 09°22'03,7" 105°13'10,7"
Tân Phú, huyện Thới Bình
Ấp Thị Tường A, xã Hưng Mỹ,
31 NM-31 09°02'16,3" 105°00'16,6"
huyện Cái Nước
32 NM-32 08°39'21,3" 105° 04'24,5" Xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển
Trước Công ty Quốc Việt, P,6, Tp,
33 NM-33 09°09’46,5" 105°13’17,3"
Cà Mau
Kênh Ông Tự, ấp Ông Tự, xã
34 NM-34 09°05'13,3" 105°00'20,2"
Lợi An, huyện Trần Văn Thời
Sau công ty Đại Lợi, sông Rau
35 NM-35 09°02'46,5" 105°01'57,0"
Dừa, xã Phú Hưng, Cái Nước
Kênh Xáng Cống Đá, ấp Cống
36 NM-36 08°54'52,5" 104°52'42,6"
Đá, xã Phú Tân, huyện Phú Tân
Kênh 3, ấp Hiệp Tùng, xã Hiệp
37 NM-37 08°50'50,7" 105°07'57,4"
Tùng, huyện Năm Căn
38 NM-38 08°37'48,1" 105°01'57,8" Cảng cá khóm 6, TT, Rạch Gốc,

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 8


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TỌA ĐỘ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y
huyện Ngọc Hiển
Gần Lộ Cái Nước – Tân Duyệt,
39 NM-39 08°57'42,9" 105°07'22,4"
xã Trần Phán, Đầm Dơi
IV. Khu vực ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp
Kênh Cũ, ấp Kênh Cũ, xã Trần
40 NM-40 09°08'10,4" 104°56'36,9"
Hợi, huyện Trần Văn Thời
Kênh Bạch Ngu - Ấp 5, xã Tân
41 NM-41 09°17'33,2" 105°12'10,5"
Lộc, huyện Thới Bình
Kênh 29, ấp 10, xã Nguyễn
42 NM-42 09°18'41,7" 105°00'09,0"
Phích, huyện U Minh
V. Khu vực Vườn Quốc Gia và Đầm Thị Tường
Ấp 10, xã Biển Bạch, huyện
43 NM-43 09°30'36,2" 105°00'50,1"
Thới Bình
Ngã 3 Đầm Thị Tường, xã
44 NM-44 09°00’18,7" 104°53’48,6" Phong Điền, huyện Trần Văn
Thời
Khu vực vùng đệm VQG U
45 NM-45 09°11'51,6" 104°57'37,5" Minh Hạ, xã Trần Hợi, huyện
Trần Văn Thời
Khu vực tiếp giáp giữa vùng
đệm và khu vực rừng VQG U
46 NM-46 09°12'30,1" 104°57'37,9"
Minh Hạ, xã Trần Hợi, huyện
Trần Văn Thời
Khu vực vùng lõi VQG U Minh
47 NM-47 09°13'24,7" 104°57'32,4"
Hạ, huyện Trần Văn Thời
Khu vực vùng đệm VQG Mũi Cà
48 NM-48 08°36'11,7" 104°49'21,2"
Mau, huyện Ngọc Hiển
Khu vực tiếp giáp giữa vùng
49 NM-49 08°35'48,7" 104°47'46,5" đệm và VQG Mũi Cà Mau,
huyện Ngọc Hiển
Khu vực vùng lõi VQG Mũi Cà
50 NM-50 08°35'51,3" 104°46'37,3"
Mau, huyện Ngọc Hiển
VQG U Minh Hạ, huyện Trần
51 NM-51 09°13'26,3" 104°57'33,5"
Văn Thời
VI. Khu vực bãi rác
Khu vực bãi rác ấp Tân Hòa, xã
52 NM-52 09°01'52,0" 105°05'17,1"
Tân Hưng, huyện Cái Nước
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 9


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 10


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

* Môi trường nước biển ven bờ: 11 vị trí quan trắc chủ động (thời điểm quan
trắc: 2 lần triều).
Bảng 3: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi
trường nước biển ven bờ năm 2019
TỌA ĐỘ
KHM VỊ TRÍ
STT X Y
NBVB- Khu vực cửa Khánh Hội, huyện U
01 09°20’29,6” 104°49’06,9”
01 Minh
NBVB- Khu vực trạm tiếp đất PM3, huyện
02 09°14’25,4” 104°49’02,2”
02 Trần Văn Thời
NBVB- Khu vực cửa Sông Đốc, huyện Trần
03 09°01’41,5” 104°47’27,6”
03 Văn Thời
NBVB- Khu vực cửa Cái Đôi Vàm, huyện
04 08°51’44,9” 104°47’02,3”
04 Phú Tân
NBVB- Khu vực cửa Bảy Háp, huyện Ngọc
05 08°43’36,0” 104°46’19,8”
05 Hiển
NBVB- Khu vực Nhà hàng Đất Mũi, xã Đất
06 08°37’51,0” 104°41’00,1”
06 Mũi, huyện Ngọc Hiển
NBVB- Khu vực đảo Hòn Khoai, xã Đất
07 08°33’26,7” 104°50’21,9”
07 Mũi, huyện Ngọc Hiển
NBVB- Khu vực cửa Rạch Gốc, huyện
08 08°35’40,8” 105°00’28,3”
08 Ngọc Hiển
NBVB- Khu vực cửa Bồ Đề, huyện Năm
09 08°44’25,1” 105°18’51,1”
09 Căn
NBVB- Khu vực cửa Hố Gùi, huyện Đầm
10 08°49’25,3” 105°19’35,2”
10 Dơi
NBVB- Khu vực cửa Gành Hào, huyện
11 09°00’22,1” 105°24’56,9”
11 Đầm Dơi
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 11


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 12


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

* Môi trường đất: 33 vị trí quan trắc chủ động.


Bảng 4: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi
trường đất năm 2019
TỌA ĐỘ CƠ SỞ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y LỰA CHỌN
1. Đất nông nghiệp
1.1. Đất chuyên trồng lúa
Ấp 1, xã Tân Lộc,
1 Đ-08 09°15’22,3" 105°12’18,9"
huyện Thới Bình. Đánh giá ảnh
Ấp 4, xã Khánh hưởng của việc sử
2 Đ-10 09°22'29,6" 104°53'14,3" Lâm, huyện U dụng TBVTV và
Minh. phân bón tại khu
Ấp 10A, xã Trần vực đất chuyên
3 Đ-45 09°08'14,2" 104°56'40,9" Hợi, huyện Trần trồng lúa.
Văn Thời.
1.2. Đất trồng rau màu
Ấp 1, xã Thới Bình, Đánh giá ảnh
4 Đ-07 09°21’19,1" 105°09’05,9"
huyện Thới Bình. hưởng của
Ấp Dòn Dông, xã TBVTV trong quá
5 Đ-17 09°06'38,9" 104°55'31,2" Khánh Lộc, huyện trình trồng hoa
Trần Văn Thời. màu.
1.3. Đất trồng kết hợp (lúa – tôm)
Đánh giá ảnh
Khu vực giáp sông
hưởng sự xâm
Lung Gianh, ấp 1,
6 Đ-39 09°21’19,1" 105°09’05,9" nhập mặn đến môi
xã Khánh Hội,
trường đất của
huyện U Minh.
SXNN (lúa-tôm).
1.4. Đất trồng cây hàng năm
Đánh giá ảnh
Ấp 9, xã Trí Lực,
7 Đ-09 09°28’04,3" 105°50’51,9" hưởng từ hoạt
huyện Thới Bình.
động trồng mía.
1.5. Đất tại khu vực NTTS
Đánh giá ảnh
Xã Tân Hưng, hưởng của hoạt
8 Đ-03 09°01'34,0" 105°03'22,6"
huyện Cái Nước. động nuôi tôm
công nghiệp.
Ấp 2, xã Khánh
9 Đ-13 09°23'08,7" 104°55'13,5" Lâm, huyện U Đánh giá ảnh
Minh. hưởng của hoạt
Ấp 10A, xã Trần động nuôi cá tập
10 Đ-18 09°08'36,9" 104°56'27,4" Hợi, huyện Trần trung.
Văn Thời.
11 Đ-25 08°56'47,2" 105°13'23,2" Ấp Tân Hiệp, xã

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 13


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TỌA ĐỘ CƠ SỞ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y LỰA CHỌN
Tân Dân, huyện Đánh giá ảnh
Đầm Dơi. hưởng của hoạt
Ấp Mương Điều B, xã động nuôi tôm
12 Đ-26 09°01'27,7" 105°11'3,3" Tạ An Khương, huyện công nghiệp.
Đầm Dơi.
Ấp Thị Tường A, xã
13 Đ-28 09°02'16,3" 105°00'16,6" Hưng Mỹ, huyện Cái
Nước.
Khu vực nuôi tôm
công nghiệp, ấp 11,
14 Đ-35 09°19'17,2" 105°07'57,6"
xã Thới Bình, huyện
Thới Bình.
Kênh Nông Trường,
Đánh giá ảnh
ấp Hố Gùi xã Tam
15 Đ-52 08°49'37,6" 105°15'19,7" hưởng từ hoạt
Giang Đông, huyện
động NTTS.
Năm Căn.
2. Đất tại bãi rác
Khu vực bãi rác tập
trung tỉnh Cà Mau,
16 Đ-05 09°13'09,3" 105°10'06,3"
xã An Xuyên, Tp. Cà
Mau.
Khu vực bãi rác khóm
17 Đ-12 09°24'55,9" 104°58'30,7" 2, TT. U Minh, huyện
U Minh.
Khu vực bãi rác
khóm 5, TT. Trần
18 Đ-14 09°04'02,9" 104°57'26,7"
Văn Thời, huyện
Trần Văn Thời
Đánh giá ảnh
Khu vực bãi rác
hưởng bởi quá
khóm 1, TT. Rạch
19 Đ-22 08°36'55,9" 105°0'43,1" trình chôn lấp rác
Gốc, huyện Ngọc
thải.
Hiển.
Khu vực bãi rác tại
ấp Tân Hòa, xã Tân
20 Đ-30 09°01'52,7" 105°05'16,6"
Hưng, huyện Cái
Nước.
Khu vực bãi rác xã
21 Đ-44 09°02'34,5" 105°10'09,8" Tân Trung, huyện
Đầm Dơi.
Khu vực bãi rác xã
22 Đ-50 08°51'35,0" 104°54'56,3" Tân Hưng Tây, huyện
Phú Tân.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 14


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TỌA ĐỘ CƠ SỞ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y LỰA CHỌN
Khu vực bãi rác xã
23 Đ-53 08°47'55,8" 105°11'57,8" Tam Giang, huyện
Năm Căn.
3. Đất tại K/CCN và các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
Đánh giá ảnh
KCN Hòa Trung, xã
hưởng từ hoạt
24 Đ-01 09006’49,7" 105009’22,8" Lương Thế Trân,
động sản xuất
huyện Cái Nước.
công.
Đánh giá hiện trạng
môi trường và làm
cơ sở để sau này
KCN Khánh An, xã
đánh giá mức độ tác
25 Đ-11 09023’55,3" 105004’40,8" Khánh An, huyện U
động của các hoạt
Minh.
động sản xuất công
nghiệp khi KCN đi
vào hoạt động.
Đánh giá ảnh
hưởng từ hoạt động
KCN Sông Đốc, TT.
sản xuất của các
26 Đ-16 09°13'40,4" 105°04'03,0" Sông Đốc, huyện
nhà máy trong
Trần Văn Thời.
KCN (CBTS, làm
bột cá,…).
Công ty Cổ phần mía Đánh giá ảnh
đường Tây Nam – Xí hưởng sản xuất
27 Đ-38 09°02'52,4" 104°51'39,3" nghiệp đường Cà đường, phát sinh
Mau, xã Trí Phải, nhiều chất ô
huyện Thới Bình. nhiễm.
Đánh giá ảnh hưởng
KKT Năm Căn, xã
hoạt động sản xuất
Hàng Vịnh và TT.
28 Đ-20 09°02'53,4" 104°51'42,7" của KCN và đô thị
Năm Căn, huyện
lên môi trường đất
Năm Căn.
trong tương lai.
Đánh giá ảnh
hưởng từ hoạt động
KCN Sông Đốc, TT.
sản xuất của các
29 Đ-47 09°03'01,7" 105°24'58,1" Sông Đốc, huyện
nhà máy trong
Trần Văn Thời.
KCN (CBTS, làm
bột cá,…).
4. Đất tại VQG, khu neo đậu tàu thuyền
VQG U Minh Hạ, Đánh giá diễn
30 Đ-15 09°13'08,7" 104°57'33,7" huyện Trần Văn biễn môi trường
Thời. nền khu vực

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 15


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TỌA ĐỘ CƠ SỞ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y LỰA CHỌN
VQG Mũi Cà Mau, VQG.
31 Đ-23 08035’50,0" 104046’33,9"
huyện Ngọc Hiển.
Đánh giá chất
lượng môi trường
Ngã 3 Đầm Thị
đất nơi có đầm lớn
32 Đ-48 09°00'13,4" 104°53'55,1" Tường, huyện Phú
nhất tỉnh, có hệ
Tân.
sinh thái phong
phú.
Đánh giá ảnh
hưởng từ hoạt
Ngã 3 sông Gành
động neo đậu tàu
33 Đ-61 09°01'52,7" 105°24'58,1" Hào, xã Tân Thuận,
thuyền và hoạt
huyện Đầm Dơi.
động bồi lắng cửa
sông.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 16


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 17


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

* Môi trường nước dưới đất: 38 vị trí quan trắc chủ động
Bảng 5: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi
trường nước ngầm năm 2019
TỌA ĐỘ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y
01 NN-01 09°10'13,0" 105°12'24,4" P.6, Tp. Cà Mau.
02 NN-02 09°10'03,6" 105°09'08,0" P.8, Tp. Cà Mau.
Khóm 4, TT. Thới Bình, huyện Thới
03 NN-03 09°20'51,0" 105°05'14,4"
Bình.
Khóm 2, TT. U Minh, huyện U
04 NN-04 09°24'34,0" 104°58'14,1"
Minh.
Khóm 7, TT. Trần Văn Thời,
05 NN-05 09°04’35,2" 104°58’01,3"
huyện Trần Văn Thời.
Khóm 1, TT. Cái Nước, huyện Cái
06 NN-06 08°56'13,2" 105°01'02,3"
Nước.
Khóm 7, TT. Cái Đôi Vàm, huyện
07 NN-07 08°51'32,9" 104°49'03,7"
Phú Tân.
Khóm Cái Nai, TT. Năm Căn,
08 NN-08 08°45'22,8" 104°59'28,7"
huyện Năm Căn.
Khóm 1, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc
09 NN-09 08037’27,8" 105001’03,6"
Hiển.
10 NN-10 08°59'04,5" 105°11'44,6" TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi.
Khu vực cửa Gành Hào, xã Tân
11 NN-11 09°01’44,0" 105°22’53,7"
Thuận, huyện Đầm Dơi.
Chợ Tắc Vân, xã Tắc Vân, Tp. Cà
12 NN-12 09°10'17,2" 105°16'16,0"
Mau.
Ấp 18, xã Biển Bạch, huyện Thới
13 NN-13 09°30'35,4" 105°00'49,5"
Bình.
Công ty Cổ phần mía đường Tây
14 NN-14 09°23’49,5" 105°08’35,1" Nam - Xí nghiệp đường Cà Mau,
xã Trí Phải, huyện Thới Bình.
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc,
15 NN-15 09°02'58,3" 104°51'49,9"
huyện Trần Văn Thời.
KCN Hòa Trung, xã Lương Thế
16 NN-16 09°06’49,0" 105°09’19,0"
Trân, huyện Cái Nước.
Khu vực nghĩa địa Triều Châu,
17 NN-17 09°10'30,0" 105°07' 12,0"
P.8, Tp. Cà Mau.
Khu vực nghĩa trang ấp 1, xã
18 NN-18 09°23'18,1" 104°59'45,8"
Nguyễn Phích, huyện U Minh.
Khu vực nghĩa trang huyện Trần
19 NN-19 09°04'11,4" 104°58'22,7"
Văn Thời.
Khu vực nghĩa trang khóm 6, TT.
20 NN-20 08038’10,0" 105001’53,0"
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 18


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TỌA ĐỘ
STT KHM VỊ TRÍ
X Y
Khu nhà Đạo - đất Thánh Họ đạo
21 NN-21 09°24’27,4" 105°09’10,1" Huyện Sử tại ấp 3, xã Trí Phải,
huyện Thới Bình.
Khu vực nghĩa trang huyện Cái
22 NN-22 08056’58,9" 105000’51,7"
Nước.
Khu vực nghĩa trang huyện Năm
23 NN-23 08°47'05,7" 105°00'00,5"
Căn.
Khu vực gần nghĩa trang huyện
24 NN-24 09°00'08,8" 105°11'55,5"
Đầm Dơi.
Khu vực nghĩa trang nhân dân ấp
25 NN-25 09°15'53,5" 105°01'34,7" Tân Phú, xã Khánh An, huyện U
Minh.
Khu vực bãi rác tập trung tỉnh Cà
26 NN-26 09°13'16,5" 105°10'04,3"
Mau, xã An Xuyên, Tp. Cà Mau.
Khu vực bãi rác khóm 2, TT.U
27 NN-27 09o24’55,1" 104o54’29,9"
Minh, huyện U Minh.
Khu vực bãi rác khóm 5, TT. Trần
28 NN-28 09°04'13,4" 104°57'27,4"
Văn Thời, huyện Trần Văn Thời.
Khu vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch
29 NN-29 08o36’53,3" 105o00’45,8"
Gốc, huyện Ngọc Hiển.
Khu vực bãi rác ấp 8, xã Thới
30 NN-30 09°19’31,3" 105°07’27,9"
Bình, huyện Thới Bình.
Khu vực bãi rác tại ấp Tân Hòa, xã
31 NN-31 09001’54,3" 105005’15,0"
Tân Hưng, huyện Cái Nước.
Khu vực bãi rác tại TT. Cái Đôi
32 NN-32 08°51’23,8" 104°47’35,6"
Vàm, huyện Phú Tân.
Khu vực bãi rác xã Tam Giang,
33 NN-33 08°47'56,1" 105°12'01,0"
huyện Năm Căn.
Khu vực bãi rác khóm 4, TT. Đầm
34 NN-34 08°59'39,7" 105°11'46,2"
Dơi, huyện Đầm Dơi.
Ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U
35 NN-35 09°20'34,0" 104°49'42,9"
Minh.
Ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi, huyện
36 NN-36 09°11’50,8" 104°57’54,8"
Trần Văn Thời.
Ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc
37 NN-37 08036’14,8" 104043’25,2"
Hiển.
Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U
38 NN-38 09°22'25,1" 104°55'22,1"
Minh.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 19


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 20


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

* Môi trường nước mưa: 16 vị trí quan trắc chủ động


Bảng 6: Vị trí, tọa độ, cơ sở lựa chọn từng vị trí quan trắc chất lượng môi
trường nước mưa năm 2019
STT KHM Vị trí
I. Nước mưa tại K/CCN, nhà máy sản xuất, CBTS
Khu vực P.8, Tp. Cà Mau, nơi tập trung nhiều công ty chế
1 NMUA-01
biến hải sản, TTCN - dịch vụ và kinh doanh.
2 NMUA-03 Khu vực P.2, Tp. Cà Mau, gần công ty Dược Minh Hải.
Công ty Cổ phần mía đường Tây Nam – Xí nghiệp đường Cà
3 NMUA-05
Mau, xã Trí Phải, huyện Thới Bình.
4 NMUA-07 CCN Khí - Điện - Đạm Cà Mau.
5 NMUA-09 KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
6 NMUA-15 KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước.
7 NMUA-16 KKT Năm Căn, TT. Năm Căn. Huyện Năm Căn.
II. Nước mưa tại khu vực nhiều phương tiện giao thông, KDC, khu thương
mại, dịch vụ
8 NMUA-02 Bến xe Cà Mau, P. 6, Tp. Cà Mau.
9 NMUA-04 Trung tâm TT. Thới Bình, huyện Thới Bình.
10 NMUA-06 Trung tâm TT. U Minh, huyện U Minh.
11 NMUA-08 Trung tâm TT. Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời.
12 NMUA-10 Trung tâm TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi.
13 NMUA-11 Trung tâm TT. Ngọc Hiển, huyện Ngọc Hiển.
14 NMUA-12 Trung tâm TT. Năm Căn, huyện Năm Căn.
15 NMUA- 13 Trung tâm TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân.
16 NMUA-14 Trung tâm TT. Cái Nước, huyện Cái Nước.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 21


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 22


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

- Phạm vi và thời gian thực hiện


Thực hiện Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh Cà
Mau năm 2019 gồm các thành phần môi trường: Đất, nước mặt, nước mưa, nước
ngầm, nước biển ven bờ, không khí theo mạng lưới quan trắc đã được UBND
tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1268/QĐ - UBND ngày 31/8/2015 về việc phê
duyệt quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Cà Mau đến năm 2020.
Chương trình “Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh
Cà Mau năm 2019” được tiến hành 2 lần/năm: vào các tháng 9 và 12.
Bảng 7: Khối lượng công việc thực hiện
TT Thành phần môi trường quan trắc Số lần lấy mẫu
I Thành phần môi trường không khí
1 Nhiệt độ 84
2 Độ ẩm 84
3 Độ ồn 82
4 Bụi tổng 84
5 Bụi PM10 28
6 CO 84
7 NO2 84
8 SO2 84
9 Pb 30
10 NH3 46
11 H2S 46
12 CH3SH 30
13 Benzen 28
14 HC 82
15 Dioxin 2
16 Furan 2
II Thành phần môi trường nước mặt
1 pH 52
2 DO 52
3 TSS 52
4 COD 52
5 BOD5 52
6 N-NH4+ 52
7 P-PO43- 52
8 Fe 43
9 Coliform 52
10 Tổng dầu mỡ 40
11 động - thực vật phù du 52
12 sinh vật đáy 52
13 As 12
14 Hg 12

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 23


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TT Thành phần môi trường quan trắc Số lần lấy mẫu


-
15 Cl 11
16 Cu 1
17 TBVTV Photpho hữu cơ (Paration, Malation) 3
III Thành phần môi trường nước biển ven bờ
1 pH 44
2 TSS 44
3 N- NH4+ 44
4 Fe 44
5 Mn 44
6 Cu 44
7 Pb 44
8 Zu 44
9 Cd 44
10 As 44
11 Hg 44
12 Coliform 44
13 Tổng dầu mỡ khoáng. 44
14 DO 44
IV Thành phần môi trường đất
1 pHKCl 33
2 Độ ẩm 9
3 Cl- 24
4 Ca2+ 10
5 Mg2+ 10
6 CEC 9
7 Lân dễ tiêu 5
8 K dễ tiêu 5
9 K2O tổng 14
10 N tổng 22
11 Chất hữu cơ 16
TBVTV họ Lân (Diazinon, Dimethoate,
12 5
Triclorfon, Paration Ethyl).
13 SO42- 5
14 Tổng vi sinh vật 17
15 Vi khuẩn Vibrio 9
16 Cu 14
17 As 14
18 Cd 14
19 Pb 14
20 Zn 14
21 Dung trọng trong đất than bùn 1
22 EC 3

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 24


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

TT Thành phần môi trường quan trắc Số lần lấy mẫu


V Thành phần môi trường nước dưới đất
1 pH 152
2 Độ cứng 152
3 Tổng chất rắn hòa tan 152
4 Chỉ số pemanganat 136
5 N-NH4+ 136
6 N-NO2- 152
7 Fe 144
8 As 144
9 Coliform 152
10 E.Coli 136
11 Cl- 64
12 SO42- 64
13 Pb 48
14 Hg 48
VI Thành phần môi trường nước mưa
1 pH 30
2 EC 30
3 Ca2+ 30
4 Mg2+ 30
5 Cl- 30
6 N-NH4+ 30
7 SO42- 30
8 Na+ 30
9 K+ 30
10 NO3- 30
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 25


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Bảng 8: Số lượng các điểm quan trắc
Số điểm quan trắc
Thành phần Thành phần
Thành phần Thành phần Thành phần Thành phần
Khu vực quan trắc môi trường môi trường
môi trường môi trường môi trường môi trường
nước dưới nước biển
đất không khí nước mặt nước mưa
đất ven bờ
Đất chuyên trồng lúa 03 - - - - -
Đất trồng rau màu 02 - - - - -
Đất trồng cây hằng năm (mía) 01 - - - - -
Đất trồng kết hợp (lúa – tôm),
09 - - - - -
khu vực NTTS
Đất K/CCN, nhà máy sản xuất
05 - - - - -
ngoài KCN
Đất bãi rác 09 - - - - -
Đất tại VQG 02 - - - - -
Đất tại Đầm Thị Tường 01 - - - - -
Đất tại khu neo đậu tàu thuyền 01 - - - - -
Khu vực có mật độ giao thông
- 11 - - - -
cao, KDC, đô thị, khu du lịch
Lò đốt chất thải bệnh viện - 01 - - - -
K/CCN, các nhà máy ngoài
- 09 - - - -
K/CCN, làng nghề, CBTS
Khu công nghiệp Hòa Trung - 01 - - - -
Khu vực bãi rác - 08 - - - -
Khu vực VQG - 01 - - - -
Khu vực đô thị, khu dân cư, chợ
- - 21 - - -
trung tâm, khu du lịch
K/CCN, các nhà máy sản xuất - - 07 - - -
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 26
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Số điểm quan trắc
Thành phần Thành phần
Thành phần Thành phần Thành phần Thành phần
Khu vực quan trắc môi trường môi trường
môi trường môi trường môi trường môi trường
nước dưới nước biển
đất không khí nước mặt nước mưa
đất ven bờ
ngoài K/CCN và trạm tiếp bờ
Khu vực tập trung nuôi trồng
- - 11 - - -
thủy sản và chế biến thủy sản
Khu vực ảnh hưởng của hoạt
- - 02 - - -
động nông nghiệp
Khu vực VQG và Đầm Thị
- - 09 - - -
Tường
Khu vực bãi rác - - 01 - - -
Khu vực đông phương tiện giao
thông, KDC, khu thương mại, - - - 09 - -
dịch vụ
KCN, các nhà máy sản xuất,
- - - 06 - -
chế biến thủy sản
Khu dân cư, đô thị - - - - 13 -
K/CCN, các nhà máy sản xuất
- - - - 42 -
ngoài K/CCN
Khu vực nghĩa trang - - - - 9 -
Khu vực bãi rác - - - - 9 -
Khu vực ảnh hưởng bởi xâm
- - - - 2 -
nhập mặn
Khu vực ảnh hưởng từ nhiễm
- - - - 2 -
phèn
Khu vực cửa Khánh Hội, huyện - - - - - 1

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 27


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Số điểm quan trắc
Thành phần Thành phần
Thành phần Thành phần Thành phần Thành phần
Khu vực quan trắc môi trường môi trường
môi trường môi trường môi trường môi trường
nước dưới nước biển
đất không khí nước mặt nước mưa
đất ven bờ
U Minh
Khu vực trạm tiếp đất PM3,
- - - - - 1
huyện Trần Văn Thời
Khu vực cửa Sông Đốc, huyện
- - - - - 1
Trần Văn Thời
Khu vực cửa Cái Đôi Vàm,
- - - - - 1
huyện Phú Tân
Khu vực cửa Bảy Háp, huyện
- - - - - 1
Ngọc Hiển
Khu vực Nhà hàng Đất Mũi, xã
- - - - - 1
Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển
Khu vực đảo Hòn Khoai, xã
- - - - - 1
Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển
Khu vực cửa Rạch Gốc, huyện
- - - - - 1
Ngọc Hiển
Khu vực cửa Bồ Đề, huyện
- - - - - 1
Năm Căn
Khu vực cửa Hố Gùi, huyện
- - - - - 1
Đầm Dơi
Khu vực cửa Gành Hào, huyện
- - - - - 1
Đầm Dơi
Tổng cộng 33 42 52 16 38 11
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 28
1.2. Thuyết minh tóm tắt về tình hình thực hiện nhiệm vụ
Trong giai đoạn những năm gần đây, nền kinh tế tỉnh Cà Mau đã đạt được
mức tăng trưởng khá mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, các hoạt động phát triển
kinh tế - xã hội vẫn là nguồn gây nhiều sức ép lên môi trường nói chung và môi
trường không khí nói riêng. Bên cạnh một số ngành sản xuất công nghiệp, xây
dựng, giao thông vận tải đã và đang gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường
thì các hoạt động dân sinh, vận chuyển đi lại cũng góp phần là nguồn gây ô
nhiễm môi trường không khí xung quanh trên địa phương. Đặc biệt, trong 2 năm
trở lại đây, hoạt động xây dựng đường giao thông, đô thị, sản xuất công nghiệp
bắt đầu tăng đã đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý và bảo vệ môi
trường. Trong giai đoạn này, công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm đã có nhiều
nỗ lực, một số nơi trên địa bàn Tỉnh chất lượng môi trường không khí chưa bị
tác động nhiều từ các hoạt động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên chất lượng môi
trường không khí nhiều nơi vẫn đang tiếp tục có dấu hiệu bị suy giảm. Ô nhiễm
bụi vẫn tiếp tục duy trì ở ngưỡng cao xấp xỉ so với quy chuẩn cho phép tại khu
vực đô thị nơi có mật độ dân cư và phương tiện giao thông đông đúc. Báo cáo
tổng hợp kết quả quan trắc môi trường không khí tỉnh Cà Mau năm 2019 theo
đợt (3 tháng/lần) được xây dựng với mục tiêu cung cấp cách nhìn tổng quan về
hiện trạng môi trường địa phương trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội
theo từng mùa của vùng đồng bằng sông nước, đánh giá tình hình phát triển và
những nguồn tác động điển hình lên môi trường không khí. Đồng thời, nhận
định, đánh giá về công tác quản lý môi trường, những việc đã làm được, những
thách thức tồn tại đã và đang đặt ra để đưa ra những khuyến nghị, giải pháp
trong thời gian tới.
- Tần suất quan trắc
Chương trình “Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh
Cà Mau năm 2019” được tiến hành 2 lần/năm: vào các tháng 9 và 12.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 29


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC


2.1. Tổng quan địa điểm, vị trí quan trắc
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Cà Mau
Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu
thổ sông Cửu Long. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ
quyền.
Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía
đông và đông nam giáp biển Đông và phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm
trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau
là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển
Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở
trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác
kinh tế với các nước trong khu vực.
Địa hình
Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng
phẳng và thường xuyên bị ngập nước. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so
với mặt nước biển. Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông
bắc xuống tây nam. Những vùng trũng cục bộ Thới Bình, Cà Mau nối với
Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai (Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm Bán
đảo Cà Mau có quan hệ địa hình lòng sông cổ.
Những ô trũng U Minh, Trần Văn Thời là những vùng “trũng treo” nội địa
được giới hạn bởi đê tự nhiên của hệ thống các con sông Ông Đốc, Cái Tàu,
sông Trẹm và gờ đất cao ven biển Tây. Vùng trũng treo này quanh năm đọng
nước và trở thành đầm lầy. Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do phù sa
bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rất màu mỡ và thích hợp cho việc nuôi
trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ…
Bờ biển phía đông từ cửa sông Gành Hào (huyện Đầm Dơi) đến vùng cửa
sông Rạch Gốc (huyện Ngọc Hiển) bị xói lở, có nơi mỗi năm bị xói lở trên 20
mét. Ngược lại, vùng Bãi bồi Mũi Cà Mau hàng năm được phù sa bồi đắp từ 50
đến 80 mét.
Khí hậu
Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc
bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu
Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng
rõ rệt.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200
ngày/năm, lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau
không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm/tháng. Mùa nắng từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả năm dao động từ 27,60C

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 30


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

đến 33,70C; nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4 và tháng 5,
khoảng 34,60C.
Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa
chịu ảnh hưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hàng năm, có 2
mùa gió chủ yếu: gió mùa đông (gió mùa đông bắc) từ tháng 11 năm trước đến
tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
10.
Dân số - giáo dục
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số tỉnh Cà Mau có 1.194.476
người, với mật độ 232 người/km2.
Trong đó: Ở thành thị, có 271.046 người, chiếm 22,7%. Ở nông thôn, có
923.430 người, chiếm 77,3%. Tỷ lệ sinh 14,55%. Tỷ lệ chết 4,95%. Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên 0,96%. Mức giảm tỷ lệ sinh 0,02%.
Về giáo dục: Phối hợp các Sở , ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và Ủy ban
nhân dân các huyện, thành phố Cà Mau chỉ đạo các đơn vị, trường học tổ chức
thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ của ngành giáo dục, cơ bản đúng tiến độ
thời gian quy định. Triển khai các hoạt động thi đua, tuyên truyền lập thành tích
chào mừng kỷ niệm 37 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 -
20/11/2019) trên tinh thần thiết thực, nâng cao chất lượng dạy và học đối với các
cơ sở giáo dục trong tỉnh; triển khai kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Cán
bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở” trong ngành Giáo
dục tỉnh Cà Mau giai đoạn 2019 -2025; triển khai thực hiện giảm thiểu sử dụng
và phòng chống rác thải nhựa trong ngành Giáo dục tỉnh Cà Mau. Chuẩn bị các
điều kiện tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh lần thứ XII năm 2020; thực hiện
tổ chức bồi dưỡng đội tuyển dự thi kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia THPT
năm học 2019 - 2020; xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình lớp 1 năm học
2020 - 2021; tiếp tục theo dõi các lớp bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh cho GV
các cấp phổ thông (Lớp B2 và C1). Tiếp tục thực hiện nhu cầu mua sắm trang
thiết bị phục vụ giảng dạy theo kế hoạch mua sắm giai đoạn 2019 - 2020; thực
hiện báo cáo số lượng học sinh được hỗ trợ gạo theo Nghị định số 116/NĐ-CP
ngày 18/7/2016 của Chính phủ học kỳ I năm học 2019 - 2020;…
Về y tế: Trong tháng 11/2019, do tình trạng tăng cao của một số bệnh
truyền nhiễm nên các chỉ tiêu khám chữa bệnh đều tăng so tháng trước, cụ thể:
tổng số lần khám bệnh là 692.336 lượt, tăng 7,52% so tháng trước; bệnh nhân
điều trị nội trú 20.258 lượt, tăng 14,35%; ngày điều trị nội trú 124.243 ngày,
tăng 14,13% so tháng trước. Công suất sử dụng giường bệnh tại các đơn vị cụ
thể như sau: 03 bệnh viện tuyến tỉnh đạt trung bình 114,8%; 05 bệnh viện đa
khoa đạt trung bình 123%; 04 Trung tâm Y tế đạt trung bình 91,9%; 07 phòng
khám đa khoa khu vực đạt 13,1%; Y tế ngành đạt 59,7%; bệnh viện đa khoa
Hoàn Mỹ Minh Hải đạt 109,4%; bệnh viện Medic đạt 24,5%.
(Nguồn: Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau tháng 11 năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 31


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Phát triển kinh tế


Cà Mau đã và đang thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp thông qua việc
chuyển đổi theo các mô hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu như: Mô
hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị tôm-rừng; mô hình nuôi tôm công
nghiệp công nghệ cao; mô hình trồng rừng tràm, keo lai thâm canh; mô hình sản
xuất tôm-lúa; chuyển đổi hình thức nuôi tôm quảng canh sang nuôi tôm quảng
canh cải tiến,…Tính tới thời điểm hiện nay, mỗi năm có khoảng trên 100 giống
lúa các loại, đã chọn một số giống lúa thích nghi tốt với các tiểu vùng sinh thái
trong tỉnh khuyến cáo sản xuất. Đặc biệt tổ chức khảo nghiệm và sản xuất thử
thành công 02 giống lúa chịu mặn tại các điểm lúa tôm. Đồng thời, tỉnh đã hình
thành một số hoạt động liên kết giữa nông dân với nông dân thông qua THT,
HTX; liên kết giữa THT, HTX với doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu
tôm và lúa, gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng thương hiệu hàng hóa;
liên kết trong cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm… Kinh tế tập
thể tiếp tục được củng cố, phát triển và từng bước góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Với hơn 300.000 ha nuôi trồng thủy sản, trong đó có khoảng 280.000 ha
nuôi tôm nước lợ và có khu vực ngư trường rộng lớn trên 80.000 km2, Cà Mau
là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng và khai thác thủy
sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đảng bộ tỉnh Cà
Mau xác định: thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn, con tôm là sản phẩm xuất
khẩu chủ lực, vì vậy công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu là động lực chính,
đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển KT – XH của tỉnh.
Những năm gần đây, cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản tại Cà Mau đã
tăng lên cả về số lượng lẫn quy mô, năng lực chế biến thủy sản đã được đầu tư
cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Tính đến nay, toàn tỉnh có 33 doanh nghiệp chế biến
thủy sản với tổng công suất chế biến đạt 250.000 tấn/năm. Trong quá trình hoạt
động, các doanh nghiệp đã tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp trang
thiết bị, đa dạng hóa mặt hàng, từng bước nâng cao chất lượng và khả năng cạnh
tranh của sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Các mặt hàng thủy sản của tỉnh
Cà Mau, có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; đến nay đã xuất khẩu
sang 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhất là các thị trường khó tính như: Nhật,
Mỹ hay EU.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau tính đến tháng 11 năm
2019 cụ thể như sau:
- Về thủy sản:
+ Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản tháng 11/2019 ước đạt 45,30
nghìn tấn, giảm 1,09% so cùng kỳ. Lũy kế 11 tháng năm 2019 ước đạt 522,80
nghìn tấn, đạt 93,36% kế hoạch, tăng 3,85% so cùng kỳ.
+ Tình hình dịch bệnh: diện tích tôm công nghiệp bị bệnh trong tháng là 15
ha, lũy kế từ đầu năm đến nay là 188 ha; trên tôm nuôi quảng canh, quảng canh

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 32


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

cải tiến trong tháng là 839,2 ha, mức độ thiệt hại khoảng 30-50% năng suất tôm
nuôi; nguyên nhân chủ yếu do môi trường tác động.
- Về nông nghiệp:
+ Xuống giống lúa vụ mùa: tổng diện tích xuống giống lúa vụ mùa đạt
40.479 ha, giảm 2.489,5 ha (giảm 5,79%) so cùng kỳ; chủ yếu là giảm diện tích
gieo trồng lúa tôm.
+ Thu hoạch lúa hè thu: tổng diện tích gieo trồng lúa vụ hè thu năm 2019
đạt 36.125 ha, giảm 1,03% so cùng kỳ; năng suất gieo trồng bình quân đạt 46,77
tạ/ha, tăng 13,34%; sản lượng thu hoạch đạt 168.957 tấn, tăng 12,17% so cùng
kỳ.
- Về lâm nghiệp:
+ Công tác trồng rừng: từ đầu năm đến nay đã trồng được 3.025 ha; trong
đó: trồng mới 254 ha, trồng thay thế 0,6 ha, trồng sau khai thác 2.770,4 ha. Hiện
nay các Công ty lâm nghiệp, lâm ngư trường, các xã có diện tích trồng rừng và
chủ rừng đã khẩn trương triển khai các biện pháp thực hiện công tác trồng rừng
đúng theo kế hoạch được giao.
+ Công tác khai thác gỗ và lâm sản: tổng số gỗ khai thác ước tháng 11 đạt
18.457 m3; lũy kế đạt 168.771 m3, giảm 13,89% so cùng kỳ; tổng số củi khai
thác ước tháng 11 đạt 46.500 ste; lũy kế đạt 168.100 ste, giảm 5,07% so cùng
kỳ.
+ Công tác quản lý bảo vệ rừng: Hạt Kiểm lâm các huyện và các đơn vị chủ
rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, quản lý bảo vệ rừng nhằm hạn chế
tối đa các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng. Trong tháng 11 đã
phát hiện và xử lý 09 vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng, lũy kế từ đầu
năm đến nay 133 vụ. Số vụ chủ yếu là vận chuyển và mua bán lâm sản trái phép.
- Về công thương nghiệp:
+ Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tháng 11/2019 giảm
2,16% so tháng trước, tăng 2,94% so cùng kỳ. Lũy kế 11 tháng năm 2019 chỉ số
sản xuất tăng 5,66% so cùng kỳ.
+ Ngành khai khoáng: chỉ số sản xuất tháng 11 ước tính giảm 1,53% so
tháng trước, giảm 12,96% so cùng kỳ. Lũy kế 11 tháng năm 2019 chỉ số sản
xuất tăng 6,21% so cùng kỳ. Trong tháng qua tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty khí dần ổn định sau khi đã bảo dưỡng sửa chữa tổng thể.
+ Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo: chỉ số sản xuất tháng 11 ước tính
tăng 0,70% so tháng trước, tăng 10,71% so cùng kỳ. Lũy kế 11 tháng năm 2019
chỉ số sản xuất tăng 2,79% so cùng kỳ.
+ Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng: chỉ
số sản xuất tháng 11/2019 giảm 9,08% so tháng trước, giảm 8,31% so cùng kỳ.
Lũy kế 11 tháng năm 2019 chỉ số sản xuất tăng 11,52% so cùng kỳ. Sau thời
gian bảo dưỡng sửa chữa tình hình hoạt động của nhà máy đã đi vào ổn định.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 33


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Tuy nhiên, khi cập nhật tình hình cung cấp khí, PV Gas đã thay đổi kế hoạch dự
kiến cung cấp khí cho Cà Mau. Vì vậy, đã huy động hai nhà máy vận hành bằng
nguyên liệu dầu do nhu cầu phụ tải tăng cao để phục vụ sản xuất.
+ Ngành công nghiệp cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải: chỉ số sản xuất tháng 11/2019 tăng 5,40% so tháng trước, tăng
20,11% so cùng kỳ. Lũy kế 11 tháng năm 2019 chỉ số sản xuất tăng 5,92% so
cùng kỳ.
- Về hoạt động giao thông vận tải, thông tin truyền thông:
+ Khối lượng vận chuyển hành khách tháng 11/2019 ước đạt 3.079,57
nghìn HK, tăng 3,54% so tháng trước, tăng 9,01% so cùng kỳ. Lũy kế 11 tháng
năm 2019 ước đạt 38.959,30 nghìn HK, tăng 6,20% so cùng kỳ.
+ Khối lượng luân chuyển hành khách tháng 11/2019 ước đạt
99.983,63 nghìn HK.km, tăng 3,84% so tháng trước, tăng 14,36% so cùng
kỳ. Lũy kế 11 tháng năm 2019 ước đạt 1.219.766,43 nghìn HK.km, tăng 9,70%
so cùng kỳ.
+ Khối lượng vận chuyển hàng hóa tháng 11/2019 ước đạt
239,16 nghìn tấn, tăng 2,78% so tháng trước, tăng 2,93% so cùng kỳ. Lũy kế 11
tháng năm 2019 ước đạt 2.392,16 nghìn tấn, tăng 5,12% so cùng kỳ.
+ Khối lượng luân chuyển hàng hóa tháng 11/2019 ước đạt
28.282 nghìn tấn.km, tăng 2,94% so tháng trước, tăng 1,90% so cùng kỳ. Lũy kế
11 tháng năm 2019 ước đạt 282.491,05 nghìn tấn.km, tăng 6,36% so cùng kỳ.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau tháng 11 năm
2019)
- Kiểu/loại quan trắc: Chương trình nhiệm vụ quan trắc hiện trạng chất
lượng môi trường tỉnh Cà Mau năm 2019 được thực hiện kiểu loại quan trắc:
Quan trắc môi trường tác động.
- Mô tả địa điểm lấy mẫu:
Thực hiện Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh Cà
Mau năm 2019 gồm các thành phần môi trường: Đất, nước mặt, nước mưa, nước
ngầm, nước biển ven bờ, không khí theo mạng lưới quan trắc đã được UBND
tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1268/QĐ - UBND ngày 31/8/2015 về việc phê
duyệt quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Cà Mau đến năm 2020.
* Địa điểm lấy mẫu môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Tổng số vị trí quan trắc là 42 điểm, đánh giá tác động của từng khu vực
lên thành phần môi trường không khí.
Tổng số thông số quan trắc đánh giá ảnh hưởng từng khu vực như sau:
+ Khu vực có mật độ giao thông cao, KDC, đô thị, khu du lịch: 14 mẫu x
14 thông số/mẫu = 196 thông số.
+ Khu vực lò đốt chất thải bệnh viện: 01 mẫu x 11 thông số = 11 thông số.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 34


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

+ K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực Chế biến thủy sản: 18
mẫu x 08 thông số = 144 thông số.
+ Tại khu vực bãi rác: 08 mẫu x 10 thông số = 80 thông số.
+ Tại khu vực VQG: 01 mẫu x 06 thông số = 06 thông số.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT
và QCVN 26:2010/BTNMT.
* Tổng số vị trí quan trắc là 33 điểm, đánh giá tác động của từng khu
vực lên thành phần môi trường đất.
Tổng số thông số quan trắc đánh giá ảnh hưởng từng khu vực như sau:
+ Đất trồng lúa: 03 mẫu x 12 thông số/mẫu = 36 thông số.
+ Đất trồng rau màu: 02 mẫu x 12 thông số/mẫu = 24 thông số.
+ Đất trồng cây hằng năm: 01 mẫu x 8 thông số/mẫu = 8 thông số.
+ Đất trồng kết hơp (lúa-tôm), khu vực NTTS: 09 mẫu x 05 thông số/mẫu = 45
thông số.
+ K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN: 05 mẫu x 8 thông số/mẫu = 40
thông số.
+ Đất bãi rác: 09 mẫu x 11 thông số/mẫu = 99 thông số.
+ Đất tại VQG: 02 mẫu x 11 thông số/mẫu = 22 thông số.
+ Đất tại Đầm Thị Tường: 01 mẫu x 10 thông số/mẫu = 10 thông số.
+ Đất tại khu neo đậu tàu thuyền: 01 mẫu x 05 thông số/mẫu = 5 thông số.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2015/BTNMT về giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất. TCVN 7373, 7374, 7375, 7376, 7377:2004
Chất lượng đất – Giá trị chỉ thị về hàm lượng nitơ tổng số, phốtpho tổng số, kali
tổng số, cacbon hữu cơ tổng số, chỉ thị pH trong đất.
* Địa điểm lấy mẫu môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Tổng số vị trí quan trắc là 52 điểm, đánh giá tác động của từng khu vực
lên thành phần môi trường nước mặt.
- Tổng số mẫu: 52 vị trí = 52 mẫu.
- Tổng số thông số quan trắc đánh giá ảnh hưởng từng khu vực như sau:
+ Ảnh hưởng từ khu dân cư, đô thị, khu du lịch: 20 mẫu x 13 thông
số/mẫu = 260 thông số.
+ Ảnh hưởng từ K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp
bờ: 08 mẫu x 15 thông số/mẫu = 120 thông số.
+ Ảnh hưởng từ khu vực tập trung nuôi trồng và chế biến thủy sản: 11
mẫu x 14 thông số/mẫu = 154 thông số.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 35


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

+ Ảnh hưởng từ hoạt động nông nghiệp: 02 mẫu x 15 thông số/mẫu = 30


thông số.
+ Ảnh hưởng từ VQG và Đầm Thị Tường: 09 mẫu x 11 thông số/mẫu =
99 thông số.
+ Ảnh hưởng từ khu vực bãi rác: 01 mẫu x 16 thông số/mẫu = 16 thông số
* Địa điểm lấy mẫu môi trường nước mưa trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
- Tổng số vị trí quan trắc là 16 điểm, đánh giá tác động của từng khu vực
lên thành phần môi trường nước mưa.
- Tổng số thông số quan trắc là 160 thông số, trong đó:
+ Ảnh hưởng từ khu vực đông phương tiện giao thông, KDC, khu thương
mại, dịch vụ: 09 mẫu x 10 thông số/mẫu = 90 thông số.
+ Ảnh hưởng từ KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản : 07 mẫu x
10 thông số/mẫu = 70 thông số.
* Địa điểm lấy mẫu môi trường nước biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Cà
Mau.
Tổng số vị trí quan trắc là 11 điểm, đánh giá tác động của từng khu vực
lên thành phần môi trường nước biển ven bờ.
Tổng số thông số quan trắc đánh giá ảnh hưởng từng khu vực như sau:
- Tổng số thông số quan trắc là 14 thông số: pH, DO, TSS, N- NH4+, Fe,
Mn, Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg, Coliform, tổng dầu mỡ khoáng.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 10-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ.
* Tổng số vị trí quan trắc là 38 điểm, đánh giá tác động của từng khu vực
lên thành phần môi trường nưới dưới đất.
- Tổng số thông số quan trắc đánh giá ảnh hưởng từng khu vực như sau:
+ Ảnh hưởng từ khu dân cư, đô thị: 13 mẫu x 10 thông số/mẫu = 130
thông số.
+ Ảnh hưởng từ K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN: 03 mẫu x
14 thông số/mẫu = 42 thông số.
+ Ảnh hưởng từ khu vực nghĩa trang: 09 mẫu x 11 thông số/mẫu = 99
thông số.
+ Ảnh hưởng từ khu vực bãi rác: 09 mẫu x 14 thông số/mẫu = 126 thông
số.
+ Ảnh hưởng từ khu vực nhiễm mặn: 02 mẫu x 07 thông số/mẫu = 14
thông số.
+ Ảnh hưởng từ khu vực nhiễm phèn: 02 mẫu x 09 thông số/mẫu = 18
thông số.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 36


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Quy chuẩn so sánh: QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật


quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- Giới thiệu điểm quan trắc:
Bảng 9. Danh mục điểm quan trắc
Ký Vị trị lấy mẫu
Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
I Thành phần môi trường Đất
A Đất nông nghiệp
Đất chuyên trồng lúa
Quan trắc
09°15’22,87 Ấp 1, xã Tân Lộc,
1 Đất Đ-08 môi trường 105°12’21,65"
" huyện Thới Bình.
tác động
Quan trắc
09°22'29,65 Ấp 4, xã Khánh
2 Đất Đ-10 môi trường 104°53'14,26"
" Lâm, huyện U Minh.
tác động
Quan trắc Ấp 10A, xã Trần Hợi,
3 Đất Đ-45 môi trường 09°08'14,2" 104°56'40,9" huyện Trần Văn
tác động Thời.
Đất trồng rau màu
Quan trắc
09°21’15,57 Ấp 1, xã Thới Bình,
4 Đất Đ-07 môi trường 105°09’08,74"
" huyện Thới Bình.
tác động
Quan trắc Ấp Dòn Dông, xã
09°06'38,96
5 Đất Đ-17 môi trường 104°55'31,18" Khánh Lộc, huyện
"
tác động Trần Văn Thời.
Đất trồng kết hợp (lúa – tôm)
Khu vực giáp vàm
Quan trắc
Lung Ranh, ấp 1, xã
6 Đất Đ-39 môi trường 09°22'29,8" 104°49'59,5"
Khánh Hội, huyện U
tác động
Minh.
Đất trồng cây hàng năm
Quan trắc
09°28’01,10 Ấp 9, xã Trí Lực,
7 Đất Đ-09 môi trường 105°08’50,40"
" huyện Thới Bình.
tác động
B Đất tại khu vực NTTS
Quan trắc
09°01'34,02 Xã Tân Hưng, huyện
8 Đất Đ-03 môi trường 105°03'22,64"
" Cái Nước.
tác động
Quan trắc 09°22'33,83 Ấp 2, xã Khánh Lâm,
9 Đất Đ-13 104°54'41,83"
môi trường " huyện U Minh.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 37


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
tác động
Quan trắc
09°08'36,90 Ấp 10A, xã Trần Hợi,
10 Đất Đ-18 môi trường 104°56'27,36"
" huyện Trần Văn Thời.
tác động
Quan trắc
08°56'47,21 Ấp Tân Hiệp, xã Tân
11 Đất Đ-25 môi trường 105°13'23,19"
" Dân, huyện Đầm Dơi.
tác động
Quan trắc Ấp Mương Điều B, xã
09°01'27,71
12 Đất Đ-26 môi trường 105°11'3,31" Tạ An Khương, huyện
"
tác động Đầm Dơi.
Quan trắc Ấp Thị Tường A, xã
13 Đất Đ-28 môi trường 09°02'16,3" 105°00'16,6" Hưng Mỹ, huyện Cái
tác động Nước.
Khu vực nuôi tôm
Quan trắc
công nghiệp, ấp 11,
14 Đất Đ-35 môi trường 09°20'27,6" 105°06'3,6"
xã Thới Bình, huyện
tác động
Thới Bình.
Kênh Nông Trường,
Quan trắc
ấp Hố Gùi, xã Tam
15 Đất Đ-52 môi trường 08°49'37,6" 105°15'19,7"
Giang Đông, huyện
tác động
Năm Căn.
C Đất tại bãi rác
Khu vực bãi rác tại ấp
Quan trắc
09°01'48,34 Thị Tường A, xã
16 Đất Đ-02 môi trường 105°01'0,29"
" Hưng Mỹ, huyện Cái
tác động
Nước.
Quan trắc Khu vực bãi rác ấp 8,
09°19’36,44
17 Đất Đ-06 môi trường 105°07’24,33" xã Thới Bình, huyện
"
tác động Thới Bình.
Quan trắc Khu vực bãi rác
09°24'55,88
18 Đất Đ-12 môi trường 104°58'30,71" khóm 2, TT. U Minh,
"
tác động huyện U Minh.
Khu vực bãi rác
Quan trắc
09°04'02,91 khóm 5, TT. Trần
19 Đất Đ-14 môi trường 104°57'26,72"
" Văn Thời, huyện
tác động
Trần Văn Thời
Quan trắc Khu vực bãi rác tập
09°13'09,32
20 Đất Đ-05 môi trường 105°10'06,30" trung tỉnh Cà Mau, xã
"
tác động An Xuyên, Tp. Cà

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 38


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Mau.
Quan trắc Khu vực bãi rác TT.
21 Đất Đ-19môi trường 8°51'25,72" 104°47'32,81" Cái Đôi Vàm, huyện
tác động Phú Tân.
Quan trắc Khu vực bãi rác K1, TT.
22 Đất Đ-22 môi trường 8°36'55,91" 105°0'43,13" Rạch Gốc, huyện Ngọc
tác động Hiển.
Quan trắc Khu vực bãi rác K4,
08°59'39,67
23 Đất Đ-24 môi trường 105°11'46,15" TT. Đầm Dơi,
"
tác động huyện Đầm Dơi.
Quan trắc Khu vực bãi rác tại xã
24 Đất Đ-53 môi trường 08°47'55,8" 105°11'57,8" Tam Giang, huyện
tác động Năm Căn.
D Đất tại K/CCN và các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
Quan trắc KCN Hòa Trung, xã
25 Đất Đ-01 môi trường 09006’49,7" 105009’22,8" Lương Thế Trân,
tác động huyện Cái Nước.
Quan trắc KCN Khánh An, xã
09023’55,29
26 Đất Đ-11 môi trường 105004’40,8" Khánh An, huyện U
"
tác động Minh.
Quan trắc KCN Sông Đốc, TT.
27 Đất Đ-16 môi trường 09°13'40,4" 105°04'03,0" Sông Đốc, huyện
tác động Trần Văn Thời.
Công ty CP mía
Quan trắc đường Tây Nam – Xí
09°02'52,36
28 Đất Đ-38 môi trường 104°51'39,33" nghiệp đường Cà
"
tác động Mau, xã Trí Phải,
huyện Thới Bình.
KKT Năm Căn, xã
Quan trắc
Hàng Vịnh và TT.
29 Đất Đ-20 môi trường 09°02'53,4" 104°51'42,7"
Năm Căn, huyện
tác động
Năm Căn.
E Đất tại VQG, khu neo đậu tàu thuyền
Quan trắc
VQG U Minh Hạ,
30 Đất Đ-15 môi trường 09°13'08,7" 104°57'33,7"
Trần Văn Thời.
tác động
Quan trắc
VQG Mũi Cà Mau,
31 Đất Đ-23 môi trường 08035’50,0" 104046’33,9"
huyện Ngọc Hiển.
tác động

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 39


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc Ngã 3, Đầm Thị
32 Đất Đ-48 môi trường 09°00'13,4" 104°53'55,1" Tường, huyện Phú
tác động Tân.
Quan trắc Ngã 3 sông Gành
33 Đất Đ-61 môi trường 09°01'52,7" 105°24'58,1" Hào, xã Tân Thuận,
tác động huyện Đầm Dơi.
II Thành phần môi trường Không khí
A Không khí tại khu vực có mật độ giao thông cao, KDC, đô thị, khu du lịch
Quan trắc
Không KK- Bến xe Cà Mau, P.6,
1 môi trường 09°10'31,7" 105°10'15,7"
khí 01 Tp. Cà Mau
tác động
Ngã tư khu vực siêu
Quan trắc
Không KK- thị điện máy Nguyễn
2 môi trường 09°10'29,7" 105°09'00,0"
khí 05 Kim, P.7, Tp. Cà
tác động
Mau
Quan trắc
Không KK- Bến tàu Cà Mau A
3 môi trường 09°12'00,2" 105°07'26,1"
khí 07 (bến mới)
tác động
Quan trắc Trước bưu điện TT.
Không KK-
4 môi trường 09°20'49,2" 105°05'21,1" Thới Bình, huyện Thới
khí 08
tác động Bình
Quan trắc
Không KK- Gần UBND huyện
5 môi trường 09°04'17,6" 104°58'10,9"
khí 10 Trần Văn Thời
tác động
Quan trắc Ngã 4 chợ TT. Cái
Không KK-
6 môi trường 08°56'27,5" 105°00'59,4" Nước, huyện Cái
khí 11
tác động Nước
Quan trắc
Không KK- TT.Cái Đôi Vàm,
7 môi trường 08°51'29,9" 104°48'43,6"
khí 12 huyện Phú Tân
tác động
Quan trắc
Không KK- TT. Năm Căn, huyện
8 môi trường 08°45'36,0" 104°59'38,5"
khí 13 Năm Căn
tác động
Quan trắc Ngã 3 chợ TT. Rạch
Không KK-
9 môi trường 08°37'19,3" 105°01'10,8" Gốc, huyện Ngọc
khí 14
tác động Hiển
Quan trắc
Không KK- TT. Đầm Dơi, huyện
10 môi trường 08°59'33,0" 105°11'53,7"
khí 15 Đầm Dơi
tác động

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 40


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc
Không KK- Ngã 3 chợ TT. U
11 môi trường 09°24'38,2" 104°58'07,3"
khí 09 Minh, huyện U Minh
tác động
Khu du lịch Hòn Đá
Quan trắc
Không KK- Bạc, xã Khánh Bình
12 môi trường 09°10'34,0" 104°48'38,0"
khí 34 Tây, huyện Trần Văn
tác động
Thời
Quan trắc Khu vực cửa Gành
Không KK-
13 môi trường 09°01'53,0" 105°24'57,2" Hào, xã Tân Thuận,
khí 17
tác động huyện Đầm Dơi
B Không khí tại khu vực Lò đốt chất thải bệnh viện
Quan trắc
Không KK- Bệnh viện Sản Nhi,
14 môi trường 09°10'24,8" 105°09'17,1"
khí 23 P.6, Tp. Cà Mau
tác động
C Không khí tại K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS
Quan trắc Trước công ty cổ
Không KK-
15 môi trường 09°10'01,3" 105°09'09,1" phần thủy sản Cà
khí 06
tác động Mau, Tp. Cà Mau
Trước cổng Cụm Khí
Quan trắc
Không KK- - Điện - Đạm Cà
16 môi trường 09°14'29,9" 105°03'37,5"
khí 16 Mau, xã Khánh An,
tác động
huyện U Minh
Quan trắc KCN Sông Đốc, TT.
Không KK-
17 môi trường 09°03'53,6" 104°51'55,6" Sông Đốc, huyện
khí 18
tác động Trần Văn Thời
Quan trắc
Không KK- Làng nghề TTCN
18 môi trường 09°10'52,2" 105°08'07,9"
khí 25 P.1, Tp. Cà Mau
tác động
Quan trắc
Không KK- Ấp 3, xã Khánh Hội,
19 môi trường 09°20'36,8" 104°49'47,6"
khí 39 huyện U Minh
tác động
Quan trắc KCN Khánh An, xã
Không KK- 0
20 môi trường 09 13'40,4" 105°03'27,6" Khánh An, huyện U
khí 19
tác động Minh
Công ty Cổ phần mía
Quan trắc đường Tây Nam – Xí
Không KK-
21 môi trường 09°23'52,0" 105°08'36,5" nghiệp đường Cà Mau,
khí 42
tác động xã Trí Phải, huyện Thới
Bình

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 41


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc
Không KK- CCN TT. Thới Bình,
22 môi trường 09°20'36,3" 105°05'12,9"
khí 43 huyện Thới Bình
tác động
Hợp tác xã hầm than
Quan trắc
Không KK- đước 27/7 trên kinh
23 môi trường 08°48'13,9" 105°11'17,7"
khí 46 17, xã Tam Giang,
tác động
huyện Năm Căn
Quan trắc KCN Hòa Trung, xã
Không KK-
24 môi trường 09°06'49,0" 105°09'19,0" Lương Thế Trân,
khí 20
tác động huyện Cái Nước
D Không khí tại khu vực bãi rác
Quan trắc Nhà máy xử lý rác thải
Không KK-
25 môi trường 09°13'25,6" 105°10'10,1" xã An Xuyên, Tp. Cà
khí 21
tác động Mau
Quan trắc Khu vực bãi rác
Không KK-
26 môi trường 08°59'39,8" 105°11'46,1" khóm 4, TT. Đầm
khí 29
tác động Dơi, huyện Đầm Dơi
Khu vực bãi rác tại
Quan trắc
Không KK- khóm 1,TT. Rạch
27 môi trường 08°36'55,6" 105°0'43,3"
khí 31 Gốc, huyện Ngọc
tác động
Hiển
Khu vực bãi rác tại
Quan trắc
Không KK- khóm 5, TT. Trần
28 môi trường 09°04'02,9" 104°57'26,7"
khí 38 Văn Thời, huyện
tác động
Trần Văn Thời
Quan trắc Khu vực bãi rác tại
Không KK-
29 môi trường 09°24'56,2" 104°58'30,5" khóm 2, TT. U Minh,
khí 41
tác động huyện U Minh
Khu vực bãi rác ấp
Quan trắc
Không KK- Tân Hòa, xã Tân
30 môi trường 09°01'52,2" 105°05'17,2"
khí 44 Hưng, huyện Cái
tác động
Nước
Quan trắc Bãi rác xã Tam
Không KK-
31 môi trường 08°47'55,8" 105°11'57,8" Giang, huyện Năm
khí 50
tác động Căn
Quan trắc
Không KK- Bãi rác TT. Cái Đôi
32 môi trường 08°51'24,6" 104°47'34,2"
khí 51 Vàm, huyện Phú Tân
tác động
E Không khí tại khu vực VQG

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 42


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc
Không KK- Khu vực VQG U
33 môi trường 09°13'27,7" 104°57'33,3"
khí 35 Minh Hạ
tác động
III Thành phần môi trường Nước biển ven bờ
Nước Quan trắc
NBV Khu vực cửa Khánh
1 biển môi trường 09°20’29,6” 104°49’06,9”
B-01 Hội, huyện U Minh
ven bờ tác động
Nước Quan trắc Khu vực trạm tiếp đất
NBV
2 biển môi trường 09°14’25,4” 104°49’02,2” PM3, huyện Trần Văn
B-02
ven bờ tác động Thời
Nước Quan trắc Khu vực cửa Sông
NBV
3 biển môi trường 09°01’41,5” 104°47’27,6” Đốc, huyện Trần Văn
B-03
ven bờ tác động Thời
Nước Quan trắc
NBV Khu vực cửa Cái Đôi
4 biển môi trường 08°51’44,9” 104°47’02,3”
B-04 Vàm, huyện Phú Tân
ven bờ tác động
Nước Quan trắc
NBV Khu vực cửa Bảy Háp,
5 biển môi trường 08°43’36,0” 104°46’19,8”
B-05 huyện Ngọc Hiển
ven bờ tác động
Nước Quan trắc Khu vực Nhà hàng
NBV
6 biển môi trường 08°37’51,0” 104°41’00,1” Đất Mũi, xã Đất Mũi,
B-06
ven bờ tác động huyện Ngọc Hiển
Nước Quan trắc Khu vực đảo Hòn
NBV
7 biển môi trường 08°33’26,7” 104°50’21,9” Khoai, xã Đất Mũi,
B-07
ven bờ tác động huyện Ngọc Hiển
Nước Quan trắc Khu vực cửa Rạch
NBV
8 biển môi trường 08°35’40,8” 105°00’28,3” Gốc, huyện Ngọc
B-08
ven bờ tác động Hiển
Nước Quan trắc
NBV Khu vực cửa Bồ Đề,
9 biển môi trường 08°44’25,1” 105°18’51,1”
B-09 huyện Năm Căn
ven bờ tác động
Nước Quan trắc
NBV Khu vực cửa Hố Gùi,
10 biển môi trường 08°49’25,3” 105°19’35,2”
B-10 huyện Đầm Dơi
ven bờ tác động
Nước Quan trắc
NBV Khu vực cửa Gành
11 biển môi trường 09°00’22,1” 105°24’56,9”
B-11 Hào, huyện Đầm Dơi
ven bờ tác động
IV Thành phần môi trường Nước mặt
A Khu dân cư, chợ, giao thông và du lịch đến chất lượng môi trường nước mặt.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 43


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc
Nước NM- Trường tiểu học Tân
1 môi trường 09°11’55,0" 105°10’45,2"
mặt 01 Thành, P. Tân Thành
tác động
Quan trắc
Nước NM- Ngã 3 Chùa Bà, Tp.
2 môi trường 09°10’37,7" 105°08’07,3"
mặt 02 Cà Mau
tác động
Quan trắc
Nước NM- Ngã 3 Tắc Vân, xã
3 môi trường 09°10’27,2" 105°16’44,1"
mặt 03 Tắc Vân, Tp. Cà Mau
tác động
Quan trắc Kênh Bạch Ngu - Ấp
Nước NM-
4 môi trường 09°17'33,2" 105°12'10,5" 5, xã Tân Lộc, huyện
mặt 04
tác động Thới Bình
Quan trắc Ngã 3 Xẻo Rô, TT.
Nước NM-
5 môi trường 09°20’50,5" 105°05’17,5" Thới Bình, huyện
mặt 05
tác động Thới Bình
Quan trắc
Nước NM- Ngã 4 khóm 3, TT. U
6 môi trường 09°24'53,3" 104°58'07,8"
mặt 06 Minh, huyện U Minh
tác động
Quan trắc Cửa Khánh Hội, ấp 3,
Nước NM- 0 0
7 môi trường 09 20’35,5" 104 49’33,9" xã Khánh Hội, huyện
mặt 07
tác động U Minh
Quan trắc
Nước NM- TT. Trần Văn Thời,
8 môi trường 09°04’17,2" 104°58’09,5"
mặt 08 huyện Trần Văn Thời
tác động
Quan trắc Ngã 3 sông Cái
Nước NM-
9 môi trường 08°56'23,5" 105°00'54,1" Nước, TT. Cái Nước,
mặt 09
tác động huyện Cái Nước
Quan trắc
Nước NM- TT. Cái Đôi Vàm,
10 môi trường 08°51’31,7" 104°48’39,9"
mặt 10 huyện Phú Tân
tác động
Quan trắc Cửa Bảy Háp, xã
Nước NM-
11 môi trường 08°48’40,5" 104°54’06,0" Nguyễn Việt Khái,
mặt 11
tác động huyện Phú Tân
Quan trắc Ngã 3 sông Tắt Năm
Nước NM1
12 môi trường 08°45'22,5" 104°59'28,7" Căn, TT. Năm Căn,
mặt 2
tác động huyện Năm Căn
Quan trắc Cửa Ông Trang, sông
Nước NM-
13 môi trường 08°42’55,7" 104°49’19,4" Cửa Lớn, xã Lâm
mặt 13
tác động Hải, huyện Năm Căn

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 44


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc Cửa sông Rạch Gốc,
Nước NM-
14 môi trường 08°37'16,5" 105°01'13,6 " khóm 1, TT. Rạch
mặt 14
tác động Gốc, Ngọc Hiển
Quan trắc Cửa Bồ Đề, xã Tam
Nước NM-
15 môi trường 08046’13,1" 105012’07,8" Giang Tây, huyện
mặt 15
tác động Ngọc Hiển
Quan trắc Cửa Hố Gùi, xã
Nước NM-
16 môi trường 08049’32,9" 105018’15,8" Nguyễn Huân, huyện
mặt 16
tác động Đầm Dơi
Quan trắc
Nước NM- Ngã 3 xã Tân Tiến,
17 môi trường 08058’17,6" 105019’12,0"
mặt 17 huyện Đầm Dơi
tác động
Quan trắc Cửa Gành Hào, xã
Nước NM-
18 môi trường 09°01’08,8" 105°24’57,5" Tân Thuận, huyện
mặt 18
tác động Đầm Dơi
Quan trắc Ngã 3 sông Đầm Dơi,
Nước NM-
19 môi trường 08059’02,4" 0
105 12’28,7" TT. Đầm Dơi, huyện
mặt 19
tác động Đầm Dơi
Khu bến đỗ tàu
Quan trắc
Nước NM- thuyền khách du lịch
20 môi trường 08°36'26,5" 104°43'24,4"
mặt 20 tại nhà hàng Đất Mũi,
tác động
huyện Ngọc Hiển
Kênh xáng Bảy Háp,
Quan trắc
Nước NM- ấp Chà Là, xã Trần
21 môi trường 08°57'57,6" 105°06'31,8"
mặt 21 Phán, huyện Đầm
tác động
Dơi
K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất đến chất lượng môi
B
trường nước mặt.
Ngã 3 sông Ông Đốc
Quan trắc
Nước NM- và kênh xáng Lương
22 môi trường 09°10'13,4" 105°05'14,4"
mặt 22 Thế Trân, huyện Trần
tác động
Văn Thời
Công ty Cổ phần mía
Quan trắc đường Tây Nam – Xí
Nước NM-
23 môi trường 09°23’52,1" 105°08’29,5" nghiệp đường Cà
mặt 23
tác động Mau, xã Trí Phải,
huyện Thới Bình
Nước NM- Quan trắc Khu khí điện đạm, xã
24 09014’35,3" 105003’51,8"
mặt 24 môi trường Khánh An, huyện U

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 45


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
tác động Minh
Quan trắc Cửa sông Đốc, TT.
Nước NM-
25 môi trường 09°01’57,4" 104°49’01,7" Sông Đốc, huyện
mặt 25
tác động Trần Văn Thời
Quan trắc
Nước NM- Khu vực cảng mới
26 môi trường 08°45'41,3" 105°00'08,8"
mặt 26 TT. Năm Căn
tác động
Sông Rạch Nhum,
Quan trắc
Nước NM- KCN Khánh An, xã
27 môi trường 09023’55,3" 105004’40,8"
mặt 27 Khánh An, huyện U
tác động
Minh
Quan trắc Trước cổng trạm tiếp
Nước NM-
28 môi trường 09°14'25,7" 104°49'47,7" bờ, ấp Mũi Tràm B,
mặt 28
tác động huyện Trần Văn Thời
C Khu vực nuôi trồng và chế biến thủy sản đến chất lượng môi trường nước mặt.
Quan trắc Sau công ty Minh
Nước NM-
29 môi trường 09°09’26,1" 105°09’21,0" Phú, xã Lý Văn Lâm,
mặt 29
tác động Tp. Cà Mau
Quan trắc Kênh Hùng - Ấp Nhà
Nước NM-
30 môi trường 09°22'03,7" 105°13'10,7" Máy A, xã Tân Phú,
mặt 30
tác động huyện Thới Bình
Quan trắc Ấp Thị Tường A, xã
Nước NM-
31 môi trường 09°02'16,3" 105°00'16,6" Hưng Mỹ, huyện Cái
mặt 31
tác động Nước
Quan trắc
Nước NM- Xã Tân Ân, huyện
32 môi trường 08°39'21,3" 105° 04'24,5"
mặt 32 Ngọc Hiển
tác động
Quan trắc
Nước NM- Trước Công ty Quốc
33 môi trường 09°09’46,5" 105°13’17,3"
mặt 33 Việt, P.6, Tp. Cà Mau
tác động
Quan trắc Kênh Ông Tự, ấp Ông
Nước NM-
34 môi trường 09°05'13,3" 105°00'20,2" Tự, xã Lợi An, huyện
mặt 34
tác động Trần Văn Thời
Quan trắc Sau công ty Đại Lợi,
Nước NM-
35 môi trường 09°02'46,5" 105°01'57,0" sông Rau Dừa, xã Phú
mặt 35
tác động Hưng, Cái Nước
Quan trắc Kênh Xáng Cống Đá,
Nước NM-
36 môi trường 08°54'52,5" 104°52'42,6" ấp Cống Đá, xã Phú
mặt 36
tác động Tân, huyện Phú Tân

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 46


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc Kênh 3, ấp Hiệp
Nước NM-
37 môi trường 08°50'50,7" 105°07'57,4" Tùng, xã Hiệp Tùng,
mặt 37
tác động huyện Năm Căn
Quan trắc Cảng cá khóm 6, TT.
Nước NM-
38 môi trường 08°37'48,1" 105°01'57,8" Rạch Gốc, huyện
mặt 38
tác động Ngọc Hiển
Quan trắc Gần Lộ Cái Nước –
Nước NM-
39 môi trường 08°57'42,9" 105°07'22,4" Tân Duyệt, xã Trần
mặt 39
tác động Phán, Đầm Dơi
D Hoạt động nông nghiệp đến chất lượng môi trường nước mặt.
Quan trắc Kênh Cũ, ấp Kênh Cũ,
Nước NM-
40 môi trường 09°08'10,4" 104°56'36,9" xã Trần Hợi, huyện
mặt 40
tác động Trần Văn Thời
Quan trắc Kênh 29, ấp 10, xã
Nước NM-
41 môi trường 09°18'41,7" 105°00'09,0" Nguyễn Phích, huyện
mặt 41
tác động U Minh
E VQG và Đầm Thị Tường đến chất lượng môi trường nước mặt.
Quan trắc
Nước NM- Ấp 10, xã Biển Bạch,
42 môi trường 09°30'36,2" 105°00'50,1"
mặt 42 huyện Thới Bình
tác động
Ngã 3 Đầm Thị
Quan trắc
Nước NM- Tường, xã Phong
43 môi trường 09°00’18,7" 104°53’48,6"
mặt 43 Điền, huyện Trần
tác động
Văn Thời
Khu vực vùng đệm
Quan trắc
Nước NM- VQG U Minh Hạ, xã
44 môi trường 09°11'51,6" 104°57'37,5"
mặt 44 Trần Hợi, huyện Trần
tác động
Văn Thời
Khu vực tiếp giáp
giữa vùng đệm và
Quan trắc
Nước NM- khu vực rừng VQG U
45 môi trường 09°12'30,1" 104°57'37,9"
mặt 45 Minh Hạ, xã Trần
tác động
Hợi, huyện Trần Văn
Thời
Quan trắc Khu vực vùng lõi VQG
Nước NM-
46 môi trường 09°13'24,7" 104°57'32,4" U Minh Hạ, huyện
mặt 46
tác động Trần Văn Thời
Nước NM- Quan trắc Khu vực vùng đệm
47 08°36'11,7" 104°49'21,2"
mặt 47 môi trường VQG Mũi Cà Mau,

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 47


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
tác động huyện Ngọc Hiển
Khu vực tiếp giáp
Quan trắc
Nước NM- giữa vùng đệm và
48 môi trường 08°35'48,7" 104°47'46,5"
mặt 48 VQG Mũi Cà Mau,
tác động
huyện Ngọc Hiển
Quan trắc Khu vực vùng lõi
Nước NM-
49 môi trường 08°35'51,3" 104°46'37,3" VQG Mũi Cà Mau,
mặt 49
tác động huyện Ngọc Hiển
Quan trắc
Nước NM- VQG U Minh Hạ,
50 môi trường 09°13'26,3" 104°57'33,5"
mặt 50 huyện Trần Văn Thời
tác động
F
Khu vực bãi rác ấp
Quan trắc
Nước NM- Tân Hòa, xã Tân
51 môi trường 09°01'52,0" 105°05'17,1"
mặt 51 Hưng, huyện Cái
tác động
Nước
V Thành phần môi trường Nước mưa
Quan trắc
Nước NMU Phường 8, thành phố
1 môi trường 09°11’55,0" 105°10’45,2"
mưa A-01 Cà Mau
tác động
Quan trắc
Nước NMU
2 môi trường 09°10’37,7" 105°08’07,3" Bến xe Cà Mau, P.6
mưa A-02
tác động
Quan trắc
Nước NMU Phường 2, thành phố
3 môi trường 09°10’27,2" 105°16’44,1"
mưa A-03 Cà Mau
tác động
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm TT Thới
4 môi trường 09°17'33,2" 105°12'10,5"
mưa A-04 Bình, tỉnh Cà Mau
tác động
Quan trắc
Nước NMU Gần nhà máy Đường
5 môi trường 09°20’50,5" 105°05’17,5"
mưa A-05 Thới Bình
tác động
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm Thị trấn U
6 môi trường 09°24'53,3" 104°58'07,8"
mưa A-06 Minh
tác động
Quan trắc
Nước NMU Cụm Khí-Điện-Đạm
7 môi trường 09020’35,5" 104049’33,9"
mưa A-07 Cà Mau
tác động
8 Nước NMU Quan trắc 09°04’17,2" 104°58’09,5" Trung tâm thị trấn

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 48


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
mưa A-08 môi trường Trần Văn Thời
tác động
Quan trắc KCN Sông Đốc –
Nước NMU
9 môi trường 08°56'23,5" 105°00'54,1" Huyện Trần Văn
mưa A-09
tác động Thời
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm thị trấn
10 môi trường 08°51’31,7" 104°48’39,9"
mưa A-10 Đầm Dơi
tác động
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm huyện
11 môi trường 08°48’40,5" 104°54’06,0"
mưa A-11 Ngọc Hiển
tác động
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm thị trấn
12 môi trường 08°45'22,5" 104°59'28,7"
mưa A-12 Năm Căn
tác động
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm thị trấn
13 môi trường 08°42’55,7" 104°49’19,4"
mưa A-13 Cái Đôi Vàm
tác động
Quan trắc
Nước NMU Trung tâm thị trấn
14 môi trường 08°37'16,5" 105°01'13,6 "
mưa A-14 Cái Nước
tác động
Quan trắc
Nước NMU KCN Hòa Trung –
15 môi trường 08046’13,1" 105012’07,8"
mưa A-15 Huyện Cái Nước
tác động
VI Thành phần môi trường Nước ngầm
Quan trắc
Nước NN-
1 môi trường 09°10'13,0" 105°12'24,4" P.6, Tp. Cà Mau
ngầm 01
tác động
Quan trắc
Nước NN-
2 môi trường 09°10'03,6" 105°09'08,0" P.8, Tp. Cà Mau
ngầm 02
tác động
Quan trắc Khóm 4, TT. Thới
Nước NN-
3 môi trường 09°20'51,0" 105°05'14,4" Bình, huyện Thới
ngầm 03
tác động Bình
Quan trắc
Nước NN- Khóm 2, TT. U
4 môi trường 09°24'34,0" 104°58'14,1"
ngầm 04 Minh, huyện U Minh
tác động
Quan trắc Khóm 7, TT. Trần Văn
Nước NN-
5 môi trường 09°04’35,2" 104°58’01,3" Thời, huyện Trần Văn
ngầm 05
tác động Thời

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 49


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc Khóm 1, TT. Cái
Nước NN-
6 môi trường 08°56'13,2" 105°01'02,3" Nước, huyện Cái
ngầm 06
tác động Nước
Quan trắc
Nước NN- Khóm 7, TT. Cái Đôi
7 môi trường 08°51'32,9" 104°49'03,7"
ngầm 07 Vàm, huyện Phú Tân
tác động
Quan trắc Khóm Cái Nai, TT.
Nước NN-
8 môi trường 08°45'22,8" 104°59'28,7" Năm Căn, huyện
ngầm 08
tác động Năm Căn
Quan trắc Khóm 1, TT. Rạch
Nước NN-
9 môi trường 08037’27,8" 105001’03,6" Gốc, huyện Ngọc
ngầm 09
tác động Hiển
Quan trắc
Nước NN- TT. Đầm Dơi, huyện
10 môi trường 08°59'04,5" 105°11'44,6"
ngầm 10 Đầm Dơi
tác động
Quan trắc Khu vực cửa Gành
Nước NN-
11 môi trường 09°01’44,0" 105°22’53,7" Hào, xã Tân Thuận,
ngầm 11
tác động huyện Đầm Dơi
Quan trắc
Nước NN- Chợ Tắc Vân, xã Tắc
12 môi trường 09°10'17,2" 105°16'16,0"
ngầm 12 Vân, Tp. Cà Mau
tác động
Quan trắc
Nước NN- Ấp 18, xã Biển Bạch,
13 môi trường 09°30'35,4" 105°00'49,5"
ngầm 13 huyện Thới Bình
tác động
Công ty Cổ phần mía
Quan trắc đường Tây Nam - Xí
Nước NN-
14 môi trường 09°23’49,5" 105°08’35,1" nghiệp đường Cà
ngầm 14
tác động Mau, xã Trí Phải,
huyện Thới Bình
Quan trắc KCN Sông Đốc, TT.
Nước NN-
15 môi trường 09°02'58,3" 104°51'49,9" Sông Đốc, huyện
ngầm 15
tác động Trần Văn Thời
Quan trắc KCN Hòa Trung, xã
Nước NN-
16 môi trường 09°06’49,0" 105°09’19,0" Lương Thế Trân,
ngầm 16
tác động huyện Cái Nước
Quan trắc Khu vực nghĩa địa
Nước NN-
17 môi trường 09°10'30" 105°07' 12" Triều Châu, P.8, Tp.
ngầm 17
tác động Cà Mau
18 Nước NN- Quan trắc 09°23'18,1" 104°59'45,8" Khu vực nghĩa trang

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 50


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
ngầm 18 môi trường ấp 1, xã Nguyễn
tác động Phích, huyện U Minh
Quan trắc
Nước NN- Khu vực nghĩa trang
19 môi trường 09°04'11,4" 104°58'22,7"
ngầm 19 huyện Trần Văn Thời
tác động
Quan trắc Khu vực nghĩa trang
Nước NN-
20 môi trường 08038’10,0" 105001’53,0" khóm 6, TT. Rạch
ngầm 20
tác động Gốc, huyện Ngọc Hiển
Khu nhà Đạo - đất
Quan trắc
Nước NN- Thánh Họ đạo Huyện
21 môi trường 09°24’27,4" 105°09’10,1"
ngầm 21 Sử tại ấp 3, xã Trí
tác động
Phải, huyện Thới Bình
Quan trắc
Nước NN- Khu vực nghĩa trang
22 môi trường 08056’58,9" 105000’51,7"
ngầm 22 huyện Cái Nước
tác động
Quan trắc
Nước NN- Khu vực nghĩa trang
23 môi trường 08°47'05,7" 105°00'00,5"
ngầm 23 huyện Năm Căn
tác động
Quan trắc
Nước NN- Khu vực gần nghĩa
24 môi trường 09°00'08,8" 105°11'55,5"
ngầm 24 trang huyện Đầm Dơi
tác động
Khu vực nghĩa trang
Quan trắc
Nước NN- nhân dân ấp Tân Phú,
25 môi trường 09°15'53,5" 105°01'34,7"
ngầm 25 xã Khánh An, huyện U
tác động
Minh
Quan trắc Khu vực bãi rác tập
Nước NN-
26 môi trường 09°13'16,5" 105°10'04,3" trung tỉnh Cà Mau, xã
ngầm 26
tác động An Xuyên, Tp. Cà Mau
Quan trắc Khu vực bãi rác khóm
Nước NN-
27 môi trường 09o24’55,1" 104o54’29,9" 2, TT.U Minh, huyện U
ngầm 27
tác động Minh
Khu vực bãi rác
Quan trắc
Nước NN- khóm 5, TT. Trần
28 môi trường 09°04'13,4" 104°57'27,4"
ngầm 28 Văn Thời, huyện
tác động
Trần Văn Thời
Khu vực bãi rác
Quan trắc
Nước NN- khóm 1, TT. Rạch
29 môi trường 08o36’53,3" 105o00’45,8"
ngầm 29 Gốc, huyện Ngọc
tác động
Hiển

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 51


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Ký Vị trị lấy mẫu


Tên
hiệu
điểm Kiểu/loại Mô tả điểm quan
điểm
TT quan quan trắc Kinh độ Vĩ độ trắc
quan
trắc
trắc
Quan trắc Khu vực bãi rác ấp 8, xã
Nước NN-
30 môi trường 09°19’31,3" 105°07’27,9" Thới Bình, huyện Thới
ngầm 30
tác động Bình
Khu vực bãi rác tại ấp
Quan trắc
Nước NN- Tân Hòa, xã Tân
31 môi trường 09001’54,3" 105005’15,0"
ngầm 31 Hưng, huyện Cái
tác động
Nước
Quan trắc Khu vực bãi rác tại
Nước NN-
32 môi trường 08°51’23,8" 104°47’35,6" TT. Cái Đôi Vàm,
ngầm 32
tác động huyện Phú Tân
Quan trắc Khu vực bãi rác xã
Nước NN-
33 môi trường 08°47'56,1" 105°12'01,0" Tam Giang, huyện
ngầm 33
tác động Năm Căn
Quan trắc Khu vực bãi rác khóm
Nước NN-
34 môi trường 08°59'39,67" 105°11'46,15" 4, TT. Đầm Dơi, huyện
ngầm 34
tác động Đầm Dơi
Quan trắc
Nước NN- Ấp 3, xã Khánh Hội,
35 môi trường 09°20'34,0" 104°49'42,9"
ngầm 35 huyện U Minh
tác động
Quan trắc Ấp Vồ Dơi, xã Trần
Nước NN-
36 môi trường 09°11’50,8" 104°57’54,8" Hợi, huyện Trần Văn
ngầm 36
tác động Thời
Quan trắc
Nước NN- Ấp Mũi, xã Đất Mũi,
37 môi trường 08036’14,8" 104043’25,2"
ngầm 37 huyện Ngọc Hiển
tác động
Quan trắc
Nước NN- Ấp 2, xã Khánh Lâm,
38 môi trường 09°22'25,1" 104°55'22,1"
ngầm 38 huyện U Minh
tác động
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 52


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

- Mô tả tóm tắt thông tin lấy mẫu của các đợt quan trắc
a. Điều kiện lấy mẫu của đợt I/2019
NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN
STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
A. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
I Không khí tại khu vực có mật độ giao thông cao, KDC, đô thị, khu du lịch
1 Bến xe Cà Mau, P.6, Tp. Cà Mau. KK-01 Trời nắng Mật độ GT nhiều
Ngã tư khu vực siêu thị điện máy
2 KK-05 Trời nắng Mật độ GT nhiều
Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau.
3 Bến tàu Cà Mau A (bến mới). KK-07 Trời nắng Mật độ GT ít
4 Trước bưu điện TT. Thới Bình. KK-08 Trời nắng Mật độ GT vừa
Ngã 3 chợ TT. U Minh, huyện U
5 KK-09 Trời nắng Mật độ GT vừa
Minh.
6 Gần UBND huyện Trần Văn Thời. KK-10 Trời nắng Mật độ GT vừa
7 Ngã 4 chợ TT. Cái Nước. KK-11 Trời nắng Mật độ GT ít
23/09 –
8 TT.Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân. KK-12 Trời nắng Mật độ GT vừa
29/09/2019
9 TT. Năm Căn, huyện Năm Căn. KK-13 Trời nắng Mật độ GT vừa
10 Ngã 3 chợ TT. Rạch Gốc. KK-14 Trời nắng Mật độ GT vừa
11 TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi. KK-15 Trời nắng Mật độ GT vừa Lê Ngọc Quý
Khu vực cửa Gành Hào, xã Tân Nguyễn Trần Nhật
12 KK-17 Trời nắng Mật độ GT ít Linh
Thuận, huyện Đầm Dơi.
Cảng cá khóm 6, TT. Rạch Gốc,
13 KK-30 Trời nắng Mật độ GT ít
huyện Ngọc Hiển.
Khu du lịch Hòn Đá Bạc, xã Khánh
14 KK-34 Trời mát Mật độ GT ít
Bình Tây, huyện Trần Văn Thời.
II Không khí tại khu vực Lò đốt chất thải bệnh viện
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 53
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Lê Ngọc Quý
Bệnh viện sản nhi tỉnh Cà Mau, Tp. Hoạt động bình
15 KK-23 23/09 – Trời nắng Nguyễn Trần Nhật
Cà Mau. thường
29/09/2019 Linh
III Không khí tại K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS
Trước công ty cổ phần Hoạt động bình
16 KK-06 Trời nắng
thủy sản Cà Mau, Tp. Cà Mau. thường
Trước cổng Cụm Khí - Điện - Đạm
Hoạt động bình
17 Cà Mau, xã Khánh An, huyện U KK-16 Trời nắng
thường
Minh.
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, Hoạt động bình
18 KK-18 Trời nắng
huyện Trần Văn Thời. thường
KCN Khánh An, xã Khánh An, Hoạt động bình
19 KK-19 Trời nắng
huyện U Minh. thường
KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Hoạt động bình
20 KK-20 Trời nắng
Trân, huyện Cái Nước. thường
23/09 – Hoạt động bình
21 Làng nghề TTCN P.1, Tp. Cà Mau. KK-25 Trời nắng
29/09/2019 thường
CCN xã Hòa Thành, xã Hòa Thành, Hoạt động bình
22 KK-27 Trời nắng
Tp. Cà Mau. thường
CCN cửa ngõ Đông Bắc, tuyến Quản
CCN mới Quy Lê Ngọc Quý
23 Lộ Phụng Hiệp, xã Tân Thành, Tp. Cà KK-28 Trời nắng
hoạch Nguyễn Trần Nhật
Mau.
CCN TT. Rạch Gốc, khóm 4, TT. Hoạt động bình Linh
24 KK-32 Trời nắng
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển. thường
25 KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, KK-33 Trời nắng Hoạt động bình

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 54


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
huyện Trần Văn Thời. thường
CCN Khánh Bình Tây, xã Khánh Hoạt động bình
26 KK-37 Trời mát
Bình Tây, huyện Trần Văn Thời. thường
Ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U Hoạt động bình
27 KK-39 Trời nắng
Minh. thường
KCN Khánh An, xã Khánh An, Hoạt động bình
28 KK-40 Trời nắng
huyện U Minh. thường
Công ty Cổ phần mía đường Tây
29 Nam – Xí nghiệp đường Cà Mau, xã KK-42 23/09 – Trời nắng Ngưng hoạt động
Trí Phải, huyện Thới Bình. 29/09/2019
CCN TT. Thới Bình, huyện Thới Hoạt động bình
30 KK-43 Trời nắng
Bình. thường
Hợp tác xã hầm than đước 27/7 trên
Hoạt động bình
31 kinh 17, xã Tam Giang, huyện Năm KK-46 Trời nắng
thường
Căn.
KKT mới Quy
32 KKT Năm Căn, huyện Năm Căn. KK-47 Trời nắng
hoạch
CCN TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Hoạt động bình
33 KK-48 Trời nắng
Tân. thường
IV Không khí tại khu vực bãi rác
Nhà máy xử lý rác thải Hoạt động bình
34 KK-21 Trời nắng
xã An Xuyên, Tp. Cà Mau. thường Lê Ngọc Quý
23/09 –
Khu vực bãi rác xã Tân Trung, Hoạt động bình Nguyễn Trần Nhật
35 KK-29 29/09/2019 Trời nắng
huyện Đầm Dơi. thường Linh
36 Khu vực bãi rác tại khóm 1,TT. KK-31 Trời nắng Hoạt động bình

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 55


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển. thường
Khu vực bãi rác tại khóm 5,TT.
Hoạt động bình
37 Trần Văn Thời, huyện Trần Văn KK-38 Trời nắng
thường
Thời.
Khu vực bãi rác tại khóm 2, TT. U Hoạt động bình
38 KK-41 Trời nắng
Minh, huyện U Minh. thường
Khu vực bãi rác ấp Tân Hòa, xã Tân Hoạt động bình
39 KK-44 Trời nắng
Hưng, huyện Cái Nước. thường
Bãi rác xã Tam Giang, huyện Năm Hoạt động bình
40 KK-50 Trời nắng
Căn. thường
Bãi rác xã Tân Hưng Tây, huyện Hoạt động bình
41 KK-51 Trời nắng
Phú Tân. thường
V Không khí tại khu vực VQG
Lê Ngọc Quý
23/09 – Thoáng, trong
42 Khu vực VQG U Minh Hạ. KK-35 Trời nắng Nguyễn Trần Nhật
29/09/2019 lành
Linh
B. THÀNH PHẦNMÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
I Khu vực đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch
Trường tiểu học Tân Thành, P. Tân
1 NM-01 Trời nắng Triều lên
Thành, Tp. Cà Mau.
2 Ngã 3 Chùa Bà, Tp. Cà Mau. NM-02 Trời nắng Triều xuống
Ngã 3 Tắc Vân, xã Tắc Vân, Tp. Cà
3 NM-03 Trời nắng Triều xuống
Mau.
Kênh Bạch Ngu - Ấp 5, xã Tân Lộc,
4 NM-04 Trời nắng Triều lên
huyện Thới Bình.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 56
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Ngã 3 Xẻo Rô, TT. Thới Bình,
5 NM-05 Trời nắng Triều xuống
huyện Thới Bình. Lê Đức Hảo
Ngã 4 khóm 3, TT. U Minh, huyện U 23/09 – Nguyễn Hoàng Minh
6 NM-06 Trời nắng Triều lên
Minh. 29/09/209 Trần Văn Anh
Cửa Khánh Hội, ấp 3, xã Khánh Chung
7 NM-07 Trời nắng Triều lên
Hội, huyện U Minh.
TT. Trần Văn Thời, huyện Trần Văn
8 NM-08 Trời nắng Triều xuống
Thời.
Ngã 3 sông Cái Nước, TT. Cái
9 NM-09 Trời nắng Triều lên
Nước, huyện Cái Nước.
10 TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân. NM-10 Trời nắng Triều lên
Cửa Bảy Háp, xã Nguyễn Việt
11 NM-11 Trời nắng Triều xuống
Khái, huyện Phú Tân.
Ngã 3 sông Tắt Năm Căn, TT. Năm
12 NM-12 Trời nắng Triều xuống
Căn, huyện Năm Căn.
Cửa Ông Trang, sông Cửa Lớn, xã
13 NM-13 Trời nắng Triều xuống
Lâm Hải, huyện Năm Căn.
Cửa sông Rạch Gốc, khóm 1, TT.
14 NM-14 Trời nắng Triều lên
Rạch Gốc, Ngọc Hiển.
Cửa Bồ Đề, xã Tam Giang Tây,
15 NM-15 Trời nắng Triều lên
huyện Ngọc Hiển.
Cửa Hố Gùi, xã Nguyễn Huân,
16 NM-16 Trời nắng Triều xuống
huyện Đầm Dơi.
Ngã 3 xã Tân Tiến, huyện Đầm
17 NM-17 Trời nắng Triều xuống
Dơi.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 57


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Cửa Gành Hào, xã Tân Thuận,
18 NM-18 Trời nắng Triều xuống
huyện Đầm Dơi.
Ngã 3 sông Đầm Dơi, TT. Đầm
19 NM-19 Trời nắng Triều xuống
Dơi, huyện Đầm Dơi.
Khu bến đỗ tàu thuyền khách du lịch
20 tại nhà hàng Đất Mũi, huyện Ngọc NM-20 Trời nắng Triều xuống
Hiển.
Kênh xáng Bảy Háp, ấp Chà Là, xã
21 NM-21 Trời nắng Triều xuống
Trần Phán, huyện Đầm Dơi.
II K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất
Ngã 3 sông Ông Đốc và kênh xáng
22 Lương Thế Trân, huyện Trần Văn NM-22 Trời nắng Triều lên
Thời.
Công ty Cổ phần mía đường Tây
23 Nam – Xí nghiệp đường Cà Mau, xã NM-23 Trời nắng Triều xuống
Trí Phải, huyện Thới Bình.
Khu khí điện đạm, xã Khánh An, Lê Đức Hảo
24 NM-24 23/09 – Trời nắng Triều lên Nguyễn Hoàng Minh
huyện U Minh.
Cửa sông Đốc, TT. Sông Đốc, 29/09/2019 Trần Văn Anh
25 NM-25 Trời nắng Triều ròng Chung
huyện Trần Văn Thời.
26 Khu vực cảng mới TT. Năm Căn. NM-26 Trời nắng Triều xuống
Sông Rạch Nhum, KCN Khánh An,
27 NM-27 Trời nắng Triều xuống
xã Khánh An, huyện U Minh.
Trước cổng trạm tiếp bờ, ấp Mũi
28 NM-28 Trời nắng Triều xuống
Tràm B, huyện Trần Văn Thời.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 58
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
III Khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản
Sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn
29 NM-29 Trời nắng Triều lên
Lâm, Tp. Cà Mau.
Kênh Hùng - Ấp Nhà Máy A, xã
30 NM-30 Trời nắng Triều lên
Tân Phú, huyện Thới Bình.
Ấp Thị Tường A, xã Hưng Mỹ,
31 NM-31 Trời nắng Triều xuống
huyện Cái Nước.
32 Xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển. NM-32 Trời nắng Triều lên
Trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà
33 NM-33 Trời nắng Triều xuống
Mau.
Kênh Ông Tự, ấp Ông Tự, xã Lợi Lê Đức Hảo
34 NM-34 Trời nắng Triều xuống
An, huyện Trần Văn Thời. 23/09 – Nguyễn Hoàng Minh
Sau công ty Đại Lợi, sông Rau Dừa, 29/09/2019 Trần Văn Anh
35 NM-35 Trời nắng Triều xuống
xã Phú Hưng, Cái Nước. Chung
Kênh Xáng Cống Đá, ấp Cống Đá,
36 NM-36 Trời nắng Triều lên
xã Phú Tân, huyện Phú Tân.
Kênh 3, ấp Hiệp Tùng, xã Hiệp
37 NM-37 Trời nắng Triều xuống
Tùng, huyện Năm Căn.
Cảng cá khóm 6, TT. Rạch Gốc,
38 NM-38 Trời nắng Triều lên
huyện Ngọc Hiển.
Gần Lộ Cái Nước – Tân Duyệt, xã
39 NM-39 Trời nắng Triều lên
Trần Phán, Đầm Dơi.
IV Khu vực ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp
Kênh Cũ, ấp Kênh Cũ, xã Trần Hợi, 23/09 – Lê Đức Hảo
40 NM-40 Trời nắng Triều lên
huyện Trần Văn Thời. 29/09/2019 Nguyễn Hoàng Minh

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 59


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Kênh Bạch Ngu - Ấp 5, xã Tân Lộc, Trần Văn Anh
41 NM-41 Trời nắng Triều lên
huyện Thới Bình. Chung
Kênh 29, ấp 10, xã Nguyễn Phích,
42 NM-42 Trời nắng Triều lên
huyện U Minh.
V Khu vực VQG và Đầm Thị Tường
Ấp 10, xã Biển Bạch, huyện Thới
43 NM-43 Trời nắng Triều lên
Bình.
Ngã 3 Đầm Thị Tường, xã Phong
44 NM-44 Trời nắng Triều xuống
Điền, huyện Trần Văn Thời.
Khu vực vùng đệm VQG U Minh
45 Hạ, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn NM-45 Trời nắng Triều xuống
Thời.
Khu vực tiếp giáp giữa vùng đệm và
46 khu vực rừng VQG U Minh Hạ, xã NM-46 Trời nắng Triều xuống
Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời.
Lê Đức Hảo
Khu vực vùng lõi VQG U Minh Hạ,
47 NM-47 23/09 – Trời nắng Triều xuống Nguyễn Hoàng Minh
huyện Trần Văn Thời.
29/09/2019 Trần Văn Anh
Khu vực vùng đệm
Chung
48 VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc NM-48 Trời nắng Triều xuống
Hiển.
Khu vực tiếp giáp giữa vùng đệm và
49 VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc NM-49 Trời nắng Triều xuống
Hiển.
Khu vực vùng lõi VQG Mũi Cà
50 NM-50 Trời nắng Triều xuống
Mau, huyện Ngọc Hiển.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 60


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn
51 NM-51 Trời nắng Triều xuống
Thời.
VI Khu vực bãi rác
Lê Đức Hảo
Khu vực bãi rác ấp Tân Hòa, xã Tân 23/09 – Nguyễn Hoàng Minh
52 NM-52 Trời nắng Triều xuống
Hưng, huyện Cái Nước. 29/09/2019 Trần Văn Anh
Chung
C. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM
I Khu dân cư, đô thị
1 P.6, Tp. Cà Mau. NN-01 Trời nắng Bơm trực tiếp
2 P.8, Tp. Cà Mau. NN-02 Trời nắng Bơm trực tiếp
Khóm 4, TT. Thới Bình, huyện
3 NN-03 Trời nắng Bơm trực tiếp
Thới Bình.
Khóm 2, TT. U Minh, huyện U
4 NN-04 Trời nắng Bơm trực tiếp
Minh.
Khóm 7, TT. Trần Văn Thời, huyện
5 NN-05 Trời nắng Bơm trực tiếp Lê Ngọc Quý
Trần Văn Thời.
Nguyễn Trần Nhật
Khóm 1, TT. Cái Nước, huyện Cái
6 NN-06 Trời nắng Bơm trực tiếp Linh
Nước.
23/09 –
Khóm 7, TT. Cái Đôi Vàm, huyện 29/09/2019
7 NN-07 Trời nắng Bơm trực tiếp
Phú Tân.
Khóm Cái Nai, TT. Năm Căn,
8 NN-08 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện Năm Căn.
Khóm 1, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc
9 NN-09 Trời nắng Bơm trực tiếp
Hiển.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 61


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
10 TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi. NN-10 Trời nắng Bơm trực tiếp
Khu vực cửa Gành Hào, xã Tân
11 NN-11 Trời nắng Bơm trực tiếp
Thuận, huyện Đầm Dơi.
Chợ Tắc Vân, xã Tắc Vân, Tp. Cà
12 NN-12 Trời nắng Bơm trực tiếp
Mau.
Ấp 18, xã Biển Bạch, huyện Thới
13 NN-13 Trời nắng Bơm tay
Bình.
II K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
Công ty Cổ phần mía đường Tây
14 Nam - Xí nghiệp đường Cà Mau, xã NN-14 Trời nắng Bơm trực tiếp
Trí Phải, huyện Thới Bình. Lê Ngọc Quý
23/09 –
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, Nguyễn Trần Nhật
15 NN-15 29/09/2019 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện Trần Văn Thời. Linh
KCN Hòa Trung, xã Lương Thế
16 NN-16 Trời nắng Bơm trực tiếp
Trân, huyệN Cái Nước.
III Khu vực nghĩa trang
Khu vực nghĩa địa Triều Châu, P.8,
17 NN-17 Trời nắng Bơm trực tiếp
Tp. Cà Mau.
Khu vực nghĩa trang ấp 1, xã
18 NN-18 Trời nắng Bơm trực tiếp
Nguyễn Phích, huyện U Minh.
Khu vực nghĩa trang huyện Trần
19 NN-19 Trời nắng Bơm trực tiếp
Văn Thời.
Khu vực nghĩa trang khóm 6, TT.
20 NN-20 Trời nắng Bơm trực tiếp
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển.
21 Khu nhà Đạo - đất Thánh Họ đạo NN-21 Trời nắng Bơm trực tiếp

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 62


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Huyện Sử tại ấp 3, xã Trí Phải, 23/09 – Lê Ngọc Quý
huyện Thới Bình. 29/09/2019 Nguyễn Trần Nhật
Khu vực nghĩa trang huyện Cái Linh
22 NN-22 Trời nắng Bơm trực tiếp
Nước.
Khu vực nghĩa trang huyện Năm
23 NN-23 Trời nắng Bơm trực tiếp
Căn.
Khu vực gần nghĩa trang huyện
24 NN-24 Trời nắng Bơm trực tiếp
Đầm Dơi.
Khu vực nghĩa trang nhân dân ấp
25 Tân Phú, xã Khánh An, huyện U NN-25 Trời nắng Bơm trực tiếp
Minh.
IV Khu vực bãi rác
Khu vực bãi rác tập trung tỉnh Cà
26 NN-26 Trời nắng Bơm trực tiếp
Mau, xã An Xuyên, Tp. Cà Mau.
Khu vực bãi rác khóm 2, TT.U Minh,
27 NN-27 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện U Minh.
Khu vực bãi rác khóm 5, TT. Trần
28 NN-28 Trời nắng Bơm trực tiếp
Văn Thời, huyện Trần Văn Thời. Lê Ngọc Quý
Khu vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch Nguyễn Trần Nhật
29 NN-29 Trời nắng Bơm trực tiếp
Gốc, huyện Ngọc Hiển. Linh
Khu vực bãi rác ấp 8, xã Thới Bình, 23/09 –
30 NN-30 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện Thới Bình. 29/09/2019
Khu vực bãi rác tại ấp Tân Hòa, xã
31 NN-31 Trời nắng Bơm trực tiếp
Tân Hưng, huyện Cái Nước.
32 Khu vực bãi rác tại TT. Cái Đôi NN-32 Trời nắng Bơm trực tiếp

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 63


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Vàm, huyện Phú Tân.
Khu vực bãi rác xã Tam Giang,
33 NN-33 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện Năm Căn.
Khu vực bãi rác khóm 4, TT. Đầm
34 NN-34 Trời nắng Bơm trực tiếp
Dơi, huyện Đầm Dơi.
V Khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn
Ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U
35 NN-35 Trời nắng Bơm trực tiếp Lê Ngọc Quý
Minh. 23/09 –
Nguyễn Trần Nhật
Ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc 29/09/2019
36 NN-37 Trời nắng Bơm trực tiếp Linh
Hiển.
VI Khu vực ảnh hưởng từ nhiễm phèn
Ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi, huyện
37 NN-36 Trời nắng Bơm trực tiếp Lê Ngọc Quý
Trần Văn Thời. 23/09 –
Nguyễn Trần Nhật
Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U 29/09/2019
38 NN-38 Trời nắng Bơm trực tiếp Linh
Minh.
D. THÀNH PHẦN NƯỚC BIỂN VEN BỜ
Khu vực cửa Khánh Hội, huyện U Triều lên và tiều
01 NBVB-01 Trời nắng
Minh. xuống
Khu vực trạm tiếp đất PM3, huyện Triều lên và tiều
02 NBVB-02 Trời nắng
Trần Văn Thời. xuống
Khu vực cửa Sông Đốc, huyện Trần Triều lên và tiều
03 NBVB-03 Trời nắng
Văn Thời. xuống
23/09 –
Khu vực cửa Cái Đôi Vàm, huyện Triều lên và tiều
04 NBVB-04 29/09/2019 Trời nắng
Phú Tân. xuống
05 Khu vực cửa Bảy Háp, huyện Ngọc NBVB-05 Trời nắng Triều lên và tiều
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 64
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Hiển. xuống Lê Đức Hảo
Khu vực Nhà hàng Đất Mũi, xã Đất Triều lên và tiều
06 NBVB-06 Trời nắng
Mũi, huyện Ngọc Hiển. xuống
Khu vực đảo Hòn Khoai, xã Đất Triều lên và tiều
07 NBVB-07 Trời nắng
Mũi, huyện Ngọc Hiển. xuống
Khu vực cửa Rạch Gốc, huyện Triều lên và tiều
08 NBVB-08 Trời nắng
Ngọc Hiển. xuống
Khu vực cửa Bồ Đề, huyện Năm Triều lên và tiều
09 NBVB-09 Trời nắng
Căn. xuống
Khu vực cửa Hố Gùi, huyện Đầm Triều lên và tiều
10 NBVB-10 Trời nắng
Dơi. xuống
Khu vực cửa Gành Hào, huyện Đầm Triều lên và tiều
11 NBVB-11 Trời nắng
Dơi. xuống
E. THÀNH PHẦN ĐẤT
I Khu vực đất nông nghiệp
1 Ấp 1, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình. Đ-08 Trời nắng Đất ruộng
Ấp 4, xã Khánh Lâm, huyện U
2 Đ-10 Trời nắng Đất ruộng
Minh.
Ấp 10A, xã Trần Hợi, huyện Trần
3 Đ-45 Trời nắng Đất ruộng Lê Đức Hảo
Văn Thời. 23/09 –
Lê Ngọc Quý
Ấp 1, xã Thới Bình, huyện Thới 29/09/2019
4 Đ-07 Trời mát Đất rau màu Nguyễn Hoàng Minh
Bình.
Ấp Dòn Dông, xã Khánh Lộc,
5 Đ-17 Trời mát Đất rau màu
huyện Trần Văn Thời.
6 Khu vực giáp vàm Lung Ranh, ấp Đ-39 Trời nắng Bùn đáy

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 65


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
1, xã Khánh Hội, huyện U Minh.
7 Ấp 9, xã Trí Lực, huyện Thới Bình. Đ-09 Trời mát Đất ruộng
II Khu vực đất nuôi trồng thủy sản
1 Xã Tân Hưng, huyện Cái Nước. Đ-03 Trời nắng Đất vuông nuôi
Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U
2 Đ-13 Trời mát Đất ao nuôi
Minh.
Ấp 10A, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn
3 Đ-18 Trời nắng Đất ao nuôi
Thời.
Ấp Tân Hiệp, xã Tân Dân, huyện Đầm
4 Đ-25 Trời mát
Dơi. Lê Đức Hảo
Ấp Mương Điều B, xã Tạ An 23/09 –
5 Đ-26 Trời mát Lê Ngọc Quý
Khương, huyện Đầm Dơi. 29/09/2019
Nguyễn Hoàng Minh
Ấp Thị Tường A, xã Hưng Mỹ, Đất ao, vuông
6 Đ-28 Trời nắng
huyện Cái Nước. nuôi
Khu vực nuôi tôm công nghiệp, ấp
7 Đ-35 Trời nắng
11, xã Thới Bình, huyện Thới Bình.
Kênh Nông Trường, ấp Hố Gùi, xã
8 Đ-52 Trời mát
Tam Giang Đông, huyện Năm Căn.
III Đất khu vực bãi rác
Khu vực bãi rác tập trung tỉnh Cà
1 Đ-05 Trời nắng
Mau, xã An Xuyên, Tp. Cà Mau.
Khu vực bãi rác khóm 2, TT. U Minh, 23/09 – Đất khu vực bãi Lê Đức Hảo
2 Đ-12 Trời mát
huyện U Minh. 29/09/2019 rác Lê Ngọc Quý
Khu vực bãi rác khóm 5, TT. Trần Nguyễn Hoàng Minh
3 Đ-14 Trời mát
Văn Thời, huyện Trần Văn Thời
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 66
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
Khu vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch
4 Đ-22 Trời mát
Gốc, huyện Ngọc Hiển.
Khu vực bãi rác tại ấp Tân Hòa, xã
5 Đ-30 Trời mát
Tân Hưng, huyện Cái Nước.
Khu vực bãi rác xã Tân Trung,
6 Đ-44 Trời nắng
huyện Đầm Dơi.
Khu vực bãi rác xã Tân Hưng Tây,
7 Đ-50 Trời nắng
huyện Phú Tân.
Khu vực bãi rác xã Tam Giang, huyện
8 Đ-53 Trời nắng
Năm Căn.
IV Đất tại K/CCN và các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
KCN Hòa Trung, xã Lương Thế
1 Đ-01 Trời nắng Bùn đáy
Trân, huyện Cái Nước.
KCN Khánh An, xã Khánh An,
2 Đ-11 Trời nắng Đất CN
huyện U Minh.
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc,
3 Đ-16 Trời mát Bùn đáy
huyện Trần Văn Thời. 23/09 – Lê Đức Hảo
Công ty CP mía đường Tây Nam – 29/09/2019 Lê Ngọc Quý
4 Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí Đ-38 Trời mát Đất trồng mía Nguyễn Hoàng Minh
Phải, huyện Thới Bình.
KKT Năm Căn, xã Hàng Vịnh và
5 Đ-20 Trời nắng Đất san lắp
TT. Năm Căn, huyện Năm Căn.
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc,
6 Đ-47 Trời nắng Đất CN
huyện Trần Văn Thời.
V Đất tại VQG, khu neo đậu tàu thuyền
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 67
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
1 VQG U Minh Hạ, h.Trần Văn Thời. Đ-15 Trời nắng Than bùn
VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc
2 Đ-23 Trời nắng Đất rừng, mặn
Hiển.
Lê Đức Hảo
Ngã 3, Đầm Thị Tường, huyện Phú
3 Đ-48 23/09 – Trời nắng Bùn đáy Lê Ngọc Quý
Tân.
29/09/2019 Nguyễn Hoàng Minh
Ngã 3 sông Gành Hào, xã Tân
4 Đ-61 Trời nắng Bùn đáy
Thuận, huyện Đầm Dơi.
F. THÀNH PHẦN NƯỚC MƯA
I Nước mưa khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ
NMUA- Trời mưa
1 Bến xe Cà Mau, P.6. Trời mưa
02
Trung tâm TT Thới Bình, tỉnh Cà NMUA- Trời mưa
2 Trời mưa
Mau. 04
NMUA- Trời mưa
3 Trung tâm Thị trấn U Minh. Trời mưa
06
NMUA- Trời mưa
4 Trung tâm thị trấn Trần Văn Thời. Trời mưa Lê Đức Hảo
08 23/09 –
Lê Ngọc Quý
NMUA- 29/09/2019 Trời mưa
5 Trung tâm thị trấn Đầm Dơi. Trời mưa Nguyễn Hoàng Minh
10
Trung tâm Rạch Gốc, huyện Ngọc NMUA-
6 Trời mưa Trời mưa
Hiển. 11
NMUA- Trời mưa
7 Trung tâm thị trấn Năm Căn. Trời mưa
12
NMUA- Trời mưa
8 Trung tâm thị trấn Cái Đôi Vàm. Trời mưa
13

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 68


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM NGƯỜI LẤY MẪU
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU
NMUA- Trời mưa
9 Trung tâm thị trấn Cái Nước. Trời mưa
14
II Nước mưa tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản
NMUA-
1 Phường 8, thành phố Cà Mau. Trời mưa Trời mưa
01
NMUA- Trời mưa
2 Phường 2, thành phố Cà Mau. Trời mưa
03
NMUA- Trời mưa
3 Gần nhà máy Đường Thới Bình. Trời mưa
05
Cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau. NMUA- Trời mưa Lê Đức Hảo
4 Trời mưa
07 23/09 – Lê Ngọc Quý
KCN Sông Đốc – Huyện Trần Văn NMUA- 29/09/2019 Trời mưa Nguyễn Hoàng Minh
5 Trời mưa
Thời. 09
KCN Hòa Trung – Huyện Cái NMUA- Trời mưa
6 Trời mưa
Nước. 15
NMUA- Trời mưa
7 KKT Năm Căn, huyện Năm Căn. Trời mưa
16
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
b. Điều kiện lấy mẫu của đợt II/2019
NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI
STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
A. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
I Không khí tại khu vực có mật độ giao thông cao, KDC, đô thị, khu du lịch

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 69


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
1 Bến xe Cà Mau, P.6, Tp. Cà Mau. KK-01 Trời nắng Mật độ GT khá
Ngã tư khu vực siêu thị điện máy Lê Đức Hảo
2 KK-05 Trời nắng Mật độ GT nhiều
Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau. Nguyễn Hoàng
3 Bến tàu Cà Mau A (bến mới). KK-07 Trời nắng Mật đô GT ít Minh
4 Trước bưu điện TT. Thới Bình. KK-08 Trời nắng Mật đô GT vừa Nguyễn Trần Nhật
Ngã 3 chợ TT. U Minh, huyện U Linh
5 KK-09 Trời nắng Mật đô GT ít
Minh.
6 Gần UBND huyện Trần Văn Thời. KK-10 18/11 – Trời nắng Mật đô GT vừa
7 Ngã 4 chợ TT. Cái Nước. KK-11 23/11/2019 Trời nắng Mật đô GT ít
8 TT.Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân. KK-12 Trời nắng Mật độ GT vừa
9 TT. Năm Căn, huyện Năm Căn. KK-13 Trời nắng Mật đô GT ít
Lê Đức Hảo
10 Ngã 3 chợ TT. Rạch Gốc. KK-14 Trời nắng Mật đô GT vừa
Nguyễn Hoàng
11 TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi. KK-15 Trời nắng Mật độ GT vừa Minh
Khu vực cửa Gành Hào, xã Tân Nguyễn Trần Nhật
12 KK-17 Trời nắng Mật độ GT ít
Thuận, huyện Đầm Dơi. Linh
Cảng cá khóm 6, TT. Rạch Gốc, huyện
13 KK-30 Trời nắng Mật độ GT ít
Ngọc Hiển.
Khu du lịch Hòn Đá Bạc, xã Khánh
14 KK-34 Trời mát Mật độ GT ít
Bình Tây, huyện Trần Văn Thời.
II Không khí tại khu vực Lò đốt chất thải bệnh viện
Lê Đức Hảo
Bệnh viện sản nhi tỉnh Cà Mau, Tp. Cà 18/11 – Nguyễn Hoàng
15 KK-23 Trời nắng Đang hoạt động
Mau. 23/11/2019 Minh
Nguyễn Trần Nhật

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 70


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Linh
III Không khí tại K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS
Trước công ty cổ phần Hoạt động bình Lê Đức Hảo
16 KK-06 Trời nắng
thủy sản Cà Mau, Tp. Cà Mau. thường Nguyễn Hoàng
Minh
Trước cổng Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Hoạt động bình
17 KK-16 Trời nắng Nguyễn Trần Nhật
Mau, xã Khánh An, huyện U Minh. thường
Linh
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Hoạt động bình
18 KK-18 Trời nắng
Trần Văn Thời. 18/11 – thường
KCN Khánh An, xã Khánh An, huyện U 23/11/2019 Hoạt động bình
19 KK-19 Trời nắng
Minh. thường
KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, Hoạt động bình
20 KK-20 Trời nắng
huyện Cái Nước. thường
Hoạt động bình
21 Làng nghề TTCN P.1, Tp. Cà Mau. KK-25 Trời nắng
thường
CCN xã Hòa Thành, xã Hòa Thành, Hoạt động bình
22 KK-27 Trời nắng Lê Đức Hảo
Tp. Cà Mau. thường
Nguyễn Hoàng
CCN cửa ngõ Đông Bắc, tuyến Quản
CCN mới Quy Minh
23 Lộ Phụng Hiệp, xã Tân Thành, Tp. Cà KK-28 Trời nắng
hoạch Nguyễn Trần Nhật
Mau.
Linh
CCN TT. Rạch Gốc, khóm 4, TT. Hoạt động bình
24 KK-32 Trời nắng
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển. thường
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Hoạt động bình
25 KK-33 Trời nắng
Trần Văn Thời. thường
26 CCN Khánh Bình Tây, xã Khánh Bình KK-37 Trời mát Hoạt động bình
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 71
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Tây, huyện Trần Văn Thời. thường
18/11 – Hoạt động bình
27 Ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U Minh. KK-39 Trời nắng
23/11/2019 thường
KCN Khánh An, xã Khánh An, huyện Hoạt động bình
28 KK-40 Trời nắng
U Minh. thường
Công ty Cổ phần mía đường Tây Nam
29 – Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí KK-42 Trời nắng Ngưng hoạt động
Phải, huyện Thới Bình.
CCN TT. Thới Bình, huyện Thới Hoạt động bình
30 KK-43 Trời nắng
Bình. thường
Hợp tác xã hầm than đước 27/7 trên
Hoạt động bình
31 kinh 17, xã Tam Giang, huyện Năm KK-46 Trời nắng
thường
Căn.
KKT mới Quy
32 KKT Năm Căn, huyện Năm Căn. KK-47 Trời nắng
hoạch
CCN TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Hoạt động bình
33 KK-48 Trời nắng
Tân. thường
IV Không khí tại khu vực bãi rác
Nhà máy xử lý rác thải xã An Xuyên, Hoạt động bình
34 KK-21 Trời nắng
Tp. Cà Mau. thường Lê Đức Hảo
Khu vực bãi rác xã Tân Trung, huyện 18/11 – Hoạt động bình Nguyễn Hoàng
35 KK-29 Trời nắng
Đầm Dơi. 23/11/2019 thường Minh
Nguyễn Trần Nhật
Khu vực bãi rác tại khóm 1,TT. Rạch Hoạt động bình
36 KK-31 Trời nắng Linh
Gốc, huyện Ngọc Hiển. thường

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 72


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Khu vực bãi rác tại khóm 5,TT. Trần Hoạt động bình
37 KK-38 Trời nắng
Văn Thời, huyện Trần Văn Thời. thường
Khu vực bãi rác tại khóm 2, TT. U Hoạt động bình
38 KK-41 Trời nắng Lê Đức Hảo
Minh, huyện U Minh. thường
18/11 – Nguyễn Hoàng
Khu vực bãi rác ấp Tân Hòa, xã Tân Hoạt động bình
39 KK-44 Trời nắng Minh
Hưng, huyện Cái Nước. 23/11/2019 thường
Nguyễn Trần Nhật
Bãi rác xã Tam Giang, huyện Năm Hoạt động bình
40 KK-50 Trời nắng Linh
Căn. thường
Bãi rác xã Tân Hưng Tây, huyện Phú Hoạt động bình
41 KK-51 Trời nắng
Tân. thường
V Không khí tại khu vực VQG
Lê Đức Hảo
18/11 – Hoạt động bình
42 Khu vực VQG U Minh Hạ. KK-35 Trời nắng Nguyễn Hoàng
23/11/2019 thường
Minh
B. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM
I Khu dân cư, đô thị
1 P.6, Tp. Cà Mau. NN-01 Trời nắng Bơm trực tiếp
2 P.8, Tp. Cà Mau. NN-02 Trời nắng Bơm trực tiếp
Khóm 4, TT. Thới Bình, huyện Thới
3 NN-03 Trời nắng Bơm trực tiếp
Bình.
4 Khóm 2, TT. U Minh, huyện U Minh. NN-04 Trời nắng Bơm trực tiếp
Khóm 7, TT. Trần Văn Thời, huyện 18/11 – Lê Đức Hảo
5 NN-05 Trời nắng Bơm trực tiếp
Trần Văn Thời. 23/11/2019 Nguyễn Trần Nhật
6 Khóm 1, TT. Cái Nước, huyện Cái NN-06 Trời nắng Bơm trực tiếp Linh

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 73


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Nước.
Khóm 7, TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú
7 NN-07 Trời nắng Bơm trực tiếp
Tân.
Khóm Cái Nai, TT. Năm Căn, huyện
8 NN-08 Trời nắng Bơm trực tiếp
Năm Căn.
Khóm 1, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc
9 NN-09 Trời nắng Bơm trực tiếp
Hiển.
10 TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi. NN-10 Trời nắng Bơm trực tiếp
Khu vực cửa Gành Hào, xã Tân
11 NN-11 Trời nắng Bơm trực tiếp
Thuận, huyện Đầm Dơi.
Chợ Tắc Vân, xã Tắc Vân, Tp. Cà
12 NN-12 Trời nắng Bơm trực tiếp
Mau.
Ấp 18, xã Biển Bạch, huyện Thới
13 NN-13 Trời nắng Bơm tay
Bình.
II K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
Công ty Cổ phần mía đường Tây Nam
14 - Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí NN-14 Trời nắng Bơm trực tiếp
Phải, huyện Thới Bình. Lê Đức Hảo
18/11 –
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Nguyễn Trần Nhật
15 NN-15 23/11/2019 Trời nắng Bơm trực tiếp
Trần Văn Thời. Linh
KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân,
16 NN-16 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyệN Cái Nước.
III Khu vực nghĩa trang
17 Khu vực nghĩa địa Triều Châu, P.8, NN-17 Trời nắng Bơm trực tiếp

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 74


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Tp. Cà Mau.
Khu vực nghĩa trang ấp 1, xã Nguyễn
18 NN-18 Trời nắng Bơm trực tiếp
Phích, huyện U Minh. 18/11 – Lê Đức Hảo
Khu vực nghĩa trang huyện Trần Văn 23/11/2019 Nguyễn Trần Nhật
19 NN-19 Trời nắng Bơm trực tiếp Linh
Thời.
Khu vực nghĩa trang khóm 6, TT.
20 NN-20 Trời nắng Bơm trực tiếp
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển.
Khu nhà Đạo - đất Thánh Họ đạo
21 Huyện Sử tại ấp 3, xã Trí Phải, huyện NN-21 Trời nắng Bơm trực tiếp
Thới Bình.
22 Khu vực nghĩa trang huyện Cái Nước. NN-22 Trời nắng Bơm trực tiếp
23 Khu vực nghĩa trang huyện Năm Căn. NN-23 Trời nắng Bơm trực tiếp
Khu vực gần nghĩa trang huyện Đầm
24 NN-24 Trời nắng Bơm trực tiếp
Dơi.
Khu vực nghĩa trang nhân dân ấp Tân
25 NN-25 Trời nắng Bơm trực tiếp
Phú, xã Khánh An, huyện U Minh.
IV Khu vực bãi rác
Khu vực bãi rác tập trung tỉnh Cà
26 NN-26 Trời nắng Bơm trực tiếp
Mau, xã An Xuyên, Tp. Cà Mau.
Khu vực bãi rác khóm 2, TT.U Minh,
27 NN-27 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện U Minh.
Khu vực bãi rác khóm 5, TT. Trần Lê Đức Hảo
28 NN-28 Trời nắng Bơm trực tiếp
Văn Thời, huyện Trần Văn Thời. 18/11 – Nguyễn Hoàng
Khu vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch 23/11/2019 Minh
29 NN-29 Trời nắng Bơm trực tiếp
Gốc, huyện Ngọc Hiển. Nguyễn Trần Nhật
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 75
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Khu vực bãi rác ấp 8, xã Thới Bình, Linh
30 NN-30 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện Thới Bình.
Khu vực bãi rác tại ấp Tân Hòa, xã
31 NN-31 Trời nắng Bơm trực tiếp
Tân Hưng, huyện Cái Nước.
Khu vực bãi rác tại TT. Cái Đôi Vàm,
32 NN-32 Trời nắng Bơm trực tiếp
huyện Phú Tân.
Khu vực bãi rác xã Tam Giang, huyện
33 NN-33 Trời nắng Bơm trực tiếp
Năm Căn.
Khu vực bãi rác khóm 4, TT. Đầm
34 NN-34 Trời nắng Bơm trực tiếp
Dơi, huyện Đầm Dơi.
V Khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn
35 Ấp 3, xã Khánh Hội, huyện U Minh. NN-35 Trời nắng Bơm trực tiếp Lê Đức Hảo
18/11 –
Ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Nguyễn Trần Nhật
36 NN-37 23/11/2019 Trời nắng Bơm trực tiếp
Hiển. Linh
VI Khu vực ảnh hưởng từ nhiễm phèn
Ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Lê Đức Hảo
37 NN-36 18/11 – Trời nắng Bơm trực tiếp
Thời. Nguyễn Trần Nhật
23/11/2019
38 Ấp 2, xã Khánh Lâm, huyện U Minh. NN-38 Trời nắng Bơm trực tiếp Linh
C. THÀNH PHẦN NƯỚC BIỂN VEN BỜ
Khu vực cửa Khánh Hội, huyện U Triều lên, triều
01 NBVB-01 Trời nắng
Minh. xuống
Khu vực trạm tiếp đất PM3, huyện Triều lên, triều
02 NBVB-02 Trời nắng
Trần Văn Thời. xuống

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 76


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

NGÀY ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN NGƯỜI


STT VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHM
LẤY MẪU THỜI TIẾT LẤY MẪU LẤY MẪU
Khu vực cửa Sông Đốc, huyện Trần Triều lên, triều
03 NBVB-03 Trời nắng
Văn Thời. xuống
Khu vực cửa Cái Đôi Vàm, huyện Phú Triều lên, triều
04 NBVB-04 Trời nắng
Tân. 18/11 – xuống Lê Đức Hảo
Khu vực cửa Bảy Háp, huyện Ngọc 23/11/2019 Triều lên, triều
05 NBVB-05 Trời nắng
Hiển. xuống
Khu vực Nhà hàng Đất Mũi, xã Đất Triều lên, triều
06 NBVB-06 Trời nắng
Mũi, huyện Ngọc Hiển. xuống
Khu vực đảo Hòn Khoai, xã Đất Mũi, Triều lên, triều
07 NBVB-07 Trời nắng
huyện Ngọc Hiển. xuống
Khu vực cửa Rạch Gốc, huyện Ngọc Triều lên, triều
08 NBVB-08 Trời nắng
Hiển. xuống
Triều lên, triều
09 Khu vực cửa Bồ Đề, huyện Năm Căn. NBVB-09 Trời nắng
xuống
Triều lên, triều
10 Khu vực cửa Hố Gùi, huyện Đầm Dơi. NBVB-10 Trời nắng
xuống
Khu vực cửa Gành Hào, huyện Đầm Triều lên, triều
11 NBVB-11 Trời nắng
Dơi. xuống
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 77


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Thông tin về số lượng mẫu của mỗi đợt quan trắc:
Bảng 10: Số lượng mẫu của các đợt quan trắc
Số lượng mẫu của từng đợt Tổng cộng
TT Khu vực/vị trí/điểm quan trắc
Đợt 1 Đợt 2 số mẫu
I Thành phần môi trường đất
1 Đất chuyên trồng lúa 03 - 03
2 Đất trồng rau màu 02 - 02
3 Đất trồng cây hằng năm (mía) 01 - 01
Đất trồng kết hợp (lúa – tôm), khu
4 09 - 09
vực NTTS
Đất K/CCN, nhà máy sản xuất
5 05 - 05
ngoài KCN
6 Đất bãi rác 09 - 09
7 Đất tại VQG 02 02
8 Đất tại Đầm Thị Tường 01 01
9 Đất tại khu neo đậu tàu thuyền 01 01
Tổng cộng số mẫu 33 - 33
II Thành phần môi trường không khí
Khu vực có mật độ giao thông cao,
1 14 14 28
KDC, đô thị, khu du lịch
2 Khu vực Lò đốt chất thải bệnh viện 01 01 02
K/CCN, các nhà máy ngoài K/CCN,
3 18 18 36
làng nghề, CBTS
4 Khu công nghiệp Hòa Trung 01 01 02
5 Khu vực bãi rác 08 08 16
6 Khu vực VQG 01 01 02
Tổng cộng số mẫu 42 42 86
III Thành phần môi trường Nước biển ven bờ
Nước biển ven bờ (quan trắc lúc
1 11 11 22
triều lên và triều xuống)
Tổng cộng số mẫu 11 11 22
IV Thành phần môi trường Nước mặt
Khu vực đô thị, khu dân cư, chợ
1 21 - 21
trung tâm, khu du lịch
K/CCN, các nhà máy sản xuất
2 08 - 08
ngoài K/CCN và trạm tiếp đất
Khu vực tập trung nuôi trồng thủy
3 11 - 11
sản và chế biến thủy sản
Khu vực ảnh hưởng của hoạt động
4 02 - 02
nông nghiệp
5 Khu vực VQG và Đầm Thị Tường 09 - 09
6 Khu vực bãi rác 01 - 01
Tổng cộng số mẫu 52 - 52
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 78
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
V Thành phần môi trường Nước mưa
Khu vực đông phương tiện giao
1 thông, KDC, khu thương mại, dịch 09 - 09
vụ
KCN, các nhà máy sản xuất, chế
2 07 - 07
biến thủy sản
Tổng cộng số mẫu 16 - 16
VI Thành phần môi trường Nước ngầm
1 Khu dân cư, đô thị 13 13 26
K/CCN, các nhà máy sản xuất
2 03 03 06
ngoài K/CCN
3 Khu vực nghĩa trang 09 09 18
4 Khu vực bãi rác 09 09 18
Khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập
5 02 02 04
mặn
6 Khu vực ảnh hưởng từ nhiễm phèn 02 02 04
Tổng cộng số mẫu 38 38 76
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
2.2. Giới thiệu thông số quan trắc
Bảng 11: Tổng hợp các thông số quan trắc
LOẠI HÌNH THÔNG
STT THÔNG SỐ QUAN TRẮC
TÁC ĐỘNG SỐ/MẪU
I Thành phần môi trường Đất
1 Đất chuyên trồng lúa 12 pHKCl, Độ ẩm, Cl-, Ca2+, Mg2+, CEC,
Lân dễ tiêu, K dễ tiêu, K2O tổng, N
tổng, Chất hữu cơ, TBVTV họ Lân
2 Đất trồng rau màu 12
(Diazinon, Dimethoate, Triclorfon,
Paration Ethyl).
Đất trồng cây hằng pHKCl, Độ ẩm, CEC, BS, Cl-, SO42-,
3 8
năm (mía) Ca2+, Mg2+.
Đất trồng kết hợp (lúa pHKCl, EC, K2O tổng số, Tổng vi sinh
4 5
– tôm), khu vực NTTS vật, Vi khuẩn Vibrio.
Đất K/CCN, nhà máy
5 8 pHKCl, Cl-, N tổng, As, Cd, Cu, Pb, Zn.
sản xuất ngoài KCN
pHKCl, SO42-, Cl-, N tổng, As, Cd, Cu,
6 Đất bãi rác 11
Pb, Zn, Tổng vi sinh vật, Chất hữu cơ.
pHKCl, Độ ẩm, EC, CEC, Cl-, SO42-,
7 Đất tại VQG 11 Ca2+, Mg2+, N tổng, Chất hữu cơ, Dung
trọng trong đất than bùn.
Đất tại Đầm Thị pHKCl, Độ ẩm, EC, CEC, Cl-, SO42-,
8 10
Tường Ca2+, Mg2+, N tổng, Chất hữu cơ.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 79


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
LOẠI HÌNH THÔNG
STT THÔNG SỐ QUAN TRẮC
TÁC ĐỘNG SỐ/MẪU
Đất tại khu neo đậu
9 5 pHKCl, Cl-, SO42-, Ca2+, Mg2+.
tàu thuyền
II Thành phần môi trường Không khí
Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi tổng, bụi
Khu vực có mật độ
PM10, CO, NO2, SO2, Pb, NH3, H2S,
1 giao thông cao, KDC, 14
CH3SH, benzen (C6H6), hydrocacbon
đô thị, khu du lịch
(HC).
Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi tổng, CO,
Lò đốt chất thải bệnh
2 11 NO2, SO2, hydrocacbon (HC), Pb,
viện
Dioxin và Furan.
K/CCN, các nhà máy
Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi tổng, CO,
3 ngoài K/CCN, làng 08
NO2, SO2, hydrocacbon (HC).
nghề, CBTS
Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi tổng, CO,
Khu công nghiệp Hòa
4 11 NO2, SO2, hydrocacbon (HC), NH3,
Trung
H2S và CH3SH (Methyl mercaptan).
Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi tổng, CO,
5 Khu vực bãi rác 10 NO2, SO2, hydrocacbon (HC), NH3,
H2S.
Nhiệt độ, độ ẩm, bụi tổng, CO, NO2,
6 Khu vực VQG 06
SO2.
III Thành phần môi trường Nước biển ven bờ
Khu vực cửa Khánh
1 14
Hội, huyện U Minh
Khu vực trạm tiếp đất
2 PM3, huyện Trần Văn 14
Thời
Khu vực cửa Sông
3 Đốc, huyện Trần Văn 14
Thời
Khu vực cửa Cái Đôi
4 14 pH, TSS, N- NH4+, Fe, Mn, Cu, Pb, Zn,
Vàm, huyện Phú Tân
Cd, As, Hg, Coliform, tổng dầu mỡ
Khu vực cửa Bảy Háp,
5 14 khoáng, DO.
huyện Ngọc Hiển
Khu vực Nhà hàng
6 Đất Mũi, xã Đất Mũi, 14
huyện Ngọc Hiển
Khu vực đảo Hòn
7 Khoai, xã Đất Mũi, 14
huyện Ngọc Hiển
Khu vực cửa Rạch
8 14
Gốc, huyện Ngọc
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 80
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
LOẠI HÌNH THÔNG
STT THÔNG SỐ QUAN TRẮC
TÁC ĐỘNG SỐ/MẪU
Hiển
Khu vực cửa Bồ Đề,
9 14
huyện Năm Căn
Khu vực cửa Hố Gùi,
10 14
huyện Đầm Dơi
Khu vực cửa Gành
11 14
Hào, huyện Đầm Dơi
IV Thành phần môi trường Nước mặt
Khu vực đô thị, khu pH, DO, TSS, COD, BOD5, N-NH4+, P-
1 dân cư, chợ trung tâm, 13 PO43-, Fe, Coliform, Tổng dầu mỡ, động
khu du lịch - thực vật phù du, sinh vật đáy.
pH, DO, TSS, COD, BOD5, N-NH4+, P-
K/CCN, các nhà máy
PO43-, Fe, As, Hg, Coliform, Tổng dầu
2 sản xuất ngoài K/CCN 15
mỡ, động - thực vật phù du, sinh vật
và trạm tiếp đất
đáy.
pH, Cl-, DO, TSS, COD, BOD5, N-
Khu vực tập trung
NH4+ , P-PO43-, Fe, Coliform, tổng dầu
3 nuôi trồng thủy sản và 14
mỡ, động - thực vật phù du, sinh vật
chế biến thủy sản
đáy.
pH, DO, TSS, COD, BOD5, N-NH4+, P-
Khu vực ảnh hưởng
PO43-, Fe, As, Hg, Coliform, TBVTV
4 của hoạt động nông 15
Photpho hữu cơ (Paration, Malation),
nghiệp
động - thực vật phù du, sinh vật đáy.
pH, DO, TSS, COD, BOD5, N-NH4+, P-
Khu vực VQG và
5 11 PO43-, Coliform, động - thực vật phù
Đầm Thị Tường
du, sinh vật đáy.
pH, DO, TSS, COD, BOD5, N-NH4+, P-
PO43-, Fe, As, Hg, Cu Coliform, tổng
6 Khu vực bãi rác 16
dầu mỡ, động - thực vật phù du, sinh
vật đáy.
V Thành phần môi trường Nước mưa
Khu vực đông
phương tiện giao
1 10
thông, KDC, khu
pH, EC, Ca2+, Mg2+, Cl-, N-NH4+, SO42-
thương mại, dịch vụ
Na+, K+, NO3- .
KCN, các nhà máy
2 sản xuất, chế biến 10
thủy sản
VI Thành phần môi trường Nước ngầm
pH, độ cứng, tổng chất rắn hòa tan, chỉ
1 Khu dân cư, đô thị 10 số pemanganat, N-NH4+, N-NO2-, Fe,
As, Coliform, E.Coli.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 81
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
LOẠI HÌNH THÔNG
STT THÔNG SỐ QUAN TRẮC
TÁC ĐỘNG SỐ/MẪU
pH, độ cứng, tổng chất rắn hòa tan, chỉ
K/CCN, các nhà máy số pemanganat, N-NH4+, Cl-, N-NO2-,
2 14
sản xuất ngoài K/CCN SO42-, Fe, As, Pb, Hg, Coliform,
E.Coli.
pH, độ cứng, tổng chất rắn hòa tan, chỉ
3 Khu vực nghĩa trang 11 số pemanganat, N-NH4+, N-NO2-, SO42-
, Fe, As, Coliform, E.Coli.
pH, độ cứng, tổng chất rắn hòa tan, chỉ
số pemanganat, N-NH4+, Cl-, N-NO2-,
4 Khu vực bãi rác 14
SO42-, Fe, As, Pb, Hg, Coliform,
E.Coli.
Khu vực ảnh hưởng pH, độ cứng, tổng chất rắn hòa tan, Cl-,
5 7
bởi xâm nhập mặn N-NO2-, SO42-, Coliform.
Khu vực ảnh hưởng từ pH, độ cứng, tổng chất rắn hòa tan, Cl-,
6 9
nhiễm phèn Fe, As, N-NO2-, SO42-, Coliform.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
- Thông tin chung về thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Các máy móc, thiết bị phục vụ quan trắc môi trường đều phải được định
kỳ bảo trì, bảo dưỡng và kiểm chuẩn. Cụ thể như sau:
Một số máy đo, thiết bị quan trắc tại hiện trường ngoài việc phải kiểm
chuẩn hàng năm còn phải hiệu chuẩn trước và trong khi quan trắc nhằm đảm bảo
độ tin cậy về số liệu. Tất cả các sự cố, hỏng hóc đều phải được cảnh báo và sửa
chữa kịp thời.
Tất cả máy đo, thiết bị sử dụng phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm và
các thiết bị đo đạc trên hiện trường phải được kiểm chuẩn hàng năm tại các cơ
quan, đơn vị có chức năng và năng lực thực hiện.
- Tóm tắt thông tin về hoạt động hiệu chuẩn thiết bị
Bảng 12. Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm
Hãng sản Tần suất hiệu chuẩn/Thời
STT Tên thiết bị Model thiết bị
xuất gian hiệu chuẩn
I. Thiết bị quan trắc
Máy đo LDO, Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
1 HQ 30d HACH-MỸ
nhiệt độ tháng 4.
WTW- Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
2 Máy đo pH pH 3110i
ĐỨC tháng 4.
Máy đo độ dẫn WTW- Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
3 Cond 3210i
điện, TDS, độ mặn ĐỨC tháng 4.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 82
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Hãng sảnTần suất hiệu chuẩn/Thời
STT Tên thiết bị Model thiết bị
xuất gian hiệu chuẩn
Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
4 Máy đo độ đục 2100P HACH-MỸ
tháng 4.
Máy thu mẫu khí Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
5 LP-5 PUCK-MỸ
PUCK Libra Plus tháng 4.
TRUNG Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
6 Máy đo bụi TH150C
QUỐC tháng 4.
QUEST
Máy đo tiếng ồn Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
7 TECHNOLOG MỸ
tích phân tháng 4.
IES 2900
Máy đo độ ẩm,
Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
8 tốc độ gió và 834YA-M-G TSI-MỸ
tháng 4.
nhiệt độ
Máy quang phổ Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
9 DR/2400 HACH-MỸ
hiện trường tháng 4.
II. Thiết bị thí nghiệm
Máy quang phổ Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
1 JASCO V-530 NHẬT
UV/VIS tháng 6.
Máy nước cất 2 BIBBY
2 ANH
lần A4000D
Máy đo
WTW- Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
3 pH/Cond/Sal/TD INOLAB 720
ĐỨC tháng 8.
S để bàn
MEMMERT Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
4 Tủ sấy Universal ĐỨC
UNB 500 tháng 8.
Cân phân tích 4 Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
5 AND GR-200 NHẬT
số lẻ tháng 7.
Cân kỹ thuật 2 số Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
6 AND EK-300i NHẬT
lẻ tháng 7.
VELP
Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
7 Tủ ổn nhiệt BOD SCENTIFICA Ý
tháng 8.
FOC 225E
COLE-
Bể ổn nhiệt kỹ Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
8 PARMER MỸ
thuật số tháng 7.
12501-05
VELP
Thiết bị phá mẫu Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
9 SCIENTIFICA Ý
COD tháng 8.
ECO 25
Hệ thống lọc áp COLE- Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
10 MỸ
suất kém PARMER tháng 6.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 83


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Hãng sản Tần suất hiệu chuẩn/Thời
STT Tên thiết bị Model thiết bị
xuất gian hiệu chuẩn
34509-00
PERKIN
Máy hấp thụ Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
11 AAS 400 ELMER –
nguyên tử tháng 8.
MỸ
Máy sắc ký khí
SHIMADZ Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
12 ghép khối phổ QP 2020
U-NHẬT tháng 8.
GC/MS
Máy đo LDO, Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
13 HQ 30d HACH-MỸ
nhiệt độ tháng 8.
STECH
TRUNG Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
14 Nồi hấp tiệt trùng INTERNATIO
QUỐC tháng 8.
NAL
MEMMER Hiệu chuẩn 1 lần/năm vào
15 Tủ ấm IN 400
T-ĐỨC tháng 8.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
- Giới thiệu chung phương pháp lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường, phải tuân thủ đúng
theocác quy chuẩn, tiêu chuẩn và các hướng dẫn kỹ thuật về quan trắc môi
trường nước của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể như sau:
Bảng 13: Phương pháp lấy mẫu hiện trường
STT Thành phần Phương pháp lấy mẫu
I Thành phần môi trường không khí
1 Bụi tổng lơ lửng (TSP) TCVN 5067:1995
2 Bụi PM10 40 CFR part 50 method appendix J
3 Pb TCVN 5971:1995
4 SO2 TCVN 5972:1995
5 NO2 TCVN 6137:2009
6 CO TCVN 6152:1996
7 NH3 TCVN 5293:1995
8 H2S MASA Method 701
9 C6H6 MASA Method 118
10 CH3SH NIOSH method 1501
11 THC ASTM D 3686-95
12 Dioxin/Furan US EPA method TO-9A
II Thành phần môi trường nước
1 Nước mặt TCVN 6663-6:2018; TCVN 6663-3:2016
2 Nước ngầm TCVN 6663-1:2011; TCVN 5994:1995

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 84


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
TCVN 5999:1995; TCVN 5998:1995
3 Nước biển ven bờ
TCVN 5997:1995
III Thành phần môi trường thủy sinh
1 Động vật nổi SMEWW 10300B:2017
2 Thực vật nổi SMEWW 10200B:2017
3 Động vật đáy SMEWW 10500B:2017
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu
Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số
quan trắc theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng
phương pháp quan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn
thể hiện đầy đủ các thông tin về: tên hoặc loại hóa chất; mẫu chuẩn; tên nhà sản
xuất; nồng độ; ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng.
Dụng cụ chứa mẫu đáp ứng các yêu cầu: phù hợp với từng thông số quan
trắc; bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của
mẫu; được dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu; nhãn thể hiện các
thông tin về: thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp
bảo quản mẫu.
Vận chuyển mẫu đảm bảo bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Thời gian
vận chuyển và nhiệt độ của mẫu đảm bảo tuân thủ các thông tư hướng dẫn về kỹ
thuật lấy mẫu.
2.5. Danh mục phương pháp đo đạc tại hiện trường và phân tích trong
phòng thí nghiệm
Giới thiệu về phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm đối với môi trường không khí
Bảng 14: Phương pháp đo tại hiện trường
Giới hạn Dải Ghi
STT Tên thông số Phương pháp đo đo
phát hiện chú
I Thành phần môi trường không khí
1 Độ ồn TCVN 7878-1:2008 20 ÷ 140 dB
2 Nhiệt độ QCVN 46:2012/BTNMT 0 ÷ 60 oC
3 Độ ẩm QCVN 46:2012/BTNMT 0÷95%RH
II Thành phần môi trường nước
1 pH TCVN 6492:2011 2 ÷ 12
2 DO ASTM D 888 -12 0 ÷ 16
3 TDS HD-CEW-04 0 ÷ 1999

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 85


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Bảng 15. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Giới hạn Giới hạn Ghi
STT Tên thông số Phương pháp đo
phát hiện báo cáo chú
I Thành phần môi trường không khí
1 Bụi TSP TCVN 5067:1995 30 µg/m3
40 CFR part 50 method
2 PM10 10 µg/m3
appendix J
3 SO2 TCVN 5971:1995 20 µg/m3
4 NO2 TCVN 6137:2009 10 µg/m3
5 CO TCVN 5972:1995 2.500 µg/m3
6 H2S MASA Method 701 5 µg/m3
7 NH3 TCVN 5293:1995 12 µg/m3
8 Pb TCVN 6152:1996 0,05 µg/m3
9 C6H6 NIOSH method 1501 0,5 µg/m3
10 CH3SH MASA Method 118 10 µg/m3
11 THC ASTM D 3686-95 24 µg/m3
12 Dioxin/Furan US EPA method TO-9A 0,001 µg/m3
II Thành phần môi trường nước
1 TSS TCVN 6625:2000 3 mg/L
SMEWW4500NO2-
2 Nitrit 0,005 mg/L
.B:2017
3 BOD5 TCVN 6001-1:2008 1 mg/L
4 COD SMEWW5220C:2017 3 mg/L
SMEWW4500NH3.
5 Amoni 0,03 mg/L
F:2017
6 Sunfat SMEWW 4500-S2-:2017 5,0 mg/L
7 Phosphate SMEWW4500-P.E:2017 0,03 mg/L
8 Dầu mỡ ĐTV SMEWW 5520B:2017 0,3 mg/L
9 Độ cứng TCVN 6224:1996 5 mg/L
10 Clorua TCVN 6194:1996 3 mg/L
Chỉ số
11 TCVN 6186:1996 0,5 mg/L
penmaganat
12 Fe TCVN 6177:1996 0,05 mg/L
13 As US EPA Method 200.8 0,0002 mg/L
14 Hg US EPA Method 200.8 0,0001 mg/L
15 Cu SMEWW 3111B:2017 0,016 mg/L
16 Pb SMEWW 3111B:2017 0,05 mg/L
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 86
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Giới hạn Giới hạn Ghi
STT Tên thông số Phương pháp đo
phát hiện báo cáo chú
17 Zn SMEWW 3111B:2017 0,04 mg/L
18 Cd SMEWW 3111B:2017 0,016 mg/L
19 Dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2017 0,3 mg/L
Thuốc BVTV
EPA Method 3535A
20 phốt pho hữu 0,01 µg/L
EPA Method 8141A

21 Coliform TCVN 6187-1:2009 3 MPN/100 ml

22 E.coli TCVN 6187-1:2009 3 MPN/100 ml

2.6. Công tác QA/QC trong quan trắc môi trường


2.6.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
Khi lập kế hoạch quan trắc phải bao hàm các nội dung chính như sau:
Việc thực hiện QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc nhằm đảm bảo quá
trình thực hiện quan trắc môi trường được tuân thủ chặt chẽ các quy trình quan
trắc và đảm bảo độ chính xác và tin cậy của kết quả quan trắc. Lập kế hoạch
quan trắc bao gồm các hạng mục:
- Lập kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng
(QA/QC) trong quan trắc môi trường.
- Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ cụ
thể của từng cán bộ, nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc môi trường.
- Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc, bao gồm cả kinh
phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi
trường.
- Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chương trình và
trách nhiệm của các bên liên quan.
- Chương trình quan trắc được lập kế hoạch chi tiết đảm bảo đạt được
mục tiêu của chương trình, cụ thể:
+ Xác định các vị trí cần thực hiện lấy mẫu;
+ Xác định các thông số quan trắc đối với từng vị trí lấy mẫu gồm các thông
số đo tại hiện trường và các thông số quan trắc lấy mẫu để phân tích trong phòng
thí nghiệm;
+ Xác định số lượng mẫu QC cần thực hiện;
+ Chuẩn bị nhân lực, thiết bị quan trắc đo tại hiện trường, hóa chất, vật tư
tiêu hao, chai lọ chứa mẫu phù hợp với từng thông số quan trắc đã xác định, biên
bản ghi chép...;

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 87


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Xác định công tác vận chuyển mẫu và bàn giao mẫu theo quy định;
+ Chuẩn bị đầy đủ hóa chất, vật tư, nhân lực phục vụ công tác phân tích
mẫu tại phòng thí nghiệm.
- Các biện pháp an toàn con người, thiết bị.
Chuẩn bị các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với từng điều kiện tác
nghiệp lấy mẫu tại hiện trường đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị quan
trắc bao gồm: Quần áo bảo hộ, kính mắt, găng tay, dây đai an toàn, giầy, ủng,
tàu thuyền,... Tuyệt đối tuân thủ các biện pháp an toàn được.
2.6.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị
Chuẩn bị thiết bị quan trắc: Các thiết bị quan trắc phải được kiểm định,
hiệu chuẩn, bảo dưỡng và kiểm tra, vệ sinh theo quy định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất;
Chuẩn bị công cụ, dụng cụ, hóa chất và vật liệu lọc: Căn cứ vào phương
pháp quan trắc thông số quan trắc để chuẩn bị các ống impinger, chất hấp thụ,
chất hấp phụ, dụng cụ chứa mẫu khí phù hợp. Vật liệu lọc phải có giới hạn nhiệt
độ lớn hơn nhiệt độ khí thải và phù hợp với thông số quan trắc;
Chuẩn bị các thiết bị phụ trợ gồm thiết bị định vị vệ tinh (GPS), máy ảnh,
máy bộ đàm, máy tính;
Chuẩn bị dụng cụ bảo hộ lao động: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ
lao động như quần áo, giầy, găng tay chuyên dụng (được làm bằng vật liệu chịu
nhiệt và chống axit); mặt nạ hoặc khẩu trang phòng độc; đai bảo hiểm; mũ cứng;
dụng cụ sơ cứu;
Kiểm tra và lắp ráp thiết bị: Kiểm tra đầu lấy mẫu, kiểm tra các đầu của
ống pitot để bảo đảm các lỗ không bị bụi bám bẩn gây sai số; kiểm tra vật liệu
lọc, ghi ký hiệu (gồm vỏ hộp, bao bì bảo quản mẫu) trước khi lắp vào thiết bị;
lắp ráp thiết bị lấy mẫu theo hướng dẫn của nhà sản xuất và kiểm tra độ kín của
thiết bị. Cần bịt kín đầu lấy mẫu để bảo đảm không nhiễm bẩn bụi khi vận
chuyển các thiết bị đến vị trí lấy mẫu.
2.6.3. QA/QC tại hiện trường
Công tác đo đạc và lấy mẫu tại hiện trường tuân thủ đúng và đầy đủ theo
mạng điểm được phê duyệt, đáp ứng cơ bản các quy định tại Điều 7 Thông tư
21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Các
quy trình cũng như biểu mẫu ghi chép tại hiện trường được thực hiện tuân thủ
theo hệ thống quy trình được thiết lập và công nhận chất lượng của Văn phòng
công nhận chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ.
- QA/QC trong lấy mẫu hiện trường:
+ Thực hiện lấy mẫu theo mạng điểm đã được xác định trước.
+ Thực hiện lấy mẫu trắng hiện trường theo các vị trí đã được xác định
trước theo kế hoạch đã định.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 88


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Các thông số quan trắc chứa trong thiết bị lấy mẫu phù hợp và được bảo
quản theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- QA/QC trong đo thử tại hiện trường: Sử dụng các phương pháp, thiết bị
phù hợp với các mục tiêu quan trắc, thông số đo tại hiện trường. Các phương
pháp quan trắc thực hiện theo các văn bản, quy định của pháp luật hiện hành về
quan trắc môi trường. Các thiết bị đo thử nghiệm tại hiện trường được hiệu
chuẩn, kiểm định theo của cơ quan chức năng và theo khuyến cáo của nhà sản
xuất.
- QA/QC trong bảo quản và vận chuyển mẫu: Mẫu được lấy và bảo quản
mẫu theo tiêu chuẩn tương ứng và vận chuyển cùng với mẫu QC bằng xe chuyên
dụng, đảm bảo tính nguyên vẹn của mẫu. Sau đó mẫu được bàn giao luôn cho
cán bộ phân tích theo đúng quy trình.
2.6.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường đã thiết
lập hệ thống quản lý chất lượng trong phòng thí nghiệm để đảm bảo tất cả các
quá trình phân tích đều được kiểm soát theo một quy trình thống nhất, việc tính
toán, xử lí số liệu theo các tiêu chí thiết lập tại PTN và đã được hướng dẫn cụ
thể trong mỗi SOP, khi các tiêu chí đặt ra không đạt được, PTN sẽ rà soát lại,
tìm ra nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa đảm bảo
đưa ra các kết quả thử nghiệm tin cậy.
- Tất cả các quá trình phân tích đều được kiểm soát theo một quy trình đã
quy định tại SOP đã được phê duyệt.
- Việc tính toán, xử lí số liệu theo các tiêu chí thiết lập tại PTN và đã được
hướng dẫn cụ thể trong mỗi SOP.
- Khi các tiêu chí đặt ra không đạt được, PTN sẽ rà soát lại, tìm ra nguyên
nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa đảm bảo đưa ra các kết quả
thử nghiệm tin cậy.
2.6.5. Hiệu chuẩn thiết bị
Các thiết bị được kiểm tra, bảo dưỡng và hiệu chuẩn trước khi thực hiện
tác nghiệp tại hiện trường cũng như trong phòng thí nghiệm theo đúng SOP cho
các thông số, thiết bị.
Các thiết bị được hiệu chuẩn và kiểm định theo đúng quy định pháp luật,
các thông tin, nhãn mác được ghi chép rõ ràng.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 89


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC
3.1. Diễn biến của các thông số tại các khu vực đánh giá tác động đến chất
lượng môi trường không khí
3.1.1. Hiện trạng môi trường tự nhiên vi khí hậu
- Nhiệt độ: Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí
tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á
nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2
mùa mưa nắng rõ rệt.
Mức dao động nhiệt độ trong 2 đợt quan trắc năm 2019 từ 27,6 – 33,1 oC.
Do thời điểm quan trắc vẫn còn nằm trong mùa mưa của tỉnh nên sự chênh lệch
về nhiệt độ tại các vị trí quan trắc là không đáng kể.
Biểu đồ 1: Biểu diễn nhiệt độ tại các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Cà
Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ ẩm: Nhìn chung giá trị độ ẩm tại các khu vực quan trắc thu mẫu trên
địa bàn tỉnh Cà Mau dao động từ 54,1 – 76,8 %, do đặc thù tỉnh Cà Mau nhiều
sông rạch và đang trong giai đoạn cuối mùa mưa nên độ ẩm trong không khí vẫn
còn tương đối cao, khí hậu tương đối ôn hòa, là điều kiện thuận lợi để vào mùa
vụ trồng trọt nhất là cây lúa và hoa màu.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 90


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 2: Biểu diễn độ ẩm tại các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
3.1.2. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực có mật độ giao thông
cao, KDC, đô thị, khu du lịch
- Hàm lượng bụi tổng và bụi PM10 (mg/m3): Bụi phát sinh từ các hoạt
động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, trong đó hoạt động giao thông vận
tải là chủ yếu. Hàm lượng bụi tương đối cao tại các khu vực có mật độ giao
thông đông đúc và các trục giao thông chính ở các thị trấn, huyện. Giá trị hàm
lượng bụi tổng được so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ).
Biểu đồ 3: Biểu diễn hàm lượng bụi tổng trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 91


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Hàm lượng bụi tổng năm 2019 dao động từ 0,13 – 0,36 mg/m3. Có 1/14
vị trí quan trắc hàm lượng bụi vượt giới hạn cho phép so với QCVN
05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ) đó là Bến xe Cà Mau, P.6, Tp. Cà Mau
(KK-01) ở cả hai đợt quan trắc. Diễn biến hàm lượng bụi tổng trong môi trường
không khí ở hai đợt quan trắc năm 2019 có xu hướng gia tăng và đang xấp xỉ với
quy chuẩn cho phép tại một số vị trí có mật độ giao thông cao.
Biểu đồ 4: Biểu diễn hàm lượng bụi PM10 trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng bụi PM10 dao động trong khoảng từ 0 – 0,08 mg/m3. Có
5/14 vị trí quan trắc không phát hiện thấy hàm lượng bụi PM10 ở cả 2 đợt quan
trắc trong năm 2019. Đặc biệt, 2 vị trí Bến xe Cà Mau, P.6, Tp. Cà Mau (KK-
01) và Ngã tư khu vực siêu thị điện máy Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau (KK-05)
hàm lượng bụi PM10 đang ở ngưỡng tương đối cao so với các vị trí còn lại.
- Nồng độ các khí vô cơ SO2, NO2, CO (mg/m3):
+ Khí SO2 thường phát sinh từ các phương tiện giao thông sử dụng nhiên
liệu dầu (diezen, DO…). Qua kết quả phân tích cho thấy giá trị nồng độ khí SO2
thường cao tại các khu vực có mật độ giao thông qua lại liên tục, cụ thể như:
Bến xe Cà Mau, P.6, Tp. Cà Mau (KK-01), Ngã 4 khu vực siêu thị điện máy
Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau (KK-05), Trước Bưu điện TT. Thới Bình, huyện
Thới Bình (KK-08). Dao động từ 0,033 – 0,092 mg/m3, nhưng vẫn còn thấp hơn
rất nhiều so với QCVN 05:2013/BTNMT-trung bình 1 giờ ( 0,35 mg/m3).

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 92


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Biểu đồ 5: Biểu diễn hàm lượng bụi SO2 trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hầu hết tại 14 vị trí quan trắc đều có sự xuất hiện của nồng độ NO2
nhưng với giá trị tương đối thấp. Qua kết quả cho ta thấy nồng độ 2 khí này
trong môi trường không khí khu vực đều đạt chuẩn và nằm trong giới hạn cho
phép QCVN 05:2013/BTNMT-Trung bình 1 giờ ( 0,2 mg/m3).
Biểu đồ 6: Biểu diễn hàm lượng bụi NO2 trong môi trường không khí giao
thông, KDC, đô thị, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Nồng độ NO2 ít có sự thay đổi ở các vị trí, khu vực Bến xe Cà Mau, P.6,
Tp. Cà Mau (KK-01) vẫn là điểm có nồng độ cao nhất với giá trị 0,095 mg/m3
và thấp nhất tại ngã 3 chợ thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (KK-14) với giá
trị 0,032 mg/m3. Nhìn chung ở hầu hết các vị trí có sự tăng, giảm nồng độ NO2
qua các đợt quan trắc là không quá lớn và chủ yếu do sự khác nhau về thời điểm
thu mẫu cũng như sự biến động của hoạt động giao thông và thời tiết trong các
đợt quan trắc.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 93
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Qua kết quả quan trắc cho thấy nồng độ CO có biến động không nhiều.
Mật độ xe tham gia giao thông là nguyên nhân chủ yếu gây ra tập trung nồng độ
CO cao ở các khu vực đô thị, nồng độ CO cao nhất tập trung ở khu vực Bến xe
Cà Mau (KK-01). Tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị nằm trong quy chuẩn
cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ theo QCVN 05:2013
là 30 mg/m3). Có 09/14 vị trí không phát hiện hàm lượng CO.
- Nồng độ THC (mg/m3): Nồng độ THC thấp hơn nhiều so với nồng độ tối
đa cho phép theo QCVN 06:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ) và dao dộng trong
khoảng từ 0 – 0,97 mg/m3, cao nhất là ở khu vực Bến xe Cà Mau (KK-01).
Trong năm 2019, nồng độ THC có biến động không nhiều, sự biến động này chủ
yếu là do mật độ phương tiện tham gia giao thông tại thời điểm thu mẫu giữa 2
đợt.
- Nồng độ Pb (µg/m3): Nồng độ chì tại các điểm quan trắc dao động từ 0 –
0,157 µg/m3. Chì phát sinh trong quá trình sử dụng xăng dầu (pha chì) và một số
hoạt động của con người như: sử dụng trong các mỹ phẩm, sơn mài… Qua kết
quả phân tích trong năm 2019, nồng độ chì thường có sự xuất hiện ở các khu
vực có mật độ giao thông lớn và lượng xe sử dụng xăng dầu qua lại thường
xuyên. Thể hiện rõ ở khu vực Bến xe Cà Mau (KK-01), Ngã tư siêu thị điện máy
Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau (KK-05) nơi có mật độ phương tiện tham gia
giao thông ở mức độ cao. Ngược lại, khu vực ngoài khu dân cư, khu du lịch sự
có mặt của chì là rất nhỏ hoặc không phát hiện.
- Nồng độ H2S, NH3, CH3SH và C6H6 (mg/m3): Qua kết quả quan trắc
phân tích trong năm 2019 nhận thấy không có sự xuất hiện của Methyl
Mercaptan (CH3SH) và Benzen (C6H6) trong môi trường không khí tại 14 vị trí
quan trắc.
So với QCVN 06:2009/BTNMT về một số chất độc hại trong môi trường
không khí xung quanh, nồng độ của H2S và NH3 phân tích có giá trị thấp hơn
nhiều lần so với quy chuẩn. Nồng độ khí H2S trong giới hạn cho phép so với
QCVN 06:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ) là 0,042 mg/m3. Nồng độ khí NH3
nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 06:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ)
là 0,20 mg/m3. Trong số 14 vị trí quan trắc đánh giá tác động từ khu dân cư, khu
vực giao thông đông đúc, khu du lịch, sự có mặt của 2 khí này là rất ít trong môi
trường hoặc thậm chí là không phát hiện tại vị trí quan trắc.
- Tiếng ồn (dBA): Qua kết quả quan trắc cho thấy tiếng ồn trong môi
trường không khí khu vực đo đạc dao động trung bình từ 43,7 – 72,5 dBA, đa số
các giá trị đều ở mức cao, xấp xỉ hoặc vượt giới hạn cho phép của QCVN
26:2010/BTNMT. Các khu vực có mức ồn lớn thường tập trung ở các điểm có
mật độ giao thông cao, bên cạnh đó còn có sự cộng hưởng từ hoạt động sinh
hoạt, thương mại của con người. Cao nhất là khu vực Ngã tư siêu thị điện máy
Nguyễn Kim, P.7, Tp. Cà Mau (KK-05), tiếng ồn tại các vị trí quan trắc có biến
động tương đối, và còn tùy thuộc vào không gian và thời gian đo đạc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 94


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Tiếng ồn là một thông số không ổn định, thay đổi theo không gian và thời
gian. Chính vì thế, tiếng ồn luôn thay đổi và dao động bất thường nhưng cũng
cần phải kiểm soát tránh kéo dài theo thời gian sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống của con người quanh khu vực.
Biểu đồ 7: Biểu diễn tiếng ồn trong môi trường không khí giao thông, KDC,
đô thị, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
 Đánh giá chung:
Chất lượng môi trường không khí tại khu vực đã có dấu hiệu ô nhiễm cục
bộ về hàm lượng bụi và độ ồn trong đợt quan trắc đầu năm đến nay: khu vực
Bến xe Cà Mau (KK-01); Ngã 4 khu vực siêu thị điện máy Nguyễn Kim, P.7,
Tp. Cà Mau (KK-05), vẫn là các khu vực trọng điểm về mật độ dân cư và
phương tiện giao thông… Các thông số còn lại đều cho giá trị thấp hơn nhiều
giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ).
Các khí độc trong môi trường không khí tại khu vực đánh giá ảnh hưởng
từ mật độ giao thông cao, khu dân cư, đô thị đều thấp hơn nhiều so với QCVN
06:2009/BTNMT trung bình 1 giờ, bên cạnh đó còn có một số vị trí không có sự
xuất hiện của các khí H2S, NH3, CH3SH và C6H6 trong môi trường.
Nhìn chung qua kết quả quan trắc 2 đợt năm 2019, các thông số quan trắc
môi trường không khí khu vực dân cư, đô thị, khu vực có mật độ giao thông cao
và khu du lịch ít có sự biến động.
Chất lượng môi trường không khí tại các khu vực có mật độ giao thông
cao, KDC, đô thị, khu du lịch nhìn chung chưa gây tác động tiêu cực. Các hoạt
động khu dân cư, đô thị, du lịch có tác động đến môi trường không khí xung
quanh nhưng không lớn, hoạt động giao thông là nguyên nhân chủ yếu gây ảnh
hưởng đến chất lượng môi trường không khí tại khu vực. Chính vì thế, cần giải
quyết các vần đề giao thông trên địa bàn, nhất là cơ sở hạ tầng giao thông nhằm
hạn chế ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, giảm thiểu các tác nhân gây ô
nhiễm môi trường không khí xung quanh nhất là bụi và tiếng ồn bằng việc phân
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 95
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
luồng và thời gian hoạt động của các phương tiện có tải trọng lớn lưu thông qua
khu dân cư, đô thị.
3.1.3. Không khí tại K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực
CBTS
- Hàm lượng bụi tổng (mg/m3): Giá trị hàm lượng bụi tổng tại 18 vị trí
đánh giá tác động từ loại hình K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực
CBTS đến chất lượng môi trường không khí đều nằm trong giới hạn cho phép so
với QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ).
Biểu đồ 8: Biểu diễn hàm lượng bụi tổng trong môi trường không khí tại
K/CCN, nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Nhìn chung, hàm lượng bụi tại các khu vực chịu ảnh hưởng của hoạt động
giao thông là chính. Các vị trí quan trắc tại các khu vực trên đều nằm gần lộ,
phương tiện giao thông ra vào các khu công nghiệp và qua lại thường xuyên.
Hàm lượng bụi tại các khu vực trên dao động từ 0,08 – 0,25 mg/m3, tất cả các vị
trí quan trắc đều có hàm lượng bụi tổng nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép
QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ) là 0,3 mg/m3. Vì vậy, cần sớm có kế
hoạch biện pháp quản lý, giám sát chất lượng không khí, nhằm giảm bớt lượng
bụi phát sinh từ hoạt động giao thông và kiểm soát lượng bụi tại các khu vực sản
xuất của từng doanh nghiệp trên địa bàn.
- Nồng độ các khí vô cơ (SO2, NO2, CO): Nhìn chung nồng độ các khí
SO2, NO2, CO tại các khu vực Khu/Cụm công nghiệp, nhà máy sản xuất ngoài
Khu/Cụm công nghiệp, khu vực chế biến thủy sản đều rất thấp và nằm trong giới
hạn cho phép so với QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ).
Nhìn chung, ngoài việc chịu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất, hoạt động
giao thông tại các khu vực trên cũng góp phần phát thải SO2, NO2 cộng hưởng
gây ảnh hưởng tới môi trường không khí. So sánh giữa 2 đợt quan trắc trong
năm 2019 thì nồng độ SO2, NO2 tại các vị trị quan trắc có sự biến động nhưng

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 96


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
không nhiều. Đạt giá trị cao tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và thấp
tại các khu vực sản xuất ngoài khu công nghiệp.
Nồng độ CO trong môi trường không khí KCN, CCN, CBTS chịu tác
động chính từ hoạt động sản xuất của khu vực. Nồng độ CO đạt giá trị cao
nhất tại Hợp tác xã hầm than đước 27/7, xã Tam Giang, huyện Năm Căn (KK-
46). Mặc dù thấp hơn so với QCVN 05:2013/BTNMT là 30 mg/m3 nhưng cũng
sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân xung quanh nếu tiếp xúc trong thời
gian dài. Ngoài ra nồng độ CO tại tất cả các khu vực trên đều chịu ảnh hưởng
một phần do khí thải từ các phương tiện giao thông lưu thông qua lại.
Nhìn chung nồng độ các khí SO2, NO2, CO tại khu vực này không vượt so
với QCVN 05:2013/BTNMT nhưng vẫn ở mức tương đối cao.
- Nồng độ THC: đây là các khí có mùi hôi khó chịu thường phát sinh trong
quá trình chế biến các nguyên, nhiên liệu trong công nghiệp. Trong đó, nồng độ
THC còn chịu ảnh hưởng một phần vào hoạt động giao thông trong khu vực.
+ Thực tế cho thấy, sự xuất hiện của THC trong môi trường không khí
thường gần các trục đường có lưu lượng phương tiện tham gia giao thông cao.
Ngoài ra nồng độ THC còn phụ thuộc vào thời điểm quan trắc lấy mẫu vì các
khí CnHm có thời gian tồn tại trong môi trường ngắn, dễ phản ứng và khuếch tán
vào môi trường.
+ Nhìn chung, nồng độ THC còn rất thấp so với QCVN 06:2009/BTNMT
(trung bình 1 giờ) nhiều lần và ít biến động ở 2 đợt quan trắc trong năm 2019.
- Các khí gây mùi NH3, H2S, CH3SH (mg/m3): các khí này chỉ quan trắc
tại khu vực KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước (KK-20).
Đây là khu vực tập trung nhiều công ty chế biến thủy sản nên phát sinh các khí
có mùi nồng khó chịu, đặc biệt là khi gặp thời tiết xấu các khí này khuyếch tán
và phát sinh mùi tác động vào môi trường gây ảnh hưởng cục bộ.
Các khí gây mùi NH3, H2S, CH3SH: Tại thời điểm quan trắc không phát
hiện thấy thành phần khí CH3SH; nồng độ NH3 có giá trị thấp hơn so với QCVN
06:2009/BTNMT (0,2 mg/m3); riêng khí H2S trong đợt 1 có giá trị là 0,049
mg/m3 (KK-20) vượt so với QCVN 06:2009/BTNMT (0,042 mg/m3) 1,2 lần.
- Tiếng ồn(dBA): tiếng ồn tại các khu vực này tương đối thấp so với khu vực
tập trung mật độ giao thông cao, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
26:2010/BTNMT. Tiếng ồn tại các khu vực trên dao động trung bình từ 34,6 – 70,3
dBA, chủ yếu do hoạt động giao thông tác động là chính, các hoạt động sản xuất ít
ảnh hưởng đến tiếng ồn tại khu vực.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 97


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 9: Biểu diễn độ ồn trong môi trường không khí tại K/CCN, nhà máy
sản xuất ngoài K/CCN, khu vực CBTS

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
 Đánh giá chung:
Chất lượng môi trường không khí tại khu vực Khu/Cụm công nghiệp, nhà
máy sản xuất ngoài Khu/Cụm công nghiệp và khu vực chế biến thủy sản có sự
chênh lệch rõ rệt giữa các khu vực qua từng thông số quan trắc. Các khu công
nghiệp và cụm công nghiệp thường có nồng độ các khí SO2, NO2, CO cao hơn
các vị trí khác. Đa số các thông số quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép
của QCVN, nhưng môi trường không khí đã và đang có dấu hiệu ô nhiễm bụi và
tiếng ồn, các thông số khác cũng có xu hướng tăng dần theo thời gian. Các yếu
tố này đã và đang gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung
quanh tại khu vực. Một số khu vực nổi cộm lên về vấn đề ô nhiễm như KCN
Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (KK-33), KCN Hòa Trung, xã
Lương Thế Trân, huyện Cái Nước (KK-20), CCN TT. Rạch Gốc, khóm 4, TT.
Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (KK-32) và Hợp tác xã hầm than đước 27/7, xã
Tam Giang, huyện Năm Căn (KK-46).
Trong năm 2019 giá trị các thông số quan trắc đánh giá ảnh hưởng từ các
KCN, CCN và khu vực chế biến thủy sản không có sự biến động nhiều nhưng
đang có xu hướng gia tăng về nồng độ và mức độ ô nhiễm.
3.1.4. Không khí tại khu vực bãi rác
- Hàm lượng bụi tổng (mg/m3): dao động trong khoảng 0,08 – 0,20
mg/m3. Hàm lượng bụi tại các khu vực này đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN, cao nhất là Khu vực bãi rác tại khóm 5,TT. Trần Văn Thời, huyện Trần
Văn Thời (KK-38) do vị trí này chịu ảnh hưởng của bãi vật liệu xây dựng. Bụi
phát sinh vào môi trường chủ yếu do quá trình vận chuyển và xử lý rác, thêm
vào đó là tro bụi phát tán từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn chất thải rắn khi
có gió tác động.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 98


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Nhìn chung, bụi tại các bãi rác ít gây tác động đến chất lượng môi trường
không khí, các khí thải gây mùi mới là vấn đề đáng quan tâm.
Biểu đồ 10: Biểu diễn hàm lượng bụi tổng trong môi trường không khí tại
khu vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Nồng độ các khí vô cơ (SO2, NO2, CO): Các khí vô cơ tại khu vực các
bãi rác phát sinh phần lớn do quá trình đốt và phân hủy chất thải rắn, nồng độ
các khí này có giá trị thấp hơn nhiều lần so với QCVN 05:2013/BTNMT (trung
bình 1 giờ).
Nồng độ khí CO tại thời điểm quan trắc hầu như không phát hiện thấy tại
tất cả các vị trí quan trắc trong năm 2019. Đa số các bãi rác đều được xử lý bằng
cách đốt và chôn lấp một phần. Riêng tại khu vực bãi rác An Xuyên, rác được
phân loại và xử lý thành phân bón, quá trình xử lý phát sinh mùi hôi, lượng xe ra
vào vận chuyển rác thường xuyên, gây ảnh hưởng cục bộ lên chất lượng môi
trường không khí tại khu vực này. Ngoài ra, tại các bãi rác đang đốt cũng phát
sinh một lượng khí CO từ quá trình đốt và phân hủy chất thải rắn nhưng không
đáng kể.
Trong khi đó, nồng độ SO2 và NO2 tại các bãi rác thấp hơn nhiều so với
quy chuẩn, chủ yếu phát sinh do quá trình đốt và phần nhỏ từ quá trình phân hủy
các chất thải hữu cơ trong rác. Giá trị nồng độ khí SO2 và NO2 dao động khá
thấp, cho thấy ảnh hưởng của 2 khí này tại các khu vực bãi rác là không lớn.
Nồng độ cao nhất tại Nhà máy xử lý rác thải xã An Xuyên, TP. Cà Mau (KK-
21).
- Nồng độ các khí hữu cơ cacbon, khí độc (THC, NH3, H2S): giá trị các khí
này có sự chênh lệch rõ rệt giữa các bãi rác, lượng rác càng nhiều sự xuất hiện
của chúng cũng nhiều theo.
Quá trình xử lý rác (đốt rác, ủ làm phân, …) sẽ làm phát sinh khí THC
vào môi trường không khí. Nồng độ THC dao động từ 0 – 0,96 mg/m3, có giá trị
cao nhất tại Nhà máy xử lý rác thải xã An Xuyên, TP. Cà Mau (KK-21).

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 99


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Trong khi đó, nồng độ khí NH3 và H2S dao động rất nhỏ, nhưng có một số
vị trí xấp xỉ so với QCVN 06:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ).
- Tiếng ồn (dBA): tiếng ồn trung bình tại các khu vực bãi rác đều nằm
trong giới hạn cho phép so với quy chuẩn, dao động trung bình từ 31,2 – 50,3
dBA. Có giá trị cao tại Khu vực bãi rác khóm 5, TT. Trần Văn Thời, huyện Trần
Văn thời (KK-38) khi lấy mẫu đợt 1 và thấp nhất tại Khu vực bãi xã Tân Hưng
Tây, huyện Phú tân (KK-51) khi lấy mẫu đợt 2. Nhìn chung, tiếng ồn tại khu
vực các bãi rác trên địa bàn tỉnh ít chịu ảnh hưởng vì đa số các bãi rác đều nằm
xa khu dân cư, ít có hoạt động của con người, chính vì thế chất lượng môi
trường về tiếng ồn tại các bãi rác thường nằm trong giới hạn cho phép so với
quy chuẩn hiện hành.
Biểu đồ 11: Biểu diễn độ ồn trong môi trường không khí tại khu vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
 Đánh giá chung:
Chất lượng môi trường không khí xung quanh các khu vực bãi rác trên địa
bàn tỉnh Cà Mau đang có dấu hiệu ô nhiễm từ các khí gây mùi, tuy nhiên các
thông số đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN trừ một vài
thông số gây ảnh hưởng cục bộ như: bụi, khí gây mùi nhưng không đáng kể.
Các thông số bụi và tiếng ồn có giá trị thấp nằm trong giới hạn cho phép
của QCVN 05:2015/TNMT và QCVN 26:2010/BTNMT tại tất cả các vị trí quan
trắc.
Nồng độ các khí vô cơ nhìn chung có giá trị thấp, chưa gây ảnh hưởng
nhiều đến chất lượng môi trường không khí khu vực này.
Nồng độ các khí hữu cơ, khí độc hầu hết tại các vị trí đều phát hiện sự tồn
tại trong không khí. Qua đó cho thấy quá trình tập kết, vận chuyển, xử lý rác thải
đang phát sinh lượng mùi hôi ảnh hưởng cục bộ đến chất lượng môi trường
không khí, chất lượng cuộc sống của người dân trong khu vực. Bên cạnh đó, một
số bãi rác dường như ngưng hoạt động, chỉ còn rác cũ đã được xử lý một phần,
việc phát sinh các khí như NH3 và H2S là rất ít.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 100


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
3.1.5. Không khí tại khu vực lò đốt chất thải bệnh viện
Vị trí đánh giá ảnh hưởng của lò đốt rác thải y tế của bệnh viện đến môi
trường không khí được quan trắc tại khu vực Bệnh viện Sản Nhi, P.6, Tp. Cà
Mau (KK-23) cách ống khói của là đốt từ 70 - 80m cùng hướng gió.
Các thông số quan trắc đều có giá trị thấp so với QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1 giờ) trong đó có 2 thông số là Furan và Đioxin không phát hiện
thấy.
CO phát thải từ ống khói với độ cao của ống khói 20m bị khuếch tán vào
môi trường, thêm vào đó là từ các phương tiện tham gia giao thông qua lại khu
vực này cũng góp phần gây tác động đến chất lượng môi trường không khí xung
quanh.
Các khí còn lại cũng cho thấy sự xuất hiện nhưng là rất thấp so với QCVN
05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ) nhiều lần, hàm lượng bụi có giá trị tương đối
thấp so với quy chuẩn. Tiếng ồn cũng chịu ảnh hưởng chủ yếu từ hoạt động giao
thông và một phần từ hoạt động sinh hoạt và tiểu thương mại quanh khu vực quan
trắc đạt giá trị khoảng 58,3 - 65,1 dBA.
Thực tế cho thấy, ảnh hưởng của lò đốt rác thải y tế của bệnh viện đến
môi trường không khí là do khí thải phát sinh từ lò đốt rác thải y tế là các khí có
tính độc cao nên cần giám sát chặt chẽ chất lượng khí thải ra môi trường ở đây.
Cần đầu tư hệ thống lò đốt đạt chuẩn, đi đôi với việc vận hành đúng, xử lý hiệu
quả khí thải để luôn đảm bảo chất lượng khí thải trước khi xả thải vào môi
trường.
3.1.6. Không khí tại khu vực VQG
Vị trí quan trắc nền môi trường không khí được quan trắc tại Khu vực
VQG U Minh Hạ. Vườn quốc gia U Minh Hạ có hệ sinh thái rừng tràm sáu
tháng ngập nước và sáu tháng khô hạn, nằm trên địa bàn các xã Khánh Lâm,
Khánh An (huyện U Minh) và Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc (huyện Trần Văn
Thời) tỉnh Cà Mau. Đây là khu vực có hệ sinh thái mang nét độc đáo của vùng
đất ngập nước trên lớp than bùn. Thực vật ở đây đặc trưng nhất là cây tràm và
các loại dây leo. Hệ động vật tương đối phong phú, ngoài các loại cá đồng, chim
chóc, Vườn quốc gia U Minh Hạ còn là nơi trú ngụ của trăn, rắn, khỉ, nai, cheo,
heo rừng… Chung quanh Vườn quốc gia U Minh Hạ còn có hơn 25.000 héc ta
vùng đệm được giao khoán cho nông dân canh tác, làm vành đai sinh thái bảo vệ
rừng. Vườn còn có nhiệm vụ bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài động thực
vật quý, hiếm, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham quan và phát triển
du lịch.
Qua kết quả phân tích cho thấy, các thông số đánh giá chất lượng môi
trường không khí xung quanh đều có giá trị rất thấp so với quy chuẩn hiện hành.
Trong năm 2019, chất lượng môi trường không khí đang bị ảnh hưởng nhẹ từ
hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong Vườn Quốc gia.
Bảng 16: Kết quả quan trắc không khí Rừng U Minh Hạ trong năm 2019

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 101


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Kết quả QCVN
Thông số 05:2013/BTNMT
TT Đơn vị
phân tích Đợt 1 Đợt 2 Trung bình 1 giờ
(mg/m3)
0
1 Nhiệt độ C 28,6 30,5 -
2 Độ ẩm % 69,3 65,1 -
3 Bụi tổng (*) mg/m3 0,06 0,14 0,30
4 SO2 mg/m3 0,031 0,032 0,35
5 NO2 mg/m3 0,026 0,030 0,20
6 CO mg/m3 KPH KPH 30
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Các thông số quan trắc đánh giá chất lượng môi trường không khí xung
quanh có giá trị rất thấp so với QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ),
trong đó nồng độ CO không phát hiện trong các đợt quan trắc từ năm 2015 đến
nay. Ngoài ra, NO2 và SO2 có sự thay đổi rất nhỏ qua 2 đợt quan trắc trong năm
2019 dao động lần lượt là 0,031 – 0,032 mg/m3 và 0,026 – 0,030 mg/m3, hàm
lượng bụi có sự thay đổi tương đối lớn so với đợt quan trắc gần đây nhưng thấp
hơn nhiều lần so với QCVN. Nhìn chung, giá trị các thông số quan trắc tại khu
vực này là rất thấp.
3.2. Môi trường nước mặt
3.2.1. Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực đô thị, khu dân cư, chợ
trung tâm, khu du lịch (20 mẫu)
- Giá trị pH: Nước mặt ở tỉnh Cà Mau chủ yếu là nước mặn và nước lợ
chính vì thế mang tính kiềm nhẹ. Giá trị pH của nước mặt tại khu vực đô thị,
khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch dao động từ 7,08 - 7,97 và đều nằm trong
giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Giá trị pH đợt
1/2019 không thay đổi nhiều so với cùng kỳ (đợt 2/2018). Nhìn chung giá trị pH
cho thấy chất lượng nước tại tất cả các điểm quan trắc đều có tính trung tính là
môi trường thích hợp cho các thủy sinh vật phát triển.
- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Các điểm quan trắc trong khu vực đô thị,
khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch dao động từ 34 - 247 mg/l. So với đợt 2
năm 2018, hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong đợt 1 năm 2019 có xu hướng
giảm ở đa số các vị trí, tuy nhiên cũng tăng nhẹ tại một số vị trí như: Ngã 3
Chùa Bà, Tp, Cà Mau (NM-02), Cửa Bồ Đề, xã Tam Giang Tây, huyện Ngọc
Hiển (NM-14), Ngã 3 sông Đầm Dơi, TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi (NM-18)
và Khu bến đỗ tàu thuyền khách du lịch tại nhà hàng Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển
(NM-19). Các vị trí tăng hầu hết đều nằm ở các cửa biển triều cường đang có
sự giao thoa giữa 2 chế độ triều lên và xuống, dân cư đông đúc, lượng tàu
thuyền đánh bắt ra vào nhiều tại thời điểm lấy mẫu.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 102


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Nhìn chung, trong đợt quan trắc này hàm lượng chất rắn lơ lửng có sự
biến động tương đối tại một số vị trí so với cùng kỳ. Đa số các vị trí đều cho
giá trị vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1) từ 1,1 – 4,9 lần. giá trị
cao nhất tại Ngã 3 sông Đầm Dơi, TT. Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi (NM-18).

Biểu đồ 12: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng DO: DO trong nước mặt tại các khu vực đô thị, khu dân cư,
chợ trung tâm, khu du lịch dao động từ 1,24 – 7,78 mg/l. Nhìn chung, giá trị
DO đo được tại các khu vực này có biên độ dao động nhiều so với đợt 2 năm
2018. Qua kết quả đo đạc cho thấy khu vực TP. Cà Mau đạt giá trị DO rất thấp,
chất lượng nước mặt nơi đây bị tác động khá lớn do quá trình sinh hoạt, buôn
bán gây áp lực không nhỏ về lượng chất thải ra môi trường. Giá trị thấp nhất
tại Trường tiểu học Tân Thành, P, Tân Thành (NM-01) đạt 1,24 mg/l.
Biểu đồ 13: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 103


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng BOD5: có 9/20 điểm vượt giới hạn cho phép (theo QCVN
08-MT:2015/BTNMT, cột B1), tuy nhiên vượt không nhiều so với quy chuẩn,
cao nhất là Ngã 3 Chùa Bà, Tp. Cà Mau (NM-02) 35 mg/l, vượt hơn 2 lần. Nhìn
chung, giá trị BOD5 có sự dao động tương đối và có xu hướng tăng so với cùng
kỳ.
Biểu đồ 14: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng COD: Giá trị COD của nước mặt tại khu vực đô thị, khu dân
cư, chợ trung tâm, khu du lịch dao động trong khoảng 17 – 56 mg/l, có 9/20
điểm vượt giới hạn quy định (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1), tuy
nhiên vượt không nhiều so với quy chuẩn, cao nhất là Ngã 3 Chùa Bà, Tp. Cà
Mau (NM-02) 56 mg/l, vượt 1,9 lần. So với cùng kỳ năm 2018 hàm lượng COD
có xu hướng tăng.
Biểu đồ 15: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 104
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng amonium: Giá trị amonium dao động trong khoảng 0,16 –
1,83mg/l, tất cả các vị trí đều phát hiện thấy sự có mặt của Amonium( tăng 6 vị
trí so với cùng kỳ). C 3/20 cho giá trị Amonium vượt so với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột B1 (tăng 2 vị trí so với cùng kỳ). Đạt giá trị cao nhất tại
Trường tiểu học Tân Thành, phường Tân Thành (NM-01) là 1,83 mg/l vượt giới
hạn cho phép hơn 2 lần.
Nhìn chung, giá trị Amonium đang có xu hướng tăng ở hầu hết các vị trí
so với cùng kỳ.
Biểu đồ 16: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng phosphat: dao động trong khoảng 0 – 0,42 mg/l, có 8/20 vị
trí quan trắc phát hiện thấy hàm lượng Phosphat (giảm 8 vị trí so với cùng kỳ).
Có 1/20 ví trí có giá trị Phosphat vượt giới hạn quy định của QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (cột B1), cao nhất là khu vực Ngã 3 Chùa Bà, Tp. Cà Mau
(NM-02) vượt gấp 1,4 lần cho phép.
So với cùng kỳ năm 2018, hàm lượng phosphat có xu hướng giảm tại hầu
hết các vị trí quan trắc. Các khu vực cửa biển và sông lớn có giá trị thấp hoặc
KPH, cho thấy ô nhiễm các chất dinh dưỡng mang tích cục bộ và tập trung ở các
khu dân cư, khu thương mại.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 105


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 17: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng sắt tổng: dao động trong khoảng 0,48 – 8,35 mg/l, có 15/20
vị trí cho hàm lượng sắt vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ
1,4 – 4,6 lần. Nhìn chung, giá trị Sắt có sự dao động tương đối tại các vị trí quan
trắc và có xu hướng giảm so với cùng kỳ.
Biểu đồ 18: Biểu diễn giá trị Fe trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực đô
thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Tổng Coliform: Giá trị Colifrom dao động trong khoảng 4.600 – 150.000
MPN/100ml, có 16/20 vị trí vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 1,6 – 20 lần. Ô nhiễm vi sinh nhiều nhất tại Ngã
3 Chùa Bà, Tp, Cà Mau (NM-02) rất lớn so với giới hạn cho phép.
Nhìn chung hàm lượng Coliform đợt 1 năm 2019 dao động không nhiều
so với cùng kỳ tại các vị trí cửa biển và sông lớn. Nguyên nhân giá trị Coliform
vẫn còn vượt mức cho phép ở nhiều vị trí là do các vị trí chịu ảnh hưởng bởi khu

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 106


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
tập trung đông dân cư, nguồn thải từ chợ, sinh hoạt của người dân thải xuống
sông rạch gây ảnh hưởng cục bộ khu vực và phát sinh các mầm bệnh về hô hấp,
sốt xuất huyết….
Biểu đồ 19: Biểu diễn giá trị tổng Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại
khu vực đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Dầu mỡ tổng: dao động trong khoảng 0 – 0,41 mg/l, tất cả các vị trí
quan trắc tại khu vực đô thị, khu dân cư, chợ trung tâm, khu du lịch đều nằm
trong giới hạn cho phép. So với cùng kỳ năm 2018 thì hàm lượng Dầu mỡ tổng
dường như không biến động, các vị trí quan trắc xa khu dân cư không phát hiện
thấy sự có mặt.
3.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu/cụm công nghiệp, các
nhà máy sản xuất ngoài khu/cụm công nghiệp và trạm tiếp bờ (08 mẫu)
- Giá trị pH: dao động từ 6,5 – 7,67 hầu hết nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 và không có biến động nhiều so với cùng
kỳ.
Biểu đồ 20: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 107


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Tổng chất rắn lơ lửng: Hàm lượng TSS tại các K/CCN, các nhà máy sản
xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất dao động từ 27 – 143 mg/l và có 7/8 vị trí
vượt giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (giảm 1 vị trí so
với cùng kỳ). So với cùng kỳ năm trước, tổng chất rắn lơ lửng không có biến
động gì nhiều và đang có xu hướng giảm.
- Hàm lượng DO: dao động từ 1,16 – 6,32 mg/l, các vị trí quan trắc tại
K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất có 4/8 vị trí có giá
trị thấp hơn giới hạn quy định của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Cột B1 (giảm
1 vị trí so với cùng kỳ). Kết quả phân tích cho thấy, sự ô nhiễm hữu tại các KCN
ngày càng tăng, trong khi các vị trí NM-24, NM-25, NM-27 và NM-28 là những
khu vực cửa sông và sông lớn chưa tập trung nhiều các nhà máy sản xuất nên ít
ảnh hưởng. Khu vực kênh xáng Lương Thế Trân (NM-21) đang chịu ảnh hưởng
bởi lượng thải từ KDC, KCN và vùng nuôi tôm, đây cũng là điểm nóng về môi
trường trên địa bàn tỉnh trong thời gian gần đây.
Biểu đồ 21: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng BOD5: dao động từ 11 – 19 mg/l. Có 6/8 vị trí cho giá BOD5
vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Cột B1(giảm 1 vị trí so với cùng kỳ).
So với cùng kỳ năm 2018, thì hàm lượng BOD5 có nhiều biến động và có xu
hướng giảm ở một số vị trí.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 108


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 22: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng COD: dao động từ 24 – 35 mg/l, các vị trí quan trắc tại
K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất đạt giá trị tương
đối cao vượt quy chuẩn tại 3 vị trí, hàm lượng COD biến động không nhiều giữa
các vị trí quan trắc nhưng đang ở mức cao xấp xỉ QCVN 08-MT:2015/BTNMT,
Cột B1 là 30 mg/l.
Biểu đồ 23: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Amoni: dao động từ 0,19 – 1,09 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc
đều phát hiện thấy hàm lượng Amoni (tăng 3 vị trí so với cùng kỳ). Có 1/8 vị trí
vượt giới hạn quy định của quy chuẩn, cao nhất là tại Khu Cụm công nghiệp Khí
– Điện Đạm (NM-23) 1,09mg/l. So với cùng kỳ năm 2018, hàm lượng amoni
đang có xu hướng gia tăng theo thời gian.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 109


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 24: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại
K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Phosphat: Hàm lượng phosphat dao động từ 0 – 0,2 mg/l tất
cả các vị trí quan trắc tại K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm
tiếp đất có hàm lượng phosphat thấp hơn giới hạn cho phép QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, Cột B1, tuy nhiên đang có dấu hiệu gia tăng theo thời gian
về cả nồng độ và sự có mặt của phosphat tại các vị trí quan trắc (tăng 4 vị trí so
với cùng kỳ).
Biểu đồ 25: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại
K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng sắt: dao động từ 0,37 – 5,03 mg/l, có 4/8 vị trí quan trắc cho
hàm lượng sắt vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Cột B1 (giảm 4 vị trí
so với cùng kỳ năm 2018). Nhìn chung, tại khu vực này hàm lượng sắt đang có
xu hướng giảm nhưng vẫn còn ở ngưỡng tương đối cao.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 110


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 26: Biểu diễn giá trị Fe trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại K/CCN,
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Thủy ngân và Asen: Tất cả các vị trí tại K/CCN, các nhà máy
sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất đều cho kết quả không phát hiện hoặc
phát hiện với giá trị cực thấp so với QCVN 08:2015-MT/BTNMT, cột B1 qua
các đợt quan trắc này và cùng kỳ năm.
- Tổng Colifrom: dao động từ 11.000 – 29.000 MPN/100ml, tất cả các vị
trí đều vượt so với giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1
từ 1,3 – 3,9 lần. So với cùng kỳ năm 2018 thì gá trị Coliform có sự biến động
tương đối tại cùng các vị trí quan trắc.
Biểu đồ 27: Biểu diễn giá trị Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại
K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN và trạm tiếp đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 111


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Dầu mỡ tổng: có 1/8 vị trí phát hiện thấy hàm lượng dầu mỡ tổng nhưng vẫn
thấp hơn nhiều so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Nhìn chung,
giá trị dầu mỡ tổng có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2018.
3.2.3. Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực nuôi trồng và chế biến
thủy sản (11 mẫu)
- Giá trị pH: dao động từ 7,11 – 7,48 đều nằm trong giới hạn của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Do đó, pH có tính kiềm nhẹ và có
xu hướng giảm dần so với cùng kỳ năm 2018 ở tất cả các vị trí.
- Tổng chất rắn lơ lửng: Nước mặt tại khu vực nuôi trồng và chế biến
thủy sản ở tỉnh Cà Mau dao động từ 67 – 142 mg/l. Tất cả các vị trí đều
vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 từ 1,3 – 2,5 lần. So với
năm 2018, tổng chất rắn lơ lửng có sự biến động tương đối và dang có xu
hướng giảm.
Biểu đồ 28: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng DO: dao động từ 0,99 – 6,53 mg/l, có 6/11 vị trí có hàm lượng
DO thấp hơn so với quy chuẩn (giảm 2 vị trí so với cùng kỳ năm 2018). So với
đợt 2/2018 hàm lượng DO biến động tương đối theo nhiều chiều hướng khác
nhau tùy vào vị trí quan trắc. Nhìn chung, DO khu vực này vẫn ở mức tương đối
thấp so với quy chuẩn cho phép.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 112


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 29: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng BOD5: Nước mặt tại khu vực nuôi trồng và chế biến thủy sản
ở tỉnh Cà Mau dao động từ 12 – 37 mg/l, có 6/11 vị trí vượt giới hạn cho phép
của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (giảm 1 vị trí so với cùng kỳ năm
2018). So với cùng kỳ năm 2018, hàm lượng BOD5 có giá trị cao nhất vẫn là vị
trí NM-29 (Sau công ty Minh phú). Nhìn chung, giá trị BOD5 không có biến
động nhiều tại các vị trí quan trắc qua các năm.
Biểu đồ 30: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng COD: dao động từ 18 – 65 mg/l, có 4/11 vị trí cho giá trị vượt
so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (tăng 2 vị trí so với cùng kỳ năm
2018). Nhìn chung, so với cùng kỳ năm ngoái thì hàm giá trị COD không có sự
thay đổi nào đáng kể, tuy nhiên vẫn đang ở mức cao xấp xỉ hoặc vượt so với quy
chuẩn.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 113


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 31: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Amoni: dao động từ 0,16 – 1,61 mg/l, tất cả các vị trí đều phát
hiện thấy hàm lượng Amoni (tăng 2 vị trí so với cùng kỳ năm 2018). Có 2/11 vị
trí vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn và cao nhất tại Sau công ty Minh Phú,
xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) 1,61 mg/l (vượt 1,8 lần) và Trước Công
ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33) 0,99 m/l (vượt 1,1 lần). So với cùng kỳ
năm 2018 thì giá trị Amoni đang có xu hướng tăng về hàm lượng và số lượng vị
trí.
Biểu đồ 32: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 114


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Phosphat: dao động từ 0 – 1,86 mg/l, có 3/11 vị trí vượt giới
hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 từ 3,1 – 6,2
lần (tăng 1 điểm so với cùng kỳ năm 2018). So với năm 2018, hàm lượng
phosphat có sự biến động tương đối và tùy vào từng vị trí quan trắc.
Biểu đồ 33: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Sắt: dao động từ 0,13 – 1,6 mg/l, có 1/11 vị trí hàm lượng
sắt tổng vượt giới hạn của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (giảm 7 vị trí
so với cùng kỳ năm 2018). Nhìn chung, hàm lượng sắt đang có xu hướng giảm ở
đa số các vị trí quan trắc so với cùng kỳ năm 2018.
Biểu đồ 34: Biểu diễn giá trị Fe trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 115
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Clorua: dao động từ 2.751 – 31.063 mg/l, tất cả các vị trí
quan trắc đều vượt giới hạn cho phép cao nhất là tại Cảng cá khóm 6, TT. Rạch
Gốc, huyện Ngọc Hiển (NM-38). Do nước mặt tại Cà Mau chủ yếu là nước mặn
và nước lợ nên hàm lượng Cl- rất cao, so với cùng kỳ năm 2018 thì hàm lượng
Cl- có sự thay đổi theo hướng tăng dần.
Biểu đồ 35: Biểu diễn giá trị Cl- trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Tổng Colifrom (MPN/100ml): dao động từ 7,5x103 – 440x103
MPN/100ml, tất cả các vị trí qua trắc tại khu vực nuôi trồng và chế biến thủy sản
đầu vượt giới hạn cho phép của QCVN 08:2015-MT/BTNMT, cột B1 từ 1 – 59
lần. Tổng Coliform tăng cao nhất tại vị trí Sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn
Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29). So với cùng kỳ năm 2018 tổng Coliform có biến
động khá lớn tại 2 vị trí NM-29 và NM-33, ngoài ô nhiễm hữu cơ thì ô nhiễm vi
sinh cũng là vấn đề đáng quan ngại tại các khu vực này.
Biểu đồ 36: Biểu diễn giá trị Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực nuôi trồng và chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 116
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Dầu mỡ tổng: dao động từ 0 – 0,52 mg/l, tất các các vị trí quan trắc tại
khu vực nuôi trồng và chế biến thủy sản đều nằm trong khoảng cho phép của
quy chuẩn. So với cùng kỳ thì hàm lượng dầu mỡ tổng tương đối ổn định ở hầu
hết các vị trí.
3.2.4. Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực ảnh hưởng của hoạt
động nông nghiệp (03 mẫu)
Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực ảnh hưởng của
hoạt động nông nghiệp được đánh giá tại Kênh Cũ, ấp Kênh Cũ, xã Trần Hợi,
huyện Trần Văn Thời (NM-40); kênh Bạch Ngu - Ấp 5, xã Tân Lộc, huyện Thới
Bình (NM-41) và Kênh 29, ấp 10, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh (NM-42).
Các vị trí trên đều là khu vực nước ngọt nơi tập trung các loại hình sản xuất
nông nghiệp chính của cả Tỉnh như: Lúa nước, rau màu, cây ngắn ngày (bắp,
mía, chuối…)
- Giá trị pH: 03 vị trí quan trắc tại khu vực ảnh hưởng của hoạt động nông
nghiệp cho giá trị nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT về nước cấp cho tưới tiêu.
- Tổng chất rắn lơ lửng: giá trị dao động từ 57 – 168 mg/l. Tất cả các vị
trí đều có hàm lượng TSS vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 từ
1,1 – 3,4 lần. Nhìn chung, giá trị TSS tương đối ổn định so với cùng kỳ năm
2018.
- Hàm lượng DO: do nguồn nước tại các kênh chịu ảnh hưởng từ quá trình
phèn hóa và ít có sự giao thoa với các sông lớn trên địa bàn nên giá trị DO trong
nước tương đối thấp so với quy chuẩn hiện hành. Giá trị dao động từ 1,52 – 3,34
mg/l, thấp nhất tại Kênh 29, ấp 10, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh (NM-42).
Nhìn chung, giá trị DO không thay đổi nhiều so với cùng kỳ năm 2018.
- Hàm lượng các chất hữu cơ (BOD5, COD): Giá trị BOD và COD tại 03
vị trí quan trắc trong đợt 1/2019 xấp xỉ so với giới hạn QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột B1.
Biểu đồ 37: Biểu diễn một số giá trị cơ bản trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại
khu vực ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 117
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Amoni (N-NH4+): cả 3 vị trí quan trắc đều cho giá trị Amoni
tương đối cao, xấp xỉ hoặc vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 là
0,5 mg/l.
- Hàm lượng Phosphat (P-PO43-): có 2 vị trí quan trắc phát hiện thấyhàm
lượng Phosphat nhưng đều nằm trong mức cho phép theo QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, so với cùng ktỳ năm 2018 thì giá trị không có sự biến động
nhiều.
- Hàm lượng sắt: 03 vị trí quan trắc nước mặt đánh giá ảnh hưởng từ hoạt
động nông nghiệp đều là khu vực có khả năng nhiễm phèn tương đối cao chính
vì thế hàm lượng Fe trong nước tại các điểm này tương đối cao so với quy
chuẩn. Trừ vị trí Kênh Bạch Ngu, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình (NM-41) nằm
trong giới hạn cho phép ra thì 2 vị trí còn lại có giá trị lần lượt: Kênh Cũ, xã
Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời (NM-40) là 2,75 mg/l và Kênh 29, xã Nguyễn
Phích, huyện U Minh (NM-42) là 11,92 mg/L. Qua đó cho thấy, Khu vực NM-
42 bị nhiễm sắt khá nặng, cần xem xét lại chất lượng nước khu vực này bị ảnh
hưởng từ các nguồn nào và cân nhắc khi lấy nước phục vụ cho nông nghiệp.
- Hàm lượng Thủy ngân và Asen: ở 03 vị trí quan trắc khu vực đánh giá ảnh
hưởng từ hoạt động nông nghiệp đều không có hàm lượng thủy ngân và asen qua các
đợt quan trắc.
- Tổng Coliform (MPN/100ml): giá trị Coliform ở 3 vị trí quan trắc tại khu
vực ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp nhìn chung cao sấp xỉ hoặc vượt so
với giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Nhìn chung,
giá trị Coliform không có sự thay đổi nào đáng kể so với cùng kỳ năm 2018.
- Thuốc BVTV Photpho hữu cơ: 03 điểm quan trắc tại khu vực ảnh hưởng
của hoạt động nông nghiệp không phát hiện thấy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
photpho hữu cơ trong nhugn74 đợt quan trắc gần đây. Chất lượng môi trường
nước khu vực chủ yếu bị nhiễm hữu cơ do các kênh dẫn nước nhỏ và bị tù lâu
ngày gây ra các hiện tượng phú dưỡng và tăng khả năng nhiễm phèn do đặc thù
vùng nước ngọt U Minh.
3.2.5. Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực vườn quốc gia và Đầm thị
tường (09 mẫu)
- Giá trị pH: dao động từ 5,95 – 7,98, tất cả các vị trí quan trắc tại khu
vực Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Giá trị pH không dao động không nhiều
so với cùng kỳ năm 2018.
- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): dao động từ 51 - 234 mg/l, tất cả các vị trí
quan trắc đều cho giá trị vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 từ 1 – 4,7
lần. Cao nhất tại Khu vực vùng đệm VQG U Minh Hạ, xã Trần Hợi, huyện Trần
Văn Thời (NM-45). Nhìn chung, giá trị TSS đang có xu hướng gia tăng theo
thời gian.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 118


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 38: Biểu diễn giá trị TSS trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng DO: dao động từ 1,38 – 5,12 mg/l, như đã nói trên nước tại
các kênh VQG U Minh Hạ là nước tù kèm theo đó chịu tác động của vỏ cây
tràm và lớp thảm thực vật rừng nên môi trường nước khu vực này có màu đỏ
gạch đặc trưng ảnh hưởng đến các yếu tố khách quan nên chất lượng nước
không giống như các con sông trên địa phương mà mang tính đặc thù. Trong khi
khu vực VQG Mũi Cà Mau nằm gần các cửa biển và khu dân cư thêm vào đó là
chế độ nhật triều tác động lên nguồn nước, giao thông thủy gây ra sự xáo trộn
lên nguồn nước rừng ngập mặn.
Biểu đồ 39: Biểu diễn giá trị DO trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 119


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng BOD5: dao động từ 13 – 37 mg/l, có 6/9 vị trí có giá trị vượt
so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1( giảm 1 vị trí so với cùng kỳ năm
2018). Nìn chung, gí trị BOD5 đang có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm
2018.
Biểu đồ 40: Biểu diễn giá trị BOD5 trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng COD: dao động từ 20 – 63 mg/l, nước mặt tại khu vực Vườn
Quốc gia và Đầm Thị Tường có 4/9 vị trí vượt giới hạn cho phép. So với cùng
kỳ năm 2018 giá trị COD có xu hướng giảm tại hầu hết các vị trí nhưng vẫn còn
ở mức tương đối cao.
Biểu đồ 41: Biểu diễn giá trị COD trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu vực
Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Amoni: dao động từ 0,12 – 0,72 mg/l. So với cùng kỳ năm
2018 giá trị amoni có biến động giảm mạnh tại hầu hết các vị trí quan trắc và

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 120


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
nằm dưới giới hạn cho phép của QCVN. Trên thực tế, hàm lượng amoni thường
cao trong các năm trước tập trung ở khu vực VQG U Minh Hạ, nhưng trong
khoảng thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã có xuất hiện mưa rải rác
chính vì thế nguồn nước trên các kênh rạch tăng mực nước làm thay đổi đi các
yếu tố trong môi trường nước.
Biểu đồ 42: Biểu diễn giá trị Amoni trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Phosphat: Hàm lượng phosphat dao động trong khoảng từ 0
– 0,12 mg/l, trong đó có 7/9 vị trí quan trắc phát hiện thấy hàm lượng Phosphat
nhưng giá trị nằm trong khoảng cho phép của (QCVN 08-MT:2015/BTNMT,
cột B1). So với cùng kỳ 2018 thì hàm lượng phosphat đang có xu hướng giảm
dần.
Biểu đồ 43: Biểu diễn giá trị Phosphat trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 121
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Tổng Colifrom (MPN/100ml): dao động từ 4,4x103 – 53x103
MPN/100ml, có 7/9 vị trí quan trắc cho giá trí vượt so với giới hạn của QCVN
08-MT:2015/BTNMT cột B1 (giảm 2 vị trí so với cùng kỳ năm 2018). So với
cùng kỳ năm 2018 thì tổng Colifrom có biến động tương đối tại một số vị trí,
nhưng đang có xu hướng giảm.
Biểu đồ 44: Biểu diễn giá trị Coliform trong nước mặt tỉnh Cà Mau tại khu
vực Vườn Quốc gia và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
3.2.6. Hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực bãi rác (01 vị trí).
Vị trí đánh giá đánh giá ảnh hưởng tại khu vực bãi rác đến chất lượng môi
trường nước mặt tiến hành quan trắc tại Khu vực bãi rác ấp Tân Hòa, xã Tân
Hưng, huyện Cái Nước (NM-52).
Bảng 17: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại Khu vực bãi rác ấp
Tân Hòa, xã Tân Hưng, huyện Cái Nước
Kết quả QCVN 08-MT
TT Chỉ tiêu Đơn vị :2015/BTNMT Nhận xét
2018 2019
(Cột B1)
1 pH - 8,19 7,91 5,5 – 9 Đạt yêu cầu
Không đạt
2 DO mg/L 2,45 2,78 ≥4
yêu cầu
3 TSS mg/L 179 63 50 Vượt 1,26 lần
4 BOD5 mg/L 21 17 15 Vượt 1,13 lần
5 COD mg/L 32 30 30 Đạt yêu cầu
6 Amoni (N- mg/L 0,23 0,37 0,9 Đạt yêu cầu

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 122


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Kết quả QCVN 08-MT
TT Chỉ tiêu Đơn vị :2015/BTNMT Nhận xét
2018 2019
(Cột B1)
NH4+)

Phosphat (P-PO43-
7 mg/L 0,07 0,12 0,3 Đạt yêu cầu
)
8 Sắt (Fe) mg/L 6,33 2,25 1,5 Vượt 1,50 lần
9 Đồng (Cu) mg/L 0,042 0,035 0,5 Đạt yêu cầu
10 Thủy ngân (Hg) mg/L KPH KPH 0,001 Đạt yêu cầu
11 Asen (As) mg/L KPH KPH 0,05 Đạt yêu cầu
MPN/100m 2,9x10 3,4x10
12 Tổng Coliform 4 4 7,5 x 103 Vượt 4,53 lần
l
13 Dầu mỡ tổng mg/L KPH KPH 1 Đạt yêu cầu
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Thông qua kết quả quan trắc cho thấy chất lượng môi trường nước mặt tại
khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động bãi rác chủ yếu là ô nhiễm từ hữu cơ và vi
sinh. Các chỉ tiêu như: DO, TSS, BOD5, COD, Coliform, Fe vượt giới hạn cho.
So với cùng kỳ năm 2018 các thông quan trắc cho giá trị biến động nhưng không
nhiều trừ sắt, nguyên nhân là do khu vực đang trong nạo vét lòng sông làm tăng
lượng TSS và gây xáo trộn nguồn nước, mặc khác do thời điểm lấy mẫu là triều
xuống yếu tố này cũng góp phần làm tăng lượng cặn phù sa trong nước dẫn đến
hàm lượng sắt tăng theo.
3.4. DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN LOÀI THỦY SINH VẬT TRÊN KÊNH
RẠCH TỈNH CÀ MAU
3.4.1. Thực vật phiêu sinh
a. Đặc tính thành phần loài
Kết quả phân tích ghi nhận được 148 loài thuộc 5 ngành thực vật phiêu
sinh. Ngành Cyanophyta có 21 loài (chiếm tỷ lệ 14,1%), ngành Bacillariophyta
có 104 loài (70,4 %), Euglenophyta có 9 loài (6,0%), ngành Chlorophyta có 4
loài (2,8%), và Dinophyta có 10 loài (6,7 %).
Bảng 18: Cấu trúc số loài các ngành tảo ở khu vực khảo sát
STT Ngành Số loài Tỷ lệ (%)
01 Cyanophyta 21 14,2
02 Bacillariophyta 104 70,2
03 Euglenophyta 9 6,1

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 123


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
04 Chlorophyta 4 2,7
05 Dinophyta 10 6,8
Tổng cộng 148 100
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Phân tích cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh ở sông rạch tỉnh Cà Mau
khá đa dạng với các loài tảo nước mặn, lợ và ngọt trong đó số loài chiếm ưu thế là tảo
Silic Bacillariophyta (104 loài) có thể thích nghi với điều kiện môi trường sống khác
nhau. Số loài đa dạng nhất là tại vị trí Ngã 3 Đầm Thị Tường, xã Phong Điền, huyện
Trần Văn Thời (NM-44).
- Ngành Cyanophyta (khuẩn lam) chiếm số lượng khá, đặt biệt trong đó
có Jaaginema sp và Oscillatoria princeps Vaucher ex Gamont, 1892 xuất hiện
nhiều hơn các loài khác trong ngành tại 52 vị trí quan trắc. Bằng việc tạo
ra ôxy ở dạng khí như là một phụ phẩm của quá trình quang hợp, các vi khuẩn
lam được người ta cho là đã chuyển đổi khí quyển mang tính khử ở thời kỳ đầu
thành khí quyển mang tính ôxi hóa, một công việc đã thay đổi mãnh liệt thành
phần sự sống trên Trái Đất bằng sự kích thích đa dạng sinh học và dẫn tới sự gần
như tuyệt chủng của các sinh vật không chịu được ôxy. Loài ít xuất hiện trong
số 21 loài được phát hiện là Oscillatoria nigro-viridis và Oscillatoria
lemmermanii tần xuất phát hiện ở các khu vực nước mặn gần biển là chủ yếu.
- Ngành bacillariophyta (Tảo silic) là ngành chiếm số lượng lớn nhất
trong tất cả 52 vị trí quan trắc, trong đó gồm các loài đặc trưng và số lượng
nhiều ở các địa điểm quan trắc: Actinoptychus annulatus (Wallich) Grunow,
1883 (36/55 khu vực xuất hiện loài này), Coscinodiscus asteromphalus
Ehrenberg, 1844 (39/52 khu vực xuất hiện loài này, giảm 1 vị trí so với cùng
kỳ), Cyclotella meneghiniana Kützing, 1844 (35/52 khu vực xuất hiện loài này),
Melosira granulata (Ehrenberg) Ralfs in Pritchard, 1861 (32/52 khu vực xuất
hiện loài này), Nitzschia sigma (Kützing) W. Smith, 1853 (43/52 khu vực xuất
hiện loài này), Skeletonema costatum (33/52 khu vực xuất hiện loài này).
- Ngoài 02 ngành chiếm số lượng nhiều nêu trên, thực vật phiêu sinh tại
các điểm sông Cà Mau còn một số ngành: Chlorophyta (Tảo lục), Dinophyta
(Tảo giáp) Euglenophyta (Tảo mắt) cũng có số lượng loài đa dạng và phong
phú.
Nhận xét: Từ kết quả phân tích mẫu môi trường thủy sinh vật ở các sông, rạch
nhận thấy, số lượng thực vật phiêu sinh ở sông rạch tỉnh Cà Mau khá đa dạng với các
thành phần loài.
b. Đặc tính số lượng
Số lượng thực vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát thay đổi từ 9.100 – 49.600 cá
thể/lít, cao nhất là tại vị trí Ngã 3 Đầm Thị Tường, xã Phong Điền, huyện Trần Văn
Thời (NM-43). Các loài chỉ thị cho môi trường giàu chất hữu cơ Cyclotella stylorum,

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 124


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Skeletonema costatum, Chaetoceros filiferum, Coscinodiscus bipartitus, Oscillatoria
lemmermanii chiếm ưu thế.
Bảng 19: Số lượng thực vật phiêu sinh ở sông rạch tỉnh Cà Mau – đợt 1
năm 2019
Điểm Điểm Điểm Điểm
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
thu thu thu thu
(tế bào/lít) (tế bào/lít) (tế bào/lít) (tế bào/lít)
mẫu mẫu mẫu mẫu
1 25.400 14 28.400 27 18.400 40 14.100
2 10.400 15 36.500 28 16.800 41 21.300
3 26.500 16 16.300 29 14.100 42 18.400
4 27.800 17 19.600 30 18.900 43 16.800
5 17.500 18 28.300 31 30.400 44 49.600
6 32.700 19 26.200 32 25.600 45 9.100
7 17.200 20 24.300 33 21.500 46 12.500
8 28.600 21 27.200 34 16.200 47 14.200
9 25.700 22 21.700 35 19.300 48 17.400
10 29.500 23 16.500 36 31.700 49 21.800
11 25.800 24 18.600 37 26.800 50 18.300
12 32.300 25 24.700 38 33.700 51 11.600
13 26.100 26 21.400 39 18.500 52 21.900
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
3.4.2. Động vật phiêu sinh
a. Đặc tính thành phần loài
Kết quả phân tích ghi nhận được 50 tăng 4 loài so với cùng kỳ, thuộc 08
nhóm ngành: Cladocera (giáp xác râu ngành), Copepoda (giáp xác chân chèo),
Ostracoda (giáp xác có vỏ), Mysidacea (bộ chân chẻ), Decapoda (giáp xác mười
chân), Heteroptera (bộ cánh nữa), Chaetognatha (động vật hàm tơ), Coelenterata
(ngành ruột khoang) và các dạng ấu trùng Larva. Tại vị trí trí TT Cái Đôi Vàm,
huyện Phú Tân (NM-10) và Cửa Gành Hào, xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi
(NM-18) có thành phần loài đa dạng nhất; Ngã 3 sông Đầm Dơi, TT. Đầm Dơi,
huyện Đầm Dơi (NM-19); Xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển (NM-32); Ngã 3 Đầm
Thị Tường, xã Phong Điền, huyện Trần Văn Thời (NM-43) sự xuất hiện các loài
cũng khá đa dạng với sự góp mặt của các nhóm ngành trên.
Bảng 20: Cấu trúc số loài các nhóm ngành động vật phiêu sinh khu vực
khảo sát
Ngành Số loài Tỷ lệ (%)
Copepoda 29 67,40
Cladocera 3 4,35

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 125


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Ostracoda 1 2,17
Mysidacea 1 2,17
Decapoda 2 4,35
Heteroptera 1 2,17
Chaetognatha 1 2,17
Coelenterata 1 2,17
Larva 7 13,05
Tổng cộng 46 100
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Ngành Copepoda phân bố hầu hết ở các khu vực nước ngọt, lợ, mặn nên
có số loài đa dạng nhất. Nghành Cladocare, Ostracoda phát triển tốt trong môi
trường nước ngọt gồm: Moina dubia, Diaphanosoma excisum, Heterocypris
anomala, Delerocypris và một số loài thuộc nghành Copepada như:
Neodiaptomus malaindosinensis, Eodiaptomus draconisignivomi,
Thermocyclops hyalinus, Mesocyclops leuckarti,., Caridina nilotica và Anisops
sp. Các loài nước ngọt được phân bố ở điểm NM-40, NM-44, NM-45, NM-46,
NM-47 và NM-51 thuộc 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời.
Các loài còn lại đều có nguồn gốc biển di nhập vào nội địa.
Các loài chỉ thị cho môi trường giàu chất hữu cơ gồm Moina dubia,
Themocyclops hyalinus, Mesocyclops leuckarti, Acartia clausi, Oithona similis,
Microsetella norvegica, Mesocyclops slabberi.
Loài giáp xác chân chèo Thermocyclops hyalinus và loài Mesocyclops
leuckarti xuất hiện ở vùng nước lợ chủ yếu, tập trung ở các khu vực: TT. Thới
Bình; TT. Trần Văn Thời và TT. U Minh.
b. Đặc tính số lượng
Số lượng cá thể động vật phiêu sinh vùng khảo sát biến thiên từ 14.300 –
76.300 cá thể/m3, nhiều nhất tại các điểm quan trắc NM-06, NM-38, NM-44.
Các loài chỉ thị cho môi trường giàu chất hữu cơ Acartia clausi, Paracalanus
parvus, Oithona similis và Nauplius copepoda chiếm ưu thế.
Bảng 21: Số lượng động vật phiêu sinh ở sông rạch tỉnh Cà Mau – đợt 1
năm 2019
Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng
thu (cá thu (cá thu (cá thu (cá
mẫu thể/m3) 3
mẫu thể/m ) mẫu thể/m3) mẫu thể/m3)
1 34.500 14 35.400 27 36.900 40 17.500
2 29.100 15 55.200 28 29.300 41 20.800
3 43.800 16 33.600 29 27.500 42 22.400

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 126


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
4 32.400 17 50.800 30 35.600 43 24.700
5 37.500 18 29.200 31 42.500 44 76.300
6 63.200 19 39.500 32 40.700 45 22.700
7 36.700 20 34.300 33 32.600 46 18.200
8 14.300 21 30.200 34 39.300 47 17.600
9 46.400 22 24.900 35 32.600 48 32.100
10 54.800 23 33.400 36 51.500 49 37.600
11 36.500 24 40.600 37 34.600 50 28.900
12 30.300 25 45.300 38 51.400 51 20.700
13 43.700 26 35.700 39 30.300 52 22.500
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
3.4.3. Động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy (Zoobenthos)
a. Đặc tính thành phần loài
Qua lần khảo sát ĐVKXSCL tại khu vực khảo sát, đã định danh được 38
loài, tăng 2 laoi2 so với cùng kỳ, các loài giun nhiều tơ chiếm ưu thế trong thành
phần loài, điểm quan trắc Cửa Hổ Gùi (NM-15) và Ngã 3 Đầm Thị Tường, xã
Phong Điền, huyện Trần Văn Thời (NM-44) có số loài động vật đáy đa dạng
nhất.
Bảng 22: Cấu trúc thành phần loài ĐVKXSCL ở khu vực khảo sát
Lớp Số loài Tỷ lệ (%)
Annelida 16 42,1
Mollusca 9 23,7
Echinodermata 1 1,2
Arthropoda 8 21,0
Larva 4 10,5
Tổng cộng 38 100
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sự phân bố thành phần loài của động vật đáy có quan hệ mật thiết với sự
phân bố chất đáy, độ sâu, độ muối... Căn cứ vào đó có thể thấy dạng đáy thủy
vực là bùn cát hay cát bùn có số loài phong phú nhất, dạng đáy cát sỏi có số loài
nghèo nàn nhất. Thông thường thì động vật đáy tập trung ven bờ, nơi có độ sâu
nhỏ hơn 4m. Càng ra giữa dòng, càng ít loài thích nghi.
Ngành giun đốt Annelida sinh sống và phát triển được trong môi trường
nước ngọt, lợ, mặn, nên thành phần loài chiếm số lượng lớn nhất (16 loài). Các
thủy vực nước lợ có ít số loài hơn các thủy vực nước ngọt. Các loài nguồn gốc
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 127
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
nước ngọt gồm 2 loài ốc họ Thiaridae: Melanoides tuberculatus, Sermyla
tornatella có thể sống trong môi trường nước lợ. Các loài còn lại đều có nguồn
gốc biển.
Loài tép cám Mesopodopsis slabberi là loài nectobenthos có cả trong
thành phần phiêu sinh và động vật đáy.
Các loài giun nhiều tơ Diopatra neapolitana, Scoloplos armiger,
Prionospio malmgreni, Prionospio sp., Cirratulus sp., Maldane sarsi,
Terebellides stroemi, Bispira polymorpha và loài ốc Melanoides tuberculatus chỉ
thị cho môi trường giàu chất hữu cơ.
b. Đặc tính số lượng
Mật độ ĐVKXSCL thu được ở khu vực khảo sát biến thiên từ 120 – 540
cá thể/m2, cao nhất là tại vị trí Ngã 3 Đầm Thị Tường, xã Phong Điền, huyện
Trần Văn Thời (NM-44). Các loài giun nhiều tơ Bispira polymorpha, Nephthys
polybranchia, Terebellides stroemi, Prionospio malmgreni, Maldane sarsi, giáp
xác Grandidierella lignorum, Mesopodopsis slabberi, ốc Melanoides
tuberculatus chiếm ưu thế.
Bảng 23: Số lượng động vật đáy ở sông rạch tỉnh Cà Mau – đợt 1 năm 2019
Điểm Điểm Điểm Điểm
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
thu thu thu thu
(con/m2) (con/m2) (con/m2) (con/m2)
mẫu mẫu mẫu mẫu
1 270 14 270 27 270 40 180
2 210 15 350 28 260 41 210
3 250 16 310 29 150 42 230
4 170 17 290 30 230 43 320
5 190 18 200 31 350 44 540
6 340 19 300 32 310 45 140
7 290 20 250 33 230 46 120
8 220 21 230 34 290 47 150
9 320 22 190 35 180 48 210
10 300 23 270 36 360 49 230
11 210 24 310 37 270 50 180
12 310 25 280 38 300 51 150
13 250 26 250 39 240 52 180
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 128


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
* Đánh giá chung:
Khu hệ động thực vật nổi và động vật đáy ở các kênh rạch, của sông trên
địa bàn tỉnh Cà Mau khá đa dạng và phong phú với nhiều nhóm tảo mặn, lợ,
ngọt phân bố. Trong đó phần lớn các loài tảo và giáp xác nhỏ có giá trị làm thức
ăn cho tôm cá.
Trên cơ sở phân tích cấu trúc thành phần loài, mật độ, loài chỉ thị, loài ưu
thế của các nhóm thủy sinh vật ở sông rạch, của sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau –
đợt 1 năm 2019 có thể xác định thành phần loài ở môi trường nước lợ, mặn chiếm
ưu thế, giữ vai trò chủ đạo với số lượng lớn, môi trường nước ngọt là nhược thế.
Thành phần loài thường đa dạng và phong phú với số lượng lớn tập trung ở các
cửa sông và khu vực đầm, vườn quốc gia.
3.3. Môi trường nước mưa
3.3.1. Hiện trạng môi trường nước mưa khu vực đông phương tiện giao
thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ
- Độ pH: dao động trong khoảng từ 6,75 – 7,18, pH mang tính chất trung tính.
Giá trị pH trong đợt quan trắc lần 1-2019 nhìn chung không có sự biến động so với
đợt cùng kỳ năm 2018.
Biểu đồ 45: Diễn biến độ pH trong môi trường nước mưa tại khu vực đông
phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ dẫn điện (EC): dao động từ 12,6 – 66,8 µS/cm. Có 5/9 vị trí quan trắc
có độ dẫn điện EC tăng so với đợt 2/2018, trong đó vị trí Trung tâm thị trấn Trần
Văn Thời (NMUA-08) tăng nhiều nhất gấp 2,3 lần, tuy nhiên vẫn là điểm có độ
dẫn điện thấp nhất trong 9 vị trí quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 129


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 46: Diễn biến giá trị EC trong môi trường nước mưa tại khu vực
đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sự chênh lệch độ dẫn điện EC giữa các vị trí quan trắc trong cùng 1 đợt lớn,
giá trị cao nhất tại Trung tâm thị trấn Năm Căn (NMUA-12) (66,8 µS/cm), gấp 5,3
lần so với vị trí có giá trị thấp nhất tại Trung tâm thị trấn Trần Văn Thời (NMUA-
08) (12,6 µS/cm).
- Hàm lượng Canxi (Ca2+): dao động từ 0,83 – 3,68 mg/l. So với đợt 2/2018,
hàm lượng canxi có nhiều thay đổi, có 5/9 vị trí có hàm lượng Ca2+ tăng. Đạt giá trị
cao nhất vẫn là Trung tâm thị trấn Cái Nước (NMUA-14), tuy nhiên đã giảm so với
đợt cùng kỳ năm 2018.
Biểu đồ 47: Diễn biến hàm lượng Canxi trong môi trường nước mưa tại khu
vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Magie (Mg2+): dao động từ 0,61 – 2,37 mg/l. Có 5/9 vị trí có
hàm lượng magie tăng so với đợt 2/2018. Giữa các vị trí trong cùng 1 đợt có sự
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 130
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
chênh lệch hàm lượng magie nhiều, cao nhất tại vị trí Trung tâm thị trấn Trần Văn
Thời (NMUA-08) gấp khoảng 4 lần so với vị trí có giá trị thấp nhất Bến xe Cà
Mau, P.6 (NMUA-02).
Biểu đồ 48: Diễn biến hàm lượng Magie trong môi trường nước mưa tại
khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại,
dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Amoni (N-NH4+): giá trị dao động từ 0,05 - 0,12 mg/l. So với đợt
2/2018, hàm lượng amoni có xu hướng tăng, có 7/9 vị trí quan trắc xuất hiện hàm
lượng amoni, trong đó hai vị trí cao nhất là Phường 8, thành phố Cà Mau (NMUA-
02) và Trung tâm thị trấn Cái Nước (NMUA-14) có giá trị amoni lần lượt là 0,12 và
0,11 mg/l.
Biểu đồ 49: Diễn biến hàm lượng Amoni trong môi trường nước mưa tại
khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại,
dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 131


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Nitrat (N-NO3-): dao động trong khoảng từ 0,09 – 0,25 mg/l,
hàm lượng nitrat có xu hướng tăng so với đợt 2/2018. Vị trí trung tâm thị trấn
Năm Căn (NMUA-12) đạt giá trị cao nhất với nồng độ 0,25 mg/l.
Biểu đồ 50: Diễn biến hàm lượng Nitrat trong môi trường nước mưa tại
khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại,
dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Clorua (Cl-): dao động trong khoảng từ 2,8 – 9,2 mg/l. Có 5/9
vị trí tăng so với đợt 2/2018, giá trị cao nhất tại vị trí Trung tâm huyện Ngọc
Hiển (NMUA-11) với hàm lượng clorua là 9,2 mg/l.
Biểu đồ 51: Diễn biến hàm lượng Clorua trong môi trường nước mưa tại
khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại,
dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 132
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Sunfat (SO42-) : dao động trong khoảng từ 4,37 – 7,74 mg/l,
hàm lượng sunfat có xu hướng tăng so với đợt 2/2018 và giữa các vị trí quan
trắc trong cùng 1 đợt không có sự chênh lệch nhiều.
Biểu đồ 52: Diễn biến hàm lượng Sunfat trong môi trường nước mưa tại
khu vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại,
dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Kali (K+): dao động 0,21 – 0,69 mg/l. Hầu hết hàm lượng
Kali của đợt 1/2019 có xu hướng giảm so với đợt cùng kỳ năm 2018. Có
2/9 vị trí có hàm lượng kali tăng, trong đó có vị trí trung tâm thị trấn Cái
Đôi Vàm (NMUA-13) tăng gấp 1,6 lần và có giá trị lớn nhất.
Biểu đồ 53: Diễn biến hàm lượng Kali trong môi trường nước mưa tại khu
vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 133


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Natri (Na+): dao động trong khoảng từ 0,93 – 2,28 mg/l. Có 4/9
vị trí có hàm lượng natri tăng so với đợt 2-2018. Giá trị cao nhất tại vị trí Trung
tâm huyện Ngọc Hiển (NMUA-11) với nồng độ 2,28 mg/l.
Biểu đồ 54: Diễn biến hàm lượng Natri trong môi trường nước mưa tại khu
vực đông phương tiện giao thông, khu vực dân cư, khu thương mại, dịch vụ

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Chất lượng nước mưa khu vực đông phương tiện giao thông, khu dân cư,
khu thương mại, dịch vụ tại Cà Mau nhìn chung đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt
của nhân dân trong tỉnh, pH mang tính chất trung tính. Tuy nhiên, người dân nếu
muốn sử dụng nước mưa làm nước sinh hoạt thì không nên lấy vào đầu và cuối
mùa mưa, mà nên lấy vào giữa mùa mưa thì chất lượng nước mưa sẽ tốt hơn.
Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước mưa trong khu vực này khá tốt,
nhiều chỉ tiêu có giá trị tương đối thấp. Tuy nhiên, nước mưa đã có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ, hàm lượng nitrat và sunfat cho giá trị tăng so với đợt 2-2018 tại
cùng vị trí quan trắc.
Nguyên nhân có thể do hoạt động đun nấu và quá trình đốt cháy nhiên
liệu do các hoạt động giao thông vận tải tạo ra các khí độc ảnh hưởng đến bầu
không khí dẫn đến ô nhiễm nguồn nước mưa khu vực nơi đây. Tuy nhiên những
giá trị này còn rất thấp so với giới hạn quy định quy chuẩn của nước ăn uống
sinh hoạt.
3.3.2. Hiện trạng môi trường nước mưa tại KCN, các nhà máy sản xuất, chế
biến thủy sản:
- Độ pH: dao động từ 6,97 – 7,63. Giá trị pH mang tính chất trung tính. So
với đợt 2/2018, giá trị pH không có nhiều thay đổi và gần như ổn định tại các vị
trí quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 134


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 55: Diễn biến độ pH trong môi trường nước mưa tại KCN, các nhà
máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ dẫn điện (EC): dao động từ 12,7 – 79,3 µS/cm. Có 4/7 vị trí quan
trắc trong đợt 1/2019 có giá trị EC tăng nhẹ so với đợt cùng kỳ năm 2018 nhưng
không đáng kể.
Biểu đồ 56: Diễn biến giá trị EC trong môi trường nước mưa tại KCN, các
nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Giữa các vị trí quan trắc trong cùng 1 đợt, độ dẫn điện EC có sự chênh
lệch lớn, vị trí cao nhất là KCN Sông Đốc – Huyện Trần Văn Thời (NMUA-09)
cao gấp 6 lần so với vị trí có giá trị thấp nhất tại Phường 8, thành phố Cà Mau.
- Hàm lượng Canxi (Ca2+): dao động từ 0,35 – 3,85 mg/l. Có 3/7 vị trí có
hàm lượng canxi tăng và 3/7 vị trí giảm so với đợt 2/2018, vị trí còn lại (NMUA-
07) không thay đổi. Sự chênh lệch hàm lượng canxi giữa các vị trí quan trắc trong
cùng 1 đợt lớn, vị trí có giá trị cao nhất tại KCN Hoà Trung – Huyện Cái Nước

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 135


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
(NMUA-15) đạt 3,85 mg/l gấp 11 lần vị trí có giá trị thấp nhất tại Phường 8, thành
phố Cà Mau (NMUA-01).
Biểu đồ 57: Diễn biến hàm lượng canxi trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Magie (Mg2+): dao động từ 0,56 – 2,16 mg/l. Có 4/7 vị trí
quan trắc trong đợt 1-2019 có hàm lượng magie tăng nhẹ so với đợt 2-2018, giá
trị cao nhất tại vị trí KKT Năm Căn – Huyện Năm Căn (NMUA-16) và thấp
nhất tại vị trí Phường 2, thành phố Cà Mau (NMUA-03).
Biểu đồ 58: Diễn biến hàm lượng magie trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Nguyên nhân của biến dộng tăng giảm của các vị trí quan trắc nước mưa
về Ca và Mg2+ là do nước mưa khi rơi xuống đã rửa trôi hàng trăm m3 không
2+

khí, trong bầu khí quyển có thể chứa khí thải từ quá trình, đốt cháy nhiên liệu,
động cơ phương tiện giao thông và từ quá trình phân hủy tự nhiên… Trong quá

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 136


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
trình đó, những chất bẩn, hóa chất độc hại, bụi lơ lửng sẽ được kéo theo nước và
rơi xuống.
- Hàm lượng Amoni (N-NH4+): dao động từ 0,07 – 0,52 mg/l. Hầu hết hàm
lượng amoni tại các vị trí quan trắc trong đợt 1-2019 giảm so với đợt cùng kỳ
năm trước, trong đó vị trí KKT Năm Căn – Huyện Năm Căn (NMUA-16) giảm
2 lần nhưng vẫn là vị trí có hàm lượng amoni cao nhất.
Biểu đồ 59: Diễn biến hàm lượng Amoni trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Nitrat (N-NO3-): dao động trong khoảng từ 0,18 – 0,48
mg/l. Hàm lượng nitrat trong đợt 1/2019 có xu hướng giảm so với đợt 2/2018,
giá trị cao nhất tại vị trí KCN Hoà Trung – Huyện Cái Nước (NMUA-15) với
nồng độ 0,48 mg/l.
Biểu đồ 60: Diễn biến hàm lượng Nitrat trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 137
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Hàm lượng Clorua (Cl-): dao động 2,5 – 7,8 mg/l. Nhìn chung, các vị trí
quan trắc trong đợt 1/2019 không có sự thay đổi lớn so với đợt cùng kỳ Trong đó,
vị trí KCN Hoà Trung – Huyện Cái Nước (NMUA-15) có hàm lượng clorua cao
nhất đạt 7,8 mg/l.
Biểu đồ 61: Diễn biến hàm lượng Clorua trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Sunfat (SO42-): dao động trong khoảng 5,17 – 6,9 mg/l. Hàm
lượng sunfat tại các vị trí quan trắc trong đợt 1/2019 có sự thay đổi không đáng
kể so với đợt cùng kỳ. Giữa các vị trí quan trắc có hàm lượng sunfat tương
đương nhau.
Biểu đồ 62: Diễn biến hàm lượng Sunfat trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 138
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

- Hàm lượng Kali (K+): dao động trong khoảng từ 0,24 – 0,58 mg/l. Hầu
hết, hàm lượng kali tại các vị trí quan trắc của đợt 1/2019 có xu hướng tăng so
với đợt 2/2018. Vị trí KKT Năm Căn – Huyện Năm Căn (NMUA-16) có hàm
lượng kali cao nhất đạt 0,58 mg/l.
Biểu đồ 63: Diễn biến hàm lượng Kali trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Hàm lượng Natri (Na+): dao động trong khoảng từ 0,75 – 1,57 mg/l. Các
vị trí quan trắc đều có hàm lượng natri giảm so với đợt 2/2018. Giá trị cao nhất tại
vị trí KCN Hoà Trung – Huyện Cái Nước (NMUA-15) và giá trị thấp nhất tại
Cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau (NMUA-07).
Biểu đồ 64: Diễn biến hàm lượng Natri trong môi trường nước mưa tại
KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 139


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Chất lượng nước mưa khu vực KCN, các nhà máy sản xuất, chế biến thủy
sản tại Cà Mau nhìn chung đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong
tỉnh, pH mang tính chất trung tính. Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước
mưa trong khu vực này khá tốt, nhiều chỉ tiêu có giá trị tương đối thấp.
So sánh với qui chuẩn chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT,
một số chỉ tiêu như amoni, pH, Độ cứng của nước mưa không vượt quy chuẩn.
Tuy nhiên người dân nếu muốn sử dụng nước mưa làm nước sinh hoạt thì không
nên lấy vào đầu và cuối mùa mưa, mà nên lấy vào giữa mùa mưa thì chất lượng
nước mưa sẽ tốt hơn.
3.4. Môi trường nước ngầm
3.4.1. Khu vực dân cư, đô thị
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm khu vực dân cư, đô thị như
sau: (kết quả phân tích xem phần phụ lục).
- Độ pH: dao động từ 6,77 – 8,42. Nước ngầm khu vực dân cư, đô thị tỉnh
Cà Mau mang tính chất trung tính đến kiềm nhẹ. Nhìn chung, giá trị pH tại các
vị trí quan trắc qua các đợt có xu hướng ổn định.
Biểu đồ 65: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chất rắn hòa tan (TDS): dao động trong khoảng từ 279 – 2.010 mg/l. Nhìn
chung, giá trị TDS tại các vị trí quan trắc có xu hướng tăng ở đợt 1/2019. Có 03/13
vị trí có giá trị TDS vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, cao nhất quan trắc
được tại vị trí Khóm 7, TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân (NN-07) và Khóm Cái
Nai, TT. Năm Căn, huyện Năm Căn (NN-08) vượt 1,34 lần.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 140


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 66: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu
dân cư, đô thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ cứng(mg/l): dao động trong khoảng từ 39 – 255 mg/l. Tất cả các vị trí
khảo sát qua 2 đợt quan trắc đều cho giá trị thấp và nằm trong giới hạn cho phép so với
QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị độ cứng có xu hướng giảm nhẹ so
với đợt 1/2019.
Biểu đồ 67: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu dân cư,
đô thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 141
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Chỉ số Pemanganat (mg/l): dao động trong khoảng từ 0,6 – 9,3 mg/l, có
02/13 vị trí hàm lượng Pemanganat vượt so với quy chuẩn qua các đợt quan trắc,
đó là khu vực Khóm 7, TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân (NN-07) và khu vực
ấp 18, xã Biển Bạch, huyện Thới Bình (NN-13). Các vị trí còn lại có giá trị tương
đối ổn định qua các đợt quan trắc và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
09:2015/BTNMT. Nhìn chung, qua 2 đợt quan trắc chỉ số pecmanganat có xu
hướng tăng.
Biểu đồ 68: Biểu diễn chỉ số Pemanganat trong nước ngầm tại khu dân cư,
đô thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Amoni(mg/l): dao động trong khoảng từ 0,1 – 7,37 mg/l. Hàm lượng
Amoni qua các đợt quan trắc có xu hướng tăng, cao nhất quan trắc được tại
Khóm 7, TT.Cái Đôi Vàm, H.Phú Tân (NN-07) trong đợt 2/2019 vượt 7,37 lần.
Nhìn chung, giá trị hàm lượng amoni có biến động qua các đợt quan trắc và thay
đổi nhiều theo vị trí quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 142


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 69: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại khu dân cư,
đô thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Nitrit(mg/l): dao động trong khoảng từ ≤ 0,396 mg/l. Tất cả các vị trí
quan trắc qua các đợt đều cho giá trị thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép
của QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị nitrit tương đối ổn định
qua các đợt quan trắc.
Biểu đồ 70: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu dân cư, đô
thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 143


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Kim loại nặng:
+ Sắt(mg/l): dao động trong khoảng 0,12 – 6,73 mg/l. Nhìn chung, hàm
lượng sắt có giá trị giảm qua các đợt quan trắc và tương đối thấp so với QCVN
09-MT:2015/BTNMT ở tất cả các vị trí. Riêng tại vị trí Ấp 18, xã Biển Bạch, H.
Thới Bình (NN-13), trong đợt quan trắc 1 có giá trị vượt so với quy chuẩn là 1,3
lần.
Biểu đồ 71: Biểu diễn hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu dân cư, đô thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ As(mg/l): tất cả các vị trí qua các đợt quan trắc đều không phát hiện
thấy hàm lượng Asen.
- E.Coli(MPN/100ml): Tất cả các vị trí quan trắc đều không phát hiện thấy
E.Coli trong mẫu, điều này phù hợp với QCVN 09:2008/BTNMT.
- T.Coliform(MPN/100ml): dao động ≤ 240 MPN/100ml, đa số các vị trí
đều vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Đáng chú ý là vị trí Khóm 4, TT.
Thới Bình, H. Thới Bình (NN-03); ấp 18, xã Biển Bạch, H. Thới Bình (NN-13)
đều cho giá trị vượt so với quy chuẩn ở các đợt quan trắc. Nhìn chung, giá trị
hàm lượng coliform có xu hướng giảm nhẹ và vượt so với QCVN 09-
MT:2015/BTNMT.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 144


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 72: Diễn biến tổng T.Coliform trong nước ngầm tại khu dân cư, đô
thị

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Nước ngầm khu vực dân cư, đô thị tại Cà Mau nhìn chung có chất lượng đáp
ứng được nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trong tỉnh, pH mang tính chất
trung tính đến kiềm nhẹ. Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng nước
ngầm trong khu vực này khá tốt, nhiều chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép. Tuy
nhiên, nước ngầm đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng amoni tương đối cao
xấp xỉ hoặc vượt so với quy chuẩn cho phép, một số khu vực có dấu hiệu ô nhiễm vi
sinh như khóm 4, TT. Thới Bình, huyện Thới Bình (NN-03), ấp 18, xã Biển Bạch,
H. Thới Bình (NN-13).
Ngoài ra, qua kết quả phân tích có phát hiện thấy hàm lượng kim loại
nặng trong nước nhưng không đáng kể và thấp hơn quy chuẩn QCVN
09:2015/BTNMT nhiều lần.
3.4.2. K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm K/CCN, các nhà máy sản
xuất ngoài K/CCN như sau: (kết quả phân tích xem phần phụ lục).
Độ pH: dao động từ 7,44 – 8,00. Nhìn chung, giá trị pH mang tính chất trung
tính đến kiềm nhẹ và tương đối ổn định tại các vị trí qua các đợt quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 145


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 73: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chất rắn hòa tan (mg/l): dao động trong khoảng từ 395 – 1.413 mg/l, hầu
hết các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-
MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị TDS tại các vị trí quan trắc qua các đợt
quan trắc có xu hướng tăng.
Biểu đồ 74: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại
K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ cứng(mg/l): dao động từ 54 – 305 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc 2 đợt
đều cho giá trị thấp và nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 146


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
09:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị độ cứng có xu hướng giảm tại các vị trí
qua các đợt quan trắc.
Biểu đồ 75: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chỉ số Pemanganat (mg/l): dao động trong khoảng từ 1,2 – 6,2 mg/l. Tại
vị trí KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, H. Trần Văn Thời (NN-15) có giá trị
pemanganat vượt so QCVN 09-MT:2015/BTNMT và có xu hướng tăng trong 2
đợt quan trắc, các vị trí còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép so với quy chuẩn.
Nhìn chung, giá trị Pemanganat tương đối ổn định qua các đợt quan trắc.
Biểu đồ 76: Biểu diễn chỉ số Pemanganat trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 147


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Amoni(mg/l): dao động ≤ 2,64 mg/l, cao nhất thu được tại Công ty Cổ
phần mía đường Tây Nam - Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí Phải, huyện Thới
Bình (NN-14) trong đợt 2 vượt 2,55 lần so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
Nhìn chung, giá trị amoni có xu hưởng giảm và ổn định qua các đợt quan trắc.
Biểu đồ 77: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Clorua(mg/l): dao động từ 21 – 784 mg/l, có xu hướng giảm qua các đợt
quan trắc, hầu hết các vị trí quan trắc trong đợt 2 đều cho giá trị nằm trong giới hạn
cho phép so với QCVN 09:2015/BTNMT, chỉ riêng tại vị trí Công ty Cổ phần mía
đường Tây Nam - Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí Phải, huyện Thới Bình (NN-
14) quan tắc trong đợt 1/2019 vượt 3,13 lần. Nhìn chung, qua các đợt quan trắc
hàm lượng clorua tương đối ổn định.
Biểu đồ 78: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 148
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Nitrit(mg/l): dao động ≤ 0,354 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đều cho
giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT và có xu
hướng tăng nhưng không đáng kể qua các đợt quan trắc.
Biểu đồ 79: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Sunfate(mg/l): dao động từ 2,74 – 30,7 mg/l, tại các vị trí quan trắc đều cho
giá trị rất thấp so với giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT, cao nhất thu
được tại vị trí KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (NN-15) quan
trắc trong đợt 1/2019.
Biểu đồ 80: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 149
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Kim loại nặng:
+ Không có dấu hiệu nhiễm phèn khi hàm lượng sắt không đáng kể, dao
động trong khoảng 0,08 – 0,76 mg/l, thấp hơn so với QCVN 09:2015/BTNMT
(5mg/l).
Biểu đồ 81: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Các kim loại khác như Hg, Pb, As đều không phát hiện thấy tại các vị
trí qua các đợt quan trắc.
- E.Coli(MPN/100ml): Cả 2 vị trí quan trắc đều không phát hiện thấy hàm
lượng E.Coli trong mẫu, điều này phù hợp với QCVN 09:2015/BTNMT.
- Coliform(MPN/100ml): dao động ≤ 46 MPN/100ml. Giá trị coliform tại
các vị trí quan trắc có xu hướng tăng trong 2 đợt quan trắc, cao nhất thu được tại
vị trí Công ty Cổ phần mía đường Tây Nam - Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí
Phải, huyện Thới Bình (NN-14) quan trắc trongd dợt 2/2019.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 150


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 82: Diễn biến tổng Coliform trong nước ngầm tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Nước ngầm tại các K/CCN, các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN nhìn chung
pH mang tính chất trung tính đến kiềm nhẹ. Các kết quả quan trắc, phân tích cho
thấy chất lượng nước ngầm khu vực này khá tốt, nhiều chỉ tiêu nằm trong giới hạn
cho phép. Tuy nhiên, nước ngầm tại 3 vị trí quan trắc đều có dấu hiệu ô nhiễm vi
sinh và có xu hướng gia tăng.
Ngoài ra, qua kết quả phân tích có phát hiện thấy hàm lượng kim loại
nặng trong nước nhưng không đáng kể và thấp hơn quy chuẩn QCVN
09:2015/BTNMT nhiều lần.
3.4.3. Khu vực nghĩa trang
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm khu vực nghĩa trang như sau:
(kết quả phân tích xem phần phụ lục).
- Độ pH: dao động từ 7,53 – 8,71. Nước ngầm mang tính chất trung tính
đến kiềm nhẹ. Trong đợt 1/2019, giá trị pH một số vị trí tương đối cao và vượt
so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Các đợt quan trắc tiếp theo có xu hướng
giảm và nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn hiện hành.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 151


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 83: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu vực nghĩa trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chất rắn hòa tan (mg/l): dao động trong khoảng từ 286 – 1.131 mg/l. Giá
trị TDS tăng qua 2 đợt quan trắc và đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN
09-MT:2015/BTNMT.
Biểu đồ 84: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu
vực nghĩa trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ cứng(mg/l): dao động trong khoảng từ 46 – 131 mg/l, thấp hơn nhiều
lần so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT và có xu hướng tăng qua 2 đợt quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 152


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 85: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu vực
nghĩa trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chỉ số Pemanganat (mg/l): dao động trong khoảng từ 0,9 – 9,1 mg/L,
nhiều vị trí có hàm lượng Pemanganat vượt so với QCVN 09-
MT:2015/BTNMT. Riêng tại khu vực nghĩa trang huyện Năm Căn (NN-23)
trong cả 2 đợt quan trắc đều cho giá trị vượt và có xu hướng tăng so với quy
chuẩn cho phép. Nhìn chung, giá trị Pemanganat có xu hướng tăng qua 2 đợt
quan trắc.
Biểu đồ 86: Biểu diễn chỉ số pemanganat trong nước ngầm tại khu vực
nghĩa trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 153


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Amoni(mg/l): dao động ≤ 4,32 mg/l. Có 02/09 vị trí trong cả 2 đợt quan
trắc đều cho giá trị vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT là khu vực nghĩa
trang ấp 1, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh (NN-18) và Khu vực nghĩa trang
huyện Năm Căn (NN-23). Nhìn chung, qua các đợt quan trắc hàm lượng Amoni
có sự thay đổi và có xu hướng tăng.
Biểu đồ 87: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Nitrit(mg/l): dao động ≤ 0,609 mg/l, hàm lượng nitrit tại các vị trí quan
trắc đều cho giá trị thấp và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-
MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, hàm lượng Nitrit có sự thay đổi qua 2 đợt quan
trắc.
Biểu đồ 88: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 154


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Sunfate(mg/l): có phát hiện tại các vị trí quan trắc nhưng không đáng kể
và thấp hơn rất nhiều so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, dao động ≤ 92,48
mg/L.
Biểu đồ 89: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu vực
nghĩa trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Kim loại nặng:
+ Sắt(mg/l): dao động trong khoảng 0,06 – 0,73 mg/l, không có dấu hiệu
nhiễm phèn khi tất cả các vị trí quan trắc đều có hàm lượng Fe thấp hơn so với
QCVN 09-MT:2015/BTNMT (5 mg/l). Nhìn chung, hàm lượng sắt có xu hướng
giảm qua các đợt quan trắc.
Biểu đồ 90: Biểu diễn hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu vực nghĩa
trang

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 155
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ As(mg/l): tất cả các vị trí quan trắc qua các đợt đều không phát hiện
thấy hàm lượng As trong mẫu.
- E.Coli(MPN/100ml): Tất cả các vị trí quan trắc đều không phát hiện thấy
hàm lượng E.Coli trong mẫu, điều này phù hợp với QCVN 09:2015/BTNMT.
- T.Coliform(MPN/100ml): dao động ≤ 210 MPN/100ml, đa số các vị trí
đều vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, cao nhất tại Khu vực nghĩa trang
huyện Năm Căn (NN-23) quan trắc trong đợt 1/2019 và khu vực nghĩa trang
huyện Trần Văn Thời (NN-19) trong đợt 2/2019 vượt 70 lần so với quy chuẩn.
Nhìn chung, giá trị coliform tương đối cao và ngày càng tăng qua 2 đợt quan
trắc.
Biểu đồ 91: Diễn biến tổng T.Coliform trong nước ngầm tại khu vực
nghĩa trang.

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Nước ngầm khu vực nghĩa trang nhìn chung có chất lượng có thể đáp ứng
được nhu cầu sinh hoạt, pH mang tính chất trung tính đến kiềm nhẹ. Các kết quả
quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm trong khu vực này tương đối tốt,
nhiều chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, nước ngầm đã có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ, chỉ số pemanganat và hàm lượng amoni cao, hầu hết các vị trí quan
trắc đều có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh.
Ngoài ra, qua kết quả phân tích có phát hiện thấy hàm lượng kim loại
nặng trong nước nhưng không đáng kể và thấp hơn quy chuẩn QCVN
09:2015/BTNMT nhiều lần.
3.4.4. Khu vực bãi rác
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm khu vực bãi rác như sau: (kết
quả phân tích xem phần phụ lục).

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 156


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Độ pH: dao động từ 7,64 – 8,49, tất cả các vị trí quan trắc qua 2 đợt đều cho
giá trị nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn. Nước ngầm mang tính chất trung
tính đến kiềm nhẹ.
Biểu đồ 92: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chất rắn hòa tan(mg/l): dao động trong khoảng từ 268 – 978 mg/l. Qua 2
đợt quan trắc, tất cả các vị trí đều cho giá trị nằm trong giới hạn cho phép so với
QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung giá trị TDS qua các đợt quan trắc tương
đối ổn định.
Biểu đồ 93: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu
vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ cứng(mg/l): Qua 2 đợt quan trắc tất cả các vị trí đều cho giá trị nằm
trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, dao động từ 32 –
204 mg/l.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 157


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 94: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu vực bãi
rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chỉ số Pemanganat (mg/l): dao động trong khoảng từ 0,8 – 6,8 mg/l, cao
nhất thu được tại Khu vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (NN-29)
vượt 1,7 lần so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT trong đợt 2. Các vị trí quan
trắc còn lại hầu hết cho giá trị tương đối thấp và có sự thay đổi đáng kể qua các đợt
quan trắc.
Biểu đồ 95: Biểu diễn chỉ số pemanganat trong nước ngầm tại khu vực bãi
rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Amoni(mg/l): Dao động trong khoảng từ 0,14 – 5,29 mg/l. Hầu hết các vị
trí quan trắc đều cho giá trị hàm lượng amoni vượt so với giới hạn cho phép của
QCVN 09-MT:2015/BTNMT, cao nhất tại khu vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 158


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Gốc, huyện Ngọc Hiển (NN-29) vượt 5,29 lần trong đợt 2. Giữa 2 đợt quan trắc
hàm lượng amoni biến động tương đối và có xu hướng tăng.
Biểu đồ 96: Biểu diễn hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại khu vực bãi
rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Clorua(mg/l): dao động từ 16 – 339 mg/l, hầu hết các vị trí quan trắc đều
nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Có 02/09 vị trí
có hàm lượng Clorua vượt so với quy chuẩn trong cả 2 đợt quan trắc từ 1,0 – 1,3
lần. Nhìn chung, giá trị clorua không có sự thay đổi nhiều qua 2 đợt quan trắc.
Biểu đồ 97: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại khu vực bãi
rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Nitrit(mg/l): dao động ≤ 0,852 mg/l. Tất cả các vị trí quan trắc đều cho
kết quả nằm trong giới hạn cho phép so với quy chuẩn. Nhìn chung, qua 2 đợt
quan trắc hàm lượng Nitrit có xu hướng tăng.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 159


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 98: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Sunfate(mg/l): có phát hiện tại các vị trí quan trắc nhưng không đáng kể
và thấp hơn nhiều lần so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, dao động ≤ 170,4
mg/l. Giá trị Sunfate quan trắc trong đợt 2/2019 thấp hơn so với đợt 1/2019.
Biểu đồ 99: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu vực bãi
rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Kim loại nặng:
+ Không có dấu hiệu nhiễm phèn khi hàm lượng sắt thấp, không đáng kể
so với QCVN 09:2015/BTNMT, dao động ≤ 0,38 mg/l. Hàm lượng Pb, As
không phát hiện tại tất cả các vị trí quan trắc qua các đợt.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 160


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 100: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- E.Coli(MPN/100ml): Tất cả các vị trí quan trắc đều không phát hiện thấy
hàm lượng E.Coli trong mẫu, điều này phù hợp với QCVN 09:2015/BTNMT.
- Coliform(MPN/100ml): dao động ≤ 230 MPN/100ml. Hầu hết các vị trí
quan trắc đều cho giá trị vượt so với QCVN 09:2015/BTNMT qua các đợt quan
trắc, cao nhất tại khu vực bãi rác TT. Cái Đôi Vàm, H. Phú Tân (NN-32) vượt
76,67 lần trong đợt 2/2019. Nhìn chung, giá trị coliform tương đối cao và có sự
thay đổi nhiều qua 2 đợt quan trắc.
Biểu đồ 101: Diễn biến tổng Coliform trong nước ngầm tại khu vực bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Nước ngầm tại các khu vực bãi rác nhìn chung pH mang tính chất trung
tính đến kiềm nhẹ. Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng nước
ngầm tại các khu vực này đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng amoni cao
và hầu hết đều vượt chuẩn, một số khu vực có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh như Khu
vực bãi rác khóm 1, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (NN-29), khu vực bãi rác tại TT.
Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân (NN-32).

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 161


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Ngoài ra, qua kết quả phân tích có phát hiện thấy hàm lượng kim loại
nặng trong nước nhưng không đáng kể và thấp hơn quy chuẩn QCVN
09:2015/BTNMT nhiều lần.
3.4.5. Khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm khu vực ảnh hưởng bởi xâm
nhập mặn như sau: (kết quả phân tích xem phần phụ lục).
- Độ pH: dao động từ 7,7 – 8,35, tất cả các vị trí khảo sát đều cho giá trị pH
nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2015/BTNMT. Nước mang tính
chất trung tính đến kiềm nhẹ.
Biểu đồ 102: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chất rắn hòa tan (mg/l): dao động trong khoảng từ 403 – 1.200 mg/l. Các
đợt quan trắc đều cho giá trị thấp và nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN
09:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị TDS có xu hướng giảm nhẹ qua 2 đợt
quan trắc.
Biểu đồ 103: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu
ảnh hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 162


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Độ cứng(mg/l): dao động trong khoảng từ 59 – 108 mg/l. Các vị trí khảo
sát đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn
chung, qua 2 đợt quan trắc giá trị độ cứng có xu hướng tăng nhưng không đáng kể.
Biểu đồ 104: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Nitrit(mg/l): có phát hiện tại các vị trí, hàm lượng nitrit rất thấp so với
QCVN 09-MT:2015/BTNMT, dao động ≤ 0,142 mg/l.
Biểu đồ 105: Biểu diễn hàm lượng Nitrit trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Clorua(mg/l): dao động từ 43 – 419 mg/l, tại vị trí ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện
Ngọc Hiển (NN-37) trong cả 2 đợt quan trắc có hàm lượng clorua vượt so với
QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị clorua có sự thay đổi tương đối
giữa 2 đợt quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 163


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 106: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Sunfate(mg/l): có phát hiện tại các vị trí quan trắc nhưng không đáng kể
và thấp hơn so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, dao động ≤ 23,6 mg/l.
Biểu đồ 107: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- T.Coliform(MPN/100ml): Nhìn chung tất cả các vị trí quan trắc đều cho
giá trị coliform vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, hàm
lượng coliform có xu hướng tăng qua 2 đợt quan trắc.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 164


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 108: Biểu diễn hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng mặn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Nước ngầm khu vực bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn nhìn chung có chất
lượng đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, pH mang tính chất trung tính
đến kiềm nhẹ. Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm
trong khu vực này tốt, các chỉ tiêu hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy
nhiên, nước ngầm tại đây đang có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh.
3.4.6. Khu vực ảnh hưởng từ nhiễm phèn
Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm khu vực ảnh hưởng từ nhiễm
phèn như sau: (kết quả phân tích xem phần phụ lục).
- Độ pH: dao động từ 7,78 – 8,25. Hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép
so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nước ngầm mang tính chất trung tính đến
kiềm nhẹ.
Biểu đồ 109: Biểu diễn độ pH trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 165
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Chất rắn hòa tan (mg/l): dao động từ 414 – 914 mg/l. Hầu hết các vị trí đều
nằm trong giới hạn cho phép và có giá trị thấp hơn so với QCVN
09:2015/BTNMT. Nhìn chung, giá trị TDS qua các đợt quan trắc có xu hướng
tăng nhẹ.
Biểu đồ 110: Biểu diễn hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại khu
ảnh hưởng phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ cứng(mg/l): dao động từ 76 – 100 mg/l, các vị trí quan trắc đều nằm
trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
Biểu đồ 111: Biểu diễn hàm lượng độ cứng trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Nitrit (mg/l): có phát hiện nhưng hàm lượng rất thấp, không đáng kể so
với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
- Clorua (mg/l): dao động từ 92 – 254 mg/l. Tại vị trí Ấp Vồ Dơi, xã Trần
Hợi, huyện Trần Văn Thời (NN-36) quan trắc trong đợt 2/2019 có hàm lượng

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 166


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Clorua vượt so với quy chuẩn 1,01 lần.. Nhìn chung hàm lượng clorua có xu
hướng tăng nhẹ qua 2 đợt quan trắc.
Biểu đồ 112: Biểu diễn hàm lượng Clorua trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Sunfate (mg/l): có phát hiện tại các vị trí quan trắc nhưng không đáng kể
và thấp hơn rất nhiều so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, dao động 9,54 – 16,4
mg/l.
Biểu đồ 113: Biểu diễn hàm lượng Sunfate trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Kim loại nặng:
+ Sắt: dao động từ 0,27 – 0,91 mg/l, không có dấu hiệu nhiễm phèn khi tất cả các
vị trí quan trắc đều có hàm lượng Fe thấp hơn so với QCVN 09-
MT:2015/BTNMT (5 mg/l).

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 167


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 114: Biểu diễn hàm lượng Fe trong nước ngầm tại khu ảnh hưởng
phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ As (µg/l): tất cả các vị trí quan trắc đều không phát hiện thấy hàm lượng
As trong mẫu.
- T.Coliform (MPN/100ml): hầu hết các vị trí quan trắc đều có giá trị
coliform vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung gái trị coliform
có xu hướng giảm qua 4 đợt quan trắc.
Biểu đồ 115: Diễn biến tổng T.Coliform trong nước ngầm tại khu ảnh
hưởng phèn

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Nước ngầm khu vực không bị ảnh hưởng bởi nhiễm phèn, chất lượng đáp
ứng được nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, pH mang tính chất trung tính đến kiềm
nhẹ. Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm trong khu
vực này tốt, các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên các khu

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 168


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
vực quan trắc có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh cần có biện pháp cải thiện chất lượng
nước về thông số này.
Ngoài ra, qua kết quả phân tích có phát hiện thấy hàm lượng kim loại
nặng trong nước nhưng không đáng kể và thấp hơn QCVN 09:2015/BTNMT
nhiều lần.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
3.5. Môi trường đất
3.5.1. Khu vực đất nông nghiệp:
Bao gồm đất trồng lúa, đất trồng rau màu, đất trồng kết hợp (lúa – tôm),
đất trồng cây hằng năm và đất tại khu vực nuôi trồng thủy sản.
- Độ pHKCl: Giá trị pH cho thấy đất có tính axit nhẹ đến trung tính, dao động
trong khoảng 4,11 – 7,36, đạt giá trị cao nhất tại vị trí Khu vực giáp sông Lung
Gianh, ấp 1, xã Khánh Hội, huyện U Minh (Đ-39) là khu vực chịu ảnh hưởng
nước mặn từ cửa Khánh Hội. So với tiêu chuẩn về giá trị pH trong đất phù sa đạt
yêu cầu và đáp ứng tốt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, giá trị pH
tại các vị trí quan trắc không có sự biến động nhiều so với cùng kỳ.
Biểu đồ 116: Biểu diễn độ pH trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- EC(mS/cm): Độ dẫn điện EC dao động trong khoảng 1,31 – 8,14 mS/cm.
Nhìn chung, giá trị EC không có sự thay đổi nhiều so với cùng kỳ.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 169


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 117: Biểu diễn EC trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Clorua (mg/kg): Giá trị dao động trong khoảng từ 154 - 653mg/kg. Hàm
lượng clorua có sự thay đổi tương đối tại một số vị trí tại Ấp 1, xã Tân Lộc, huyện
Thới Bình (Đ-08); Ấp 9, xã Trí Lực, huyện Thới Bình (Đ-09); Ấp 4, xã Khánh
Lâm, huyện U Minh (Đ-10) và Ấp 10A, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời(Đ-
45). Nhìn chung, hàm lượng Clorua đang có xu hướng giảm so với cùng kỳ.
Biểu đồ 118: Biểu diễn Clorua trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ ẩm (%):Hàm lượng ẩm dao động không nhiều giữa các vị trí từ 3,63 –
5,63 %, điểm đạt giá trị cao nhất là tại vị trí đất chuyên trồng lúa Ấp 4, xã Khánh
Lâm, huyện U Minh (Đ-10) và thấp nhất tại vị trí đất trồng cây hằng năm Ấp 9, xã
Trí Lực, huyện Thới Bình (Đ-09). Nhìn chung, giá trị độ ẩm không có sự thay đổi
nhiều tại các vị trí quan trắc so với cùng kỳ.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 170


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 119: Biểu diễn Độ ẩm trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- CEC (meq/100g): Hàm lượng CEC dao động từ 15,8 - 23,1. Qua biểu
đồ, ta thấy hàm lượng CEC không có sự thay đổi nhiều so với cùng kỳ và đang
có xu hướng giảm.
Biểu đồ 120: Biểu diễn CEC trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Canxi (mg/kg): Nằm trong khoảng từ 358 – 1085 mg/kg. Nhìn chung, tại
các vị trí quan trắc hàm lượng Canxi có xu hướng giảm hoặc ổn định so với
cùng kỳ. Tuy nhiên, có 1 vị trí hàm lượng Canxi tăng là Ấp Dòn Dông, xã
Khánh Hội, huyện U Minh (Đ-17) nhưng không đáng kể.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 171
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 121: Biểu diễn hàm lượng Canxi trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Magiê(mg/kg): Hàm lượng Mg2+ trong đất dao động khá nhiều từ 156 –
628mg/kg. Tại các điểm Đ-07 Ấp 1, xã Thới Bình, huyện Thới Bình; Đ-09 Ấp
9, xã Trí Lực, huyện Thới Bình; Đ-17 Ấp Dòn Dông, xã Khánh Lộc, huyện Trần
Văn Thời có hàm lượng Magiê thấp hơn so với các điểm khảo sát còn lại. Tại điểm Đ-
09 và Đ-17, hàm lượng Magiê giảm so với năm 2018. Tại điểm Đ-10 Ấp 4, xã Khánh
Lâm, huyện U Minh; Đ-45 Ấp 10A, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, hàm
lượng magiê có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm 2018. Nhìn chung năm 2019,
hàm lượng Magiê trong đất tăng giảm tùy vị trí tuy nhiên mức độ biến động hàm
lượng không nhiều.
Biểu đồ 122: Biểu diễn hàm lượng Magie trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 172
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Lân dễ tiêu (mg/kg): Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất dao động từ 328 –
546 mg/kg. Tại hai điểm (Đ-10) ấp 4, xã Khánh Lâm, huyện U Minh và (Đ-17)
ấp Dòn Dông, xã Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời có hàm lượng lân dễ tiêu
trong đất thấp hơn các điểm còn lại, nhưng lại có xu hướng tăng so với năm
2018 cùng vị trí. Nhìn chung năm 2019, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất không
biến động nhiều so với năm trước.
Biểu đồ 123: Biểu diễn hàm lượng Lân dễ tiêu trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Kali dễ tiêu (mg/kg): Hàm lượng kali dễ tiêu dao động từ 14,1 – 32,9
mg/kg, hàm lượng K dễ tiêu đạt giá trị cao nhất tại vị trí Ấp Dòn Dông, xã
Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời (Đ-17) và thấp nhất tại vị trí Ấp 1, xã Tân
Lộc, huyện Thới Bình (Đ-08). Nhìn chung, hàm lượng Kali dễ tiêu không có sự
thay đổi nhiều tại các vị trí nhưng có xu hướng tăng so với cùng kỳ.
Biểu đồ 124: Biểu diễn hàm lượng Kali dễ tiêu trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 173


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- K2O tổng (%):Hàm lượng K2O tổng số dao động trong khoảng giá trị
0,027 – 0,253 %, kết quả thu được trong năm 2019 không có sự biến động nhiều
so với năm 2018, điểm đạt giá trị cao nhất là Ấp 10A, xã Trần Hợi, huyện Trần
Văn Thời (Đ-45).
Biểu đồ 125: Biểu diễn hàm lượng K2O tổng trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- N tổng (%):Hàm lượng N tổng dao động trong khoảng từ 0,121 –
0,367%, đạt giá trị cao nhất tại vị trí ấp 10A, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời
(Đ-45), đạt giá trị thấp nhất tại vị trí ấp Dòn Dông, xã Khánh Lộc, huyện Trần
Văn Thời (Đ-17). Hàm lượng N tổng tại tất cả các điểm quan trắc hầu như
không có sự thay đổi nào đáng kể so với năm 2018.
Biểu đồ 126: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 174
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
-Tổng CHC (%):Hàm lượng chất hữu cơ trong đất dao động từ 2,91 –
4,37%, giá trị cao nhất tại vị trí Ấp 1, xã Thới Bình, huyện Thới Bình (Đ-07),
giá trị thấp nhất tại Ấp 1, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình (Đ-08). So với giá trị
của năm 2018 thì có xu hướng tăng nhẹ và chênh lệch không đáng kể.
Biểu đồ 127: Diễn biến hàm lượng Tổng CHC trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Tổng VSV (CFU/g): Hàm lượng dao động khá lớn từ 2,4x104– 3,0x106
CFU/g. Giá trị cao nhất tại vị trí đất khu vực NTTS xã Hưng Mỹ, huyện Cái
Nước (Đ-28), giá trị thấp nhất tại vị trí đất khu vực nuôi tôm công nghiệp, ấp 11,
xã Thới Bình, huyện Thới Bình. (Đ-35).
Biểu đồ 128: Diễn biến hàm lượng Tổng VSV trong đất nông nghiệp

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 175


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Các thông số đánh giá đất trồng cây hàng năm SO42-(mg/kg), BS (%), tại
Đ-09 (Ấp 9, xã Trí Lực, huyện Thới Bình) đều cho giá trị thấp và nằm trong giá
trị chỉ thị phù hợp với loại hình đất này.
- Vi Khuẩn Vibro (CFU/g): Tại tất cả các vị trí quan trắc đánh giá ảnh
hưởng nuôi trồng thủy sản đều không phát hiện.
- Thuốc BVTV họ Lân (mg/kg): với 4 nhóm gốc tại tất cả các vị trí quan trắc
đánh giá trồng lúa và hoa màu đều không phát hiện qua các đợt quan trắc.
* Nhận xét chung:
Nhìn chung, chất lượng môi trường đất nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu
cầu hoạt động canh tác nông nghiệp. pH mang tính axit nhẹ đến trung tính, giá
trị pH ở đây chủ yếu bị ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón trong nông
nghiệp. EC và độ ẩm cao phù hợp cho sự sinh trưởng của cây trồng, hoạt động
của vi sinh vật và khả năng chịu muối. Hàm lượng CHC và các chất dinh dưỡng
cao đánh giá được độ phì nhiêu của đất, các chất dinh dưỡng Lân dễ tiêu, K dễ
tiêu, N tổng, K2O tổng số trong đất khá giàu thuận lợi cho sự phát triển của cây
trồng. Đất nông nghiệp có hàm lượng Clorua khá cao do ảnh hưởng của các hoạt
động sản xuất như nuôi trồng thủy sản, hoạt động canh tác, người dân đưa nước
mặn vào vùng nước ngọt để nuôi trồng thủy sản. Tại tất cả các vị trí quan trắc
chưa phát hiện dư lượng thuốc BVTV họ Lân.
3.5.2. Khu vực đất tại bãi rác
- pHKCl : Giá trị pH dao động từ 3,52 – 7,68. Giá trị cao nhất tại Khu vực
bãi rác tập trung tỉnh Cà Mau, xã An Xuyên, Tp. Cà Mau (Đ-05), giá trị thấp
nhất tại vị trí Khu vực bãi rác khóm 5, TT. Trần Văn Thời, huyện Trần Văn
Thời (Đ-14). Nhìn chung giá trị pH cho thấy đất có tính axit đến kiềm nhẹ và có
sự biến động tương đối so với năm 2018.
Biểu đồ 129: Diễn biến pH trong đất bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 176


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Clorua (mg/kg): Hàm lượng clorua trong đất dao động từ 171 – 5.412
mg/kg, vị trí có giá trị cao nhất là Khu vực bãi rác xã Tân Trung, huyện Đầm
Dơi (Đ-44), vị trí có giá trị thấp nhất là khu vực bãi rác khóm 2, TT. U Minh,
huyện U Minh (Đ-12), cho thấy đất tại khu vực này đang có dấu hiệu bị ô nhiễm
do rác thải và một phần xâm nhập mặn. So với cùng kỳ thì năm 2019 đang có xu
hướng giảm nhẹ.
Biểu đồ 130: Diễn biến hàm lượng Clorua trong đất bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- SO42- (mg/kg): Có 01/08 vị trí phát hiện thấy hàm lượng SO42-, là tại vị
trí TT.Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời (Đ-14). Hàm lượng SO42- năm 2019
có xu hướng giảm và không phát hiện tại các vị trí.
Biểu đồ 131: Diễn biến hàm lượng SO42- trong đất bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 177


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- N tổng (%):Hàm lượng nitơ tổng số có xu hướng giảm nhẹ so với năm
2018, dao động trong khoảng từ 0,127 – 0,321%, giá trị cao nhất tại Khu vực bãi
rác Khóm 1, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (Đ-22), giá trị thấp nhất tại khu
vực bãi rác tại xã Tam Giang, huyện Năm Căn (Đ-53).
Biểu đồ 132: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Kim loại nặng (As, Cu, Pb, Cd, Zn): Hàm lượng các kim loại nặng trong
đất tại khu vực bãi rác đều có giá trị thấp hơn so với QCVN 03-
MT:2015/BTNMT về tất cả các nhóm đất và dao động tương đối nhỏ so với
cùng kỳ.
- Tổng lượng vi sinh vật (CFU/g): Vi sinh vật tổng dao động trung bình
từ 2,9x106 – 2,1x107. So với năm 2018 thì giá trị năm 2019 tương đối ổn định.
- Tổng chất hữu cơ ( %): Hàm lượng chất hữu cơ (CHC) trong đất dao động
từ 2,55 – 5,63 %. Giá trị cao nhất tại vị trí khu vực bãi rác tập trung tỉnh Cà Mau, xã
An Xuyên, Tp. Cà Mau (Đ-05), giá trị thấp nhất tại vị trí khu vực bãi rác tại xã Tam
Giang, huyện Năm Căn (Đ-53). Nhìn chung hàm lượng hữu cơ trong đất dao động
không nhiều so với năm 2018.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 178


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 133: Diễn biến Tổng CHC trong đất bãi rác

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng đất tại các khu vực
bãi rác pH mang tính chất axit đến kiềm nhẹ. Đất tại khu vực bãi rác có hàm
lượng Clorua khá cao có thể do ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn và nước rỉ rác.
Hàm lượng các kim loại nặng (As, Cu, Pb, Cd, Zn) có phát hiện tại các vị trí
nhưng vẫn thấp hơn so với QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Nhìn chung, đất tại
khu vực bãi rác đã có dấu hiệu ô nhiễm và xâm nhập mặn cần phải theo dõi
thường xuyên để có biện pháp quản lý phù hợp.
3.5.3. Đất tại K/CCN và các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN
- pHKCl : Giá trị pH dao động từ 4,15 – 7,65. Giá trị cao nhất tại vị trí
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Đ-47), giá trị thấp nhất
tại vị trí KKT Năm Căn, xã Hàng Vịnh và TT.Năm Căn, huyện Năm Căn (Đ-
20). Giá trị pH tại các khu vực này năm 2019 có dấu hiệu tăng nhẹ so với năm
2018, riêng khu vực Đ-16 giảm so với cùng kỳ.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 179


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 134: Diễn biến pH trong đất tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Clorua (mg/kg): Hàm lượng clorua có sự dao động tương đối lớn từ 99
– 6.514 mg/kg. Vị trí có giá trị cao nhất tại KCN Sông Đốc (Đ-16) vì đây là
trầm tích đáy sông, vị trí có giá trị thấp nhất tại KCN Khánh An, xã Khánh An,
huyện U Minh (Đ-11).
Biểu đồ 135: Diễn biến hàm lượng Clorua trong đất tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- N tổng (%):Hàm lượng N tổng dao động trong khoảng 0,119 – 0,181
%. Nhìn chung hàm lượng N tổng tại các khu, cụm công nghiệp hầu như giảm
so với năm 2018. Có 1/6 vị trí tăng ở KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân,
huyện Cái Nước (Đ-01) nhưng không đáng kể.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 180


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 136: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất tại K/CCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Kim loại nặng (As, Cu, Pb, Cd, Zn): Hàm lượng kim loại nặng trong
đất được so sánh với QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất công nghiệp (Đất CN). Tất cả
giá trị các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN03-
MT:2015/BTNMT.
+ Hàm lượng Pb (mg/kg): Hàm lượng chì thấp và đều nằm trong giới
hạn cho phép so với QCVN03-MT:2015/BTNMT về nhóm đất công nghiệp.
Hàm lượng chì dao động từ 20,9 – 26,1 mg/kg, đạt giá trị cao nhất tại vị trí
KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Đ-47), thấp nhất tại vị
trí Công ty Cổ phần mía đường Tây Nam – Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí
Phải, huyện Thới Bình (Đ-38).
Biểu đồ 137: Diễn biến hàm lượng Pb trong đất khu vực KCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 181
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Hàm lượng Cu (mg/kg): Dao động từ 27,9 – 35,2 mg/kg, hàm lượng đồng
trong đất đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN03-MT:2015/BTNMT và
tương đối ổn định so với năm 2018, đạt giá trị cao nhất tại vị trí KCN Sông Đốc, TT.
Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Đ-47), thấp nhất KCN Hòa Trung, xã Lương Thế
Trân, huyện Cái Nước (Đ-01).
Biểu đồ 138: Diễn biến hàm lượng Cu trong đất khu vực KCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng Zn (mg/kg): Dao động từ 45,3 – 51,5 mg/kg. Hàm lượng
kẽm trong đất tương ổn định tại 05 vị trí và nằm trong giới hạn cho phép so với
QCVN03-MT:2015/BTNMT. Giá trị cao nhất tại vị trí KKT Năm Căn, xã Hàng
Vinh và TT Năm Căn, huyện Năm Căn (Đ-20), giá trị thấp nhất tại KCN Sông
Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Đ-47).
Biểu đồ 139: Diễn biến hàm lượng Zn trong đất Khu vực KCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 182
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Hàm lượng As (mg/kg): Hàm lượng Asen dao động từ ≤ 4,73 mg/kg.
Kết quả biểu diễn trên biểu đồ cho thấy hàm lượng Asen nằm trong giới hạn cho
phép so với QCVN03-MT:2015/BTNMT. Giá trị cao nhất tại Công ty Cổ phần
mía đường Tây Nam – Xí nghiệp đường Cà Mau, xã Trí Phải, huyện Thới Bình
(Đ-38).
Biểu đồ 140: Diễn biến hàm lượng As trong đất Khu vực KCN

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng Cd (mg/kg): Hàm lượng Cd không phát hiện tại các vị trí
quan trắc.
* Nhận xét chung:
Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng đất tại K/CCN và
các nhà máy sản xuất ngoài K/CCN, pH mang tính chất axit đến kiềm nhẹ. Hàm
lượng N tổng cao thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng, đây là dinh dưỡng
quan trọng của cây trồng. Đất tại khu vực này cũng có hàm lượng Clorua khá
cao có thể do ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp, phế liệu thải ra của các
hoạt động sản xuất và quá trình xâm nhập mặn. Hàm lượng các kim loại nặng
(As, Cu, Pb, Cd, Zn) có phát hiện tại các vị trí nhưng vẫn thấp hơn so với
QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép kim loại nặng trong đất công nghiệp.
3.5.4. Đất tại vườn quốc gia, khu neo đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường
- pHKCl : Giá trị pH dao động từ 4,09 – 7,38. Giá trị cao nhất tại vị trí Ngã
3 sông Gành Hào, xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi (Đ-61), giá trị thấp nhất tại
VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời (Đ-15) vì đây không phải là đất mặn
mà là khu vực đất than bùn. Nhìn chung giá trị pH cho thấy đất có tính axít đến
trung tính và không có sự thay đổi nhiều so với cùng kỳ.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 183
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 141: Diễn biến hàm lượng pH trong đất tại vườn quốc gia, khu neo
đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- EC (mS/cm): Giá trị EC dao động trong khoảng từ 2,38 – 6,95 mS/cm.
Giá trị cao nhất tại vị trí VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển (Đ-23), giá trị
thấp nhất tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời (Đ-15). Các giá trị
thu được trong năm 2019 giảm nhẹ so với năm 2018.
Biểu đồ 142: Diễn biến EC trong đất tại vườn quốc gia, khu neo đậu tàu
thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Độ ẩm (%):Giá trị độ ẩm dao động trong khoảng từ 8,9 – 12,2%. Giá trị
lớn nhất tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời (Đ-15), giá trị thấp
nhất tại vị trí VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển (Đ- 23). Các giá trị trong
năm 2019 có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2018.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 184


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 143: Diễn biến Độ ẩm trong đất tại vườn quốc gia, khu neo đậu tàu
thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Clorua (mg/kg): Hàm lượng clorua trong đất dao động từ 2.984 – 9.150
mg/kg. Giá trị cao nhất tại vị trí Ngã 3 sông Gành Hào, xã Tân Thuận, huyện
Đầm Dơi (Đ-61), giá trị thấp nhất tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn
Thời (Đ-15). Nhìn chung, hàm lượng Clorua có xu hướng giảm so với cùng kỳ.
Biểu đồ 144: Diễn biến hàm lượng Clorua trong đất tại vườn quốc gia, khu
neo đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- CEC (meq/100g đất): Hàm lượng CEC dao động từ 13,9 – 28,9
meq/100g đất, giá trị cao nhất tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời
(Đ-15), giá trị thấp nhất tại vị trí Ngả 3 Đầm Thị Tường, huyện Phú Tân (Đ-48).
So với năm 2018 thì giá trị năm 2019 có xu hướng tăng nhưng không đáng kể.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 185


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 145: Diễn biến hàm lượng CEC trong đất

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- N tổng (%):Hàm lượng N tổng dao động từ 0,205 – 0,245%. Giá trị cao
nhất tại vị trí Ngã 3 Đầm Thị Tường, huyện Phú Tân (Đ-48), giá trị thấp nhất tại
vị trí VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển (Đ-23). Nhìn chung hàm lượng N
tổng trong năm 2019 không có sự chênh lệch nhiều giữa các điểm quan trắc và
hàm lượng nitơ giảm nhẹ so với cùng kỳ.
Biểu đồ 146: Diễn biến hàm lượng N tổng trong đất tại vườn quốc gia, khu
neo đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- P2O5 tổng (%):Hàm lượng P tổng dao động từ 0,13 – 3,62%. Nhìn
chung, hàm lượng P2O5 có xu hướng tăng so với cùng kỳ nhưng không đáng kể.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 186


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 147: Diễn biến hàm lượng P2O5 tổng trong đất tại vườn quốc gia,
khu neo đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- SO42- (mg/kg): Hàm lượng SO42- không phát hiện tại các vị trí quan trắc.
- Ca2+ (mg/kg): hàm lượng Ca2+ dao động từ 430 – 2.653 mg/kg. Giá trị cao nhất
tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời (Đ-15), giá trị thấp nhất tại vị
trí VQG Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển (Đ-23). Tại vị trí Đ-15 có hàm lượng
Ca2+ giảm nhẹ so với năm 2017.
Biểu đồ 148: Diễn biến hàm lượng Ca2+trong đất tại vườn quốc gia, khu neo
đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Mg2+ (mg/kg): Hàm lượng dao động trong khoảng 756 – 1732 mg/kg. Giá
trị lớn nhất tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời (Đ-15), giá trị nhỏ
nhất tại vị trí Ngã 3 sông Gành Hào, xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi (Đ-61). Hầu
hết các điểm có sự tăng nhẹ, duy chỉ có vị trí Đ-15 giảm nhưng không đáng kể.
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 187
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 149: Diễn biến hàm lượng Mg2+ trong đất tại vườn quốc gia, khu
neo đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Tổng CHC (%):Hàm lượng chất hữu cơ dao động từ 3,62 – 30,8%. Giá trị
cao nhất tại vị trí VQG U Minh Hạ, huyện Trần Văn Thời (Đ-15), giá trị thấp
nhất tại Ngả 3 Đầm Thị Tường, huyện Phú Tân (Đ-48). Hầu hết giá trị thu được
tại các điểm đều tăng nhẹ so với năm 2018. Riêng tại vị trí Đ-15 giảm rõ rệt.
Biểu đồ 150: Diễn biến Tổng CHC trong đất tại vườn quốc gia, khu neo đậu
tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Dung trọng trong đất than bùn (mg/m3): Giá trị dao động không đáng kể
giữa 2 vị trí Đ-15 và Đ-23 và cho giá trị là 0,26 và 0,27 mg/m3 . So với năm
2018 thì giá trị của năm 2019 có biến động không nhiều.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 188


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 151: Diễn biến dung trọng trong đất than bùn tại vườn quốc gia,
khu neo đậu tàu thuyền và Đầm Thị Tường

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
* Nhận xét chung:
Các kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng đất pH mang tính
chất axit đến kiềm nhẹ. Hàm lượng các chất dinh dưỡng tương đối ổn định so
với các khu vực khác. Đất tại khu vực này cũng có hàm lượng Clorua cao có thể
do ảnh hưởng của quá trình xâm nhập mặn. Hàm lượng của Ca2+, Mg2+ trao đổi
trong đất có xuất hiện ở các vị trí quan trắc. Sự có mặt của các yếu tố trên trong
đất cho thấy môi trường đất tồn tại các yếu tố vi lượng tốt cho sản xuất nông
nghiệp.
(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
3.6. Môi trường nước biển ven bờ
- Giá trị pH : dao động từ 6,86 – 8,14, pH giữa triều lên và triều xuống
chênh lệch không đáng kể. Các mẫu nước biển ven bờ có tính trung tính và kiềm
nhẹ, nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 10:2015/BTNMT. Giá trị pH đo
được trong các đợt quan trắc có biến động ít, điểm NBVB-06 đợt 12/2019 khi
triều lên (6,86) (Khu vực Nhà hàng Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển) dao động tương
đối lớn so với đợt 09/2019 (7,94).

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 189


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 152: Biểu diễn giá trị pH trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l):
Biểu đồ 153: Biểu diễn hàm lượng TSS trong NBVB

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 190
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Ô nhiễm hữu cơ:
+ Hàm lượng oxy hòa tan DO(mgO2/l): dao động từ 6,06 – 8,05 mgO2/l,
hàm lượng DO giữa các đợt quan trắc tương đối ổn định, đa số các vị trí quan
trắc đều có giá trị DO phù hợp so với quy chuẩn, điều này tạo nên điều kiện
thuận lợi cho sự sinh tồn và phát triển của các loài thủy sinh trong vùng.
Biểu đồ 154: Biểu diễn hàm lượng DO trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng Amoni(mg/l): dao động từ 0,09 – 0,32 mg/l. Hầu hết các vị trí
quan trắc đều có hàm lượng amoni vượt so với QCVN 10:2015/BTNMTvà lúc
triều lên đều cho giá trị cao hơn triều xuống. Giữa 2 đợt quan trắc trong năm
2019 có sự chênh lệch lớn, cụ thể hàm lượng amoni trong đợt tháng 9/2019 cao
hơn đợt tháng 12/2019 và gấp khoảng từ 1,2 – 2,6 lần, trong đó chênh lệch cao
nhất là vị trí NBVB-06 (khu vực Nhà hàng Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc
Hiển) lúc triều lên và NBVB-11 (khu vực cửa Gành Hào, huyện Đầm Dơi) lúc
triều xuống.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 191


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 155: Biểu diễn hàm lượng NH4+ trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Ô nhiễm kim loại nặng
+ Sắt tổng(mg/l): dao động trong khoảng từ 0,38 – 3,66 mg/L, cao nhất
tại vị trí NBVB-06 (khu vực Nhà hàng Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển)
triều lên trong đợt quan trắc tháng 12/2019 gấp 9,6 lần vị trí NBVB-01 (khu vực
cửa Khánh Hội, huyện U Minh) cùng đợt. Hầu hết các vị trí quan trắc đều cho
giá trị hàm lượng sắt vượt so với giới hạn cho phép của QCVN 10:2015/BTNMT
từ 1 – 7,3 lần. Hàm lượng sắt quan trắc trong đợt tháng 9/2019 có giá trị biến
động tương đối lớn so với đợt tháng 12. Các vị trí từ NBVB-01 đến NBVB-05,
NBVB-11 có hàm lượng sắt trong đợt tháng 9/2019 cao hơn đợt tháng 12/2019,
các vị trí còn lại đều thấp hơn.
Biểu đồ 156: Biểu diễn hàm lượng Fe tổng trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 192
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Hàm lượng Mn(mg/l): dao động trong khoảng từ 0,022 – 0,039 mg/l, tất
cả các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép và thấp hơn rất nhiều lần
so với QCVN 10:2015/BTNMT. Giá trị các điểm quan trắc ít biến động qua các
đợt thu mẫu.
Biểu đồ 157: Biểu diễn hàm lượng Mn trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng Cu(mg/l): dao động ≤ 0,034 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc
đều nằm trong giới hạn cho phép và thấp hơn rất nhiều lần so với QCVN
10:2015/BTNMT. Hàm lượng Cu qua các đợt quan trắc khá ổn định và ít dao
động.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 193


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 158: Biểu diễn hàm lượng Cu trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng Pb(mg/l): dao động trong khoảng ≤ 0,009 mg/l, tất cả các vị
trí quan trắc đều có hàm lượng Pb nằm trong giới hạn cho phép so với quy
chuẩn. Kết quả quan trắc giữa các đợt tương đối ổn định.
Biểu đồ 159: Biểu diễn hàm lượng Pb trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng Zn(mg/l): dao động trong khoảng ≤ 0,09 mg/l, tất cả các vị
trí quan trắc đều có hàm lượng Zn nằm trong giới hạn cho phép so với quy
chuẩn. Kết quả quan trắc giữa các đợt tương đối ổn định.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 194


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Biểu đồ 160: Biểu diễn hàm lượng Zn trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
+ Hàm lượng As(mg/l): dao động trong khoảng ≤ 0,003 mg/l, tất cả các vị
trí quan trắc đều có hàm lượng As nằm trong giới hạn cho phép so với quy
chuẩn. Kết quả quan trắc giữa các đợt tương đối ổn định.
Biểu đồ 161: Biểu diễn hàm lượng As trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 195
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
+ Hàm lượngCd;Hg (mg/l): ở tất cả các vị trí quan trắc đều cho giá trị
không phát hiện.
- Tổng Coliform: Thông số dao động trong khoảng từ 120 – 750
MPN/100ml. Triều lên có xu hướng thấp hơn triều xuống. Hầu hết tất cả các vị trí
quan trắc đều có hàm lượng coliform nằm trong giới hạn cho phép. Cao nhất tại
vị trí NBVB-04 triều xuống (Khu vực cửa Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân). Giá trị
coliform quan trắc trong đợt tháng 9/2019 cao hơn đợt tháng 12/2019 ở hầu hết
các vị trí.
Biểu đồ 162: Biểu diễn tổng Coliform trong NBVB tỉnh Cà Mau

(Nguồn số liệu: Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường, năm 2019)
- Dầu mỡ (mg/l): Hàm lượng dầu mỡ hầu như không phát hiện ở tất cả các
vị trí trong cả 2 đợt quan trắc năm 2019.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 196


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT
QUAN TRẮC

4.1. Kết quả QA/QC hiện trường


Để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại
hiện trường, Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường đã tiến hành lấy mẫu và
phân tích 3 mẫu trắng hiện trường đối với tất cả các thông số theo Quyết định
phê duyệt mạng lưới quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Cà Mau đến năm 2020
tại các vị trí NM10, NB05 (TX), NN10, NMUA-02 và KK01. Kết quả phân tích
cho thấy hàm lượng của các thông số nhỏ hơn giới hạn phát hiện, do đó kết quả
quan trắc đảm bảo tin cậy.
Để kiểm soát độ tập trung hoặc độ chụm của việc đo tại hiện trường đối
với các thông số cho từng thành phần môi trường cụ thể. Tiến hành đo lặp lại
đối với một số mẫu ngẫu nhiên cho từng thành phần môi trường.
4.1.1 Kết quả QA/QC hiện trường đợt 1
a. Môi trường không khí xung quanh

STT Thông số Đơn vị KK-01 Mẫu lặp RPD%


KK-01 (<20% - đạt)
1 Nhiệt độ (0C) 32,5 32,2 0,93
2 Độ ẩm (%) 54,1 56,2 3,81
3 Độ ồn (Leq) dBA 72,3 73,6 1,78
b. Môi trường nước mặt

Mẫu lặp RPD%


STT Thông số Đơn vị NM -10
NM -10 (<20% - đạt)

1 pH (*) mg/L 7,73 7,75 0,26


2 DO (*) mg/L 4,92 4,88 0,82
c. Môi trường nước ngầm
RPD%
Mẫu lặp
STT Thông số Đơn vị NN-10 (<20% -
NN-10
đạt)
1 pH (*) mg/L 7,77 7,73 0,52
2 TDS mg/L 676 670 0,89
d. Môi trường nước biển ven bờ
NBVB- Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị 05 NBVB-05 (<20% -
(TX) (TX) đạt)
1 pH (*) mg/L 7,89 7,82 0,89

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 197


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
2 DO (*) mg/L 6,81 6,86 0,73
e. Môi trường nước mưa
Mẫu lặp RPD%
NMUA-
STT Thông số Đơn vị NBVB-05 (<20% -
02
(TX) đạt)
1 pH (*) mg/L 7,03 7,08 0,71
2 EC (*) mg/L 19,2 20,1 4,58
Với:
RPD = x100
Trong đó:
+ RPD: phần trăm sai khác tương đối
+ LD1: Kết quả đo lần 1
+ LD2: Kết quả đo lần 2
Kết quả đo các mẫu lặp trên cho thấy phần trăm độ lệch chuẩn của các
mẫu lặp (RPD) từ 0,52 – 4,58 nhỏ hơn 20%, do đó kết quả quan trắc hiện
trường đối với các mẫu này đạt yêu cầu.
4.1.2. Kết quả QA/QC hiện trường đợt 2
a. Môi trường không khí xung quanh
Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị KK-01
KK-01 (<20% - đạt)
1 Nhiệt độ (0C) 31,8 32,5 2,18
2 Độ ẩm (%) 65,9 66,7 1,21
3 Độ ồn (Leq) dBA 65,8 67,3 2,25
b. Môi trường nước ngầm
RPD%
Mẫu lặp
STT Thông số Đơn vị NN-10 (<20% -
NN-10
đạt)
1 pH (*) mg/L 7,37 7,42 0,68
2 TDS mg/L 1.315 1322 0,53
c. Môi trường nước biển ven bờ
NBVB- Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị 05 NBVB-05 (<20% -
(TX) (TX) đạt)
(*)
1 pH mg/L 7,91 7,88 0,38
2 DO (*) mg/L 6,13 6,22 1,46
Với:
RPD = x100

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 198


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Trong đó:
+ RPD: phần trăm sai khác tương đối
+ LD1: Kết quả đo lần 1
+ LD2: Kết quả đo lần 2
Kết quả đo các mẫu lặp trên cho thấy phần trăm độ lệch chuẩn của các
mẫu lặp (RPD) từ 0,38 – 2,25 nhỏ hơn 20%, do đó kết quả quan trắc hiện trường
đối với các mẫu này đạt yêu cầu.
4.2. Kết quả QA/QC phòng thí nghiệm
Để kiểm soát độ tập trung hoặc độ chụm của các mẫu trong phòng thí
nghiệm đối với các thông số cho từng thành phần môi trường cụ thể. Tiến hành
phân tích lặp lại đối với một số mẫu ngẫu nhiên cho từng thành phần môi
trường.
4.2.1. Kết quả QA/QC phòng thí nghiệm (đợt 1)
a. Môi trường không khí xung quanh
Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị KK-01 (<20% -
KK-01
đạt)
1 Bụi tổng (mg/m3) 0,36 0,35 2,82
2 Bụi (PM10 (mg/m3) 0,08 0,08 0,00
3 SO2 (mg/m3) 0,087 0,084 3,51
4 NO2 (mg/m3) 0,084 0,086 2,35
5 CO (mg/m3) 6,14 6,06 1,31
6 Pb (µg/m3) 0,122 0,12 1,65
7 NH3 (mg/m3) 0,018 0,019 5,41
8 H2S (mg/m3) 0,019 0,019 0,00
9 CH3SH (mg/m3) KPH KPH 0,00
10 Benzen (mg/m3) KPH KPH 0,00
11 TTHC (mg/m3) 0,91 0,9 1,10
b. Môi trường nước mặt
RPD%
Mẫu lặp
STT Thông số Đơn vị NM -10 (<20% -
NM -10
đạt)
1 TSS mg/L 35 33 5,88
2 BOD5 mg/L 13 12 8,00
3 COD mg/L 25 27 7,69

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 199


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
4 N-NH4+ mg/L 0,23 0,24 4,26
5 P-PO43- mg/L KPH KPH 0,00
6 Fe mg/L 0,48 0,5 4,08
7 T.Coliform MPN/100ml 3,4x104 3,5x104 2,90
8 Tổng dầu mỡ mg/L KPH KPH 0,00
c. Môi trường nước ngầm
STT Thông số Đơn vị NN-10 Mẫu RPD%
lặp (<20% -
1 Độ cứng mg/L 240 232 3,39
2 Chỉ số permanganat mg/L 0,6 0,6 0,00
3 N-NH4+ mg/L KPH KPH 0,00
4 N-NO2- mg/L 0,046 0,048 4,26
5 Fe mg/L 0,56 0,54 3,64
6 As mg/L KPH KPH 0,00
7 E.coli MPN/100ml KPH KPH 0,00
8 T.Coliform MPN/100ml 9 9 0,00
d. Môi trường nước biển ven bờ
NBVB- Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị 01 NBVB-01 (<20% -
(TL) (TL) đạt)

1 TSS mg/L 82 85 3,59

2 N-NH4+ mg/L 0,18 0,19 5,41

3 Fe mg/L 1,86 1,81 2,72

4 Mn mg/L 0,035 0,033 5,88

5 Cu mg/L 0,023 0,024 4,26

6 Pb mg/L 0,006 0,006 0,00

7 Zn mg/L 0,09 0,08 11,76

8 Cd mg/L KPH KPH 0,00

9 As mg/L KPH KPH 0,00

10 Hg mg/L KPH KPH 0,00

11 T.Coliform MPN/100ml 290 290 0,00

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 200


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

Tổng dầu mỡ
12 mg/L KPH KPH 0,00
khoáng

e. Môi trường nước mưa


Mẫu lặp RPD%
NMUA-
STT Thông số Đơn vị NBVB-05 (<20% -
02
(TX) đạt)

1 Ca2+ mg/L 1,25 1,32 5,45

2 Mg 2+ mg/L 0,61 0,63 3,23

3 N-NH4+(*) mg/L 0,12 0,11 8,70

4 N-NO3- (*) mg/L 0,21 0,2 4,88

5 Cl- (*) mg/L 5,7 5,8 1,74

6 SO42- (*) mg/L 6,14 6,18 0,65

7 K+ mg/L 0,29 0,31 6,67

8 Na+ mg/L 1,56 1,52 2,60

Trong đó:
RPD (%): Độ sai khác trung bình của mẫu lặp (RPD ≤ 20% là đạt yêu cầu
QAQC)
- Giá trị RPD của các thông số đạt yêu cầu theo quy định QA/QC.
- Giá trị các mẫu trắng đều nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp
phân tích.
Như vậy việc thực hiện QC trong phòng thí nghiệm đầy đủ và đạt yêu
cầu. Các chỉ tiêu QC đều đạt yêu cầu kiểm soát chất lượng của phòng thí nghiệm
và thông tư hướng dẫn.
4.2.2. Kết quả QA/QC phòng thí nghiệm (đợt 2)
a. Môi trường không khí xung quanh
Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị KK-01
KK-01 (<20% - đạt)
1 Bụi tổng (mg/m3) 0,33 0,32 3,08
2 Bụi (PM10 (mg/m3) 0,07 0,07 0,00
3 SO2 (mg/m3) 0,088 0,089 1,13
4 NO2 (mg/m3) 0,095 0,093 2,13

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 201


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
5 CO (mg/m3) 6,11 6,02 1,48
6 Pb (µg/m3) 0,157 0,162 3,13
7 NH3 (mg/m3) KPH KPH 0,00
8 H2S (mg/m3) KPH KPH 0,00
9 CH3SH (mg/m3) KPH KPH 0,00
10 Benzen (mg/m3) KPH KPH 0,00
11 THC (mg/m3) 0,97 0,94 3,14
b. Môi trường nước ngầm
NN- Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị
10 NN-10 (<20% - đạt)

1 Độ cứng (*) mg/L 175 186 6,09


2 Chỉ số permanganat mg/L 1,8 1,7 5,71
3 N-NH4+(*) mg/L 0,68 0,63 7,63
4 N-NO2- (*) mg/L 0,323 0,325 0,62
5 Fe (*) mg/L 0,56 0,61 8,55
6 As mg/L KPH KPH 0,00
7 E.coli MPN/100ml KPH KPH 0,00
8 T.Coliform MPN/100ml KPH KPH 0,00
c. Môi trường nước biển ven bờ
NBVB- Mẫu lặp RPD%
STT Thông số Đơn vị 05 NBVB-05 (<20% -
(TX) (TX) đạt)

1 TSS mg/L 108 103 4,74

2 N-NH4+ mg/L 0,17 0,16 6,06

3 Fe mg/L 0,63 0,66 4,65

4 Mn mg/L 0,035 0,037 5,56

5 Cu mg/L 0,031 0,035 12,12

6 Pb mg/L 0,006 0,006 0,00

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 202


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

7 Zn mg/L KPH KPH 0,00

8 Cd mg/L KPH KPH 0,00

9 As mg/L KPH KPH 0,00

10 Hg mg/L KPH KPH 0,00

11 T.Coliform MPN/100ml 460 460 0,00

Tổng dầu mỡ
12 mg/L KPH KPH 0,00
khoáng

Trong đó:
RPD (%): Độ sai khác trung bình của mẫu lặp (RPD ≤ 30% là đạt yêu cầu
QAQC)
- Giá trị RPD của các thông số đều đạt yêu cầu theo quy định QA/QC.
- Giá trị các mẫu trắng đều nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp phân
tích.
Như vậy việc thực hiện QC trong phòng thí nghiệm đầy đủ và đạt yêu
cầu. Các chỉ tiêu QC đều đạt yêu cầu kiểm soát chất lượng của phòng thí nghiệm
và thông tư hướng dẫn.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 203


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận
Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Cà Mau đợt 1, 2 năm 2019
được thực hiện đúng tiến độ, mức độ và kết quả áp dụng QA/QC trong quan trắc
theo đúng quy định hiện hành. Nhìn chung, chất lượng môi trường theo từng
thành phần quan trắc có những điểm đáng chú ý sau:

5.1.1. Môi trường không khí xung quanh.


Phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa đã và đang tác động mạnh
mẽ đến chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Cà Mau, nhất là tại
khu vực đô thị đông dân cư và khu vực sản xuất. Tỉnh Cà Mau đang trong quá
trình đẩy mạnh tăng cường xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, công trình kỹ
thuật, như xây dựng nhà ở, cơ quan làm việc, đường giao thông, khu công
nghiệp...nên tình trạng ô nhiễm bụi, độ ồn trong không khí là không tránh khỏi.
Trong tương lai quá trình này ngày càng mở rộng tất yếu làm tăng nguy cơ ô
nhiễm cho môi trường không khí. Vì vậy, trong thời gian tới việc thực hiện các
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí cần được các cấp các ngành
quan tâm, đặc biệt là tác động từ bụi đến môi trường không khí tại Tp.Cà Mau.
Nhìn chung chất lượng môi trường không khí tỉnh Cà Mau đợt 1,2/2019
tương đối ổn định qua các năm và ít biến động. So với quy chuẩn hiện hành, chỉ
có một vài vị trí có sự ô nhiễm nhẹ về hàm lượng bụi tổng và tiếng ồn, đặc biệt
là tại Tp.Cà Mau và các trung tâm thị trấn nơi có mật độ giao thông cao và các
nhà máy hoạt động. Bên cạnh đó còn có sự xuất hiện của các hàm lượng NO2,
SO2, CO, H2S, NH3, HC và Pb tại các vị trí, tuy nhiên các giá trị này là không
đáng kể và thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. So với đợt 3,4/2018 thì ở hầu hết các
vị trí nồng độ các chỉ tiêu quan trắc có sự biến động nhưng nhìn chung là không
nhiều.
Trong đợt quan trắc lần 1,2/2019, chất lượng môi trường không khí tại
một số khu vực bị ảnh hưởng nặng do mùi hôi từ nhà máy chế biến, sản xuất sản
phẩm từ thủy hải sản. Thêm vào đó là lượng khí thải phát tán từ ống khói chưa
qua xử lý theo hướng gió làm mất cảnh quan. Đặc biệt, đáng chú ý nhất là KCN
Hòa Trung và KCN Sông Đốc đang nổi lên là những điểm nóng về vấn đề ô
nhiễm mùi hôi và bụi từ khói thải.
Trong khi đó, chất lượng môi trường không khí tại các khu vực bãi rác
chịu tác động của các khí gây mùi khó chịu là chính. Tuy đều nằm trong giới
hạn cho phép so với quy chuẩn nhưng ảnh hưởng của chúng đến chất lượng cuộc
sống là không hề nhỏ. Biện pháp giảm thiểu hiện giờ là di dời các bãi rác xa khu
dân cư càng sớm càng tốt và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời (Đốt, chôn lấp,
phân loại, tái chế, làm phân bón…từ rác thải).
Đối với vị trí đánh giá ảnh hưởng từ lò đốt chất thải bệnh viện, ảnh hưởng
của lò đốt đến môi trường không khí là chưa gây ảnh hưởng nhiều, nhưng do khí

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 204


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
thải phát sinh từ lò đốt rác thải y tế là các khí có tính độc đối với môi trường và
con người nên cần giám sát chặt chẽ chất lượng khí thải ra môi trường ở đây.
Cần đầu tư hệ thống lò đốt đạt chuẩn, đi đôi với việc vận hành đúng, xử lý hiệu
quả khí thải để luôn đảm bảo chất lượng khí thải trước khi xả thải vào môi
trường.
Tại khu vực rừng quốc gia U Minh Hạ cần bảo vệ sự trong lành và tự
nhiên của khu thiên nhiên được ưu đãi trên địa bàn tỉnh, nghiêm cấm các hành vi
trái phép xâm hại đến hệ sinh thái đất ngập nước này. Hiện nay, rừng Quốc gia
U Mịnh Hạ đang trong quá trình khai thác du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá xuyên rừng nên cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng môi trường
khu vực này.

5.1.2. Môi trường nước mặt


Nhìn chung chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Cà Mau đợt 1/2019 ít có
sự biến động lớn so với cùng kỳ, chỉ có một vài vị trí có sự ô nhiễm nhẹ về hàm
lượng hữu cơ, dinh dưỡng và vi sinh, đặc biệt là tại Tp.Cà Mau và các trung tâm
thị trấn nơi có mật độ dân cư đông sinh sống 2 bên sông, do chịu ảnh hưởng từ
nước thải sinh hoạt, rác thải nên chất lượng nước mặt tại các khu vực này chịu
ảnh hưởng cục bộ. Bên cạnh đó còn có sự xuất hiện của các hàm lượng kim lại
như Fe tại các vị trí tuy nhiên các giá trị này là không đáng kể và chịu tác động
do lượng phù sa có trong nước. So với đợt 2 năm 2018 thì ở hầu hết các vị trí
hàm lượng các chỉ tiêu quan trắc có sự biến động theo chiều hướng giảm nhưng
không nhiều.
Phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa đã và đang tác động mạnh
mẽ đến chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Cà Mau, nhất là tại
khu vực đô thị đông dân cư và khu vực sản xuất. Vì vậy, trong thời gian tới việc
thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại khu vực cần
được các cấp các ngành quan tâm, đặc biệt là tác động từ nước thải sinh hoạt của
người dân sống 2 bên bờ đến môi trường nước mặt tại Tp.Cà Mau.
Đối với vị trí đánh giá chất lượng nước mặt tại khu vực vườn Quốc gia và
Đầm Thị Tường cho thấy, diễn biến chất lượng nước mặt tại đây ít có sự thay
đổi qua các năm. Khu vực VQG mũi Cà Mau chất lượng nước còn khá tốt, chưa
bị tác động từ các hoạt động của con người, chủ yếu cao ở một số chỉ tiêu như
Fe, TSS là do cộng hưởng từ lượng phù sa có trong nước tại khu vực. Trong khi
khu vực Rừng U Minh Hạ chịu ảnh hưởng khá lớn từ việc ô nhiễm hữu cơ, đây
là khu vực chứa nước ngọt do nước mưa động lại ở các kênh rạch.
Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Cà Mau qua
các năm cho thấy dấu hiệu ô nhiễm dần theo thời gian nhất là các khu vực dân
cư, trung tâm chợ. Do đặc thù vùng sông nước, các hoạt động trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội đều di chuyển và trao đổi buôn bán bằng đường thủy,
phong tục sinh sống đã tác động không nhỏ đến chất lượng môi trường khu vực.
Chính vì thế, cần đưa ra giải pháp và phương hướng để giảm thiểu và thay đổi

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 205


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
suy nghĩ đối với các thành phần môi trường nhất là nước mặt đảm bảo phát triển
bền vững theo thời gian.
Thành phần thủy sinh vật khá phong phú, bao gồm các loài nhóm nước
ngọt, nước lợ và nước mặn. Cho thấy, tỉnh Cà Mau có một hệ đa dạng sinh học
vô cùng phức tạp với nhiều loài du nhập từ biển vào và là khu vực đáng được
nghiên cứu và bảo tồn. Số lượng thành phần loài và số lượng cá thể các sinh vật
được nghiên cứu ít có sự biến động qua hàng năm từ đó có thể nhận định rằng
chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh còn tương đối tốt tại các khu vực
ngoại ô và đảm bảo cho môi trường sống của các thực vật và động vật nổi, động
vật không xương sống tầng đáy. Tuy nhiên, tại một số vị trí cũng có sự giảm dần
các loài nói trên thuộc khu vực đô thị và trung tâm thị trấn do chất lượng nguồn
nước khu vực mang tính ô nhiễm cục bộ.
5.1.3. Môi trường nước ngầm
Chất lượng môi trường nước ngầm tỉnh Cà Mau tương đối ổn định qua
các đợt quan trắc, chất lượng nước ngầm quan trắc trong đợt 1, 2/2019 ít có sự
biến động so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT, có một vài vị trí có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ, hàm lượng Amoni và vi sinh cao, các vị trí này chỉ phù hợp cho
mục đích sinh hoạt, sản xuất, không nên sử dụng trong ăn uống, các khu vực
quan trắc cũng đều bị nhiễm mặn nhẹ. So với đợt 3, 4/2018, các chỉ tiêu quan
trắc có sự biến động, hàm lượng Amoni và vi sinh quan trắc trong đợt này nhìn
chung tăng nhưng không đáng kể.
Quá trình đô thị hóa tương ứng với giai đoạn khởi đầu của quá trình công
nghiệp hóa, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, quá trình đô thị hóa cũng
phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có chất lượng môi trường. Phát
triển công nghiệp đã và đang tác động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường nước
ngầm trên địa bàn tỉnh Cà Mau, nhất là tại khu vực đô thị đông dân cư và khu vực
K/CCN, các nhà máy sản suất ngoài K/CCN, việc xả thải nước sản xuất từ các nhà
máy, khu chế xuất, khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ thẩm
thấu xuống gây ô nhiễm nước ngầm. Điển hình tại khóm 7, TT. Cái Đôi Vàm,
huyện Phú Tân (NN-07) hàm lượng amoni vượt 6,92 lần (đợt 1/2019), vượt 7,37
lần (đợt 2/2019); tại KCN Sông Đốc, KCN Sông Đốc, TT. Sông Đốc, huyện Trần
Văn Thời (NN-15) giá trị coliform vượt 10 lần (đợt 1/2019), vượt 15,3 lần (đợt
2/2019).
Việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm chưa hợp lý đã dẫn đến hiện
tượng ô nhiễm, có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nước ở vùng đất cực Nam của Tổ
quốc. Hiện nay, lượng nước thải sinh hoạt đô thị trong toàn tỉnh khoảng 20.000
m3/ngày đêm, nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản phần lớn chưa được
xử lý, cộng với một khối lượng rác khá lớn từ các chợ, nhà ở ven sông thải trực
tiếp xuống sông và kênh rạch theo mạch nước thẩm thấu xuống gây ô nhiễm
nghiêm trọng nguồn nước ngầm. Khu vực bãi rác Tân hưng Tây, huyện Phú Tân
(NN-32) coliform vượt quy chuẩn 50 lần (đợt 1/2019), vượt quy chuẩn 76,7 lần

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 206


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
(đợt 2/2019), nguyên nhân có thể do tích tụ từ chất thải sinh hoạt, phân bón hoặc
do nước rỉ rác.
Tại khu vực nghĩa trang có 02/09 (đợt 1/2019) và 06/09 (đợt 2/2019) vị
trí quan trắc có hàm lượng Amoni vượt so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT ,
giá trị vi sinh quan trắc tại khu vực này cũng cao gấp nhiều lần so với quy
chuẩn, điển hình tại Khu vực nghĩa trang huyện Năm Căn (NN-23) giá trị coliform
vượt 37 lần (đợt 1/2019), Khu vực nghĩa trang huyện Trần Văn Thời (NN-19)
giá trị coliform vượt 70 lần (đợt 2/2019). Đây là những yếu tố có khả năng gây
ra các bệnh về đường ruột.
Hiện nay, ở nhiều vùng của Cà Mau, nước mặn xâm lấn sâu. Tình trạng
một bộ phận người dân tự phát, lén lút đưa nước mặn vào vùng quy hoạch ngọt
hóa trồng các loại cây, con hệ ngọt, đất rừng tràm để nuôi tôm đang diễn ra khá
phức tạp trong khi hệ thống thủy lợi đầu tư manh mún, chưa thể chủ động, cáng
đáng tốt việc tiêu thoát nước phèn, ô nhiễm...

5.1.4. Môi trường nước biển ven bờ


Nhìn chung chất lượng môi trường NBVB tỉnh Cà Mau đợt 1, 2/2019
đang có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ về hàm lượng hữu cơ, đặc biệt là tại các khu vực
Khu vực cửa Bồ Đề, huyện Năm Căn (NBVB-09), trạm tiếp đất PM3, Cái Đôi Vàm,
đảo Hòn Khoai và cửa Bảy Háp. Huyện Năm Căn có bờ biển dài, bờ biển Đông
có cửa Bồ Đề là luồng vào cảng Năm Căn, tạo điều kiện cho khai thác vận tải
biển. Mặt khác, huyện Năm Căn tiếp giáp vùng vịnh Thái Lan, gần đường giao
lưu quốc tế bằng đường biển đến các nước trong khu vực như Singapore,
Malaysia, Thái Lan và Camphuchia. Hai nhân tố trên là điều kiện quan trọng để
Năm Căn trở thành cửa ngõ xuất khẩu của tỉnh Cà Mau và các tỉnh Tây Nam Bộ
qua cảng Năm Căn và các dịch vụ cảng biển.
Bên cạnh đó còn có sự xuất hiện của các hàm lượng TSS và Fe ở một số
vị trí có hàm lượng tương đối cao. So với đợt 3,4/2018 thì ở hầu hết các vị trí
giá trị hàm lượng các chỉ tiêu quan trắc có sự biến động nhưng nhìn chung là
không nhiều.
Phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa đã và đang tác động đến
chất lượng môi trường NBVB trên địa bàn tỉnh Cà Mau, nhất là tại khu vực
đông dân cư sinh sống và khu vực sản xuất, các bãi chăn nuôi. Vì vậy, trong thời
gian tới việc thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước
cần được các cấp các ngành quan tâm, đặc biệt là tác động từ việc xả thải của
ngành nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước biển.
Tính chất nước biển ven bờ vùng ĐBSCL nói chung và Cà Mau nói riêng
thường đục và có hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao. Đây cũng là dấu hiệu nhận
biết lượng phù sa bồi đấp từ các con sông trong khu vực lên nguồn nước, chính vì
thế hàm lượng Fe cao do phù sa trong nước.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 207


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
Các khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản gần biển đang có dấu hiệu ô
nhiễm hàm lượng hữu cơ trong nước biển ven bờ. Hàm lượng Amoni tương đối
cao tại các khu vực này.
Qua kết quả của đợt quan trắc cho thấy các thông số trong môi trường
nước biển ven bờ thường có giá trị khá cao đối với các thông số như: TSS, Fe và
Amoni ở một số vị trí. Vấn đề này diễn ra hàng năm qua các đợt quan trắc, trong
nước biển tỉnh Cà Mau được các cửa sông đổ ra khác nhiều một phần là lượng
phù sa từ các nhánh sông đổ về cùng với sự xáo trộn do hoạt động tàu thuyền và
sạt lở, phần khác do lượng xả thải từ các khu dân cư sinh sống gần cửa biển thải
trực tiếp xuống sông. Ngoài ra, còn các yếu tố khác từ hoạt động kinh tế cũng
góp phần làm tăng hàm lượng TSS như: xả thải từ ao nuôi, cải tạo, nạo vét kênh
rạch…
Các thông số kim loại đều cho kết quả phát hiện có mặt trong nước biển
nhưng đều với hàm lượng nhỏ và thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 10-
MT:2015/BTNMT theo cột Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (phụ
lục đính kèm).

5.1.5. Môi trường đất


Nhìn chung môi trường đất trên địa bàn Cà Mau có chất lượng đáp ứng
nhu cầu phát triển và sản xuất cho ngành nông nghiệp tại các huyện như Thới
Bình, U Minh và Trần Văn Thời, pH mang tính chất axit nhẹ đến trung tính. Các
kết quả quan trắc, phân tích cho thấy chất lượng đất tỉnh Cà Mau chưa bị tác
động nhiều bởi các yếu tố kim loại nặng trong đất và các thành phần dinh dưỡng
ở mức tương đối ổn định.
Tại các khu vực quan trắc mẫu đất nhiễm mặn hàm lượng clorua tương
đối cao như: Ngã 3 sông Gành Hào, xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi (Đ-61) và
KCN Sông Đốc (Đ-16). Bên cạnh các vị trí có giá trị clorua cao, những vị trí có
giá trị thấp như: KCN Khánh An, xã Khánh An, huyện U Minh (Đ-11), khu vực
bãi rác khóm 2, TT. U Minh, huyện U Minh (Đ-12). Hàm lượng các cation hoà
tan như Nitrat, Sunfate đều có xuất hiện trong đất. Đây là loại hợp chất có khả
năng thẩm thấu và hòa tan cao, điều này dễ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nước ngầm. Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng của Ca2+, Mg2+, K2+ trao đổi
trong đất đều có xuất hiện trong 33 vị trí quan trắc. Sự có mặt của các yếu tố
trên trong đất cho thấy môi trường đất tồn tại các yếu tố vi lượng tốt cho sản
xuất nông nghiệp. Hàm lượng Na+ hấp thụ cũng xuất hiện tương đối khá ở các
khu vực quan trắc, góp phần thêm các khoáng chất có trong đất.
So sánh với QCVN 03-MT:2015/BTNMT chỉ số kim loại nặng có xu
hướng ổn định và nằm trong ngưỡng cho phép theo quy chuẩn. Hàm lượng phần
trăm N, P, K tổng trong đất qua kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng N và K
tổng ít có sự chệnh lệch, trong khi P tổng có sự chênh lệch nhau khá lớn. Hàm
lượng chất hữu cơ tại các vị trí được quan trắc có giá trị cao nhất tại huyện U
Minh, đây cũng là khu vực có sinh khối rừng và thành phần đất là than bùn chủ

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 208


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
yếu. Nhìn chung, hàm lượng chất hữu cơ phát hiện nhiều tại những vị trí khu bãi
rác và trầm tích rừng.

5.1.6. Môi trường nước mưa


Qua kết quả quan trắc tại từng khu vực nhận thấy nước mưa tỉnh Cà Mau
có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng nitrat và sunfat đang có xu hướng gia
tăng qua các năm. So sánh với quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt QCVN
02:2009/BYT, một số chỉ tiêu như amoni, pH, Độ cứng của nước mưa không
vượt quy chuẩn. Do đó, người dân muốn sử dụng nước mưa làm nước sinh hoạt
thì có thể lấy, tuy nhiên người dân nếu muốn sử dụng nước mưa làm nước sinh
hoạt thì không nên lấy vào đầu và cuối mùa mưa, mà nên lấy vào giữa mùa mưa
thì chất lượng nước mưa sẽ tốt hơn.
Nguyên nhân có thể do nguồn nước mưa bị ảnh hưởng bởi quá trình phát
triển mạnh mẽ của các đô thị cũng như sản xuất công nghiệp, việc xả thải các
chất thải từ quá trình sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp
chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ, bầu khí quyển gây ô nhiễm nước mặt, bầu
khí quyển và nước dưới đất dẫn đến chất lượng nguồn nước mưa cũng suy giảm
theo... Giao thông vận tải cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc
biệt là ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra
các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb,
CH4…Nguồn phát sinh ô nhiễm từ sinh hoạt chủ yếu do hoạt động đun nấu sử
dụng nhiên liệu tạo ra các khí độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí.

5.2. Kiến nghị


- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án nhằm giải quyết
các vấn đề bức xúc về môi trường thuộc phạm vi quản lý của địa phương; tăng
cường thực thi pháp luật về BVMT, các hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi
trường, công tác thanh tra, kiểm tra về công tác BVMT.
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường của từng cấp, ngành,
đặc biệt chú ý đến việc phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; tăng
cường năng lực của bộ máy quản lý môi trường các cấp; chú trọng việc đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, tuyển chọn cán bộ có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của
công tác quản lý môi trường;
- Tăng cường theo dõi, giám sát việc quản lý, sử dụng nguồn chi ngân sách
cho bảo vệ môi trường một cách hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo
chi đúng nội dung và đủ kinh phí theo quy định nhằm nâng cao hiệu quả nguồn
ngân sách nhà nước. Tăng cường huy động nguồn lực từ các nguồn khác;
- Rà soát, khoanh vùng các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường,
rủi ro xảy ra sự cố môi trường và có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt
động xả thải, phòng ngừa các sự cố môi trường bằng các biện pháp kỹ thuật -
công nghệ phù hợp, kết hợp tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát về bảo vệ
môi trường đối với các dự án, cơ sở sản xuất có hoạt động xả thải;

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 209


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019
- Xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ và ứng phó sự cố môi
trường ở các cấp, các ngành.
- Xây dựng các trạm quan trắc tự động (online) đối với các thành phần
môi trường có tác động trực tiếp đến dân cư như: không khí xung quanh,
nước mặt tại các điểm có biến động.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 210


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2019

PHỤ LỤC

Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau Trang 211

You might also like