You are on page 1of 270

Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện

Thủy Nguyên”

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................... 7
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ...................................... 9
1.1. Thông tin chủ đầu tư dự án....................................................................................... 9
1.2. Thông tin dự án đầu tư ............................................................................................. 9
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG .......................................................................................... 103
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ................................................................................................. 103
Nội dung này đã được trình bày trong báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và môi
trường phê duyệt năm 2017. Do đó, báo cáo này không trình bày lại. ....................... 103
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ......................... 103
Nội dung này đã được trình bày trong báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và môi
trường phê duyệt năm 2017. Do đó, báo cáo này không trình bày lại. ....................... 103
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .................................................................. 104
3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.................... 104
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ................................................................................. 104
3.1.2. Thu gom thoát nước thải ................................................................................... 105
3.1.3. Xử lý nước thải .................................................................................................. 109
3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .............................................................. 122
3.2.1. Hệ thống xử lý bụi, khí thải có trong báo cáo ĐTM, GPXLCTNH và đang vận
hành ổn định ................................................................................................................ 122
3.2.2. Hệ thống xử lý bụi, khí thải có trong báo cáo ĐTM, chưa có trong GPXLCTNH
và đã thực hiện vận hành thử nghiệm - Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống thu hồi
kim loại từ bùn thải...................................................................................................... 132
3.2.3. Hệ thống xử lý bụi, khí thải có trong báo cáo ĐTM, chưa có trong GPXLCTNH
và chưa vận hành thử nghiệm - Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống lò đốt chất thải
nguy hại, công suất 2500 kg/h ..................................................................................... 133
3.2.3. Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động liên tục ..............................142
3.2.4. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác ...........................................................142
1
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ......................... 144
Các loại chất thải được thu gom, phân loại, xử lý theo sơ đồ sau: .............................. 144
3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ....................................... 146
3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ............................................. 147
3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường ............................................. 148
3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường ...................................................................................... 169
3.8. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp ........................ 177
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI
TRƯỜNG ................................................................................................................... 183
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ...................................................... 183
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ......................................................... 185
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung .......................................... 189
4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
..................................................................................................................................... 190
5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm
nguyên liệu sản xuất .................................................................................................... 218
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .............. 220
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải ..................................220
5.1.1. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2020 ...........................................220
5.1.2. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2021 ...........................................222
5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải .....................................225
5.2.1. Tổng hợp kết quả quan trắc khí thải năm 2020 ..............................................225
5.2.2. Tổng hợp kết quả quan trắc khí thải năm 2021 ..............................................231
5.3. Kết quả quan trắc giai đoạn vận hành thử nghiệm............................................238
CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
..................................................................................................................................... 244
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải ...............................244
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định
của pháp luật ............................................................................................................245
6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ..................................................245
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ........................................247

2
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên
tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở
247
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm .........................................249
CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
..................................................................................................................................... 250
CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ........................................................ 251

3
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD: Nhu cầu ôxy sinh học
BVMT: Bảo vệ môi trường
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
QLMT: Quản lý môi trường
Sở TN&MT: Sở Tài nguyên và Môi trường
TDS: Chất rắn hòa tan
TSS: Tổng chất rắn lơ lửng
UBND: Uỷ ban nhân dân
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới
GCN: Giấy chứng nhận
CP: Cổ phần
QL: Quốc lộ
ĐTV: Động thực vật
CHĐBM: Chất hoạt động bề mặt
CTNH: Chất thải nguy hại

4
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thiết bị tại hệ thống xử lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu .........................18
Bảng 1.2. Tỷ lệ phối trộn chất thải tại hệ thống ổn định hóa rắn ..................................22
Bảng 1.3. Thiết bị của hệ thống xử lý bùn thải nguy hại ..............................................23
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý tái chế dung môi ......................................27
Bảng 1.5. Nhiệt độ sôi của một số dung môi hữu cơ ....................................................29
Bảng 1.6. Quy mô, công suất, kích thước hệ thống xử lý nước thải tập trung ..............39
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật của các bon đen ...............................................................48
Bảng 1.8a. Thiết bị tại hệ thống sơ chế gỗ ....................................................................49
Bảng 1.8b. Thiết bị tại hệ thống sơ chế giấy .................................................................50
Bảng 1.9. Cấu tạo hệ thống xử lý, tái chế kim loại .......................................................51
Bảng 1.10. Máy móc của hệ thống tái chế nhựa ...........................................................53
Bảng 1.11. Máy móc tại hệ thống sản xuất phân hữu cơ ..............................................61
Bảng 1.12. Tỷ lệ phối trộn chất thải tại hệ thống ổn định hóa rắn ................................66
Bảng 1.13. Thông số kỹ thuật của lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h .......78
Bảng 1.14. Nhu cầu nhập khẩu kim loại màu................................................................83
Bảng 1.15. Nhu cầu nhập khẩu phế liệu nhựa ...............................................................83
Bảng 1.17. Tọa độ mốc ranh giới của Dự án .................................................................88
Bảng 1.18. Hạ tầng kỹ thuật của cơ sở ..........................................................................89
Bảng 1.19. Phương tiện, thiết bị xử lý chất thải của Nhà máy ....................................115
Bảng 3.1. Tọa độ điểm xả nước thải ............................................................................108
Bảng 3.2. Kích thước các bể xử lý cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác .................................112
Bảng 3.3. Kích thước các bể xử lý hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại .............113
Bảng 3.4. Kích thước các bể xử lý hệ thống xử lý nước thải tập trung .......................116
Bảng 3.5. Danh mục các thiết bị đầu tư lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải............118
Bảng 3.6. Danh mục hóa chất, chế phẩm vi sinh sử dụng trong xử lý nước thải ........119
Bảng 3.7. Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, xử lý khí thải lò đốt CTNH, công
suất 500 kg/h ................................................................................................................123
Bảng 3.8. Thông số hệ thống xử lý khí thải nhựa số 1 ................................................131
Bảng 3.9. Thông số hệ thống xử lý khí thải nhựa số 2 ................................................131
Bảng 3.10. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi, khí thải lò đốt chất thải nguy
hại, công suất 2500 kg/h ..............................................................................................135
Bảng 3.11. Phương tiện, thiết bị lưu giữ, lưu chứa CTNH chuyên dụng ....................146
Bảng 3.12. Biện pháp ứng phó sự cố nước thả ............................................................148
Bảng 3.14. Các hạng mục được phê duyệt trong báo cáo ĐTM .................................169
Bảng 3.15. Các hạng mục đầu tư theo đúng báo cáo ĐTM được phê duyệt ...............170
Bảng 3.16. Các nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt ...............173
Bảng 3.17. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được phê duyệt ..177
Bảng 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với công trình, hệ thống thiết bị xử lý CTNH
.....................................................................................................................................190

5
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
Bảng 4.2. Mã CTNH và khối lượng đề nghị cấp phép ................................................192
Bảng 6.1. Kế hoạch lấy mẫu vận hành thử nghiệm lò đốt CTNH, công suất 2500 kg/h
.....................................................................................................................................244
Bảng 6.2. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ...............................................245
Bảng 6.3. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải .....................................247
Bảng 6.4. Chương trình quan trắc định kỳ của cơ sở ..................................................247
Bảng 6.5. Kinh phí quan trắc định kỳ của Công ty .....................................................249

Bảng 5.1. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2020 của Nhà máy .................220
Bảng 5.2. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2021 của Nhà máy .................222
Bảng 5.3. Kết quả quan trắc khí thải ống khói lò đốt chất thải nguy hại ....................225
Bảng 5.4. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa năm
2020 .............................................................................................................................227
Bảng 5.5. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế nhựa 1 và 2 năm 2020
.....................................................................................................................................228
Bảng 5.6. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế kim loại màu năm 2020
.....................................................................................................................................230
Bảng 5.7. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân
năm 2020 .....................................................................................................................231
Bảng 5.8. Kết quả quan trắc khí thải ống khói lò đốt chất thải nguy hại năm 2021 ...231
Bảng 5.9. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế chất thải điện tử năm
2021 .............................................................................................................................233
Bảng 5.10. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế nhựa 1 và 2 năm 2021
.....................................................................................................................................234
Bảng 5.11. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế kim loại màu năm
2021 .............................................................................................................................236
Bảng 5.12. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy
ngân năm 2021.............................................................................................................237

6
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải nguy hại ....................................................12
Hình 1.2. Quy trình xử lý kim loại dính CTNH ............................................................16
Hình 1.3. Quy trình xử lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu ..........................................20
Hình 1.4. Quy trình ổn định hóa rắn ..............................................................................22
Hình 1.5. Quy trình xử lý bùn thải nguy hại .................................................................25
Hình 1.6. Quy trình xử lý tái chế dung môi ...................................................................28
Hình 1.7. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý chất thải điện tử..........................31
Hình 1.8. Quy trình xử lý bao bì, thùng phuy ...............................................................33
Hình 1.9. Quy trình xử lý pin, ắc quy chì thải ...............................................................35
Hình 1.10. Quy trình xử lý bóng đèn chứa thủy ngân ...................................................37
Hình 1.11. Sơ đồ quy trình công nghệ bể đóng kén ......................................................39
Hình 1.12. Quy trình nhiệt phân thu hồi dầu công nghiệp từ cao su, nhựa ...................47
Hình 1.13. Quy trình sơ chế gỗ thải ..............................................................................49
Hình 1.14. Sơ đồ công nghệ hệ thống sơ chế giấy ........................................................50
Hình 1.15. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý, tái chế kim loại .......................................52
Hình 1.16 Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 1 ......................................................55
Hình 1.17. Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 2 ......................................................57
Hình 1.18. Mô phỏng kết cấu bãi chôn lấp chất thải theo phương pháp Fukuoka ........59
Hình 1.19. Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp .....59
Hình 1.20. Mô phỏng sơ đồ kết cấu hệ thống thu gom nước rỉ rác ...............................60
Hình 1.21. Sơ đồ công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ ................................................63
Hình 1.23. Quy trình ổn định hóa rắn ............................................................................65
Hình 1.22. Quy trình xử lý thu hồi kim loại từ bùn thải, hóa chất thải .........................68

Hình 3.1. Sơ đồ thu gom thoát nước mưa ...................................................................104


Hình 3.2. Sơ đồ thu gom thoát nước thải ....................................................................105
Hình 3.3. Quy trình thu gom nước thải sinh hoạt ........................................................106
Hình 3.4. Sơ đồ kết cấu hệ thống thu gom nước rỉ rác ................................................107
Hình 3.5. Quy trình xử lý nước thải tập trung của cơ sở .............................................110
Hình 3.6. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn ...................................................................111
Hình 3.7. Sơ đồ quy trình xử lý tuần hoàn nước rửa phế liệu nhựa tại xưởng 4 .........121
Hình 3.8. Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý bụi, khí thải lò đốt CTNH, công suất 500
kg/h ..............................................................................................................................122
7
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
Hình 3.9. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của hệ thống xử lý chất thải điện tử ............125
Hình 3.10. Quy trình xử lý bụi, khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân 126
Hình 3.11. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của hệ thống xử lý tái chế kim loại màu ...127
Hình 3.12. Quy trình xử lý bụi, khí thải từ hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa thu hồi
dầu................................................................................................................................128
Hình 3.13. Quy trình xử lý bụi, khí thải từ hệ thống tái chế nhựa tại xưởng 3, 4 .......130
Hình 3.14. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải .133

8
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Thông tin chủ đầu tư dự án
- Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kho vận Phú Hưng
- Địa chỉ văn phòng: Số 49 Đinh Tiên Hoàng, phường Hoàng Văn Thụ, quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng;
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Trí Đức Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0225.3282309 Email: phuhungtrawaco@gmail.com
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0200867992 được Sở Kế hoạch Đầu
tư thành phố Hải Phòng cấp thay đổi lần thứ 15 ngày: 02/6/2020.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số: 3361203134 được Sở Kế hoạch Đầu
tư thành phố Hải Phòng cấp thay đổi lần thứ 2 ngày 17/8/2017.
1.2. Thông tin dự án đầu tư
- Tên dự án đầu tư: Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên
- Địa điểm cơ sở: Khu đầm Ao La, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành
phố Hải Phòng.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại phép có liên quan đến môi
trường của dự án đầu tư: Sở Xây dựng, Bộ Tài nguyên và môi trường;
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo áo đánh giá tác động môi trường,
văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường:
+ Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 16/6/2017 của Bộ Tài nguyên Môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Điều
chỉnh đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên” tại
xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng;
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1248/GP-UBND được Ủy ban
nhân dân thành phố Hải Phòng cấp ngày 28/5/2019;
+ Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường số 45/GXN-BYNMT trong
nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp
ngày 22/5/2020;
+ Giấy phép xử lý chất thải nguy hại số 1-2-3-4-5-6.108.VX được Bộ Tài
nguyên và Môi trường cấp lần 2 ngày 12/10/2020;
+ Văn bản số 7932/BTNMT-TCMT ngày 27/12/2021 của Bộ Tài nguyên và
môi trường về việc chấp thuận Kế hoạch vận hành thử nghiệm (chấp thuận vận hành

9
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
thử nghiệm 01 hệ thống thu hồi kim loại từ bùn, dung dịch thải, công suất 25 tấn/ngày
và 01 hệ thống ổn định hóa rắn, công suất 30 tấn/ngày);
+ Văn bản số 516/STNMT-CCBVMT ngày 22/2/2022 của Sở Tài nguyên và
môi trường về việc vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Công ty cổ
phần thương mại dịch vụ kho vận Phú Hưng.
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tư công): tổng số vốn đầu tư của dự án là 181.697.779.159 đồng, thuộc dự án
nhóm B theo Luật đầu tư công số 39:2019/QH14 ngày 13/6/2019 (Có quy mô vốn đầu
tư công từ 80 – 1.500 tỷ đồng).
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1. Công suất của dự án đầu tư
Theo Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 16/6/2017 của Bộ Tài nguyên Môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Điều
chỉnh đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên” tại
xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, công suất xử lý chất thải của
dự án là 500 tấn/ngày đêm.
1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
- Công nghệ sản xuất: xử lý và tái chế chất thải;
- Loại hình dự án: đầu tư xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải sinh hoạt, chất
thải thông thường và chất thải nguy hại;
- Công nghệ sản xuất của các hạng mục: không thay đổi so với Quyết định số
1467/QĐ-BTNMT ngày 16/6/2017 của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Điều chỉnh đầu tư xây dựng nhà
máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên” tại xã Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng và Giấy phép xử lý chất thải nguy hại số 1-2-3-4-5-
6.108.VX được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp lần 2 ngày 12/10/2020. Cụ thể:
1.3.2.1. Đối với các hệ thống, phương tiện xử lý đang vận hành ổn định theo hồ
sơ ĐTM và giấy phép xử lý chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và môi trường cấp
phép
a. Lò đốt chất thải nguy hại, công suất 500 kg/h – đang vận hành ổn định
- Nguyên liệu đầu vào: các loại chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường
như: các loại rác công nghiệp, rác thải sinh hoạt từ các chủ nguồn thải,...;
- Công suất: 500kg/h (khoảng 10-12 tấn/ ngày);

10
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
- Quy mô: gồm 01 buồng đốt sơ cấp, 01 buồng đốt thứ cấp, hệ thống xử lý bụi,
khí thải;
- Kích thước:
+ Buồng sơ cấp: dài x rộng x cao = 5x2x3 (m), dung tích 30 m3;
+ Buồng thứ cấp: đường kính 1,8m; cao 3m; dung tích 7,6 m3.
+ Buồng đốt thứ cấp và buồng sơ cấp được thông với nhau qua cửa hình tròn Ø
0,9m.
Lò đốt CTNH công suất 500kg/h gồm: 01 buồng đốt sơ cấp, 01 buồng đốt thứ
cấp. Buồng sơ cấp: dài x rộng x cao = 5x2x3 (m); buồng thứ cấp: đường kính 1,8m;
cao 3m. Lò đốt có cấu tạo phần vỏ lò bằng thép dày 8mm, tiếp đến là lớp vật liệu cách
nhiệt và lớp gạch chịu nhiệt. Buồng đốt thứ cấp và buồng sơ cấp được thông với nhau
qua cửa hình tròn Ø 0,9m.
+ Công nghệ hoạt động

11
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
Nguyên vật liệu/ Quy trình công nghệ Chất thải và biện
thiết bị sử dụng
pháp kiểm soát

Cấp chất thải


Chất thải thủ công

2. Lò đốt
Buồng đốt sơ cấp Tro xỉ
Dầu, không
khí
Buồng đốt thứ
cấp

3. Hệ thống xử lý Khí thải Ống khói phụ


Thiết bị giải (Trong trường
khí thải
nhiệt hợp có sự cố)
Nước giải nhiệt làm mát
tại giàn giải nhiệt, tháp Bể chứa, tuần
Liang Chi hoàn nước làm
dd hấp thụ Bể hấp thụ mát

Tách cặn/ Bể chứa, tuần


Đc pH hoàn dung dịch
Tách ẩm/hấp phụ sau hấp thụ

Ống khói

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải nguy hại


Cấp chất thải thủ công:
- Chất thải rắn được đóng vào bao với kích thước phù hợp với miệng nạp liệu để
thuận tiện cho việc cấp liệu qua cửa lò, tránh rơi vãi gây ô nhiễm;
- Chất thải lỏng như các loại xăng dầu thải được chứa trong bồn kín, sau khi lọc
và tách ẩm, tận dụng làm nhiên liệu đốt: phần lỏng được bơm dẫn qua các đường dẫn ở
12
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
hai bên thành lò tới kim phun để phun vào trong buồng đốt, phần cặn bã được đốt dưới
dạng chất thải rắn.
- Các chất thải sẽ được phối trộn lại với nhau để đảm bảo nhiệt trị trong khoảng
2.800 - 4.000 kcal/kg, thuận tiện cho việc đốt chất thải trong lò, đảm bảo chất thải
được cháy hết.
- Chất thải như bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật vận chuyển từ chủ nguồn thải
đã được đóng thành kiện, về lưu chứa trong thiết bị chứa tại nhà máy, sau đó, cả kiện
này sẽ được phối trộn với các loại chất thải khác để đảm bảo nhiệt trị trước khi chuyển
vào lò đốt CTNH;
- Chất thải được nạp vào cửa nạp chất thải nằm trước buồng đốt sơ cấp bằng
phương pháp thủ công.
Buồng đốt sơ cấp
- Nhiên liệu đốt là dầu DO, chất thải công nghiệp được sấy khô và đốt cháy trong
môi trường khí dư ở nhiệt độ 650 - 900OC. Dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá
trình phân hủy nhiệt các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn: bốc
hơi nước – nhiệt phân – ô xi hóa một phần các chất cháy. Khí sinh ra bị dồn lên buồng
đốt thứ cấp.
- Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp được duy trì do 1 bộ đốt dầu DO. Bộ đốt này có mức
tự động hoá cao, các bộ đốt tự động đốt khi nhiệt độ trong buồng đốt thấp hơn nhiệt độ
định mức (650OC và tự động tắt khi nhiệt độ lên cao hơn nhiệt độ cài đặt định mức
900OC). Lượng dầu tiêu thụ cho buồng sơ cấp trong khoảng 10-14 lít/giờ tùy thuộc vào
nhiệt trị và độ ẩm của chất thải.
- Việc điều chỉnh lượng dầu đốt vào các vòi đốt được thực hiện bằng cách đặt
chế độ làm việc cho bơm dầu và được chỉ báo bằng đồng hồ báo áp lực dầu ở ngay tại
bơm dầu gắn trên bộ đốt.
- Trong quá trình đốt tro xỉ được dồn về cuối lò. Khi đầy tro, mở cửa tháo tro, tro
sẽ tự động xả xuống thùng chứa tro ở đáy lò. Tro sẽ được nguội dần trong thùng chứa
tro và khi đầy sẽ được tự động xả xuống xe chờ sẵn để chuyển đến bãi tập kết tro thải
và được ổn định bằng phương pháp bê tông hóa rắn.
Buồng đốt thứ cấp:
- Buồng đốt thứ cấp có nhiệm vụ đốt cháy triệt để lượng khí sinh ra từ buồng sơ
cấp. Buồng đốt được duy trì nhiệt độ trong khoảng 1.050 - 1.300OC nhờ bộ phun dầu
DO, thời gian lưu khí tại buồng này là 2-3 giây. Bộ đốt lắp đặt ở đây cũng cùng chủng
loại với bộ đốt được lắp đặt tại buồng đốt sơ cấp. Lượng dầu tiêu thụ cho buồng đốt
thứ cấp trong khoảng 100-130 lit/h. Khí thải từ buồng thứ cấp được đưa tới thiết bị giải
nhiệt bằng nước, sang bể hấp thụ (sử dụng dung dịch NaOH), sang thiết bị tách ẩm và
13
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
hấp phụ bằng than hoạt tính, khí sạch đạt tiêu chuẩn phóng không ra ngoài môi trường
qua ống khói cao 20m.
Thiết bị giải nhiệt bằng nước:
- Vật liệu chế tạo bằng thép CT3. Cấu tạo thiết bị dạng hình trụ, bên trong có hệ
thống ống xoắn ruột gà làm bằng inox 304 có tiết diện truyền nhiệt cao. Ống giải nhiệt
có đường kính 60mm. Khí lò đi bên ngoài đường ống trao đổi nhiệt gián tiếp với nước
làm mát đi bên trong ống ruột gà. Khói lò có nhiệt độ cao >1.000OC được giảm nhanh
xuống < 400OC trong khoảng thời gian 2 giây, nhằm hạn chế tối đa việc hình thành
Dioxin/Furans. Nước trong ống ruột gà bị nóng lên, được thu gom theo đường ống dẫn
về giàn giải nhiệt, tháp giải nhiệt Liang Chi để hạ nhiệt nước xuống khoảng 5 0C so với
nhiệt độ của nước đầu vào theo cơ chế làm mát bằng không khí. Nước sau giải nhiệt
rơi xuống bể chứa phía dưới để lắng cặn chất rắn lơ lửng, phần nước trong được bơm
tuần hoàn lại quá trình giải nhiệt khí lò đốt tiếp theo.
Bể hấp thụ:
- Vật liệu chế tạo bằng Inox SUS316 cấu tạo hình hộp. Dung dịch NaOH được
bơm cao áp phun vào tháp tạo thành các màng chắn. Khí thải từ hệ thống giải nhiệt đi
vào tháp qua 4 lớp màng chắn, tại đây, khí thải được hấp thụ xử lý. Tháp lọc bụi kết
hợp với hấp thụ, bụi sẽ cùng dung dịch hấp thụ lắng xuống đáy bể chứa dung dịch sau
hấp thụ. Phần dung dịch sau xử lý, lắng cặn được bơm tuần hoàn quá trình xử lý tiếp
theo. Phần cặn thải được nạo vét định kỳ và xử lý phù hợp. Bể tuần hoàn thiết kế đáy
hình chóp nón để bụi và kết tủa lắng lại. Sau 3 ngày làm việc tương đương đốt 30-35
tấn chất thải, bể tuần hoàn được xả cặn, đốt cặn trong lò đốt CTNH, tro xỉ hóa rắn.
Tách ẩm và hấp phụ, ống khói
- Khí thải sau khi qua bể hấp thụ được vào tháp tách ẩm để loại bỏ hơi nước (Bố
trí các ống Inox để hơi nước ngưng tụ trên bề mặt ống) nhằm tăng cường khả năng hấp
phụ và kéo dài tuổi thọ của than hoạt tính.
- Vật liệu chế tạo bằng Inox SUS304. Trong tháp có bố trí các ống trao đổi nhiệt
để làm hơi nước ngưng tụ trên bề mặt ống. Khí tiếp tục đi qua lớp than hoạt tính để
loại bỏ triệt để các khí hydrocacbon như dioxins/furans. Ngoài ra bên ngoài tháp còn
được bố trí thiết bị giải nhiệt khí (quạt cưỡng bức) để làm tăng hiệu quả giải nhiệt.
- Khí thải sau khi ra khỏi tháp hấp phụ dưới 1800C đạt QCVN 30:2012/BTNMT -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp được xả thải ra
ngoài môi trường qua ống khói cao 20m.
Bể chứa nước sau giải nhiệt, tháp giải nhiệt Liang chi, bể chứa dung dịch sau
hấp thụ:

14
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
- Bể chứa nước sau giải nhiệt và bể chứa dung dịch sau hấp thụ có kết cấu bê
tông cốt thép, kích thước 12,44x4,44x1,5 (m). Nguồn cung cấp nước giải nhiệt là
nguồn nước máy của nhà máy nước sạch. Bể chứa dung dịch hấp thụ được duy trì
trong khoảng pH=10-12. Bể nước này được sử dụng tuần hoàn. Sau khi tách, vớt muội
khói lò, bổ sung NaOH; bổ sung nước mất đi do quá trình bốc hơi, dung dịch tiếp tục
được sử dụng cho việc hấp thụ, giải nhiệt khí thải.
- Tại bể chứa nước giải nhiệt, có lắp đặt giàn giải nhiệt, 1 tháp giải nhiệt Liang
Chi theo cơ chế làm mát bằng không khí để hạ nhiệt độ nước giải nhiệt trước khi bơm
tuần hoàn lên hệ thống giải nhiệt khí lò đốt CTNH. Công ty bổ sung thêm 1 tháp giải
nhiệt Liang Chi có công suất bơm là 5,5 KW, khả năng làm mát là 90.000 kcal/h với
mục đích tăng cường khả năng giải nhiệt khí lò đốt CTNH, tăng hiệu quả tại hệ thống
xử lý bụi, khí thải lò đốt CTNH, giải pháp này mang tính tích cực trong công tác bảo
vệ môi trường của Nhà máy.
b. Hệ thống xử lý kim loại dính CTNH, công suất 30 tấn/ngày – đang vận
hành ổn định
- Nguyên liệu đầu vào:
- Phế liệu kim loại dính thành phần nguy hại.
- Phoi từ quá trình gia công tạo hình hoặc vật liệu bị mài ra lẫn dầu, nhũ tương
hay dung dịch thải có dầu hoặc các thành phần nguy hại khác.
- Các bao bì kim loại có dung tích nhỏ.
- Bình chứa áp suất thải chưa đảm bảo rỗng hoàn toàn.
- Công suất: 30 tấn/ngày;
- Quy mô: khu vực vận hành hệ thống có diện tích 100m2, bao gồm 02 bể tẩy
rửa và hệ thống phụ trợ.
- Hệ thống gồm 02 bể (01 bể tẩy rửa và 01 bể nước);
- 01 máy bơm nước nóng từ bể giải nhiệt lò đốt (sử dụng khi có nhu cầu tận
dụng nước nóng tại bể chứa nước giải nhiệt tuần hoàn).
- 01 thùng đựng chất thải. Khung đựng chất thải làm bằng thép không rỉ, có
dung tích phù hợp với dung tích bể. Thành khung đan lưới có kích thước mắt lưới phù
hợp. Đáy khung có thiết kế dạng nắp mở giúp dỡ bỏ chất thải dễ dàng. Trên bề mặt
khung có hệ thống dây cáp nối với thiết bị nâng chất thải.
- 01 thiết bị nâng chất thải đặt vào bể ngâm tẩy rửa và 01 máy sục khí. Máy
nâng tải trọng 2000 kg có hệ thống điều khiển khung chuyển động lên xuống thuận lợi
cho việc nâng hạ chất thải. Máy nâng sử dụng palan treo, hệ thống dòng dọc và cáp.

15
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
Máy sục khí có tác dụng tạo môi trường động giúp cho quá trình hoà tan xảy ra nhanh
hơn tiết kiệm thời gian vận hành.
- Bể tẩy rửa và bể nước được thiết kế nổi, vật liệu bê tông cốt thép dày 200 mm,
kích thước 2x2,5x1,6 (m). Tại phần đáy mỗi bể có thiết kế hệ thống van và đường ống
dẫn nước tới hố thu trước khi bơm vào HT xử lý nước thải tập trung. Đáy bể có bố trí
hệ thống ống sục khí.
+ Quy trình công nghệ:

Bơm nước nóng từ bể giải


nhiệt khí lò đốt (Trường hợp
cần tẩy rửa bằng dung dịch
kiềm nóng) Kim loại dính CTNH
Nước thải
định kỳ

Dd NaOH, sục khí Bể tẩy rửa HTXLNT tập


trung

Nước sạch Bể nước

Kim loại sạch

Hình 1.2. Quy trình xử lý kim loại dính CTNH


- Kim loại dính CTNH được công nhân đặt vào khung chứa có kết cấu thép
không rỉ, được máy nâng tự động kéo lên và nhúng ngập trong bể ngâm tẩy có chứa
dung dịch NaOH (pH= 10-12) trong thời gian 10 - 15 phút (nước sạch và dung dịch
NaOH được pha trộn với nhau theo tỷ lệ nhất định để đạt pH như trên), tại đây có bố
trí máy sục khí để tăng cường khuấy trộn nước và dung dịch NaOH cấp vào, tăng hiệu
quả tẩy rửa chất bẩn bám dính vào kim loại. Trong trường hợp cần tẩy rửa bằng dung
dịch NaOH nóng thì sẽ bơm nóng từ bể chứa nước sau giải nhiệt khí lò đốt (trước giàn
giải nhiệt) và pha trộn với dung dịch NaOH. Tại đây, lớp dầu hoặc lớp CTNH bám
dính trên bề mặt chất thải sẽ được tách ra, nổi lên trên mặt bể.
- Sau đó, chất thải tiếp tục được máy nâng chuyển sang bể chứa nước để tráng
lại. Kim loại sau tẩy rửa tương đối sạch, nếu vẫn còn một lượng nhỏ thành phần
CTNH, dầu bám vào được chuyển tới bể ngâm tẩy lại. Sau khi ngâm, vật liệu được rửa
sạch bằng nước sạch, không còn thành phần nguy hại nữa được lưu kho và bán hoặc
tái chế tại Nhà máy.

16
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
- Sau 01 ngày làm việc hoặc tẩy rửa tương đương 30 tấn kim loại sẽ tiến hành
xả van thay thế toàn bộ nước trong bể tẩy rửa, bể nước vào hố thu, bơm về hệ thống xử
lý nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
Phần dầu thải được đưa vào lò đốt CTNH.
c. Hệ thống xử lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu, công suất 25 tấn/ngày:
*Nguyên liệu đầu vào:
- Dầu tổng hợp thải từ quá trình gia công tạo hình kim loại;
- Dầu thải (nếu không áp dụng theo nhóm mã 17);
- Dầu thủy lực
- Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn gốc khoáng thải;
- Dầu thải đáy tàu;
- Dầu truyền nhiệt và cách điện thải;
- Chất thải từ quá trình lọc dầu;
- Dầu phân tán từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng mực in thải;
- Dầu và chất thô từ quá trình phân tách;
- Các loại dầu mỡ thải;
- Dầu thải từ thiết bị tách dầu/nước;
- Nước thải từ thiết bị tách dầu/nước.
- Công suất: 25 tấn/ngày.
- Quy mô: khu vực vận hành hệ thống có diện tích 30 m2, lắp đặt 01 hệ thống.
- Kích thước: 3x10 (m).
- Hệ thống thiết bị chính bao gồm các bồn bể chứa, hệ thống trộn hóa chất; tháp
chưng cất, thiết bị trao đổi nhiệt, tháp xúc tác hóa học, thiết bị khử mùi, khử màu, khử
oxy hóa. Chi tiết thiết bị:

17
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
Bảng 1.1. Thiết bị tại hệ thống xử lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu

STT Thiết bị, thông số Số lượng

1 Hệ thống bồn chứa dầu nguyên liệu 30 - 40m3 1 bộ

2 Bồn khuấy trộn hóa chất 5,5m3, motor 2,2kw 380v 1 bộ

Hệ thống nồi chưng cất 2,5m3 (03 nồi), Bộ gia nhiệt


3 48kw, khuấy 2,2kw, truyền nhiệt bằng dầu chuyên 1 bộ
dùng, vỏ thép.

Thiết bị gia nhiệt bằng điện (ga, dầu,...) và hệ thống


4 1 bộ
thu khí (ống thải)

5 Tháp xúc tác 3 tầng D600 01 bộ

6 Thùng chứa thép thường 0,5m3 01 bộ

7 Bộ trao đổi nhiệt cấp 1 (thiết bị trao đổi nhiệt 1) 01 bộ

8 Thùng dầu thô 2m3 02 bộ

9 Bộ trao đổi nhiệt thứ cấp (thiết bị trao đổi nhiệt 2) 2 bộ

10 Bồn khử mùi 4m3 01 bộ

11 Bồn khử màu 4m3 01 bộ

12 Bồn khử oxy 6m3 01 bộ

13 Thùng dầu thành phẩm 48 m3 01 bộ

14 Bể chứa 1 m3 01 bể

15 Trạm bơm cấp nước 11kw x 60m3/phút, điện áp 380v 01 bộ

Bơm dầu số 1 loại ly tâm công suất 1,5kw; điện áp


16 01 bộ
380v

Bơm dầu số 2 loại cánh gạt công suất 2,5kw; điện áp


17 01 bộ
380v

18 Bơm dầu số 3 loại trục vít công suất 3,7kw; điện áp 01 bộ

18
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
380v

19 Bơm hút chân không công suất 2,5kw; điện áp 380v 01 bộ

Bơm dầu số 4 loại ly tâm công suất 0,75kw; điện áp


20 01 bộ
380v

Bơm dầu số 5 loại ly tâm công suất 0,75kw; điện áp


21 01 bộ
380v

Bơm dầu số 6 loại trục vít công suất 3,7kw; điện áp


22 01 bộ
380v

23 Hệ thống làm mát, bể nước 50m3 01 bộ

24 Tủ điện phân phối điều khiển 225A; 380V 01 bộ

25 Hệ thống cáp điện 01 hệ thống

26 Hệ thống máng cáp 01 hệ thống

* Quy trình công nghệ:

19
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Dầu thải

Khuấy trộn hóa chất

Bể chứa 1 m3 HTXLNT tập


Nước
trung
Gia nhiệt bằng điện Chưng cất tách nước,
(ga, dầu,...) cặn Cặn Lò đốt CTNH

HT thu khí ga Tuần hoàn sản xuất

ống thải
Dầu thành Nước làm mát
Lọc ép Trao đổi nhiệt 1 Hệ thống làm
phẩm FOR (dầu khung
thành phẩm 1) mát

Nước làm mát


Trao đổi nhiệt 2

Tháp xúc tác hóa học

Khử mùi, khử màu, khử Dầu thành phẩm 2


oxy hóa

Hình 1.3. Quy trình xử lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu

20
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Quá trình tái chế dầu thải gồm công đoạn: tách nước, tách cặn, xử lý nhiệt, hóa học
bằng các chất xúc tác để tạo ra dầu thành phẩm.
- Dầu thải được pha trộn hóa chất nhằm keo tụ thành phần cặn trong dầu thải, tăng
cường khả năng tách cặn ra khỏi hỗn hợp dầu đầu vào; tiếp tục đưa sang thiết bị chưng cất
kín gia nhiệt bằng điện hoặc ga lên nhiệt độ thích hợp [từ 80 – 1000C (đối với gia nhiệt bằng
điện); từ 350 – 3800C (đối với gia nhiệt bằng ga hoặc dầu,...)] để tách dầu thành 3 pha:
nước, dầu nguyên liệu, cặn dầu. Nước được tách ra thu gom về bể chứa 1 m3, đấu nối vào hệ
thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy. Cặn dầu đưa vào lò đốt CTNH. Tại hệ thống
lắp đặt hệ thống thu khí, tuần hoàn sản xuất và ống thải ra ngoài.
- Dầu nguyên liệu tiếp tục bơm chân không theo đường ống dẫn vào thiết bị trao đổi
nhiệt 1 để giảm nhiệt độ bằng nước mát chạy xung quanh đường ống chứa dầu (dầu và nước
không tiếp xúc nhau). Dầu được giảm nhiệt độ đồng nghĩa rằng nước sẽ tăng nhiệt độ, phần
nước này được thu gom, giải nhiệt cơ học và tuần hoàn lại quá trình trao đổi nhiệt tiếp theo.
Sau công đoạn này, dầu được bơm vào thiết bị lọc ép khung để loại bỏ phần cặn còn sót lại
tạo dầu thành phẩm FOR (dầu thành phẩm 1) và có thể xuất bán. Phần cặn được thu gom,
chuyển sang lò đốt CTNH;
- Trường hợp dầu thành phẩm đầu ra yêu cầu độ tinh khiết thì bán thành phẩm dầu tại
thiết bị trao đổi nhiệt 1 tiếp tục qua các công đoạn xử lý gồm: trao đổi nhiệt 2, xúc tác hóa
học, khử mùi, khử màu, khử oxy hóa:
+ Bán thành phẩm dầu tạo thành từ thiết bị trao đổi nhiệt 1 tiếp tục được bơm hút
chân không vào thiết bị trao đổi nhiệt 2 để giảm nhiệt độ bằng nước mát chạy xung quanh
đường ống chứa dầu (dầu và nước không tiếp xúc nhau). Dầu được giảm nhiệt độ đồng nghĩa
rằng nước sẽ tăng nhiệt độ, phần nước này được thu gom, giải nhiệt cơ học và tuần hoàn lại
quá trình trao đổi nhiệt tiếp theo;
+ Bán thành phẩm dầu tiếp tục chuyển sang tháp xúc tác hóa học, khử mùi, khử màu,
khử oxy hóa bằng các chất xúc tác chuyên ngành để đạt chất lượng dầu gốc.
+ Hóa chất sử dụng gồm: axit, kiềm, H2O2,...
d. Hệ thống ổn định hóa rắn, công suất 30 tấn/ngày kèm theo hệ thống xử lý (ép
khô) bùn thải nguy hại, công suất 20 tấn/ngày
1. Hệ thống ổn định hóa rắn, công suất 30 tấn/ngày
- Nguyên liệu đầu vào:
- Các chất trơ từ các quy trình xử lý khác.
- Chất thải nguy hại cần hóa rắn để đóng kén.
- Chất thải nguy hại sau khi được thiêu huỷ trong lò đốt.
- Công suất: 30 tấn/ngày;
21
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Quy mô: hệ thống được lắp đặt trên diện tích 120 m2, bao gồm máy trộn, băng tải,
máy ép và hệ thống điện phụ trợ.
- Máy trộn đa năng: kích thước 1500mm x 1000mm, trọng lượng 301kg, động cơ
điện 3 pha 380V, công suất 7,5kw;
- Khuôn đóng rắn: chế tạo bằng thép, nhiều kích cỡ khác như tuỳ thuộc vào nhu cầu.
- Máy ép trọng lực kết hợp động cơ rung. Sử dụng 03 động cơ rung 3pha 380v
2,2kw;
- Tủ điện điều khiển;
- Xe vận chuyển đẩy tay.
+ Quy trình công nghệ:

Chất thải, tro xỉ cần ổn định Máy trộn Xi măng, phụ gia
hóa rắn đóng rắn

Máy ép

Khuôn

Gạch block

Hình 1.4. Quy trình ổn định hóa rắn


- Các chất trơ từ các quy trình xử lý khác; chất thải nguy hại cần hóa rắn để đóng
kén; Chất thải nguy hại sau khi được thiêu huỷ trong lò đốt, các thành phần nguy hại hữu cơ
sẽ bị cháy hết, trong tro xỉ có thể còn lại một số thành phần nguy hại vô cơ do vậy cần hoá
rắn để cố định các thành phần này. Tác nhân đóng rắn là xi măng, độ pH cao của xi măng sẽ
tạo với các kim loại nặng các muối cácbonat và hydroxit. Ngoài ra, còn có thể hoá rắn các
chất thải trơ khác như từ hoạt động phá dỡ, phân loại, thu hồi phế liệu.
- Tỷ lệ phối trộn chất thải không cố định mà tùy thuộc vào tính chất của chất thải đầu
vào, tuy nhiên tỷ lệ dự kiến như sau:
Bảng 1.2. Tỷ lệ phối trộn chất thải tại hệ thống ổn định hóa rắn

Chất thải,
Xi măng Chất phụ gia Mạt đá Cát
tro xỉ

35% - 40% 10% - 15% 30% 10% 10%

22
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Các loại chất thải, phụ gia với nhau theo tỷ lệ định sẵn được trộn tự động trong máy
trộn, sau đó, hỗn hợp này được rót đầy vào khuôn đặt trong máy ép, máy ép ép một lực lớn
xuống khuôn, sản phẩm gạch block được tạo thành.
- Gạch tạo thành được đem phân tích định kỳ:
+ Trường hợp, các chỉ tiêu phân tích thấp hơn theo quy định tại QCVN
07:2009/BTNMT thì sẽ phơi khô và sử dụng xây dựng nội bộ Nhà máy (xây tường rào,
công trình phụ trợ);
+ Trường hợp, các chỉ tiêu phân tích cao hơn theo quy định tại QCVN
07:2009/BTNMT thì sẽ chuyển sang bể đóng kén để cô lập.
+ Trường hợp nếu đưa sản phẩm gạch ra ngoài thị trường, Công ty cam kết đáp ứng
đủ các tiêu chuẩn quy định hiện hành đối với gạch block.
2. Hệ thống xử lý bùn thải nguy hại, công suất 20 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào:
- Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải;
- Bùn thải từ quá trình xử lý khí thải;
- Bùn đất nạo vét;
- Bùn thải từ quá trình xử lý hóa – lý;
- Bùn thải từ quá trình xử lý đất và nước cấp;
- Bùn thải và chất thải có dầu từ quá trình khoan;
- Bùn thải có dầu từ hoạt động bảo dưỡng cơ sở, máy móc, trang thiết bị;
- Bùn thải lẫn dầu;
- Bùn thải từ thiết bị tách dầu/nước và thiết bị chặn dầu.
- Công suất: 20 tấn/ngày.
- Thiết kế: 03 bể chứa, mỗi bể chứa 200m3, tổng thể tích 600m3 (kích thước 7x14x1,8
(m)) và hệ thống xử lý bùn thải nguy hại (xử lý thành phần nguy hại và tách nước);
- Các thiết bị của hệ thống như sau:
Bảng 1.3. Thiết bị của hệ thống xử lý bùn thải nguy hại

Stt Danh mục Thông số

- Kích thước khung bản: 500x500mm;


1 Máy ép khung bản
- Số khung bản: 25 Cái;

23
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Vật liệu khung bản: Nhựa PP;


- Số bộ vải lọc: 25 bộ;
- Vật liệu vải lọc: Nhựa PP;
- Chiều dày bánh bã: 25mm;
- Thể tích khoang chứa bánh: 150L;
- Diện tích bề mặt lọc: 10m2;
- Áp suất lọc: 6-8Bar; Bơm bùn

- Áp suất lọc: 6-8 bar


- Lưu lượng: 9.5 m3/h
2 Bơm màng khí nén - Vật liệu thân bơm: Nhựa PP
- Vật liệu màng bơm: Nhựa TEFLON hoặc PP
- Thương hiệu bơm màng: Morak Mỹ

- Áp suất nén 6-8bar;


3 Máy nén khí - Lưu lượng khí nén 15m3/h;
- Công suất máy nén khí 3Hp.

- Dung tích 4 m3;


4 Bồn chứa nước thải
- Vật liệu Composite. +

Quy trình công nghệ:


Nhóm bùn thải số 1 Nhóm bùn thải số 2

Bể chứa bùn

Bồn
chứa Phễu trộn
Polymer, - Nhóm bùn thải 1: sử
vôi hoặc dụng Polymer;
phèn nhôm - Nhóm 2: Polymer, vôi
hoặc phèn nhôm

Nước thải
Máy ép bùn Bồn, bể chứa 4 m3

24
Bùn khô
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Hệ thống XLNT tập trung

Hình 1.5. Quy trình xử lý bùn thải nguy hại


- Phân loại: Bùn thải đưa vào hệ thống xử lý bùn thải nguy hại từ 2 nguồn:
(1) Thu gom từ các chủ nguồn thải: bùn thải sẽ xác định và phân loại theo loại hình
sản xuất của chủ nguồn thải:
*Nhóm bùn thải 1:
+ Bùn thải từ quá trình xử lý hóa – lý.
+ Bùn thải từ quá trình xử lý đất và nước cấp.
*Nhóm bùn thải 2:
+ Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải;
+ Bùn thải và chất thải có dầu từ quá trình khoan;
+ Bùn thải có dầu từ hoạt động bảo dưỡng cở sở, máy móc, trang thiết bị;
+ Bùn thải từ thiết bị tách dầu/nước và thiết bị chặn dầu;
+ Bùn thải lẫn dầu.
(2) phát sinh tại nhà máy xử lý:
* Nhóm bùn thải 1:
Bùn thải từ quá trình xử lý hóa – lý: bùn thải từ bể lắng, tuần hoàn nước rửa phế liệu
nhựa tại xưởng 3, 4; từ bể lắng, tuần hoàn nước làm mát bán thành phẩm nhựa tại xưởng 1;
* Nhóm bùn thải 2:
Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải: bùn thải từ bể tách
dầu tại hệ thống nhiệt phân thu hồi dầu công nghiệp từ cao su, nhựa;...
- Quy trình xử lý:
(1). Đối với nhóm bùn thải 1:
- Bùn thải -> bể chứa bùn -> phễu trộn (sử dụng Polymer) -> máy ép bùn -> bùn khô.
- Hóa chất polymer: pha 3g/30 lít nước.
- Bùn thải được xe thu gom vận chuyển về bể chứa bùn. Tại đây, nhà máy tiến hành
kiểm tra mức độ đóng rắn. Nếu bùn quá rắn phải hòa trộn thêm nước sạch. Sau khi đảm bảo
độ lỏng của bùn, tiến hành bơm lên phễu trộn. Tại đây, cấp hóa chất Polymer vào phễu trộn,
bùn thải và hóa chất được trộn đều nhờ máy khuấy trong vòng 10 phút để tăng cường liên

25
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

kết các bông bùn thành những khối lớn hơn, giảm thiểu độ ẩm của bùn sau khi qua máy ép
bùn và làm giảm lượng bùn theo nước đi ra ngoài;
- Bùn được máy bơm màng hút về máy ép bùn khung bản để tách nước tạo bùn khô,
phần nước theo đường ống dẫn về bồn chứa 4 m3, dùng xe bồn hút chở về hệ thống xử lý
nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường. Bùn khô
chuyển sang hệ thống ổn định hóa rắn để đóng gạch. Trường hợp phân tích sản phẩm sau ổn
định hóa rắn cao hơn QCVN 07:2009/BTNMT thì sẽ chuyển sang lò đốt CTNH.
(2) Đối với nhóm bùn thải 2:
- Bùn thải -> Bể chứa bùn -> Phễu trộn (hớt dầu, sử dụng vôi hoặc phèn nhôm và
polymer) -> máy ép bùn -> bùn khô.
- Hóa chất polymer: pha 3g/ 30 lít nước.
- Vôi bột/phèn nhôm: Pha bao 4kg với 200 lít nước.
- Quy trình xử lý:
+ Bùn thải được xe thu gom vận chuyển về bể chứa bùn, bơm lên phễu trộn. Tại đây,
pha thêm nước nhằm đưa dầu lên trên bề mặt, dầu sau khi nổi lên sẽ được công nhân vớt
vào thùng chứa. Kiểm tra pH bằng giấy đo pH của bùn thải, pH>8 sử dụng dung dịch phèn
nhôm; pH<8 sử dụng dung dịch vôi, mục đích để đưa bùn thải về mức độ trung hòa, thuận
tiện cho việc xử lý phía sau;
+ Bùn thải sau khi tách dầu được bơm vào máy ép bùn, tại đây châm dung dịch vôi
hoặc phèn nhôm đồng thời châm hóa chất tạo bông polymer, pH trong bể nén bùn giữ trong
khoảng từ 6 đến 9.
+ Bùn được khuấy đảo hoàn toàn với dung dịch polymer và hóa chất cân bằng pH
nhờ máy khuấy đặt trên bồn. Thời gian khuấy đảo để phản ứng hoàn toàn là 10 phút. Bùn
được máy bơm màng hút về máy ép bùn khung bản để tách nước tạo bùn khô, phần nước
theo đường ống dẫn về bồn chứa 4 m3, dùng xe bồn hút chở về hệ thống xử lý nước thải tập
trung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường. Bùn khô chuyển sang hệ
thống ổn định hóa rắn để đóng gạch. Trường hợp phân tích sản phẩm sau ổn định hóa rắn
cao hơn QCVN 07:2009/BTNMT thì sẽ chuyển sang lò đốt CTNH.
e. Hệ thống xử lý tái chế dung môi, công suất 10 tấn/ngày
- Nguyên liệu đầu vào: các loại dung môi bao gồm: dung môi tẩy sơn hoặc véc ni
thải, chất thải có chứa dung môi từ quá trình tẩy mỡ nhờn, các loại dung môi và hỗn hợp
dung môi thải khác, sơn và véc ni thải có chứa dung môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy
hại khác...
- Công suất: 10 tấn/ngày.
- Quy mô: khu vực có diện tích 100m2, lắp đặt 01 hệ thống.
26
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Kích thước hệ thống: 4m x 5m.


Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý tái chế dung môi

Stt Thiết bị Số lượng

Nồi chưng cất 2,5m3, công suất điện gia nhiệt 24 kw; điện áp 380v;
motor khuấy 2,2kw; truyền nhiệt bằng dầu chuyên dùng. Vật liệu
1 1 bộ
chế tạo bằng thép thường; vỏ hai lớp và được bọc lớp bảo ôn phía
ngoài; kích thước bao

Thiết bị sinh hàn làm mát dung tích làm việc 0,65 mét khối; Vật liệu
2 1 bộ
chế tạo bằng thép không gỉ; vỏ hai lớp;

Thùng chứa dung môi thành phẩm bằng vật liệu thép không gỉ SUS
3 1 bộ
304 đường kính 800 cao 1400.

Bộ trao đổi nhiệt 2cấp ruột bằng thép không gỉ, vỏ bằng thép
4 1 bộ
thường; kích thước bao: D320 x 2600

Hệ thống đường ống dùng chung hệ thống làm mát, bơm nước với
5 1 bộ
hệ chưng cất dầu.

6 Hệ thống điện dùng chung tủ điện với hệ thống chưng cất dầu thải. 1 bộ

7 Bơm tuần hoàn dầu truyền nhiệt công suất 2,2 kw 1 bộ

*Quy trình công nghệ:

27
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Hình 1.6. Quy trình xử lý tái chế dung môi


Nguyên liệu đầu vào của hệ thống là dung môi thải, được thu gom từ các nhà máy sản
xuất, chế biến gỗ, mực in, … chứa các thành phần nguy hại chủ yếu là benzen, toluene,
xylene, butyl, alkyd resin, nitroxenlulo,…
- Dung môi thải lỏng sau khi được thu gom vào các bể chứa sẽ được bơm lên bồn
chứng cất và được gia nhiệt bằng điện lên đến nhiệt độ hóa hơi (tùy theo loại dung môi).
Khi đó hơi dung môi sẽ bay lên và thu lại tại đỉnh tháp nhờ bồn làm lạnh ngưng tụ.
- Dung môi thu được đi qua bồn làm lạnh để ngưng tụ rồi đưa vào bồn chứa thành
phẩm.
- Cặn bẩn lẫn trong dung môi dầu vào (phần không bay hơi) phát sinh tại bồn chưng
cất được thu gom tại bồn chứa cặn. Hỗn hợp cặn bẩn sẽ được trộn với mùn cưa và đưa đi
đốt trong lò đốt CTNH.
- Dung môi thành phẩm được bán lại cho các cơ sở pha chế sơn, dùng làm dung môi
tẩy rửa. Từ khi đi vào vận hành đến nay, lượng chất thải cấp vào hệ thống tái chế dung môi
rất ít, lượng dung môi sau xử lý không nhiều, hiện đang lưu chứa tại cơ sở. Công ty chưa
tiến hành đăng ký chất lượng của sản phẩm để bán ra thị trường. Công ty cam kết, trong
trường hợp bán dung môi thành phẩm ra thị trường sẽ có đầy đủ hồ sơ liên quan đến chất
lượng sản phẩm theo đúng quy định.
- Nhiệt độ sôi của một số dung môi hữu cơ:

28
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Bảng 1.5. Nhiệt độ sôi của một số dung môi hữu cơ

Stt Dung môi Nhiệt độ sôi (oC)

1 Benzen: C6H6 80

2 Toluen: C7H8 110

3 Xylene 138

4 Metanol: CH3OH 64

5 Etanol: C2H5OH 78

6 Acetone: C3H6O 56

- Nước giải nhiệt được bơm về bể chứa sau đó làm lạnh, được bơm tuần hoàn đến các
thiết bị ngưng tụ để tiếp tục quy trình ngưng tụ hơi dung môi.
f. Hệ thống xử lý chất thải điện tử, công suất 10 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào:
- Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện khác có các linh kiện điện
tử có các thành phần nguy hại (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành
phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH);
- Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện khác có các linh kiện điện
tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng
CTNH);
- Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện (khác với các loại nêu tại
mã 16 01 06, 16 01 07, 16 01 12) có các linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa
các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH);
- Máy ảnh dùng một lần đã qua sử dụng còn chứa pin;
- Thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa
các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH);
- Các thiết bị, bộ phận, linh kiện điện tử thải (trừ bản mạch điện tử không chứa các
chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH);
- Thiết bị điện thải có amiăng.
Trên cơ sở đó phân loại để thu hồi các chất thải có khả năng tái chế (kim loại, nhựa, thủy
tinh,...), các chất thải không có khả năng tái chế cho các hệ thống tái chế, xử lý chất thải của
dự án.

29
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Công suất: 30 tấn/ngày.


- Quy mô: hệ thống được lắp đặt trên diện tích 600m2, bao gồm: hệ thống phá dỡ thủ
công, máy cắt; máy nghiền các loại, bàn phá dỡ.
- Kích thước: 6 m x 100 m.
Bàn thao tác phá dỡ; máy cắt, khoan, máy nghiền, dụng cụ cầm tay (kìm cắt, búa,
máy dò kim loại, ....) và các thiết bị phụ trợ như các thùng chứa chuyên dụng để phân loại
các chất thải thành các nhóm chất riêng.
- Hệ thống xử lý tái chế chất thải điện tử (thu hồi kim loại) bao gồm:

+ Máy tháo dỡ tụ và các chi tiết trên bản mạch; + Hệ thống lọc bụi, thu bụi;
+ Máy cắt (bản mạch, thiết bị cắt vụn LT22; + Hệ thống lọc rung;
VGY-50H); + Hệ thống tách từ tính;
+ Máy nghiền thô; + Hệ thống các băng tải vận chuyển;
+ Máy nghiền tinh; + Máy phân tách.

30
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Quy trình công nghệ:

Khu tập kết Bảng mạch điện tử, màn hình,


CTNH máy tính, ti vi,...
Tái chế
kim loại Chất thải không có
đồng, Vụn nhựa, nhôm các Kiểm tra, phân Xử
khả năng tái chế sau
nhôm (đúc; kim loại khác loại, tháo dỡ lý
khi phân loại, tái chế
kéo sợi…)
Chất thải có khả năng tái
chế

Cắt, nghiền thô, nghiền tinh

Thu hồi, tái chế, xử lý

Nhóm 1:Bảng mạch Nhóm 2:Nhựa Nhóm 4: các


điện tử có chứa vỏ màn hình, Nhóm 3: Thủy chất thải khác
nhiều kim loại vỏ dây điện tinh không tái chế
được
Phân tách linh kiện điện Thu hồi và tái Nghiền nhỏ trộn
tử và bảng mạch chế nhựa phụ gia đóng rắn Hóa rắn

Linh kiện điện tử Bảng mạch chứa


kim loại

Nghiền Thu hồi


kim loại

Hóa rắn, đốt

Hình 1.7. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý chất thải điện tử

31
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Chất thải điện, điện tử được thu gom, vận chuyển và đưa về khu xử lý chất thải
nguy hại của Công ty. Tại đây, các chất thải sẽ được công nhân kiểm tra, phân loại thủ công
thành các nhóm chất thải khác nhau. Nhà máy có phương pháp phá dỡ thủ công và phá dỡ
bằng máy tùy theo đặc trưng của mỗi loại chất thải:
+ Một số linh kiện, thiết bị điện tử được tháo dỡ thủ công để phân tách thành từng
nhóm chất thải (vỏ nhựa, vỏ kim loại, bảng mạch, dây dẫn,...);
+ Bảng mạch được phân tách tụ điện và các linh kiện gắn trên bản mạch nhờ máy
tháo dỡ hoạt động theo nguyên lý nâng nhiệt và đảo tròn để tụ và các linh kiện rơi ra ngoài
qua mắt sàng.
- Chất thải có khả năng tái chế (linh kiện điện tử, linh kiện bằng kim loại, linh kiện
bằng nhựa, thủy tinh....) tiếp tục được cắt/nghiền thô/nghiền tinh hoặc kết hợp để tạo thành
mảnh nhỏ. Tùy theo đặc trưng của từng loại chất thải mà Công ty chuyển sang các hệ thống
thu hồi, tái chế, xử lý phù hợp, theo đúng quy định:
+ Bột nhựa được đưa sang hệ thống tái chế nhựa;
+ Bột phíp và bột kim loại được phân tách nhờ hai hệ thống máy phân tách bằng
trọng lực và máy phân tách từ tính. Bột kim loại được đưa sang hệ thống tái chế kim loại.
Bột phíp được đưa sang hệ thống ổn định hóa rắn, gạch tạo thành sử dụng cho hoạt động
xây dựng nội bộ tại Nhà máy;
+ Bột thủy tinh được đưa sang hệ thống ổn định hóa rắn, gạch tạo thành sử dụng cho
hoạt động xây dựng nội bộ tại Nhà máy.
- Chất thải không có khả năng tái chế được chuyển sang hệ thống ổn định hóa rắn,
gạch tạo thành sử dụng cho hoạt động xây dựng nội bộ tại Nhà máy.
Bụi từ các công đoạn cắt, nghiền chất thải đều được thu gom, lọc bụi tại thiết bị tích
hợp đồng bộ với hệ thống xử lý.
g. Hệ thống xử lý bao bì thùng phuy, công suất 10 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào:
- Bao bì cứng thải.
- Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất bảo đảm rỗng hoàn
toàn.
- Bao bì cứng thải bằng nhựa.
- Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (composit...).
- Công suất: 10 tấn/ngày
- Quy mô: hệ thống được lắp đặt trên diện tích 100m2, bao gồm máy xịt rửa hóa chất,
máy quay cùng lúc 04 thùng phuy.
32
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Kích thước: 3 m x 4m
- Rửa đồng thời 4 thùng phi 220L, bao bì thì tuy thuộc vào kích thước mỗi loại.
- Cơ chế rửa: đảo tròn/đảo nửa vòng.
- Động cơ giảm tốc.
- Máy bơm dung dịch tẩy rửa.
- Máy phun nước cao áp.
+ Quy trình công nghệ:

Bao bì, thùng phuy thải

Dung dịch Máy súc rửa Nước thải


tẩy rửa

Nước Làm sạch


HTXLNT tập trung

Lau khô

Kho chứa

Hình 1.8. Quy trình xử lý bao bì, thùng phuy


- Bao bì, thùng phuy thải được đặt trên từng khay chứa trong hệ thống xử lý (mỗi mẻ
xử lý tối đa 4 bao bì, thùng phuy).
- Đầu tiên, công nhân sẽ mở nắp và phun xịt chất tẩy rửa vào bên trong từng bao
bì/thùng phuy cần xử lý. Cố định dây xích vào nắp thùng phuy/bao bì, mục đích để tăng
cường khả năng làm sạch. Máy súc rửa vận hành theo cơ chế đảo tròn/đảo nửa vòng liên tục
để chất tẩy rửa bám, làm sạch đều bề mặt bên trong bao bì/thùng phuy, đồng thời, dây xích
tạo một áp lực lớn đập đều vào bề mặt bên trong bao bì/thùng phuy, làm sạch mảng bám
cứng bên trong đó. Chất tẩy rửa sử dụng sẽ phụ thuộc vào từng nhóm bao bì, thùng phuy
với độ sạch bẩn khác nhau. Hiện tại, nhà máy đang sử dụng chất tẩy rửa là NaOH.
- Sau 1 thời gian súc rửa khoảng 10 - 15 phút thì công nhân sẽ cho dừng máy, đổ hết
nước bên trong bao bì/thùng phuy xuống sàn thao tác, theo độ dốc của sàn, toàn bộ nước
thải chảy về hố thu, chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước
khi xả thải ra ngoài môi trường.

33
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Công nhân dùng máy phun nước cao áp phun đều khắp bên trong bao bì/thùng
phuy để làm sạch lần 2, phần nước thải ra được đổ xuống sàn thao tác, theo độ dốc của sàn,
toàn bộ nước thải chảy về hố thu, chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt
tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường. Sau đó, công nhân sẽ dùng khăn lau khô
bề mặt bên ngoài bao bì/thùng phuy trước khi lưu vào kho chứa.
h. Hệ thống xử lý pin, ắc quy chì thải, công suất 3 tấn/ngày
- Nguyên liệu đầu vào là:
- Ắc quy chì thải.
- Các loại ắc quy khác.
- Công suất: 3 tấn/ngày.
- Quy mô: hệ thống được lắp đặt trên diện tích 100m2, bao gồm 02 bể (bể tẩy rửa và
bể nước) và hệ thống phụ trợ.
- Kích thước: 2 bể (bể tẩy rửa và bể nước). Kích thước mỗi bể là 2x2,5x1,6 (m).
- Hệ thống xử lý pin ắc quy chì thải được xây dựng gồm:
+ 02 bể (bể tẩy rửa và bể nước), mỗi bể có kết cấu bê tông cốt thép và phủ lớp
composite dày 2mm chống ăn mòn, tại mỗi bể có lắp các van xả đáy, hệ thống ống sục khí.
Kích thước: mỗi bể là 2x2,5x1,6 (m). Máy sục khí có tác dụng tạo môi trường động giúp
cho quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn tiết kiệm thời gian vận hành.
+ Khu vực phá dỡ có lắp đặt 01 bàn thao tác để phá dỡ, máy chặt và các thiết bị phụ
trợ phục vụ cho hệ thống xử lý hoàn chỉnh.
- Khung đựng chất thải làm bằng vật liệu chống ăn mòn, có dung tích phù hợp với
dung tích bể. Thành khung đan lưới có kích thước mắt lưới phù hợp. Đáy khung có thiết kế
dạng nắp mở giúp dỡ bỏ chất thải dễ dàng. Trên bề mặt khung có hệ thống dây cáp nối với
hệ thống máy nâng chất thải.
- Máy nâng tải trọng 2.000 kg có hệ thống điều khiển khung chuyển động lên xuống
thuận lợi cho việc nâng hạ chất thải. Máy nâng sử dụng palan treo, hệ thống dòng dọc và
cáp.
- Máy cắt ắc quy bằng thủy lực.

34
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ Quy trình công nghệ

Ắc quy khô Ắc quy ướt

Axit
Bàn tháo nắp và HTXLNT tập
thu hồi axit trung

NaOH, nước
Bể tẩy rửa (bể
trung hòa)
Nước thải
Nước
Bể nước

Máy cắt

Bàn phá dỡ thủ


công

Vỏ bình, nắp bình Bản cực chì

Bán hoặc tái chế Bán hoặc tái chế tại


nhựa hệ thống luyện kim
loại

Hình 1.9. Quy trình xử lý pin, ắc quy chì thải


- Nguyên liệu: chủ yếu là ắc quy thải chủ yếu có các thành phần, vật liệu sau:
+ Dung dịch axit sulfuric có độ pH nhỏ hơn 1, nồng độ axit dao động trong khoảng
10-25%, chiếm khoảng 0- 25% khối lượng chất thải ắc quy (tùy thuộc vào quy cách bảo
quản acquy tại nơi sử dụng trước khi thải) (đối với ắc quy ướt).
+ Tấm cực chì và các trụ cực bằng chì, chiếm khoảng 15-18% khối lượng chất thải
ắc quy.
+ Cao chì (các hợp chất dưới dạng chì sulfat, chì oxyt...), chiếm khoảng 50% khối
lượng chất thải ắc quy.
+ Nhựa phế thải (bao gồm vỏ bình và 1 phần vỏ bọc dây dẫn điện), chiếm khoảng 5-
8% khối lượng acquy thải tùy thuộc chủng loại nhựa.
35
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Đối với ắc quy khô: ắc quy khô được công nhân đặt vào máy cắt để phá dỡ các bộ
phận, thuận tiện cho việc thu hồi các bộ phận;
- Đối với ắc quy ướt: ắc quy sẽ được tháo nắp, dốc bình để thu hồi axit đưa về hệ
thống xử lý nước thải tập trung. Sau đó, được đặt vào khung chứa chất thải và được máy
nâng tự động nhúng ngập vào bể tẩy rửa (bể trung hòa) (sử dụng dung dịch NaOH, pH = 10
-12) với mục đích trung hòa axit trong bình, tiếp tục, nhúng sang bể nước để làm sạch.
Sau khi đã trung hoà hết lượng axít và rửa nước sạch, acquy sẽ được đưa sang máy
cắt để phá dỡ các bộ phận một cách dễ dàng.
- Phần nhựa vỏ bình, dây điện được tiếp tục rửa sạch, tận thu cho hệ thống tái chế
nhựa của nhà máy hoặc chuyển giao cho đơn vị có chức năng;
- Các thỏi điện cực chì được tận thu cho hệ thống tái chế kim loại hoặc chuyển giao
cho đơn vị có chức năng;
- Dung dịch NaOH phản ứng với axit sulfuric tạo thành kết tủa Na2SO4 lắng xuống
đáy bể. Một số muối kim loại khác trong môi trường kiềm cũng tạo thành kết tủa hydroxit.
Định kỳ (7 ngày), Công ty thực hiện nạo vét các kết tủa để đóng kén chuyển sang bể đóng
kén. Bổ sung NaOH thường xuyên để đảm bảo pH trong bể luôn luôn đạt 10-12, đảm bảo
quá trình xử lý.
- Định kỳ, toàn bộ nước trong bể trung hòa và bể nước sẽ được xả đáy, đưa về hệ
thống xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi
trường.
i. Hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân, công suất 1,2 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào là bóng đèn chứa thủy ngân và các loại thủy tinh hoạt tính thải.
- Công suất: 1,2 tấn/ngày.
- Quy mô: hệ thống được lắp đặt trên diện tích 50m2, bao gồm 01 hệ thống.
- Kích thước hệ thống: 1,5x2x 3 (m).
- Hệ thống gồm:
+ Máy băm vụn;
+ Cyclon tách bụi;
+ Tháp hấp phụ than hoạt tính;
+ Ống thải;
+ Tủ điện điều khiển.
- Thiết bị nghiền bóng đèn có miệng nạp với nhiều kích cỡ khác nhau để xử lý các
loại bóng đèn có hình dạng và kích cỡ khác nhau. Hệ thống được thiết kế cơ động và đấu

36
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

nối dễ dàng vào các thùng chứa khi vận hành rất thuận tiện cho việc đóng gói và lưu giữ, xử
lý chất thải cũng như làm giảm thể tích chất thải khi vận chuyển về Công ty xử lý.
+ Quy trình công nghệ:

Bóng đèn chứa thủy ngân thải

Máy băm vụn

Thủy tinh Bột huỳnh Hơi thủy ngân Kim loại


quang

Cyclon tách Buồng hấp phụ Tái chế kim


bụi loại

ổn định hóa rắn ống thải

Hình 1.10. Quy trình xử lý bóng đèn chứa thủy ngân


- Công ty đầu tư 1 hệ thống xử lý bóng đèn khép kín từ công đoạn băm vụn, thu
gom, xử lý bột huỳnh quang; thu gom, xử lý hơi thủy ngân.
- Hệ thống các loại bóng đèn có chứa thủy ngân thải có cấu tạo là dạng thùng kín, sử
dụng dao cắt để đập vụn bóng đèn, thủy tinh. Máy băm chạy với tốc độ cao nên thủy tinh bị
nghiền vụn và va đập mạnh vào nhau. Bột huỳnh quang, hơi thủy ngân, kim loại được quạt
hút thu gom vào Cyclon, tại đây, bột huỳnh quang được tách ra khỏi dòng khí và rơi xuống
đáy Cyclon vào thùng chứa; hơi thủy ngân tiếp tục được quạt hút thu vào tháp hấp phụ và
giữ lại tại các khay than hoạt tính, khí sạch phóng không ra ngoài qua ống thải.
- Bột huỳnh quang được thu gom, chuyển sang hệ thống ổn định hóa rắn, pha trộn
với các chất khác để đóng gạch block;
- Đuôi bóng đèn (bằng nhôm) được tận thu cho hệ thống tái chế kim loại.
- Than hoạt tính tại tháp hấp thụ được thay thế định kỳ (căn cứ theo thực tế sản xuất,
cứ 1.000 - 2.000 bóng đèn thì thay than hoạt tính 1 lần, khối lượng khoảng 5 kg) được
chuyển sang bể đóng kén của nhà máy.
k. Bể đóng kén
Nguyên liệu đầu vào:

37
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Các vật liệu cách nhiệt thải có chứa hay bị nhiễm các thành phần nguy hại.
- Pin không bao gồm ắc quy thải.
- Chất thải xây dựng phá dỡ từ các công trình, phương tiện có CTNH.
- Chất thải có chứa amiăng.
- Chất thải có chứa thủy ngân.
- Xỉ, tro, bụi kim loại nặng.
- Chất thải từ quá trình xử lý khí thải.
- Lõi và khuôn đúc thải có chứa các thành phần nguy hại.
- Các loại chất thải khác có chứa thành phần nguy hại.
- Chất thải có các thành phần nguy hại từ hỗn hợp chuẩn bị trước quá trình xử lý
nhiệt.
- Chất thải nguy hại đã được ổn định hóa một phần.
- Chất thải nguy hại đã được hóa rắn.
- Chất thải nguy hại của hệ thống màng có chứa kim loại nặng.
- Vật liệu lót và chịu lửa thải có gốc cacbon từ quá trình luyện kim có chứa các thành
phần nguy hại.
- Công suất: thể tích thiết kế 200 m3 và thể tích còn lại 194 m3;
- Quy mô: 01 bể, được chia thành 08 ngăn riêng biệt để lưu giữ các chất thải có tính
chất khác nhau, tránh nứt vỡ, hạn chế sự cố môi trường. Khi hết khả năng lưu chứa chủ đầu
tư sẽ xây dựng thêm 04 bể với kích thước và kết cấu, công dụng tương tự.
- Kích thước: 11,5x 5,2 x 4,2 (m).
- Bể đóng kén bao gồm 1 bể với kích thước 11,5x5,2x4,2 (m) (diện tích 60m2, chiều
cao 4,2m). Xây dựng dạng nửa chìm, nửa nổi. Được chia thành 8 ngăn nhỏ bằng vách bê
tông cốt thép chống thấm, tránh nứt vỡ, hạn chế sự cố môi trường. Toàn bộ phần đáy bể
được đóng cọc bê tông 250x250mm. Phần đáy bể và phần chìm trước khi đổ bê tông được
lót lớp lớp đất sét dầy 60cm, có hệ số chống thấm K=10-7 cm/s đầm chặt. Các vách và đáy
sau khi đổ bê tông cốt thép chống thấm được trát vữa và vật liệu chống thấm, sau đó quét
vật liệu chống ăn mòn nhằm ngăn chặn phát tán chất thải ra ngoài môi trường.
- Phía trên bể được xây dựng có mái che kín bằng kết cấu khung thép, lợp tôn mạ
màu 0,4mm để tránh sự xâm nhập của nước mưa và gió trực tiếp vào bể.

38
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

* Quy trình công nghệ:

CTNH trơ chưa có công


nghệ xử lý phù hợp

Đóng gói bằng bao PP 2


lớp hoặc 2 - 3 lớp bao

Hoặc hóa rắn

Đưa tới thiết bị pa lăng Bể đóng kén

Hình 1.11. Sơ đồ quy trình công nghệ bể đóng kén


Các chất thải không có công nghệ xử lý phù hợp giải quyết triệt để các thành phần
nguy hại tồn tại thì sẽ được chứa trong bao chuyên dụng PP 2 lớp hoặc 2-3 lớp (màng PE,
bao xác rắn PVC, giấy Craft), lưu giữ trong bể đóng kén hoặc cô lập bằng cách hóa rắn
trước khi đưa xuống hầm đóng kén. Tại đây, các loại chất sẽ bị cô lập bởi các vách chống
thấm tránh rò rỉ lây hại hoặc phát tán. Sau khi lấp đầy chất thải rắn một ô trong một modul
thì sẽ đóng cửa ô đó, đóng kín bằng nắp bê tông cốt thép Mác 200 dày 100 mm.
l. Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 200 m3/ngày
- Hệ thống thu gom xử lý các loại nước thải sau:
+ Phát sinh tại nhà máy: nước thải nguy hại từ các hệ thống xử lý chất thải nguy hại
tại cơ sở (hệ thống xử lý, tái chế dầu thải; hệ thống tái chế dung môi; hệ thống xử lý pin, ắc
quy chì thải; hệ thống xử lý bao bì, thùng phuy; hệ thống xử lý kim loại dính CTNH; hệ
thống xử lý bùn thải,...); nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải thông thường; nước rửa phế
liệu nhựa tại các xưởng tái chế nhựa sau xử lý sơ bộ; nước thải sinh hoạt từ khu văn phòng
sau xử lý sơ bộ; nước rửa phương tiện vận chuyển định kỳ;....
+ Phát sinh từ các chủ nguồn thải (khách hàng): nước thải nguy hại.
* Quy mô, kích thước, công suất:
Bảng 1.6. Quy mô, công suất, kích thước hệ thống xử lý nước thải tập trung

Stt Danh mục Số lượng Kích thước Dung tích Kết cấu

I Cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác

1 Bể thu gom A/B 02 bể 7,2x3,75x3,5 (m) 98,4 m3 Kết cấu BTCT,

39
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

tường gạch, nền


láng xi măng
chống thấm, có
nắp đậy

Cao 7,9 m, đường Vật liệu


2 Tháp khử Nito 01 tháp -
kính 1.600mm Composite

Bể phản ứng Kết cấu BTCT,


3 02 bể 2,28x1,79x4,5 (m) 18,3 m3
A/B tường gạch, nền
láng xi măng
4 Bể lắng hóa lý 01 bể 5x2x3 (m) 30 m3 chống thấm, có
nắp đậy

II Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại, công suất 10 m3/ngày đêm

Vật liệu
1 Bể phản ứng 03 bể 5x1,25x2,5 (m) 15,625 m3
Composite

Vật liệu
2 Bể lắng hóa lý 01 bể 5x2x3 (m) 30 m3
Composite

III Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 200 m3/ngày đêm

1 Bể điều hòa 01 bể 10x3,7x3,5 (m) 129,5 m3

Bể kỵ khí
2 03 bể 10x3,3x5 (m) 165 m3
A/B/C

Bể thiếu khí
3 03 bể 10x3,3x5 (m) 165 m3 Kết cấu BTCT,
A/B/C
tường gạch, nền
10x2,7x5 (m) 135 m3 láng xi măng
4 Bể hiếu khí A/B 02 bể chống thấm, có
10x2,5x5 (m) 125 m3 nắp đậy
Bể lắng sinh
5 01 bể 3x5x5 (m) 75 m3
học

Bể chứa sau
6 01 bể 3,2x3x5 (m) 48 m3
lắng

7 Bồn lọc áp lực 01 bồn - - Vật liệu

40
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Composite

8 Bể chứa sau lọc 01 bể 3,2x3x5 (m) 48 m3 Kết cấu BTCT,


tường gạch, nền
9 Bể khử trùng 01 bể 3x1,8x5 (m) 27 m3 láng xi măng
chống thấm, có
10 Bể chứa bùn 01 bể 7,5x3,7x3,5 (m) 97,1 m3 nắp đậy

Máy ép bùn
11 01 thiết bị 5 x 0,9 x 0,75 (m) - 80 Khung bản
khung bản

Kết cấu BTCT,


tường gạch, nền
Bể chứa sau xử
12 01 bể 5x3,1x1,5 (m) 23,25 m3 láng xi măng

chống thấm, có
nắp đậy

Bê tông cốt
13 Sân phơi bùn - 10x2,1 (m) 21 m2
thép

+ Thiết kế, cấu tạo hệ thống:


- Gồm 3 cụm xử lý: cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác, hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy
hại và hệ thống xử lý nước thải tập trung. Bể xử lý có kết cấu bê tông cốt thép, tường gạch,
nền xi măng chống thấm. Bể lắng hóa lý có kết cấu composite. Thùng chứa hóa chất kết cấu
composite. Khu vực hệ thống xử lý có thiết kế mái che bằng tôn chống nóng. Công ty sử
dụng bể chứa nước đầu ra kết hợp bể sự cố có chức năng quay vòng nước thải về hệ thống
tập trung xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
+ Công nghệ của hệ thống:
Công nghệ xử lý hóa lý kết hợp sinh học, khử trùng.
- Nước thải đầu vào gồm:
(1). Nước thải nguy hại, nước rửa phế liệu nhựa, nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ;
(2). Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải thông thường.
b1. Cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác:
1. Bể thu gom A (T-01):
- Toàn bộ nước rỉ rác từ hố bơm nước rỉ rác (giáp bãi chôn lấp chất thải thông
thường) được bơm theo đường ống ngầm về bể thu gom A/B tại khu xử lý nước thải của
nhà máy.

41
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Bể thu gom A gồm có 2 ngăn chính. Ngăn thứ 1 là ngăn tách rác, ngăn thứ 2 là ngăn
trộn vôi.
- Ngăn tách rác được lắp đặt 2 song chắn rác nhằm giữ lại các chất rắn có kích thước
lớn, đảm bảo hiệu quả cho các công trình phía sau.
- Hai bồn pha vôi được sử dụng để thêm vôi vào đầu bể và được máy khuấy trộn đều,
nâng pH của nước thải lên 10 – 11.
- Sau khi nâng pH, nước thải được bơm lên tháp khử Nito (tháp stripping) để xử lý
Nito.
2. Tháp khử Nito (T-02) (tháp stripping):
- Nước thải có độ pH cao, tháp Stripping có tác dụng khử Amoni do phản ứng NH3
<==> NH4+ không bền. Trong tháp Stripping có lắp đặt quạt thổi khí và vật liệu tiếp xúc để
tăng diện tích tiếp xúc giữa không khí với nước thải, khí NH3 được thổi ra ngoài. Nước thải
được thu gom tại Bể thu gom B - giáp bể thu gom B (T-01).
3. Bể thu gom B (T-01):
- Nước sau khi chảy tự do về bể thu gom B sẽ được khuấy trộn một lần nữa và bơm
lên tháp khử nito T-02 để tiến hành xử lý bậc 2.
- Xử lý bậc 2 sẽ giúp xử lý tối đa Nito trong nước thải.
4. Bể phản ứng A/B (T-03):
- Bể thu gom cũ được chuyển thành bể trung hòa. Nước thải sau khi được xử lý 2 bậc
tại tháp khử nito về bể trung hòa A/B T-03 (cải tạo từ bể thu gom cũ). Tại đây, sẽ cấp
H2SO4 để tạo kết tủa Ca2+ (Ca + H2SO4 -> CaSO4 + H2), giảm pH về trung tính. Đảm bảo
quá trình xử lý sinh học phía sau. Trong bể có lắp đặt 2 máy khuấy để khuấy trộn đều hóa
chất TPP- 01 với nước thải, tăng thời gian và hiệu quả xử lý.
- Hai bơm chìm sẽ được sử dụng để bơm nước thải sang bể lắng hóa lý T-04.
5. Bể lắng hóa lý (T-04):
- Tại đây, cặn vôi sẽ được lắng xuống dưới đáy và chảy thẳng về bể tách bùn.
- Phần nước trong tiếp tục chảy đến Bể điều hòa (T-05).

42
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

b2. Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại, công suất 10 m3/ngày đêm

Nước thải nguy hại

T-N1 Vôi
Bể phản ứng A

T-N2 PAA
Bể phản ứng B

T-N3 TPP-01
Bể phản ứng C

T-N4
Bể lắng hóa lý 2

Toàn bộ nước thải nguy hại được xử lý theo công nghệ hóa lý kết hợp lắng. Đầu tiên,
nước thải vào bể phản ứng A, châm vôi để trung hòa, ổn định pH. Sau đó, chảy sang bể
phản ứng B, châm hóa chất keo tụ PAA để gắn kết các thành phần ô nhiễm lại trong nước
thải (chủ yếu là kim loại nặng,...) với nhau thành khối có kích thước lớn, tăng khả năng lắng
xuống đáy bể.
Nước thải tiếp tục chảy sang bể phản ứng C, châm hóa chất TPP-01 để tăng cường
khả năng keo tụ tạo bông lần 2. Phần nước thải sau xử lý hóa lý tiếp tục chảy sang bể lắng
hóa lý để lắng cặn khối kết tủa tạo bông xuống đáy, ổn định dòng chảy. Các bông bùn sau
quá trình phản ứng sẽ được lắng xuống dưới đáy và chảy tự do về bể tách bùn, phần nước
sau xử lý tiếp tục bơm sang bể điều hòa của hệ thống chung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước
khi xả thải ra ngoài môi trường.
b3. Nước rửa phế liệu nhựa, nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ
- Nước rửa phế liệu nhựa tại các nhà xưởng được thu gom, xử lý, tuần hoàn tại bể
lắng. Định kỳ, nước trong bể không tái sử dụng được nữa sẽ chuyển về bể điều hòa của hệ
thống tập trung xử lý;
- Nước thải sinh hoạt tại khu văn phòng sau xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 3 ngăn, bể tách
mỡ 2 ngăn được thu gom về bể điều hòa của hệ thống tập trung xử lý;
b4. Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 200 m3/ngày đêm
1. Bể điều hòa (T-05):
43
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Nước thải từ các nguồn được thu gom về bể điều hòa (T-05). Tại đây, nước thải sẽ
được đảo trộn bằng hệ thống đĩa phân phối khí thô nhằm ổn định chất lượng và lưu lượng
nước thải. Nước từ bể điều hòa sẽ được bơm sang Bể kỵ khí A.
2. Bể kỵ khí A/B/C (bể yếm khí) (T-06):
Qúa trình xử lý yếm khí hay lên men yếm khí có chức năng làm phân rã các cặn rắn
thành các hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong nước (dạng hòa tan) và các hợp chất nito hữu cơ
được phân hủy thành amoni (NH4+) cũng như các hợp chất khác có cấu trúc mạch ngắn hơn.
Bể xử lý yếm khí chia thành 3 ngăn (1, 2, 3), tại đây, bố trí đệm vi sinh dạng hộp kích thước
500x500x500 (mm) nhằm tăng khả năng xử lý các chất ô nhiễm. Nước thải từ bể yếm khí 3
tự động chảy tràn sang 3 ngăn của bể thiếu khí theo nguyên tắc đảo trộn được tiếp xúc với
vi sinh dính bám trên vật liệu mang vi sinh cố định kích thước 500x500x500 (mm).
3. Bể thiếu khí (T-07):
Tại bể thiếu khí diễn ra quá trình Nitrat hóa và Photphorit để xử lý N, P:
- Quá trình Nitrat hóa xảy ra như sau:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Nitrosonas và Nitrobacter.
Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn này sẽ khử Nitrat (NO3-) và Nitrit (NO2-)
theo chuỗi chuyển hóa sau:
NO3- -> NO2- -> N2O -> N2
Khí N2 phân tử tạo thành sẽ thoát khỏi nước và bay hơi ra ngoài.
- Quá trình Photphorit hóa:
+ Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp chất
hữu cơ chứa Photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất
mới không chứa photpho và các hợp chất chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối với chủng
loại vi khuẩn hiếu khí.
+ Để quá trình Nitrat hóa và Photphoric hóa diễn ra thuận lợi (tăng cường tối đa hiệu
quả tiếp xúc của nước thải và vi sinh), trong ngăn khử nitorat đầu tiên của bể thiếu khí bố
trí 01 máy khuấy chìm với tốc độ khuấy phù hợp. Máy khuấy có chức năng khuấy trộn
dòng nước tạo môi trường thiếu oxy cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển. Ngoài ra, để
tăng hiệu quả xử lý và tạo môi trường trú ngụ cho hệ vi sinh vật thiếu khí, tại ngăn khử
Nitrat 2, 3 bể thiếu khí lắp đặt thêm vật liệu mang sinh vật cố định, D=500x500x500 (mm).
Hệ vi sinh vật thiếu khí bám dính vào bề mặt vật liệu mang vi sinh để tăng trưởng và phát
triển. Từ ngăn khử 3 của bể thiếu khí, nước thải tự chảy vào bể hiếu khí (bể này chia thành
2 ngăn).
4. Bể hiếu khí (T-08):

44
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Tại ngăn hiếu khí đầu tiên, nước thải được đảo trộn và tiếp xúc với vi sinh bám dính
trên vật liệu mang vi sinh phân tán nhựa (vật liệu PP) kích thước đường kính x chiều cao =
25x15 (mm) thông qua hệ thống đĩa phân phối khí lắp đặt dưới đáy bể. Kỹ thuật xử lý này
gọi là kỹ thuật MBBR. Nước thải sau ngăn hiếu khí 1 tự động chảy sang ngăn hiếu khí 2 có
lắp đặt vật liệu mang vi sinh cố định bằng nhựa PVC kích thước 500x500x500 (mm). Các
phản ứng xảy ra trong bể hiếu khí như sau:
- Quá trình oxy hóa và phân hủy các chất hữu cơ:Chất hữu cơ + O2 -> CO2 + H2O
+ Năng lượng.
- Quá trình tổng hợp tế bào mới:
Chất hữu cơ + O2 -> Tế bào vi sinh vật + CO2 + H2O + Năng lượng
- Qúa trình phân hủy nội sinh:C5H7O2N + O2 -> CO2 + H2O + NH3 + Năng lượng
Lớp vi sinh bám dính trên mặt lớp vật liệu sẽ thực hiện quá trình oxy hóa do sự thâm
nhập của oxi hòa tan mạnh, cụ thể các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy bằng vi sinh như BOD
được oxy hóa thành sản phẩm H2O, CO2 và amoni được oxy hóa một phần thành Nitrat
(NO3-) thông qua quá trình lên men hiếu khí của vi sinh dính bám trong điều kiện oxy hòa
tan (yêu cầu DO >2 mg/l) cho quá trình oxy hóa bằng 4 máy thổi khí công suất 7,5 KW,
điện 3 phase chạy luân phiên nhau. Nước sau xử lý tự chảy sang bể lắng.
5. Bể lắng sinh học (T-09):
Nước thải tại bể hiếu khí chảy tràn sang bể lắng sinh học qua ống lắng trung tâm.
Ống lắng trung tâm có tác dụng làm ổn định dòng nước chống xáo động dòng nước và dẫn
dòng nước xuống đáy bể. Việc sử dụng cơ chế hấp phụ bề mặt, hấp thu vào cơ thể của vi
sinh vật có trong nước thải làm toàn bộ chất ô nhiễm tạo thành những mảng bông cặn, các
chất lơ lửng kết dính với nhau, các chất vô cơ có trọng lực nặng hơn trọng lực của nước.
Chúng sẽ lắng tập trung xuống đáy bể dưới tác dụng của trọng lực. Tại bể lắng sinh học tấm
chắn bùn được lắp đặt làm nhiệm vụ chắn một số lượng bùn chết nổi trên mặt nước không
cho sang công trình tiếp theo. Lượng bùn sẽ được bơm tuần hoàn về bể chứa bùn, bể hiếu
khí 1, bể thiếu khí 2 bởi 02 hệ thống bơm chìm đặt dưới đáy bể.
6. Bể chứa nước sau lắng
Nước sau bể lắng sinh học tiếp tục chảy sang bể chứa nước sau lắng để ổn định dòng
chảy và lắng chất bẩn lần 2.
7. Bồn lọc áp lực, bể chứa sau lọc:
- Nước từ bể chứa nước sau lắng sẽ được bơm vào bồn lọc áp lực để loại bỏ hoàn
toàn cặn bẩn còn sót lại. Bồn lọc áp lực chứa các lớp vật liệu lọc như sỏi lọc, cát thạch anh,
than hoạt tính, dưới áp lực của nước trong bồn lọc, nước thải tiếp tục chảy qua bể chứa
nước sau lọc.

45
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Nước thải tiếp tục chảy sang bể khử trùng, nước thải được khử trùng bằng ozon để
loại bỏ triệt để các vi khuẩn gây bệnh chứa trong nước thải.
8. Bể chứa bùn (T-13):
Trong trạm xử lý nước thải vi sinh được sinh ra qua 02 bước (bể) khử nitrat và hiếu
khí. Vi sinh được tách loại ở đáy bể lắng T-09 và định kỳ được bơm về bể chứa bùn. Tại bể
chứa bùn vi sinh được định kỳ hút đi bằng xe vệ sinh môi trường. Nước róc từ bể chứa bùn
được hồi lưu về bể điều hòa.
9. Máy ép bùn (T-14):
Bùn lắng trong bể chứa bùn được bơm chuyển vào máy ép khung bản (kích thước
5000 x 910 x 750 mm; số khung bản: 80 cái). Phần bùn được giữ lại qua các khung ép đưa
sang lò đốt và tro xỉ chuyển về hệ thống ổn định hóa rắn. Phần nước thải được thu gom và
chảy về bể điều hòa.
m. Hệ thống nhiệt phân thu hồi dầu công nghiệp từ cao su nhựa, công suất 20
tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào là cao su, nhựa thu dầu công nghiệp.
- Quy mô: Diện tích lắp đặt 600m2 gồm 02 hệ thống, công suất 10 tấn/ngày đêm/hệ
thống;
- Công suất: tổng công 20 tấn/ngày đêm.
- Loại: lò phản ứng tái chế lốp với hệ thống chưng cất thu hồi dầu.
- Chất liệu: Thép tấm Q345 R nồi hơi.
- Kích thước lò phản ứng: 2800x6000mm.
- Độ dày lò phản ứng: 14mm - 16mm - 18mm
- Nguyên liệu: Lốp xe thải.
- Công suất lò: 10 tấn/ngày/1 hệ thống.
- Công suất tiêu thụ điện: 28 Kw.
- Trọng lượng: 32 tấn.
- Tỷ lệ dầu: 45% -50% thu được.
- Làm lạnh: Nước làm mát.
- Độ ồn dB (A): ≤ 65.

46
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ Quy trình công nghệ:

Xử lý khói
bụi lò đốt Thu hồi
than đen

Khí
Cao su, nhựa Lò nhiệt phân Thu hồi dầu
gas
phế thải công nghiệp

Cấp nhiệt cho lò

Hình 1.12. Quy trình nhiệt phân thu hồi dầu công nghiệp từ cao su, nhựa
- Lò nhiệt phân lốp cao su đã hết hạn sử dụng thành dầu được thiết kế theo kiểu
quay, nạp theo mẻ với công suất là 10 tấn/mẻ/ngày.
- Lốp cao su được nạp vào lò theo mẻ. Lò được duy trì nhiệt độ <3850C bằng cách
gia nhiệt gián tiếp. Ở điều kiện kín, yếm khí, cao su bị phân hủy, các mạch Hydrocacbon
liên kết trong cao su bị đứt gẫy (cracking) chuyển thành dầu nặng, khí gas và các phân tử
cacbon trong cao su cháy không hoàn toàn chuyển thành carbon đen (muội than).
- Lúc đầu, dùng củi hoặc than đá để đốt lò. Sau khi đủ nhiệt, cao su phân hủy, khí
gas sinh ra được quay trở lại làm nhiên liệu đốt lò.
- Khí thải đốt củi than đá được xử lý hệ thống tập trung (công nghệ hấp thụ bằng
dung dịch NaOH) đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
- Khí thải đốt gas được xử lý tại hệ thống tập trung (công nghệ hấp thụ bằng dung
dịch NaOH và hấp phụ than hoạt tính) đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường.
Sản phẩm thu được từ quá trình nhiệt phân:
- Dầu đốt thu được: (40% đến 45%):
Sản phẩm chính ứng dụng lò nhiệt phân sau khi chưng cất (destilation) là dầu nhiên
liệu được sử dụng rộng rãi cho mục đích công nghiệp và thương mại. Dầu chiếm 40% đến
45% lốp xe phế liệu tái chế.
- Carbon đen (30% đến 35%):
+ Carbon đen là sản phẩm thứ 2 từ tái chế bằng công nghệ nhiệt phân lốp phế
thải. Lượng tái chế carbon đen là 30% đến 35% (tùy thuộc vào loại lốp) trên tổng lượng lốp
xe phế liệu tái chế trong hệ thống. Carbon đen được sử dụng như nguyên liệu, thành phần
chính trong nhiều ngành công nghiệp. Cấu trúc hóa học của carbon đen làm tăng độ bền, và
cải thiện màu sắc của vật liệu.

47
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ Sau mỗi mẻ, trước khi vệ sinh lò để đốt mẻ mới, muội than được tháo ra ở đáy. Để
tránh phát tán tro bay, một hệ thống phun sương được phun lên dọc rãnh thu và bể chứa
muội than. Muội than được bao thành phẩm chờ xuất bán cho các cơ sở thu mua hoặc sử
dụng để phối trộn với rác thải của lò đốt để gia nhiệt.
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật của các bon đen

Carbon lớp đen ở Mỹ


Phương pháp Cao su bột
Thông số HAF SRF MT
phân tích carbon
(N330) (N754) (N908)

Iốt hấp phụ, mg/g ASTM D-1510 176 82 24

HA tâm trương hấp thụ,


ASTM D-2414 78 92-102 50-65 26-44
cm3/100g

CTAB Diện tích, m2/g ASTM D-3765 68 74-90 23-39

pH - Giá trị ASTM D-1512 9 7-9 7-10

Truyền nhiệt,% max ASTM D-1509 1.5 2.5 1.5 1.5

Hàm lượng tro,% max ASTM D-1506 10 0.5 0.5 0.5

Kích thước hạt trung bình, Kính hiển vi


300 lưới
nm Điện tử

Carbon đen được sản xuất bởi quá trình nhiệt phân (CBP) kinh tế hơn so với carbon đen sản
xuất chủ yếu từ dầu mỏ được sử dụng trong các ngành công nghiệp như: cáp điện, băng tải, ống và
tấm thảm chùi chân, túi nylon đen, phụ gia cao su, phụ tùng ô tô, cách ly nhiệt, vật liệu cao su,
đường ống nhựa.
- Dây thép (10% đến 15%):
Lốp có tanh bằng dây thép, chiếm 10% đến 15% của chất thải. Tất cả thép trong lốp
xe có thể được tách ra sau quá trình tái chế được hoàn tất. Dây thép có giá trị được ép và
bán cho các đại lý thép và phế liệu.
- Khí Gas (10% đến 12%):
Khí gas ngưng tụ phát sinh trong quá trình nhiệt phân, có ưu điểm:
+ Nó có giá trị năng lượng cao hơn so với khí đốt tự nhiên.
+ Nó có thể được thay thế mà khí thiên nhiên và khí propane.

48
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ Khí gas năng lượng cao có thể được sử dụng như một nguồn năng lượng cho quá
trình nhiệt phân.
- Lượng khí tạo ra trong hệ thống là 12% đến 15% trên tổng số lốp xe tái chế. Cứ với
10 tấn phế liệu lốp xe/ngày công suất tái chế, cơ sở tạo ra 1.200 - 1.500 m3/ngày khí, trong
đó có một tiềm năng năng lượng đáng kể.
h. Hệ thống sơ chế gỗ, công suất 20 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào là Gỗ palet, gỗ kiện hàng thải của các nhà máy, gỗ từ đồ dùng,
thiết bị nhà máy, văn phòng thải bỏ.
- Quy mô: lắp đặt trong diện tích 100 m2 gồm 01 hệ thống sơ chế kết hợp máy và thủ
công.
- Công suất: 20 tấn/ngày.
Các thiết bị hệ thống sơ chế gỗ:
Bảng 1.8a. Thiết bị tại hệ thống sơ chế gỗ

STT Tên thiết bị Số lượng


1 Máy bào gỗ 01 máy
2 Máy cưa 01 máy
3 Đục, búa, kìm 10 thiết bị
4 Máy chà 01 máy

+ Quy trình công nghệ:

Gỗ phế liệu

Phân loại, phân tách Đinh, gỗ thải

Gỗ nguyên liệu
Sơ chế Gỗ thải, bụi gỗ

Tạo đóng bó, palet Gỗ thải, bụi gỗ

Bán hoặc dùng nội bộ


Hình 1.13. Quy trình sơ chế gỗ thải

49
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Gỗ phế liệu được thu gom về bãi chứa gỗ của Công ty. Công nhân tiến hành phân
tách gỗ bằng kìm, búa, cưa để thu lại những mảnh gỗ tái chế được, loại bỏ đinh nếu có. Các
loại đinh bị loại bỏ được thu gom bán cho các đơn vị tái chế. Phần gỗ có thể tái chế sẽ được
chuyển sang công đoạn sơ chế.
- Tại công đoạn này, những mảnh gỗ sẽ được bào, cưa, đục đạt kích thước phù hợp
với mục đích chế tạo. Sau công đoạn sơ chế, gỗ nguyên liệu sẽ được tạo hình theo đơn hàng
(tạo đóng bó, palet,...). Khi sản phẩm đã được định hình sẽ được đưa vào công đoạn hoàn
thiện gồm có bào nhẵn, sơn phủ vecni hoặc được nén ép thành các kiện đưa về kho thành
phẩm chờ bán lại cho các cơ sở có chức năng tái chế.
i. Hệ thống sơ chế giấy, công suất 20 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào là giấy văn phòng, báo, tạp chí, tờ rơi, giấy bìa, giấy hỗn hợp và
giấy màu các loại...
- Quy mô, kích thước: Lắp đặt tại khu vực có diện tich 100m2 gồm 01 hệ thống sơ
chế máy kết hợp thủ công.
- Công suất: 20 tấn/ngày.
Các máy móc thiết bị:
Bảng 1.8b. Thiết bị tại hệ thống sơ chế giấy
Stt Tên thiết bị Số lượng
1 Máy đóng bánh 01 máy
2 Đục, búa, kìm, kéo, đóng đai 10 thiết bị
* Quy trình công nghệ:

Giấy thải

Giấy không thể


tái chế
Phân loại Lò đốt

Bỏ tạp chất

Ép nén và đóng bánh,


tạo sản phẩm

Xuất bán

Hình 1.14. Sơ đồ công nghệ hệ thống sơ chế giấy

50
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Các loại giấy thải thu về nhà máy bao gồm: giấy văn phòng, báo, tạp chí, tờ rơi,
giấy bìa, giấy hỗn hợp và giấy màu các loại...
- Các loại giấy sau phân loại được bỏ tạp chất và nén ép thành các kiện giấy, tạo sản
phẩm đưa về kho thành phẩm chờ xuất bán ra thị trường.
k. Hệ thống xử lý tái chế kim loại màu, công suất 35 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào là kim loại màu;
Quy mô: lắp đặt tại khu vực có diện tích 50m2; gồm 02 hệ thống lò nấu luyện; sử
dụng nhiên liệu điện, gas, công suất 17,5 tấn/ngày/hệ thống;
- Công suất: tổng công suất 35 tấn/ngày.
Bảng 1.1. Cấu tạo hệ thống xử lý, tái chế kim loại

STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú

- Nguồn gốc: nhập khẩu nước ngoài


1 Lò nấu luyện 02 lò
- Gia nhiệt bằng điện hoặc ga.

2 Sàn thao tác và nạp liệu 02 sàn Nguồn gốc: Việt Nam

3 Khuôn đúc 06 khuôn Nguồn gốc: nhập khẩu nước ngoài

Hệ thống gồm thiết bị chụp hút, đường ống


01 hệ dẫn, quạt hút; Cyclon ướt, bể chứa dung
4 Hệ thống xử lý bụi, khí thải
thống dịch sau hấp thụ, bơm dung dịch hấp thụ;
tháp hấp phụ than hoạt tính, ống khói.

51
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

* Quy trình công nghệ:

Phế liệu kim Phụ gia


loại

Gia nhiệt bằng Lò nấu luyện


điện hoặc ga

Xỉ rắn Kim loại nóng chảy Bụi, khí thải

Hóa rắn Khuôn đúc, gia công Miệng chụp hút


tạo hình
Quạt hút
Sản phẩm bán ra thị trường và Bể chứa
các sản phẩm khác dd sau
Cyclon ướt
(kim loại ở các dạng cục, thỏi, hấp thụ
thanh cái, sợi)
Tháp hấp phụ

Môi trường

Hình 1.15. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý, tái chế kim loại
Phế liệu kim loại (đồng, nhôm, kẽm, gang, thép,...) và chất thải là kim loại được đưa
vào hệ thống lò nấu luyện theo từng mẻ kim loại riêng. Mỗi lò nấu luyện đảm bảo công suất
15-20 tấn/ngày. Tùy thuộc vào lượng nguyên liệu đầu vào trong ngày với công suất tối đa
của hệ thống là 35 - 40 tấn/ngày.
Nồi nấu được gia nhiệt bằng điện, ga.
- Chuẩn bị nguyên liệu:
+ Các kim loại được phân loại và nhập kho, bảo quản theo đúng quy cách.
+ Các chất phụ gia: kích cỡ hạt thích hợp và bảo quản nơi khô ráo.
- Quy trình nấu luyện:
+ Phế liệu kim loại được phối liệu với phụ gia được nấu chảy ở nhiệt độ cao (nhiệt
độ nấu chảy tương ứng với từng loại kim loại), kim loại nóng chảy theo đường dẫn ra khỏi
nồi nấu chảy vào khuôn đúc.
+ Xỉ thu được khi nấu luyện được tháo ra để xử lý. Toàn bộ lượng xỉ được đem đi
hóa rắn.

52
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ Kim loại lỏng sau quá trình luyện sẽ được tháo ra khuôn đúc phôi hoặc kết hợp với
máy gia công tạo hình sản phẩm theo đơn đặt hàng như kéo sợi, ép thanh cái, kim loại ở
dạng cục, thỏi... Theo kinh nghiệm sản xuất của cơ sở, toàn bộ kim loại lỏng từ nồi nấu
luyện được pittong đẩy một lực lớn điền đầy vào khuôn nên không có hiện tượng kim loại
bị dính trong lòng khuôn và không cần phải vệ sinh nồi nấu luyện khi nấu kim loại khác.
+ Phần khí thải chủ yếu thoát ra trong quá trình đúc khuôn hoặc nạp thêm nguyên
liệu trong lúc nồi đang hoạt động được thu gom về hệ thống xử lý, công nghệ hấp thụ
(NaOH) kết hợp hấp phụ than hoạt tính.
x. Hệ thống tái chế nhựa, công suất 200 tấn/ngày
Tái chế nhựa phế liệu nhựa, chất thải nhựa thành hạt nhựa để chuyển giao cho các
đơn vị sản xuất sử dụng làm nguyên liệu. Công ty đã được Bộ Tài nguyên và môi trường
cấp giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên
liệu sản xuất số 45/GXN-BTNMT ngày 22/5/2020, thời gian cấp phép 5 năm.
- Công suất: 200 tấn/ngày;
- Quy mô, kích thước: bao gồm 02 hệ thống, tổng công suất 200 tấn/ngày, mỗi hệ
thống gồm 3 dây chuyền:
+ Hệ thống 1 (công suất 100 tấn/ngày) gồm: 03 dây chuyền tạo hạt nhựa được đánh
số 1,2,3 (02 dây chuyền, công suất 1,35 tấn/h/dây chuyền + 01 dây chuyền, công suất 1,5
tấn/h) và 01 thiết bị đóng gói.
+ Hệ thống 2 (công suất 100 tấn/ngày) gồm: 03 dây chuyền tạo hạt nhựa được đánh
số 4,5,6 (01 dây chuyền, công suất 1,7 tấn/h + 01 dây chuyền công suất 1,5 tấn/h + 01 dây
truyền công suất 1 tấn/h) và 01 thiết bị đóng gói.
Bảng 1.10. Máy móc của hệ thống tái chế nhựa
Số lượng
Stt Tên thiết bị Thông số kỹ thuật
(chiếc)
A Hệ thống 1, công suất 100 tấn/ngày đêm
- Model YC - 50B
- Công suất 1.350 kg/h ~ 1,35 tấn/h
1 Máy tạo hạt nhựa 1 01
- Công suất điện: 110 KW
- Kích thước máy 6,3x1x2,05 (m)
- Model YC-75A
- Công suất 1.500 kg/h ~ 1,5 tấn/h
2 Máy tạo hạt nhựa 2 01
- Công suất điện: 135 KW
- Kích thước máy 5,2x1,2,x1,8 (m)
- Model YC - 50B
- Công suất 1.350 kg/h ~ 1,35 tấn/h
3 Máy tạo hạt nhựa 3 01
- Công suất điện: 110 KW
- Kích thước máy 6,3x1x2,05 (m)

53
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Công suất: 3.000 m3/hệ thống;


Hệ thống thu gom, xử - Công nghệ: hấp thụ (nước) và hấp phụ than
4 lý khí thải (hệ thống 01 hệ thống hoạt tính;
xử lý 1) - Hệ thống gồm: miệng chụp hút, quạt hút, tháp
hấp thụ (nước), hấp phụ than hoạt tính, ống khói.
Bể lắng tuần hoàn - Bể 1: Thu gom, lắng cặn, tuần hoàn nước làm
5 nước làm mát và nước 01 bể mát và nước rửa phế liệu nhựa tại xưởng 4, công
rửa phế liệu suất 400 m3/ngày đêm.
B Hệ thống 2, công suất 100 tấn/ngày đêm
- Model 270
1 Máy đùn hạt nhựa 4 01 - Công suất 1.700 kg/h ~ 1,7 tấn/h
- Công suất điện: 150 KW
- Model SJH 150
- Công suất 1.500 kg/h ~ 1,5 tấn/h
2 Máy đùn hạt nhựa 5 01
- Công suất điện: 110 KW
- Kích thước máy 6,5x1x2,05 (m)
- Model YC - 40B
- Công suất 1.000 kg/h ~ 1 tấn/h
3 Máy tạo hạt nhựa 6 01
- Công suất điện: 100 KW
- Kích thước máy 6,3x1x2,05 (m)
Bể rửa tổng sau băm
4 01 bể Dung tích 55 m3
thô
Bể rửa thô sau băm
5 02 bể Tổng dung tích 55 m3
tinh
- Công suất: 3.000 m3/hệ thống;
Hệ thống thu gom, - Công nghệ: hấp thụ (nước) và hấp phụ than
6 xử lý khí thải (hệ 01 hệ thống hoạt tính;
thống xử lý 2) - Hệ thống gồm: miệng chụp hút, quạt hút, tháp
hấp thụ (nước), hấp phụ than hoạt tính, ống khói.
Bể lắng tuần hoàn - Bể 2: thu gom, lắng cặn, tuần hoàn nước rửa
7 nước làm mát và 01 bể phế liệu nhựa tại xưởng 3, công suất 400 m3/ngày
nước rửa phế liệu đêm;
* Quy trình công nghệ
- Nguyên liệu đầu vào gồm phế liệu nhựa nhập khẩu và phế liệu nhựa thu gom trong
nước.
- Đối với phần phế liệu nhựa sạch, Công ty sẽ tiến hành sản xuất hạt nhựa luôn tại các dây
chuyền tái chế;
- Đối với phần phế liệu nhựa bẩn, Công ty sẽ tiến hành rửa, băm nhỏ trước khi đi vào hệ
thống tái chế.
* Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 1:
Công ty đầu tư 1 hệ thống tái chế gồm 3 dây chuyền, tổng công suất 100 tấn/ngày đêm.
Quy trình như sau:

54
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

*Sơ đồ công nghệ:


Phế liệu đầu vào (phân
loại, nghiền cắt)

VOCs (Propylen oxyt,


Gia nhiệt tại máy đùn
Styren, Ethylen oxyt...)

Hệ thống xử lý, tuần


Nước sạch Làm mát hoàn nước làm mát

Máy cắt tạo hạt HTXLNT tập trung

Sản phẩm hạt nhựa

Đóng gói, nhập kho


Hình 1.16 Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 1
*Thuyết minh quy trình tái chế:
- Sơ chế phế liệu:
+ Phế liệu đầu vào được công nhân thực hiện thao tác sơ chế, phân loại thủ công
bằng tay theo chủng loại, màu sắc, hình dạng được nghiền cắt nhỏ nhằm thuận tiện cho hoạt
động gia nhiệt tiếp theo. Phế liệu sau sơ chế được lưu chứa vào bao dứa hoặc đóng thành
kiện chờ sản xuất.
+ Công đoạn này phát sinh tạp chất không mong muốn như tem, nhãn mác, dây buộc,
cát,.... Tạp chất được chuyển sang lò đốt CTNH.
- Gia nhiệt phế liệu đầu vào:
+ Phế liệu đầu vào được đổ vào máy đùn chính.
+ Nguyên lý hoạt động của máy đùn: Điện năng cung cấp nhiệt cho xylanh trong
suốt quá trình gia nhiệt. Nhiệt trên xy lanh được phân bố theo vùng nén ép, định lượng, cụm
tạo hình. Khi đó, nhờ nhiệt cung cấp làm nóng chảy vật liệu và nhờ chuyển động của trục
vít tăng khả năng gia nhiệt phế liệu và đưa phế liệu vào tới giới hạn gia công. Vùng phối
liệu nhiệt độ rất phức tạp, độ nhớt của vật liệu thay đổi tuỳ theo vận tốc. Máy đùn có thêm
các cánh phụ để tăng khả năng làm đồng đều phế liệu. Trên máy đùn trục vít thường có lắp
đặt đồng hồ đo áp suất nhựa nóng chảy trong xy lanh, từ đó có thể theo dõi được áp suất
trong máy đùn đồng thời có thể điều chỉnh áp suất kịp thời. Phế liệu nhựa được gia nhiệt
thành dạng lỏng và tiếp tục qua máy đùn phụ, tại đây có lắp đặt đầu định hình dạng lỗ nhằm
tạo sản phẩm sau gia nhiệt có dạng sợi tròn.Tại dây chuyền tái chế có lắp đặt hệ thống tủ
55
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

điều khiển điều chỉnh nhiệt độ gia nhiệt, tùy theo từng chủng loại phế liệu nhập khẩu (PP,
PE, PS, PVC...) mà người vận hành điều chỉnh nhiệt độ gia nhiệt cho phù hợp. Việc lựa
chọn thiết bị gia nhiệt có nhiệt độ gia nhiệt tối đa lên đến 5000C là phù hợp, vì đây là
khoảng nhiệt độ phù hợp, đảm bảo gia nhiệt đồng đều tất cả các loại phế liệu đầu vào bởi lẽ,
phế liệu mà dự án sử dụng không đông đều về thành phần, gồm nhiều loại nhựa, mỗi loại
nhựa có khả năng gia nhiệt khác nhau.
Khoảng nhiệt độ nóng chảy của nhựa PP, PE, PS và các loại khác như sau:

Tên nhựa Tên hóa học Nhiệt độ gia nhiệt (0C)

PP Polypropylen 180 – 260

PE Polyethylene < 230

PS Polystyren 170-210

Các loại nhựa khác - 250

(Nguồn: PGS.TS Đặng Kim Chi, Đề tài khoa học cấp nhà nước (mã KC 08 – 09: Nghiên
cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết
vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam, Tài liệu: Hướng dẫn áp dụng các giải pháp
cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế nhựa.
Khí thải phát sinh từ quá trình gia nhiệt phế liệu nhựa tại hệ thống 1 của xưởng 4
được thu gom, xử lý tại 1 hệ thống chung, công nghệ hấp thụ (nước) kết hợp hấp phụ than
hoạt tính. Khí sạch đạt QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT phóng không
ra ngoài môi trường qua ống thải số 1.
- Công đoạn làm mát:
+ Sợi nhựa sau gia nhiệt tiếp tục qua trục lăn vào máng chứa nước sạch để làm mát
với nhiệt độ ổn định từ 35-400C. Máng nước làm mát được thiết kế bằng thép không rỉ,
dung tích 1,5m3. Tại đây, lắp đặt 01 hệ thống đường ống dẫn PVC D110 cấp nước sạch vào
máng làm mát phục vụ cho quá trình sản xuất; một đường thu nước làm mát vào hố thu
BTCT, toàn bộ lượng nước thải được thu gom và xử lý tuần hoàn nước thải sản xuất.
- Cắt thành hạt: bán thành phẩm sau khi làm nguội chuyển vào máy cắt và sản
phẩm được cắt thành dạng hạt (tùy theo yêu cầu về quy cách và kích thước sản phẩm của
đơn hàng để điều chỉnh máy cắt thành các kích thước tương ứng). Hạt nhựa được hình
thành sau khi cắt sẽ tự rơi xuống thùng đựng sản phẩm, sau đó được chuyển qua khu vực
đóng gói để hoàn thiện công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất – đóng gói, nhập kho.
Các sản phẩm lỗi không đạt yêu cầu được thu gom quay lại khâu trộn nguyên liệu để tái sản
xuất.
- Đóng gói, nhập kho: sản phẩm hạt nhựa tạo thành được đóng bao tại thiết bị đóng
gói và vận chuyển bằng xe nâng tới khu vực lưu chứa sản phẩm.

56
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

*Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 2:

Nguyên liệu đầu vào

Máy băm thô


Xả thải

Bể rửa tổng Hệ thống xử HTXLNT tập


lý tuần hoàn trung

Máy băm tinh

Bể rửa

Máy băm tinh

Máy gia nhiệt Khí Modul xử lý ống


(200 – 250oC) thải khói

Nước Làm mát Hệ thống xử lý, tuần hoàn


nước làm mát tuần hoàn

Máy kéo sợi và cắt Thành phẩm


sợi
Hình 1.17. Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 2
- Sơ chế phế liệu: phế liệu bẩn theo băng tải vào máy băm thô để cắt thành từng
mảnh nhỏ, thuận tiện cho các công đoạn sơ chế, tái chế tiếp theo. Mảnh nhựa nhỏ tiếp tục
vào bể rửa tổng có bổ sung hóa chất tẩy rửa nhằm loại bỏ các chất bẩn và bụi bẩn nhờ tác
động và đảo trộn của có các trục cánh khấy nằm ngang. Phế liệu tiếp tục theo băng tải về
máy băm tinh để cắt thành dạng mảnh nhỏ hơn, tiếp tục vào bể rửa để làm sạch, sau đó, tiếp
tục theo băng tải vào máy băm tinh để cắt nhỏ lần nữa. Nước rửa phế liệu nhựa tại mỗi
xưởng được thu gom, lắng cặn tại bể riêng biệt và tuần hoàn sản xuất. Khí thải từ quá trình
gia nhiệt nhựa được thu gom, xử lý tại modul 1, đầu tiền vào tháp hấp thụ, qua tháp hấp phụ
(than hoạt tính) để giữ lại khí bẩn, khí sạch phóng không ra ngoài môi trường qua ống khói.
Chất thải, tạp chất từ quá trình phân loại được chuyển vào lò đốt CTNH.

57
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Các công đoạn: gia nhiệt phế liệu đầu vào, công đoạn làm mát, cắt thành hạt,
đóng gói, nhập kho: tương tự như phần a. Quy trình tái chế nhựa tại hệ thống số 1.
Khí thải phát sinh từ quá trình gia nhiệt phế liệu nhựa tại hệ thống số 2 của xưởng 3
được thu gom, xử lý tại 1 hệ thống chung, công nghệ hấp thụ (nước) kết hợp hấp phụ than
hoạt tính. Khí sạch đạt QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT phóng không
ra ngoài môi trường qua ống thải số 2.
s. Bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt diện tích 2,1ha
- Chôn lấp, tiêu hủy các chất thải rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệp thông thường,
chất thải trơ phát sinh trong quá trình phân loại chất thải, sản xuất phân hữu cơ hay tro xỉ
phát sinh trong quá trình đốt.
- Quy mô: 01 hố chôn lấp.
- Công suất: 1,7 ha ;
- Kích thước: 130m x 165m x 4,5m.
- Kết cấu của bãi chôn lấp tuân thủ theo Tiêu chuẩn xây dựng ViệtNam TCXDVN
261: 2001.
- Thông số kĩ thuật bãi chôn lấp FUKUOKA:
+ Diện tích: 17.000m2.
+ Kích thước hiệu dụng: 130 x 160m; Độ sâu trung bình 4,3m.
+ Kết cấu đáy bãi: san lấp bằng đất đồi, lu nèn K90 (lu nèn từ cao độ -1,9m đến cao
độ 0,0m).
+ 04 bờ đắp đất đồi lu nèn K90; từ cao độ 0,0 đến 4,3m.
+ Toàn bộ đáy bãi và 4 mái taluy được trải lớp HDPE 1,5 mm do Solmax Malaysia
sản xuất nhằm ngăn toàn bộ nước rỉ rác thẩm thấu ra ngoài môi trường. Đáy bãi cấu tạo độ
dốc 1% và dốc góc vát 1% để thu toàn bộ nước rỉ rác.
+ Hệ thống ống thu nước và thông khí được bố trí dạng xương cá với hai hệ thống
ống bê tông cốt thép D500 và D300 tải trọng H30, có lỗ thông khí và thu nước dàn đều
khắp đáy bãi chôn lấp. Toàn bộ hệ thống ống được phủ đá hộc kích thước 30- 40 cm để bảo
vệ hệ thống cống và tăng khả năng thẩm thấu nước rỉ chất thải và tuần hoàn khí.
+ Hệ thống ống thông khí đứng được bố trí trải đều tại các vị trí (Kèm theo bản vẽ)
kết cấu ống HDPE D150.

58
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Hình 1.18. Mô phỏng kết cấu bãi chôn lấp chất thải theo phương pháp Fukuoka

* Quy trình công nghệ:


a. Sơ đồ công nghệ
Chất thải rắn sinh hoạt

Phân loại Tập kết chất thải thải


về khu xử lý

Phun chế phẩm khử mùi,


diệt ruồi, đẩy nhanh quá
trình phân hủy

Tuần hoàn lại


Cấp khí Bãi chôn lấp HTXLNT tập trung
Nước rỉ rác

Hình 1.19. Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp
- Hố chôn lấp được thiết kế theo phương pháp chôn lấp bán hiếu khí (phương pháp
Fukuoka) đúng tiêu chuẩn cho phép bao gồm lớp lót đáy HDPE, hệ thống thu gom và xử lý
nước rỉ chất thải theo đúng tiêu chuẩn cho phép.
- Chất thải thải sau khi được tập kết tại ô chôn lấp, công nhân vận hành sử dụng chế
phẩm vi sinh được cơ quan có thẩm quyền cho phép lưu hành để khử mùi và thúc đẩy sự
phân hủy của chất thải thải. Không khí được cấp vào để tăng cường quá trình phân hủy rác.

59
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Sau đó, sẽ rắc vôi bột xung quanh chân đống để diệt ấu trùng của ruồi và côn trùng có hại.
Sau khi được 2m chất thải sẽ phủ một lớp đất đỏ từ 15 - 20cm.
- Hiệu quả xử lý của phương pháp Fukuoka:
+ Làm giảm phát tán khí thải, hiệu ứng nhà kính do có sự hoạt động mạnh mẽ của
các chủng vi sinh vật hiếu khí. Tận dụng quá trình phân hủy rác nhanh để ổn định rác thải.
+ Nước rỉ rác phát sinh trong quá trình phân hủy rác được cải thiện;

Hình 1.20. Mô phỏng sơ đồ kết cấu hệ thống thu gom nước rỉ rác
Nước rỉ rác phát sinh trong quá trình phân hủy rác được thu hồi về bể chứa, và một
phần được bơm tuần hoàn về bãi rác để tăng cường tốc độ phân hủy chất thải, giảm thiểu
lượng nước rỉ chất thải phát sinh. Một phần nước rỉ rác phát sinh được bơm về hệ thống xử
lý tập trung đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
+ Quá trình ổn định chất thải nhanh nên có thể tái sử dụng bãi chất thải trong thời
gian ngắn hơn, khối lượng chất thải được xử lý nhiều hơn.
+ Thân thiện với môi trường do quá trình hoạt động giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi
trường.
- Chế phẩm vi sinh sử dụng:
+ Chủng loại: Hóa chất diệt côn trùng (MAP PERMETHRIN) (VNDP-HC-048-05-
16); Chế phẩm vi sinh (LC 2000); Hóa chất khử mùi; Vôi bột;
+ Tần suất: 2-3 ngày/lần.
* Các thiết bị phụ trợ:
60
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Dấu hiệu cảnh báo: Các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mất an toàn lao động;
- Hố thu nước rỉ rác, hệ thống bơm nước rỉ rác về hệ thống xử lý nước thải tập trung;
- Thiết bị phòng cháy chữa cháy: hệ thống vòi cứu hỏa, bình cứu hỏa, cát dập lửa đặt
tại các vị trí dễ lấy trong khu vực;
- Bảng hướng dẫn dạng sơ đồ quy trình vận hành, khắc phục các sự cố có thể xảy ra.
q. Hệ thống sản xuất phân bón hữu cơ, công suất 60 tấn/ngày
Tận dụng phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt cộng với các bùn thải, chất thải khác
trong chăn nuôi, trồng trọt, nguồn sinh hoạt để xử lý tái chế thành sản phẩm phân bón hữu
cơ.
- Diện tích nhà xưởng: 1.120m2.
- Diện tích hố ủ: 03 hố ủ, mỗi hố ủ 200m3, tổng thể tích 600m3, kích thước mỗi hố là
7x14x1,8 (m).
- Quy mô: 01 hệ thống tích hợp công đoạn sấy, nghiền, đảo trộn, chế biến phối trộn
khoáng N, P, K với công suất 60 tấn/ngày.
- Công ty đã được Cục bảo vệ thực vật - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp
giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác theo mã số 031.133.0617 cấp lần đầu
ngày 6/6/2017.
* Thiết kế, cấu tạo và công nghệ:
- Hố ủ phân hữu cơ: 03 hố ủ, mỗi hố ủ 200m3, tổng thể tích 600m3, kích thước mỗi
hố là 7x14x1,8 (m); kết cấu bê tông cốt thép, tường xây đá, trát vữa MX mác 75.
- Hệ thống ống thu nước gom về hố thu nước rỉ rác, sau đó, bơm về hệ thống xử lý
tập trung xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
- Máy móc chính và phụ trợ:
Bảng 1.11. Máy móc tại hệ thống sản xuất phân hữu cơ

Số Công Xuất Năm Công dụng


STT Sản phẩm – Quy cách ĐVT
lượng suất xứ SX

I. Thiết bị chính

Trạm chiết phối Chiết phối và


nguyên liệu bằng băng định lượng
1 Bộ 4 8 tấn/h VN 2016
tải căn chỉnh định mức nguyên liệu
ước lượng

61
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Máy nghiền dạng dao Nghiền nhỏ


2 Cái 1 8 tấn/h VN 2016
công suất 8 tấn/h

Bồn chứa tập kết 2 Chứa sản


3 Cái 1 8 tấn/h VN 2016
khối trên trạm cân phẩm

4 Trống trộn liên hoàn Cái 1 8 tấn/h VN 2016 Trộn sản phẩm

Băng chuyền tải (9 cái) Luân chuyển


5 Mét 81.5 8 tấn/h VN 2016
nguyên liệu

Hệ thống cân định Cân định


6 lượng và băng tải may Cái 1 8 tấn/h VN 2016 lượng và đóng
bao, máy may bao. gói sản phẩm

Hệ thống lò đốt, trống Sấy khô sản


7 Cái 1 8 tấn/h VN 2016
sấy và quạt hút phẩm

Phân loại sản


8 Sàng lồng phân loại Cái 1 8 tấn/h VN 2016 phẩm theo kích
thước

Máy bơm áp và hệ Phu men, phun


9 Bộ 1 20m3/h VN 2016
thống phun men chế phẩm

Điều khiển hệ
Hệ thống tủ điện điều
10 Bộ 1 VN 2016 thống máy
khiển
móc

II. Thiết bị phụ trợ

Cân định
1 Cân đồng hồ Chiếc 1 100kg VN 2016
lượng, phụ trợ

Máy đo PH, độ ẩm cầm Đo ẩm, đo PH


2 Chiếc 1 VN 2016
tay

Hàn Đảo trộn


3 Máy xúc Chiếc 1 55w 2006
Quốc nguyên liệu ủ

62
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

* Thuyết minh công nghệ:

1. Chất thải hữu cơ,


trấu đã qua phân loại ủ,
xử lý sơ bộ

2. Phân bắc, phân phốt,


Ủ lên Phối
phân chuồng, tủy
men trộng
xương, chượp cá, bã yếm Máy sấy Máy thành
mắm đã xử lý khí, hảo nguyên băm, các phần
khí liệu nghiền đa lượng
3. Bùn ao, Humic, chất N,P,K
thải nhà máy đã qua xử
lý, bùn thải từ nguồn
sinh hoạt
Phun men vi sinh

4. Chế phẩm và men vi Đảo trộn


sinh

Kiểm tra trước khi đóng gói

Cân định lượng và đóng gói sản phẩm

Kho thành phẩm Kiểm tra sản phẩm sau khi đóng gói

Hình 1.21. Sơ đồ công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ


Quy trình sản xuất sản phẩm phân bón hữu cơ khoáng được chia làm 2 giai đoạn chính:
*Giai đoạn 1: Giai đoạn ủ
- Nguyên liệu đầu vào bao gồm:
+ Chất thải hữu cơ, trấu đã qua phân loại ủ, xử lý sơ bộ;
+ Phân bắc, phân phốt, phân chuồng, tủy xương, chượp cá, bã mắm đã xử lý;
+ Bùn ao, Humic, chất thải nhà máy đã qua xử lý, bùn thải từ nguồn sinh hoạt.
Các chất thải được tập kết về hố ủ. Đảo trộn bằng máy cơ giới, sau đó, được phun
đều chế phẩm và men vi sinh. Sau khi đảo trộn, các nguyên liệu được ủ yếm khí trong vòng

63
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

7-10 ngày. Sau giai đoạn ủ yếm khí trong các hố ủ toàn bộ khối nguyên liệu được đưa ra
ngoài để ủ hảo khí trong vòng 7-10 ngày.
*Giai đoạn chế biến:
Sau giai đoạn ủ, nguyên liệu được tập kết về khu vực chế biến và chế biến bằng hệ
thống tự động tích hợp các công đoạn sau:
- Máy sấy: đưa độ ẩm nguyên liệu về mức 18-20%;
- Máy nghiền, sàng: nghiền nhuyễn nguyên liệu. Bụi nguyên liệu (bột liệu) từ công
đoạn nghiền, sàng được thu vào thiết bị Cyclon, sau đó, thu hồi tuần hoàn sản xuất;
- Máy định lượng: định lượng nguyên liệu. Tại đây hệ thống định lượng và sẽ phối
trộn thêm các thành phần đa lượng N, P, K phù hợp. Phun men vi sinh và chuyển đến máy
trộn bằng băng tải.
- Máy trộn: trộn đều các nguyên liệu từ máy định lượng.
- Máy đóng gói: Sau khi trộn, sản phẩm được kiểm tra chất lượng và chuyển đến hệ
thống đóng gói tự động.
- Máy đóng gói tự động: tại đây, sản phẩm được cân định lượng và đóng gói tự động.
Sản phẩm được kiểm tra sau đóng gói và chuyển đến kho thành phẩm.
1.3.2.2. Đối với các hệ thống, phương tiện xử lý có trong ĐTM và đã hoàn thành
việc vận hành thử nghiệm
a. Hệ thống ổn định hóa rắn, công suất 30 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào là:
- Các chất trơ từ các quy trình xử lý khác.
- Chất thải nguy hại cần hóa rắn để đóng kén.
- Chất thải nguy hại sau khi được thiêu huỷ trong lò đốt.
*Công suất, quy mô, kích thước:
- Công suất: 70 tấn/ngày ~ công suất đăng ký cấp phép xử lý 30 tấn/ngày
- Quy mô: hệ thống được lắp đặt trên diện tích 120m2, bao gồm máy trộn, băng tải,
máy ép và hệ thống điện phụ trợ.
*Thiết kế, cấu tạo, quy trình công nghệ:
Hệ thống gồm các thiết bị sau:
- Máy trộn đa năng: kích thước 1500mm x 1000mm, trọng lượng 301kg, động cơ
điện 3 pha 380V, công suất 7,5kw;
- Khuôn đóng rắn: chế tạo bằng thép, nhiều kích cỡ khác như tuỳ thuộc vào nhu cầu.

64
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Máy ép thủy lực: Sử dụng 03 động cơ 3pha 380V, công suất 24 kW; chiều dài x
rộng x cao: 7.650 x 1.500 x 2.280 mm; chu kỳ ép 20 ± 5s; lực nén 3,5 tấn; trọng lượng
4.500 ± 50kg.
- Phễu nguyên liệu: Tổng dung tích 10 m3, dung tích làm việc 8 m3; công suất 30
kW; khối lượng 2.080 kg; kích thước dài x rộng x cao: 5.590 x 1.830 x 2.760 mm.
- Máy nén khí: Công suất 2,2 kW, khối lượng 300kg.
- Băng tải: Kích thước 6.500 x 500mm; công suất động cơ 3,0 kW; tốc độ băng tải
1,3 – 1,6 m/s.
- Tủ điện điều khiển;
- Xe vận chuyển đẩy tay.
* Quy trình công nghệ:

Chất thải, tro xỉ cần ổn định Máy trộn Xi măng, phụ gia
hóa rắn đóng rắn

Băng tải

Phễu
nguyên liệu

Máy ép

Khuôn

Gạch block

Hình 1.22. Quy trình ổn định hóa rắn


- Các chất trơ từ các quy trình xử lý khác; chất thải nguy hại cần hóa rắn để đóng
kén; Chất thải nguy hại sau khi được thiêu huỷ trong lò đốt, các thành phần nguy hại hữu cơ
sẽ bị cháy hết, trong tro xỉ có thể còn lại một số thành phần nguy hại vô cơ do vậy cần hoá
rắn để cố định các thành phần này. Tác nhân đóng rắn là xi măng, độ pH cao của xi măng sẽ
tạo với các kim loại nặng các muối cácbonat và hydroxit. Ngoài ra, còn có thể hoá rắn các
chất thải trơ khác như từ hoạt động phá dỡ, phân loại, thu hồi phế liệu.
65
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Tỷ lệ phối trộn chất thải không cố định mà tùy thuộc vào tính chất của chất thải đầu
vào, tuy nhiên tỷ lệ dự kiến như sau:
Bảng 1.12. Tỷ lệ phối trộn chất thải tại hệ thống ổn định hóa rắn

Chất thải,
Xi măng Chất phụ gia Mạt đá Cát
tro xỉ

35% - 40% 10% - 15% 30% 10% 10%

- Các loại chất thải, phụ gia với nhau theo tỷ lệ định sẵn được trộn tự động trong máy
trộn, sau đó, hỗn hợp này được đầy xuống băng tải để vận chuyển lên phễu nguyên liệu. Tại
đây, nguyên liệu được rót vào khuôn đặt trong máy ép, máy ép ép một lực lớn xuống khuôn,
sản phẩm gạch block được tạo thành. Sau khi tháo khuôn, gạch được các con lăn vận
chuyển tự động ra ngoài để phơi khô.
- Gạch tạo thành được đem phân tích định kỳ:
+ Trường hợp, các chỉ tiêu phân tích thấp hơn theo quy định tại QCVN
07:2009/BTNMT thì sẽ phơi khô và sử dụng xây dựng nội bộ Nhà máy (xây tường rào,
công trình phụ trợ);
+ Trường hợp, các chỉ tiêu phân tích cao hơn theo quy định tại QCVN
07:2009/BTNMT thì sẽ chuyển sang bể đóng kén để cô lập.
+ Trường hợp nếu đưa sản phẩm gạch ra ngoài thị trường, Công ty cam kết đáp ứng
đủ các tiêu chuẩn quy định hiện hành đối với gạch block.
b. Hệ thống thu hồi kim loại từ bùn, dung dịch thải, công suất 25 tấn/ngày
Nguyên liệu đầu vào:
- Dung dịch thải và bùn thải từ các quá trình điện phân, xi mạ, luyện kim, tẩy rửa…
sẽ có chứa các hidroxit kim loại: Ni(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Sn(OH)2,... gọi chung là
M(OH)n và một lượng nhỏ vàng, bạc, platin kết tủa dạng muối.
- Hóa chất thải bao gồm các muối vô cơ hết hạn, lẫn tạp chất (natri clorua, canxi
clorua, kaly clorua, kali nitrat,..); các axit, bazơ hết hạn, lẫn tạp chất (axit sunfuric, nitric,
cloric, photphoric, natri hydroxit, kali hydroxit, amoni hydroxit,..).
- Bột bản mạch nghiền
* Công suất, quy mô, kích thước.
- Công suất: 2000 kg/giờ ~ công suất đăng ký cấp phép 25 tấn/ngày
- Quy mô: khu vực vận hành hệ thống có diện tích 900 m2, bao gồm 02 bồn hòa tách,
02 bồn kết tinh, 01 máy ép bùn, 01 máy sấy khô, 02 máy vắt khô, 01 nồi hấp và hệ thống
phụ trợ.
66
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

* Thiết kế, cấu tạo, quy trình công nghệ


Hệ thống gồm các thiết bị sau:
- 01 máy bơm nước nóng từ bể giải nhiệt lò đốt
- 06 thùng đựng chất thải bằng thùng nhựa IBC dung tích 1000L chứa các loại bùn
thải, hóa chất thải từ các thiết bị.
- 02 bồn hòa tách có kích thước đường kính Ø2500 mm, cao 2180 mm bằng inox 304,
dung tích 8 – 10 m3. Bên trong có 02 mô tơ khuấy công suất 5,5 kW, trục khuấy, cánh
khuấy bằng inox 304.
- 02 bồn kết tinh có kích thước đường kính Ø2000 mm, cao 2020 mm bằng inox 304,
dung tích 5 – 6 m3. Bên trong có 02 mô tơ khuấy công suất 2,4 kW, trục khuấy, cánh khuấy
bằng inox 304.
01 máy lọc ép khung bản có kích thước 5000 x 910 x 750 mm, công suất 15 – 17
m /h. Cấu tạo gồm phần khung đỡ, bản lọc ép bùn, hệ thống thủy lực ép khung bản.
3

- 01 Nồi hấp có hình trụ nằm có công suất 1,5 m3.


- 01 Máy vắt ngang hình trụ nằm có công suất 500 kg/h.
- 01 máu vắt đứng có công suất 300 kg/h.
- 01 máy sấy khô có công suất 500kg/h.
- 01 Nồi hơi 750kg
- 01 Bình tích áp 200L dạng trụ đứng.
- 01 Bơm màng khí nén 35-50m3/h.
- 01 Máy nén khí trục vít công suất 11kW.
- 02 Bơm hóa chất công suất 5 – 10 m3/h.
- 01 quạt hút khí tổng 4 kW.
- 01 Tháp xử lý khí dạng đệm lưu lượng khí xử lý 3600 – 5000 m3/h
- Các hệ thống phụ trợ khác như: đường ống PVC, Inox dẫn bùn, dẫn khí nóng, khí
thải,...
* Quy trình công nghệ:

67
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Hình 1.23. Quy trình xử lý thu hồi kim loại từ bùn thải, hóa chất thải
Nguyên liệu đầu vào:
Dung dịch thải và bùn thải từ các quá trình điện phân, xi mạ, luyện kim, tẩy rửa… sẽ
có chứa các hidroxit kim loại: Ni(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Sn(OH)2,... gọi chung là
M(OH)n và một lượng nhỏ vàng, bạc, platin kết tủa dạng muối
Hóa chất thải được tận dụng bao gồm các muối vô cơ hết hạn, lẫn tạp chất (natri
clorua, canxi clorua, kaly clorua, kali nitrat,..); các axit, bazơ hết hạn, lẫn tạp chất (axit
sunfuric, nitric, cloric, photphoric, natri hydroxit, kali hydroxit, amoni hydroxit,..). Hóa chất
thải được tận dụng để thay thế một phần cho Hóa chất xúc tác. Trường hợp không thu được
hóa chất thải chất lượng phù hợp thì Công ty sử dụng100% hóa chất xúc tác công nghiệp.
Hệ thống hòa tách:
Bùn thải/bột bản mạch nghiền được cho vào bồn hòa tách. Ở đây toàn bộ bùn, bản
mạch được ngâm trong dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3,..) hay bazơ (NaOH) để hòa tan
các thành phần kim loại có trong bùn/bột. Tùy vào đặc tính của bùn/bột mà lựa chọn dung
dịch ngâm chiết phù hợp. Các phản ứng có thể xảy ra:
68
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ Phản ứng axit – bazơ: Hòa tan kim loại, oxit kim loại, hydroxit kim loại,..
+ Phản ứng oxy hóa – khử: Hòa tan các kim loại khó tan.
Có thể lợi dụng khả năng phản ứng khác nhau của các kim loại để tiến hành ngâm
chiết nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn hòa tan một hoặc một vài kim loại nhất định. Trên cơ
sở đó phân tách các kim loại khác nhau. Ví dụ bạc, vàng, đồng không tan trong H2SO4 20%
nên khi ngâm với dung dịch H2SO4 20% chỉ hòa tan được nhôm, sắt, kẽm,.. Trong bã còn
lại đồng, bạc, vàng. Tiếp tục ngâm bã với HNO3 để hòa tan bạc, đồng. Vàng sẽ không tan
và còn trong bã,…
Đối với dung dịch thải có chứa kim loại, do kim loại ở dạng muối hòa tan trong dung
dịch nên không cần thực hiện bước này.
Thiết bị: Bồn hòa tách bằng inox hai lớp có hệ thống gia nhiệt bằng hơi nước, phía
trên có lắp trục khuấy 60 vòng/phút có thể điều chỉnh tốc độ bằng biến tần. Bể có nắp và
được lắp quạt hút khí. Khí sinh ra được hút sang hệ thống xử lý khí để xử lý
Hệ thống ép lọc:
Nhằm loại bã ra khỏi dung dịch chứa ion kim loại cần thu hồi. Bã thải nếu còn chứa
kim loại có giá trị thu hồi sẽ được tiếp tục ngâm chiết để tận thu. Bã thải không còn giá trị
thu hồi được chuyển sang hệ thống ổn định và hóa rắn để xử lý.
Thiết bị: Thiết bị lọc ép khung bản.
Hệ thống kết tinh:
Trong trường hợp cần thu hồi kim loại ở dạng muối (CuSO4, NiSO4,..), dung dịch
sau khi được kết tủa chọn lọc và lọc tách để loại các ion kim loại khác sẽ được đưa vào thiết
bị cô cạn kết tinh. Tại đây dung dịch được loại nước đến nồng độ bão hòa, sau đó dung dịch
được để nguội và khuấy đều đến nhiệt độ thường, muối kim loại sẽ kết tinh lắng xuống.
Hệ thống vắt khô, sấy khô:
Muối/bột kim loại sau quá trình kết tinh được đưa qua máy vắt ly tâm để lọc tách
nước. Dung dịch thu hồi sau lọc tách muối kết tinh được tuần hoàn về thiết bị kết tinh để tái
sử dụng. Dung dịch thu hồi sau khi lọc tách kim loại được đưa sang hệ thống xử lý nước
thải. Để muối/ bột kim loại khan cho qua hệ thống sấy khô.
Thiết bị: Máy vắt công suất 200kg/mẻ.
Tủ sấy công suất: 500 kg/ mẻ
Đóng bao:
Muối kết tinh sau khi lọc tách được đóng bao 25 kg và bán như sản phẩm hóa chất
công nghiệp.

69
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Kim loại sau lọc tách được đóng bao 25 kg và chuyển sang HT tái chế kim loại hoặc
bán cho các đơn vị tài chế kim loại bên ngoài.
Thiết bị: Máy may bao cầm tay.
Khu chứa sản phẩm:
Khi muối kết tinh, bột kim loại được đóng bao theo quy chuẩn, sẽ được xếp vào khu
lưu chứa sản phẩm.
1.3.2.3. Đối với các hệ thống, phương tiện xử lý có trong ĐTM và chưa vận hành
thử nghiệm
Công ty đang lắp đặt 01 hệ thống lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h tận
thu nguồn nhiệt sau hệ thống xử lý khí thải. Công nghệ lò đốt sử dụng là kiểu lò quay. Lò
đốt gồm 2 buồng đốt: buồng đốt sơ cấp và thứ cấp.
Quy trình công nghệ:

ÐKTT

Q2
CH
KH
CV CT
B1 B2

CR C1 C2 GNN ODN HT - HP BK QH HT2

Q1 AL
P1
HTS
BT P2
GNKK BC1
P3
BC2
P4
W

KC

Hình 1.23 Sơ đồ quy trình công nghệ lò đốt chất thải rắn DTC

70
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
1. Hố chứa rác ........................................KH 15. Tháp hấp thụ, hấp phụ……..HT-HP
2. Thiết bị cấp rác tự động .....................CR 16. Thiết bị cấp vôi bột/than hoạt tính….CV
3. Buồng đốt sơ cấp ...............................C1 17. Quạt tuần hoàn ………………..QTH
4. Đầu đốt sơ cấp / thứ cấp ....................B1/B2 18. Bộ lọc bụi khô túi vải……………..BK
6. Thiết bị tải tro, xỉ buồng đốt ..............BT 19. Thiết bị tải tro, xỉ túi vải…………..AL
7. Buồng đốt thứ cấp ..............................C2 20. Quạt hút khói thải………………….QH
8. Bộ giải nhiệt khói thải bằng nước ......GNN 21. Hệ thống sấy tích hợp……………...HTS
9. Cụm bơm nước giải nhiệt ..................P1 22. Tháp hấp thụ ướt………………...HTU
10. Bộ giải nhiệt nước bằng không khí..GNKK 23. Bể lắng chứa dung dịch………….BC2
11. Bể nước sạch ....................................W 24. Ống khói thải…………………….CH
12. Tháp ổn định nhiệt độ ......................ODN 25. Kho chứa tro xỉ…………………..KC
13. Bơm sữa vôi / bơm nước sạch .........P2/P3 26. Điều khiển trung tâm…………….DKTT
14. Bể nước sạch có ngăn khuấy vôi .....BC1
Nguyên lý hoạt động:
Hố chứa rác KH.
Rác thu gôm từ các nơi được xe chuyên dụng tập trung về kho chứa trung gian
(tránh rơi vãi gây ô nhiễm), rác được phân loại rồi tập kết đến khu vực thiêu đốt. Rác
được xe xúc, gầu ngoạm chuyển vào phễu cấp rác của hệ thống cấp rác, từ đây rác
được cấp hoàn toàn tự động vào lò đốt bởi hệ thống cấp rác CR
Thiết bị cấp rác tự động CR.
Thiết bị cấp rác tự động là phễu chứa rác kết hợp giữa hệ thống thủy lực với
thiết bị cơ khí. Rác được chuyển, cấp vào phễu trung gian ở đầu buồng đốt sơ cấp. Qua
cơ cấp cơ khí mở cửa buồng đốt và rác cấp vào buồng đốt sơ cấp, quá trình cấp rác
được thực hiện theo chu kỳ, thời gian cấp rác được cài đặt từ (5 - 7) phút/mẻ, mỗi mẻ
từ 210 – 310 kg rác.
Thời gian cấp rác được điều khiển thông qua bộ kiểm soát nhiệt độ bên trong
buồng sơ cấp nhằm giữ nhiệt độ trong buồng đốt ổn định và không quá nhiệt vật liệu
làm buồng đốt. Nhiệt trị của rác tính toán theo giá trị trung bình từ (3.000 - 4.000)
Kcal/kg.
Buồng đốt sơ cấp C1.
Buồng đốt sơ cấp dạng tang quay là tổ hợp giữa buồng đốt tang quay và buồng
tiếp nhận rác, rác được nạp vào buồng tiếp nhận, thông qua pen thủy lực đẩy rác vào
đầu buồng đốt tang quay, tang quay được lắp đặt với độ dốc 2%, thông qua chuyển
động quay của tang thì rác di chuyển từ đầu tang đến cuối tang, tại cuối buồng đốt tang
quay là phễu thu gôm tro xỉ.
Buồng đốt C1 rác được gia nhiệt đến nhiệt độ tự cháy (tự bắt lửa) bằng vật liệu
phụ (củi, rác khô dể cháy… và được mồi lửa bằng đầu đốt dầu B1 lắp trên buồng sơ
cấp). Nhờ được thiết kế đặc biệt và cấp ôxy hợp lý mà rác sẽ duy trì quá trình cháy và
ổn định nhiệt độ trong buồng sơ cấp. Để duy trì nhiệt độ ôn định trong buồng lò sơ cấp
73
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

>650oC chúng ta sử dụng thiết bị kiểm soát nhiệt độ, điều khiển cấp rác tải nạp rác vào
buồng sơ cấp và điều khiển quá trình đảo trộn của pen trong buồng tiếp nhận và tốc độ
của tang quay. Dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá trình nhiệt phân- oxy hoá một
phần các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn: bốc hơi nước -
nhiệt phân – oxy hoá một phần các chất cháy. Phần cuối buồng đốt sơ cấp tang quay
có lắp phễu gôm tro và tro được tháo ra nhờ bộ tải tro xỉ BT. Không khí cung cấp cho
quá trình cháy sơ cấp từ quạt cấp oxy Q1 được cấp từ cuối lồng lăn.
Với thiết quay và độ dốc của tang quay rác sẽ di chuyển dần từ đầu về cuối
buồng đốt sơ cấp, trong thời gian di chuyển rác được đảo trộn và thiêu hủy, phần
không cháy sẽ di chuyển dần về đuôi lò và được xả qua cửa xả tro (quá trình này hoàn
toàn tự động). Quá trình cháy trong buồng sơ cấp chủ yếu quá trình cháy tạo thành bán
khí và các khí độc chưa phân hủy trong buồng sơ cấp. Khói từ buồng đốt sơ cấp được
đưa sang buồng thứ cấp C2 qua một miệng phân phối khí trên buồng đốt sơ cấp C1.
Buồng đốt thứ cấp C2.
Khí nhiệt phân (khói) từ buồng sơ cấp C1 sang chứa các chất cháy (CO, H2,
CnHm…) chúng được đốt cháy tiếp nhờ lượng không khí cấp hai từ quạt cấp khí. Nhiệt
độ của buồng đốt thứ cấp C2 được duy trì ở ≥1050oC nhờ thiết kế đặc biệt của miệng
chuyển khói từ buồng sơ cấp sang buồng thứ cấp, sự phối trộn không khí bổ sung và
thời gian lưu khí trong buồng đốt đủ lâu ( > 2 giây) đảm bảo khói có chứa các chất thải
độc hại và mùi được thiêu huỷ hoàn toàn.
Kiểm soát quá trình đốt trong buồng đốt thứ cấp B2 bằng cặp nhiệt điện kết nối
với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ để điều khiển quá trình đốt của đầu đốt dầu
D.O. Đầu đốt được bố trí tạo nên dòng khí chuyển động rối rất có lợi cho việc hoà
trộn, tiếp xúc của quá trình thiêu đốt đồng đều nhiệt độ và triệt để.
Bộ giải nhiệt khí thải bằng nước GNN
Bộ giải nhiệt khí thải bằng nước GNN có tác dụng làm giảm nhiệt nhanh khí thải
có nhiệt độ cao ~ 1050oC xuống mức 500oC, trước khi dòng khí thải đi qua tháp ổn
định nhiệt độ ODN.
Nước giải nhiệt được bơm tuần hoàn từ cụm bơm P1 và được giải nhiệt qua bộ
giải nhiệt nước bằng không khí GNKK. Nước tuần hoàn được cấp bổ sung từ bể nước
sạch W.
Tháp ổn định nhiệt độ ODN.
Tháp ổn định nhiệt độ là tháp hấp thụ bán khô xử lý mùi và các chất độc hại
trong khí thải. Môi chất hấp thụ là Ca(OH)2 ở dạng sữa vôi được phun sương cùng
chiều với dòng khí thải, phản ứng với các các chất độc hại gồm (SO2, HF, HCL…)

74
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Vôi sống được khuấy trộn trong bể chứa BC1 và nước sạch được bơm từ P2 P3
bơm lên tháp với lưu lượng được kiểm soát để đảm bảo đủ lượng môi chất hấp thụ khí
thải đồng thời hóa hơi hoàn toàn lượng ẩm trong quá trình phun sương.
Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt đã được hấp thụ các chất độc hại đồng
thời giảm nhiệt độ từ 500oC xuống còn 200 – 220oC và đạt trạng thái hơi bảo hòa khô
trước khi đi qua thiết bị hấp thụ, hấp phụ dioxin và bộ lọc bụi khô túi vải BK.
Sản phẩm kết tủa của quá trình hấp thụ và tro có kích thước lớn không thể bay
theo dòng khí được lấy ra khỏi hệ thống và chứa trong xe tải tro, sau đó tro sẽ được tập
kết về kho chứa KC chờ xư lý.
Tháp hấp thụ và hấp phụ.
Tháp hấp thụ và hấp phụ là thiết bị hấp thụ các chất độc hại, hút ẩm thông qua
vôi bột và hấp phụ đioxin thông qua than hoạt tính. Vôi bột và than hoạt tính dạng bột
mịn được cấp định lượng thông qua thiết bị cấp vôi CV - CT, vôi được vận chuyển
trong đường ống thông qua sự chênh áp của dòng khí mà quạt tuần hoàn QTH và ống
venturi tạo ra, sau đó vôi và than được phun trực tiếp vào tháp.
Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt đã có dòng khói ổn định về nhiệt độ và
áp suất tạo điều kiện thuận lợi để xử lý hấp thụ và hấp phụ đioxin. Tại tháp hấp thụ và
hấp phụ vôi và than hoạt tính dạng bụi được phun cùng chiều với dòng khí thải, một
phần sẽ hấp phụ trực tiếp các chất độc hại và dioxin của khói thải trong quá trình di
chuyển, phần còn lại theo dòng khí qua bộ lọc bụi khô túi vải, vôi và than hoạt tính
bám vào bề mặt túi vải tạo thành màn lọc bụi giúp tiếp xúc và hấp phụ tối đa khói thải.
Đối với các hạt vôi và than hoạt tính sau khi phản ứng có kích thước lớn không
thể bay theo dòng khí sẽ được thiết bị thu hồi và lấy ra khỏi hệ thống.
Thiết bị lọc bụi khô túi vải BK.
Thiết bị lọc bụi khô túi vải có chức năng lọc bụi cao lên đến >98% hạt bụi trong
khói thải. Bụi khô bám vào túi vải sẽ được tách ra liên tục thông qua hệ thông khí nén
rũ túi vải. Tro khô được thiết bị tải tro Airlock AL chuyển tra ngoài và chứa trong xe
tro, sau đó tro sẽ được tập kết về kho chứa KC chờ xư lý.
Quạt hút QH.
Có tác dụng khắc phục trở lực của khí thải trên đường dẫn khói từ lò đến ống
khói, được điều khiển tốc độ quay của quạt thông qua bộ biến tần, tạo dòng xoáy trong
thiết bị khử tro bụi khô BK và tạo áp suất âm ở buồng đốt sơ cấp và thứ cấp tránh tình
trạng khói thoát ra khỏi lò trong quá trình thiêu đốt.
Tháp hấp thụ HTU.

75
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Tháp hấp thụ ướt HTU hấp thụ các các chất và bụi mịn còn sót lại trong khói
thải, đồng thời giảm nhiệt độ xuống còn <120oC. Dung dịch hấp thụ trong tháp (NaOH
or Ca(OH)2) từ hồ chứa được máy bơm P2 cấp và phun trong tháp tháp qua lớp đệm
sứ và màng nước. Các khí thải (SO2, HF, HCL…) sẽ bị dung dịch hấp thụ giữ lại, Khí
thải đã làm sạch sẽ được thải ra ngoài môi trường qua ống khói CH.
Dung dịch sau khi tiếp xúc với khí thải có chứa bụi một phần được xả tràn dẫn ra
bể làm mát và lắng tách trong bể nước BC2 phần còn lại được bổ sung dung dịch hấp
thụ tái tuần hoàn để sử dụng lại tiếp tục cho quá trình.
Ống khói thải CH
Khí sạch sau khi ra khỏi tháp hấp thụ <1200C sẽ được quạt hút đưa vào ống khói
thải 5 cao 25m để phát tán ra ngoài môi trường.
Bể giải nhiệt dung dịch BC2.
Nước thải ra từ tháp hấp thụ ướt HTU được xả vào bể, BC2 để giải nhiệt, lắng,
tách cặn và được tái tuần hoàn bằng bơm P3 sử dụng lại trong tháp hấp thụ. Theo định
kỳ, cặn xả ra được đem đi xử lý hay chôn lấp an toàn.
Thiết bị điều kiển trung tâm ĐKTT.
Thiết bị điều khiển trung tâm làm nhiệm vụ điều khiển tư động toàn bộ quá trình
của lò đốt.
- Điều khiển hệ thống cấp rác vào buồng sơ cấp.
- Điều khiển nhiệt độ buồng đốt sơ cấp.
- Điều khiển nhiệt độ buồng đốt thư cấp.
- Các bơm cấp dung dịch hấp thụ.
- Các quạt gió, quạt khí, giải nhiệt, quạt tuần hoàn.
- Điều khiển hoạt động của bộ lọc bụi khô túi vải.
- Điều khiển lượng oxy cấp cho buồng đốt sơ cấp và thứ cấp.
Xử lý tro bùn và nước thải sau xử lý.
Tro của lò đốt rác xả ra từ buồng đốt sơ cấp chiếm khoảng ≤ 10% tổng lượng rác
thiêu đốt, sau khi được xử lý ở nhiệt độ cao đã hoàn toàn triệt tiêu các chất hữu cơ, vi
trùng và vi khuẩn nguy hại, vẫn tiếp tục được đưa đi xử lý.
Váng bọt bẩn trong bể dung dịch tuần hoàn BC2 được hớt lên cùng với nước
được cho vào các bao chứa rác khô để đốt lại nhằm tăng độ ẩm giảm tốc độ nhiệt phân
ban đầu.

76
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Dung dịch đã qua sử dụng nhiều lần được tháo qua bể xử lý nước chung của hệ
thống.
Cặn xả ra từ bể dung dịch được đốt lại trong lò ở dạng lỏng hay rắn hoặc đem đi
xử lý như ổn định – hoá rắn hay chôn lấp an toàn.
Đặc Điểm Cơ Bản Của Hệ Thống Lò Đốt Dạng Tang Quay Của DTC.
Với phương pháp đốt 2 cấp (buồng sơ cấp và buồng thứ cấp): giảm khí thải NOx
do nhiệt độ buồng sơ cấp <1.100oC và duy trì điều kiện cháy thiếu oxy; giảm khí CO
và bồ hóng do nhiệt độ vùng sơ cấp thấp và ở vùng thứ cấp CO được hoà trộn tốt và
đốt cháy hoàn toàn bởi lượng oxy dư <15%.
Buồng lò được duy trì ở chế độ áp suất âm: đảm bảo vệ sinh, an toàn khi thao tác
vận hành và cho khu vực làm việc.
Bố trí hợp lý các buồng đốt: buồng thứ cấp đặt phía trên buồng sơ cấp rất phù
hợp về khí động học, tạo thuận lợi cho sự chuyển động của khí lò và quá trình hoà trộn
và giảm trở lực trong hệ thống.
Thời gian khí được lưu lại trong buồng thứ cấp đủ lâu ( >2 giây) để phân huỷ
hoàn toàn các thành phần có hại.
Sử dụng gạch chịu lửa trung tính chịu nhiệt độ cao (trên 1.550 oC): đảm bảo tuổi
thọ làm việc và tránh bị biến mềm dưới tải trọng ở nhiệt độ cao; tăng bền hoá học khi
làm việc với nhiều thành phần của chất thải đốt.
Lớp gạch cách nhiệt: đảm bảo duy trì nhiệt độ cao của buồng đốt, giảm tổn thất
do dẫn nhiệt và có tác dụng bảo vệ vỏ lò kim loại.
Tháo tro xỉ qua ghi dưới đáy lò ở buồng đốt sơ cấp: thuận lợi và không bị ảnh
hưởng đến sự làm việc liên tục của hệ thống.
Lắp thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm nhiệt độ khí thải vào hệ thống xử lý: tăng
hiệu quả quá trình xử lý bằng hấp thụ.
Hệ thống xử lý khí thải: hiệu suất lắng bụi và hấp thụ các khí độc hại còn lại
trong khí thải cao; dễ vận hành, bảo dưỡng; trở lực của thiết bị nhỏ làm giảm năng
lượng sử dụng.
Toàn bộ đường ống, ống khói và hệ thống xử lý khí thải được chế tạo bằng vật
liệu ăn mòn cao như Inox SuS 304 - SuS 316L.
Khí thải tại ống khói thải đạt tiêu chuẩn khí thải hiện hành: QCVN 30:
2012/BTNM

77
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Bảng 1.13. Thông số kỹ thuật của lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h

Đơn
STT Mô tả Vật liệu Xuất xứ Số.Lg Nhiệt Độ Làm Việc
Vị

1./ Hệ Thống Cấp Rác Tự Động

Hệ thống cấp rác tự động vào buồng đốt: Bằng gầu tải.
1,1 - Vật liệu: Thép + truyền cáp. Thép VN Hệ 1
- Công suất: 3HP

1,2 Hệ thống cửa cấp rác: gồm 03 lớp cửa Thép VN Hệ 3

1,3 Hệ thống điện điều khiển lập trình bằng PLC VN Hệ 1

Hệ thống thủy lực đóng mở cửa và cấp rác vào buồng


đốt.
1. Bơm thủy lực: 10HP, 3 pha, 380V, 50Hz. VN -
1,4 Hệ 1
- Xuất xứ: TTC _ Taiwan. Taiwan
2. Hệ van cấp dầu - Taiwan : 4 Bộ.
3. Bình chứa dầu thủy lực 120 lít - VN

Thép
2./ Buồng Đốt Sơ Cấp Hệ 1 t ≥ 650oC
SS400

78
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

a, Buồng đốt sơ cấp dạng quay.


1. Thân buồng đốt sơ cấp dạng quay.
- Vật liệu: Thép CT3/SS400, dày 18mm
2. Gia cường vòng lăng.
2,1 Thép VN Hệ 1
- Vật liệu: Thép CT3/SS400, dày 20mm
b, Buồng đốt sơ cấp trung gian.
1. Thân buồng sơ cấp trung gian
- Vật liệu: Thép CT3/SS400, dày 6 - 8mm

Hệ thống truyền động quay buồng đốt sơ cấp.


1. Truyền động: bằng bánh răng ngoài
Thép
- Động cơ: 10HP, 3Pha, 380V, 50Hz.
SS400
- Bộ giảm tốc + khớp nối.
2,2 hoặc Hệ 1
2. Chân đỡ buồng đốt sơ cấp
tương
- Vật liệu: tổ hợp thép SS400, H200, I200, tấm 14; 16;
đương
18mm
- Bộ con đỡ lăn: 04 bộ.

Vật liệu chịu lửa - cách nhiệt lò 03 lớp:


- Kết cấu xây lò: Vỏ thép - lớp 1 - lớp 2 - lớp 3.
2,3 - Lớp 1: gạch cách nhiệt Gạch TQ + VN Hệ 1
- Lớp 2: Gạch chịu lửa samot
- Lớp 3: Gạch chịu lửa cao nhôm + bê tông chịu lửa

Hệ thống cấp khí sơ cấp.


1. Quạt cấp oxy
Gang +
2,4 - Công suất: 5 HP VN Bộ 1
thép
2. Đường ống cấp khí
- Vật liệu: thép CT3/SS400, dày 2 - 3mm.

79
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Hệ thống béc đốt dầu D.O sơ cấp


- Chủng loại: nguyên cụm.
- Model: FGP 50/2 TL. Hợp kim
2,5 FBR-Italia Hệ 1
- Công suất đốt dầu: 20 - 50kg/h, nhôm
- Công suất điện: 0.7 Kw, 3pha, 380V, 50Hz.
- Chế độ đốt: 02 cấp đốt.

Hệ thống thải tro dạng băng tải + thùng chứa


2,6 - Vật liệu: Thép + truyền cáp. Thép VN Hệ 1
- Công suất: 3HP, 3pha, 380V, 50Hz.

Hệ thống thiết bị xử lý chất thải lỏng


1. Bơm cấp chất thải lỏng.
- Công suất: 1HP
2,7 Thép VN Hệ 1
- Lưu lượng: 900 lít/giờ
2. Bồn chứa, đường ống thải lỏng và khí nén
- Vật liệu: thép CT3/SS400, dày 3-4mm.

3./ Buồng Đốt Thứ Cấp và Buồng Lưu Khí Thép VN Bộ 1 t ≥ 1050oC

1. Buồng đốt thứ cấp


- Vật liệu: thép CT3/SS400, dày 8mm Thép
3,1 VN Bộ 1
2. Buồng đốt lưu khí SS400
- Vật liệu: thép CT3/SS400, dày 8mm

80
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

1. Vật liệu chịu lửa buồng thứ cấp - cách nhiệt lò 03 lớp:
- Kết cấu xây lò: Vỏ thép - lớp 1 - lớp 2 - lớp 3.
- Lớp 1: gạch cách nhiệt
- Lớp 2: Gạch chịu lửa samot
- Lớp 3: Gạch chịu lửa cao nhôm + bê tông chịu lửa2. Gạch +
3,2 TQ - VN Hệ 1
Vật liệu chịu lửa buồng lưu khí - cách nhiệt lò 03 lớp: bông
- Kết cấu xây lò: Vỏ thép - lớp 1 - lớp 2 - lớp 3.
- Lớp 1: gạch cách nhiệt
- Lớp 2: Gạch chịu lửa samot
- Lớp 3: Gạch chịu lửa cao nhôm + bê tông chịu lửa

Hệ thống béc đốt dầu D.O thứ cấp


- Chủng loại: nguyên cụm.
- Model: FGP 100/2 TL.
3,3 FBR-Italia Hệ 1
- Công suất đốt dầu: 40 - 100kg/h,
- Công suất điện: 2.2 KW, 3pha, 380V, 50Hz.
- Chế độ đốt: 02 cấp đốt.

Ống xả nhanh (Bypass).


1. Đoạn 1 làm bằng thép - lớp VLCL
- Vật liệu: Thép CT3/SS400, dày 4 - 6mm
Inox +
3,4 - Vật liệu chịu lửa 115mm / gạch samot VN Hệ 1
Thép
2. Đoạn 2 làm bằng inox
- Kích thước: HxD = 4.500x600mm
- Vật liệu: Inox SUS 430, dày 3 - 4mm

81
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Hệ thống cấp khí thứ cấp.


1. Quạt cấp oxy
Inox +
3,5 - Công suất: 5HP VN Hệ 1
Thép
2. Đường ống dẫn
- Vật liệu: thép mạ kẽm, dày 2 - 3mm

Hệ thống cấp dầu D.O cho thiết bị đốt.


1. Bơm cấp dầu D.O
3,6 Thép
- Công suất: 1HP, 3 pha, 380V, 50Hz.
- Lưu lượng: 900 lít/giờ

3,7 Hệ thống sấy tang quay Thép VN Hệ 1

82
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

1.3.3. Sản phẩm của cơ sở


Sản phẩm của dự án là các loại chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất
thải nguy hại được tái chế, xử lý theo đúng phương pháp tại các hệ thống, phương tiện
được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp phép hoạt động.
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối
lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của cơ sở
1.4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, vật liệu
Nguyên liệu đầu vào là các loại chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải
công nghiệp phát sinh từ các chủ nguồn thải, nội bộ của cơ sở có trong Giấy phép xử
lý chất thải nguy hại số 1-2-3-4-5-6.108.VX được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp
lần 2 ngày 12/10/2020. Khối lượng là 500 tấn chất thải/ngày đêm.
1.4.2. Nhu cầu phế liệu nhập khẩu
Chủng loại và khối lượng phế liệu nhập khẩu theo đúng Giấy xác nhận đủ điều
kiện về bảo vệ môi trường số 45/GXN-BYNMT trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên
liệu sản xuất được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 22/5/2020, cụ thể:
Bảng 1.2. Nhu cầu nhập khẩu kim loại màu

TT Loại phế liệu nhập khẩu Nhu cầu khối


lượng kim loại
Tên phế liệu Mã HS mầu (tấn/năm)

1 Đồng phế liệu và mảnh vụn 7404.00.00 4.250

2 Nhôm phế liệu và mảnh vụn 7602.00.00 4.250

3 Tổng 8.500

Bảng 1.15. Nhu cầu nhập khẩu phế liệu nhựa

Loại phế liệu nhập khẩu Nhu cầu khối


TT lượng nhựa
Tên phế liệu Mã HS (tấn/năm)

Phế liệu và mẩu vụn của plastic


1 (nhựa) từ polyme etylen (PE): 3915.10.10 150
Dạng xốp, không cứng

83
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Phế liệu và mẩu vụn của plastic


2 (nhựa) từ polyme etylen (PE): 3915.10.90 23.000
Loại khác

Phế liệu và mẩu vụn của plastic


3 (nhựa) từ polyme stylen (PS): 3915.20.90 600
Loại khác

Phế liệu và mẩu vụn của plastic


4 (nhựa) từ polyme vinyl clorua 3915.30.10 100
(PVC): Dạng xốp, không cứng

Phế liệu và mẩu vụn của plastic


5 (nhựa) từ polyme vinyl clorua 3915.30.90 150
(PVC): Loại khác

Phế liệu và mẩu vụn của plastic 3915.90.00


(nhựa) khác 12.380
6

Tổng 36.380

1.4.3. Nhu cầu về hóa chất sử dụng


Theo số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2022, chủng loại và nhu cầu sử dụng
hóa chất của cơ sở như sau:
Bảng 1.16. Nhu cầu sử dụng hóa chất hiện trạng của cơ sở

Stt Tên hóa chất ĐVT Khối lượng Mục đích sử dụng

1 NaOH Kg 6.099 Xử lý nước thải

2 H2SO4 Lít 22 Xử lý nước thải

3 FeSO4 Lít 467 Xử lý nước thải

4 PAC Kg 100 Xử lý nước thải

5 Polymer Anion Kg 20 Xử lý nước thải

6 Polymer Cation Kg 281 Xử lý nước thải

84
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Xử lý nước thải, chất thải sinh


7 Vôi (CaO) Kg 1.333
hoạt

1.4.4. Nhu cầu sử dụng điện


Hiện tại nguồn điện sử dụng tại cơ sở được cung cấp bởi: Chi nhánh Công ty
TNHH MTV Điện lực Hải Phòng – Điện lực huyện Thủy Nguyên.
Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2022, nhu cầu sử dụng điện cấp cho hoạt động
chiếu sáng, vận hành phương tiện, thiết bị xử lý chất thải của cơ sở trung bình 12.747
KWh/tháng.
1.4.5. Nhu cầu sử dụng lao động
Số lượng cán bộ, công nhân viên hiện tại là 120 người.
1.4.6. Nhu cầu sử dụng nước
Nguồn cung cấp: Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy Lợi
Thủy Nguyên và Công ty cổ phần cấp nước Dương Kinh.
Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2022, nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy như
sau:
+ Cấp cho sản xuất: 66 m3/ngày đêm;
+ Cấp cho sinh hoạt: 3,8 m3/ngày đêm.
1.5. Thông tin khác liên quan đến dự án
1.5.1. Vị trí địa lý
- Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân có địa chỉ hoạt động tại Khu Đầm Ao
La, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Tổng diện tích là
137.566,98 m2.
Vị trí nhà máy được thể hiện cụ thể như trong hình sau:

85
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

86
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”
Sông Thải

Mỏ KT đá

Vị trí Nhà máy

Khu dân cư cách 1,2km

- Ranh giới tiếp giáp như sau:


+ Phía Bắc giáp với đê sông Thải;
+ Phía Nam giáp với khu vực khai thác đá Núi Ngà Voi;
+ Phía Đông giáp với kênh tưới tiêu khu vực;
+ Phía Tây giáp với khu núi Đá.
- Mốc giới của Nhà máy:

87
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

vÖ ®ª
b¶o
lang
hµnh

®-
ê
ng
hiÖ
n
tr
¹n
g


nh
la
ng
an
to
µn

m
×n
®-
ê
ng
hiÖ
n
tr
¹n
g

Trong đó các mốc tọa độ điểm như sau:


Bảng 1.17. Tọa độ mốc ranh giới của Dự án

TT Điểm X Y

1 Điểm 1 597958,41 2321142,89

2 Điểm 2 598153,42 2321554,41

3 Điểm 3 598442,41 2321540,95

4 Điểm 4 598254,38 2321022,78

(Ghi chú: Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 3)

88
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

1.5.2. Hạ tầng kỹ thuật của dự án


Bảng 1.18. Hạ tầng kỹ thuật của cơ sở

Thông số kỹ thuật
Hạng mục công Diện tích
Stt Hiện trạng theo báo cáo ĐTM và hồ sơ cấp phép đã Điều chỉnh thực tế
trình (m2)
được phê duyệt

- Diện tích: 1.120 m2


- Kết cấu thép zamil, sơn chống gỉ, sơn màu, mái lợp tôn
mạ màu, lót vật liệu chống nóng.
- Kết cấu nền, móng:
Nhà sản xuất phân + Móng bê tông cốt thép, có ép cọc bêt tông cốt thép.
1 1.120 Giữ nguyên
bón hữu cơ + Nền đổ bê tông dày 20 cm, phủ vật liệu chống thấm.
- Chức năng: sản xuất phân bón hữu cơ.
- Đã lắp đặt đầy đủ hệ thống, thiết bị PCCC, hệ thống
biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận hành, chỉ dẫn thoát
hiểm.

Xưởng xử lý chất thải - Kết cấu: nhà khung thép zamil, mái tôn chống nóng. Giữ nguyên diện tích.
nguy hại, tái chế và Sàn được bê tông hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ
2 3.000 Điều chỉnh mặt bằng sản xuất:
kho – Nhà xưởng số thống rãnh thu gom nước sàn. Có các cửa ra vào, cửa
02 thoát hiểm, hệ thống báo cháy tự động, chữa cháy bằng - Di chuyển khu vực xử lý bóng đèn

89
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

bình cầm tay, chữa cháy bằng hệ thống bơm nước vách chứa thủy ngân, khu vực sơ chế giấy,
tường, hệ thống biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận khu vực sơ chế gỗ, khu vực nấu luyện
hành, chỉ dẫn thoát hiểm, chỉ dẫn nguy hại, tủ bảo hộ lao kim loại, khu vực tái chế nhựa sang
động, tủ cứu thương. Nhà xưởng tái chế - Nhà xưởng số 03;
- Phân khu chức năng: gồm 7 khu vực chính: - Còn lại giữ nguyên
1. Khu vực xử lý bóng đèn chứa thủy ngân:
+ Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành hệ thống lưu
chứa, xử lý bóng đèn chứa thủy ngân thải;
+ Diện tích: 100 m2.
+ Bố trí 1 hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân, công
suất 1,2 tấn/ngày đêm tích hợp 1 hệ thống thu gom, xử lý
bụi, khí thải.
2. Khu vực sơ chế giấy:
+ Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành hệ thống sơ chế
giấy (phân tách thủ công và nén ép), công suất 20
tấn/ngày đêm;
+ Diện tích: 100 m2.
3. Khu vực sơ chế gỗ:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành hệ thống sơ chế
gỗ (phân tách thủ công và nén ép), công suất 20 tấn/ngày
đêm;

90
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Diện tích: 100 m2.


4. Khu vực xử lý chất thải điện tử:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý
chất thải điện tử, công suất 30 tấn/ngày tích hợp hệ thống
thu gom, xử lý bụi, khí thải;
- Diện tích: 300 m2.
5. Khu vực nấu luyện kim loại:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành 02 hệ thống nấu
tái chế kim loại, công suất 17,5 tấn/hệ thống tích hợp hệ
thống thu gom, xử lý bụi, khí thải.
- Diện tích: 200 m2.
6. Khu vực kho lưu giữ CTNH :
- Chức năng: là nơi lưu giữ các nhóm CTNH mà Công ty
thu gom về chờ xử lý.
- Diện tích: 1500 m2
7. Khu vực tái chế nhựa:
- Chức năng: Xử lý, tái chế các loại nhựa, chất thải nhựa
từ các quá trình xử lý khác thành các bán sản phẩm.
- Diện tích: 700 m2.

91
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Dài x rộng = 30x12 (m);


- Chức năng: Là nơi làm việc của toàn bộ nhân viên nhà
máy, chịu trách nhiệm quản lý điều hành chung toàn bộ
các hoạt động của nhà máy, bao gồm quy trình kỹ thuật
thu gom, lưu chứa, xử lý, an toàn lao động và xử lý môi
trường, là nơi lưu giữ giấy tờ, điều hành, theo dõi, giám
sát toàn bộ khu vực xung quanh và các hoạt động giao
dịch với khách hàng.
- Bố trí các phòng giám đốc, phòng phó giám đốc, phòng
kỹ thuật, phòng hành chính, phòng vận tải, phòng kinh
Nhà điều hành sản doanh, phòng họp, bếp ăn và nhà ăn, nhà vệ sinh.
3 360 Giữ nguyên
xuất - Thiết kế kiến trúc/cấu trúc:
+ Nhà 1 tầng;
+ Cấu trúc móng cột, bê tông cốt thép, tường xây gạch
trát vữa, bả mastic sơn nước màu vàng nhạt, mái lợp tôn
màu đỏ đậm, cửa kính khung nhựa lõi thép. Vì kèo, đòn
tay bằng thép. Nền bê tông và sàn lát gạch ceramic.
- Bếp và nhà ăn (đặt trong nhà điều hành sản xuất):
+ Chức năng: là nơi phục vụ ăn uống cho cán bộ công
nhân viên trong nhà máy.
+ Diện tích: 66 m2;

92
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

+ Thiết kế kiến trúc: nhà bệt, nền lát gạch ceramic, tường
xây bê tông cốt thép. Tường trát vữa, bả matic và sơn
màu.
- Khu nhà vệ sinh (đặt trong nhà điều hành sản xuất):
+ Chức năng: là khu vực vệ sinh cá nhân của các cán bộ,
công nhân viên tại nhà máy.
+ Diện tích: 16 m2;
+ Thiết kế: Gồm 2 nhà vệ sinh trong đó có một nhà vệ
sinh nam và một nhà vệ sinh nữ, sàn đổ bê tông, lát gạch
men chống trơn.

- Chức năng: lò đốt rác sinh hoạt không hoạt động. Hiện
Lò đốt rác sinh hoạt đang bố trí là kho chứa phế liệu kim loại.
(hiện đang bố trí làm - Kết cấu: Nhà khung thép, mái tôn sáng. Sàn được bê
4 600 Giữ nguyên
kho chứa phế liệu kim tông hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ thống rãnh thu
loại tạm) gom nước sàn. Có các biển cảnh báo, hướng dẫn vận
hành an toàn, phòng chống cháy nổ.

- Kết cấu: nhà khung thép zamil, mái tôn chống nóng. - Giữ nguyên diện tích
Xưởng xử lý chất thải Sàn được bê tông hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ
5 nguy hại và tái chế - 1.600 - Lắp đặt 01 lò đốt chất thải, công suất
thống rãnh thu gom nước sàn. Có các cửa ra vào, cửa
Nhà xưởng số 01 2.500 kg/h bên cạnh khu vực nhiệt phân
thoát hiểm, hệ thống phòng cháy, chữa cháy tự động, hệ
thu hồi dầu công nghiệp từ cao su, nhựa
thống biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận hành, chỉ dẫn

93
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

thoát hiểm, chỉ dẫn nguy hại, tủ bảo hộ lao động, tủ cứu - Còn lại giữ nguyên
thương.
- Phân khu mặt bằng: gồm 5 khu vực chính:
1. Khu vực nhiệt phân thu hồi dầu công nghiệp từ cao su,
nhựa:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành hệ thống nhiệt
phân thu hồi dầu công nghiệp từ cao su, nhựa, công suất
10 tấn/ngày đêm kèm hệ thống xử lý bụi, khí thải;
- Diện tích: 800 m2.
2. Khu vực xử lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành các hệ thống xử
lý tái chế dầu thải thành nhiên liệu;
- Diện tích: 200 m2.
3. Khu vực xử lý tái chế dung môi:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành các hệ thống xử
lý, tái chế dung môi.
- Diện tích: 100 m2.
4. Khu vực lò đốt chất thải nguy hại:
- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành lò đốt chất thải
nguy hại kèm hệ thống xử lý bụi, khí thải lò đốt;

94
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Diện tích: 200 m2.


- Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò đốt gồm quạt hút, đường
ống, thiết bị giải nhiệt bằng nước; tháp hấp thụ, tháp tách
ẩm và hấp phụ (than hoạt tính), ống khói cao 20 m; bể
chứa nước sau giải nhiệt khí, tháp giải nhiệt Liang chi, bể
chứa dung dịch sau hấp thụ.
5. Khu vực kho lưu giữ CTNH chờ xử lý:
- Chức năng: là nơi lưu giữ tạm thời các nhóm CTNH mà
nhà máy thu gom về chờ xử lý. Mỗi khu vực lưu giữ tạm
thời CTNH đều xây gờ chống tràn xung quanh, rãnh thu
CTNH lỏng trường hợp tràn đổ, bố trí đầy đủ thiết bị
PCCC, vật liệu thấm hút CTNH lỏng....
- Diện tích: 300 m2.
- Kho được chia thành 6 ngăn riêng biệt để chứa CTNH
và 01 ngăn chứa chất thải công nghiệp thông thường.

- Diện tích khu xử lý nước thải tập trung: 345,95 m2,


kích thước 33,85x10,22 (m). - Chức năng: thu gom, xử Giữ nguyên
lý các loại nước thải:
Khu xử lý nước thải Lắp đặt 08 tank chứa nước thải nguy
6 345,95 + Phát sinh tại nhà máy: nước thải nguy hại sau xử lý sơ hại từ các chủ nguồn thải, dung tích 30
nguy hại tập trung
bộ; nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải thông thường; m3/tank.
nước rửa phế liệu nhựa tại các xưởng tái chế nhựa sau xử
lý sơ bộ; nước thải sinh hoạt từ khu văn phòng sau xử lý

95
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

sơ bộ; nước rửa phương tiện vận chuyển định kỳ;


+ Phát sinh từ các chủ nguồn thải (khách hàng): nước
thải nguy hại.
- Bố trí cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác; hệ thống xử lý sơ bộ
nước thải nguy hại, công suất 10 m3/ngày đêm; hệ thống
xử lý nước thải tập trung, công suất 200 m3/ngày đêm:
+ Cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác: bể thu gom; tháp khử
Nito; bể phản ứng; bể lắng hóa lý;
+ Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại: bể phản ứng,
bể lắng hóa lý;
+ Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 200
m3/ngày đêm: bể điều hòa, bể kỵ khí, bể thiếu khí, bể
hiếu khí, bể lắng, bồn lọc áp lực, bể chứa sau lắng, bể
chứa sau lọc; bể khử trùng, bể chứa nước đầu ra kết hợp
bể sự cố có chức năng quay vòng nước thải về hệ thống
tập trung xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài
môi trường.
- Bể sự cố: Công ty đã sử dụng bể chứa nước sau xử lý
kết hợp làm bể sự cố. Tại đây, có lắp đặt 1 bơm, đường
ống dẫn có thể quay vòng nước thải liên tục về hố thu
gom của hệ thống tập trung, xử lý đạt tiêu chuẩn trước
khi xả thải ra ngoài môi trường. Thông số của hệ thống

96
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

gồm: bể chứa nước sau xử lý kết hợp bể sự cố: kích


thước 5x3,1x1,5 (m), dung tích 23,25 m3, kết cấu BTCT,
nền láng xi măng chống thấm. Bơm nước thải và quay
vòng xử lý có công suất 11 KW. Đường ống quay vòng
nước thải vào hố thu gom của hệ thống tập trung là PVC
D63.
- Công suất xử lý: 200m3/ngày.
- Thiết kế: Hệ thống xử lý nước thải nguy hại tập trung
được xây dựng phía cuối nhà máy. Hệ thống được xây
dựng toàn bộ bằng bê tông cốt thép mác 200, trát tường
bằng vữa XMC MÁC 75, đánh màu tường, quét vật liệu
chống thấm.

- Chức năng: là nơi cô lập, lưu giữ CTNH;


- Bố trí 1 nhà đóng kén riêng, khép kín, có mái che,
tường gạch xung quanh. 1 bể đóng kén có tổng dung tích
200 m3, chia thành 8 ngăn nhỏ bằng nhau để tránh tình
trạng nứt vỡ, ảnh hưởng đến môi trường nguồn tiếp nhận.
6A Bể đóng kén 100 Giữ nguyên
- Căn cứ theo khối lượng chất thải xử lý từ khi đi vào
hoạt động chính thức đến tháng 8/2020: dung tích đã sử
dụng của bể đóng kén là 6 m3. Dung tích Bể đóng kén
còn lại là 194 m3, khối lượng thu gom, xử lý là 194.000
kg/năm;

97
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Kết cấu: bể được xây dựng toàn bộ bằng bê tông cốt


thép mác 200, trát tường bằng vữa XMC MÁC 75, đánh
màu tường, quét vật liệu chống thấm, chống ăn mòn.

- Bố trí bể chứa nước sau giải nhiệt khí, bể chứa dung


dịch sau hấp thụ, kích thước 12,44x4,44x1,5 (m).
- Tháp giải nhiệt Liang chi, công suất bơm là 5,5 KW,
Bể xử lý khí thải lò
6B 100 khả năng làm mát là 90.000 kcal/h; Giữ nguyên
đốt CTNH
- Bể được xây dựng toàn bộ bằng bê tông cốt thép mác
200, trát tường bằng vữa XMC MÁC 75, đánh màu
tường, quét vật liệu chống thấm.

- Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành các hệ thống xử


lý ắc quy chì thải; xử lý kim loại dính CTNH; xử lý bao
bì, thùng phuy;
- Diện tích: 150 m2;
Khu vực xử lý ắc quy
chì thải, bao bì, thùng - Kết cấu: nhà khung thép, mái tôn, có hệ thống cẩu hàng
7 150 treo bằng điện, điều khiển điện. Sàn được bê tông hóa, Giữ nguyên
phuy; kim loại dính
CTNH chắc chắn, chống thấm, có hệ thống rãnh thu gom nước
sàn. Có các biển cảnh báo, hướng dẫn vận hành an toàn,
phòng chống cháy nổ.
- Bố trí bể tẩy rửa và bể nước. Bể có kết cấu bê tông cốt
thép, trát vữa, quét vật liệu chống thấm, chống ăn mòn.

98
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Chức năng: dự trữ nước PCCC của nhà máy;


8 Hồ điều hòa 750 - Thiết kế, kết cấu xây dựng: vét bùn hữu cơ, đầm chặt Giữ nguyên
bằng đất đồi.

- Chức năng: là nơi chứa nước cứu hỏa, lắp đặt và vận
hành các hệ thống bơm nước chữa cháy.
- Diện tích: nhà bơm PCCC: 20 m2; Thể tích bể nước
Bể nước, trạm bơm PCCC: 600m3;
9 150 Giữ nguyên
PCCC
- Kết cấu: nhà khung thép, mái tôn.
- Bể chứa được đổ bê tông cốt thép, trát vữa, quét vật liệu
chống thấm.

- Chức năng: là nơi lưu chứa dầu thành phầm và nguyên


liệu
Khu vực bồn chứa
10 - - Thể tích bồn chứa: dung tích bồn chứa từ 25 m3 - 50 m3; Giữ nguyên
dầu
- Kết cấu: Bể chứa hình trụ tròn, tuân thủ các quy định về
chống thấm chống rò rỉ.

- Chức năng: là nơi dự phòng cho các hoạt động của nhà
11 Sân bãi 600 máy. Giữ nguyên
- Kết cấu: rải đá cấp phối, phủ đá dăm, đầm chặt.

99
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Chức năng: là nơi thu nước rỉ rác và lắp đặt hệ thống


bơm nước rỉ rác vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
12 Hố thu nước rỉ rác 32 qua hệ thống cống thu gom nước thải. Giữ nguyên

- Kết cấu: Bê tông cốt thép.

- Chức năng: là nơi tập kết nguyên liệu từ các đơn vị chủ
nguồn thải, chất hữu cơ phân loại từ quá trình xử lý chất
thải sinh hoạt; Là nơi xử lý bằng phương pháp ủ yếm khí
để tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân bón hữu cơ.
13 Bể ủ phân bón hữu cơ 350 Giữ nguyên
- Diện tích: bao gồm 3 hố ủ, mỗi hố ủ 200m3, tổng thể
tích 600m3.
- Kết cấu hố ủ: kết cấu tường xây, trát vữa, vật liệu chống
thấm.

- Chức năng: là nơi tập kết bùn thải từ các đơn vị chủ
nguồn thải, chờ xử lý.
Bể chứa bùn thải - Diện tích: bao gồm 3 bể chứa, mỗi bể chứa 200m3,
14 350 Giữ nguyên
nguy hại tổng thể tích 600m3.
- Kết cấu bể chứa: kết cấu tường xây, trát vữa, quét vật
liệu chống thấm, có mái che và hệ thống phun hóa chất.

Khu xử lý bùn thải - Chức năng: là nơi lắp đặt và vận hành các hệ thống xử Giữ nguyên diện tích
15 120
nguy hại, ổn định hóa lý bùn thải nguy hại, hệ thống ổn định hóa rắn tạo gạch Bố trí kho chứa hóa chất, hệ thống xử

100
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

rắn block. lý bùn thải nguy hại, hệ thống ổn định


- Diện tích: 120 m2; hóa rắn tạo gạch block di chuyển sang
khu vực bể thu gom, tuần hoàn nước
- Kết cấu: nhà khung thép, mái tôn. Sàn được bê tông rửa nhựa phế liệu của Nhà xưởng tái
hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ thống rãnh thu gom chế - Nhà xưởng số 03
nước sàn. Có hệ thống bình phòng cháy, chữa cháy, hệ
thống biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận hành, chỉ dẫn
thoát hiểm, chỉ dẫn nguy hại.

- Chức năng: chôn lấp chất thải sinh hoạt sau phân loại,
chôn lấp chất trơ, tro xỉ của các công đoạn xử lý khác.
- Thiết kế:
+ Kết cấu xây dựng: đáy bãi chôn lấp được bóc bùn hữu
cơ, đầm chặt đất đồi, độ dốc 1% toàn bãi thu nước rỉ chất
thải về bể thu nước rỉ chất thải. Bờ được đầm chặt bằng
Bãi chôn lấp chất thải đất đồi, vát ta luy. Toàn bộ bãi chôn lấp được trải lớp
16 21.000 HDPE 1,5mm do solmax sản xuất để thu toàn bộ nước rỉ Giữ nguyên
thông thường
chất thải, tránh thẩm thấu ra ngoài môi trường.
+ Kết cấu HT thu nước, thông khí: Hệ thống thu nước
đáy bãi và thông khí đáy bãi thi công bằng hệ thống cống
bê tông cốt thép chịu lực, xếp đá hộc 4x6cm để bảo vệ hệ
thống ống. Hệ thống thống khí đứng bằng ống HDPE,
phủ ngoài bằng đá hộc 3x4cm.
- Căn cứ theo khối lượng chất thải xử lý từ khi đi vào

101
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

hoạt động chính thức đến tháng 8/2020, diện tích bãi
chôn lấp chất thải thông thường đã sử dụng là 120.000
m3 (khoảng 0,4 ha). Diện tích bãi chôn lấp chất thải
thông thường là 1,7 ha.

- Chức năng: Nơi để xe của nhà máy, lắp đặt hệ thống


rửa xe, vệ sinh xe vận chuyển chất thải;
- Thiết kế:
+ Kết cấu xây dựng: Khu rửa xe vận chuyển là sân nền
bê tông có hệ thống thu gom nước thải, có hệ thống tách
Nhà để xe, trạm rửa
17 300 dầu trước khi đưa vào hệ thống xử lý nước thải. Giữ nguyên
xe
+ Kết cấu: xây lát bằng vữa, phủ lớp bê tông chống thấm;
+ Thiết kế: cao nền 60cm, gồm hai cầu cho xe lên rửa.
Giữa hai cầu là hố thu gom nước thải để thu gom tập
trung nước rửa xe, xử lý tách dầu sơ bộ trước khi đưa vào
hệ thống xử lý nước thải tập trung.

*Nhà bảo vệ:


- Chức năng: Nơi thường trực bảo vệ, chỉ dẫn khách đến
18 Trạm cân, nhà bảo vệ 88 giao dịch làm việc; Giữ nguyên
- Diện tích: 10,5 m2, dài x rộng = 3x3,5 (m);
- Thiết kế kiến trúc: nhà trệt, nền nhà lát gạch ceramic,

102
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

tường xây bê tông cốt thép trát mastic sơn nước màu
vàng nhạt, mái lợp tôn mạ màu.
*Trạm cân xe:
- Chức năng: Luôn có nhân viên thường trực bên trạm
cân, chỉ dẫn xe và thực hiện cân xe.
- Diện tích nhà cân: 17,5 m2, dài x rộng = 5x3,5 (m).
- Thiết kế kiến trúc: nhà trệt, nền nhà lát gạch ceramic,
tường xây bê tông cốt thép trát mastic sơn nước màu
vàng nhạt, mái lợp tôn mạ màu.
- Tải trọng trạm cân: 80 tấn, kích thước 18m x 3m.

- Chức năng: Trồng cây xanh nhằm tạo cảnh quan và


không gian thoáng mát cho Nhà máy, đường giao thông
đảm bảo di chuyển phương tiện, đi lại trong Nhà máy,
thuận tiện cho việc thoát hiểm, ứng cứu sự cố trong
trường hợp xảy ra.
Cây xanh, đường nội
19 - - Kết cấu xây dựng: Đá cấp phối, phủ mặt bằng bây mịn. Giữ nguyên
bộ
Toàn bộ tuyến đường giao thông nội bộ có hệ thống thu
nước mặt, tách riêng với hệ thống thu nước thải, gom về
hồ điều hòa.
- Diện tích cây xanh đã được trồng hiện tại khoảng 20%.
Trong thời gian hoạt động tiếp theo, Công ty cam kết sẽ

103
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

tăng cường trồng cây xanh đảm bảo tỷ lệ đã đăng ký.

Giữ nguyên diện tích


Phân bổ lại mặt bằng sản xuất:
- Kết cấu: nhà khung thép zamil, mái tôn chống nóng.
1. Tiếp nhận các hệ thống di chuyển từ
Sàn được bê tông hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ
xưởng 2 sang.
thống rãnh thu gom nước sàn. Có các cửa ra vào, cửa
thoát hiểm, hệ thống phòng cháy, chữa cháy tự động, hệ 1. Khu vực xử lý bóng đèn chứa thủy
thống biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận hành, chỉ dẫn ngân
Nhà xưởng tái chế - thoát hiểm, chỉ dẫn nguy hại, tủ bảo hộ lao động, tủ cứu 2. Khu vực nấu luyện kim loại
20 3.000
Nhà xưởng số 03 thương.
3. Khu vực tái chế nhựa (3 dây chuyền
- Chức năng: tái chế nhựa; nhựa khô)
- Lắp đặt 2 dây chuyền tái chế nhựa ướt ứng với 1 hệ - Lắp đặt 01 hệ thống thu hồi kim loại
thống xử lý khí thải và 1 bể lắng tuần hoàn nước rửa phế từ bùn thải (đã có Thông báo kết quả
liệu riêng. vận hành thử nghiệm tại Công văn số
7932/BTNMT-TCMT ngày 27/12/2021
của Bộ Tài nguyên và môi trường)

- Kết cấu: nhà khung thép zamil, mái tôn chống nóng. Giữ nguyên diện tích
Sàn được bê tông hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ - Tiếp nhận 02 dây chuyền sản xuất
Nhà xưởng tái chế - thống rãnh thu gom nước sàn. Có các cửa ra vào, cửa
21 3.000 nhựa ướt kèm 01 hệ thống xử lý khí tải
Nhà xưởng số 04 thoát hiểm, hệ thống phòng cháy, chữa cháy tự động, hệ từ xưởng 3 di chuyển sang.
thống biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận hành, chỉ dẫn
thoát hiểm, chỉ dẫn nguy hại, tủ bảo hộ lao động, tủ cứu

104
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

thương.
- Chức năng: tái chế nhựa.
- Lắp đặt 1 dây chuyền tái chế nhựa ướt

- Số lượng: 03 bể; Bể 1: không sử dụng;


+ Bể 1: bể lắng, tuần hoàn nước làm mát bán thành phẩm Bể 2: giữ nguyên, phục vụ cho hệ thống
nhựa, công suất 100 m3/ngày đêm. Công nghệ lắng. Xây xử lý bùn thải nguy hại, hệ thống ổn
dựng bên hông phải xưởng 1. định hóa rắn tạo gạch block
+ Bể 2: bể lắng tuần hoàn nước rửa phế liệu tại xưởng 3, Bể 3: giữ nguyên, thu gom, xử lý toàn
công suất thiết kế 400 m3/ngày đêm. Công nghệ hóa lý bộ nước rửa nhựa 03 dây chuyền sản
kết hợp lắng. Bể gồm bể thu gom, bể điều hòa, bể phản xuất nhựa ướt tại Nhà xưởng tái chế -
Bể lắng nước làm mát ứng, bể lắng. Xây dựng phía cuối xưởng 3; Nhà xưởng số 04.
bán thành phẩm nhựa + Bể 3: bể lắng tuần hoàn nước rửa phế liệu tại xưởng 4,
22 -
và nước rửa phế liệu công suất thiết kế 400 m3/ngày đêm. Công nghệ hóa lý
nhựa kết hợp lắng. Bể gồm bể thu gom, bể điều hòa, bể phản
ứng, bể lắng. Xây dựng phía cuối xưởng 4.
- Bể xử lý được xây dựng toàn bộ bằng bê tông cốt thép
mác 200, trát tường bằng vữa XMC MÁC 75, đánh màu
tường, quét vật liệu chống thấm.
- Mục đích: thu gom, xử lý, tuần hoàn nước làm mát bán
thành phẩm nhựa và rửa phế liệu nhựa, tăng cường công
tác bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất.

105
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Đã lắp đặt đầy đủ hệ thống điện, chiếu sáng phục vụ


hoạt động vận hành của nhà máy;
Hệ thống điện và
23 01 HT - Lắp đặt và vận hành trạm biến áp 630KVA; Giữ nguyên
chiếu sáng
- Đèn chiếu sáng cho xưởng, mặt bằng sân đường nội bộ,
khu vực xử lý chất thải.

- Bố trí khu nhà ở, nghỉ ngơi cho cán bộ, công nhân viên.
Nhà ở cán bộ công
24 800 - Khép kín, tường gạch, mái lợp tôn chống nóng, nền đá Giữ nguyên
nhân viên
hoa.

- Kết cấu: nhà khung thép zamil, mái tôn chống nóng.
Sàn được bê tông hóa, chắc chắn, chống thấm, có hệ
thống rãnh thu gom nước sàn. Có 02 hệ thống cầu
container được bê tông hóa, có các cửa ra vào, cửa thoát
Khu nhà phân loại và hiểm, hệ thống phòng cháy, chữa cháy tự động, hệ thống
25 lưu trữ chất thải thông 2.600 biển cảnh báo, nội quy, an toàn vận hành, chỉ dẫn thoát Giữ nguyên
thường và phế liệu hiểm, chỉ dẫn nguy hại, tủ bảo hộ lao động, tủ cứu
thương.
- Chức năng: Khu vực xuống hàng, phân loại hàng hóa,
lưu giữ các loại chất thải thông thường và các loại phế
liệu.

26 Kho chứa chất thải 100 - Kích thước: 50x2 (m); Giữ nguyên

106
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

nguy hại - Khép kín, tường gạch, có mái che, nền bê tông, có các
cửa ra vào, cửa thoát hiểm, hệ thống phòng cháy, chữa
cháy tự động, hệ thống biển cảnh báo, nội quy, an toàn
vận hành, chỉ dẫn thoát hiểm, chỉ dẫn nguy hại, tủ bảo hộ
lao động, tủ cứu thương.
- Chức năng: lưu giữ chất thải nguy hại tạm thời.

- Loại 40 feet;
27 Container lạnh - Kích thước: dài 12,190m; Rộng 2,440m; Cao 2,590m; Giữ nguyên
- Mục đích: lưu chứa chất thải

Một số hình ảnh nhà máy:

107
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Cổng Văn phòng Nhà máy

Phòng họp Phòng môi trường

108
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Trạm điện và cây xanh Sân, đường nội bộ

Xưởng sản xuất phân hữu cơ

109
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Xưởng xử lý CTNH, tái chế và kho

Xưởng xử lý chất thải nguy hại và tái chế - Nhà xưởng số 01

110
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Nhà xưởng tái chế - Nhà xưởng số 03, 4

Khu nhà phân loại và lưu trữ chất thải thông thường và phế liệu

111
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Bể ủ phân hữu cơ và bể ủ bùn thải nguy hại

Khu lưu giữ CTNH

112
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Bể đóng kén

Container lạnh chứa chất thải tạm thời

113
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Kho chứa CTNH, diện tích 100 m2

114
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

1.5.3. Phương tiện, thiết bị xử lý chất thải


Bảng 1.19. Phương tiện, thiết bị xử lý chất thải của Nhà máy

Số lượng Tình trạng hoạt động


TT Tên phương tiện, thiết bị Theo báo cáo ĐTM Theo hồ sơ cấp phép
Điều chỉnh thực tế
đã được phê duyệt đã được phê duyệt

I Nhóm phương tiện, thiết bị xử lý chất thải nguy hại

Lò đốt chất thải nguy hại, công suất


1 01 01 Giữ nguyên
500 kg/giờ

Hệ thống xử lý (tẩy rửa) kim loại dính


2 01 01 Giữ nguyên
CTNH, công suất 30 tấn/ngày

Hệ thống xử lý tái chế dầu thải thành Đang vận hành ổn


3 01 01 Giữ nguyên định theo đúng hồ sơ
nhiên liệu, công suất 25 tấn/ngày
ĐTM và hồ sơ cấp
Hệ thống xử lý tái chế dung môi, công phép đã được phê
4 01 01 Giữ nguyên
suất 10 tấn/ngày duyệt

Hệ thống xử lý (phá dỡ) chất thải điện


5 01 01 Giữ nguyên
tử, công suất 30 tấn/ngày

6 Hệ thống xử lý (súc rửa) bao bì cứng 0 0 Giữ nguyên


thải, thùng phuy, công suất 10

115
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Số lượng Tình trạng hoạt động


TT Tên phương tiện, thiết bị Theo báo cáo ĐTM Theo hồ sơ cấp phép
Điều chỉnh thực tế
đã được phê duyệt đã được phê duyệt
tấn/ngày

Hệ thống xử lý (phá dỡ) ắc quy chì


7 01 01 Giữ nguyên
thải, công suất 3 tấn/ngày

Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang


8 01 01 Giữ nguyên
thải, công suất 1,2 tấn/ngày

Hệ thống ổn định hóa rắn, công suất


30 tấn/ngày kèm theo hệ thống xử lý
9 02 02 Giữ nguyên
(ép khô) bùn thải nguy hại, công suất
20 tấn/ngày

Bể đóng kén, khả năng tiếp nhận còn


10 01 01 Giữ nguyên
tương đương 194 m3

Hệ thống xử lý nước thải tập trung,


11 01 01 Giữ nguyên
công suất 200 m3/ngày

Lò đốt chất thải nguy hại, công suất Đang lắp đặt, chưa vận
12 01 - 01
2500 kg/h hành thử nghiệm

116
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Số lượng Tình trạng hoạt động


TT Tên phương tiện, thiết bị Theo báo cáo ĐTM Theo hồ sơ cấp phép
Điều chỉnh thực tế
đã được phê duyệt đã được phê duyệt

II Nhóm phương tiện , thiết bị xử lý chất thải rắn thông thường

Hệ thống nhiệt phân thu hồi dầu công


1 nghiệp từ cao su, nhựa, công suất 10 02 02 Giữ nguyên
tấn/ngày/hệ thống

Hệ thống sơ chế gỗ (phân tách thủy


2 01 01 Giữ nguyên Đang vận hành ổn
công và nén ép), công suất 20 tấn/ngày
định theo đúng hồ sơ
Hệ thống sơ chế giấy (phân tách thủ ĐTM và hồ sơ cấp
3 01 01 Giữ nguyên
công và nén ép), công suất 20 tấn/ngày phép đã được phê
duyệt
Hệ thống xử lý, tái chế kim loại màu,
4 02 02 Giữ nguyên
công suất 17,5 tấn/ngày/hệ thống

Hệ thống tái chế nhựa công suất 100


5 02 02 Giữ nguyên
tấn/ngày/hệ thống

Hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải, Đã vận hành thử
6 01 01 Giữ nguyên
công suất 25 tấn/ngày. nghiệm theo Công văn

117
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Số lượng Tình trạng hoạt động


TT Tên phương tiện, thiết bị Theo báo cáo ĐTM Theo hồ sơ cấp phép
Điều chỉnh thực tế
đã được phê duyệt đã được phê duyệt
số 7932/BTNMT-
Hệ thống ổn định hóa rắn, công suất TCMT ngày
7 01 01 Giữ nguyên 27/12/2021 của Bộ Tài
30 tấn/ngày.
nguyên và môi trường

III Nhóm phương tiện , thiết bị xử lý chất thải sinh hoạt

Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, Đang vận hành ổn
1 diện tích còn khả năng chôn lấp tương 01 01 Giữ nguyên định theo đúng hồ sơ
đương 1,7 ha ĐTM và hồ sơ cấp
Hệ thống sản xuất phân hữu cơ, công phép đã được phê
2 01 01 Giữ nguyên duyệt
suất 60 tấn/ngày

118
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

1.5.4. Tình hình sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu
sản xuất
1.5.4.1. Điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu
a. Đối với phế liệu nhựa nhâp khẩu
Công ty bố trí 02 khu vực lưu chứa phế liệu (đã được xác nhận trong giấy phép
nhập khẩu phế liệu số 45/GXN-BTNMT ngày 22/5/2020).
+ Khu vực 1: Kho chứa phế liệu 2600 m2 (2.400 m2 để chứa phế liệu; 200 m2
dành cho đường xe nâng có thể di chuyển lấy phế liệu trong kho) như mô tả trên có
thêm so với giấy phép chất thải đã cấp nhằm đảm bảo diện tích lưu chứa. Đảm bảo quá
trình xây dựng nhà máy giai đoạn 2 như đã được phê duyệt.
- Diện tích: 2.600 m2
- Phía Bắc: Giáp khu đất trống
- Phía Nam: giáp khu chôn lấp rác thải rắn
- Phía Tây: giáp đường nội bộ của Nhà Máy
- Phía Đông: giáp xưởng làm phân hữu cơ của Nhà Máy
- Chiều cao kho chứa tính đến đỉnh cột: 6 m
- Kết cấu: Khung thép Zamin, xung quanh tường bao gạch cao 2,5 m; mái lợp
tôn chống nóng, nền nhà đổ bê tông VXM 200 dày 150 mm.
- Trang bị đầy đủ thiết bị PCCC như bình bột, tiêu lệnh chữa cháy, sơ đồ thóa
hiểm.
+ Khu vực 2: Bố trí trong cùng nhà xưởng sản xuất tái chế nhựa với diện tích là
700 m2
- Được phân chia kẻ vạch và có bảng chỉ dẫn đầy đủ;
- Chiều cao kho chứa tính đến đỉnh cột: 6 m;
- Kết cấu: Khung thép Zamin, xung quanh tường bao gạch cao 2,5 m; mái lợp
tôn chống nóng, nền nhà đổ bê tông VXM 200 dày 150 mm.
- Trang bị đầy đủ thiết bị PCCC như bình bột, tiêu lệnh chữa cháy, sơ đồ thóa
hiểm.
b. Đối với phế liệu kim loại màu nhâp khẩu
Công ty bố trí lưu chứa tại 01 kho có diện tích 600 m2 (đã được xác nhận trong
giấy phép nhập khẩu phế liệu số 45/GXN-BTNMT ngày 22/5/2020).
Các hướng tiếp giáp của kho chứa như sau:
- Phía bắc, nam, tây: giáp đường nội bộ của Nhà Máy.

100
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Phía Đông: giáp bể nước và trạm bơm nước PCCC.


- Diện tích: 600 m2 (500 m2 để chứa phế liệu; 100 m2 danh cho đường xe nâng
có thể di chuyển lấy phế liệu trong kho)
- Chiều cao kho chứa tính đến đỉnh cột: 6 m
- Kết cấu: Khung thép Zamin, xung quanh tường bao gạch cao 2,5 m; mái lợp
tôn chống nóng, nền nhà đổ bê tông VXM 200 dày 150 mm.
- Trang bị đầy đủ thiết bị PCCC như bình bột, tiêu lệnh chữa cháy, sơ đồ thóa
hiểm.
1.5.4.2. Hệ thống thiết bị tái chế
a. Quy trình tái chế phế liệu nhựa
Để phục vụ cho hoạt động tái chế nhựa, Công ty đã lắp đặt 02 hệ thống tái chế
nhựa (đã được xác nhận trong giấy phép nhập khẩu phế liệu số 45/GXN-BTNMT ngày
22/5/2020) gồm:
+ Hệ thống 1 gồm 03 dây chuyền tạo hạt nhựa được đánh số 1,2,3 (02 dây
chuyền, công suất 1,35 tấn/h/dây chuyền + 01 dây chuyền, công suất 1,5 tấn/h và 01
thiết bị đóng gói. Hiện đang điều chỉnh sang xưởng tái chế - nhà xưởng số 04;
+ Hệ thống 2 gồm 02 dây chuyền tạo hạt nhựa được đánh số 4,5 (01 dây
chuyền, công suất 1,7 tấn/h + 01 dây chuyền công suất 1,5 tấn/h) và 01 thiết bị đóng
gói. Hiện đang điều chỉnh sang xưởng tái chế - nhà xưởng số 03.
Quy trình hoạt động của dây chuyền tái chế phế liệu nhựa: đã trình bày tại điểm
x Mục 1.3.2.1.
b. Quy trình tái chế phế liệu kim loại
Hiện công ty đã được cấp phép hoạt động 02 Hệ thống nấu tái chế kim loại màu
màu công suất 17,5 tấn/ngày/hệ thống (đã được xác nhận trong giấy phép nhập khẩu
phế liệu số 45/GXN-BTNMT ngày 22/5/2020).
Quy trình hoạt động của dây chuyền tái chế kim loại màu: đã trình bày chi tiết
tại điểm k Mục 1.3.2.1.
1.5.4.3. Phương án xử lý tạp chất
Tạp chất bám dính tối đa trong mỗi lô hàng nhập khẩu được tính bằng 2% khối
lượng nhập khẩu. Với:
+ Khối lượng tối đa nhập khẩu phế liệu nhựa là của hệ thống 1 là: 100,8
tấn/ngày;
+ Khối lượng tối đa nhập khẩu phế liệu nhựa là của hệ thống 2 là: 76,8 tấn/ngày;
+ Khối lượng tối đa nhập khẩu của hệ thống tái chế kim loại màu là: 35 tấn/ngày;

101
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Tạp chất chủ yếu là chất thải công nghiệp với khối lượng trung bình là: (100,8 +
76,8 + 35 )*2% = 4,25 tấn/ngày.
Toàn bộ lượng tạp chất được phân loại lưu chứa tại kho chứa chất thải nguy hại
và vận chuyển xử lý tại lò đốt công suất 500 kg/ngày (đã được cấp phép trong Giấy phép
xử lý chất thải nguy hại mã số QLCTNH 1-2-3-4-5-6.108.VX cấp lần 2 ngày
12/10/2020).
Phần tro xỉ sau khi đốt được thu gom vận chuyển và xử lý ổn định hóa rắn tại hệ
thống công suất 30 tấn/ngày đã được cấp phép trong Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
mã số QLCTNH 1-2-3-4-5-6.108.VX cấp lần 2 ngày 12/10/2020.
1.5.4.4. Phương án tái xuất phế liệu
Công ty đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong quá trình nhập khẩu
phế liệu, thực hiện tốt các quy định của pháp luật về lĩnh vực nhập khẩu phế liệu từ nước
ngoài làm nguyên liệu để sản xuất. Mỗi lô hàng trước khi làm thủ tục nhập khẩu, Công
ty đã tiến hành ký quỹ đảm bảo việc xử lý hàng hóa phế liệu không đúng chủng loại,
không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Công ty có trách nhiệm làm việc với
hãng tàu vận chuyển lô hàng phế liệu nhập khẩu vi phạm đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc tiêu hủy theo quy định của pháp luật.

102
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG
CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Nội dung này đã được trình bày trong báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và
môi trường phê duyệt năm 2017. Do đó, báo cáo này không trình bày lại.
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nội dung này đã được trình bày trong báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và
môi trường phê duyệt năm 2017. Do đó, báo cáo này không trình bày lại.

103
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa
Sơ đồ minh họa:

Nước mưa chảy tràn

Nước mưa mái nhà Nước mưa chảy tràn trên


xưởng sân, đường và mái các
công trình

Song chắn rác, ga thu,


đường ống dẫn D300 Song chắn rác, ga thu,
đường ống dẫn D300

Song chắn rác, ga thu,


đường ống dẫn D500

Hồ sinh học Sông Thải

Hình 3.1. Sơ đồ thu gom thoát nước mưa


Công ty đã xây dựng hệ thống thu gom nước mưa xung quanh các công trình và
dọc theo tuyến đường giao thông đảm bảo việc thu gom, thoát nước mưa một cách
hiệu quả không gây ngập úng cục bộ.
Hệ thống thoát nước mưa trong Nhà máy được tách riêng với đường thoát nước
thải và thoát trực tiếp vào hồ sinh học sau đó thoát ra sông Thải qua hệ thống cống
dưới đê.
Nước mưa tràn mặt phát sinh từ mái nhà xưởng, sân đường nội bộ,..tự chảy vào
hệ thống thoát nước mưa theo độ dốc của đường cống dẫn. Hệ thống thoát nước mưa
được thiết kế bố trí xung quanh nhà xưởng và dọc trên các vỉa hè các tuyến đường giao
thông là đường ống bê tông đúc sẵn D300 có tổng chiều dài khoảng 600 m. Nước mưa
phát sinh chảy từ đường ống D300 vào hệ thống thu thoát nước mưa chính dọc nhà

104
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

máy là 2 đường ống bê tông đúc sẵn D500 có tổng chiều dài 500 m. Toàn bộ nước
mưa được thu gom vào hố ga lắng cặn kích thước (1,5 x 1,5 x 1m) có song chắn rác
ngoài miệng thu.
Số lượng điểm thoát nước mưa: 01 điểm theo phương thức tự chảy tại điểm cuối
của Công ty trước khi chảy vào hồ sinh học.
3.1.2. Thu gom thoát nước thải
Nước thải phát sinh của cơ sở bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản
xuất theo sơ đồ như sau:

Nước thải sinh Nước thải sản xuất


hoạt

Nước rỉ rác Nước Nước Nước thải từ các hệ


Khu vực nhà vệ từ hố chôn rửa xe rửa sàn thống xử lý của Nhà
sinh lấp máy

Hố thu
gom Hố ga thu,
Bể tự hoại 3 hệ thống xử
Hố ga thu
ngăn lý nước sơ
gom nước thải
bộ

Hố ga thu Hệ thống cống thoát


gom nước thải, hố ga

Bể thu gom

Trạm xử lý nước
thải tập trung của
nhà máy

Bơm dẫn nước


Nguồn tiếp nhận
sau xử lý qua đê Sông Thải
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom thoát nước thải

105
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.1.2.1. Công trình thu gom nước thải


a. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của Nhà máy chủ yếu là nước thải từ nhà vệ sinh và nước
thải từ bồn rửa tay chân của cán bộ công nhân viên;ơ

Nước thải từ bồn Nước thải từ nhà bếp Nước thải từ nhà
rửa tay vệ sinh

Bể tách mỡ 2 ngăn Bể tự hoại

Đường cống dẫn nước


thải chính

Hệ thống
xử lý nước thải tập trung

Hình 3.3. Quy trình thu gom nước thải sinh hoạt
*Đối với nước thải từ bồn rửa, sàn nhà vệ sinh:
Nước thải được thu từ các bồn rửa, sàn nhà vệ sinh thu gom được thu gom vào
đường ống nhựa D90 bố trí đặt ngầm dưới khu vực nhà vệ sinh đấu nối với hố ga thu
trước khi đi vào đường cống dẫn nước thải chính dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập
trung.
*Đối với nước thải từ nhà bếp:
Toàn bộ nước thải nhà bếp được thu gom, xử lý sơ bộ tại bể tách mỡ để tách
váng dầu mỡ, lắng cặn chất bẩn. Nước sau tiếp tục xử lý bậc 2 tại hệ thống tập trung
đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
Bể tách mỡ 2 ngăn: 01 bể, dung tích 1 m3 (kích thước 1x1x1 (m)). Kết cấu
BTCT, tường gạch, nền láng xi măng chống thấm, có nắp đậy.
*Đối với nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh:
Nước thải từ nhà vệ sinh sau khi đi qua hệ thống bể tự hoại 3 ngăn với tổng
dung tích 10m3 kết cấu BTCT, tường gạch, nền láng xi măng chống thấm, có nắp đậy
được xây dựng ngầm dưới nhà vệ sinh có tác dụng sử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt.

106
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Toàn bộ nước thải sau xử lý sơ bộ được thu gom cùng với lượng nước thải từ bồn rửa
tay, sàn nhà vệ sinh chảy về hố ga thu. Nước thải theo đường cống dẫn dự chảy về hố
thu của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
b. Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất bao gồm nước rỉ rác từ hố chôn lấp, nước rửa xe vệ sinh
máy móc thiết bị và sàn rửa xe và nước thải từ các hệ thống xử lý có phát sinh nước
thải từ hoạt động xử lý, tái chế của Nhà máy.
*Đối với nước rỉ rác từ hố chôn lấp:
Nước rỉ rác bao gồm cả nước mưa ngấm trực tiếp xuống ô chứa rác được thu
gom bằng hệ thống ống PVC dưới đáy hố chôn lấp.
Hệ thống thu gom nước rác bao gồm: Tầng thu nước rác, hệ thống ống thu gom
nước rác, hố thu nước rác.

Hình 3.4. Sơ đồ kết cấu hệ thống thu gom nước rỉ rác


Nước rỉ rác tại hố chôn lấp được thu gom về hố thu nước rác kích thước
8x3x4m. Nước rỉ rác từ hố thu gom được bơm lên hố ga phía đầu hệ thống thu nước
thải có độ dốc tự nhiên tự chảy về trạm xử lý nước thải tập trung phía cuối dự án. Hệ
thống thu nước thải chính của nhà máy là hệ thống đường ống bê tông đúc sẵn có
đường kính D500 chạy dọc theo tuyến đường trục chính của Nhà máy về trạm xử lý
nước thải tập trung.
*Nước rửa xe, vệ sinh máy móc thiết bị và rửa sàn nhà xưởng:
Nước thải rửa xe, vệ sinh máy móc thiết bị và rửa sàn nhà xưởng được gom
chung về hố ga cạnh khu vực sàn rửa xe, nhà xưởng sau đó theo cao độ chảy vào
đường cống D500 dọc theo tuyến đường trục chính và được gom về hố thu trước hệ
thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy.
*Nước thải phát sinh từ các hệ thống xử lý chất thải và tái chế phế liệu:

107
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Nước thải phát sinh từ các hệ thống xử lý chất thải và tái chế phế liệu được thu
gom và xử lý sơ bộ, chảy về các hố ga gần khu vực phát sinh nước thải. Sau đó, nước
thải chảy qua hệ thống cống D500 về hố thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập
trung công suất 200m3/ngày đêm.
- Đối với nước thải chứa dầu, dung môi thì phần nước không nhiễm dầu, dung
môi sau quá trình phân tách được chuyển đến hệ thống xử lý nước thải tập trung.
- Thành phần nước thải có chứa axit, bazơ, hay muối của kim loại nặng thì sẽ sử
dụng hóa chất phù hợp nhằm trung hòa và kết tủa thành phần nguy hại.
- Đối với nước thải có chứa axit, bazơ, hay muối của kim loại nặng thì sẽ sử
dụng hóa chất phù hợp nhằm trung hòa và kết tủa thành phần nguy hại.
- Đối với nước thải từ hệ thống xử lý bùn thải chứa chất thải nguy hại có thành
phần là các kim loại nặng được cấp hóa chất keo tụ, tạo bông nhằm liên kết các bông
bùn thành những khối lớn. Phần nước thải sau quá trình ép bùn được thu gom và
chuyển đến hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Nước thải phát sinh từ hệ thống tái chế nhựa, không chứa các thành phần nguy
hại được xử lý sơ bộ, tuần hoàn lại quá trình sản xuất. Định kỳ được thu gom chuyển
về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 200 m3/ngày.đêm.
3.1.2.2. Công trình thoát nước thải
Nước thải sau xử lý từ hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 200
m3/ngày.đêm của nhà máy sẽ được bơm qua đê ra sông Thải theo đường ống HDPE
đường kính 200 mm; chiều dài đường ống 120m; ống được đặt trong hộp kỹ thuật
đoạn qua đê có kết cấu hộp xây gạch với kích thước phía trong 0,23m x 0,25m, nắp
hộp bằng tấm đan bê tông cốt thép.
3.1.2.3. Điểm xả nước thải
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105045’, múi chiếu 30 cao độ Hải Phòng 4m
(Theo tọa độ Giấy phép xả thải số 1248/GP-UBND được Ủy ban nhân dân thành phố Hải
Phòng cấp ngày 28/5/2019):
Bảng 3.1. Tọa độ điểm xả nước thải

STT Điểm X(m) Y(m)

1 Điểm xả thải 2321586.827 598268.094

2 Điểm tiếp nhận nước thải 2321586.827 598268.094

108
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.1.3. Xử lý nước thải


Gồm các công trình xử lý sơ bộ và hệ thống xử lý nước thải tập trung. Cụ thể
như sau:
* Công trình xử lý sơ bộ gồm:
+ Hệ thống bể phốt xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt, bể tách mỡ nhà bếp;
+ Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải sản xuất;
+ Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại;
* Hệ thống xử lý nước thải tập trung:
Công trình xử lý chính là hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất
200m /ngày.đêm. Bể xử lý có kết cấu bê tông cốt thép, tường gạch, nền xi măng chống
3

thấm. Bể lắng hóa lý có kết cấu composite. Thùng chứa hóa chất kết cấu composite.
Khu vực hệ thống xử lý có thiết kế mái che bằng tôn chống nóng. Công ty sử dụng bể
chứa nước đầu ra kết hợp bể sự cố có chức năng quay vòng nước thải về hệ thống tập
trung xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường. Công nghệ xử lý hóa
lý kết hợp sinh học, khử trùng.

109
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Hình 3.5. Quy trình xử lý nước thải tập trung của cơ sở


Xử lý sơ bộ nước thải nguy hại
Nước thải nguy hại chứa vào
Cụm xử lý sơ bộ nước thải rỉ rác
Nước rửa phế 08 Tank chứa
liệu nhựa; nước Nước thải rỉ rác
thải sinh hoạt
sau xử lý sơ bộ, T-N1 Vôi
... Bể phản ứng A
T-01 Vôi
Bể thu gom A/B

Cấp khí T-N2 PAA


T-02
Bể phản ứng B
Tháp khử Nito

T-03 TPP-01
Bể phản ứng A/B T-N3 TPP-01
Bể phản ứng C
Bùn dư T-04
Bể lắng hóa lý 1
T-N4
Bể lắng hóa lý 2

T-05
Bể điều hòa Cấp khí

T-06 GHI CHÚ:


Bể kỵ khí A/B/C

T-07 Ống dẫn không khí


Bể thiếu khí A/B/C
Tuần Ống dẫn nước thải
hoàn Cấp khí

T-08 Ống dẫn bùn
bùn Bể hiếu khí A/B
Nước Ống dẫn hóa chất

Bùn dư T-09
Bể lắng sinh học

T-13
Bể chứa bùn T-10
Bể chứa sau lắng

T-14
Máy ép bùn Bồn lọc áp lực

T-11
Bể chứa sau lọc

Hệ thống xử lý nước thải tập trung,


T-12 công suất 200 m3/ngày đêm
Ozon
Bể khử trùng

Đạt Sự cố
Bể chứa sau xử lý Hố chứa nước rỉ rác Tuần hoàn xử lý
kết hợp bể sự cố

Sông Thải

110
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.1.3.1. Công trình xử lý sơ bộ


a. Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà vệ sinh (được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn) sẽ được thu
gom cùng với lượng nước thải từ bồn rửa tay về hố ga trước hệ thống xử lý theo đường
cống dẫn.
Bể tự hoại: đồng thời có 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ
lại trong bể từ 6, 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật, các chất hữu cơ bị phân
giải, một phần tạo thành khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan.
Quy trình công nghệ của bể tự hoại 3 ngăn:
Nguyên tắc: Nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh được thu gom và xử lý sơ bộ
bằng hệ thống bể phốt 3 ngăn với tổng dung tích 10m3 kết cấu BTCT, tường gạch, nền
láng xi măng chống thấm, có nắp đậy. Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể,
có vai trò làm bể chứa – lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất
bẩn trong dòng nước thải. Nhờ các vị trí ống dẫn, nước thải chảy qua bể lắng (Ngăn 2)
theo chiều chuyển động từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp
bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh
vật hấp thụ và chuyển hóa. Ngăn cuối cùng là ngăn chứa nước chảy tràn sau bể lắng và
có đường ống ra đưa nước thải ra ngoài.

Hình 3.6. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn


b. Cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác từ các hố chôn lấp
- Toàn bộ nước rỉ rác từ hố bơm nước rỉ rác (giáp bãi chôn lấp chất thải sinh
hoạt) được bơm theo đường ống ngầm về bể thu gom A/B tại khu xử lý nước thải của
nhà máy. Bể thu gom A gồm có 2 ngăn chính. Ngăn thứ 1 là ngăn tách rác, ngăn thứ 2
là ngăn trộn vôi. Ngăn tách rác được lắp đặt 2 song chắn rác nhằm giữ lại các chất rắn
có kích thước lớn, đảm bảo hiệu quả cho các công trình phía sau. Hai bồn pha vôi
được sử dụng để thêm vôi vào đầu bể và được máy khuấy trộn đều, nâng pH của nước
thải lên 10 – 11.

111
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Sau khi nâng pH, nước thải được bơm lên tháp khử Nito (tháp stripping) để xử
lý Nito. Nước thải có độ pH cao, tháp Stripping có tác dụng khử Amoni do phản ứng
NH3 <==> NH4+ không bền. Trong tháp Stripping có lắp đặt quạt thổi khí và vật liệu
tiếp xúc để tăng diện tích tiếp xúc giữa không khí với nước thải, khí NH3 được thổi ra
ngoài. Nước thải được thu gom tại Bể thu gom B - giáp bể thu gom B (T-01). Nước
sau khi chảy tự do về bể thu gom B sẽ được khuấy trộn một lần nữa và bơm lên tháp
khử nito T-02 để tiến hành xử lý bậc 2. Xử lý bậc 2 sẽ giúp xử lý tối đa Nito trong
nước thải.
- Bể thu gom cũ được chuyển thành bể trung hòa. Nước thải sau khi được xử lý
2 bậc tại tháp khử nito về bể trung hòa A/B T-03 (cải tạo từ bể thu gom cũ). Tại đây,
sẽ cấp H2SO4 để tạo kết tủa Ca2+ (Ca + H2SO4 -> CaSO4 + H2), giảm pH về trung
tính. Đảm bảo quá trình xử lý sinh học phía sau. Trong bể có lắp đặt 2 máy khuấy để
khuấy trộn đều hóa chất TPP- 01 với nước thải, tăng thời gian và hiệu quả xử lý.
- Hai bơm chìm sẽ được sử dụng để bơm nước thải sang bể lắng hóa lý T-04.
Tại đây, cặn vôi sẽ được lắng xuống dưới đáy và chảy thẳng về bể tách bùn. Phần
nước trong tiếp tục chảy đến Bể điều hòa (T-05).
Bảng 3.2. Kích thước các bể xử lý cụm xử lý sơ bộ nước rỉ rác

Stt Danh mục Số lượng Kích thước Dung tích Kết cấu

Kết cấu BTCT, tường


Bể thu gom
1 02 bể 7,2x3,75x3,5 (m) 98,4 m 3
gạch, nền láng xi măng
A/B
chống thấm, có nắp đậy

Tháp khử Cao 7,9 m, đường


2 01 tháp - Vật liệu Composite
Nito kính 1.600mm

Bể phản
3 02 bể 2,28x1,79x4,5 (m) 18,3 m3 Kết cấu BTCT, tường
ứng A/B
gạch, nền láng xi măng
Bể lắng chống thấm, có nắp đậy
4 01 bể 5x2x3 (m) 30 m3
hóa lý

II Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại, công suất 10 m3/ngày đêm

Bể phản
1 03 bể 5x1,25x2,5 (m) 15,625 m3 Vật liệu Composite
ứng

2 Bể lắng 01 bể 5x2x3 (m) 30 m3 Vật liệu Composite

112
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

hóa lý

c. Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại


Xử Nước thải nguy hại phát sinh tại các hệ thống xử lý chất thải nguy hại sẽ
được xử lý sơ bộ bởi hệ thống xử lý công suất 10 m3/ngày đêm.
Toàn bộ nước thải nguy hại được xử lý theo công nghệ hóa lý kết hợp lắng. Đầu
tiên, toàn bộ nước thải được lưu chứa vào 08 Tank, dung tích 30 m3/bồn, sau đó, vào
bể phản ứng A, châm vôi để trung hòa, ổn định pH.
Sau đó, chảy sang bể phản ứng B, châm hóa chất keo tụ PAA để gắn kết các
thành phần ô nhiễm lại trong nước thải (chủ yếu là kim loại nặng,...) với nhau thành
khối có kích thước lớn, tăng khả năng lắng xuống đáy bể.
Nước thải tiếp tục chảy sang bể phản ứng C, châm hóa chất TPP-01 để tăng
cường khả năng keo tụ tạo bông lần 2. Phần nước thải sau xử lý hóa lý tiếp tục chảy
sang bể lắng hóa lý để lắng cặn khối kết tủa tạo bông xuống đáy, ổn định dòng chảy.
Các bông bùn sau quá trình phản ứng sẽ được lắng xuống dưới đáy và chảy tự do về bể
tách bùn, phần nước sau xử lý tiếp tục bơm sang bể điều hòa của hệ thống chung để xử
lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
Bảng 3.3. Kích thước các bể xử lý hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy hại

Stt Danh mục Số lượng Kích thước Dung tích Kết cấu

Bể phản
1 03 bể 5x1,25x2,5 (m) 15,625 m3 Vật liệu Composite
ứng

Bể lắng
2 01 bể 5x2x3 (m) 30 m3 Vật liệu Composite
hóa lý

3.1.3.2. Công trình xử lý nước thải tập trung


a. Quy mô, công suất, công nghệ
Trạm xử lý nước thải tập trung có công suất 200m3/ngày.đêm, lựa chọn công
nghệ xử lý nước bằng công nghệ sinh học kết hợp hóa lý. Công nghệ xử lý nước thải
kết hợp các phương pháp cơ học, hoá lý và sinh học, trong đó vai trò chính của hệ
thống là quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học.
b. Thuyết minh quy trình công nghệ
1. Bể điều hòa (T-05):

113
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Nước thải từ các nguồn được thu gom về bể điều hòa (T-05). Tại đây, nước thải
sẽ được đảo trộn bằng hệ thống đĩa phân phối khí thô nhằm ổn định chất lượng và lưu
lượng nước thải. Nước từ bể điều hòa sẽ được bơm sang Bể kỵ khí A.
2. Bể kỵ khí A/B/C (bể yếm khí) (T-06):
Qúa trình xử lý yếm khí hay lên men yếm khí có chức năng làm phân rã các cặn
rắn thành các hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong nước (dạng hòa tan) và các hợp chất nito
hữu cơ được phân hủy thành amoni (NH4+) cũng như các hợp chất khác có cấu trúc
mạch ngắn hơn. Bể xử lý yếm khí chia thành 3 ngăn (1, 2, 3), tại đây, bố trí đệm vi
sinh dạng hộp kích thước 500x500x500 (mm) nhằm tăng khả năng xử lý các chất ô
nhiễm. Nước thải từ bể yếm khí 3 tự động chảy tràn sang 3 ngăn của bể thiếu khí theo
nguyên tắc đảo trộn được tiếp xúc với vi sinh dính bám trên vật liệu mang vi sinh cố
định kích thước 500x500x500 (mm).
3. Bể thiếu khí (T-07):
Tại bể thiếu khí diễn ra quá trình Nitrat hóa và Photphorit để xử lý N, P:
- Quá trình Nitrat hóa xảy ra như sau:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Nitrosonas và
Nitrobacter. Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn này sẽ khử Nitrat (NO3-)
và Nitrit (NO2-) theo chuỗi chuyển hóa sau:
NO3- -> NO2- -> N2O -> N2
Khí N2 phân tử tạo thành sẽ thoát khỏi nước và bay hơi ra ngoài.
- Quá trình Photphorit hóa:
+ Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp
chất hữu cơ chứa Photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các
hợp chất mới không chứa photpho và các hợp chất chứa photpho nhưng dễ phân hủy
đối với chủng loại vi khuẩn hiếu khí.
+ Để quá trình Nitrat hóa và Photphoric hóa diễn ra thuận lợi (tăng cường tối
đa hiệu quả tiếp xúc của nước thải và vi sinh), trong ngăn khử nitorat đầu tiên của bể
thiếu khí bố trí 01 máy khuấy chìm với tốc độ khuấy phù hợp. Máy khuấy có chức
năng khuấy trộn dòng nước tạo môi trường thiếu oxy cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát
triển. Ngoài ra, để tăng hiệu quả xử lý và tạo môi trường trú ngụ cho hệ vi sinh vật
thiếu khí, tại ngăn khử Nitrat 2, 3 bể thiếu khí lắp đặt thêm vật liệu mang sinh vật cố
định, D=500x500x500 (mm). Hệ vi sinh vật thiếu khí bám dính vào bề mặt vật liệu
mang vi sinh để tăng trưởng và phát triển. Từ ngăn khử 3 của bể thiếu khí, nước thải tự
chảy vào bể hiếu khí (bể này chia thành 2 ngăn).
4. Bể hiếu khí (T-08):
114
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Tại ngăn hiếu khí đầu tiên, nước thải được đảo trộn và tiếp xúc với vi sinh bám
dính trên vật liệu mang vi sinh phân tán nhựa (vật liệu PP) kích thước đường kính x
chiều cao = 25x15 (mm) thông qua hệ thống đĩa phân phối khí lắp đặt dưới đáy bể. Kỹ
thuật xử lý này gọi là kỹ thuật MBBR. Nước thải sau ngăn hiếu khí 1 tự động chảy
sang ngăn hiếu khí 2 có lắp đặt vật liệu mang vi sinh cố định bằng nhựa PVC kích
thước 500x500x500 (mm). Các phản ứng xảy ra trong bể hiếu khí như sau:
- Quá trình oxy hóa và phân hủy các chất hữu cơ:
Chất hữu cơ + O2 -> CO2 + H2O + Năng lượng
- Quá trình tổng hợp tế bào mới:
Chất hữu cơ + O2 -> Tế bào vi sinh vật + CO2 + H2O + Năng lượng
- Qúa trình phân hủy nội sinh:
C5H7O2N + O2 -> CO2 + H2O + NH3 + Năng lượng
Lớp vi sinh bám dính trên mặt lớp vật liệu sẽ thực hiện quá trình oxy hóa do sự
thâm nhập của oxi hòa tan mạnh, cụ thể các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy bằng vi sinh
như BOD được oxy hóa thành sản phẩm H2O, CO2 và amoni được oxy hóa một phần
thành Nitrat (NO3-) thông qua quá trình lên men hiếu khí của vi sinh dính bám trong
điều kiện oxy hòa tan (yêu cầu DO >2 mg/l) cho quá trình oxy hóa bằng 4 máy thổi
khí công suất 7,5 KW, điện 3 phase chạy luân phiên nhau. Nước sau xử lý tự chảy
sang bể lắng.
5. Bể lắng sinh học (T-09):
Nước thải tại bể hiếu khí chảy tràn sang bể lắng sinh học qua ống lắng trung
tâm. Ống lắng trung tâm có tác dụng làm ổn định dòng nước chống xáo động dòng
nước và dẫn dòng nước xuống đáy bể. Việc sử dụng cơ chế hấp phụ bề mặt, hấp thu
vào cơ thể của vi sinh vật có trong nước thải làm toàn bộ chất ô nhiễm tạo thành
những mảng bông cặn, các chất lơ lửng kết dính với nhau, các chất vô cơ có trọng lực
nặng hơn trọng lực của nước. Chúng sẽ lắng tập trung xuống đáy bể dưới tác dụng của
trọng lực. Tại bể lắng sinh học tấm chắn bùn được lắp đặt làm nhiệm vụ chắn một số
lượng bùn chết nổi trên mặt nước không cho sang công trình tiếp theo. Lượng bùn sẽ
được bơm tuần hoàn về bể chứa bùn, bể hiếu khí 1, bể thiếu khí 2 bởi 02 hệ thống bơm
chìm đặt dưới đáy bể.
6. Bể chứa nước sau lắng (T-10)
Nước sau bể lắng sinh học tiếp tục chảy sang bể chứa nước sau lắng để ổn định
dòng chảy và lắng chất bẩn lần 2.

115
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

7. Bồn lọc áp lực, bể chứa sau lọc (T-11)


- Nước từ bể chứa nước sau lắng sẽ được bơm vào bồn lọc áp lực để loại bỏ
hoàn toàn cặn bẩn còn sót lại. Bồn lọc áp lực chứa các lớp vật liệu lọc như sỏi lọc, cát
thạch anh, than hoạt tính, dưới áp lực của nước trong bồn lọc, nước thải tiếp tục chảy
qua bể chứa nước sau lọc.
8. Bể khử trùng (T-12)
- Nước thải tiếp tục chảy sang bể khử trùng, nước thải được khử trùng bằng
ozon để loại bỏ triệt để các vi khuẩn gây bệnh chứa trong nước thải.
9. Bể chứa bùn (T-13):
Trong trạm xử lý nước thải vi sinh được sinh ra qua 02 bước (bể) khử nitrat và
hiếu khí. Vi sinh được tách loại ở đáy bể lắng T-09 và định kỳ được bơm về bể chứa
bùn. Tại bể chứa bùn vi sinh được định kỳ hút đi bằng xe vệ sinh môi trường. Nước
róc từ bể chứa bùn được hồi lưu về bể điều hòa.
10. Máy ép bùn bằng băng tải (T-14):
Bùn lắng trong bể chứa bùn được bơm chuyển vào máy ép bùn. Tại đây, khi
hỗn hợp từ bể chứa bùn được bơm lên máy ép. Phần nước róc được thu gom bằng hệ
thống thu nước ở đáy và tự chảy về bể điều hòa. Bùn thải sau ép được thu gom đưa
sang lò đốt và tro xỉ chuyển về hệ thống ổn định hóa rắn.
Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp theo đường ống HDPE D200 qua đê sông Thải.
Công ty sử dụng bể chứa nước sau xử lý kết hợp làm bể sự cố. Tại đây, có lắp
đặt 1 bơm, đường ống dẫn có thể quay vòng nước thải liên tục về hố thu gom của hệ
thống tập trung, xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.
- Thông số của hệ thống gồm: bể, dung tích, kết cấu BTCT, nền láng xi măng
chống thấm. Bơm nước thải và quay vòng xử lý có công suất 11 KW. Đường ống quay
vòng nước thải vào hố thu gom của hệ thống tập trung là PVC D63.
Bảng 3.4. Kích thước các bể xử lý hệ thống xử lý nước thải tập trung

Stt Danh mục Số lượng Kích thước Dung tích Kết cấu

III Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 200 m3/ngày đêm

Bể điều Kết cấu BTCT, tường


1 01 bể 10x3,7x3,5 (m) 129,5 m3
hòa gạch, nền láng xi măng
2 03 bể 10x3,3x5 (m) 165 m3 chống thấm, có nắp đậy
Bể kỵ khí
116
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

A/B/C

Bể thiếu
3 03 bể 10x3,3x5 (m) 165 m3
khí A/B/C

Bể hiếu khí 10x2,7x5 (m) 135 m3


4 02 bể
A/B 10x2,5x5 (m) 125 m3

Bể lắng
5 01 bể 3x5x5 (m) 75 m3
sinh học

Bể chứa
6 01 bể 3,2x3x5 (m) 48 m3
sau lắng

Bồn lọc áp
7 01 bồn - - Vật liệu Composite
lực

Bể chứa
8 01 bể 3,2x3x5 (m) 48 m3
sau lọc
Kết cấu BTCT, tường
Bể khử
9 01 bể 3x1,8x5 (m) 27 m 3
gạch, nền láng xi măng
trùng
chống thấm, có nắp đậy
Bể chứa
10 01 bể 7,5x3,7x3,5 (m) 97,1 m3
bùn

Hệ thống
01 hệ
11 ép bùn 5 x 0,91 x 0,75 (m) - 80 khung bản
thống
băng tải

Kết cấu BTCT, tường


Bể chứa
12 01 bể 5x3,1x1,5 (m) 23,25 m 3
gạch, nền láng xi măng
sau xử lý
chống thấm, có nắp đậy

117
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Danh mục các thiết bị đầu tư lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải
Bảng 3.5. Danh mục các thiết bị đầu tư lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải

Tổng công
Stt / Công suất Số lượng Tổng thời gian
Thiết bị / Items suất tiêu thụ
No (Kw/h) /Quantity chạy (giờ)
(Kw)

1 Bơm hố thu 1.5 2 24 72

2 Máy tách rác 1 1 24 24

3 Bơm bể điều hòa 1.5 2 24 72

Máy thổi khí bể điều


4 7.5 1 24 180
hòa

Bơm định lượng hóa


5 0,3 1 24 7,2
chất keo tụ

Bơm định lượng hóa


6 0,3 1 24 7,2
chất tạo bông

Máy khuấy chìm bể


7 0,7 1 24 16,8
thiếu khí

Bơm tuần hoàn bể


8 1,5 2 24 72
thiếu khí

Máy thổi khí bể hiếu


9 7,5 3 24 540
khí

Bơm tuần hoàn ngăn


10 2,2 2 24 105,6
lắng

11 Bơm lọc áp lực 3 2 24 144

Bơm định lượng cấp


12 0,3 1 24 7,2
dinh dưỡng

13 Bơm hóa chất 5,5 1 24 132

14 Bơm định lượng chất 0,3 1 24 7,2

118
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Tổng công
Stt / Công suất Số lượng Tổng thời gian
Thiết bị / Items suất tiêu thụ
No (Kw/h) /Quantity chạy (giờ)
(Kw)
oxi hóa

15 Máy ozone 0,09 2 24 4,32

16 Máy ép bùn

Hóa chất, chế phẩm vi sinh sử dụng trong xử lý nước thải


Bảng 3.6. Danh mục hóa chất, chế phẩm vi sinh sử dụng trong xử lý nước thải

Stt / Loại hóa Tên hóa Số lượng/ Công đoạn sử dụng


Đơn vị
No chất chất Quantity

- Trong công đoạn tiền xử lý


Phèn sắt
Hóa chất hóa lý
1 (FeCl3) kg/ngày 4
keo tụ - Keo tụ sau lọc trước khi
sang bể khử trùng.

Hóa chất Sau quá trình keo tụ tiến hành


2 Ca(OH)2 kg/ngày 1,808
tạo bông tạo bông

Tại bước 7, nước qua cột lọc


Hóa chất Axit
3 kg/ngày 0,64 được xử lý hóa lý trước khi
giảm pH (H2SO4)
nước thải sang bồn oxy hóa

Hóa chất Oxi già Tại bể xử lý hóa lý ngay sau


4 kg/ngày 0,64
oxi hóa H2 O2 khi cho hóa chất giảm pH

3.1.3.3. Các thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục
Công ty đã ký hợp đồng số 001/PHT-DCEN/2021 về việc cung cấp thiết bị, lắp
đặt, hướng dẫn vận hành hệ thống quan trắc khí thải, nước thải tự động tại nhà máy xử
lý chất thải Minh Tân với Công ty TNHH xây dựng và thương mại DUCA Việt Nam.
Hai bên đã tiến hành nghiệm thu giao nhận hàng hóa vào ngày 7/1/2022. Do ảnh
hưởng của dịch Covid-19 nên việc lắp đặt vận hành thiết bị và kết nối truyền số liệu về
Sở Tài nguyên và Môi trường chưa được thực hiện, dự kiến sẽ hoàn thành trước ngày
31/12/2024.

119
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.1.3.4. Các biện pháp xử lý nước thải khác


a. Thiết bị tuần hoàn nước làm mát và rửa phế liệu nhựa
- Đối với 3 dây chuyền tái chế phế liệu nhựa khô:
+ Theo hồ sơ môi trường đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp phép: toàn
bộ nước làm mát bán thành phẩm nhựa được thu gom, lắng cặn tại 01 bể xử lý, dung
tích 100 m3. Sau đó, bơm tuần hoàn lại quá trình làm mát tiếp theo.
+ Thực tế điều chỉnh: do cơ sở phân bổ lại mặt bằng sản xuất, di chuyển 03 dây
chuyền tái chế phế liệu nhựa khô từ nhà xưởng sản xuất 01 sang nhà xưởng sản xuất
03, việc di chuyển bể lắng cũng như đấu nối đường ống thu gom nước làm mát bán
thành phẩm nhựa từ nhà xưởng sản xuất 03 sang bể lắng, dung tích 100 m3 là không
khả thi. Chủ dự án đã bố trí 02 Tank nhựa, dung tích 1 m3/tank để thu gom, lắng cặn
toàn bộ nước làm mát bán thành phẩm phát sinh từ 03 dây chuyền tái chế phế liệu
nhựa khô, sau đó, nước trong được bơm tuần hoàn cho quá trình làm mát tiếp theo.
Phần cặn rắn lơ lửng dưới đáy tank được xả định kỳ và xử lý tại hệ thống ổn định hóa
rắn hiện có của cơ sở. Theo sản xuất thực tế, lượng nước làm mát bán thành phẩm
nhựa của 3 chuyền tái chế phế liệu nhựa khô là 1,5 m3/ngày đêm. Việc bố trí 2 Tank
nhựa, dung tích 1 m3/tank, tổng dung tích 2 m3 đảm bảo thu gom, lắng cặn và tuần
hoàn nước làm mát phát sinh. Như vậy, việc điều chỉnh này là phù hợp với thực tế sản
xuất, đảm bảo điều kiện về bảo vệ môi trường.
- Đối với 3 dây chuyền tái chế phế liệu nhựa ướt:
+ Theo hồ sơ môi trường đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp phép: toàn
bộ nước rửa nhựa và nước làm mát bán thành phẩm nhựa của 02 dây chuyền tái chế
phế liệu nhựa ướt tại nhà xưởng 3 được thu gom, lắng cặn tại 01 bể xử lý, dung tích
400 m3. Toàn bộ nước rửa nhựa và nước làm mát bán thành phẩm nhựa của 01 dây
chuyền tái chế phế liệu nhựa ướt tại nhà xưởng 4 được thu gom, lắng cặn tại 01 bể xử
lý, dung tích 400 m3. Sau đó, bơm tuần hoàn lại quá trình làm mát tiếp theo.
+ Thực tế điều chỉnh: do cơ sở phân bổ lại mặt bằng sản xuất, di chuyển 02 dây
chuyền tái chế phế liệu nhựa ướt tại nhà xưởng 3 sang nhà xưởng 4. Toàn bộ nước rửa
nhựa và nước làm mát bán thành phẩm nhựa của 03 dây chuyền tái chế phế liệu nhựa
ướt được thu gom, lắng cặn tại 01 bể xử lý, dung tích 400 m3 tại nhà xưởng 4 (01 bể
xử lý, dung tích 400 m3 tại nhà xưởng 3 được tận dụng thành bể chứa bùn cho dây
chuyền ổn định hóa rắn, công suất thiết kế 70 tấn/ngày, công suất thực tế đăng ký là 30
tấn/ngày, đang vận hành thử nghiệm). Theo sản xuất thực tế, tổng lượng nước rửa
nhựa và làm mát bán thành phẩm nhựa của 03 dây chuyền tái chế phế liệu nhựa ướt là
120 m3/ngày đêm, nên việc đấu chung vào 01 bể xử lý, dung tích 400 m3 hiện trạng là

120
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

phù hợp, đảm bảo điều kiện về bảo vệ môi trường. Công nghệ xử lý hóa lý kết hợp
lắng. Cụ thể như sau:

Nước rửa phế liệu tại xưởng 3,4

Bể thu gom (T01)

Bể điều hòa (T02)

PAC, Polymer
Bể phản ứng 1 (T03)

Bể lắng 1 (T04)

PAC, Polymer
Bể chứa bùn T08
Bể phản ứng 2 (T05)

Bể lắng 2 (T06)

Tuần hoàn sản xuất

Hình 3.7. Sơ đồ quy trình xử lý tuần hoàn nước rửa phế liệu nhựa tại xưởng 4
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Đầu tiên, nước thải chảy về bể thu gom (T01) để ổn định dòng chảy đồng thời
lắng cặn chất bẩn một phần, sau đó, bơm lên máy tách rác để loại bỏ tạp chất, rác thô,
phần nước chảy xuống bể điều hòa (T02). Tạp chất, rác thô được thu gom, chuyển vào
lò đốt CTNH.
Nước thải từ bể điều hòa (T02) được bơm lên bể phản ứng 1 (T03), tại đây,
châm hóa chất keo tụ PAC và hóa chất trợ lắng PAA để kết dính các chất rắn lơ lửng
trong nước thải thành một khối có kích thước lớn, tăng khả năng lắng cặn xuống đáy
bể.
Nước thải tiếp tục chảy tràn sang bể lắng 1 (T04) để lắng cặn, ổn định dòng
chảy, sau đó, tự chảy tràn sang bể phản ứng 2 (T05). Trường hợp, nước thải bẩn sẽ tiếp
tục châm hóa chất keo tụ PAC và trợ lắng PAA để tăng cường xử lý. Trường hợp,
121
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

nước thải sau phản ứng, lắng lần 1 đạt yêu cầu thì bể phản ứng 2 này được coi là bể
lắng cơ học.
Nước thải tiếp tục chảy tràn sang bể lắng 2 (T06) để lắng cặn, ổn định dòng
chảy lần nữa và bơm tuần hoàn lại mẻ sản xuất tiếp theo. Sau 1 khoảng thời gian khi
nước thải trong bể không có khả năng quay vòng tuần hoàn nữa thì sẽ đưa về bể điều
hòa của hệ thống tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi
trường.
Bùn thải tại bể lắng 1, 2 được thu về bể chứa bùn, định kỳ, chuyển về hệ thống
xử lý bùn thải để tách nước, bùn khô chuyển sang hệ thống ổn định hóa rắn để đóng
gạch phục vụ xây dựng nội bộ của Nhà máy.
3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
3.2.1. Hệ thống xử lý bụi, khí thải có trong báo cáo ĐTM, GPXLCTNH và
đang vận hành ổn định
3.2.1.1. Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò đốt, công suất 500 kg/h

Bụi, khí thải lò đốt CTNH

Hệ thống giải nhiệt nước Giàn giải nhiệt, tháp Bể chứa nước
Liang Chi sau giải nhiệt

Tháp hấp thụ (dung dịch NaOH) Bể chứa dung dịch Dung dịch
sau hấp thụ NaOH

Tách ẩm và tháp hấp phụ than hoạt Than hoạt tính thay thế
tính chuyển về bể đóng kén

ống khói

Hình 3.8. Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý bụi, khí thải lò đốt CTNH, công suất 500 kg/h
- Toàn bộ bụi, khí thải lò đốt CTNH được quạt hút thu gom vào thiết bị giải nhiệt
bằng nước dạng hình trụ, bên trong có hệ thống ống xoắn ruột gà làm bằng inox 304
có tiết diện truyền nhiệt cao, khí lò đi bên ngoài đường ống trao đổi nhiệt gián tiếp với
nước làm mát đi bên trong ống ruột gà (nước trong ống được làm mát bằng không khí
122
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

tại giàn giải nhiệt, tháp giải nhiệt Liang Chi). Khói lò có nhiệt độ cao >1.000OC được
giảm nhanh xuống < 400OC trong khoảng thời gian 2 giây, nhằm hạn chế tối đa việc
hình thành Dioxin/Furans. Nước trong ống ruột gà bị nóng lên, được thu gom theo
đường ống dẫn về giàn giải nhiệt, tháp giải nhiệt Liang Chi để hạ nhiệt nước xuống
khoảng 50C so với nhiệt độ của nước đầu vào theo cơ chế làm mát bằng không khí.
Nước sau giải nhiệt rơi xuống bể chứa phía dưới để lắng cặn chất rắn lơ lửng, phần
nước trong cùng với lượng nước bổ sung hàng ngày để bù vào lượng thất thoát, bay
hơi được bơm tuần hoàn lại quá trình giải nhiệt khí lò đốt tiếp theo.
- Dòng khí tiếp tục được quạt hút hút sang bể hấp thụ. Tháp lọc bụi kết hợp hấp
thụ. Dung dịch hấp thụ được bơm cao áp phun vào tháp tạo thành các màng chắn. Khí
thải từ hệ thống giải nhiệt đi vào tháp qua 4 lớp màng chắn có tác dụng dập bụi và hấp
thụ khí thải. Bụi cùng dòng dung dịch hấp thụ được lắng xuống đáy bể, phần dung
dịch còn lại cùng lượng dung dịch hấp thụ bổ sung hàng ngày được bơm tuần hoàn lại
quá trình xử lý khí tiếp theo.
- Dòng khí tiếp tục được quạt hút hút sang thiết bị tách ẩm và tháp hấp phụ than
hoạt tính. Dòng khí sau công đoạn hấp thụ sẽ kèm theo độ ẩm và nhanh làm than hoạt
tính bị bão hòa, giảm khả năng xử lý khí thải. Do đó, dòng khí này được tách ẩm trước
khi qua lớp than hoạt tính. Bên trong thiết bị có bố trí các ống inox để làm hơi nước
ngưng tụ trên bề mặt ống. Khí tiếp tục đi qua lớp than hoạt tính để loại bỏ triệt để các
khí hydrocacbon như dioxins/furans. Than hoạt tính được tính toán thay thế định kỳ
(Công ty căn cứ theo khối lượng xử lý chất thải tại lò đốt để có phương án thay thế
than hoạt tính hợp lý (mỗi lần thay thế khoảng 30 kg) và chuyển sang bể đóng kén.
- Khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn tại QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp được phóng không ra ngoài môi
trường qua ống khói cao 20 m.
Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:
Bảng 3.7. Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, xử lý khí thải lò đốt CTNH, công
suất 500 kg/h

Stt Danh mục Thông số

- Số lượng: 01 bộ thiết bị;


Thiết bị giải nhiệt - Vật liệu chế tạo bằng thép CT3.
1 bằng nước
- Cấu tạo thiết bị dạng hình trụ, bên trong có hệ
thống ống xoắn ruột gà làm bằng inox 304 có tiết
diện truyền nhiệt cao. Ống giải nhiệt có đường kính

123
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

60mm.
- Mục đích: giải nhiệt dòng khí đi ra từ lò đốt CTNH
từ >1.000OC xuống < 400OC trong khoảng thời gian
2 giây, nhằm hạn chế tối đa việc hình thành
Dioxin/Furans.

- Số lượng: 01 thiết bị;


Bể hấp thụ bằng dung - Vật liệu chế tạo bằng Inox SUS316.
2 dịch NaOH - Cấu tạo hình hộp.
- Mục đích: xử lý bụi, khí vô cơ, kim loại nặng có
trong dòng thải.

- Số lượng: 01 thiết bị;


- Vật liệu chế tạo bằng Inox SUS304. Trong tháp có
bố trí các ống trao đổi nhiệt để làm hơi nước ngưng
Tháp tách ẩm và hấp
3 tụ trên bề mặt ống.
phụ than hoạt tính
- Mục đích: tách ẩm dòng khí, kéo dài tuổi thọ của
than hoạt tính; đồng thời xử lý khí hữu cơ, khí
hydrocacbon như dioxins/furans.

- 01 bể chứa nước sau giải nhiệt khí, kết cấu BTCT.


Mục đích tuần hoàn nước sau giải nhiệt cho quá trình
xử lý tiếp theo, tiết kiệm tài nguyên.
- Tháp giải nhiệt Liang chi bằng không khí: công suất
bơm là 5,5 KW, khả năng làm mát là 90.000 kcal/h.
Bể chứa nước giải Tháp giải nhiệt có tác dụng tăng cường khả năng giải
nhiệt, tháp giải nhiệt nhiệt khí lò đốt CTNH, tăng hiệu quả tại hệ thống xử
4
Liang Chi, bể chứa lý bụi, khí thải lò đốt CTNH
dung dịch hấp thụ - 01 bể chứa dung dịch sau hấp thụ, kết cấu BTCT.
Mục đích tuần hoàn dung dịch sau hấp thụ cho quá
trình xử lý tiếp theo, tiết kiệm tài nguyên.
- Kích thước của bể chứa nước sau giải nhiệt khí và
bể chứa dung dịch sau hấp thụ là 12,44x4,44x1,5
(m).

124
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.2.1.2. Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống xử lý chất thải điện tử

Bụi, khí thải phát sinh

Miệng chụp hút

Quạt hút

Cyclon

Tháp hấp phụ than hoạt Than hoạt tính thay thế đưa
tính vào bể đóng kén

ống khói

Hình 3.9. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của hệ thống xử lý chất thải điện tử
Thuyết minh hệ thống xử lý khí:
Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí thải lắp đặt đồng bộ với hệ thống xử lý chất
thải điện tử. Toàn bộ bụi, khí thải từ công đoạn nghiền, phân tách tĩnh điện được quạt
hút thu gom vào Cyclon tách bụi theo cơ chế dùng nước để dập bụi và tách bụi khô.
Khí thải tiếp tục qua tháp hấp phụ và được giữ lại tại các khay than hoạt tính, khí sạch
đạt QCVN 19:2009/BTNMT và thải ra ngoài môi trường qua ống khói. Than hoạt tính
sẽ được thay thế định kỳ (căn cứ theo thực tế sản xuất của nhà máy, Công ty sẽ tiến
hành thay thế than hoạt tính, mỗi lần thay khoảng 30 kg) và cô lập trong bể đóng kén.
Nước được bổ sung hàng ngày để đảm bảo xử lý.
Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:
- Công suất thiết kế: 5,5 KW;
- Hệ thống gồm:
+ Chụp hút: hình chóp nón vuông, kích thước 1,3x1,3x1,5(m);
125
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Đường ống dẫn khí: hình hộp vuông, kích thước 220x220 (mm);
+ Cyclon lọc bụi: Hình chóp đường kính 500mm, thiết kế dạng xoắn ốc, để đảo
tròn dòng khí. Bể chứa dung dịch sau hấp thụ: kích thước 800x3.000x600 (mm). Bơm
dung dịch hấp thụ, công suất 0,37 KW;
+ Tháp hấp phụ than hoạt tính: thiết kế dạng hình hộp chữ nhật, kích thước
600x600x800 (mm). Bên trong bố trí khay than hoạt tính để hấp phụ khí thải.
3.2.1.2. Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân
Sơ đồ công nghệ
Bụi, khí thải phát
sinh

Quạt hút

Bột huỳnh quang đem ổn


Cyclon
định hóa rắn

Tháp hấp phụ than Than hoạt tính thay thế


hoạt tính đưa vào bể đóng kén

ống thải

Hình 3.10. Quy trình xử lý bụi, khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân
Thuyết minh công nghệ
- Bụi, khí thải (bột huỳnh quang, hơi thủy ngân) được quạt hút thu gom vào
Cyclon, tại đây, bột huỳnh quang được tách ra khỏi dòng khí và rơi xuống đáy Cyclon
vào thùng chứa; hơi thủy ngân tiếp tục được quạt hút thu vào tháp hấp phụ và giữ lại
tại các khay than hoạt tính, khí sạch đạt QCVN 19:2009/BTNMT phóng không ra
ngoài qua ống thải cao 10m.
- Bột huỳnh quang được thu gom, chuyển sang hệ thống ổn định hóa rắn, pha
trộn với các chất khác để đóng gạch block. Than hoạt tính tại buồng hấp thụ được thay
thế định kỳ (căn cứ theo thực tế sản xuất, cứ 1.000 - 2.000 bóng đèn thì thay than hoạt
tính 1 lần, khối lượng khoảng 5 kg) được chuyển sang bể đóng kén của nhà máy.
126
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:


- Công suất thiết kế: 1.000 m3/h;
- Hệ thống gồm:
+ Ống dẫn khí: Hình hộp vuông, kích thước 150x150 (mm).
+ Cyclon lọc bụi: hình chóp đường kính 200mm, thiết kế dạng xoắn ốc, để đảo
tròn dòng khí.
+ Tháp hấp phụ than hoạt tính: thiết kế dạng hình hộp chữ nhật, kích thước
300x200x400 (mm).
3.2.1.3. Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống xử lý, tái chế kim loại màu

Bụi, khí thải

Miệng chụp hút


Dung dịch NaOH
Quạt hút

Cyclon ướt Bể tuần hoàn dung dịch hấp thụ

Tháp hấp phụ

ống khói

Hình 3.11. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của hệ thống xử lý tái chế kim loại màu
Thuyết minh hệ thống xử lý khí:
Toàn bộ bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn nạp liệu, đúc khuôn sản phẩm
được quạt hút thu gom vào miệng chụp hút tương ứng với mỗi lò, đấu chung theo
đường ống dẫn vào thiết bị Cyclon ướt. Dung dịch NaOH dập từ trên xuống có tác
dụng xử lý bụi, một phần khí thải rơi xuống đáy thiết bị, rồi cùng dòng dung dịch thu
về bể chứa phía dưới, lắng cặn, phần dung dịch trong được bơm tuần hoàn lại quá trình
xử lý tiếp theo. Khí thải tiếp tục theo đường ống dẫn vào tháp hấp phụ và được giữ lại
tại các khay than hoạt tính. Khí sạch đạt QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ phóng không ra
ngoài môi trường qua ống khói cao. Than hoạt tính sẽ được thay thế định kỳ (căn cứ
theo thực tế sản xuất của nhà máy, tần suất thay thế than hoạt tính khoảng 3 tháng/lần,
khoảng 30 kg) và cô lập trong bể đóng kén. Dung dịch NaOH được bổ sung hàng ngày
để đảm bảo xử lý.
127
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:


- Công suất thiết kế: 1.000 m3/h;
- Hệ thống gồm:
+ Chụp hút: Hình chóp nón vuông, kích thước 1,3x1,3x1,5 (m);
+ Đường ống dẫn khí: Hình hộp vuông, kích thước 220x220 (mm);
+ Cyclon dập bụi ướt: hình chóp đường kính 500mm, thiết kế dạng xoắn ốc, để
đảo tròn dòng khí. Bể chứa dung dịch sau hấp thụ: kích thước 800x3.000x600 (mm).
Bơm dung dịch hấp thụ, công suất 0,37 KW;
+ Tháp hấp phụ than hoạt tính: thiết kế dạng hình hộp chữ nhật, kích thước
1.000x1.000x1.200 (mm). Bên trong bố trí khay than hoạt tính để giữ lại khí thải bẩn.
+ Ống khói cao 10 m.
3.2.1.3. Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa thu hồi
dầu
Sơ đồ công nghệ

Khí thải từ Bụi, khí thải từ buồng đốt


buồng đốt dùng củi
khí gas dư

Quạt hút

Tháp dập bụi Dung dịch NaOH

Tháp hấp phụ than hoạt ống khói


tính

Than hoạt tính thay thế


đưa vào bể đóng kén

Hình 3.12. Quy trình xử lý bụi, khí thải từ hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa thu hồi
dầu
Thuyết minh hệ thống xử lý khí:
128
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Toàn bộ bụi, khí thải phát sinh từ quá trình đốt củi tại buồng đốt được quạt hút
thu theo đường ống dẫn về tháp dập bụi bằng dung dịch NaOH. Sau đó, khí sạch được
thải ra ngoài môi trường qua ống khói.
- Toàn bộ khí thải phát sinh từ buồng đốt khí gas dư (khí gas phát sinh trong
quá trình nhiệt phân) được quạt hút đưa về tháp hấp phụ, khí thải được giữ lại tại các
khay than hoạt tính. Sau đó, khí sạch được thải ra ngoài môi trường qua ống khói cao
5,05m. Than hoạt tính được thay thế định kỳ và cô lập trong bể đóng kén (căn cứ theo
thực tế sản xuất, Công ty sẽ thực hiện thay thế than hoạt tính, mỗi lần thay khoảng 10
kg/lần).
Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:
- Công suất thiết kế: 7,5 KW;
- Hệ thống gồm:
+ Buồng thu khói: hình trụ tròn bao quanh buồng đốt, đường kính 2,8m; cao
6,6m;
+ Quạt hút 7,5kw kèm biến tần để điều chỉnh tốc độ quạt hút;
+ Đường ống dẫn khí tròn phi 220mm;
+ Tháp dập bụi (tháp hấp thụ) đường kính 500mm cao 2,5m;
+ Tháp hấp phụ than hoạt tính: kích thước 220mm x 600mm. Bên trong bố trí
các khay chứa than hoạt tính.
+ Ống khói: đường kính 273mm; cao 5,05 m.
3.2.1.4. Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống tái chế nhựa
Công ty đầu tư 02 hệ thống tái chế nhựa, tổng công suất 200 tấn/ngày, mỗi hệ
thống gồm 3 dây chuyền và 2 hệ thống thu gom, xử lý khí thải, khí thải sau xử lý sẽ
được đấu nối vào 1 ống khói ra ngoài môi trường.
- Xưởng 4: 03 dây chuyền tạo hạt nhựa được đánh số 1, 2, 3 ~ 1 hệ thống xử lý
(hệ thống xử lý 1);
- Xưởng 3: 03 dây chuyền tạo hạt nhựa được đánh số 4, 5, 6 ~ 1 hệ thống xử lý
(hệ thống xử lý 2);

129
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Sơ đồ công nghệ

Khí thải từ 3 máy đùn


Khí thải từ 3 máy đùn
1,2,3 tại xưởng 4
4,5,6 tại xưởng 3

Miệng chụp hút


Miệng chụp hút
tương ứng
tương ứng

Quạt hút
Quạt hút
Bể chứa
Bể chứa
Tháp hấp thụ (nước) nước
Tháp hấp thụ (nước) nước

Tháp hấp phụ than


Tháp hấp phụ than Than hoạt tính thay thế
hoạt tính
hoạt tính đưa vào bể đóng kén

Ống thải số 1 Ống thải số 2

Hình 3.13. Quy trình xử lý bụi, khí thải từ hệ thống tái chế nhựa tại xưởng 3, 4
Thuyết minh quy trình:
Công ty lắp đặt 2 hệ thống xử lý khí thải cho 02 hệ thống tái chế nhựa (xưởng
3: hệ thống xử lý 1; xưởng 4: hệ thống xử lý 2). Công nghệ xử lý như nhau là hấp thụ
kết hợp hấp phụ than hoạt tính. Cụ thể như sau:
Tại mỗi máy đùn sẽ lắp đặt 1 miệng chụp hút khí thải tương ứng. Khí thải phát
sinh từ các khu vực máy gia nhiệt phế liệu nhựa được quạt hút thu gom toàn bộ vào
miệng chụp hút, vào tháp hấp thụ tương ứng, dòng khí đi từ dưới lên trên gặp dòng
nước dập từ trên xuống để xử lý, dòng khí tiếp tục theo đường ống dẫn vào tháp hấp
phụ tưng ứng, khí bẩn được giữ lại tại khay than hoạt tính, khí sạch phóng không ra
ngoài môi trường qua ống khói được đấu nối chung với nhau. Phần nước sau hấp thụ
được thu gom, lắng cặn tại bể nước và tuần hoàn lại quá trình xử lý tiếp theo. Than
hoạt tính được thay thế định kỳ (căn cứ theo thực tế sản xuất, Công ty sẽ tiến hành
thay thế than hoạt tính, mỗi lần thay khoảng 30 kg) và chuyển sang bể đóng kén.
130
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:


- Hệ thống xử lý 1:
Bảng 3.8. Thông số hệ thống xử lý khí thải nhựa số 1

Stt Danh mục Số lượng Thông số kỹ thuật

- Vị trí: đặt cách miệng nguồn thải khoảng


15 cm.
- Miệng chụp hút hình chữ nhật, dài x rộng
1 Miệng chụp hút 03 miệng
= 1,2x0,7 (m)
- Kết cấu thép CT3, độ dày 1,2 cm, có khả
năng chịu nhiệt độ cao.

2 Quạt hút 01 chiếc + Lưu lượng hút: 3.000 m3/h

+ Tháp hấp thụ kết cấu thép không rỉ, hình


trụ.
Tháp hấp thụ kèm bể
3 01 bộ + Bể nước kết cấu thép không rỉ, dung tích
nước
1 m3;
+ Bố trí bơm tuần hoàn

- Vật liệu chế tạo: Thép CT3

Tháp hấp phụ than - Kích thước: dài 600mm, cao 1.000mm
4 01 bộ
hoạt tính - Chiều dày: 2,5 mm
- Bố trí khay chứa than hoạt tính.

+ Chiều cao ống khói: 10 m


5 Ống thải số 1 01 OK + Đường kính ống khói: 20 cm
+ Lỗ thăm: đường kính 30

- Hệ thống xử lý 2:
Bảng 3.9. Thông số hệ thống xử lý khí thải nhựa số 2

Stt Danh mục Số lượng Thông số kỹ thuật

- Vị trí: đặt cách miệng nguồn thải khoảng


1 Miệng chụp hút 03 miệng
15 cm.

131
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Miệng chụp hút hình chữ nhật, dài x rộng


= 1,2x0,7 (m)
- Kết cấu thép CT3, độ dày 1,2 cm, có khả
năng chịu nhiệt độ cao.

2 Quạt hút 01 chiếc + Lưu lượng hút: 3.000 m3/h

+ Tháp hấp thụ kết cấu thép không rỉ, hình


trụ.
Tháp hấp thụ kèm bể
3 01 bộ + Bể nước kết cấu thép không rỉ, dung tích
nước
1 m3;
+ Bố trí bơm tuần hoàn

- Vật liệu chế tạo: Thép CT3

Tháp hấp phụ than - Kích thước: dài 600mm, cao 1.000mm
4 01 bộ
hoạt tính - Chiều dày: 2,5 mm
- Bố trí khay chứa than hoạt tính.

+ Chiều cao ống khói: 10 m


5 Ống thải số 2 01 OK + Đường kính ống khói: 20 cm
+ Lỗ thăm: đường kính 30

3.2.2. Hệ thống xử lý bụi, khí thải có trong báo cáo ĐTM, chưa có trong
GPXLCTNH và đã thực hiện vận hành thử nghiệm - Hệ thống xử lý khí thải của
hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải

132
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Hình 3.14. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải
Thuyết minh hệ thống xử lý khí:
Toàn khí thải phát sinh từ công đoạn hòa tách và công đoạn kết tinh được quạt
hút thu gom qua hệ thống ống thu gom khí thải vào phía dưới đáy tháp hấp thụ bằng
dung dịch kiềm. Bên trong tháp có bố trí vật liệu rỗng bằng sứ. Dung dịch kiềm được
bơm từ bể chứa dung dịch kiềm (pH 7-9) tuần hoàn phun vào đỉnh của tháp hấp thụ
thấm ướt vào các lớp vật liệu đệm bằng sử. Khí thải đi từ dưới đáy tháp đi lên qua các
lớp đệm thấm dung dịch kiểm làm cho các hơi axit có trong khí thải được trung hòa.
Khí thải sau đó đi lên phía trên đỉnh tháp và được thoát ra ngoài môi trường qua ống
khí thải.
Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý:
Hệ thống xử lý khí được lắp đặt đồng bộ cùng cùng hệ thống thu hồi kim loại từ
bùn thải với các thông số kỹ thuật như sau:
- Quạt hút: 01 bộ thiết bị, công suất quạt hút 4 kW;
- Đường ống thu gom khí thải: 01 hệ thống đường ống, vật liệu chế tạo bằng
Inox SUS319;
- Tháp hấp thụ dạng đệm hình trụ: Số lượng 01thiết bị đường kính 90 cm;
Trong tháp có bố trí các lớp vật liệu rỗng bằng sứ, có ống phun dung dịch hấp thụ phía
trên đỉnh tháp.
- Ống khí thải: Số lượng 01 ống, chế tạo bằng Inox SUS319, đường kính 30 cm
3.2.3. Hệ thống xử lý bụi, khí thải có trong báo cáo ĐTM, chưa có trong
GPXLCTNH và chưa vận hành thử nghiệm - Hệ thống xử lý khí thải của hệ
thống lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h
Quy trình công nghệ xử lý:
Quy trình xử lý bụi, khí thải của lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h
(đính kèm bản vẽ)

133
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Thuyết minh quy trình:


Toàn bộ bụi, khí thải phát sinh từ lò đốt CTNH, công suất 2500 kg/h được thu
gom, xử lý tại hệ thống xử lý đồng bộ với lò đốt.
Bộ giải nhiệt khí thải bằng nước GNN
Bộ giải nhiệt khí thải bằng nước GNN có tác dụng làm giảm nhiệt nhanh khí
thải có nhiệt độ cao ~ 1050oC xuống mức 500oC, trước khi dòng khí thải đi qua tháp
ổn định nhiệt độ ODN.
Nước giải nhiệt được bơm tuần hoàn từ cụm bơm P1 và được giải nhiệt qua bộ
giải nhiệt nước bằng không khí GNKK. Nước tuần hoàn được cấp bổ sung từ bể nước
sạch W.
Tháp ổn định nhiệt độ ODN.
Tháp ổn định nhiệt độ là tháp hấp thụ bán khô xử lý mùi và các chất độc hại
trong khí thải. Môi chất hấp thụ là Ca(OH)2 ở dạng sữa vôi được phun sương cùng
chiều với dòng khí thải, phản ứng với các các chất độc hại gồm (SO2, HF, HCL…)
Vôi sống được khuấy trộn trong bể chứa BC1 và nước sạch được bơm từ P2 P3
bơm lên tháp với lưu lượng được kiểm soát để đảm bảo đủ lượng môi chất hấp thụ khí
thải đồng thời hóa hơi hoàn toàn lượng ẩm trong quá trình phun sương.
Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt đã được hấp thụ các chất độc hại đồng
thời giảm nhiệt độ từ 500oC xuống còn 200 – 220oC và đạt trạng thái hơi bảo hòa khô
trước khi đi qua thiết bị hấp thụ, hấp phụ dioxin và bộ lọc bụi khô túi vải BK.
Sản phẩm kết tủa của quá trình hấp thụ và tro có kích thước lớn không thể bay
theo dòng khí được lấy ra khỏi hệ thống và chứa trong xe tải tro, sau đó tro sẽ được tập
kết về kho chứa KC chờ xư lý.
Tháp hấp thụ và hấp phụ.
Tháp hấp thụ và hấp phụ là thiết bị hấp thụ các chất độc hại, hút ẩm thông qua
vôi bột và hấp phụ đioxin thông qua than hoạt tính. Vôi bột và than hoạt tính dạng bột
mịn được cấp định lượng thông qua thiết bị cấp vôi CV - CT, vôi được vận chuyển
trong đường ống thông qua sự chênh áp của dòng khí mà quạt tuần hoàn QTH và ống
venturi tạo ra, sau đó vôi và than được phun trực tiếp vào tháp.
Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt đã có dòng khói ổn định về nhiệt độ và
áp suất tạo điều kiện thuận lợi để xử lý hấp thụ và hấp phụ đioxin. Tại tháp hấp thụ và
hấp phụ vôi và than hoạt tính dạng bụi được phun cùng chiều với dòng khí thải, một
phần sẽ hấp phụ trực tiếp các chất độc hại và dioxin của khói thải trong quá trình di
chuyển, phần còn lại theo dòng khí qua bộ lọc bụi khô túi vải, vôi và than hoạt tính
bám vào bề mặt túi vải tạo thành màn lọc bụi giúp tiếp xúc và hấp phụ tối đa khói thải.
134
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Đối với các hạt vôi và than hoạt tính sau khi phản ứng có kích thước lớn không
thể bay theo dòng khí sẽ được thiết bị thu hồi và lấy ra khỏi hệ thống.
Thiết bị lọc bụi khô túi vải BK.
Thiết bị lọc bụi khô túi vải có chức năng lọc bụi cao lên đến >98% hạt bụi trong
khói thải. Bụi khô bám vào túi vải sẽ được tách ra liên tục thông qua hệ thông khí nén
rũ túi vải. Tro khô được thiết bị tải tro Airlock AL chuyển tra ngoài và chứa trong xe
tro, sau đó tro sẽ được tập kết về kho chứa KC chờ xư lý.
Quạt hút QH.
Có tác dụng khắc phục trở lực của khí thải trên đường dẫn khói từ lò đến ống
khói, được điều khiển tốc độ quay của quạt thông qua bộ biến tần, tạo dòng xoáy trong
thiết bị khử tro bụi khô BK và tạo áp suất âm ở buồng đốt sơ cấp và thứ cấp tránh tình
trạng khói thoát ra khỏi lò trong quá trình thiêu đốt.
Tháp hấp thụ HTU.
Tháp hấp thụ ướt HTU hấp thụ các các chất và bụi mịn còn sót lại trong khói
thải, đồng thời giảm nhiệt độ xuống còn <120oC. Dung dịch hấp thụ trong tháp (NaOH
or Ca(OH)2) từ hồ chứa được máy bơm P2 cấp và phun trong tháp tháp qua lớp đệm
sứ và màng nước. Các khí thải (SO2, HF, HCL…) sẽ bị dung dịch hấp thụ giữ lại, Khí
thải đã làm sạch sẽ được thải ra ngoài môi trường qua ống khói CH.
Dung dịch sau khi tiếp xúc với khí thải có chứa bụi một phần được xả tràn dẫn
ra bể làm mát và lắng tách trong bể nước BC2 phần còn lại được bổ sung dung dịch
hấp thụ tái tuần hoàn để sử dụng lại tiếp tục cho quá trình.
Ống khói thải CH
Khí sạch sau khi ra khỏi tháp hấp thụ <1200C sẽ được quạt hút đưa vào ống khói
thải 5 cao 25m để phát tán ra ngoài môi trường.
Thông số kỹ thuật:
Bảng 3.10. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi, khí thải lò đốt chất thải nguy
hại, công suất 2500 kg/h

135
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Đơn Nhiệt Độ Làm


STT Mô tả Vật liệu Xuất xứ Số.Lg Ghi Chú
Vị Việc
500oC ≤ t ≤
1./ Hệ Thống Giải Nhiệt Khí Thải Thép VN Hệ 1 Nhiệt khói ra
600oC
Thép
Bộ giải nhiệt khói thải SS400
1. Thân bộ giải nhiệt hoặc VN Hệ 1
- Vật liệu: Thép SS400, dày 10mm tương
đương
1,1
Thép
SS400
2. Ống trao đổi nhiệt
hoặc VN Hệ 1
- Vật liệu: Thép CT3/SS400, dày 10 -12mm
tương
đương
Hệ thống cấp và hồi nước trao đổi nhiệt
1. Ống dẫn nước cấp và hồi VN -
Thép Hệ 1
- Kích thước: D = Ø140mm; Ø140mm Taiwan
- Vật liệu: thép CT3/SS400
2. Cụm bơm nước giải nhiệt
1,2
- Công suất: 10HP, 3pha, 380V, 50Hz. Gang +
Taivan Hệ 2
- Lưu lượng: 80 - 90 m3/h thép
- Cột áp: 20 - 30 mH2O
3. Tháp giải nhiệt nước bằng không khí
Composite VN Hệ 1
- Công suất làm mát: 4.000.000 Kcal/hr
Thép và 200oC ≤ t ≤
2./ Tháp Ổn Định Nhiệt VN Bộ 1 Nhiệt khói ra
VLCL 220oC
Thân tháp ổn định nhiệt và tách tro bay.
2,1 Thép VN Hệ 1
- Vật liệu: Thép CT3/SS400, dày 6mm

136
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Khung đỡ tháp ổn định nhiệt


2,2 - Vật liệu: Thép (tổ hợp từ thép định hình H200 + I 200 Thép VN Hệ 1
+ U120 + thép tấm)
Vật liệu chịu lửa - cách nhiệt 01 lớp:
2,3 Gạch TQ + VN Hệ 1
- Vật liệu chịu lửa 115mm / gạch samot
Hệ thống cấp nước và dung dịch
1. Hệ thống ống dẫn dung dịch và nước. VN -
2,4 Hệ 1
- Kích thước: DN50. Taiwan
- Vật liệu: nhựa chịu nhiệt PPR.
2. Bơm tuần hoàn dung dịch hấp thụ
- Công suất: 3HP
2,5 - Lưu lượng: 0.48m3/min. Taiwan Hệ 2
- Cột áp: 28mH2O.
- Vật liệu: Đầu bơm inox đúc hoặc Nhựa chịu nhiệt.
Thép + 200oC ≤ t ≤
3 Tháp Hấp Thụ , Hấp Phụ Khô VN Hệ 1 Nhiệt khói trong tháp
Inox 220oC
Thân tháp hấp thụ.
3,1 Inox VN Hệ 1
- Vật liệu: Inox SUS430, dày 3mm
Khung đỡ tháp ổn định nhiệt
3,2 - Vật liệu: Thép CT3/SS400(tổ hợp từ thép định hình I Thép VN Hệ 1
150 + U120 + thép tấm)
3,3 Thiết bị ra tro + Thùng chứa. VN
Thép +
4./ Thiết bị cấp chất hấp Phụ và hệ cấp than hoạt tính. VN Hệ 1
Inox
Thiết bị cấp chất hấu thụ và chất hấp phụ
Inox
4,1 1. Thân tháp. VN Bộ 2
SUS430
- Vật liệu: Inox SUS430, dày 3-4mm

137
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Khung đỡ tháp


Thép +
4,2 - Vật liệu: Thép hình H150. VN Bộ 2
Inox
- Tấm lót chân tháp: Thép CT3/SS400, dày 12mm
Hệ ống cấp vôi bột và than hoạt tính.
4,3 Inox VN Hệ 1
- Vật liệu: Inox SUS430, dày 2 - 3mm
Quạt tuần hoàn
- Công suất: 5HP VN -
4,4 Thép Bộ 1
- Vật liệu: Khung vỏ thép + Cánh Inox SUS304, dày Taiwan
3mm
Thép + 160oC ≤ t ≤
5./ Hệ Thống Lọc Bụi Túi Vải VN Hệ 1 Nhiệt khói trong tháp
Inox 200oC
Bộ lọc bụi túi vải
1. Thân bộ lọc
Thép +
5,1 - Vật liệu: Inox SUS430, dày 3mm VN Hệ 1
Inox
2. Mặt sàn túi vải
- Vật liệu: Inox SUS430, dày 6mm
Khung đỡ bộ lọc bụi túi vải
5,2 - Vật liệu: Thép CT3/SS400 (tổ hợp từ thép định hình Thép VN Hệ 1
H200 + I200 + U180 + U120 + thép tấm)
Thiết bị ra tro tự động.
1. Vít tải chữ U gôm tro dưới túi vải.
- Kích thước: DxL = 350x3.000mm.
- Vật liệu: Inox SUS430, dày 3mm. Thép + VN -
5,3 Hệ 1
2. Rotary van (airlock), Vật liệu: Inox 430. Inox Taiwan
3. Motor giảm tốc: 5HP, 3Pha, 380V, 50Hz.
- Tỷ số truyền: 1/60.
- Xuất xứ: Taiwan

138
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Hệ Túi Vải
1. Khung đỡ túi lọc
- Kích thước: DxH = Φ145x3.000mm
Inox +
5,4 - Vật liệu: Inox SUS304 VN Hệ 1
PTFE
2. Túi lọc bụi
- Kích thước: DxH = Φ160x3.000mm
- Vật liệu: Vải bằng sợi PPS hoặc tương tự

Điều Khiển Rũ Túi Vải


1. Mạch điều khiển giũ bụi. (220VAC/24VDC).
5,5 Đồng hồ LED hiển thị, hộp nhôm bảo vệ VN Hệ 1
2. Bộ máy nén khí trục vít tích hợp 15HP.
Hệ thống điều khiển: Bộ điều khiển PLC nối màng hình
hiển thị chức năng tiết kiệm điện
Hệ khí nén
1. Bình chia khí nén
5,6 - Vật liệu: Thép A106GrB - SCH 40 - 8.18mm Thép VN Hệ 1
2. Đường ống khí nén D = Ø49mm; Ø34mm; Ø27mm
- Vật liệu: Thép mạ kẽm, tiêu chuẩn SCH40
Quạt Hút Khí Thải
- Công suất: 75 HP Inox + 160oC ≤ t ≤
6./ VN Bộ 1
- Vật liệu: Thân vỏ Inox + Cánh Inox SUS304, dày thép 190oC
4mm
7./ Tháp Hấp Thụ Dạng Ướt Inox 304 VN Hệ 1 t ≤ 160oC
Thân tháp hấp thụ khí thải.
7,1 Inox 304 VN Hệ 1
- Vật liệu: Inox SUS304, dày 3-4 mm.

139
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Cụm ống phun nước và dung dịch hấp thụ trong tháp.
7,2 - Kích thước: D = Φ90, Φ60, Φ27 mm Inox 304 VN Hệ 1
- Vật liệu: Inox SUS304, tiêu chuẩn SCH20
Khung đỡ tháp hấp thụ.
Thép +
7,3 - Vật liệu: Inox SUS430, dày 4 mm. VN Hệ 1
Inox
- Tấm lót chân tháp: Thép CT3/SS400, dày 14mm
Vật liệu hấp thụ và xử lý khói thải
1. Vật liều đệm hấp thụ xử lý khói thải.
7,4 VN Hệ 1
- Kích thước: D = 40mm.
- Vật liệu: sứ.
Hệ thống ống dẫn dung dịch và nước.
1. Ống cấp nước cho tháp.
- Kích thước: D90.
7,5 - Vật liệu: nhựa chịu nhiệt PVC. VN Hệ 1
2. Ống hồi nước từ tháp về hồ chứa.
- Kích thước: D140
- Vật liệu: Nhựa uPVC.
Bơm tuần hoàn dung dịch hấp thụ
- Công suất: 5HP, 3Pha, 380V, 50Hz.
VN -
7,6 - Lưu lượng: 0.68m3/min. Hệ 2
Taiwan
- Cột áp: 28mH2O.
- Vật liệu: Đầu bơm inox đúc hoặc Nhựa chịu nhiệt.
Ống khói thải. chiều cao 28 mét. 50oC ≤ t ≤
8./ Inox 304 VN Hệ 1
- Vật liệu: Inox 430. 160oC

140
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Hệ thống cầu thang + sàn đo khí thải


- Bảo vệ: sơn 03 lớp.
8,1 Thép VN Hệ 1
- Kích thước: DxH = 28,000x620mm.
- Vật liệu: thép định hình SS400.
Hệ thống thu lôi chống sét
8,2 - Kích thước: D = 10mm. Đồng VN Hệ 1
- Vật liệu: Đồng.
Hệ thống khung đỡ ống khói thải
8,3 - Bảo vệ: sơn 03 lớp. Thép VN Hệ 1
- Vật liệu: Thép định hình + thép tấm SS400

141
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.2.3. Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động liên tục
Công ty đã ký hợp đồng số 001/PHT-DCEN/2021 về việc cung cấp thiết bị, lắp
đặt, hướng dẫn vận hành hệ thống quan trắc khí thải, nước thải tự động tại nhà máy xử
lý chất thải Minh Tân với Công ty TNHH xây dựng và thương mại DUCA Việt Nam.
Hai bên đã tiến hành nghiệm thu giao nhận hàng hóa vào ngày 7/1/2022. Do ảnh
hưởng của dịch Covid-19 nên việc lắp đặt vận hành thiết bị và kết nối truyền số liệu về
Sở Tài nguyên và Môi trường chưa được thực hiện, dự kiến sẽ hoàn thành trước ngày
31/12/2024.
3.2.4. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác
3.2.4.1. Bụi, khí thải phát sinh từ khu vực phân loại rác
Khu vực tiếp nhận và phân loại chất thải việc chất thải được đổ thành đống, lưu
trữ tạm thời trong thời gian phân loại sẽ làm phát tán các khí ô nhiễm, bụi, mùi và vi
sinh vật gây bệnh vào không khí. Đồng thời các loại CTNH sau khi phân loại được lưu
trữ tạm thời trong kho chờ xử lý và chất thải phế liệu không nguy hại chờ được đóng
kiện sẽ tiếp tục phân hủy và phát sinh bụi, khí thải vào môi trường. Để hạn chế tác
động, Công ty đã thực hiện các biện pháp sau:
+ Bố trí nhà xưởng tiếp nhận và phân loại chất thải rắn thông thoáng, bố trí
quạt hút công nghiệp để thông gió và hút bụi, hơi ẩm, khí thải ra ngoài.
+ Trang bị đầy đủ và công nhân phải tuân thủ việc đeo các thiết bị bảo hộ lao
động (khẩu trang, bao tay,...) trong suốt quá trình làm việc.
+ Vệ sinh, dọn dẹp nhà phân loại sau mỗi ngày làm việc. Đồng thời đảm bảo
chất thải sẽ được thu gom và xử lý triệt để ngay trong ngày.
+ Định kỳ phun hóa chất khử mùi cho khu vực sàn phân loại và các thiết bị lưu
trữ.
+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân làm việc tại khu vực.
3.2.4.2. Bụi phát sinh từ hệ thống ổn định hóa rắn
Tại công đoạn hóa rắn, bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình phối trộn nguyên liệu,
Công ty áp dụng các biên pháp như sau:
+ Trang thiết bị bảo hộ chống bụi cho người vận hành hệ thống hóa rắn như:
Khẩu trang, mặt nạ chống bụi, đồ bảo hộ chống bụi.
+ Phun tưới ẩm tại phễu trộn nhằm tránh phát tán bụi.
+ Quy trình vận hành được thực hiện bởi công nhân viên thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật tránh gây phát tán bụi.
+ Tránh hoạt động vào thời gian có gió mạnh.
142
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Hoạt động hóa rắn được thực hiện tại khu vực kín gió.
+ Nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất cho công đoạn hóa rắn cần bảo quản cẩn
thận và tránh phát tán ra môi trường.
3.2.4.3. Giảm thiểu mùi, khí thải, mùi hôi phát sinh từ hệ thống sản xuất phân
hữu cơ, bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt và hệ thống xử lý nước thải
Để phòng ngừa sự phát tán khí thải và mùi hôi từ các hệ thống sản xuất phân
hữu cơ, bãi chôn lấp chất thải rắn thông thường và hệ thống XLNT. Công ty đã đầu tư
các hệ thống xử lý khép kín hạn chế tối đa sự phát tán khí thải, trồng cây xanh xung
quanh Công ty và khu vực phát tán mùi. Ngoài ra khu vực tập trung công nhân nhà
văn phòng, nhà nghỉ công nhân được bố trí cách xa khu vực gây mùi này.
Đối với khu chôn lấp chất thải sinh hoạt, Công ty bố trí tại khu vực riêng cuối
hướng gió. Thường xuyên tiến hành phun thuốc khử mùi, diệt côn trùng, phủ đất phần
diện tích đã chôn lấp. Với việc xây dựng kết cấu của đáy bãi theo phương pháp
Fukuoka cung cấp một lượng lớn Oxy cho vi sinh vật trong lòng bãi rác sinh trưởng và
phát triển. Các vi sinh vật hiếu khí trong quá trình phân hủy rác thải không tạo ra khí
CO2 và CH4, làm giảm một lượng lớn phát tán khí thải ra ngoài môi trường.
Đối với khu sản xuất phân hữu cơ đặc biệt là các bể ủ đã được che chắn bằng
hàng rào bạt kín tại khu riêng biệt, thường xuyên đánh xới luống đảm bảo quá trình ủ
không phát sinh các khí độc hại.
Đối với các thiết bị phục vụ cho quá trình vận hành hệ thống xử lý nước gồm
máy thổi khí, bơm định lượng thường phát sinh tiếng ồn sẽ được lắp đặt cố định có
gắng đệm chống rung và bố trí bên trong nhà điều hành của hệ thống xử lý. Bồn pha
và chứa hóa chất xử lý cũng được bố trí riêng trong nhà điều hành của hệ thống
XLNT.
Công ty tiến hành giám sát đo đạc chất lượng môi trường không khí định kỳ tại
khu vực xử lý nước thải để có cơ sở theo dõi và bảo vệ chất lượng môi trường cho khu
vực. Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân viên, định kỳ khám sức
khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên.
3.2.4.4. Giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh do hoạt động thu gom, vận chuyển
chất thải sản phẩm
+ Các phương tiện phục vụ vận chuyển đều được đăng kiểm xe và kiểm tra bảo
trì định kỳ đảm bảo luôn trong tình trạng hoạt động tốt nhất.
+ Tài xế điều khiển xe thu gom phải đảm bảo về trình độ lái xe và có trình độ từ
trung cấp trở lên và được đào tạo bày bản về các kỹ năng điều khiển, ứng phó các dạng
sự cố có thể xảy ra đối với từng dạng chất thải vận chuyển.

143
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Bố trí tổ chức thời gian và phân tuyến thu gom chất thải hợp lý đảm bảo
không tập trung quá nhiều phương tiện cùng lúc trong một phạm vi nhỏ. Quy định
tuyến thu gom chất thải hợp lý tránh chạy qua khu đông dân cư, chợ, trường học vào
các giờ cao điểm. Đồng thời bố trí thời gian thu gom chất thải vào thời điểm ít xe cộ
lưu thông vào buổi trưa 12 giờ - 2 giờ hoặc buổi tối 22 giờ - 6 giờ.
+ Ngoài ra các xe vận chuyển sẽ đảm bảo tuân thủ các quy định riêng đối với xe
chuyên dụng;
+ Xe tải thùng lăp cố định có lăp đặt thùng hoặc hộp thu chất lỏng dự phòng
bên dưới đáy thùng và được phủ bạt kín che nắng, mưa sau khi chứa CTNH.
+ Xe tải bồn đáp ứng quy định tại Văn bản Kỹ thuật đo lường Việt Nam ĐLVN
04:1998 về Xitéc ô tô - Yêu cầu kỹ thuật.
+ Xe tải ben có phủ bạt kín che nắng, mưa sau khi chứa CTNH và chỉ được sử
dụng cho một số trường hợp đặc biệt theo hướng dẫn của cơ quan cấp phép.
+ Vận chuyển CTNH đã được đóng gói trong bao bì chuyên dụng không làm
rơi vãi chất thải.
+ Xe dùng để vận chuyến CTNH từ các đơn vị thu gom về nhà máy sẽ được lăp
đặt hệ thống định vị GPS để giám sát lộ trình vận chuyển CTNH.
3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Các loại chất thải được thu gom, phân loại, xử lý theo sơ đồ sau:

Chất thải rắn thông


thường

Chất thải Chất thải công nghiệp


sinh hoạt không chứa TPNH

Thu gom, phân loại Thu gom, phân loại

Xử lý tại lò đốt chất thải


Xử lý tại bãi chôn lấp hợp nguy hại
vệ sinh và bể ủ phân hữu

144
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.3.1. Các công trình, biện pháp lưu giữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Thiết bị lưu chứa CTRSH: CTRSH phát sinh từ hoạt động của CBCNV của
Công ty phát sinh khoảng 21.000 kg/năm (theo số liệu trong báo cáo năm 2021 của
Công ty). Công ty đã bố trí 10 thùng chứa CTRSH với dung tích 50 lít và 200 lít tại
khu vực phát sinh chất thải sinh hoạt. Các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt đều có
nắp đậy kín tránh phát sinh mùi, thùng chứa có dán nhãn phân biệt đựng rác tái chế,
rác thực phẩm, rác không thể tái chế, ướt và khô.
- Công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải sinh hoạt được thu gom,
phân loại ngay từ đầu nguồn. Phần chất thải có thể tận dụng lại như: thức ăn thừa, vỏ
hoa quả,…hàng ngày chuyển vào 03 bể ủ phân (dung tích 200 m3/bể) làm nguyên liệu
sản xuất phân bón hữu cơ. Công ty có dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ công suất
60 tấn/ngày. Phần chất thải sinh hoạt không tận dụng được thu gom trong ngày về tại
bãi chôn lấp hợp vệ sinh diện tích 2,1ha trong khuôn viên Nhà máy (Chức năng, quy
mô, công suất, công nghệ, quy trình vận hành, các thông số kỹ thuật của hệ thống sản
xuất phân bón hữu cơ và bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt được thể hiện tại Chương 1
của bản Báo cáo).
Biện pháp quản lý: thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Công
ty theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ tài nguyên và môi trường.
3.3.2. Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Thiết bị lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường:
Chất thải thông thường phát sinh từ hoạt động sản xuất của Công ty chủ yếu từ
hoạt động phân loại chất thải, sơ chế phế liệu,.. Công ty xử lý khối lượng chất thải
công nghiệp khoảng 1.028.000 kg/năm (theo số liệu trong báo cáo năm 2021 của
Công ty).
Toàn bộ chất thải được thu gom lưu chứa tại khoang chứa chất thải có tổng diện
tích 2.000 m2 trong các nhà xưởng sản xuất. Xưởng lưu chứa có mái che, có gờ, rãnh
thoát, hố ga lắng, thiết bị PCCC đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường
trong quá trình lưu giữ chất thải.
- Công trình xử lý chất thải công nghiệp thông thường:
Chất thải tập kết trong khoang chứa, định kỳ được xe nâng, xe tải vận chuyển
xử lý tại lò đốt chất thải nguy hại công suất 500 kg/giờ trong khuôn viên Nhà máy.
Chức năng, quy mô, công suất, công nghệ, quy trình vận hành, các thông số kỹ thuật
của lò đốt chất thải nguy hại được thể hiện tại Chương 1 của bản Báo cáo).

145
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Biện pháp quản lý: thực hiện quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
phát sinh tại Công ty theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
phủ và thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ tài nguyên và môi
trường.
3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
- Thiết bị lưu chứa chất thải rắn nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt
động sản xuất của Công ty chủ yếu là: Giẻ lau găng tay dính thành phần nguy hại;
bóng đèn huỳnh quang, dầu thải, bao bì cứng thải, thùng phi bằng kim loại, bùn thải từ
hệ thống xử lý nước thải nguy hại, xỉ và tro đáy có các thành phần nguy hại, than hoạt
tính thải từ hệ thống xử lý khí thải,…với khối lượng khoảng 183.000 kg/năm (theo số
liệu trong báo cáo năm 2021 của Công ty).
Toàn bộ chất thải được thu gom lưu chứa tại khoang chứa chất thải có tổng diện
tích 2.000 m2 trong các nhà xưởng sản xuất. Xưởng lưu chứa có mái che, có gờ, rãnh
thoát, hố ga lắng, thiết bị PCCC đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường
trong quá trình lưu giữ chất thải.
Bảng 3.11. Phương tiện, thiết bị lưu giữ, lưu chứa CTNH chuyên dụng

TT Tên phương tiện, thiết bị Số lượng Loại hình


IV Phương tiện, thiết bị lưu giữ, lưu chứa CTNH chuyên dụng
Khu vực lưu giữ CTNH số 1 (tại nhà
1 01 Lưu giữ
xưởng số 1), diện tích 300 m2
Khu vực lưu giữ CTNH số 2 (tại nhà
2 01 Lưu giữ
xưởng số 2), diện tích 1500 m2
3 Kho chứa CTNH, diện tích 100 m2 01 Lưu giữ
Téc chứa dầu thải 01, dung tích 50
4 01 Lưu chứa
m3
5 Thùng phuy nhựa, sắt 200 lít nắp vặn
Thùng chứa chất thải 1.000 lít van xả
6 Lưu chứa
đáy Tùy theo nhu
7 Bao bì mềm PE, PP hai lớp cầu thực tế
Các téc chứa dầu thành phẩm, dung
Lưu chứa
8 tích 50 m3, 25 m3, 40 m3, 45 m3
9 Container lạnh 01 Lưu chứa
- Công trình xử lý chất thải nguy hại:
Đặc thù của Công ty là Nhà máy xử lý chất thải nguy hại với các hạng mục đầu
tư đã được cấp phép, chất thải nguy hại phát sinh được xử lý tại mỗi hệ thống tương
ứng cụ thể như sau:
146
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Hệ thống lò đốt chất thải nguy hại công suất 500 kg/giờ: Xử lý các loại giẻ
lau, găng tay dính thành phần nguy hại; bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải.
+ Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang công suất 1,2 tấn/ngày: Xử lý bóng
đèn huỳnh quang thải;
+ Hệ thống tái chế dầu thải công suất 25 tấn/ngày: Xử lý dầu thải;
+ Hệ thống xử lý (súc rửa) bao bì cứng thải, thùng phi công suất 10 tấn/ngày:
Xử lý các loại bao bì, thùng phi,…
+ Hệ thống ổn định hóa rắn công suất 30 tấn/ngày: Xử lý xỉ và tro đáy có các
thành phần nguy hại;
+ Hệ thống bể đóng kén thể tích 194 m3: Xử lý than hoạt tính thải từ hệ thống
xử lý khí thải.
Chức năng, quy mô, công suất, công nghệ, quy trình vận hành, các thông số kỹ
thuật của các hệ thống xử lý chất thải nguy hại được thể hiện tại Chương 1 của bản
Báo cáo).
Biện pháp quản lý: thực hiện quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh tại Công
ty theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ tài nguyên và môi trường.
3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
*Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn phát sinh
+ Công ty đã chủ động đầu tư các thiết bị sản xuất tối tân hiện đại, đảm bảo
toàn bộ máy móc đều mới và đã được kiểm tra về công nghệ xử lý.
+ Thường xuyên kiểm tra sự cân bằng của máy móc khi lắp đặt, kiểm tra độ ổn
định và thường kỳ cho dầu bôi trơn toàn bộ máy móc thiết bị của nhà máy.
+ Lắp đặt đệm chống rung cho những chi tiết máy phát sinh độ ồn cao.
+ Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc để đảm bảo máy trong tình trạng
hoạt động tốt. Đối với lò đốt bão dưỡng định kỳ 6 tháng/lần và bão dưỡng thay thế,
sửa chữa lớn 2 năm/lần sẽ do nhà thầu cung cấp lò đốt thực hiện.
+ Trồng cây xanh xung quanh khuôn viên nhà máy, nhà xưởng, giúp giảm độ
ồn chung của Nhà máy.
+ Chiều cao các khu vực sản xuất được xây dựng đạt tiêu chuẩn, các cửa mái để
thông gió tự nhiên tốt, hướng nhà được bố trí hợp lý sử dụng tối đa khả năng thông gió
tự nhiên.
* Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn, độ rung

147
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Công nhân được trang bị đầy đủ các phương tiện tránh ồn, chống rung tại các
vị trí hoạt động có độ ồn cao (như nút bịt tai, mũ, quần áo bảo hộ, kính, mũ bảo hộ,...).
+ Có kế hoạch kiểm tra và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương tiện bảo
hộ lao động thường xuyên của công nhân.
+ Định kỳ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp cho cán bộ công nhân
viên.
3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
3.6.1. Đối với nước thải
- Khi hệ thống xử lý nước thải đi vào hoạt động, nguy cơ xảy ra các sự cố từ bất
kỳ công đoạn nào của hệ thống: các hệ thống từ hoạt động vận hành của máy móc, các
thiết bị sử dụng điện, các thùng chứa hóa chất xử lý nước, các đường ống vận chuyển
nước thải qua các công đoạn,...
- Các sự cố có thể xảy ra: Sự cố mất điện, sự cố rò rỉ tại các thùng chứa/đường
ống hóa chất, sự cố rò rỉ đường ống vận chuyển nước thải, sự cố xử lý nước không đạt
do thiếu vi sinh, hàm lượng chất ô nhiễm của nước thải quá cao, sự cố tai nạn lao
động, sự cố cháy nổ,...
Những tình huống xảy ra và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố:
Bảng 3.12. Biện pháp ứng phó sự cố nước thải

Biện pháp phòng ngừa, ứng


STT Tình huống Nguyên nhân
phó sự cố

+ Thường xuyên kiểm soát


chất lượng nước tại hố thu, bể
kiểm soát chất lượng nước thải
- Do sự cố mất điện đầu ra.
- Do chất lượng nước + Dự phòng máy phát điện
Chất lượng nước thải đầu vào cao, biến trong trường hợp mất điện đột
thải đầu ra không động đột ngột ngột
1
đạt quy chuẩn quy
định - Sự cố tại các cụm bể + Bơm tuần hoàn nước thải
xử lý vừa xử lý quay trở lại hệ thống
+ Kiểm soát lại lưu lượng nạp
vào hệ thống để đảm bảo tải
nạp không vượt tải thiết kế.
+ Giảm lưu lượng nạp vào hệ

148
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

thống để đảm bảo hệ thống giử


ở mức ổn định.
+ Bổ sung men vi sinh bể kỵ
khí và hiếu khí để ổn định hệ
thống.
+ Tìm nguyên nhân và lên
phương án xử lý kịp thời.

- Thường xuyên kiểm tra và


định kỳ bảo dưỡng hệ thống
điện, các máy móc, đường dây
điện trong hệ thống xử lý nước
- Mất điện do sự cố thải.
đường dây truyền tải - Lắp đặt hệ thống chống, thu
điện ngoài nhà máy sét thụ động gần khu vực xử lý
gặp trục trặc gây chập nước thải, đảm bảo an toàn cho
cháy hệ thống điện, hệ thống.
khiến hệ thống ngưng
hoạt động. - Các công nhân làm trực tiếp
tại hệ thống xử lý nước thải
- Mất điện do sự cố được huấn luyện, hướng dẫn về
trong hệ thống điện. an toàn điện.
- Mất điện do đơn vị - Lắp đặt các thiết bị điện
2 Sự cố mất điện cung cấp điện cắt điện đúng quy chuẩn, đi dây điện
không báo trước. trong ống gen bảo vệ;
- Ý thức chấp hành các - Khi xảy ra sự cố chập cháy,
nội quy về điện của báo ngay cho tổ Cơ điện đến
công nhân chưa cao. để khắc phục sự cố, ngắt cầu
- Đứt dây điện do dao tại khu vực xảy ra sự việc,
chuột cắn hay để các tránh để điện lan truyền gây
phương tiện có khối nguy hiểm cho công nhân làm
lượng nặng đi qua. việc.
- Nếu xảy ra tai nạn về người,
cách ly người bị nạn ra khỏi
nguồn gây sự cố, mau chóng tổ
chức sơ, cấp cứu kịp thời.
- Khi mất điện không báo

149
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

trước, nếu cần thiết, mau


chóng sử dụng máy phát điện
để chạy lại hệ thống xử lý nước
thải, tránh tình trạng chết vi
sinh.

Thực hiện kiểm tra các thùng


chứa không đạt chuẩn, đường
ống, dây dẫn hóa chất, thay thế
khi cần thiết.
Vận chuyển, di chuyển cẩn
thận, xe đẩy có các thanh chắn
- Thùng chứa không chống đổ vỡ, đổ tràn.
đảm bảo, giảm khả Tổ chức cho công nhân làm
năng chịu tải; va chạm việc trực tiếp tại hệ thống xử lý
mạnh, quá sức chứa nước thải tham gia các khóa
của thùng chứa. huấn luyện về an toàn hóa chất,
- Công nhân thiếu tuân thủ các quy định về an
tính cẩn thận. toàn hóa chất của Nhà máy.

- Đổ vỡ, rơi vãi khi- Tuyên truyền, phổ biến cho


Sự cố rò rỉ hóa chất khi vận chuyển hóa công nhân về biện pháp ứng
3 phó sự cố hóa chất của nhà
sử dụng tại hệ thống chất để pha vào hệ
thống. máy, MSDS của từng hóa chất,
có các biển bảng cảnh báo, nội
- Thùng chứa sử dụng
quy an toàn hóa chất của nhà
lâu năm, quá thời hạn
máy
sử dụng.
- Khu vực đặt thùng chứa hóa
- Đường ống, dây dẫn
chất phải có gờ chắn đảm bảo
bị thủng, mối nối bị
không tràn ra ngoài khi bị rò rỉ,
tuột.
mái che/nắp đậy kín nếu đặt
ngoài trời.
- Huy động công nhân, đội
PCCC nhà máy tham gia ứng
phó kịp thời.
- Nhanh chóng thực hiện các
biện pháp chống tràn, chống
bay hơi diện rộng bằng phao
150
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

thấm, giấy thấm hóa chất và đồ


bảo hộ chống hóa chất đặt tại
kho chứa hóa chất.
- Thực hiện các biện pháp cách
ly, sơ cấp cứu theo MSDS nếu
xảy ra tai nạn về người.

- Do va chạm hay bị
- Cán bộ giám sát nhắc nhở
tác động lực mạnh vào
công nhân làm việc an toàn, có
đường ống dẫn gây
quan sát khi làm việc.
Sự cố rò rỉ đường nứt, vỡ.
- Thường xuyên kiểm tra, định
4 ống dẫn nước thải - Ống sử dụng đã lâu,
kỳ bảo dưỡng, thay thế đường
tại hệ thống xử lý quá hạn sử dụng, keo
ống và tra lại keo dán đường
dán trên các khớp nối
ống.
bị thoái hóa.

+ Bơm khuấy dự phòng thay


thế;
+ Thường xuyên kiểm tra, định
kỳ bảo dưỡng máy khuấy, thay
+ Bơm bị quá tải; thế khi cần thiết;
+ Bơm không có + Thường xuyên kiểm tra khu
nguồn điện cung cấp; vực máy bơm, loại bỏ vật thể
Sự cố bơm khuấy bị
hỏng, không làm + Hộp giảm tốc bị lạ ra khỏi khu vực máy bơm.
5
việc hoặc làm việc thiếu dầu mỡ nhờn; + Lắp bổ sung bơm sự cố;
có tiếng kêu + Cánh bơm, cánh + Kiểm tra nguồn điện, cáp
khuấy bì chèn bởi vật điện;
cứng, vật thể lạ có kích
thước đủ lớn. + Tra dầu mỡ nhờn, thay dầu
mỡ;
+ Điều tiết quá trình xả thải và
chuẩn bị các phương án sẵng
sàn tiếp ứng.

6 Sự cố nứt, vỡ bể: + Do động đất, thiên + Định kỳ gia cố, sửa chữa bể
tai, thay đổi địa chất xử lý nước thải

151
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

do khai thác đá ở xung + Thường xuyên có công nhân


quanh. vận hành hệ thống XLNT tập
+ Do bể xây dựng quá trung kiểm tra, phát hiện sự cố
lâu, xuống cấp. kịp thời.

+ Hành vi phá hoại của + Tạm ngưng bơm nước thải từ


cá nhân, tập thể nào hố thu nước ríc bãi rác sinh
đó. hoạt và nước thải tại các khu
vực khác về hố thu tập trung
của hệ thống XLNT tập trung.
+ Tạm ngưng hoạt động hệ
thống XLNT tập trung, hút
nước thải từ bể gặp sự cố sang
hồ sinh học bên cạnh hệ thống.
- Tiến hành sửa chữa vết nứt
sau sự cố, đảm bảo an toàn cho
cán bộ công nhân viên.

3.6.2. Đối với khí thải


Bảng 3.13. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khí thải

Biện pháp phòng ngừa, ứng


STT Tình huống Nguyên nhân
phó sự cố

+ Lắp đặt van sự cố xả tắt by-


pass để xả trực tiếp khí thải ra
ống khói mà không qua hệ
thống xử lý khí thải
Không kiểm soát
+ Lò đốt gặp sự cố, áp + Khi xảy ra sự cố, ngưng hoạt
được quá trình đốt
suất trong lò lên quá động lò đốt, báo ngay cho tổ
trong lò đốt
1 cao Cơ điện, cán bộ phụ trách lò
CTNH, có nguy cơ
cháy nổ + Không kiểm soát đốt đến để khắc phục sự cố, bật
được nhiệt độ lò đốt van by-pass để ứng phó sự cố
kịp thời. Sau khi sử dụng van
by-pass, thông báo cho cơ quan
chức năng trong 48 giờ để cấp
phép niêm phong lại.

152
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Nếu xảy ra tai nạn về người,


cách ly người bị nạn ra khỏi
nguồn gây sự cố, mau chóng tổ
chức sơ, cấp cứu kịp thời.
+ Nếu xảy ra sự cố cháy, yêu
cầu đội PCCC đến ứng cứu kịp
thời, sử dụng bình chữa cháy
xách tay và hệ thống chữa cháy
tại cơ sở.

- Thường xuyên kiểm tra và


định kỳ bảo dưỡng hệ thống
điện, các máy móc, đường dây
điện trong hệ thống xử lý khí
- Mất điện do sự cố thải.
đường dây truyền tải - Lắp đặt hệ thống chống, thu
điện ngoài nhà máy sét thụ động gần khu vực xử lý
gặp trục trặc gây chập khí thải, đảm bảo an toàn cho
cháy hệ thống điện, hệ thống.
khiến hệ thống ngưng
hoạt động. -

- Mất điện do sự cố
trong hệ thống điện.
2 Sự cố mất điện - Mất điện do đơn vị Các công nhân làm trực tiếp tại
cung cấp điện cắt điện Lò đốt CTNH và các hệ thống
không báo trước. xử lý khí thải được huấn luyện,
- Ý thức chấp hành các hướng dẫn về an toàn điện.
nội quy về điện của - Lắp đặt các thiết bị
công nhân chưa cao. điện đúng quy chuẩn,
- Đứt dây điện do đi dây điện trong ống
chuột cắn hay để các gen bảo vệ.
phương tiện có khối a. Biện pháp ứng phó sự cố:
lượng nặng đi qua - Khi xảy ra sự cố chập
cháy, báo ngay cho tổ Cơ điện
đến để khắc phục sự cố, ngắt
cầu dao tại khu vực xảy ra sự
việc, tránh để điện lan truyền
153
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

gây nguy hiểm cho công nhân


làm việc.
- Nếu xảy ra tai nạn về
người, cách ly người bị nạn ra
khỏi nguồn gây sự cố, mau
chóng tổ chức sơ, cấp cứu kịp
thời.

- Cán bộ giám sát, quản đốc


nhắc nhở công nhân làm việc
an toàn, có quan sát khi làm
việc.
- Do va chạm hay bị
tác động lực mạnh vào - Thường xuyên kiểm tra,
đường ống dẫn gây định kỳ bảo dưỡng, thay thế
nứt, vỡ. đường ống và tra lại keo dán
Sự cố rò rỉ đường đường ống, cố định vị trí cong
ống dẫn khí thải - Đường ống sử dụng
3 vênh.
tại các hệ thống xử đã lâu, quá hạn sử
lý khí thải dụng, keo dán trên các - Huy động công nhân, đội
khớp nối bị thoái hóa, PCCC nhà máy tham gia ứng
nhiệt độ khói cao phó kịp thời.
khiến đường ống bị - Mau chóng ngưng nạp liệu,
thoái hóa, cong vênh. tạm thời dừng hệ thống để sửa
chữa ngay vị trí rò rỉ.
- Làm mát vị trí quá nhiệt, sự
cố.

- Do than hoạt tính - Thường xuyên kiểm soát chất


không còn khả năng sử lượng khí tại ống khói.
dụng. - Dự phòng máy phát điện
Chất lượng nồng
trong trường hợp mất điện đột
độ khí thải đầu ra - Do dung dịch kiềm
4 ngột.
không đạt quy dập bụi và hấp thụ khí
chuẩn quy định thải không đủ nồng độ - Định kỳ thay thế than hoạt
pH để hấp thụ chất ô tính đảm bảo khả năng xử lý
nhiễm. của bể hấp phụ.
- Sự cố tắc đường ống - Định kỳ kiểm tra hệ thống
154
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

dẫn nước dập bụi và cấp hóa chất NaOH, đảm bảo
hấp thụ khí thải. pH trong bể nước dập bụi luôn
đạt pH = 10 – 12.
- Kiểm soát và giảm lượng
hoặc ngưng nạp chất thải vào
lò đốt để hệ thống giử ở mức
ổn định.
- Mau chóng bổ sung NaOH tại
bể nước dập bụi, đảm bảo pH
đạt tiêu chuẩn.
- Tìm nguyên nhân và lên
phương án xử lý kịp thời.

- Nhanh chóng bơm bổ sung


nước làm mát tại bể nước làm
Nhiệt độ ống khói Lượng nước làm mát mát.
5 lò đốt không đạt không đủ làm giảm - Giảm bớt lượng chất thải nạp
tiêu chuẩn nhiệt khói lò. vào lò đốt để tạm thời giảm
nhiệt cho khói lò.

- Thường xuyên kiểm tra, định


kỳ bảo dưỡng hệ thống, tủ
điện, thay thế, sửa chữa khi cần
thiết.
- Do dòng điện thay
- Đi ống gen cho dây điện.
đổi chập chờn gây
chập cháy - Lắp đặt hệ thống thu sét đảm
Cháy nổ hệ thống bảo an toàn khu vực.
- Tủ điện, hệ thống
6 điều kiển, tủ điện,
điều kiểm sử dụng lâu - Thực hiện chữa cháy theo
hệ thống điện
ngày không kiểm tra, phương án chữa cháy cho tình
bảo dưỡng. huống phức tạp nhất, lập tức sử
dụng bình chữa cháy xách tay
tại khu vực để dập tắt đám
cháy.
- Ngắt điện khu vực cháy nổ.
- Thông báo cho đội PCCC lập
155
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

tức đến ứng cứu.


- Nếu có tai nạn về người, ngay
lập tức đưa người bị nạn ra
khỏi vị trí nguy hiểm, sơ cấp
cứu kịp thời.

3.6.3. Sự cố tràn dầu


Trong quá trình vận chuyển, lưu trữ và xử lý nếu có xảy ra sự cố rò rỉ, đổ tràn,
ngay lập tức cán bộ, công nhân, lái xe triển khai ngay các biện pháp khắc phục tại chỗ
như sau:
- Nếu rò rỉ với số lượng nhỏ người phụ trách thu gom, vận chuyển có thể dùng
giẻ lau, mùn cưa vệ sinh sạch sẽ khu vực bị rò rỉ. Sau đó tìm hiểu nguyên nhân, nếu
thùng, phuy đựng dầu nhớt thải có vấn đề, nhân viên phụ trách sẽ lập tức thay thế sang
thùng, phuy đựng khác.
- Nếu xảy ra sự cố làm đổ tràn một lượng lớn dầu nhớt thải thì người phát hiện
phải tiến hành khắc phục sự cố tạm thời tại hiện trường không cho lan rộng: dùng mùn
cưa, bao cát, ngăn cho dầu không lan ra khu vực xung quanh,…và các vật dụng thấm
hút và liên lạc thông báo tới cán bộ phụ trách.
Sau khi thông báo, tổ phản ứng sự cố thực hiện các biện pháp sau:
+ Dùng phao thấm ngăn sự chảy tràn của dầu nhớt;
+ Dùng xe hút chuyên dụng hút toàn bộ phần dầu vương vãi, còn sót lại trên
mặt bằng;
+ Khu vực xảy ra sự cố phải được vệ sinh sạch sẽ, thấm hút toàn bộ lượng dầu
còn sót lại.
+ Tìm hiểu nguyên nhân, rút bài học kinh nghiệm.
3.6.4. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác
3.6.4.1. Sự cố hóa chất
* Biện pháp giảm thiểu rủi ro về hóa chất trong phòng thí nghiệm:
- Kiểm tra cẩn thận máy móc, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
- Nắm rõ thông tin về các loại hóa chất và tính chất công việc khi thao tác, làm
việc với hóa chất đó.
- Khi thực hiện một phương pháp thử phải nắm vững phương pháp và hiểu rõ
trước khi thực hiện.

156
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Khi sử dụng xong thiết bị như lò nung, tủ sấy, bếp đun...trong phòng thí
nghiệm, phải tắt công tắc thiết bị và tắt nguồn điện.
- Phòng Hóa nghiệm phải được trang bị quạt hút, vòi sen cấp cứu.
- Không đổ hóa chất nguyên (mẫu nguyên) vào bồn rửa dụng cụ hoặc cống xả.
- Sau khi thao tác xong thí nghiệm rửa dụng cụ dọn dẹp về đúng nơi qui định và
vệ sinh nơi làm việc luôn luôn sạch sẽ, khô ráo (xử lý ngay nếu đổ hóa chất).
- Vệ sinh mặt bàn làm việc và phòng sau mỗi ca làm việc.
- Không để vật dụng, hóa chất trên sàn nhà, trên lối đi.
- Tất cả các sự cố trong phòng Hóa nghiệm đều được ghi chép đầy đủ vào sổ
ghi nhận sự cố và thông báo ngay cho Trưởng ca/Trưởng phòng QLCL.
- Trước khi ra về kiểm tra máy móc thiết bị và tắt nguồn điện (nếu không còn
người làm việc).
*Biện pháp giảm thiểu rủi ro về hóa chất trong kho lưu trữ:
Hóa chất và dung môi sẽ được lưu giữ trong kho cách xa với khu vực sản xuất,
đặc biệt là tránh xa các nguồn nhiệt, kho chứa nhiên liệu… Kho lưu trữ được thiết kế
theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, các nguyên tắc cơ bản để thiết kế nhà kho được
ghi trong TCVN 4317-86 và những quy định tại một số TCVN khác. Ngoài những quy
định chung về kết cấu công trình, thiết kế các kho lưu trữ chất nguy hại cần đặc biệt
quan tâm đến các tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ như:
- Tính chịu lửa;
- Ngăn cách cháy;
- Thoát hiểm;
- Vật liệu trang trí, hoàn thiện cách nhiệt;
- Hệ thống báo cháy;
- Hệ thống chữa cháy;
- Phòng trực chống cháy.
Vật liệu xây dựng: Vật liệu xây dựng kho là vật liệu không dễ bắt lửa và khung
nhà được gia cố chắc chắn bằng bê tông hay thép. Tốt hơn nên bọc cách nhiệt khung
thép. Vật liệu cách nhiệt phải là vật liệu không bắt lửa chẳng hạn như len khoáng hay
bông thủy tinh. Vật liệu thích hợp nhất vừa chống cháy vừa làm tăng độ bền và độ ổn
định là bê tông, gạch đặc hay gạch bê tông. Ống dẫn hay dây điện bắt xuyên qua tường
chống cháy phải được đặt trong các nắp chụp chậm bắt lửa.
Kết cấu và bố trí kiến trúc công trình:
157
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Bất kỳ khu vực kín và rộng nào cũng phải có lối thoát hiểm theo ít nhất hai
hướng. Lối thoát hiểm phải được chỉ dẫn rõ ràng (bằng bảng hiệu và sơ đồ…) và được
thiết kế dễ dàng thoát ra trong trường hợp khẩn cấp. Cửa thoát hiểm dễ mở trong bóng
tối hay trong lớp khói dày đặc và tốt hơn nên trang bị thanh thoát hiểm. Lối thoát hiểm
thường được đặt tại phía cuối khu vực và không được chứa và đặt các thiết bị gần khu
vực thoát hiểm nhằm tạo không gian rộng cho lối thoát hiểm.
- Kho chứa phải được thông gió tốt có lưu ý đến chất lưu trữ, thích hợp là để hở
trên mái, trên tường bên dưới mái hay gần sàn nhà.
- Sàn kho không thấm chất lỏng. Sàn phải bằng phẳng nhưng không trơn trượt
và không có khe nứt để dễ lau chùi và có thể chứa nước rò rỉ, chất lỏng bị đổ tràn hay
nước chữa cháy đã bị nhiễm bẩn, tạo các gờ hay lề bao quanh.
- Trong kho lưu trữ chất độc hại phải tránh dùng đường cống hở để ngăn ngừa
sự phóng thích không kiểm soát được các chất bị đổ.
Các thiết bị, phương tiện an toàn tại kho lưu trữ:
- Lắp đặt các phương tiện chiếu sáng và thiết bị điện khác tại vị trí cố định và
bảo trì bởi thợ điện có năng lực, không được phép lắp đặt tạm thời. Mọi trang thiết bị
điện phải được nối đất và có bộ ngắt mạch khi rò điện, bảo vệ quá tải.
- Các thiết bị dụng cụ ứng cứu sự cố được trang bị đầy đủ. Hệ thống báo cháy,
dập cháy.
3.6.4.2. Sự cố an toàn lao động khi người lao động gặp sự cố
- Cách ly người lao động ra khỏi khu vực gây ra tai nạn.
- Sơ cứu người lao động và chuyển lên cơ sở y tế gần nhất hỗ trợ cấp cứu.
- Liên hệ cơ quan chức năng trong trường hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng (gọi
số điện thoại khẩn cấp 115).
- Khắc phục sự cố gây tai nạn.

158
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Bảng hướng dẫn:


Liên lạc với cấp cứu
Cách ly khỏi nguồn Sơ cứu người lao động người lao động hoặc cấp
gây tai nạn cứu khẩn cấp

Khắc phục sự cố gây tai nạn

3.6.4.3. Sự cố cháy nổ
- Khi có sự cố cháy nổ xảy ra trong quá trình vận chuyển cần sơ tán khẩn cấp
người trong khu vực nguy hiểm.
- Khoanh vùng khu vực xảy ra cháy nổ, cán bộ, công nhân, tài xế phải báo cáo
ngay cho người quản lý, thông báo cho công an phòng cháy chữa cháy khu vực địa
phương và các đơn vị chức năng giúp đỡ khác: cấp cứu y tế, công an, Sở Tài nguyên
và Môi trường.
- Các cán bộ, công nhân viên triển khai các phương án ứng cứu kịp thời ngay
hiện trường bằng các thiết bị có sẵn như: bình xịt, cát…có sẵn trên phương tiện vận
chuyển.
- Đồng thời vận chuyển các kiện hàng còn lại ra khỏi khu vực xảy ra sự cố.
- Bản hướng dẫn:

Phát hiện sự cố cháy Sơ tán người khỏi khu Thông báo cho lãnh
nổ vực nguy hiểm đạo, công an PCCC, y
tế, Sở TN&MT trong
trường hợp cần thiết

Phối hợp các lực lượng để Ứng cứu tức thời bằng
chữa cháy và khắc phục sự thiết bị sẵn có
cố

159
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.6.4.4. Sự cố sét đánh


Do diện tích đất khu vực còn trống trải nên vào mùa mưa dễ xảy ra hiện tượng
sét đánh vào trạm, nhất là ở phạm vi có chiều cao cao như ống khói của lò đốt, tháp
nước, trạm biến áp, khu vực nhạy cảm với cháy nổ như nhà chứa gas.
Xuất phát từ vấn đề này, cần đặt ra thiết kế hệ thống chống sét cho trạm. Trang
bị loại thiết bị chống sét chủ động theo kiểu cổ điển (có nghĩa: kim thu sét bố trí trên
điểm cao nhất của trạm – ống khói của lò đốt, truyền qua dây dẫn bằng đồng xuống
các cọc tiếp đất). Dự kiến sử dụng kim thu sét tia đạn đạo có bán kính phục vụ tối
thiểu 120m cấp III, đủ bao trùm phạm vi cần chống sét cho các hạng mục công trình
của trạm. Cáp dẫn sét loại cáp bọc cách điện 200KV, chống nhiễu cho các đường dây
và thiết bị thông tin. Hệ thống tiếp địa có điện trở tiếp đất không quá 10Ω, đo trong
mùa khô nhất trong năm. Các nối cáp và cọc tiếp địa sử dụng mối hàn hoá nhiệt
CADWELD để bảo đảm tiếp xúc tại các mối hàn bền vững theo thời gian.
3.6.4.5. Sự cố tai nạn giao thông
- Liên hệ phương tiện y tế đưa người lao động bị tai nạn đi cứu chữa.
- Cách ly nguồn CTNH, nếu xảy ra sự cố rò rỉ.
- Liên lạc với các cơ quan chức năng nếu xảy ra trường hợp chảy tràn nghiêm
trọng.
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực xảy ra sự cố.
- Bảng hướng dẫn:

Cô lập cách ly nguồn


Liên hệ cấp cứu người Kiểm tra an toàn chất
dầu nhớt nếu bị rò rỉ,
lao động chảy tràn thải nguy hại

Liên hệ cơ quan chức năng


hỗ trợ khắc phục

Trong trường hợp rò rỉ, đổ tràn chất thải dạng lỏng ngay lập tức công nhân và
lái xe thực hiện ngay các biện pháp khắc phục tại chỗ như sau:
- Nếu rò rỉ với số lượng nhỏ người phụ trách thu gom, vận chuyển có thể dùng
giẻ lau, vệ sinh sạch sẽ khu vực bị rò rỉ. Sau đó tìm hiểu nguyên nhân, nếu thùng, phuy
đựng dầu nhớt thải có vấn đề, nhân viên phụ trách sẽ lập tức thay thế sang thùng, phuy
đựng khác.

160
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Nếu xảy ra sự cố làm đổ tràn một lượng lớn dầu nhớt thải thì cán bộ kỹ thuật
hoặc tài xế phải tiến hành khắc phục sự cố tạm thời tại hiện trường và liên lạc thông
báo với Công ty:
+ Thông báo với cấp trên, các cơ quan chức năng tại địa phương xảy ra sự cố.
Khoanh vùng xảy ra sự cố, sau đó gọi điện thoại cho công an giao thông gần nhất để
được hỗ trợ trong việc cách ly các phương tiện tham gia giao thông không đi qua khu
vực xảy ra sự cố vì dầu nhớt rất trơn sẽ gây nên tình trạng té, ngã, gây tai nạn.
+ Dùng cát ngăn sự chảy tràn của dầu nhớt, thấm hết lượng đã chảy tràn.
+ Bịt kín lỗ rò rỉ trên thùng chứa, bồn chứa, nếu lỗ hỏng quá lớnthì sẽ được hút
sang thùng chứa, bồn chứa khác.
+ Khu vực xảy ra sự cố phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Bảng hướng dẫn:
Thông báo cho lãnh đạo,
Phát hiện sự cố rò rỉ, công an PCCC, y tế, Sở
Ứng cứu tức thời bằng
TN&MT trong trường hợp
đổ tràn thiết bị sẵn có cần thiết

Phối hợp các lực lượng để


khắc phục sự cố

3.6.4.6. Đối với các sự cố khác


- Lái xe chủ động ứng phó để bảo đảm an toàn cho xe vận chuyển;
- Thông báo ngay về công ty để có các biện pháp xử lý khẩn cấp;
- Phối hợp đầy đủ với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để nhanh chóng giải
quyết sự cố trong thời gian sớm nhất;
- Yêu cầu sự giúp đỡ của những người xung quanh và yêu cầu sơ tán những
người ở trong khu vực nguy hiểm;
- Gọi điện thông báo cho các cơ quan chức năng như: phòng cháy chữa cháy (số
điện thoại 114), cơ quan cứu hộ, cảnh sát giao thông, cảnh sát hình sự (số điện thoại
113), cơ quan y tế (số điện thoại 115), cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết
khác;
- Báo về ban lãnh đạo công ty để có ngay các biện pháp khẩn cấp;
- Yêu cầu có sự phối hợp hỗ trợ của những người xung quanh có khả năng giúp
ứng phó sự cố.
161
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

- Bảng hướng dẫn:


Lái xe chủ động ứng phó để Thông báo ngay về công ty
bảo đảm an toàn cho xe vận để có các biện pháp xử lý
chuyển khẩn cấp

Phối hợp đầy đủ với cơ quan Yêu cầu sự giúp đỡ và yêu cầu
Nhà nước có thẩm quyền để sơ tán những người ở trong
nhanh chóng giải quyết khu vực nguy hiểm

Các số điện thoại liên lạc khi xảy ra sự cố

SỐ ĐIỆN THOẠI
STT TÊN VÙNG
Cấp cứu Cứu hỏa Công an

1 Số điện thoại 115 114 113

Đoàn Văn Khải– Cán bộ


2 Phòng HSE Công ty
0332816256

Người chịu trách


nhiệm chỉ đạo xử lý Bùi Mạnh Tiệp
3
các vấn đề sự cố xảy 0934.206.906
ra

Các số điện thoại Cơ quan quản lý địa phương

Danh sách Điện thoại

Sở TN&MT TP Hải Phòng 0225 3732 425

Chi cục Bảo vệ Môi trường TP Hải


0225 3521 197
Phòng

Công an 0225.113

162
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

PCCC 0225.114

Cấp cứu 0225.115

* Các biện pháp xây dựng chương trình về quy trình ứng cứu sự cố:
- Huấn luyện chương trình quản lý rủi ro thông qua việc xây dựng hệ thống
quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý theo ISO-14001, Hệ thống
an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS-18001.
- Kế hoạch ứng cứu sự số: Bất kỳ đơn vị sản xuất nào có sử dụng hay sản xuất
chất nguy hại đều phải xây dựng được kế hoạch ứng cứu khẩn cấp để phòng khi xảy ra
sự cố. Ứng cứu khẩn cấp bao gồm các công tác cần thực hiện nhằm khắc phục sự cố
nhanh nhất, hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho con người, cộng đồng và môi trường.
Kế hoạch này phải được chuẩn bị chu đáo và tập huấn thường xuyên ngay cả khi chưa
xảy ra sự cố. Thông thường các đơn vị quản lý và sử dụng chất nguy hại phải thực
hiện một số công tác sau đây:
- Quản lý sự cố khẩn cấp: Đơn vị có sử dụng và sản xuất chất nguy hại phải
quản lý chặt chẽ các sự cố khẩn cấp có thể xảy ra bằng các biện pháp sau:
+ Đánh giá rủi ro: xem xét các nguy cơ tiềm năng và dự đoán những sự cố có
thể xảy ra trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể;
+ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi
ro;
+ Lập kế hoạch ứng cứu trong trường hợp có sự cố để bảo vệ con người, môi
trường và tài sản;
+ Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị ứng cứu và thiết bị an toàn, trang bị chu
đáo cho những nơi có khả năng xảy ra sự cố;
+ Tổ chức tốt công tác huấn luyện cho những người làm công tác ứng cứu sự
cố.
- Thiết bị ứng cứu: Thiết bị dùng khắc phục sự cố, giảm tổn thất do sự cố được
để sẵn tại nơi có khả năng xảy ra sự cố. Vị trí đặt thiết bị ứng cứu phải thoáng, không
bị che chắn, dễ thấy, dễ thao tác. Những thiết bị này thường xuyên được kiểm tra, bảo
quản luôn ở trong tình trạng sẵn sàng hoạt động. Các thiết bị, dụng cụ ứng cứu phải
bao gồm nhiều loại để đối phó với những loại sự cố khác nhau và để kiểm tra mức ảnh
hưởng sau sự cố (kiểm tra mẫu nước, đo nồng độ không khí…). Các thiết bị dụng cụ
tiêu biểu như sau:

163
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Thiết bị kiểm tra, đo đạc: máy đo nồng độ khí độc, kiểm tra và báo cháy…
+ Trang thiết bị đối phó với sự cố:
 Trang thiết bị bảo vệ con người;
 Thiết bị, dụng cụ rút chất nguy hại ra khỏi khu vực có sự cố và làm sạch
hiện trường như vật liệu hút nước: cát, mùn cưa; dung dịch tẩy; chổi;
xẻng; cờ le vặn nắp thùng; phễu kim loại;
 Dụng cụ bít kín: nút chèn bằng gỗ trên thùng gỗ; chất bịt, trát chịu đựng
trong môi trường hóa chất;
 Cấp cứu y tế đối với con người: thiết bị hay dụng cụ cấp cứu hô hấp, tim
mạch, dụng cụ hóa chất cấp cứu vết thương gồm băng, gạc, nước rửa…
- Huấn luyện thao tác ứng cứu khẩn cấp: Người làm việc với chất nguy hại
được cung cấp các thông tin và huấn luyện về các hành động cứu chữa khi sự cố xảy
ra gồm các nội dung sau:
+ Thông thuộc cách bố trí nhà kho hoặc xưởng sản xuất, các đường thông thoát;
+ Thực hành sơ cứu, cấp cứu y tế;
+ Biết công dụng thiết bị máy móc, thực hành quy tắc vận hành an toàn, đặc
biệt là hành động cần thực hiện ngay khi xảy ra sự số mới xảy ra: ngưng máy khẩn
cấp…
+ Tập thành thạo cách sử dụng các phương tiện thông tin: chuông báo động,
còi, điện thoại;
+ Biết các địa chỉ liên lạc đến người có khả năng giải quyết sự cố và cơ quan
chức năng;
+ Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân, thiết bị cứu hộ.
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để giảm rủi ro sự cố: Xác định vị trí xây
dựng nhà máy ngay từ ban đầu, tránh gây ô nhiễm rủi ro, cháy nổ, dễ dàng ngăn chặn
tình trạng sự cố lây lan, hạn chế tác hại của sự cố:
+ Xây dựng đê bao an toàn xung quanh khu vực đựng hóa chất nguy hại, có thể
là xung quanh thùng đựng hóa chất, xung quanh kho;
+ Lắp đặt các trang thiết bị an toàn;
+ Phối hợp các thành phần trong cùng một quá trình để có sự hoạt động đồng
bộ, ngưng đồng bộ khi có một thành phần ngưng hoạt động;

164
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Hệ thống phòng chống cháy nổ phải đặt rải rác khắp các nơi trong nhà máy,
đặc biệt chú ý những nơi có khả năng xảy ra sự cố, không được chỉ đặt tập trung ở một
nơi và cách xa vị trí sự cố tiềm năng;
+ Thiết kế thiết bị chứa hợp lý, tính toán chính xác khả năng sự cố xảy ra, biện
pháp đối phó tối ưu;
+ Lắp đặt các thiết bị giám sát, kiểm soát để nhanh chóng phát hiện khi có vấn
đề nhằm đối phó kịp thời khi sự cố xảy ra. Xác định mức độ ảnh hưởng của sự cố đến
từng nhân tố: con người, đất, nước, không khí…
- Vệ sinh sau sự cố:Tùy vào sự cố và tác nhân gây sự cố, chúng ta thực hiện các
biện pháp vệ sinh thích hợp. Thông thường, các sự cố khẩn cấp dễ nhận biết cần giải
quyết là cháy nổ và chất nguy hại bị rò rỉ hoặc đổ tràn. Các giai đoạn cần làm vệ sinh
sau sự cố là:
+ Dọn dẹp sạch chất thải: Khi chất nguy hại bị đổ vỡ hay rò rỉ nên giải quyết
trực tiếp, khẩn trương và sau đó dùng tấm phủ che bảo vệ bằng chất liệu thích hợp đã
có chỉ dẫn. Tiếp sau là không cần phải tính toán dù một lượng nhỏ chất bị rò rỉ không
nên vội vàng dùng nước xối trực tiếp và không nên để cho nước dội này chảy vào hệ
thống thoát nước vào cống rãnh.
+ Đặt bảng hiệu ngay trước vị trí xuất hiện rủi ro và sắp xếp, thu dọn hiện
trường, làm sạch chất thải.
+ Chất lỏng bị tràn nên dùng cát và mùn cưa hút hết và không để lại bụi. Bụi
mùn cưa nên đốt hay làm oxy hóa sau khi đã xử lý. Phần rắn nứt vỡ nên làm sạch với
máy hút bụi công nghiệp. Đối với chất khí độc thoát ra do sự cháy hay rò rỉ nên được
đối phó bằng cách thông thoáng và sử dụng thiết bị bảo vệ hô hấp cho người.
+ Quản lý rác thải: tất cả các loại rác bao gồm cả bao bì, nẹp bị hư nên sắp xếp
bố trí trong một két sắt sao cho không ảnh hưởng tới môi trường. Tất cả các thùng
chứa bị vấy dơ không nên có ý nghĩ sẽ sử dụng lại, cần tẩy sạch tại những nơi cần
thiết. Ngăn ngừa nạn ô nhiễm nước ngầm và nước mặt do chất thải nguy hại sinh ra
trong quá trình xảy ra sự cố.
Phương án trồng cây xanh
Trồng cây xanh trong khu vực nhà máy sẽ góp phần tạo mỹ quan, đồng thời
mang đến những lợi ích đối với môi trường tại khu vực nhà máy như sau:
- Hút bớt bức xạ mặt trời chiếu trực tiếp xuống nhà máy;
- Hút, giữ bụi và lọc sạch không khí;
- Giảm tiếng ồn trong khu vực sản xuất.

165
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Phương án dán nhãn chất thải nguy hại


CTR nguy hại sau khi đóng gói phải được dán nhãn theo các quy định sau:
- Nhãn được ghi bao gồm các thông tin sau:
+ Tên và địa chỉ của chủ nguồn thải.
+ Tên chất thải.
+ Đặc tính nguy hại chính như: dễ nổ, dễ cháy, ăn mòn, phản ứng, phóng xạ.
+ Địa điểm cần chuyển đến.
- Dấu hiệu cảnh báo nguy hại, phòng ngừa phải đúng theo TCVN 6707:2000,
dán bên ngoài bao bì tất cả các loại CTNH. Nếu một loại chất thải có nhiều tính nguy
hại đồng thời phải dán đầy đủ các dấu hiệu cảnh báo nguy hại tương ứng.
- Nhãn và dấu hiệu cảnh báo nguy hại phải có hình dáng, màu sắc, ký hiệu và
chữ viết trên đó theo đúng quy định, kích cỡ tối thiểu là (10 x 10) cm.
- Khi dán nhãn hoặc dấu hiệu cảnh báo nguy hại không được để gắp nếp hoặc bị
che phủ bởi nhãn khác. Nếu bề mặt bao bì không đủ chỗ, có thể dùng móc gắn kèm
nhãn lên kiện hàng. Không được để nhãn rách hay rơi mất.
- Đồng thời, trên xe vận chuyển CTNH cũng cần dán nhãn của tùy loại chất thải
nguy hại trước khi vận chuyển.
Một số biểu tượng đặc trưng của một số loại CTNH

STT Biểu tượng Hình minh họa

1 Cảnh báo chung về sự nguy hiểm của chất thải

2 Loại dễ nổ

166
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

STT Biểu tượng Hình minh họa

3 Loại chất rắn dễ cháy

4 Loại chất lỏng dễ cháy

5 Loại chất thải dễ cháy khi tiếp xúc với nước

6 Chất thải dễ cháy – dễ nổ

7 Chất oxy hóa mạnh

167
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

STT Biểu tượng Hình minh họa

8 Chất peroxit hữu cơ, chất oxy hóa mạnh

9 Chất thải ăn mòn

10 Chất thải độc

11 Chất thải có tính độc sinh thái

12 Chất thải có tính lây nhiễm

Nguồn: Dựa theo TCVN 6707:2000

168
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ kho vận Phú Hưng đã được Bộ Tài
nguyên và môi trường cấp Quyết định số 1467/QĐ – BTNMT ngày 16/6/2020 về việc
phê duyệt báo cáo ĐTM dự án "Điều chỉnh đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải
rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên" tại xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng.
3.7.1. Các hạng mục được phê duyệt trong báo cáo ĐTM
Bảng 3.14. Các hạng mục được phê duyệt trong báo cáo ĐTM

TT Hạng mục công trình Đơn vị Công suất

1 Lò đốt chất thải nguy hại 02 500 kg/giờ và 2.500 kg/giờ

2 Lò đốt chất thải sinh hoạt 01 500 kg/giờ

3 Hệ thống xử lý kim loại dính CTNH 01 30 tấn/ngày

Hệ thống xử lý tái chế dầu thải thành Tổng công suất 50


4 02
nhiên liệu tấn/ngày

5 Hệ thống xử lý bùn thải nguy hại 01 20 tấn/ngày

6 Hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải 01 25 tấn/ngày

7 Hệ thống xử lý, tái chế dung môi 01 10 tấn/ngày

8 Hệ thống xử lý chất thải điện tử 01 30 tấn/ngày

9 Hệ thống xử lý bao bì, thùng phuy 01 10 tấn/ngày

10 Hệ thống xử lý pin, ắc quy thải 01 3 tấn/ngày

Hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy


11 01 1,2 tấn/ngày
ngân

Hệ thống xử lý sơ bộ nước thải nguy


12 01 10 m3/ngày
hại

Hệ thống xử lý nước thải nguy hại


13 01 200 m3/ngày
tập trung

169
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Tổng công suất 60


14 Hệ thống ổn định hóa rắn 02
tấn/ngày

15 Bể đóng kén 05 Tổng thể tích 1.000 m3

Bãi chôn lấp chất thải rắn thông


16 02 2,1237 ha và 1,0227 ha
thường

Lò nhiệt phân thu hồi dầu công Tổng công suất 60


17 06
nghiệp từ cao su, nhựa phế thải tấn/ngày

18 Hệ thống sơ chế gỗ 01 20 tấn/ngày

19 Hệ thống sơ chế giấy 01 20 tấn/ngày

Tổng công suất 35


20 Hệ thống xử lý tái chế kim loại màu 05
tấn/ngày

Tổng công suất 200


21 Hệ thống tái chế nhựa 02
tấn/ngày

22 Hệ thống sản xuất phân hữu cơ 01 60 tấn/ngày

3.7.2. Các hạng mục đầu tư theo đúng nội dung báo cáo ĐTM
Bảng 3.15. Các hạng mục đầu tư theo đúng báo cáo ĐTM được phê duyệt

TT Hạng mục công trình Đơn vị Công suất

1 Lò đốt chất thải công nghiệp 02 500 kg/giờ và 2.500 kg/giờ

2 Hệ thống xử lý kim loại dính CTNH 01 30 tấn/ngày

Hệ thống xử lý tái chế dầu thải thành


3 01 Công suất 25 tấn/ngày
nhiên liệu

4 Hệ thống xử lý bùn thải nguy hại 01 20 tấn/ngày

5 Hệ thống xử lý, tái chế dung môi 01 10 tấn/ngày

6 Hệ thống xử lý chất thải điện tử 01 30 tấn/ngày

7 Hệ thống xử lý bao bì, thùng phuy 01 10 tấn/ngày

170
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

8 Hệ thống xử lý ắc quy thải 01 3 tấn/ngày

Hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy


9 01 1,2 tấn/ngày
ngân

Hệ thống xử lý nước thải nguy hại


10 01 200 m3/ngày
tập trung

11 Hệ thống ổn định hóa rắn 01 30 tấn/ngày

12 Bể đóng kén 01 200 m3

Bãi chôn lấp chất thải rắn thông


13 01 2,1237 ha
thường

Lò nhiệt phân thu hồi dầu công Tổng công suất 20


14 02
nghiệp từ cao su, nhựa phế thải tấn/ngày

15 Hệ thống sơ chế gỗ 01 20 tấn/ngày

16 Hệ thống sơ chế giấy 01 20 tấn/ngày

Tổng công suất 200


17 Hệ thống tái chế nhựa 02
tấn/ngày

18 Hệ thống sản xuất phân hữu cơ 01 60 tấn/ngày

Hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải


19 (đang trong quá trình chạy vận hành 01 25 tấn/ngày
thử nghiệm)

Hệ thống ổn định hóa rắn (đang


20 trong quá trình chạy vận hành thử 01 30 tấn/ngày
nghiệm).

3.7.3. Các hạng mục đã được phê duyệt tại ĐTM chưa được đầu tư:
1. Ô chôn lấp chất thải thông thường: 01 ô diện tích 1,0227 ha.
2. Bể đóng kén: 04 ô, thể tích mỗi ô 200 m3.
3. Hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa thu dầu công nghiệp: 04 hệ thống, công
suất 10 tấn/ngày/hệ thống, tổng công suất 40 tấn/ngày.

171
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

4. Lò đốt chất thải sinh hoạt công suất 500 kg/h (đã đầu tư nhưng chưa đủ điều
kiện xin xác nhận tương lai sẽ đầu tư lò khác để được xác nhận).
5. Hệ thống tái chế dầu: 01 hệ thống công suất 25 tấn/ngày.

172
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

3.7.4. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 3.16. Các nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

STT Hạng mục Phê duyệt trong ĐTM Thực hiện thực tế Căn cứ pháp lý

- Công suất 7 tấn/ngày/hệ - Công suất 17,5 tấn/ngày/hệ thống


Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
1 Hệ thống xử thống (5 hệ thống, tổng (2 hệ thống, tổng công suất 35 phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
lý tái chế kim công suất 35 tấn/ngày). tấn/ngày).
12/10/2020
loại

- Có khí thải phát sinh từ - Hệ thống gia nhiệt bằng điện


hoạt động đốt nhiên liệu dầu không phát sinh khí thải. Trong
để cung cấp nhiệt cho quá trường hợp sự cố mất điện, để đảm
Hệ thống xử trình nhiệt phân. Phần khí bảo quá trình hoạt động liên tục, có Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
2 lý, tái chế dầu thải được thu gom về hệ phương án dự phòng sử dụng nhiên phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
thải thống xử lý khí thải gồm liệu đốt là ga, dầu (tần suất không 12/10/2020
tháp hấp thụ và ống khói thường xuyên) và bổ sung thêm ống
cao 15m. thải thoát khí, nhiệt trong trường
hợp này.

- Dịch cái thải phát sinh từ - Bổ sung cụ thể phương án thu gom
quá trình ép bùn được phối xử lý nước thải phát sinh từ quá Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
trộn với vật liệu và phụ gia trình ép bùn. Nước thải được thu phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
Hệ thống xử thấm sau đó thiêu hủy trong theo đường ống dẫn PVC về bồn 12/10/2020
3 lý bùn thải lò đốt. chứa, định kỳ, xe bồn sẽ hút về hệ
nguy hại thống xử lý sơ bộ nước, thải nguy
173
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

hại, công suất 10 m3/ngày đêm, sau


đó, dẫn về hệ thống tập trung để xử
lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra
ngoài môi trường.

- Hệ thống xử lý gồm thiết


Hệ thống xử bị giải nhiệt bằng nước, bể Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
lý khí thải lò hấp thụ, tháp tách ẩm và hấp - Bổ sung thêm tháp giải nhiệt Liang
4 phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
đốt CTNH phụ, ống khói, bể chứa nước Chi tại bể chứa nước sau giải nhiệt.
12/10/2020
sau giải nhiệt khí, bể chứa
dung dịch sau hấp thụ.

- Không có phần xử lý nước - Bổ sung thêm công đoạn sơ chế


Hệ thống xử rỉ rác; nước rỉ rác (bổ sung công trình sơ
Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
5 lý nước thải - Nước sau xử lý dẫn vào hồ chế là tháp tripping).
phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
tập trung sinh học, sau đó thải ra sông - Nước sau xử lý đạt QCVN
12/10/2020
Thải. 40:2011/BTNMT theo đường ống
HDPE D200 qua đê sông Thải.

Công ty đã sử dụng bể chứa nước


Công trình Báo cáo ĐTM trước đây sau xử lý kết hợp làm bể sự cố. Tại Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
6 ứng phó sự cố không có nội dung này. đây, có lắp đặt 1 bơm, đường ống phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
nước thải dẫn có thể quay vòng nước thải liên 12/10/2020
tục về hố thu gom của hệ thống tập
trung, xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi

174
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

xả thải ra ngoài môi trường.


- Thông số của hệ thống gồm: bể
chứa nước sau xử lý kết hợp bể sự
cố: kích thước 5x3,1x1,5 (m), dung
tích 23,25 m3, kết cấu BTCT, nền
láng xi măng chống thấm. Bơm
nước thải và quay vòng xử lý có
công suất 11 KW. Đường ống quay
vòng nước thải vào hố thu gom của
hệ thống tập trung là PVC D63.

- Công ty đã đầu tư 2 hệ thống tái


- Báo cáo ĐTM phê duyệt 2
chế nhựa, công suất 100 tấn/ngày - 02 hệ thống tái chế nhựa, công suất mỗi hệ
hệ thống mỗi hệ thống có
đêm/hệ thống, tổng công suất 200 thống 100 tấn/ngày, mỗi hệ thống gồm 03
công suất 100 tấn/ngày.
tấn/ngày đêm theo đúng báo cáo dây chuyền đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm
Theo giấy xác nhận nhập
ĐTM được phê duyệt. Tuy nhiên, theo Giấy phép xử lý chất thải nguy hại cấp
khẩu phế liệu, một hệ thống
trên thực tế, không có dây chuyền lần 2 ngày 12/10/2020.
có 3 dây chuyền, công suất
tái chế nhựa nào đáp ứng được công
100 tấn/ngày đêm và 1 hệ - 02 bể lắng tuần hoàn nước làm mát bán
suất 100 tấn/ngày đêm, do đó, 1 hệ
thống có 2 dây chuyền, công thành phẩm nhựa, nước rửa phế liệu nhựa,
thống tái chế nhựa phải ghép nhiều
suất 76 tấn/ngày đêm. Hiện công suất thiết kế mỗi hệ thống 400
dây chuyền nhỏ. Mỗi hệ thống tái
hữu 1 dây chuyền tách rời. m3/ngày.đêm đã được xác nhận tại Hồ sơ
chế nhựa của nhà máy đều có 3 dây
7 Hệ thống tái - Nước thải phát sinh từ tái chuyền. kèm theo Giấy phép xử lý chất thải nguy
chế nhựa chế nhựa được đưa qua bể hại cấp lần 2 ngày 12/10/2020.
- Công ty đã xây dựng 2 bể lắng,
lắng để tuần hoàn lại quá
tuần hoàn nước làm mát bán thành
175
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

trình sản xuất. phẩm nhựa, nước rửa phế liệu nhựa:
xuất. + Bể 1: Bể lắng tuần hoàn nước rửa
phế liệu tại xưởng 3, công suất thiết
kế 400 m3/ngày đêm. Công nghệ
hóa lý kết hợp lắng. Bể gồm bể thu
gom, bể điều hòa, bể phản ứng, bể
lắng. Xây dựng phía cuối xưởng 3;
+ Bể 2: Bể lắng tuần hoàn nước rửa
phế liệu tại xưởng 4, công suất thiết
kế 400 m3/ngày đêm. Công nghệ
hóa lý kết hợp lắng. Bể gồm bể thu
gom, bể điều hòa, bể phản ứng, bể
lắng. Xây dựng phía cuối xưởng 4.

Để làm rõ hơn chương trình giám


sát môi trường đã được phê duyệt
theo ĐTM, điều chỉnh, bổ sung
- Điều chỉnh, bổ sung một thông số cần quan trắc và mẫu quan
số mẫu giám sát cũng như trắc để phù hợp với thực tế đầu tư và Đã được xác nhận tại Hồ sơ kèm theo Giấy
các chỉ tiêu giám sát. phép xử lý chất thải nguy hại cấp lần 2 ngày
8 Giám sát môi tích hợp một số yêu cầu giám sát
12/10/2020
trường định kỳ môi trường đã được yêu cầu tại Giấy
phép xả thải, Giấy xác nhận đủ điều
kiện trong nhập khẩu phế liệu làm
nguyên liệu sản xuất.

176
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

9 Hệ thống xử Không có công đoạn lọc bụi Có công đoạn lọc bụi túi vải, công
Tăng cường hiệu quả xử lý, đảm bảo nồng
lý bụi, khí thải túi vải, công đoạn hấp thụ đoạn hấp thụ khô, có công đoạn tận
độ bụi, khí thải đạt QCVN
lò đốt chất ướt, không có công đoạn tận thu nguồn nhiệt dư sau quá trình xử
30:2012/BTNMT, sự thay đổi mang tính
thải nguy hại, thu nguồn nhiệt dư sau quá lý khí thải.
tích cực đối với môi trường, tận thu nguồn
công suất trình xử lý khí thải.
năng lượng.
2500 kg/h

3.8. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp
Các nội dung điều chỉnh, bổ sung so với Giấy phép xử lý chất thải nguy hại mã số QLCTNH 1-2-3-4-5-6.108.VX đã được Bộ Tài
nguyên và Môi trường cấp lần hai ngày 12/10/2020 như sau:
Bảng 3.17. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được phê duyệt

Stt Điều chỉnh, bổ sung Lý do

I Phương tiện vận chuyển chất thải

Tích hợp 11 phương tiện nhóm xe tải thùng hở vận chuyển vào
Giấy phép môi trường
- Xe tải Hino 5,0 tấn; BKS 15C-281.29
Đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận tại Công
1 - Xe tải Foton 8,4 tấn BKS15C-303.51 văn số 8267/BTNMT-TCMT ngày 31/12/2021 (chi tiết Công
- Xe tải Foton 7,0 tấn BKS15C-354.87 văn đính kèm Phụ lục hồ sơ).

- Xe tải Dongfeng 9,5 tấn BKS15C-357.10


- Xe tải TMT 9,5 tấn BKS15C-351.62

177
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Xe tải Dongfeng 9,3 tấn BKS15C-287.53


- Xe tải TMT 9,5 tấn BKS15C-195.98
- Xe tải Dongfeng 8,0 tấn BKS15C-020.21
- Xe tải ChengLong 9,6 tấn BKS15C-198.42
- Xe tải Dongfeng 9,6 tấn BKS15C-278.19
- Xe tải Dongfeng 9,3 tấn BKS15C-286.37

Tích hợp 01 phương tiện nhóm xe tải thùng kín vận chuyển vào Đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận tại Công
2 Giấy phép môi trường văn số 8267/BTNMT-TCMT ngày 31/12/2021 (chi tiết Công
- Xe tải Huyndai 6,6 tấn; BKS 15C-026.80 văn đính kèm Phụ lục hồ sơ).

Tích hợp 05 phương tiện nhóm xe bồn hút vận chuyển vào Giấy
phép môi trường
- Xe bồn hút Huyndai 6,1 tấn; BKS 15C-382.83
Đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận tại Công
3 - Xe bồn hút Kia 2 tấn; BKS 15C-373.68 văn số 8267/BTNMT-TCMT ngày 31/12/2021 (chi tiết Công
- Xe bồn hút Veam 6,5 tấn; BKS 15C-327.79 văn đính kèm Phụ lục hồ sơ).

- Xe bồn hút Foton 4 tấn BKS 15C-300.35


- Xe bốn hút Forland 461 kg BKS15C-264.5

II Hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa

178
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Trong khoảng thời gian năm 2021 nguồn nguyên liệu đầu vào
hệ thống trở nên khan hiếm. Cùng với đó sau thời gian hoạt
động với hiệu quả kinh tế không cao. Tháng 7/2022, Công ty
Hệ thống được mang đi bảo trì, bảo dưỡng, đại tu toàn bộ để chất
1 đã kết hợp với đơn vị nhà thầu để bảo dưỡng, đại tu lại toàn
lượng sản phẩm đầu ra đạt năng suất và chất lượng hơn.
bộ hệ thống với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm đầu
ra. Quá trình bảo trì, đại tu không làm thay đổi quy trình công
nghệ sản xuất, quy trình xử lý.

III Bể lắng xử lý tuần hoàn nước làm mát và nước rửa phế liệu nhựa

Phù hợp với việc phân bổ lại mặt bằng sản xuất (03 dây
chuyền sản xuất nhựa khô tại nhà xưởng 1 di chuyển sang
Dừng hoạt động 01 bể lắng, dung tích 100 m3 thu gom, lắng cặn nhà xưởng 3). Theo sản xuất thực tế, lượng nước làm mát bán
và tuần hoàn toàn bộ nước làm mát bán thành phẩm nhựa của 03 thành phẩm nhựa của 3 chuyền tái chế phế liệu nhựa khô là
dây chuyền sản xuất nhựa khô tại xưởng sản xuất 1. Bố trí 02 tank 1,5 m3/ngày đêm. Việc bố trí 2 Tank nhựa, dung tích 1
1 chứa, dung tích 1 m3/tank để thu gom, lắng cặn nước làm mát bán m3/tank, tổng dung tích 2 m3 đảm bảo thu gom, lắng cặn và
thành phẩm nhựa của 03 dây chuyền tái chế nhựa khô. tuần hoàn nước làm mát phát sinh. Như vậy, việc điều chỉnh
này là phù hợp với thực tế sản xuất, đảm bảo điều kiện về bảo
vệ môi trường.

Chuyển đổi 01 bể lắng, dung tích 400 m3 thu gom, lắng cặn và Phù hợp với mặt bằng bố trí sản xuất, tránh lãng phí. Theo
2 tuần hoàn toàn bộ nước rửa phế liệu nhựa, nước làm mát bán sản xuất thực tế, tổng lượng nước rửa nhựa và làm mát bán
thành phẩm nhựa của 02 dây chuyền tái chế nhựa ướt tại xưởng 3 thành phẩm nhựa của 03 dây chuyền tái chế phế liệu nhựa ướt
thành bể chứa bùn của dây chuyền ổn định hóa rắn, công suất thực là 120 m3/ngày đêm, nên việc đấu chung vào 01 bể xử lý,

179
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

tế 70 m3/ngày đêm, công suất đăng ký là 30 tấn/ngày đêm. Thực dung tích 400 m3 hiện trạng là phù hợp, đảm bảo điều kiện về
hiện đấu chung toàn bộ nước rửa phế liệu nhựa, nước làm mát bán bảo vệ môi trường.
thành phẩm nhựa của 02 dây chuyền tái chế nhựa ướt tại xưởng 3
và 01 chuyền của xưởng 4 vào 01 bể lắng, dung tích 400 m3 tại
nhà xưởng 4.

IV Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Theo hồ sơ cấp phép môi trường mã số QLCTNH 1-2-3-4-5-


6.108.VX cấp lần 2 ngày 12/10/2020, bùn từ bể lắng được
bơm định kỳ sang sân phơi bùn. Tại đây, khi hỗn hợp từ bể
Bùn lắng trong bể chứa bùn được bơm định kỳ sang hệ thống máy chứa bùn sang, bùn sẽ được giữ lại qua lớp lọc cát sỏi và
ép khung bản kích thước (5 x 0,9 x 0,75 m) số lượng 80 khung, nước róc được thu gom bằng hệ thống thu nước ở đáy sân
1
phần nước sau ép chảy về bể điều hòa, phần bùn sau ép chuyển phơi và tự chảy về bể điều hòa. Bùn thải định kỳ được nạo
sang lò đốt và tro xỉ chuyển về hệ thống ổn định hóa rắn. vét đưa sang lò đốt và tro xỉ chuyển về hệ thống ổn định hóa
rắn. Công ty thay thế sân phơi bùn bằng hệ thống máy ép
khung bản nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, tự động hóa công
nghệ, thiết bị, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường.

Bổ sung một số mã CTNH tại lò đốt CTNH:


1. Tại lò đốt CTNH: bổ sung 03 mã CTNH: - Các mã có tính chất tương tự như các mã đã được cấp phép
xử lý theo giấy phép mã số QLCTNH 1-2-3-4-5-6.108.VX
V - Chất thải rắn có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí
cấp lần 2 ngày 12/10/2020.
thải: rắn; mã CTNH 05 01 01;
- Phù hợp với yêu cầu khách hàng của Nhà máy.
- Bụi có thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải của lò
thép sử dụng nguyên liệu từ sắt thép phế liệu: rắn; mã CTNH 05

180
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

01 04;
- Chất thải phát sinh từ quá trình chế biến xỉ thép: rắn; mã CTNH
05 01 05

VI Các hệ thống, công trình xử lý đã kết thúc quá trình chạy vận hành thử nghiệm

Hệ thống xử lý thu hồi kim loại từ bùn thải, công suất 25


tấn/ngày. Bổ sung một số mã xử lý chất thải:
- Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng
kim loại màu: Mã CTNH 01 02 01.
- Oxit, muối và dung dịch muối có kim loại nặng: Mã CTNH 02
03 01; 02 03 02; 02 03 03; 02 04 03.
Thực hiện theo đúng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và
- Chất thải từ quá trình nhiệt luyện vàng, bạc và platin: Mã CTNH công văn số 7932/BTNMT-TCMT ngày 27/12/2021 của Bộ
05 06 01. tài nguyên môi trường, công văn số 516/STNMT-CCBVMT
1
Chất thải có kim loại nặng từ quá trình tráng men, mài bóng: Mã ngày 22/2/2022 về việc chấp nhận Công ty được vận hành
CTNH 06 02 02. thử nghiệm hệ thống xin xác nhận được đưa vào nhóm các
phương tiện, thiết bị cấp phép đợt này.
- Dung dịch và bùn thải từ quá trình tái sinh cột trao đổi Ion: Mã
CTNH 12 06 02.
- Chất thải của hệ thống màng có kim loại nặng: Mã CTNH 12 06
03.
- Bùn thải có các TPNH từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp:
Mã CTNH 12 02 02; 12 06 05; 12 06 06; 07 01 05.

181
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

- Chất thải từ quá trình mạ điện: : Mã CTNH 07 02 02; 07 02 03.


- Nhựa trao đổi Ion đã qua sử dụng hoặc đã bảo hòa: : Mã CTNH
07 01 09; 12 06 01.
- Chất thải từ quá trình thủy luyện kim loại màu: Mã CTNH 05 10
03.

Thực hiện theo đúng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và
công văn số 7932/BTNMT-TCMT ngày 27/12/2021 của Bộ
Hệ thống ổn định hóa rắn số 2, công suất 30 tấn/ngày (Giữ nguyên
tài nguyên môi trường, công văn số 516/STNMT-CCBVMT
2 các mã CTNH như hệ thống ổn định hóa rắn số 1 đã được cấp
ngày 22/2/2022 về việc chấp nhận Công ty được vận hành
phép).
thử nghiệm hệ thống xin xác nhận được đưa vào nhóm các
phương tiện, thiết bị cấp phép đợt này.

Thực hiện theo đúng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và
công văn số 7932/BTNMT-TCMT ngày 27/12/2021 của Bộ
Hệ thống xử lý khí thải hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải, tài nguyên môi trường, công văn số 516/STNMT-CCBVMT
3
công suất 25 tấn/ngày. ngày 22/2/2022 về việc chấp nhận Công ty được vận hành
thử nghiệm đưa vào xác nhận hoàn thành các công trình bảo
vệ môi trường đợt này.

4 Lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h Thực hiện theo đúng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò đốt chất thải nguy hại, công suất
5 Thực hiện theo đúng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt
2500 kg/h

182
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI
TRƯỜNG
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên sau bể tự hoại 3 ngăn;
+ Nguồn số 02: Nước thải sản xuất bao gồm nước rỉ rác từ hố chôn lấp, nước
rửa xe vệ sinh máy móc thiết bị và sàn rửa xe và nước thải từ các hệ thống xử lý có
phát sinh nước thải từ hoạt động xử lý, tái chế của Nhà máy.
+ Nguồn số 03: Nước thải nguy hại thu gom từ các đơn vị khách hàng chủ
nguồn thải;
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 200m3/ngày.đêm.
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau hệ thống xử lý tập trung (Nước thải sau
hệ thống xử lý nước thải tập trung, từ bể quan trắc được bơm nước thải tự động theo
đường ống qua đê sông Thải).
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

Các chất ô nhiễm đề QCVN 40:2011/BTNMT


Stt Đơn vị
nghị cấp phép (Cột B)

Cmax = C x
C
1 x 1,1

1 pH - 5,5 - 9 5,5 - 9

2 Nhiệt độ 0
C 40 40

3 Màu PT-Co 150 150

4 TSS mg/l 100 110

5 COD mg/l 150 165

6 BOD5 mg/l 50 55

7 Tổng N mg/l 40 44

8 Tổng P mg/l 6 6,6

183
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

9 Cr(VI) mg/l 0,1 0,11

10 Cr(III) mg/l 1 1,1

11 Fe mg/l 5 5,5

12 Cd mg/l 0,1 0,11

13 Ni mg/l 0,5 0,55

14 Zn mg/l 3 3,3

15 As mg/l 0,1 0,11

16 Hg mg/l 0,01 0,011

17 Dầu mỡ khoáng mg/l 11 11

18 Coliform MPN/100 5.000 5.000


ml

19 Pb mg/l 0,5 0,55

20 Cu mg/l 2 2,2

21 Mn mg/l 1 1,1

22 Tổng Xianua mg/l 0,1 0,11

23 Tổng Phenol mg/l 0,5 0,55

24 Sunfua mg/l 0,5 0,55

25 Florua mg/l 10 11

26 Amoni mg/l 10 11

27 Clorua mg/l 1.000 1.100

28 Clo dư mg/l 2 2,2

29 Tổng hóa chất BVTV mg/l 0,1 0,11


Clo hữu cơ

184
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

30 Tổng hóa chất BVTV mg/l 1 1,1


phốt pho hữu cơ

31 Tổng PCB mg/l 0,01 0,011

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1

33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1 1

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
Nước thải sau hệ thống xử lý nước tập trung của Nhà máy được dẫn xả theo
đường ống HDPE D200 qua đê sông thải, chiều dài đường ống 120m, ống được đặt
trong hộp kỹ thuật đoạn qua đê có kết cấu xây gạch với kích thước phía trong 0,23m x
0,25 m, nắp hộp bằng tấm đan bê tông cốt thép. Tọa độ vị trí xả nước thải
+ Vị trí xả nước thải: X(m) = 2321586.827; Y(m) = 598268.094
(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105045”)
+ Phương thức xả thải: Bơm nước thải tự động qua đê ra sông Thải.
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: sông Thải.
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
- Nguồn phát sinh khí thải và lưu lượng xả khí tối đa:
+ Nguồn số 01: khí thải của lò đốt chất thải nguy hại; lưu lượng xả khí tối đa:
20.000 m3/giờ.
+ Nguồn số 02: khí thải của hệ thống xử lý chất thải điện tử (lưu lượng xả khí tối
đa: 3.000 m3/giờ);
+ Nguồn số 03: khí thải của hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân (lưu lượng
xả khí tối đa: 1.000 m3/giờ);
+ Nguồn số 04: khí thải của hệ thống xử lý, tái chế kim loại màu (lưu lượng xả
khí tối đa: 1.000 m3/giờ);
+ Nguồn số 05: khí thải của hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa thu hồi dầu 3.000
m3/giờ);
+ Nguồn số 06: khí thải của hệ thống tái chế nhựa (bao gồm 02 hệ thống tái chế
nhựa tương ứng với 02 ống thải sau hệ thống xử lý khí, đợt cấp phép này, Công ty xin
đề xuất gộp chung 02 ống thải thành 01 ống. Khí thải sau hệ thống xử lý từ hệ thống
tái chế nhựa số 2 theo đường ống dẫn đấu nối vào đường ống thải của hệ thống tái chế
nhựa số 1). (Lưu lượng xả khí tối đa: 3.000 m3/giờ);
185
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

+ Nguồn số 07: khí thải của hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải. (lưu lượng xả
khí tối đa: 5.000 m3/giờ);
- Dòng khí thải: khí thải sau hệ thống xử lý được xả ra môi trường: 07 dòng khí
thải tương ứng 07 ống khói.
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

Stt Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép Đơn vị Giá trị giới hạn

I Nguồn số 01 (Khí thải lò đốt chất thải nguy hại)

1 Bụi tổng mg/Nm3 100

2 SO2 mg/Nm3 250

3 NOx(NO2) mg/Nm3 500

4 CO mg/Nm3 250

5 Cd mg/Nm3 0,16

6 Pb mg/Nm3 1,2

7 Hg mg/Nm3 0,2

8 Nhiệt độ 0
C ≤180

9 HCl mg/Nm3 50

10 CmHn mg/Nm3 50

11 Tổng các kim loại nặng khác (As, mg/Nm3 1,2


Sb, Ni, Co, Cu, Cr, Sn, Mn, TI, Zn

12 Lưu lượng m3/h -

13 Oxi dư % -

14 Tổng Dioxin/furan ngTEQ/Nm3 0,6

II Nguồn số 02 (khí thải của hệ thống xử lý chất thải điện tử)

1 Bụi tổng mg/Nm3 200

186
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

2 SO2 mg/Nm3 500

3 NOx(NO2) mg/Nm3 850

4 CO mg/Nm3 1000

5 CO2 % -

6 HCl mg/Nm3 50

7 HNO3 mg/Nm3 500

8 Tổng các kim loại nặng khác (As, mg/Nm3 -


Cu, Zn)

III Nguồn số 03 (khí thải của hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân)

1 Bụi tổng mg/Nm3 200

2 Hg mg/Nm3 -

IV Nguồn số 04 (khí thải của hệ thống xử lý, tái chế kim loại màu)

1 Lưu lượng m3/h -

2 Bụi tổng mg/Nm3 200

3 SO2 mg/Nm3 500

4 NOx(NO2) mg/Nm3 850

5 CO mg/Nm3 1000

Nguồn số 05 (khí thải của hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa thu hồi
V
dầu)

1 Bụi tổng mg/Nm3 200

2 SO2 mg/Nm3 500

3 NOx(NO2) mg/Nm3 850

4 CO mg/Nm3 1000

187
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

VI Nguồn số 06 (khí thải của hệ thống tái chế nhựa)

1 Bụi tổng mg/Nm3 200

2 SO2 mg/Nm3 500

3 NOx(NO2) mg/Nm3 850

4 CO mg/Nm3 1000

5 Lưu lượng m3/h -

6 VOCs mg/Nm3 -

7 Styren mg/Nm3 100

8 Toluene mg/Nm3 750

9 Benzen mg/Nm3 5

10 Xylen mg/Nm3 870

11 VinylClorua mg/Nm3 20

12 Etylen oxyt mg/Nm3 20

VII Nguồn số 07 (khí thải của hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải)

1 Niken và hợp chất (tính theo Ni) mg/Nm3 -

2 Đồng và hợp chất (tính theo Cu) mg/Nm3 10

3 Axit clohydric, HCL mg/Nm3 50

4 Hơi H2SO4 mg/Nm3 50

mg/Nm3

- Vị trí, phương thức xả khí thải:


+ Vị trí xả khí thải:
Nguồn số 01: X(m) = 2321528; Y(m) = 598244
Nguồn số 02: X(m) = 2321357; Y(m) = 598200
Nguồn số 03: X(m) = 2321385; Y(m) = 598203
188
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

Nguồn số 04: X(m) = 2321375; Y(m) = 598233


Nguồn số 05: X(m) = 2321450; Y(m) = 598225
Nguồn số 06: X(m) = 2321995; Y(m) = 598320
Nguồn số 07: X(m) = 23211976; Y(m) = 598314
+ Phương thức xả: tự xả theo lực đẩy của quạt hút.
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của các phân xưởng sản xuất và
từ hoạt động của các phương tiện vận tải ra vào Nhà máy;
+ Hệ thống ổn định hóa rắn;
+ Xưởng sản xuất phân bón hữu cơ;
+ Xưởng sản xuất tái chế nhựa;
+ Xưởng sản xuất linh kiện điện tử;
- Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và
QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN
27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Tiếng ồn:
Tần suất
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
TT quan trắc Ghi chú
(dBA) (dBA)
định kỳ
Khu vực
1 70 55 -
thông thường
Độ rung:
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc Tần suất
TT rung cho phép (dB) quan trắc Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 6 giờ đến 21 giờ định kỳ
Khu vực
1 70 60 - thông
thường

189
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải
nguy hại
- Công trình, hệ thống thiết bị xử lý chất thải nguy hại:
Bảng 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với công trình, hệ thống thiết bị xử lý CTNH

Công trình, hệ thống Công suất


TT thiết bị xử lý chất thải xử lý Phương án xử lý
nguy hại (kg/năm)

Lò đốt chất thải nguy hại,


1 3.000.000 Thiêu hủy trong lò đốt, tro xỉ hóa rắn
công suất 500 kg/giờ

Phá dỡ, sơ chế, tẩy rửa thu hồi kim


2 Hệ thống xử lý kim loại loại, súc rửa, nước thải phát sinh được
dính CTNH, công suất 30 đưa về hệ thống xử lý nước thải tập
9.900.000 trung
tấn/ngày

3 Hệ thống xử lý tái chế dầu Tách nước, tái chế dầu, cặn bã đốt
thải thành nhiên liệu, 8.200.000 trong lò CTNH, nước thải xử lý bằng
công suất 25 tấn/ngày hệ thống xử lý nước thải tập trung

Hệ thống ổn định hóa rắn, + Đối với chất thải dạng bùn, lỏng: ép
công suất 60 tấn/ngày (01 tách nước, phối trộn phụ gia hóa rắn.
hệ thống 30 tấn/ngày đang Nước sau ép được xử lý bằng hệ
trong quá trình chạy vận thống xử lý nước thải.
hành thử nghiệm) kèm + Đối với chất thải dạng rắn rắn được
4 theo hệ thống xử lý (ép 18.000.000 phối trộn với phụ gia, đóng gạch
khô) bùn thải nguy hại, Block bằng hệ thống ổn định hóa rắn,
công suất 20 tấn/ngày gạch sau hóa rắn được sử dụng dùng
nội bộ.

Chưng cất, thu hồi dung môi, cặn bã


Hệ thống xử lý tái chế 3.300.000 đốt trong lò CTNH, nước thải xử lý
dung môi, công suất 10 bằng hệ thống xử lý nước thải tập
5 trung
tấn/ngày

Hệ thống xử lý bao bì
6 cứng thải, thùng phuy, 3.300.000 Súc rửa bao bì thùng, nước thải thu về

190
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

công suất 10 tấn/ngày hệ thống xử lý nước thải tập trung

Hệ thống xử lý ắc quy chì 950.000 Trung hòa, phá dỡ thu hồi kim loại,
7 thải, công suất 3 tấn/ngày nhựa

Hệ thống xử lý bóng đèn


8 huỳnh quang thải, công 250.000 Xử lý bằng hệ thống phá dỡ bóng đèn,
suất 1,2 tấn/ngày phế thải hóa rắn

9 Hệ thống xử lý nước thải


tập trung, công suất 200 30.000.000 Xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập
m3/ngày. trung

Hệ thống xử lý (phá dỡ)


10 chất thải điện tử 9.900.000 Xử lý, tái chế thu hồi các kim loại có
khả năng tái chế.

Hệ thống xử lý thu hồi Bùn thải được xử lý thu hồi kim loại,
kim loại từ bùn thải, công phần bùn thải sau ép được xử lý tại hệ
suất 25 tấn/ngày (đang thống ổn định hóa rắn, đóng gạch
11 trong quá trình chạy vận 7.500.000 Block sử dụng nội bộ Nhà máy. Phần
hành thử nghiệm) nước thải được xử lý tại hệ thống xử
lý nước thải tập trung.

Tổng cộng 91.000.000

Chứa trong bao 3 lớp (màng PE, bao


12 Bể đóng kén 194 m3 xác rắn PVC, giấy Craft) đưa vào
trong bể đóng kén.

Tổng cộng 349.200

191
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Mã chất thải nguy hại và khối lượng được phép xử lý:


Bảng 4.2. Mã CTNH và khối lượng đề nghị cấp phép

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý

Các chất thải đưa vào xử lý trong QCVN


I 3.000.000
lò đốt CTNH 30:
Thiêu
1 Nhóm bùn thải hủy 2012/BT
trong lò NMT
05 01 03 đốt, tro QCVN
Không quá xỉ hóa
05 02 09 07:
900.000 rắn
kg/năm 05 03 06 2009/BT
Bùn thải và bã lọc từ NMT
05 04 03
quá trình xử lý khí thải
05 05 03
05 07 05
06 01 05

Rắn/lỏng/ 07 03 07
bùn 07 03 09
Bùn thải lẫn dầu
17 07 01
15 02 13

Bùn thải vệ sinh lò hơi 04 02 05


Thiêu
Bùn thải từ thủy luyện 05 10 01
hủy
Bùn thải từ quá trình Không quá 07 01 04 trong lò
xử lý, che phủ bề mặt 900.000 đốt, tro
07 01 05
kg/năm xỉ hóa QCVN
Bùn thải từ quá trình 08 01 02 rắn 30:
sản xuất sơn, véc ni 08 02 01 2012/BT

192
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
08 02 02 NMT
08 03 02 QCVN
07:
Bùn thải và chất thải có 01 03 01 2009/BT
các thành phần nguy
hại từ quá trình khoan 01 03 02 NMT

Bùn nghiền và đánh


bóng thủy tinh có các 06 01 03
thành phần nguy hại

Dung dịch và bùn thải 07 01 08


từ quá trình tái sinh cột
trao đổi ion 12 06 02

Bùn thải lẫn dung môi


17 08 05
khác Rắn/lỏng/
bùn
Bùn thải có chứa dầu từ 01 04 05
hoạt động bảo dưỡng 01 04 07

Bùn thải từ thiết bị tách 17 05 02


dầu/nước và chặn dầu 17 05 03

Bùn thải lẫn dầu hoặc


có các thành phần nguy 15 02 13
hại

2 Các loại hắc ín thải

01 04 06
Các loại hắc ín (tar)
01 05 01
thải
12 07 02
193
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý

Chất thải có hắc ín (tar) 05 02 05


từ quá trình sản xuất
cực anot 05 07 03

Nhựa than đá và các 11 03 01


sản phẩm hắc ín (tar)
thải 11 03 02

3 Các loại dầu thải Không


vượt quá
Dầu tràn (rơi vãi, rò rỉ) 01 04 04
240.000
Chất thải có các thành kg/năm
phần nguy hại từ quá 07 01 07
trình tẩy mỡ nhờn

05 01 02
05 02 10

Chất thải lẫn dầu từ 05 03 07


quá trình xử lý nước Rắn/lỏng/ 05 04 04
làm mát bùn
05 05 04
05 06 01
05 07 06

Chất thải từ quá trình


làm sạch xăng dầu 01 04 08
bằng bazơ

Dầu gốc khoáng không 07 03 02


có hợp chất halogen
07 03 05
hữu cơ thải từ quá trình

194
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
gia công tạo hình

15 02 11
15 02 12
17 06 01
Các loại dầu thải khác
17 06 02
17 06 03
17 07 03

17 01 03
QCVN
Nhũ tương và chất thải
17 07 02 Thiêu 30:
có lẫn dầu mỡ
10 01 01 hủy 2012/
Rắn/lỏng/
bùn trong lò BTNMT
Hỗn hợp dầu mỡ thải đốt, tro
12 06 04 QCVN
và chất béo độc hại thải xỉ hóa 07:
rắn
04 01 01 2009/
Chất thải lẫn dầu
19 07 01 BTNMT

Thiêu
14 01 05 hủy
trong lò
14 01 06 đốt, tro
Bao bì, giẻ lau, vải
chứa các thành phần 18 01 01 xỉ hóa
4 nguy hại như: sơn, Rắn 18 01 02 rắn.
nhựa đường (không có Riêng
18 01 03 các bao
khả năng súc rửa)
18 01 04 bì kim
18 02 01 loại cắt
nhỏ
trước
195
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
khi đốt

06 01 06
5 Các loại cặn thải Rắn/bùn
19 10 02

6 Chất thải có xyanua Rắn/bùn 05 11 01

03 01 05
03 02 05
Các loại cặn phản ứng
và cặn đáy tháp chưng 03 03 05
7 cất từ quá trình sản Rắn/bùn 03 04 05
xuất, điều chế và sử 03 05 05
dụng hóa chất hữu cơ. Thiêu
03 06 05
hủy
03 07 05 trong lò
đốt, tro
03 01 07
xỉ hóa
03 02 07 rắn
Các loại chất hấp thụ 03 03 07
đã qua sử dụng và bã 03 04 07
8 lọc khác từ quá trình Rắn
sản xuất, điều chế, sử 03 05 07
dụng hóa chất hữu cơ 03 06 07
03 07 07
04 02 03

Xỉ và váng bọt dễ cháy 01 02 01


9 hoặc bốc hơi khi tiếp Lỏng/bùn 05 02 04
xúc với nước. 05 03 02

196
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
05 04 05
05 07 02
05 09 06
05 10 02
05 10 03

07 01 10
08 01 01
Chất thải xử lý bề mặt
08 01 03
và chất thải từ quá trình
điều chế, cung ứng sử 08 01 04
10 dụng sơn, chất kết Rắn/lỏng 08 02 01
dính, chất bịt kín, hộp
08 02 04
mực in thải
08 03 01
08 03 03
15 02 09

Sơn, mực, chất kết dính


và nhựa thải có chứa
11 Rắn/lỏng 16 01 09
các thành phần nguy
hại Thiêu
hủy
09 02 01 trong lò
09 02 03 đốt, tro
12 Các chất bảo quản gỗ Rắn xỉ hóa
09 02 04 rắn
09 02 05

13 Hóa chất thải

197
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý

Hóa chẩt chống đông 15 01 08


Rắn/lỏng/
thải có các thành phần
bùn 15 02 06
nguy hại.

Các hợp chất isoxyanat


Rắn/lỏng 08 04 01
thải

Chất thải từ việc sử 14 01 01


dụng chất bảo vệ thực
vật và diệt trừ các loài 14 01 02
gây hại thải, tồn lưu Rắn/lỏng 14 01 03
hoặc quá hạn sử dụng 14 01 04
không có gốc halogen
hữu cơ 16 01 05

Hóa chất vô cơ và hữu


cơ thải bao gồm hoặc 19 05 02
Rắn/lỏng/
có các thành phần nguy 19 05 03
bùn
hại, chất thải phòng thí 19 05 04
nghiệm

13 01 01
13 01 02
Chất thải y tế (từ bộ
phận y tế của các cơ sở 13 01 03
Rắn/lỏng
sản xuất, kinh doanh, 13 01 04
dịch vụ ngoài ngành y 13 02 01 QCVN
tế) 30:
13 02 02
2012/
13 02 03
BTNMT
Chất tẩy rửa thải có Rắn/lỏng 16 01 11 QCVN
thành phần nguy hại,

198
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
chất quang hóa thải 16 01 10 07:
16 01 04 2009/
BTNMT
02 08 01
02 09 01
Chất thải từ quá trình
sản xuất, điều chế, 02 10 01
14 Rắn/lỏng
cung ứng, sử dụng, chế 03 04 09
biến hoá chất, cao su
03 05 09
03 02 10

02 03 01

Muối và dung dịch 19 09 01


15 Rắn/lỏng
muối thải 19 09 03
19 09 04

09 01 01

Gỗ thải có hoặc bị 11 02 01
16 nhiễm các thành phần Rắn 12 02 01
nguy hại 12 08 01
16 01 14

07 03 06
Chất thải dễ cháy có 12 02 04
17 các thành phần nguy Rắn/lỏng
hại 12 02 05
12 02 06

Bộ lọc dầu đã qua sử Thiêu


18 Rắn 15 01 02
dụng hủy
199
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
15 02 02 trong lò
đốt, tro
Chất thải từ buồng lọc xỉ hóa
cát sỏi và các bộ phận 17 05 01
19 Rắn/lỏng rắn
khác của thiết bị tách 17 05 06
dầu nước

19 03 01
19 03 02
19 12 02
Các loại chất thải có Rắn/lỏng/ 19 12 03
20 các thành phần nguy
hại vô cơ và hữu cơ. bùn 19 07 02
19 08 01
19 12 01
19 12 04

Các vật thể và vật liệu 07 03 08


21 Rắn
mài thải có thể cháy 07 03 10

19 08 02
Chất xúc tác đã qua sử
22 Rắn/lỏng 19 08 03
dụng
19 08 04

Than hoạt tính thải đã 02 11 02


23 Rắn
qua sử dụng 12 01 04

07 03 04
Vật liệu lọc, sáp mỡ
24 Rắn 12 07 01
thải đã qua sử dụng
17 07 04

200
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý

Nhựa trao đổi ion đã 07 01 09


25 bão hòa hay đã qua sử Rắn/bùn
dụng 12 06 01
QCVN
30:
Phụ gia thải có các
26 Rắn/lỏng 03 02 09
thành phần nguy hại 2012/
BTNMT
Da thú có các thành
27 Rắn 10 01 02 QCVN
phần nguy hại thải
07:
Phẩm màu và chất 2009/
28 Rắn/lỏng 10 02 02
nhuộm thải BTNMT
05 01 01
Chất thải, bụi bã lọc từ 05 01 04
quá trình xử lý khí thải
29 Rắn/lỏng 05 01 05
và quá trình chế biến xỉ
thép 12 01 01
12 07 06

Chất thải từ quá trình


30 Rắn 12 08 02
xử lý cơ học chất thải

Chất gắn khuôn thải có 05 08 04


31 các thành phần nguy Rắn/lỏng
hại 05 09 04

Chất thải từ vệ sinh Rắn/bùn/ 14 02 02


32
chuồng trại lỏng 14 02 01

Các chất thải khác có


Rắn/lỏng/ 06 01 01
33 thể cháy
bùn 19 12 05

201
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
12 01 08

Dung môi hữu cơ và


34 các chất thải chứa dung Lỏng 17 08 01
môi

Tiền xử
lý (bóc,
tách)
Các thiết bị, bộ phận đã 15 01 05 thiêu
35 qua sử dụng có khả Rắn hủy
năng nổ (ví dụ túi khí) trong lò
đốt, tro
xỉ hoá
rắn

Chất thải đưa vào hệ thống xử lý


II (tẩy rửa) kim loại dính chất thải 9.900.000
nguy hại)

Phế liệu kim loại dính 11 04 02 Tẩy rửa


1 Rắn thu hồi QCVN
thành phần nguy hại 11 04 01
kim 40:
loại, 2011/BT
Phoi từ quá trình gia nước NMT
công tạo hình hoặc vật thải QCVN
liệu bị mài ra lẫn dầu, phát 07:
2 nhũ tương hay dung Rắn/bùn 07 03 11 sinh
dịch thải có dầu hoặc được 2009/BT
các thành phần nguy đưa về NMT
hại khác hệ
thống
202
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
xử lý
nước
thải tập
trung

Sơ chế
đảm bảo
bình
rỗng
hoàn
toàn,
súc rửa,
nước
Bình chứa áp suất thải 19 05 01 thải
3 chưa đảm bảo rỗng Rắn
13 03 01 phát
hoàn toàn
sinh thu
gom về
hệ
thống
xử lý
nước
thải tập
trung

Các thiết bị, bộ phận 15 01 01 Phá dỡ,


của phương tiện giao tẩy rửa
4 15 02 01
thông vận tải đường bộ, thu hồi
đường thủy 15 02 07 kim
203
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
loại,
nước
thải
phát
sinh
được
đưa về
hệ
thống
xử lý
nước
thải tập
trung

Các chất thải đưa vào hệ thống


III 8.200.000
tái chế dầu thải

Dầu tổng hợp thải từ 07 03 01 Tách QCVN


1 quá trình gia công tạo Lỏng 07 03 02 nước, 56:
hình kim loại. Tái chế 2013/BT
07 03 05 dầu, cặn NMT
bã đốt
Dầu thải (nếu không áp 15 01 07 QCVN
trong lò
2 dụng theo nhóm mã Lỏng 30:
15 02 05 CTNH,
17)
nước 2012/BT
17 01 05 thải xử NMT
lý bằng QCVN
3 Dầu thủy lực Lỏng 17 01 06
hệ 40:
17 01 07 thống
xử lý 2011/BT
Dầu động cơ, hộp số và 17 02 02 NMT
nước
4 bôi trơn gốc khoáng Lỏng
17 02 03 thải tập
thải

204
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
17 02 04 trung

17 04 01
5 Dầu thải đáy tàu Lỏng 17 04 02
17 04 03

17 03 03
Dầu truyền nhiệt và
6 Lỏng 17 03 04
cách điện thải
17 03 05

Chất thải từ quá trình


7 Lỏng 01 04 09
lọc dầu

Dầu phân tán từ quá


trình sản xuất, điều chế,
8 Lỏng 08 02 05
cung ứng và sử dụng
mực in thải

Dầu và chất thô từ quá


9 Lỏng 12 02 03
trình phân tách

10 Các loại dầu mỡ thải Lỏng 16 01 08

Dầu thải từ thiết bị tách


11 Lỏng 17 05 04
dầu/nước

Nước lẫn dầu thải từ


12 Lỏng 17 05 05
thiết bị tách dầu/nước

Các chất thải đưa vào hệ thống


IV ổn định hóa rắn, công suất 60 18.000.000
tấn/ngày kèm theo hệ thống xử lý
(ép khô) bùn thải nguy hại, công

205
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
suất 20 tấn/ngày

1 Bùn đất nạo vét Bùn 11 05 02 Ép tách QCVN


Phần ép
nước, 40:
Bùn thải từ quá trình bùn khô
2 Bùn 12 02 02 phối 2011/BT
xử lý hóa-lý không quá
trộn với NMT
2.200.000
phụ gia
kg/năm 12 09 01 QCVN
Bùn thải từ quá trình hóa rắn,
3 Bùn 12 09 02 sử dụng 07:
xử lý đất và nước cấp
12 09 03 nội bộ. 2009/BT
Nước NMT
01 04 01 sau ép
01 04 02 được xử
lý bằng
01 04 03
hệ
01 04 07 thống
01 04 10 xử lý
nước
02 05 01
thải
03 01 08
Bùn thải có các thành 03 02 08
4 phần nguy hại từ quá Bùn
trình xử lý nước thải 03 03 08
03 04 08
Phần ép
03 05 08
bùn khô
không quá 03 06 08
2.200.000 03 07 08
kg/năm
04 02 04
10 02 03
12 06 05
QCVN
206
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
12 06 06 40:
12 06 07 2011/BT
12 06 08 NMT

12 07 05 QCVN
07:
2009/BT
NMT

Các vật liệu cách nhiệt


thải có chứa hay bị
5 Rắn 11 06 02
nhiễm các thành phần
nguy hại

11 01 01
Chất thải xây dựng phá
dỡ từ các công trình, 11 05 01
6 Rắn
phương tiện có thành 11 07 01
phần nguy hại
11 08 03

02 11 04
05 02 01
05 02 02 Đóng
Xỉ, tro, bụi kim loại 05 02 03 gạch
7 Rắn block
nặng 02 02 11
bằng hệ QCVN 07:
06 02 02 thống 2009/BT
07 04 01 ổn định NMT
hóa rắn,
07 04 02

207
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
12 01 05 sử dụng
12 01 06 nội bộ

12 01 07
12 04 01
12 04 02

Chất thải từ quá trình


8 Rắn/bùn 07 02 01
xử lý khí thải

Các loại chất thải khác


9 có chứa thành phần Rắn/bùn 05 11 02
nguy hại

Chất thải nguy hại của


10 hệ thống màng có chứa Rắn 12 06 03
kim loại nặng

Vật liệu lót và chịu lửa


thải có gốc cacbon từ 19 11 01
11 quá trình luyện kim có Rắn 19 11 02
chứa các thành phần 19 11 03
nguy hại.

04 01 03
04 02 01
04 02 02
Tro bay chứa các thành
12 Rắn 05 02 06
phần nguy hại
05 02 07
05 03 03
05 03 04

208
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
05 04 01
05 05 01
05 07 04
05 08 02
05 08 03
05 09 02
05 09 03 QCVN 07:
2009/BT
05 08 01 Đóng
13 Lõi và khuôn đúc thải Rắn gạch
NMT
05 09 01
block
05 08 04 bằng hệ
Chất gắn kết thải có thống
05 08 05
14 chứa các thành phần Rắn ổn định
nguy hại 05 09 04 hóa rắn,
05 09 05 sử dụng
nội bộ
04 02 03
05 02 08
05 03 05
Chất thải có chứa các 05 04 02
thành phần nguy hại
05 05 02
15 từ quá trình xử lý khí Rắn
thải 06 01 04
06 02 01
06 03 02
07 02 01
12 01 08

209
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
12 01 03
12 08 02

01 01 03
01 02 01
02 03 01
02 03 02
02 03 03
02 04 03
02 10 01
02 11 02
05 03 08

Chất thải có chứa kim 05 08 06


16 loại nặng Rắn 05 10 02
05 10 03
05 11 01
07 04 01
15 02 08
15 02 09
19 06 01
19 06 02
19 06 05
19 08 01
19 12 01

210
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý

05 02 01
05 02 02
05 02 03
05 03 01

Xỉ, váng bọt có chứa các 05 03 02


17 thành phần nguy hại Rắn 05 04 05
05 07 01
05 07 02
05 08 06
05 09 06
07 04 02

01 01 01
01 01 02
Đóng
01 01 03 gạch QCVN 07:
05 02 08 block
Các loại cặn thải, các
bằng hệ 2009/BT
chất thải rắn phát sinh 05 03 05 NMT
18 Rắn thống
từ quá trình xử lý khí 05 04 02 ổn định
thải
05 05 02 hóa rắn,
sử dụng
06 01 04
nội bộ
06 02 01
06 03 02

Chất thải có chứa thành 04 01 03


19 Rắn
phần nguy hại khác 06 01 01

211
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
06 01 02
07 04 01
12 01 03
15 02 08
19 06 02

Các chất thải đưa vào hệ thống


V 3.300.000
xử lý tái chế dung môi

08 01 05 Chưng
Dung môi hữu cơ và 10 02 01 cất, thu
QCVN
1 các chất thải chứa dung Lỏng hồi
16 01 01 07:
môi dung
17 08 03 môi, 2009/BT
cặn bã NMT
đốt QCVN
03 01 03 trong lò 19:
CTNH,
03 02 03 2009/BT
nước
Các loại dịch thải từ NMT
03 03 03 thải xử
quá trình chiết tách lý bằng QCVN
2 Lỏng 03 04 03
(mother liquor) và hệ 40:
dung môi hữu cơ thải 03 05 03 thống 2011/BT
03 06 03 xử lý NMT
03 07 03 nước
thải tập
trung

Các chất thải đưa vào hệ thống


VI xử lý (súc rửa) bao bì cứng thải, 3.300.000
thùng phuy

212
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý

Súc rửa QCVN


bao bì 40:
14 01 06 thùng, 2011/BT
18 01 02 nước thải NMT
Bao bì cứng thải Rắn thu về hệ
18 01 03 thống xử QCVN
18 01 04 lý nước 07:
thải tập 2009/BT
trung NMT

Trung
16 01 12 hòa, phá QCVN
dỡ thu 07:
VII Xử lý (phá dỡ) ắc quy chì thải 950.000 19 06 01
hồi kim 2009/BT
19 06 05 loại, NMT
nhựa

Xử lý QCVN
bằng hệ 07:
thống
2009/BT
VII phá dỡ
Xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 250.000 16 01 06 NMTQC
I bóng
VN 19:
đèn, phế
thải hóa 2009/BT
rắn NMT

Các chất thải đưa vào hệ thống


IX 30.000.000
xử lý nước thải tập trung

02 01 01
Axit thải và chất thải Không
13 Lỏng/bùn vượt quá 02 01 02
có tính axit
1.500.000 02 01 03

213
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
kg/năm 02 01 04
02 07 04
02 01 05
02 01 06
07 01 01
07 01 02
04 01 02
16 01 02
Xử lý
02 02 01
tại hệ QCVN
Bazơ thải và chất thải 02 02 02 thống
14 Lỏng/bùn 40:
có tính bazơ 07 01 03 xử lý
nước 2011/BT
16 01 03 NMT
thải tập
Dung dịch nước tẩy rửa 07 01 06
trung
15 thải có các thành phần Lỏng
nguy hại 16 01 10

03 01 01
03 02 01
Dịch cái thải từ quá
trình chiết tách (mother 03 03 01
16 liquor) và dung dịch Lỏng 03 04 01
tẩy rửa thải có gốc 03 05 01
nước
03 06 01
03 07 01

17 Chất thải từ ngành phim Lỏng 19 01 01

214
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
ảnh 19 01 02
19 01 03
19 01 04
19 01 05
19 01 06

Chất tách khuôn thải có 05 08 05


20 Lỏng
thành phần nguy hại 05 09 05

Chất thải từ quá trình


21 tráng rửa, làm sạch bề Lỏng 07 02 02
mặt

Nước thải từ quá trình


22 Lỏng 07 02 03
mạ điện

Dung dịch bản khắc


23 Lỏng 08 02 03
axit (hoặc kiềm) thải

Chất thải từ quá trình


24 làm sạch nhiên liệu Lỏng 12 07 04
bằng bazơ

Chất xúc tác đã qua sử


25 dụng có chứa axit lỏng 19 08 02
photphoric

Dung dịch thải có các


26 thành phần nguy hại từ Lỏng 10 02 04
quá trình nhuộm

27 Nước thải từ quá trình Lỏng 12 01 02 Xử lý


xử lý khí và các loại
215
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
nước thải khác tại hệ
thống QCVN
Nước thải có các thành xử lý 40:
28 phần nguy hại từ quá Lỏng 12 09 04 nước
trình xử lý nước cấp thải tập 2011/BT
trung NMT
Nước thải có thành
29 Lỏng 19 10 01
phần nguy hại

12 07 03
30 Nước thải (chưa xử lý) Lỏng 07 03 03
07 03 04

Nước thải từ quá trình


18 Lỏng 19 01 08
tận thu bạc

15 01 09 Xử lý, QCVN07:
tái chế 2009/BT
15 02 14
thu hồi NMT
16 01 13 các kim
X Xử lý (phá dỡ) chất thải điện tử 9.900.000 QCVN
19 01 07 loại có
khả 19:
19 02 05
năng tái 2009/BT
19 02 06 chế NMT

Hệ thống xử lý thu hồi kim loại Xử lý, QCVN


XI 7.500.000
từ bùn thải thu hồi 19:
các kim 2009/BT
Chất thải có các thành phần nguy
loại có NMT
1 hại từ quá trình chế biến quặng kim 01 02 01
khả
loại màu QCVN
năng tái
chế, 40:
2 Oxit, muối và dung dịch muối có 02 03 01

216
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
kim loại nặng 02 03 02 nước 2011/BT
02 03 03 thải xử NMT
lý tại hệ
02 04 03 thống
xử lý
Chất thải từ quá trình nhiệt luyện
3 05 06 01 nước
vàng, bạc và platin
thải tập
Chất thải có kim loại nặng từ quá trung,
4 06 02 02
trình tráng men, mài bóng bùn sau
ép xử lý
Dung dịch và bùn thải từ quá trình ổn định
5 12 06 02
tái sinh cột trao đổi Ion hóa rắn

Chất thải của hệ thống màng có


6 12 06 03
kim loại nặng

12 02 02

Bùn thải có các TPNH từ quá trình 12 06 05


7
xử lý nước thải công nghiệp 12 06 06
07 01 05

07 02 02
8 Chất thải từ quá trình mạ điện
07 02 03

Nhựa trao đổi Ion đã qua sử dụng 07 01 09


9
hoặc đã bảo hòa 12 06 01

Chất thải từ quá trình thủy luyện


10 05 10 03
kim loại màu

Các loại thiết bị, linh kiện điện tử 15 01 09


11
thải (trừ bản mạch điện tử không 15 02 14
217
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Trạng Phương
Số lượng Mức độ
TT Tên chất thải thái tồn Mã CTNH án xử
(kg/năm) xử lý
tại lý
chứa các chi tiết có các TPNH vượt 19 02 05
ngưỡng CTNH 19 02 06

02 01 01
02 01 02
12 Axit thải
02 01 04
02 01 05

13 Bazo thải 02 02 01

Tổng cộng 91.000.000

- Địa bàn hoạt động đối với cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại:

TT Vùng Tỉnh

1 Trung du và miền núi phía Bắc “Toàn bộ vùng”

2 Đồng bằng sông Hồng “Toàn bộ vùng”

3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung “Toàn bộ vùng”

4 Tây Nguyên “Toàn bộ vùng”

5 Đông Nam Bộ “Toàn bộ vùng”

6 Đồng bằng sông Cửu Long “Toàn bộ vùng”

5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm
nguyên liệu sản xuất

218
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Loại phế liệu đề nghị nhập khẩu và khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu đối
với cơ sở:

Loại phế liệu nhập khẩu Khối lượng phế


liệu được phép
TT
Tên phế liệu Mã HS nhập khẩu
(tấn/năm)

Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ


1 3915.10.10 150
polyme etylen (PE): dạng xốp, không cứng

2 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ 3915.10.90


23.000
polyme etylen (PE): loại khác

3 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ 3915.20.90


600
polyme stylen (PE): loại khác

4 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ


polyme vinyl clorua (PVC): dạng xốp, không 3915.30.10 100
cứng

5 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ 3915.30.90


150
polyme vinyl clorua (PVC): loại khác

6 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) khác 3915.90.00 12.380

7 Nhôm phế liệu và mảnh vụn 7602.00.00 4.250

8 Đồng phế liệu và mảnh vụn 7404.00.00 4.250

Tổng cộng 44.880

219
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ


5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
5.1.1. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2020
Bảng 5.1. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2020 của Nhà máy

QCVN
Kết quả phân tích 40:2011/

T Thông số Đơn BTNMT (cột


T vị B)

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cmax=C


(28/03/20 (18/06/20 (16/09/20 (30/12/20 C x1x1,1
20) 20) 20) 20)

1 pH - 7,05 6,75 7,21 6,72 5,5- 5,5-9


9

2 Nhiệt độ 0
C 24,6 26,5 25,1 26,3 40 40

3 Màu PT- 72,4 70,2 62,3 68,16 150 150


Co

4 TSS mg/l 55 62 61 62 100 110

5 COD mg/l 123,6 112,3 109,7 111,6 150 165

6 BOD5 mg/l 42,7 41,5 40,3 41,5 50 55

7 Tổng N mg/l 31,6 30,8 28,5 30,8 40 44

8 Tổng P mg/l 2,05 1,96 2,47 1,96 6 6,6

9 Cr(VI) mg/l <0,017 <0,017 <0,017 <0,017 0,1 0,11

10 Cr(III) mg/l <0,02 <0,02 <0,02 <0,034 1 1,1

11 Fe mg/l 0,97 1,64 1,06 1,83 5 5,5

220
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

12 Cd mg/l <0,016 <0,016 <0,016 <0,01 0,1 0,11

13 Ni mg/l <0,01 <0,01 <0,01 <0,02 0,5 0,55

14 Zn mg/l 0,14 0,096 0,21 0,10 3 3,3

15 As mg/l 0,091 0,087 0,009 0,087 0,1 0,11

16 Hg mg/l 0,0008 0,0009 0,0009 0,0009 0,01 0,011

17 Dầu mỡ mg/l 4,2 3,8 3,4 3,8 10 11


khoáng

18 Coliform MPN 4.600 4.600 2.800 4.600 5.00 5.000


/ 0
100m
l

19 Pb mg/l 0,024 0,034 0,021 0,034 0,5 0,55

20 Cu mg/l 0,98 1,25 0,54 0,78 2 2,2

21 Mn mg/l 0,19 0,29 0,12 0,23 1 1,1

22 Tổng mg/l 0,022 0,037 <0,02 0,046 0,1 0,11


Xianua

23 Tổng mg/l 0,025 0,029 <0,02 0,021 0,5 0,55


Phenol

24 Sunfua mg/l 0,072 0,056 0,059 0,056 0,5 0,55

25 Florua mg/l 0,87 0,42 1,15 0,59 10 11

26 Amoni mg/l 9,13 8,85 5,97 8,75 10 11

27 Clorua mg/l 47,8 42,1 40,3 42,18 1.00 1.100


0

221
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

28 Clo dư mg/l 0,36 0,52 0,31 0,52 2 2,2

29 Tổng hóa mg/l KPH KPH KPH KPH 0,1 0,11


chất
BVTV
Clo hữu

30 Tổng hóa mg/l KPH KPH KPH KPH 1 1,1


chất
BVTV
phốt pho
hữu cơ

31 Tổng mg/l KPH KPH KPH KPH 0,01 0,011


PCB

32 Tổng hoạt Bq/l <0,013 <0,013 <0,013 <0,02 0,1 0,1


độ phóng
xạ α

33 Tổng hoạt Bq/l <0,23 <0,23 <0,23 <0,23 1 1


độ phóng
xạ β

5.1.2. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2021
Bảng 5.2. Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải năm 2021 của Nhà máy

Kết quả phân tích QCVN


40:2011/

T Thông số Đơn BTNMT (cột


T vị B)

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 C Cmax=C


(26/03/20 (21/06/20 (22/09/20 (07/12/20 x1x1,1
21) 21) 21) 21)

222
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

1 pH - 6,92 6,93 6,92 7,06 5,5- 5,5-9


9

2 Nhiệt độ 0
C 26,5 25,1 25,2 23,5 40 40

3 Lưu m3/h 8,33 8,03 8,01 8,1


lượng

3 Màu PT- 21,55 24,65 22,13 23,56 150 150


Co

4 TSS mg/l 23 26 28 24 100 110

5 COD mg/l 35,2 37,94 34,5 34,7 150 165

6 BOD5 mg/l 14,45 16,05 13,8 14,1 50 55

7 Tổng N mg/l 7,85 8,41 30,82 7,85 40 44

8 Tổng P mg/l 0,627 0,632 0,61 0,674 6 6,6

9 Cr(VI) mg/l KPH <0,017 <0,017 <0,017 0,1 0,11

10 Cr(III) mg/l KPH <0,034 <0,034 <0,034 1 1,1

11 Fe mg/l 0,005 <0,01 <0,01 <0,01 5 5,5

12 Cd mg/l KPH <0,01 <0,01 <0,01 0,1 0,11

13 Ni mg/l KPH <0,02 <0,02 <0,02 0,5 0,55

14 Zn mg/l KPH <0,013 <0,013 <0,013 3 3,3

15 As mg/l 0,004 <0,00156 <0,00156 <0,00156 0,1 0,11

16 Hg mg/l KPH <0,0012 <0,0012 <0,0012 0,01 0,011

17 Dầu mỡ mg/l 0,8 1,2 1,8 0,4 10 11


khoáng

223
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

18 Coliform MPN 430 390 430 280 500 5.000


/ 0
100m
l

19 Pb mg/l 0,02 <0,0263 <0,0263 <0,0263 0,5 0,55

20 Cu mg/l KPH <0,02 <0,02 <0,02 2 2,2

21 Mn mg/l KPH 0,012 <0,001 0,018 1 1,1

22 Tổng mg/l KPH <0,016 <0,016 <0,016 0,1 0,11


Xianua

23 Tổng mg/l KPH <0,003 <0,003 <0,003 0,5 0,55


Phenol

24 Sunfua mg/l KPH <0,014 <0,014 <0,014 0,5 0,55

25 Florua mg/l 1,22 1,093 1,09 1,03 10 11

26 Amoni mg/l 0,025 0,027 0,022 0,033 10 11

27 Clorua mg/l 169,04 171,5 174,0 168,7 1.00 1.100


0

28 Clo dư mg/l KPH <0,026 <0,026 <0,026 2 2,2

29 Tổng hóa mg/l KPH KPH KPH KPH 0,1 0,11


chất
BVTV
Clo hữu

30 Tổng hóa mg/l KPH KPH KPH KPH 1 1,1


chất
BVTV
phốt pho

224
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

hữu cơ

31 Tổng mg/l KPH KPH KPH KPH 0,01 0,011


PCB

32 Tổng hoạt Bq/l <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,1 0,1


độ phóng
xạ α

33 Tổng hoạt Bq/l <0,23 <0,23 <0,23 <0,23 1 1


độ phóng
xạ β

- Vị trí lấy mẫu:


NT: Nước thải tại bể chứa nước thải sau hệ thống xử lý nước thải của công ty trước
khi thải ra sông Thải
- Quy chuẩn so sánh:
+ QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp; Cột B: Quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải
5.2.1. Tổng hợp kết quả quan trắc khí thải năm 2020
Bảng 5.3. Kết quả quan trắc khí thải ống khói lò đốt chất thải nguy hại

QCVN
T Kết quả phân tích 30:2012/BTN
T MT
Thông số Đơn
vị Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cột A Cột B
(28/03/202 (18/06/20 (16/09/20 (30/12/20
0) 20) 20) 20)

1 Bụi tổng mg/N 92,54 90,15 85,6 90,15 150 100

225
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

m3

2 SO2 mg/N 174,5 156,4 187,4 156,4 300 250


m3

3 NOx(NO2) mg/N 186,3 203,9 203,1 203,9 500 500


m3

4 CO mg/N 192,4 195,8 176,4 195,8 300 250


m3

5 Cd mg/N 0,024 0,028 0,028 0,028 0,2 0,16


m3

6 Pb mg/N 0,038 0,041 0,041 0,041 1,5 1,2


m3

7 Hg mg/N KPH KPH KPH KPH 0,5 0,2


m3

8 Nhiệt độ 0
C 87,5 89,6 72 70 ≤180 ≤180

9 HCl mg/N 16,7 17,5 10,3 17,5 50 50


m3

10 CmHn mg/N 30,16 28,7 21,6 28,7 100 50


m3

11 Tổng các mg/N 0,94 0,89 0,88 0,89 1,8 1,2


kim loại m3
nặng khác
(As, Sb,
Ni, Co, Cu,
Cr, Sn, Mn,
TI, Zn

12 Lưu lượng m3/h - - - 6000 - -

13 Oxi dư % - - - 13 - -

226
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

14 Tổng ngTE 0,325 1,2 0,6


Dioxin/fura Q/Nm - - -
3
n

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công
nghiệp.
Cột A: áp dụng đối với tất cả các lò đốt CTNH cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2014
Cột B: áp dụng đối với tất cả các lò đốt CTCN kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015
Bảng 5.4. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống nhiệt phân cao su, nhựa năm
2020

T Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN


T 19:2009/BTNM
T

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cột B


(28/03/20 (18/06/20 (16/09/20 (30/12/202
20) 20) 20) 0)

1 Bụi tổng mg/N 125,4 145,4 113,7 146,1 200


m3

2 SO2 mg/N 216,9 228,7 196,5 229,1 500


m3

3 NOx(NO2 mg/N 152,7 263,2 124,8 278,3 850


) m3

4 CO mg/N 498,5 411,7 387,4 412,3 1000


m3

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.

227
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.
Bảng 5.5. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế nhựa 1 và 2 năm 2020

T Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN QCVN


T 19:200 20:200
9/BTN 9/BTN
MT MT

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cột B


(28/03/20 (18/06/20 (16/09/20 (30/12/202
20) 20) 20) 0)

I Khí thải tại hệ thống tái chế nhựa xưởng 1

1 Bụi tổng mg/N 94,7 97,8 90,2 98,2 200 -


m3

2 SO2 mg/N 167,8 - - - 500 -


m3

3 NOx(NO2 mg/N 239,1 - - - 850 -


) m3

4 CO mg/N 274,5 - - - 1000 -


m3

5 Lưu m3/h 3000 3000 3000 3000 - -


lượng

6 VOCs* mg/N 41,8 - - - - -


m3

7 Styren mg/N - 2,15 2,03 2,2 - 100


m3

8 Toluene mg/N - 3,26 4,51 3,2 - 750


m3

228
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

9 Benzen mg/N - 1,03 0,65 1,1 - 5


m3

10 Xylen mg/N - 3,06 5,21 3,0 - 870


m3

11 VinylClo mg/N - 0,97 1,05 0,89 - 20


rua m3

12 Etylen mg/N - 1,25 0,54 1,26 - 20


oxyt m3

II Khí thải tại hệ thống tái chế nhựa xưởng 2

1 Bụi tổng mg/N 116,3 118,5 107,9 119,2 200 -


m3

2 SO2 mg/N 182,4 - - - 500 -


m3

3 NOx(NO2 mg/N 189,5 - - - 850 -


) m3

4 CO mg/N 241,9 - - - 1000 -


m3

5 Lưu m3/h 3000 3000 3000 3000 - -


lượng

6 VOCs* mg/N 50,3 - - - - -


m3

7 Styren mg/N - 2,74 1,89 2,8 - 100


m3

8 Toluene mg/N - 2,98 6,32 2,9 - 750


m3

9 Benzen mg/N - 1,15 0,54 1,2 - 5

229
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

m3

10 Xylen mg/N - 3,17 4,98 3,2 - 870


m3

11 VinylClo mg/N - 1,03 1,16 1,02 - 20


rua m3

12 Etylen mg/N - 1,08 0,46 1,11 - 20


oxyt m3

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.
+ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với một số chất hữu cơ.
Bảng 5.6. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế kim loại màu năm 2020

QCVN
Kết quả phân tích 19:2009/BTNMT

TT Thông số Đơn vị
Đợt 4
(30/12/2020) Cột B

1 Lưu lượng m3/h 3000 -

2 Bụi tổng mg/Nm3 152,1 200

3 SO2 mg/Nm3 230,5 500

4 NOx(NO2) mg/Nm3 281,5 850

5 CO mg/Nm3 421,4 1000

- Quy chuẩn so sánh:

230
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.
Bảng 5.7. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân
năm 2020

QCVN
Đơn vị Kết quả phân tích 19:2009/BTNMT
TT Thông số Đợt 4 Cột B
(30/12/2020)

1 Bụi tổng mg/Nm3 152,1 200

2 Hg mg/Nm3 KPH -

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.
5.2.2. Tổng hợp kết quả quan trắc khí thải năm 2021
Bảng 5.8. Kết quả quan trắc khí thải ống khói lò đốt chất thải nguy hại năm 2021

Kết quả phân tích QCVN


T Thông số Đơn vị 30:2012/BTN
T MT

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cột A Cột B


(26/03/20 (21/06/20 (22/09/20 (07/12/20
21) 21) 21) 21)

231
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

1 Bụi tổng mg/N 95,56 85,66 94,9 98,4 150 100


m3

2 SO2 mg/N 157,46 102,7 94,32 111,6 300 250


m3

3 NOx(NO2) mg/N 98,32 163,7 158,5 182,0 500 500


m3

4 CO mg/N 197,22 184,7 182,9 187,5 300 250


m3

5 Cd mg/N KPH KPH <0,023 <0,023 0,2 0,16


m3

6 Pb mg/N KPH KPH <0,041 <0,041 1,5 1,2


m3

7 Hg mg/N KPH KPH <0,023 <0,023 0,5 0,2


m3

8 Nhiệt độ 0
C 160 161 172 150 ≤180 ≤180

9 HCl mg/N 0,09 KPH <0,24 <0,24 50 50


m3

10 CmHn mg/N KPH 1,83 KPH KPH 100 50


m3

Tổng các
11 kim loại mg/N KPH KPH <0,02 KPH 1,8 1,2
nặng khác m3
(As, Sb,
Ni, Co, Cu,
Cr, Sn, Mn,
TI, Zn

12 Lưu lượng m3/h 13140 9500 6.150 6.458 - -

232
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

13 Oxi dư % 13 6,5 8,5 7,3 - -

14 OCDF- Ng-
Dioxin/Fur TEQ/N 0,301 1,07x10-3 0,077 0,002 1,2 0,6
an m3

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công
nghiệp.
Cột A: Áp dụng đối với tất cả các lò đốt CTNH cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2014
Cột B: Áp dụng đối với tất cả các lò đốt CTCN kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015
Bảng 5.9. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế chất thải điện tử năm 2021

QCVN
Kết quả phân tích 19:2009/

T Thông số Đơn vị BTNMT


T
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4
(26/03/202 (21/06/202 (22/09/202 (07/12/202 Cột B
1) 1) 1) 1)

1 Bụi tổng mg/N 168,45 189,7 196,43 179,2 200


m3

2 SO2 mg/N 230,82 142 142,528 139,9 500


m3

3 NOx(NO2) mg/N 124,27 98,5 98,7 98,8 850


m3

4 CO mg/N 425,22 267,9 268,47 318,9 1000


m3

5 CO2 % 290,6 11 9,4 10,48 -

6 HCl mg/N 0,032 KPH <0,24 <0,24 50

233
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

m3

7 HNO3 mg/N KPH KPH KPH <0,3 500


m3

8 Tổng các
kim loại mg/N KPH KPH KPH KPH -
nặng khác m3
(As, Cu,
Zn)

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.
Bảng 5.10. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế nhựa 1 và 2 năm 2021

QCVN
Kết quả phân tích 19:2009 QCVN
/BTNM 20:2009/
T Thông số Đơn vị T
T BTNMT
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cột B
(26/03/ (21/06/ (22/09/ (07/12/
2021) 2021) 2021) 2021)

I Khí thải tại hệ thống tái chế nhựa xưởng 1

1 Bụi tổng mg/N 103,6 124,7 113,57 132,8 200 -


m3

2 Lưu lượng m3/h 1560 1350 1.490 1362 - -

3 Styren mg/N KPH 0,213 <0,02 <0,02 - 100


m3

234
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

4 Toluene mg/N KPH 0,15 <0,04 0,806 - 750


m3

5 Benzen mg/N KPH 0,16 <0,04 0,779 - 5


m3

6 Xylen mg/N KPH 0,428 <0,02 KPH - 870


m3

7 VinylCloru mg/N KPH KPH KPH KPH - 20


a m3

8 Etylen mg/N KPH KPH KPH KPH - 20


oxyt m3

II Khí thải tại hệ thống tái chế nhựa xưởng 2

1 Bụi tổng mg/N 124,76 148,8 106,46 169,5 200 -


m3

2 Lưu lượng m3/h 1560 1200 1500 1225 - -

3 Styren mg/N KPH 0,061 <0,02 0,46 - 100


m3

4 Toluene mg/N KPH 0,32 <0,04 1,629 - 750


m3

5 Benzen mg/N KPH 0,35 <0,04 1,567 - 5


m3

6 Xylen mg/N KPH 0,121 <0,02 0,47 - 870


m3

7 VinylCloru mg/N 0,75 KPH KPH KPH - 20


a m3

8 Etylen mg/N 0,36 KPH KPH KPH - 20


oxyt m3

235
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.
+ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với một số chất hữu cơ.
Bảng 5.11. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống tái chế kim loại màu năm 2021

QCVN
Kết quả phân tích 19:2009/

TT Thông số Đơn vị BTNMT

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Cột B


(26/03/ (21/06/ (22/09/ (07/12/
2021) 2021) 2021) 2021)

1 Lưu lượng m3/h 1680 1500 1470 1550 -

2 Bụi tổng mg/Nm3 169,61 188,7 179,64 181,1 200

3 SO2 mg/Nm3 228,73 156,1 157,724 151,8 500

4 NOx(NO2) mg/Nm3 121,26 78,02 76,328 78,1 850

5 CO mg/Nm3 412,68 233,7 230,85 240 1000

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.

236
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

Bảng 5.12. Kết quả quan trắc khí thải ống khói hệ thống xử lý bóng đèn chứa thủy ngân
năm 2021

QCVN
Kết quả phân tích 19:2009/

TT Thông Đơn vị BTNMT


số Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4
(26/03/2021) (21/06/2021) 22/09/2021 07/12/2021 Cột B

1 Bụi mg/Nm3 174,32 193,8 189,77 189,5 200


tổng

2 Hg mg/Nm3 KPH KPH <0,023 <0,023 -

- Quy chuẩn so sánh:


+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
Cột B: Quy định nồng độ của bụi và chất vô cơ đối với các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015.

237
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

5.3. Kết quả quan trắc giai đoạn vận hành thử nghiệm
Bảng 5.13. Kết quả quan trắc khí thải hệ thống thu hồi kim loại từ bùn, dung dịch thải công suất 25 tấn/ngày

STT Thông số Đơn vị KT


QCVN 19:2009
/BTNMT (B)
18/3/2022 01/04/2022 15/4/2022 19/4/2022

Niken và hợp chất KPH


1 mg/Nm³ KPH (MDL=0,038) KPH (MDL=0,038) <LOQ (0,09) -
(tinh theo Ni) (MDL=0,038)
Đồng và hợp chất,
2 mg/Nm³ <LOQ (0,09) <LOQ (0,09) KPH (MDL=0,03) KPH (LOD=0,1) 10
tính theo Cu
Axit clohydric, HCl
3 mg/Nm³ KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=0,1) KPH (LOD=1) 50
*
Hơi H₂SO4 hoặc
4 mg/Nm³ KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) 50
SO₄, tính theo SO₄* KPH
Hơi HNO₃ (các
nguồn khác), tính KPH 37,5 500
5 theo NO₂** mg/Nm³ KPH KPH

6 Bụi tổng mg/Nm³ 35,1 38,5 31,4 0,1283 200


STT Thông số Đơn vị KT
QCVN 19:2009
/BTNMT (B)
19/4/2022 19/04/2022 21/05/2022 24/5/2022
Niken và hợp chất
1 mg/Nm³ 0,134 <LOQ (0,114) 0,1331 0,1218 -
(tinh theo Ni)
Đồng và hợp chất,
2 mg/Nm³ 0,146 0,0954 0,1287 0,1115 10
tính theo Cu

238
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Axit clohydric, HCl KPH


3 mg/Nm³ KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) 50
* (LOD=0,1)
Hơi H₂SO4 hoặc
4 mg/Nm³ KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) 50
SO₄, tính theo SO₄*
Hơi HNO₃ (các
nguồn khác), tính 500
5 mg/Nm³ KPH KPH KPH KPH
theo NO₂**
6 Bụi tổng mg/Nm³ 39,2 33,8 32,6 31,7 200
STT Thông số Đơn vị KT
QCVN 19:2009
/BTNMT (B)
25/5/2022 16/5/2022 27/05/2022 28/5/2022
Niken và hợp chất
1 mg/Nm³ Paused 0,1277 0,1199 0,1153 -
(tinh theo Ni)
Đồng và hợp chất,
2 mg/Nm³ 0,1376 0,1033 0,09 0,0912 10
tính theo Cu
Axit clohydric, HCl
3 mg/Nm³ KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) 50
*
Hơi H₂SO4 hoặc
4 mg/Nm³ KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) KPH (LOD=1) 50
SO₄, tính theo SO₄*
Hơi HNO₃ (các
nguồn khác), tính 500
5 theo NO₂** mg/Nm³ KPH KPH KPH KPH

6 Bụi tổng mg/Nm³ 35,6 36,2 32,4 200

239
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Nhận xét: Theo số liệu quan trắc mẫu khí thải hệ thống thu hồi kim loại từ bùn, dung dịch thải công suất 25 tấn/ngày,
nồng độ các chỉ tiêu bụi, khí thải đều thấp hơn QCVN 19:2009/BTNMT. Có thể nhận định, hệ thống và công trình xử lý giai đoạn
vận hành thử nghiệm hiệu quả.
Bảng 5.14. Kết quả quan trắc mẫu chất thải rắn Block gạch - Hệ thống ổn định hóa rắn công suất 30 tấn/ngày

STT Thông số Đơn vị CTR QCVN 07:


2009/BTNM
18/3/2022 15/4/2022 13/5/2022 23/5/2022 T (A)

1 Antimon (Sb)* mg/kg <0,5 <0,5 <0,5 <0,5 20

2 Asen (Arsenic) mg/kg <LOQ (1,2) <LOQ (1,2) <LOQ (1,2) <LOQ (1,2) 40
Bari (Barium) trừ
3 bari sunphat mg/kg KPH KPH <LOQ (LOQ=2,0) KPH 2000
(barium sulfate)*
Beryn ppm/
4 KPH 1,23
(Beryllium)* mg/L <0,3 <0,3 2
Cadmi (Cadmium)
mg/kg <LOQ (0,18) <LOQ (0,18) <LOQ (0,18) <LOQ (0,18) 10
5
6 Chì (Lead) mg/kg <LOQ (0,9) <LOQ (0,9) <LOQ (0,9) <LOQ (0,9) 300
7 Kẽm (Zn) mg/kg 85,8 40,0 31,0 26,3 5000
Crom VI
8 mg/kg <2,0 <2 <2,0 <2,0 100
(Chromium VI)*
Thủy ngân
9 mg/kg <LOQ (0,75) KPH <LOQ (LOQ=0,01) KPH 4
(Mercury)*

240
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

Nhận xét: Theo kết quả quan trắc mẫu chất thải rắn (Block gạch - Hệ thống ổn định hóa rắn công suất 30 tấn/ngày) cho
thấy: nồng độ 9 chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn rất nhiều so với QCVN 07: 2009/BTNMT (A): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
ngưỡng chất thải nguy hại. Hệ thống vận hành thử nghiệm ổn định.

Bảng 5.15. Kết quả quan trắc mẫu nước thải

01/04/2022 13/5/2022 23/5/2022 QCVN 40:


ST Đơn 2011/BTN
Thông số
T vị MT (B)
NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2
1 Nhiệt độ ℃ 19,34 20,24 26,66 26,38 24,3 25,6 40
<LO
<LOQ
2 Màu Pt/Co 26,8 <LOQ (15) 25,3 30,3 Q 150
(15)
(15)
5,5 -
3 pH - 6,1 6,7 6,98 7,63 6,94 7,42
9
4 BOD₅(20℃) mg/L 212,0 38,0 203,0 34,0 193,0 28,0 50
5 COD mg/L 664,0 81,6 696,0 91,2 664,0 43,2 150
Tổng chất rắn
6 mg/L 162,0 41,0 155,0 43,0 168,0 39,0 100
lơ lửng (TSS)
KPH KPH KPH KPH
KPH KPH
7 Asen mg/L 0,1
(MDL=0,002) (MDL=0,002) (MDL=0,002) (MDL=0,002)
(MDL=0,002) (MDL=0,002)
KPH KPH
KPH KPH KPH KPH
8 Thủy ngân mg/L (MDL=0,0006 (MDL=0,000 0,01
(MDL=0,0006) (MDL=0,0006) (MDL=0,0006) (MDL=0,0006)
) 6)
KPH KPH
KPH KPH KPH KPH
9 Cadimin mg/L (MDL=0,0001 (MDL=0,000 0,1
(MDL=0,0001) (MDL=0,0001) (MDL=0,0001) (MDL=0,0001)
) 1)
KPH KPH KPH KPH KPH KPH
10 Chì mg/L 0,5
(MDL=0,002) (MDL=0,002) (MDL=0,00 (MDL=0,002 (MDL=0,0 (MDL=0,

241
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

2) ) 02) 002)

KPH KPH KPH KPH KPH KPH


11 Crom (III) mg/L 1
(MDL=0,05) (MDL=0,05) (MDL=0,05) (MDL=0,05) (MDL=0,05) (MDL=0,05)
KPH KPH KPH KPH
12 Crom (VI) mg/L <LOQ (0,009) <LOQ (0,009) 0,1
(MDL=0,003) (MDL=0,003) (MDL=0,003) (MDL=0,003)
KPH KPH KPH KPH KPH KPH
13 Đồng mg/L 2
(MDL=0,04) (MDL=0,04) (MDL=0,04) (MDL=0,04) (MDL=0,04) (MDL=0,04)
KPH KPH KPH KP KPH KPH
14 Kẽm mg/L H (MDL=0,035) 3
(MDL=0,035) (MDL=0,035) (MDL=0,035) (MDL=0,035) (MDL=0,035)
KPH KPH KPH KPH KPH KPH
15 Mangan mg/L 1
(MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02)
KPH KPH KPH KPH KPH KPH
16 Niken mg/L 0,5
(MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02) (MDL=0,02)
17 Sắt mg/L 1,132 0,466 3,130 0,587 3,120 0,574 5
KPH KPH KPH KPH
KPH KPH
18 Tổng xianua mg/L (MDL=0,00 (MDL=0,003 (MDL=0,0 (MDL=0, 0,1
(MDL=0,003) (MDL=0,003)
3) ) 03) 003)
19 Tổng phenol mg/L 0,009 <LOQ (0,006) 0,01 <LOQ (0,006) 0,008 <LOQ (0,006) 0,5
Tổng dầu,
20 mỡ mg/L 3,9 2,5 2,6 2,0 2,4 1,9 10
khoáng*
21 Sunfua mg/L 0,14 <LOQ (0,09) 0,15 <LOQ (0,09) 0,18 <LOQ (0,09) 0,5
KPH KPH KPH
22 Florua mg/L 0,27 0,35 <LOQ (0,18) 10
(MDL=0,06) (MDL=0,06) (MDL=0,06)
Amoni (tính theo
23 mg/L 54,40 5,66 56,30 3,36 52,10 3,15 10
N)
24 Tổng Nitơ mg/L 71,1 13,1 72,9 6,6 70,8 7,6 40
Tổng Phốt pho
25 mg/L 5,611 1,068 12,075 2,846 10,295 2,831 6
(tính theo P)
26 Clorua (Cl⁻) mg/L 75,3 46,2 73,3 46,7 73,7 47,9 1000

242
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy Nguyên”

27 Clo dư mg/L 0,12 0,19 <LOQ (0,09) 0,2 <LOQ (0,09) 0,25 2
MPN/
28 Coliform 14000 2700 21000 2700 19000 2400 5000
100ml
Ghi chú: NT1 (HP023.22L7.NT1): Nước thải đầu vào hệ thống; NT2 (HP023.22L7.NT2): Nước thải đầu ra hệ thống
Nhận xét: Căn cứ theo kết quả quan trắc mẫu nước thải đầu vào và đầu ra hệ thống xử lý nước thải tập trung tại Bảng trên
cho thấy: nồng độ 28 chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B). Hệ thống xử lý nước thải tập trung trong
giai đoạn vận hành thử nghiệm ổn định.

243
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ


6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
- Đối với các công trình bảo vệ môi trường hiện trạng: không thuộc đối tượng vận
hành thử nghiệm do đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp GPXLCTNH số 1-2-3-4-
5-6.108.VX cấp lần 2 ngày 12/10/2020;

- Đối với 01 hệ thống thu hồi kim loại từ bùn, dung dịch thải công suất 25 tấn/ngày
kèm 01 hệ thống xử lý khí thải; 01 hệ thống ổn định, hóa rắn (số 2) công suất 30 tấn/ngày:
không thuộc đối tượng vận hành thử nghiệm do đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường
chấp thuận vận hành thử nghiệm tại Công văn số 7932/BTNMT-TCMT ngày 27/12/2021
và Sở Tài nguyên và môi trường tại Công văn số 516/STNMT-CCBVMT ngày
22/2/2022;
- Đối với 01 lò đốt chất thải nguy hại, công suất 2500 kg/h và 01 hệ thống xử lý
bụi, khí thải kèm theo: thuộc đối tượng vận hành thử nghiệm. Thời gian vận hành thử
nghiệm 6 tháng, dự kiến từ 20/10/2022 đến 20/3/2023. Công suất vận hành dự kiến đạt
80%.
- Kế hoạch lấy mẫu giám sát:
Bảng 6.1. Kế hoạch lấy mẫu vận hành thử nghiệm lò đốt CTNH, công suất 2500 kg/h

Hệ thống xử Vị trí
Thời gian tần suất lấy
TT lý, tái chế lấy Chỉ tiêu giám sát
mẫu
chất thải mẫu

- Tiến hành lấy mẫu 5


lần, mỗi lần cách tối
thiểu 15 ngày trong giai Lưu lượng, nhiệt độ, bụi tổng,
đoạn hiệu chỉnh, oxy dư, HCl, CO, SO2, NOx,
Lò đốt chất
Ống Hg, Cd, Pb, tổng các kim loại
thải nguy hại, - Tiến hành lấy mẫu 7 nặng khác (As, Sb, Ni, Co,
1 khói
công suất lần trong giai đoạn vận Cu, Cr, Sn, Mn, Tl, Zn), tổng
thải
2500 kg/h hành ổn định, dự kiến Hydrocacbon, OCDF-
như sau: Từ ngày Dioxin/Furan
12/01/2023 đến
19/01/2023.

244
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

- Đơn vị thực hiện quan trắc dự kiến: Công ty TNHH tư vấn và công nghệ Môi
trường xanh (VIMCERTS 276, VILAS 1332).
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy
định của pháp luật
Căn cứ vào Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Mã số QLCTNH:1-2-3-4-5-
6.108.VX (cấp lần 2) ngày 12/10/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Giấy phép xả
nước thải vào nguồn nước số 28/05/2019; Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và
Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (Căn cứ điều 97, 98). Cơ sở xây dựng
chương trình quan trắc môi trường định kỳ và quan trắc liên tục tự động như sau:
6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Bảng 6.2. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

STT Vị trí Tần suất Thông số giám sát Quy chuẩn


áp dụng

I Quan trắc nước thải

pH, Nhiệt độ, Lưu lượng, Màu,


TSS, COD, BOD5, Tổng N,
Tổng P, Cr(VI), Cr(III), Fe, Cd,
Nước thải tại vị trí Ni, Zn, As, Hg, Dầu mỡ
bể chứa nước thải 3 tháng/lần khoáng, Coliform, Pb, Cu, Mn, QCVN
sau hệ thống xử lý Tổng Xianua, Tổng Phenol, 40:2011/
1 nước thải tập trung Sunfua, Florua, Amoni, Clorua, BTNMT
của Công ty trước Clo dư, Tổng hoạt độ phóng xạ
khi thải ra nguồn α, Tổng hoạt độ phóng xạ β (cột B)
tiếp nhận sông Thải
12 Tổng hóa chất BVTV Clo hữu
tháng/lần cơ, Tổng hóa chất BVTV phốt
pho hữu cơ, Tổng PCB

II Quan trắc bụi, khí thải

Lưu lượng, nhiệt độ, bụi tổng,


oxy dư, HCl, CO, SO2, NOx,
Hg, Cd, Pb, tổng các kim loại

245
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

1 Khí thải lò đốt chất 6 tháng/lần nặng khác (As, Sb, Ni, Co, Cu,
thải nguy hại 500 Cr, Sn, Mn, Tl, Zn), tổng QCVN
kg/h và 2500 kg/h Hydrocacbon 30:2012/
12 OCDF- Dioxin/Furan BTNMT
tháng/lần (cột B)

Bụi, SO2, NO2, CO, CO2, HCl, QCVN


Khí thải hệ thống tái 3 tháng/lần HNO3 19:2009/

2 chế chất thải điện tử BTNMT


(cột B)
6 tháng/lần Tổng các kim loại nặng

3 Khí thải hệ thống xử 6 tháng/lần Bụi, Hg QCVN


lý bóng đèn chứa 19:2009/
thủy ngân BTNMT
(cột B)

QCVN
4 Khí thải hệ thống tái 3 tháng/lần Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2, 19:2009/
chế kim loại màu NOx. BTNMT
(cột B)

Khí thải hệ thống tái Lưu lượng, bụi tổng, Benzene, QCVN
5 chế nhựa 1 và 2 Etylen Oxyt, Styren, Toluen, 19:2009/
(gộp chung vào 01 Xylen, Vinylclorua BTNMT
ống khói) 3 tháng/lần
(cột B)

QCVN
6 Khí thải hệ thống 3 tháng/lần Bụi tổng, CO, SO2, NOx 19:2009/
nhiệt phân cao su, BTNMT
nhựa thu hồi dầu (cột B)

Khí thải hệ thống

246
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

7 thu hồi kim loại từ QCVN


bùn, dung dịch thải 3 tháng/lần Bụi tổng, Ni, Cu, HNO3, HCl, 19:2009/
(đang trong quá H2SO4 BTNMT
trình vận hành thử
nghiệm) (cột B)

6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Căn cứ vào phụ lục XXIX NĐ 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 cơ sở thuộc đối
tượng phải thực hiện quan trắc tự động, liên tục với hạng mục công trình lò đốt chất thải
nguy hại công suất 500 kg/h và 2500 kg/h (số thứ tự 4, cột 6, phụ lục XXIX). Chương
trình quan trắc được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 6.3. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

STT Vị trí Thông số giám sát Quy chuẩn áp


dụng

I Quan trắc bụi, khí thải

Lưu lượng, áp suất, nhiệt độ QCVN 30:2012/


1 Khí thải lò đốt chất (buồng đốt sơ cấp, thứ cấp và ống BTNMT
khói), O 2, bụi, SO2, NOx, HCl,
thải nguy hại (cột B)
CO

6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự
động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của
chủ cơ sở
Căn cứ theo loại hình kinh doanh và đặc thù của cơ sở, Công ty xin đề xuất các vị
trí quan trắc như sau:
Bảng 6.4. Chương trình quan trắc định kỳ của cơ sở

STT Vị trí Tần suất Thông số giám sát Quy chuẩn áp


dụng

I Quan trắc môi trường không khí làm việc

1 K1: Không khí tại QCVN


xưởng sản xuất phân 03:2019/BYT,
247
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

bón hữu cơ 6 tháng/lần QCVN


02:2019/BYT,
2 K2: Không khí tại QCVN
xưởng sản xuất linh 6 tháng/lần 26:2016/BYT,
kiện điên tử QCVN
24:2016/BYT,
K3: Không khí tại 6 tháng/lần Hg, Bụi tổng, Nhiệt độ,
Tiếng ồn, SO2, NO2, QĐ
3 xưởng (tái chế nhựa,
3733/2002/QĐ-
tách kim loại từ bùn HCl, H2S, CxHy, CO
BYT
thải, xử lý bóng đèn
huỳnh quang, tái chế
kim loại màu)

K4: Không khí tại khu 6 tháng/lần


4 vực xưởng (lò đốt chất
thải nguy hại, tái chế
dầu, dung môi)

QCVN
Hg, Bụi tổng, Nhiệt độ, 05:2013/BTNM
T, QCVN
5 K5: Không khí tại khu 6 tháng/lần Tiếng ồn, SO2, NO2, 26:2010/BTNM
vực cổng nhà máy HCl, H2S, CxHy, CO
T, QCVN
06:2009/BTNM
T

II Quan trắc chất thải rắn

1 XT: Mẫu xỉ lò đốt Crom(VI), Bari, Chì QCVN


CTNH sau hệ thống ổn 6 tháng/lần (Pb), Kẽm, Cadimi, Hg, 07:2009/BTNM
định hóa rắn As T

III Quan trắc nước ngầm

1 NN: Nước ngầm tại lỗ QCVN 09-


khoan trong khuôn pH, Độ cứng tính theo MT:2015/BTN
viên nhà máy cách bãi
6 tháng/lần CaCO3, Amoni, Nitrat, MT – Quy chuẩn
chôn lấp rác khoảng Clo, Sunfat, As, Sắt, kỹ thuật quốc

248
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

200m Tổng Phenol, Coliforms gia về nước dưới


đất

IV Quan trắc nước mặt

pH, BOD5, COD, DO,


TSS, Amoni, Cl-, F-,
Nitrit, Nitrat, Phosphat,
NM: Nước mặt trên Xianua, As, Cd, Pb, QVN 08-
1 sông Thải vị trí tiếp 6 tháng/lần Cr(VI), Tổng Cr, Cu, MT:2015/
nhận nước thải của Cơ Zn, Ni, Mn, Hg, Fe, BTNMT (cột
sở Tổng Phenol, Tổng dầu B1)
mỡ, Tổng hoạt độ phóng
xạ α, Tổng hoạt độ
phóng xạ β, Coliforms,
Ecoli

6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Bảng dự tính kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Công ty
Bảng 6.5. Kinh phí quan trắc định kỳ của Công ty
Tần suất
Số Đơn giá Tồng tiền
TT Thông số giám sát
mẫu (Đồng) (Đồng/năm)
(lần/năm)
I Giai đoạn vận hành (vận hành
thử nghiệm và vận hành chính 194.000.000
thức)
1 Giám sát định kỳ
1.1 Giám sát bụi, khí thải, không khí
14 4
xung quanh 2.000.000 112.000.000
1.2 Giám sát nước thải 1 4 10.000.000 40.000.000
1.3 Giám sát chất thải rắn 1 4 3.000.000 12.000.000
2 Giám sát tự động liên tục
2.1 Giám sát bụi, khí thải và nước Tự động và 10.000.000 30.000.000
3
thải liên tục
II Hoạt động quản lý giám sát Chiếm khoảng 10% kinh phí từ hoạt
20.000.000
động giám sát
III Tổng kinh phí 214.000.000

249
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện Thủy
Nguyên”

CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trong thời điểm 2 năm gần nhất trước thời điểm lập báo cáo, công ty đã có đoàn
thanh tra của Sở Tài nguyên và Môi trường vào ngày 08/12/2021 theo quyết định số
08/QĐ-TTr ngày 05/11/2021 của Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường thành
phố Hải Phòng về việc chấp hành các quy định của pháp luật về lĩnh vực tài nguyên và
môi trường.
Căn cứ vào kết quả thanh tra, tại thời điểm thanh tra, Công ty thực hiện tốt công
tác bảo vệ môi trường, chấp hành các thủ tục về môi trường đảm bảo theo quy định. Tuy
nhiên còn một số tồn tại cần khắc phục, Công ty đã thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện
gửi Sở Tài nguyên môi trường kèm công văn số 200/MT/BC ngày 13/12/2021. Ngày
30/12/2021 Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hải Phòng đã có kết luận thanh tra số
07/KL-TTr về việc chấp hành các quy định của pháp luật trong lĩnh vực môi trường và tài
nguyên nước tại Nhà máy xử lý chất thải Minh Tân – Công ty Cổ phần thương mại và
Dịch vụ Kho vận Phú Hưng.
(Biên bản kiểm tra, công văn giải trình khắc phục các tồn tại và kết luận thanh tra
được đính kèm cùng báo cáo).

250
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn Minh Tân, huyện
Thủy Nguyên”

CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ


- Công ty cam kết về tính chính xác, trung thực các nội dung trong hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép môi trường.
- Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về
môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường của pháp luật hiện hành;
- Bụi, khí thải sẽ được kiểm soát chặt chẽ và nồng độ các chất ô nhiễm phát thải
vào môi trường đạt theo các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn hiện hành.
- Tuân thủ các quy định nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất và các
quy chuẩn môi trường hiện hành có liên quan, các yêu cầu về an toàn, vệ sinh môi
trường trong quá trình hoạt động.
- Cam kết về việc thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hàng
năm theo đúng quy định theo thông tư hiện hành.
- Cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường trong quá trình hoạt động.
- Trong trường hợp xảy ra các sự cố, rủi ro và ô nhiễm môi trường ảnh hưởng
đến khu vực xung quanh, Công ty cam kết khắc phục và phục hồi môi trường theo quy
định của pháp luật.
- Cam kết thực hiện giám sát môi trường định kỳ, thực hiện các biện pháp để
giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng đến môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền
vững.
- Bảo đảm kinh phí thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường và chương trình
quan trắc, giám sát môi trường.
- Tuân thủ các quy định hiện hành về đầu tư, xây dựng, an toàn lao động, vệ
sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ, nhập khẩu nguyên vật liệu và các quy định có
liên quan trong quá trình hoạt động.
- Chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình hoạt động nếu phát
sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.
- Đảm bảo quy mô, diện tích bố trí các hạng mục công trình phù hợp, đáp ứng
các điều kiện an toàn môi trường theo quy định hiện hành.
- Thực hiện chương trình quản lý, giám sát môi trường và các công trình, biện
pháp bảo vệ môi trường như đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường; số
liệu giám sát phải được cập nhật và lưu giữ để cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra.
Tuyệt đối không xả nước thải ra môi trường dưới mọi hình thức.

251

You might also like