You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐO VÀ TIN HỌC CÔNG NGHIỆP
---□&□---

BÀI TẬP LỚN


CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Đề tài:
XLNT bằng phương pháp hóa học và trong CN hóa chất.

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đinh Thị Lan Anh.

Nhóm sinh viên: Nhóm 04


Trần Liên Bạch 20181336
Vũ Đình Thiên 20181766
Nguyễn Văn Linh 20181579
Nguyễn Văn Lâm 20181568
Nguyễn Như Nhuận 20181689
Bùi Văn Thìn 20181768

Page | 1
Mục lục
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học.......................................................6
I. Tổng quan:..............................................................................................................................6
II. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học:..........................................................................6
1. Khái niệm:.........................................................................................................................6
2. Phương pháp Trung hòa:...................................................................................................6
2.1. Trung hòa bằng trộn lẫn chất thải..............................................................................6
2.2. Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học..........................................................7
2.3. Trung hoà nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu lọc trung hoà..........11
2.4. Trung hòa bằng các khí axit.....................................................................................13
3. Phương pháp oxy hóa và khử..........................................................................................14
3.1. Oxy hóa bằng clo.....................................................................................................16
3.2. Oxy hóa bằng peoxyt hydro (H2O2).........................................................................16
3.3. Oxy hóa bằng oxy trong không khí.........................................................................18
3.4. Oxy hóa bằng pyroluzit...........................................................................................19
3.5. Ozon hóa.................................................................................................................19
3.6. Làm sạch bằng khử..................................................................................................20
4. Ưu-Nhược điểm của phương pháp hóa học................................................................21
5. Tổng Kết.........................................................................................................................22
CHƯƠNG 2. Xử lý nước thải trong công nghệ hóa chất..............................................................24
I. Tổng quan về ngành công nghiệp hóa chất...........................................................................24
1. Thực trạng của ngành công nghiệp hóa chất ở Việt Nam hiện nay................................25
2. Đánh giá nền công nghiệp hóa chất................................................................................25
II. Tiêu chuẩn chất lượng nước thải đầu ra................................................................................25
1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi
xả vào nguồn tiếp nhận nước thải..........................................................................................25
2. Giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận là dòng chảy:.................................................................27
3. Giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận ở trạng thái tĩnh:.....................................................28
4. Giá trị Kf ứng với lưu lượng xả thải:.............................................................................28
III. Tổng quan về xử lý nước thải ngành công nghiệp hóa chất – sản xuất phân bón:.............29
1. Quy trình sản xuất phân đạm Ure...................................................................................30
2. Xử lý nước thải ngành phân bón hóa học.......................................................................31

Page | 2
2.1. Tổng quan ngành phân bón hóa học........................................................................31
2.2. Nguồn phát thải của nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học.......................31
2.3. Tác động tới môi trường..........................................................................................32
2.4. Công nghệ xử lý nước thải....................................................................................32
2.5. Xử lý nước thải ngành phân bón hóa học (những dòng nước thải cần xử lý riêng) 33
2.5.1. Đối với nước thải mang tính axit hay kiềm cao :.................................................34
2.5.2. Dòng thải chứa hàm lượng NH3 cao :..................................................................34
2.5.3. Dòng thải chứa fluor và photphat:......................................................................35
2.5.4. Dòng thải chứa dầu, chất rắn lơ lửng cao:..........................................................36
2.5.5. Dòng thải của nước rửa khi hóa than:.................................................................36
IV. Xử lý nước thải trong nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật:.................................37
1. Đặt vấn đề:.....................................................................................................................37
2. Nguồn gốc phát sinh:....................................................................................................38
2.1. Công đoạn sản xuất của nhà máy:.......................................................................38
2.2. Nguồn gốc phát sinh nước thải, đặc điểm nước thải:.........................................40
2.2.1. Nguồn phát sinh nước thải:...............................................................................41
2.2.2. Thành phần của nước thải NMSXTBVTV:....................................................41
3. Quy trình công nghệ xử lý nước thải:.........................................................................44
3.1. Song chắn rác và hố thu gom:..............................................................................45
3.2. Bể điều hòa:............................................................................................................46
3.3. Bể Fenton:...............................................................................................................46
3.3.1. Giai đoạn 1: Điều chỉnh pH phù hợp:..............................................................47
3.3.2. Giai đoạn 2: Phản ứng oxi hóa:........................................................................47
3.3.3. Giai đoạn 3: Trung hòa và keo tụ:....................................................................48
3.3.4. Giai đoạn 4: Quá trinh lắng:.............................................................................49
3.4. Bể lắng trung hòa:.................................................................................................49
3.5. Bể Anoxic:...............................................................................................................49
3.6. Bể Aerotank:..........................................................................................................51
3.7. Bể lắng II, Lọc than hoạt tinh, Khử trùng:.........................................................52
4. Thực trạng xử lý nước thải ngành sản xuất hóa chất ở Việt Nam:..........................53
4.1. Nhiều nhà máy bỏ qua khâu xử lý nước thải:.....................................................53
4.2. Khó khăn trong vấn đề xử lý nước thải:..............................................................53
4.3. Khó xử lý triệt để do các nguồn phát sinh không lường trước được:...............53

Page | 3
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Bể Trung hòa nước thải......................................................................................................5
Hình 2: Các tác nhân axit thường sử dụng......................................................................................5
Hình 3: Sơ đồ trạm trung hòa nước thải bằng bổ sung tác nhân......................................................8
Hình 4: Bể trung hòa nước thải có tính axit...................................................................................10
Hình 5: Sơ đồ sử dụng nước không có nước thải của nhà máy xi măng.......................................12
Hình 6: Phương pháp oxy hóa và khử...........................................................................................13
Hình 7: Ứng dụng oxy hóa bằng H2O2 trong quy trình sản xuất giấy..........................................15
Hình 8: Sơ đồ nguyên lý công nghệ oxy hóa sunfua.....................................................................16
Hình 9: Phản ứng ozon hóa............................................................................................................18
Hình 10: Sơ đồ làm sạch nước thải bằng ozon..............................................................................18
Hình 11: Sơ đồ quá trình làm sạch bằng khử.................................................................................19
Hình 12: Ngành công nghiệp hóa chất..........................................................................................22
Hình 13: Quy trình sản xuất ure....................................................................................................28
Hình 14: Xử lý nước thải ngành sản xuất phân bón hóa học.........................................................30
Hình 15: Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải chứa NH3 bằng phương pháp chưng phân ly.............32
Hình 16: Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải chứa fluor và photphat...............................................33
Hình 17: Thực trạng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam...............................................35
Hình 18: Hình ảnh thuốc BVTV....................................................................................................36
Hình 19: Công đoạn sản xuất thuốc BVTV dạng bột....................................................................37
Hình 20: Công đoạn sản xuất thuốc BVTV dạng lỏng..................................................................38
Hình 21:Quy trình công nghệ xử lý nước thải trong NMTBVTV.................................................43
Hình 22: Cơ chế phương pháp Fenton trong xử lý nước thải........................................................45
Hình 23: Cấu tạo bể Anoxic..........................................................................................................48
Hình 24: Hình ảnh bể Aerotank.....................................................................................................50
Hình 25: Thực trạng xử lý nước thải ở Việt Nam hiện nay (1).....................................................52
Hình 27: Thực trạng xử lý nước thải ở Việt Nam hiện nay (2).....................................................52

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Lượng tác nhân cần thiết để trung hòa nước thải chứa axit (kg/kg)..................................7
Bảng 2: Lượng tác nhân cần thiết để trung hòa nước thải chứa kiềm (kg/kg)................................7
Bảng 3: Lượng tác nhân cần thiết để trung hòa nước thải chứa kim loại nặng (kg/kg)..................8
Bảng 4: Tổng kết về phương pháp trung hòa................................................................................10
Bảng 5: Xử lý chất thải bằng chất oxy hóa....................................................................................14
Bảng 6: Tổng kết các hóa chất sử dụng ứng với các chỉ tiêu chất lượng nước khác nhau (1)......21

Page | 4
Bảng 7: Tổng kết các hóa chất sử dụng ứng với các chỉ tiêu chất lượng nước khác nhau (2)......22
Bảng 8: Bảng tra giá trị C..............................................................................................................25
Bảng 9: Bảng tra giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận là dòng chảy.....................................................26
Bảng 10: Bảng tra giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận ở trạng thái tĩnh..............................................27
Bảng 11: Bảng tra giá trị Kf ứng với lưu lượng xả thải................................................................27
Bảng 12: Thành phần của nước thải NMSXTBVTV....................................................................40
Bảng 13: Thành phần nước thải từ quá trình rửa chai, bao bì và thùng chứa................................41
Bảng 14: Thành phần nước thải sinh hoạt của công nhân.............................................................42
Bảng 15: Thành phần nước mưa ở NMSXTBVTV.......................................................................42
Bảng 16: Bảng tính chất nước thải sản xuất thuốc BVTV............................................................43

Page | 5
CHƯƠNG 1: Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
I. Tổng quan:
Từ những năm 1500TCN, tại Ấn Độ người ta đã biết xứ lí nước thải bằng những phương
pháp cơ học đơn giản. Nhưng đến những năm cuối thế kỉ 19, người ta mới biết đến xử lí
nước thải bằng phương pháp hóa học để xử lí sạch hơn nguồn nước thải, sử dụng các
phản ứng hóa học để xử lý nước thải. Là một trong những phương pháp được ứng dụng
nhiều nhất trong các hệ thống xử lí nước thải hiện nay. Mục đích của phương pháp này là
khử các chất hòa tan. Đối tượng: sử dụng trong các hệ thống khép kín, còn được sử dụng
để xử lí sơ bộ trước xử lí sinh học hay sau công đoạn này như là một phương pháp xử lí
nước thải lần cuối để đưa vào nguồn nước.
II. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học:
1. Khái niệm:
Xử lí nước thải bằng phương pháp hóa học: Là dùng các phương pháp hóa học để khử
các chất hòa tan và trong các hệ thống cấp nước khép kín, đôi khi được dùng để xử lý sơ
bộ trước xử lý sinh học hay sau công đoạn này như một phương pháp xử lí nước thải lần
cuối để thải vào nguồn nước.
Các phương pháp hóa học: Các phương pháp hóa học dùng trong xử lý nước thải gồm có
2 phương pháp chính: trung hòa, oxy hóa và khử.
2. Phương pháp Trung hòa:
Mục tiêu của phương pháp này là đưa pH trong nước thải chứa các axit vô cơ hoặc
kiềm về khoảng 6.5 đến 8.5 trước khi thải vào nguồn nước hoặc cho công nghệ xử
lí tiếp theo.
Việc lựa chọn phương pháp trung hòa tùy thuộc vào nồng độ và thành phần của
nước thải cũng như loại và lượng các tác nhân sử dụng.
 Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp trung hòa thường được sử dụng
để xử lý nước thải sinh hoạt, xử lý nước thải công nghiệp hoặc xử lý nước thải xi
mạ.

II.1. Trung hòa bằng trộn lẫn chất thải


 Định nghĩa: Trộn nước axit và nước kiềm trong thùng chứa có cánh khuấy hoặc
khuấy trộn bằng không khí với vận tốc ở đường ống cấp vào bằng 20 đến 40 m/s.
 Áp dụng khi nước thải của xí nghiệp là axit còn xí nghiệp gần đó có nước thải kiềm.
Cả 2 loại nước thải đều không chứa các cấu tử gây ô nhiễm khác.
 VD: Trong ngành công nghiệp xi mạ, trong dây chuyền sản xuất có 2 công đoạn
– Làm sạch bề mặt nguyên liệu cần mạ => tạo nước thải có tính kiềm mạnh
– Tẩy gỉ kim loại => tạo nước thải có tính axit mạnh

Trong trường hợp này người ta trộn nước axit và nước kiềm trong thùng chứa
có cánh khuấy với vận tốc đường ống cấp vào bằng 20 đến 40 m/s.

Page | 6
Hình 1: Bể Trung hòa nước thải

II.2. Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học
 Định nghĩa: Trung hòa nước axit bằng sử dụng các tác nhân hóa học như NaOH,
KOH, Na2CO3, nước amoniac NH4OH, CaCO3, MgCO3, đôlômit (CaCO3, MgCO3) và
xi măng. Tác nhân rẻ nhất thường sử dụng là sữa vôi 5 đến 10% Ca(OH)2 tiếp đó là
sôđa và NaOH ở dạng phế thải.Trong nước thải axit và kiềm thường có chứa các ion
kim loại nên cần tính đến yếu tố tạo thành cặn muối các kim loại nặng.

Hình 2: Các tác nhân axit thường sử dụng

 Áp dụng với các loại nước thải axit, có kim loại nặng:
- Nước chứa axit yếu (CH3COOH, H2CO3, HF, H3PO4);
- Nước chứa axit mạnh (HCl, HNO3), muối canxi hòa tan tốt trong nước;

Page | 7
- Nước thải chứa axit mạnh (H2SO4, H2SO3), muối canxi ít hòa tan trong nước.
Trung hòa nước thải bằng axit sunfuric bằng sữa vôi tạo ra bã cặn là thạch cao
CaSO4.2H2O. Độ hòa tan của thạch cao ít thay đổi theo nhiệt độ, khi khuấy trộn trong
dung dịch sẽ xảy ra lắng đọng thạch cao và làm kín các ống dẫn. Để phá vỡ sự vít kín
cần rửa ống dẫn bằng nước sạch hoặc thêm chất làm mềm (VD: hexametaphotphat)
hoặc tăng tốc độ dòng nước được trung hòa sẽ giảm sự đóng cặn của thạch cao.

Bảng 1: Lượng tác nhân cần thiết để trung hòa nước thải chứa axit (kg/kg)

Bảng 2: Lượng tác nhân cần thiết để trung hòa nước thải chứa kiềm (kg/kg)

Page | 8
Bảng 3: Lượng tác nhân cần thiết để trung hòa nước thải chứa kim loại nặng (kg/kg)

 Tính toán lượng tác nhân để trung hòa lượng nước thải Q (m3/h):
100
G=k 3 Q.a.C
B
 Tính toán lượng tác nhân để trung hòa nước axit có kim loại nặng:
100
G=k 3 Q .( a .C +b1 C1 +b 2 C 2+ …+b n C n)
B
k 3−¿ hệ số dự trữ
B− lượng chất hoạt hóa trong thương phẩm (%)
a – lượng tác nhân tiêu tốn riêng (kg/kg)
C- nồng độ axit hoặc kiềm (kg/m3)
C1, C2, …,Cn – nồng độ kim loại nặng (kg/m3)
b1, b2, …,bn – lượng tác nhân tiêu tốn riêng tương ứng để tách các kim loại hóa học
Phương pháp này dựa trên phản ứng hóa học giữa chất đưa vào nước thải với các
kim loại cần tách, ở độ pH thích hợp sẽ tạo thành hợp chất kết tủa và được tách ra
khỏi nước bằng phương pháp lắng.

 Các yêu cầu công nghệ:


- Nước thải và tác nhân hóa học tiếp xúc hơn 5 phút (với nước thải axit chứa kim
loại nặng thì phải hơn 30 phút). Thời gian nước thải trong bể lắng khoảng 2h.
(tham khảo https://moitruonghopnhat.com/phuong-phap-trung-hoa-nuoc-thai-
bang-hoa-chat-2505.html - công ty cổ phần xây dựng và công nghệ môi trường
Hợp Nhất).

Page | 9
- Vôi sử dụng dạng sữa vôi hoặc dạng bột. Nghiền nhỏ vôi tới thành phần: 60 đến
70% các hạt 5 ÷ 10 μm và 30 ÷ 40% các hạt 10 đến 100 μm.

 Sơ đồ trạm trung hòa nước thải bằng bổ sung tác nhân:

Hình 3: Sơ đồ trạm trung hòa nước thải bằng bổ sung tác nhân

1. Bể lắng thô;
2. Bể điều hòa;
3. Kho tác nhân;
4. Bể dung dịch tác nhân;
5. Bộ phận định lượng;
6. Thùng khuấy trộn;
7. Thiết bị trung hòa;
8. Bể lắng;
9. Bể lắng đặc bùn;
10. Thiết bị lọc chân không;
11. Kho chứa cặn bã đã tách nước;
12. Sân chứa bã thải.

Page | 10
 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp trung hòa nước thải:
 Các điều kiện cơ bản:
- Lưu lượng nước thải cần xử lý;
- Loại nước thải cần xử lý (chứa kiềm hoặc axit);
- Chất lượng nước thải;
- Hóa chất trung hòa dễ tìm, khả năng xử lý cao, rẻ tiền;
- Tiết kiệm chi phí tối ưu.
 Chỉ tiêu khi lựa chọn chất trung hòa:
- An toàn và dễ thực hiện trong quá trình định lượng, lưu trữ
- Tốc độ phản ứng;
- Lượng cặn tạo ra, phương pháp xử lý cặn;
- Phản ứng phụ, quá trình tạo cặn, ăn mòn và phát nhiệt;
- Xác định mức độ nguy hại khi sử dụng quá liều hoặc thiếu liều.
Tổng kết về phương pháp trung hòa:
Bảng 4: Tổng kết về phương pháp trung hòa

Đặc điểm Ứng dụng phản ứng hóa học để điều chỉnh độ pH,
lọc bỏ kim loại nặng, tạo và loại bỏ cặn

Ưu điểm  Đơn giản, dễ sử dụng;


 Rẻ tiền, nguyên vật liệu dễ kiếm;
 Xử lý được cùng lúc nhiều kim loại, hiệu quả
xử lý cao;
 Xử lý được nước thải đối với các nhà máy có
quy mô lớn.
Nhược điểm  Với nồng độ kim loại cao thì phương pháp
này xử lý không triệt để;
 Tạo ra bùn thải cặn, kim loại;
 Tốn chi phí vận chuyển, chôn lấp khi đưa bùn
thải đi xử lý;
 Khi sử dụng tác nhân tạo kết tủa là OH- thì
khó điều chỉnh pH đối với nước thải chứa
kim loại lưỡng tính Zn.

II.3. Trung hoà nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu lọc trung hoà.
Nước thải có chứa axit chủ yếu hiện nay được bắt nguồn từ sản xuất công nghiệp, từ các nhà
máy, đơn vị, xí nghiệp sản xuất trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, thành phẩm sẽ sử
dụng các loại hóa chất có tính axit cao.
Page | 11
- Các ngành sản xuất công nghiệp nhẹ
- Nước thải từ quá trình sản xuất thép, cán thép
- Nước thải có axit được sinh ra từ các ngành dược phẩm
- Nguồn gốc từ các doanh nghiệp, công ty chế biến thuốc bảo vệ thực vật
- Các đơn vị sản xuất phân bón
- Các đơn vị trực tiếp sản xuất hóa chất
- Nước thải có tính axit có nguồn gốc từ các đơn vị khai thác khoáng sản
- Nguồn gốc từ các doanh nghiệp sử dụng phốt pho, sản xuất đạn dược, pháo hoa
- Nguồn gốc từ khai thác mỏ và lọc hóa dầu cũng chứa nhiều loại axit nguy hiểm
- …
Người ta dùng các thiết bị lọc để trung hòa nước thải chứa axit có nồng độ axit không vượt
quá 1.5mg/l và không chứa muối kim loại nặng.
Những axit thường gặp trong nước thải: HNO3, HCl, H2SO4,…
Trong trường hợp này người ta thường dùng các vật liệu như manhetit (MgCO 3), đôlômit, đá
vôi, đá phấn, đá hoa và các chát thải rắn như xỉ và xỉ tro làm lớp vật liệu lọc. Các vật liệu trên
được sử dụng ở dạng cục với kích thước 30-80mm. Qúa trình có thể được tiến hành trong thiết
bị lọc-trung hòa đặt nằm ngang hoặc đứng.

Hình 4: Bể trung hòa nước thải có tính axit

Do bản chất phương pháp này là những phản ứng hóa học để trung hòa các chất axit có trong
nước thải nên có các yếu tố ảnh hưởng tới thiết bị và quá trình:
- Diện tích lọc của thiết bị lọc.
- Thời gian làm việc của thiết bị lọc.
- Chiều dài của thiết bị lọc.
- Thời gian tiếp xúc giữa nước thải và vật liệu lọc.
- Góc nghiêng của thiết bị lọc.
- Trở lực trong thiết bị lọc.

Page | 12
Chiều cao H lớp vật liệu lọc để trung hòa nước thải chứa HNO 3 và HCl thường chọn vào
khoảng 1-1.5m, còn trong trường hợp chứa H2SO4 chọn từ 1-2m. Có thể cho nước thải đi từ trên
xuống hoặc từ dưới đi lên.
Khi lọc nước thải chứa HCl và HNO3 qua lớp đá vôi, thường chọn tốc độ lọc (v) từ 0.5-1m/h.
Trong trường hợp lọc nước thải chứa tới 0.5% H2SO4 qua lớp đôlômit, tốc độ lọc lấy từ 0.6-
0.9m/h, còn tới 2% H2SO4 thì lấy tốc độ lọc lấy bằng 0.35m/h.
Chú ý: Chiều cao của lớp vật liệu lọc từ 0,85 đến 1,2m thì vận tốc không vượt quá 5m/s, thời
gian tiếp xúc không dưới 10 phút. Đối với thiết bị lọc ngang, vận tốc nước thải qua thiết bị là 1
đến 3m/s.

II.4. Trung hòa bằng các khí axit


Nước thải chứa kiềm hay gặp trong công nghiệp hoá chất và công nghiệp dệt, nhuộm ( giũ
hồ, nấu, làm bóng, …).
Để trung hòa nước thải kiềm, người ta sử dụng khí thải chứa CO 2, SO2, NO2, N2O3...Việc sử
dụng khí axit không những cho phép trung hòa nước thải mà đồng thời còn tăng hiệu suất làm
sạch chính khí thải khỏi các cấu tử độc hại.
Việc sử dụng CO2 để trung hòa nước thải kiềm có những ưu điểm so với việc dùng H2SO4
hay HCl và cho phép giảm rất đáng kể ci phí cho quá trình trung hòa.
Do độ hòa tan của CO2 kém nên mức nguy hiểm do oxy hóa quá mức các dung dịch được
trung hòa cũng giảm xuống, các cacbonat được tạo thanh có nhiều ứng dụng hơn so với sunfat và
¿
clorua. Ngoài ra tác động ăn mòn và độc hại của các ion CO 2−¿¿
3 trong nước nhỏ hơn ion SO 2−¿
4

và Cl –
Ưu điểm:
- Độ hòa tan CO2 kém nên mức độ nguy hiểm do oxy hóa quá mức các dung dịch được
trung hòa cũng giảm xuống
- Tác động ăn mòn và độc hại nhỏ hơn ion khác
- Giảm chi phí cho quá trình trung hòa

Ví dụ : sử dụng khói lò hơi để trung hòa nước thải dệt nhuộm


CO2 + H2O + 2NaOH => Na2CO3 + 2H2O (pH~11)

Na2CO3 + CO2 + H2O => 2NaHCO3 (pH~8)

Page | 13
Hình 5: Sơ đồ sử dụng nước không có nước thải của nhà máy xi măng

Trong sơ đồ này đã tạo ra chu trình sử dụng nước khép kín không có nước thải, giảm lượng
nước mới cần cấp cho sản xuất, tiết kiệm năng lượng để đun nóng nước, đồng thời cũng làm sạch
khói lò khỏi các cấu tử axit (CO2, SO2, …) và bụi.

3. Phương pháp oxy hóa và khử


Đây là phương pháp xử lý nước thải bằng cách trao đổi các ion trong nước thải. Một chất có khả
năng làm mất đi eletron có hoá chất oxy hoá mạnh còn chất còn lại đóng vai trò chất khử.

Page | 14
Hình 6: Phương pháp oxy hóa và khử

Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hóa như clo ở dạng khí và hóa
lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, pemanganat kali, bicromat kali,
peoxythydro (H2O2), oxy của không khí, ozon, pyroluzit (MnO2) …
Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít độc
hơn và tách ra khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn các tác nhân hóa học, do đó quá
trình oxy hóa hóa học chỉ được dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn
trong nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác. Ví dụ khử xyanua hay hợp chất
hòa tan của asen.

Bảng 5: Xử lý chất thải bằng chất oxy hóa

Chất oxy hóa Loại chất thải


Ozone -
Không khí (oxy khí quyển) Sulfite (SO3-2), Sulfide (S-2), Fe+2
Khí Chlor Sulfide, Mercaptans
Khí chlor và xút Cyanide (CN-)
Chloride dioxide (ClO2) Cyanide, thuốc trừ sâu (Diquat, Paraquat)
Hypochlorite natri (NaClO) Cyanide, chì
Hypochlorite canxi (Ca(ClO)2) Cyanide

Page | 15
Permanganate kali (KMnO4) Cyanide, chì, phenol, Diquat, Paraquat, hợp chất hữu
cơ có lưu huỳnh, Rotenone, formaldehyde
Permanganate Mn
Hydrogen peroxide (H2O2) Phenol, cyanide, hợp chất lưu huỳnh, chì

3.1. Oxy hóa bằng clo


Clo và các chất có chứa clo hoạt tính là chất oxy hóa thông dụng nhất. Người ta sử dụng
chúng để tách hydrosunfit, H2S, các hợp chất chứa metylsunfit, phenol, xyanua ra khỏi nước thải.
Khi clo tác dụng với nước xảy ra phản ứng:
Cl 2+ H 2 O=HOCl + HCl
−¿ ¿

HOCl ⇄ H +¿+OCl ¿

Tổng clo, HOCl và OCl−¿ ¿ được gọi là clo tự do hay clo hoạt tính.
Khả năng diệt trùng của clo phụ thuộc vào hàm lượng HOCl có trong nước.
Quá trình tách xyanua ra khỏi nước được tiến hành ở môi trường kiềm (pH = 9). Xyanua có
thể oxy hóa tới nito và CO2 theo phương trình:
− ¿ +H O ¿
2
−¿ +2Cl ¿
−¿+Cl 2 → CNO ¿
−¿+2 OH ¿
CN
−¿+ N +2 H O ¿
2 2
−¿+3 Cl 2 →CO2 + 6Cl ¿
2CNO−¿+ 4 OH ¿

Tuy nhiên, quá trình clo hóa xyanua lại tạo ra các chất trung gian có độc tinh cao như khí
xyanua clorua (CNCl)
Các nguồn cung cấp clo có hoạt tính còn có thể là clorat canxi (CaOCl2), hypoclorit. clorat,
dioxyt clo, clorat canxi được nhận theo phản ứng sau:
Ca(OH )2 +Cl 2=CaOCl 2+ H 2 O
Natri hypoclorit được tạo thành khi sục khí clo qua dung dịch kiềm:
2 NaOH 2 +2Cl 2=CaClO + NaCl+ H 2 O
còn hypoclorit canxi được điều chế bằng clo hóa hydroxyt canxi ở nhiệt độ 25 - 30°C:
2 Ca(OH )2 +2Cl 2=Ca(ClO)2 +CaCl2 +2 H 2 O
Trong đó natri clorat (NaClO3) là chất oxy hóa mạnh bị phân tách thành ClO 2. Dioxyt clo là
khí độc có màu vàng xanh, có mùi mạnh hơn clo.
3.2. Oxy hóa bằng peoxyt hydro (H2O2)
Peroxyt hydro H2O2, là một chất lỏng không màu và có thể trộn lẫn với nước ở bất kỳ tỷ lệ
nào. H2O2 được dùng để oxy hóa các nitrit, các aldehit, phenol, xyanua, các chất thải chứa lưu
huỳnh và chất nhuộm mạnh.

Page | 16
Trong công nghiệp người ta sản xuất H2O2 từ 85 đến 95% và pergidrol chứa 30% H2O2. H2O2
có tính độc và nồng độ giới hạn cho phép trong nước là 0,1 mg/l. Nó có thể phân hủy trong môi
trường axit và môi trường kiềm theo các phản ứng sau:

 Trong môi trường axit: 2 H +¿+H O + 2 e→ 2 H O ¿


2 2 2

2−¿¿

 Trong môi trường kiềm: 2 OH −¿+ H O −2 e→ 2 H O+ 2O ¿


2 2 2

Trong môi trường axit, H2O2, thể hiện rõ chức năng oxy hóa còn trong môi trường kiềm là
chức năng khử. Trong môi trường axit, H2O2, chuyển muối Fe2 +¿¿ thành muối Fe3 +¿¿, HNO2,
¿ ¿
thành HNO3 và SO 2−¿
3 ở thành SO 2−¿
4 .

Xyanua (CN −¿ ¿) bị oxy hóa ở môi trường kiềm (pH = 9 - 12) thành xianat (CNO−¿¿)

Trong các dung dịch loãng quá trình oxy hóa các chất hữu cơ xảy ra chậm, do đó người ta sử
2+¿ ¿
2+¿ , Ag ¿
2+¿ ,Co2+¿ ,Cr ¿¿

dụng chất xúc tác là các ion kim loại có hóa trị thay đổi như: Fe2 +¿,Cu .
2+ ¿,Mn ¿
¿

Trong quá trình xử lý nước người ta không chỉ sử dụng tính chất oxy hóa của H2O2 mà còn sử
dụng cả tính chất khử của nó. Ví dụ trong quá trình loại bỏ clo trong nước:

H 2 O2+Cl 2 → O2 +2 HCl
H 2 O2+ NaClO → NaCl+O2 + HCl

Page | 17
Hình 7: Ứng dụng oxy hóa bằng H2O2 trong quy trình sản xuất giấy

3.3. Oxy hóa bằng oxy trong không khí


Oxy trong không khí được sử dụng để tách sắt ra khỏi nước theo phản ứng sau:
−¿ ¿
3+ ¿+ 4 OH ¿

4 Fe2+¿+2 H O +O → 4 Fe
2 2 ¿

+ ¿¿
3 +¿+3 H 2 O → Fe(OH )3 +3 H ¿
Fe

Quá trình oxy hóa được tiến hành bằng sự thông gió qua nước trong các tháp phun mưa

Oxy của không khí còn được sử dụng để oxy hóa sunfua trong nước thải của các nhà máy
giấy, chế biến dầu mỏ. Quá trình oxy hóa hydrosunfua thành sunfua lưu huỳnh diễn ra qua các
giai đoạn thay đổi hóa trị của lưu huỳnh từ -2 đến +6:
2− ¿ ¿
2−¿→ SO ¿
4
2−¿ → SO ¿
2−¿→ S2 O3 3
¿
2−¿→ S → Sn O6 ¿
S

Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng và tốc độ oxy hóa sunfua và hydrosunfua tăng. Theo lý
thuyết để oxy hóa 1g sunfua lưu huỳnh tiêu tốn 1g oxy

Page | 18
Hình 8: Sơ đồ nguyên lý công nghệ oxy hóa sunfua

3.4. Oxy hóa bằng pyroluzit


Pyroluzit thường được dùng để oxy hóa As3+ đến As5+ theo phản ứng sau:
H 3 AsO 3 + MnO2 + H 2 SO 4=H 3 AsO 4 + MnSO4 + H 2 O
Khi tăng nhiệt độ sẽ làm tăng mức độ oxy hóa. Chế độ oxy hóa tối ưu như sau:

Lượng MnO2 tiêu tốn: MnO2 = 4 lần so với lượng tính lý thuyết; độ axit của nước: | 30 - 40 g;
nhiệt độ của nước 70 - 80°C.

Quá trình oxy hóa này thường được tiến hành bằng cách lọc nước thải qua lớp vật liệu MnOh
hoặc trong thiết bị khuấy trộn với vật liệu đó.

3.5. Ozon hóa

Oxy hóa bằng ozon cho phép đồng thời khử tạp chất nhiễm bẩn, khử màu, khử các vị lạ và mùi
đối với nước.

Page | 19
Quá trình ozon hóa có thể làm sạch nước thải khỏi phenol, sản phẩm dầu mỏ, hydrosunfua
(H2S), các hợp chất asen, chất hoạt động bề mặt, xyanua, chất nhuộm...

Trong xử lý nước bằng ozon, các hợp chất hữu cơ bị phân hủy và xảy ra sự khử trùng đối với
nước. Các vi khuẩn bị chết nhanh hơn so với xử lý nước bằng clo vài nghìn lần.

Độ hòa tan của ozon trong nước phụ thuộc vào pH và hàm lượng của chất hòa tan trong
nước. Một hàm lượng không lớn axit và muối trung tính sẽ làm tăng độ hòa tan của ozon và sự
có mặt của kiem sẽ làm giảm độ hòa tan của ozon.

 Tác động của ozon trong quá trình oxy hóa có thể diễn ra theo ba hướng:
 Oxy hóa trực tiếp với sự tham gia của một nguyên tử oxy.
 Kết hợp toàn bộ phân tử ozon với chất bị oxy hóa tạo thành ozonua.
 Tăng cường xúc tác của tác động oxy hóa của oxy trong không khí bị ozon hóa.
Ozon có thể oxy hóa cả các chất vô cơ và hữu cơ tan trong nước thải. Ví dụ, phản ứng oxy
hóa một loạt các chất hữu cơ và khoáng chất (Fe2+, Mn2+) tạo thành kết tủa của các hidroxyt hay
dioxyt permanganat không tan

FeSO 4 + H 2 SO 4+ O3=Fe(SO ¿¿ 4)3 +3 H 2 O+ O2 ¿


MnSO 4 + H 2 O+O3=H 2 MnO3 + H 2 SO 4 +O2
H 2 MnO3 +3 O3=H MnO 4 + H 2 O+3 O2
Còn amoniac bị oxy hóa bằng ozon trong môi trường kiềm theo phản ứng sau:
+¿ ¿
3−¿+ 4 O2+ H 2 O+ H ¿
NH 3+ 4 O3 → 4 NO
}¿
Các chất có mỗi liên kết đôi C= ¿C } ¿ tác dụng với ozon như sau:
¿

Hình 9: Phản ứng ozon hóa

Ozon có khả năng phản ứng cao khi tác dụng với các phenol trong khoảng nồng độ rất rộng
(0-1000 mg/l).

Page | 20
Hình 10: Sơ đồ làm sạch nước thải bằng ozon

3.6. Làm sạch bằng khử


Phương pháp làm sạch nước thải bằng quá trình khử được ứng dụng trong các trường hợp khi
nước thải chứa các chất dễ bị khử. Phương pháp này được dùng rộng rãi để tách các hợp chất
thủy ngân, crom, asen ... ra khỏi nước thải.

Trong xử lý nước thải chứa hợp chất thủy ngân ở dạng Vô cơ, người ta khử thành thủy ngân kim
loại và tách ra khỏi nước bằng quá trình lắng, lọc hoặc tuyển nổi. Còn các hợp chất thủy ngân
hữu cơ thì trước tiên chúng bị oxy hóa để phá vỡ hợp chất, sau đó khử cation Hg thành Hg kim
loại.

Khử C ra khỏi nước thải bằng quá trình khử với chất khử NaHSO3, xảy ra theo phản ứng sau:

4 H 2 CrO 4 + 6 NaHSO 3+ 3 H 2 SO 4 → 2 Cr 2(SO4 )3 +3 Na2 SO4 +10 H 2 O

Phản ứng xảy ra nhanh trong khoảng pH = 3 - 4 và có dư H 2 SO4 .

Để lắng Cr3+ người ta dùng tác nhân kiềm Ca (OH)2, NaOH... và pH tối ưu cho quá trình lắng
trong khoảng 8 đến 9,5 theo phản ứng sau:

Cr3+ + 3O H−¿¿ = Cr (OH)3

Một chất khử có hiệu quả nữa là FeSO4, nó có thể được sử dụng trong cả môi trường axit cũng
như môi trường kiềm:

- trong môi trường axit:

2CrO3 + 6FeSO4 + 6H2SO4 = 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + 6H20

Page | 21
- trong môi trường kiềm:

2CrO3 + 6FeSO4 + 6Ca (OH)2 + 6H2O = 2Cr (OH)3 + 6Fe (OH)3 + 6CaSO4

Lượng FeSO4 tiêu tốn phụ thuộc vào pH và nồng độ crom. Ở điều kiện thuận lợi nhất khi nhiệt
độ bằng 20°C và pH gần bằng 7, lượng FeSO4 tiêu tốn lớn hơn 1,3 lần giá trị tính theo lý thuyết.

Hình 11: Sơ đồ quá trình làm sạch bằng khử

4. Ưu-Nhược điểm của phương pháp hóa học


Ưu điểm:
 Nguyên liệu hóa chất dễ mua
 Phương pháp xử lí hóa học dễ sử dụng, dễ quản lí
 Không gian xử lí nước thải nhỏ
 Quá trình xử lí nước thải bằng phương pháp hóa học phù hợp để tác dụng với các chất
bẩn, tạp chất có trong nước thải để tạo thành chất hòa tan ít độ hoặc không độc với môi
trường hoặc tạo ra chất lắng đọng dễ xử lí
Nhược điểm:
 Có khả năng tạo ra một số chất ô nhiễm thứ cấp từ các phản ứng hóa học
 Chi phí xử lí bằng hóa học có giá thành cao. Đây cũng là lý do mà nhiều nhà máy, xí
nghiệp lớn đến các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ đã và đang ưu tiên áp dụng phương
pháp xử lý sinh học, nghĩa là dựa vào hoạt động của vi sinh vật để xử lý nước thải.
5. Tổng Kết
Các biện pháp hóa học và các hóa chất sử dụng lấy theo tiêu chuẩn TCXD – 33 : 1985 được
lấy như sau :

Page | 22
Bảng 6: Tổng kết các hóa chất sử dụng ứng với các chỉ tiêu chất lượng nước khác nhau (1)

Bảng 7: Tổng kết các hóa chất sử dụng ứng với các chỉ tiêu chất lượng nước khác nhau (2)

Page | 23
Page | 24
CHƯƠNG 2. Xử lý nước thải trong công nghệ hóa chất

I. Tổng quan về ngành công nghiệp hóa chất

 Ngành công nghiệp hóa chất tại Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc điểm nổi
bật của nó là sự đa dạng về các loại hình sản phẩm nhằm phục vụ cho tất cả các ngành
kinh tế kỹ thuật. Nó đóng vai trò quan trọng, góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh
tế của cả nước.
 Công nghiệp hóa chất ở Việt Nam chủ yếu nhằm phục vụ nông nghiệp, sản xuất công
nghiệp và tiêu dùng. Các ngành đó bao gồm:
– Hóa chất để phục vụ cho nông nghiệp: Phân bón như phân lân, phân đạm, phân NPK,…
– Hóa chất dùng để bảo vệ thực vật
– Hóa chất vô cơ cơ bản: Soda, xút, axit sulfuric, axit photphoric, axit clohydric,…
– Hóa chất của ngành công nghiệp: Đất đèn, oxy, cacbonic, than hoạt tính, amoniac, phụ
gia của sản phẩm dầu mỏ, que hàn, nguyên liệu nhựa,…
– Hóa chất dùng trong tiêu dùng: Xăng dầu, chất tẩy rửa, pin ắc quy, cao su, sơn,…

Hình 12: Ngành công nghiệp hóa chất

Lịch sử hình thành và phát triển ngành công nghiệp hóa chất tại Việt Nam.
 Năm 1954, nền công nghiệp hóa chất bắt đầu được xây dựng trên quy mô lớn. Trải qua
hơn một thập kỷ, nền công nghiệp hóa chất ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần trở
thành 1 ngành kinh tế về kỹ thuật độc lập.
 Những năm 1980 – 1985, nó dần chiếm được vị thế cao trong toàn bộ ngành công nghiệp
Việt Nam.
 Năm 1985, bắt đầu thời kỳ đổi mới, nền công nghiệp hóa chất nước ta phát triển ổn định.

Page | 25
 Từ năm 1992 – 1995, nó đạt mức độ tăng trưởng cao nhất – 20%/năm.
 Những năm cuối thế kỷ XX đến nay, công nghiệp hóa chất nước ta cũng tăng trưởng ở tất
cả các thành phần kinh tế..
1. Thực trạng của ngành công nghiệp hóa chất ở Việt Nam hiện nay
 Ngành công nghiệp hoá chất có đặc điểm chính là sự đa dạng các sản phẩm, có thể phục
vụ cho tất cả các ngành công nghiệp khác. Chính vì thế, nó khai thác các tài nguyên của
đất nước. Từ khoáng sản, dầu khí cho đến sản phẩm, phụ phẩm và thậm chí là cả phế thải
của công nghiệp, nông nghiệp. Nó đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế
của một đất nước
 Sự phát triển mạnh mẽ của ngành này dẫn đến sự gia tăng lượng chất thải, tác độc mạnh
mẽ đến môi trường. Không những thế, các dây chuyền về sản xuất hóa chất có thể thiếu
nhiều trang bị an toàn, gây nguy hiểm cho người lao động. Đồng thời, các công nghệ làm
sạch vẫn chưa được sử dụng rộng rãi. Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vẫn còn thiếu
hệ thống để xử lý chất thải.
2. Đánh giá nền công nghiệp hóa chất
 Ngành công nghiệp hóa chất của nước ta nhìn chung vẫn còn rất lạc hậu, năng suất lao
động thấp. Với một số ngành cơ bản như hóa dầu, hóa hữu cơ về cơ bản chưa hình thành
hoặc mới bắt đầu. Nền công nghiệp hóa chất vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu
của các ngành kinh tế khác.
 Công nghiệp hóa chất ở Việt Nam chủ yếu nhằm phục vụ nông nghiệp, sản xuất công
nghiệp và tiêu dùng. Các ngành đó bao gồm:
- Hóa chất để phục vụ cho nông nghiệp: Phân bón như phân lân, phân đạm, phân NPK,…
- Hóa chất dùng để bảo vệ thực vật
- Hóa chất vô cơ cơ bản: Soda, xút, axit sulfuric, axit photphoric, axit clohydric,…
- Hóa chất của ngành công nghiệp: Đất đèn, oxy, cacbonic, than hoạt tính, amoniac, phụ
gia của sản phẩm dầu mỏ, que hàn, nguyên liệu nhựa
- Hóa chất dùng trong tiêu dùng: Xăng dầu, chất tẩy rửa, pin ắc quy, cao su, sơn

 Ngành công nghiệp hóa chất của nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từng bước
xây dựng được nền công nghiệp hóa chất có cơ cấu hợp lý và hiện đại. Liên tục xây dựng
hình thành lên các khu công nghiệp tập trung với những công nghệ tiên tiến hiện đại nhất.

II. Tiêu chuẩn chất lượng nước thải đầu ra

1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả
vào nguồn tiếp nhận nước thải

Page | 26
Các chỉ số ô nhiễm của nước thải được đánh giá qua BOD, COD, pH, TSS,… các chỉ số
tối đa cho phép phụ thuộc vào nguồn tiếp nhận được xác định theo công thức như sau

Cmax=C.Kq.Kf
 Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
khi xả vào nguồn tiếp nhận.
 C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định tại Quy
chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT (tùy vào nguồn tiếp nhận mà áp dụng tiêu
chuẩn cột A và cột B cho giá trị này)
 Kq là hệ số ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận.
 Kf là hệ số ứng với tổng lưu lượng nước thải khi xả vào nguồn tiếp nhận

Bảng 8: Bảng tra giá trị C

(Bảng tra giá trị C của một vài chỉ số trong nước thải công nghiệp theo tiêu chuẩn cột A
và cột B (ngoài ra còn nhiều chỉ số khác) – nguồn Quy chuẩn Việt Nam
40:2011/BTNMT)

TT Thông số Đơn vị Giá trị C


A B
1 Nhiệt độ °C 40 40
2 Màu Pt/Co 50 150
3 pH - 6 đến 9 5.5 đến
9
4 BOD5(20°C) mg/l 30 50
5 COD mg/l 75 150
6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
7 Asen mg/l 0,05 0,1
8 Coliform mg/l 3000 5000
9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 5 10
10 Cadimi mg/l 0,05 0,1
11 Sunfua mg/l 0,2 0,5
12 Florua mg/l 5 10
13 Amoni(tính theo N) mg/l 5 10
14 Tổng nitơ mg/l 20 40
15 Tổng phốt pho mg/l 4 6

Page | 27
16 Clorua(Không áp mg/l 500 1000
dụng khi xả vào
nguồn nước mặn,
nước lợ)
17 Clo dư mg/l 1 2
18 Tổng hóa chất bảo vệ mg/l 0,05 0,1
thực vật clo hữu cơ
19 Tổng hóa chất bảo vệ mg/l 0,3 1
thực vật phốt pho
hữu cơ
2. Giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận là dòng chảy:
Giá trị Kq tùy thuộc vào lưu lượng thực tế của nguồn tiếp nhận và được tra theo bảng dưới
đây:
Bảng 9: Bảng tra giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận là dòng chảy

(Bảng tra giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận là dòng chảy-nguồn Quy chuẩn Việt Nam
40:2011/BTNMT)

Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận Q


Hệ số Kq
(m3/s)

Q ≤ 50 0,9

50<Q≤200 1

200<Q≤500 1,1

Q>500 1,2

Page | 28
3. Giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận ở trạng thái tĩnh:

Trong trường hợp nguồn tiếp nhận là ao, hồ, đầm không có lưu lượng dòng chảy, khi đó Kq
phụ thuộc vào thể tích nguồn tiếp nhận và tra theo bảng dưới đây

Bảng 10: Bảng tra giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận ở trạng thái tĩnh

(Bảng tra giá trị Kq khi nguồn tiếp nhận ở trạng thái tĩnh-nguồn Quy chuẩn Việt Nam
40:2011/BTNMT)

Dung tích của nguồn tiếp nhận V (m3) Hệ số Kq

V≤10^7 0,6

10^7<v≤10^8 0,8

V>10^8 1

4. Giá trị Kf ứng với lưu lượng xả thải:


Giá trị Kf tùy thuộc vào lưu lượng xả thải vào nguồn tiếp nhận, được tra theo bảng dưới đây:
Bảng 11: Bảng tra giá trị Kf ứng với lưu lượng xả thải

(Bảng tra giá trị Kf ứng với lưu lượng xả thải-nguồn Quy chuẩn Việt Nam
40:2011/BTNMT)

Lưu lượng nguồn thải F (m3/24h) Hệ số Kq

F≤50 1,2

50<F≤500 1,1

500<F≤5000 1

Page | 29
V>5000 0,9

Các thông số của nước thải sau quá trình xử lý không được vượt quá giá trị Cmax được xác định
theo cách tính trên trên. Các chỉ số sau khi xử lý phải được kiểm tra và theo dõi trước khi xả thải
vào nguồn tiếp nhận. Nếu chỉ số của nước thải đầu ra không đạt chất lượng theo quy định thì cần
phải tìm hiểu rõ nguyên nhân, ngưng xả thải ngay lập tức và cho nước thải hoàn lưu để xử lý đến
khi đạt chất lượng nước đầu ra theo quy định.

III. Tổng quan về xử lý nước thải ngành công nghiệp hóa chất – sản xuất phân
bón:

 Nước thải của ngành sản xuất hóa chất là nguyên nhân phát tán những chất cực độc nếu
không được xử lý triệt để. Do đó xử lý nước thải là công việc quan trọng đi cùng với sản
xuất tại các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện sản xuất hóa chất
 Đặc trưng của nước thải: Tùy vào loại hóa chất cần sản xuất mà thành phần và tính chất
nước thải đầu ra của từng nhà máy, hoặc từng công xưởng sản xuất sẽ khác nhau.
Nước thải ngành sản xuất hóa chất có độ màu cao, chứa nhiều chất hữu cơ, pH không ổn
đinh, gây màu cho nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của các động vật
thủy sinh, gây ngộ độc tới động vật dưới nước, trên cạn và cả con người.
 Nhiều nhà máy sản xuất nhiều loại sản phẩm (bao gồm nhiều hoặc ít phân tử phức tạp) có
thể thay đổi theo định kỳ về chất lượng và số lượng, và điều này có khả năng đòi hỏi
đánh giá thường xuyên về hiệu quả của quá trình xử lý. Do đó, hơn bất kỳ ngành công
nghiệp nào khác, ngành công nghiệp hóa chất phải tuân theo các điều kiện sau:
- Tách biệt các quy trình sản xuất khác nhau và các dòng thải;
- Nước mưa bị ô nhiễm nặng hoặc nhẹ
- Nước làm mát bị ô nhiễm nặng hoặc nhẹ
- Nước thải vệ sinh
- Nước vô cơ có thể thải ngay lập tức
- Xử lý nước tùy thuộc vào nguồn gốc của nó
- Nước thải có nguy cơ cao
 Dựa trên sự phân tách này, hệ thống xử lý nước thải phải được xây dựng với các mục tiêu
sau:
- Tách biệt những gì không tương thích
- Xử lý riêng biệt các chất thải không phân hủy sinh học đáng kể
- Xử lý những gì có thể không phân hủy sinh học tại nguồn trước khi pha loãng
hoặc với mục tiêu tái chế nội bộ

Page | 30
- Loại bỏ các chất ô nhiễm có thể gây trở ngại cho quá trình xử lý cuối cùng bằng
cách đưa chúng vào một phương pháp xử lý riêng biệt và cụ thể (thiêu hủy, hấp
phụ)
- Xử lý các dòng chất thải tập trung cao nhất để làm cho việc xử lý cuối cùng hiệu
quả hơn về chi phí
- Xử lý riêng một số dòng thải tập trung và dễ phân hủy bằng phương pháp sinh
học (lên men metan,…) để giảm tải cho quá trình xử lý sinh học chính hoặc cuối
cùng
 Sau khi hoàn thành tái chế nội bộ hoặc xử lý sơ bộ cụ thể, nhà máy xử lý cuối cùng sẽ
được yêu cầu xử lý một khối lượng nhỏ hơn và trên hết, tải lượng ô nhiễm thấp hơn vì
chất thải mạnh đã được xử lý sơ bộ.
1. Quy trình sản xuất phân đạm Ure

Hình 13: Quy trình sản xuất ure

 Nguồn nước thải sinh ra từ các công đoạn:


• Công đoạn làm lạnh và rửa khí than bằng nước làm lạnh trực tiếp: Nước rửa điện cực của
thiết bị lọc điện để tách bụi có kích thước nhỏ. Nước thải này chứa hàm lượng bụi than
ngoài ra còn chứa các chất độc hại như xyanua CN, phenol, H2S.

Page | 31
• Công đoạn tinh chế khí: bao gồm khử HS thành lưu huỳnh nguyên tố (S) bằng dung dịch
ADA ( antraquinondisunfonic axit C4H8Og hay dung dịch tanin), chuyển hóa CO + CO
và hấp thụ CO, bằng dung dịch MEA ( monoethanolamin NHACH - CH2OH ).
• Trong các tháp hấp thụ dung môi được sử dụng và tái sinh tuần hoàn trong chu trình kín.
Dung môi bản được thải theo định kỳ. Nước tham gia chủ yếu ở trong các thiết bị trao ở
đổi nhiệt gián tiếp nên nước thải là nước sạch.
• Trong công đoạn tinh chế khí nước thải nhiễm bẩn là nước rửa lưu huỳnh thường chứa
lưu huỳnh và nước rửa thiết bị .
• Công đoạn tổng hợp amoniac, nước thải chủ yếu là nước làm lạnh gián tiếp nên ít ô
nhiễm. Nước thải chứa chất ô nhiễm là nước thải từ khâu rửa khí bằng dung dịch NH
loãng (rửa kiềm). Nước thải ở đây chứa amoniac.
• Ở hệ thống máy nén khí, sau mỗi cấp hỗn hợp khí được làm lạnh bằng nước để hạ nhiệt
độ và phân ly dầu,... Nước thải từ hệ thống máy nén khí thường chứa dầu.
• Ở công đoạn tổng hợp ure, nguồn nước thải chính là nước ngưng hơi thứ cấp của quá
trình cô đặc chứa NH và ure.
2. Xử lý nước thải ngành phân bón hóa học
2.1. Tổng quan ngành phân bón hóa học
- Nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay vào khoảng trên 10 triệu tấn các loại. Trong đó,
Urea khoảng 2 triệu tấn, DAP khoảng 900. 000 tấn, SA 850.000 tấn, Kali 950.000 tấn,
phân Lân trên 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3,8 triệu tấn, ngoài ra còn có nhu cầu
khoảng 400 – 500.000 tấn phân bón các loại là vi sinh, phân bón lá.
- Hiện cả nước có tới cả trăm đơn vị sản xuất phân bón tổng hợp NPK các loại. Về thiết bị
và công nghệ sản xuất cũng có nhiều dạng khác nhau, từ công nghệ cuốc xẻng đảo trộn
theo phương thức thủ công bình thường đến các nhà máy có thiết bị và công nghệ tiên
tiến. Về quy mô sản xuất tại các đơn vị cũng khác nhau từ vài trăm tấn/năm tới vài trăm
ngàn tấn/năm và tổng công suất vào khoảng trtên 3,7 triệu tấn/năm. Nói chung là sản xuất
NPK ở Việt Nam vô cùng phong phú cả về thiết bị, công nghệ đến công suất nhà máy.
Chính điều này đã dẫn tới sản phẩm NPK ở Việt Nam rất nhiều loại khác nhau cả về chất
lượng, số lượng đến hình thức bao gói.
2.2. Nguồn phát thải của nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học
- Tùy thuộc vào nguyên liệu đầu vào và công nghệ sản xuất mà từng nhà máy phân bón
hóa học sinh ra từng loại nước thải khác nhau. Nhìn chung, nước thải chủ yếu phát sinh
từ các công đoạn sản xuất: sơ chế, khuấy trộn, sàn lọc, nước thải từ quá trình xử lý bụi,
nước làm nguội máy móc, thiết bị,… và nước thải sinh hoạt tại nhà máy.
- Các chất ô nhiễm có trong nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học gồm: hàm lượng
các chất dinh dưỡng (N,P) cao, các chất trung gian, NH, những axit vô cơ H 2SO4, H3PO4,
ngoài ra còn có các muối tan và các cặn bẩn ở dạng lơ lửng.

Page | 32
2.3. Tác động tới môi trường
- Nhìn chung các chất ô nhiễm trong nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học đều có
ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nước thải mang tính axit hay kiềm cao gây ức chế hoặc
ngăn chặn quá trình làm sạch của dòng tiếp nhận, ảnh hưởng không nhỏ đến sự sinh
trưởng và phát triển của các loài thủy sinh.
- Muối amon là độc tố đối với cá, với nồng độ rất nhỏ (1-3 mg/L) cũng có thể gây chết cá.
- Đặc biệt, nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học còn chứa lượng lớn các chất dinh
dưỡng (N,P). Các chất này với nồng độ lớn có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa trong
các sông hồ.
2.4. Công nghệ xử lý nước thải

Hình 14: Xử lý nước thải ngành sản xuất phân bón hóa học

Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học:
- Nước thải nhà máy sản xuất phân bón hóa học từ các nguồn thải theo mương dẫn được
gom về bể thu gom. Tại các mương dẫn có lắp đặt các song chắn rác thô để loại bỏ các

Page | 33
rác thải có kích thước lớn như gỗ, giấy, giẻ, vỏ hộp, nilong,… tránh gây ra các sự cố
trong quá trình vận hành ở các công trình sau như làm tắc bơm, đường ống dẫn nước.
- Bể điều hòa: Do tính chất và lưu lượng nước thải của nhà máy thay đổi theo từng giờ xản
xuất và tùy vào tính chất nước thải của từng công đoạn nên bể điều hòa rất cần thiết trong
việc cân bằng lưu lượng và nồng độ nước thải nhằm giảm kích thước và tạo chế độ làm
việc ổn định liên tục cho các công trình sau, tránh sự cố quá tải.
- Bể lắng keo tụ tạo bông: có mục đích loại bỏ các chất lơ lửng trong nước nhờ chất keo tụ
là phèn PAC và chất trợ keo tụ là Polymer. Các cặn bẩn trong nước thải sẽ được keo tụ
thành bông cặn lớn, đặc chắc, dễ dàng loại bỏ nhờ trọng lực.
- Bể lắng I: lắng trọng lực các bông cặn được hình thành từ bể keo tụ tạo bông nhờ trọng
lực, bùn thải được định kỳ bơm hút để đem đi xử lý.
- Bể Anoxic: khử Nitrat nhờ hoạt động của hệ vi sinh vật thiếu khí.
- Bể hiếu khí: loại bỏ BOD, COD trong nước. Ngoài ra, hệ vi sinh vật hiếu khí trong bể
còn thực hiện quá trình nitrat hóa nhằm chuyển hóa muối Amoni trong nước về dạng
NO3–. Nước trong bể được tuần hoàn lại bể thiếu khí để quá trình xử lý Nito trong hệ
thống là hoàn toàn.
- Nước thải tự chảy qua bể lắng II nhằm loại bỏ bùn sinh học sinh ra từ hai bể thiếu khí và
hiếu khí trên. Bùn từ Bể lắng II được tuần hoàn về bể thiếu khí và hiếu khí và bùn dư thì
được bơm ra bể chứa bùn và đưa đi xử lý.
- Tiếp theo, nước thải được bơm qua bồn lọc áp lực để loại bỏ các cặn còn sót lại từ quá
trình lắng giúp cho quá trình khử trùng tiếp theo đạt hiệu quả tối đa.
- Cuối cùng, để loại bỏ hoàn toàn lượng vi sinh vật gây hại còn sót lại trong nước thải,
nước thải sẽ được dẫn qua bể khử trùng, với hóa chất khử trùn là Chlorine.
- Nước thải đầu ra đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải ra ngoài môi
trường tiếp nhận tại nhà máy.
2.5. Xử lý nước thải ngành phân bón hóa học (những dòng nước thải cần xử lý
riêng)
Nước thải của ngành công nghiệp phân bón hóa học bị ô nhiễm bởi các nguồn khác nhau
và có đặc tính khác nhau. Để đảm bảo tính kinh tế cho việc xử lý nước thải, cần phân luồng dòng
thải và xử lý riêng, đặc biệt đối với những dòng có hàm lượng chất gây ô nhiễm cao với mục
đích ưu tiên là thu hồi và tuần hoàn sử dụng lại cho sản xuất và sau đó là giảm lưu lượng nước
thải cần xử lý. Dòng thải cần xử lý riêng bao gồm:
 Dòng thải mang tính axit hay kiềm cao
 Dòng thải chứa NH3, và ure nồng độ cao
 Dòng thải chứa fluor và photphat
 Dòng thải chứa dầu, chất rấn lơ lừng cao
 Dòng thải của khí hóa than chứa xyanua, H2S, phenol
Các phương pháp xử lý:
2.5.1. Đối với nước thải mang tính axit hay kiềm cao :

Page | 34
Được xử lý bằng phương pháp trung hòa, có thể trung hòa hai dòng nước thải mang tính axit và
kiềm với nhau hay dùng tác nhân trung hòa.
Nước thải chứa các axit vô cơ hoặc kiềm càn được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 đến 8,5 trước
khi thải vào nguon nước hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo.
Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:
 Trộn lẫn nước thải axit với nước thải kiềm
 Bổ sung các tác nhân hóa học
 Lọc nước axit qua vật liệu có tác dụng trung hòa
 Hấp thụ khí axit bàng nước kiềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nước axit,...
Việc lựa chọn phương pháp trung hòa là tùy thuộc vào thể tích và nồng độ của nước thải,
chế độ thải nước thải, khả năng sẵn có và giá thành của tác nhân hóa học.
Trong quá trình trung hòa, một lượng bùn cặn được tạo thành. Lượng bùn này phụ thuộc
vào nông độ và thành phần của nước thải cũng như loại và lượng các tác nhân sử dụng cho quá
trình.
2.5.2. Dòng thải chứa hàm lượng NH3 cao :
Có thể xử lý bằng phương pháp trao đổi ion. Phương pháp này có ưu điểm thực hiện ở nhiệt độ
thấp, nồng độ NH3 bất kỳ và NH3 thu hồi được tuần hoàn sử dụng cho sản xuất. Ở đây thường
dùng nhựa hữu cơ có khả năng trao đổi cation với NH4+.

Sau đó NH3 được nhả qua tái sinh bằng dung dịch H2SO4.
 Khử NH3 trong nước thải bàng phương pháp chưng phân ly dựa vào độ bay hơi khác
nhau của NH3 và H20. Nguyên lý xử lý được thể hiện trên hình 3.14. Phương pháp này
có ưu điểm thu hồi được NH3 có nồng độ cao, có thể sử dụng lại cho sản xuất, song
tiêu tốn lượng nhiệt lớn.

Hình 15: Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải chứa NH3 bằng phương pháp chưng phân ly

(1-Thùng chứa; 2-Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu; 3-Tháp chưng luyện; 4-Thiết bị ngưng tụ làm
lạnh sản phẩm chứa NH3 cao; 5-Thiết bị làm nguội nước thải)

Page | 35
 Phương pháp nuôi tảo để xử lý nước thải chứa NH 3 dựa trên cơ sở một số loài tảo như
Spirulina, Cloella-Scenesmus có thể phát triển trong môi trường nước thải của nhà
máy phân đạm. Tảo sử dụng NH 3 và ure như chất dinh dưỡng trong quá trình phát
triển ở nồng độ thích hợp, như nồng độ NH 3 là 75 mg/l. Nếu nồng độ cao quá sẽ làm
tảo bị chết.
 Phương pháp sinh học để xử lý nước thải chứa NH3 sử dụng các vi khuẩn hiếu khí và
kỵ khí để thực hiện các quá trình nitrat, nitrit hóa và khử nitrat thành N2:

Phương pháp này đòi hỏi công nghệ và khổng chế quá trình phức tạp.
 Phương pháp thông khí để xử lý nước thải chứa NH3 dựa trên cơ sở cân bằng hoá học:

Khi tăng độ pH của nước thải và quạt gió trên bề mặt thoáng, NH 3 sẽ thoát ra khỏi nước
thải làm giảm nồng độ trong nước thải. Phương pháp cần phải tiêu tốn năng lượng cho quạt thổi
gió. Theo một số nghiên cứu cho thấy, ở pH = 11,5 nếu thực hiện ở nhiệt độ 15 0C thì tốn 3000
m3 không khí, còn nếu thực hiện ở nhiệt độ 40C thì phải dùng 5980 m3 không khí.
2.5.3. Dòng thải chứa fluor và photphat:
Trong sản xuất phân lân và phân hỗn hợp NPK thì nước thải thường chứa fluor và photphat. Xử
lý nước thải loại này bằng phương pháp hóa học với sữa vôi hoặc vôi để tạo thành kết tủa CaF 2 ,
CAHPO4 hay Ca5(OH)(PO4)3 và kết hợp với đông keo tụ bằng cách bố sung chất keo tụ
Fe2(SO4)3 để tăng hiệu quả khử photphat và dễ lắng. Sơ đồ xử lý được trình bày trên hình 3.15.

Hình 16: Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải chứa fluor và photphat

(1-Bể chứa và điều hòa nước thải; 2-Bể phản ứng (bể trung hòa); 3-Bể lắng; 4-Thiết bị lọc ép,
xử lý bùn).

Page | 36
Bể phản ứng có thể là một hay nhiều bậc, dùng Ca(OH) 2 hay H2SO4 để điều chỉnh pH
trong khoảng 6 đến 8. Phản ứng sẽ tạo thành các chất khó tan CaF 2 và hợp chất canxi kết tủa như
ở bảng 3.11.
Thí dụ nước thải chứa hàm lượng F >= 7,3 mg/l có thể dùng Ca(OH) 2 để tạo kết tủa CaF2 theo
phản ứng:

2.5.4. Dòng thải chứa dầu, chất rắn lơ lửng cao:


Dầu mỡ ở trạng thái tự do, nổi lên mặt nước và được tách bằng các phương pháp cơ học, tuyển
nổi, sục khí với các cơ cấu bố trí trên bể điều hòa hay bể lắng. Các chất rắn lơ lửng có trong nước
thải ngành phân bón thường là các hạt sản phẩm hay nguyên liệu được xử lý bằng phương pháp
đông keo tụ và thường kết hợp xử lý với phương pháp hóa học tạo kết tủa ở trên và sau đó là
lắng.
2.5.5. Dòng thải của nước rửa khi hóa than:
Dòng thải này sinh ra trong công nghiệp sản xuất phân đạm, đáng chú ý là trong sản xuất phân
ure gắn liền với công nghệ khí hóa than. Ngoài công nghiệp phân bón, một số ngành công nghiệp
khác như gốm sứ, thủy tỉnh, dệt,... có trạm khí hóa than để sản xuất khí nhiên liệu cho quá trình
đốt, nung. Nước thải của trạm xử lý khí than đều chứa H2S và xyanua có nồng độ cao.
Xyanua tồn tại dưới dạng muối tan xyanua sẽ bị thủy phân trong nước theo phản ứng:

Axit xyanhydric là chất rất độc, thuộc nhóm I.


Để xử lý nước thải có chửa xyanua và hydrosunfua, phương pháp oxy hóa là phương
pháp ưu thể hơn cả. Mục đích của phương pháp này là dùng các chất oxy hóa mạnh như clo,
natrihypociorit, hydroperoxit,... để oxy hóa muối xyanua thành muối cyanua có độ độc bằng
1/1000 của muối xyanua. Các chất oxy hóa thường được dùng là NaClO và H2O2.
Phản ứng oxy hóa bằng NaClO xảy ra như sau :

Page | 37
Phản ứng oxy hóa xảy ra trong môi trường kiềm pH >= 10. Ở môi trường này phản ứng 1
xảy ra rất nhanh và tiếp tục phản ứng 2 tạo cyanat, sao cho tránh hiện tượng tạo axit xyanhydric.
Để đạt hiệu suất quá trình oxy hóa cao, trong thực tế người ta thực hiện phản ứng 3 với
thời gian lưu từ 20 đến 30 phút và phản ứng 4 với thời gian 60 phút, cho dù phản ứng xảy ra
nhanh.
Xử lý dòng thải liên tục thường dùng NaClO và dòng thải gián đoạn dùng H 2O2 để giảm
chi phí về chất oxy hóa. Nhưng về mặt môi trường khi dùng H 2O2 sẽ hạn chế được hàm lượng
clo trong nước. Xyanat tạo thành ở phản ứng 3 và 4 bị oxy hóa tiếp ở điều kiện dư chất
oxy hóa và giảm pH = 5-7 tạo thành CO và N2:

Phương pháp khác để khử độc xyanua bằng sunfat sắt dựa trên cơ sở phản ứng sau:

Hợp chất Fe2[Fe(CN)6] kết tủa, có thể tách ra khỏi nước thải bằng phương pháp lắng.

IV. Xử lý nước thải trong nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật:
1. Đặt vấn đề:
Sản xuất thuốc BVTV là một lĩnh vực tiêu biểu trong ngành Công nghiệp Hóa chất.

Page | 38
Hình 17: Thực trạng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam

Hiện nay, việc sử dụng thuốc BVTV luôn chiếm một vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng
trừ sâu bệnh bảo vệ nông vụ, sản xuất và an toàn thực phẩm. Cả nước có trên 200 doanh nghiệp
sản xuất thuốc BVTV với gần 100 nhà máy chế biến, cùng với khoảng 30000 đại lý thuốc
BVTV.
Lĩnh vực thuốc BVTV đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong nước và xuất nhập
khẩu, thúc đẩy gia tăng sản xuất. Song song với đó là lượng nước thải phát sinh từ các nhà máy
sản xuất thuốc BVTV gia tăng, nếu không được xử lý đúng sẽ gây ảnh hưởng rất xấu tới sức
khỏe, đời sống của con người và sinh vật khi thải ra môi trường.
2. Nguồn gốc phát sinh:

Hình 18: Hình ảnh thuốc BVTV

- Thuốc bảo vệ thực vật có những loại thuốc phổ biến như: thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,
thuốc trừ cỏ dại, thuốc trừ nhện hại cây, thuốc trừ tuyến trùng, thuốc làm rụng lá cây,
thuốc làm khô cây, thuốc điều hòa sinh trưởng cây, thuốc trừ ốc sên, thuốc trừ chuột,
Page | 39
thuốc trừ chim hại mùa màng, thuốc trừ thân cây mộc. Trong đó, thuốc trừ sâu, thuốc trừ
bệnh và thuốc trừ cỏ dại là loại phổ biến nhất.
2.1. Công đoạn sản xuất của nhà máy:
- Công đoạn phân tích, pha chế tại PTN: Phòng thí nghiệm có chức năng chính như sau:
đây là nơi phân tích, pha chế, định lượng để tạo ra các sản phẩm khác nhau theo yêu cầu
của sản phẩm. Tại đây được trang bị các thiết bị như: dụng cụ khuấy trộn, dụng cụ
nghiền, cân định lượng, … Sau thời gian nghiên cứu phân tích, yêu cầu đầu vào được
chuyển cho bộ phận pha chế. Tại bộ phận pha chế, từ yêu cầu của sản phẩm, các kỹ sư sẽ
thiết kế tỷ lệ phối trộn nguyên liệu tùy theo từng sản phẩm, từ đó sẽ hình thành yêu cầu
về chủng loại cũng như số lượng nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm.
- Từ sau đó là công đoạn sản xuất, sẽ tuân theo các bước sau:
+ Sản xuất thuốc BVTV dạng bột:

Hình 19: Công đoạn sản xuất thuốc BVTV dạng bột

Page | 40
+ Sản xuất thuốc BVTV dạng lỏng:

Hình 20: Công đoạn sản xuất thuốc BVTV dạng lỏng

(KCS – Kiểm tra chất lượng sản phẩm)

Nguyên liệu được chọn và phối trộn tỉ lệ tùy theo từng sản phẩm đầu ra. Với loại sản
phẩm thương mại dạng lỏng, nguyên liệu sẽ được hòa trộn với dung môi để đưa ra phôi
dạng lỏng; còn sản phẩm dạng bột, nguyên liệu dạng bột, khối sẽ được phối trộn theo tỉ lệ
thích hợp với các chất độn cho ra sản phẩm ở dạng rắn.
Sau đó các chất được khuấy trộn và chuyển đến công đoạn định lượng, đóng gói.
Thuốc BVTV dạng bột sẽ được qua máy nghiền, sau đó đưa đến cân định lượng để cân
chia và đóng gói bao bì.
Thuốc BVTV dạng lỏng sau khi qua máy khuấy trộn sẽ đưa đi đóng chai. Thiết bị phân
chia, định lượng tích hợp sẵn trong máy sang chai.

Page | 41
Công đoạn cuối cùng là kiểm tra chất lượng sản phẩm xem sản phẩm đạt yêu cầu về định
lượng, bao gói hay chưa, đạt yêu cầu mới được lưu kho để cung cấp cho khách hàng.
2.2. Nguồn gốc phát sinh nước thải, đặc điểm nước thải:
2.2.1. Nguồn phát sinh nước thải:
- Nước thải phát sinh từ chinh hoạt động sản xuất gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo
vệ thực vật.
- Nước thải sản xuất phát sinh từ hoạt động của nhà xưởng, ước tính chiếm khoảng 80%
lượng nước cấp. Lượng nước thải phát sinh từ những nguồn sau:
+ Nước thải từ hệ thống xử lý bụi, khí có chứa chất lơ lửng, chất hữu cơ.
+ Nước rửa chai lọ, thùng phuy, thùng chứa nguyên liệu có chứa chất lơ lửng, chất hữu
cơ.
+ Nước vệ sinh máy móc, nhà xưởng,… có chứa đất, cát, chất lơ lửng, chất hữu cơ.
 Nước thải sản xuất của ngành sản xuất gia công thuốc bảo vệ thực vật có đặc tính
chung là tan được trong nước nhưng có những chất hữu cơ độc hại khó phân hủy. Tác
động tiêu cực của sự ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật là làm suy thoái chất lượng môi
trường, gây nên hiện tượng phú dưỡng nước, ô nhiễm nước, giảm tính đa dạng sinh
học của khu vực.
2.2.2. Thành phần của nước thải NMSXTBVTV:
Nước thải từ quá trình vệ sinh thiết bị, máy móc và nhà xưởng: thường chứa các hợp chất
có trong thành phần thuốc trừ sâu như một số cacbanat hữu cơ, phosphate hữu cơ,…các
dung môi như xylen và các chất phụ gia khác như keo, cát, … Thành phần chi tiết nước
thải của công đoạn này được trình bày trong bảng dưới:
Bảng 12: Thành phần của nước thải NMSXTBVTV

Nước thải từ khâu vệ sinh thiết bị, máy móc và nhà xưởng của dự án có các chỉ tiêu BOD
(65 mg/l) và COD (90 mg/l) cao hơn tiêu chuẩn TCVN 5945-2005, cột B lần lượt là BOD
gấp 1,3 lần và COD gấp 1,12 lần. Do đó, nước thải từ khâu này sẽ được đưa về trạm xử

Page | 42
lý nước thải của dự án để xử lý cho đạt TCVN 5945-2005, cột B trước khi thải vào hệ
thống cống chung của KCN.

 Nước thải từ quá trình rửa chai, bao bì và thùng chứa: Đối với các chai đã qua một lần
sử dụng, chủ đầu tư sẽ mua lại từ các nguồn hàng để tái sử dụng. Các chai này phải được
làm vệ sinh sạch trước khi sử dụng và sẽ làm phát sinh một lượng nước thải. Tuy nhiên,
lượng nước thải này không mang tính chất liên tục mà chỉ mang tính chất thời vụ. Đối
với các loại bao bì, thùng chứa nguyên liệu hóa chất, chủ đầu tư sẽ đem bán cho các đơn
vị thu mua khác sau khi đã được rửa sạch bằng dung dịch kiềm loãng. Đây là nguồn
nước thải phát sinh ra một lượng đáng kể của công xưởng. Thành phần chi tiết nước thải
của công đoạn này được trình bày trong bảng dưới:
Bảng 13: Thành phần nước thải từ quá trình rửa chai, bao bì và thùng chứa

Dựa theo các thành phần nước thải từ khâu rửa chai, bao bì và thùng chứa trong bảng 12
ta thấy các chỉ tiêu pH (9,8), COD (664 mg/l), BOD (320 mg/l) vượt gấp nhiều lần so với
tiêu chuẩn cho phép QCVN 24-2009, cột B. Trong đó, pH vượt 1,08 lần so với giới hạn
trên, COD vượt 8,3 lần và BOD vượt 6,4 lần. Do đó, lượng nước thải này sẽ được xử lý
trước khi thải ra hệ thống cống chung của KCN.
 Nước thải sinh hoạt của công nhân và nước thải sau bể tự hoại:
Bên cạnh nguồn nước thải sản xuất còn có nước thải sinh hoạt và nước thải sau bể tự hoại
phát sinh từ căn tin, nước rửa tay, nước tắm giặt cũng có hàm lượng SS, COD và BOD
cao.
Thành phần nước thải sinh hoạt có thể thống kê ở bảng sau:

Page | 43
Bảng 14: Thành phần nước thải sinh hoạt của công nhân

 Nước mưa: Nước mưa thu được từ 2 nguồn: nước mưa chảy trên mái được quy ước là
nước sạch và nước mưa chảy tràn trong đường nội bộ nhà xưởng. Nước mưa chảy tràn
có khả năng nhiễm bụi bẩn, chất rắn lơ lửng và các tạp chất khác có trong môi trường
xung quanh khu vực công ty.
Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:
Bảng 15: Thành phần nước mưa ở NMSXTBVTV

Tuy là trong thực tế nước mưa chỉ bị nhiễm bẩn trong vòng 20 phút đầu trong tổng thời
gian mưa. Tuy nhiên, nước mưa có thể nhiễm hóa chất độc hại do cuốn theo những
nguyên liệu rơi vãi, nên vẫn cần thu gom và xử lý.

 Tổng kết bảng tinh chất nước thải của nhà máy sản xuất thuốc BVTV:

Page | 44
Bảng 16: Bảng tính chất nước thải sản xuất thuốc BVTV

 Những chỉ tiêu chính cần xử lý:


- Giảm pH.
- Giảm COD, BOD5.
- Giảm N, P.
- Phân hủy các chất vô cơ, hữu cơ độc hại, khó phân hủy.
3. Quy trình công nghệ xử lý nước thải:

Page | 45
Hình 21:Quy trình công nghệ xử lý nước thải trong NMTBVTV

Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải sản xuất thuốc bảo vệ thực vật:
Nước thải từ nhiều nguồn sẽ được thu gom về hệ thống xử lý tập trung.
3.1. Song chắn rác và hố thu gom:

Page | 46
- Khi nước thải đi qua song chắn rác, các cặn rác thô có kích thước lớn (bao bì, nhãn mác,
…) được giữ lại và được đem đi xử lý nhằm hạn chế tối đa sự hư hại hoặc tắc nghẽn các
hệ thống bơm, van, hệ thống đường ống phía sau.
- Nước thải sau khi đi qua song chắn rác tự chảy về hố thu gom, hố thu gom sẽ tập trung
nước thải sau đó nước thải được bơm qua bể điều hòa.
3.2. Bể điều hòa:
- Nước thải từ các hố thu gom sẽ được bơm về bể điều hòa để ổn định lưu lượng và nồng
độ các chất ô nhiễm trong nước thải, đảm bảo cho các công trinh sau hoạt động tốt.
- Bể điều hòa được trang bị hệ thống báo mực nước tự động, hệ thống bơm để điều hòa
lưu lượng.
- Bể trang bị thiết bị sục khí để hòa trộn đồng đều nước thải đến từ các nguồn khác nhau,
và tránh lắng cặn, tranh hiện tượng phân hủy kị khí xảy ra trong bể.
3.3. Bể Fenton:
- Thuốc thử Fenton là dung dịch hydro peoxit (H2O2) với sắt đen làm chát xúc tác, được
sử dụng để oxi hóa các chất gây ô nhiễm hoặc nước thải như 1 phần của quá trinh oxy
hóa nâng cao. Thuốc thử Fenton có thể được sử dụng để phá hủy các hợp chất hữu cơ
như trichlorethylene (C2HCl3 – dung môi tẩy nhờn) và tetrachloroethylene (C2Cl4 – chất
lỏng giặt khô).
- Trước khi qua bể Fenton, nước thải được châm axit H2SO4 để giảm pH xuống còn 3,
nhằm tạo điều khiện thích hợp để đi vào để oxi hóa bằng hệ chất Fenton. Tại đây diễn ra
quá trinh oxi hóa các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ khó phân hủy thành dễ phân
hủy, tạo điều kiện cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo.
- Quá trình này sử dụng tác nhân là tổ hợp H2O2 và muối Fe2+ làm tác nhân oxy hóa, thực
tế đã chứng minh hiệu quả xử lý và kinh tế của phương pháp này khá cao.
Tuy nhiên nếu không kiểm soát lượng tác nhân và thời gian phản ứng sẽ dẫn tới khoáng
hóa hoàn toàn các chất hữu cơ thành CO2, nước, các ion vô cơ; do vậy phải sử dụng
nhiều hóa chất sau này, khiến chi phí xử lý cao. Vì vậy chỉ nên áp dụng phương pháp
Fenton để phân hủy từng phần, chuyển các chất khó phân hỉu sinh học thanh có khả năng
phân hủy sinh học rồi tiếp tục dùng các quá trinh xử lý sinh học tiếp sau.
- Thông thường quy trinh oxi hóa Fenton gồm 4 giai đoạn:

Page | 47
Hình 22: Cơ chế phương pháp Fenton trong xử lý nước thải

3.3.1. Giai đoạn 1: Điều chỉnh pH phù hợp:


- Trong các phương pháp Fenton, độ pH ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng và hiệu quả phân
hủy các chất hữu cơ.
- pH thích hợp cho quá trình là từ 2 – 4, tối ưu nhất là ở mức 2.8.
- Sử dụng dung dịch H2SO4, hòa trộn để làm giảm độ pH của nước thải.
3.3.2. Giai đoạn 2: Phản ứng oxi hóa:
Trong giai đoạn này xảy ra 2 quá trinh:
- Sự hình thanh gốc OH*: theo phương trinh:

KMnO4 là xúc tác cho phản ứng.


Hệ tác nhân Fenton cổ điển là một hỗn hợp gồm các ion sắt hoá trị 2 (thông thường dùng
muối FeSO4) và hydrogen peroxit H2O2, chúng tác dụng với nhau sinh ra các gốc tự do
hydroxyl *OH, còn ion Fe2+ bị oxi hoá thành ion Fe3+.
- Phản ứng oxi hóa chất hữu cơ:
Gốc *OH sau khi hình thành sẽ tham gia vào phản ứng ôxi hóa các hợp chất hữu cơ có
trong nước cần xử lý, chuyển chất hữu cơ từ dạng cao phân thành các chất hữu cơ có khối
lượng phân tử thấp.

- Trong nước thải có chứa một số chất, gây giảm hiệu suất phản ứng: một số amoni vô cơ
thường gặp trong nước thải là những ion cacbonat (CO32-), bicacbonnat (HCO3–),
clorua sẽ tóm bắt các gốc hydroxyl HO* làm cho hao tổn số lương hydroxyl, làm giảm

Page | 48
mất khả năng phản ứng oxy hóa,… Những nhóm chất này gọi chung là những chất tìm
diệt gốc hydroxyl, những phản ứng săn lùng như sau:

- Các lưu ý về phản ứng Fenton:


+ Ảnh hưởng của nồng độ sắt tới phản ứng:
Khoảng liều lượng tối ưu cho xúc tác sắt thay đổi tùy theo loại nước thải và là đặc trưng
của phản ứng Fenton. Liều lượng sắt cũng có thể diễn tả dưới dạng liều lượng H 2O2 .
Khoảng điển hình là 1 phần Fe trên 1-10 phần H2O2
Tuy nhiên, nếu lượng hệ chất Fenton thấp (dưới 10-25 mg/l H 2O2 ), các nghiên cứu cho
thấy sắt II được ưa chuộng hơn. Mặt khác, muối sắt chloride hay sulfat đều có thể được
sử dụng.

Cũng có khả năng tái tuần hoàn sắt sau phản ứng bằng cách tăng pH, tách riêng các bông
sắt và tái axit hóa bùn sắt.

+ Ảnh hưởng của nồng độ H2O2:

- Các gốc hydroxyl oxy hóa chất hữu cơ mà không phân biệt. Ví dụ về một chuỗi phản
ứng :

Với A, B, C, D đại diện cho các chất trung gian bị oxy hóa. Mỗi sự chuyển đổi trong chuỗi
này có tốc độ phản ứng riêng, và đôi khi chất trung gian tạo ra lại là một chất ô nhiễm không
mong đợi.

Những chất này đòi hỏi phải đủ lượng H2O2 để đẩy phản ứng lên trên điểm đó.
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Hầu hết các ứng dụng của phản ứng Fenton xảy ra ở nhiệt độ 20-40 độ C.

3.3.3. Giai đoạn 3: Trung hòa và keo tụ:


- Sau khi xảy ra quá trình oxi hóa cần nâng pH dung dịch lên >7 để thực hiện kết tủa
Fe3+ mới hình thành:

Page | 49
Kết tủa Fe(OH)3 mới hình thành sẽ thực hiện các cơ chế keo tụ, đông tụ, hấp phụ một phần
các chất hữu cơ chủ yếu là các chất hữu cơ cao phân tử.
3.3.4. Giai đoạn 4: Quá trinh lắng:
Các bông keo sau khi hình thanh sẽ lắng xuống làm giảm COD, màu, mùi trong nước
thải. Sau quá trinh lắng, các chất hữ cơ còn lại trong nước thải chủ yếu là các hợp chất
hữu cơ có khối lượng phân tử thấp, sẽ được xử lý bổ sung bằng phương pháp sinh học
hoặc bằng phương pháp khác.
 Ứng dụng của phản ứng Fenton:
- Khử mùi.
- Khử BOD, COD.
- Oxy hóa các chất vô cơ, hữu cơ, hỗ trợ quá trinh phân hủy sinh học phía sau.
- Giải phòng các bọt khí nhỏ phân tán, nâng cao hiệu quả khử các loại váng dầu mỡ trong
hệ thống tuyển nổi.
3.4. Bể lắng trung hòa:
- Nước thải từ quá trinh trên được dẫn đến bể lắng trung hòa để lắng bùn cặn sinh ra từ quá
trinh oxi hóa trên, đồng thời cũng điều chỉnh pH về trung tinh để cho các vi sinh vật trong
bể Anoxic xử lý sinh học hoạt động tốt hơn.
- Sử dụng NaOH để trung hòa pH.
3.5. Bể Anoxic:
- Trong bể Anoxic, dưới tác dụng của động cơ khuấy trộn hoạt động liên tục đặt ở đầu và
cuối bể tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật thiếu khí loại bỏ nitơ có trong nước thải.
Việc đặt bể thiếu khí trước bể Aerotank có tác dụng tận dụng nguồn cacbon có trong
nước thải nhưng cần tuần hoàn nước từ bể Aerotank về bể Anoxic để xảy ra quá trình khử
nitrate hóa chuyển nitơ từ dạng NO3- về dạng nitơ phân tử N2 được diễn ra hoàn toàn.
Sau thời lưu nước tại bể thiếu khí, hỗn hợp bùn với nước thải tiếp tục chảy tràn qua bể
hiếu khí Aerotank
- Bể Anoxic hay là bể thiếu khí là một trong số các bể thông thường được sử dụng trong
xử lý nước thải. Bể Anoxic hoạt động dựa trên các Vi sinh vật thiếu khí nhằm phản ứng
phân hủy các hợp chất phức tạp có chứa Nito và phốt pho có trong nước thải.
- Được chuyên dùng để phục vụ mục đích xử lý Ni tơ và phốt Pho trong nước thải.
- Cấu tạo bể Anoxic:

Page | 50
Hình 23: Cấu tạo bể Anoxic

Trong thực tế bể Anoxic thường được cấu tạo bằng hình trụ hoặc hình hộp . Được xây dựng bằng
bê tông cốt thép hoặc thép. Trong bể Thiếu khí thường có các bộ phận khác hỗ trợ cho quá trình
phát triển của vi sinh vật như:

 Máy bơm đảo trộn, khuấy trộn hoặc cánh khuấy chìm;
 Hệ thống cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật thiếu khí phát triển;
 Hệ thống hồi lưu bùn lại bể Anoxic sau quá trình phản ứng

Khi bể Anoxic được trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ như trên .Sẽ gia tăng tốc độ, hiệu quả
cũng như tăng hiệu suất của quá trình xử lý.

 Quá trinh xử lý diễn ra như sau:


- Quá trình Nitrat hóa được xảy ra theo phương trình sau:

Quá trình khử Amoni được thực hiện bởi 2 chủng vi sinh vật là Nitrosonas và
Nitrobacter. Thành phần Amoni có trong nước thải sẽ được chuyển hóa hoàn toàn thành
N2 và thoát ra môi trường. Nhờ đó mà thành phần Ni tơ có trong nước thải giảm xuống.

- Quá trình Photphorit hóa được xảy ra theo phương trình sau:

Chủng vi sinh vật tham gia vào quá trình trên là Acinetobacter. Các chất hữu cơ có chứa
hữu cơ có trong nước thải sẽ được chuyển hóa thành hợp chất không chứa phốt pho hoặc
các hợp chất có chứa phốt pho nhưng dễ bị phân hủy với vi sinh vật hiếu khí ở quá trình
tiếp theo.

Page | 51
- Nhằm tăng quá trình tiếp xúc cũng như tăng hiệu quả quá trình phản ứng. Thì trong bể
Anoxic được bố trí các cánh khuấy chìm. Ngoài ra, nhằm thúc đẩy quá trình phản ứng thì
trong thực tế còn sử dụng giá thể từ nhựa, đệm sinh học. Nhằm tạo môi trường cho vi
sinh vật phát triển thuận lợi.

 Hiệu quả xử lý nước thải của bể Anoxic:

 Công nghệ xử lý nước thải bằng bể thiếu khí có thể đạt được hiệu quả sử lý BOD5
khoảng 80 – 90%;
 Không cần sục khí hay đảo trộn nhiều nên năng lượng tiêu hao không quá lớn;
 Vận hành đơn giản, không quá phức tạp.
 Có khả năng phản ứng, xử lý một số hợp chất hữu cơ khó phân hủy.

Chi phí vận hành bể Anoxic thường cao hơn so với các công nghệ khác. Sở dĩ chi phí vận hành
Anoxic cao là do cần phải bổ xung bùn thường xuyên nhằm duy trì hệ vi sinh vật thiếu khí có
trong hệ thống xử lý.
3.6. Bể Aerotank:
Bể Aerotank hay còn gọi là bể sinh học hiếu khí. Tức là nguyên lý hoạt động dựa theo
phương pháp thổi khí vào bể kết hợp với khuấy bùn. Để tăng cường sự tiếp xúc của vi sinh
vật với chất hữu cơ. Qua đó, thúc đẩy quá trình phân hủy của các chất hữu cơ nhằm xử lý
nước thải.
Công nghệ sinh học được dựa trên cơ chế hoạt động của vi sinh vật. Để phân hủy các chất
hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số
chất khoáng làm chất dinh dưỡng và tạo năng lượng. Chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây
dựng tế bào. Sinh trưởng và phát triển. Từ đó sinh sản và tạo nên một lượng sinh khối nhất
định. Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ nhờ vào vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa
sinh hóa.

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học để làm sạch nước thải sinh hoạt. Cũng như nước
thải sản xuất khỏi nhiều chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ như H 2S, các sunfit,
ammoniac, nitơ…. Và được đặc trưng bởi chỉ tiêu BOD hoặc COD.

- Xử lý các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học. Tại đây, các chất hữu cơ có trong nước
thải được phân hủy bằng các vi sinh vật hiếu khí tồn tại ở dạng lơ lửng với mật độ cao
(bùn hoạt tính) trong điều kiện sục khí.
PTPU:

- Bể Aerotank có cấu tạo khá đơn giản. Bể là một khối hình chữ nhật bên trong có phân
phối hệ thống phân phối khí gồm đĩa thổi khí và ống phân phối khí. Hệ thống này nhằm

Page | 52
tăng cường hệ thống điều hòa khí tại bể và tăng cường được nhiều lượng oxy hòa tan
trong bể, cung cấp nguồn oxy cần thiết để nuôi sống được những vi sinh hữu ích trong bể.

- Sơ đồ cấu tạo của bể aerotank

- Bể aerotank có chiều cao từ 2,5m trở lên . Nhằm mục đích khi sục khí vào thì lượng
không khí kịp hòa tan trong nước. Nếu thấp thì sẽ bùng lên hết không có oxy hòa tan

Hình 24: Hình ảnh bể Aerotank

 Ưu điểm của bể aerotank


Có thể xử lý được các chất hữu cơ ở tải lượng thấp, giảm được mùi khó chịu, loại bỏ được các
chất rắn lơ lửng đến 97%. Hiệu quả xử lý cao, chi phí vận hành bể aeroten thấp so với các
phương pháp khác.

3.7. Bể lắng II, Lọc than hoạt tinh, Khử trùng:


 Sau khi ra khỏi bể Aerotank, nước thải được đưa qua bể lắng II chứa bùn để xử lý, một
phần bùn cặn sẽ được tuần hoàn lại về bể Aerotank để đảm bảo mật độ sinh khối cho vi
sinh vật, phần còn lại sẽ cùng với bùn thải từ các bể lắng trung hòa được đưa sang bể nén
bùn, lọc ép bùn. Tại đây, nước tách bùn được tuần hoàn lại cho vào hố thu gom .. Đồng
thời, nước tách bùn được tuần hoan lại hố thu gom để xử lý.Nước thải sản xuất thuốc bảo
vệ thực vật sau khi qua bể lắng II sẽ được đưa qua bể khử trùng để tiêu diệt các vi khuẩn
gây bệnh. Nước thải đầu ra sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép theo quy định xả
thải của QCVN 40:2011/BTNMT.
4. Thực trạng xử lý nước thải ngành sản xuất hóa chất ở Việt Nam:

Page | 53
4.1. Nhiều nhà máy bỏ qua khâu xử lý nước thải:

Đặc điểm nước thải của các nhà máy hóa chất là rất độc hại, khó phân hủy tự nhiên. Nó có
thể là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất, hoặc cũng có thể là sản phẩm dư rơi vãi các
nguyên liệu hóa chất. Yêu cầu đầu ra nguồn nước thải được quy định tại QCVN
40:2011/BTNMT, cột B.

Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải tùy thuộc vào quy mô nhà máy, cụ thể dựa vào
thành phần, nồng độ chất độc hại có trong nước thải và lưu lượng, thể tích nước thải.

Ví dụ, một nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật có công suất dự kiến khoảng 2000 tấn
sp/năm; lượng nước cần sử dụng cho tất cả các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, vệ sinh thiết bị,
nhà xưởng khoảng 100 m3/ngày. Lượng nước thải vào khoảng 80% lượng nước được cấp.
Mô hình xử lý nước thải được xây dựng theo mô hình phần trước, thì tổng chi phí xây dựng
cho hệ thống xử lý nước thải sẽ tầm trên 1 tỷ đồng, chi phí hóa chất sử dụng cho quá trinh xử
lý khoảng 320 triệu 1 năm, chưa kể đên chi phí vận hành, bảo dưỡng.

Có thể thấy, đây là 1 khoản phí không nhỏ, chinh vì vậy không ít doanh nghiệp bỏ qua khâu
này.

4.2. Khó khăn trong vấn đề xử lý nước thải:

Ngành công nghiệp hóa chất có thể chia ra 2 dạng:

Một là các nhà máy tự chế tạo và sản xuất hóa chất theo dây chuyền riêng (các nhà máy lớn).
Các nhà máy này có thể kiểm soát được lượng chất, nồng độ và thanh phần các chất thải cần
xử lý, từ đó đưa ra biện pháp xử lý đung đắn.

Hai là các nhà máy trung gian, nhập hóa chất từ nước ngoài về (90% là nhập từ Trung Quốc),
gia công, sang chai và đóng gói thành thành phẩm. Do không trực tiếp sản xuất, nên họ khó
kiểm soát thành phần, dẫn tới khó chọn hóa chất xử lý, cũng như liều lượng cần dùng.

4.3. Khó xử lý triệt để do các nguồn phát sinh không lường trước được:

Đặc điểm của ngành công nghiệp hóa chất là sử dụng rất nhiều hóa chất, hóa chất có thể rơi
vãi trong quá trình vận chuyển, nó có thể theo nước mưa chảy đi lệch hướng hố thu gom,
ngấm xuống đất. Nguyên nhân là hệ thống thu gom chưa được tốt.

Hoặc trong các điều kiện bảo quản không tốt, hóa chất có thể biến đổi thành dạng khác, chất
khác.

Page | 54
 Vì vậy có thể kết luận, nước thải của ngành công nghiệp sản xuất hóa chất ở Việt
Nam chưa được xử lý triệt để, vẫn thải ra môi trường, gây những tác động rất xấu đến
môi trường.

Hình 25: Thực trạng xử lý nước thải ở Việt Nam hiện nay (1)

Hình 26: Thực trạng xử lý nước thải ở Việt Nam hiện nay (2)

Page | 55

You might also like