You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I – TOÁN 8 NĂM HỌC 2021 - 2022

Câu 1: Giá trị M = 5x 2 y 3 tại x  1 ; y  1 là:


A. 5 B. 5 C. 30 D. 30
Câu 2 : Đa thức 16 x y  24 x y  20 x chia hết cho đơn thức nào dưới đây?
3 2 2 3 4

A. 4x 2 y 2 B. 4x 3 y C. 8x 2 D. 2x 3 y
Câu 3 : Với giá trị nào của x thì ( x  1)( x  2)  x  2  0
A. x  1 B. x  1 C. x  2 D. x  2
n 1
Câu 4 : Cho n là số tự nhiên, 12 x y chia hết cho 5x 6 thì:

A. n1 B. n6 C. n = 6 D. n7

Câu 5: Kết quả phân tích 3x3 – 12x thành nhân tử là :


A. 3x  x  2   x  2  B. x 2   x 2  4  C. 3x  x  2  2 D. x  3x  2   3x  2 
Câu 6: Giá trị của biểu thức 5x2y4: (-10x2y) với x = 200; y = 2 là:
A. 800 B. – 800 C. -2 D. - 4

Câu 7. Đa thức x 3  y 3  z 3  3xyz được phân tích thành:

A. x  y  z  3xyz   x  y  z   x  y  z  xy  yz  zx 
3 3 3 2 2 2

B. x  y  z  3xyz   x  y  z   x  y  z  x  y  z 
3 3 3 2 2 2

C. x  y  z  3xyz   x  y  z   2  x  y  z   xy  yz  zx 
3 3 3 2 2 2

D. x  y  z  3xyz   x  y  z   x  y  z  2  xy  yz  zx  
3 3 3 2 2 2

Câu 8: Thực hiện phép nhân x.( x  3x 2 ) ta được kết quả đúng là
A. x 2  3 x3   B. x 3  3 x 2
C. x 3  3 x 2   D. x 2  3 x3

Câu 9: Thực hiện phép nhân: ( x  5).( x  1) ta được kết quả đúng là:
A. x 2  6 x  5   B. x 2  4 x  5
C. x 2  4 x  5 D. x 2  4 x  5
Câu 10: Biểu thức thích hợp của đẳng thức : x 2  ......  y 2   x  y  là
2

A. xy  B. 2xy             C. -xy             D. – 2xy


Câu 11: Đa thức 2xy- y + 6x – 3 được phân tích thành nhân tử :
A. (2x – 1)(y – 3) B. (2x + 1)(y + 3)
C. (2x – 1)( y + 3) D. (x – 1)(y + 3)

Câu 12 : Đa thức x2 – 2xy – x + 2y được phân tích thành nhân tử 
A. (x + 2y)(x – 1) B. (x – 2y)(x + 1)
C. (x – 2)(x – 1) D. ( x – 2y)(x – 1)
Câu 13 : Tìm x biết : x2 – 4 = 0 .
A.x = 2 hay x = - 2 B. x = 2 C. x = - 2 D. x = 4
Câu 14: Thực hiện phép nhân:  x.( x  5 x  14) ta được kết quả đúng là:
2

A.  x3  5 x 2  14 x   B.  x3  5 x 2  14 x
C. x3  5 x 2  14 x D.  x3  5 x 2  14
Câu 15:Rút gọn biểu thức: 9 x  3 x.(2 x 2  x  3) . Đáp án đúng là:
A. 6 x 3  3 x 2 .  B. 3 x3  6 x 2 .
C. 6 x 3  3x 2  9 x .  D. 6 x 3  3x 2  18 x .

Câu 16: Thực hiện phép nhân: ( x  7).(3  x) ta được kết quả đúng là:
A. x 2  4 x  21 .  B.  x 2  4 x  21 .
C.  x 2  4 x  21 .  D.  x 2  4 x  21 .
Câu 17: Cho các biểu thức: A  x 3 , B  x 2  2 x  1 . Thực hiện phép nhân A.B ta sẽ được:
A. x5  2 x  1 B. x 5  2 x 3  x
C. x5  2 x 4  1 D. x5  2 x 4  x 3
Câu 18 : Tìm x, biết 5x ( x - 3) – (x – 3) = 0
1 1
A. x= - 3 và x= - B. x= 3 và x=
5 5
1 1
C. x= 3 và x= - D. x= - 3 và x=
5 5

Câu 19 : Phân tích đa thức : 3x2 – 12x thành nhân tử , ta được :
A. 3x(x – 1) B. x (3x – 4 )
C. 3x(x + 4 ) D. 3x(x – 4 )

Câu 20 : Tìm x biết : x ( x – 5 ) = 0 . Chọn đáp án đúng :


A. x = 0 hay x = 5 B. x = 0 hay x = - 5
C. x = 1 hay x = 5 D. x = 0 hay x = 3

Câu 21 : Phân tích đa thức : x2 – 64 thành nhân tử ta được :


A.(x – 8)(x + 8) B. ( x – 64)(x + 8)
C. (x + 8 )(x + 1) D. (x – 8 )(x + 2)

Câu 22 : Phân tích đa thức 4x2 – 49 thành nhân tử ta được :
A.(2x – 3)(2x + 7) B. (2x – 7)(2x + 7)
C. (2x -7)(x – 4) D. ( x + 49)(2x – 7)

Câu 23: Tìm x biết : 5x(7x – 1) – 35x2 = 75 :


A.x = 15 B. x = - 15
C. x = 7 D. x = 35

Câu 24 : Tìm x biết : 21x2 – 7x ( 3x – 2 ) = 42 :


A.x= -3 B. x = 3
C. x = 2 D. x = 7
Câu 25: Đa thức 3x + 9y được phân tích thành nhân tử là?
A. 3(x + y) B. 3(x + 6y)
C. 3xy D. 3(x + 3y)

Câu 26: Đa thức 4 x 2 y  6 xy 2  8 y 3 có nhân tử chung là?


A.2y B. 2xy
C. y D. xy

Câu 27: a)Khai triển 4x2 – 25y2 theo hằng đẳng thức ta được


A. (4x – 5y)(4x + 5y)                B. (4x – 25y)(4x + 25y) 
C. (2x – 5y)(2x + 5y)                D. (2x – 5y)2
Câu 27: b)Rút gọn biểu thức A = (3x – 1)2 – 9x(x + 1) ta được
A. -15x + 1  B. 1            
C. 15x + 1             D. – 1

Câu 28: Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9


A. x = -9      B. x = 9      
C. x = 1       D. x = -6

Câu 29: Để biểu thức x2 + ax + 4 biểu diễn được dưới dạng bình phương của mô ̣t tổng, giá
trị của a là:
A.3 B.4 C.7 D.6

Câu 30: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng thì giá trị của a phải là:
A. 9                   B. 25        C. 36      D. Một kết quả khác

Câu 31 : Chọn câu sai.


A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)        B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2 D. (x + y)(x + y) = y2 – x2
Câu 32: Cho x2 + y2 = 25 và xy = 12, giá trị của (x – y)2 là:
A. 0     B. 1     C. 2   D. -1
Câu 33: Chọn biểu thức ở cột A với một biểu thức ở cột B để có đẳng thức đúng

Cột A Cột B
1/ 2x - 1 - x2 2
a) x - 9
2/ (x - 3)(x + 3) b) (x -1)(x2 + x + 1)
3/ x3 + 1 c) x3 - 3x2 + 3x - 1
4/ (x - 1)34/ (x - 1)3 d) -(x - 1)2
5/ (x - 1)34/ (x - 1)3 d) -(x - 1)2
e) (x + 1)(x2 - x + 1)

12000
Câu 34: Kết quả của phép tính là:
3012  299 2
A. 1 B. 10 C. 100 D. 1000
2
Câu 35: a)Để biểu thức có giá trị nguyên thì giá trị của x là
x3
A. 1 B.1;2 C. 1;-2;4 D. 1;2;4;5
2
Câu 35 : b)Đa thức 2x - 1 - x được phân tích thành
A. (x-1)2 B. -(x-1)2 C. -(x+1)2 D. (-x-1)2
Câu 36 : Điền biểu thức thích hợp vào ô trống trong các biểu thức sau :
a/ x2 + 6xy + ..... = (x+3y)2
1  x3  8y3
b/  x  y  (..........) =
2  8
3 2
c/ (8x + 1):(4x - 2x+ 1) = ............

Câu 37 : Tính (x + 2y)2 ?


1 1 1 1
A. x2 + x + B. x2 + C. x2 - D. x2 - x +
4 4 4 4
Câu 38 : Giá trị x bằng bao nhiêu để x3 - 4x = 0
A. 0 B. 0;2 C. -2;2 D. 0;-2;2
2
1 
Câu 39: Kết quả của phép tính :   2 y  là :
2 
1 1 1 1
A/  4 y 2 B/  4 y  4 y 2 C/  2 y  2 y 2 D/  2 y  4 y 2
4 4 4 4
 1  1 
Câu 40: Kết quả của phép tính :  0,2  x . 0,2  x  là:
 3  3 
1 2 1 2 1 1
A/ 0,4  x B/ 0,04  x C/ 0,04  x 2 D/ 0,4  x 2
9 9 3 3
Câu 41 : Đa thức (4x – 1 – 4x2) được phân tích thành :
A/ (2x – 1)2 B/ - (2x + 1)2 C/ - (2x + 1)2 D/ (- 2x – 1)2
Câu 42: Đa thức : x2 – 7x +12 được phân tích thành :
A/ (x + 4)(x – 3) B/ (x – 4)(x + 3)
C/ (x – 4)(x – 3) D/ (x + 4)(x + 3)

Câu 43: Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 16 cm, chu vi của DABC bằng 14 cm. Độ
dài cạnh AC bằng :

A/ 2cm B/ 4cm C/ 6cm D/ 1 kết quả khác.

Câu 44: Cho MNP vuông tại M, MN = 4cm ; NP = 5cm. Diện tích MNP bằng :
A. 6cm2 B. 12cm2 C. 15cm2 D.20cm2
Câu 45: Hình thang cân là :
A. Hình thang có hai góc bằng nhau
B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
D. Hình thang có hai đáy bằng nhau

Câu 46: Kết luận nào sau đây đúng nhất?


Cho tam giác ABC; Lấy E là trung điểm của AB và EF // BC (F thuộc AC). Ta có:
A. EF = BC B. FA = FC C. EF = 2.AB D. EF = . BC
Câu 47: Kết luận nào sau đây đúng nhất?
Cho tam giác ABC . Biết M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; AC. Tìm độ dài
MN biết BC = 8 cm.
A. MN = 8 cm B. MN = 4cm
C. MN = 2 cm D. MN = 16 cm

Câu 48: Cho hình thang ABCD (AB // CD); Lấy M; N lần lượt là trung điểm của AD; BC.
Ta có:
A. MN = (AB – CD) B. MN = (AD – BC)

C. MN = D. MN =
Câu 49 : Kết luận nào sau đây đúng nhất?
Cho hình thang ABCD (hình vẽ bên) Biết M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD;
BC. Tìm độ dài AB biết MN = 8 cm. CD = 10 cm
A. AB = 6 cm B. AB = 10cm
C. AB = 9 cm D. AB = 18 cm
Câu 50: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) , AB = 9 cm ,CD = 13 cm . Độ dài
đường trung bình của hình thang ABCD là:
A. 22,5 cm B. 11 cm
C. 22 cm D. 10 cm
Câu 51: Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:
A.hình vuông. B. hình thoi. C. hình chữ nhật. D.hình thang cân.

Câu 52 : Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là:
A. 4,4cm B. 3,4 cm C. 4,2 cm D. 4 cm
Câu 53: Hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD cắt nhau tại O. Khi đó:
A. OA=OB; OC=OD B. OA=OC; OB = OD
C. OA=OD; OB=OC; D. OA=OB=OC=OD
Câu 54: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối
xứng?
a. Hình bình hành b. Hình chữ nhật c. Hình thang d. Hình thang vuông
Câu 55: Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Cả A,B,C đều sai
Câu 56: Đường trung bình của tam giác là:
A. Đoạn thẳng song song với 1 cạnh của tam giác
B. Đoạn thẳng nối 2 trung điểm của 2 cạnh của tam giác ấy
C. Đoạn thẳng đi qua 2 điểm của 2 cạnh của tam giác ấy
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 57: Hình bình hành có thêm điều kiện nào sau đây để trở thành hình chữ nhật?

A. Có một đường chéo là phân giác của một góc.

B. Có hai cạnh kề bằng nhau.


C. Có hai đường chéo bằng nhau.

D. Có các góc đối bằng nhau.

Câu 58: Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm. Độ dài
đường trung bình của hình thang bằng:
A. 2,7cm B. 2,8cm C. 2,9 cm D. Một kết quả khác

Câu 59: Cho hình thang ABCD (đáy AB nhỏ hơn đáy CD). Biết rằng, hai đường chéo của
hình thang chia đường trung bình của nó thành ba phần bằng nhau. Khi đó, ta có:

A.CD = 3AB B. CD = AB C. CD = AB D.CD = 2AB

Câu 60: Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 4 cm, AC = 6 cm. Khi đó đường trung
tuyến AM có độ dài là:

A.2 cm B. 3 cm C. √5 cm D. 2√5 cm

Câu 61: Kết luận nào sau đây đúng nhất?


Cho tam giác ABC; Lấy M; N lần lượt là trung điểm của AB; AC. Ta có:
A. MN // BC
B. MN // AB
C. MN // AC

Câu 62: Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào dùng để nhận biết hình thang?
A. Tứ giác có hai cặp cạnh bằng nhau
B. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau
C. Tứ giác có hai cạnh đối song song
D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau

Câu 63: Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào dùng để nhận biết hình thang vuông?
A. Hình thang có một góc vuông
B. Hình thang có hai cặp cạnh bằng nhau
C. Hình thang có hai cặp cạnh song song
D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau

Câu 64: Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào là dấu hiệu nhận biết của hình thang cân?
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
C. Hình thang có hai đường chéo vuông góc
D. Hình thang có hai góc đối bằng nhau

Câu 65: Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào là dấu hiệu nhận biết của hình bình hành?
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình.
B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình bình hành.
D.Tứ giác có các góc bằng nhau là hình bình hành.
Câu 66: Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào là dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật?
A. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình chữ nhật.
B.Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau là hình chữ nhật.
C.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
D.Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ
nhật.
Câu 67: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu có:
A.góc A = góc C B. AB //CD C. AB  CD, BC  AD D. BC  DA
0 0 0.
Câu 68: Cho tứ giác ABCD có Â = 80 , B̂ = 130 , Ĉ – D̂ = 10 Số đo của các góc Ĉ và D̂
là:
a) Ĉ = 600, D̂ = 500 b) Ĉ = 700, D̂ = 600
c) Ĉ = 800, D̂ = 700 d) Ĉ = 900, D̂ = 800
Câu 69: Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ. Độ dài đường trung bình là 12 cm.
Độ dài hai đáy là:
A. 4cm; 6 cm B. 6cm; 12 cm C. 7 cm; 14 cm D. 8 cm; 16 cm

Câu 70: B và B đối xứng với nhau qua tâm O nếu:
A. O  BB’ B. OB = OB’ C. OB > OB/ D. Cả a và b
Câu 71: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ?

a. 900 b. 1800 c. 2700 d. 3600

Câu 72: Cho hình thang ABCD có AB / / CD, AB = 4, BC = 8, CD = 12, DA = 6. Thì độ


dài đường trung bình hình thang đó bằng:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
0 0 0
Câu 73. Tứ giác ABCD có gócA = 110 ; góc B= 90 ; góc C = 100 thì:
A. gócD = 1500 B. gócD = 900 C. gócD = 400 D. gócD = 600
Câu 74: Hình bình hành ABCD có góc A = 110o. Số đo góc B bằng

A. 700 ; B . 800 ; C . 900 ; D . 1000 .

Câu 75: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền
C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền
Câu 76: Hình thang cân ABCD (AB//CD), có Â = 700. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. góc C = 1100 B. góc B = 1100 C. góc C = 700 D. góc D = 700
Câu 77: Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì
a. Tứ giác AMBN là hình bình hành
b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB
c. AM // BN và AM = BN
d. AB = MN
Câu 78: Một hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng 4cm và 6cm. Độ dài đường chéo của hình
chữ nhật đó bằng:

A. 8cm B. 52 C. 9cm D. 42
Câu 79: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng.
1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu ……………….
……………………………………………………………..”
2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm……………………………”
3/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là …………………………
……………………………………………………….”
Câu 80: Góc kề một cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

You might also like