You are on page 1of 10

Chương trình Luyện thi Pro S.A.

T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Bài tập trắc nghiệm (Pro S.A.T)


CỰC TRỊ HÀM SỐ 1 (Lý thuyết cơ bản)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Cho hàm số y = 2 x 3 − 5 x 2 + 4 x + 1999 . Gọi x1 và x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực
tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?
2 1 1 1
A. x2 − x1 = . B. 2 x2 − x1 = . C. 2 x1 − x2 = . D. x1 − x2 = .
3 3 3 3
Câu 2: Số điểm cực trị của hàm số y = 2 x 3 − 5 x 2 + 4 x + 1999 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2016 có hai điểm cực trị lần lượt là A và B. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. A(−2; 2035) . B. B (2; 2008) . C. A(−2; 2036) . D. B (2; 2009) .
Câu 4: Giá trị cực đại của hàm số y = 2 x 3 − 5 x 2 + 4 x + 1999 là:
54001 54003
A. . B. 2 . C. . D. 4.
27 27
Câu 5: Giá trị cực tiểu của hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2016 là:
A. 2006. B. 2007. C. 2008. D. 2009.
Câu 6: Hàm số y = 3 x3 − 4 x 2 − x + 2016 đạt cực tiểu tại:
−2 −1
A. x = . B. x = 1 . C. x = . D. x = 2 .
9 9
Câu 7: Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 − 9 x + 2017 . Gọi x1 và x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực
tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. x1 − x2 = 4 . B. x2 − x1 = 3 . C. x1 x2 = −3 . D. ( x1 − x2 ) 2 = 8 .
Câu 8: Hàm số y = − x3 + 8 x 2 − 13 x − 1999 đạt cực đại tại:
13 −13
A. x = . B. x = 1 . C. x = . D. x = 2 .
3 3
Câu 9: Hàm số y = x3 − 10 x 2 + 17 x + 25 đạt cực tiểu tại:
10 17
A. x = . B. x = 25 . C. x = 17 . D. x = .
3 3
Câu 10: Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2016 . Gọi x1 và x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và
cực tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. x1 − x2 = 4 . B. x2 − x1 = 3 . C. x1 x2 = −3 . D. ( x1 − x2 ) 2 = 8 .
Câu 11: Hàm số y = 3 x3 − 4 x 2 − x + 258 đạt cực đại tại:
−2 −1
A. x = . B. x = 1 . C. x = . D. x = 2 .
9 9

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 12: Hàm số y = − x + 8 x − 13 x − 1999 đạt cực tiểu tại:


3 2

1
A. x = 3 . B. x = 1 . C. x = . D. x = 2 .
3
Câu 13: Biết hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 2 có 2 điểm cực trị là A ( x1 , y1 ) và B ( x2 , y2 ) . Nhận định nào
sau đây không đúng.
A. x1 − x2 = 2 . B. y1 y2 = −4 . C. y1 = − y 2 . D. AB = 2 6 .
Câu 14: Hàm số nào dưới đây có cực đại ?
x −1 x−2
A. y = x 4 + x 2 + 1 B. y = C. D. y = x 2 − 2 x
x+2 −x2 − 2
Câu 15: Tổng số điểm cực đại của hai hàm số y = f ( x ) = x 4 − x 2 + 3 và y = g ( x ) = − x 4 + x 2 + 2 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Tổng số điểm cực tiểu của hai hàm số y = f ( x ) = x 3 − x 2 + 3 và y = g ( x ) = − x 4 + x 2 + 2 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x 4 3x 2
Câu 17: Cho hai hàm số y = f ( x ) = x 3 − x 2 + 3 và y = g ( x ) = − − x + 2 . Tổng số điểm cực trị,
4 2
cực đại, cực tiểu của 2 hàm số lần lượt là:
A. 5; 2; 3. B. 5; 3; 2. C. 4; 2; 2. D. 3; 1; 2.
Câu 18: Cho hàm số y = − x3 + 6 x 2 − 9 x − 4 ( C ) . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
A. A (1; −8) B. A ( 3; −4 ) C. A ( 2; −2 ) D. A ( −1;10 )
Câu 19: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 4 ( C ) . Gọi Avà B là toạ độ 2 điểm cực trị của ( C ) . Diện tích tam giác
OAB bằng:
A. 4 B. 8 C. 2 D. 3
Câu 20: Đồ thị hàm số y = x − 3x − 9 x + 2 ( C ) có điểm cực đại cực tiểu lần lượt là ( x1 ; y1 ) và ( x2 ; y2 ) .
3 2

Tính T = x1 y2 − x2 y1 .
A. 4 B. –4 C. 46 D. –46
Câu 21: Cho hàm số y = x − x − x + 1 ( C ) . Khoảng cách từ O đến điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
3 2

1105
A. 3 B. 2 C. D. 1
729
Câu 22: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Hàm số y = x3 + 3 x + 2 không có cực trị.
B. Hàm số y = x3 − 2 x 2 − x có 2 điểm cực trị.
C. Hàm số y = x3 − 6 x 2 + 12 x + 2 có cực trị.
D. Hàm số y = x3 + 1 không có cực trị.
Câu 23: Giả sử hàm số y = x3 − 3 x 2 + 3 x + 4 có a điểm cực trị, hàm số y = x 4 + 4 x 2 + 2 có b điểm cực trị
2x −1
và hàm số y = có c điểm cực trị. Giá trị của T = a + b + c là:
x +1

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1.

Câu 24: Hàm số y = f ( x ) = x 2 − 2 x có bao nhiêu điểm cực trị ?

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) = − x 4 − 4 x 2 + 2 . Chọn phát biểu đúng:
A. Hàm số trên có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu
B. Hàm số trên có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số có 1 điểm cực trị là điểm cực đại.
D. Hàm số có 1 điểm cực trị là điểm cực tiểu.
Câu 26: Hàm số nào sau đây không có cực trị:
x +1 x2 + x
A. y = x3 + x 2 + 1 . B. y = . C. y = x 4 + 3x3 + 2 . D. y = .
x −1 x −1
Câu 27: Hàm số y = f ( x ) = x 3 + x 2 − x + 4 đạt cực trị khi:
x = 0 x = 1  x = −1
x = 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x = 3 x = − 2 x = − 1 x = 1
 3  3  3
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) = 3x 4 − 2 x 2 + 2 . Chọn phát biểu sai:
A. Hàm số trên có 3 điểm cực trị.
B. Hàm số trên có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số trên có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
D. Hàm số có cực đại và cực tiểu.
5x 2
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) = 2 x 3 − − x − 4 đạt cực đại khi:
2
1 1
A. x = 1 . B. x = − . C. x = −1 . D. x = .
6 6
Câu 30: Hàm số y = f ( x ) = x 3 − 3x + 1 có phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là
A. 2 x + y − 1 = 0 . B. x + 2 y − 1 = 0 . C. 2 x − y − 1 = 0 . D. x − 2 y + 1 = 0
Câu 31: Hàm số ( C ) : y = x 3 − 2 x 2 + x + 1 đạt cực trị khi:

x = 1  x = −1 x = 3 x = 3
A.  1 B.  1 C.  −1 D.  −10
x = x = x = x =
 3  3  3  3
Câu 32: Cho hàm số ( C ) : y = 2 x3 − 2 x . Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại ( yCĐ ) và giá trị cực tiểu

( yCT ) của hàm số đã cho là


A. yCT = 2 yCĐ B. 2 yCT = 3 yCĐ C. yCT = − yCĐ D. yCT = yCĐ

Câu 33: Cho hàm số ( C ) : y = x 2 − x + 1 . Hàm số đạt cực trị tại


1 1
A. x = 1 B. x = C. x = − D. x = −1
2 2
Câu 34: Hàm số ( C ) : y = ( x 2 − 2) 2 − 3 đạt cực đại khi:

A. x = − 2 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 0
x2 + 2x +1
Câu 35: Cho hàm số ( C ) : y = .
x −1
(1). Hàm số đạt cực đại tại x = −1 .

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

(2). Hàm số có −3 xCĐ = xCT .


(3). Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) .

(4). Hàm số đồng biến trên ( −1;3) .


Các phát biểu đúng là:
A. (1),(4) B. (1),(2) C. (1),(3) D. (2),(3)
Câu 36: Cho hàm số ( C ) : y = 2 x 2 − x 4 . Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 . B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1.
C. Hàm số có hai cực trị. D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là ( 0;0 ) .

Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm
số f ′ ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) có 4 điểm cực trị.
(2) Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x = 0
(3) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1)
(4) Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại các điểm x = −1 và x = 2.
(5) Hàm số y = f ( x 2 + 1) có điểm cực trị
Số khẳng định đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của


hàm số f ′ ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị.
(2) Hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực đại.
(3) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 )
(4) Hàm số y = f ( x 2 ) có 2 điểm cực trị.
(5) Hàm số y = f (1 − x ) có 3 điểm cực trị.
Số khẳng định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số
f ′ ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −∞; −3) .
(2) Hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực trị.
(3) Hàm số y = f ( x ) − 2 x có 3 điểm cực trị
(4) Hàm số y = f ( x ) + 2 x có 2 điểm cực trị
(5) Hàm số y = f ( x 2 + x + 1) không có cực trị
Số khẳng định sai là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của


hàm số f ′ ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
(2) Hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực trị.
(3) Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại
(4) Hàm số y = f ( x ) − x 2 có 2 điểm cực trị
(5) Hàm số y = f ( x ) − x 2 đồng biến trên khoảng ( 0;1) .
Số khẳng định đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) được cho như y
3
hình bên và các mệnh đề sau:
1
(1). Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( − 1; 0 ) .
−1 O 2 3 4 5 x
(2). Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
(3). Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 3;5) . −2

(4). Hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f ′ ( x ) được cho


như hình vẽ bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị.
(2). Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; + ∞ ) .
(3). Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( − 1;1) .
(4). Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 3) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 3.
C. 4. D. 2.

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f ′ ( x ) được cho như
hình vẽ bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại.
(2). Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ∞;0 ) .
(3). Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
(4). Hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 + 2 x + 2 có 2 điểm cực đại.
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 3.
C. 4. D. 2.

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f ′ ( x )


được cho như hình vẽ bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y = f ( x ) có duy nhất 1 điểm cực trị.
(2). Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( − 2; − 1) .
(3). Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .
(4). Hàm số g ( x ) = f ( x ) + x 2 có 2 điểm cực trị.
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 3.
C. 4. D. 2.

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ, có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây:

x −∞ −1 0 2 4 +∞
f'(x) + 0 − + 0 − 0 +

Và các mệnh đề sau:


(1). Hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.
(2). Hàm số g ( x ) = f ( x + 1) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) và ( 3; + ∞ )
(3). Hàm số h ( x ) = f ( x − 1) nghịch biến trên khoảng ( a; b ) và ( c; d ) với a + d = 2b + c.
Số mệnh đề đúng là
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm
số f ' ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
(2) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;1) .
(3) Hàm số y = f (1 − x ) nghịch biến trên ( −1;3) .
(4) Hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị.
(5) Hàm số y = f ( 2 − 3x ) có 2 điểm cực trị.
Số khẳng định đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị


của hàm số f ' ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −1;0 ) .
(2) Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 0;2 ) .
7 
(3) Hàm số y = f ( 6 − 9 x ) nghịch biến trên  ;1 .
9 
(4) Hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị.
(5) Hàm số y = f ( 3 − 5 x ) có 4 điểm cực trị.
Số khẳng định đúng là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có


đồ thị của hàm số f ' ( x ) và các khẳng định sau:
(1) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −4; −2 ) .
(2) Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −2;1) .
(3) Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x = −4.
(4) Hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực tiểu.
(5) Hàm số y = f (1 − x ) đồng biến trên ( −1;5) .
Số khẳng định đúng là:
A. 1. B. 2.
C. 4. D. 5.

Câu 49: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng K biết đồ thị


của hàm số y = f ′ ( x ) trên K như hình vẽ bên. Tìm số cực trị
của hàm số y = f ( x ) trên K .
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 50: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của


hàm số f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ∞; 2 ) .
B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ∞; − 1) .
C. Hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

Câu 51: Hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) trên khoảng K .


Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f ′ ( x ) trên khoảng K . Hỏi
hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 4.

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 52: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng K , biết đồ


thị của hàm số y = f ′ ( x ) trên K như hình vẽ. Tìm số cực trị
của hàm số g ( x ) = f ( x + 1) trên K .
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

Câu 53: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ. Biết đồ
thị của hàm số f ′ ( x ) như hình vẽ. Tìm điểm cực tiểu của hàm số
y = f ( x ) trên đoạn [ 0;3] .
A. x = 0 và x = 2. B. x = 1 và x = 3.
C. x = 2. D. x = 0.

Câu 54: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) của nó trên khoảng K


như hình vẽ. Khi đó trên K , hàm số y = f ( x − 2018) có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 1. B. 4.
C. 3. D. 2.

Câu 55: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng ℝ biết đồ thị của
hàm số y = f ′ ( x ) trên ℝ như hình vẽ bên. Số cực trị của hàm số
g ( x ) = f ( 3x − 2 ) trên ℝ là:
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 2.

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 56: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của


hàm số f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) + 4 x có
mấy điểm cực trị?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 57: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị của


hàm số f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) − 3x có
mấy điểm cực trị?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ. Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2017 − 2018 x
y = g ( x) = f ( x) + có bao nhiêu cực trị?
2017

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 59: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ, có


đồ thị của hàm số y = f ′( x) như hình vẽ. Đặt
g ( x ) = f ( x ) + x. Tìm số cực trị của hàm số g ( x ) .
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : HÀM SỐ

Câu 60: Cho hàm số y = f ( x ) . Biết f ( x ) có đạo hàm là


f ′ ( x ) và hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f ( x ) chỉ có hai điểm cực trị.
B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng (1;3) .
C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ∞; 2 ) .
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 4; + ∞ ) .

Câu 61: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và f ' ( x ) = x 2 ( x 2 − 1) ( 3 x − 7 ) . Số điểm cực trị của
hàm số y = f ( x 2 + 2 )
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 62: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và f ' ( x ) = ( x − 1) ( x − 3 )( 2 x + 1) . Số điểm cực
2018 3

đại của hàm số y = f ( x 2 − 1) là:


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 63: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và f ' ( x ) = ( x + 1)( x − 3) x . Số điểm cực tiểu của
3 3

hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 64: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và f ' ( x ) = ( x + 2 ) ( x + 5 x ) . Hàm số y = f ( x 2 − 3 x )
2 3

đạt cực đại tại các điểm x = x1 ; x = x2 ....; x = xi . Tổng x1 + x2 + .... + xi là:
9 7
A. 3. B. . C. 5. D. .
2 2
Câu 65: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và f ' ( x ) = ( x + 1)( x − 2 )( 2 x + 1) . Xét hàm số
2

g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) và các khẳng định sau:


(1). Hàm số y = g ( x ) có 5 điểm cực trị.
(2). Hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực đại.
(3). Hàm số y = g ( x ) có 2 điểm cực tiểu.
(4). Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại điểm x = 2.
Số khẳng định đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Thầy Đặng Việt Hùng (www.facebook.com/Lyhung95)

Học trực tuyến : www.moon.vn Sách tham khảo : www.dvhbooks.com

You might also like