You are on page 1of 7

Chương 3.

Nhựa nhiệt rắn


3.1. Nhựa phenolformadehid
Đây là chất dẻo nhiệt rắn do phản ứng trùng ngưng giữa Phenol và Formandehid
tạo ra. Tùy thuộc vào tỷ lệ mol giữa Phenol và Formandehit và môi trường phản ứng
mà ta có thể thu nhận được hai loại: nhựa rezol và nhựa novolac.
- Tỷ trọng của PF là 1,14 – 1,30 g/cm3.
- PF thường độn thêm các chất phụ gia để tạo ra các tính chất đặc biệt như khả
năng chống gỉ, bền với axits…
- PF có độ bền cơ học cao, độ ổn định kích thước, chịu nhiệt tốt.

Ứng dụng:
- làm ổ cắm điện, than hộp chuyển mạch, công tắc điện, làm tấm cách điện trong
các thiết bị điện.
- làm bánh răng, ổ trượt, thanh nẹp chịu nhiệt của bếp, lò…
- làm tay cầm bàn là, xoong, chảo…
- Một dạng khác của PF là Textolit làm bánh răng nhẹ và bền hơn thép. ổ đỡ làm
bằng Textolit chịu được 2.5 tấn/cm2 dùng trong máy xúc, máy cán, tuya bin thủy lực.

3.2. Nhựa Ureformandehit UF


Nguyên liệu dùng để sản xuát ra nhựa UF gồm có ure và formalin. Ure dạng tinh
thể không màu hình kim.

Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 12


Đặc điểm:
- tỷ trọng 1,35 – 1,45g/cm3
- nhựa UF chưa đóng rắn là một loại ưa nước, dễ hút ẩm và có thể trộn với nước
ở bất kỳ tỷ lệ nào.
- UF có màu sáng, có thể nhuộm với rất nhiều màu sắc tươi sáng khác nhau.
- Nhựa UF bền với axit loãng, kiềm, dầu mỡ, cồn, acetone, xăng dầu và các dung
môi khác. Ngoài ra UF cũng bền với nấm mốc và ánh sáng. Dưới tác dụng của axit và
kiềm mạnh thì UF dễ bị phá hủy.
- Là loại nhựa có độ cứng vững bề mặt cao nhưng giòn. Cách điện tốt, khó cháy,
tuy nhiên nó lại hút ẩm mạnh làm giảm độ bền của chi tiết, dễ bị nứt trong môi trường
độ ẩm cao.
- Người ta thường gia công UF bằng phương pháp ép nóng hay đúc phun. Thời
gian đóng rắn chậm nên chu kỳ ép hay đúc thường dài. Độ co ngót cao.
3.3. Nhựa Melamin – Formandehid MF

Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 13


3.4 Nhựa Polyeste không no
Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 14
Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 15
3.3. Nhựa Epoxy

3.6 Nhựa Silic hữu cơ

Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 16


3.7 Nhựa ổn định nhiệt

Một trong những đặc điểm cần lưu ý trong quá trình thiết kế khuôn đó là độ co ngót
của loại nhựa sử dụng.
Dưới đây đưa ra độ co ngót của một số loại nhựa:
TT Nhựa Độ co ngót(%) TT Nhựa Độ co ngót(%)
1 PS 0.3-0.6 8 PMMA 0.1-0.8
2 ABS 0.4-0.7 9 POM 1.9-2.3
3 LDPE 1.5-5.0 10 PPO 0.5-0.7
4 HDPE 1.5-3.0 11 PC 0.8
5 PP 1.0-2.5 12 PA 6 0.5-2.2
6 PVC mềm > 0.5 13 PA 6,6 0.5-2.5
7 PVC cứng 0.5

Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 17


Ngoài các loại chất dẻo trên thì hiện nay đã có những loại vật liệu mới được tổng
hợp từ nhiều loại Polymer, chúng có các tính chất vượt trội so với các vật liệu thành
phần. Compozit là một loại vật liệu như vậy.
Vật liệu Compozit là loại vật liệu tổ hợp từ 2, 3 vật liệu có bản chất khác nhau tạo
thành một vật liệu có đặc tính trội hơn hẳn đặc tính của từng loại vật liệu thành phần.
Vật liệu Compozit gồm một hay nhiều pha gián đoạn được phân bố trong một pha
liên tục. Pha gián đoạn thường có cơ tính trội hơn hẳn pha liên tục. Pha liên tục gọi là
nền, pha gián đoạn gọi là cốt.
+ Theo bản chất của vật liệu nền ta sẽ có vật liệu nền hữu cơ, vật liệu nền kim loại và
vật liệu nền khoáng chất.
+ Polyme Compozit là Compzit có nền hữu cơ bao gồm nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt
rắn.
- Các Compozit cacbon và Teflon có khả năng chống ma sát và chịu mài mòn cao…
- Compozit nền xợi thủy tinh, nhựa Polyeste không no và nhựa Epoxy thường dùng
chế tạo các loại thiết bị dạng tấm và vỏ( vỏ ca nô, ôtô, xe máy…), chế tạo các ống, bể
chứa trong công nghiệp hóa chất.
- Vật liệu Compozit có độ bền nhiệt cao. Độ bền mỏi của Compozit cũng tốt hơn
vật liệu kim loại.

Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí 18

You might also like