You are on page 1of 2

Nhóm 11:

2157061077 - Lê Hạ Vy
2157061050 - Đoàn Thị Thanh Nhung
ĐỀ CƯƠNG SƠ PHÁC
MẶC GIA (MOHISM)

Giới thiệu vấn đề Lựa chọn đề tài

*Là một trường phái triết học Trung - Lý do lựa chọn:


Quốc cổ đại, do Mặc Tử sáng lập: + Do chỉ mới nghe qua về trường phái triết học của Khổng Tử và muốn
- Mặc Tử: tên thật là Mặc Địch , người tìm hiểu thêm về Mặc Tử - Mặc Gia vì đề tài này còn khá xa lạ
nước Lỗ, sống ở thời Chiến Quốc + Do có sự đam mê, yêu thích tìm hiểu Trung Hoa cổ đại (văn hóa, chính
*Phát triển cùng thời với Nho gia, Đạo trị,...)
gia, Pháp gia (479–221 TCN) +Tò mò về một trường phái từng có thời kỳ huy hoàng, được sánh ngang
* Bị chèn ép và diệt sạch vào đầu thời với Khổng học nhưng về sau lại dường như bị lãng quên
Hán với chính sách “Trục xuất bách + Muốn tìm hiểu vì sao tư tưởng “kiêm ái” bị xem là bất trung , bất hiếu.
gia, độc tôn Nho thuật” của Hán Vũ Đế Mặc giáo luôn bị phỉ báng là tà đạo.
-> Tuy học thuyết Mặc gia đã bị thất + Có từng nghe qua bài hát phổ nhạc từ Thiên tự văn, trong đó có bài số
truyền theo lịch sử, nhưng một số giá 6 đề cập đến Mặc Tử than thở khi thấy tơ tằm bị nhuộm: “ Tơ cho vào
trị học thuyết cốt lõi vẫn còn được đề thùng thuốc nhuộm màu xanh thì nó thành ra màu xanh, cho vào thùng
cao, phù hợp với thời đại thuốc nhuộm màu vàng thì nó thành màu vàng. Hoàn cảnh thế nào thì sẽ
tạo thành kết quả như thế ấy. Người ta cũng vậy.” -> muốn tìm hiểu
Mặc Tử là ai, ý nghĩa câu chuyện này là gì

- Tên của nội dung lựa chọn:


Mặc Tử và những giá trị học thuyết của Mặc Gia

NỘI DUNG CHÍNH

1. Mặc Tử và Mặc Gia 2. Học thuyết của Mặc Tử


- Mặc Tử: a/ Thuyết Kiêm Ái
+ Từ tầng lớp bình dân -> xây dựng nên - Đối lập với học thuyết của Khổng Tử
một học thuyết bình dân, hướng tới - Mọi người trong xã hội đều yêu thương nhau -> “kiêm ái phi công”
những giá trị bênh vực quyền lợi của giới - Kiêm ái là “lợi”
bình dân - “Phi công” - “Thượng hiền” - “Thượng đồng”
+ Ban đầu Mặc Tử theo đạo Nho, nhưng - Ra đời khi xuất hiện những “kẻ sĩ bàn ngang” có tư tưởng phê phán,
về sau có tư tưởng riêng, cho rằng: “Nhân đả kích lẫn nhau trong thời kỳ “bách gia chư tử”
nghĩa của nhà Nho gần như lẩm cẩm, Lễ - Đưa ra phép “tam biểu” là quy tắc, chuẩn mực để đánh giá đúng sai,
nhạc của nhà Nho quá ư phiền toái” -> lợi hại “kiêm” - “biệt”
khởi xướng ra học thuyết mới - Mặc Gia
- Mặc Gia: b/ Những giá trị của Mặc gia với xã hội ngày nay
+ Có cách nói “không vào với Nho, tức - Tính không tưởng trong quan niệm của Mặc Tử khiến nó ngày càng
nhập với Mặc” -> Thời kì này, Nho với lụi tàn trong thời Xuân Thu- Chiến Quốc.
Mặc hai nhà địa vị ngang nhau, sau đó - Mang tính phi giai cấp, không thiết thực, không tưởng
Mặc Gia chia thành 3 học phái: Tần Mặc, - Hạn chế tính sáng tạo của nhận thức, giảm đi ý nghĩa tích cực trong
Sở Mặc và Tề Mặc -> Tầm ảnh hưởng học thuyết “ kiêm ái”
của Mặc học thậm chí vượt qua Khổng - Tư tưởng triết học về nhận thức của Mặc Tử có yếu tố duy vật. Tuy
học. nhiên ông đã không phân biệt được cảm giác đúng, cảm giác sai và vai
+ Trải qua 2 thời kì : trò của chúng trong quá trình nhận thức -> ông cho ảo tưởng, ảo giác
- Thời kì đầu: Mặc gia lấy tư tưởng “ của con người cũng là cảm giác đúng, và lấy đó để chứng minh rằng
kiêm ái” làm trung tâm. có thần linh => rơi vào chủ nghĩa duy tâm, hữu thần, về nhận thức.
- Thời kì cuối: sự tiếp nối tư tưởng Mặc -> Những điểm mạnh để tư tưởng Kiêm Ái và Thượng Hiền vẫn
Địch – họ loại bỏ thế giới quan tôn giáo, còn giá trị lưu giữ đến ngày nay:
chú trọng nghiên cứu những kinh “Kiêm ái “
nghiệm , kỹ thuật sản xuất, tổng kết - Có ý nghĩa lớn trong bối cảnh phát triển kinh tế, thị trường và hội
những thành tựu của khoa học tự nhiên. nhập quốc tế. Không thể phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa bền vững nếu không được đặt nhân nghĩa, đạo đức lên
+ Tuy có thời kì huy hoàng với Khổng hàng đầu.
phái nhưng về sau lại bị thất truyền, chìm “ Thượng Hiền ”
nghỉm trong thời gian dài. Mãi tới đời - Ngày nay chủ trương lấy giáo dục làm nền tảng cho sự phát triển đất
nhà Thanh mới có người tìm hiểu lại Mặc nước. Ở bất kì thời đại nào chính sách Thượng Hiền cũng được lấy
học làm đầu để đào tạo, xây dựng con người , phát triển đất nước.
- Riêng ở Việt Nam không phát triển nhanh cũng do một phần chưa
biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tại một cách triệt để , nên hiện tượng “
chảy máu chất xám” xuất hiện.
- Kinh tế có Thượng Hiền thì kinh tế sẽ ngày một phát triển ; Chính trị
có Thượng Hiền thì quân đội ngày một hùng mạnh, chính trị vững
vàng ; Văn hóa có Thượng Hiền vãn hóa sẽ phát triển phong phú; giáo
dục có Thượng Hiền thì hệ thống giáo dục được đổi mới, việc đào tạo
nhân tài ngày hoàn thiện có hệ thống hơn.

KẾT LUẬN
- Trên phương diện tư tưởng triết học, Mặc gia đã có sự chuyển biến từ lập trường duy tâm hữu thần (của Mặc
Địch) sang lập trường duy vật (của phái Hậu Mặc).
- Mặc Tử cùng với học thuyết Mặc gia có những ưu điểm: thương dân, lo cho dân, có lý tưởng cho một xã hội
công bằng, bình đẳng; đề cao tính cần kiệm… -> vẫn phù hợp với thực tiễn thời đại
- Bên cạnh đó vẫn còn một số khuyết điểm: thuyết kiêm ái khá thiên về “lý tưởng hóa” và chưa rõ ràng cách thức
tổ chức xã hội ra sao, khiến cho người dân bị khắc khổ, chỉ trọng nông nghiệp và các công việc cơ bản -> làm
nghèo xã hội
=> Tâm ý của Mặc Tử là tốt, nhưng cách thực hiện lại sai cũng như sai thời điểm -> có thể đây cũng là lí do Mặc
gia dường như bị lãng quên ở đời sau?!

-> Với tinh thần khoa học khách quan, chúng ta cần suy ngẫm để khai thác những giá trị của Mặc Tử trong cuộc
sống hội nhập quốc tế.

You might also like