You are on page 1of 38

Học phần: Lịch sử văn minh thế giới

CHỦ ĐỀ:

VĂN HÓA GIÁO


DỤC TRUNG
QUỐC CỔ
TRUNG ĐẠI - NHÓM 16 -
Thành viên nhóm 16
1. Nguyễn Quỳnh Phương – QHQT50C11513
2. Nguyễn Hà Phương – QHQT50C11511

Lớp LSVMTG - QHQT50.1


Khái quát
nền văn hóa giáo dục
Trung Hoa
Nội dung

I II III IV
Giáo dục Liên hệ với giáo dục
Trung Hoa cổ Giáo dục Trung So sánh với giáo Trung Quốc hiện
đại Hoa trung đại dục phương Tây nay
cùng thời
I
Nền văn hóa giáo dục
Trung Hoa cổ đại
Thế kỉ XXI TCN – Thế kỉ III TCN
1. Trường học
● Thời Thương ( XVI-XII TCN): tình hình giáo dục
thời kì này chưa rõ ràng.
● Thời Chu ( XI-III TCN): giáo dục ngày càng phát
triển và đã có quy chế rõ ràng. Trường học thời
Tây Chu chia làm hai loại: quốc học và hương học.
● Thời Xụân Thu - Chiến Quốc: xã hội có những
biến chuyển nhanh chóng kéo theo những biến
chuyển của chế độ giáo dục. Nền quốc học và cơ
chế 32 trường công suy vong, trong khi các trường
tư bất đầu hưng khởi. Khổng Tử là người đầu tiên
sáng lập trường học tư ở Trung Quốc cổ đại.
Mô hình Bích Ung được phục dựng tại bảo
tàng
2. Nội dung giáo dục
● Gồm có 4 phương diện là Đức, Hạnh, Nghệ,
Nghi lấy lục nghệ là Lễ, Nhạc, Xạ, Ngự, Thư,
Số làm các môn học chủ yếu.
● Nền học hiệu đời Chu là chuộng văn trọng võ,
chú trọng giáo dục thực dụng, so với đời sau
chuyên dạy kinh điển, thiên về chuộng văn tài.

⮚ Các sinh hoạt chính trị - xã hội cùng với quá


trình giáo dục thời cổ đại chưa có sự phân chia
ranh giới rõ rệt.
Q&A

⮚ KHỔNG TỬ
3. Các trường phái tư tưởng của Trung Quốc ảnh hưởng thế
nào đến nền văn hóa giáo dục?
❖ Nho gia: KHỔNG TỬ (551 – 479 TCN)
• Là một nhà tư tưởng lớn và là một nhà giáo
dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ đại.
• Trong sự nghiệp giáo dục của mình, Khổng Tử
đã đào tạo được hơn 3.000 học trò, trong đó có
72 người uyên thâm, xuất chúng (thất thập nhị
hiền).
• Chỉnh lý các tài liệu cổ tập hợp thành 5 tác
phẩm kinh điển của Nho gia được gọi chung là
Ngũ Kinh. Ngoài Ngũ bộ Tứ Thư, tức là 4
cuốn sách do môn đệ của ông chép lại những
lời dạy và biện luận, giảng giải thêm.
Quan điểm giáo dục
của Khổng Tử
Về vai trò của giáo dục,
- Làm con người mở mang tri thức, hình thành nhân
cách đầy đủ ba mặt: Nhân, Trí, Dũng.
- Là con đường duy nhất, cần thiết đối với mọi người,
giúp họ hiểu được đạo lí sống trong trời đất - tức là
cách cư xử với tự nhiên, xã hội và con người.
• “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri
lí”. Lễ kí.
• “Hiếu nhân bất hiếu học, kì tế giã ngu”.Luận ngữ
• “Hiếu dũng bất học, kì tế dã loạn”. Luận ngữ
Quan điểm giáo dục
của Khổng Tử
Về đối tượng giáo dục,
- Giáo dục cần cho mọi người (Hữu giáo vô loại -
Luận ngữ)
- Việc Khổng Tử sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở
Trung Quốc là việc làm khác với cổ lệ, mở đầu giai
đoạn lịch sử đem nền văn hoá đến với mọi người,
không phân biệt các hạng người giàu, nghèo, sang,
hèn trong xã hội.

Luận ngữ được khai quật tại hang Mạc Cao


Quan điểm giáo dục
của Khổng Tử
Về mục đích giáo dục và phương châm giáo dục:
- Mục đích của giáo dục là uốn nắn nhân cách và bồi
dưỡng nhân tài, vì vậy phương châm giáo dục quan
trọng của Khổng Tử là học lễ trước, học văn sau.
- Học đi đôi với hành, học để vận dụng vào thực tế.
- Đối với học trò phải thiết tha mong muốn hiểu biết,
phải khiêm tốn, phải tranh thủ mọi điều kiện để học tập.
- Đồng thời phải đánh giá đúng khả năng của mình, “Tri
chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã”.Luận ngữ.
- Khổng Tử rất coi trọng sự nỗ lực, kiên trì, gợi mở trí
phán đoán độc lập của học trò và tránh xa việc nhồi
nhét, áp đặt, “Học nhi bất tư tắc võng. Tư nhi bất học
tắc đãi”.Luận ngữ
Ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam
- Theo các ghi chép lịch sử, ở thời Trần, chế độ khoa cử được tổi chức một cách rất
quy củ với tất cả 14 khoa thi, với chế độ thi tuyển khảo hạch – thi Hương – thi Hội –
thi Đình, 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám
hoa.
- Tầng lớp nho sĩ trong xã hội Việt Nam cũng ngày một phát triển.
- Kéo theo nhu cầu học “chữ nho” hay ngoại ngữ chính là tiếng Trung Quốc bên cạnh
việc học chữ Quốc ngữ trong các trường học nước ta thời bấy giờ.
Nhà sử học Tư Mã Thiên đã đánh giá: “Trong thiên hạ, các vua chúa và người tài giỏi rất
nhiều nhưng lúc chết là hết. Khổng Tử là một người áo vải th ế mà các h ọc gi ả đ ều tôn làm th ầy,
từ thiên tử tới vương hầu ờ Trung Quốc hễ nói đến lục nghệ đều lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn.
Có thể nói là bậc chí thánh vậy”. (Sử kí. Khổng Tử thế gia).
3. Các trường phái tư tưởng của Trung Quốc ảnh hưởng thế
nào đến nền văn hóa giáo dục?
❖ Pháp gia: HÀN PHI (?-233 TCN)
• Là đại biểu xuất sắc nhất của phái Pháp gia.
• Theo quan điểm của ông, văn hóa giáo dục
không những không cần thiết mà còn có hại
cho xã hội. Hơn nữa, người làm việc bằng trí
óc nhiều thì pháp luật sẽ rối loạn.
→ Đi ngược lại với sự phát triển của văn minh
và làm cho mâu thuẫn xã hội vô cùng gay gắt.
II
Nền văn hóa giáo dục
Trung Hoa trung đại
Năm 221 TCN – Năm 1840
01

Hệ thống trường học


Giáo dục qua các thời kì
Hán Xã hội loạn lạc, dân tình li tán
Việc giáo dục ở các học hiệu cũng
Tùy - Đường
(206 TCN - 220)
bị suy sụp. (581 – 907)

Nho học làm tư tưởng độc Ngụy, Tấn, Nam Cơ chế giáo dục dần hoàn
tôn, nền giáo dục Trung Bắc Triều thiện, các trường học
Quốc phát triển mạnh được lập ra nhiều, thu hút
(220 SCN - 589 SCN) đông đảo học sinh
Hán
(206 TCN - 220)
Tùy - Đường
(581 – 907)
Giáo dục qua các thời kì
Tống Tiếp tục phát triển, Minh - Thanh
xây dựng thêm
(960 - 1279) Mông cổ quốc tử (1368 - 1912)
học

Mở thêm một số
chuyên ngành mới, Nguyên Cuối TK XIX - đầu
TK XX, thực hiện
đạt ra “chế độ tam
xá”, thành lập thư
(1271 - 1368) “Tân chính” - Việc cải
cách chế độ giáo dục
viện
Tống
(960 - 1279)
Minh - Thanh
(1368 - 1912)
02

Khoa cử
2.1. Chế độ tiến
cử từ Hán đến
Nam Bắc triều
Tuy giáo dục không ngừng phát triển, nhưng
thời kì này chưa có khoa cử
Thời Hán Thời Ngụy,
Tấn, Nam Bắc
Thi hành chính sách “SÁT
CỬ” Triều
Thi hành chế độ
“CỬU PHẨM TRUNG CHÍNH”
2.2. Chế độ khoa
cử từ Tùy,
Đường đến
Minh, Thanh
Chế độ khoa cử
Chế độ khoa cử được đặt ra,
Tùy - Đường số khoa thi ngày càng nhiều

Tiếp tục chế độ thời Đường đồng


Tống thời bổ sung 1 số quy định mới

Minh - Chế độ càng hoàn bị và chặt chẽ hơn


trước, gồm 4 cấp thi: thi Viện, thi
Thanh Hương, thi Hội & thi Điện
NHẬN XÉT

Nhà nước coi trọng phát triển giáo dục


Hệ thống ngày càng hoàn thiện, với cơ cấu
tồ chức quản lí thống nhất tập trung ờ
chính quyền trung ương.
Chú trọng đến giáo dục bậc cao

Sự phân biệt và ưu đãi đẳng


cấp còn sâu sắc
III

SO SÁNH
Giáo dục Trung Quốc cổ trung đại &
Giáo dục phương Tây truyền thống
Nguyên nhân
TRUNG PHƯƠNG
QUỐC
Về mặt xã hội: nền kinh tế lạc hậu, chính
TÂY
Về mặt khoa học: xem trọng thực
trị hủ bại, văn hóa suy đồi, xã hội bất ổn,..; nghiệm
sự xâm lăng của các dân tộc khác.

Về nguyên nhân tự thân của nền giáo dục: Về mặt lý thuyết thì xem trọng thực
- Nội dung dạy học cũ kỹ, sáo mòn. chứng
- Kết cấu nội dung dạy học của giáo dục
truyền thống về sau cũng càng ngày càng => Bám sát vào đời sống, xã hội,
các môn khoa học ứng dụng cần
bất hợp lý. Phương pháp dạy học cũng lạc
thiết đều có đủ, thực nghiệm khoa
hậu tương tự.
học cũng rất được đề cao
IV
Liên hệ với hệ thống
giáo dục Trung Quốc
hiện nay
• Phát triển giáo dục được Trung Quốc đặt là
một nhiệm vụ hàng đầu và hết sức quan
trọng. Với chính sách “phát triển đất nước
thông qua khoa học và giáo dục”, trẻ em
Trung Quốc được hưởng nền giáo dục bắt
buộc, miễn phí trong 9 năm.

• Hệ thống giáo dục chia ra làm các giai đoạn


sau:
- Giáo dục bậc tiểu học: 6 năm
- Giáo dục bậc trung học phổ thông : 6 năm
- Giáo dục bậc đại học: 4 năm
• Trước năm 1949 có tới 80% dân số mù
chữ, ở nông thôn tỉ lệ 95%. Nhưng hiện
nay, tỉ lệ mù chữ chỉ còn 16.5%.
• Vào tháng 6 năm 2023, có 12,91 triệu học
sinh tham gia Kỳ thi tuyển sinh giáo dục
đại học quốc gia (Gao Kao) tại Trung
Quốc. Sinh viên quốc tế đã theo học tại
hơn 1000 cơ sở giáo dục đại học trên khắp
đất nước. Đầu tư vào giáo dục chiếm
khoảng 4% tổng GDP ở Trung Quốc.
• Theo tạp chí uy tín trong lĩnh vực giáo dục Times Higher Education,
công bố danh sách những trường đại học tốt nhất thế giới năm 2023.
Trong Top 20 có tên 3 ngôi trường nổi tiếng châu Á. Không thể không
kể đến hai ngôi trường danh giá nhất Trung Quốc là: Đại học Thanh
Hoa (top 16), Đại học Bắc Kinh (top 17).
KẾT LUẬN
Cảm ơn cô và các bạn

đã chú ý lắng nghe!


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bùi Minh Hiền, Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Đại học Sư Phạm.
- Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo Dục, 1999
- Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, 2015.
- Sử Trọng Văn – Trần Kiều Sinh, Văn hóa Trung Quốc, 2012.
- Lê Giảng, Trung Quốc xưa và nay, NXB Thanh niên, 1999.
- Sách Hàn Phi Tử – Học Thuyết Pháp Trị của trường phái Pháp Gia, Nguyễn Hiến Lê.
- Khổng Tử và Luận Ngữ , Nguyễn Hiến Lê
- https://www.chinaeducenter.com/en/cedu.php
- https://anbvietnam.vn/tin-tuc-trung-quoc/giao-duc-trung-quoc-hien-nay.html
- https://dantri.com.vn/giao-duc/he-lo-danh-tinh-3-truong-dai-hoc-chau-a-lot-top-20-the-gioi-2022101317420
1833.htm

- https://www.pinterest.com/

You might also like