You are on page 1of 72

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

GV NGÔ THỊ TRANG


ngotrangedu@gmail.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam
và một số nước trên thế giới
2. Luật giáo dục 2019 sửa đổi
3. Luật giáo dục đại học
4. Điều lệ trường MN, TH, PT

Hệ thống nào công bằng hơn?
LSGD là khoa học liên ngành giữa
KHGD và KHLS.

Muốn hiểu rõ LSGD, đòi hỏi phải hiểu lịch


sử của nhiều lĩnh vực như văn hóa, dân tộc,
triết học, kinh tế học, quân sự, chính trị, tư
tưởng, xã hội học, tâm lí học...trong hệ
thống và mối quan hệ giữa các sự kiện khác
nhau trong cùng một thời kì lịch sử.
Nghiên cứu lịch sử giáo dục
để thấy 4 giá trị
+ Giá trị lí luận

+ Giá trị thực tiễn


+ Ý nghĩa xã hội

+ Ý nghĩa thời đại


GIÁO DỤC THẾ GIỚI
Giáo dục trong xã hội nguyên thuỷ
01 và dưới chế độ chiếm hữu nô lệ

Giáo dục trong xã hội phong kiến


02 và thời kỳ văn hoá phục hưng

Giáo dục thời kỳ tiền tư bản


03 và tư bản chủ nghĩa

04 Giáo dục xã hội chủ nghĩa


XH NGUYÊN THỦY

- Từ khi loài người - Chưa có trường lớp


xuất hiện, kéo dài - GD cho mọi người
hàng triệu năm kinh nghiệm lao động
- Chưa có sự phân để tồn tại như săn
chia giai cấp bắn, hái lượm, các
- Cuộc sống dựa vào nghi thức
tự nhiên, tất cả là của - GD ngay trong cuộc
chung. sống hàng ngày, học
bằng cách quan sát
trực tiếp, bắt chước.
- GD thể chất
- Có kí tự
XH CHIẾM HỮU NÔ LỆ

- Xuất hiện nhà


- Khoảng 3000 năm trường để phục vụ
TCN đến tk V SCN: Ai chủ nô, những gì
Cập, Lưỡng Hà, Ấn cần thiết và có lợi
Độ, Trung Quốc, Hy cho chủ nô: rèn thể
Lạp, La Mã. chất để có SK tốt,
- XH bắt đầu phân biết sử dụng các vũ
chia giai cấp, chủ nô khí để bảo vệ chủ nô
cưỡng bức lao động và đàn áp nô lệ, gây
chiến tranh cướp đất
làm giàu cho chủ nô
- Có chữ viết
XH PHONG KIẾN,
THỜI KÌ PHỤC HƯNG

- Là đặc quyền đặc lợi


476-1640 của GC thống trị,
- Được hình thành phục vụ con em vua
nên bởi sự phân quan, quý tộc, lãnh
phong ruộng đất, áp chúa.
bức, bóc lột, nông - GD đạo đức, dạy các
dân phải nộp tô thuế triết lý, quan niệm,
- XH có giai cấp đối tín điều, văn chương
kháng: địa chủ và - Đến giai đoạn phục
nông dân, lãnh chúa hưng bắt đầu chú
và nông nô trọng khoa học
nhưng vẫn gắn với
tôn giáo
XH TIỀN TƯ BẢN,
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

- Có hình thức lớp bài,


1640-1917 giáo dục cho tất cả
- Tư hữu tư liệu sản mọi người, chia theo
xuất được pháp luật độ tuổi
và hiến pháp xác - Chú trọng GD các
nhận là một quyền tối lĩnh vực khoa học
thiêng liêng bất khả
xâm phạm.
XH CHỦ NGHĨA

- Giáo dục mọi mặt để


con người phát triển
- Phong trào đấu toàn diện, giáo dục
tranh giải phóng dân công bằng, bình
tộc và chống chủ đẳng, miễn phí
nghĩa đế quốc, đòi
quyền dân sinh, dân
chủ
- Công hữu tư liệu
sản xuất
Khổng Tử (551- Mạnh Tử
479 TCN) (372– 289 TCN)
Socrates (470 – 399 TCN)

Aristotle (384–322 TCN)


François Rabelais
(1483-1494 - 1553)

Thomas More
(1478 – 1535)
Jan Ámos Komenský
(1592-1670)

Jean-Jacques Rousseau
(1712 –1778)
BẠN THÍCH MỘT LỚP HỌC
NHƯ THẾ NÀO?
Johann Julius Hecker (1707 -1768) Frederick II (1712 –1786)
Hệ thống của Phổ vào những năm 1830 đã đạt được những đặc điểm sau:

• Giáo dục tiểu học miễn phí cho người dân nghèo
• Giáo viên chuyên nghiệp được đào tạo tại các trường cao đẳng
chuyên ngành
• Lương cơ bản cho giáo viên và công nhận dạy học là một nghề
• Một năm học kéo dài để thu hút con em nông dân tham gia tốt
hơn
• Hỗ trợ kinh phí xây dựng trường học
• Giám sát ở cấp quốc gia và lớp học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy
• Chương trình giảng dạy khắc sâu bản sắc dân tộc, sự tham gia
của khoa học và công nghệ
• Giáo dục tách biệt khỏi tôn giáo, trừ một số lĩnh vực giảng dạy
Horace Mann (1796–1859)

Xếp học sinh


Giáo dục vào lớp theo
miễn phí độ tuổi.

Giáo dục phải là phổ cập, không phân biệt giáo


phái, tự do và mục tiêu của nó là hiệu quả xã hội,
đạo đức công dân và tư cách.
Johann Heinrich
Pestalozzi (1746-1827)

Maria Tecla Artemisia


Montessori (1870 –
1952)
HEAD (hiểu)
HEART (thích)
HAND (làm)
Anton Semenovich
Makarenko (1888 –1939)

John Dewey
(1859 –1952)
Giáo dục tiến bộ của John Dewey
• Nhấn mạnh vào việc học thông qua thực hành – các dự án thực hành, học tập
thám hiểm, học tập trải nghiệm
• Chương trình tích hợp
• Nhấn mạnh vào giải quyết vấn đề và tư duy phản biện
• Làm việc nhóm và phát triển các kỹ năng xã hội
• Hiểu và hành động là mục tiêu của việc học chứ không phải kiến ​thức học
thuộc lòng
• Các dự án học tập hợp tác
• Giáo dục trách nhiệm xã hội và dân chủ
• Tích hợp các dự án học tập phục vụ cộng đồng vào chương trình giảng dạy
hàng ngày
• Lựa chọn nội dung môn học theo mong muốn, hỏi kỹ năng nào sẽ cần thiết
trong xã hội tương lai
• Không tập trung vào sách giáo khoa để ủng hộ các tài nguyên học tập đa dạng
• Nhấn mạnh vào học tập suốt đời và các kỹ năng xã hội
• Đánh giá bằng cách đánh giá các dự án và sản phẩm của trẻ em
1. GD phong kiến
2. GD thời Pháp thuộc
3. GD XHCN
• Bằng lí luận và thực tiễn giáo dục
hãy cho biết ý kiến của mình về
quan điểm sau:
"Muốn phát triển nền giáo dục của
nước này thì hãy nhập khẩu nền
giáo dục của nước phát triển
hơn"
1. GD phong kiến
Th/cô chia sẻ những hiểu biết về
giáo dục thời kỳ phong kiến ở VN
Hùng Vương 2000 năm TCN- Bắc
thuộc 1000 năm

Lễ nghi Nho giáo của Khổng Tử du


3 đặc nhập, Hán văn là văn tự chính thống
trưng

Giáo dục bằng đạo đức


30

Thời kỳ phong kiến


 Kể từ thời các vua Hùng cho tới năm 938, hầu như không
có tài liệu nào nói về giáo dục.
 Từ năm 938, ta đã dành nhiều công sức phát triển giáo dục.
Trường ĐH đầu tiên là Quốc Tử Giám (1076).
 Bên cạnh một số ít trường công, đã có những trường tư,
trường làng.
 Ngôn ngữ sử dụng chính thức là chữ Hán.
 Hoạt động giáo dục dựa trên hệ tư tưởng Nho giáo.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHONG KIẾN

1. Trường học thầy đồ, trường công

2. LLGD: GĐ, đồng môn, hội tư văn

3. Hình thức khoa cử: 1075-1919

4. Các nhà GD tiêu biểu


32
Thầy/cô chia sẻ:
Về vai trò, vị trí của người thầy xưa?
2. GD thời Pháp thuộc
1858-1884-1898
Thời kỳ Pháp thuộc

Từ 1858 - 1945, nền giáo dục Nho học được

thay thế dần bằng nền giáo dục Pháp-Việt.

35
Đại học Đông Dương được thành lập năm
1906
Dùng người Việt trị người Việt

Chính sách ngu dân


Đào tạo tay sai, thợ

Trường dành cho tầng lớp trên

Giáo dục khoa học tự nhiên

Loại bỏ chữ Hán


Giáo dục đầu TK 20
sử dụng chữ quốc ngữ theo bảng chữ Latinh, tiếp cận với khoa
học tự nhiên và kỹ nghệ, từ bỏ lối học từ chương khoa cử

Đông Du, Duy Tân Đông Kinh Nghĩa Thục


Phan Bội Châu vận chủ trương công khai
động các sĩ phu yêu hợp pháp, tự lực, giáo
nước nâng cao dân trí, dục lòng yêu nước,
chấn hưng dân khí truyền bá tư tưởng
Phan Chu Trinh cải canh tân trong nhân
lương ôn hòa, cổ vũ dân, phê phán giáo
nền tân học, gắn nhà dục phong kiến phản
trường với thực tiễn động đang bị thực
Lương Văn Can, Nguyễn dân lợi dụng
Quyền
Giáo dục chống thực dân nô dịch
NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ ĐCSVN

Vạch trần tính chất phản động Yêu sách đòi quyền học tập và nền GDND

Xây Giáo
Nội Giáo
Dựng
Sử
Dục
Không Dục Dụng
Ngu dung Nội Phục
được Cho Chữ
dân phản Dung Vụ
học Mọi Quốc
Tiên Mọi
động Người
Tiến
Ngữ
Người
3. GIÁO DỤC XHCN
Sau CMT8

Kháng Kháng
chiến chiến
chống chống
Pháp Mĩ
Từ 1945
- Mở các lớp bình dân học vụ để xóa mù
chữ, việc học chữ quốc ngữ là bắt buộc.
- Phôc håi ngay c¸c trư­êng ®¹i häc Y khoa, Dưîc
khoa, Nha Khoa vµ cao ®¼ng Mü ThuËt, C«ng
chÝnh, Canh n«ng,...
- 1958-1960, MiÒn B¾c ®· cã tÊt c¶ 9 trưêng §¹i
häc víi 46 ngµnh häc.
- §Õn th¸ng 12-1980 n­ưíc ta ®· cã 42 trưêng §¹i häc
vµ ViÖn NCKH
- Hiện nay : 237 ĐH & 224 CĐ

41
42
Đại học Y Hà Nội thành lập năm 1945
(Tiền thân là Trường Y khoa HN- Trường ĐHSP Hà Nội được
1902) thành lập năm 1951

43
Từ 1954
- 1958-1960, MiÒn B¾c ®· cã tÊt c¶ 9 trưêng §¹i häc víi 46
ngµnh häc.
- N¨m häc 1964-1965, MiÒn B¾c ®· cã 17 trư­êng §¹i häc víi
97 ngµnh.
- §Õn th¸ng 12-1980 n­ưíc ta ®· cã 42 trưêng §¹i häc vµ ViÖn
NCKH.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc
được thành lập năm 1956 dân được thành lập năm 1956
GIÁO DỤC XHCN TỪ 1975- NAY

GIÁO DỤC

1975-1986 1986-2000
Từ 2000- nay
Tõ 1986
 Thµnh lËp 2 §H Quèc Gia
§H Quèc Gia Hµ Néi (1994)
§H Quèc Gia thµnh phè Hå ChÝ Minh (1995)
 Thµnh lËp §H Vïng
 C¸c tr­ưêng §H chuyªn ngµnh
 Trư­êng §H thuéc tØnh
 C¸c lo¹i trư­êng §H kh¸c: B¸n C«ng, d©n lËp, dù bÞ,..
 C¸c trư­êng C§
 Hiện nay : 237 ĐH & 224 CĐ
Đại học QG Hà Nội Đại học QG TP HCM
Xu thế phát triển Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
1. BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG
Bối cảnh quốc tế

Toà Kinh Cách


n tế mạng
cầu tri thức công
hóa nghiệp
4.0
Th/cô chia sẻ những hiểu
biết của mình về
Toàn cầu hóa?
Toàn cầu hóa

Xu hướng liên kết, hợp


tác giữa các
quốc gia trên mọi lĩnh vực
Cơ hội

Thu Mở Quốc
hút rộng tế
thị hóa
vốn trường giáo
dục
đầu

Thách thức

Đất “Chảy “Hòa


nước máu” tan”
làm chất về
thuê xám văn
hóa
Kinh tế tri thức ?

Là nền kinh tế mà tri thức là nguồn gốc và


động lực cho sự phát triển
Cách mạng công nghiệp 4.0 ?

Là cuộc cách mạng kết nối vạn vật


b. Bối cảnh trong nước

Tính Quan Sự
lịch điểm phát
sử của
của Đảng triển
GD và NN của
về kinh
đổi tế thị
mới trườn
GD g
2. Xu thế phát triển của giáo dục đại học
Đa dạng hoá mô hình nhà trường và phương
thức đào tạo
Gắn kết quá trình đào tạo với nghiên cứu khoa
học, với quá trình sản xuất, kinh doanh.
Quốc tế hoá giáo dục
3. Những đổi mới của GDĐH VN hiện nay

 Về phương thức đào tạo:


- Chuyển từ đào tạo theo học chế niên chế sang đào tạo theo tín chỉ
 Về xây dựng và phát triển chương trình đào tạo:

-Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học
 Về quản lí giáo dục đại học:
- Tăng cường tự chủ đại học

- Đổi mới quản trị đại học


Đa dạng hoá mô hình nhà trường và phương thức đào tạo

Các loại hình trường: công lập, tư thục, bán công, trường
liên doanh với nước ngoài, tổ chức xã hội, công ty, doanh
nghiệp, cao đẳng cộng đồng…

Phương thức đào tạo mềm dẻo, linh hoạt theo hướng xây
dựng xã hội học tập: chính quy, tại chức, từ xa, trực tuyến,
liên thông,…
Gắn kết quá trình đào tạo với nghiên cứu khoa học,
với sản xuất và kinh doanh
 Quá trình đào tạo trong các trường đại học liên kết
với quá trình sản xuất, kinh doanh, phục vụ cho quá
trình sản xuất, kinh doanh của xã hội.
 Trường ĐH có cơ sở sản xuất, dịch vụ, kinh doanh để
phục vụ trực tiếp quá trình đào tạo
Quốc tế hoá giáo dục đại học
Liên kết đào tạo, mời thỉnh giảng, nhập khẩu
nội dung, chương trình đào tạo, mời cơ quan đánh
giá ngoài kiểm định, đánh giá chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế…
Những đổi mới của giáo dục đại học Việt Nam trong đầu thế kỉ XXI
 Tăng cường tự chủ đại học
Tự chủ cao hơn về hoạt động đào tao, NCKH, hợp tác quốc tế, thu hoc phí
(NQ 77)
 Chuyển đổi loại hình trường ĐH dân lập sang tư thục (thông tư 45/2014)
 CSĐT tích cực, chủ động phát triển CTĐT (theo tiếp cân POHE,
CDIO…) và xây dựng chuẩn đầu ra (theo hệ thống tín chỉ, CT tiên tiến,
CTCLC, liên kết quốc tế…)
 Xây dựng đề án vi trí việc làm
 Chủ động xây dựng chiến lược đầu tư chiều sâu, phát triển lâu dài
 Đẩy mạnh công tác NCKH, phát triển NCKH trong SV
 Chủ động thực hiên hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế
 Đổi mới quản lí đào tạo- chú trọng gắn ĐT- NCKH, giữa NT và doanh
nghiệp
Đổi mới quản trị đại học
Ban hành điều lệ trường ĐH – thành lập Hội đồng
trường (năm học 2014-2015)
Khuyến khích thành lập trường Hoạt động không vì lợi
nhuận (đại học y khoa VIMEC, đại học Fulbright Việt
Nam)
Nghị định 73 và thông tư số 34/2014 về hợp tác đầu tư
với nước ngoài
Thầy/cô chia sẻ:
Về vai trò, vị trí của người thầy ngày nay?
Xếp hạng các trường đại học trên thế giới (2022)
Tiêu chí xếp hạng (Times Higher Education)
- Giảng dạy: 30%
- Nghiên cứu : 30%
- Tỉ lệ được trích dẫn: 30%
- Triển vọng quốc tế: 7,5%
- Thu nhập ngành: 2,5%
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ!

You might also like