You are on page 1of 5

- Vị trí địa lý tự nhiên, địa văn hóa, đại tư tưởng của VN rất quan trọng

Done note
2.1.3 Thời đại
- Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn tư bản độc quyền, chủ nghĩa
đế quốc xác lập được sự thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
- Đấu tranh giải phóng dân tộc là cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa chống chủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế.
- Thắng lợi của cách mạng tháng 10 nga đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

Việt Nam mạnh, độc lập, tự cường, thịnh vượng


 Các nhà yêu nc Việt Nam đều cố gắng đạt được nhg điều này
Phan Bội Châu,.. đều thất bại
- Nguyễn Ái Quốc khác với ng khác ở chỗ: nhận thức đc thời đại, nhận thức đc ai là đồng
minh, ai là kẻ thù
- Nguyễn Ái Quốc nhận thức rằng, chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi chủ nghĩa xã
hội và Người đã hướng cách mạng VN vào quĩ đạo của cách mạng vô sản
2.2.1. Tư tưởng và văn hóa truyền thống VN
- chú ý 4 điểm: chủ nghĩa yêu nc; tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết; dũng cảm, tự cường; tinh
thân lạc quan yêu đời
- Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước (chủ nghĩa yêu
nc luôn luôn là số 1)
* HCM đã viết: “Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm củ
lũ bán nc và cướp nc…. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại bà
trưng. Bà triệu, trần hung đạo, lê lợi, quang trung,.. chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị
anh hung dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dt anh hung”
* chủ nghĩa yêu nc là số 1 vì VN là dân tộc phải chịu nh thiên tai và địch họa, đe dọa sự tồn
vong của 1 quốc gia và dân tộc -> ko yêu nc, ko bv đất nc thì nòi giống cũng chẳng còn,
đừng nói đến tự cường, mạnh mẽ => từ ngày xưa cộng đồng ng Việt đã có 1 tinh thần cấu kết
cộng đồng + đấu tranh chống lại hậu quả của thiên tai (VD: truyền thống về ADV, 2 bà trưng,
bà triệu…)
* chủ nghĩa yêu nc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử đấu tranh dựng nc và giữ nc của dân tộc ta
* Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Người ra đi tìm đường cứu nc, cứu dân. Đó
cũng là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt
động cách mạng, Người mói: “lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nc, chứ chưa phải chủ nghĩa
cộng sản đã đưa tôi tin theo lenin, tin theo quốc tế thứ 3”.
- Tinh thân nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái
* nhân nghĩa là dùng tình nghĩa, đạo đức, luân lí để đối xử với nhau
* truyền thống này cũng hình thành cùng 1 lúc với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và
nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Ng VN quen sống gắn bó
với nhau trong tình làng nghĩa xóm, tắt lửa tối đèn có nhau: “bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy
rằng khác giống nhg chung 1 giàn”; “nhiễu điều phủ lấy giá gương, ng trong 1 nc phải thg
nhau cùng”;…

 Thân là thân quý nhau


 Ái là yêu quý nhau
 Tg thân tg ái thể hiện trong hành động, lối sống hàng ngày của ng VN
- Tinh thần lạc quan, yêu đời
 Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất
thằng của chân lý, chính nghĩa, dù trc mắt còn đầy gian khổ phải chịu đựng, vượt qua.
HCM chính là hiện thân của truyền thống lạc quan đó (“bây giờ châu chấu đá voi, sau
này voi sẽ bị lòi ruột ra”)
 Lạc quan thể hiện sự tin tưởng vào tương lai, tin tưởng vào chân lý, tin tưởng vào chính
nghĩa
 VN có rất nhiều khó khăn, ko thể trông chờ mãi vào viện trờ -> Việt Nam phải tự cường
bằng cách đổi mới: tư duy kinh tế -> hình thành nên kinh tế nhiều thành phần
 Ý chí
- Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sxuat và chiến đấu; ham học
hỏi và ko ngừng mở rộng cửa đón nhân tinh hoa văn hóa của nhân loại.
 Trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân dân ta biết chọn lọc, tiếp thu những cái tốt đẹp
từ bên ngoài để hình thành những giá trị riêng của mình. HCM là hình ảnh sinh động và
trọn vẹn của truyền thống ấy.
2.2.2 Tinh hoa văn minh nhân loại
HCM nói:
“học thuyết khổng tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
Tôn giáo giexu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả
Chủ nghĩa tôn dật tiên có ưu điểm chính là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nc ta
Khổng tử, giexu, mác, tôn dật tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với dkien nc ta
Khổng tử, giexu, mác, tôn dật tiên chẳng phải đã có nhg ưu điểm chung đó sao? Họ đều muốn
“mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội”. Nếu hnay, họ còn sống trên đời
này, nếu họ hợp lại 2 chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những
ng bạn thân thiết.
Tôi cố gắng làm ng học trò nhỏ của các vị ấy”

- HCM nhận xét ưu điểm của các tôn giáo: học thuyết khổng tử là học thuyết nho giáo (mà
nhiều nơi phê phán nho giáo lạc hậu, giáo điều, gia trưởng, phân biệt nam nữ, o ép,…);
nma HCM sinh ra trong gđ nhà Nho, HCM thấy học thuyết khổng tử tu dưỡng đạo đức cá
nhân (tức là HCM tìm thấy đc mặt tốt của Nho giáo)
- Giexu(đạo thiên chúa)
- Chủ nghĩa mác có ưu điểm là phương pháp làm vc biện chứng
- Tôn dật tiên (Tôn trung sơn); VN và TQ có nh điểm giống nhau -> chính sách phù hợp
với đk nc ta
- Ưu điểm chung của nhg tôn giáo này là mưu hạnh phúc cho loài ngoài, cho xh
 Nhờ tư duy như này của lãnh tụ, mà VN là 1 nc có rất nhiều tôn giáo dân tộc nhưng ko có
mâu thuẫn đấu đá nhau (vì nhìn đc tốt đẹp của các dân tộc)
2.2.2.1. Tư tưởng và văn hóa phương Đông
HCM sinh ra trong gđ nhà Nho nên cái đến với ô đầu tiên là Nho giáo
- Nho giáo: HCM đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo về triết lý hành động, nhân
nghĩa, ước vọng về 1 xh bình trị, hòa mục, thế giới đại đồng; về 1 triết lý nhân sinh, tu
thân, tề gia; đề cao văn hóa trung hiếu “dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”
 Nho giáo: nho là nho sĩ (ng trí thức, dạy hc, làm quan, lo vc vt sách, vt sử, tế lễ, soạn các
văn bản); đến thế kỷ 6 tcn thì khổng tử mới mở trường dạy học -> nhg ng đó mới học
khổng tử -> hình thành nho giáo
 Nho giáo kp là tôn giáo mà là hệ thống các quan điểm về con người, xã hội, chính trị, đạo
đức, giáo dục,..
 Nho giáo bàn chuyện sống, bàn chuyện ngày nay
 Nho giáo vào VN từ thời bắc thuộc -> nho giáo là tư tưởng của kẻ cai trị, mang nho giáo
sang để cai trị, để đồng hóa. Dù là công cụ của kẻ cai trị, ng VN tiếp thu Nho giáo để xây
dựng nền văn hóa của dân tộc ->nho giáo từ hệ tư tưởng của TQ thành cái mà VN dùng
để xd nền văn hóa dân tộc => tiếp thu tinh hoa văn hóa nc ngoài để sd cho mình pt
 Nho giáo có ảnh hưởng rất sâu đậm với ng VN (vào cta từ gia đình, họ hàng,… và TV h
60% cũng có nguồn gốc từ nho giáo)
- HCM đã đưa ra những đánh giá về khổng giáo và những ảnh hưởng của học thuyết này
đối với người:
“tuy khổng tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của khổng tử có nh điều ko đúng
song nhg điều hay trong đó thì ta nên học” và “chỉ có những ng cách mạng chân chính
mới thu hái đc nhg điều hiểu biết quý báu của các đời trc để lại”. lenin dạy cta như vậy”
 Học thuyết của nho giáo xoay quanh đạo làm ng: lm ng phải lmj, làm thế nào
Khổng Tử và nho giáo nói chung đều cho rằng vc sinh ra là hồng phúc vì âm dương hòa
hợp, ngũ hành tương sinh cha mẹ sinh dưỡng thì mới sinh ra mình (quan niệm này khác
biệt so với Phật giáo) -> đứa trẻ đó cần đc dạy, dưỡng (nuôi), dục (giáo dục) để trở thahf
con người
Nhân là ái nhân, là yêu con người (1 điểm rất đẹp của nho giáo)
Yêu thương con ng thì phải
 HCM dạy yêu tổ quốc, yêu đồng bào (Điều số 1 trong 5 điều bác hồ dạy là yêu -> có dấu
ấn của nho giáo trong tư tưởng HCM)
Nho giáo dạy:
- Những điều mình ko muốn thì mình ko làm điều đó với ng khác
- Lương nhân: lương là tốt, nhân là tâm tính
- Mình muốn lập thân thì cũng giúp ng lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp ng
thành đạt: giúp bằng cách giúp họ có ý chí, động lực, quyết tâm, hỗ trợ họ ở những điều
kiện (chứ ko làm hộ).

Lễ là lễ nghi thể hiện quan hệ, vị trí vai trò (khi tiếp đón biden, vị trí của những ng đứng đầu
khi ngồi…) (cậu với chú khác nhau, cô với dì xuống nhau) (ngôn ngữ thể hiện quan hệ, vị trí:
bé hơn vẫn gọi là chị)
Tiêu chuẩn thực hiện lễ là thành (chân thành) và kính (kính trọng)
Chinh danh định phận: ai, danh phận nào thì phải làm đúng bổn phận, nghĩa vụ của danh
phận đấy => nho giáo đề cao bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm
5 quan hệ cơ bản trong xh Á Đông
Quân (Vua) nhân - thần (tôi) chung
Phụ (cha) tử - tử (Con) hiếu
Phu (chồng) nghĩa – phụ (vợ) kính
Huynh cương (trụ cột) – đệ đễ (theo)
Bằng (Bạn) tuệ (thông tuệ)– hữu (ng quen) thuận

Từ là chăm sóc, che chở, nuôi dưỡng, tha thứ, khoan dung, độ lượng
Hiếu là có hiếu; bé thì Ngoan ngoãn nghe lời, lớn thì thành công, thành danh, thành gia thất
(khác với phật giáo vì cho rằng đi tu là ko thành gia thất -> bất hiếu); lớn nữa thì chăm sóc,
phụ dưỡng cha mẹ, phải thành kính; cha mẹ mắt thì phải hậu tang (Chôn cất đầy đủ, cẩn
thận, để tang 3 năm 27 tháng – để tang cha mẹ 27 tháng tức là nhớ ơn công nuôi nưỡng của
cha mẹ với 27 tháng cuộ đời mình, 9 tháng mang nặng đẻ đâu 18 tháng tiếp theo phải dạy dỗ,
…); trong lúc để tang ko lm vc đại hỉ (cưới xin, đại hỉ, đi thi – ko đi thi vì thi mà đỗ thì vui)
 Kết luận = câu chuyện của HCM: mẹ bác mất năm bác 8 tuổi, sau khi đất nc độc lập, anh
cả Khiêm rời mộ mẹ về lam đàn nghệ an; người cha làm quan chi huyện bình khê, trc khi
đi hỏi thăm ý kiến của cha, cha cũng muốn Bác đi, trong quá trình đi có gửi lương về nma
ông Sắc ko nhận, kp thì từ con nhưng vẫn rất quan tâm đến con theo kiểu nhà Nho – nuôi
ý chí cho con
Trong quá trình mộ cha ko bt ở đâu, anh cả mất ko về đc -> thấy chưa tròn chữ hiếu, chưa tròn
chữ đệ + ko lấy vợ, ko đẻ con -> bất hiếu vì ko có ng nối dõi tông đường
 Thấy đc là Bác cũng có ảnh hưởng của Nho giáo
Khi thuyết trình, tìm trong HCM toàn tập để thuyết trình làm dẫn chứng (nên)
Nho giáo học 4 lĩnh vực: nho, gia, y, lý (thiên văn địa lý), số (tử vi, dịch số, bấm ngày h)

You might also like