You are on page 1of 162

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 9


Chƣơng 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN ............... 11
1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN-CÁC PHẦN TỬ HÌNH
THÀNH MẠCH ĐIỆN ................................................................................ 11
1.1.1 Khái niệm về mạch điện............................................................... 11
1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện .................................................. 12
1.1.3 Các đại lượng vật lý đặc trưng tính chất của mạch điện............. 13
1.1.4 Những thông số đặc trưng cơ bản của phần tử ........................... 14
1.2 VÉC TƠ QUAY BIỂU DIỄN CÁC THÔNG SỐ ĐIỀU HÒA .............. 18
1.2.1 Nguồn phát điều hòa.................................................................... 18
1.2.2 Phương pháp biểu diễn tín hiệu sin bằng véc tơ quay. ................ 20
1.3 SỐ PHỨC BIỂU DIỄN CÁC THÔNG SỐ ĐIỀU HÒA........................ 24
1.3.1 Biểu diễn thông số điều hòa bằng số phức .................................. 24
1.3.2 Các phép tính với số phức ........................................................... 25
1.3.3 Biểu diễn các phần tử thụ động bằng số phức............................. 26
1.3.4 Các loại công suất ....................................................................... 27
1.4 BIẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH ĐIỆN ........................................ 28
1.4.1 Các phần tử mắc nối tiếp ............................................................. 28
1.4.2 Các phần tử mắc song song ........................................................ 28
1.4.3 Biến đổi sao - tam giác ............................................................... 29
1.4.4 Biến đổi tam giác - sao ................................................................ 29
1.5 ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ HAI ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF ...................... 29
Chƣơng 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
ĐIỆN TUYẾN TÍNH .................................................................................. 33
2.1 PHƢƠNG PHÁP DÕNG ĐIỆN NHÁNH ............................................. 33
2.1.1 Khái niệm về biến và hệ phương trình dòng điện nhánh ............. 33
2.1.2 Hệ phương trình dòng điện nhánh............................................... 34
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

2.1.3 Các bước giải theo phương pháp dòng điện nhánh .................... 34
2.2 PHƢƠNG PHÁP DÕNG ĐIỆN VÒNG ................................................ 35
2.3 PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT ....................................................... 39
2.4 PHƢƠNG PHÁP XẾP CHỒNG VỚI MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH ... 45
2.5 ĐỊNH LÝ THEVENIN - NOORTON ................................................... 48
2.5.1 Định lý Thevenin ......................................................................... 49
2.5.2 Định lý Noorton ........................................................................... 49
2.5.3 Hệ quả.......................................................................................... 50
2.5.4 Trình tự tính toán ......................................................................... 50
2.6 ĐIỀU KIỆN ĐƢA CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI RA TẢI .......................... 51
2.7 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN ............................. 52
2.8 QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH .......... 53
2.8.1 Sơ kiện trong mạch điện quá độ .................................................. 53
2.8.2 Trình tự tính toán sơ kiện ............................................................ 54
2.9 PHƢƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN ........................................ 55
2.9.1 Nội dung phương pháp ................................................................ 55
2.9.2 Trình tự tính phương pháp tích phân kinh điển. .......................... 55
2.9.3 Lập phương trình đặc trưng và nghiệm tự do.............................. 56
2.10 PHƢƠNG PHÁP TOÁN TỬ ............................................................... 60
2.10.1 Biến đổi toán tử Laplace............................................................ 60
2.11.2 Hàm xung đơn vị 1(t) và hàm xung (t) ..................................... 62
2.10.3 Một số tính chất của phép biến đổi Laplace .............................. 62
2.10.4 Công thức triển khai Hevixai ..................................................... 63
2.10.5 Toán tử hóa sơ đồ mạch điện..................................................... 66
2.10.6 Trình tự phân tích mạch bằng phương pháp toán tử ................. 67
Chƣơng 3. MẠNG 4 CỰC TUYẾN TÍNH TƢƠNG HỖ .......................... 71
3.1 KHÁI NIỆM MẠNG 4 CỰC TUYẾN TÍNH TƢƠNG HỖ .................. 71
3.1.1 Khái niệm..................................................................................... 71
3.1.2 Hai mô hình mạng 2 cửa (4 cực) ................................................. 72
3.2 CÁC PHƢƠNG TRÌNH ĐẶC TRƢNG CỦA MẠNG 4 CỰC ............. 73
3.2.1 Phương trình mạng 4 cực dạng trở kháng hở mạch [Zik]............ 73
3.2.2 Phương trình mạng 4 cực dạng ma trận dẫn nạp ngắn mạch [Yik] . 76
3.2.3 Phương trình mạng 4 cực dạng hỗn hợp Hik ............................... 79
3.2.4 Phương trình mạng 4 cực dạng hỗn hợp ngược [Gik] ................. 81
3.2.5 Phương trình mạng 4 cực dạng truyền đạt [Aik] ......................... 83
3.2.6 Phương trình mạng 4 cực dạng truyền đạt ngược [Bik] .............. 85
3.2.7 Quan hệ giữa các dạng của phương trình mạng 4 cực ............... 87
3.3 GHÉP NỐI MẠNG 4 CỰC .................................................................... 88
3.3.1 Ghép nối nối tiếp - nối tiếp .......................................................... 88
3.3.2 Ghép nối song song - song song .................................................. 90
3.3.3 Ghép nối nối tiếp - song song ..................................................... 91
3.3.4 Ghép nối song song - nối tiếp ...................................................... 92
3.3.5 Ghép nối dây truyền .................................................................... 93
3.4 CÁC HÀM TRUYỀN ĐẠT ................................................................... 94
Chƣơng 4. MẠNG 4 CỰC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƢƠNG HỖ ........... 97
4.1 CÁC HỆ PHƢƠNG TRÌNH MẠNG 4 CỰC KHÔNG TƢƠNG HỖ ........ 97
4.2 SƠ ĐỒ TƢƠNG ĐƢƠNG MẠNG 4 CỰC KHÔNG TƢƠNG HỖ ......... 99
4.3 PHÂN TÍCH MẠNG 4 CỰC KHÔNG TƢƠNG HỖ.......................... 102
4.4 KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN .......................................................... 103
4.4.1 Các tính chất chung của bộ khuếch đại thuật toán ................... 103
4.4.2 Mạch khuếch đại đảo ................................................................. 105
4.4.3 Mạch khuếch đại thuận.............................................................. 107
4.4.4 Mạch cộng đảo .......................................................................... 107
4.4.5 Mạch cộng thuận ....................................................................... 108
4.4.6 Mạch trừ .................................................................................... 110
4.4.7 Mạch vi phân ............................................................................. 111
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

4.4.8 Mạch tích phân .......................................................................... 112


Chƣơng 5. MẠCH LỌC ........................................................................... 117
5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ........................................................... 117
5.1.1 Khái niệm................................................................................... 117
5.1.2 Phân loại.................................................................................... 118
5.2 SƠ ĐỒ LỌC VÀ CÁC TRỞ KHÁNG ĐẶC TÍNH............................. 119
5.3 ĐIỀU KIỆN DẢI THÔNG CỦA MẠCH LỌC VÀ TẦN SỐ CẮT .... 121
5.4 MẠCH LỌC LOẠI K .......................................................................... 124
5.4.1 Lọc thông thấp loại K ................................................................ 124
5.4.2 Lọc thông cao loại K ................................................................. 126
5.4.3 Lọc thông dải loại K .................................................................. 128
5.4.4 Lọc chắn dải loại K ................................................................... 131
Chƣơng 6. MẠCH ĐIỆN 3 PHA Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA..... 135
6.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG NGUỒN ĐIỆN 3 PHA ....................... 135
6.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN TÍCH MẠCH 3 PHA XÁC LẬP ĐỐI XỨNG . 136
6.2.1 Đặc điểm mạch 3 pha đối xứng ................................................. 136
6.2.2 Phân tích mạch 3 pha đối xứng ................................................. 139
6.3 PHÂN TÍCH MẠNG 3 PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG ........................... 141
6.4 ĐO CÔNG SUẤT MẠCH 3 PHA ....................................................... 144
6.4.1Công suất mạch 3 pha đối xứng ................................................. 144
6.4.2 Công suất mạch 3 pha không đối .............................................. 144
Chƣơng 7. CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÕA TRÊN ĐƢỜNG DÂY DÀI
................................................................................................................... 147
7.1 PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƢỜNG DÂY DÀI .................... 147
7.1.1 Khái niệm chung ........................................................................ 147
7.1.2 Phương trình vi phân của đường dây dài .................................. 148
7.2 PHƢƠNG TRÌNH TOÁN TỬ VÀ KÍCH THÍCH ĐIỀU HÒA CỦA
ĐƢỜNG DÂY DÀI XÁC LẬP ................................................................. 150
7.3 NGHIỆM XÁC LẬP SÓNG CHẠY TRÊN ĐƢỜNG DÂY DÀI ....... 151
7.4 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA SỰ TRUYỀN SÓNG TRÊN
ĐƢỜNG DÂY............................................................................................ 156
7.4.1 Hệ số tắt .................................................................................. 156
7.4.2 Hệ số pha ................................................................................ 157
7.4.3 Hệ số truyền sóng ...................................................................... 157
7.4.4 Vận tốc truyền sóng ................................................................... 157
7.4.5 Tổng trở sóng ............................................................................. 158
7.5 MẠNG HAI CỬA TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA ĐƢỜNG DÂY DÀI ĐỀU 158
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 161
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
LỜI NÓI ĐẦU

Sách tham khảo "Lý thuyết mạch điện" được viết trên cơ sở nội
dung môn học Lý thuyết mạch điện cho ngành kỹ thuật điện và ngành kỹ
thuật điều khiển và tự động hóa thuộc Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại
học Giao thông vận tải. Nội dung sách gồm 7 chương và phần phụ lục:
Chương 1, 3, 5 do ThS. An Hoài Thu Anh biên soạn, chương 2, 4 do ThS.
Nguyễn Đức Khương biên soạn; chương 6 do TS. Nguyễn Tuấn Phường
biên soạn; Chương 7 do ThS. Vũ Duy Nghĩa biên soạn. Nội dung sách
bao quát hầu hết các kiến thức cơ bản về phân tích và tổng hợp mạch
điện tuyến tính, phi tuyến, mạng 4 cực tương hỗ và không tương hỗ,
mạch lọc, mạch 3 pha, đường dây dài.
Ngày nay công nghệ điện tử, tin học đang phát triển rất mạnh
theo phương pháp số và một trong nền tảng của chúng chính là lý luận
về mạch tuyến tính. Điều này là cơ sở cho việc cải cách môn học Lý
thuyết mạch điện đáp ứng được khoa học kỹ thuật hiện đại. Với một số
kinh nghiệm đào tạo sinh viên các ngành thuộc khoa Điện – điện tử của
Trường Đại học Giao thông vận tải, nhóm tác giả đã nghiên cứu, cải
tiến, bổ sung một số nội dung môn học.
Trong bài giảng, ngoài những nghiên cứu và nhìn nhận riêng của
nhóm tác giả còn có sự góp ý nhiệt tình của PGS. TS Lê Mạnh Việt, giúp
nhóm tác giả hoàn thành cuốn sách này.
Tuy vậy,cuốn sách không tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong
nhận được sự góp ý của độc giả để cuốn sách ngày càng hoàn thiên hơn.
Mọi góp ý xin chuyển về Bộ môn Kỹ thuật Điện, Khoa điện - Điện
tử, Trường Đại học Giao thông vận tải.
Hà Nội, tháng 07 năm 2019

Nhóm tác giả


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
Chƣơng 1.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN-CÁC PHẦN TỬ HÌNH


THÀNH MẠCH ĐIỆN
1.1.1 Khái niệm về mạch điện
Mạch điện theo quan điểm năng lƣợng: Mạch điện là một mô
hình diễn tả sự phân bố khoanh vùng các quá trình năng lƣợng (và tín
hiệu) điện từ trong một thiết bị điện ghép bởi một số hữu hạn phần tử,
trong đó các quá trình chuyển hóa, tích lũy, truyền đạt năng lƣợng (và
tín hiệu) điện từ đƣợc đặc trƣng bởi các điện áp và dòng dẫn phân bố
trong thời gian.
Sơ đồ khối các thành phần mạch điện
THIẾT BỊ
NGUỒN DÂY DẪN CHUYỂN TẢI
ĐỔI

Chức năng các thành phần trong mạch điện:


NGUỒN: Biển đổi các dạng năng lƣợng: Cơ, quang, nhiệt, hóa ... sang
dạng điện năng
DÂY DẪN: Truyền tải năng lƣợng điện
THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỔI: Biến đổi các thông số điện áp U hay tần số f
TẢI: Biến đổi điện năng sang các dạng năng lƣợng khác: cơ, quang,
hóa, nhiệt,....
Các thành phần chính tạo thành mạch điện thƣờng đƣợc quan tâm
là: Phần tử nguồn, phần tử tải.
Phần tử nguồn: Bao gồm các thiết bị biến đổi các dạng năng
lƣợng: cơ năng, hóa năng, quang năng, nhiệt năng sang điện năng (nhƣ
máy phát điện, pin, ắc quy).
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Phần tử tải: Bao gồm các thiết bị điện biến điện năng thành các
dạng năng lƣợng khác nhƣ: Nhiệt năng (điện trở), cơ năng (động cơ điện),...
Trong một số các mạch điện có thể không chứa các thành phần
chuyển đổi. Chức năng chính của thành phần chuyển đổi dùng biến đổi
thông số điện áp nguồn cung cấp (nhƣ trƣờng hợp máy biến áp) hoặc
biến đổi thông số tần số (trƣờng hợp bộ biến tần).
1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện
Khi liên kết các phần tử trong mạch điện sẽ dẫn đến các khái niệm
sau: Nhánh, nút, vòng, mắt lƣới.

1 a 2

v1 v2
v3
b

Nhánh: Nhánh là một phần của mạch điện, trên đó chứa ít nhất
một phần tử có dòng điện chảy qua.

i(t) R
Ví dụ: Nhánh ab nhƣ trong a b
Hình 1.3.
u (t)
R

Nút: Nút là giao điểm tối thiểu của ba nhánh trở lên (ví dụ nhƣ
nút a, b trong Hình 1.2).
Vòng: là lối đi khép kín qua các nhánh (vòng 1, vòng 2, vòng 3
nhƣ trong Hình 1.2).
Mắt lƣới: đƣợc xem là vòng cơ bản nói cách khác: mắt lƣới là
vòng bên trong không tìm thấy vòng nào khác (trong Hình 1.2 có hai
mắt lƣới).
1.1.3 Các đại lượng vật lý đặc trưng tính chất của mạch điện
Các tính chất của mạch điện đƣợc đặc trƣng bởi 3 đại lƣợng sau:
dòng điện i, điện áp u, công suất p, liên quan với nhau bằng một phƣơng
trình đại số: p=ui. Là những đại lƣợng vô hƣớng chúng cần đƣợc xác
định các chiều dƣơng và âm.
a i(t)
p(t)
u(t)
b

Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hƣớng của các điện tích qua
tiết diện dây dẫn trong khoảng thời gian khảo sát dt

i(t)=

Trong đó: đơn vị đo của điện tích: [q]=[coulomb]


[t]=[s]
[i]=[A]
Trên một nhánh, dòng có thể chảy theo chiều này hoặc chiều
ngƣợc lại. Nếu quy ƣớc khi chảy theo chiều này dòng mang dấu dƣơng
thì chảy theo chiều kia mang dấu âm. Do đó, khi miêu tả dòng dƣới dạng
hàm đại số của thời gian i(t), cần chỉ rõ chiều dƣơng của dòng chảy trên
nhánh bằng một mũi tên (Hình 1.4).
Điện áp: Điện áp uab giữa hai điểm a, b với định nghĩa là hiệu số
thế điểm a và b:
uab(t)=
cũng là lƣợng đại số của thời gian. Để xác định hàm này ta cũng cần cho
nó một chiều dƣơng vẽ bằng mũi tên từ a đến b nhƣ trong Hình 1.4. Với
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

chiều dƣơng ấy khi u(t) = 10 V thế điểm a cao hơn thế điểm b 10 V, khi
u(t) = -10 V, thế điểm a thấp hơn thế điểm b 10 V.
Công suất: Công suất tiếp nhận năng lƣợng điện từ trên một
nhánh cũng là một lƣợng đại số. Công suất p(t)= u(t) i(t)
Đơn vị đo của [p]=[W]
[u]=[V]
[i] = [A]
p(t)>0: phần tử tiêu thụ công suất
p(t)<0: phần tử phát ra công suất.
Ngoài ra ta còn tính toán đƣợc công suất trung bình Ptb

Ptb = ∫

1.1.4 Những thông số đặc trưng cơ bản của phần tử


Các phần tử tác động và thụ động của mạch điện
Các phần tử tác động (tích cực) - phần tử nguồn
Bất cứ một thiết bị, linh kiện nào tạo ra dòng điện i(t) và điện áp
u(t) đều đƣợc coi là phần tử tác động hay tích cực. Để dễ dàng phân biệt
với các phần tử khác cũng có dòng điện và điện áp trên nó, ở đây ta định
nghĩa hai nguồn tƣơng ứng là nguồn dòng điện j(t) và nguồn sức điện
động e(t). Do tính chất của hạt điện tích so với chiều của điện áp nên bao
giờ ta cũng xác định đƣợc: chiều dòng điện i(t) cũng là chiều của nguồn
dòng j(t) còn chiều của sức điện động e(t) là ngƣợc lại so với chiều điện
áp u(t).
e(t) e(t) j(t)
e(t)
a b a b a b

u(t) u(t) u(t)

Các phần tử thụ động - phần tử tải của mạch điện


a) Điện trở R - phần tử tiêu tán
Theo Định luật Ôm ta có:
uR(t) = R.iR(t) i(t) R
a b
hay iR(t) = g.uR(t)
với g = 1/R u (t)R

g gọi là điện dẫn

Đơn vị của điện trở là Ôm (Ω )


Đơn vị của điện dẫn là Siemen (S)
Công suất tiêu tán trên mạch:
pR(t) = uR(t).iR(t) = R.i2(t)
hay pR(t) = g.u2(t).
Năng lƣợng tiêu tán trên phần tử R luôn dƣơng và xác định tỷ lệ
với thời gian:
WR = PR(t).t
b) Điện cảm L - phần tử tích lũy năng lƣợng từ trƣờng
Với phần tử điện cảm có quan hệ giữa sức điện động cảm ứng và
từ thông, điện áp theo cảm ứng:

i(t) L

uL(t) = -e(t) =
uL(t)

Trong đó ψ(t) là từ thông của cuộn dây. Chú ý rằng trong kỹ thuật
điện cuộn dây thƣờng đƣợc cuốn trên lõi thép hoặc lõi từ thẩm µ cao hơn
từ thẩm không khí rất nhiều.
Biến đổi công thức trên:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

uL(t)= = .

Đặt L = và coi L là const, đơn vị là Henri (H).

Thì: uL(t) = L.

Đôi khi hay sử dụng công thức:

iL(t) = ∫

Ngoài ra điện cảm L còn tích trữ năng lƣợng từ trƣờng tích lũy
trong nó và công suất của nó:

Wu = .i2(t).L = ∫

c) Hỗ cảm M
Trên Hình 1.8 thể hiện 2 cuộn dây có hỗ cảm với nhau. Thƣờng để
tăng quan hệ hỗ cảm ngƣời ta thƣờng dùng chung lõi thép có hệ số từ
thẩm cao.
Để ý thấy rằng chiều cuốn dây của hai cuộn WK và We là ngƣợc
chiều theo chiều dƣơng của các dòng điện ie và iK khi đó ta gọi hai đầu l
và K là ngƣợc cực tính hay cực tính của K và l’ lại cùng cực tính. Cách
ký hiệu cùng cực tính là dấu * trên sơ đồ:

i K UKL
K W K

K' i L K
L K
K
K

K'

M M
Le i
e

i e
l' l
l
Le W e
U LK

l'
Ý nghĩa của cực tính là làm cho chiều điện áp hỗ cảm có chiều
theo quy ƣớc: Điện áp hỗ cảm trên cuộn dây này có chiều cùng cực tính
với dòng điện trên cuộn dây kia khi hai cuộn dây hỗ cảm với nhau.
Trƣớc tiên điện áp hỗ cảm đƣợc định nghĩa theo quan hệ sau đây:
+ Điện áp hỗ cảm trên cuộn dây K do dòng điện chạy qua cuộn
dây L là:
uKL(t) = = .

= MKL.
+ Điện áp hỗ cảm trên cuộn dây L do dòng điện chạy qua cuộn dây
K là:
uLK(t) = = .

= MLK.

Ở mạch tuyến tính khi lõi các cuộn dây là không khí hoặc lõi thép
chƣa bão hòa thƣờng có:

= nên MKL = MLK.

MKL = [H]

MLK = [H]
Chúng có thứ nguyên tƣơng tự nhƣ điện cảm là [H] - Henri.
d) Điện dung C - phần tử tích lũy năng lƣợng điện trƣờng
Với phần tử điện dung C. Khi điện tích q(t) đặt vào tụ hay tích trên
các bản tụ thì dòng điện đƣợc xác định qua tụ:

i(t) C

iC(t) =
u (t)
C
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Ta có thể thấy dòng điện qua tụ chỉ xuất hiện khi có biến thiên
điện tích q(t) theo thời gian.

ic(t) = .

với C = , có đơn vị là [F] - Fara.

C đƣợc gọi là điện dụng của tụ tuyến tính. Ngoài ra công thức sau
đây còn đƣợc sử dụng phổ biến:

uC(t) = ∫

Năng lƣợng và công suất trên tụ đƣợc tính:


[ ]
pc(t) =uC(t). iC(t) = C. uC(t). = C.

và wc = ∫ = C.[ ]

Nhƣ vậy tụ điện C nói lên mức độ tích phóng năng lƣợng và công
suất điện từ trên nó.

1.2 VÉC TƠ QUAY BIỂU DIỄN CÁC THÔNG SỐ ĐIỀU HÒA


1.2.1 Nguồn phát điều hòa
Trong kỹ thuật có các nguồn phát điện áp hoặc dòng điện điều hòa ở
mọi tần số. Chúng là tổ hợp của các linh kiện tuyến tínhR, L, C và các phần
tử phi tuyến R(u), R(i), L(i), c(q)... hoặc các linh kiện bán dẫn điện tử.
Giải thiết đã có nguồn sức điện động e(t) và nguồn dòng điện i(t)
miêu tả bằng hàm điều hòa (sin hoặc cos).
i(t) R i(t)

e(t) ig
R
ue(t) u(t)
L j(t) L
e(t) = Emaxsin( t + ψE) (V)
= E√ .sin( t + ψE) (V)
j(t) = Jmax sin( t + ψJ) (A)
= J√ sin( t + ψJ) (A)
Trong đó: e(t), j(t) là giá trị tức thời
Emax Jmax là giá trị biên độ lớn nhất.
E, J là giá trị hiệu dụng (E= ; J= )
√ √

- là tần số góc (rad)


2 (rad/s)
là tần số (Hz); Chu kỳ T=1/f (s)
t + ψE) là góc pha
Khi t=0: t + ψE)= ψE - góc pha đầu (góc pha đầu quy ước có
giá trị trong khoảng )
e(t) e(t)

Em Em
e
0 t 0 t

Góc pha đầu Góc pha đầu

Ngoài ra ta có thể biểu diễn


i(t) = Imaxsin( t + φi) (A)
u(t) = Umaxsin( t + φu) (V)
Nhƣ vậy có thể nhận xét: Với các nguồn tác động điều hòa tần số
thì các dòng điện, điện áp, từ thông, điện tích trong mạch tuyến tính
bất biến đều có dạng điều hòa cùng tần số .
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

1.2.2 Phương pháp biểu diễn tín hiệu sin bằng véc tơ quay
Khái niệm về véc tơ quay: Là véc tơ có độ lớn bằng biên độ điều
hòa, góc pha là góc pha đầu của điều hòa, còn cả véc tơ quay sẽ quay
ngƣợc chiều kim đồng hồ với tần số .

v(w ,0)

V
w

0 t1
0

Từ véc tơ quay đã định nghĩa ta có thể biểu diễn mọi đáp ứng
[u(t); i(t)] và kích thích [e(t), j(t)] của mạch điện trên đồ thị véc tơ. Cùng
với các phƣơng trình điều hòa ta cũng có thể biểu diễn chúng trên đồ thị
véc tơ bằng các phép tính cộng trừ đồ thị véc tơ.
Ví dụ biểu diễn các thông số điều hòa bằng véc tơ quay:
i1 = 10√ sin( t+30o)
y
o
i2 = 5√ sin( t+45 )
Tìm i = i1 + i2 bằng y2
phƣơng pháp véc tơ quay. y1
⃗⃗ {10,30o}; 0
0 45
30
x
⃗⃗⃗ {5,45 };
o
0 x2 x
x1

Cách 1: Áp dụng giản đồ véc tơ và hình học giải tích

x = x1+ x2 = 10cos30o + 5cos45o


y = y1 + y2 = 10sin30o + 5sin45o

I=√

tagφ = suy ra: φ = arctag( )

Cách 2: Áp dụng giản đồ véc tơ và Định lý cosin


Chú ý: Khi sử dụng phƣơng pháp véc tơ quay để tính toán giá trị
dòng, áp trong mạch điện có hạn chế:
- Chỉ có phép tính cộng, trừ.
- Phải cùng đơn vị đo và cùng tần số.
Vì vậy tìm đáp ứng của những mạch điện đơn giản ta mới áp dụng
phƣơng pháp véc tơ quay.
a) Phần tử thuần trở

i(t) = I√ sin( t) (A) i(t) R


ψi = 0; a b
Theo Định luật Ôm ta có: uR(t)
uR(t) = R.i(t) = R.I.√ sin( t) (V).

Biểu diễn bằng véc tơ quay;

I{I,0}
UR
U{I.R,0}
Ψu- ψi = 0; IR
Nhận xét: Dòng và áp trùng pha nhau.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

b) Phần tử thuần cảm


Giả sử: iL(t) = I√ sin( t) (A)
i(t) L
ψi = 0;
uL(t) = L.

= L.I. .√ cos( t)
u (t)
L

= L.I. .√ sin( t+ )

I{I,0}
UL
UL{I.L. , }

Gọi XL = L: cảm kháng


ΔΨ =ψu- ψi = .
IL
Nhận xét: UL sớm pha hơn iL một góc .

c) Phần tử thuần dung


Giả sử: iC(t) = I √ sin( t) i(t) C
(A), ψi = 0;

uC(t) = ∫
u (t)
C

=- .IC.√ cos( t)

= IC√ sin( t - )

Đặt Xc = : dung kháng IC

IC{I,0};
UC{I.XC,- }
UC
Nhận xét: UC Chậm pha so với i
một góc -
d) Nhánh R - L - C mắc nối tiếp
Xét một đoạn mạch nối tiếp gồm các phần tử R, L, C
R XL XC
I(t)

UR UL UC
U(t)

Giả sử: i(t) = I√ sin( t) (A) ψi = 0;


u(t) = uR(t) + uL(t) + uC(t) hay biểu diễn bằng véc tơ: (I,0o)
⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
Vẽ giản đồ véc tơ:
Bƣớc 1: Trong mạch nối tiếp chọn dòng điện trong mạch làm
chuẩn và vẽ véc tơ dòng điện.
Bƣớc 2: Lần lƣợt vẽ các véc tơ điện áp (khi vẽ chú ý góc lệch pha
giữa các điện áp với dòng qua mạch).
Bƣớc 3: Tìm véc tơ điện áp tổng cấp vào hai đầu của mạch. Véc tơ
điện áp tổng chính là véc tơ tổng hợp từ các véc tơ áp.
UL
UL
I
UC
0 UR
U

U
0
⃗ UC
UR
I

Trƣờng hợp 1:XL> XC: Nhánh mang tính cảm.


Trƣờng hợp 2: XL< XC: Nhánh mang tính dung.

= arctag( )
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Bài tập 1:
u(t) = 200 √ sin( t) (V), I = 3A, i iR
Góc lệch pha u(t) và i(t) bằng tìm R, C,
ic
biểu diễn i(t), iR(t), iC(t). u(t) C R

Bài tập 2: Vẽ giản đồ véc tơ của mạch điện gồm các nhánh mắc
song song

1.3 SỐ PHỨC BIỂU DIỄN CÁC THÔNG SỐ ĐIỀU HÒA


Mục đích:Nhằm khắc phục các nhược điểm của phương pháp véc
tơ quay. Vì vậy đối với các bài toán mạch phức tạp ta sử dụng phương
pháp số phức để giải.
1.3.1 Biểu diễn thông số điều hòa bằng số phức
Số phức:
Truï oảo
c aû
Trục
̇ = a + jb. j
V
b
a: phần thực.
c
b: phần ảo.
j: đơn vị ảo. ( ) 0 Trục thực
Truïc thöïc
0 a i

Biểu diễn số phức ̇ trên mặt phẳng phức.


̇ {c: Modul, θ: góc hợp với trục thực)
Biểu diễn thông số điều hòa bằng số phức:
Giá trị hiệu dụng: Modul của số phức
Góc pha ban đầu: góc hợp với trục thực của số phức
Các dạng biểu diễn của số phức:
+ Dạng đại số : ̇ = a + jb
+ Dạng lƣợng giác : ̇ = c.cosθ + j.c.sinθ .
+ Dạng Euler : ̇ = c.
1.3.2 Các phép tính với số phức
a. Cộng, trừ số phức
̇ 1 = a + jb c1 = √ , θ1 = arctag( )

̇ 2 = d + jg c2 = √ , θ2 = arctag( )

̇1 ̇ 2 = (a ) + j(b g)
b. Nhân, chia số phức
̇ 1 = c1 θ1 = c1.
̇ 2 = c2 θ2 = c2.
̇ 1. ̇ 2 = c1.c2.
̇
̇
= .

c. Tích phân

∫ 

d. Đạo hàm

j .

e. Số phức liên hợp


Có số phức ̇ số phức liên hợp với nó là: ̂
̇ = a + jb = c θ suy ra: ̂ = a - jb = c θ
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

1.3.3 Biểu diễn các phần tử thụ động bằng số phức


a) Nhánh thuần trở

i(t) R IR R
a b
uR(t) UR

uR(t) = i(t).R ̇ = ̇ .R

b) Nhánh thuần cảm

uL(t) = L (t) ̇ = L.j. . ̇ = ZL. ̇ (ZL = j L = j.XL)

ZL : Gọi là điện kháng phức.

L I ZL
i(t)

u (t)
L
UL

c) Nhánh thuần dung


C I ZC
i(t)

u (t)
C
UC

uC(t) = .∫ ̇ = ̇
= ̇ = ZC. ̇ (ZC =1/ j C = j.XC)

ZC : Gọi là điện dung phức.


d) Nhánh R, L, C mắc nối tiếp
R XL XC R XL XC
I(t) I

UR UL UC UR UL UC
U(t) U

̇ = ̇ + ̇ + ̇
= .̇ R + .̇ ZL+ .̇ ZC= .̇ (R + ZL+ ZC)
= .̇ (R + j.XL- j.XC) = .̇ Z
Z = R + j(XL-XC)(Ω) gọi là tổng trở phức.

Y = ( hay S: Siemen) gọi là tổng dẫn phức.

Tam giác tổng trở


XL- XC
z=√ 0
R
θ = arctag

1.3.4 Các loại công suất


S: công suất biểu kiến (VA)
P: công suất tác dụng (W)
Q: công suất phản kháng (VAR)
̃ = ̇ . = .̇ Z. = .Z
= (R + j.XL- j.XC) S
Q
= .R + j(XL- XC)
0
= P + jQ P
P = .R
Q = (XL- XC)
S=√
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

1.4 BIẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH ĐIỆN


Mục đích của các phép biến đổi tƣơng đƣơng là biến đổi bài toán
mạch phức tạp thành bài toán mạch đơn giản hơn để việc tính toán đƣợc
dễ dàng hơn.
1.4.1 Các phần tử mắc nối tiếp

I Z1 Z2 Zn

U1 U2 Un

̇ = ̇ + ̇ +......+ ̇

= ̇ Z1 + ̇ Z2 +...... + ̇ Zn
= ̇ (Z1 + Z2 +...... + Zn)
= ̇ Ztd
Vậy Ztd = Z1 + Z2 +...... + Zn.
1.4.2 Các phần tử mắc song song

I a
I1 I2 I3 In
U Z1 Z2 Z3 Zn

̇ = ̇ + ̇ +......+ ̇

= ̇( + +.......+ )

= ̇
Hay = + +.......+ .

1.4.3 Biến đổi sao - tam giác


1 1

Z1
Z13 Z12

Z23
3 Z3 Z2 2 2
3

Biết Z1, Z2, Z3. Tìm Z12, Z13, Z23

Z12 = Z1 + Z2 +

Z13 = Z1 + Z3 +

Z23 = Z2 + Z3 +

1.4.4 Biến đổi tam giác - sao


Biết Z12, Z13, Z23. Tìm Z1, Z2, Z3?

Z1 =

Z2 =

Z3 =

1.5 ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ HAI ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF


a) Định luật Ôm
e(t) RK LK CK

i(t)
uk(t)
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Với một nhánh bất kỳ nối tiếp các phần tử có thể tìm đƣợc quan hệ
dòng điện và điện áp của nó, đó là Định luật Ôm tổng quát.
Với chiều dòng áp quy ƣớc ta có đƣợc:
uK(t) = eK(t) - uRK(t) - uLK(t) - uCK(t)

uK(t) = eK(t) - R.i(t) - L. - ∫

chuyển sang dạng số phức:


̇ = ̇ - [R + j(wL - )]. ̇
̇ = ̇ -Z. ̇
Các công thức trên đƣợc coi là Định luật Ôm tổng quát cho nhánh
có nguồn sức điện động.
b) Định luật Kirchhoff 1- K1(viết cho nút)
Tổng đại số các dòng điện ra vào tại một nút bằng 0 với quy ƣớc
dòng điện vào nút mang dấu (+), dòng điện ra nút mang dấu (-).
∑ = 0.
Ví dụ: Viết K1 cho nút a:

i1
a i3
K1(a): i1(t) - i2(t) + i3(t) = 0

i2

c) Định luật Kirchhoff 2-K2 (viết cho vòng)


Trong một vòng kín theo một chiều nào đó thì tổng đại số các sụt
áp trên các phần tử bằng tổng đại số các nguồn có trong vòng kín đó.
∑ =∑
Quy ƣớc:
- Xác định chiều của vòng
- Nếu chiều của sụt áp và chiều của nguồn sức điện động là cùng
chiều với chiều của vòng thì mang dấu (+), còn ngƣợc lại thì mang
dấu (-).
Ví dụ: Cho mạch điện nhƣ Hình 1.34. Viết phƣơng trình Định luật
Kirchhoff 2 cho vòng a:

K2(a): ∫ ∫
L1

i3(t
)
R1

R3
L3
(t)
) e1

a C3
i1 ( t

e2(t) R2 C2

i2(t)
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
Chƣơng 2.
CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH
2.1 PHƢƠNG PHÁP DÕNG ĐIỆN NHÁNH
Mục này sẽ xét phƣơng pháp cơ bản nhất để phân tích các mạch
tuyến tính có dòng hình sin, đó là phƣơng pháp dòng điện nhánh. Nó là
cơ bản nhất vì nó dùng trực tiếp các định luật cơ bản của mạch điện là
Định luật Kirchhoff cho các nút và các vòng cơ bản.
2.1.1 Khái niệm về biến và hệ phương trình dòng điện nhánh
Ở phƣơng pháp này ta đặt ẩn số cần tìm là dòng điện các nhánh.
Với mạch điện gồm m nhánh, n nút ở chế độ xác lập thì các lƣợng dòng,
áp đều là các hàm điều hòa. Số phƣơng trình viết theo Định luật Kirrchof
cho dòng điện và điện áp độc lập:
K1 = n -1.
K2 = m - n +1.
Nếu chọn các dòng điện nhánh iNh làm ẩn thì cần phải lập đƣợc m
phƣơng trình để giải. Rõ ràng số phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff
trên có:
K1 + K2 = n - 1 + m - n + 1 = m
Tuy vậy từ phƣơng trình Kirchhoff 2 phải viết đƣợc theo các biến
nhánh. Điều này liên quan đến Định luật Ôm trên các nhánh. Một cách
tổng quát các sụt áp trên các thông số thụ động của nhánh thứ k có thể
viết theo dòng điện trong nhánh đó có chú ý đến ảnh hƣởng do dòng
điện chạy trong các nhánh khác thông qua tác động hỗ cảm gây ra:

Uk(t) = Lk + rk.ik + ∫ ∑

trong đó rk, Lk, Ck là các thông số thụ động của nhánh thứ k của vòng.
Mkl là hỗ cảm giữa nhánh k và nhánh l.
Viết gọn lại:
Uk(t) = Zk{ik(t)} ∑ {ik(t)}
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

2.1.2 Hệ phương trình dòng điện nhánh


Từ trên ta có hệ phƣơng trình dòng điện nhánh:
(n- 1) phƣơng trình Định luật Kirchhoff 1
∑ (t)= 0.
Và (m - n -1) phƣơng trình Định luật Kirchhoff 2.

∑ [ (LK + rK.iK + ∫ ∑ )] = ∑ (t)

Từ hệ phƣơng trình trên ta có thể giải đƣợc nghiệm là dòng điện


trong các nhánh.
2.1.3 Các bước giải theo phương pháp dòng điện nhánh
- Bƣớc 1: Phức hóa sơ đồ.
- Bƣớc 2: Chọn ẩn số là dòng điện trong các nhánh và biểu diễn
chiều dòng điện “tùy ý”.
- Bƣớc 3:
+Viết Định luật Kirchhoff 1 cho n-1 nút (với n là số nút của mạch)
+ Viết Định luật Kirchhoff 2 cho m - n +1 mắt lƣới (với m là số
nhánh của mạch).
- Bƣớc 4: Giải hệ phƣơng trình trên tìm đƣợc dòng điện trong
các nhánh.
Ví dụ

J3
a I3 b
I1 Z3 I5
Z1 Z2 Z4 Z5

E1 I I2
II III E5
I4
Hướng dẫn:
K1(a): ̇ + ̇ - ̇ - ̇ = 0
K1(b): ̇ - ̇ - ̇ + ̇ = 0
K2(I): ̇ .Z1 + ̇ .Z2= ̇
K2(II): ̇ .Z2 - ̇ .Z3 - ̇ .Z4 =
K2(III): ̇ .Z5 + ̇ .Z4= ̇

2.2 PHƢƠNG PHÁP DÕNG ĐIỆN VÒNG


Mục đích của phương pháp dòng điện vòng là giảm được số ẩn từ
đó giảm được số phương trình.
Đây cũng là một phƣơng pháp cơ bản để phân tích mạch điện
tuyến tính. Theo phƣơng pháp này ẩn số là các dòng điện vòng độc lập,
những dòng này coi nhƣ là chạy khép kín theo các đƣờng vòng độc lập.
Ví dụ các dòng điện vòng ̇ , ̇ , ̇ trong Hình 2.2.
a I3 b
I1 Z3 I5
Z1 Z2 Z4 Z5

E1 I a I2
Ib
E3 Ic E5

Những dòng điện này là kết quả phân tích dòng điện các nhánh mà
ra, ví dụ trong Hình 2.2 dòng trong nhánh 1 bằng dòng điện vòng ̇ ,
trong nhánh 2 bằng hiệu của ̇ và ̇ .
Cách phân tích này thể hiện đúng tính liên tục của dòng điện ở
các nút.
Thật vậy với cách phân tích nhƣ vậy ở mỗi nút, ví dụ nút trên bên
trái các dòng điện vòng ̇ , ̇ sau khi đi vào lại đều đi ra khỏi nút, nghĩa
là đối với dòng điện vòng ở mọi nút đều có:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

∑ ̇

Tức là về toán học bản thân cách đặt khái niệm dòng điện vòng đã
thỏa mãn sẵn Định luật Kirchhoff 1 rồi, các phƣơng trình viết theo luật
này sẽ vô nghĩa vì không cho ta hiểu biết gì thêm về quan hệ giữa các
dòng này.
Vậy Định luật duy nhất theo đó ta viết phƣơng trình cho các dòng
điện vòng chỉ còn lại là Định luật Kirchhoff 2.
Bài toán bây giờ đặt ra là: với các dòng điện vòng độc lập đã chọn,
ta lập đƣợc phƣơng trình để tính ra chúng, từ những trị số tìm đƣợc đó
tìm ra dòng, áp và công suất trên các nhánh. Đó cũng chính là các bƣớc
đi của phƣơng pháp này.
Các bước giải theo phương pháp dòng điện vòng
- Bƣớc 1: Phức hóa sơ đồ
- Bƣớc 2: Chọn ẩn là các dòng điện vòng độc lập, là các dòng chảy
khép kín theo các vòng độc lập với chiều dƣơng tùy ý. Thƣờng chọn
chúng chảy khép kín qua các mắt lƣới.
- Bƣớc 3: Lập phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff 2 cho (m - n
+ 1) mắt lƣới. Khi thành lập các phƣơng trình này tiện nhất là ta đi theo
những đƣờng vòng trùng với mỗi dòng điện vòng. Trong ví dụ lối đi
vòng thứ a chọn trùng (cả chiều và vòng) với dòng điện vòng ̇ . Trong
một vế của phƣơng trình phải kể các điện áp sụt trên mỗi nhánh của
đƣờng vòng gây ra bởi tất cả các dòng điện vòng chảy qua nhánh đó, và
trong vế kia phải kể tất cả các sức điện động có trên những nhánh của
đƣờng vòng.
Ví dụ cho đƣờng vòng 2 ta có phƣơng trình:
̇ ̇ ̇ hoặc ̇ ̇ ̇ ̇
Ta thƣờng ghép các số hạng lại theo ẩn số:
̇ ̇ ̇
Cũng vậy, cho các vòng b và vòng c lần lƣợt ta có thêm:
̇ ̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇ ̇
Để đi đến những dạng viết chung ta hãy xét phƣơng trình cân bằng
áp trên các vòng mà nó chảy qua (trên và ). Ta gọi tổng trở +
của vòng a là tổng trở riêng của vòng a ký hiệu là Zaa = Z1 = Z2.
Số hạng thứ 2 biểu thị phần sụt áp trên mạch vòng đó gây ra bởi
dòng Ib khi chảy qua Z2. Về kết cấu các vòng mà xét Z2 là tổng trở của
nhánh tham gia chung cả hai vòng a và b. Ta gọi nó là tổng trở chung
của các vòng a và b, ký hiệu là Zab. Nó sẽ là âm nếu dòng điện Ib trên đó
ngƣợc chiều với Ia và dƣơng nếu cùng chiều.
Ký hiệu tổng các sức điện động trong mỗi vòng là Ea, Eb theo quy
ƣớc trên ta có phƣơng trình cho các dòng điện vòng:
̇ ̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇ ̇

{ ̇ ̇ ̇ ̇
Trong đó các chỉ số Zkk có 2 chỉ số giống nhau mang dấu dƣơng,
còn các hệ số Zkl sẽ bằng các tổng trở chung giữa vòng thứ k và thứ l với
dấu dƣơng hay âm, hay hằng số không tùy theo chiều của dòng điện
vòng Ik và Il trên đó giống nhau, hay ngƣợc lại, hay không có nhánh nào
cả (ví dụ Ia và Ib không có nhánh chung).
Chú ý rằng Zkl = Zlk vì là tổng trở của nhánh chung cho hai vòng k
và l, do đó các hệ số Zkl trong hệ phƣơng trình này thƣờng đƣợc đối
xứng qua trục chéo chính.
- Bƣớc 4: Giải hệ phƣơng trình tìm nghiệm là các dòng điện vòng.
- Bƣớc 5: Dòng trong các nhánh bằng tổng đại số các dòng vòng đi
qua nhánh đó. Sau đó nếu cần có thể tìm đƣợc điện áp, công suất trên
các nhánh hoặc điện thế các nút.
Chú ý rằng, khi trong mạch có những nguồn dòng đƣa vào và ra ở
những cặp nút nào đó, để tính toán theo phƣơng pháp dòng điện vòng ta
tùy ý giả thiết các nguồn dòng ấy chảy khép mạch qua các nhánh tùy
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

chọn, sau đó viết phƣơng trình của các vòng có nguồn dòng chảy qua
phải kể cả sụt áp gây bởi các nguồn dòng này.
Ví dụ 1:
J

r2
r1
r3
Ia Ib
E1 E2

Cho mạch điện nhƣ hình vẽ với thông số nhƣ sau: r1 = 4 Ω, r2 = 5 Ω,


r3 = 50 Ω với E1 = 12 V, E2 = 12,5 V, J = 0,47 A đều là những lƣợng
không đổi. Hãy tính dòng điện trong các nhánh.
Giải:
Đầu tiên tùy ý giả thiết nguồn dòng J khép mạch qua nhánh 3, ta
chọn 2 vòng theo 2 mắt lƣới a và b, và viết phƣơng trình theo Định luật
Kirchhoff 2 cho 2 vòng đó

Thay số ta đƣợc:

Giải ra ta đƣợc:
{

Dòng điện trong các nhánh bằng tổng các dòng điện vòng qua
mỗi nhánh:
I1 = Ia = -0,175 A
I2 = Ib -Ia = -0,1041 A
I3 = Ib + J = 0,245 A
Ví dụ 2: Cho mạch điện, viết phƣơng trình mô tả mạch điện theo
phƣơng pháp dòng điện vòng.

J3
a I3 b
I1 * ZM * Z3 * ZM * I5
Z1 Z2 Z4 Z5

E1 IVI I2
IVII IVIII E5
I4

Hướng dẫn:
K2(I): ̇ .(Z1 + Z2 ) - 2ZM. ̇ - Z M. ̇ + Z2. ̇ = ̇
K2(II): (Z4 + Z2 + Z3) ̇ + Z2. ̇ + Z4. ̇ - Z3 . ̇ + Z M. ̇ +
Z M. ̇ = 0
K2(III): (Z4 + Z5) ̇ -Z4. ̇ - 2ZM. ̇ + Z M. ̇ = ̇
̇ = ̇
̇ = ̇ + ̇
̇ = ̇ - ̇
̇ = ̇ - ̇
̇ = ̇ .

2.3 PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT


Chỉ áp dụng phương pháp này với bài toán không có hỗ cảm.
Phƣơng pháp điện thế nút nêu trong mục này cũng là một phƣơng
pháp cơ bản. Phƣơng pháp này không đặt ẩn số của bài toán là dòng điện
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

mà là điện thế tại các nút. Sau khi tìm đƣợc điện thế các nút, có thể tìm dễ
dàng các đại lƣợng khác nhƣ điện áp, dòng điện, công suất các nhánh.
Nếu một mạch có n nút thì số thế các nút là n, nhƣng ta biết rằng,
trong một hệ thống có tính chất thế, thế mỗi điểm chỉ đƣợc xác định khi
ta lấy chúng so sánh với thế của một điểm tùy ý chọn làm chuẩn để so
sánh; để đơn giản thƣờng chọn thế điểm chuẩn bằng 0.
Do đó trong n nút thì lấy một nút tùy ý làm chuẩn với thế = 0, và
nhƣ vậy chỉ cần tìm (n-1) ẩn số là thế còn lại.
Do tính chất thế của mạch cho nên thế các nút tự chúng đã thỏa
mãn Định luật Kirchhoff 2. Vì trong một mạch có tính chất thế, đi theo
mọi đƣờng vòng kín để trở lại điểm xuất phát, lƣợng tăng thế luôn bằng
0. Vì vậy chỉ còn dựa vào Định luật Kirchhoff 1 để thành lập các phƣơng
trình. Nhƣ ta đã biết số phƣơng trình độc lập theo Định luật này vừa
đúng bằng n -1, tức là bằng số ẩn cần tìm. Duy chỉ có một điều phải viết
các phƣơng trình với ẩn số không phải lấy tƣờng minh là dòng điện các
nhánh nữa mà là thế của n -1 nút độc lập.
Vấn đề cần viết dòng điện trong mỗi nhánh trong các phƣơng trình
theo thế hai đầu nút mỗi nhánh. Ví dụ đối với nhánh 2 trong mạch điện
trên ta có:
E2 Z2 I2

a I3 b
I1 I4 Z3 I6
Z1 Z4 Z5 Z6

E1 E4 E6
I5

̇ = f( ̇ ̇
Và tổng quát:
̇ = ̇ ̇ ̇
Thay thế biểu thức này vào hệ phƣơng trình theo Định luật
Kirchhoff 1:
∑ ̇

Ta có n -1 phƣơng trình dạng:

∑ ̇ ̇ ̇ ̇

Liên hệ n -1 thế các nút.


Giờ ta dẫn ra phƣơng trình cho vòng từ a qua E2, Z2 đến b rồi về a,
theo Định luật Kirchhoff 2 ta có:
̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇
Suy ra:
̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇ ̇

Nếu gọi dòng chảy với chiều chảy từ a đến b là ̇ và sức điện
động lấy chiều từ a đến b là ̇ , ta có quan hệ sau:
̇ ̇ ̇ ̇
Thay thế công thức trên vào hệ phƣơng trình Định luật Kirchhoff 1
ta đƣợc hệ phƣơng trình cần tìm cho thế các nút.
Ta dẫn ra quy luật chung tiện dùng cho việc viết hệ phƣơng trình
theo Định luật Kirchhoff cho thế ̇ của các nút. Ta xem xét mạch cụ
thể và viết phƣơng trình cho từng nút với quy ƣớc ̇ .
Nút a:
̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇
̇

Nút b:
̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Rút gọn phƣơng trình thành:


̇ ̇ ̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇ ̇
Ta thấy vế trái của phƣơng trình gồm tích của điện thế các nút với
tổng dẫn. Trong phƣơng trình viết cho mỗi nút (ví dụ nút a) hệ số nhân
với thế nút ấy ( ̇ ) bằng tổng dẫn những nhánh có một đầu nối với nút
đó (nhánh 1,2,3,4); ta ký hiệu hệ số đó bằng chữ Yaa. Còn hệ số nhân với
thế nút khác ví dụ ̇ bằng tổng các tổng dẫn những nhánh nối giữa các
nút a và nút ấy (giữa nút a và nút b) với dấu trừ đằng trƣớc, ta ký hiệu hệ
số ấy bằng Yab.
Còn vế phải gồm tổng các tích ̇ của sức điện động và tổng dẫn
các nhánh thứ k có một đầu nối vào nút đang viết phƣơng trình với quy
ƣớc về dấu là: Những sức điện động hƣớng vào nút đó mang dấu dƣơng,
rời khỏi nút mang dấu âm. Nhƣ vậy ta viết lại hệ dƣới dạng tổng quát
nhƣ sau:

̇ ̇ ∑ ̇

̇ ̇ ∑ ̇
{
Các hệ số Ykl thƣờng đối xứng qua đƣờng chéo chính Yab = Yba.
Một cách tổng quát suy ra với mạch có p = n-1 nút độc lập ta cần
viết p phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff 1 cho từng nút, tổng quát
nhƣ sau:

̇ ̇ ̇ ∑ ̇ ∑ ̇

̇ ̇ ̇ ∑ ̇ ∑ ̇

̇ ̇ ̇ ∑ ̇ ∑ ̇
{
Trong đó ta đã đƣa thêm vào vế phải, những nguồn dòng ∑ ̇ ở
nút k với quy ƣớc mang dấu dƣơng nếu chảy vào nút và âm nếu chảy ra.
Vậy tóm lại ta có trình tự giải mạch điện theo phƣơng pháp điện
thế nút nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Phức hóa sơ đồ
- Bƣớc 2: Chọn nút với điện thế chuẩn = 0
- Bƣớc 3: Viết phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff 1 cho n - 1
nút còn lại
- Bƣớc 4: Lập hệ phƣơng trình với ẩn là thế tại các nút
- Bƣớc 5: Giải hệ phƣơng trình tìm đƣợc thế tại các nút
- Bƣớc 6: Tìm dòng điện trên các nhánh theo các thế vừa tìm đƣợc.
Ví dụ 1:

J3
a I3 b
I1 Z3 I5
Z1 Z2 Z4 Z5

E1 I I2
II III E5
I4

Hướng dẫn:
Chọn ̇ = 0
Phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff 1 cho nút a:
1̇ - 2̇ - 3̇ + 3̇ = 0
̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇
- - + ̇ =0

Phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff 1 cho nút b:


̇ + ̇ - ̇ - ̇ =0
̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇
 + - - ̇ =0
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

̇ ̇
̇ ( ) ̇
{ ̇ ̇
̇ ( ) ̇

̇ ̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇ ̇
Giải hệ phƣơng trình ta tìm đƣợc ̇ và ̇
Cuối cùng ta tính đƣợc:
̇ ̇ ̇
̇=

̇ ̇
̇=

̇ ̇
̇=

̇ ̇
̇=

̇ ̇ ̇
̇ =

Ví dụ 2: Tìm dòng điện trong các nhánh theo phƣơng pháp thế đỉnh.
a I3
I1
Z1 Z2 Z3

E1 I2 E3
b

Hướng dẫn:
Chọn ̇ = 0.
Phƣơng trình theo Định luật Kirchhoff 1 cho nút a:
̇ - ̇ - ̇ =0
̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇ ̇
 - - =0
̇ ̇
 ̇ (- - - )=- -
̇ ̇
 ̇ = = ̇

Vậy:
̇ ̇ ̇
̇ =

̇ ̇
̇ =

̇ ̇
̇ =

Chú ý: Với bài toán gồm nhánh song song 2 nút ta có công thức
tổng quát.
Chọn ̇ =0.
̇
̇ = ̇ =

Quy ƣớc ̇ . , mang dấu dƣơng nếu chiều của ̇ và ̇ hƣớng


vào nút và ngƣợc lại.

2.4 PHƢƠNG PHÁP XẾP CHỒNG VỚI MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH
Mạch điện tuyến tính có một tính chất cơ bản là tính xếp chồng
đáp ứng với các kích thích. Vì vậy có thể dùng tính chất này vào việc xét
và tính mạch tuyến tính có nhiều kích thích điều hòa cùng hoặc khác tần
số, coi là một nguyên tắc: đáp ứng dòng áp i(t), u(t) trên mỗi nhánh bằng
tổng các đáp ứng trên nhánh đó ứng với từng kích thích riêng rẽ.
Ta thƣờng dùng nguyên tắc này cho những bài toán mạch mà việc
xét từng đáp ứng thành phần sẽ dễ hơn và thƣờng dùng kết hợp nó với
những phƣơng pháp khác đã nêu.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Cụ thể nội dung phƣơng pháp xếp chồng ở đây là: xét một nhánh
thứ k nào đó ta tìm dòng, áp gây riêng rẽ bởi các nguồn có cùng tần số
đánh số 1, 2,..., l,...:
̇ , ̇ ,...., ̇ (t), ,...,
̇ , ̇ ,...., ̇ , ,...,
Gộp lại ta sẽ đƣợc trạng thái dòng, áp trên các nhánh đó:
̇ ∑ ̇ ∑
̇ ∑ ̇ ∑
Cần chú ý:
- Khi xét tác dụng riêng của một nguồn nào đó phải cho triệt tiêu
tất cả cácnguồn khác, cụ thể coi ngắn mạch nguồn áp vì có nội trở Ze =0,
hở mạch nguồn dòng vì có nội trở Zj = .
- Không xếp chồng đƣợc các trạng thái công suất. Đó là vì công
suất mỗi nhánh bằng I2krk sẽ không bằng xếp chồng công suất ứng với
mỗi nhánh kích thích ∑ . Hiển nhiên là:
∑ ∑ .
- Không dùng đƣợc phƣơng pháp xếp chồng xét trạng thái các
mạch phi tuyến.
Cụ thể các bƣớc giải mạch theo phƣơng pháp xếp chồng nhƣ sau:
- Gọi đáp ứng là dòng, áp trong các nhánh; kích thích là nguồn sức
điện động e(t), nguồn dòng j(t)
Nếu trong bài toán mạch với các kích thích có tần số khác nhau
thì ta sử dụng phƣơng pháp xếp chồng.
eCk(t) = E0 + ∑ √ Sin(kwk + φek)
E0: Nguồn điện 1 chiều.
Bƣớc 1: Cho một nguồn tác động, dập tắt các nguồn còn lại (ngắn
mạch nguồn áp, hở mạch nguồn dòng).
Bƣớc 2: Giải mạch điện với một nguồn tác động bằng phƣơng
pháp số phức tìm đƣợc các đáp ứng và chuyển về dạng thời gian.
Bƣớc 3: Lần lƣợt cho từng nguồn tác động, giải mạch điện bằng
phƣơng pháp số phức, tìm đƣợc các đáp ứng và chuyển về dạng thời gian.
Bƣớc 4: Đáp ứng tổng = tổng các đáp ứng thành phần.
E0 nguồn điện 1 chiều:
C Tần số góc = 0  tụ điện hở mạch

L Tần số góc = 0  cuộn cảm ngắn mạch


thành dây dẫn
E(t) nguồn xoay chiều sử dụng số phức để giải.

i(t) = ∑ (t) suy ra: I = √∑

u(t) = ∑ (t) suy ra: U = √∑


Ví dụ: Dùng phƣơng pháp xếp chồng tìm i3, u3 trong mạch sau, với các
thông số Z1 = 5j Ω, Z2 = 4j Ω, Z3 = 10j Ω, ̇ ,
̇

I1 I2
Z1 I3 Z2 Z1 I31 Z2 Z1 I32 Z2
E1 Z3 E2 E1 Z3 Z3 E2
U3 U31 U32

Giải: Theo phƣơng pháp xếp chồng ta coi trạng thái ̇ , ̇ là tổng
các đáp ứng gây riêng rẽ bởi ̇ , ̇ .
Ta dẫn ra biểu thức tính ̇ , ̇ gây bởi ̇ trong sơ đồ hỗn hợp.
Ký hiệu tổng trở hai nhánh song song 2, 3 là Z23 =Z2//Z3 =Z2.Z3/(Z2+Z3)
lần lƣợt có:
̇
̇
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

̇
̇ ̇

̇ ̇
̇

Thay giá trị Z23 vào ta có công thức gần đúng để tính dòng, áp trên
một phân nhánh của sơ đồ chữ T
̇ ̇
̇ ̇

Ta thấy dòng, áp ̇ , ̇ cũng thuộc một phân nhánh của sơ đồ


chữ T, chỉ khác là nhánh 1 và 2 đổi chỗ cho nhau. Vậy cũng có:
̇ ̇
̇ ̇
Xếp chồng lại ta có:
̇ ̇ ̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇ ̇ ̇
Thay số ta đƣợc kết quả:
̇
̇

2.5 ĐỊNH LÝ THEVENIN - NOORTON


Đặt vấn đề: Với những bài toán mạch ta chỉ cần tính đáp ứng
(dòng, áp) trên một nhánh thì việc áp dụng các phƣơng pháp đã học
(phƣơng pháp dòng điện nhánh, phƣơng pháp dòng điện vòng, phƣơng
pháp thế đỉnh) là không phù hợp vì các phƣơng pháp này là tính đáp ứng
trên tất cả các nhánh. Vì vậy để tính đáp ứng trên một nhánh ta sử dụng
nguyên lý máy phát điện tƣơng đƣơng (hay Định lý Thevenin -
Noorton).
2.5.1 Định lý Thevenin
Đƣa nhánh cần tìm ra phía ngoài, phần còn lại của mạch điện đƣợc
thay thế bởi 1 mạng 1 cửa (2 cực) và phần mạng 1 cửa này đƣợc thay thế
bởi nguồn sức điện động E0 mắc nối tiếp với tổng trở tƣơng Z0 trong đó
E0 là điện áp hở mạch giữa 2 cực và Z0 gọi là ZV nhìn từ 2 cực với điều
kiện các nguồn triệt tiêu (ngắn mạch nguồn sức điện động, hở mạch
nguồn dòng).
I
Mạng 1
Mạng 1 cửa 2 cực E0 = Uhở
cửa 2 cực Zt

Mạng 1 Mạng 1
cửa không cửa không
nguồn nguồn
Z0 = ZV Y0 = YV

2.5.2 Định lý Noorton


Kéo nhánh cần tìm ra phía ngoài, phần còn lại của mạch điện đƣợc
thay thế bởi nguồn dòng J0 mắc song song với tổng dẫn Y0, trong đó
nguồn dòng J0 đƣợc tính là dòng điện ngắn mạch giữa 2 cực và Y0 bằng
YV đƣợc nhìn từ 2 cực với điều kiện các nguồn triệt tiêu.
I

Mạng 1
cửa 2 cực Zt J0 Y0 Zt
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Mạng 1
Mạng 1
J0 = Ingắn cửa không
cửa 2 cực Y 0 = YV
nguồn

2.5.3 Hệ quả

Y0=
Z0
J0 Y0
E0 = J0.Z0
E0
J0 = E0.Y0

2.5.4 Trình tự tính toán


Bƣớc 1: Kéo nhánh cần tìm ra phía ngoài. Phần mạch còn lại
đƣợc thay thế bằng mạng 1 cửa 2 cực.
Bƣớc 2: Thay thế mạng 1 cửa theo Định lý Thevenin hoặc
Noorton. Chú ý khi tính ZV hoặc YV thì các nguồn phải triệt tiêu.
Bƣớc 3: Nắp nhánh cần tìm vào phần mạng 1 cửa đã thay thế để
tính đáp ứng cần tìm.
Bài tập: Cho mạch điện nhƣ Hình vẽ 2.12, tính dòng điện đi qua tụ
điện C3.

C3
R1 L
j R4
e1
iL3
2.6 ĐIỀU KIỆN ĐƢA CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI RA TẢI
Cho một mạng 1 cửa có nguồn cung cấp cho một tải có thể biến
động Zt. Dùng Định lý Thevenin có thể tìm đƣợc điều kiện Zt cần thỏa
mãn để một cửa đƣa đƣợc ra khỏi cửa công suất cực đại. Thật vậy theo
Định lý có thể thay mạng một cửa bằng một nguồn tƣơng đƣơng.

I Z0 I

Nguồn Zt Tải Zt
E0

Trong đó Z0 = R0 + jX0, Zt = RtjXt, Pt = I2.Rt

Mà I =

Suy ra:

Pt=

Từ công thức này ta thấy muốn đƣa công suất cực đại ra tải có hai
điều kiện:
a) hay

b) lớn nhất.

Vì R0 là hằng số nên điều kiện (b) thỏa mãn khi:

[ ]

Giải phƣơng trình này ta đƣợc: Rt = R0.


Viết gộp lại điều kiện đó dƣới dạng số phức, cuối cùng ta đƣợc
điều kiện cần tìm:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

, Zt = ̃

Khi điều kiện này thỏa mãn, công suất đƣa đến tải là cực đại và bằng:

Ptmax =

Vì vậy khi cần truyền tải công suất cực đại đến tải mà không cần
quan tâm đến hiệu suất, ví dụ nhƣ khi truyền tín hiệu thông tin, khi thiết
kế các bộ khuếch đại công suất nhỏ, khi dùng các nguồn phát tín hiệu
công suất nhỏ,... ta phải chọn nguồn và tải sao cho thỏa mãn điều kiện
trên. Trên thực tế Zng và Rt thƣờng không thỏa mãn sẵn các điều kiện đó.
Vì vậy để thỏa mãn điều kiện này thƣờng phải nối thêm một bộ phận
trung gian có thông số thích hợp giữa nguồn và tải, gọi là hòa hợp nguồn
và tải.

2.7 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN


Trong mạch điện điều hòa tổng công suất tức thời của n nhánh
bằng 0.
∑ = 0.
Công thức này chuyển sang phức với tích ma trận chuyển vị trí áp
nhánh và dòng nhánh liên hợp:

∑ [ ̇ ] .[ ̇ ]= 0.
Từ ma trận dòng nhánh chuyển sang ma trận dòng nhánh liên hợp:
[ ]=[ ]-[ ]
Suy ra:

[ ̇ ] -[ ]- [ ̇ ] .[ ]0
Từ Định luật Ôm dƣới dạng ma trận:
[ ̇ ] [ ̇ ]
[ ]=

Suy ra:
[ ̇ ] =[ ].[ ]-[ ̇ ]
Và:

[ ̇ ] = [ ̇ ] .[ ] -[ ̇ ]
Thay vào ta có:

[ ̇ ] .[ ] .[ ]= [ ̇ ] [ ]+ [ ̇ ] [ ]
Trong đó:

[ ̇ ] .[ ] .[ ] - Tổng công suất trên tải thụ động

[ ̇ ] [ ] - Tổng công suất do nguồn dòng gây ra.

[ ̇ ] [ ] - Tổng công suất do nguồn áp gây ra.

2.8 QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH


Một vấn đề quan trọng trong việc giải các phƣơng trình vi phân
của các bài toán kỹ thuật là tìm ra các điều kiện đầu, từ đó xác định các
hằng số tích phân của nghiệm tổng quát. Trong các bài toán mạch, các
điều kiện đầu đƣợc quyết định chủ yếu trong các thông số quán tính L,
M và C, mà ở đây có thể phát biểu dƣới các dạng luật đóng mở. Các luật
này quy định tình trạng trong các phần tử quán tính của mạch ở lân cận
những thời điểm đóng thêm hoặc ngắt bớt các nguồn tác động cũng nhƣ
các thông số thụ động, hay nói một cách tổng quát hơn, ở lân cận những
thời điểm đó có những đột biến trong thông số của mạch. Ứng với hai
loại phần tử quán tính từ (L và M) và điện dung (C) có 4 luật đóng mở.
2.8.1 Sơ kiện trong mạch điện quá độ
Ta biết rằng trong hệ phƣơng trình Kirchhoff chỉ có duy nhất Định
luật Ôm đối với phần tử dung, cảm có dạng phƣơng trình vi phân cấp 1:
L.i’L = uL
C.u’C = iC
Còn Định luật Ôm đối với các phần tử trở, dẫn và các phƣơng trình
cân bằng theo Định luật Kirchhoff 1, 2 đều có dạng đại số:
r.ir = ur và ∑ = ∑ ,∑ =∑
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

vận dụng các phát biểu trên ta suy ra:


a) Luật đóng mở 1: Dòng điện qua cuộn cảm biến thiên liên tục tại
thởi điểm đóng mở:
iL(-0) = iL(+0),
b) Luật đóng mở 2: Điện áp trên tụ điện biến thiên liên tục tại thời
điểm đóng mở
uC(-0) = uC(+0)
c) Luật đóng mở 3:
Tổng từ thông móc vòng trong mọi vòng kín thì biến thiên liên tục
tại thời điểm đóng mở:
∑ ∑ Hay: ∑ ∑
d) Luật đóng mở 4:
Tổng điện tích trên các tụ điện xét tại 1 nút biến thiên liên tục tại
thời điểm đóng mở.
∑ ∑ Hay: ∑ ∑
2.8.2 Trình tự tính toán sơ kiện
Mục đích cuối cùng của việc tính toán sơ kiện là cần tìm đƣợc giá
trị các biến và các đạo hàm đến cấp cần thiết ở t = +0. Trình tự tính toán
nhƣ sau:
- Dựa vào chế độ xác lập cũ (trƣớc khi khóa k tác động) tính
iL(+0), uC(+0), hay ,
- Dựa vào các định luật đóng mở tìm các sơ kiện tại thời điểm t=
+0. Đối với các sơ đồ mạch Kirhof đó là các đại lƣợng iL(+0), uC(+0),
hay ,
- Viết hệ phƣơng trình vi tích phân theo phƣơng pháp dòng nhánh
khi k đã tác động. Xét tại thời điểm t = 0, tính ik, i’k.
- Nếu muốn tìm các i’k , i’’kthì từ hệ phƣơng trình ở bƣớc 3 ta đạo
hàm và xét tại thời điểm t = 0.
2.9 PHƢƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
2.9.1 Nội dung phương pháp
Nội dung của phƣơng pháp là tìm lời giải tổng quát về quá trình
quá độ x(t) dƣới dạng xếp chồng quá trình xác lập xxl(t) nghiệm riêng
phƣơng trình có kích thích, với nghiệm tổng quát hệ phƣơng trình thuần
nhất, mà sẽ gọi là quá trình tự do (không kích thích) xtd(t):
x(t) = xxl(t)+ xtd(t).
Vì một số dạng kích thích f(t) ta đã biết cách tìm nghiệm riêng xác
lập xxl(t) thỏa mãn hệ phƣơng trình mạch hệ số hằng:
(xxl, x’xl,....,t) = 0
Cho nên ở đây chỉ còn tập trung vào tìm nghiệm tự do tổng quát,
thỏa mãn hệ thuần nhất tƣơng ứng:
(x, x’,....,t) = 0
Nhƣng việc tìm nghiệm tự do tổng quát lại có thể chuyển về việc giải
một hệ phƣơng trình đại số đặc trƣng, khiến việc tính toán dễ dàng hơn.
Thật vậy ta biết rằng có thể đặt nghiệm phƣơng trình thuần nhất hệ
số hằng dƣới dạng:
xtd =A.ept
Với AK là hằng số tích phân còn pKlà nghiệm của định thức hệ
thống, hay là nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng (p) = 0.
Từ đó nghiệm tổng quát là:
xtd = ∑
Và cuối cùng nghiệm quá độ:
x(t) = xx1(t) + ∑
2.9.2 Trình tự tính phương pháp tích phân kinh điển
- Lập và giải phƣơng trình xác lập hiện hành (sau khi có tác động
của cầu dao, biến đổi mạch...) để tìm xx1(t).
- Lập và giải phƣơng trình đặc trƣng của hệ thống. Ở đây sẽ xác
định các số mũ đặc trƣng pk và dạng nghiệm tự do.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

- Xác định các điều kiện đầu x(+0) theo các điều kiện đóng mở và giá
trị của quá trình cũ x(-0) ở t = -0 cũng nhƣ hệ phƣơng trình hiện hành.
- Lập nghiệm quá độ tổng quát: x(t) = xx1(t) + ∑ và xác
định các hằng số tích phân Ak dựa vào các điều kiện đầu ở t = +0.
2.9.3 Lập phương trình đặc trưng và nghiệm tự do
Vì phƣơng trình đặc trƣng cho các nghiệm tự do nên các nguồn
trong hệ thống và sơ đồ phải đƣợc triệt tiêu. Các phép đạo hàm và tích
phân theo thời gian đƣợc hình thức bằng phép nhân với p và chia cho p
nên ứng với các phần tử cuộn cảm và tụ điện sẽ đƣợc đại số hóa sơ đồ
bằng L  pL và C  1/pC.
Biết rằng mọi đáp ứng tự do trong mọi sơ đồ đều có chung một số
mũ đặc trƣng, nên có thể làm nó nhƣ sau: Xét dòng tự do thứ k là itdk(t) ở
nhánh k và toán tử trở vào Zkk(p) của nó. Dễ thấy tích của chúng triệt
tiêu vì đó là dạng phƣơng trình trạng thái của hệ thống.
Zkk(p). itkd(t) = 0.
Với nghiệm tự do không triệt tiêu, suy ra phƣơng trình đặc trƣng
phải triệt tiêu, hay toán tử trở vào triệt tiêu:
Zkk(p) = 0.
Từ đó có quy tắc: lấy một nhánh bất kỳ, viết tổng trở vào Zkk(p) và
cho nó triệt tiêu, từ đó tìm đƣợc phƣơng trình đặc trƣng.
Ví dụ:
Cho mạch điện nhƣ hình sau:

k
Rr11
Rr22 J(p)
1/pC
E(p)
pL
Tìm phƣơng trình đặc trƣng?
Giải:
Sau khi ngắn mạch nguồn sức điện động e và hở mạch nguồn dòng
j, ta tìm trở kháng vào tại nhánh có cuộn cảm L.

Zkk(p) = r2 + pL +

Cho Zkk(p) = 0 tìm đƣợc dạng nghiệm tự do:

Zkk(p) = r2 + pL + =0

r2 + pL + =0

(r2 + pL)(1+rpC) + r1 = 0
p2LCr2 + p(L+r1r2C) + (r1+ r2) = 0.
Nghiệm tự do có dạng xtd(t) = ∑ trong đó số mũ pk cho
loại nghiệm riêng. Có 3 trƣờng hợp sau:
a) Trƣờng hợp pk thực có hình dáng
Xtd Xtd Xtd
2
Pk>0

1 Pk<0
0 0 0
1' t t t

2'

b) Trƣờng hợp pk là phức và liên hợp p*kvới pk = +j


xtd(t) = Ak = 2Re{ Ak } = 2| Ak|cos( +
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

c) Trƣờng hợp pk có nghiệm bội 2


Xtd(t) = Ak1 + t Ak2
Xét thành phần thứ 2 là t Ak2 dễ thấy nó tiến đến khi t  ,
điều này không thực tế trong các bài toán vật lý và mạch điện.
Có thể nhận xét chung là ở các bài toán thực tế nghiệm pk luôn có
thành phần thực âm để quá trình tự do phải tắt dần.
Ví dụ 1:
Thành lập phƣơng trình đặc trƣng cho mạch điện sau:
k
i1 i2 i3
Rr1
1

Rr22
C
E
L

Giải:
Ta có: Phƣơng trình theo các Định luật Kirchoff đối với các dòng
điện tự do:

{ ∫

Sau khi đại số hóa:

Ta đƣợc phƣơng trình đặc trƣng bằng cách cho triệt tiêu định thức
hệ số của hệ phƣơng trình:
(p) = | |=0

Khai triển định thức ta đƣợc:


p2(r1LC) + p(r1r2C + L ) + (r1 + r2) = 0.
Với hai nghiệm p1 và p2 mỗi dòng hay áp tự do sẽ là tổng hai hàm
mũ dạng:
xktd = xtd(t) = Ak1 +Ak2
Ví dụ 2: Dùng phƣơng pháp tích phân kinh điển tính các dòng quá độ
trong sơ đồ mạch Hình 2.26 biết r1 = r2 = 1 , E = 1 V, L = 1 H, C= 1 F.
Giải:
1. Tính các dòng xác lập ở chế độ mới.
Với E =const, sau khi đóng mở, đến chế độ xác lập dòng sẽ chỉ
chạy qua r1, r2, L và bằng:
i1xl = i2xl = = 0,5 A.
I3xl = 0
2. Phƣơng trình đặc trƣng đã đƣợc thành lập trong ví dụ:
p2(r1LC) + p(r1r2C + L ) + (r1 + r2) = 0
Thay số vào ta có:
p2 + 2p + 2 = 0.
Hay p12 = -1 1j
Vậy các dòng tự do tổng quát có dạng:
i1td = A1e-tsin(t+ )
-t
i2td = A2e sin(t+ )
-t
i3td = A3e sin(t+ )
Nghiệm tổng quát có dạng:
i2 = i2xl+ i2td = 0,5 + A2e-tsin(t+ )
i3 = i3xl+ i3td =A3e-tsin(t+ )
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

3. Điều kiện đầu và hằng số tích phân


Trong ví dụ trên đã có các điều kiện đầu t = +0:
i1(0) = 1 A; i’1(0) = -0,5 A/s;
i2(0) = 0,5 A; i’2(0) = -0,5 A/s;
i1(0) = 0,5 A; i’3(0) = 0 A/s;
Thay vào ta giải ra đƣợc:
A1 = 0,5; =

Vậy: i1(t) = 0,5 + 0,5 e-t sin(t + )

Tƣơng tự tìm đƣợc:


A2 = -0,5; =0
Vậy: i2(t) = 0,5 - 0,5 e-t sin(t )
A3 = 0,707; =

i3(t) = 0,707e-t sin(t + )

2.10 PHƢƠNG PHÁP TOÁN TỬ


2.10.1 Biến đổi toán tử Laplace
Lý thuyết toán tử Laplace - Furier cho ta công cụ đơn giản dùng
trong kỹ thuật điện để giải tìm nghiệm cũng nhƣ xét tính chất, dáng điệu
nghiệm các phƣơng trình hệ số bằng đạo hàm thƣờng và đạo hàm riêng.
Tinh thần của lý thuyết là gióng đôi phân bố thời gian hàm (t)
gọi là hàm gốc, với một hàm biến phức F(p), gọi là ảnh, sao cho phép
đạo hàm riêng theo thời gian sẽ gióng đôi với tích p.F(p). Do đó hệ
phƣơng trình vi tích phân hệ số hằng đối với hàm gốc (t) sẽ gióng đôi
với một hệ đại số tuyến tính đối với hàm ảnh F(p).
Nhờ có quan hệ gióng đôi ấy, có thể thông qua việc giải hệ phƣơng
trình đại số tìm ảnh F(p) để tìm đƣợc nghiệm gốc (t); hoặc qua việc xét
các tính chất về đại số của ảnh và nhất là hàm truyền đạt có thể hiểu
những tính chất, dáng điệu nghiệm phƣơng trình vi tích phân. Mặt khác
qua việc xét các hàm truyền đạt cũng có thể chỉ ra các điều chỉnh, tổng
hợp hệ tích vi tích phân sao cho nghiệm của nó có đƣợc những tính chất,
dáng điệu cần thiết.
Mô tả quan hệ gióng đôi giữa các cặp đối tƣợng và công việc ở
bảng dƣới đây.
Lý thuyết có 2 công thức biến đổi sau:

F(p) =∫ dt
Đây là biểu thức biến đổi thuận.
Để tồn tại F(p) thì hàm f(t).e-ptphải thỏa mãn một số điều kiện:

1(t).f(t). ∫ dp

Bảng biến đổi L của một số hàm thông dụng.


TT Gốc Ảnh
1
2 1
3 1(t) 1/p
4 t 1/p2
5 e-at

6 t.e-at

7 Cos at

8 Sin at

9 Cos (at+b)

10 Sin (at+b)

11 Sh at

12 Ch at
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

2.10.2 Hàm xung đơn vị 1(t) và hàm xung (t)


a) Hàm 1(t)

1(t) =

Hay 1(t) =,

Với hàm đơn vị trễ:

1(t- ) = ,

b) Hàm xung (t)

(t) = ,

Với xung trễ ta có:

(t- ) = ,

2.10.3 Một số tính chất của phép biến đổi Laplace


a) Tính tuyến tính :∑ ∑

b) Tính trễ : l(t- ).f((t- )d e-ptF(p)

c) Tính đồng dạng : 1(t)f(at) F( )

d) Tính xếp hàng gốc :∫ d F1(p).F2(p)

e) Đạo hàm ảnh : 1(t).(-t)n.f(t)

f) Tích phân ảnh :∫ 1(t).

g) Giới hạn :

h) Đạo hàm gốc : 1(t).f(t) pF(p) - f(+0)


i) Tích phân miền gốc :1(t).f’’(t) p2F(p) -pf(+0)-f’(0)

k) Dịch biến ảnh :F(p+a) e-at.f(t)


2.10.4 Công thức triển khai Hevixai
Trong nhiều trƣờng hợp khi giải các phƣơng trình toán tử dƣới
dạng đại số, thƣờng dẫn đến các nghiệm toán tử có dạng một phân thức
hữu tỷ:

F(s) = =

Trong đó a0, a1, an, b0, b1, bm là các hằng số.


Giải sử tử thức và mẫu thức không có nghiệm chung, đồng thời
bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức: n <m. Đến đây ta có thể phân
tích biểu thức hữu tỷ F(s) thành tổng những phân thức tối giản, từ đó
dựa vào các hàm gốc - ảnh cho ở trên bảng và các tính chất của phép
biến đôi Laplace để tìm gốc của F(s).
Để phân tích F(s) thành các biểu thức tối giản ta phải xét các
trƣờng hợp sau:
a) Khi H2(s) chỉ có các nghiệm đơn, nghĩa là có thể viết dƣới dạng:
H2(s)= bm(s-s1). (s-s2)..... (s-sm)
Lúc đó dạng khai triển của F(s) nhƣ sau:

F(s) = + + ..... + =∑

Để xác định các hệ số Ak hãy nhân cả 2 vế của biểu thức trên với
(s-sk) sau đó cho s sk sao cho các số hạng ở vế phải, trừ Ak đều triệt tiêu
và nhƣ vậy viết đƣợc:

Ak = [ ]= [ ]

Vì H2(sk) = 0 nên giới hạn bên vế phải có dạng vô định 0/0. Áp


dụng quy tắc Lopitan ta đƣợc:

Ak = [ ]=
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Áp dụng bảng tra ảnh - gốc cho mỗi số hạng của F(s) ta sẽ tìm
đƣợc gốc của F(s) nhƣ sau:

f(t) = ∑

b) Khi H2(s) có nghiệm bội, ví dụ 1 nghiệm bội sL bội r sao cho có


thể viết:
H2(s)= bm(s-s1). (s-s2)..... (s-sL)r
Với k + r = m
Lúc đó có dạng triển khai của:

F(s) = + + ..... + +

Ở đây các hệ số A1 đến Akvà hàm gốc tƣơng ứng cũng đƣợc xác
định giống nhƣ trên. Điều cần xét ở đây là số hạng với nghiệm bội sl.
Trƣớc hết để tính A10 ta nhân cả 2 vế F(s) với (s-sl)r rồi cho s sl
sẽ có:

A10 = [ ]=

Tiếp tục tính A11 sau khi nhân cả hai vế của F(s) với ,
đạo hàm cả 2 vế theo s rồi cho s sl sẽ có:

[ ] = A11

Tƣơng tự ta cũng có:

[ ] = A12

....................

[ ] = Alr-1

Sau khi tìm đƣợc các hệ số Ali, hãy tìm gốc của mối số hạng tƣơng
ứng với hệ số đó. Số hạng có hệ số Ali là:

Tra bảng đƣợc hàm gốc tƣơng ứng của nó:


fli(t) =

Sao cho cuối cùng có hàm gốc nhƣ sau:

fli(t) = ∑ +* +

=∑ +∑

c) Khi H2(s) có một nghiệm phức. Nếu sk là nghiệm phức thì kèm
theo nó là một nghiệm liên hợp sk*. Lúc đó tƣơng ứng với các nghiệm sk
và sk* có:

Sao cho tƣơng ứng chúng có hàm gốc:

+ = 2Re* += 2|Ak|.

sk = +
Ví dụ 1: Tìm ảnh gốc của dòng điện:

I(p) =

Giải:
Mẫu thức F2(p) = p(p+3)2 = 0 có nghiệm: p1 = 0 và nghiệm kép
p2 = -3. Vậy theo công thức trên nghiệm kép ta có:

i(t)= + (A12 + t.A22).e-3t

trong đó F1(0) = 2; F2’(p) = (p+3)2 + 2p(p+3); F2’(0) = 9.

A22 = * + = | =

A21 = * + = * + =

Vậy i(t) = + ( - ).e-3t


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Ví dụ 2:
Tìm ảnh gốc của: X(p) = (4p+3)/(p2 + 6p+34)
Giải:
Xét F2(p) = 0 có:
p2 + 6p+34 = 0
p1,2 = - 3 5j
F1(p1) = 4 - 3 + 5j + 3 = -9 + 20j
F2’(p1) = 2 - 3 + 5j + 6 = 10j.
Vậy gốc:

x(t) = 2Re* + = 4,3.e-3t.cos(5t+21050’).

2.10.5 Toán tử hóa sơ đồ mạch điện


Để lập nhanh phƣơng trình đại số đối với biến ảnh p trên mạch
điện, ngƣời ta thay thế sơ đồ dạng biến thời gian sang dạng toán tử.
Trên hình sau là có sơ đồ toán tử của các phần tử R, L, C.
a) Phần tử thuần trở R
R R
i (t)
R I (p)
R

u (t)R U (p)
R

uR(t) = R.iR(t) UR(p) = R.IR(p).


b) Phần tử thuần kháng L
L Li (0)
i (t)
L I(p)
pL L

u (t)
L U (p)
L

uL(t) = L.i’R(t) UL(p) = pL.IL(p) - L.iL(0).


c) Phần tử thuần dung C

iC(t) C -U (0) C

1/pC p
I(p)
uC(t)
U (p)
C

uC(t) = ∫ UC(p) = .IC(p) + .

2.10.6 Trình tự phân tích mạch bằng phương pháp toán tử


Bƣớc 1:Toán tử hóa sơ đồ mạch điện, chú ý với các phần tử L và C
có nguồn phát sinh.
Bƣớc 2: Lập hệ phƣơng trình theo các phƣơng pháp đã học: Dòng
vòng, dòng nhánh, thế đỉnh, các nguyên lý xếp chồng, để tìm đƣợc đáp
ứng (U(p), I(p)) trên các nhánh.
Bƣớc 3: Từ ảnh các đáp ứng U(p), I(p) ta có thể tra bảng, khai
triển Hevixai tìm đƣợc u(t), i(t) tƣơng ứng.
Ví dụ:
Cho mạch điện với R1 = 30 Ω, R2 = 60 Ω, C = 100 . Điện áp
u(t) có dạng hình chữ nhật
k u(t) [V]
R1
48 U0
R2
C
u(t)
0 0,5s t

Tìm điện áp quá độ trên tụ uC trong:


a) Từ 0 - 0,5s
b) Từ 0,5s -
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Giải:
Lập sơ đồ toán tử cho mạch điện

R1

U(p) 1/pC R2

Ta có uC(-0) = 0

u(p) =

do u(t) = 1(t).u0- 1(t- )u0


= 1(t).48 - 1(t-0,5).48
Dòng I(p) = = =

I(p) = U(P).

Uc(p) = I(p). = .U(p).

a) Trong khoảng thời gian từ 0 - 0,5s


Khi đó U(p) = 48/p
UC(p) = . =

F1(p) = 2880
F2(p) = p(90+0,18p) = 0 có nghiệm p1= 0, p2 = -500
F’2(0) = 90;F’2(-500) = -90;
uC(t) = e0t + e-500t

= 32 - 32 e-500t
b) Trong khoảng thời gian từ 0,5s -
U(p) =

nên UC(p) = -
Dựa vào tính trễ có uC(t):
uC(t) = 32(1- e-500t) .1(t) - 32 (1- e-500(t-0,5)) .1(t-0,5)
khi t > 0,5 không cần xét tính trễ nên ta có:
uC(t) = 32 - 32 .e-500t -32.e-500t. e250t
= 32.e-500t(e250t- 1)
Tại t = 0,5s
uC(0,5) = 32(1- e250t).
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
Chƣơng 3.
MẠNG 4 CỰC TUYẾN TÍNH TƢƠNG HỖ

3.1 KHÁI NIỆM MẠNG 4 CỰC TUYẾN TÍNH TƢƠNG HỖ


3.1.1 Khái niệm
Mạng 4 cực (hay còn gọi là mạch hai cửa) là loại mạch mà trong
thực tế chúng ta thƣờng gặp nhƣ mô hình của một số phần tử mạch (mô
hình máy biến áp, tranzito, garito, NIC,....) mô hình phần mạch nào đó.
Các định luật tổng quát dùng cho mạch tuyến tính đều có thể áp
dụng cho mạng 4 cực tuyến tính. Lý thuyết 4 cực là một trong những lý
thuyết dùng để phân tích và tổng hợp mạch. Lý thuyết 4 cực còn khác
với các định luật dùng phân tích mạch điện ở chỗ nó phân tích mạch
điện theo hệ thống. Lúc ấy có thể ngƣời ta không cần quan tâm đến
mạch điện cụ thể nữa mà cho chúng vào 1 hộp đen và vấn đề ngƣời ta
cần đến là quan hệ dòng và áp ở 2 cửa của mạch. Lý thuyết 4 cực còn
cho phép nghiên cứu các mạch điện phức tạp, coi nhƣ đƣợc nối ghép
theo nhiều cách khác nhau từ các 4 cực đơn giản. Đây là phƣơng pháp
rất đơn giản trong phân tích và tổng hợp mạch. Chúng ta sẽ đề cập đến 4
cực tuyến tính, bất biến và 4 cực tƣơng hỗ. Mạng 4 cực đƣợc biểu diễn ở
Hình 3.1 là ví dụ một máy biến áp. Đặc điểm với 2 cực vào (1, 1’) và 2
cực ra (2, 2’) tƣơng ứng với các chiều dòng điện i1 và i2 đều đi vào cực
1, 2 và ra khỏi qua 2 cực 1’ và 2’.

1 2 i1 i2
i
1 i2
e(t)
Mạng
R
u1
4 cực
u2
R U1 U2

1' 2'
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Thƣờng sử dụng mạng 4 cực cho việc truyền tín hiệu và năng
lƣợng nên có nguồn ở cửa 1: e1 và có tải ở cửa ra: Z2, nên ngƣời ta gọi
mạng 4 cực là mạng 2 cửa.
Dòng và áp của mạng 2 cửa ở bất cứ chế độ nào, một chiều, biến
thiên, điều hòa, phức, phổ... song tổng quát các phƣơng trình có thể chỉ
ghi: u1, u2, i1, i2...
Nếu trong mạng 4 cực chỉ có các thành phần R, L, C là const và
các nguồn sức điện động e(t) và nguồn dòng j(t) là tuyến tính thì xét đó
là mạng 4 cực tuyến tính tƣơng hỗ. Trong mạng 4 cực có thể chứa nguồn
hoặc không.
3.1.2 Hai mô hình mạng 2 cửa (4 cực)
1 i1 i2 1 i1 i2
2 2
U1 Mạng 4 U2 U1 Mạng 4 U2
cực cực
2' 2'
1' 1'

Mô hình 1 Mô hình 2

Sự khác biệt của 2 mô hình 1 và mô hình 2 là:


Mô hình 1 dòng điện I2 đi ra thể hiện truyền tải năng lƣợng, ứng
dụng trong lĩnh vực hệ thống điện.
Mô hình 2 dòng điện I2 đi vào mục đích là để nghiên cứu nội tại
bên trong các linh kiện ứng dụng trong lĩnh vực điện tử.
Quan hệ giữa cửa vào ̇ ̇ và cửa ra ̇ ̇ đƣợc thể hiện qua
phƣơng trình đặc tính tổng quát:
a11 ̇ + a12 ̇ + b11 ̇ + b12 ̇ = 0.
a21 ̇ + a22 ̇ + b21 ̇ + b22 ̇ = 0.
Từ hệ hai phƣơng trình trên ta có thể rút ra hai đại lƣợng bất kỳ
theo hai đại lƣợng còn lại (nếu định thức từ hệ khác 0). Nhƣ vậy ta có
= 6 tổ hợp hai đại lƣợng bất kỳ từ 4 đại lƣợng trên. Từ 6 tổ hợp đó
chúng ta sẽ có 6 hệ phƣơng trình đặc tính khác nhau. Chúng ta sẽ xem
xét lần lƣợt các hệ phƣơng trình đặc tính đó.

3.2 CÁC PHƢƠNG TRÌNH ĐẶC TRƢNG CỦA MẠNG 4 CỰC


3.2.1 Phương trình mạng 4 cực dạng trở kháng hở mạch [Zik]
Xét quan hệ:
̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
Với các thông số trở kháng Zik, thứ nguyên [Ω]
Dạng ma trận.
̇ ̇
* ̇ + =[Zik] * ̇ +

Với [Zik] = [ ] gọi là ma trận trở kháng.

Tìm [ ]?
1 I1 I2 = 0 2

U1 Ðo Z11, U2
J1 Z21

1' 2'
1 I1 = 0 I2 2

U1 Ðo Z12, U2
Z22 J2

1' 2'

Cách 1: Tìm theo định nghĩa.


Hở mạch cửa 2-2’: dòng ̇ = 0.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

̇
Z11 = ̇
|
̇

̇
Z21 = ̇
|
̇

Hở mạch cửa 1-1’: dòng ̇ = 0.


̇
Z12 = ̇
|
̇

̇
Z11 = ̇
|
̇

Cách 2: Nhìn từ mạch, áp dụng các phƣơng pháp đã học.


Ví dụ: Cho mạng 4 cực nhƣ Hình 3.4. Tìm [ ]?

I1 R I2

U1 C U2

Giải:
Phức hóa sơ đồ ta có:
Với Zd = R

Zn =

I1 Zd I2

U1 Zn U2
Cách 1: Tính theo định nghĩa

̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇

- Hở mạch cửa 2 - 2’ ( ̇
̇ ̇
|
̇ ̇
̇

̇ ̇
|
̇ ̇
̇
- Hở mạch cửa 1 - 1’ ( ̇

̇ ̇
|
̇ ̇
̇

̇ ̇
|
̇ ̇
̇

[ ] [ ]

Thay Zd = R; Zn =

[ ] [ ]

Nhận xét:
Cách 2: Viết các Định luật Kirchhoff 2 cho mạng 2 cửa ta có:
̇ ̇ +( ̇ ̇
̇ ̇ ( ̇
̇ ̇ ̇
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

[ ] [ ][ ] [ ]

3.2.2 Phương trình mạng 4 cực dạng ma trận dẫn nạp ngắn mạch [Yik]
Xét quan hệ:
̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
Với các thông số trở kháng Yik, thứ nguyên [1/Ω]
Dạng ma trận.
̇ ̇
* ̇ +=[Yik] * ̇ +

Với [Yik] =[ ]gọi là ma trận dẫn nạp ngắn mạch.

Tìm [ ]?
Ri 1 2
I1 I2

U1 Ðo Y11,
E U2 = 0
Y21

1' 2'

Ri
1 I1 I2 2
Ðo Y12, U2
U1 = 0 Y22

1' 2'

Cách 1: Tìm theo định nghĩa.


Ngắn mạch cửa 2-2’: Điện áp ̇ = 0.
̇
Y11 = ̇
|
̇

̇
Y21 = ̇
|
̇

Ngắn mạch cửa 1-1’: Điện áp ̇ = 0.


̇
Y12 = ̇
|
̇

̇
Y22 = ̇
|
̇

Cách 2: Áp dụng các Định luật Kirchhoff lập hệ phƣơng trình.


Ví dụ: Cho mạng 4 cực nhƣ hình vẽ. Tìm [ ]?

I1 R I2

U1 C U2

Giải:
Phức hóa sơ đồ ta có:

I1 Zd I2

U1 Zn U2

̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
̇ ̇
* ̇ += [ ]* ̇ +
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Cách 1: Theo định nghĩa


Ngắn mạch cửa 2 - 2’: ̇
̇ ̇
|
̇ ̇
̇
̇ ̇ ̇
|
̇ ̇
̇ ̇

Ngắn mạch cửa 1 - 1’: ̇


̇ ̇ ̇
|
̇ ̇ ̇ ̇
̇ ̇
|
̇ ̇ ̇

[ ] [ ]

[ ] [ ]

Nhận xét : Y12 = Y21


Nhận xét mối quan hệ của ma trận [Yik] và [ Zik]
Với cùng mạng 2 cửa (4 cực) cho trong ví dụ ta đã tìm đƣợc các
ma trận [Yik] và [Zik] nhƣ sau:

[ ] [ ]

[ ] [ ]

Tính [ ] ?
Ta có det(Z) = .( )- . = .
Các phần bù đại số:
A11 = ;A12 = ; A21 = ; A22 = ;

[ ] [ ]

=[ ]= [ ]

Nhận xét: [ ]=[ ]


3.2.3 Phương trình mạng 4 cực dạng hỗn hợp Hik
Xét quan hệ:
̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
Dạng ma trận.
̇ ̇
* ̇ +=[Hik] * ̇ +

Với [Hik] =[ ]

Tìm [ ]?
Ri 2
1 I1 I2

U1 Ðo H11,
E H21 U2 = 0

1' 2'

Ri
1 I1 = 0 I2 2
Ðo H12, U2
U1 H22 E

1' 2'

Cách 1: Tìm theo định nghĩa.


- Ngắn mạch cửa 2-2’: điện áp ̇ = 0.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

̇
H11 = ̇
|
̇
̇
H21 = ̇ |
̇

- Hở mạch cửa 1-1’: dòng ̇ = 0.


̇
H12 = ̇
|
̇
̇
H22 = ̇
|
̇

Cách 2: Áp dụng các Định luật Kirchhoff lập hệ phƣơng trình.


Ví dụ: Cho mạch nhƣ hình vẽ. Tìm [Hik]?
I1 R I2

U1 C U2

Giải: Phức hóa sơ đồ:


I1 Zd I2

U1 Zn U2

Ngắn mạch cửa 2-2’: điện áp ̇ = 0.


̇ ̇
H11 = ̇
| = ̇
| = Zd
̇ ̇

̇ ̇
H21 = ̇ | ̇
| = -1
̇ ̇

Hở mạch cửa 1-1’: dòng ̇ = 0.


̇ ̇
H12 = ̇
| = ̇
| =1
̇ ̇

̇ ̇
H22 = ̇
| = ̇
| =
̇ ̇

[ ] [ ]

[ ]

Nhận xét: H12 = -H21


3.2.4 Phương trình mạng 4 cực dạng hỗn hợp ngược [Gik]
Xét quan hệ:
̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
Dạng ma trận.
̇ ̇
* ̇ +=[Gik] * ̇ +

Với [Gik] =[ ]
Tìm [ ]?
Ri
1 I1 I2 = 0 2
Ðo G11, U2
E U1 G21

1' 2'

Ri
1 I1 I2 2

U1 = 0 Ðo G12, U2
G22 E

1' 2'

Cách 1: Tìm theo định nghĩa.


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Hở mạch cửa 2-2’: dòng ̇ = 0.


̇
G11 = ̇
|
̇
̇
G21 = ̇
|
̇

Ngắn mạch cửa 1-1’: điện áp ̇ = 0.


̇
G12 = ̇ |
̇
̇
G22 = ̇
|
̇

Cách 2: Áp dụng các Định luật Kirchhoff lập hệ phƣơng trình.


Ví dụ: Cho mạch nhƣ hình vẽ. Tìm [Gik]?
I1 R I2

U1 C U2

Giải: Phức hóa sơ đồ:


I1 Zd I2

U1 Zn U2

Hở mạch cửa 2-2’: dòng ̇ = 0.


̇ ̇
G11 = ̇
| = ̇
| =
̇ ̇

̇ ̇
G21 = ̇
| = ̇
| =
̇ ̇

Ngắn mạch cửa 1-1’: điện áp ̇ = 0.


̇ ̇
G12 = ̇ | = ̇
| =
̇ ̇

̇ ̇
G22 = ̇
| = ̇
| =
̇
̇

 [Gik] =[ ]=

[ ]
Nhận xét: G12 = - G21
3.2.5 Phương trình mạng 4 cực dạng truyền đạt [Aik]
Xét quan hệ:
̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
Dạng ma trận.
̇ ̇
* ̇ +=[Aik] * ̇ +

Với [Aik] =[ ]

Tìm [ ]?
Ri
1 I1 I2 = 0 2
Ðo A11, U2
E U1 A21

1' 2'

Ri
1 I1 I2 2

U1 Ðo A12,
E A22 U2 = 0

1' 2'

Cách 1: Tìm theo định nghĩa.


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Hở mạch cửa 2-2’: dòng ̇ = 0.


̇
A11 = ̇
|
̇
̇
A21 = ̇
|
̇

Ngắn mạch cửa 2-2’: điện áp ̇ = 0.


̇
A12 = ̇
|
̇
̇
A22 = ̇ |
̇

Cách 2: Dùng các Định luật Kirchhoff lập hệ phƣơng trình.


Ví dụ: Cho mạch nhƣ hình vẽ. Tìm [Aik]?
I1 R I2

U1 C U2

Giải: Phức hóa sơ đồ:

I1 Zd I2

U1 Zn U2

Hở mạch cửa 2-2’: dòng ̇ = 0.


̇ ̇
A11 = ̇
| = ̇
| =
̇ ̇

̇ ̇
A21 = ̇
| = ̇
| =
̇ ̇
Ngắn mạch cửa 2-2’: dòng ̇ = 0.
̇ ̇
A12 = ̇
| = ̇
| =-
̇ ̇
̇ ̇
A22 = ̇ | = ̇
| =-1
̇ ̇

Vậy [Aik] =[ ]=[ ]

Nhận xét: ΔA = A11. A22- A21. A12


=- + = -1

3.2.6 Phương trình mạng 4 cực dạng truyền đạt ngược [Bik]
Xét quan hệ:
̇ ̇ ̇
{
̇ ̇ ̇
Dạng ma trận.
̇ ̇
* ̇ +=[Bik] * ̇ +

Với [Bik] =[ ]

Tìm [ ]?
Ri
1 I1 = 0 2

Ðo B11,
U1 B21 E

1' 2'

Ri
1 I1 I2 2

U1 = 0 Ðo B12, U2
B22 E

1' 2'
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Cách 1: Tìm theo định nghĩa.


Hở mạch cửa 1-1’: dòng ̇ = 0.
̇
B11 = ̇
|
̇

̇
B21 = ̇
|
̇

Ngắn mạch cửa 1-1’: điện áp ̇ = 0.


̇
B12 = ̇
|
̇

̇
B22 = ̇ |
̇

Cách 2: Dùng các Định luật Kirchhoff lập hệ phƣơng trình.


Ví dụ: Cho mạch nhƣ hình vẽ. Tìm [Bik]?
I1 R I2

U1 C U2

Giải: Phức hóa sơ đồ:

I1 Zd I2

U1 Zn U2

Hở mạch cửa 1-1’: dòng ̇ = 0.


̇ ̇
B11 = ̇
| = ̇
| =1
̇ ̇
̇ ̇
B21 = ̇
| = ̇
| =
̇ ̇

Ngắn mạch cửa 1-1’: ̇ = 0.


̇ ̇
B12 = ̇
| = | =-
̇ ̇
̇

̇ ̇
B22 = ̇ | = | =
̇ ̇
̇

Vậy [Bik] =[ ]=[ ]

Nhận xét: ΔB = B11. B22 -B21. B12= -1


= + = -1

3.2.7 Quan hệ giữa các dạng của phương trình mạng 4 cực
Bảng quan hệ các thông số

Trở kháng ̇ ̇ ̇
1
hở mạch ̇ ̇ ̇

Hỗn hợp ̇ ̇ ̇
1
ngƣợc ̇ ̇ ̇

Truyền đạt ̇ ̇ ̇
1
ngƣợc ̇ ̇ ̇

Truyền đạt ̇ ̇ ̇
1
thuận ̇ ̇ ̇

Hỗn hợp ̇ ̇ ̇
1
thuận ̇ ̇ ̇

Dẫn nạp ̇ ̇ ̇
1
ngắn mạch ̇ ̇ ̇
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Bảng sau đƣợc sử dụng để lập mối qua hệ giữa các thông số theo
những quy tắc sau đây:
- Các hàng tỷ lệ với nhau, chỉ khác nhau một thừa số nhân. Điều
đó giúp chúng ta tính đƣợc hàng thông số bất kỳ nhờ một hàng thông số
đã cho. Thừa số tỷ lệ là thừa số trên hàng thông số đã biết nằm cùng một
cột với chữ số 1 trên hàng thông số chƣa biết.
- Sự tỷ lệ theo quy tắc trên cũng đúng với các cột.
- Trong một hình chữ nhật bất kỳ trong bảng, tích số của các thông
số trên đƣờng chéo bằng nhau.
Ví dụ: Tìm quan hệ của các thống số yij theo hij
Theo bảng ta tìm thấy cùng 1 cột với chữ số 1 của hàng y, ta có
thừa số tỷ lệ h11
Vậy:

Y= Y22 =

Y12 = Y21 =

Y22 =

Nhận xét: Việc tính toán 4 thông số của 6 bộ số (Z, Y, A(a),


B(b),G,H) thực chất là tính toán 3 thông số độc lập (thông qua các quan
hệ Y12 = Y21,ΔA = -1, ΔB = -1, G12 = - G21,H12 = -H21).

3.3 GHÉP NỐI MẠNG 4 CỰC


3.3.1 Ghép nối nối tiếp - nối tiếp
Khi gặp các hệ thống phức tạp, một trong những phƣơng pháp
phân tích mạch hiệu quả là coi nhƣ nó đƣợc hợp thành bởi nhiều hệ
thống đơn giản hơn ghép nối với nhau theo những cách khác nhau.
Nhiều 4 cực đƣợc gọi là ghép nối nối tiếp - nối tiếp với nhau khi
dòng điện ở các cửa là nhƣ nhau, còn điện áp trên các cửa của toàn bộ hệ
thống bằng tổng các điện áp của các 4 cực thành phần trên các cửa tƣơng
đƣơng.
I1 I'1 I'2 I2

U'2
U'1 I
U1 U2
I''1 I''2

U''2
U''1 II

Với cách ký hiệu các thông số nhƣ trên ta có các hệ phƣơng trình của 4
cực dạng ma trận nhƣ sau:
̇ ̇ ̇ ̇
[ ] = [Z’].[ ] và [ ] = [Z’’].[ ]
̇ ̇ ̇ ̇
Theo điều kiện N - N ta có:
1̇ = 1̇ ’’ = 1̇ I2’ = I2’’ = I2

U1 = U1’ + U1’’ U2 = U2’ + U2’’


Cộng các phƣơng trình ma trận ta có:

[ ] = [Z’ + Z’’].[ ] = [Z].[ ]

Nhƣ vậy ta có:


Z = Z’ + Z’’
Một cách tổng quát ta có thể viết:
Z=∑
Nhƣ vậy ma trận trở kháng của hệ thống nhiều 4 cực nối N-N với
nhau bằng tổng các ma trận trở kháng của các 4 cực thành phần.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

3.3.2 Ghép nối song song - song song


Nhiều 4 cực đƣợc gọi là ghép nối song song với nhau khi điện áp ở
các cửa là nhƣ nhau, còn dòng điện trên các cửa của toàn bộ hệ thống
bằng tổng các dòng điện của các 4 cực thành phần trên các cửa tƣơng
đƣơng.
I'1 I'2

U'2
I1
U'1 I I2

U1 U2
I''1 I''2

U''2
U''1 II

Với cách ký hiệu các thông số nhƣ trên ta có các hệ phƣơng trình
của 4 cực dạng ma trận nhƣ sau:

[ ]= [Y’].[ ]và[ ]= [Y’’].[ ]

Theo điều kiện song song ta có:


I1= I1’+I1’’ I2 = I2’ + I2’’
U1 = U1’ =U1’’ U2 = U2’ = U2’’
Cộng các phƣơng trình ma trận ta có:

[ ] = [Y’ + Y’’].[ ]= [Y].[ ]

Nhƣ vậy ta có: Y = Y’ + Y’’


Một cách tổng quát ta có thể viết:
Y=∑
Nhƣ vậy ma trận dẫn nạp của hệ thống nhiều 4 cực nối song song
với nhau bằng tổng các ma trận dẫn nạp của các 4 cực thành phần.
3.3.3 Ghép nối nối tiếp - song song
Nhiều 4 cực đƣợc gọi là ghép nối nối tiếp - song song với nhau khi
dòng điện ở cửa 1 chung, điện áp ở cửa 1 của toàn bộ hệ thống bằng
tổng các điện áp ở cửa 1 của các 4 cực thành phần. Điện áp ở cửa 2 là
chung, còn dòng điện ở cửa 2 của toàn bộ hệ thống bằng tổng các dòng
điện ở cửa 2 của các 4 cực thành phần.
I1 I'1 I'2

U'2
U'1 I I2

U1 U2
I''1 I''2

U''2
U''1 II

Với cách ký hiệu các thông số nhƣ trên ta có các hệ phƣơng trình
của 4 cực dạng ma trận nhƣ sau:

[ ]= [H’].[ ]và[ ]= [H’’].[ ]

Theo điều kiện N-S ta có


I1= I1’=I1’’ I2 = I2’ + I2’’
U1 = U1’ +U1’’ U2 = U2’ = U2’’
Cộng các phƣơng trình ma trận ta có:

[ ] = [H’ + H’’].[ ]= [H].[ ]

Nhƣ vậy ta có: H = H’ + H’’


Một cách tổng quát ta có thể viết:
H=∑
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Nhƣ vậy ma trận hỗn hợp H của hệ thống nhiều 4 cực nối N-S với
nhau bằng tổng các ma trận hỗn hợp của các 4 cực thành phần.
3.3.4 Ghép nối song song - nối tiếp
Nhiều 4 cực đƣợc gọi là ghép nối S - N với nhau khi điện áp ở cửa
1 chung, dòng điện ở cửa 1 của toàn bộ hệ thống bằng tổng các dòng
điện ở cửa 1 của các 4 cực thành phần. Dòng điện ở cửa 2 là chung, còn
điện áp ở cửa 2 của toàn bộ hệ thống bằng tổng các điện áp ở cửa 2 của
các 4 cực thành phần.
I'1 I'2 I2

U'2
I1
U'1 I
U1 U2
I''1 I''2

U''2
U''1 II

Với cách ký hiệu các thông số nhƣ trên ta có các hệ phƣơng trình
của 4 cực dạng ma trận nhƣ sau:

[ ]= [G’].[ ]và[ ]= [G’’].[ ]

Theo điều kiện S-N ta có:


I1= I1’+I1’’ I2 = I2’ = I2’’
U1 = U1’ =U1’’ U2 = U2’ +U2’’
Cộng các phƣơng trình ma trận ta có:

[ ] = [G’ + G’’].[ ]= [G].[ ]

Nhƣ vậy ta có: G = G’ + G’’


Một cách tổng quát ta có thể viết:
G=∑
Nhƣ vậy ma trận G của hệ thống nhiều 4 cực nối S-N với nhau
bằng tổng các ma trận G của các 4 cực thành phần.
3.3.5 Ghép nối dây truyền
Nhiều 4 cực đƣợc gọi là nối dây truyền với nhau khi cửa ra của 4
cực này đƣợc nối với cửa vào của 4 cực kia theo thứ tự liên tiếp.
Nguồn tác động đặt ở cửa vào của 4 cực đầu tiên, còn đáp ứng lấy
ở cửa ra của 4 cực cuối cùng
I1 I'1 I'2 I''1 I''2 I2

U'2 U''2
U'1 I U''1 II

I1 I'1 I'*2 I''1 I''2 I2

U'*2 U''2
U'1 I* U''1 II

Với cách ký hiệu nhƣ hình vẽ, các phƣơng trình truyền đạt của các
4 cực thành phần đƣợc viết dƣới dạng ma trận nhƣ sau:

[ ] = [A’].[ ]

[ ] = [A’’].[ ]

Theo điều kiện các 4 cực nối dây truyền với nhau ta có:
U1 = U1’; U1’’ = U1’; U2’’ = U2;
I1 = I1’; I1’’ = - I1’; I2’’ = I2;
Nếu mạng 4 cực I ta đổi thành [A’*]

[ ] = [A*].[ ]= * +[ ]

Trong đó 2 thông số liên quan đến I2’ đều đƣợc đổi dấu: -a12, -a22
thì sơ đồ tƣơng đƣơng [A’] ở Hình 3.2.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Chú ý khi đó chiều của I2 đã thuận chiều với dòng vào của mạng 4
cực thứ II. Theo tính xâu chuỗi có thể xác định đƣợc:

[ ] = [A*’.A’’].[ ]

Vậy: A = A*’.A’’
Vậy một cách tổng quát với n 4 cực mắc dây truyền với nhau ta có:
A=∏
Nhƣ vậy ma trận truyền đạt của nhiều 4 cực mắc dây truyền với
nhau bằng tích các ma trận A của các 4 cực thành phần, trong đó cần chú
ý đến chiều dòng điện ở các cửa vào ra nhƣ nối các 4 cực với nhau.
Chú ý: Trong phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán, nên
khi thực hiện tích cần tôn trọng thứ tự các ma trận, nhƣ vậy trong cách
nối dây truyền cần chú ý thứ tự nối.

3.4 CÁC HÀM TRUYỀN ĐẠT


Trong những hệ truyền tin, đo lƣờng, điều khiển ta chỉ quan tâm
đến tín hiệu truyền đi thƣờng là một trong hai biến trạng thái dòng điện
hay điện áp trên mỗi cửa và quá trính truyền đạt chúng qua mạng hai
cửa. Đó là trƣờng hợp xét điện áp ra trên một tầng khuếch đại áp, đến
một Volmet.... hoặc xét sự truyền dòng qua bộ khuếch đại, dòng qua
máy biến dòng.... đến một ampe kế. Khi chỉ cần xét sự truyền đạt dòng,
áp nhƣ vậy ta không cần cả hệ phƣơng trình trạng thái với các hàm
truyền đạt dạng A, Z, G... mà cần rút về một phƣơng trình với một hàm
truyền đạt.
Ở mục này sẽ nêu ra hai hàm truyền đạt áp và truyền đạt dòng.
Giả sử một mạng hai cửa tuyến tính, không nguồn truyền đạt năng
lƣợng, tín hiệu đến một tải thụ động có hàm trở Z2 hoặc dẫn Y2 đã cho.
Do đó trong cả hệ chỉ có một phần tử biến động là nguồn ở cửa 1. Vì vậy
có khả năng viết một quan hệ tuyến tính đơn giản giữa tín hiệu cửa ra
theo cửa vào.
Khi cần xét đến sự truyền đạt áp - áp trên hai cửa ta có:
̇ = Ku. ̇ với Ku = ̇ ̇
Khi cần xét sự truyền đạt dòng - dòng ta có:
̇ = KI. ̇ với KI = ̇ ̇
Xét mạch Kirchhoff còn có thể nêu thêm quan hệ công suất giữa 2
cửa
̃ = KS. ̃ với Ks = ̃ / ̃
Ta gọi KU, KI, KS là những hàm truyền đạt áp, dòng, công suất
của hệ.
Tất nhiên với mạng 2 cửa và tải Z2, Y2 đã cho, chúng là những
hàm giá trị phức của . Tức là sự truyền đạt áp, dòng có tính lựa chọn
đối với tần số. Tính chất này biểu hiện rất rõ qua một số mạng hai cửa
đặc biệt dùng làm mạch lọc.
Mở rộng kết quả trƣờng hợp tải biến động, tất nhiên đối với những
tải khác quá trình truyền đạt khác nhau, vậy các hàm đó phải tùy thuộc
vào các đặc trƣng của cả hệ gồm mạng 2 cửa và tải.
Ta có:
̇ ̇
Ki = ̇
= ̇ ̇
= = fi(Aik, Z2, )
̇ ̇
Ku = ̇
= ̇ ̇
= = fu(Aik, Z2, )
̃ ̇ ̂
KS = ̃
= ̇ ̂
= Ku. ̃ = f(Aik, Z2, ).
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
Chƣơng 4.
MẠNG 4 CỰC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƢƠNG HỖ

4.1 CÁC HỆ PHƢƠNG TRÌNH MẠNG 4 CỰC KHÔNG TƢƠNG HỖ


Đặc điểm chung của mạng 4 cực tuyến tính không tương hỗ với
nguồn điều khiển lý tưởng
Một mạng 4 cực thụ động định nghĩa là 4 cực có tải bất kỳ, năng
lƣợng nhận đƣợc hai bên cửa không âm.

W=∫ [ ] 0 với mọi t. (4-1)


Trong đó:
u1,i1, u2, i2 là các điện áp và dòng trên các cửa.
Mạch điện tích cực đƣợc định nghĩa: Mạch điện tích cực là mạch
điện mà với tác động điều hòa, công suất, tín hiệu trung bình ở đầu ra
của mạch điện lớn hơn ở đầu vào, có nghĩa là khuếch đại công suất lớn
hơn 1.
Nguồn điều khiển là phần tử đặc biệt. Các nguồn điều khiển đóng
vai trò quan trọng và bản thân chúng cũng là 4 cực. Chúng ta sẽ thấy một
4 cực tuyến tính, không tƣơng hỗ, tích cực bất kỳ đều có thể đƣợc thành
lập từ các phần tử tuyến tính tƣơng hỗ R, L, C và 4 kiểu nguồn điều
khiển.
Nguồn điều khiển là mạch hai cực có điện áp (hoặc dòng điện) phụ
thuộc vào điện áp, hoặc dòng điện ở nhánh khác. Tùy theo nguồn áp
hoặc nguồn dòng phụ thuộc vào áp hay dòng ở nhánh khác, ta có 4 kiểu
nguồn điều khiển.
Trên Hình 4.1 đến 4.4 là các nguồn điều khiển lý tƣởngcó nghĩa là
nguồn điện áp, chúng có điện trở trong bằng 0, còn nếu là nguồn dòng
thì điện trở trong bằng vô cùng.
Trên Hình 4.1 là nguồn điện áp đƣợc điều khiển bằng điện áp (ký
hiệu AA). Đặc trƣng của nguồn AA là hệ số điện áp. Phƣơng trình đặc
tính và ma trận thông số có ý nghĩa của nó đƣợc viết:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

I1 = 0 I2

U1
U1 U2

U2 = U1

{ ; [ ]=* + (4-2)
Trên Hình 4.2 là nguồn dòng điều khiển bởi điện áp: DA.
Đặc trƣng của nguồn này là điện dẫn. Phƣơng trình đặc tính và các
ma trận thông số có ý nghĩa của nó:
I1 = 0 I2

U1 gU1 U2

I2= gU1

{ ; [ ]=* + (4-3)

Trên Hình 4.3 là nguồn áp điều khiển bởi dòng điện: AD.
Đặc trƣng của nguồn này là điện dẫn. Phƣơng trình đặc tính và các
ma trận thông số có ý nghĩa của nó:
I1 I2

U1= 0 rI1 U2

U2= rI1

{ ; [ ]=[ ] (4-4)
Trên Hình 4.4 là nguồn dòng điều khiển bởi dòng điện: DD.
Đặc trƣng của nguồn này là điện dẫn. Phƣơng trình đặc tính và các
ma trận thông số có ý nghĩa của nó:
I1 I2

I1 U2
U1= 0

I2 = I1

{ ; [ ]=* + (4-5)

4.2 SƠ ĐỒ TƢƠNG ĐƢƠNG MẠNG 4 CỰC KHÔNG TƢƠNG HỖ


Chúng ta sẽ đề cập đến hai loại sơ đồ tƣơng đƣơng, loại sơ đồ tƣơng
đƣơng thực tế gồm 2 trở kháng và hai nguồn điều khiển và loại sơ đồ
tƣơng đƣơng hình T và tích cực gồm 1 nguồn điều khiển và 3 trở kháng.
Mỗi loại sơ đồ tƣơng đƣơng thực tế gắn liền với một hệ phƣơng
trình đặc tính. Chúng ta hãy xét loại hệ phƣơng trình trở kháng:
U1 = Z11I1 + Z12I2 (4-6)
U2 = Z21I1 + Z22I2
Theo phƣơng trình thứ nhất thì điện áp ở cửa 1 bằng tổng các sụt
áp trên trở kháng Z11 do dòng I1 gây ra và nguồn áp điều khiển bởi dòng
Z22I2, cũng tƣơng tự nhƣ vậy cũng có thể suy luận các phần tử ở cửa 2
theo phƣơng trình thứ 2. Từ đó ta có sơ đồ tƣơng đƣơng:
I1 I2
I1 I2
Z11 Z22
U1 U1 y22
U2 y11 U2
Z12I2 Z21I1
y12U2 y21U1
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

I1 I2 I1 I2

h11 g22
U1 h22 U2 U1 g11 U2
h12I2 h21I1 g12U2
g21I1

Theo cách trên ta có thể vẽ sơ đồ tƣơng đƣơng theo hệ phƣơng


trình dẫn nạp Hình 4.5b, theo hệ phƣơng trình hỗn hợp Hình 4.6a theo hệ
phƣơng trình hỗn hợp ngƣợc Hình 4.6b.
gBU

I1 YB I2 I1 I2 I1 I2
YB YB
YC gCU
U1 U1 YC U1
YA U2 YA U2 YA YC U2
g12U1

Các sơ đồ tƣơng đƣơng trên Hình 4.5 và 4.6 vì là loại sơ đồ gồm 2


trở kháng và hai nguồn điều khiển. Bây giờ ta thành lập loại sơ đồ tƣơng
đƣơng gồm 3 trở kháng và một nguồn điều khiển.
Bốn phần tử độc lập của sơ đồ tƣơng đƣơng có thể chọn sao cho
trong số đó có 3 phần tử thụ động và chỉ có một nguồn điều khiển. Các
sơ đồ này có thể đƣợc thành lập từ các sơ đồ chuẩn hình T và hình
bằng cách gắn nối tiếp nguồn điện áp điều khiển vào một trong 3 nhánh
của sơ đồ hình hoặc mắc song song nguồn dòng điều khiển vào 2 trong
3 nhánh của sơ đồ hình .
Có thể viết hệ phƣơng trình dẫn nạp của các sơ đồ Hình 4.7 nhƣ sau:
Theo sơ đồ Hình 4.7a:
I1= (YA+ YB + gA)U1- YBU2 (4-7a)
I2=- YBU1 + (YC+ YB )U2 (4-7b)
Theo sơ đồ Hình 4.7b:
I1= (YA+ YB + gB)U1- YBU2 (4-8a)
I2=- (YB+ gC )U1 + (YC+ YB )U2 (4-8b)
Theo sơ đồ Hình 4.7c:
I1= (YA+ YB )U1- YBU2 (4-9a)
I2=- (YB + gC )U1 + (YC+ YB )U2 (4-9b)
Các sơ đồ tƣơng đƣơng có 3 trở kháng và 1 nguồn thƣờng gặp nhất
là các sơ đồ Hình 4.8.

I1 y12 I2

U1 y11+y12 U2
(y21-y12)U1
y22+y12

I1 z11-z12 z22-z12 I2
(z21-z12)I1
U1 z12 U2

I1= y11 U1 + y12U2 y12U1 (4-10a)


I2= y21 U1 + y22U2 y12U1 y12U2 (4-10b)
Theo sơ đồ trên nếu y12 = y21 hoặc (z12 = z21) tức là nếu mạch điện
tƣơng hỗ thì các sơ đồ trên lại trở về dạng chuẩn hình và hình T mạch
tƣơng hỗ.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

4.3 PHÂN TÍCH MẠNG 4 CỰC KHÔNG TƢƠNG HỖ


Phƣơng pháp phân tích mang 4 cực không tƣơng hỗ nói chung
không khác so với mạng 4 cực tƣơng hỗ, tuy vậy với sơ đồ điều khiển
cần phải lập đƣợc các phƣơng trình mạng 4 cực, sau đó dựa vào đó mới
tính toán đƣợc. Ngay cả khi đã có các ma trận đặc tính [A], [Z], [G], [H]
của mạng 4 cực không tƣơng hỗ cần phải chú ý tới 4 thông số độc lập,
các công thức ở phần tƣơng hỗ sẽ không áp dụng đƣợc nữa. Chú ý rằng
quan hệ 6 ma trận đó cho với 4 thông số độc lập của 6 ma trận, là tổng
quát, dùng đƣợc cho cả 4 cực tƣơng hỗ và 4 cực không tƣơng hỗ. Nhƣ
vậy tổng quát hơn sử dụng các ma trận 4 thông số độc lập ở mạng 4 cực
không tƣơng hỗ, sau đây qua một ví dụ để thấy rõ điều đó.
Ví dụ:
Cho sơ đồ nhƣ hình sau: Tìm ma trận trở kháng [Z]?

I1 Za I2

Zc
U1 Zb
U2
gU2
U1

Giải:
Lập các phƣơng trình:
̇ ̇ ̇ -
{ ̇ ̇ ̇ -
̇ ̇ ̇ -
Thế (4-11a) vào (4-11b) ta có:
̇ ̇ ̇ ̇ (4-12)
̇ ̇ ̇ (4-13)
Thế (4-11c) vào (4-13):
̇ ̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇

̇ ̇ ̇ (4-14)

Thế (4-14) vào (4-11c):

̇ ̇ ̇ ̇

̇ ̇ ̇ (4-15)
Vậy ta có:

[Z] = [ ] (4-16)

Hoàn toàn ta có thể tính đƣợc các ma trận [A], [H].

4.4 KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


Danh từ “khuếch đại thuật toán’’ thuộc về bộ khuếch đại dòng một
chiều có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào vi sai và một đầu ra chung.
Tên gọi này có quan hệ tới việc ứng dụng đầu tiên của chúng chủ yếu để
thực hiện các phép tính cộng, trừ, tích phân,... Hiện nay bộ khuếch đại
thuật toán đóng vai trò quan trọng và ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật
khuếch đại, tạo tín hiệu hình sin và xung, trong bộ ổn áp và bộ lọc tích
cực...
4.4.1 Các tính chất chung của bộ khuếch đại thuật toán
Bộ khuếch đại thuật +EC
toán đƣợc biểu diễn trên
T It
Hình 4.10. Trong đó Ut, It là
+ Ir
điện áp, dòng điện vào cửa U0

thuận. Uđ, Iđ là điện áp, dòng Ut Đ
điện vào cửa đảo. Ur, Ir điện - Ura
áp ra và dòng điện ra. U0 là Uđ -EC
điện áp vào giữa hai cửa. Bộ
khuếch đại thuật toán khuếch
đại hiệu điện áp U0=Ut -Uđ
với hệ số khuếch đại K0> 0.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Do đó điện áp ra:
U r =K0.U0=K0(Ut-Uđ) (4-17)
Nếu U đ 0 thì U r K o .U t lúc này điện áp ra cùng pha với điện
áp vào U t . Vì vậy cửa T gọi là cửa thuận của bộ khuếch đại thuật toán
và ký hiệu dấu “+”.
Tƣơng tự nhƣ vậy khi U t = 0 thì U r K 0 .U đ, điện áp ra ngƣợc
pha với điện áp vào nên cửa Đ là cửa đảo của bộ khuếch đại thuật toán
và ký hiệudấu “-”. Ngoài ra bộ khuếch đại có hai cửa đấu với nguồn nuôi
đối xứng E C và các cửa để chỉnh lệch không và bù tần.

Một bộ khuếch đại thuật toán lý tƣởng có những tính chất sau:
+ Trở kháng vào ZV =
+ Trở kháng ra Zra = 0 (4-18)
+ Hệ số khuếch đại K0 =
Thực tế bộ khuếch đại thuật toán có K0=104 106 ở vùng tần số thấp.
Lên vùng tần số cao hệ số khuếch đại giảm xuống. Nguyên nhân do sự
phụ thuộc tham số của Tranzito và điện dung ký sinh trong sơ đồ. Đặc
tuyến truyền đạt, đặc tuyến biên độ và đăc tuyến pha nhƣ ở Hình 4.11 và
4.12. IC khuếch đại thuật toán có khả năng nén tín hiệu đồng pha.
U
E
ra
C
đầu vào thuận

0 U
V

đầu vào đảo

-
E
C
K a) Đặc tuyến biên độ
K
K 00
2
f
0
f
0

45o

90o
b) Đặc tuyến pha
180o

Gọi K CM là hệ số khuếch đại tín hiệu đồng pha thì hệ số nén tín
hiệu đồng pha đƣợc xác định theo biểu thức:
K0
G (4-19)
K CM
Thƣờng G =103 ÷ 105.
Một bộ khuếch đại thuật toán thƣờng có 4 tầng ghép trực tiếp với
nhau. Tầng vào là tầng khuếch đại vi sai, tiếp theo là tầng khuếch đại
trung gian (có thể là tầng đệm hay khuếch đại vi sai hai), đến tầng dịch
mức và tầng khuếch đại ra.
4.4.2 Mạch khuếch đại đảo
Mạch khuếch đại đảo cho ở Hình 4.13 có thực hiện hồi tiếp âm
điện áp qua Rht. Đầu vào thuận đƣợc nối đất. Tín hiệu qua R1 đƣa tới đầu
vào đảo. Nếu coi IC có trở kháng vào vô cùng lớn tức ZV thì dòng
vào IC vô cùng bé I0 = 0, khi đó tải nút N có phƣơng trình dòng điện.
IV Iht
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Iht Rht

IV Io
R1 N
_
U0
uV
ura
+

Từ đó có:
UV U0 U 0 U ra
(4-20)
R1 R ht
U ra
Khi K điện áp đầu vào U 0 0 vì vậy 4-20 có dạng:
K
UV U ra
R1 R ht
Do đó hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại đảo K có hồi
tiếp âm song song đƣợc xác định bằng phần tử thụ động trong sơ đồ:
Rht
K (4-21)
R1
Nếu chọn Rht = R1 thì K 1 , sơ đồ có tính chất tầng đảo lặp lại điện
áp (đảo tín hiệu).
U ra
Nếu R1= 0 thì từ phƣơng trình I V I ht ta có I V hay
R ht
U ra I V .R ht tức là điện áp ra tỷ lệ với dòng điện vào. Mạch trở thành
bộ biến đổi dòng thành áp.
Vì U0 = 0 nên Rv = R1, khi K thì Rra = 0.
4.4.3 Mạch khuếch đại thuận

Rht

R1 Ura
UV

Mạch khuếch đại thuận có Hình 4.14 gồm một mạch hồi tiếp âm
điện áp đặt vào đầu đảo còn tín hiệu đặt vào cửa thuận.
Vì điện áp đặt vào giữa hai cửa rất bé, xem U0 = 0 nên quan hệ
R1
giữa UV và Ura xác định bởi: U V U ra .
R 1 R ht
Hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại thuận.
U ra R1 Rht Rht
K 1 (4-22)
UV R1 R1
Vì R V nên I V 0 . Đƣợc dùng khi cần mạch khuếch đại có
trở kháng vào lớn. Khi Rht = 0 vàR1 = ta có sơ đồ bộ lặp lại điện áp với
K = 1 (Hình 4.14). Điện trở vào của mạch khuếch đại thuận rất lớn, bằng
điện trở vào của IC, còn điện trở ra R ra 0.
4.4.4 Mạch cộng đảo
Mạch này các tín hiệu vào đƣa tới cửa đảo. Sơ đồ Hình 4.15. Coi
các điện trở vào bằng nhau.
R ht R1 R2 ... Rn RV .
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

I1 R1
U1 Rht
R2
U2 .....
Rn Iht
Un I _
n
Ura

Khi IV = 0 thì (vì RV của IC xem = )


I ht I1 I 2 ... I n . hay
n
U ra (U1 U 2 ... U n ) Ui (2 20) (4-23)
i 1

Tổng quát khi R 1 ... R n có:

R ht R ht R ht
U ra ( .U1 .U 2 ... .U n )
R1 R2 Rn
n
U1 U2 Un
= R ht .( ... ) i .U i (4-24)
R1 R2 Rn i 1

R ht
với i
Ri
4.4.5 Mạch cộng thuận
Sơ đồ mạch điện ở Hình 4.16, ở đây các tín hiệu vào đƣa tới cửa
thuận. Khi U0 = 0 điện áp ở hai đầu vào bằng nhau và bằng.
R1
UV UV .U ra .
R 1 R ht
Rht
I1 R
U1
R
U2 ..... _
U0 Ura
R +
Un
In UV_ R1

UV+

Khi dòng vào đầu thuận bằng 0 (RV= ) ta có:


U1 U V U2 UV Un UV
... 0
R R R
Hay: U1 U 2 ... U n n.U V
R1
 U1 U2 ... U n n. .U ra
R 1 R ht
Từ đó
R 1 R ht R 1 R ht n
U ra .( U1 ... U n ) . U i (4-25)
n.R 1 n.R 1 i 1
Chọn các tham số của mạch thích hợp để có thừa số đầu tiên của
R R ht
vế phải công thức (4-25) bằng 1, hay 1 1 và khi đó:
n.R 1
n
U ra U1 U2 ... U n Ui
i 1

Khi cần trừ hai điện áp ngƣời ta có thể thực hiện theo sơ đồ Hình
4.17. Khi đó điện áp đầu ra đƣợc tính theo
U ra K1 .U1 K2U2 (4-26)

Có thể tìm K1, K2 theo phƣơng pháp cho điện áp vào từng cửa
bằng 0.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

4.4.6 Mạch trừ

U1 Ra / a Ra

Ua
_

Ub + Ura
U2 Rb / b Rb

Cho U2 = 0 thì mạch làm việc nhƣ một bộ khuếch đại đảo. Ta có:
U ra a .U1 . vậy K1 a .
Khi U1 = 0 mạch trở thành mạch khuếch đại thuận có phân áp vào.
Khi đó:
U2
Ub .R .
Rb b
Rb
b

b
Hệ số phân áp:
1 b

Khi đó: U ra (1 a ). b
.U 2
1 b

Hệ số khuếch đại
b
K2 (1 a ).
1 b

nên Ura khi có U1, U2 là:


b
U ra (1 a ). .U 2 a .U1
1 b
Nếu điện trở trên cả hai lối vào là nhƣ nhau tức là: a = b =
thì K 2 , K1
Vậy: U ra .(U 2 U1 ) (4-27)

4.4.7 Mạch vi phân

IV C I0
_
UV U0
+ UR
a

Mạch vi phân là mạch điện áp đầu ra tỷ lệ với vi phân điện áp đầu


dU
vào, tức là U ra K. V , trong đó K là một hệ số.
dt
Mạch vi phân dùng IC khuếch đại thuật toán nhƣ Hình 4.18
Xem nhƣ U0 = 0; I0 = 0 nên
dU V
IV C
dt
Mà U ra I V .R nên
dU V
U ra R.C. (4-28)
dt
trong đó K R.C gọi là hằng số vi phân của mạch. Dấu (-) nói lên
Ura ngƣợc pha UV.
Khi tín hiệu vào là hình sin thì mạch vi phân làm việc nhƣ một bộ
lọc tần cao.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

4.4.8 Mạch tích phân

IC C

IV R
_

UV A
+ URa

Mạch tích phân là mạch mà điện áp đầu ra tỷ lệ với tích phân điện
áp đầu vào.
t
U ra k U V dt
0

trong đó k là hệ số.
Mạch tích phân dùng IC khuếch đại thuật toán có mạch Hình 4.19.
dU ra UV
Tại nút A ta có: IV = IC hay: C.
dt R
t
1
nên U ra . U V .dt U ra 0 (4-29)
R.C 0
Ở đây Ura0 là điện áp trên tụ C khi t=0 (là hằng số tích phân xác
định từ điều kiện ban đầu).
Thƣờng khi t=0 UV = 0 và Ura = 0 nên
t
1
U ra . U V dt (4-30)
0

= R.C gọi là hằng số thời gian của mạch tích phân.


Khi tín hiệu vào thay đổi từng nấc, tốc độ thay đổi của điện áp ra bằng:
U ra UV
t R.C
nghĩa là ở đầu ra bộ tích phân có điện áp tăng hay giảm tuyến tính theo
thời gian.
Đối với tín hiệu hình sin mạch tích phân trở thành mạch lọc thông thấp.
Tóm tắt:
- Các tính chất chung của khuếch đại thuật toán: Trở kháng vào rất
lớn, lý tƣởng Zv = . Trở kháng ra rất nhỏ, lý tƣởng Zr = 0. Hệ số khuếch
đại điện áp rất lớn ký hiệu K0, lý tƣởng K0 = . Đặc tuyến truyền đạt
khuếch đại thuật toán nêu quan hệ điện áp ra Ur là hàm số của điện áp vào
Uv. Khi Uv còn bé Ur tăng tuyến tính theo Uv. Khi Uv tăng mà Ur không
tăng nữa là khuếch đại thuật toán bão hoà. Ur = +Ur max gọi là bão hoà
dƣơng. Khi Ur = -Ur max gọi là bão hoà âm. Có thể xem gần đúng Ur max =
E - 2 V khi nguồn nuôi đối xứng E.
- Đặc tuyến tần số mô tả quan hệ hệ số khuếch đại K0 theo tần số
của tín hiệu vào. Do các tầng khuếch đại trong khuếch đại thuật toán ghép
trực tiếp nên nó có thể khuếch đại đƣợc tín hiệu một chiều. Khuếch đại
thuật toán có khả năng nén tín hiệu đồng pha.
- Mạch khuếch dại dùng khuếch đại thuật toán có mạch khuếch đại
thuận, khuếch đại đảo. Đặc điểm chung của các mạch khuếch đại hệ số
khuếch đại của mạch phụ thuộc vào trị số các linh kiện ngoài đƣợc đấu
nối để có hồi tiếp âm điện áp. Mạch khuếch đại đảo có hệ số khuếch đại
âm, tức là tín hiệu ra ngƣợc pha tín hiệu vào. Mạch khuếch đại thuận cho
tín hiệu ra cùng pha.
- Mạch cộng. Mạch cộng đảo là mạch các tín hiệu cần cộng đƣa
vào cửa đảo. Điện áp đầu ra bằng trừ tổng tỷ lệ các điện áp đầu vào.
Mạch cộng thuận là mạch các tín hiệu cần cộng đƣa vào cửa thuận. Đầu
ra nhận đƣợc điện áp tỷ lệ với tổng các điện áp vào.
- Mạch trừ tín hiệu đƣa vào hai cửa. Tín hiệu bị trừ đƣa vào cửa
thuận. Tín hiệu trừ đƣa vào cửa đảo. Đầu ra nhận đƣợc điện áp tỷ lệ với
hiệu của hai điện áp vào.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

- Mạch tích phân cho điện áp ra tỷ lệ với tích phân điện áp vào.
Khi cho tín hiệu vào mạch là dãy xung vuông đầu ra nhận đƣợc dãy
xung tam giác.
- Mạch vi phân cho điện áp ra tỷ lệ với vi phân của điện áp vào.
Đầu ra mạch này nhận đƣợc dãy xung nhọn có cực tính thay đổi khi đầu
vào tác dụng vào dãy xung vuông.
Bài tập 1. Cho mạch Hình 4.20. Biết nguồn nuôi E = 12 V,
R1 = 10 k , Rht = 50 k .
Rht

Uv R1
Ur

a. Xác định hệ số khuếch đại của mạch?


b. Xác định trở kháng vào của mạch?
c. Xác định điện áp ra đối với mỗi giá trị sau của điện áp vào UV = 0 V,
-1 V, 2 V, -3 V.
Bài tập 2. Cho mạch điện Hình 4.21 với R1 = 10 k , Rht = 50 k .
Biết E = 15 V.
Uv
Ur

Rht
R1
a. Xác định hệ số khuếch đại của mạch?
b. Xác định trở kháng vào lý tƣởng của mạch?
c. Xác định điện áp vào đỉnh để mạch hoạt động tuyến tính?
d. Xác định điện áp ra đối với mỗi giá trị sau của điện áp vào:
Uv = 0 V ; -1 V; 2 V ; -3 V ; 4 V .
Bài tập 3. Cho mạch Hình 4.19 với R1 = 12 k ; Rht = 180 k ;
E = 15 V.
a. Xác định hệ số khuếch đại của mạch?
b. Xác định trở kháng vào lý tƣởng của mạch?
c. Xác định điện áp vào đỉnh mà mạch hoạt động tuyến tính?
d. Xác định điện áp ra đối với mỗi giá trị sau của điện áp vào?
Uv= 0 V; -0,4 V; 0,8 V; -1,2 V.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
Chƣơng 5.
MẠCH LỌC

5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI


5.1.1 Khái niệm
Mạch lọc là mạng 4 cực có tính chất lựa chọn đối với tần số, cho
thông qua các tín hiệu (dòng, áp) trong một dải tần nào đó, và chặn các
tín hiệu ở dải tần khác.
Sự phát triển của kỹ thuật thông tin và nhiều lĩnh vực kỹ thuật
khác nhƣ kỹ thuật tạo dao động, tạo xung, chỉnh lƣu,... đòi hỏi ngƣời kỹ
sƣ nghiên cứu sâu sắc các lọc điện để biết sử dụng và thiết kế các lọc
điện gặp phải trong thực tế.
Nhƣ đã biết một mạng 4 cực đều có tính chất suy giảm và mạch
lọc thể hiện nhƣ sau:
Ở giải thông độ suy giảm a( ) là rất nhỏ hoặc bằng 0: a( ) = 0.
Còn ở dải chắn suy giảm bằng vô cùng lớn hoặc rất lớn: a( ) = .

1
k(w )

a= a=0 a=

0
w1 w2 w

Mạch lọc lý tƣởng có tính chất sau:

K( ) = ={ (5-1)

Trên Hình 5.1 biểu thị k( ) và tƣơng ứng a( ) trong đó giải thông
là ( có a = 0, k( ) = 1, còn giải chắn (0 và ( có
a= , k( ) = 0.
Để có điều kiện:a( ) = 0 hay k( )= 1
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

trong dải thông thì mạch lọc với tƣ cách là mạng 4 cực phải làm việc với
tải hòa hợp ở cả 2 phía cửa 1 và cửa 2. Với hệ số khuếch đại

(5.2)

Để có a( ) = 0
Thì: g = jb = j arg[u1(j )/ u2(j )/] (5.3)
Theo công thức trên thì điều kiện về góc lệch pha của tín hiệu giữa
hai cửa không làm ảnh hƣởng tới tính chất lọc của mạch lọc.
Nếu quan tâm tới đồng thời cả dòng và áp trên 2 cửa mạch lọc thì
từ (5.2) có:

(5-4)

Suy ra :
Và : (5.5)
Để thực hiện đƣợc (5.5) mạch lọc phải là thuận kháng để không
mất mát năng lƣợng qua nó. Vì vậy mạch lọc tần số có hai đặc điểm sơ
bộ là: Làm việc với tải hòa hợp và thuần kháng.
5.1.2 Phân loại
Có nhiều loại lọc điện khác nhau, theo công dụng ta có thể chia
chúng làm 4 loại chính.
a) Lọc thông thấp: Cho thông qua những tín hiệu có tần số thấp
hơn một tần số nào đó ( ) và chắn (chặn) những tín hiệu tần số
cao hơn.
0
w2 w

b) Lọc thông cao: Ngƣợc lại, cho thông qua những tín hiệu có tần
số cao hơn một tần số nào đó ( ) và chắn (chặn) những tín
hiệu tần số thấp hơn.
0
w0 w

c) Lọc thông một dải: Cho thông qua những tín hiệu thuộc một dải
tần nào đó ( ) và chắn những tín hiệu ở dải tần thấp
( ) cũng nhƣ ở dải tần cao ( ).
0
w1 w2 w

d) Lọc chắn một dải: Ngƣợc lại, chắn những tín hiệu thuộc một dải
tần nào đó ( ) và cho thông qua những tín hiệu ở dải tần
thấp ( ) cũng nhƣ ở dải tần cao ( ).
0
w1 w2 w

5.2 SƠ ĐỒ LỌC VÀ CÁC TRỞ KHÁNG ĐẶC TÍNH


Mạch lọc đơn giản nhất là mạch lọc loại thuận và ngƣợc nhƣ
Hình 5.3.
Z1/2 Z1/2

Z2 Z2

Ở đây ta chuẩn hóa với nhánh dọc chứa trở kháng z1/2 còn nhánh
ngang chứa trở kháng 2.z2. Nếu ghép nối sâu chuỗi các mắt lọc ta có
thể lập đƣợc các mạch lọc đối xứng hình T và hình để tăng hiệu quả
lọc có thể xâu chuỗi càng nhiều mắt lọc, lúc đó mạch lọc là dạng xâu
chuỗi liên tiếp của mắt .
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2

Z2 2Z2 2Z2 2Z2 2Z2 2Z2 2Z2

Za Za Za

Zb Zb Zb Zb

Chú ý rằng đối với mạch lọc đối xứng hình T hoặc hình ta có
nhánh dọc z1 và nhánh ngang z2.
Việc chuẩn hóa sơ đồ mắt lọc trên sẽ dễ dàng xây dựng các công
thức phân tích chúng. Sau đây sẽ xác định trở kháng sóng của các cửa
cho mọi mắt lọc.
Với hình T ta có thể tính:
̇
̇
| (5-6)

̇
̇
| (5-7)

̇
̇
| (5-8)

Theo công thức trở kháng sóng của 4 cực hình T

√ √

√ (5-9)
Với hình có:
A11= ch = 1 + z1/2z2 (5-10)
Tƣơng tự cách tính với mạng hình T sau khi tìm A12 và A21 của
hình ta có công thức sau:

√ (5-11)
Xét các mắt lọc không đối xứng hình Г thuận và ngƣợc trên Hình 5.4 có
thể thấy tính không đối xứng theo cách xét trở kháng sóng 2 cửa z01 và
z02 hay zc1 và zc2.
Với 4 cực không đối xứng tìm trờ kháng sóng theo công thức:

√ (5-12)

Áp dụng (5.12) có thể tìm đƣợc z01, z02 hay zc1, zc2 đặc biệt là dù
theo hình Г thuận hay Г ngƣợc, nếu nhìn vào cửa đó thấy nó giống trở
kháng hình T thì có zCT và thấy giống hình sẽ có .
Từ kết quả này ta thấy mối quan hệ giữa các mắt lọc đối xứng
và không đối xứng, cũng từ điều đó còn tìm đƣợc nhiều quan hệ
tƣơng ứng khác.
Z1/2 Z1/2
Z01 Z01 Z01 ZCT
Zc1 2Z2 Zc1 Zc1 2Z2 Zc1
Zc2 Zc2 Zc2 Zc2

Kết luận lại, trở kháng sóng, trở kháng đặc tính của mạch lọc với
sơ đồ chuẩn hóa z1, z2 nhƣ Hình 5.3, 5.4 thì mọi mắt lọc hình thang
(Hình 5.5) bất kỳ chỉ có hai kết quả.

5.3 ĐIỀU KIỆN DẢI THÔNG CỦA MẠCH LỌC VÀ TẦN SỐ CẮT
Với mạch lọc đã biết kết cấu z1, z2 cần xác định điều kiện cho một
tần số nào đó nằm trong giải thông hoặc ngƣợc lại dải chắn của mạch.
Nhƣ trên đã định nghĩa có dải thông a( ) = 0 thì:
g(j ) = g j b( ) (5-13)
Hay thg = j tg b( ) (5-14)
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Thêm nữa để không mất mát năng lƣợng qua mạch lọc, chúng là
thuần kháng thì có thể viết trong dải thông các trở kháng z1, z2 chỉ là
điện kháng.

{ (5-15)

Xét trở kháng đặc tính zCT và mà trong mạch lọc cần làm việc
hòa hợp với tải tại dải thông với điều kiện thuần kháng z1, z2 thì:

√ (5-16)

√ (5-17)
Theo công thức tính A11 = chg của hai mạch lọc hình T và hình
thì thấy rằng: Không cần phân biệt mạch lọc hình T hay hình chúng
đều có công thức 5-18 sau:

(5-18)

Tính toán lọc cho công thức:


chg = ch(a + jb) = cha.cosb + jsha.sinb (5-19)
cân bằng chúng

cha.cosb + jsha.sinb = (5-20)

với điều kiện thuần kháng của z1, z2 thì A11 là số thực

A11 = (Re -số thực) (5-21)

Từ 5.20 rút ra
(5-22)
{
(5-23)

Trong dải thông a( ) = 0 nên cha = 1 suy ra từ 5.22

Cosb = (5-24)
Vì -1 cos 1 nên:

-1 1 (5-25)

Hay -1

-1 (5-26)

1 hay 0 (5-27)

Phƣơng trình (5.26) và (5.27) là hệ phƣơng trình xác định dải


thông viết gộp lại:

-1 0 (5-28)

Mạch lọc thuần kháng do z1 là jx1 và z2 là jx2 nên


1 0 (5-29)

Suy ra: x1/x2 0 (5.30)


Nhƣ vậy điện kháng của x1( ) và x2( ) trong dải thông phải có giá
trị dấu ngƣợc nhau.

-1 suy ra 0 + 1 nếu là thuần kháng: 0 +1 (5-31)

Từ 5-29 ta có x1/x2 0 hay x1.x2 0 (5-32)


Do x1( ). x2( ) 0 và 1 + x1( )/4x2( ) 0 vào công thức (5-16)
và (5.17) sẽ đánh giá đƣợc trở kháng đặc tính nhƣ sau:
Trong dải thông: = RCT( ) = RC ( ) (5-33)
Đó là giá trị thực của trở kháng đặc tính trong dải thông dù ở mạch
lọc hình T hay hình và mở rộng cho cả hình thuận và ngƣợc.
Nhƣ thế, ngoài đặc điểm thuần kháng của Z1, Z2 tính hòa hợp dải
thông ứng với các trở kháng sóng còn hai điều kiện nữa là:
Trong dải thông các trở kháng sóng các cửa phải có giá trị thực và tính
trái dấu của các điện kháng x1( ), x2( ).
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Cùng với tính chất trên có thể xác định có thể xác định dải thông
của mạch lọc theo (5-29).
1

Ranh giới giữa dải thông và dải chắn gọi là tần số cắt. Từ bất
phƣơng trình trên xác định các tần số cắt lại giới hạn của chúng.
(5-34)

Và x1( ) = -4x2( ). (5-35)


Ở phƣơng trình (5.35) có hai trƣờng hợp xảy ra:
Nếu x2( ) là hữu hạn thì x1( ) = 0. (5-36)
Nếu x1( ) là hữu hạn thì x1( ) = (5-37)
Ba phƣơng trình (5-35), (5-36), (5-37) cho phép xác định mọi tần
số của mạch lọc.

5.4 MẠCH LỌC LOẠI K


Mạch lọc loại K thỏa mãn điều kiện: Tích tổng trở kháng dọc z1 và
nhánh ngang z2 bằng K2 với K là một hằng số.
5.4.1 Lọc thông thấp loại K
Sơ đồ hình T và hình của mạch lọc thông thấp loại K cho ở hình sau:

L1/2 L1/2 L1

C2 C2/2 C2/2

Z1.Z2 = K2, suy ra K = √ (5-38a)


Hay: x1( ) x2( ) = (5-38b)

Tần số giới hạn dải thông: suy ra

Z1 = -4Z2 hay Suy ra: (5-39)


Trong dải thông:

a( ) = 0, cha( ) = 0, cosb = * +

b( ) = arcos = * ( )+ (5-40)

Tại = 0, b(0) = 0 = arcos* +

, b = arcos(-1) =
Nhƣ vậy trong dải thông a ) biến thiên từ 0 - .
Xét trong dải chắn a ) 0, sha 0 có:
Sinb ) = 0, b )= cosb ) = -1

Vậy: a ) = arcch[-1 ] = arch( ( ) ) (5-41)

Xét các trở kháng đặc tính:

ZCT = √ với

Nên ZCT = √ √ √ (5-42)

√ √ √ (5-43)

Khi = 0; ZCT = K, =K (5-44)


Khi ZCT = 0, = (5-45)
Các tham số a( ), b( ), ZCT( ), ( ) đƣợc vẽ trên Hình 5.7
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Zc

ZC
a,b ZCT
a
b K Cảm kháng
p
b ZCT
a
0 w0 w 0
w0 w
ZC

dung kháng

5.4.2 Lọc thông cao loại K


Sơ đồ hình T và hình của mạch lọc thông cao loại K cho ở hình
sau:

2C1 2C1 C1

L2 2L2 2L2

;
Z1.Z2 = K2, suy ra Z1.Z2 =

Hay: √ (5-46)

Tần số giới hạn dải thông: suy ra

Z1 = -4Z2 hay

Suy ra: (5-47)


Trong dải thông: tới


cos b( ) =

với: suy ra: cos b( )= * + (5-48)

Tại , cos b( ) = - 1 suy ra b = -


, thì cos b( ) = 1, suy ra b = 0
Nhƣ vậy trong dải thông b ) biến thiên từ - đến 0.
Xét trong dải chắn a ) 0, sha 0 có:
Sinb ) = 0, b )= cosb ) = -1

Vậy: a ) = arcch[-1 ] = arch( ) (5-49)

Xét các trở kháng đặc tính:


Zc
cảm kháng thuần trở
a,b RC
ZC

a K
w0
RCT
0 w b
b b 0
w0 w
dung kháng
ZCT

ZCT = √ với

Nên ZCT = √ (5-50)

√ √ (5-51)

Khi = 0; ZCT = -j , =0 (5-52)


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Khi ZCT = 0, = (5-53)


Khi ZCT = K, = (5-54)
Các tham số a( ), b( ), ZCT( ), ( ) đƣợc vẽ trên Hình 5.9.
5.4.3 Lọc thông dải loại K
Kết hợp lọc thông thấp với lọc thông cao sẽ có lọc thông một dải,
Nhánh dọc mắc nối tiếp các phần tử dọc của hai sơ đồ trên, nhánh ngang
mắc song song các phần tử của hai sơ đồ trên. Hình 5.10a,b là một lọc
thông 1 dải hình T và hình .
L1/2 2C1 2C1 L1/2 L1 C1

2L2
L2 C2 2L2 C2/2 C2/2

a) b)

Tính các trở kháng đặc tính:

Từ điều kiện:
Z1.Z2 = K2

(5-55)
√ √

Suy ra: (5-56a)

Hay: (5-56b)

Điều kiện (5-55) và (5-56) là tần số công hƣởng nhánh dọc bằng
tần số cộng hƣởng nhánh ngang. Thay ở trên vào Z1, Z2.
Z1 = j√ ; (5-57)


Z2 =

Xét các tần số cắt Z1/Z2 = 0 có:

hay

Từ (5-57):

= 0 suy ra (5-58)

suy ra:√ (5-59)

Thay: vào (5-59) sẽ có:

√ (5-60)

Đặt n = √

Hay: n= √ √ { (5-61)

Giải:
bỏ qua giá trị âm có hai nghiệm:
[√ ] (5-62a)

[√ ] (5-62b)
Ghép lại:
[√ ] (5-63)

√ √ (5-64)

Công thức này xác định nhƣ sau:


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Với:

Thì: √ √ √



Với: √ √

Thì:

√ √ √ √

Từ công thức này ta thấy:


√ (5-65)
Công thức này nói lên giá trị trung bình nhân của và là .
Xét hệ số tắt a( ) theo tƣơng đối a( ).

Cha( )=| | | | (5-66)

Cũng tƣơng tự xét b( ) theo tƣơng đối b( ).

Cosb( )= | | (5-67)

Trở kháng đặc tính:

ZCT( )= √ √ √ (5-68)


√ (5-69)

Các đƣờng cong a( ), b( ), z( ) thể hiện trên Hình 5.11


Các công thức trên có thể dùng để thiết kế lọc: tính giá trị L1, L2,
C1, C2 theo các trở tải đã biết Rt
Đầu tiên chọn: K=Rt = √ (5-70)
Hiệu hai tần số √

Vậy: (5-71)

Từ:

Vậy: (5-72)

Với: K=Rt = √

Nên:L1 = C2Rt = (5-73)

Lại có: C1 = (5-74)

Zc ZP
cảm cảm kháng
a,b kháng Z
ZT

p a ZT
b
0 w1 w0
w2 0 w1 w0 w2 w
w ZT
Z
dung
kháng dung kháng

5.4.4 Lọc chắn dải loại K


Là mạch lọc kết hợp lọc thông thấp và thông cao với nhánh dọc là
song song hai phần tử L//C còn nhánh ngang là nối tiếp L-C. Trên Hình
5.12 biểu diễn lọc đối xứng hình T và hình .
Tổng trở các nhánh:

(5-75a)

Từ điều kiện: Z1.Z2 = K2

√ √
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Suy ra: (5-75b)

Hay: (5-75c)

Thay ở trên vào Z1, Z2.

Z1 = ;

Z2 = (5-76)

L1/2 L1/2 L1

2C1 2C1 C1
L2 2L2 2L2

C2 C2/2 C2/2

Xét các tần số cắt Z1/Z2 = 0 suy ra Z1 = 0 với Z2 hữu hạn ta có:

nên và

Phƣơng trình tần số cắt thứ 2: Z1 = -4Z2

Hay: suy ra: (5-77)

Đặt n = √ √ (5-78)

Thì (5-77) có hai nghiệm:


[√ ] (5-79a)

[√ ] (5-79b)
√ √ (5-80)

Từ công thức trên có dải thông ; và dải chắn:

Và theo (5.92) ta có: =


Hệ số dịch pha b( ) trong dải thông theo công thức:

Cosb( )= (5-81)

Hệ số tắt a( ) trong dải thông theo công thức:

Cha( )=| | | | (5-82)

Trở kháng đặc tính:

ZCT( )= √ √ (5-83)


(5-84)

a,b Z

cảm kháng
Z R
a a R
ZT
K

b b
RT RT
0
w1 w0 w2 w w1 w0 w2 w
b Z
dung ZT
kháng

Các đặc tính a ,b , ZC , đƣợc vẽ trên Hình


5.13. Các công thức (5-75), (5-76),... (5-84) cho phép tính toán mạch lọc
chắn dải nhƣ sau:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Lấy điện trở tải là Rt = Zc ở tần số

K=Rt = √ =√ (5-85)

Tính đƣợc: (5-86)

L1 = (5-87)

C2 = (5-88)

C1 = (5-89)
Chƣơng 6.
MẠCH ĐIỆN 3 PHA Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA

6.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG NGUỒN ĐIỆN 3 PHA


Nguồn điện xoay chiều 3 pha là một hệ thống gồm 3 sức điện động
một pha có cùng biên độ, cùng tần số, nhƣng lệch pha nhau 120o hay 1 chu
kỳ. Mạch điện 3 pha gồm nguồn điện 3 pha, 3 đƣờng dây truyền tải và tải 3
pha.
e(t) EB
eA eB ec

0
120
EA
0
120
0 w(t)
0
120

EC
0 0 0
120 120 120

Để tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha ngƣời ta dùng máy phát điện
đồng bộ 3 pha, cấu tạo gồm:
e(t)
eA eB ec
A
Y N Z
n
0 t
C S B
X

0 0 0
120 120 120
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

-Phần tĩnh (stator) gồm có 3 cuộn dây AX, BY, CZ đặt lệch nhau
120o trong không gian, gọi là dây quấn pha A, B, C.
-Phần quay (rotor) là một nam châm điện có cực N - S.
-Khi quay, từ trƣờng của rotor lần lƣợt quét qua các cuộn dây trên
stator và cảm ứng thành các sức điện động sin cùng tần số, cùng biên độ,
lệch pha nhau 120o.
- Biểu thức tức thời của 3 sức điện động:
Pha A: eA = √ E.sin( t)
Pha B: eB = √ E.sin( t – 120o)
Pha C: eC = √ E.sin( t + 120o)

6.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN TÍCH MẠCH 3 PHA XÁC LẬP ĐỐI XỨNG
Mạch điện 3 pha đối xứng là mạch điện 3 pha có nguồn đối xứng,
tải đối xứng.
6.2.1 Đặc điểm mạch 3 pha đối xứng
a) Mạch 3 pha đối xứng nối hình sao (Y)
-Mạch điện 3 pha mắc hình sao là đấu ba điểm cuối X, Y, Z thành
một điểm chung gọi là điểm trung tính (điểm 0).
-Dây dẫn nối với các điểm đầu A, B, C gọi là dây pha.
-Dây dẫn nối với điểm 0 gọi là dây trung tính hay dây trung hoà.
-Nếu mạch chỉ có ba dây pha A, B, C gọi là mạch 3 pha ba dây. Còn
nếu có cả dây trung hoà A, B, C, O thì gọi là mạch 3 pha 4 dây
(Hình 6.4).
-Dòng điện đi trong các cuộn dây pha gọi là dòng điện pha: IP.
-Dòng điện đi trên các dây pha gọi là dòng điện dây: Id.
-Dòng điện đi trong dây trung tính ký hiệu là: I0.
-Điện áp giữa hai đầu cuộn dây pha gọi là điện áp pha: UP.
-Điện áp giữa hai dây pha gọi là điện áp dây: Ud.
A A'

eA U =U
AC d U =U
A p ZA

0' Z B

0
e C e
B Z C

C B C' B'

b) Quan hệ giữa các đại lƣợng dây và pha


-Dòng điện đi trong cuộn dây pha chính là dòng điện đi trên dây pha
tƣơng ứng. Suy ra dòng điện dây bằng dòng điện pha:
Id = IP.
-Điện áp dây bằng hiệu hai điện áp pha tƣơng ứng. Hình trên vẽ đồ
thị véc tơ hệ điện áp 3 pha đấu sao đối xứng. Từ hình vẽ ta thấy:
C
A-
UB
UCA =U
Quan hệ với nhƣ sau: U AB
-UB
UC
̇ AB = ̇ A - ̇ B UBC
A
0 UA
̇ BC = ̇ B- ̇ C UB
UAB
̇ CA = ̇ C- ̇ A
B

Xét tam giác OAB ta thấy:



AB = 2.OA.cos30o= 2.OA. = OA.√
AB là điện áp dây Ud
OA là điện áp pha UP.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

- Về góc pha: Điện áp dây vƣợt trƣớc điện áp pha tƣơng ứng một
góc 30o
-Về trị số: Điện áp dây bằng 3 lần điện áp pha.
Ud= √ Up
c) Mạch 3 pha đối xứng nối hình tam giác
Mạch 3 pha mắc hình tam giác là lấy điểm cuối pha A đấu vào đầu
pha B, cuối pha B vào đầu pha C và cuối cuộn pha C đấu vào đầu pha A
tạo một mạch vòng hình tam giác và ba đỉnh tam giác nối với ba dây dẫn
gọi là ba dây pha.
A I
A A'

I CA
I
AB

eC
eA U =U
AC d
ZAC
Z
AB

ZBC

C e B C' B'
B
I
C
I
BC

I B

d) Quan hệ giữa các đại lƣợng điện áp, dòng điện dây và pha.
Theo sơ đồ đấu tam giác
-Điện áp đặt vào đầu mỗi pha chính là điện áp dây:
Ud = Up
-Theo Định luật Kirchhoff 1 tại ba đỉnh A, B, C:
̇
A ̇ - CA
= AB ̇
̇
B ̇ - AB
= BC ̇
̇
C ̇ - BC
= CA ̇
Dòng điện dây bằng hiệu hai dòng điện pha tƣơng ứng. Vẽ đồ thị véc
tơ dòng điện3 pha đấu sao đối xứng. Từ hình vẽ ta thấy:
+ Về góc pha: Dòng điện dây chậm pha sau dòng điện pha một
góc 300
+ Về trị số: Dòng điện dây bằng√ lần dòng điện pha:
C
- IB C
ICA B=
IAB
I
-IBC
0
30
0 0 A
120 IAB

IBC
B

6.2.2 Phân tích mạch 3 pha đối xứng


Mạch điện 3 pha đối xứng có dòng điện các pha có trị số bằng nhau
về độ lớn nhƣng lệch pha nhau 1200. Khi giải mạch điện 3 pha đối xứng ta
tách từng pha riêng rẽ để tính. Ta có một số trƣờng hợp thƣờng gặp:
a) Tải nối hình Y đối xứng
Khi không xét đến tổng trở đƣờng dây pha:

Id Zp
A
Ud
B
C
Y

-Điện áp đặt lên mỗi pha của tải là:Up = Ud/√


-Tổng trở pha của tải: Zp = √
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

-Dòng điện pha của tải: Id = =


√ √

-Góc lệch pha giữa Up và Ip: = arctag

-Vì tải nối Y nên Id = Ip


Khi có xét đến tổng trở đƣờng dây pha:

Id Xp Rp Zp
A
Ud
B
C

Cách tính toán cũng tƣơng tự nhƣ trên, nhƣng ta gộp tổng trở đƣờng
dây với tổng trở pha của tải:

√ √

b) Tải nối tam giác đối xứng


-Khi không xét đến tổng trở đƣờng dây pha:
A
Id IP
UP
Ud ZP ZP

ZP

B
C

-Điện áp đặt lên mỗi pha của tải là:Up = Ud


-Tổng trở pha của tải: Zp=√
-Dòng điện pha của tải: Id = =

-Góc lệch pha giữa Up và Ip: = arctag

-Vì tải nối Y nên Id = √ Ip


- Khi có xét đến tổng trở đƣờng dây pha:
Xd Rd Id
Ip

Xp
Rp
Up
Ud

Rp
Xp

Xd Rd Xp Rp

Xd Rd

Biến đổi tƣơng đƣơng từ Y rồi giải tƣơng tự


-Tổng trở mỗi pha khi nối tam giác:

-Biến đổi sang Y:


ZY =
-Dòng điện dây của tải:

√ √

- Dòng điện pha của tải:


6.3 PHÂN TÍCH MẠNG 3 PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
Khi tải không đối xứng, ZA ZB ZB, dòng điện và điện áp trên
các pha không đối xứng.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

a) Tải nối hình Y, có dây trung tính tổng trở Z0


- Điện áp giữa 2 nút O và O’ A
Id ZA
Ud ZB
̇ B
IB ZC
̇ ̇ ̇ C
IC Z0
0
I0

-Trƣờng hợp nguồn đối xứng thì:


̇ ̇

̇ ̇

̇ ̇

Ta có:

̇ ̇

Sau khi tính đƣợc ̇ nhƣ trên, ta tính điện áp trên các pha của tải
nhƣ sau:
̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇
-Dòng điện pha:
̇
̇ ̇

̇
̇ ̇

̇
̇ ̇

̇
̇ ̇
̇ ̇ ̇ ̇
-Nếu xét đến tổng trở dây dẫn, phƣơng pháp tính toán vẫn nhƣ
trên, nhƣng lúc đó tổng trở các pha phải gồm cả tổng trở dây dẫn Zd

b) Tải nối hình Y, tổng trở dây trung tính Zo = 0


Điểm O’ trùng với O, điện áp pha của tải bằng điện áp pha tƣơng
ứng của nguồn.
̇
̇

̇
̇

̇
̇

c)Tải nối hình sao không đối xứng


Nguồn điện có điện áp dây ̇ , ̇ , ̇
̇
̇ A
Id IAB
ICA
̇
̇ Ud ZCA ZAB

̇
̇ IBC ZBC
̇ ̇ ̇ B
̇ ̇ ̇ C
̇ ̇ ̇
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

6.4 ĐO CÔNG SUẤT MẠCH 3 PHA


6.4.1 Công suất mạch 3 pha đối xứng
Đối với mạch 3 pha đối xứng. Do trị số dòng điện hiệu dụng, điện
áp và góc lệch pha ở 3 pha nhƣ nhau nên công suất của các pha cũng
bằng nhau.
- Công suất tác dụng 3 pha.
P3pha = 3.P1f= 3.UP.IP.cos =√ Ud. Id. cos = 3 Rp.I2p
+ Nếu mạch 3 pha đấu sao thì:
Ud =√ UP
Id = IP.
+ Nếu mạch đấu tam giác thì:
Ud = UP
Id =√ IP.
- Công suất phản kháng 3 pha.
Q3P = 3.UP.IP.Sin =√ Ud.Id.sin = 3 Xp I2p
- Công suất biểu kiến 3 pha.

S3P = 3Up.Ip =√ Ud.Id = √


6.4.2 Công suất mạch 3 pha không đối
Đối với mạch 3 pha không đối xứng. Hệ thống điện 3 pha là tập
hợp 3 mạch điện 1 pha, nên công suất chung của hệ thống là tổng công
suất của các pha.
Công suất tác dụng của mỗi pha:
PA = UA.IA.cos
PB = UB.IB.cos
PC = UC.IC.cos
Trong đó: UA, UB, UC là các điện áp pha.
IA, IB, IC là dòng điện các pha.
, , là góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp mỗi pha.
- Công suất tác dụng của 3 pha.
P3pha = PA + PB + PC
=UA.IA.cos +UB.IB.cos +UC.IC.cos
- Công suất phản kháng 3 pha.
Q3pha = QA + QB + QC
=UA.IA.sin +UB.IB.sin +UC.IC.sin
- Công suất biểu kiến 3 pha.

S3pha = √
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa
Chƣơng 7.
CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
TRÊN ĐƢỜNG DÂY DÀI

7.1 PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƢỜNG DÂY DÀI


7.1.1 Khái niệm chung
Để mô tả quá trình điện từ trong các vật dẫn, ở những chƣơng
trƣớc ta đã dùng mô hình mạch Kirchhoff có thông số tập trung.Ví dụ
một đoạn dây dẫn đƣợc coi là có một dòng điện i(t) chạy suốt đoạn dây
và chỉ biến thiên theo thời gian t, nó quan hệ với điện áp u(t) trên đoạn
dây qua một cặp toán tử Z, Y xác định.
Cách mô tả ấy chỉ đúng khi kích thƣớc đoạn dây rất nhỏ so với độ
dài sónghay độ dài xung, tức là thời gian lan truyền trên đoạn dây là rất
nhỏ so với một chu kỳ sóng hoặc với thời gian biến thiên của xung.
- Đường dây ngắn (mạch có thông số tập trung): Coi lan truyền
là tức thời, giá trị dòng (hoặc áp) trên mọi điểm của một đoạn mạch tại
một thời điểm bằng nhau.
Ví dụ: Với tần số f= 50 Hz
Thì bƣớc sóng = c/f= 3.108/50 = 6.106 (m)
Khi đó với khoảng cách 1 m (1m << 6.106 m) thì coi nhƣ giá trị
dòng (hoặc áp) trên mọi điểm của một đoạn mạch tại một thời điểm bằng
nhau.
- Đường dây dài (thông số rải): là đƣờng dây mà thời gian truyền
sóng điện dọc đoạn dây đủ lớn để dòng điện áp ở hai đầu dây cũng nhƣ
dọc dây sai khác nhau rõ rệt (một đƣờng dây đƣợc gọi là dài khi độ dài
đƣờng dây > 10 % bƣớc sóng).
Ví dụ: Với tần số f= 50 Hz
Thì bƣớc sóng = c/f= 3.108/50 = 6.106 (m)
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Khi đó với khoảng cách 1000 m thì giá trị dòng (hoặc áp) tại 2
điểm của một đoạn mạch tại một thời điểm là khác nhau.
- Với tần số f= 100 MHz
Thì bƣớc sóng = c/f= 3.108/100. 106 = 3 m
Khi đó với khoảng cách 1 m thì giá trị dòng (hoặc áp) tại 2 điểm
của một đoạn mạch tại một thời điểm là khác nhau.
Mô hình đƣờng dây dài đƣợc áp dụng cho quá trình truyền tải điện
năng, mạch cao tần. Trong mô hình này thì tại một thời điểm giá trị dòng
và áp tại hai điểm trên cùng một đoạn dây là khác nhau. Vì vậy ngoài
dòng, áp mô hình mạch còn cần phải kể đến yếu tố không gian.
7.1.2 Phương trình vi phân của đường dây dài
Với đƣờng dây ngắn thì các thông số (R, L, C) tập trung về 1 phần
tử (điện trở, cuộn cảm, tụ điện).
Còn đƣờng dây dài các thông số rải (coi nhƣ) đều trên toàn bộ
đoạn mạch hay còn gọi là mạch có thông số rải.
Tại một điểm x trên đƣờng dây ta xét một đoạn ngắn dx.
Đoạn dx có thể đƣợc coi là một đƣờng dây ngắn, có các thông số
tập trung về 1 phần tử.
D
i(x,t)
u(x,t) R, G, L, C

dx Ld x Rd x i+dt
i(x,t) Gd x
u Cd x u + du

dx
Một đoạn dx đƣợc mô hình hoá có: R, L, C, G là các thông số của
đƣờng dây trên một đơn vị dài.
- Luật Kirchhoff 1: i - (i+di) - Gdx(u+du) - Cdx(u+du)’ = 0 (7-1)
(khử các thành phần nhỏ du.dx) ta đƣợc: di + Gdx.u + Cdx.u’ = 0 (7-2)
- Luật Kirchhoff 2: -u + Rdx.i+Ldx.i’ + u + du = 0
(khử các thành phần nhỏ du.dx) ta đƣợc: du + Rdx.i + Ldx.i’ = 0

{ { (7-3)

Hệ phƣơng trình trên chỉ rõ, khác với bài toán đƣờng dây ngắn và
mạch có thông số tập trung, quá trình đƣờng dây dài ứng với một bài
toán bờ có sơ kiện. Do đó nghiệm của nó quyết định bởi điều kiện bờ ở
hai đầu đƣờng dây (ví dụ ở x = x1, x = x2 & sơ kiện t = t0).
Vì hệ chỉ có đạo hàm cấp 1 của i(x,t) và u(x,t) theo x và t, nên chỉ
cần biên kiện và sơ kiện là những giá trị các biên thiên hai đầu dây và ở
t0. Cụ thể là biên kiện:
u(x1,t) = u1(t), u(x2,t) = u2(t),
i(x1,t) = i1(t), i(x2,t) = i2(t),
và sơ kiện:
u(x,0) , i(x,0)
Thông thƣờng đầu và cuối dây nối với những bộ phận khác, có
những trở vào nào đó, nên chỉ cần có một trong hai biên kiện, kèm theo
hai phƣơng trình trạng thái ngoài. Ví dụ:
u1(t)= e1- Z1i1(t), u2(t)=Z2i2(t)
Dựa vào hệ phƣơng trình trạng thái cơ bản đó ta sẽ khảo sát các
loại quá trình trên đƣờng dây và phân tích dẫn ra các hiện tƣợng đƣờng
dây dài.
Trong hệ phƣơng trình thì các thông số L, C, R, G là những thông
số cơ bản của đƣờng dây, vì chúng quyết định tính chất của hệ phƣơng
trình và quá trình trên đƣờng dây.
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Trƣờng hợp môi trƣờng, vật liệu, kích thƣớc đƣờng dây là tuyến
tính và nhƣ nhau dọc đƣờng dây L, C, R, G sẽ là hằng số, ta có một
đƣờng dây dài đều, với một hệ phƣơng trình hệ số hằng và một sơ đồ
mạch thông số dải đều.

7.2 PHƢƠNG TRÌNH TOÁN TỬ VÀ KÍCH THÍCH ĐIỀU HÒA CỦA


ĐƢỜNG DÂY DÀI XÁC LẬP
Trong mục trƣớc ta đã dẫn ra đƣợc hệ phƣơng trình vi phân của
đƣờng dây dài:

{ {

Hệ này mô tả cả quá trình xác lập và quá trình dừng trên đƣờng
dây. Trong phần này ta chỉ xét trƣờng hợp môi trƣờng, vật liệu, kích
thƣớc đƣờng dây là tuyến tính và nhƣ nhau dọc đƣờng dây L, C, R, G sẽ
là hằng. Vì vậy khi xét các quá trình có thể chuyển hệ phƣơng trình trên
sang hệ phƣơng trình đối với các ảnh Laplace.
Dùng phƣơng pháp toán tử ta làm ứng hàm thời gian u(x, t) với
ảnh U(x, p)

{
Trong đó u(x, 0) là sự phân bố điều kiện đầu trên đƣờng dây ở t = 0.
Do đó hệ trên sẽ gióng đôi với một hệ vi phân thƣờng đối với ảnh:

{ (7-4)

Gọi: , là các toán tử trở và dẫn trên


đơn vị dài (chúng không phải là nghịch đảo của nhau), ta có hệ phƣơng
trình ảnh:
{ (7-5)

Quá trình thƣờng ứng với biên kiện:


U(0,p) = U1(p), U(l,p) = U1(p)I(l,p),
Khi sơ kiện bằng 0 ta có hệ phƣơng trình rất đơn giản:

{ (7-6)

Tƣơng tự xét đƣờng dây hệ số hằng kích thích bởi nguồn điều hòa,
ở chế độ xác lập, trạng thái ở mỗi tiết diện dây sẽ là một hàm điều hòa
cóbiến và pha tùy thuộc vào x. Dùng các ảnh phức ta có:
̇
̇ (7-7)
{ ̇

Hệ trên sẽ gióng đôi với một hệ vi phân thƣờng đối với ảnh phức.
̇ ̇ ̇
{ (7-8)
̇ ̇ ̇

Với biên kiện ở x= 0 và x = l


̇ ̇ ̇ ̇
Trong đó ta sẽ gọi tổng trở và tổng dẫntrên đơn vị dài:

Đó là những thông số đặc trƣng cơ bản của đƣờng dây ở tần số .

7.3 NGHIỆM XÁC LẬP SÓNG CHẠY TRÊN ĐƢỜNG DÂY DÀI
Do đƣờng dây tuyến tính lên nên ở chế độ xác lập đáp ứng ở mọi
tọa độ đƣờng dây cũng là những hàm điều hòa cùng tần số với nguồn,
xác định bởi giá trị hiệu dụng và góc pha tùy theo tọa độ x dạng:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

u(x,t) = √ [ , ]
i(x,t) = √ [ , ] (7-9)
Vì vậy rất dễ biểu diễn chúng bằng những ảnh phức ̇ , ̇ ,
định nghĩa bởi quan hệ tƣơng ứng sau:
u(x,t) = ̇
i(x,t) = ̇ (7-10)
Đạo hàm hệ (7-8) theo x, và thay vào đó giá trị ̇ lấy theo
phƣơng trình thứ 2 (giá trị ̇ lấy theo phƣơng trình thứ nhất ta có:

̇ ̇ ̇
{ (7-11)
̇ ̇ ̇

Trong đó ta gọi:
Rõ ràng là một thông số đặc trƣng quá trình trên đƣờng dây vì
là hệ số của cặp phƣơng trình trạng thái cơ bản. Vì , Y ,
là một đặc tính tần của đƣờng dây, lên gọi là hệ số truyền sóng. Có
thế tách nó thành các đặc tính thực-ảo hay modul-argument:
=√ = = +
Dễ thấy nó có đơn vị bằng√ = 1/m hay 1/km, 1/cm
Xét phƣơng trình (7-11) phƣơng trình đặc chƣng của chúng có dạng:

ứng với cặp số mũ đặc trƣng:


p= = +
Do đó nghiệm tổng quát hệ (7-11) có dạng:
̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇
Trong đó ̇ , ̇ , ̇ , ̇ là những hằng số tích phân phức cần xác
định theo những điều kiện bờ của dòng, áp ở hai đầu đƣờng dây.
Chú ý rằng do có quan hệ đạo hàm đơn giản (7-8) giữa ̇ và
̇ ̇
nên những hằng số , , , ̇ ̇ ̇ có quan hệ rất đơn giản với nhau.
Thật vậy thay (7-11) vào (7-8) ta có:
̇ ̇ ̇
̇ ̇ ̇ (7-12)

Ta thấy ảnh phức của ̇ là hiệu 2 số hạng, mỗi số bằng thƣơng


của số hạng tƣơng ứng của ̇ với một số có thứ nguyên tổng trở.
Dƣới đây sẽ nói rõ ý nghĩa của hệ số đó, gọi là tổng trở sóng của đƣờng
dây, ký hiệu Zc với modul zc và argument :

(7-13)

Cũng nhƣ Zvà tổng trở sóng Zc cùng là một thông số sóng của
đƣờng dây.
Với ký hiệu ấy ta có:
̇ ̇ ̇ ̇
̇ (7-14)

Theo (7-11) cũng nhƣ (7-14), mỗi ảnh phức ̇ và ̇ đều gồm
2 số hạng là những hàm mũ. Ta sẽ thấy rằng những hàm mũ đó đều biểu
diễn những sóng chạy dọc đƣờng dây theo chiều ngƣợc nhau.
Thậy vậy: Giả sử ̇ , ̇ thứ tự có modul, argument là A1, , A2,
:
̇ (7-15)
̇
Thay vào (7-11) và (7-14) ta có:
̇ ̇ ̇
̇ ̇
̇ (7-16)
Theo cách biểu diễn phức các hàm điều hòa chúng ta biểu diễn các
hàm áp và dòng:
u(x,t) = √ √

i(x,t) = √
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

√ (7-17)

Ta biết rằng hàm mô tả một sóng truyền thuận


chiều x và mô tả một sóng truyền ngƣợc chiều x.
Thật vậy: Xét hàm thứ nhất, trong đó để gọn ta chọn và
đổi dấu đối số:

Ởt = 0, phân bố không gian của hàm có dạng: -sin . Sau đó một


khoảng thời gian phân bố không gian có dạng: s .
Ta thấy đƣờng cong này lặp lại đƣờng cong trƣớc nhƣng bị dịch đi
theo chiều x một đoạn ứng với một góc :

hay

x
Vậy hàm với hai đối số không gian, thời gian ngƣợc
dấu mô tả một sóng hình sin chạy theo chiều x với vận tốc đều:

(7-18)

Tƣơng tự nhƣ vậy hàm với hai đối số không gian,


thời gian cùng dấu mô tả một sóng hình sin và di chuyển ngƣợc chiều x
với vận tốc đều

Vậy từ (7-17) suy ra ở chế độ xác lập điều hòa có thể coi sự phân
bố áp trên đƣờng dây là tổng của hai sóng chạy nhƣ Hình 7.2. Một sóng
chạy thuận chiều x (gọi là sóng thuận) ký hiệu là u+(x,t) có dạng hình sin
với biên độ giảm dần theo x (bằng √ ), một sóng chạy ngƣợc
-
chiều x (gọi là sóng ngƣợc) ký hiệu là u (x,t) có dạng hình sin với biên
độ tăng dần theo x (bằng √ ) tức cũng giảm dần theo chiều
truyền sóng nhƣ Hình 7-3.
Còn sự phân bố dòng là hiệu của một dòng chảy (các hạt mang
điện chảy) xuôi với một dòng chảy ngƣợc. Dòng chảy xuôi truyền thuận
(chiều lan truyền của phần bố dòng đó) ứng với một sóng thuận, ký hiệu
là i+(x,t). Dòng chảy ngƣợc chiều xứng với một sóng ngƣợc i-(x,t).
Chúng đều tắt dần trong quá trình lan truyền.
u-

0 x

Ta viết gọn lại công thức (7-17) với ký hiệu mới:


u(x,t) = u+(x,t) + u-(x,t). (7-19)
i(x,t) = i+(x,t) + i-(x,t).
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Biểu thức (7-17) sơ bộ cho thấy ở mỗi thời điểm t, dòng và áp


phân bố dọc đƣờng dây với giá trị và chiều biến thiên theo x.
Ký hiệu các ảnh phức sóng thuận và ngƣợc bằng ̇ , ̇ ,
̇ , ̇
Ta cũng viết gọn lại dạng:
̇ ̇ ̇ ̇ ̇
{ ̇ ̇ (7-20)
̇ ̇ ̇

u+ i+

u- i- i = i - + i+

u = u - + u+

Biểu thức (7-16) và (7-20) nêu rõ các ảnh phức ̇ , ̇ , phân


bố theo tọa độ x. Tức là áp và dòng ở mỗi điểm x đều biến thiên điều hòa
với pha phụ thuộc và x.

7.4 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA SỰ TRUYỀN SÓNG TRÊN


ĐƢỜNG DÂY
Ta phân tích các biểu thức (7-17) để tách ra những thông số đặc
trƣng sự truyền đạt sóng áp, dòng trên đƣờng dây. Xét một sóng, ví dụ
sóng thuận:
u+(x,t) = √ (7-21)
Ta thấy những đặc trƣng của một sóng là hệ số (hay số mũ) tắt ,
hệ số pha và từ đó hệ số truyền và vận tốc truyền .
7.4.1 Hệ số tắt
Số mũ nói rõ tốc độ tắt của biên độ sóng dọc đƣờng dây. Nếu
càng lớn thì biên độ sóng tắt càng nhanh theo x. Ta thấy qua một đơn vị
dài đƣờng dây, biên độ giảm đi lần/đơn vị dài.

(7-22)

Vậy hệ số chính bằng logarit cơ số e của tốc độ giảm theo biên
độ, ta gọi nó là hệ số tắt hay hệ số suy giảm với định nghĩa:
(7-23)

Đơn vị của là Np/m. Trong kỹ thuật còn dùng đơn vị Decibel


(dB) với:
1 Np = 8,68 dB
Và tùy thuộc vào các thông số của đƣờng dây và tần số.
7.4.2 Hệ số pha
Hệ số trong biểu thức nói lên tốc độ biến
thiên góc pha của sóng dọc trục theo tọa độ x.
Ở thời điểm tnếu xét pha ở x bằng thì ở điểm x+1
pha bằng . Vậy tốc độ biến thiên của pha dọc đƣờng
dây bằng rad/m. Ta gọi là hệ số pha.
Hệ số pha tùy thuộc vào đƣờng dây và tần số.
7.4.3 Hệ số truyền sóng
Gộp hệ số tắt và hệ số pha thành một hệ số phức:

Ta đƣợc một hệ số đặc trƣng hai mặt đó của quá trình truyền sóng.
Ta gọi nó là hệ số truyền sóng.
7.4.4 Vận tốc truyền sóng
Ta đã có biểu thức của vận tốc truyền sóng Rõ ràng
tùy thuộc tần số và các thông số đƣờng dây. Trên cùng một đƣờng
dây những tín hiệu có tần số khác nhau nói chung tryền với vận tốc khác
nhau. Ta gọi hiện tƣợng phân bố theo là sự tán sắc vận tốc trong quá
trình truyền sóng.
Riêng với đƣờng dây không tiêu tán: R = 0, G = 0, ta có:
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

√ √ √ (7-24)
Do đó:

√ √
Trong đó là hệ số điện môi và độ từ thẩm tƣơng đối của môi
trƣờng xung quanh.
Vậy trong trƣờng hợp đƣờng dây không tiêu tán không có hiện
tƣợng tán sắc vận tốc, còn trong trƣờng hợp có tiêu tán nói chung vận
tốc tùy thuộc vào tần số.
7.4.5 Tổng trở sóng
So sánh các biểu thức dòng và áp ta thấy ảnh phức của các sóng
áp, dòng thuận cũng nhƣ ngƣợc, tỷ lệ với nhau đôi một qua một hệ số
phức chung. Ta gọi tỷ số ảnh phức sóng (thuận hay ngƣợc) áp với sóng
dòng là tổng trở sóng.
̇ ̇
̇ ̇
√ (7-25)

Nó có thứ nguyên điện trở, nó tùy thuộc vào thông số đƣờng dây
và tần số sóng Zc( ). Nó cũng là một thông số truyền sóng của đƣờng
dây, nói lên quan hệ giữa sóng áp và sóng dòng.
Riêng đƣờng dây không tiêu tán ta thấy tổng trở sóng là một số
thực khong tùy thuộc vào tần số.

√ √ √ (7-26)

7.5 MẠNG HAI CỬA TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA ĐƢỜNG DÂY DÀI ĐỀU
Khi dùng đƣờng dây dài truyền tải năng lƣợng và tín hiệu điện từ,
ngoài việc quan tâm sự phân bố không đơn điệu dòng, áp dọc đƣờng
dây, ta còn đặc biệt quan tâm tới hệ số truyền đạt dòng, áp ̇ , ̇ , ̇ , ̇
giữa hai đầu đƣờng dây. Lúc đó ta lại nhìn quá trình truyền đạt của
đƣờng dây theo mô hình mạng hai cửa. Và do kết cấu của đƣờng dây là
đối xứng nên mạng hai cửa cũng là đối xứng.
Tất cả những điều đó đƣợc thể hiện trong các phƣơng trình đƣờng
dây khi lắp vào nó các lƣợng ̇ , ̇ , ̇ , ̇ và thay x bằng độ dài l .
̇ ̇ ̇ ̇ ̇
{ ̇ ̇ ̇ ̇ (7-27)

Ta nghiệm đúng đó là phƣơng trình mạng hai cửa đối xứng với các
quan hệ:

Để tiện hình dung và dùng các phƣơng pháp mạng hai cửa đề xét
quá trình truyền đạt của đƣờng dây, ta thƣờng thay cả đƣờng dây bằng
một mạng hai cửa tƣơng đƣơng có thông số tập trung. Theo lý thuyết
mạng hai cửa có thể dùng sơ đồ tƣơng đƣơng hình T hay đối xứng có
các phần tử tập trung tính theo các công thức (7-18)
Dùng sơ đồ hình T đối xứng, gọi tổng trở dọc trên cả hai nhánh là
ZdT và tổng trở ngang là ZnT ta có:

(7-28a)

Tƣơng tự ta tìm đƣợc các thông số của sơ đồ hình


(7-28b)
An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khương, Nguyễn Tuấn Phường, Vũ Duy Nghĩa

Khi đƣờng dây đủ ngắn , theo nghĩa | | (hay đối với đƣờng dây
không tiêu tán) đủ bé: | | (hay ) (7-30)

Các công thức (7-28) sẽ cho các thông số giống hệt đƣờng dây
thông số tập trung, tức mô hình đƣờng dây dài tự động chuyển về mô
hình đƣờng dây tập trung.
Thật vậy trong điều kiện ta có:

(7-29)

Thay vào (7-28a) ta đƣợc thông số sơ đồ hình T:

√ √
{ √ (7-30)

Chúng thứ tự vừa bằng một nửa tổng trở dọc gộp lại và tổng dẫn
ngang tập trung lại Yl.
Cũng vậy với sơ đồ hình của đƣờng dây ngắn ta có:

{ (7-31)

Thứ tự là tổng trở dọc và nửa tổng trở ngang tập trung lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] LÊ MẠNH VIỆT, Lý thuyết mạch điện, Nxb. Đại học Giao thông
vận tải, Hà Nội, 2008.
[2] THÂN NGỌC HOÀN, Cơ sở lý thuyết mạch điện, Nxb. Xây dựng,
Hà Nội, 2003.
[3] NGUYỄN BÌNH THÀNH, NGUYỄN TRẦN QUÂN, PHẠM
KHẮC CHƢƠNG, Cơ sở kỹ thuật điện (Tập 1, 2) - Cơ sở lý thuyết
mạch (quyển 1,2), Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội, 1972.
[4] NGUYỄN XUÂN DẦN, Lý thuyết mạch (Tập 1, 2), Nxb. Đại học
Giao thông vận tải, Hà Nội, 1980.
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
Nhà A16 - Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: Phòng Phát hành: 024.22149040;
Phòng Biên tập: 024.37917148;
Phòng Quản lý Tổng hợp: 024.22149041;
Fax: 024.37910147; Email: nxb@vap.ac.vn; Website: www.vap.ac.vn

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN


An Thị Hoài Thu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đức Khƣơng,
Nguyễn Tuấn Phƣờng, Vũ Duy Nghĩa

Chịu trách nhiệm xuất bản


Giám đốc, Tổng biên tập
TRẦN VĂN SẮC

Thẩm định nội dung: TS. Trần Văn Khôi


TS. Đặng Việt Phúc

Biên tập: Nguyễn Thị Chiên


Trình bày kỹ thuật: Đỗ Hồng Ngân
Trình bày bìa: Đỗ Hồng Ngân

Liên kết xuất bản:


Trƣờng ĐH Giao thông vận tải
Địa chỉ: Số 03, phố Cầu Giấy, quận Đống Đa, Hà Nội

ISBN: 978-604-913-846-1
In 300 cuốn, khổ 16×24 cm, tại Công ty Cổ phần Khoa học & Công nghệ
Hoàng Quốc Việt. Địa chỉ: Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2367-2019/CXBIPH/02-28/KHTNVCN.
Số quyết định xuất bản: 44/QĐ-KHTNCN, cấp ngày 05 tháng 7 năm 2019.
In xong và nộp lƣu chiểu quý III năm 2019.

You might also like