You are on page 1of 3

BTVTDXKK – PHẠM TIẾN DUẬT 1969:

- TÁC PHẨM CÙNG ĐỀ TÀI


- TỔNG
+ NT:
- Thể thơ: tự do, giàu chất liệu hiện thực
- Giọng thơ: sôi nổi, trẻ trung, ngang tàn, ngạo nghễ
- Ngôn ngữ thơ: giản dị, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh và mang đậm tính khẩu
ngữ
- Hình ảnh thơ: chân thực, cụ thể, hàm súc, giàu cảm xúc
 Hình ảnh “xe không kính” đầy sáng tạo, độc đáo
- BPTT: Hệ thống ẩn dụ, so sánh, điệp từ, tả thực vô cùng đặc sắc
+ ND:
- Phản ánh hiện thực tàn khốc của chiến tranh trong giai đoạn cao trào kháng
chiến chống Mĩ
- Khắc họa lên bức chân dung tuyệt đẹp cũng như phẩm chất đáng quý của
những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại
- LIÊN HỆ:
 ĐỒNG CHÍ
+ Điểm giống:
 Chủ đề: + Viết về những người lính dũng cảm nhưng cũng vô cùng lạc
quan yêu đời cũng như tình đồng đội đồng chí của họ, chiến tranh tàn khốc,
cuộc sống gian khổ
+ Nụ cười tỏa sáng, thể hiện tinh thần bất chấp hiểm nguy, coi
thường gian khổ ở họ
+ Cái bắt tay (nắm tay) đều có những ý nghĩa giống nhau:
- Cái bắt tay nói những điều không thể nói
- Công việc này đã thay thế cho những lời nói sáo rỗng không có giá trị
- Cái bắt tay thay lời chào hỏi
- Cái bắt tay như đang truyền sức mạnh cho nhau
- Cái bắt tay thể hiện sự động viên an ủi lẫn nhau
 NT: - Đều là thơ
- - Đều không gọi tên họ
-Hình ảnh thơ chân thực
+ Điểm khác:
- ND: + Cái bắt tay: sưởi ấm nhau trong đêm đông giá rét >< lời chúc may
mắn gặp nhau trước nơi tử địa
+ Nụ cười dịu dàng, an ủi nhau, động viên nhau >< Nụ cười sảng
khoái, vui đùa với nhau
+ Tình đồng chí đồng đội: Được hình thành từ những cơ sở, những
điểm chung với nhau (xuất thân, chung nhiệm vụ, chung lí tưởng) ><
Có thể chỉ được hình thành bằng cách thoáng gặp nhau nơi cửa địa,
nở nụ cười cất tiếng chào hỏi “Tôi ra đây, anh vào nhé, nhớ cẩn trọng,
hẹn gặp lại anh sau”
+ Thời kháng chiến chống Pháp >< Thời kháng chiến chống Mĩ
+ Việt Bắc >< Trường Sơn
- NT: + Giọng thơ: Tâm tình, nhẹ nhàng, tha thiết >< Hào phóng, ngạo
nghễ, đậm chất khẩu ngữ
+ Kết cấu như một cuộc đối thoại >< như những lời tâm sự, thủ thỉ
+ Phân tích những hình ảnh thơ nổi bật trong những khổ thơ lựa chọn
để đối chiếu
 NNSXX
- Khổ 1,3,4 (lạc quan, yêu đời, tinh thần bất khuất, dũng cảm, coi thường cái
chết, bất chấp hiểm nguy gian khổ) – Khổ 5,6 (tình đồng đội) – Khổ cuối (lòng
yêu nước, căm thù giặc, tin rằng đất nước sẽ chiến thắng)
+ Điểm giống:
- Chủ đề: + Hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn, anh dũng lòng yêu
nước cho đi mà ko đòi hỏi,đức hy sinh cao cả nhưng cũng rất lạc quan yêu
đời, tin rằng đất nước sẽ chiến thắng
+ Nụ cười: rực rỡ, luôn lạc quan, lãng mạn, coi thường gian khổ,
thể hiện niềm tin chiến thắng
- Nghệ thuật: +Nhan đề sáng tác, đặc sắc:
- NNSXX: Gợi sức liên tưởng về vẻ đẹp của ba cô gái trong truyện nói chung
cũng như là những nữ TNXP nói riêng, một vẻ đẹp thoắt ẩn thoắt hiện, vượt
qua thoát lên những khói bom đạn lửa, cái chết để mãi mãi lung linh, tỏa
sáng trên bẩu trời >< BTVTDXKK: thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh
cũng như khắc họa chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên
ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thống, gian khổ, hiểm nguy của
chiến tranh.
+ Hình ảnh chân thực, tạo cảm giác sắc nét
+ Điểm khác:
- Nữ TNXP mở đường >< Chiến sĩ lái xe chở hàng chi viện cho miền Nam
- Nghệ thuật: Thể loại (truyện ngắn >< thơ tự do), ptbđ (Tự sự >< miêu tả +
biểu cảm), Ngôn ngữ ( trẻ trung sinh động >< giàu tính khẩu ngữ, hào
phóng ngạo nghễ), Kĩ thuật viết ( đồng hiện >< đầu cuối tương ứng )

- TÁC PHẨM NGOÀI:


- ‘ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai’

- ‘Lột sắt đường tàu


Rèn thêm đao kiếm
Áo vải chân không
Đị lùng giặc đánh’

- ‘Xe ta thêm một vòng quay


Miền Nam bớt được một ngày thương đau’

- ‘Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí


Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh như cường bạo’

- ‘Đường ra trận nay đẹp lắm!


Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây’

You might also like