You are on page 1of 70

Chương 3

Các phần tử logic cơ sở


Huỳnh Việt Thắng

Email: thanghv@dut.udn.vn
Url : https://sites.google.com/site/hvthangete/

Đà Nẵng, 2013-2020
Đà Nẵng, 2013
Nội dung

▪ Chương 1 + 2 - Hệ thống số đếm + Mã + Đại số Boole


– Hệ đếm nhị phân và mã; Đại số Boole; Hàm logic và các phương
pháp biểu diễn; Tối thiểu hóa hàm logic
▪ Chương 3 – Các phần tử logic cơ sở
– Mạch tương tự và Mạch số; Cổng logic; Các thông số kỹ thuật
cổng logic; Flip-Flop; Bảng đầu vào kích của FF; Chuyển đổi FF
▪ Chương 4: Hệ tổ hợp
– Khái niệm chung; Mạch mã hóa & Giải mã; Mạch chọn kênh &
Phân kênh; Mạch số học
▪ Chương 5: Hệ tuần tự
– Khái niệm chung; Bộ đếm; Thanh ghi dịch chuyển; Bộ nhớ

2
Nội dung môn học
▪ Đại số Logic (đại số Boole)
▪ Các phần tử logic cơ sở
– Logic Gates
– Flip – Flop (FF) (Trigger / Tri-gơ)
▪ Mạch số tổ hợp (Combinational Circuits)
▪ Mạch số tuần tự (Sequential Circuits)
▪ FSM (Finite State Machine – Máy trạng thái hữu hạn)
▪ Mô tả mạch số bằng ngôn ngữ mô tả phần cứng
Verilog HDL (Hardware Description Language)

3
Mạch tương tự (Analog Circuits)
▪ Là mạch dùng để xử lý các tín hiệu tương tự.
▪ Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ biến thiên
liên tục theo thời gian.
▪ Các mạch tương tự tiêu biểu:
– Khuếch đại
– Điều chế / Giải điều chế
– Tách sóng / Trộn tần …v..v…
▪ Nhược điểm của mạch tương tự:
– Chống nhiễu kém
– Phân tích thiết kế phức tạp
Khắc phục nhược điểm: DÙNG MẠCH SỐ

4
Mạch số (Digital Circuits)
▪ Là mạch dùng để xử lý các tín hiệu số.
▪ Tín hiệu số:
– Biên độ biến thiên không liên tục theo thời gian
– Được biểu diễn dưới dạng sóng xung với 2 mức điện áp “CAO”
và “THẤP” tương ứng với 2 mức logic “1” và “0” của mạch số
▪ Các mạch số tiêu biểu:
– Mã hóa / Giải mã
– Chọn kênh / Phân kênh
– Lọc số, điều chế số …v..v…
▪ Ưu điểm mạch số
– Khả năng chống nhiễu rất tốt
– Phân tích thiết kế đơn giản

5
Logic dương và logic âm
▪ Mức logic “1”: VLogic1
▪ Mức logic “0”: VLogic0

2 họ logic khác nhau


▪ Họ logic Dương: nếu VLogic1 > VLogic0
– TTL : VLogic1 = 5V, VLogic0 = 0V
– CMOS : VLogic1 = VDD, VLogic0 = 0V
▪ Họ logic Âm : nếu VLogic1 < VLogic0
– Chuẩn RS-232: VLogic1 = -12V, VLogic0 = +12V

6
Logic dương và logic âm (tt)
▪ Khóa điện tử thực hiện chức năng ĐẢO mức logic
dùng Transistor lưỡng cực (BJT)

+Vcc -Vcc

Rc
Rc
V0
V0
RB
Vi RB Vi
Q
Q

“1”: +Vcc “1”: -Vcc


“0”: 0V “0”: 0V

a) Họ logic b) Họ logic
dương âm

7
CỔNG LOGIC (LOGIC GATE)
▪ Cổng logic là một trong các thành phần cơ bản để xây
dựng mạch số.
▪ Thực hiện 3 phép toán cơ sở: nhân logic (x), cộng logic
(+), bù logic, và các phép toán kết hợp của 3 phép toán
đó (ví dụ: NAND, NOR, XOR)
▪ Chế tạo trên cơ sở các linh kiện bán dẫn như Diode,
BJT (họ TTL), MOSFET (họ CMOS), …
▪ Hoạt động theo bảng giá trị (Truth Table) cho trước.
▪ Phương trình: y = f (x1, x2, …, xn)
▪ Là cơ sở thiết kế mạch tổ hợp (Combination Circuits)
▪ Cấu tạo ngõ ra: Cột chạm, Cực thu hở, 3 trạng thái.
8
Các loại cổng logic
▪ Tên và ký hiệu của 8 loại cổng logic

BUFFER AND NAND XOR

NOT OR NOR XNOR

9
Phân loại cổng logic
3 cách phân loại cổng logic
▪ Phân loại cổng theo chức năng
▪ Phân loại cổng theo công nghệ chế tạo
– Họ TTL (Transistor-Transistor Logic)
– Họ CMOS (Complementary Metal-Oxyde Semiconductor)
▪ Phân loại cổng theo cấu tạo ngõ ra
– Ngõ ra cột chạm (Totem-Pole Output)
– Ngõ ra có cực thu để hở (Open-Collector Output)
– Ngõ ra 3 trạng thái (Three-State Output)

10
Phân loại cổng logic (tt)
3 cách phân loại cổng logic
▪ Phân loại cổng theo chức năng
– Chức năng
– Ký hiệu
– Phương trình
– Bảng giá trị (Bảng chân trị - Truth table)
– Ứng dụng
▪ Phân loại cổng theo phương pháp chế tạo
▪ Phân loại cổng theo cấu tạo ngõ ra

11
Phân loại cổng logic theo chức năng
Xem xét cổng trên các phương diện:
▪ Chức năng
▪ Ký hiệu
▪ Phương trình
▪ Bảng giá trị (Bảng chân trị - Truth Table)
▪ Ứng dụng

12
Các loại cổng logic

Cổng BUFFER (ĐỆM) Bảng trạng thái


x y
x y

0 0
1 1

Hình 3.3. Ký hiệu và bảng trạng thái của cổng đệm

x có trở kháng vào Zv rất lớn → dòng vào rất nhỏ.


y có trở kháng ra Zra rất nhỏ → khả năng cấp dòng ngõ ra lớn.
Vì vậy, cổng đệm (buffer) được dùng với 2 ý nghĩa sau:
- Phối hợp trở kháng.
- Cách ly và nâng dòng cho tải.
Mạch điện tương đương mạch khuyếch đại C chung (đồng pha).
13
Các loại cổng logic (tt)
Bảng trạng thái:
Cổng NOT (ĐẢO)
x y
x y

0 1
1 0
⚫Cổng đảo giữ chức năng như một
cổng đệm, nhưng đệm đảo vì tín hiệu
ngõ ra ngược mức logic với tín hiệu x y
ngõ vào.
⚫Mạch điện tương đương mạch
khuyếch đại E chung (ngược pha).
⚫Ghép hai cổng ĐẢO nối tầng với x y
nhau để thực hiện chức năng của cổng
ĐỆM
14
Các loại cổng logic (tt)

Cổng AND (VÀ) x1


y

x2

⚫ Cổng AND thực hiện phép toán nhân logic các tín hiệu vào
⚫ Cổng AND có nhiều ngõ vào:
x1
y

xn

y = x1.x2….xn

15
Các loại cổng logic (tt)

Cổng AND (VÀ) Dùng cổng AND thực hiện cổng ĐỆM
x1
y
x2

Dùng cổng AND để đóng/mở tín hiệu


-Khi x1= 0: y = x1.x2 = 0 : cổng AND khóa
-Khi x1= 1: y = x1.x2 = x2 : cổng AND mở

Vậy, có thể sử dụng một ngõ vào bất kỳ của


cổng AND đóng vai trò tín hiệu điều khiển cho
x1 ngõ vào điều khiển (control)
phép hoặc không cho phép luồng dữ liệu đi
x2 ngõ vào dữ liệu (data) qua cổng AND
16
Các loại cổng logic (tt)

Cổng OR (HOẶC)

⚫ Cổng OR thực hiện phép toán cộng logic các tín hiệu vào
⚫ Cổng OR có nhiều ngõ vào:

Đặc điểm của cổng OR


Tín hiệu ngõ ra chỉ bằng 0 khi và
chỉ khi tất cả các ngõ vào đều
bằng 0, ngược lại tín hiệu ngõ ra
bằng 1 khi chỉ cần có ít nhất một
ngõ vào bằng 1

17
Các loại cổng logic (tt)

Cổng OR (HOẶC)

Dùng cổng OR thực hiện cổng ĐỆM

Dùng cổng OR đóng/mở tín hiệu


-Khi x1= 1: y = x1+ x2 = 1 : cổng OR khóa
-Khi x1= 0: y = x1+ x2 = x2 : cổng OR mở
Vậy, có thể sử dụng một ngõ vào bất kỳ của
x1 ngõ vào điều khiển (control) cổng OR đóng vai trò tín hiệu điều khiển cho
phép hoặc không cho phép luồng dữ liệu đi
x2 ngõ vào dữ liệu (data)
qua cổng OR
18
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NAND

⚫ Cổng NAND thực hiện phép toán nhân đảo các tín hiệu vào
⚫ Sơ đồ tương đương NAND = AND + NOT
Bảng trạng thái cổng NAND

Vậy, đặc điểm của cổng NAND là:


tín hiệu ngõ ra chỉ bằng 0 khi tất cả
các ngõ vào đều bằng 1

19
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NAND

⚫ Dùng cổng NAND đóng/mở tín hiệu: Có thể sử


dụng cổng NAND để đóng mở tín hiệu tương tự
như cổng AND và cổng OR, song lưu ý cổng
NAND đảo mức tín hiệu.
⚫ Có thể dùng cổng NAND thực hiện chức năng
các cổng logic khác được không? Vì sao?
Có thể dùng cổng NAND thực hiện chức năng tất cả các loại cổng logic khác

20
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NAND

21
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NOR x1
y
x2

⚫ Cổng NOR thực hiện phép toán cộng đảo các tín hiệu vào
⚫ Sơ đồ tương đương NOR = OR + NOT
Bảng trạng thái cổng NOR

Vậy đặc điểm của cổng NOR là: Tín


hiệu ngõ ra chỉ bằng 1 khi tất cả các
ngõ vào đều bằng 0.

22
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NOR

⚫ Tương tự các cổng AND, OR và NAND: có thể


sử dụng cổng NOR để đóng mở tín hiệu, song lưu
ý cổng NOR có tác dụng đảo mức tín hiệu (tương
tự cổng NAND).
⚫ Tương tự cổng NAND, có thể dùng cổng NOR
thực hiện chức năng tất cả các cổng logic khác.
⚫ Cổng NAND và cổng NOR là những hệ cơ sở
hay hệ đầy đủ.
23
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NOR

24
Các loại cổng logic (tt)

Cổng NOR

25
Các loại cổng logic (tt)

Cổng XOR (eXclusive OR)

⚫ Cổng XOR thực hiện phép toán cộng modulo 2 tín hiệu vào
⚫ Dùng so sánh 2 tín hiệu vào có khác nhau hay không ?

26
Các loại cổng logic (tt)

Cổng XOR (eXclusive OR)

Tính chất của cổng XOR


1. x1  x2 = x2  x1
2. x1  x2  x3 = (x1 x2)  x3 = x1 (x2  x3)
3. x1.(x2  x3) = (x1.x2)  (x3.x1)
4. x1  (x2. x3) = (x1x3).(x1x2)
5.

27
Các loại cổng logic (tt)

Cổng XNOR (eXclusive NOR)

⚫ Cổng XNOR thực hiện phép toán cộng đảo modulo 2 tín hiệu
⚫ Dùng so sánh 2 tín hiệu vào có giống nhau hay không

Tính chất cổng XNOR

28
NAND và NOR thực hiện chức năng các hàm logic

29
Bài tập
▪ Rút gọn và thực hiện hàm logic sau chỉ sử dụng một
loại cổng NAND hoặc NOR (tùy chọn)

▪ Gợi ý: sau khi rút gọn hàm sử dụng kết hợp các định
lý: 1) Phủ định 2 lần, và 2) De-Morgan để tìm dạng
thức biểu diễn của hàm theo phép NAND hay NOR
▪ Lưu ý: các cổng NAND/NOR có thể có 2 hay nhiều
ngõ vào (trừ các trường hợp khác theo yêu cầu của bài
toán)
30
Cấu tạo cổng logic

31
Phân loại
▪ Cổng logic dùng Diode
▪ Cổng logic dùng BJT
– RTL (Resistor Transistor Logic)
– DTL (Diode Transistor Logic)
– TTL (Transistor Transistor Logic)
▪ Cổng logic dùng MOSFET (công nghệ CMOS)
▪ Cấu tạo ngõ ra:
– Ngõ ra cột chạm (Totem Pole Output)
– Ngõ ra cực thu để hở (Open Collector Output)
– Ngõ ra 3 trạng thái (Tri-State Output)

32
Cổng logic dùng Diode

33
Cổng logic dùng BJT
▪ Các chế độ làm việc của BJT
– Tắt

– Dẫn khuếch đại

– Dẫn bão hòa


▪ Các điều kiện để BJT dẫn bão hòa
– Về điện áp
– Về dòng điện
34
Cổng logic dùng BJT: Họ RTL
▪ Cổng NOT và cổng NOR

35
Họ DTL

36
Họ TTL (Transistor-Transistor Logic)

37
Họ TTL: Totem Pole Output (Ngõ ra cột chạm)
(Hình 3.35 trang 47)

IOH

VA

IOL

38
Open Collector Output (Ngõ ra cực thu hở)

39
Ngõ ra 3 trạng thái (Tri-State Output)

40
Cổng logic họ CMOS

(refer to Lec31-LogicGate)

41
FLIP FLOP
(FF)

42
Flip-Flop (FF)
▪ Khái niệm và phân loại
▪ Các loại FF (xét theo chức năng)
– RSFF
– JKFF
– TFF
– DFF
▪ Bảng đầu vào kích của FF
– sử dụng trong bài toán thiết kế hệ tuần tự dùng FF
▪ Một số ứng dụng của FF
▪ Các ví dụ và bài tập
43
Khái niệm & phân loại
▪ Flip-Flop (viết tắt là FF) là mạch dao động đa hài hai
trạng thái bền, được xây dựng trên cơ sở các cổng
logic và hoạt động theo 1 bảng trạng thái cho trước.
▪ FF là linh kiện cơ bản sử dụng thiết kế các hệ tuần tự
▪ Bảng đầu vào kích được sử dụng trong thiết kế các
mạch số tuần tự
▪ Phân loại
– Theo tín hiệu đồng bộ:
• FF không đồng bộ;
• FF đồng bộ
– Theo chức năng:
• RSFF, JKFF, TFF, DFF 44
FF không đồng bộ
▪ Không có tín hiệu xung Clock (Ck), đầu ra của FF
thay đổi ngay khi tín hiệu vào FF thay đổi, nói cách
khác đầu ra thay đổi không đồng bộ với xung Clock
(xung đồng bộ)
▪ Ví dụ: RSFF không đồng bộ bằng cổng NOR (xem
giải thích hoạt động trong bài giảng)

45
FF không đồng bộ (tt)
▪ Ký hiệu:

▪ Tín hiệu ra Q = f (Tín hiệu vào, Q0)

46
FF đồng bộ
▪ Ngoài các tín hiệu vào, FF đồng bộ còn có tín hiệu
xung Clock (Ck) dùng để điều khiển sự thay đổi tín
hiệu ở ngõ ra, còn gọi là để đồng bộ tín hiệu ra
▪ Tín hiệu ra Q = f (Tín hiệu vào, Q0) khi Ck tích cực
▪ Ví dụ:

47
Các loại tín hiệu Clock (Ck)
▪ Điều khiển theo mức
– Ck điều khiển theo mức 1.
– Ck điều khiển theo mức 0.
▪ Điều khiển theo sườn
– Ck điều khiển theo sườn lên (sườn trước).
– Ck điều khiển theo sườn xuống (sườn sau).
▪ “Sườn” thực chất là một xung có thời gian tồn tại rất
ngắn, được tạo ra bằng cách lợi dụng tính chất trễ của
tín hiệu khi truyền qua linh kiện điện tử

48
Ck tác động sườn lên và sườn xuống
▪ Đối với các FF đồng bộ, các ngõ ra chỉ thay đổi trạng
thái theo ngõ vào khi xung Ck ở trạng thái tích cực,
còn tất cả các trường hợp khác của Ck thì ngõ ra
không thay đổi trạng thái theo các ngõ vào mặc dù lúc
đó các ngõ vào có thay đổi trạng thái.

49
Mạch tạo sườn lên

50
Mạch tạo sườn xuống

51
Phân loại FF theo chức năng
▪ RSFF (Reset Set)
▪ TFF (Toggle)
▪ DFF (Data/Delay)
▪ JKFF (thay thế cho RSFF và khắc phục trạng thái cấm
của RSFF: J → S, K → R)

52
RSFF

53
Phương trình logic của RSFF

Dạng sóng theo thời


gian của một SRFF có
xung clock Ck tích cực
theo sườn xuống, với
giả thiết trạng thái ban
đầu của FF: Q0 = 0

54
Bảng đầu vào kích của RSFF
▪ Bảng đầu vào kích gồm 2 phần:
– Phần bên trái liệt kê ra các yêu cầu cần chuyển đổi của FF
– Phần bên phải là các điều kiện tín hiệu đầu vào kích cần
đảm bảo để đạt được các sự chuyển đổi ấy
▪ Nếu các điều kiện đầu vào được đảm bảo thì FF sẽ
chuyển đổi theo đúng yêu cầu
▪ Bảng đầu vào kích của FF là sự khai triển bảng trạng
thái của FF

55
Bảng đầu vào kích của RSFF (tt)
▪ Khai triển bảng trạng thái của RSFF

Bảng đầu vào kích RSFF

khai triển

Ghi nhớ bảng này!!

56
TFF

T = Toggle (lật trạng thái khi T = 1)


57
TFF (tt)
▪ Phương trình và dạng sóng minh họa
Dạng sóng theo thời
gian của một TFF có
xung clock Ck tích
cực theo sườn
xuống, với giả thiết
trạng thái ban đầu
của FF: Q0 = 0

58
Giả thiết
TFF: khi T=1 (luôn ở logic 1) trạng thái
ban đầu
Q0=0

Khi T=1: TFF đóng vai trò là


mạch chia đôi tần số 59
Bài tập
▪ Ghép nối tầng 2 TFF với các ngõ vào T=1

60
DFF (“data” or “delay”)

61
DFF (tt) Giả thiết: DFF có xung Ck tích
cực tại sườn xuống và trạng thái
ban đầu Q0=0
▪ Dạng sóng minh họa

62
DFF (tt)
▪ Ứng dụng
– Chia tần số (ngõ ra đảo nối hồi tiếp đến ngõ vào D)
– Chốt dữ liệu (Latch)
– Lưu trữ dữ liệu
– Cơ sở để chế tạo bộ nhớ và thanh ghi (Register)

63
JKFF
▪ J = Set; K = Reset
▪ Khắc phục trạng thái cấm (X) của RSFF
▪ Khi J=K=1: ngõ ra ở trạng thái tiếp theo bị đảo mức
logic so với ngõ ra của trạng thái hiện tại

64
Giả thiết: JKFF có xung Ck tích
JKFF (tt) cực tại sườn xuống và trạng thái
ban đầu Q0=0

Giữ
nguyên
trạng thái

Xóa Thiết lập Xóa


Đảo trạng
thái
65
JKFF thay thế các FF khác
▪ JKFF là một FF rất vạn năng:
– thiết lập trạng thái 0, trạng thái 1,
– duy trì trạng thái
– chuyển đổi trạng thái (0→1 hoặc 1→0)
▪ Có thể dùng JKFF thay thế cho RSFF, TFF, DFF

66
Bảng đầu vào kích tổng hợp

Bảng đầu vào kích của FF được dùng để thiết kế mạch


tuần tự (máy trạng thái hữu hạn FSM)

67
FF với các tín hiệu Preset & Clear
▪ Preset (Pr) là ngõ vào đặt trước
– Pr tích cực thì Q = 1, bất chấp các đầu vào dữ liệu
▪ Clear (Clr hoặc Cl) là ngõ vào xóa
– Clr tích cực thì Q = 0, bất chấp các đầu vào dữ liệu
▪ Pr và Clr có thể tích cực mức 0 hay mức 1
▪ Đọc thêm ở mục 7.4.3 trang 395, Brown 3rd Edition

68
Chuyển đổi giữa các loại FF
▪ 2 phương pháp
– Biến đổi đại số (biến đổi trực tiếp)
– Dùng bàng đầu vào kích của FF
==> SV tự đọc trong bài giảng

69
Tóm tắt chương 3
▪ Mạch (điện tử) tương tự và Mạch (điện tử) số
▪ Linh kiện cơ bản của mạch số:
– Cổng Logic : cơ sở thiết kế mạch số tổ hợp
– Flip Flop : cơ sở thiết kế mạch số tuần tự
▪ Cổng Logic: AND, OR, NOT, BUFFER, NAND,
NOR, XOR, XNOR
▪ FF
– Tên, Ký hiệu, Bảng trạng thái
– Bảng đầu vào kích (dùng thiết kế mạch số tuần tự)
– Ý nghĩa xung đồng bộ Ck
– Vẽ dạng sóng
70

You might also like