You are on page 1of 2

BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH

I/ TÍNH PH VÀ NỒNG ĐỘ CẤU TỬ TRONG DUNG DỊCH ĐIÊN LI:


Bài 1:
a) Tính pH của dung dịch gồm NaOH 0,1M và CH3COONa 0,1M.
b) Tính pH của dung dịch gồm NaOH 10-6M và NaIO 0,1M có Kb = 10-3,36
c) Tính pH trong dung dịch NH3 0,1M có Kb = 10-4,74 và HCOONa 0,1M có Kb = 10-10,26
d) Tính nồng độ các cấu tử trong dung dịch CH3COONa 0,01M có Ka1 = 10-4,76 và
C6H5COONa 0,01M có Ka2 = 10-4,2 ở trạng thái cân bằng.
e) Tính pH của dung dịch KHSO3 10-3M biết H2SO3 có Ka1 = 10-1,85 và Ka2 = 10-7,2.
f) Tính pH trong dung dịch KHS 10-2M biết H2S có Ka1 = 10-7, Ka2 = 10-12,6.
g) Tính nồng độ các cấu tử ở trạng thái cân bằng của dung dịch Na2CO3 0,1M
Biết H2CO3 có Ka1 = 10-6,34 , Ka2 = 10-10,23
h) Cho hằng số axit KHF = 6,8.10-4. Hỗn hợp dung dịch X chứa HF 0,1M và NaF 0,1M có
pH là bao nhiêu?
i) Trôn 15 ml dung dịch CH3COONa 0,03M vói 30 ml dung dịch HCOONa 0,15M. Tính pH
của dung dịch thu được
Bài 2: Trộn 40 ml dd HCl 2,5.10-2 M với V ml dd CH3COOH 1,667.10-4 M thu được dd có pH
= 2,0. Tính thể tích dung dịch CH3COOH cần lấy.
Bài 3: Tính pH của dung dịch (NH 4 )2 CO3 10 M.
3

KNH  5,5.1010 ; K1  H 2 CO3   106,35 ; K 2  H 2 CO3   10 10,33.


Cho 4 ;
Bài 4. Trộn 15,00 ml dung dịch CH3COONa 0,030M với 30,00 ml dung dịch HCOONa
0,15M. Tính pH của dung dịch thu được.
Biết: pKa CH3COOH = 4,76; pKa HCOOH = 3,75
Bài 5. Tính số gam Na2HPO4. 12H2O phải hòa tan trong 100 ml dung dịch H3PO4 0,050M sao
cho pH của dung dịch thu được là 4,68 (bỏ qua sự thay đổi thể tích).
Cho H3PO4: pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.
Bài 6. Dung dịch X là hỗn hợp của H3PO4 và KHSO4 0,010 M.
1. ể xác định nồng độ của H3PO4, ngư i ta tiến hành đo pH th xác định được dung dịch X có
pHX = 2,03. Tính nồng độ mol của H3PO4.
2. Tính nồng độ axit oxalic (COOH)2 phải có trong dung dịch X sao cho độ điện li của H3PO4
giảm 25% (coi thể tích V không thay đổi).
Cho pKa: HSO4 : 2,00; H3PO4: 2,15; 7,21; 12,32; (COOH)2: 1,25; 4,27.
Bài 7: Dung dịch A là hỗn hợp của H3PO4 và NaHSO4 0,010 M, có pHA = 2,03.
a) Tính C H PO trong dung dịch A.
3 4

b) Tính nồng độ HCOOH phải có trong dung dịch A sao cho độ điện li của H3PO4 giảm 25%.
Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
Cho pKa (HSO 4 ) = 2 pK(H3PO4) = 2,15; 7,21; 12,32
pK (HCOOH) = 3,75

1
II/ BÀI TẬP TRỘN DUNG DỊCH CÓ XẢY RA PƯ:
Bài 1:
a) Hòa tan 0,535 gam NH4Cl vào 400 ml dung dịch NaOH 2,51.10-2 M. Tính pH của dung dịch
thu được ( coi thể tích không đổi).
b) Thêm môt giọt(V = 0,03mL) dung dịch KOH 0,084M vào 100 ml dd HCOOH 2,45.10-5M.
Tính pH của dung dịch thu được ( coi thể tích không đáng kể khi thêm KOH).
c) Tính pH và cân bằng trong dd khi trộn 50,00 mL dung dịch NH3 2,00.10-3M với 50,00 mL
dung dịch H2SO4 2,00.10-3M.
d) Tính pH của các hỗn hợp sau:
- Trộn 15, 00 mL dung dịch CH3COOH 1,00.10-2M với 10,00mL dung dịch NaOH 5,00.10-3M
- Trộn 10,00 mL dung dịch NaOH 1,00.10-3 M với 10,00 mL dung dịch CH3COOH 1,01.10-
3
M, sau đó pha loãng hỗn hợp thành 1 lit.
e) Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,102 M với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,1M. Tính pH và
cân bằng trong dung dịch thu được.
Bài 2:
Lấy 60ml NaOH 0,025M cho phản ứng với 25ml dung dịch H3AsO4 0,02M ( cho H3AsO4 có
pKa1= 2,13; pKa2 = 6,94 ; pKa3 = 11,50). Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 3:
Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M và CH3COOH 0,02 M. Thêm NaOH vào
dung dịch A đến nồng độ của NaOH bằng 0,23 M th dừng, ta thu được dung dịch A1.
a)Tính pH của dung dịch A1.
b) Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1.
Cho: Ka( HSO 4 ) = 10-2; Ka(CH3COOH) = 10-4,75
Bài 4: Dung dịch X chứa HCl và H3PO4 và có pH = 1,53.
a. Tính độ điện ly () của axit photphoric trong dung dịch X.
b. Thêm 100,0 mL dung dịch NaOH 0,100M vào 100,0 mL dung dịch X th thu được
dung dịch Y có pH = 7,034. Tính nồng độ mol/L của các chất trong dung dịch X.
Cho biết: H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21 và pKa3 = 12,32. pKw = 14.
Bài 5: Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.
a. Tính độ điện li  của ion S2 trong dung dịch A.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00
ml dung dịch A th pH bằng 9,54.
Bài 6:
Tính số mL dung dịch (NH4)2SO4 0,1M cần phải thêm vào 100 mL dung dịch Na2S 0,1M để
pH của hệ giảm 0,76 đơn vị

You might also like