You are on page 1of 27

PHẦN LÝ THUYẾT

1. So sánh quy luật vận động của piston trong cơ cấu KTTT lệch tâm và giao tâm.
2. Trình bày phương pháp vẽ đồ thị véc tơ lực tác dụng lên chốt khuỷu và từ đó xây dựng
đồ thị véc tơ lực tác dụng trên bạc lót đầu to.
3. Trình bày phương pháp vẽ đồ thị véc tơ tác dụng trên cổ trục và từ đó xây dựng đồ thị
véc tơ lực trên ổ trục.
4 Yêu cầu khi thiết kế động cơ chữ V? Nguyên tắc xác định chiều dài thanh truyền phụ
5. Trình bày quy luật động học piston của hàng xylanh phụ của cơ cấu KTTT động cơ chữ V
sử dụng thanh truyền chính phụ.
6. Tính lực tiếp tuyến và pháp tuyến của cơ cấu KTTT động cơ chữ V hàng xilanh phụ
7. Trình bày phương pháp cân bằng động cơ 3 xylanh và 4 xylanh?
8. Xác định giá trị phương trình của ΣPj1 và ΣPj2 của động cơ chữ V
9. Nguyên tắc tính toán cân bằng động cơ nhiều xilanh một hàng và động cơ chữ V
10. Lập phương trình và giải dao động xoắn tự do của hệ tương đương 1 khối lượng
11. Lập phương trình và giải dao động xoắn tự do của hệ tương đương 2 khối lượng
12. Lập phương trình và giải dao động xoắn tự do của hệ tương đương 3 khối lượng
13. Vẽ đồ thị pha động cơ 4 xylanh 4 kỳ thứ tự làm việc 1-3-4-2 và 6 xylanh 4 kỳ thứ tự làm
việc 1-5-3-6-2-4.
14. Trình bày dao động xoắn cưỡng bức hệ tương đương 1 khối lượng?
15. Tại sao nói khi cộng hưởng công của mô men kích động chỉ dùng để khắc phục công
cản, và khi đó dạng dao động cưỡng bức giống như dạng dao động tự do, nên ta có thể
viết: Qi/Q1 = Фi/Ф1 = ai
16. Các loại giảm chấn xoắn trọng động cơ đốt trong. Ưu khuyết điểm của từng loại và
phạm vi ứng dụng
17. Nguyên lý tắt chấn của bộ giảm chấn động kiểu con lắc.
18. Trình bày cách xác định vị trí lắp giảm chấn con lắc và mối quan hệ kích thước lắp ghép.
19. Nguyên lý làm việc của bộ giảm chấn ma sát khô. Điều kiện để bộ giảm chấn ma sát khô
trượt liên tục và trượt gián đoạn
20. Nguyên lý làm việc bộ giảm chấn ma sát ướt
1. So sánh quy luật vận động của piston trong cơ cấu KTTT lệch tâm và giao tâm.
Quy luật vận động của piston trong cơ cấu KTTT giao tâm
Phương pháp Brick vẽ x = f(α)
Phương pháp xây dựng đồ thị:
- Vẽ vòng tròn BRICK tâm O có bán kính = S/2
- Lấy về phía ĐCD 1 đoạn OO’ = λR/2
- Tại vị trí α bất kỳ của má khuỷu (OM) ta kẻ O’N//OM rồi hạ đường vuông góc xuống đường
tâm xylanh (NH vuông góc AO)
- Ta được AH = x → được đường cong x = f(α).

Chứng minh:
Ta có AH = AO’ – O’H = AO’- O’Ncosα = AO’ – (O’K +KN) cosα
Động học piston trong cơ cấu KTTT lệch tâm
2. Trình bày phương pháp vẽ đồ thị véc tơ lực tác dụng lên chốt khuỷu và từ đó xây
dựng đồ thị véc tơ lực tác dụng trên bạc lót đầu to.
- Chốt khuỷu
+ Vẽ hệ tọa độ OTZ trong đó: OZ trùng với đường tâm má khuỷu, chiều dương hướng vào
tâm trục khuỷu. + Chấm các điểm có tọa độ (T, Z) từ bảng đã cho trên hệ trục OTZ.
+ Nối các điểm có được trên đồ thị theo thứ tự: 0, 1, 2,....48. Ta được đồ thị véc tơ tác dụng
lên chốt khuỷu.
+ Tâm của đồ thị vectơ là điểm Oc được xác định theo Pk2.
+ Tại một điểm M bất kỳ trên đồ thị ta xác định được lực tác dụng lên chốt khuỷu. Lực có độ
lớn Qc = OcM, chiều từ Oc đến M, điểm đặt tại A như trên hình vẽ

Đồ thị vectơ tác dụng lên đầu to thanh truyền


3. Trình bày phương pháp vẽ đồ thị véc tơ tác dụng trên cổ trục và từ đó xây dựng đồ
thị véc tơ lực trên ổ trục.
- Đồ thị véc tơ tác dụng trên cổ trục
Cách xây dựng đồ thị:
1. Lập bảng: Xác định các giá trị R1T, R1Z theo goc quay α của trục khuỷu
2. Chấm các điểm 0,1,2,3...48 lên hệ tọa độ OTZ và nối lại ta được đồ thị cần tìm.
3. Dùng phương trình R2 để xác định tâm của đồ thị O’( R2T, R2Z), tại O’ vẽ cổ trục quay
1800
Đồ thị vectơ lực tác dụng lên ổ trục khuỷu
Ta cũng lợi dụng đồ thị của cổ trục và căn cứ theo 2 nguyên tắc đã nêu trong phần xây
dựng đồ thị lực tác dụng lên đầu to thanh truyền, tức là lực và phản lực bằng nhau nhưng
ngược chiều. Vì khi cổ trục quay đi một góc α thì tương đương ổ trục quay ngược lại một
góc α đó. Do vậy ta có cách vẽ như sau:
1.Vẽ dạng ổ trục lên tờ giấy bóng (đã xoay đi 1800 ) tại gốc của tọa đồ OTZ
2. Vẽ vòng tròn tùy ý tâm O và chia vòng tròn đó ra làm nhiều phần. Mỗi phần ứng với một
góc bằng góc đã chia khi vẽ đồ thị cổ trục (150 ) đánh dấu các điểm đã chia là: 0,1,2,..Ứng
với các góc: 00 , 150 , 300 ,...theo chiều quay trục khuỷu. Điểm 0 là giao điểm của trục âm
Z’ với vòng tròn nói trên.
3. Đem tờ giấy bóng đặt lên đồ thị phụ tải (lực) tác dụng lên cổ trục sao cho tâm O trùng với
tâm 0 của đồ thị cổ trục. Lần lượt xoay tờ giấy bóng để cho các điểm 0,1,2,... trên vòng tròn
trùng với trục âm Z’ (của đồ thị cổ trục) và mỗi lần như vậy ta lại chấm và ghi lên tờ giấy
bóng các điểm 0,1,2,... nhìn thấy trên đồ thị cổ trục qua tờ giấy bóng. Nối các điểm đó lại ta
được đồ thị lực tác dụng lên ổ trục

4 Yêu cầu khi thiết kế động cơ chữ V? Nguyên tắc xác định chiều dài thanh truyền
phụ
Yêu cầu thiết kế:
Do động học và động lực học của 2 hàng xylanh khác nhau, công suất xylanh của 2 hàng
cũng khác nhau. Để cho sự sai khác đó không lớn ta phải đảm bảo mối liên hệ kích thước
giữa chiều dài thanh truyền phụ với các tham số kết cấu của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
hàng xylanh chính.
Thông thường khi thiết kế động cơ chũ V có hàng xylanh chính và phụ cần đảm bảo tỷ lệ
nén ε của 2 hang xylanh giống nhau và chiều cao từ tâm trục đến bề mặt nắp máy (H0) của
2 hàng như nhau
5. Trình bày quy luật động học piston của hàng xylanh phụ của cơ cấu KTTT động cơ
chữ V sử dụng thanh truyền chính phụ.
6. Tính lực tiếp tuyến và pháp tuyến của cơ cấu KTTT động cơ chữ V hàng xilanh phụ
7. Trình bày phương pháp cân bằng động cơ 3 xylanh và 4 xylanh?
- Động cơ 3 xylanh
Sơ đồ kết cấu trục khuỷu hình vẽ, với sơ đồ này động cơ 4 kỳ có thứ tự làm việc là 1-2-3,
dùng cho động cơ hai kỳ có thứ tự làm việc là 1-3-2.
Cân bằng động cơ 4 xylanh 4 kỳ, thứ tự làm việc 1-3-4-2

Căn cứ vào thứ tự làm việc và giá trị góc δk ta có sơ đồ trục khuỷu như hình vẽ dưới đây
8. Xác định giá trị phương trình của ΣPj1 và ΣPj2 của động cơ chữ V
9. Nguyên tắc tính toán cân bằng động cơ nhiều xilanh một hàng và động cơ chữ V
10. Lập phương trình và giải dao động xoắn tự do của hệ tương đương 1 khối lượng
11. Lập phương trình và giải dao động xoắn tự do của hệ tương đương 2 khối lượng
Giáo trình chương 5 trang 74
12. Lập phương trình và giải dao động xoắn tự do của hệ tương đương 3 khối lượng
Giáo trình chương 5 tranng 75
13. Vẽ đồ thị pha động cơ 4 xylanh 4 kỳ thứ tự làm việc 1-3-4-2 và 6 xylanh 4 kỳ thứ tự
làm việc 1-5-3-6-2-4.
Căn cứ vào biểu thức:

Ta vẽ được đồ thị pha


Đối với động cơ 6 xylanh 4 kỳ thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4.
14. Trình bày dao động xoắn cưỡng bức hệ tương đương 1 khối lượng?
16. Các loại giảm chấn xoắn trọng động cơ đốt trong. Ưu khuyết điểm của từng loại
và phạm vi ứng dụng

You might also like