You are on page 1of 4

NUCLEOTIDE

I/ Đại cương:
-Các Nu có nhiều vai trò:
+Đơn vị cấu tạo a nu  lưu trữ thông tin di truyền
+Chuyển hóa: tham gia cấu trúc nhiều CoE và là chất
cung cấp nhóm P (ATP,GTP), đường ( UDP,GTP-
đường), Lipid (CDP-Acylglycerol)
+Điều hòa hoạt động, chất dẫn truyền thông tin thứ 2,
chất kiểm soát quá trình PP oxy hóa
II/Nucleotide:
-3 thành phần: Base Nitơ, Đường Pentose, gốc P
-Thành phần Base Nitơ: dẫn xuất từ 2 hợp chất vòng:
+Purin: Adenine, Guanine
+Pyrymidin: Cystein, Thymine ( ADN), Uracil (ARN)
-Đường : 2 loại Ribose (ARN), Deoxyribose ( AND)
Base Nitơ liên kết Pentose bằng N-B-Glycosyl:
+Pyrimidine: N1-C1
+Purine: N9-C1
-Base Nitơ kết hợp Pentose tạo Nucleoside
Nucleoside gắn gốc P tạo Nucleotide Nhiều
Nucleotide gắn với nhau tạo Acid Nucleic
Base hiếm là dạng methyl hóa của Base phổ biến 
điều hòa và bảo vệ
III/Acid Nucleic:
Acid Nu là chuỗi do các Nucleoside liên kết nhau bằng
lk PP-dieste cùng hướng, do nhóm 5-P gắn 3-OH
- < 50 Nu: Oligonu, lớn hơn: Polynu
1/ ADN: (Watson and Crick 1953)
-Chứa thông tin di truyền
-Các phân tử AND khác nhau về thành phần base
+TP base khác nhau giữa các loài
+TP base 1 loài không thay đổi
+A+G=T+C: Quy luật Chargaf  giải thích cấu trúc 3
chiều của AND
-ADN là chuỗi xoắn kép theo chiều phải
+Các nhóm Deoxyribose và PP nằm ngoài chuỗi xoắn
kẹp
+Các nhóm Base không ưa nước  nằm trong chuỗi
+ Base chuỗi này Base chuỗi kia = LK Hydro
A=T: 2 LK H
G=C: 3 LK H
- Thông tin di truyền nằm 1 trong 2 chuỗi đơn
1 chuỗi là khuôn mẫu, 1 chuỗi là chuỗi mã hóa
TTDT có mục đích:
+ Tạo Pro
+Di truyền
-ADN có các dạng cấu trúc 3 chiều khác nhau: dạng B
là ổn định nhất
3 quy luật: Chuỗi đôi đối xứng bổ sung, A-T, G-C
- 1 số trình tự ADN ít gặp: Gập góc, Đối xứng, Kẹp tóc
 khởi phát, điều hòa hoạt động chuyển hóa ADN
IV/ ARN
Là polymer của purin và pyrimidine, nối với nhau bằng
lk 3,5-PPdieste
Cơ sở vc di truyền nằm ở ADN
1 số điểm khác biệt:
+Phân tử đường là Ribose
+Pyrimidine là C, U
+Mạch đơn nhưng vẫn có thể tổng hợp ra mạch đôi bởi
bắt cặp theo nguyên tắc bổ sung
+Tỷ lệ các A,T,U,C không bằng nhau
-3 loại chính: m ARN, r ARN, t ARN
+ m ARN: mang thông tin di truyền mã hóa cho trình tự
aa chuỗi polypep
_ Đầu 5’ có 7-hydroxylguanosine triPP và đuôi 3’ có
polyA ( do cơ chế bảo vệ và hoạt dộng mặc định)
+ r ARN: thành phần cấu tạo Ribosome: bộ máy tổng
hợp aa của TB
VK: 30s 16s;23s;5s
Nhân thực: 45s 18s;28s;5,8s
+ t ARN: vận chuyển aa thích hợp với quá trình tổng
hợp pro, 74-95 nu, có 40-50 loại ARN
Các điểm chung:
+Cấu trúc bậc I hình 3 lá
+Cấu trúc bậc II hình 4 nhánh (có 1 nhánh là nhánh tiếp
nhận: vị trí gắn kết với ptu aa).
V/ Chức năng:
-Nucleoside PP: mang năng lượng hóa học (ATP)
-Adenine nucleotide: thành phần của nhiều E cofactor:
CoA, NAD+, FAD
-Phân tử điều hòa: Đáp ứng qua tín hiệu H hay tín hiệu
hóa học, các chất truyền tin thứ 2: cAMP
1/ Ptử AND gồm 2 chuỗi Acid Nu xoắn đôi theo 2
hướng ngược chiều nhau
2/ Ở ph=7 đồng phân của Adenine chiếm đa số là
Lactim.
3/ Purine có vòng đôi, Pyrimidine là vòng đơn
4/ Cấu trúc bậc 2 của ARN giữ vững bởi lk: Hydro giữa
A và U, G và C
5/ Sản phẩm thoái hóa của Purine là A uric, của
Pyrimidine là B-Alanin, B- Amino Isobutyrat, CO2,
NH3

You might also like