You are on page 1of 55

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM VĨ MÔ

Chương 1
1. Khoản mục nào dưới đây thuộc M2  nhưng không thuộc M1?
a. Tiền gửi viết séc của khu vực tư nhân tại các NHTM
b. Tiền gửi có kỳ hạn tại NHTM
c. Tiền mặt
d. Tiền gửi tiết kiệm tại các NHTM 
The correct answer is: Tiền gửi tiết kiệm tại các NHTM

2. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
trị giá 100 triệu đồng, thì mức cung tiền
a. Tăng 100 triệu đồng
b. Không đủ thông tin tính toán
c. Tăng 1000 triệu đồng 
d. Không thay đổi
The correct answer is: Tăng 1000 triệu đồng

3. Một ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách


a. Bán chứng khoán của nó
b. Phát hành nhiều séc
c. Tăng mức dự trữ
d. Cho vay khoản dự trữ thừa 
The correct answer is: Cho vay khoản dự trữ thừa

4. Giá trị của số nhân tiền tăng khi 


a. Các ngân hàng cho vay ít hơn và dự trữ nhiều hơn
b. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng tăng
c. Lãi suất chiết khấu tăng
d. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 
The correct answer is: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm

5. Động cơ chủ yếu để mọi người giữ tiền là 


a. Giảm rủi ro cho danh mục đầu tư
b. Để dự phòng
c. Để giao dịch 
d. Để đầu cơ
The correct answer is: Để giao dịch

6. Để tăng cung tiền, Ngân hàng trung ương có thể


a. Mua trái phiếu chính phủ, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu 
b. Mua trái phiếu chính phủ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
c. Bán trái phiếu chính phủ, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
d. Bán trái phiếu chính phủ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
The correct answer is: Mua trái phiếu chính phủ, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết
khấu

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


7. Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi 
a. Lãi suất không thay đổi
b. GDP thực tế không thay đổi
c. Tỷ giá hối đoái là cố định
d. Cung tiền bằng với cầu tiền 
The correct answer is: Cung tiền bằng với cầu tiền

8. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của ngân hàng trung ương?
a. Giữ tiền gửi của các NHTM
b. Là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM
c. Điều chỉnh lượng cung tiền
d. Hoạt động để thu lợi nhuận 
The correct answer is: Hoạt động để thu lợi nhuận

9. Một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản tiền gửi có thể viết
séc, khi đó
a. M1 giảm còn M2 tăng lên
b. M1 giảm còn M2 không đổi 
c. M1 và M2 tăng
d. M1 và M2 giảm
The correct answer is: M1 giảm còn M2 không đổi

10. Số nhân tiền tăng lên nếu hoặc tỷ lệ tiền mặt mà hộ gia đình và các hãng kinh doanh
muốn giữ
a. Giảm xuống hoặc tỷ lệ dự trữ tăng lên
b. Tăng lên hoặc tỷ lệ dự trữ tăng lên
c. Giảm xuống hoặc tỷ lệ dự trữ giảm xuống 
d. Tăng lệ hoặc tỷ lệ dự trữ giảm xuống
The correct answer is: Giảm xuống hoặc tỷ lệ dự trữ giảm xuống

11. Tiền là
a. phương tiện bảo tồn giá trị và đơn vị tính toán 
b. các phương án đều đúng
c. một loại tài sản có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch
d. những đồng tiền giấy trong tay công chúng ngoài hệ thống ngân hàng
e. các khoản tiền gửi có thể viết séc tại các ngân hàng thương mại
The correct answer is: các phương án đều đúng

12. Nếu tất cả các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền huy động được thì số
nhân tiền sẽ là
a. 0 
b. 10
c. 100
d. 1

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


The correct answer is: 1

13. Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát mạnh nhất đối với
a. Số nhân tiền 
b. Khối lượng tiền mạnh
c. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
d. Cung tiền
The correct answer is: Khối lượng tiền mạnh

14. Hoạt động thị trường mở


a. Liên quan đến việc Ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu chính phủ 
b. Liên quan đến việc Ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu công ty
c. Liên quan đến việc Ngân hàng trung ương cho các NHTM vay
d. Có thể làm thay đổi lượng tiền gửi tại các NHTM nhưng không làm thay đổi lượng cung tiền
The correct answer is: Liên quan đến việc Ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu
chính phủ

15. Nếu lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng
a. Thị trường xảy ra tình trạng dư cung tiền, công chúng sẽ chuyển các tài sản khác sang tiền và lãi
suất sẽ giảm 
b. Thị trường xảy ra tình trạng dư cầu tiền, công chúng sẽ chuyển các tiền sang các tài sản khác và
lãi suất sẽ giảm
c. Thị trường xảy ra tình trạng dư cầu tiền, công chúng sẽ chuyển các tài sản khác sang tiền và lãi
suất sẽ giảm
d. Thị trường xảy ra tình trạng dư cung tiền, công chúng sẽ chuyển các tiền sang các tài sản khác và
lãi suất sẽ giảm
The correct answer is: Thị trường xảy ra tình trạng dư cung tiền, công chúng sẽ chuyển các tiền
sang các tài sản khác và lãi suất sẽ giảm

Chương 2

1. Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, nếu đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ, ngân hàng trung
ương sẽ:
a. Cho các ngân hàng thương mại vay nhiều hơn
b. Bán ngoại tệ
c. Mua ngoại tệ
d. Không làm gì cả 
The correct answer is: Không làm gì cả

2. Dòng vốn ngắn hạn là dòng vốn


a. Có kỳ hạn trên 1 năm
b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
c. Có kỳ hạn dưới 1 năm 
d. Không đáp án nào đúng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


The correct answer is: Có kỳ hạn dưới 1 năm

3. Niêm yết tỷ giá trực tiếp là cách yết tỷ giá biểu thị
Select one:
a. giá trị 1 đơn vị cố định của đồng nội tệ thông qua một số lượng biến đổi của đồng ngoại tệ
b. giá trị 1 đơn vị cố định của đồng ngoại tệ thông qua một số lượng biến đổi của đồng nội tệ 
c. giá trị của 1 đơn vị hàng hóa trong nước tính bằng số đơn vị hàng hóa nước ngoài
d. giá trị của 1 đơn vị hàng hóa nước ngoài tính bằng số đơn vị hàng hóa trong nước
The correct answer is: giá trị 1 đơn vị cố định của đồng ngoại tệ thông qua một số lượng biến đổi
của đồng nội tệ

4. Tỷ giá thay đổi sẽ ảnh hưởng đến


a. Cán cân thương mại
b. Sản lượng quốc gia
c. Các đáp án đều đúng 
d. Cán cân thanh toán
The correct answer is: Các đáp án đều đúng

5. Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ, ngân hàng
trung ương sẽ 
a. Mua ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ tăng, dự trữ ngoại hối tăng
b. Bán ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ tăng, dự trữ ngoại hối tăng
c. Bán ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ giảm, dự trữ ngoại hối giảm 
d. Mua ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ giảm, dự trữ ngoại hối giảm
The correct answer is: Bán ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ giảm, dự trữ ngoại hối giảm

6. Những yếu tố nào sau đây tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp quốc tế:
a. Chiến tranh
b. Hạn chế của chính phủ
c. Các đáp án đều đúng 
d. Rủi ro, chính trị
The correct answer is: Các đáp án đều đúng

7. Yếu tố nào sau đây là một trong những động lực cho dòng vốn đầu tư gián tiếp chảy
vào một quốc gia khi các yếu tố khác không đổi:
a. Không có yếu tố nào đúng
b. Kỳ vọng tăng trưởng kinh tế giảm
c. Lãi suất cao 
d. Thuế suất thuế thu nhập cao
The correct answer is: Lãi suất cao

8. Cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, điều này hàm ý:
a. Sự thặng dư thâm hụt của một hay một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong cán cân thanh toán
b. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân tổng thể 
c. Sự thặng dự thâm hụt của cán cân vốn

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân vãng lai
The correct answer is: Sự thặng dư thâm hụt của cán cân tổng thể

9.  Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại của một
nước?
a. Đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ.
b. Thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu tăng
c. Đầu tư trực tiếp từ  nước ngoài tăng
d. Thu nhập của các nước đối tác thương mại chủ yếu giảm 
The correct answer is: Thu nhập của các nước đối tác thương mại chủ yếu giảm

10. Yếu tố nào sau đây làm tăng cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối?
a. Đầu tư từ nước ngoài tăng
b. Đầu tư ra nước ngoài giảm
c. Xuất khẩu tăng
d. Nhập khẩu tăng 
The correct answer is: Nhập khẩu tăng

11. Nếu tỷ giá danh nghĩa không đổi, tốc độ tăng giá trong nước cao hơn tốc độ tăng giá
thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ 
a. Không đủ thông tin để kết luận 
b. Giảm
c. Tăng
d. Không thay đổi
The correct answer is: Giảm

12. Khi mọi người kỳ vọng về tỷ giá hối đoái của đồng USD tăng thì sẽ dẫn tới:
a. cầu của USD tăng. 
b. cầu của đồng USD giảm.
c. không có phương án nào đúng.
d. cầu của đồng USD không đổi.
The correct answer is: cầu của USD tăng.

13. Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, nếu Việt Nam hạn chế nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ từ nước ngoài, điều nào sau đây đúng khi kết luận về xuất khẩu ròng?
a. Xuất khẩu ròng sẽ tăng 
b. Xuất khẩu ròng không thay đổi
c. Xuất khẩu ròng sẽ giảm
d. Không đủ thông tin để kết luận
The correct answer is: Xuất khẩu ròng sẽ tăng

14. Nguồn vốn ODA nằm trong khoản mục nào sau đây của cán cân thanh toán quốc tế:
  a. tài khoản vốn
b. tài khoản dự trữ
c. tài khoản chênh lệch số thống kê
d. tài khoản vãng lai

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


The correct answer is: tài khoản vãng lai

15.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là:


a. Mức chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia 
b. Tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa 2 quốc gia
c. Mức chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc gia
d. Tỷ lệ trao đổi hàng hóa của 2 quốc gia
The correct answer is: Tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa 2 quốc gia

CHƯƠNG 3

1. Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng đến 800
nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng đến 800 nghìn đồng, thì
xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó: 
a. mang giá trị âm
b. bằng 1,33
c. bằng 1
d. bằng 0,75 
The correct answer is: bằng 0,75

2. Chi tiêu tự định:         


a. không phải là thành phần của tổng cầu
b. luôn phụ thuộc vào mức thu nhập
c. không phụ thuộc vào mức thu nhập 
d. cao hơn khi thu nhập lớn hơn
The correct answer is: không phụ thuộc vào mức thu nhập

3. Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100
+ 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân
bằng sẽ:
a. tăng 3 tỉ đồng
b. tăng 1 tỉ đồng 
c. giảm 4 tỉ đồng
d. không thay đổi
The correct answer is: tăng 1 tỉ đồng

4. Đường 450 trong hệ trục AE-Y chỉ ra:


a. sản lượng luôn bằng tổng chi tiêu dự kiến 
b. mức thu nhập cân bằng tăng bất kỳ khi nào thu nhập thực tế tăng
c. Tất cả các câu đều đúng
d. Thu nhập tăng bất kỳ khi nào tiêu dùng tăng
The correct answer is: sản lượng luôn bằng tổng chi tiêu dự kiến

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


5. Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình tăng tiết kiệm?
a. Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai 
b. Thu nhập khả dụng hiện tại giảm
c. Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai
d. Chính phủ tăng thuế đánh vào thu nhập của các hộ gia đình
The correct answer is: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai

6. Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng:


a. sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng 
b. sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm
c. tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
d. tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập khả dụng
The correct answer is: sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng

7. "Điểm vừa đủ" trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:
a. tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp
b. tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của các hộ gia đình
c. tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp
d. tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng 
The correct answer is: tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng

8. Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của
số nhân thuế và số nhân chi tiêu lần lượt là: 
a. - 3,00 và 4,00 
b. - 0,75 và 0,25
c. - 1,50 và 1,50
d. - 4,00 và 3,00
The correct answer is: - 3,00 và 4,00

9. Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới?
a. Các đáp án đều sai
b. Thu nhập khả dụng giảm 
c. Chính phủ giảm thuế thu nhập cho các hộ gia đình
d. Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai
The correct answer is: Thu nhập khả dụng giảm

10. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:


a. mức tiêu dùng và mức tiết kiệm của các hộ gia đình
b. mức tiêu dùng của các hộ gia đình và mức GDP thực tế
c. mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình 
d. mức tiết kiệm và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
The correct answer is: mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình

11. Tại mức thu nhập cân bằng:


a. sự tích tụ hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng không 

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


b. GDP không có xu hướng thay đổi
c. Tất cả các câu đều đúng
d. chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu thực tế
The correct answer is: Tất cả các câu đều đúng

12. Nếu xuất khẩu là X = 400, và hàm nhập khẩu là IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất khẩu
ròng là:
a. NX = 500 + 0,4Y 
b. NX = 300 + 0,6Y
c. NX = 300 - 0,4Y
d. NX = 500 - 0,4Y
The correct answer is: NX = 300 - 0,4Y

13. Tăng chi tiêu chính phủ sẽ:


a. không ảnh hưởng đến tổng cầu nếu nó được sử dụng cho quốc phòng 
b. làm tổng cầu nhiều hơn so với giảm thuế cùng một lượng
c. không ảnh hưởng đến tổng cầu trừ khi được tài trợ bằng phát hành tiền
d. không ảnh hưởng đến tổng cầu trừ khi được tài trợ bằng thuế
The correct answer is: làm tổng cầu nhiều hơn so với giảm thuế cùng một lượng

14. Nếu hàm tiết kiệm là S = - 25 + 0,4Ythì hàm tiêu dùng sẽ có dạng:
a. C  = 25 - 0,4Yd 
b. C  = 25 + 0,6Yd
c. C  = 25 - 0,4Yd
d. C  = - 25 + 0,4Yd
The correct answer is: C  = 25 + 0,6Yd

15. Nếu mức sản xuất lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản
lượng bởi vì sự tích luỹ hàng tồn kho ngoài kế hoạch sẽ:
a. bằng vô cùng 
b. dương
c. âm
d. bằng không
The correct answer is: dương

CHƯƠNG 4
1. Điều nào dưới đây có thể làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái?
a. Các doanh nghiệp dự tính mức giá sẽ giảm mạnh trong tương lai
b. Tiến bộ công nghệ
c. Giá các yếu tố đầu tăng 
d. Tổng cầu giảm
The correct answer is: Giá các yếu tố đầu tăng

2. Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cung:

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


a. tiền công
b. mức giá chung 
c. giá nhiên liệu nhập khẩu
d. thuế đánh vào nguyên liệu
The correct answer is: mức giá chung

3. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, trong dài hạn, một sự tăng lên trong cung tiền
sẽ làm 
a. mức giá tăng và sản lượng tăng
b. mức giá giảm và sản lượng không đổi
c. mức giá tăng và sản lượng không đổi 
d. mức giá giảm và sản lượng giảm
The correct answer is: mức giá tăng và sản lượng không đổi

4. Trong mô hình AS-AD, điều nào sau đây có thể làm cho đường AD dịch chuyển
sang trái?
a. giảm thuế thu nhập cá nhân
b. Tăng cung tiền danh nghĩa
c. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
d. Các hộ gia đình và doanh nghiệp bi quan vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai 
The correct answer is: Các hộ gia đình và doanh nghiệp bi quan vào triển vọng phát triển của nền
kinh tế trong tương lai

5. Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm. Khi đó đường AS ngắn hạn:
a. và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái 
b. sẽ dịch chuyển sang trái, nhưng đường AS dài hạn không thay đổi vị trí
c. không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang  trái
d. và AS dài hạn đều dịch chuyển sang phải
The correct answer is: và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái

6. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì
a. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu
cho đầu tư tăng lên 
b. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi tiêu
đầu tư giảm đi
c. Mức giá thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên
d. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng giảm đi

The correct answer is: Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng cho vay,
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên

7. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


a. đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay đổi vị trí
b. cả đường tổng cung ngắn hạn và hanphải
c. đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay đổi vị trí
d. cả hai đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn sang phải 
The correct answer is: cả hai đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn sang phải

8. Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng: (1) GDP thực tế; (2)
GDP danh nghĩa; và (3) mức giá.
a. Cả (1), (2), (3) đều đúng
b. Chỉ có (1) là đúng
c. (2) và (3) đúng 
d. (1) và (2) đúng
The correct answer is: (2) và (3) đúng

9. Trong mô hình AS-AD, đường tổng cung phản ánh mối quan hệ giữa:
 
a. mức giá chung và tổng lượng cung 
b. mức giá chung và GDP danh nghĩa
c. thu nhập thực tế và GDP thực tế
d. tổng chi tiêu thực tế và GDP thực tế
The correct answer is: mức giá chung và tổng lượng cung

10. Cú sốc cung bất lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
a. làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong
nền kinh tế
b. làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỉ lệ thất nghiệp trong
nền kinh tế
c. làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỉ lệ lạm phát trong nền
kinh tế
d. làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng lạm phát đi kèm suy
thoái 
The correct answer is: làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm suy thoái

11. Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm cung tiền danh nghĩa có nghĩa là:
a. đường tổng cầu dịch phải
b. đường tổng cầu dịch trái
c. sẽ có sự di chuyển xuống lên phía trên dọc một đường tổng cầu 
d. sẽ có sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cầu
The correct answer is: đường tổng cầu dịch trái

12. Yếu tố nào sau đây không phải là lý do giải thích đường tổng cầu dốc xuống?
a. Hiệu ứng lãi suất
b. Hiệu ứng tỉ giá hối đoái 

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. Hiệu ứng của cải
d. Hiệu ứng số nhân
The correct answer is: Hiệu ứng số nhân

13. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì
a. Mức giá thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên 
b. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng giảm đi
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu
cho đầu tư tăng lên
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi tiêu
đầu tư giảm đi
The correct answer is: Mức giá thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng
lên

14. Khi chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu:
a. đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
b. cả đường tổng cầu và tổng cung đều dịch chuyển sang trái 
c. đường tổng cung dịch chuyển sang trái
d. đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
The correct answer is: đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

15. Chính sách tài khoá thắt chặt sẽ làm cho:


a. đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
b. đường tổng cung dịch chuyển sang phải 
c. đường tổng cung dịch chuyển sang trái
d. đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
The correct answer is: đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

Chương 5+6
1. Trong mô hình IS-LM, đường IS thể hiện:
a. trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa 
b. trạng thái cân bằng của thị trường lao động
c. trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ
d. trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
The correct answer is: trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa

2. Trong một nền kinh tế mở, thị trường hàng hóa cân bằng khi
Select one:
a. Y = C + I + G + NX 
b. Y = C + I + G + X
c. Y = C + I
d. Y = C + I + G
The correct answer is: Y = C + I + G + NX

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


3. Trong mô hình IS-LM đối với nền kinh tế đóng, đường LM sẽ dịch phải khi: 
a. chính phủ cắt giảm chi tiêu
b. người dân lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế
c. tỷ giá hối đoái thực tế tăng
d. NHTƯ tăng cung tiền 
The correct answer is: NHTƯ tăng cung tiền

4. Nếu đầu tư ít nhạy cảm nhạy cảm với lãi suất thì:
a. Đường IS rất dốc 
b. Đường LM rất thoải
c. Đường LM rất dốc
d. Đường IS rất thoải
The correct answer is: Đường IS rất dốc

5. Trong mô hình Mundell-Flemming, xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi.
Các nhà hoạch định chính sách nên áp dụng chính sách nào sau đây để gia tăng sản
lượng?
a. Chính sách tài khóa mở rộng
b. Chính sách tiền tệ thắt chặt
c. Chính sách tài khóa thắt chặt
d. Chính sách tiền tệ mở rộng 
The correct answer is: Chính sách tiền tệ mở rộng

6. Trong mô hình IS-LM của nền kinh tế đóng, tác động của chính sách tài khóa mở
rộng là 
a. lãi suất tăng và sản lượng tăng 
b. lãi suất giảm và sản lượng tăng
c. lãi suất giảm và sản lượng giảm
d. lãi suất tăng và sản lượng giảm
The correct answer is: lãi suất tăng và sản lượng tăng

7. Trong mô hình IS-LM của nền kinh tế đóng,  điều nào dưới đây có thể làm cho lãi
suất giảm, thu nhập giảm:
a. Chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên
b. Các nhà đầu tư lạc quan hơn về triển vọng của nền kinh tế
c. Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân
d. Chình phủ cắt giảm chi tiêu 
The correct answer is: Chình phủ cắt giảm chi tiêu

8. Nhận định nào dưới đây về mô hình Mundell Fleming được vẽ trên hệ trục Y-e  là
không đúng:
a. Đường LM* thẳng đứng bởi vì tỷ giá hối đoái không tham gia vào các phương trình đường cầu tiền
hay cung tiền
b. Đường IS* dốc xuống bởi vì tỷ giá thấp hơn có tác dụng khuyến khích đầu tư 

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. Giao điểm của các đường IS* và LM* quyết định tỷ giá hối đoái cân bằng
d. Lãi suất được cố định tại mức thế giới
The correct answer is: Đường IS* dốc xuống bởi vì tỷ giá thấp hơn có tác dụng khuyến khích đầu

9. Nếu NHTƯ tăng cung tiền trong khi Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân thì trên
mô hình IS-LM:
a. Thu nhập cân bằng chắc chắn giảm
b. Lãi suất chắc chắn tăng
c. Lãi suất chắc chắn giảm 
d. Thu nhập cân bằng chắc chắn tăng
The correct answer is: Lãi suất chắc chắn giảm

10. Trong mô hình Mundell – Flemming, trên hệ trục Y-e: 


a. đường IS* thẳng đứng, LM* dốc xuống
b. đường IS* dốc xuống, LM* dốc lên
c. đường IS* thẳng đứng, LM* dốc lên
d. đường IS* dốc xuống, LM* thẳng đứng 
The correct answer is: đường IS* dốc xuống, LM* thẳng đứng

11. Trong mô hình Mundell – Flemming, điều nào sau đây không đúng?


a. Trên hê ̣ trục Y-e, đường IS* là đường dốc xuống
b. Tỷ giá hối đoái (e) có mối quan hệ nghịch biến với xuất khẩu ròng
c. Trên hê ̣ trục Y-r, đường LM là đường thẳng đứng 
d. Tại trạng thái cân bằng, lãi suất trong nước bằng với lãi suất thế giới
The correct answer is: Trên hê ̣ trục Y-r, đường LM là đường thẳng đứng

12. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với chế độ tỉ giá thả nổi, mô hình Mundell –
Fleming cho thấy chính sách làm thay đổi sản lượng là
a. Chính sách tài khoá
b. Tất cả các chính sách trên
c. Chính sách tiền tệ 
d. Chính sách thương mại
The correct answer is: Chính sách tiền tệ

13. Nếu cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất thì
a. đường LM sẽ dốc hơn
b. đường IS sẽ thoải hơn
c. đường LM sẽ thoải hơn 
d. đường IS sẽ dốc hơn
The correct answer is: đường LM sẽ thoải hơn

14. Trong mô hình IS –LM của một nền kinh tế đóng, để cắt giảm lãi suất mà không
làm thay đổi sản lượng chính phủ nên lựa chọn kết hợp chính sách nào sau đây?

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


a. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
b. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng 
c. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
d. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt
The correct answer is: Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng

15. Trong mô hình IS-LM đối với nền kinh tế đóng, nếu chính sách tiền tệ thắt chặt
được áp dụng thì 
a. Sản lượng và lãi suất cùng giảm
b. Sản lượng và lãi suất cùng tăng
c. Sản lượng giảm và lãi suất tăng
d. Sản lượng tăng và lãi suất giảm 
The correct answer is: Sản lượng tăng và lãi suất giảm

16. Trong mô hình IS-LM đối với nền kinh tế đóng, đường IS sẽ dịch phải khi: 
a. người dân lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế 
b. NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. chính phủ cắt giảm chi tiêu
d. NHTƯ tăng cung tiền
The correct answer is: người dân lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế

17. Trong mô hình IS-LM, đường IS là


a. tập hợp các kết hợp giữa mức giá và sản lượng làm cân bằng của thị trường tiền tệ
b. tập hợp các kết hợp giữa mức giá và sản lượng làm cân bằng của thị trường hàng hóa
c. tập hợp các kết hợp giữa lãi suất và sản lượng làm cân bằng của thị trường tiền tệ
d. tập hợp các kết hợp giữa lãi suất và sản lượng làm cân bằng của thị trường hàng hóa 
The correct answer is: tập hợp các kết hợp giữa lãi suất và sản lượng làm cân bằng của thị trường
hàng hóa

18. Nền kinh tế di chuyển dọc theo đường IS khi:


a. Các nhà đầu tư lạc quan hơn và đầu tư nhiều hơn
b. Chính phủ thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng
c. Lãi suất tăng làm cho đầu tư giảm 
d. Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt
The correct answer is: Lãi suất tăng làm cho đầu tư giảm

19. “Đường IS dịch sang phải, lãi suất trong nước lớn hơn lãi suất thế giới, dòng vốn
chảy vào làm đồng nội tệ lên giá dẫn đến xuất khẩu ròng giảm và đường IS lại dịch
về bên trái” là cơ chế xảy ra khi chính phủ
a. thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi
b. thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định
c. thực hiện chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi 
d. thực hiện chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


The correct answer is: thực hiện chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ
giá thả nổi

20. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, trên mô hình thị trường tiền
tệ đường cung tiền dịch chuyển…và trên mô hình IS-LM đường LM dịch chuyển….
a. Sang trái, sang phải
b. Sang trái, sang trái
c. Sang phải, sang trái
d. Sang phải, sang phải 
The correct answer is: Sang phải, sang phải

1. Lượng tiền cơ sở bao gồm:


A. Tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi tiết kiệm
B. Tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi không kì hạn
C. Tiền mặt trong lưu thông và dự trữ các ngân hàng thương mại
D.Tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi có kì hạn.
2. Những hiệu ứng giải thích độ dốc của đường tổng cầu (AD) gồm:
A.Hiệu ứng của cải, hiệu ứng lãi suất và hiệu ứng tỷ giá hối đoái
B. Hiệu ứng của cải, hiệu ứng lãi suất và hiệu ứng số nhân
C.Hiệu ứng số nhân, hiệu ứng của cải và hiệu ứng tỷ giá hối đoái
D. Hiệu ứng lấn át, hiêu ứng số nhân và hiệu ứng của cải.
3, Trường hợp nào sau đây là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam:
A. Công ty Vinamilk mua cổ phần của một công ty sữ ở Mỹ
B. Chính phủ Việt Nam tặng thiết bị y tế cho chính phủ Lào để chống dịch COVID 19.
C. Tập đoàn dầu khí Việt Nam phát hành trái phiểu trên thị trường chứng khoán Singapore
D. Tập đoàn Viettel mở chi nhánh ở Campuchia
4. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về đường tổng cung dài hạn:
A, Trong dài hạn, đường tổng cung dốc lên
B, Khi các yếu tố nguồn lực thay đổi, đườn tổng cun dài hạn sẽ dịch chuyển
C, Nếu không có sự cán thiệp của chính phủ, điểm cân bằng dài hạn của nền kinh tế nằm trên
đường tổng cung dài hạn
D, Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng.
5.Số nhân tiền tăng lên khi
A. Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu
B. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
C, Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D, Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
6.Yếu tố nào sau đây làm đường LM dịch sang phải?
A. Chính phủ tăng chi tiêu
B. Chính phủ tăng thuế
C. Ngân hàng TW giảm cung tiền
D.Ngân hàng trung ương tăng cung tiền
7. Một nước có cán cân vãng lai thặng dư 10 tỷ đô la Mỹ(USD) và cán cân vốn tài chính
thâm hụt 6 tỷ USD:
A. Cán cân thanh toán của nước này thâm hụt 4 tỷ USD và dự trữ ngoại hối giảm

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


B. Cán cân thanh toán của nước này thâm hụt 4 tỷ USD và dự trữ ngoại hối tăng
C.Cán cân than toán của nước này thặng dư 4 tỷ USD và dự trữ ngoại hối tăng
D..Cán cân than toán của nước nàt thặng dư 4 tỷ USD và dự trữ ngoại hối giảm
8.Xét một nền kinh tế đóng, hàm tiêu dùng có dạng C=200+0,8Yd và thuế bằng 25% thu
nhập, khi chính phủ tăng chi tiêu thêm 200 thì sản lượng cân bằng sẽ:
A.Giảm đi 500
B. Tăng thêm 500
C, Tăng thêm 200
D. Giảm đi 200
9.Trong mô hình IS-LM, để cắt giảm lãi suất mà không làm thay đổi sản lượng chính phủ
nên lựa chọn kết hợp chính sách nào sau đây:
A. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt
B. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
C.Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
D. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng.
10. Trong mô hình Mundell- Flemming, đường LM* thẳng đứng trên hệ trục Y-e là do:
A.Trên thị trường tiền tệ, thu nhập có mối quan hệ cùng chiều với tỷ giá(e)
B.Trên thị trường hàng hóa, thu nhập có mối quan hệ ngược chiều với tỷ giá (e)
C. Trên thị trường tiền tệ, thu nhập không phụ thuộc vào tỷ giá (e)
D. Trên thị trường hàng hóa, thu nhập có mối quan hệ cùng chiều với tỷ giá (e)
11. Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, yếu tố nào sau đây làm tăng cầu về hàng hóa
xuất khẩu ở VN:
a. chính phủ VN đánh thuế nhiều hơn đối với các mặt hàng nhập khẩu
b. thu nhập của người nước ngoài tăng.
c. Người dân VN trở nên thích tiêu dùng hàng sản xuất trong nc hơn
d, đồng VN tăng giá so vs ngoại tệ.
12. Thị trường tiển tệ xảy ra hiện tượng dư cung tiền khi:
a. mức lãi suất ỏ mức cân bằng
b. mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng
c. ngân hàng trung ương phát hành thêm tiền
d. mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng
13. Thành phần nào dưới đây thuộc về mức cung tiền M1?
a.tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng thương mại
b. không có đáp án nào đúng
c. tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại
d. tiền mặt trong lưu thông
14. Giả sử các yếu tố khác không đổi, phát biểu nào sau đây là đúng? ))
a. khi đồng nội tệ giảm giá,hàng hóa trong nước trở nên đắt hơn một cách tương đối so vs hh
nước ngoài và xk ròng giảm
b. khi đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng
hóa nước ngoài và xuất khẩu ròng tăng.
c.. khi đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa trong nước trở nên đắt hơn một cách tương đối so với hàng
hóa nước ngoài và xuất khẩu ròng tăng
d.. khi đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng
hóa nước ngoài và xuất khẩu ròng giảm.

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


15. Trong nền kinh tế nhỏ,mở cửa và chế độ tỷ giá cố định, khi chính phủ tăng chi tiêu sẽ
làm:
a. tỷ giá danh nghĩa (e) giảm, thu nhập giảm
b.tỷ giá danh nghĩa (e) không đổi, thu nhập tăng
c.tỷ giá danh nghĩa (e) tăng, thu nhập tăng
d.tỷ giá danh nghĩa (e) không đổi, thu nhập giảm
16. Hiệu ứng lấn áp là trường hợp:
a. khi chính phủ tăng chi tiêu làm cho đầu tư của khu vực tư nhân tăng
b. khi đầu tư của khu vực tư nhân giảm làm chi tiêu của chính phủ tăng
c. khi chính phủ tăng chi tiêu làm cho đầu tư của khu vực tư nhân giảm
d. khi đầu tư của khu vực tư nhân tăng làm cho chi tiêu của chính phủ tăng.
17. Việc tập đoàn viễn thông Viettel của VIỆT Nam mở 1 chi nhánh ở Campuchia được coi
là:
a. đầu tư gián tiếp của Campuchia ra nc ngoài
b.đầu tư trực tiếp của Campuchia ra nc ngoài
c.đầu tư gián tiếp của VN ra nc ngoài
d.đầu tư trực tiếp của VN ra nước ngoài
18.Trong mô hình IS-LM, để cắt giảm lãi suất mà không làm thay đổi sản lượng chính phủ
nên lựa chọn kết hợp chính sách nào sau đây?
a. chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
b. chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
c chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng
d. chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt
19.Yếu tố nào sau đây làm đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải?
a.chính phủ giảm thuế đánh vào các nguyên vật liệu nhập khẩu
b.chính phủ tăng thuế vào các hoạt động đầu tư của dn
c nhiều ng ra nc ngoài làm vc hơn
d. ngân hàng TW giảm lãi suất chiết khấu.
20.Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá cố định . NHTW sẽ làm gì nếu nội tệ có xu
hướng tăng giá so với ngoại tệ?
a. bán ngoại tệ làm giảm dự trữ ngoại tệ và giảm cung nội tệ
b. mua ngoại tệ làm giảm dự trữ ngoại tệ và giảm cung nội tệ
c.bán ngoại tệ làm tăng dự trữ ngoại tệ và tăng cung nội tệ
d. mua ngoại tệ làm tăng dự trữ ngoại tệ và tăng cung nội tệ.
21. Yếu tố nào sau đây không gây ra sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cung dài
hạn?
a. một tiên bộ công nghệ làm tăng năng suất
b. nhiều ng nc ngoài nhập cư
c. chính phủ tăng lương tối thiểu cho ng lao động
d. một công ty khai thác dầu khí phát hiện ra một mỏ dầu có trữ lượng lớn.
22. Nếu chi tiêu của hộ gia đình tăng 100 đơn vị tiền tệ và chi tiêu chính giảm 100 đơn vị
tiền tệ, điều nào sau đây sẽ đúng:
a.chưa có đủ thông tin để kết luận
b. thu nhập sẽ tăng 100
c. thu nhập sẽ tăng một lượng bằng tích của số nhân chi tiêu với 100
d. thu nhập sẽ không đổi .

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


23. Một nền kinh tế đóng có hàm tiêu dùng là C=100+0,75Yd, đầu tư bằng 100, chi tiêu
chính phủ bằng 200 và thuế bằng 250. Nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu và tăng thuế
thêm 100 thì sản lượng cân bằng sẽ thêm:
a. 100
b.400
c.300
d.200.
24. Cú sốc cung bất lợi( tiêu cực) là những thay đổi trong nền kinh tế:
a.làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỉ lệ lạm phát trong
nền kt
b.làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỉ lệ thất nghiệp
trong nền kt
c.làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng lạm phát đi kèm suy
thoái
d. làm đường tổng cung short hạn dịch chuyển sang pải đồng thời làm giảm tỉ lệ thất nghiệp
trong nền kt.
25.Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa và cơ chế tỷ giá thả nổi, trường hợp chính sách nào
sau đây có thể làm gia tăng sản lượng?
a. chính phủ giảm chi tiêu
b. chính phủ giảm thuế
c. ngân hàng trung ương tăng cung tiền
d. ngân hàng trung ương giảm cung tiền.
26.Trong mô hình IS-LM, đường LM dốc hơn khi:
a. đầu tư ít nhạy cảm hơn với lãi suất
b. đầu tư nhạy cảm hơn với lãi suất
c. cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất.
d.cầu tiền ít nhạy cảm hơn với lãi suất
27.Nếu tiêu dùng có dạng C=100+0,8Yd thì hàm tiết kiệm là:
a. S= 100 + 0,8Yd
b.S= 100 +0,2Yd
c.S= -100+0,2Yd
d.S= -100+0,8Yd
28. Đường IS là tập hợp các kết hợp giữa lãi suất và sản lượng làm cân bằng
a.bằng thị trường lao động
b.đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
c. thị trường tiền tệ.
d. thị trường hàng hóa
29.Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM chỉ ra:
a.cung và cầu cân bằng hoặc trên thị trường hh và hoặc trên tt tiền tệ
b. cung và cầu về hàng hóa bằng nhau
c. cung về tiền bằng với cầu về tiền
d. cung và cầu cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và tiền tệ
30. Trong mô hình IS-LM, yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển sang phải của đường
LM?
a. chính phủ tăng chi tiêu
b. chính phủ giảm thuế

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
d. ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
31.Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, một nước có cán cân thương mại thặng dư thì:
a. Nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ do cung ngoại tệ tăng
b.. Nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ do cầu ngoại tệ tăng
c. Nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ do cung ngoại tệ tăng
d. Nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ do cầu ngoại tệ tăng.
32.Một nền kinh tế đóng có hàm tiêu dùng là C=100+0,75Yd, đầu tư bằng 100, chi tiêu
chính phủ bằng 200 và thuế bằng 250. Chi tiêu tự định của nền kinh tế là:
a.100
b.400
c.200
d.650
33. Một nền kinh tế có tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 40%, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc là 5% và tỷ lệ dự trữ vượt quá 5% thì số nhân tiền là:
a.3
b.4
c.2,8
d.2
34.Giả sử một nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng ban đầu, do đại dịch Covid người lao
động trở nên bi quan về thu nhập của mình trong tương lai. Trên mô hình tổng cung- tổng
cầu, tác động ngắn hạn của điều này được mô tả như sau:
a. giá giảm và sản lượng giảm do tổng cung tăng
b. giá tăng và sản lượng giảm do tổng cung ngắn hạn giảm
c. giá giảm và sản lượng giảm do tổng cầu giảm
d. giá tăng và sản lượng tăng do tổng cầu tăng.
35. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về đầu tư theo quan điểm của kinh té vĩ mô?
a. một công ty sản xuất bánh kẹo tăng lượng bột mỳ trong kho
b.một ngân hàng thương mại mua trái phiếu chính phủ
c. gia đình a nam mua lại 1 căn hộ chung cư của 1 ng bạn
d. chính phủ tăng trợ cấp cho các đối tượng bị ảnh hưởngCovid.
36.Một nền kinh tế đóng có hàm tiêu dùng là C=100+ 0,75Yd, đầu tư bằng 100, chi tiêu
chính phủ bằng 200 và thuế bằng 250. Sản lượng cân bằng sẽ là:
a.1600
b.1200
c.850
d.400
37.Giả sử công chúng không giữ tiền mặt, số nhân tiền sẽ bằng 1 khi:
a.ngân hàng thương mại giữ dự trữ 100%
b.ngân hàng thương mại cho vay một nửa số tiền gửi huy động được
c. ngân hàng thương mại không dự trữ
d. Không đáp án nào đúng vì số nhân tiền luôn lớn hơn 1
38.Lý thuyết nào sau đây giải thích độ dốc của đường tổng cung ngắn hạn:
a.lý thuyết ngang bằng sức mua
b.lý thuyết lợi thế so sánh
c. lý thuyết ưu thích thanh khoản

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. lý thuyết nhận thức sai lầm
39.Trong mô hình tổng cung-tổng cầu, hiệu ứng lãi suất giải thích độ dốc của đường tổng
cầu được trình bày như sau:
a.Khi mức giá chung tăng làm cầu tiền tăng dẫn đến lãi suất tăng nên đầu tư giảm và vì vậy tổng
cầu giảm
b.khi mức giá chung tăng làm cầu tiền tăng dẫn đến lãi suất giảm nên đầu tư tăng và vì vậy tổng
cầu tăng
c. ki mức giá chung tăng làm cầu tiền giảm dẫn đến lãi suất giảm nên đầu tư tăng vì vậy tổng cầu
tăng
d.khi mức giá chung tăng làm cầu tiền giảm dẫn đến lãi suất tăng nên đầu tư giảm và vì vậy tổng
cầu giảm.

1. Trong mô hình tổng cung-tổng cầu, nếu giá cả của nguyên vật liệu nhập khẩu tăng thì:
a. Đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái
b. Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải
c. Đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải
d. Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang trái
2. Trong mô hình Mundell – Flemming, phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Trên trục Y-r, đường LM là đường thẳng đứng
b. Tỷ giá hối đoái có mối quan hệ nghịch biến với xuất khẩu ròng
c. Tại trạng thái cân bằng, lãi suất trong nước bằng với lãi suất thế giới
d. Trên hệ trục Y-e, đường IS* là đường dốc xuống
3. Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ, ngân hàng trung
ương sẽ:
a. Mua ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ tăng, dự trữ ngoại hối tăng
b. Bán ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ tăng, dự trữ ngoại hối tăng
c. Mua ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ giảm, dự trữ ngoại hối giảm
d. Bán ngoại tệ dẫn đến cung nội tệ giảm, dữ trữ ngọai hối giảm
4. Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 100 + 0,8Yd thì hàm tiết kiệm là:
a. S = - 100 + 0,2Yd
b. S = 100 + 0,2Yd
c. S = 100 + 0,8Yd
d. S = - 100 + 0,8Yd
5. Trong một nền kinh tế mở, thị trường hàng hoá cân bằng khi:
a. Y = C + I + G
b. Y = C + I + G +NX
c. Y = C + I
d. Y = C + I + G + X
6. Trong mô hình giao điểm Keynes, đường 45 độ chỉ ra:
a. Mức thu nhập cân bằng tăng bất kỳ khi nào thu nhập thực tế tăng
b. Các đáp án đều đúng
c. Sản lượng luôn bằng tổng chi tiêu dự kiến
d. Thu nhập tăng bất kỳ khi nào tiêu dùng tăng
7. Trên thị trường tiền tệ, khi có hiện tượng dư cung tiền công chúng sẽ:
a. Rút bớt tiền gửi trong ngân hàng dẫn tới lãi suất giảm
b. Gửi thêm tiền vào ngân hàng dẫn tới lãi suất tăng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. Gửi thêm tiền vào ngân hàng dẫn tới lãi suất giảm
8. Trong mô hình Mundell – Flemming, xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi.
Các nhà hoạch định chính sách nên áp dụng chính sách nào sau đây để gia tăng sản
lượng?
a. Chính sách tiền tệ thắt chặt
b. Chính sách tài khoá thắt chặt
c. Chính sách tiền tệ mở rộng
d. Chính sách tài khoá mở rộng
9. Cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, điều này hàm ý:
a. Sự thăng dư hay thâm hụt của một hoặc một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong
cán cân thanh toán
b. Sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân vốn
c. Sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân tổng thể
d. Sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân vãng lai
10. Trong mô hình IS-LM đối với nền kinh tế đóng, đường IS sẽ dịch trái khi:
a. Chính phủ cắt giảm chi tiêu
b. Niềm tin của giới kinh doanh tăng
c. NHTƯ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d. Người dân lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế
11. Niêm yết giá gián tiếp là cách yết tỷ giá biểu thị:
a. Giá trị của 1 đơn vị hàng hoá trong nước tính bằng số đơn vị hàng hoá nước ngoài
b. Giá trị của 1 đơn vị hàng hoá nước ngoài tính bằng số đơn vị hàng hoá trong nước
c. Giá trị 1 đơn vị cố định của đồng nội tệ thông qua một số lượng biến đổi của đồng
ngoại tệ
d. Giá trị 1 đơn vị cố định của đồng ngoại tệ thông qua một số lượng biến đổi của đồng
nội tệ
13. Đối tượng nào sau đây sẽ được lợi khi Đô la Mỹ lên giá?
a. Một người Việt Nam đi du lịch sang Mỹ
b. Một gia đình Việt Nam có con du học ở Mỹ
c. Một doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu hàng hoá từ Mỹ
d. Một người Việt Nam làm việc cho công ty nước ngoài và lương được tính bằng Đô la
Mỹ
14. Trên thị trường ngoại hối, khi tỷ giá tăng từ 1USD=22.000VND lên 1USD=23.000VND
tức là:
a. Đồng Việt Nam tăng giá và hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trở nên rẻ hơn
b. Đồng Việt Nam giảm giá và hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trở nên đắt hơn
c. Đồng Việt Nam tăng giá và hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trở nên đắt hơn
d. Đồng Việt Nam giảm giá và hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trở nên rẻ hơn
15. Nếu tỷ giá danh nghĩa không đổi, tốc độ tăng giá trong nước cao hơn tốc độ tăng giá thế
giới, sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước sẽ:
a. Giảm
b. Không thay đổi
c. Tăng
d. Không đủ thông tin để kết luận
16. Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) được tính bằng:
a. Tổng chi tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


b. Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập khả dụng
c. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
d. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm
17. Trong mô hình giao điểm Keynes, nếu mức sản xuất lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến, các
doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng bởi vì sự tích luỹ hàng tồn kho ngoài kế hoạch sẽ:
a. Dương
b. Bằng vô cùng
c. Bằng không
d. Âm
18. Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cầu?
a. Thuế thu nhập
b. Lãi suất
c. Mức giá chung
d. Cung tiền
19. Giả sử thu nhập khả dụng = 800; tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cân biên =
0,3. Tiêu dùng bằng:
a. 560
b. 590
c. 490
d. 660
20. Câu nào sau đây đúng khi nói về số nhân tiền?
a. Số nhân tiền có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi
b. Số nhân tiền có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với cả tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi
c. Số nhân tiền có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ dự trữ
d. Số nhân tiền có giá trị dương và nhỏ hơn 1
21. Chi tiêu tự định:
a. Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập
b. Không phụ thuộc vào mức thu nhập
c. Không phải là thành phần của tổng cầu
d. Cao hơn khi thu nhập lớn hơn
22. Trong mô hình IS-LM của một nền kinh tế đóng, để cắt giảm lãi suất mà không làm thay
đổi sản lượng chính phủ nên lựa chọn kết hợp chính sách nào sau đây?
a. Chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
b. Chính sách tài khoá thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt
c. Chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
d. Chính sách tài khoá thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng
23. Trong mô hình tổng cung-tổng cầu (AS-AD) đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa:
a. Thu nhập thực tế và GDP thực tế
b. Tổng chi tiêu thực tế và GDP thực tế
c. Mức giá chung và GDP danh nghĩa
d. Mức giá chung và tổng lượng cầu
24. Một nền kinh tế có tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 20%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc
là 10% và tỷ lệ dự trữ vượt quá là 10% thì số nhân tiền là:
a. 4
b. Không đủ thông tin để tính toán
c. 2

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. 3
25. Vì đường tổng cung dài hạn là thẳng đứng, do đó trong dài hạn:
a. Sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu
b. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cầu, còn mức giá được quyết định bởi
tổng cung
c. Sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cung
d. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi
tổng cầu
26. Trong mô hình giao điểm Keynes, nếu tiêu dùng tự định tăng lên (các yếu tố khác không
đổi) thì đường tổng chi tiêu dự kiến sẽ:
a. Dịch chuyển sang phải đúng bằng phần tăng thêm của tiêu dùng tự định
b. Dịch chuyển sang trái đúng bằng phần tăng thêm của tiêu dùng tự định
c. Dịch chuyển lên trên đúng bằng phần tăng thêm của tiêu dùng tự định
d. Dịch chuyển xuống dưới đúng bằng phần tăng thêm của tiêu dùng tự định
27. Nếu người Việt Nam thích mua hàng hoá nhập khẩu từ Thái Lan hơn (giả định các yếu tố
khác không thay đổi) thì:
a. Xuất khẩu ròng của Việt Nam giảm và xuất khẩu ròng của Thái Lan tăng
b. Cả xuất khẩu ròng của Việt Nam và Thái Lan cùng giảm
c. Cả xuất khẩu ròng của Việt Nam và Thái Lan cùng tăng
d. Xuất khẩu ròng của Việt Nam tăng và xuất khẩu ròng của Thái Lan giảm
28. Trong mô hình IS-LM điều nào sau đây sẽ làm cho lãi suất giảm và sản lượng tăng:
a. Xuất khẩu của nền kinh tế tăng
b. Hộ gia đình thắt chặt chi tiêu do dự đoán thu nhập trong tương lai giảm
c. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở
d. Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại
29. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn khi người dân kỳ vọng thuế thu
nhập cá nhân trong tương lai sẽ tăng:
a. Mức giá tăng và sản lượng giảm do tổng cung giảm
b. Mức giá và sản lượng giảm do tổng cầu giảm
c. Mức giá giảm và sản lượng tăng do tổng cung tăng
d. Mức giá và sản lượng tăng do tổng cầu tăng
30. Trường hợp nào sau đây là đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản?
a. Chính phủ Nhật Bản cấp ODA cho Việt Nam
b. Công ty Toyota thành lập công ty Toyota Việt Nam
c. Công ty Toyota mua cổ phần của công ty ô tô Trường Hải
d. Việt Nam quyên góp tiền ủng hộ Nhật Bản sau thảm hoạ động đất sóng thần
31. Khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) giảm giá dầu, thì:
a. Các đáp án đều đúng
b. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng
c. Tỉ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm
d. Thu nhập quốc dân được phân phối lại từ các nước xuất khẩu dầu sang các nước nhập
khẩu dầu
32. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng?
a. Chính phủ chi nhiều hơn cho đầu tư vào giáo dục
b. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
c. Chính phủ tăng thuế đánh vào tiêu dùng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
33. Trong mô hình IS-LM, khi Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm:
a. Đường IS và LM đều dịch chuyển sang trái
b. Đường IS không thay đổi vị trí còn đường LM dịch chuyển sang trái
c. Đường IS không thay đổi vị trí còn đường LM dịch chuyển sang phải
d. Đường IS và LM đều dịch chuyển sang phải
34. Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
a. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỉ lệ thất
nghiệp trong nền kinh tế
b. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỉ lệ lạm
phát trong nền kinh tế
c. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỉ lệ thất
nghiệp trong nền kinh tế
d. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng lạm phát
đi kèm suy thoái
35. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với chế độ tỷ giá thả nổi, chính sách tài khoá không
có tác dụng trong việc thay đổi sản lượng bởi vì:
a. Chính sách tiền tệ sẽ triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng của chính sách tài khoá
b. Tỷ giá không thay đổi
c. Tiêu dùng sẽ thay đổi tương ứng với sự thay đổi của thuế hay chi tiêu chính phủ
d. Xuất khẩu ròng sẽ thay đổi để triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng ban đầu của chính sách
tài khoá đến tổng cầu
36. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
a. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay lãi suất
giảm và chi tiêu đầu tư tăng lên
b. Mức giá thấp hơn làm lượng của cải đang nắm giữ trở nên có giá trị hơn và làm tăng
tiêu dùng
c. Mức giá thấp hơn làm lượng của cải tiền đang nắm giữ trở nên giảm giá trị và làm
giảm tiêu dùng
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay, lãi suất
tăng và chi tiêu đầu tư giảm
37. Trường hợp nào sau đây làm cung tiền tăng?
a. Lãi suất chiết khấu tăng
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm
c. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng tăng
d. Các ngân hàng cho vay ít hơn và dự trữ nhiều hơn
38. Khoản mục nào dưới đây thuộc M2 nhưng không thuộc M1?
a. Tiền mặt
b. Tiền gửi viết séc của khu vực tư nhân tại các NHTM
c. Tiền gửi có kỳ hạn tại NHTM
d. Tiền gửi tiết kiệm tại các NHTM
39. Phương trình cầu tiền có dạng (M/P)d = 1000-100r, cung tiền danh nghĩa M = 1000 đơn
vị tiền tệ và mức giá (P) bằng 2, lãi suất cân bằng sẽ là:
a. 4%
b. 6%
c. Không đủ thông tin để tính toán

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. 5%
40. Điều nào sau đây đúng khi ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc?
a. Số nhân tiền tăng, lượng tiền mạnh không đổi, cung tiền tăng
b. Số nhân tiền không đổi, lượng tiền mạnh không đổi, cung tiền không đổi
c. Số nhân tiền không đổi, lượng tiền mạnh không đổi, cung tiền tăng
d. Số nhân tiền tăng, lượng tiền mạnh tăng, cung tiền tăng
41. Trong mô hình IS-LM, nếu chính sách tài khoá mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ
mở rộng thì kết quả nào sau đây có thể đúng?
a. Lãi suất tăng, sản lượng tăng
b. Lãi suất không đổi, sản lượng tăng
c. Tất cả các đáp án đều có thể đúng
d. Lãi suất giảm, sản lượng tăng
42. Nếu ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ, điều nào sau đây đúng khi mô tả
trên mô hình tổng cung-tổng cầu?
a. Đường tổng cầu sẽ dịch sang trái, do đó mức giá và sản lượng cân bằng giảm
b. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái, do đó mức giá tăng và sản lượng cân băng
giảm
c. Đường tổng cầu sẽ dịch sang phải, do đó mức giá và sản lượng cân bằng tăng
d. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải, do đó mức giá giảm và sản lượng cân
bằng tăng
43. Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, điều nào sau đây làm tăng cầu về USD trên thị
trường ngoại hối?
a. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ nhiều hơn
b. Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhiều hơn từ Mỹ
c. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu nhiều hơn sang Trung Quốc
d. Các doanh nghiệp Mỹ có nhu cầu nhập khẩu từ Trung Quốc
44. Yếu tố nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cầu?
a. Mức giá chung
b. Cung tiền
c. Lãi suất
d. Thuế thu nhập
45. Hoạt động nào dưới đây không làm thay đổi cơ sở tiền tệ?
a. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ của ngân hàng thương mại
b. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho ngân hàng thương mại
c. Một ngân hàng thương mại chuyển số tiền mặt nằm trong két của họ vào tài khoản
tiền gửi tại Ngân hàng trung ương
d. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ từ công chúng
46. Một người nước ngoài làm việc ở Việt Nam và nhận lương bằng USD. Khi USD tăng giá
so với VND thì kết luận nào sau đây đúng (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)?
a. Người này không được lợi cũng không bị thiệt do tiền lương tính bằng USD không
thay đổi
b. Người này được lợi vì tiền lương bằng USD tăng lên
c. Người này bị thiệt vì tiền lương quy ra VND sẽ ít hơn
d. Người này được lợi vì tiền lương quy ra VND sẽ nhiều hơn
47. Trong ngắn hạn, nền kinh tế sẽ trải qua hiện tượng sản lượng giảm và giá cả tăng khi:
a. Chính phủ cắt giảm các khoản chi tiêu công

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


b. Giá dầu trên thế giới tăng
c. Nhà đầu tư trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế
d. Chính phủ giảm thuế đánh vào các nguyên liệu nhập khẩu
48. Trường hợp nào sau đây thuộc về chính sách tiền tệ mở rộng?
a. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ từ các ngân hàng thương mại
b. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại
c. Chính phủ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
d. Chính phủ tăng chi tiêu cho giáo dục
49. Hiệu ứng số nhân cho biết:
a. Khi tổng cầu và sản lượng tăng 1 đồng thì chi tiêu chính phủ tăng nhiều hơn 1 đồng
b. Khi chi tiêu chính phủ tăng 1 đồng thì tổng cầu và sản lượng sẽ tăng ít hơn 1 đồng
c. Khi chi tiêu chính phủ tăng 1 đồng thì tổng cầu và sản lượng sẽ tăng nhiều hơn 1
đồng
d. Khi tổng cầu và sản lượng tăng 1 đồng thì chi tiêu chính phủ tăng ít hơn 1 đồng
50. Phương trình cầu tiền thực tế có dạng (M/P)d=1.000-100r, cung tiền danh nghĩa M=1.000
đơn vị tiền tệ và mức giá (P) bằng 2. Tại mức lãi suất bằng 6%, thị trường tiền tệ sẽ xảy
ra hiện tượng:
a. Dư cầu tiền và công chúng sẽ chuyển tiền sang các tài sản khác
b. Dư cung tiền và công chúng sẽ chuyển các tài sản khác thành tiền
c. Dư cầu tiền và công chúng sẽ chuyển các tài sản khác thành tiền
d. Dư cung tiền và công chúng sẽ chuyển tiền sang các tài sản khác
51. Trong mô hình Mundell-Flemming trên hệ trục Y-r, xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ
giá cố định, do bi quan về tăng trưởng kinh tế người dân cắt giảm chi tiêu thì các tác động
sau đây sẽ xảy ra:
a. Đường IS dịch sang trái, dòng vốn chảy ra, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ và sản
lượng giảm
b. Đường IS dịch sang trái, dòng vốn chảy ra, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ và sản
lượng giảm
c. Đường IS dịch sang phải, dòng vốn chảy ra, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ và
sản lượng tăng
d. Đường IS dịch sang phải, dòng vốn chảy ra, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ và
sản lượng tăng
52. Trong mô hình IS-LM, đường IS dốc xuống là do:
a. Có mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất và cầu tiền
b. Có mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) và xuất khẩu ròng
c. Có mối quan hệ ngược chiều giữa giữa giá cả và tổng cầu
d. Có mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất và sản lượng trên thị trường hàng hoá
53. Trên thị trường tiền tệ, khi Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu thì:
a. Cung tiền tăng dẫn đến lãi suất giảm
b. Cung tiền giảm dẫn đến lãi suất tăng
c. Cung tiền giảm dẫn đến lãi suất giảm
d. Cung tiền tăng dẫn đến lãi suất tăng
54. Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho đồng Yên Nhật (JPY) tăng giá so với đồng Việt Nam
(VND) trên thị trường ngoại hối:
a. Người tiêu dùng Việt Nam thích sử dụng hàng hoá nhập khẩu từ Nhật Bản hơn
b. Các nhà đầu tư Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam hơn

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. Thu nhập của người Nhật tăng lên do tăng trưởng kinh tế tốt hơn
d. Các doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam nhiều hơn
55. Một nền kinh tế có tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 40%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc
là 5% và tỷ lệ dự trữ vượt quá là 5%, lượng tiền cơ sở là 1.000 đơn vị tiền tệ thì mức
cung tiền là:
a. 20.000 đơn vị tiền tệ
b. Không đủ thông tin để thanh toán
c. 1.000 đơn vị tiền tệ
d. 2.800 đơn vị tiền tệ
56. Trong một nền kinh tế đóng, nếu xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) là 0,75 và thuế
không phụ thuộc vào thu nhập thì số nhân chi tiêu và số nhân thuế tương ứng là:
a. -4 và -3
b. 4 và -3
c. 3 và -4
d. -4 và 3
57. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là:
a. Tỷ lệ dự trữ tối thiểu do Ngân hàng trung ương quy định
b. Tỷ lệ dự trữ tối thiểu do Ngân hàng thương mại quyết định
c. Tỷ lệ dự trữ tối đa do Ngân hàng trung ương quy định
d. Tỷ lệ dữ trữ tối đa do Ngân hàng thương mại quyết định
58. Trong mô hình Mundell-Flemming, trạng thái cân bằng trên hệ trục Y-e xác định
a. Tỷ giá danh nghĩa và sản lượng cân bằng
b. Mức giá và sản lượng cân bằng
c. Lãi suấ và sản lượng cân bằng
d. Lãi suất và tỷ giá danh nghĩa cân bằng
59. Trong mô hình tổng cung-tổng cầu, giá dầu trên thế giới tăng sẽ tác động như thế nào đối
với một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ trong dài hạn?
a. Giá và sản lượng cân bằng giảm
b. Giá và sản lượng cân bằng tăng
c. Giá không thay đổi và sản lượng cân bằng duy trì ở mức sản lượng tự nhiên
d. Giá tăng và sản lượng cân bằng không thay đổi ở mức sản lượng tự nhiên
60. Trong mô hình IS-LM, đường LM:
a. Là đường dốc lên do mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất và thu nhập trên thị trường
hàng hoá
b. Là đường dốc lên do mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất và thu nhập trên thị
trường tiền tệ
c. Là đường dốc lên do mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất và thu nhập trên thị trường
tiền tệ
d. Là đường dốc lên do mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất và thu nhập trên thị
trường hàng hoá

1.Nếu các NHTM có dự trữ 100%, thì số nhân tiền là


A. bằng 0
B. Bằng 1

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


C. Bằng 10
D. Bằng vô cùng
2.Ngân hàng trung ương (NHTƯ) có thể tăng cung tiền (MS) bằng cách
A. Bán trái phiếu chính phủ (TPCP), giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
B. Bán TPCP, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
C. Mua TPCP, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
D. Mua TPCP, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
3.Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%, tỷ lệ dự trữ dôi
ra là 1% và cung tiền là 820 tỷ đồng. Cơ sở tiền (MB) là:
A. 120 tỷ
B. 200 tỷ
C. 240 tỷ
D. 300 tỷ
E. 360 tỷ
4.Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes mô tả
A. Sự cân bằng của thị trường hàng hóa dịch vụ
B. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ
C. Sự cân bằng đồng thời của cả thị trường hàng hóa và tiền tệ
D. Mô tả hoặc sự cân bằng của thị trường hàng hóa, dịch vụ hoặc sự cân bằng của thị trường
tiền tệ (tùy tình huống cụ thể)
5.Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục
hoành là lượng tiền thì sự tăng lên của mức giá chung sẽ làm
A. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất
B. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất
C. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và giảm lãi suất
D. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất
E. Không có đáp án đúng trong các đáp án trên
6.Hoạt động nào sau đây được xem là công cụ của chính sách tiền tệ mở rộng
A. CHính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân
B. Chính phủ tăng chi tiêu G
C. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
D. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
E. đáp án a,b đúng
F. Đáp án c,d đúng
7.Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi tỷ giá của thị trường cao hơn tỷ giá cố định thì NHTƯ sẽ
A. Mua nội tệ, bán ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ tăng
B. Mua nội tệ, bán ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ giảm
C. Mua ngoại tệ, bán nội tệ, dự trữ ngoại tệ tăng
D. Mua ngoại tệ, bán nội tệ, dự trữ ngoại tệ giảm
8.Yếu tố nào dưới đây là một ví dụ về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


A. Công ty cổ phần Phú Gia xây dựng một nhà hàng ở Viên Chăn, lào
B. Hãng phim truyện của Việt Nam bán bản quyền phim " Bố già" cho một rạp chiếu phim ở
Nga
C. Công ty ô tô Honda mua cổ phần của hãng ô tô Volvo
D. Công ty xe đạp Xuân Hòa mua thép của Nhật
9.Câu nào trong những câu dưới đây đúng với nền kinh tế có thâm hụt thương mại
A. Đầu tư nước ngoài ròng phải âm
B. Xuất khẩu ròng âm
C. Xuất khẩu ròng dương
D. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
E. Không có đáp án đúng trong những câu trên
10.Trên thị trường ngoại tệ, có trục tung là tỷ giá hối đoái E và trực hoành là lượng USD.
Xét giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, trên thị trường Mỹ lượng hạt điều nhập
khẩu từ Việt Nam chiếm 80% sản lượng hạt điều trên thị trường Mỹ. Nếu giá hạt điều của
Việt Nam bán cho Mỹ tăng đột biến thì khi đó:
A. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
B. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
C. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
D. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
E. Đáp án a, b đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của hạt điều
11.Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu bây giờ đồng Việt Nam (VND) tăng giá
thì:
a. Hàng hóa dịch vụ của Việt Nam đắt hơn một cách tương đối so với hàng hóa nước
ngoài
b. Xuất khẩu của Việt Nam giảm
c. Xuất khẩu ròng của Việt Nam tăng
d. Đáp án a,b đúng
e. Đáp án a, c đúng
12.Những cá nhân hay doanh nghiệp nào dưới đây không vui nếu đồng đô la mất giá
a. Khách du lịch Mỹ đến Châu Âu
b. Nhà nhập khẩu Mỹ nhập khẩu rượu vốt ka từ Nga
c. Nhà xuất khẩu Pháp xuất khẩu rượu vang sang Mỹ
d. Nhà nhập khẩu Ý nhập khẩu thép Mỹ
e. Các nước Trung Đông xuất khẩu dầu mỏ sang Mỹ
13.Trong mô hình giao điểm Keynes, tại mức thu nhập cân bằng:
a. sự tích tụ hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng không
b. Chi tiêu dự kiến bằng thu nhập
c. Thị trường hàng hóa dịch vụ cân bằng
d. Tất cả đáp án a,b,c đều đúng
14.Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chi tiêu dự kiến(AE) nhỏ hơn sản lượng thực tế
(GDP) thì lúc đó

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


A. Sản lượng hiện tại> sản lượng cân bằng
B. Sản lượng hiện tại< sản lượng cân bằng
C. Sản lượng hiện tại= sản lượng cân bằng
D. Tất cả các đáp án a,b,c đều có thể xảy ra cùng một lúc
15.Nếu hàm tiêu dùng là C= 100+ 0,8 (Y-T) với T là thuế tự định, khi thuế giảm 1 triệu thì
thu nhập cân bằng sẽ
a. Giảm 5 triệu
b. Giảm 4 triệu
c. Tăng 5 triệu
d. Tăng 4 triệu
16.Nếu hàm tiêu dùng là C= 100+ 0,8 (Y-T) với T là thuế tự định, khi cả thuế và chi tiêu
chính phủ đều tăng 1 triệu thì thu nhập cân bằng sẽ
a. không thay đổi
b. tăng 1 triệu
c. tăng 3 triệu
d. giảm 4 triệu
17.Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chính phủ tăng thuế T thì
a. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng giảm
b. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng tăng
c. Đường AE dịch chuyển lên trên, kết quả làm sản lượng cân bằng giảm
d. Đường AE dịch chuyển lên trên, kết quả làm sản lượng cân bằng tăng
18.Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chính phủ cùng tăng thuế T và chi tiêu G một
mức như nhau thì:
A. Trạng thái ngân sách nhà nước không đổi so với trước và sản lượng cân bằng
tăng
B. Trạng thái ngân sách nhà nước không đổi so với trước và sản lượng cân bằng
giảm
C. Trạng thái ngân sách nhà nước thâm hụt so với trước và sản lượng cân bằng
không đổi
D. Trạng thái ngân sách nhà nước thặng dư so với trước và sản lượng cân bằng
không đổi
19.MPC được hiểu là:
A. Khi chi tiêu tăng thêm 1 đồng thì sản lượng/thu nhập tăng thêm MPC đồng
B. Khi sản lượng/thu nhập tăng thêm 1 đồng thì chi tiêu tăng thêm MPC đồng
C. Khi tiết kiệm tăng thêm 1 đồng thì sản lượng/thu nhập tăng thêm MPC đồng
D. Khi sản lượng/thu nhập tăng thêm 1 đồng thì tiết kiệm tăng thêm MPC đồng
20.Theo mô hình tổng cung- tổng cầu, do dịch bệnh Covid diễn ra và kéo dài làm cho giá trị
xuất khẩu các sản phẩm may mặc, giày dép của Việt Nam giảm. Tình huống này ảnh
hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam trong ngắn hạn trên các phương diện mức giá và sản
lượng như thế nào?
A. Mức giá chung tăng và sản lượng cân bằng giảm

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


B. Mức giá chung giảm và sản lượng cân bằng tăng
C. Mức giá chung và sản lượng cân bằng đều tăng
D. Mức giá chung và sản lượng cân bằng đều giảm
21.Theo xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nên đã áp dụng nhiều công nghệ mới
tiên tiến vào ngành nông nghiệp kết quả làm tăng năng suất của các loại cây trồng. Điều
này ảnh hưởng đến mức giá chung và sản lượng cân bằng trong ngắn hạn theo mô hình
tổng cung-tổng cầu như thế nào?
A. Mức giá chung tăng và sản lượng cân bằng giảm
B. Mức giá chung giảm và sản lượng cân bằng tăng
C. Mức giá chung và sản lượng cân bằng đều giảm
D. Mức giá chung và sản lượng cân bằng đều tăng
22.Trong mô hình tổng cung-tổng cầu, điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường
tổng cầu
A. Hạn hán kéo dài và diễn ra trên diện rộng
B. Chính phủ tăng chi tiêu cho ngành y tế
C. Thu nhập của các hộ gia đình giảm do dịch bệnh covid
D. Thuế thu nhập cá nhân tăng
23.Trong mô hình tổng cung- tổng cầu, tình huống nào dưới đây kết quả làm cho mức giá
chung và sản lượng cân bằng đều tăng trong ngắn hạn
A. Doanh nghiệp bi quan vào triển vọng của nền kinh tế trong tương lai
B. Thu nhập của các hộ gia đình sụt giảm do dịch bệnh Covid
C. Thuế thu nhập cá nhân giảm
D. Giá của các yếu tố đầu vào giảm
24.Giả sử, ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm cân bằng dài hạn. Giả sử nền kinh tế trải
qua cú sốc cung bất lợi, nếu để nền kinh tế tự hồi phục về điểm cân bằng dài hạn thì kết
quả:
a. Mức giá chung tăng và sản lượng không đổi so với điểm cân bằng ban đầu
b. Sản lượng cân bằng tăng và mức giá chung không đổi so với điểm cân bằng ban
đầu
c. Mức giá chung và sản lượng cân bằng đều tăng so với điểm cân bằng ban đầu
d. Mức giá chung và sản lượng cân bằng không đổi so với điểm cân bằng ban
đầu
25.Trong mô hình tổng cung-tổng cầu, tình huống làm cho mức giá chung tăng và sản
lượng cân bằng giảm trong ngắn hạn thì có thể có những kết luận gì
A. Đây là cú sốc cung có lợi=> ĐƯờng AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải=> nền
kinh tế sẽ đạt tăng trưởng
B. Đây là cú sốc cung bất lợi=> Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang
trái=> nền kinh tế rơi vào trạng thái lạm phát kèm suy thoái
C. Đây là cú sốc cầu có lợi=> Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải=> nền kinh tế
đạt tăng trưởng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


D. Đây là cú sốc cầu có lợi=> Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải=> nền kinh tế
đạt tăng trưởng
26.Trong mô hình tổng cung tổng cầu, khi xảy ra cú sốc cung bất lợi, trong ngắn hạn mức
giá chung tăng và sản lượng cân bằng giảm. Để đưa về mức giá ban đầu thì có thể áp dụng
chính sách nào sau đây
A. Chính phủ tăng chi tiêu chính phủ (G tăng)
B. Chính phủ tăng thuế (T giảm)
C. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ.
D. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ
E. Chính phủ cần sử dụng nhóm chính sách mở rộng nên đáp án a,c đúng
F. Chính phủ cần sử dụng nhóm chính sách thắt chặt nên đáp án b,d đúng
27.Câu nào sau đây mô tả rõ nhất cách thức sự gia tăng của cung tiền làm dịch chuyển
đường tổng cầu
A. đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng, đầu tư giảm, đường tổng cầu dịch
chuyển sang trái
B. đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng, đầu tư giảm, đường tổng cầu
dịch chuyển sang phải
C. c.đường cung tiền dịch chuyển sang phải, mức giá tăng, chi tiêu giảm, đường tổng cầu
dịch chuyển sang trái
D. d.đường cung tiền dịch chuyển sang phải, mức giá tăng, chi tiêu giảm, đường tổng cầu
dịch chuyển sang phải
28.Trong một nền kinh tế đóng, theo mô hình IS-LM nếu ngân hàng trung ương giảm lãi
suất chiết khấu thì:
A. Dịch chuyển đường IS sang trái, làm giảm cả lãi suất và mức thu nhập
B. Dịch chuyển đường LM sang phải, làm tăng cả lãi suất và mức thu nhập
C. Dịch chuyển đường IS sang phải, làm giảm lãi suất nhưng tăng mức thu nhập
D. Dịch chuyển đường LM sang phải, làm tăng mức thu nhập nhưng giảm lãi
suất
29.Trong một nền kinh tế đóng, theo mô hình IS-LM tăng thuế thu nhập sẽ:
A. Dịch chuyển đường IS sang trái, làm giảm cả lãi suất và mức thu nhập
B. Dịch chuyển đường IS sang phải, làm tăng cả lãi suất và mức thu nhập
C. Dịch chuyển đường IS sang trái, làm giảm lãi suất nhưng tăng mức thu nhập
D. Dịch chuyển đường LM sang phải, làm tăng lãi suất nhưng giảm mức thu nhập
30.Nếu đầu tư trở nên nhạy cảm với lãi suất thì
A. Đường IS trở nên dốc hơn
B. Đường IS trở nên thoải hơn
C. Đường LM trở nên dốc hơn
D. Đường LM trở nên thoải hơn
31.Do ảnh hưởng của dịch bệnh làm thu nhập của các hộ gia đình giảm khiến chi tiêu giảm,
khi đó trong mô hình tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế đóng đường AE dịch chuyển.....
(1)....và trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng đường IS dịch chuyển.....(2).....

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


A. (1) lên trên; (2) sang trái
B. (1) lên trên; (2) sang phải
C. (1) xuốngdưới, (2) sang trái
D. (1) xuốngdưới;(2) sang phải
32.Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu thì khi đó trong mô hình tổng cầu
của nền kinh tế đóng IS-LM
A. Đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất r giảm và thu nhập Y tăng
B. Đường IS dịch chuyển sang phải, lãi suất r và thu nhập Y đều tăng
C. Đường LM dịch chuyển sang trái, lãi suất r tăng và thu nhập Y giảm
D. ĐƯờng IS dịch chuyển sang trái, lãi suất r và thu nhập Y đều giảm
33.Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng IS-LM, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái
làm thu nhập của các hộ gia đình giảm. Để đạt được mức sản lượng ban đầu thì ngân hàng
trung ương cần thực hiện chính sách gì:
A. CHính sách tài khóa thắt chặt
B. Chính sách tiền tệ thắt chặt
C. Chính sách tài khóa mở rộng
D. Chính sách tiền tệ mở rộng
34.Nếu ngân hàng trung ương giảm cungtiền trong khi chính phủ tăng thuế thu nhập thì:
A. lãi suất chắc chắn tăng
B. lãisuất chắc chắn sẽ giảm
C. thunhập cân bằng chắc chắn sẽ tăng
D. thu nhập cân bằng chắc chắn giảm
E. đápán b và c đúng
35.Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng IS-LM, với đường IS có chiều dốc xuống.
Khi chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng chi tiêu G thì chính
sách sẽ không có hiệu quả khi:
A. Đường LM dốc lên
B. Đường LM nằm ngang( song song với trục Y)
C. ĐƯờng LM thẳng đứng ( song song với trục r)
D. Chính sách tài khóa mở rộng luôn hiệu quả mà không phụ thuộc vào hình dáng
của đường LM
36.Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá cố định, nếu ngân hàng trung ương tăng
cung tiền:
E. Thu nhập quốc dân sẽ không bi ảnh hưởng
F. Sự gia tăng ban đầu của cung tiền sẽ bị triệt tiêu nếu ngân hàng trung ương duy trì
tỉ giá cố định
G. Đường LM* ban đầu dịch chuyển sang phải, sau đó lại dịch chuyển sang trái về vị
trí ban đầu
H. Tất cả các câu trên đều đúng
37.Hạn chế thương mại không ảnh hưởng đến thu nhập trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa
với tỷ giá thả nổi bởi vì:

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


I. Xuất khẩu ròng tăng nhưng đầu tư giảm
J. Tỷ giá của đồng nội tệ tăng làm triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến xuất khẩu
ròng
K. Nhập khẩu giảm một lượng đúng bằng sự gia tăng của xuất khẩu
L. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
38.Trong mô hình Mundel-Fleming, vớithu nập thực tế Y và lãi suất thực tế r được biểu
diễn trên các hệ trục tọa độ,tỷ giá thả nổi. Nếu các đường IS và LM cắt nhau tại mức lãi
suất trong nướcthấp hơn mức lãi suất thế giới, các nhà đầu cơ sẽ chuyền tiền
A. ra nước ngoài để mua tài sản nước ngoài, làm đồng nội tệ tăng giá và dịch chuyển
đường IS* sang trái
B. ra nước ngoài để mua tài sản nước ngoài, làm đồng nộ tệ giảm giá và dịch
chuyển đường IS* sang phải
C. từ nước ngoài vào để mua tài sản trong nước, làm đồng nộ tệ giảm giá và dịch
chuyển đường IS* sang phải
D. từ nước ngoài vào để mua tài sản trong nước, làm đồng nội tệ tăng giá và dịch
chuyển đường IS* sang trái
39.Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửavới tỷ giá thả nổi điều nào dưới đâykhông xảy ra
khi cung tiền tăng:
A. lãi suất giảm
B. mức thu nhập cân bằng tăng
C. đồng nội tệ giảm giá
D. xuất khẩu ròng tăng
40.Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửavới tỷ giá thả nổi, chính sách tài khóa không có hiệu
quả trong việc thay đổisản lượng bởi vì: Immersive Reader
A. chính sách tiền tệ sẽ triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng của chính sách tài khóa
B. tỷ giá không đổi
C. xuất khẩu ròng sẽ thay đổi để triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng ban đầu
của chính sáchtài khóa đến tổng cầu
D. tỷ giá sẽ thay đổi một lượng như lãi suất

CHƯƠNG 1
1. Giá trị của số nhân tiền (mM) tăng khi:
a. Các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn
b. Lãi suất chiết khấu giảm
c. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm
d. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng giảm
e. Tất cả các đáp án trên đều đúng
2. Sự cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTƯ quy định sẽ:
a. Không tác động đến những NHTM không có dự trữ dôi ra
b. Dẫn tới mở rộng các khoản tiền gửi và cho vay.

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. Dẫn tới cho vay được nhiều hơn và dự trữ thực tế của các NHTM giảm đi
d. Không phải các phương án trên
3. Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền
là:
a. 0
b. 1
c. 10
d. 100
e. Vô cùng
4. Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi cơ sở tiền (MB)
a. Một NHTM chuyển số tiền mặt nằm trong két của họ vào tài khoản tiền gửi tại NHTM
b. NHTƯ mua trái phiếu của NHTM
c. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ từ công chúng chứ không phải từ NHTM
d. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ cho NTHM
e. Đáp án a, d
5. Biện pháp tài trợ nào cho tăng chi tiêu chính phủ dưới đây sẽ làm tăng cung tiền
(MS) mạnh nhất:
a. Chính phủ bán trái phiếu chính phủ cho công chúng
b. Chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
c. Chính phủ tăng thuế
d. Chính phủ bán trái phiếu cho các NHTM
e. Đáp án (b) và (d)
6. Hoạt động thị trường mở:
a. Liên quan đến việc NHT Ư mua và bán các trái phiếu công ty
b. Có thể làm thay đổi lượng tiền gửi tại các NTHM nhưng không làm thay đổi cung tiền
c. Liên quan đến việc NHT Ư mua và bán trái phiếu chính phủ
d. Liên quan đến việc NHT Ư cho các NHTM vay tiền
e. Liên quan đén việc NHT Ư kiểm soát tỷ giá hối đoái
7. Dưới đây là 3 kênh mà NHTƯ có thẻ sử dụng để giảm cung tiền
a. Bán TPCP, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
b. Bán TPCP, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
c. Bán TPCP, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
d. Bán TPCP, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
8. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%, tỷ lệ dự
trữ dôi ra là 1% và cung tiền là 820 tỷ đồng. Cơ sở tiền (MB) hiện có là:
a. 120 tỷ
b. 200 tỷ
c. 240 tỷ
d. 300 tỷ
e. 360 tỷ
9. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và NHTƯ mua trái phiếu trị giá 100 000 triệu
đồng, thì mức cung tiền (MS):
a. Không thay đổi
b. Tăng 100 000 triệu đồng
c. Tăng 1 000 000 triệu đồng
d. Tăng lên bằng tích của 100 000 triệu đồng với số nhân tiền

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


10. Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes cho rằng lãi suất được quyết định
bởi:
a. Cung và cầu vốn
b. Cung và cầu tiền
c. Cung và cầu về lao động
d. Tổng cung và tổng cầu
11. Hiệu ứng ban đầu của sự tăng lên trong cung tiền là:
a. Làm tăng mức giá
b. Làm giảm mức giá
c. Làm tăng lãi suất
d. Làm giảm lãi suất
12. Lý thuyết trong đó lãi suất được xác định bởi cung tiền và cầu tiền là:
a. Cung- cầu
b. Chi phí cơ hội
c. Lý thuyết ưa thích thanh khoản
d. Điểm cận biên
13. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và
trục hoành là lượng tiền, thì sự gia tăng trong lãi suất:
a. Làm tăng lượng cầu tiền
b. làm tăng cầu tiền
c. Làm giảm lượng cầu tiền
d. Làm giảm cầu tiền
e. Không có đáp án đúng trong số các câu trên
14. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và
trục hoành là lượng tiền thì sự tăng lên của mức giá chung sẽ làm:
a. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất
b. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất
c. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và giảm lãi suất
d. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất
e. Không có đáp án đúng trong các câu trên
15. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và
trục hoành là lượng tiền, thì sự cắt giảm thu nhập:
a. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất
b. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất
c. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất
d. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất
16. Trong mô hình thị trường tiền tệ, tình huống nào dưới đây kết quả làm cho lãi suất
giảm và lượng tiền tăng:
a. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
b. Mức giá chung tăng
c. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
d. Mức giá chung giảm
17. Trong mô hình thị trường tiền tệ, tình huống nào dưới đây kết quả làm cho lãi suất
tăng và lượng tiền giảm:
a. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
b. Mức giá chung tăng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


c. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
d. Mức giá chung giảm
18. Trong mô hình thị trường tiền tệ, tình huống nào dưới đây kết quả làm cho lãi suất
tăng và lượng tiền không đổi:
a. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
b. Mức giá chung tăng
c. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
d. Mức giá chung giảm
19. Trong mô hình thị trường tiền tệ, tình huống nào dưới đây kết quả làm cho lãi suất
giảm và lượng tiền không đổi:
a. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
b. Mức giá chung tăng
c. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
d. Mức giá chung giảm
CHƯƠNG 2
1. Ai sẽ vui khi đồng Việt Nam giảm giá trên thị trường ngoại hối:
a. Khách Việt Nam đi du lịch Châu Âu.
b. Một công ty Việt Nam nhập khẩu Votka từ Nga.
c. Một công ty Pháp xuất khẩu rượu sang Việt Nam
d.Một công ty Đức nhập khẩu thủy sản của VN
2. Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cầu về hàng xuất khẩu của VN
a. Tăng trưởng kinh tế ở nước ngoài.
b. GDP thực tế ở Việt Nam
c. Tỷ giá hối đoái.
d. Giá tương đối của hàng hóa sản xuất ở VN so với hàng hóa tương tự sản xuất ở nước ngoài.
3. Khi tỷ giá hối đoái thực tế ( tỷ giá danh nghĩa được hiểu theo e) của Việt Nam tăng:
a. Hàng hóa của nước ngoài rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa Việt Nam.
b. Thâm hụt thương mại của Việt Nam tăng.
c. Thặng dư thương mại của Việt Nam giảm.
d. Tất cả các phương án trên.
4. Giả sử, tỷ giá hối đoái được được nghĩa là số đơn vị ngoại tệ cần thiết để đổi lấy một
đơn vị nội tệ (e). Khi tỷ giá cao hơn, thì:
a. Làm cho hàng nội rẻ hơn một cách tương đối so với hàng ngoại.
b. Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
c. Làm giảm xuất khẩu ròng.
d. Làm tăng thu nhập
5. Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi tỷ giá của thị trường cao hơn tỷ giá cố định thì
NHTƯ sẽ:
a. Mua nội tệ, bán ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ tăng
b. Mua nội tệ, bán ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ giảm
c. Mua ngoại tệ, bán nội tệ, dự trữ ngoại tệ tăng
d. Mua ngoại tệ, bán nội tệ, dự trữ ngoại tệ giảm
6. Trên thị trường ngoại hối, người tiêu dùng Việt Nam ưa thích hàng của Mỹ hơn:
a. Đường cung về đô la Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng đô la.
b. Đường cầu về đô la Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng đô la.
c. Đường cung về đô la Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng đô la.

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. Đường cầu về đô la Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng đô la.
7. Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi ngân hàng trung ương mua nội tệ vào, bán ngoại
tệ ra làm cho dự trữ ngoại tệ tăng. Thì,:
a. Tỷ giá thị trường cao hơn tỷ giá cố định
b. Tỷ giá trị trường thấp hơn tỷ giá cố định
c. Tỷ giá thị trường=tỷ giá cố định
d. Tất cả các phương án a, b và c có thể xảy ra cùng một thời điểm8. Trên thị trường ngoại tệ, có
trục tung là tỷ giá hối đoái E và trục hoành là lượng USD. Xét giao dịch
thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, nếu giá hạt điều của Việt Nam bán cho Mỹ tăng đột biến thì
khi đó:
a. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
b. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
c. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
d. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
e. Đáp án a, b đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của hạt điều
9. Trên thị trường ngoại tệ, có trục tung là tỷ giá hối đoái E và trực hoành là lượng USD. Xét
giao dịch
thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, trên thị trường Mỹ lượng hạt điều nhập khẩu từ Việt Nam
chiếm
80% sản lượng hạt điều trên thị trường Mỹ. Nếu giá hạt điều của Việt Nam bán cho Mỹ tăng đột
biến
thì khi đó:
a. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
b. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
c. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
d. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
e. Đáp án a, b đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của hạt điều
10. Trên thị trường ngoại tệ, có trục tung là tỷ giá hối đoái E và trực hoành là lượng USD. Xét
giao dịch
thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, nếu giá hạt điều của Việt Nam bán cho Mỹ tăng đột biến.
Trong khi
Mỹ có thể mua hạt điều từ các quốc gia khác của ASEAN với giá rẻ hơn hạt điều Việt Nam. Khi
đó:
a. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
b. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
c. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do hạt điều là hàng hóa có cầu co giãn
d. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do hạt điều là hàng hóa có cầu ít co giãn
e. Đáp án a, b đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của hạt điều
11. Trên thị trường ngoại tệ, có trục tung là tỷ giá hối đoái E và trục hoành là lượng USD. Xét
giao
dịch thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, nếu giá Vacxin covid 19 của Mỹ bán cho Việt Nam tăng
giá
thì khi đó:
a. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu co giãn
b. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu ít co giãn
c. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu co giãn

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu ít co giãn
e. Đáp án c, d đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của Vacxin covid
19
12. Trên thị trường ngoại tệ, có trục tung là tỷ giá hối đoái E và trực hoành là lượng USD. Xét
giao
dịch thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, nếu giá Vacxin covid 19 của Mỹ bán cho Việt Nam tăng
đột
biến trong khi đó có 5 quốc gia khác sẵn sàng bán vacxin với giá rẻ hơn một nửa, thì
a. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu co giãn
b. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu ít co giãn
c. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu co giãn
d. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu ít co giãn
e. Đáp án c, d đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của Vacxin covid
19
13. Trên thị trường ngoại tệ, có trục tung là tỷ giá hối đoái E và trục hoành là lượng USD. Xét
giao
dịch thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, nếu giá Vacxin covid 19 của Mỹ bán cho Việt Nam tăng
giá,
trong khi đó hiện tại trên thế giới chỉ có Mỹ mới sản xuất được loại vacxin này:
a. tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD giảm do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu co giãn
b. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD tăng do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu ít co giãn
c. Tỷ giá hối đoái E tăng và lượng USD tăng do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu co giãn
d. Tỷ giá hối đoái E giảm và lượng USD giảm do Vacxin covid 19 là hàng hóa có cầu ít co giãn
e. Đáp án c, d đều có thể xảy ra do chưa biết mức độ co giãn của cầu theo giá của Vacxin covid
19
CHƯƠNG 3
1. Trong mô hình giao điểm Keynes, đường 45 độ chỉ ra:
a. GDP tăng bất kỳ lúc nào khi tiêu dùng tăng
b. Chi tiêu kế hoạch luôn bằng thu nhập
c. Mức thu nhập cân bằng tăng bất kỳ khi nào thu nhập thực tế tăng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
2. Trong mô hình giao điểm Keynes, tại mức thu nhập cân bằng:
a. sự tích tụ hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng không
b. Chi tiêu dự kiến bằng thu nhập
c. GDP không có xu hướng thay đổi
d. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Nếu đầu tư, thuế và chi tiêu của chính phủ được giữ cố định, thì đường tổng chi
tiêu dự kiến (AE):
a. dốc lên và có độ dốc bằng MPC
b. Dốc xuống và có độ dốc bằng MPC
c. Là đường 45 độ
d. Thẳng đứngCâu hỏi ngắn
4. Trong mô hình giao điểm Keynes, khi hàng tồn kho ngoài kế hoạch giảm thì:
a. Chi tiêu dự kiến > sản lượng thực tế
b. Chi tiêu dự kiến< sản lượng thực tế
c. Chi tiêu dự kiến = sản lượng thực tế.

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


d. Tất cả các phương án a, b và c đều có thể xảy ra cùng một lúc.
5. Trong mô hình giao điểm Keynes, nếu thu nhập lớn hơn chi tiêu kế hoạch các
doanh nghiệp sẽ cắt giảm mức sản xuất bởi vì sự tích lũy hàng tồn kho ngoài kế
hoạch sẽ:
a. Dương
b. Âm
c. Bằng không
d. Bằng vô cùng
6. Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chi tiêu dự kiến(AE) nhỏ hơn sản lượng thực
tế (GDP) thì lúc đó:
a. Sản lượng hiện tại> sản lượng cân bằng
b. Sản lượng hiện tại< sản lượng cân bằng
c. Sản lượng hiện tại= sản lượng cân bằng
d. Tất cả các đáp án a,b,c có thể xảy ra cùng một lúc
7. Nếu hàm tiêu dùng là C= 100+ 0,8 (Y-T) với T là thuế tự định, khi thuế giảm 1
triệu thì thu nhập cân bằng sẽ:
a. Giảm 5 triệu
b. Giảm 4 triệu
c. Tăng 5 triệu
d. Tăng 4 triệu.
8. Xét một nền kinh tế có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là
C=100+0,8Yd
. Số nhân chi tiêu và số nhân thuế lần lượt là :
a. 4 và -0,8
b. 5 và -1,25
c. 5 và -4
d. -5 và -4
9. . Xét một nền kinh tế có hàm tiêu dùng là C=100+0,8Yd , trong đó thuế bằng
25% của thu nhập. Số nhân chi tiêu và số nhân thuế lần lượt là :
a. 5 và -4
b. -4 và 5
c. 1,5 và -2,5
d. 2,5 và -1,5
10. Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chính phủ tăng chi tiêu G thì:
a. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng giảm
b. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng tăng
c. Đường AE dịch chuyển lên trên, kết quả làm sản lượng cân bằng giảm
d. Đường AE dịch chuyển lên trên, kết quả làm sản lượng cân bằng tăng
11. Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chính phủ tăng thuế T thì:
a. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng giảm
b. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng tăng
c. Đường AE dịch chuyển lên trên, kết quả làm sản lượng cân bằng giảm
d. Đường AE dịch chuyển xuống dưới, kết quả làm sản lượng cân bằng tăng
12. Trong mô hình giao điểm Keynes, khi chính phủ cùng tăng thuế T và chi tiêu G
một mức như nhau (∆T=∆G), kết quả là:
a. Trạng thái ngân sách nhà nước không đổi so với trước và sản lượng cân bằng tăng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


b. Trạng thái ngân sách nhà nước không đổi so với trước và sản lượng cân bằng giảm
c. Trạng thái ngân sách nhà nước thâm hụt so với trước và sản lượng cân bằng không đổi
d. Trạng thái ngân sách nhà nước thặng dư so với trước và sản lượng cân bằng không đổi
CHƯƠNG 4
1. Điều nào sau đây về các biến động kinh tế là đúng:
a. Một cuộc suy thoái xảy ra khi sản lượng cao hơn mức sản lượng tự nhiên
b. Khủng hoảng là một cuộc suy thoái nhẹ
c. Các biến động kinh tế được gọi là chu kỳ kinh doanh vì sự thay đổi trong sản lượng diễn ra
đều đặn và có thể dự báo trước
d. Nhiều thước đo về chỉ tiêu, thu nhập và sản lượng có thể dùng để phản ánh các biến động kinh
tế vì phần lớn các tổng lượng kinh tế vĩ mô biến động cùng nhau.
e. Không có phương án đúng
2. Mức sản lượng tự nhiên là GDP thực tế khi:
a. Không có thất nghiệp
b. Khi nền kinh tế đạt mức đầu tư tự nhiên
c. Khi nền kinh tế đạt mức tổng cầu tự nhiên
d. Khi nền kinh tế đạt mức thất nghiệp tự nhiên
3. Yếu tố nào dưới đây không làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển:
a. một sự tăng lên trong nguồn lao động
b. Một sự tăng lên trong nguồn tư bản
c. một sự cải thiện về công nghệ
d. Tất cả các yếu tố trên
4. điều nào sau đây về đường tổng cung dài hạn là đúng. Đường tổng cung dài hạn
a. Dịch chuyển sang trái khi mức thất nghiệp tự nhiên giảm
b.Thẳng đứng vì sự thay đổi cùng một tỷ lệ của mức giá và tiền lương không làm sản lượng thay
đổi
c.Dốc lên vì kỳ vọng về giá cả và tiền lương có xu hướng cố định trong dài hạn
d.Dịch sang phải khi chính phủ tăng tiền lương tối thiểu
5. Giả sử mức giá giảm nhưng tiền lương danh nghĩa được cố định trong các hợp đồng lao động
dài hạn, mức lương thực tế tăng và các hãng cắt giảm sản lượng. Đây là biểu hiện của:
a. Lý thuyết nhận thức sai lầm về đường tổng cung ngắn hạn
b. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc về đường tổng cung ngắn hạn
c. Lý thuyết giá cả cứng nhắc về đường tổng cung ngắn hạn
d. Lý thuyết về sự phân đôi cổ điển
6. Khi mức giá chung giảm nhưng các nhà cung ứng cho rằng chỉ có giá cho các sản phẩm mà họ
cung ứng giảm và họ cắt giảm sản xuất. Đây là một biểu hiện của:
a. Lý thuyết nhận thức sai lầm về đường tổng cung ngắn hạn
b. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc về đường tổng cung ngắn hạn
c. Lý thuyết giá cả cứng nhắc về đường tổng cung ngắn hạn
d. Lý thuyết về sự phân đôi cổ điển
7. Mô hình nào dưới đây không giải thích về đường tổng cung trong ngắn hạn
a. Mô hình tiền lương cứng nhắc
c.Mô hình giá cả cứng nhắc
b. Hiệu ứng của cải
d. Mô hình nhận thức sai lầm
8. Yếu tố nào cứng nhắc trong mô hình tiền lương cứng nhắc

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


a. Tiền lương thực tế
b. Tiền lương danh nghĩa
c. Sản lượng
d. Lạm phát
9. Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân giả thiết:
a. tiền lương thực tế linh hoạt, nhưng giá cả cứng nhắc
b. Tiền lương danh nghĩa và giá cả đều cứng nhắc
c. Thị trường lao động cân bằng nhưng công nhân có nhầm lẫn tạm thời về tiền lương thực tế và
tiền lương danh nghĩa
d. Thông tin không hoàn hảo và tiền lương hiệu quả
10. Những sự kiện nào sau đây làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
a. Một sự tăng lên trong tăng chi tiêu của Chính phủ về quốc phòng
b. Do cung tiền sụt giảm làm giá thực tế tăng
c. Một sự sụt giảm giá dầu
d. Cung tiền giảm
e. Một phát hiện mới về giống cây trồng
f. Hạn hán diễn ra trên diện rộng và kéo dài
g. Một sự tăng lên trong thu nhập của các hộ gia đình
h. Một sự gia tăng của lực lượng lao động tri thức trẻ đi học từ nước ngoài về
i. Một sự gia tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng của các nhà máy trong cả nước
11. Theo hiệu ứng lãi suất đường tổng cầu dốc xuống vì:
a. mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên
b. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng tiền cho vay, lãi suất giảm và
chi tiêu đầu tư tăng lên
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng tiền cho vay, lãi suất tăng và
chi tiêu đầu tư giảm đi
12. yếu tố nào sau đây không phải là lý do giải thích đường tổng cầu dốc xuống:
a. hiệu ứng của cải
b. Hiệu ứng lãi suất
c. Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền
d. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
e. Tất cả các phương án trên đều làm đường tổng cầu dốc xuống
13. Theo hiệu ứng của cải đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
a. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên
b. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi
tiêu đầu tư tăng lên
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi
tiêu đầu tư giảm đi
14. Điều nào dưới đây làm đường tổng cầu dịch chuyển:
a. Giá xăng dầu giảm mạnh
b. Chính phủ tăng chi tiêu cho hoạt động y tế, giáo dục
c. Một công nghệ mới được ứng dụng cho sản xuất nông nghiệp
d. Lực lượng lao động trẻ trở về nước làm việc
15. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


a. Chính phủ tăng chi tiêu cho ngành giáo dục, y tế
b. Nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế
c. Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng
d. Một công nghệ mới được ứng cho sản xuất nông nghiệp
16. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường tổng cầu:
a. Chính phủ tăng chi tiêu cho ngành giáo dục, y tế
b. Nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế
c. Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng
d. Một công nghệ mới được ứng cho sản xuất nông nghiệp
e. Sự gia tăng của mức giá chung
f. Đáp án (d) và (e)
17. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn
a. Giá xăng dầu giảm mạnh
b. Một công nghệ mới được ứng dụng cho sản xuất nông nghiệp
c. Lực lượng lao động trẻ trở về nước làm việc
d. Chính phủ tăng chi tiêu cho hoạt động y tế, giáo dục.
e. Mức giá chung của hàng hóa dịch vụ giảm
f. Đáp án d và e
18. Theo mô hình tổng cung- tổng cầu, sự kiện nào dưới đây kết quả làm cho mức giá chung tăng
và sản lượng cân bằng tăng trong ngắn hạn:
a. Chính phủ tăng chi tiêu cho ngành giáo dục, y tế
b. Nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế
c. Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng
d. Một công nghệ mới được ứng cho sản xuất nông nghiệp
19. Theo mô hình tổng cung- tổng cầu, sự kiện nào dưới đây kết quả làm cho mức giá chung
giảm và sản lượng cân bằng giảm trong ngắn hạn:
a. Chính phủ tăng chi tiêu cho ngành giáo dục, y tế
b. Nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế
c. Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng
d. Chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân
20. Theo mô hình tổng cung- tổng cầu, sự kiện nào dưới đây kết quả làm cho mức giá chung tăng
và sản lượng cân bằng giảm trong ngắn hạn:
a. Giá xăng dầu tăng mạnh
b. Một công nghệ mới được ứng dụng cho sản xuất nông nghiệp
c. Lực lượng lao động trẻ trở về nước làm việc
d. Chính phủ tăng chi tiêu cho hoạt động y tế, giáo dục.
21. Theo mô hình tổng cung- tổng cầu, sự kiện nào dưới đây kết quả làm cho mức giá chung
giảm và sản lượng cân bằng tăng trong ngắn hạn:
a. Chính phủ tăng chi tiêu cho ngành giáo dục, y tế
b. Nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế
c. Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng
d. Một công nghệ mới được ứng cho sản xuất nông nghiệp
22. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có một sự cắt
giảm chi phí quân sự sau khi chiến tranh biên giới kết thúc. Theo mô hình tổng cung- tổng cầu,
điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong ngắn hạn:
a. cả mức giá và sản lượng đều tăng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


b. Cả mức giá và sản lượng đều giảm
c. Mức giá tăng và sản lượng giảm
d. Mức giá giảm và sản lượng tăng
23. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có một tự cắt
giảm chi phí quân sự sau khi chiến tranh biên giới kết thúc. Theo mô hình tổng cung- tổng cầu,
điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn
a. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu
b. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu
c. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu
d. Sản lượng giảm, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu
e. Cả sản lượng và mức giá đều không đổi so với giá trị ban đầu
24. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có một nạn
hạn hán phá hủy phần lớn vụ lúa ở đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. Theo mô hình tổng cung
tổng cầu điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong ngắn hạn:
a. cả mức giá và sản lượng đều tăng
b. Cả mức giá và sản lượng đều giảm
c. Mức giá tăng và sản lượng giảm
d. Mức giá giảm và sản lượng tăng
25. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có một nạn
hạn hán phá hủy phần lớn vụ lúa mỳ. Theo mô hình tổng cung tổng cầu điều gì sẽ xảy ra với mức
giá và sản lượng trong dài hạn
a. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu
b. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu
c. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu
d. Sản lượng giảm, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu
e. Cả sản lượng và mức giá đều không đổi so với giá trị ban đầu
26. trong mô hình tổng cung-tổng cầu, tình huống làm cho mức giá chung tăng và sản lượng cân
bằng giảm trong ngắn hạn thì có thể có những kết luận gì:
a. đây là cú sốc cung có lợi => đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải => nền kinh tế sẽ đạt
tăng trưởng
b. đây là cú sốc cung bất lợi => đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái => nền kinh tế
rơi vào trạng thái lạm phát kèm suy thoái
c. đây là cú sốc cầu có lợi => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải => nền kinh tế đạt tăng
trưởng
d. đây là cú sốc cầu bất lợi => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái => nền kinh tế rơi vào suy
thoái
27. trong mô hình tổng cung-tổng cầu, khi xảy ra cú sốc cung bất lợi kết quả trong ngắn hạn làm
mức giá chung tăng và sản lượng cân bằng giảm. Để đưa mức sản lượng về sản lượng cân bằng
dài hạn thì chính phủ cần sử dụng chính sách như thế nào:
a. chính sách tài khoá mở rộng
b. chính sách tài khoá thắt chặt
c. chính sách tiền tệ mở rộng
d. chính sách tiền tệ thắt chặt
e. nhóm chính sách mở rộng nên đáp án a, c đều đúng
f. nhóm chính sách thắt chặt nên đáp án b,d đều đúng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


28. trong mô hình tổng cung-tổng cầu, khi xảy ra cú sốc cung bất lợi, trong ngắn hạn mức giá
chung tăng và sản lượng cân bằng giảm. Để đưa về mức giá ban đầu thì có thể áp dụng chính
sách nào sau đây:
a. chính phủ tăng chi tiêu chính phủ (G tăng)
b. chính phủ tăng thuế (T giảm)
c. ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
d. ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ
e. chính phủ cần sử dụng nhóm chính sách mở rộng nên đáp án a, c đúng
f. chính phủ cần sử dụng nhóm chính sách thắt chặt nên đáp án b, d đúng
29. chuỗi tác động của chính sách tiền tệ mở rộng đến mô hình tổng cung-tổng cầu là:
a. cung tiền tăng => trên mô hình thị trường tiền tệ đường cung tiền dịch chuyển sang phải => lãi
suất (r) giảm => đầu tư (l) tăng => đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải
b. cung tiền tăng => trên mô hình thị trường tiền tệ đường cung tiền dịch chuyển sang phải => lãi
suất (r) giảm => đầu tư (l) tăng => đường AD ngắn hạn dịch chuyển sang phải
c. cung tiền giảm => trên mô hình thị trường tiền tệ đường cung tiền dịch chuyển sang trái => lãi
suất (r) tăng => đầu tư (l) giảm => đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
d. cung tiền tăng => trên mô hình thị trường tiền tệ đường cung tiền dịch chuyển sang phải => lãi
suất (r) giảm => đầu tư (l) tăng => đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
30. trong mô hình tổng cung-tổng cầu, đường tổng cung dài hạn có đặc điểm:
a. là đường nằm ngang => trong dài hạn sản lượng chỉ phụ thuộc vào giá
b. đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn là một đường và có hình dáng dốc lên
c. là đường thắng đứng => trong dài hạn sản lượng không phụ thuộc vào mức giá
d. đường tổng cung dài hạn là đường dốc xuống giống như đường tổng cầu
Chương 5
1, Theo dự báo nền kinh tế đang trên đag tăng trưởng khiến nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng
của nền kinh tế, khi đó trong mô hình của tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế đóng đường AE
dịch chuyển…(1)… và trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng đường IS dịch chuyển ….
(2)…
A. (1) lên trên, (2) sang trái
B. (1) lên trên, (2) sang phải
C. (1) xuống dưới, (2) sang trái
D. (1) xuống dưới, (2) sang phải
2, Do ảnh hưởng của dịch bệnh làm thu nhập của các hộ gia đình giảm khiến chi tiêu giảm, khi
đó trong mô hình tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế đóng đường AE dịch chuyển…(1)… và
trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng đường IS dịch chuyển ….(2)…
A. 1 lên trên, 2 sang trái
B. 1 lên trên, 2 sáng phải
C. 1 xuống dưới, 2 sang trái
D. 1 xuống dưới, 2 sang phải
3, Trong một nền kinh tế đóng, tăng chi tiêu chính phủ sẽ:
A. Dịch chuyển đường IS sang trái, làm giảm cả lãi suất và mức thu nhập
B. Dịch chuyển đường IS sang phải, làm tăng cả lãi suất và mức thu nhập.
C. Dịch chuyển đường IS sang trái , làm giảm lãi suất nhưng tăng mức thu nhập
D. Dịch chuyển đường LM sang phải, làm tăng lãi suất nhưng làm giảm mức thu nhập

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


4, Trong một nền kinh tế đóng, tăng thuế thu nhập sẽ :
A. Dịch chuyển đường IS sang trái, làm giảm cả lãi suất và mức thu nhập.
B. Dịch chuyển đường IS sang phải, làm tăng cả lãi suất và mức thu nhập
C. Dịch chuyển đường IS sang trái , làm giảm lãi suất nhưng tăng mức thu nhập
D. Dịch chuyển đường LM sang phải, làm tăng lãi suất nhưng làm giảm mức thu nhập
5, Nhận định nào sau đây về đường LM là đúng:
A. Đường LM dốc lên và được vẽ với mức thu nhập cho trước
B. Đường LM dốc xuống và sự gia tăng của mức gia sẽ làm đường LM dịch chuyển lên trên
C. Đường LM dốc lên và nó được vẽ với mức cung tiền cho trước
D. Dọc đường LM, chi tiêu dự kiến bằng mức chi tiêu thực tế
6, Trong một nền kinh tế đóng, khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền thì mô hình IS-LM
A. Dịch chuyển đường IS sang trái, làm giảm cả lãi suất và mức thu nhập.
B. Dịch chuyển đường IS sang phải, làm tăng cả lãi suất và mức thu nhập
C. Dịch chuyển đường IS sang trái , làm giảm lãi suất nhưng tăng mức thu nhập
D. Dịch chuyển đường LM sang phải, làm tăng lãi suất nhưng làm giảm mức thu nhập

7, khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khẩu thì mô hình tổng cầu của nên kinh tế đóng
IS-LM
A. Đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất r giảm và thu nhập y tăng
B. Đường IS dịch chuyển sang trái, lãi suất r và thu nhập y đều tăng
C. Đường LM dịch chuyển sang trái, lãi suất r tăng và thu nhập y giảm
D. Đường IS dịch chuyển sang trái, lãi suất r và thu nhập y đều giảm
8, Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng, tại giao điểm của các đường IS và LM:
A. Chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu thực tế
B. Cung tiều thực tế bằng cầu tiền thực tế
C. Các mức thu nhập y và lãi suất r thảo mãn điều kiện cân bằng của cả thị trường hàng hóa,
dịch vụ và thị trường tiền tệ
D. tất cả các đáp án a, b, c đều đúng
9, Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng IS-LM, sự kiện nào dưới đây làm cho điểm cân
bằng mới có lãi suất r và thu nhập y đều tăng
A. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ
B. Chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân
C. NGân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu
D. Chính phủ tăng chi tiêu G
10, Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng IS-LM, tính huống nào dưới đây kết quả làm
cho lãi suất r tăng còn thu nhập y giảm
A. Nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng của nền kinh tế
B. Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân
C. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu của chính phủ trên thị trường mở
D. Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
E. Đáp án d và e đều đúng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


11, Trong mô hình tổng cầu của nề kinh tế đóng IS-LM, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái làm thu
nhập của các hộ gia đình giảm. Để đạt được mức sản lượng ban đầu thì ngân hàng trung ương
cần thuẹc hiện chính sách gì :
A. Chính sách tài khóa thắt chặt
B. Chính sách tiền tệ thắt chặt
C. Chính sách tài khóa mở rộng
D. Chính sách tiền tệ mở rộng

12, Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng IS-LM, khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự
trữ bắc buộc vưới ngân hàng thương mại kết quả làm cho lãi suất r giảm. Với mục tiêu đưa lãi
suất về mức ban đầu chính phủ có thể sử dụng chính sách nào sau đây:
A. Tăng chi tiêu G giảm thuế T
B. giảm chi tiêu G và tăng thuế T
C. NHTU mua tráous chính phủ trên thị trường mở
D. NHTU bán trái phiếu thị trường mở
13, Nếu muốn sản lượng tăng và đầu tư không đổi, thì trong mô hình IS-LM của nền kinh tế
đóng cần có sự phối hợp chính sách:
A. CSTK mở rộng và CSTT thắt chặt
B. CSTK mở rộng và CSTT mở rộng
C. CSTK thắt chặt và CSTT thắt chặt
D. CSTK thắt chặt và CSTT mở rộng
14, Nếu muốn cho đầu tư tăng và sản lượng không đổi thì tỏng mô hình IS- LM của nền kinh tế
đóng cần có sự phối hợp cính sách như sau :
A. CSTK mở rộng và CSTT thắt chặt
B. CSTK mở rộng và CSTT mở rộng
C. CSTK thắt chặt và CSTT thắt chặt
D. CSTK thắt chặt và CSTT mở rộng
15, Nếu ngân hàng trung ương giảm cung tiền trong khi chính phủ tăng thuế thu nhập thì:
A. Lãi suất chắc chắn tăng
B. Lãi suất chắc chắn giảm
C. Thu nhập cân bằng chaqcs chắn sẽ tăng
D. Thu nhập cân bằng chắc chắn sẽ giảm
E. Đáp án b và c đúng
16, Nếu đầu tư trở nên nhạy cảm với lãi suất thì:
A. Đường IS trở nên dốc hơn
B. Đường IS trở nên thoải hơn
C. Đường LM trở nên dốc hơn
D. Đường LM trở nên thoải hơn
17, Nếu cầu tiền rất nhạy cảm với mức thu nhập thì:
A. Đường cầu tiền không dịch chuyển nhiều khi thu nhập tăng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


B. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của lãi suất để triệt tiêu sự gia tăng của cầu tiền khi thu nhập
tăng
C. Đường LM thoải
D. Tất cả các đáp án a, b,c đều đúng
18, Xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ hơn làm cho:
A. Đường tổng chi tiêu dự kiến dốc hơn
B. Số phận chi tiêu của chính phủ nhỏ hơn
C. Đường IS thoải hơn
D. Tất cả các câu a,b và c đều đúng
19, Nếu cầu tiền ít nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất:
A. Đường IS sẽ tương đối thoải và sự thay đổi của chính sách tiền tệ sẽ ảnh hưởng mạnh đến
thu nhập
B. đường IS sẽ tương đối thoải và sự thay đổi của chính sách tiền tệ sẽ ít ảnh hưởng đến thu
nhập
C. Đường LM sẽ tương đối dốc và sự thay đổi của chính sách tài khóa sẽ ít ảnh hưởng đến
mức thu nhập
D. Đường LM sẽ tương đối thoải và sự thay đổi của chính sách tài khóa sẽ ảnh hưởng mạnh
đến nức thu nhập
20, Trong mô hình tổng cầu của nền kinh tế đóng IS-LM với đường IS có chiều dốc xuống.
Khi chính phủ áp dụng chính sách tài khoán mở rộng bằng cách tăng chi tiêu G thì chính sách
sẽ không có hiệu quả khi:
A. Đường LM dốc lên
B. Đường LM nằm ngang ( song song với trục y )
C. Đường LM thănge đứng (Song song với trục r)
D. Chính sách tài khóa mở rộng luôn hiệu quả mà không phụ thuộc vào hình dáng của
đường LM

CHƯƠNG 6
1. Trong mô hình Mundell-Fleming với thu nhập thực tế Y và lãi suất thực tế r được biểu
diễn trên các hệ trục toạ độ. Khi tỷ giá hối đoái (e) tăng:
a. Đầu tư tăng và đường IS dịch chuyển sang phải
b. Xuất khẩu ròng tăng và đường IS dịch chuyển sang trái
c. Đầu tư giảm và đường IS dịch chuyển sang trái
d. Xuất khẩu ròng giảm và đường IS dịch chuyển sang trái
2. Nhận định nào dưới đây về mô hình Mundell-Fleming được vẽ với tổng thu nhập Y và tỷ
giá hối đoái e trên các hệ trục toạ độ là không đúng:
a. Lãi suất được cố định tại mức thế giới
b. Đường LM* thẳng đứng bởi vì tỷ giá hối đoái không tham gia vào các phương trình
cầu tiền hay cung tiền
c. Đường IS* dốc xuống vì tỷ giá thấp hơn có tác dụng khuyến khích đầu tư
d. Giao điểm của các đường IS* và LM* quyết định tỷ giá hối đoái cân bằng

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


3. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá thả nổi, chính sách tài khoá không có hiệu
quả trong việc thay đổi sản lượng bởi vì:
a. Chính sách tiền tệ sẽ triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng của chính sách tài khoá
b. Tỷ giá không đổi
c. Xuất khẩu ròng sẽ thay đổi để triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng ban đầu của chính sách
tài khoá đến tổng cầu
d. Tỷ giá sẽ thay đổi một lượng như lãi suất
4. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá thả nổi. Điều nào dưới đây không xảy ra
khi cung tiền tăng:
a. Lãi suất giảm
b. Mức thu nhập cân bằng tăng
c. Đồng nội tệ giảm giá
d. Xuất khẩu ròng tăng
5. Hạn chế thương mại không ảnh hưởng đến thu nhập trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa
với tỷ giá thả nổi bởi vì:
a. Xuất khẩu ròng tăng nhưng đầu tư giảm
b. Tỷ giá của đồng nội tệ tăng làm triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến xuất khẩu ròng
c. Nhập khẩu giảm một lượng đúng bằng sự gia tăng của xuất khẩu
d. Tất cả các đáp án a, b, c đều đúng
6. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá cố định, nếu ngân hàng trung ương tăng
cung tiền:
a. Thu nhập quốc dân sẽ không bị ảnh hưởng
b. Sự gia tăng ban đầu của cung tiền sẽ bị triệt tiêu nếu ngân hàng trung ương duy trì tỷ
giá cố định
c. Đường LM* ban đầu dịch chuyển sang phải, sau đó lại dịch chuyển sang trái về vị trí
ban đầu
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
7. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá cố định, chính sách hạn chế thương mại sẽ:
a. Có ảnh hưởng giống như tỷ giá thả nổi
b. Làm tăng thu nhập cân bằng
c. Làm dịch chuyển đường IS*, trong khi vị trí của đường LM* không thay đổi
d. Làm tỷ giá chệch ra khỏi mức cố định bởi ngân hàng trung ương
8. Trong mô hình Mundell-Fleming:
a. Cả chính sách tài khoá và tiền tệ đều có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân
nếu tỷ giá cố định
b. Cả chính sách tài khoá và tiền tệ đều có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân
nếu tỷ giá thả nổi
c. Chính sách tài khoá có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu tỷ giá hối đoái
cố định, trong khi chính sách tiền tệ hiệu quả hơn nếu tỷ giá hối đoái thả nổi
d. Chính sách tài khoá có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu tỷ giá hối đoái
thả nổi, trong khi chính sách tiền tệ hiệu quả hơn nếu tỷ giá hối đoái cố định
9. Chính sách tài khoá sẽ có ảnh hưởng mạnh nhất trong ngắn hạn đến mức thu nhập quốc
dân cân bằng trong một nền kinh tế;

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


a. Nhỏ, mở cửa với tỷ gía hối đoái thả nổi
b. Lớn, mở cửa với tỷ giá hối đoái thả nổi
c. Đóng
d. Nhỏ, mở cửa với tỷ giá cố định
10. Trong mô hình Mundell-Fleming, với thu nhập thực tế Y và lãi suất thực tế r được biểu
diễn trên các hệ trục toạ độ, tỷ giá thả nổi. Nếu các đường IS và LM cắt nhau tại mức lãi
suất trong nước thấp hơn mức lãi suất thế giới, các nhà đầu cơ sẽ chuyển tiền:
a. Ra nước ngoài để mua tài sản nước ngoài, làm đồng nội tệ tăng giá và dịch chuyển
đường IS* sang trái
b. Ra nước ngoài để mua tài sản nước ngoài, làm đồng nội tệ giảm giá và dịch chuyển
đường IS* sang phải
c. Từ nước ngoài vào để mua tài sản trong nước, làm đồng nội tệ giảm giá và dịch
chuyển đường IS* sang phải
d. Từ nước ngoài vào để mua tài sản trong nước, làm đồng nội tệ tăng giá và dịch
chuyển đường IS* sang trái

CHƯƠNG I
1. Sau khi có hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM), mà cung tiền (MS) không đổi
so với cơ sở tiền (MB) ban đần thì điều này có nghĩa là:
A. Số nhân tiền bằng 0
B. Số nhân tiền bằng 1
C. NHTM có tỷ lệ dự trữ bằng 100%
D. Đáp án (a) và (c) đều đúng
E. Đáp án (b) và (c) đều đúng
Giải thích:
MS = MB x Số nhân tiền, mà tỷ lệ MS so với MB không đổi => Số nhân tiền = 1 hoặc là
NHTM có tỷ lệ dự trữ bằng 100%
3. Những hoạt động nào dưới đây của ngân hàng trung ương để giảm cung tiền:
A. Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
B. Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
C. Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu
D. Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
Giải thích:
- Bán trái phiếu CP: Bán trái phiếu ra thu tiền mặt về làm giảm cung tiền MS.
- Tăng dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc tăng làm giảm số nhân tiền => MS giảm.
- Tăng lãi suất chiết khấu: NHTM sẽ ngại vay tiền của NHTW hơn khiến MS giảm.
4. Nếu muốn giảm cung tiền đi 15 tỷ thì ngân hàng trung ương cần thực hiện nghiệp vụ thị
trường mở như thế nào? (Dữ kiện đề bài ở VD1)
A. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trị giá 15 tỷ
B. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trị giá 12 tỷ
C. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trị giá 5 tỷ

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


D. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trị giá 5 tỷ
CHƯƠNG II
1. Cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, điều này hàm ý:
A. Sự thặng dư thâm hụt của một hay một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong cán cân
thanh toán
B. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân tổng thể
C. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân vốn
D. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân vãng lai
2. Samsung mở một nhà máy tại Việt Nam được coi là:
A. FPI của Hàn Quốc ra nước ngoài
B. FDI của Hàn Quốc ra nước ngoài
C. FPI của Việt Nam ra nước ngoài
D. FDI của Việt Nam ra nước ngoài
3. Một nước có thặng dư tài khoản vãng lai là 6 tỷ USD, thâm hụt tài khoản vốn là 4 tỷ.
Lúc này cán cân thanh toán:
A. Thặng dư 2 tỷ USD
B. Thâm hụt 2 tỷ USD
C. Thặng dư 10 tỷ USD
D. Thâm hụt 10 tỷ USD
Giải thích: Cán cân thanh toán = Vãng lai + Vốn = 6 + (-4) = 2 > 0 → Thặng dư 2 tỷ
CHƯƠNG IV:
1. Yếu tố nào dưới đây không làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển.
A. Một sự tăng lên trong nguồn lao động
B. Một sự tăng lên trong nguồn tư bản
C. Một sự cải thiện về công nghệ
D. Tất cả các yếu tố trên
2. Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng: (1) GDP thực tế, (2)
GDP danh nghĩa, (3) mức giá.
A. Chỉ (1) đúng
B. (2), (3) đúng
C. (1), (2), (3) đều đúng
D. (1), (2) đúng
3. Mọi thứ khác không đổi, sự cắt giảm cung tiền danh nghĩa có nghĩa là:
A. Đường tổng cầu dịch trái
B. Đường tổng cầu dịch phải
C. Sẽ có sự di chuyển di chuyển lên phía trên dọc một đường tổng cầu.
D. Sẽ có sự di chuyển di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cầu
Giải thích: Cung tiền MS giảm → lãi suất r tăng → Đầu tư I giảm → AD dịch trái.
4. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái Cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Theo mô hình AS-AD, trong dài hạn, một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm.

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


A. Giá giảm, sản lượng không đổi
B. Giá tăng, sản lượng không đổi
C. Giá và sản lượng đều giảm
D. Giá và sản lượng đều tăng
Giải thích: Cung tiền MS tăng → Lãi suất r giảm → Đầu tư I tăng → AD dịch phải
→ Giá P tăng, Sản lượng Y tăng (đây là trong ngắn hạn)
Trong dài hạn: Sản lượng tăng → nhu cầu lao động tăng, thất nghiệp giảm → tiền lương
tăng → tăng chi phí cho doanh nghiệp → đường tổng cung ngắn hạn SRAS dịch trái dừng lại ở
điểm giao giữa đường AD và đường tổng cung dài hạn LRAS → Giá tăng và sản lượng không
đổi.
5. Khi chính phủ giảm thuế và đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu:
A. Đường AD dịch chuyển sang trái
B. Đường AD dịch chuyển sang phải
C. Đường AS dịch chuyển sang trái
D. Cả AS và AD đều dịch chuyển sang trái
Giải thích: Thuế hàng nhập khẩu giảm → Hàng nhập khẩu sẽ rẻ hơn → Nhu cầu dùng hàng
nhập khẩu tăng → Nhập khẩu tăng → NX giảm → AD dịch trái.
6. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Cả đường tổng cung ngắn hạn và tổng cầu sang phải
B. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay
đổi vị trí.
C. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay
đổi vị trí.
D. Cả 2 đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn sang phải
7. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có
một sự cắt giảm phí quân sự sau khi chiến tranh biên giới kết thúc. Theo mô hình
tổng cung – tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong ngắn hạn.
A. Giá và sản lượng đều tăng
B. Giá và sản lượng đều giảm
C. Gía tăng, sản lượng giảm
D. Giá giảm, sản lượng tăng
Giải thích: Cắt giảm chi phí quân sự → Chi tiêu chính phủ giảm → Tổng cầu AD giảm → AD
dịch trái → Giá giảm, sản lượng giảm.
8. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có
một sự cắt giảm phí quân sự sau khi chiến tranh biên giới kết thúc. Theo mô hình
tổng cung – tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn.
A. Giá tăng, sản lượng ko đổi so với gtri ban đầu
B. Giá giảm, sản lượng ko đổi so với gtri ban đầu
C. Sản lượng tăng, giá ko đổi so với gtri ban đầu
D. Sản lượng giảm, giá ko đổi so với gtri ban đầu
E. Sản lượng và giá đều ko đổi so với gtri ban đầu

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


Giải thích: Trong dài hạn: Giá giảm, sản lượng giảm → Thất nghiệp tăng, tiền lương giảm →
DN có nhiều lợi nhuận hơn → DN sẽ tăng sản xuất → Đường cung ngắn hạn SRAS dịch phải
đến điểm giao giữa AD vs LRAS → Giá giảm, sản lượng không đổi.
9. Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có
một nạn hạn hán phá hủy phần lớn vụ lúa mỳ. Theo mô hình tổng cung – tổng
cầu điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong ngắn hạn.
A. Giá và sản lượng đều tăng
B. Giá và sản lượng đều giảm
C. Gía tăng, sản lượng giảm
D. Giá giảm, sản lượng tăng
Giải thích: Cú sốc cung tiêu cực → SRAS dịch trai → Giá tăng, sản lượng giảm.
10.Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng dài hạn. Tiếp đó giả sử rằng có
một nạn hạn hán phá hủy phần lớn vụ lúa mỳ. Theo mô hình tổng cung – tổng
cầu điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn.
A. Giá tăng, sản lượng ko đổi so với gtri ban đầu
B. Giá giảm, sản lượng ko đổi so với gtri ban đầu
C. Sản lượng tăng, giá ko đổi so với gtri ban đầu
D. Sản lượng giảm, giá ko đổi so với gtri ban đầu
E. Sản lượng và giá đều ko đổi so với gtri ban đầu
Giải thích: Trong dài hạn: Khi giá tăng, sản lượng giảm → Thất nghiệp tăng, tiền lương
giảm → DN có nhiều lợi nhuận hơn → DN sẽ tăng sản xuất → Đường cung ngắn hạn SRAS
dịch phải về vị trí ban đầu → Giá và sản lượng không đổi.
11.Yếu tố nào cứng nhắc trong mô hình tiền lương cứng nhắc.
A. Tiền lương thực tế
B. Tiền lương danh nghĩa
C. Sản lượng
D. Lạm phát
CHƯƠNG V
1. Điểm cân bằng trong mô hình IS – LM chỉ ra:
A. Cung và cầu cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và tiền tệ
B. Cung và cầu về hàng hóa bằng nhau
C. Cung và cầu cân bằng hoặc trên thị trường hàng hóa và hoặc trên thị trường tiền tệ
D. Cung về tiền bằng với cầu về tiền
2. Trong mô hình IS-LM, để cắt giảm lãi suất mà không làm thay đổi sản lượng
chính phủ nên lựa chọn kết hợp chính sách nào sau đây?
A. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt
B. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng
C. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
D. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt
Giải thích: Mục tiêu r giảm, Y không đổi. Đây là trường hợp chỉ xảy ra khi sự thay
đổi của 2 đường IS, LM khiến cho r giảm và Y không rõ ràng.
=> IS sẽ dịch trái và LM sẽ dịch phải => CSTK thắt chặt và CSTT mở rộng.

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


3. Trong mô hình IS-LM, yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển sang phải của
đường LM?
A. Chính phủ giảm thuế
B. Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
C. Chính phủ tăng chi tiêu
D. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ
Giải thích: NHTW mua trái phiếu vào sẽ cần đưa tiền mặt ra ngoài
→ Cung tiền tăng → LM dịch chuyển sang phải.
4. Trong mô hình IS – LM , nếu chính sách tài khóa mở rộng kết hợp với chính
sách tiền tệ mở rộng thì kết quả nào sau đây có thể đúng?
A. Lãi suất không đổi, sản lượng tăng
B. Lãi suất tăng, sản lượng tăng
C. Lãi suất giảm, sản lượng tăng
D. Tất cả các đáp án đều có thể đúng
Giải thích: CSTT mở rộng → LM dịch phải → r giảm, Y tăng
CSTK mở rộng → IS dịch phải → r tăng, Y tăng => Tổng hợp lại ta được: Y tăng, r không rõ
ràng → Đáp án d.
5. Trong mô hình IS – LM, đường LM dốc hơn khi
a. Cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất
b. Đầu tư ít nhạy cảm hơn với lãi suất
c. Cầu tiền ít nhạy cảm hơn với lãi suất
d. Đầu tư nhạy cảm hơn với lãi suất

SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO


SƯU TẦM+TỔNG HỢP:ĐẠTT BÉOO

You might also like