You are on page 1of 3

I.

NHÓM CÂU HỎI 1


Chương 1
1. Khái niệm sản xuất và các yếu tố của quá trình sản xuất. Lấy ví dụ một sản
phẩm hoặc dịch vụ cụ thể để minh họa cho quá trình này.
2. Phân biệt hàng hóa và dịch vụ qua một số đặc điểm cơ bản. Lấy ví dụ cụ thể
để minh họa cho sự khác nhau giữa hàng hóa và dịch vụ.
3. Các mục tiêu của quá trình sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ nên
sắp xếp thứ tự các mục tiêu như thế nào?
4. Khái niệm quá trình sản xuất và các mục tiêu cơ bản của quá trình sản xuất.
Vì sao mục tiêu “linh hoạt” ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh môi
trường kinh doanh hiện nay.
5. Vì sao đạt mục tiêu “chất lượng” có ảnh hưởng quyết định tới thành công của
doanh nghiệp sản xuất?
6. Các đặc điểm cơ bản của môi trường kinh doanh hiện nay. Lấy ví dụ cụ thể
để phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến hoạt động sản xuất của các
doanh nghiệp.

Chương 2
7. Khái niệm và vai trò của dự báo nhu cầu sản ph ẩm đối với hoạt động của
doanh nghiệp. Các sai số trong dự báo thường do những nguyên nhân nào?
8. Các nhân tố ảnh hưởng tới dự báo nhu cầu sản phẩm? Lấy ví dụ một sản
phẩm/ngành hàng cụ thể để minh họa.
9. Các phương pháp dự báo định tính. Thiết kế một phiếu điều tra để thu thập
thông tin dự báo qua khách hàng.
10. Khái niệm và các đặc điểm của chuỗi dữ liệu theo thời gian. Lấy ví dụ một
sản phẩm cụ thể để minh họa cho 4 đặc điểm: tính xu hướng, tính thời vụ,
tính chu kỳ và biến động ngẫu nhiên.

Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Chương 9
II. NHÓM CÂU HỎI 2
Chương 1
1. “Hoạt động sản xuất (hiểu một cách đầy đủ) bao gồm cả sản xuất hàng hóa
và sản xuất dịch vụ vì để bán được sản phẩm, doanh nghiệp phải cung cấp
thêm các dịch vụ đi kèm”.
2. “Các doanh nghiệp ngày càng phải tìm cách làm ra sản phẩm có chất lượng
hơn nhưng rẻ hơn và nhanh hơn để cạnh tranh”.
3. “Ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất có xu hướng thực hiện tích hợp hàng
hóa – dịch vụ để tạo giá trị gia tăng cho khách hàng”.
4. “Sản xuất tinh gọn là nhằm mục tiêu sản xuất ra các sản phẩm tiêu chuẩn
hàng hóa với chi phí thấp”.
5. “Để đạt năng suất cao, doanh nghiệp phải làm đúng việc và đúng cách”.

Chương 2
6. “Dự báo nhu cầu sản phẩm vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật”.
7. “Không chính xác của dự báo chính xác nhu cầu bán ra của một doanh
nghiệp, vì vậy dự báo ít có ý nghĩa đối với việc lập kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp”.
8. “Độ chính xác của dự báo không phụ thuộc vào dữ liệu thu thập được mà
phụ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp dự báo”. Nhận định này đúng hay
sai và tại sao? Anh (chị) hãy lấy ví dụ minh họa cho câu trả lời của mình.
9. “Độ chính xác của dự báo phụ thuộc vào các dữ liệu thu thập được và
phương pháp sử dụng”.

Chương 3
10. “Doanh nghiệp nên hoạt động ở mức công suất tối đa để tiết kiệm chi phí”.
11. “Sản xuất liên tục là quá trình sản xuất linh hoạt nhất”.
12. “Trong nội dung thiết kế sản xuất, phương pháp tiêu chuẩn hóa là phương
pháp thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế”.
13. “Thiết kế sản phẩm là một hoạt động mang tĩnh kỹ thuật, tách rời hoạt động
marketing và dựa trên việc nghiên cứu tính năng cần thiết của sản phẩm”.
14. “Diện tích mặt bằng và kết cấu hạ tầng của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực
tiếp tới việc lựa chọn công suất sản phẩm”.
15. “Các quy định về bảo vệ môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới việc lựa
chọn công nghệ và chi phí sản xuất”.
Chương 4
16. “Yếu tố quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là thị trường tiêu thụ, vì vậy
nên đặt nhà máy sản xuất càng gần nơi tiêu thụ càng tốt”.
17. “Nên đặt nhà máy sản xuất càng gần nguồn nguyên liệu càng tốt vì đây là
yếu tố ảnh hưởng quyết định tới chi phí sản xuất”.
18. “Nên đặt nhà máy sản xuất ở nơi có nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ vì đây
là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất sản xuất”.

Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Chương 9

You might also like