You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HCM BÀI TẬP TKHT NỐI ĐẤT


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Học phần: An toàn điện.
Mã học phần: 036104.

Bài 1: Hệ thống nối đất gồm 10 cọc chôn thẳng đứng. Điện trở nối đất của 1 cọc Rc = 30Ω. Cọc
tiếp địa bằng thép tròn dài l = 2400m, đường kính 16mm. Cọc chôn thẳng đứng các mặt đất t0 =
0,8m. Hệ số sử dụng của hệ thống  = 0,75. Hãy tính điện trở của hệ thống nối đất.
Bài 2: Xác định điện trở nối đất của một hệ thống nối đất gồm năm cọc thép bọc đồng, đường kính
D = 16 mm, chiều dài mỗi cọc l = 2400 mm, cọc bố trí thành dải hình vẽ chôn sâu so với mặt đất
h = 0,5 m khoảng cách giữa hai cọc là là 6 m cáp liên kết giữa các cậu là cáp đồng trần tiết diện
50mm2 điện trở suất của đất đo vào mùa khô là 200 .m.

Bài 3: Hãy tính toán hệ thống nối đất của trạm biến áp 35/6 kV. Lưới 35 và 6 kV có trung tính
cách điện đối với đất.
Phía 35 kV có dòng chạm đất 1 pha là: Iđ = 8A, phía 6 kV là: Iđ = 25A tự dùng của trạm được
cung cấp bằng máy biến áp 6/0,4 kV có trung tính nối đất trực tiếp ở phía hạ áp.
Điện trở suất của đất đo được là 86 .m. Thiết bị của trạm chiếm diện tích (18 x 8)m2.
Biết không có sử dụng điện trở nối đất tự nhiên và cho hệ số mùa của các cọc Kmc = 2, của các
thanh ngang Kmn = 3.
Gợi ý: Ta tính theo các bước sau:
1. Xác định điện trở nối đất tiêu chuẩn theo yêu cầu của hệ thống nối đất.
2. Xác định điện trở nối đất nhân tạo.
3. Xác định điện trở suất tính toán của đất.
4. Dự định: Điện trở nối đất của 1 cọc nối đất thẳng đứng.
5. Xác định số lượng cọc.
6. Xác định điện trở nối đất của các thanh ngang.
7. Xác định điện trở nối đất yêu cầu của các cọc sau khi xét tới điện trở nối đất của các thanh
nối ngang.
8. Xác định số lượng cọc cần thiết.

1
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM BÀI TẬP HT CHỐNG SÉT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Học phần: An toàn điện.
Mã học phần: 036104.

Bài 0: Một thiết bị có độ cao 6m (giả sử chiều rộng và không đáng kể), đặt cách một cột thu sét
cao 12m một đoạn 4m. Cột thu sét có bảo vệ được thiết bị hay không?
HƯỚNG DẪN
1. Cơ sở lý thuyết

2. Áp dụng vào bài toán


Bán kính cần được bảo vệ nhỏ nhất: rxm = 4m. Chiều cao thiết bị: hx = 6m. Chiều cao cột thu sét:
2 2
h = 12m. Suy ra: h = .12 = 8m .
3 3
2
Ta thấy: hx  h (1)
3
 hx 
Suy ra: Bán kính bảo vệ của cột thu sét: rx = 1,5.h.p.  1 −  (chọn p = 1 khi h ≤ 30𝑚)
 0, 8.h 

2
 6 
Suy ra: rx = 1, 5.12.1.  1 −  = 6, 75m .
 0, 8.12 
Ta thấy: rx (6,75m) > rxm (4m) (2)
Từ (2), suy ra: Thiết bị được bảo vệ an toàn trong vùng bảo vệ của cột thu sét.
Bài 1: Một thiết bị có độ cao 5m (giả sử chiều rộng và không đáng kể), đặt cách cột thu sét có độ
cao h một đoạn 5m. Xác định độ cao bé nhất của cột thu sét để bảo vệ được thiết bị?
Bài 2: Để bảo vệ cho một căn nhà có kích thước 6 x 4 x 10m (dài x rộng x cao), người ta đặt một
kim thu sét cao 4,5m ở giữa nóc nhà. Hãy xác định bán kính bảo vệ của cột thu sét và cho biết căn
nhà có được bảo vệ hay không?
Bài 3: Một công trình có kích thước 5 x 5 x 8m (dài x rộng x cao), người ta đặt một cột thu sét có
chiều cao hx ở giữa công trình. Tính chiều cao h nhỏ nhất để cột thu sét bảo vệ được công trình.
Bài 4: Cho một cột cờ và một ngôi nhà như hình vẽ, tính chiều cao của kim thu sét để có thể bảo
vệ ngôi nhà khỏi bị sét đánh.

Bài 5: Cho ngôi nhà như hình vẽ, hãy tính chiều cao của 2 kim thu sét.

HƯỚNG DẪN
Hai kim thu sét chỉ có thể bảo vệ được ngôi nhà khi đồng thời thỏa cả 3 điều kiện sau:

Lần lượt xét các trưởng hợp để đi đến đáp án của bài toán.
3
Bài 6:
1. Toà nhà được bảo vệ chống sét đánh trực tiếp theo nguyên tắc bảo vệ toàn bộ, các kim thu
sét có độ cao 3m. Hãy chọn vị trí đặt, xác định số kim thu sét cần bố trí để bảo vệ cho công trình.
Kiểm tra lại theo phương pháp quả cầu lăn cấp bảo vệ III, Ds = 45m.

2. Giả sử toà nhà được bảo vệ chống sét cấp I bằng một đầu ESE, hãy chọn vị trí đặt, độ cao
h, loại đầu ESE để bảo vệ cho công trình.

You might also like