You are on page 1of 60

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP DÀI

Thiết kế bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạm biến áp và tính toán bảo vệ
chống sóng quá điện áp khí quyển

Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Trần Văn Tớp


Họ và tên: Đặng Minh Quân
MSSV: 20191594
Lớp: Điện 02

HÀ NỘI, 2/2022
Mục lục
1. Phạm vi bảo vệ của cột thu sét và dây chống sét...................................................4
1.1 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét........................................................................4
a) Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập..................................................4
b) Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu sét...............................................5
c) Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau...............................6
d) Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột (số cột >2)..............................................6
1.2. Phạm vi bảo vệ của dây thu sét:.....................................................................7
a) Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét..............................................................7
b) Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét...............................................................8
1.3. Mô tả trạm biến áp cần bảo vệ........................................................................8
1.4 Tính toán các phương án bảo vệ chống sét đánh thẳng cho trạm biến áp.....10
a) Phương án 1.................................................................................................10
b) Phương án 2................................................................................................16
2. Lý thuyết tính toán nối đất...................................................................................21
2.1 Tính toán nối đất an toàn...............................................................................21
2.2. Tính toán nối đất chống sét..........................................................................22
2.3 Tính toán nối đất an toàn...............................................................................25
2.3.1 Nối đất tự nhiên......................................................................................25
2.3.2. Nối đất nhân tạo.....................................................................................26
2.4 Tính toán nối đất chống sét...........................................................................27
2.4.1. Tính toán nối đất chống sét và kiểm tra điều kiện phóng điện..............27
2.4.2. Nối đất bổ sung......................................................................................31
3.1. Lý thuyết tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị có sóng truyền vào trạm
.................................................................................................................................39
3.1.1. Xác định điện áp trên Zx là điện dung......................................................42
3.1.2. Xác định điện áp và dòng điện trong chống sét van..................................43
3.2. Tính toán bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền vào trạm..............................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................51
PHẦN 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN
ÁP

1. Phạm vi bảo vệ của cột thu sét và dây chống sét


1.1 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét

a) Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập

Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là miền được giới hạn bởi mặt ngoài của hình
chóp tròn xoay có đường kính xác định bởi công thức.

Trong đó h: độ cao cột thu sét


hx: độ cao vật cần bảo vệ
h - hx = ha: độ cao hiệu dụng cột thu sét
rx: bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau

+ Nếu thì

+ Nếu thì
Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét.
Các công thức trên chỉ đúng với cột thu sét cao dưới 30m. Hiệu quả của cột thu
sét cao quá 30m có giảm sút do độ cao định hướng của sét giữ hằng số. Khi tính

toán phải nhân với hệ số hiệu chỉnh và trên hình vẽ dùng các hoành độ
0,75hp và 1,5hp.

b) Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu sét

Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét kết hợp thì lớn hơn nhiều so với tổng phạm vi
bảo vệ của hai cột đơn. Để hai cột thu sét có thể phối hợp được thì khoảng cách a
giữa hai cột thì phải thoả mãn điều kiện a < 7h (h là chiều cao của cột).
Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có cùng độ cao
- Khi hai cột thu sét có cùng độ cao h đặt cách nhau khoảng cách a (a < 7h) thì độ
cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét ho được tính như sau:

Sơ đồ phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có chiều cao bằng nhau.

Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau.


Tính rox:

+ Nếu thì
+ Nếu thì
Chú ý: Khi độ cao của cột thu sét vượt quá 30m thì ngoài các hiệu chỉnh như
trong phần chú ý của mục 1 thì còn phải tính ho theo công thức:

c) Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau

Giả sử có hai cột thu sét: cột 1 có chiều cao h 1, cột 2 có chiều cao h2 và . Hai
cột cách nhau một khoảng là a.
Trước tiên vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao h 1, sau đó qua đỉnh cột thấp h2 vẽ đường
thẳng ngang gặp đường sinh của phạm vi bảo vệ của cột cao tại điểm 3. Điểm này
được xem là đỉnh của cột thu sét giả định, nó sẽ cùng với cột thấp h 2, hình thành
đôi cột ở độ cao bằng nhau và bằng h 2 với khoảng cách là a’. Phần còn lại giống
phạm vi bảo vệ của cột 1 với

+ Nếu thì

+ Nếu thì
Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau.

d) Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột (số cột >2).

Một nhóm cột sẽ hình thành 1 đa giác và phạm vi bảo vệ được xác định bởi toàn bộ
miền đa giác và phần giới hạn bao ngoài giống như của từng đôi cột

Phạm vi bảo vệ của nhóm cột.


Vật có độ cao hx nằm trong đa giác hình thành bởi các cột thu sét sẽ được bảo vệ
nếu thoả mãn điều kiện:
D 8. ha = 8. (h - hx)
Với D là đường tròn ngoại tiếp đa giác hình thành bởi các cột thu sét.
Chú ý: Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnh
theo p.
D 8.ha. p= 8. (h - hx).p
1.2. Phạm vi bảo vệ của dây thu sét:

a) Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét

Phạm vi bảo vệ của dây thu sét là một dải rộng. Chiều rộng của phạm vi bảo vệ
phụ thuộc vào mức cao hx được biểu diễn như hình vẽ.
Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét.
Mặt cắt thẳng đứng theo phương vuông góc với dây thu sét tương tự cột thu sét ta
có các hoành độ 0,6h và 1,2h.

+ Nếu thì

+ Nếu thì
Chú ý: Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnh
theo p.

b) Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét.

Để phối hợp bảo vệ bằng hai dây thu sét thì khoảng cách giữa hai dây thu sét phải
thoả mãn điều kiện s < 4h.
Với khoảng cách s trên thì dây có thể bảo vệ được các điểm có độ cao.

Phạm vi bảo vệ như hình vẽ.


Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét.
Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống của một dây còn phần bên trong được giới
hạn bởi vòng cung đi qua 3 điểm là hai điểm treo dây thu sét và điểm có độ cao

so với đất.
1.3. Mô tả trạm biến áp cần bảo vệ
- Trạm biến áp: Trạm 220/110 kV.
+ Phía 220kV 8 lộ đường dây, sử dụng sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp vòng
+ Phía 110kV 12 lộ đường dây, sử dụng sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp
vòng
- Tổng diện tích trạm: 60478,43m2
- Độ cao xà đón dây 220 kV: 17 m; độ cao xà thanh góp 220 kV:10,5 m
- Độ cao xà đón dây 110 kV: 10,5 m; độ cao xà thanh góp 110 kV: 8 m;
- Khoảng cách pha phía 220 kV: 4,35 m; phía 110 kV: 2,5 m
Sơ đồ nối điện chính
Sơ đồ mặt bằng đơn giản

\
Sơ đồ mặt bằng đầy đủ của trạm
1.4 Tính toán các phương án bảo vệ chống sét đánh thẳng cho trạm biến áp

a) Phương án 1

- Phía 220kV dùng 12 cột trong đó cột 1-> 4 đặt trên xà đón dây cao 17m, cột 5-
>12 đặt - trên xà thanh góp cao 10,5m
- Phía 101kV dùng 12 cột trong đó cột 13->20 đặt trên xà thanh góp cao 8m, cột
21->24 đặt trên xà đón dây cao 10,5m
=> Chiều cao tính toán bảo vệ cho trạm 220 kV là hx = 17m và hx = 10,5m
Chiều cao tính toán bảo vệ cho trạm 110 kV là hx = 10,5m và hx = 8m.

Sơ đồ bố trí cột thu sét PA 1

 Tính toán độ cao hữu ích của cột thu lôi:


Để bảo vệ được một diện tích giới hạn bởi tam giác hoặc tứ giác nào đó thì
độ cao cột thu lôi phải thỏa mãn:
D
D  8.ha hay ha  8
Trong đó D: đường kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác hoặc tứ giác.
ha: độ cao hữu ích của cột thu lôi.
- Phạm vi bảo vệ của 2 hay nhiều cột bao giờ cũng lớn hơn phạm vi bảo vệ
của 1 cột. Điều kiện để hai cột thu lôi phối hợp được với nhau là a  7h
Với a: khoảng cách giữa 2 cột thu sét.
h: chiều cao toàn bộ cột thu sét.
Xét nhóm cột 1-2-6-5 tạo thành hình chữ nhật: a1-2 = 72 m ; a1-5 = 29,2m
Hình chữ nhật có đường chéo là: D = √ 722+ 29 ,22 = 77,69(m)
77 , 69
Vậy độ cao hữu ích của cột thu lôi: ha ≥ 8
= 9,71(m)

Xét nhóm cột 9,10,13 có độ dài các cạnh lần lượt là: a=72m , b= 62,86m,
c=47,19m
72+ 62, 86+ 47 , 19
Nửa chu vi tam giác là: p = 2
= 91,02(m)

Đường kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác là:


a.b.c
D = 2. p.( p  a).( p  b).( p  c)
72.62 , 86.47 , 19
= = 73,03 (m)
2 √ 91 , 02. ( 91 ,02−72 ) . ( 91 , 02−62 , 86 ) .(91, 02−47 , 19)
73 ,03
Vậy độ cao hữu ích của cột thu sét: ha ≥ 8
= 9,13 (m)

Tính toán tương tự cho các đa giác còn lại, ta có bảng kết quả sau:
Đường
kính vòng
ĐA GIÁC ha
tròn ngoại
tiếp (m)
(1, 2, 5, 6);
(3, 4, 7, 8), 79,62 9,95
(2, 3, 7, 6);
Phía 220
kV
(5, 6, 10, 9)

(7, 8, 12, 11)


68,35 8,54

(6, 7, 11, 10)

(13,14,17,18) 38,07 4,76


(14,15,18,19),
42,85 5,35
Phía 110 (15,16,19,20)
kV (17,18,21,22) 52,25 6,53
(18,19,22,23),
55,83 6,98
(19,20,23,24)
(9,10,13) 61,2 7,65
Sân (13,10,14) 53,50 6,68
220/110 (10,14,11) 73,81 9,22
kV
(14,11,15) 75,14 9,40
(11,15,16) 48,90 6,11
(11,12,16) 72,01 9,00

Độ cao hữu ích của cột thu lôi phương án 1

 Chọn độ cao tác dụng cho toàn trạm biến áp.


ha= max {9,95; 8,54; 4,76; 5,35; 6,53; 6,98; 7,65; 6,68; 9,22; 9,40; 6,11;
9,00} =9,95
Chiều cao cột thu sét:
+ Phía 220kV cóh=ha +h x = 9,95+ 17= 26,95m -> h= 28m
+ Phía 110kV có h=ha +h x = 9,95+ 10,5= 20,45m -> h=24m
 Bán kính bảo vệ của cột thu sét ở các độ cao bảo vệ tương ứng:
- Bán kính bảo vệ của các cột 28 m (các cột 1->12 phía 220kV)
Bán kính bảo vệ ở độ cao 17 m là:
2 2
Do hx =17m ≤ 3 h = 3 . 28 = 18,6(m)
hx 17
Nên rx = 1,5.h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 28. (1 - 0 , 8.28 ) = 10,13 (m)

Bán kính bảo vệ ở độ cao 10,5 m là:


2 2
Do hx =10,5m ≤ 3 h = 3 . 28 = 18,6(m)
hx 10 ,5
Nên rx = 1,5.h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 28. (1 - 0 , 8.28 ) = 22,31 (m)

- Bán kính bảo vệ của các cột 24 m (các cột 13->24 phía 110kV)
Bán kính bảo vệ ở độ cao 10,5 m là:
2 2
Do hx =10,5m ≤ 3 h = 3 . 24= 16(m)
hx 10 , 5
Nên rx = 1,5. h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 24. (1 - 0 , 8.24 ) = 16,31 (m)

Bán kính bảo vệ ở độ cao 8 m là:


2 2
Do hx =8m ≤ 3 h = 3 . 24= 16(m)
hx 8
Nên rx = 1,5. h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 24. (1 - 0 , 8.24 ) = 21 (m)

Bán kính bảo vệ của cột thu sét phương án 1


Bán kính bảo vệ tương ứng rx (m)
Cột Chiều cao h (m)
17 10,5 8

Phía 220 kV 28 10,13 22,31 -

Phía 110 kV 24 - 16,31 21


 Tính phạm vi bảo vệ của các cột thu sét.
* Xét cặp cột 1-2 có:
a = 72m và h = 28m
- Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét là:
a 72
h0 = h - 7 = 28 - 7 = 17,71 (m)

- Bán kính của khu vực giữa hai cột thu sét là:
+ Ở độ cao 17m:
2 2
Do hx =17m > 3 ho = 3 . 17,71= 11,80 (m)
hx 17
Nên rox = 0,75.ho.(1 - ho ) = 0,75. 17,71. (1 - 17 ,71 ) = 0,53 (m)

+ Ở độ cao 10,5m:
2 2
Do hx =10,5m < 3 ho = 3 . 17,71= 11,80 (m)
hx 10 ,5
Nên rox = 1,5.ho.(1 - 0 , 8.ho ) = 1,5. 17,71. (1 - 0 , 8.17 ,71 ) = 6,87 (m)

* Xét cặp cột 12, 16 có độ cao khác nhau:


Ta có a = 46,13 (m), h12 = 28 (m), h16= 24 (m)
2 2
Vì h16 =24m > 3 h15 = 3 . 28 = 18,67 (m). Do vậy ta vẽ cột giả định 12’ có

độ cao 24 m cách cột 12 một khoảng:


x = 0,75. (h12 – h16) = 0,75.(28 - 24) = 3 (m)
Vậy khoảng cách từ cột giả định đến cột 16 là:
a’ = a – x = 46,13 – 4,5 = 43,13(m)
Phạm vi bảo vệ của hai cột 12’ và 16 là:
- Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét là:
a' 43 , 13
ho = h - 7 = 24 - 7
= 17,83 (m)

- Bán kính của khu vực giữa hai cột thu sét là:
+ Ở độ cao 8m
2 2
Vì hx =8m < 3 ho = 3 . 17,83 = 11,88 (m)
hx 8
Nên rox = 1,5.ho.(1 - 0 , 8.ho ) = 1,5. 17,83. (1 - 0 , 8.17 , 83 ) = 11,75

(m)
+ Ở độ cao 10,5 m
2 2
Vì hx =10,5m ≤ 3 ho = 3 . 17,83 = 11,88 (m)
hx 10 ,5
Nên rox = 1,5.ho.(1 - 0 , 8.ho ) = 1,5. 17,83. (1 - 0 , 8.17 , 83 ) = 7,06 (m)

Tính toán tương tự cho các cặp cột còn lại ta có bảng:

a h h0 hx r0x hx r0x
Cặp cột
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
1-2; 2-3;
72.00 28.00 17.71 17.00 0.54 10.50 6.88
3-4
1-5; 4-8 29.20 28.00 23.83 17.00 5.12 10.50 16.06

5-9; 8-12 36.00 28.00 22.86 17.00 4.39 10.50 14.60


13-17; 16-
20.00 24.00 21.14 10.50 12.03 8.00 16.71
20
17-21; 20-
45.50 24.00 17.50 10.50 6.56 8.00 11.25
24
21-22 50.00 24.00 16.86 10.50 5.60 8.00 10.29
22-23; 23-
60.00 24.00 15.43 10.50 3.70 8.00 8.14
24
9-13 47.20 28,24 17.60 10.50 6.71 8.00 11.40
12-16 46.13 28,24 17.83 10.50 7.06 8.00 11.75

Từ bảng số liệu trên ta vẽ được phạm vi bảo vệ đối với các độ cao khác nhau
như sau:
b) Phương án 2

- Phía 220kV dùng 12 cột trong đó cột 1-> 4 đặt trên xà đón dây cao 17m, cột 5-
>12 đặt - trên xà thanh góp cao 10,5m
- Phía 101kV dùng 8 cột trong đó cột 13->16 đặt trên xà thanh góp cao 8m, cột 17-
>20 đặt trên xà đón dây cao 10,5m
=> Chiều cao tính toán bảo vệ cho trạm 220 kV là hx = 17m và hx = 10,5m
Chiều cao tính toán bảo vệ cho trạm 110 kV là hx = 10,5m và hx = 8m.
Sơ đồ bố trí cột thu sét phương án 2
 Tính toán độ cao hữu ích của cột thu lôi:
Tính toán tương tự như phương án 1 ta thu được kết quả tính toán được trình
bày trong bảng:
Độ cao hữu ích của cột thu sét phương án 2
Đường kính
vòng tròn
ĐA GIÁC ha
ngoại tiếp
(m)
(1, 2, 5, 6); (3, 4, 7,
79,62 9,95
8), (2, 3, 7, 6);
Phía 220
(5, 6, 10, 9)
kV
(7, 8, 12, 11) 68,35 8,54
(6, 7, 11, 10)
Phía 110 (13,14,17,18) 68,96 8,62
(14,15,18,19),
kV 76,52 9,56
(15,16,19,20)
(9,10,13) 61,2 7,65
(13,10,14) 53,50 6,68
Sân (10,14,11) 73,81 9,22
220/110
kV (14,11,15) 75,14 9,40
(11,15,16) 48,90 6,11
(11,12,16) 72,01 9,00

 Chọn độ cao tác dụng cho toàn trạm biến áp.


ha= max {9,95; 8,54; 8,62; 9,56; 7,65; 6,68; 9,22; 9,40; 6,11; 9,00} =9,95
Chiều cao cột thu sét:
+ Phía 220kV cóh=ha +h x = 9,95+ 17= 26,95m -> h= 28m
+ Phía 110kV có h=ha +h x = 9,95+ 10,5= 20,45m -> h=24m
 Bán kính bảo vệ của cột thu sét ở các độ cao bảo vệ tương ứng:
- Bán kính bảo vệ của các cột 28 m (các cột 1->12 phía 220kV)
Bán kính bảo vệ ở độ cao 17 m là:
2 2
Do hx =17m ≤ 3 h = 3 . 28 = 18,6(m)
hx 17
Nên rx = 1,5.h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 28. (1 - 0 , 8.28 ) = 10,13 (m)

Bán kính bảo vệ ở độ cao 10,5 m là:


2 2
Do hx =10,5m ≤ 3 h = 3 . 28 = 18,6(m)
hx 10 ,5
Nên rx = 1,5.h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 28. (1 - 0 , 8.28 ) = 22,31 (m)

- Bán kính bảo vệ của các cột 24 m (các cột 13->24 phía 110kV)
Bán kính bảo vệ ở độ cao 10,5 m là:
2 2
Do hx =10,5m ≤ 3 h = 3 . 24= 16(m)
hx 10 , 5
Nên rx = 1,5. h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 24. (1 - 0 , 8.24 ) = 16,31 (m)

Bán kính bảo vệ ở độ cao 8 m là:


2 2
Do hx =8m ≤ 3 h = 3 . 24= 16(m)
hx 8
Nên rx = 1,5. h.(1 - 0 , 8.h ) = 1,5. 24. (1 - 0 , 8.24 ) = 21 (m)

Bán kính bảo vệ của cột thu sét phương án 2


Bán kính bảo vệ tương ứng rx (m)
Cột Chiều cao h (m)
17 10,5 8

Phía 220 kV 28 10,13 22,31 -

Phía 110 kV 24 - 16,31 21

 Tính phạm vi bảo vệ của các cột thu sét.


Tính toán tương tự phương án 1, ta có bảng kết quả phạm vi bảo vệ như sau:
a h h0 hx r0x hx r0x
Cặp cột
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
0.
1-2; 2-3; 3-4 72.00 28.00 17.71 17.00 10.50
54 6.88
5.
1-5;.4-8 29.20 28.00 23.83 17.00 10.50
12 16.06
4.
5-9; 8-12 36.00 28.00 22.86 17.00 10.50
39 14.60
6.
13-17; 16-20 47.50 24.00 17.21 10.50 8.00
13 10.82
5.
17-18 50.00 24.00 16.86 10.50 8.00
60 10.29
18-19; 19-20 60.00 24.00 15.43 10.50 3.70 8.00
8.14
6.
9-13 47.20 28,24 17.60 10.50 8.00
71 11.40
1 7.
46.13 28,24 17.83 10.50 8.00
2-16 06 11.75
Từ bảng số liệu trên ta vẽ được phạm vi bảo vệ đối với các độ cao khác nhau
như sau:

So sánh và tổng kết phương án


 Về mặt kỹ thuật: Cả 2 phương án bố trí cột thu sét đều bảo vệ được tất cả
các thiết bị trong trạm và đảm bảo được các yêu cầu về kỹ thuât.
 Về mặt kinh tế:
+ Phương án 1:
- Phía 220kV dùng 12 cột cao 28 m đặt trên xà thanh góp cao 10,5 m.
- Phía 110kV dùng 12 cột cao 24 m đặt trên xà thanh góp cao 8 m.
-Tổng chiều dài cột là:
L = 12. (28 – 10,5) + 12. (24 – 8) = 402(m)
+ Phương án 2:
- Phía 220kV dùng 12 cột cao 28 m đặt trên xà thanh góp cao 10,5 m.
- Phía 110kV dùng 8 cột cao 24 m đặt trên xà thanh góp cao 8 m.
-Tổng chiều dài cột là:
L = 12. (28 – 10,5) + 8. (24 – 8) = 338(m)
Vì phương án 2 có số cột thu sét ít và tổng chiều dài cột nhỏ hơn. Vậy ta
chọn phương án 2 làm phương án tính toán thiết kế chống sét cho trạm biến
áp.
PHẦN 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT

2. Lý thuyết tính toán nối đất


2.1 Tính toán nối đất an toàn
Với cấp điện áp lớn hơn 110kV nối đất an toàn phải thoả mãn điều kiện là:
- Điện trở nối đất của hệ thống có giá trị
- Cho phép sử dụng nối đất an toàn và nối đất làm việc thành một hệ thống
Điện trở nối đất của hệ thống

Trong đó: RTN: điện trở nối đất tự nhiên

RNT: điện trở nối đất nhân tạo ( )


 Nối đất tự nhiên
Trong phạm vi của đề tài ta chỉ xét nối đất tự nhiên của trạm là hệ thống
chống sét đường dây và cột điện 110kV và 220kV tới trạm.
Ta có công thức tính toán như sau:

Trong đó: Rcs: điện trở tác dụng của dây chống sét trong một khoảng vượt.
Rc: điện trở nối đất của cột điện.
 Nối đất nhân tạo
Xét trường hợp đơn giản nhất là trường hợp điện cực hình bán cầu.
Dòng điện chạm đất I đi qua điểm sự cố sẽ tạo nên điện áp giáng trên bộ
phận nối đất.
U = I.R

Với R là điện trở tản của nối đất.


Theo tính toán xác định được sự phân bố điện áp trên mặt đất theo công
thức:

Trong thực tế nối đất có các hình thức cọc dài 2 3m bằng sắt tròn hay sắt
góc chôn thẳng đứng: thanh dài chôn nằm ngang ở độ sâu 0,5 0,8m đặt theo
hình tia hoặc mạch vòng và hình thức tổ hợp của các hình thức trên. Trị số
điện trở tản của hình thức nối đất cọc được xác định theo các công thức đã
cho trước.
Đối với nối đất chôn nằm ngang có thể dùng công thức chung để tính trị số
điện trở tản xoay chiều:

Trong đó: L: chiều dài tổng của điện cực.


t: độ chôn sâu
d: đường kính điện cực khi điện cực dùng sắt tròn. Nếu dùng sắt dẹt

trị số d thay bằng . (b - chiều rộng của sắt dẹt)


K: hệ số phụ thuộc vào sơ đồ nối đất (tra bảng)
Khi hệ thống nối đất gồm nhiều cọc bố trí dọc theo chiều dài tia hoặc theo
chu vi mạch vòng, điện trở tản của hệ thống được tính theo công thức.

Trong đó: Rc: điện trở tản của một cọc.


Rt: điện trở tản của tia hoặc của mạch vòng.
n : số cọc.

: hệ số sử dụng của tia dài hoặc của mạch vòng.

: hệ số sử dụng của cọc.


2.2. Tính toán nối đất chống sét
Hai quá trình đồng thời xảy ra khi có dòng điện tản trong đất.
- Quá trình quá độ của sự phân bố điện áp dọc theo chiều dài điện cực.
- Quá trình phóng điện trong đất.
Khi chiều dài điện cực ngắn (nối đất tập trung) thì không cần xét quá trình
quá độ mà chỉ cần xét quá trình phóng điện trong đất. Ngược lại khi nối đất
dùng hình thức tia dài hoặc mạch vòng (phân bố dài) thì đồng thời phải xem
xét đến cả hai quá trình, chúng có tác dụng khác nhau đối với hiệu quả nối
đất.
Điện trở tản xung kích của nối đất tập trung: Qua nghiên cứu và tính toán
người ta thấy rằng điện trở tản xung kích không phụ thuộc vào kích thước
hình học của điện cực mà nó được quy định bởi biên độ dòng điện I, điện trở
suất và đặc tính xung kích của đất.
Vì trị số điện trở tản xoay chiều của nối đất tỉ lệ với nên hệ số xung kích
có trị số là:
hoặc ở dạng tổng quát:

Tính toán nối đất phân bố dài không xét tới quá trình phóng điện trong đất.
Sơ đồ đẳng trị của nối đất được thể hiện như sau:

Sơ đồ đẳng trị của hệ thống nối đất.

Trong mọi trường hợp đều có thể bỏ qua điện trở tác dụng R vì nó bé so với
trị số điện trở tản, đồng thời cũng không cần xét đến phần điện dung C vì
ngay cả trong trường hợp sóng xung kích, dòng điện dung cũng rất nhỏ so
với dòng điện qua điện trở tản. Lúc này sơ đồ đẳng trị có dạng thu gọn như
sau:

Sơ đồ đẳng trị thu gọn

Trong sơ đồ thay thế trên thì:


L0: điện cảm của điện cực trên một đơn vị dài.
G0: điện dẫn của điện cực trên một đơn vị dài.
Với l: chiều dài cực.
r: bán kính cực ở phần trước nếu cực là thép dẹt có bề rộng b (m).

Do đó:
Gọi Z(x, t) là điện trở xung kích của nối đất kéo dài, nó là hàm số của không
gian và thời gian t

U(x, t), I(x, t) là dòng điện và điện áp xác định từ hệ phương trình vi phân:

Giải (2 – 14) ta được điện áp tại điểm bất kỳ và tại thời điểm t trên điện cực:

Từ đó ta suy ra tổng trở xung kích ở đầu vào của nối đất.

Với: (hằng số thời gian)

Đặt ta có:
Tính toán nối đất phân bố dài khi có xét quá trình phóng điện trong đất.
Việc giảm điện áp và cả mật độ dòng điện ở các phần xa của điện cực làm
cho quá trình phóng điện trong đất ở các nơi này có yếu hơn so với đầu vào
của nối đất. Do đó điện dẫn của nối đất (trong sơ đồ đẳng trị) không những
chỉ phụ thuộc vào I, mà còn phụ thuộc vào toạ độ. Việc tính toán tổng trở
sẽ rất phức tạp và chỉ có thể giải bằng phương pháp gần đúng.Ở đây trong
phạm vi của đề tài ta có thể bỏ qua quá trình phóng điện trong đất.
2.3 Tính toán nối đất an toàn

2.3.1 Nối đất tự nhiên

Trong phạm vi của đề tài ta chỉ xét nối đất tự nhiên của trạm là hệ thống
chống sét đường dây và cột điện 110kV và 220kV tới trạm.
 Tính Rc:
+ Dây chống sét ta sử dụng loại C-70 có ro = 2,38

+ Điện trở suất của đất = 100

+ Chiều dài khoảng vượt đường dây: LKV = 216m


Trạm có 8 lộ 220kV, 12 lộ 110 kV. Theo công thức ta có:

Trong đó: n - số lộ dây


- Đối với các lộ đường dây chống sét 220 kV:
Rcs = r0.LKV = 2,38 . 0,216 = 0,51 ()
18
1
RTN220 = 8 . 1
2
+
√18 1 = 0,3482()
+
0 , 51 4

- Đối với các lộ đường dây chống sét 110 kV:


Rcs = r0.LKV = 2,38 . 0,216 = 0,51 ()
18
1
RTN110 = 12 . 1
2
+
√ 18 1 = 0,2321 ()
+
0 , 51 4

0 , 51.0,2321
Vậy RTN = 0 ,51+ 0,2321 = 0,1595

Nhận xét: RTN< 0,5 về mặt lý thuyết là đạt yêu cầu về nối đất an toàn. Tuy
nhiên nối đất tự nhiên có thể xảy ra biến động, vì vậy ta cần phải nối đất
nhân tạo.

2.3.2. Nối đất nhân tạo

Với trạm bảo vệ có kích thước hình chữ nhật có các chiều là:
l1 = 315,60 m và l2 = 191,63 m
Ta lấy lùi lại mỗi đầu 1 m để cách xa móng tường trạm.
Do đó ta sử dụng mạch vòng bao quanh trạm là hình chữ nhật ABCD có
kích thước như sau: l1 = 314,6 m và l2 = 190,63 m

Điện trở nối đất của hệ thống mạch vòng là:


Với: L: chu vi của mạch vòng. L = (l1 + l2). 2 = (314,60+190,63). 2 =
1010,46 (m)
t: độ chôn sâu của thanh làm mạch vòng, lấy t = 0,8 m

: điện trở suất tính toán của đất đối với thanh làm mạch vòng chôn ở độ

sâu t : = . Kmùa
Tra bảng với thanh ngang chôn sâu 0,8 m ta có kmùa =1,6

= 100. 1,6 = 160 ( . m)


d: đường kính thanh làm mạch vòng (nếu thanh dẹt có bề rộng b thì d = b/2)
Ta chọn thanh có bề rộng là b = 4cm do đó: d = b/2 = 4/2 =2 (cm) = 0,02
(m)
K: hệ số phụ thuộc hình dáng của hệ thống nối đất.
Bảng 2 – 1: Hệ số K phụ thuộc vào (l1/l2)

l1/l2 1 1,5 2 3 4

K 5.53 5.81 6,42 8,17 10,40

l1 314 ,6
Ta có l2 = 190 ,63 = 1,65 . Giá trị này nằm trong khoảng (1,5;2).

Sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính ta có:


1, 65−1 ,5
K = 5,81 + (6,42 – 5,81). 2−1 ,5 = 5,993

Thay các công thức trên vào công thức tính RMV ta được

Vậy điện trở nối đất của hệ thống là:

Kết luận: Hệ thống thiết kế nối đất trên đảm bảo an toàn cho TBA
110/220kV

2.4 Tính toán nối đất chống sét

2.4.1. Tính toán nối đất chống sét và kiểm tra điều kiện phóng điện

Khi thiết kế nối đất chống sét cho trạm biến áp 110/220kV cho phép nối đất
chống sét nối chung với nối đất an toàn. Do vậy nối đất chống sét sẽ là nối
đất phân bố dài dạng mạch vòng
Giá trị của L0 và G0 được xác định như sau:

+ Tính Lo: ( )

Trong đó: l: chiều dài điện cực : (m)

r: bán kính điện cực: (m)

+Tính G0:

Trong đó:
kmùa at = 1,6 và kmùa set = 1,25

()

Vậy (1/.m)
+ Tính phân bố điện áp và tổng trở xung kích của hệ thống nối đất.
Chọn dạng sóng xiên góc của dòng điện sét có biên độ không đổi:

Is(A)

I = a.

t(s)
Đồ thị dạng sóng của dòng điện sét.

Thời gian đầu sóng là


Ta có tổng trở xung kích của hệ thống nối đất nhân tạo:

Do coi mạch vòng là sự ghép song song của hai tia nên

Để xác định được Z(0, đs), ta xét các chuỗi số sau:

Chuỗi số:

Chuỗi số:

Ta có :

Trong chuỗi số này ta chỉ xét đến số hạng chứa e-4 (từ số hạng e-5 trở đi có
giá trị rất nhỏ so với các số hạng trước nên ta có thể bỏ qua). Tức là ta tính
đến k=7

Bảng 2 –2: Bảng tính toán chuỗi


k 1 2 3 4 5 6 7
1.000 0.250 0.111 0.063 0.040 0.028 0.020

Tk(s) 137.950 34.488 15.328 8.622 5.518 3.832 2.815

0.014 0.058 0.130 0.232 0.362 0.522 0.710

0.986 0.944 0.878 0.793 0.696 0.593 0.491

τds

TK
0.986 0.236 0.098 0.050 0.028 0.016 0.010
e
2
k

Từ bảng trên ta có: và

Vậy: ( )

Kiểm tra quá điện áp trên các thiết bị:


Trong trạm biến áp phần tử quan trọng nhất là máy biến áp, đây cũng là
phần tử yếu nhất nên ta chỉ cần kiểm tra với máy biến áp. Đối với trạm biến
áp khi có dòng điện sét đi vào nối đất để đảm bảo an toàn phải thoả mãn
điều kiện:
Uđ=I. ZXK(0, đs) < U50%MBA
Trong đó: I : biên độ của dòng điện sét.
ZXK(0, đs): tổng trở xung kích ở đầu vào nối đất của dòng điện sét.
U50% MBA : điện áp 50% của máy biến áp
- Đối với MBA 110(kV) U50% MBA = 460 kV.
- Đối với MBA 220(kV) U50%MBA = 900 kV.
Kiểm tra điều kiện này ta thấy:
Uđ=I. ZXK(0, đs) = 150. 8,826= 1323,9 kV > U50%MBA = 900kV
Ta thấy rằng phương án nối đất mạch vòng nhân tạo chưa đảm bảo yêu cầu
nối đất chống sét chính vì thế ta phải tiến hành nối đất bổ sung để đảm bảo
không có phóng điện ngược.

2.4.2. Nối đất bổ sung

 Nối đất mạch vòng kết hợp với cọc xung quanh mạch vòng.

Để giảm điện trở nối đất đồng thời đảm bảo được tiêu chuẩn theo yêu cầu
của nối đất chống sét ta chọn phương án đóng cọc bổ xung tạo thành mạch
vòng.
h
t = h +l/2

l/2

a a

Sơ đồ nối đất của thanh vòng cọc trong hệ thống nối đất của trạm

Điện trở nối đất nhân tạo của hệ thống được tính theo công thức sau:

RNT =

Trong đó: Rmv :điện trở nối đất của mạch vòng.
Rc: điện trở nối đất của cọc.
n: số cọc.
c ,mv: hệ số sử dụng của cọc và thanh.
Điện trở nối đất của cọc:
Rc =
Trong đó : l: chiều dài cọc, ta chọn l = 3 m, cọc được làm bằng thép tròn
40

tt: điện trở suất tính toán,với cọc ta tính được tt =

Tra giáo trình hướng dẫn thiết kế kỹ thuật điện ta có =1,25


Vậy ta có: tt=100.1,25 = 125 .m
Độ chôn sâu của cọc: h = 0,8 m

Giá trị của t được tính như sau: t = (m)


Ta tính được điện trở tản của một cọc như sau:

Rc = = 33,56()
Ở trên ta đã tính được điện trở của mạch vòng là Rmv = 0,39 
Vì vậy ta cần tính n, c, mv.
Việc xác định các giá trị này được tiến hành như sau:
- Xét tỷ số a/l. Với a/l = 1 a = l = 3m
Vậy ta có số lượng cọc dọc theo chu vi mạch vòng là:

n= (cọc)
Lấy c= 0,35 và mv = 0,19.
Thay các giá trị Rmv, Rc, n, c, mv vào công thức ta có điện trở nối đất của hệ
thống nối đất mạch vòng – thanh – cọc như sau:

RMV-TC = = 0,297()
Tính tổng trở xung kích
Ta tính được T1 như sau: T1= = 138,1(s)
Ta chọn
Do ta coi hệ thống nối đất gồm có hai tia ghép song song nên tổng trở nối
đất tại thời điểm t = đs = 2s là:

τ ds
∞ −
∑ k12 . e
TK

Bảng tính toán chuỗi k =1

1 1.000 138.100 0.014 0.986 0.986

2 0.250 34.525 0.058 0.944 0.236

3 0.111 15.344 0.130 0.878 0.098

4 0.063 8.631 0.232 0.793 0.050

5 0.040 5.524 0.362 0.696 0.028

6 0.028 3.836 0.521 0.594 0.016

7 0.020 2.818 0.710 0.492 0.010

8 0.016 2.158 0.927 0.396 0.006


9 0.012 1.705 1.173 0.309 0.004

10 0.010 1.381 1.448 0.235 0.002

Vậy ta có: và

Vậy:
Kiểm tra điều kiện an toàn cho máy biến áp:
Giá trị điện áp đầu vào trong đất là:
Uđ = Iz. ZXK (0,đs) = 150.6,23 = 934,5 kV
Như vậy: Uđ = 934,5kV > U50% MBA =460kV.
Ta thấy rằng phải tiến hành nối đất bổ sung để đảm bảo không có phóng
điện ngược.
Vì vậy ta cần tính n, c, mv.
Việc xác định các giá trị này được tiến hành như sau:
- Xét tỷ số a/l. Với a/l = 1 a = l = 3m. Ta có , tra sổ tay thu được

, và số cọc .
Thay các giá trị Rmv, Rc, n, c, mv vào công thức ta có điện trở nối đất của hệ
thống nối đất mạch vòng – thanh – cọc như sau:

RMV-TC = = 0,297()
Tính tổng trở xung kích
Ta tính được T1 như sau: T1= = 138,1(s)
Ta chọn
Do ta coi hệ thống nối đất gồm có hai tia ghép song song nên tổng trở nối
đất tại thời điểm t = đs = 2s là:

τ ds
∞ −
∑ k12 . e
TK

Bảng tính toán chuỗi k =1

1 1.000 138.100 0.014 0.986 0.986

2 0.250 34.525 0.058 0.944 0.236

3 0.111 15.344 0.130 0.878 0.098

4 0.063 8.631 0.232 0.793 0.050

5 0.040 5.524 0.362 0.696 0.028

6 0.028 3.836 0.521 0.594 0.016

7 0.020 2.818 0.710 0.492 0.010

8 0.016 2.158 0.927 0.396 0.006

9 0.012 1.705 1.173 0.309 0.004


10 0.010 1.381 1.448 0.235 0.002

Vậy ta có: và

Vậy:
Kiểm tra điều kiện an toàn cho máy biến áp:
Giá trị điện áp đầu vào trong đất là:
Uđ = Iz. ZXK (0,đs) = 150.6,23 = 934,5 kV
Như vậy: Uđ = 934,5kV > U50% MBA =460kV.
Ta thấy rằng phải tiến hành nối đất bổ sung để đảm bảo không có phóng
điện ngược.
 Nối đất mạch vòng kèm theo nối đất bổ sung cho trạm.

Chọn thanh nối đất bổ sung là loại thép dẹt có :


- Chiều dài: lT = 8 m
- Bề rộng: bT = 0,04m
- Khoảng cách giữa hai cọc: a = 3 m
- Độ chôn sâu: t = 0,8 m
- Chiều dài cọc: l = 3 m
Nối đất được tính toán cho chống sét nên ta lấy Kmùa như sau:
Đối với thanh ngang chôn sâu t = 0,8m, Kmùa = 1,25 .
Sơ đồ nối đất bổ sung như sau:
2m 3m 3m

0,8m

3m

Sơ đồ nối đất bổ sung.

+ Điện trở thanh: RT =


Trong đó:
L : chiều dài thanh (L = 8m)
t : độ chôn sâu của thanh làm tia t = 0,8 m
tt.T: điện trở suất tính toán của nối đất đối với thanh làm tia chôn ở độ sâu t.
tt.T = 0 . Kmùa = 100.1,25 =125 (.m)
Vì ta chọn thanh dẹt có bề rộng b = 0,04m nên đường kính thanh làm tia
bằng:
d = b/2 = 0,02(m).
K: hệ số hình dáng lấy k = 1 do nối đất là tia ngang.

Ta được: RT = = 20,63 ()

+ Điện trở cọc: RC =


Trong đó: - ttc là điện trở suất của đất với cọc ở độ sâu: t = 0,8 m
- ttc = 125 (.m)
- d: là đường kính cọc: d = 0,04 m
- t’ = (m)

Vậy: RC = = 35,49( )

Điện trở bổ sung được tính theo công thức sau: RBS =
Trong đó n : số cọc.
T, c : hệ số sử dụng của thanh và cọc
Với: n = 6, lcọc = 3 m, a = 3 m, a/l = 1
Lấy c = 0,76, T = 0,77

Vậy ta có: RBS = = 6,031()


Ta có công thức tính tổng trở xung kích khi có nối đất bổ sung như sau:

ZXKBS(0,đs) = = A+B

Trong đó: A= = 0,366()

B=

Xét chuỗi số , trong chuỗi số này ta chỉ tính đến e-4 (vì từ e-5 trở đi
có giá trị rất nhỏ) có nghĩa là ta tính với XK sao cho:

Xk 2. (XK> 0)
Do ta coi mạch vòng của hệ thống nối đất là sự ghép song song của hai tia
có cùng độ dài l = 505,23 m, nên ta có sơ đồ thay thế của hệ thống nối đất
như sau:
Trong đó: L’, G’ lần lượt là điện cảm và điện dẫn của 1 đơn vị dài
L’= L0/2; G’ = 2.G0.

Sơ đồ thay thế của hệ thống nối đất

Ta có: T1 = = = 138,1 (s)

Xk ≤ 2. = 52,18 (rad)

Với XK thỏa mãn:

B
Ta giải phương trình tgXK + 0,064.XK = 0 bằng excel được các giá trị XK
như trong bảng:

Bảng 2 –4: Bảng tính toán giá trị


k

1 2.9511 -0.9819 1.0372 1.1012 0.9873 0.6993

2 5.9023 0.9283 1.1604 1.2244 0.9502 0.6053

3 8.8534 -0.8411 1.4134 1.4774 0.8914 0.4706

4 11.8045 0.7236 1.9101 1.9741 0.8151 0.3221

5 14.7556 -0.5798 2.9748 3.0388 0.7266 0.1865

6 17.7068 0.4151 5.8047 5.8687 0.6313 0.0839

7 20.6579 -0.2353 18.0593 18.1233 0.5347 0.0230

8 23.6090 0.0471 451.5348 451.5988 0.4415 0.0008

9 26.5602 0.1429 48.9731 49.0371 0.3553 0.0057

10 29.5113 -0.3277 9.3130 9.3770 0.2787 0.0232

11 32.4624 0.5006 3.9901 4.0541 0.2131 0.0410

Từ bảng ta có: B= = 2,46

Từ đó tính được: = 0,366+ 2,46 = 2,826 (Ω)

Điện áp khi có dòng điện đi vào nối đất tại thời điểm t = (thời điểm dòng
điện sét đạt giá trị cực đại) là:

Uđ = I.ZXK(0, )=150.2,826 = 423,9< U50%MBA = 460 kV.


Vì giá trị của Ud< U50%MBA nên hệ thống nối đất bổ sung trên đảm bảo yêu
cầu của nối đất chống sét, vì vậy máy biến áp sẽ được an toàn khi có sét
đánh vào trạm.
=> Như vậy phương án nối đất mạch vòng có nối đất bổ sung đảm bảo về
yêu cầu của nối đất an toàn và nối đất chống sét. Vậy ta sử dụng phương án
này để thực hiện nối đất cho trạm.
Kết luận: Sau khi thực hiện nối đất bổ sung cho các cột thu sét ta thấy hệ
thống nối đất có nối đất bổ sung đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật nối đất chống sét
cho trạm 110/220 kV.

PHẦN 3: BẢO VỆ CHỐNG SÉT QUÁ ĐIỆN ÁP LAN TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG


DÂY 220KV VÀO TRẠM BIẾN ÁP
3.1. Lý thuyết tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị có sóng truyền vào trạm
Sóng truyền vào trạm trên những khoảng cách không lớn giữa các nút, có thể coi
quá trình truyền sóng là quá trình biến dạng. Vì sóng không biến dạng và truyền đi
với vận tốc không đổi v trênđường dây nên nếu có sóng tới từ nút m nào đó tới nút
x, tại m sóng có dạng Umx(t) thì khi sóng tới x sóng có dạng:

Với
l: khoảng cách từ nút m tới nút x
v: vận tốc truyền sóng

Quá trình truyền sóng giữa hai nút


Từ đây ta thấy rằng sóng tới điểm x có biên độ bằng biên độ sóng tới tại điểm m
nhưng chậm sau so với điểm m một khoảng thời gian là Δt.
Việc xác định sóng phản xạ và khúc xạ tại một nút dễ dàng giải được nhờ quy tắc
Petersen và nguyên lý sóng đẳng trị.
∙ Theo quy tắc Petersen một sóng truyền trên đường dây có tổng trở sóng Zm đến
một tổng trở tập trung Zx ở cuối thì sóng phản xạ và khúc xạ được tính nhờ sơ đồ
tương đương với thông số tập trung như ở hình vẽ sau.

Sơ đồ tương đương của quy tắc Petersen.


Sóng khúc xạ Ux được tính như điện áp trên phần tử Zx.

Sóng phản xạ : (Ut là sóng tới).


Nếu Zm và Zx là các thông số tuyến tính, Ut là hàm thời gian có ảnh phức hoặc
toán tử, có thể tìm Ux bằng phương pháp phức hoặc phương pháp toán tử.
Khi nút x có nhiều đường dây đi đến thì có thể lập sơ đồ Petersen dưạ trên quy tắc
sóng đẳng trị.
∙ Quy tắc sóng đẳng trị :
Khi có nhiều phần tử (đường dây, các tham số tập trung R, L, C ...) nối vào cùng
một điểm các phần tử này có tổng trở sóng là Z1, Z2,…, Zn và dọc theo chúng có
các dạng sóng bất kỳ U1x, U2x,…, Unx truyền về phía điểm nút x.
Giả thiết là giữa các phần tử này không có phát sinh hỗ cảm và quy ước chiều dòng
điện đi về phía điểm nút x là chiều dương thì ta có phương trình như sau :
Ux = U1x + Ux1 =…= Umx + Uxm

Với : Umx = Zm.imx


Uxm = Zm.ixm

Sơ đồ nguyên lý sóng đẳng trị


Từ đó ta có:
Chia hai vế phương trình này cho ta sẽ được :
Ux = 2.Uđt - ix.Zđt
Với Ux : điện áp nút x.
Ix : dòng điện đi trong phần tử Zx.
Zđt = Z1//Z2//Z3//…Zn

Từ các biểu thức trên ta có thể rút ra được quy tắc Petersen. Để tính toán trị số điện
áp và dòng điện ở nút ta có thể thay thế các tham số phân bố rải bằng các tham số
tập trung tạo thành mạch vòng bao gồm tổng trở Zđt và Zx ghép nối tiếp với nguồn
e(t)=2.Uđt có trị số bằng tổng các sóng khúc xạ tại điểm nút với giả thiết Zx= ∞.

Trong đó: : hệ số khúc xạ tại điểm x của sóng truyền từ mạch Zm


3.1.1. Xác định điện áp trên Zx là điện dung

Khi tổng trở Zx chỉ có điện dung C thì phương trình điện áp được viết như sau
2.Uđt(t) = UC(t) + Zđt.iC(t)
Trong đó : : điện áp trên tụ điện C

: dòng điện đi qua tụ điện C.

: tổng trở sóng đẳng trị của n đường dây tới nút x.

Ta có :
Thay vào công thức (3 – 3) ta có :

Từ công thức (3 – 4) ta rút ra được dạng sai phân :

Với khi thì :

Từ đây rút ra ta được:

Với điều kiện đầu là


3.1.2. Xác định điện áp và dòng điện trong chống sét van.
Việc tính toán bảo vệ chống sóng truyền vào trạm chính là việc tính toán để chọn
chống sét van.
Chống sét van được phân làm hai loại :
 Chống sét van có khe hở
 Chống sét van không khe hở.
Ta chọn loại chống sét van không khe hở để bảo vệ chống sóng truyền vào trạm.
Bởi vì loại này có nhiều ưu điểm hơn chống van có khe hở, loại chống sét van
kiểu mới mà điện trở được làm từ ZnO, ôxit kẽm không khe hở, hệ số phi tuyến
của ZnO chỉ bằng 1/10 so với của SiC (loại có khe hở).
Xét đặc tính của chống sét van (V-A) được viết dưới dạng :

Đặc tính V – A của chống sét van.

Miền II ứng với miền làm việc của chống sét van (có dòng điện I  1kA) thì điện áp
dư của loại chống sét van có điện trở phi tuyến làm bằng ZnO, thấp hơn loại chống
sét van có điện trở làm bằng SiC sẽ có độ an toàn cao hơn, ngoài ra nó còn đem lại
hiệu quả kinh tế do làm giảm thấp mức cách điện xung kích trong trạm.
Miền I ứng với khi không có quá điện áp, dòng điện rò trên điện trở gốc ZnO rất bé
so với dòng điện rò trên điện trở gốc SiC và bé đến mức có thể nối thẳng loại điện
trở này vào lưới điện mà không đòi hỏi phải cách ly bằng khe hở như chống sét
van cổ điển (dùng điện trở gốc SiC). Bởi vậy loại này không có khe hở, việc không
dùng khe hở chẳng những làm đơn giản hóa cấu trúc của thiết bị bảo vệ, thu gọn
kích thước, .. mà còn loại được dập hồ quang của dòng điện kế tục trên khe hở này,
một vấn đề phức tạp trong sản xuất, chế tạo cũng như thử nghiệm về khả năng dập
hồ quang.
Trạm cao áp phía 220 kV sử dụng chống sét van không khe hở có điện trở phi
tuyến là ZnO.
Từ sơ đồ Petersen hình (3- 4) ta có phương trình điện áp sau :
3.2. Tính toán bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền vào trạm

Sơ đồ tính toán bảo vệ chống sóng quá điện áp khí quyển


Thông số của sơ đồ trên:
 Biên độ sóng tới: 1120 kV
 Thời gian đầu sóng:
 Khoảng cách: Thanh góp – Chống sét van: 25 m
 Khoảng cách: Chống sét van – MBA: 25 m
 Chống sét van:
o Loại chống sét van: CSV không khe hở ZnO
o Đặc tính của chống sét van:
 Hằng số: A = 420
Hệ số phi tuyến:
Ta có:
1120
Độ dốc của sóng: a = 2 = 560 (kV/μs)

Thời gian truyền sóng giữa các nút:


- Thời gian truyền sóng giữa nút 1 và nút 2:

- Thời gian truyền sóng giữa nút 2 và nút 3:

 Ta chọn:
 NÚT 1:
Sơ đồ tính toán cho nút 1

Sơ đồ thay thế

Ta có:
 NÚT 2:

Sơ đồ tính toán cho nút 2

Sơ đồ thay thế

Khi CSV làm việc:


 NÚT 3:

Sơ đồ tính toán cho nút 3

Sơ đồ thay thế
Ta có:


Ta có bảng tính toán như sau:
Nút 1 Nút 2 Nút 3
t U'01 U'21 U'31 2Udt1 △U1 U1 U12 U13 U10 U'12 2Udt2 Icsv U2 U21 U'13 2Udt3 △U3 U3 U31
Sóng đến Sóng đến Sóng đến Sóng rời Sóng rời Sóng rời Sóng đến Sóng rời Sóng đến Sóng rời
0 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00
0.08 33.6 22.40 10.54 10.54 10.54 10.54 -23.06
0.16 67.2 44.80 16.12 26.66 26.66 26.66 -40.54 10.54 21.08 0.0000 21.08 10.54 10.54 21.1 2.81 2.81 -7.73
0.24 100.8 10.54 -7.73 69.07 19.96 46.62 36.08 54.35 -54.18 26.66 53.33 0.0000 53.33 26.66 26.66 53.3 6.74 9.55 -17.12
0.32 134.4 26.66 -17.12 95.96 23.22 69.84 43.18 86.96 -64.56 36.08 72.16 0.0000 72.16 36.08 54.35 108.7 13.22 22.77 -31.58
0.4 168 36.08 -31.58 115.00 21.25 91.09 55.01 122.68 -76.91 43.18 86.36 0.0000 86.36 43.18 86.96 173.9 20.15 42.92 -44.04
0.48 201.6 43.18 -44.04 133.83 20.11 111.20 68.02 155.24 -90.40 55.01 110.02 0.0000 110.02 55.01 122.68 245.4 26.99 69.91 -52.76
0.56 235.2 55.01 -52.76 158.30 22.16 133.36 78.35 186.13 -101.84 68.02 136.05 0.0000 136.05 68.02 155.24 310.5 32.08 101.99 -53.25
0.64 268.8 68.02 -53.25 189.05 26.20 159.57 91.54 212.82 -109.23 78.35 156.71 0.0000 156.71 78.35 186.13 372.3 36.04 138.02 -48.11
0.72 302.4 78.35 -48.11 221.77 29.27 188.84 110.48 236.94 -113.56 91.54 183.09 0.0000 183.09 91.54 212.82 425.6 38.35 176.37 -36.45
0.8 336 91.54 -36.45 260.73 33.83 222.67 131.12 259.12 -113.33 110.48 220.97 0.0000 220.97 110.48 236.94 473.9 39.67 216.04 -20.90
0.88 369.6 110.48 -20.90 306.12 39.27 261.94 151.46 282.84 -107.66 131.12 262.25 0.0000 262.25 131.12 259.12 518.2 40.29 256.33 -2.78
0.96 403.2 131.12 -2.78 354.36 43.49 305.43 174.31 308.22 -97.77 151.46 302.91 0.0000 302.91 151.46 282.84 565.7 41.25 297.58 14.74
1.04 436.8 151.46 14.74 402.00 45.44 350.87 199.42 336.14 -85.93 174.31 348.61 0.0000 348.61 174.31 308.22 616.4 42.51 340.09 31.88
1.12 470.4 174.31 31.88 451.06 47.14 398.02 223.71 366.14 -72.38 199.42 398.83 0.0000 398.83 199.42 336.14 672.3 44.29 384.38 48.25
1.2 504 199.42 48.25 501.11 48.51 446.53 247.12 398.28 -57.47 223.71 447.42 0.0000 447.42 223.71 366.14 732.3 46.39 430.77 64.63
1.28 537.6 223.71 64.63 550.63 48.99 495.52 271.81 430.89 -42.08 247.12 494.23 0.0000 494.23 247.12 398.28 796.6 48.77 479.54 81.26
1.36 571.2 247.12 81.26 599.72 49.03 544.55 297.44 463.29 -26.65 271.81 543.61 0.0000 543.61 271.81 430.89 861.8 50.96 530.51 99.62
1.44 604.8 271.81 99.62 650.82 50.01 594.56 322.75 494.94 -10.24 297.44 594.88 0.0000 594.88 297.44 463.29 926.6 52.81 583.32 120.03
1.52 638.4 297.44 120.03 703.91 51.46 646.02 348.58 525.99 7.62 322.75 645.51 0.0000 645.51 322.75 494.94 989.9 54.21 637.53 142.59
1.6 672 322.75 142.59 758.23 52.80 698.82 376.07 556.24 26.82 348.58 697.16 0.0000 697.16 348.58 525.99 1052.0 55.26 692.79 166.80
1.68 705.6 348.58 166.80 813.98 54.19 753.02 404.44 586.22 47.42 376.07 752.14 0.0000 752.14 376.07 556.24 1112.5 55.96 748.75 192.51
1.76 739.2 376.07 192.51 871.85 55.92 808.94 432.87 616.43 69.74 404.44 808.87 0.0000 808.87 404.44 586.22 1172.4 56.49 805.24 219.02
1.84 772.8 404.44 219.02 930.84 57.36 866.30 461.87 647.28 93.50 432.87 865.74 0.0000 865.74 432.87 616.43 1232.9 57.02 862.25 245.83
1.92 806.4 432.87 245.83 990.06 58.24 924.54 491.67 678.72 118.14 461.87 923.73 0.0000 923.73 461.87 647.28 1294.6 57.64 919.90 272.61
2 840 461.87 272.61 1049.65 58.88 983.42 521.55 710.81 143.42 491.67 983.35 0.0003 983.21 491.54 678.72 1357.4 58.34 978.23 299.52
2.08 873.6 491.54 299.52 1109.77 59.46 1042.88 551.34 743.36 169.28 521.55 1043.10 0.0026 1042.06 520.50 710.81 1421.6 59.12 1037.35 326.55
2.16 907.2 520.50 326.55 1169.50 59.59 1102.47 581.96 775.92 195.27 551.34 1102.68 0.0137 1097.21 545.87 743.36 1486.7 59.92 1097.27 353.91
2.24 940.8 545.87 353.91 1227.05 58.63 1161.09 615.23 807.19 220.29 581.96 1163.92 0.0416 1147.26 565.30 775.92 1551.8 60.61 1157.88 381.96
2.32 974.4 565.30 381.96 1281.11 56.48 1217.57 652.27 835.61 243.17 615.23 1230.45 0.0940 1192.87 577.65 807.19 1614.4 60.87 1218.74 411.56
2.4 1008 577.65 411.56 1331.47 53.60 1271.17 693.52 859.61 263.17 652.27 1304.54 0.1760 1234.13 581.86 835.61 1671.2 60.33 1279.07 443.46
2.48 1041.6 581.86 443.46 1377.95 50.25 1321.42 739.56 877.96 279.82 693.52 1387.05 0.2850 1273.06 579.53 859.61 1719.2 58.69 1337.76 478.15
2.56 1075.2 579.53 478.15 1421.92 47.30 1368.71 789.18 890.56 293.51 739.56 1479.12 0.4194 1311.38 571.82 877.96 1755.9 55.75 1393.51 515.56
2.64 1108.8 571.82 515.56 1464.12 44.90 1413.61 841.79 898.05 304.81 789.18 1578.36 0.5743 1348.64 559.46 890.56 1781.1 51.68 1445.20 554.63
2.72 1142.4 559.46 554.63 1504.33 42.69 1456.30 896.84 901.67 313.90 841.79 1683.58 0.7471 1384.74 542.95 898.05 1796.1 46.79 1491.98 593.93
2.8 1176 542.95 593.93 1541.92 40.29 1496.59 953.64 902.66 320.59 896.84 1793.68 0.9336 1420.23 523.39 901.67 1803.3 41.51 1533.50 631.83
2.88 1209.6 523.39 631.83 1576.55 37.62 1534.22 1010.83 902.39 324.62 953.64 1907.28 1.1318 1454.57 500.93 902.66 1805.3 36.24 1569.74 667.08
2.96 1243.2 500.93 667.08 1607.47 34.47 1568.69 1067.76 901.61 325.49 1010.83 2021.65 1.3381 1486.41 475.59 902.39 1804.8 31.34 1601.08 698.69
3.04 1276.8 475.59 698.69 1634.05 30.76 1599.45 1123.86 900.76 322.65 1067.76 2135.52 1.5503 1515.40 447.64 901.61 1803.2 26.95 1628.03 726.42
3.12 1310.4 447.64 726.42 1656.31 26.76 1626.21 1178.56 899.79 315.81 1123.86 2247.72 1.7643 1541.99 418.13 900.76 1801.5 23.13 1651.16 750.40
3.2 1344 418.13 750.40 1675.02 22.97 1649.18 1231.05 898.77 305.18 1178.56 2357.13 1.9768 1566.39 387.83 899.79 1799.6 19.79 1670.95 771.17
3.28 1377.6 387.83 771.17 1691.06 19.71 1668.89 1281.06 897.72 291.29 1231.05 2462.10 2.1829 1588.93 357.88 898.77 1797.5 16.88 1687.83 789.06
3.36 1411.2 357.88 789.06 1705.43 17.19 1686.08 1328.20 897.03 274.88 1281.06 2562.12 2.3786 1610.67 329.61 897.72 1795.4 14.35 1702.18 804.46
3.44 1444.8 329.61 804.46 1719.25 15.61 1701.69 1372.08 897.23 256.89 1328.20 2656.40 2.5593 1632.70 304.50 897.03 1794.1 12.25 1714.43 817.40
3.52 1478.4 304.50 817.40 1733.53 14.99 1716.67 1412.18 899.27 238.27 1372.08 2744.16 2.7218 1655.45 283.38 897.23 1794.5 10.67 1725.10 827.87
3.6 1512 283.38 827.87 1748.83 15.13 1731.81 1448.43 903.94 219.81 1412.18 2824.36 2.8630 1679.15 266.97 899.27 1798.5 9.79 1734.89 835.62
3.68 1545.6 266.97 835.62 1765.46 15.84 1747.64 1480.68 912.02 202.04 1448.43 2896.86 2.9820 1704.05 255.62 903.94 1807.9 9.73 1744.62 840.69
3.76 1579.2 255.62 840.69 1783.67 16.95 1764.60 1508.98 923.91 185.40 1480.68 2961.35 3.0780 1730.17 249.49 912.02 1824.0 10.59 1755.21 843.19
3.84 1612.8 249.49 843.19 1803.66 18.38 1782.98 1533.49 939.79 170.18 1508.98 3017.95 3.1519 1757.18 248.20 923.91 1847.8 12.35 1767.56 843.65
3.92 1646.4 248.20 843.65 1825.50 20.01 1802.99 1554.79 959.34 156.59 1533.49 3066.97 3.2051 1784.91 251.43 939.79 1879.6 14.93 1782.50 842.71
4 1680 251.43 842.71 1849.43 21.85 1824.84 1573.41 982.13 144.84 1554.79 3109.58 3.2402 1813.50 258.71 959.34 1918.7 18.16 1800.65 841.31
4.08 1713.6 258.71 841.31 1875.75 23.96 1848.80 1590.08 1007.48 135.20 1573.41 3146.83 3.2594 1843.07 269.66 982.13 1964.3 21.81 1822.47 840.34
4.16 1747.2 269.66 840.34 1904.80 26.35 1875.15 1605.49 1034.81 127.95 1590.08 3180.17 3.2661 1873.74 283.65 1007.48 2015.0 25.67 1848.13 840.65
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] T. V. Tớp, High Voltage Engineering (Overvoltage Protection in Power Systems).


[2] Trần Bách, Lưới điện và hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2004.

You might also like