You are on page 1of 44

BTD quá điện áp

LỜI MỞ ĐẦU

Giông sét là hiện tượng tự nhiên, là sự phóng tia lửa điện khổng lồ trong
khí quyển giữa các đám mây và mặt đất, khi sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào
các công trình điện, không những gây thiệt hại về mặt kinh tế mà còn đe doạ đến
tính mạng của con người. .Mà nước ta lại nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
thường xuyên xảy ra mưa dông, sét hay còn gọi là quá điện áp khi quyển,nó có
thể gây ra các sự cố trên đường dây hay làm tê liệt các trạm biến áp ảnh hưởng
tới độ tin cậy cung cấp điện của hệ thống. Vì thế cần thiết phải có các hệ thống
chống sét và biện pháp để bảo vệ an toàn

Em xin cảm ơn thầy Trần Văn Tớp và thầy Nguyễn Đoàn Quyết đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành bài tập dài này. Trong quá trình tính toán có thể xảy
ra sai sót , và một số phần em chưa làm thật sự hoàn hảo , e mong thầy sau khi
đọc bài có thể gửi đánh giá cho em. Em xin cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Đình Thanh

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 1


BTD quá điện áp

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 2


BTD quá điện áp

NỘI DUNG

PHẦN 1

Thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp và nối đất trạm biến áp

1.1 Thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp

phía 110kv

phía 35kv

Sơ đồ nối dây chi tiết

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 3


BTD quá điện áp

Hình chiếu bằng trạm biến áp 110/35 kV

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 4


BTD quá điện áp

Sơ đồ đơn giản hóa

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 5


BTD quá điện áp

1.1 .1Các yêu cầu

Tất cả các thiết bị cần bảo vệ phải được nằm trọn trong phạm vi bảo vệ an
toàn của hệ thống bảo vệ.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm mặt bằng trạm và các yêu cầu cụ thể, hệ thống
các cột thu sét có thể được đặt trên các độ cao có sẵn như xà đỡ dây,xà đỡ
thanh góp,hoặc được đặt độc lập.
Khi đặt hệ thống cột thu sét trên kết cấu của trạm sẽ tận dụng được độ cao
vốn có của công trình nên sẽ giảm được độ cao của cột thu sét. Tuy nhiên đặt
hệ thống thu sét trên các thanh xà của trạm thì khi có sét đánh sẽ gây nên một
điện áp giáng trên điện trở nối đất và trên một phần điện cảm của cột. Phần
điện áp này khá lớn và có thể gây phóng điện ngược từ hệ thống thu sét sang
các phần tử mang điện khi cách điện không đủ lớn. Do đó điều kiện để đặt
cột thu sét trên hệ thống các thanh xà trạm là mức cách điện cao và điện trở
tản của bộ phận nối đất nhỏ.
Đối với trạm ngoài trời từ 110kV trở lên do có cách điện cao nên có thể
đặt cột thu sét trên các kết cấu của trạm phân phối. Các trụ của kết cấu trên
đó có đặt cột thu sét thì phải nối đất vào hệ thống nối đất của trạm phân phối
theo đường ngắn nhất và sao cho dòng điện I S khuyếch tán vào đất theo 3 - 4
cọc nối đất. Ngoài ra ở mỗi trụ của kết cấu ấy phải có nối đất bổ sung để cải
thiện trị số điện trở nối đất.
Nơi yếu nhất của trạm phân phối ngài trời điện áp 110kV trở lên là cuộn
dây của máy biến áp. Vì vậy khi dùng chống sét van để bảo vệ máy biến áp
thì yêu cầu khoảng cách giữa hai điểm nối đất trong hệ thống nối đất của cột
thu sét và vỏ máy biến áp theo đường điện phải lớn hơn 15m.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 6


BTD quá điện áp

Khi bố trí cột thu sét trên xà của trạm ngoài trời 110kV trở lên cần chú ý
nối đất bổ sung ở chỗ nối các kết cấu trên có đặt cột thu sét vào hệ thống nối
đất nhằm đảm bảo điện trở khuếch tán không được quá 4Ù.
Khi dùng cột thu sét độc lập đối với phía 35kV phải chú ý đến khoảng
cách giữa cột thu sét đến các bộ phận của trạm để tránh khả năng phóng điện
từ cột thu sét đến vật được bảo vệ.
Việc lắp đặt các cột thu sét làm tăng xác suất sét đánh vào diện tích công
trình cần bảo vệ, do đó cần chọn vị trí lắp đặt các cột thu sét một cách hợp lý
Tiết diện các dây dẫn dòng điện sét phải đủ lớn để đảm bảo tính ổn định
nhiệt khi có dòng điện sét chạy qua.
Khi sử dụng cột đèn chiếu sáng làm giá đỡ cho cột thu sét thì các dây dẫn
điện đến đèn phải được cho vào ống chì và chèn vào.

1.1.2 Phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét

a. Phạm vi bảo vệ của cột thu sét.


Cột thu sét là thiết bị không phải để tránh sét mà ngược lại dùng để thu hút
phóng điện sét về phía nó bằng cách sử dụng các mũi nhọn nhân tạo sau đó dẫn
dòng điện sét xuống đất.

Sử dụng các cột thu sét với mục đích là để sét đánh chính xác vào một
điểm định sẵn trên mặt đất chứ không phải là vào điểm bất kỳ nào trên công
trình.Cột thu sét tạo ra một khoảng không gian gần cột thu sét (trong đó có vật
cần bảo vệ), ít có khả năng bị sét đánh gọi là phạm vi bảo vệ.

+ Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập.


Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập là miền được giới hạn bởi mặt
ngoài của hình chóp tròn xoay có đường kính xác định bởi phương trình.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 7


BTD quá điện áp

1 ,6
rX= ( h−h X )
hX
1+
h (1-1)

Trong đó : h: độ cao cột thu sét.

hX: độ cao cần bảo vệ.

ha=h-hX: độ cao hiệu dụng cột thu sét.

rX: bán kính của phạm vi bảo vệ.

Để dễ dàng và thuận tiện trong tính toán thiết kế thường dùng phạm vi bảo
vệ dạng dạng đơn giản hoá đường sinh của hình chóp có dạng đường gẫy khúc
như hình sau:

a
0,2h
b
0,8h h

c
0,75h 1,5h

Rx

Hình 1.1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét.

Bán kính được tính toán theo công thức sau:

2 h
hX ≤ h r X =1 ,5 h (1− x )
Nếu 3 thì 0 ,8 h (1.2)

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 8


BTD quá điện áp

2 h
hX > h r X =0 .75 h (1− x )
Nếu 3 thì h (1.3)

Các công thức trên chỉ đúng khi cột thu sét cao dưới 30m. Hiệu quả của cột thu
sét cao trên 30m giảm đi do độ cao định hướng của sét giữ hằng số. Có thể dùng
các công thức trên để tính toán phạm vi bảo vệ nhưng phải nhân thêm hệ số hiệu
5,5
p=
chỉnh √ h và trên hoành độ lấy các giá trị 0 ,75 hp và 1,5hp .

+ Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao bằng nhau.
Phạm vi bảo vệ của hai hoặc nhiều cột thu lôi thì lớn hơn tổng phạm vi
bảo vệ các cột đơn cộng lại. Nhưng để các cột thu lôi có thể phối hợp được thì
khoảng cách a giữa hai cột phải thoả mãn a≤7 h (trong đó h là độ cao của cột thu
sét). Phần bên ngoài khoảng cách giữa hai cột có phạm vi bảo vệ giống như của
một cột. Phần bên trong được giới hạn bởi vòng cung đi qua 3 điểm là hai đỉnh
cột và điểm có độ cao h0 - phạm vi bảo vệ ở độ cao lớn nhất giữa hai cột được
xác định theo công thức:

a
h 0=h−
7 (1.4)
Khoảng cách nhỏ nhất từ biên của phạm vi bảo vệ tới đường nối hai chân
cột là rx0 và được xác định như sau:

2 hx
h x ≤ h0 r 0 x=1 , 5. h0 .(1− )
Nếu 3 thì 0 ,8 h 0 (1.5)

2 h
hx> h0 r 0 x=0 , 75 . h0 .(1− x )
Nếu 3 thì h0 (1.6)

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 9


BTD quá điện áp

Khi độ cao của cột thu sét vượt quá 30m thì có các hiệu chỉnh hệ số
5,5
p=
√ h ; trên hoành độ lấy các giá trị 0 ,75 hp và 1,5hp ; khi đó h0 tính theo công
a
h 0=h−
thức 7p (1.7)

1 2

h
hx h0

0,75h a 1,5h

rox rx

Hình 1.2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao giống nhau.

+ Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau.
Trường hợp hai cột thu sét có độ cao h 1 và h2 khác nhau thì việc xác định
phạm vi bảo vệ được xác định như sau:

Vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao (cột 1) và cột thấp (cột 2) riêng rẽ. Qua
đỉnh cột thấp (cột 2) vẽ đường thẳng ngang gặp đường sinh của phạm vi bảo vệ
cột cao ở điểm 3 điểm này được xem là đỉnh của một cột thu sét giả định. Cột 2
và cột 3 hình thành đôi cột có độ cao bằng nhau và bằng h 2 với khoảng cách a’.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 10


BTD quá điện áp

Bằng cách giả sử vị trí x có đặt cột thu lôi 3 có độ cao h 2. Điểm này được xem
như đỉnh của một cột thu sét giả định. Ta xác định được các khoảng cách giữa
hai cột có cùng độ cao h2 là a' và x như sau:

1
0,2h1
2 3
0,2h2
h1
0,8h1
h2 0,8h2
ho

0,75h2 a' x 0,75h1

1,5h2 a 1,5h1

Hình 1.3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau.

2 h2
h2 ≤ h 1 x=1 .5 h 1 (1− )
Nếu 3 ta có công thức : 0 .8 h1

2 h2
h2 > h1 x=0 , 75 h1 (1− )
Nếu 3 ta có công thức: h1 (1.8)

a ' =a−x (1.9)

Phần còn lại giống phạm vi bảo vệ cột 1.

+ Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột thu sét (số cột >2).
Để bảo vệ được một diện tích giới hạn bởi một đa giác thì độ cao của cột
thu lôi phải thoả mãn:

D≤8 ha (1.10)

Trong đó: D là đường kính vòng tròn ngoại tiếp đa giác tạo bởi các chân cột.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 11


BTD quá điện áp

Nhóm cột tam giác có ba cạnh là a, b,c có: +

abc
D=2 R=2×
4 √ p( p−a )( p−b )( p−c ) (1.11)

a+ b+c
p=
với p là nửa chu vi : 2 (1.12)

Nhóm cột tạo thành hình chữ nhật:

D= √ a2 +b 2 (1.13)

với a, b là độ dài hai cạnh hình chữ nhật.


Độ cao tác dụng của cột thu sét ha phải thoả mãn điều kiện:

D
h a≥
8 (1.14)

D
c
b
b D

Hình1.4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột tạo thành tam giác và chữ nhật.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 12


BTD quá điện áp

b. Phạm vi bảo vệ của dây thu sét.

+ Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét.


Phạm vi bảo vệ của dây thu sét là một dải rộng. Chiều rộng của phạm vi
bảo vệ phụ thuộc vào mức cao hx được biểu diễn như sau :

a
0,2h
b
0,8h h

c a'
0,6h 1,2h

2bx

Hình1.5 : Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét.

Mặt cắt thẳng đứng theo phương vuông góc với dây thu sét tương tự cột
thu sét ta có các hoành độ 0,6h và 1,2h.

2 h
hx≤ h b x =1 ,2 . h. (1− x )
Nếu 3 thì 0 ,8 h (1.15)

2 h
hx> h b x =0 , 6 .h .(1− x )
Nếu 3 thì h (1.16)

Khi độ cao cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnh theo p.

+ Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét.


Để phối hợp bảo vệ bằng hai dây thu sét thì khoảng cách giữa hai dây thu
sét phải thoả mãn điều kiện S≤4 h

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 13


BTD quá điện áp

Với khoảng cách trên thì dây có thể bảo vệ được các điểm có độ cao h0.

S
h 0=h−
4 (1.17)

Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống phạm vi bảo vệ của một dây, còn
phần bên trong được giới hạn bởi vòng cung đi qua ba điểm là hai điểm treo dây
thu sét và điểm có độ cao h0.

1 2
0,2h

0,8h h
ho

bx
0,6h S 1,2h

Hình 1.6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét.

1.2.Bố trí cột thu sét

 Phương án 1
Ta sẽ bố trí sơ đồ trạm như hình vẽ dưới (cột chống sét bên phía 110 kV
được đặt trên các cột đỡ xà thanh góp của sân 110 kV, được đánh số từ 1
tới 15, bên phía 35 kV được đánh số từ 16 tới 27) đồng thời đặt các cột
chống sét cho trạm biến áp như hình vẽ:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 14


BTD quá điện áp

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14 15

16 17 18 19 20

21 22 23 24 25
Ta sẽ tính toán độ cao cột chống sét cần thiết để bảo vệ được các thiết bị
trong trạm biến áp:
Bên sân phía 110kv ta có thể đặt cột thu sét trên xà thanh góp, tuy nhiên
bên sân 35kv thì ta cần đặt riêng cột thu sét.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 15


BTD quá điện áp

* Xét hệ thống cột thu sét 1-2-6-7:


Đường kính đường tròn ngoại tiếp 4 đỉnh của cột là:
D= √ 33 , 62 +27 , 22 = 43,23 m
Để đảm bảo tất cả các thiết bị nằm trong khoảng 4 cột được bảo vệ hoàn
toàn thì chiều cao hiệu dụng của các nhóm cột này là ha phải thỏa mãn điều kiện:
D
D ≤ 8.ha => ha ≥ 8 Vậy ha ≥ 5,404m

Chọn chiều cao hiệu dụng cảu nhóm cột này là: ha= 5,404 m
Hoàn toàn tượng tự ta cũng tính toán được chiều cao hiệu dụng cho các
nhóm cột còn lại, kết quả cho ta vào bảng sau:
Nhóm tứ giác
Nhóm cột Cạnh a (m) Cạnh b(m) D (m) ha (m)

1-2-6-7
2-3-7-8 33,6 27,2 43,23 5,404
3-4-8-9
4-5-9-10 44,8 27,2 52,411 6,551
6-7-11-12
7-8-12-13 33,6 22,4 40,382 5,048
8-9-13-14
9-10-14-15 44,8 22,4 50,088 6,261
16-17-21-22
19-20-24-25 27,6 46,6 54,160 6,777

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 16


BTD quá điện áp

Nhóm tam giác


Nhóm Cạnh a Cạnh b Cạnh c P S R=4.s/abc D=2.R ha
cột (m) (m) (m) (m) (m) ( m) (m) (m)
11-12-
16 43 54.571 33.6 65.586 722.4 27.286 54.571 6.821
12-16-
17 43.422 54.571 27.6 62.797 593.491 27.549 55.098 6.887
12-13-
17 43.422 58.481 33.6 67.752 722.408 29.527 59.054 7.382
13-17-
18 44.653 58.481 27.6 65.367 593.405 30.364 60.729 7.591
13-14-
18 44.653 62.703 33.6 70.478 722.405 32.556 65.113 8.139
14-18-
19 46.629 62.703 27.6 68.466 593.389 33.998 67.996 8.500
14-19-
20 46.629 44.073 33.6 62.151 705.641 24.464 48.928 6.116
15-19-
14 55.531 44.073 27.6 63.602 600.762 28.110 56.219 7.027

Nhìn vào bảng trên ta thấy h amax = 8.5m nên ta chọn độ cao hiệu dụng của
tất cả các cột chống sét là ha = 8,5 m.
Ta sẽ xác định được chiều cao của các cột thu lôi như sau:
+ Phía cao áp 110 kV có chiều cao của cột chống sét sẽ là:
h = hx + ha=11,2+8,5=19,7 m
Vậy ta chọn h= 20 m
+ Phía hạ áp 35 kV có chiều cao cột là:
h = hx+ ha = 8,7 +8,5 = 17,2 m
Vậy ta chọn h=18 m.
Vì chiều cao cột thu sét của các cột bên sân cao áp và hạ áp không khác
nhau là mấy nên để cho đồng bộ ta có thể chọn h của các cột thu sét là 20 m.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 17


BTD quá điện áp

Nếu ta vẫn giữ độ cao các cột như tính toán trên thì ta vẽ được vùng bảo
vệ như sau.

1.2.1 Tính toán và vẽ phạm vi bảo vệ của cột thu sét:


a) Tính phạm vi bảo vệ cho 1 cột đơn:

* Bên phía 110 kV bảo vệ bằng cột thu lôi cao 20 m và các độ cao cần bảo
vệ là 11,2 m và 8,5 m
2 2
h= 20=13 , 3
Ta có: 3 3 (m)

- Bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 11,2 m < 13,3 m là:

hx 11, 2
r x=1 , 5 h(1− )=1 , 5⋅20 (1− )=9
0,8h 0 ,8 . 20 (m)

- Bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 8,5 m < 13,3 m là:

hx 8,5
r x=1 , 5 h(1− )=1 , 5⋅20(1− )=14 , 063
0 , 8⋅h 0 , 8⋅20 (m)

*Bên phía 35 kV bảo vệ bằng cột thu lôi cao 18m và các độ cao cần bảo
vệ là 8,7 m và 6,7m
2 2
h= 18=12
Ta có: 3 3 (m)

- Bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 8,7 m < 12 m là:

hx 8 ,7
r x=1 , 5 h(1− )=1 , 5⋅18(1− )=10 , 688
0,8.h 0 , 8 .18 (m)

- Bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 6,7 m < 12 m là:

hx 6 ,7
r x=1 , 5 h(1− )=1 , 5⋅18 (1− )=14 , 438
0 , 8⋅h 0 , 8⋅18 (m)

b) Tính phạm vi bảo vệ cho 1 cặp cột:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 18


BTD quá điện áp

+ Xét cặp cột (1-2) có: bảo vệ 2 độ cao 11,2m và 8,5m

h = 20 m, a1-2 = 33,6 m

Độ cao lớn nhất(độ cao giả tưởng) của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét
là:

a 33 , 6
h 0=h− =20− =15 ,2
7 7 (m)

2 2
h 0= 15 , 2=10 , 133
3 3 m

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:

+ Độ cao 11,2 m:

2 2
h 0= 15 , 2=10 , 133
hx = 11,2 m > 3 3 m
hx 11 ,2
r 0 x=0 , 75 h0 (1− )=0 , 75⋅15 , 2(1− )=3
Nên h0 15 ,2 (m)

+ Độ cao 8,5 m:
2
h0
hx = 8,5m < 3

hx 8,5
r x=1 , 5 h(1− )=1 , 5⋅15 , 2(1− )=6 , 863
Nên 0 , 8⋅h 0 ,8⋅15 , 2 (m)

Các cặp cột khác là (2-3), (3-4), (4-5) cũng giống như cặp cột (1-2).
+ Xét cặp cột (1-6), (2-7), (3-8), (4-9), (5-10)

h = 20 m, a = 27,2 m

Độ cao lớn nhất(độ cao giả tưởng) của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét
là:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 19


BTD quá điện áp

a 27 , 2
h 0=h− =20− =16 , 114
7 7 (m)

2 2
h 0= 16 ,114=10 ,743
3 3 m

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:

+ Độ cao 11,2 m:

2
h0
hx = 11,2 m > 3

h 11,2
r 0 x=0 , 75 h0 (1− x )=0 , 75⋅16 ,114(1− )=3 , 686
Nên h 0 16 ,114 (m)

+ Độ cao 8,5 m:
2
h0
hx = 8,5m < 3

hx 8,5
r 0 x=1 , 5 h(1− )=1 ,5⋅16 ,114(1− )=8 , 234
Nên 0 , 8⋅h 0 , 8⋅16 ,114 (m)

+ Xét cặp cột (6-11), (7-12), (8-13), (9-14)

h = 20 m, a= 22,4 m

Độ cao lớn nhất(độ cao giả tưởng) của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét
là:
a 22 , 4
h 0=h− =20− =16 , 8
7 7 (m)
2 2
h 0= 16 ,8=11, 2
3 3 m

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:

+ Độ cao 11,2 m:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 20


BTD quá điện áp

2
h0
hx = 11,2 m = 3
hx 11, 2
r 0 x=1 , 5 h0 (1− )=1 , 5⋅16 , 8(1− )=4 , 2
Nên 0 , 8 h0 0 , 8 . 16 , 8 (m)

+ Độ cao 8,5 m:

2
h0
hx = 8,5m < 3

hx 8 ,5
r 0 x=1 , 5 h(1− )=1 ,5⋅16 ,8 (1− )=9 ,263
Nên 0 , 8⋅h 0 , 8⋅16 , 8 (m)

Bên phía 35kv 2 độ cao cần bảo vệ là 8,7 và 6,7m

+ Xét cặp cột (16-17), (17-18), (18-19), (19-20)

h = 18 m, a = 27,6 m

Độ cao lớn nhất(độ cao giả tưởng) của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét
là:

a 27 , 6
h 0=h− =18− =14 , 057
7 7 (m)
2 2
h 0= 14 , 057=9 ,371
3 3 m

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:

+ Độ cao 8,7 m:

2
h0
hx = 8,7 m < 3

hx 8 ,7
r 0 x=1 , 5 h0 (1− )=1 , 5⋅14 ,057 (1− )=4 ,773
Nên 0 , 8 h0 0 , 8. 14 , 057 (m)

+ Độ cao 6,7 m:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 21


BTD quá điện áp

2
h0
hx = 6,7m < 3
hx 6,7
r 0 x=1 , 5 h(1− )=1 ,5 . 14 , 057(1− )=8 ,523
Nên 0 , 8⋅h 0 , 8⋅14 , 057 (m)

+ Xét cặp cột (16-22), (17-23), (18-24), (19-25), (20-26), (21-27)

h = 18 m, a = 46,6 m

Độ cao lớn nhất(độ cao giả tưởng) của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét
là:
a 46 , 6
h 0=h− =18− =11, 343
7 7 (m)

2 2
h 0= 11 ,343=7 , 562
3 3 m

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:

+ Độ cao 8,7 m:

2
h0
hx = 8,7 m > 3
hx 8 ,7
r 0 x=0 , 75 h0 (1− )=0 , 75⋅11, 343(1− )=1 , 982
Nên 0 , 8 h0 11 ,343 (m)

+ Độ cao 6,7 m:

2
h0
hx = 6,7m < 3
hx 6,7
r 0 x=1 , 5 h(1− )=1 ,5 . 11,343 (1− )=4 , 452
Nên 0 , 8⋅h 0 , 8⋅11, 343 (m)

Xét 2 cột có độ cao khác nhau

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 22


BTD quá điện áp

+ Xét cặp cột (11-16)

h1= 20 m h2 = 18m a = 43 m

2
Hai cột này có chiều cao khác nhau và h2 > 3 h1 nên ta có :
h
−0 , 75 h1 (1− 2 )
a' = a h1

18
43−0 , 75⋅20 (1− )=41 , 5
= 20 (m)

Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
a' 41 , 5
h 0=h− =18− =12 , 071
7 7 (m)

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:

+ Độ cao 8,5 m:
2 2
h 0= 12 , 071=8 ,048
hx = 8,5 m > 3 3 m
hx 8,5
r 0 x=0 , 75 h0 (1− )=0 , 75⋅12 , 071(1− )=7 , 125
Nên h0 12 , 071 (m)

+ Độ cao 6,7 m:
2 2
h 0= 12 , 071=8 ,048
hx =6,7 m < 3 3 m
hx 6,7
r 0 x=1 , 5 h (1− )=1 ,5⋅12 ,071(1− )=9 , 682
Nên 0 , 8⋅h 0 ,8⋅12, 071 (m)

-tươg tự với cặp cột 15-20


Kết quả được tính trong bảng sau
Phạm vi bảo vệ của một cột đơn:
Nhóm cột h hx (xà hx(xà TG) rbv1 rbv2
Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 23
BTD quá điện áp

đd)
110kv 20 11,2 8,5 9 14,063
35kv 18 8,7 6,7 10,688 14,438

Phạm vi bảo vệ của các cặp cột có độ cao bằng nhau:


Cặp cột a h hxđd hxTG h0 2h0/3 r01 r02

110kv (1-2)..(3-4) 33.6 20 11.2 8.5 15.2 10.133 3.000 6.863


(4-5) 44.8 20 11.2 8.5 13.6 9.067 1.800 4.463
(1-6)..(5-10) 27.2 20 11.2 8.5 16.114 10.743 3.686 8.234
(6-11)..(10-15) 22.4 20 11.2 8.5 16.8 11.200 4.200 9.263
35kv (16-17)..(19-20) 27.6 18 8.7 6.7 14.057 9.371 4.773 8.523
(16-21)..(20-25) 46.6 18 8.7 6.7 11.343 7.562 1.982 4.452

Phạm vi bảo vệ các cặp cột có độ cao khác nhau:


Cặp a h1 h2 x a’=a-x h0’=h2- hxTG hx 2h0’/3 r01’ r02’
cột a’/7 cao TG
hạ
11-16 43 20 18 1,5 41,5 12,071 8,5 6,7 8,048 7,125 9,682
15-20 55,531 20 18 1,5 54,031 10,281 8,5 6,7 6,85 7,125 8,246

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 24


BTD quá điện áp

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14 15

16 17 18 19 20

21 22 23 24 25

phuong an 1

 Phương án 2

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 25


BTD quá điện áp

Đặt các cột thu sét ở các cột:


(1,2,3,4,5,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,25)
Tương tự với cách tính ở phương án 1
Nhóm tứ giác
Nhóm cột Cạnh a (m) Cạnh b(m) D (m) ha (m)

1-2-11-12
2-3-12-13 33,6 48,6 43,23 7,384
3-4-13-14
4-5-14-15 44,8 48,6 66,098 8,262
16-17-21-22
17-18-22-23 27,6 46,6 54,16 6,77
18-19-23-24
19-10-24-25

Nhóm tam giác


Nhóm Cạnh a Cạnh b Cạnh c P S R=4.s/abc D=2.R ha
cột (m) (m) (m) (m) (m) ( m) (m) (m)
11-12-
16 43 54.571 33.6 65.586 722.4 27.286 54.571 6.821
12-16-
17 43.422 54.571 27.6 62.797 593.491 27.549 55.098 6.887
12-13-
17 43.422 58.481 33.6 67.752 722.408 29.527 59.054 7.382
13-17-
18 44.653 58.481 27.6 65.367 593.405 30.364 60.729 7.591
13-14-
18 44.653 62.703 33.6 70.478 722.405 32.556 65.113 8.139
14-18-
19 46.629 62.703 27.6 68.466 593.389 33.998 67.996 8.500
14-19-
20 46.629 44.073 33.6 62.151 705.641 24.464 48.928 6.116

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 26


BTD quá điện áp

15-19-
14 55.531 44.073 27.6 63.602 600.762 28.110 56.219 7.027

Nhìn vào bảng trên ta cũng chọn được h amax = 8.5m nên ta chọn độ cao hiệu
dụng của tất cả các cột chống sét là ha = 8,5 m.
Ta sẽ xác định được chiều cao của các cột thu lôi như sau:
+ Phía cao áp 110 kV có chiều cao của cột chống sét sẽ là:
h = hx + ha=11,2+8,5=19,7 m
Vậy ta chọn h= 20 m
+ Phía hạ áp 35 kV có chiều cao cột là:
h = hx+ ha = 8,7 +8,5 = 17,2 m
Vậy ta chọn h=18 m.
Vì chiều cao cột thu sét của các cột bên sân cao áp và hạ áp không khác
nhau là mấy nên để cho đồng bộ ta có thể chọn h của các cột thu sét là 20 m.
Nếu ta vẫn giữ độ cao các cột như tính toán trên thì ta vẽ được vùng bảo
vệ như sau.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 27


BTD quá điện áp

Kết quả được tính trong bảng sau


Phạm vi bảo vệ của một cột đơn:
Nhóm cột h hx (xà hx(xà TG) rbv1 rbv2
đd)
110kv 20 11,2 8,5 9 14,063
35kv 18 8,7 6,7 10,688 14,438

Phạm vi bảo vệ của các cặp cột có độ cao bằng nhau:


Cặp cột a h hxđd hxTG h0 2h0/3 r01 r02

110kv (1-2)..(3-4) 33.6 20 11.2 8.5 15.2 10.133 3.000 6.863


(4-5) 44.8 20 11.2 8.5 13.6 9.067 1.800 4.463
(1-11)..(5-15) 48,6 20 11.2 8.5 13,057 8,705 1,393 3,648

35kv (16-17)..(19-20) 27.6 18 8.7 6.7 14.057 9.371 4.773 8.523


(16-21)..(20-25) 46.6 18 8.7 6.7 11.343 7.562 1.982 4.452

Phạm vi bảo vệ các cặp cột có độ cao khác nhau:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 28


BTD quá điện áp

Cặp a h1 h2 x a’=a-x h0’=h2- hxTG hx 2h0’/3 r01’ r02’


cột a’/7 cao TG
hạ
11-16 43 20 18 1,5 41,5 12,071 8,5 6,7 8,048 7,125 9,682
15-20 55,531 20 18 1,5 54,031 10,281 8,5 6,7 6,85 7,125 8,246

1 2 3 4 5

11 12 13 14 15

16 17 18 19 20

21 22 23 24 25

phuong an 2

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 29


BTD quá điện áp

1.2 Tính toán nối đất trạm biến áp


a) Một số khái niệm cơ bản:
Nối đất là nối các thiết bị với trang bị nối đất.
Có 3 loại nối đất là:
+ Nôí đất làm việc: đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị, một
số bộ phận của thiết bị theo chế độ làm việc đã được quy định sẵn.
+ Nối đất an toàn: đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi cách điện
bị hư hỏng. Ta thực hiện bằng cách nối đất mọi bộ phận kim loại bình
thường không mang điện để đảm bảo an toàn.
+ Nối đất chống sét: để tản dòng sét xuống đất khi có sét đánh vào cột,
dây để điện áp tại mọi điểm trên thân cột không quá lớn, hạn chế phóng
điện ngược tới các bộ phận trên công trình cần bảo vệ.

b) Tính toán nối đất:


 Nối đất an toàn:

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 30


BTD quá điện áp

Ta chọn hình thức: dùng hệ thống thanh cọc để nối đất.


+ Đối với bên cấp điện áp 35 kV: sử dụng hệ thống thanh cọc với kích
thước các cọc có đường kính là d=20 mm chôn sâu 0,8 m xung quanh trạm và
cách hệ thống chống sét 3m.
Điện trở nối đất yêu cầu Rnd ≤ 4 Ω.
Khi đó điện trở của hệ thống nối đất an toàn được tính theo công thức:
ρtt KL2
ln (Ω)
Rmv= 2 ΠL td
Điện trở đất của đất đã được hiệu chỉnh theo mùa như sau:
ρ tt = ρ đo.kmùa = 81,8.1,6 = 130,88 Ωm

L1=110,4m
L2=40,6m
Chu vi mạch vòng: L = 2.(110,4+40,6) = 302 m.
Đường kính thanh dẫn d= 20 mm = 0,02 m.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 31


BTD quá điện áp

Hệ số hình dáng k = f(L1/L2) = f(2,72) = 7,3 (nội suy)


l1/l2 1 1,5 2 3 4

K 5,53 5,81 6,42 8,17 10,4

Độ chôn sâu t = t0 = 0,8 m.


2
130 , 88 302 .7 , 3
Ta tính được Rmv = 2 π .302 .ln = 1,21 Ω
0 , 8.0 ,02
Thỏa mãn điều kiện bài ra.
+ Bên phía 110 kV yêu cầu:
Rnt< 1 Ω đồng thời Rht<RTN//RNT<0,5
Rc
1
RTN =
0 ,5+
Rc
Rcs √
+0 , 25
.n

Rc là điện trở chân cột (tra bảng lấy Rc = 10Ω).


Dây chống sét dùng loại dây C-70 có Ro = 2,38 Ω/km
Rdcs = R0.Lkhoảng vượt = 2,38.0,2= 0,476 Ω.
Thay số vào phương trình trên ta tính được RTn = 0,245 Ω.
0,245. Rnt
Vậy ta tính được Rht = 0,245+ R < 0,5 Ω nên Rnt< 1 Ω
nt

Vậy yêu cầu Rht cần đáp ứng là Rht = 1 Ω.


Hoàn toàn tương tự với bên 35 kV cũng sử dụng mạch vòng nối đất với
điện trở của mạch được tính theo công thức trên. Trong đó:
L1=145,6m
L2=46.6m
Chu vi mạch vòng L = 2.(46,6+145,6) = 384,4 m.
Hệ số hình dáng k = f(l1/l2) = f(145,6/46,6) = f(3,124) = 8.712
2
130 , 88 384 , 4 .8,712
Vậy Rmv = 2 π .384 , 4 .ln = 0,986 Ω
0 ,8.0 ,02

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 32


BTD quá điện áp

Rmv= RNT =0,986 ≤ 1Ω . Vậy đã thỏa mãn về tiêu chuẩn nối đất an toàn
 Tính toán nối đất chống sét
Trong tính toán nối đất chống sét ta sử dụng hệ thống nối đất đã sử dụng ở
phần nối đất an toàn. Việc nối đất trong trạm phải thỏa mãn u(0,t) = Z(0,l).i(0,t)
phải nhỏ hơn mức cách điện trung bình của cách điện máy biến áp hay các thiết
bị.
Sơ đồ đẳng trị của hệ thống nối đất:

Từ sơ đồ dẳng trị trên ta có hệ phương trình vi phân sau:

{
−∂U ∂i
=Lo .
∂x ∂t
−∂i
=Go .U
∂t
Gải phương trình trên với dạng sóng của dòng điện ở đầu vào bộ phận
nối đất là dạng song xiên góc i(0,t) = at, sẽ được điện áp bất kỳ tại điện cực:
Ta có phương trình tính điện áp tại điểm bất kỳ như sau:

[ ( ) ( )]
t
at 2 T1 ∞ 1 −
kπx

Tk
U ( x , t )= 1+ 1−e cos
Gol t k=1 k2 l
Trong đó : Lo G o l 2 Lo G o l 2 T1
T 1= ; Tk= =
π2 k2π2 k2

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 33


BTD quá điện áp

k là hệ số ảnh hưởng của quá trình phóng điện tia lửa trong đất phụ thuộc
vào điện trở suất của đất ρ và l.
Tổng trở xung kích của nôí đất kéo dài tại chỗ dòng sét đi vào điện cực là :

[ ( )]
t
U (0 , t ) 1 2T 1 ∞ 1 −


Tk
Z xk (0 , τ )= = 1+ 2 1−e
I(0 ,t ) G 0 l t k=1 k
+ Nối đất chống sét bên 35 kV: do cấp điện áp 35 kV nên cần làm cột
thu sét cách xà thanh góp và xà đỡ dây. Đảm bảo không xảy ra phóng điện trong
không khí và trong đất giữa cột thu sét với cột của xà.
∂ Is
I s . Rđ + L .h x .
Nếu Skk> ∂t
500
Trong đó:
Is là dòng điện sét, ta lấy giá trị tính bằng 150 kA
∂Is
là độ dốc đầu sóng của dòng điện sét, với giá trị a= 30 kA/ μs
∂t
500. S kk −Lo . hx . a 500.3−1 , 7.8 ,7.30
thì cần Rxk = Is
= 150
=7,042m

Với khoảng cách cho phép trong đất Sđ = 3m.


300. S đ 300.3
Rxk = Is
= 150 = 6 Ω

Trong đó: Is ta lấy giá trị là 150 kA


Vậy hệ thống nối đất khi có sét xảy ra phải đảm bảo Rnd = 6 Ω
Sử dụng hệ thanh hình tia có chôn thêm các cọc, số tia là 3 với chiều dài
tia là 10m.
Điện trở của thanh được tính theo công thức:
ρtt k .l
2
Rt = ln
2π .l t .d
2
81 ,8.1 , 25 30 .2 ,38
Thay số ta được: Rt = 2 π .30 .ln = 6,4 Ω>6Ω nên cần thêm
0 , 8.0 ,02
các cọc hình chữ L kích thước 60×60 × 6 mm chôn sâu 0,8 m và dài 2m.
Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 34
BTD quá điện áp

81 ,8.1 , 15 2.2 4.1 , 8+2


R c= 2 π .2
.(ln 0 , 95.0 , 06
+ln 4.1 .8−2
)= 33,96 Ω

Dùng số cọc là 10, nên a= 30/10 = 3m nên a/l = 1,5.


Tra hệ số sử dụng ηt = 0,335 và hệ số sử dụng cọc ηc = 0,65
33 , 96.6 , 4
Vậy Rht = 0,335.33 , 96+10.6 , 4.0 , 65 = 4,1 Ω thỏa mãn yêu cầu.

+ Nối đất chống sét bên 110 kV: sử dụng hệ thống nối đất an toàn với
nối đất chống sét
1,135.1, 25
Hệ số mùa thay đổi nên Rmv = 1,6
= 0,887 Ω
1, 15.41 , 34
Rc = 1,4
= 33,96 Ω
0,887.33 , 96
Ta tính được: Rht = 160.0,887 .0,374+33 , 96.0 , 18 = 0,51 Ω

Kiểm tra điều kiện nối đất khi có sét truyền qua.
Nếu không thỏa mãn cần nối đất bổ sung.
Tính các giá trị Lo và Gotheo công thức sau:
l
Lo = 0,2.(ln r – 0,31) μH/m

Lo là điện cảm trên một đơn vị chiều dài của cực nối đất.
l: chiều dài của một nửa cực nối đất
L 302
l= 2 = 2 = 151m

r là bán kính của thanh nối đất tiết điện tròn (r= 10 mm = 1cm).
151
Vậy giá trị Lo là: Lo = 0,2.(ln 0 , 01 – 0,31) = 1,865 μH/m
1 1 1
Và Go = Rl = 151.0 ,51 = 0,012 Ωm

Điện trở xung kích đầu vào tại thời điểm τ:

[ ( )]
t
U (0 , t ) 1 2T 1 ∞ 1 −


Tk
Z xk (0 , τ )= = 1+ 2 1−e
I(0 ,t ) G 0 l t k=1 k

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 35


BTD quá điện áp

Để xác định được Zxk (0,τ) ta cần xác định chuỗi số sau:
m
1 1 1 1 π
2
∑ k 2 12 22 k 2
= + +…+ +…=
6
= 1,645
1

Với chuỗi số thứ 2 do các số hạng chứa e−5rất nhỏ nên bỏ qua.
2 2
G 0 Lo . l 1,878.0,012. 151
Ta có: T1 = 2 = 2 = 60,67
π π

τ
Vì T <4 mà τ = 2,4 μs nên Tk>0,6 μs
k

T1
Mà Tk = 2 vậy ta tìm được giá trị k < 10,01 vì k nguyên nên k chỉ có thể
k
là các giá trị 1, 2,…,10. Ta tính được:
−τ −τ
k Tk ( μs) Tk Tk
e e
k2
1 60,670 0,961 0,961
2 15,168 0,854 0,213
3 6,741 0,700 0,078
4 3,792 0,531 0,033
5 2,427 0,372 0,015
6 1,685 0,241 0,007
7 1,238 0,144 0,003
8 0,948 0,080 0,001
9 0,749 0,041 0,001
10 0,607 0,019 0,000
−τ
Tk
Ta tính được tổng: ∑ e 2 = 1,312
k

Giá trị của tổng trở xung kích với τđs là:
1 2.60 ,67
Zxk(0, τ) = 0,012.163 .[1+ 2 , 4 .(1,645-1,312)] = 9,12 Ω

Ta tính được điện áp trong đất là: Uđ= 9,12.150 = 1368 kV nên với hệ
thống nối đất như vậy sẽ xảy ra phóng điện ngược ở một số thiết bị trong trạm
biến áp đặc biệt là máy biến áp.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 36


BTD quá điện áp

Cần thực hiện nối đất bổ sung để đảm bảo không xảy ra phóng điện
ngược.

Nối đất bổ sung:

Tất cả chân cột thu sét ta tiến hành nối đất tập trung sử dụng hệ thanh
cọc:

+ Thanh: chiều dài l = 10m; bề rộng b= 0,04 m

+ Cọc: chiều dài cọc l= 2m; khoảng cách cọc a= 5m; đường kính cọc
d=0,04m.

+ Độ chôn sâu của thanh và cọc là: t=0,8m.

Điện trở của thanh bổ sung:


2
1, 25.81 , 8 10
Rt = 2 π .10
ln = 14,22Ω.
0 , 8.0 ,02

Điện trở của cọc nối bổ sung là:


1, 15.81 , 8 2.2 4.1 , 8+2
Rc = 2π 2
(ln 0 , 04
+0,5ln 4.1 , 8−2
) = 36,61Ω

Điện trở nối đất bổ sung của hệ thanh cọc:


14 ,22.36 , 61
Rhtp = 14 , 22.3.0 ,8+ 36 ,61.0 ,9 = 7,76 Ω

Vậy tổng trở vào của hệ thống nối đất khi có nối đất bổ sung là:
2 R ht
R htp. R ht x
2
τ đs
Z(0;τ)’ = R + R +∑ R ht + 1 .e−( π
k
2
.
T = A+B.
)

ht htp
R htp cos 2x
k

7 ,76.0 , 51
A= 7 ,76 +0 , 51 = 0,48 Ω

Tính giá trị của xk:


2
x τ
Ta chỉ xét tới giá trị k2 . đs < 4 nên ta có:
π T

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 37


BTD quá điện áp

Xk>2
√ T
2
π τ đs √
= 2π
T
τ đs
= 31,59

Tg xk = - 0,066.xk vẽ đồ thị xác định được các giá trị:

Ta tìm được các giá trị của xk cho trong bảng sau:

0 2,949 5,911 8,894 11,901 14,93 17,979 27,212 30,309


HS1 - - - -
0,000 -0,568 -1,297 -2,971 -3,686
0,035 0,140 0,317 0,894
HS2 1,000 0,966 0,869 0,728 0,567 0,409 0,273 0,051 0,025
HS3 0,957 0,924 0,837 0,723 0,607 0,501 0,412 0,238 0,202
Tổng 3,7824
Vậy ta tính được: Z(0;τ) = A+ B = 4,26 Ω

Vậy điện áp ngược có trị số: Ufdn = 4,26.150 = 639 kV < 660 kV thỏa
mãn.

Kết luận: hệ thống nối đất sau khi được nối đất bổ sung hoàn toàn đáp
ứng được các yêu cầu kỹ thuật đề ra.

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 38


BTD quá điện áp

PHẦN II

TÍN TOÁN BẢO VỆ CHỐNG QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TỪ ĐƯỜNG


DÂY PHÍA ĐIỆN CAO ÁP VÀO TRẠM BIẾN ÁP

Hình 2.1 Sơ đồ thay thế của quá trình truyền sóng

0 TG MBA
1 3

2
C SV

Các thông số đề bài:


CMBA = 1500 pF
CTG = 8,33.LTG = 8,33.145,6 = 1212,848 pF
Z1 = Z2 = Z3 = 400 Ω
L1-2 = 42 m
L1-3 = 63 m
Dạng sóng tới là dạng xiên góc với U = 635 kV, Tđs = 2,7 µs

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 39


BTD quá điện áp

U'01 U13 U'13


1 3
U12
U'31 U31

U'21

C TG U'12 C MBA

U21
2

C SV

Trong đó U’01 là sóng từ đường dây tới nút 1

U12 là sóng rời nút 1 tới nút 2

U’12 là sóng tới nút 2

U13 là sóng rời nút 2 tới nút 3

U’13 là sóng tới nút 3

U31 là sóng phản xạ từ nút 3 về nút 1

U’31 là sóng tới nút 1 do sóng phản xạ của nút 3

U21 là sóng phản xạ của nút 2 về nút 1

U’21 là sóng tới nút 1 do sóng phản xạ của nút 2

Giả thuyết tại thời điểm t = 0, sóng vừa đến điểm 1.


Thời gian để sóng đi từ điểm 1 đến 2 là:
L1−2 42
t 1−2= = 8
=0 , 14 µ s
c 3. 10
Tương tự ta tính thời gian sóng truyền từ 1 đến 3:
Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 40
BTD quá điện áp

L1−3 63
t 1−3 = = 8
=0 ,21 µ s
c 3.10
Vậy ta chọn ∆t = 0,01 µs
Áp dụng phương pháp đẳng trị để giải bài toán trên:
 Xét nút 1
Hình 2.2 Sơ đồ thay thế đẳng trị của nút 1

Zdt1

CTG
2Udt1

Zđt1 = Z0-1 // Z1-2 // Z1-3 = 400/3 Ω

2. U dt 1=2.
( Z dt 1 ' Z dt 1 ' Z dt 1 '
Z1
. U 21+
Z2
.U 31+
Z3
2
) ' ' '
.U 01 = .(U 21+U 31+U 01 )
3
∆U 1
Mà: 2. U dt 1=Z dt 1 . I +U 1=Z dt 1 . C TG . +U 1
∆t
∆t
∆ U 1=( 2. U dt 1−U 1 ) .
T1

−3 400 −6
Với T 1=Z dt 1 . CTG .10 = 3 .1212,848 . 10 =0,162 µ s

0 ,01 5
∆ U 1=( 2. U dt 1−U 1 ) . = . ( 2. U dt 1−U 1 )
0,162 81
U 1 (t + △ t )=∆ U +U 1(t)
'
U 12=U 1 −U 21
'
U 13=U 1−U 31

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 41


BTD quá điện áp

 Xét nút 2
Hình 2.3 Sơ đồ thay thế đẳng trị của nút 2

Zdt2

2Udt2 CSV

Zdt2 = 400 Ω
'
2. U dt 2=2. U 12
0 , 03
2. U dt 2=I . Z dt 2 +257. I
0 , 03
2. U dt 2=I .400+257. I
0 , 03
U 2=U csv =257. I
'
U 21=U 2−U 12

 Xét nút 3
Hình 2.4 Sơ đồ thay thế đẳng trị của nút 3

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 42


BTD quá điện áp

Zdt3

CMBA
2Udt3

Zdt1 = 400 Ω
'
2. U dt 3=2.U 13
1
∆ U 3=( 2. U dt 3−U 3 ) .
60
Với Tc = 400.1500.10−12 = 6.10−7 (1/s) ; Δt = 0,01 μs

U 3 (t + △ t )=∆ U +U 3 (t)
'
U 31=U 3 −U 13
Tổng kết:
2Uđt1 = 2/3(U01’ + U21’+U31’ U12 = U1 – U21’ U13 = U1 – U31’
2Uđt2 =2 U12’ U21 = U2 – U12’
2Uđt3 = 2U13’ U01 = Ut U10 = U1 – U01’

Ta lập bảng và tính toán


Ghi chú: Có bản Excel kèm theo

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 43


BTD quá điện áp

Nguyễn Đình Thanh HTĐ1 –K53-20082344 44

You might also like