You are on page 1of 5

Dịch giá:

Trường hợp bệnh ở tạng, muốn trị nó phải theo cái sở đắc ca nó mà trị. Như người
khác cho uống trị linh thang. Những cái khác cùng theo đó là suy ra
Vit tại kinh chú:
Tà vốn vô hình, khi nó nhập vào kết ở tạng thì nó phải có chỗ để bám vào: nước, máu,
đàm thực độ ản) đều là nơi mà tà quy tập.
Như khát là thủy và nhiệt độ bị tà, mà nhiệt kết tại thủy cho nên dùng trư linh thang để
thủy lợi mà nhiệt cũng trừ. Nếu có ăn, ăn và bị tà mà nhiệt kết ở đồ ăn thì dùng thừa khi
thang tả hạ đồ ăn đó ra mà nhiệt cũng đi theo luôn. Nếu là không bám vào 1 vật gì cụ
thể, thì đó là tà vô hình thì phép trị có thể trị được tà không.
25
..
..
..
..
....-
-

Chương II MẠCH, CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA


BỆNH
KÍNH THẤP VÀ TRÚNG THỬ
18. Kinh văn 18:
Thái dương bệnh, phát nhiệt vô hạn, phải ở hàn giả, danh viết cương kính (1).
Có thích:
1. Bệnh kính: Bệnh có triệu chứng thân cứng rắn, uốn ván, miệng cắn chặt không có
nói được.
Dịch nghĩa:
Thái dương bệnh, phát sốt không có mồ hôi, lại sợ lạnh, tên gọi là cường kính.
{ int Lá
chí:
Bệnh kính là thái dương bệnh phát hãn thái quá, làm hao huyết, phong hàn dễ trúng
vào cho riên cán mạch co rút cứng rắn, sẽ có 2 loại cượng nhu
Vưu tại Vinh chí:
Bệnh cứng kính là cứng, bệnh tại gân nên sẽ kiêm cổ gáy co cứng, đầu nóng, chân
lạnh, mặt đỏ đầu lắc, cấm khẩu, lưng uốn cong,
19. Kinh văn 19:
Thái dương bệnh phát nhiệt hãn xuất, nhi bất ô hàn gia, danh viết nhu kính.
Dịch nghĩa:
Thái dương bệnh, phát sốt, mồ hôi ra mà không sợ lạnh gọi là nhu kính.
Vai tại link chú:
Thái dương bệnh phát nhiệt mồ hôi ra là biểu hư, đáng lẽ sợ lại mà không sợ lạnh là
phong tà hóa nhiệt tổn thương cần mạch ở ngoài thành bệnh kính. Vì biểu hư không
lạnh nên gọi là nhu kính.
26
Sách Y tô tig kim gia hi viết:
Thái dương bệnh, phát sốt không có mồ hôi, sợ lạnh là thực tà tên gọi. Cường kính,
cứng nhà có lực, phát sốt mồ hôi ra, không sợ lạnh là hư tà tên gọi nhu kính, cứng mà
không có lực.
Nội xét:
2 kinh văn trên nêu lên chứng kính có cương kính và nhu kinh tức là 1 loại "yố hãn, ố
hàn", 1 loại nhân xuất, bất ô hàn" là hình dung tương đối với án dương hư thực có cùng
1 ý nghĩa (cương kính còn gọi đường kính, nhu kính còn gọi ân kính, Cương kính là
chứng biểu thực, nhu kính là chứag biểu hự.
20. Kinh văn 20:
Thái dương bệnh, phát nhiệt, mạch trầm mà tế giả danh viết kính, vị nan trị.
Dịch nghĩa:
Thái dương bệnh, phát sốt, mạch trầm mà tế, tên gọi là kính, bệnh này klhó chữa.
Tư {{{!?; }ả chi
Có nhận lấy cướp gọi là kính, do ngoại chứng và thương hàn nhưng mạch trần trì
huyền tế mà lưng gáy uốn cong như phát giàn chứng động kinh ).
Vte tại Rik chí
Mìạch cua thái dương bệnh vốn mạch phù, nay lại trầm, là phong gặp thấp 11:à phục tà
làm nên bệnh kính. Mạch của bệnh kính vốn huyền khẩn nay lại tế là cho ám khí bất túc
nên khó chữa.
Nhận xét:
Thái dương bệnh phát sốt, không kể là trung phong hay thương hàn, mạch đều phù;
Nay mạch lại trầm tẻ là tà thực chính hư cho nên nói là khó chữa.
21, Kinh văn 21: Thái dương bệnh, phát hãy thái đa, nhân trí kính
Dịch nghĩa: thái dương bệnh phát hàn quá đến nội thành bệnh
kính. Từ tru!!g khi chú:
Thái dương bệnh thì hàn nhiều thích nghi với phát hắn nhưng phát hẳn quá nhiều thì
huyết sẽ bị tổn thương, không nhu dưỡng được gần mà thành bệnh kính,
N!ận xét:
Gân mạch cơ nhục không những cần sự nhu dưỡng của huyết dịch mà còn cần sự ôn
dưỡng của đương khí. Vì vậy thương âm hay vong dương đều làm giảm sự nuôi
dưỡng gấn mạch mà thành chứng kính.
22. Kinh văn 22:
Phu phong bệnh, hạ chi tắc kính phức phát hàn tất cầu cấp (1)
Chú thích:
1. Câu cấp là co quắp, là gân mạch co rút không ruỗi ra được.
Dịch nghĩa:
Phong bệnh mà chỉ xô thì thành bệnh kính. Lại cho ra mồ hôi thì thành • chứng co
quắp.
Woa!!g khô tải chí:
Phong bệnh, mộc kết huyết táo, hạ lợi sẽ làm cho tan huyết nội phong mà thành bệnh
kính lại phát hàn làm tân huyết ngoại vọng thì sẽ thành chứng co quap.
23, Kinh văn 23:
Sang gia (1) tuy thân đông thống, bất khi phát hãn, hãn xuất tắc kính.
Chú thích:
1. Sang gia: Bệnh mụn nhọt, lở ngứa, ngoài da,
Dịcgia:
Bệnh lở ngứa ngoài da, tuy thân thể đau nhức không được phát hẫn, nếu phát hàn sẽ
thành bệnh kính.
Ttừ trung kiả chú:
Bệnh sang gia thì huyết vốn hư, nay thấy đau nhức do phong mà phát hàn thì huyết
dịch giảm mà gân khô ráo không được nhu dưỡng mà thành bệnh kính.
Nhận xét:
Ba kinh văn trên cho thấy cơ chế gây ra bệnh kính đều do dịch thoát, tân dịch bị tổn
thương, huyết tảo
24. Kinh văn 24:
Bệnh giả thân nhiệt, tục hàn, cảnh hạng cường cấp, ố hàn, thời đầu nhiệt, diện xích,
mục xích độc đầu động diện (1), thốt khẩu cấm, bối phản trương gai, kính bệnh dã.
Nhược phát kỳ hạn giả, hàn thấp thường đắc, kỳ biểu ích hư (2), tức & hàn thậm, phát
kỳ hạn dĩ, kỳ mạch như xà.
Chú thích
(1) Động diệu; lay động (2) Ích hư: càng hư
28

Dịch nghĩa:
Người bệnh tình nóng, chân lạnh, cổ gáy co cứng sợ lạnh, đầu nóng, mặt
đỏ, mắt đỏ, riêng đầu lắc lư, lay động, đột nhiệt cấp khẩu, lưng uốn cứng
đó là bệnh cứng. Nếu cho người bệnh ra mồ hôi thì hàn thấp gặp nhau làm
biểu
càng hư thì sợ lạnh càng tăng. Sau khi cho ra mồ hôi thì mạch của người bệnh "
như con rắn.
Trình tân chí:
Thân nhiệt đầu nhiệt, tà tại thái dương, mắt đỏ, mặt đỏ, tà tại dương "minh, Cổ thuộc
dượng minh, gáy thuộc thái dương, tà tại 2 kinh, nên cổ gáy có cứng sợ lạnh kinh mạch
dương minh hiệp miệng nên cấm khẩu, kinh mạch thái đường đi theo lưng lên đầu cho
nên đầu lắc lư, lưng uốn cong, nếu phát hãn làm cho huyết dịch giảm, chính khí hư mà
tà khí càng thịnh ở trên, cho nên chân sẽ lạnh.
Vưu tại binh chủ:
Bệnh kính không rời khỏi biểu cho nên mình nóng, sợ lạnh, kính là
bệnh phong cường mà gân mạch bị tổn thương nên cấm khẩu, đầu
gáy cứng, lưng uốn cong gan mạch cứng thắng.
| Kinh viết các chứng gân mạch cứng thẳng đều thuộc về phòng. Đầu nóng chân lạnh
mà mặt mắt đỏ, đầu lắc lư, do phong là dương tà gây ra, khí của nó đi lên và lại chủ về
động.
| Hàn thấp tương bác (gặp nhau) là cái thấp của mồ hôi với ngoại hàn gặp
nhau không giải được, mà làm biểu khí vì ra mồ hôi nên càng hư thêm, còn
hàn khí gặp thấp mà tắc mạch thêm nên càng sợ lạnh nhiều, Mạch như
rắn là mạch phục mà công giống như rắn bò. Mạch bệnh kính vốn thẳng.
Cho ra mồ hôi thì phong bị trục xuất nhưng thấp thì còn lại, nên mạch
không thẳng mà cong
Nhận xét:
Kinh văn nói lên chứng trang chủ yếu của bệnh kính, cấm khẩu, lưng uốn công cứng,
đầu lắc lư, cổ gáy cứng đau, bệnh kính không nên phát hãn, nếu phát hận thì bệnh
không đỡ mà càng sợ lạnh.
25. Kinh văn 25:
Bạc phúc trưởng đại giả, vi dục giải, mạch như cố phản phục huyền giả, kính.
Dịch nghĩa:
Đột ngột bụng trưởng to, là muốn khỏi bệnh. Mạch như cũ lại thấy phục huyền là
bệnh kính.
29

You might also like