You are on page 1of 4

DÀN BÀI TĂNG HUYẾT ÁP

Khối: CDD 7 + LT 5
Môn: Sử dụng thuốc trong điều trị
Ngày 17-7-21
GV: Trịnh Phước Lộc
Nhờ Lớp Trưởng các Lớp gửi đến từng SV của lớp mình. Xem và đọc
trước khi lên lớp. Môn này thay thế môn thi Lý thuyết TH tốt nghiệp.
MỤC TIÊU

Sau khi đọc xong bài này, người đọc có thể:


1. Trình bày được sinh lý bệnh và mục tiêu điều trị tăng huyết áp vô căn.
2. Phân tích được đặc điểm dược lý (tác dụng, tác dụng không mong muốn)
của các thuốc sử dụng trong điều trị tăng huyết áp vô căn.
3. Áp dụng được các hướng dẫn trong chọn lựa điều trị và tư vấn cho bệnh
nhân tăng huyết áp vô căn (điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc).
4. Xây dựng được kế hoạch chăm sóc dược cá thể hóa cho bệnh nhân tăng
huyết áp vô căn.

1. MỞ ĐẦU
2. ĐỊNH NGHĨA VÀ SINH LÝ BỆNH
2.1. Định nghĩa
2.1.1. Huyết áp
- Đơn vị
- Phụ thuộc: 02
- Trình bày bởi giá trị 02
- HAT Thu tên khác
- HA T Tr tên khác
2.1.2. Tăng huyết áp
2.2. Phân loại
2.2.1. Phân loại tăng huyết áp theo nguyên nhân
THA vô căn tên khác
+ Không xác định được nguyên nhân.
THA thứ phát tên khác

1
Tăng kích thích thần kinh giao cảm gây ra co các động mạch và hệ quả là làm
tăng kháng lực ngoại biên.
2.3.3. Cơ chế tự điều hòa huyết áp của mô
2.3.3.1 Nội mô mạch máu
Các tế bào nội mô mạch máu sản xuất một số chất vận mạch có vai trò quan trọng
trong điều hòa trương lực mạch máu và huyết áp.
2.3.3.2. Nồng độ oxy mô
Khi huyết áp giảm, lưu lượng máu và O2 đến mô cũng giảm gây kích thích các
thụ thể này, dẫn đến kết quả là kích thích trung tâm vận mạch gây co mạch, tăng
nhịp tim và huyết áp
2.3.3.3. Cơ chế điều hòa muối nước của thận
Thận có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và duy trì huyết áp thông qua cơ
chế điều hòa thể tích dịch ngoại bào.
Khi thể tích dịch ngoại bào tăng quá ngưỡng, thận sẽ gia tăng bài tiết nước và
natri giúp ổn định thể tích dịch ngoại bào, từ đó ổn định huyết áp.
2.4. Yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp vô căn
2.4.1. Các yếu tố nguy cơ không thể điều chỉnh
2.4.1.1. Tuổi
2.4.1.2. Tiền sử gia đình
2.4.1.3. Chủng tộc
2.4.1.4. Đề kháng insulin
2.4.2. Các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh
2.4.2.1. Chế độ ăn
2.4.2.2. Béo phì
2.4.2.3. Nghiện rượu
2.4.2.4. Ít vận động
2.4.2.5. Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn
2.5. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và các bệnh tim mạch
3. TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
3.1. Triệu chứng

3
+ Lần đo đầu tiên nên tiến hành đo huyết áp ở cả 2 cánh tay. Những lần theo
dõi sau nên đo bên cánh tay có huyết áp cao hơn.
Sau khi đo huyết áp, bệnh nhân nên ghi nhận lại giá trị vào sổ tay để có thể
cung cấp thông tin chính xác cho bác sĩ khi đến phòng khám.
Để chẩn đoán tăng huyết áp dựa trên huyết áp đo tại nhà cũng như theo dõi
hiệu quả kiểm soát huyết áp, bệnh nhân nên đo và ghi nhận huyết áp tại 2 thời
điểm trong ngày, vào buổi sáng và buổi tối. Bệnh nhân nếu đang dùng thuốc hạ
áp thì nên đo huyết áp trước khi dùng thuốc.
3.3. Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích
Sau khi đo huyết áp, bác sĩ sẽ khai thác các yếu tố tiền sử bệnh, tiền sử gia
đình, tiến hành thăm khám và thực hiện các xét nghiệm nhằm:
- Sàng lọc tăng huyết áp thứ phát: tiền sử bệnh thận, tiểu máu, triệu chứng
gợi ý bệnh lý tuyến giáp… Trong các nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ
phát, thuốc là một yếu tố không thể bỏ qua. Vì vậy, người dược sĩ lâm sàng
có thể hỗ trợ bác sĩ trong việc khai thác tiền sử dùng thuốc của người bệnh
một cách đầy đủ.
- Xác định các yếu tố nguy cơ tim mạch đi kèm với tăng huyết áp và tổn
thương cơ quan đích (nếu có).
- Xác định các bệnh kèm có thể ảnh hưởng đến điều trị.
- Đánh giá các thay đổi lối sống có liên quan đến huyết áp.
- Lựa chọn các can thiệp điều trị.
- Đánh giá kiểm soát huyết áp ở những bệnh nhân đang điều trị để có điều
chỉnh phù hợp (nếu cần). Trong bước đánh giá này, dược sĩ có thể hỗ trợ
khai thác tiền sử dùng thuốc hạ áp, đánh giá tuân thủ dùng thuốc của bệnh
nhân cũng như rà soát dấu hiệu tác dụng không mong muốn của thuốc.
3.4. Phân tầng nguy cơ tim mạch
Sự phân tầng nguy cơ tim mạch này dựa vào trị số HATT và HATTr, các yếu tố
nguy cơ tim mạch, tổn thương cơ quan đích không triệu chứng, đái tháo đường,
giai đoạn của BTM và bệnh tim mạch có triệu chứng.
4. ĐIỀU TRỊ
4.1. Nguyên tắc điều trị
Tăng huyết áp vô căn được xếp vào nhóm bệnh mạn tính và là một bệnh không
thể điều trị khỏi hoàn toàn.
Dùng thuốc và các biện pháp thay đổi lối sống thích hợp để kiểm soát huyết áp
trong giới hạn an toàn. Từ đó giảm thiểu nguy cơ tổn thương cơ quan đích và các
biến chứng cũng như tử vong do tim mạch.
Song song với việc kiểm soát huyết áp, cần điều trị và kiểm soát tất cả các yếu tố
nguy cơ tim mạch và các bệnh đồng mắc theo các khuyến cáo hiện hành.
Để đảm bảo hiệu quả kiểm soát huyết áp, cần kết hợp các biện pháp thay đổi lối
sống (điều trị không dùng thuốc) và sử dụng thuốc hạ áp (điều trị dùng thuốc).
5
4.3.2.1. Tác dụng
4.3.2.2. Tác dụng không mong muốn
4.3.3. Lợi tiểu
4.3.3.1. Tác dụng
4.3.3.2. Tác dụng không mong muốn
4.3.4. Thuốc chẹn beta
4.3.4.1. Tác dụng
4.3.4.2. Tác dụng không mong muốn
4.3.5. Các thuốc hạ huyết áp khác
4.3.6. Chọn lựa thuốc
Ngoại trừ thuốc chẹn beta, các nhóm thuốc ACEI, ARB, CCB và lợi tiểu thiazid
hay giống thiazid có hiệu quả hạ huyết áp và phòng ngừa các biến chứng cũng
như tử vong tim mạch như nhau và là thuốc đầu tay trong điều trị tăng huyết áp
vô căn.
Riêng nhóm chẹn beta chỉ được thêm vào chế độ điều trị khi có các chỉ định bắt
buộc như đau thắt ngực, sau nhồi máu cơ tim, suy tim mạn hoặc khi cần kiểm soát
nhịp tim.
Chọn lựa thuốc cần được cá thể hoá dựa trên đặc điểm bệnh nhân, bệnh mắc kèm,
nguy cơ tim mạch và chống chỉ định của thuốc.

4.4. Theo dõi điều trị


Bệnh nhân tăng huyết áp đang dùng thuốc điều trị cần khám và theo dõi, đánh giá
kiểm soát tăng huyết áp hàng tháng cho đến khi huyết áp đạt mục tiêu. Ngoài ra,
cần đánh giá lại các yếu tố nguy cơ và tổn thương cơ quan đích không triệu chứng
mỗi 2 năm.
5. CHĂM SÓC DƯỢC
5.1. Thu thập thông tin
Dược sĩ cần thu thập các thông tin về bệnh, thuốc và thói quen của bệnh
nhân:
- Tiền sử dùng thuốc: các thuốc kê đơn, không kê đơn, thực phẩm bổ sung,
dược liệu đang sử dụng, thời gian sử dụng và liều lượng, đặc biệt là các chế phẩm
có khả năng gây tăng huyết áp (bảng 4.2). Ngoài ra, tiền sử dị ứng của bệnh nhân
cũng cần được ghi nhận đầy đủ.
- Tiền sử bệnh: thời gian phát hiện tăng huyết áp, sự hiện diện các bệnh
kèm như bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh thận, nguy cơ té ngã,...
- Tuân thủ dùng thuốc và dung nạp thuốc của bệnh nhân: cách thức dùng
7

You might also like