You are on page 1of 5

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Bài toán lãi suất


Bản quyền thuộc về VnDoc.

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại

Bài tập 1: Sinh viên B nhập học đại học vào tháng 8 năm 2016. Tháng 9/2016 anh

bắt đầu vay ngân hàng 1 khoản 5 triệu đồng với lãi suất 0.9%/tháng vào ngày

mồng 1 đầu tháng. Lãi tháng trước được cộng vào số nợ để tiếp tục tính lãi cho

tháng tiếp theo. Vào ngày mồng 1 hàng tháng kể từ tháng 9/2018 anh B không

vay ngân hàng nữa và trả được cho ngân hàng 3 triệu đồng. Hỏi sau khi kết thúc

ngày ra trường (30/06/2020) anh B còn nợ ngân hàng bao nhiêu tiền? (làm tròn

đến hàng nghìn đồng)

A. 86.416.000 đồng B. 87.577.000 đồng

C. 89.368.000 đồng D. 88.641.000 đồng

Hướng dẫn giải

- Ta xác định được

+ Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2016 đến hết 30/8/2016 là bài toán lãi suất kép

+ Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2016 đến tháng 6/2020 là bài toán vay vốn trả góp

Đặt a = 0,9% = 0,009, M0 = 5000000

• Tính tổng số tiền anh B vay từ tháng 9/2016 đến hết 30/8/2016 (sau 24

tháng)

+ Số tiền anh B vay sau tháng thứ nhất, thứ hai, …., tháng thứ 24 là:

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242


6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

M1 = M 0 ( 1 + a )
M 2 = ( M1 + M0 )( 1 + a ) = M0 ( 1 + a ) + M0 ( 1 + a )
2

M 3 = ( M 2 + M0 )( 1 + a ) = M0 ( 1 + a ) + M0 ( 1 + a ) + M0 ( 1 + a )
3 2

...
M 24 = M0 ( 1 + a ) + M0 ( 1 + a ) + .... + M0 ( 1 + a )
24 23

(1 + a )
24
−1
 M 24 = M0 ( 1 + a ) .  132.080.000 (đồng) = T
a

• Số tiền anh B còn nợ sau mỗi tháng, tính từ 9/2016 đến 30/06/2020 (22

tháng). Đặt

+ Số tiền anh còn nợ sau tháng thứ nhất, thứ hai, …., tháng thứ 22 lần lượt là:

T1 = (T − T0 )( 1 + a ) = T ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a )
T2 = (T1 − T0 )( 1 + a ) = T ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a )
2 2

T3 = (T2 − T0 )( 1 + a ) = T ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a )
3 3 2

....
T22 = (T21 − T0 )( 1 + a ) = T ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a ) − ... − T0 ( 1 + a )
22 22 21

(1 + a )
22
−1
 T22 = T ( 1 + a ) − T0 ( 1 + a )
22
.  87.577.000 (đồng)
a

Chọn đáp án B

Bài toán 2: Một người vay ngân hàng 270.000.000 đồng theo hình thức trả góp

trong 3 năm, mỗi tháng người đó phải trả số tiền gốc như nhau và tiền lãi. Giả sử

lãi suất không thay đổi trong toàn bộ quá trình trả nợ là 0,7% /tháng. Tổng số

tiền mà người đó phải trả cho ngân hàng trong toàn bộ quá trình trả nợ là:

A. 304.965.000 đồng B. 305.144.000 đồng


Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242
6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

C. 340.235.000 đồng D. 312.781.000 đồng

Huóng dẫn giải

- Mỗi tháng người đó phải trả số tiền gốc là như nhau:

270.000.000
= 75.000.000 (đồng)
36

- Tháng đầu tiên người đó phải trả số tiền lãi là:

270.000.000  0.7% = 36  7.500.000  0.7%

- Tháng thứ hai người đó phải trả số tiền lãi là:

262.500.000  0.7% = 35  7.500.000  0.7%

- Tháng cuối cùng người đó phải trả số tiền lãi là:

7.500.000  0.7% =1  7.500.000  0.7%

Vậy tổng số tiền lãi người đó phải trả là:

(1 + 2 + 3 + .... + 36 )  7.500.000  0.7%=34.965.000 (đồng)


Vậy tổng số tiền người đó phải trả cho ngân hàng trong toàn bộ quá trình tra nợ

là:

270.000.000 + 34.965.000 = 304.965.000

Chọn đáp án B

Bài toán 3: Chị X vay ngân hàng 100 triệu đồng vưới lãi suất 1%/ tháng. Chị

muốn trả nợ cho ngân hàng theo cách sau: sau đúng một tháng kể từ ngày vay,

chị bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền

hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và chị X trả hết nợ sau đúng 5 năm kể từ ngày

vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính tiền lãi trên số dư nợ thực tế của

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242


6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng chị X trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào

dưới đây?

A. 2.500.000 đồng B. 2.320.000 đồng

C. 2.220.000 đồng D. 3.100.000 đồng

Hướng dẫn giải

- Gọi V là số tiền vay ban đầu, ta có: V = 100.000.000 đồng

- Gọi a là số tiền lãi suất trên một tháng, ta có: a = 1% = 0.01

- Gọi T là số tiền chị X phải trả hàng tháng

- Cuối tháng 1, chị X còn nợ số tiền là: V1 = V ( 1 + a ) − T

- Cuối tháng 2, chị X còn nợ số tiền là:

V2 = V1 ( 1 + a ) − T = V ( 1 + a ) − T  ( 1 + a ) − T = V ( 1 + a ) − T (1 + a ) − T
2

- Cuối tháng 3, chị X còn nợ số tiền là:

V3 = V2 ( 1 + a ) − T = V (1 + a ) − T (1 + a ) − T  (1 + a ) − T = V (1 + a ) − T (1 + a ) − T (1 + a ) − T
2 3 2

 

…..

Vậy cho tới cuối tháng n, quy nạp toán học ta có:

- Cuối tháng n chị X còn nợ số tiền là:

Vn = Vn−1 ( 1 + a ) − T = V ( 1 + a ) − T ( 1 + a ) − T (1 + a )
n n−1 n− 2
− ... − T

= V ( 1 + a ) − T 1 + ... + (1 + a ) + (1 + a ) 
n n− 2 n−1

 

Dễ thấy:

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242


6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

 qn − 1  (1 + a ) − 1 (1 + a ) − 1
n n

1 + ... + ( 1 + a ) + (1 + a )
n− 2 n −1
= u1 .  = =
 q − 1  (1 + a ) − 1 a

 ( 1 + a )n − 1 
Do đó: Vn = V ( 1 + a ) −T  
n

 a 
 

 ( 1 + a )n − 1  V .a. ( 1 + a )
n

Để trả hết nợ thì Vn = 0  V ( 1 + a ) − T  =0T =


n

  (1 + a ) − 1
n
a
 

Vì sau đúng 5 năm chị X tra hết nợ nên n = 60. Thay V = 100.000.000, a = 0.01, n =

60 ta được:

V .a. ( 1 + a )
n

T=  2.224.000 đồng
(1 + a )
n
−1

Chọn đáp án C

Tải thêm tài liệu tại: Giải toán 12

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242


6188

You might also like