You are on page 1of 33

Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn

từ đại cương đến chuyên ngành


Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

Đề 1
Câu 1 : Cho dầm có mặt cắt ngang là hình chữ nhật chịu lực như hình vẽ :
1. Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm theo tải trọng q
2. Xác định tải trọng cho phép theo trạng thái ứng suất đơn.
Biết [σ ] = 1,2 kN/m2

BÀI LÀM :
1, Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm
B1: Xác định phản lực liên kết

∑ X= 0 → HA= 0
,
∑ mA= 0 → F.1+ q. 2,5. (1+ ) - VC . 3,5 = 0

→VC. 3,5 = q. 1+ q. 2,5. 2,25


Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

→VC = 1,89q
∑ Y= 0 → VA+ VC = F+ q. 2,5= q+ 2,5q
→VA= 3,5q - 1,89q= 1,61q
B2: Chia đoạn: 2 đoạn AB, BC
B3: Viết biểu thức ứng lực cho từng đoạn
-Đoạn 1: AB với ( 0 ≤ z ≤ 1). Ta có q= 0 -> Mx : hàm bậc 1, Qy : hằng số

∑ X= 0 →NZ = 0
∑ Y= 0 →VA = Qy =1,61.q
∑ mO= 0 →Mx = VA. z
+) z= 0 → M x A = 0

+) z= 1 → M x B = VA. 1 = 1,61q
-Đoạn 2: BC với ( 0 ≤ z ≤ 2,5 ). Ta có q > 0 → Mx : hàm bậc 2, Qy : hàm bậc 1
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 → Qy = VA – F – q.z
→Qy = 1,61.q – q – q.z
+) Tại B: z = 0 → Qy B = 1,61.q – q = 0,61.q

+) Tại C: z = 2,5 → Qy C = 1,61.q – q – 2,5.q = -1,89.q

z2
∑ mO = 0 →Mx = VA.( 1+ z ) – F.z – q.
2

z2
→ Mx = 1,61q (1+z ) – q.z – q
2

z2
→ Mx = 1,61q + 0,61q.z – q
2

+) Tại B: z= 0 → M x B = 1,61.q

2,52
+) Tại C: z= 1 → M x C =1,61.q + 0,61.q.2,5 – q. =0
2
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

B4: Vẽ biểu đồ ứng lực

Kiểm tra:
Qph B  Qtr B = - F = - q → 0,61q – 1,61q = - q (thỏa mãn)

3, Xác định tải trọng cho phép theo TTƯS đơn. Biết [σ ] = 1,2 kN/m2
Mx
 max  . ymax   
Ix
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

10.203
Ix   6666, 667cm 4
12
 M x max  1, 786q( KN .m)  178, 6.q ( KN .cm)
20
 ymax   10cm
2
178, 6q
 .10  1, 2  q  4,5( KN / cm)
6666, 667

Câu 2
Hình phẳng có dạng và kích thước như sau:
1, Xác định trọng tâm
2, Xác định momen quán tính chính trung tâm

Bài làm
1, Tìm trọng tâm của tiết diện
Chọn hệ trục Oxoyo như hình vẽ
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

102
Ai .xi 32.16.0   . .0
+ xc   4 0
Ai 102
32.16   .
4

102
Ai . yi 32.16.16   . .12
+ yc   4  16,73
Ai 102
32.16   .
4

 Tâm C(0;16,73)

2, Xác định momen quán tính chính trung tâm


Dựng hệ trục Cxy // C1 x1 y1 // C2 x2 y2

Áp dụng công thức chuyển trục song song ta được


Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

I x  I xi  ai 2 . Ai
 16.323    .104 2  .10 
2
 Ix    0, 73 .32.16   
2
 4, 73 .   41715, 474(cm )
4

 12   64 4 

I y  I yi  bi 2 . Ai
 163.32    .104 
 Ix    0    0   10431, 793(cm4 )
 12   64 

 .102
I xy  ai .bi . Ai  0, 73.0.16.32  4, 73.0.  0(cm4 )
4
2
Ix  Iy  I I  41715, 474  10431, 793
2
 41715, 474  10431, 793 
I max/ min    x y   I xy 2     0
2

2  2  2  2 

 I max  41715, 474(cm 4 )


 I min  10431,793(cm4 )
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

ĐỀ 2
Câu 1:
Cho hệ có tiết diện thay đổi như hình
vẽ
1,Vẽ biểu đồ ứng lực cho thanh
2, Tính ứng suất lớn nhất trên tiết
diện
3,Chuyển vị dọc trục C và D
ABC  40cm 2 ; ACD  20cm 2

Bài làm
1, Vẽ biểu đồ ứng lực cho thanh
-Chia đoạn: 2 đoạn
+Đoạn CD: (0  z1  0,5m)

 N Z 1   F2  20 KN

+Đoạn BC: (0  z1  1,5m) ; q=const→NZ: bậc nhất


Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

 N Z 2  q.z2  F1  F2  60 z2  30  20  60 z2  10

Tại C: z=0→ N Z  10KN

Tại D: z=1,5m→ N Z  80 KN

Kiểm tra: N Z ph  N Z tr   F  20  10  30 (thỏa mãn)


2, Tính ứng suất lớn nhất trên tiết diện
80
-BC: N Z  80 KN   Z 1   2 KN / cm 2
40
20
-CD: N Z  20 KN   Z 2   1KN / cm 2
20

→  max  2 KN / cm 2
3, Chuyển vị dọc trục của C và D
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

S N Z BC
WC  LBC 
E. ABC
1 1
.80.1, 333  .10.16, 7
 WC  2 3  0,13cm
103.40

S N Z CD 20.50
+ WD  LBD  LBC  LCD  WC   0,13   0,18cm
E. ACD 103.20

Câu 2 :
1, Tìm phản lực liên kết, ứng lực tại tiết diện M-M
2, Tính ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại điểm K trên tiết diện M-M
3, Xác định góc xoay A, độ võng C

Bài Làm:
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

1, Xác định phản lực liên kết, ứng lực tại tiết diện M-M:

1 1
 mC  0  VA .4  .60.3.(1  .3)  0  VA  45(kN )
2 3
'
q 2 2
Ta có   q'  .60  40(kN / m)
q 3 3
1
 y  0  VA  .40.2  Qy  0  Qy  45  40  5(kN )
2
1 1 80
 mO  0  M x  .40.2. .2  VA .2  M x  45.2   63,33(kN )
2 3 3
2, Tính ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại điểm K trên tiết diện M-M
M > 0 → vùng tại K là vùng nén → yK = -8 (cm)
Q y . S xC
Ta có :  xy  với: bC = 10 (cm) ; Qy = 5 (kN)
I x .bC
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

bh3 10.243
Ix    11520(cm4 )
12 12
SxC  10.4.10  400(cm3 )

5.400
 xy   0,02(kN / cm2 )
11520.10
Mx 63.33
-Ứng suất pháp:  z( K )  . yK  .(8)  0,04(kN / cm2 )
Ix 11520

+) Phương chính :
2 xy 2.0,02
tg(2o )    0,009
 (K )
z 4,4
o1  0,26o
o2  90o  o1  90o  0,26o  90,26o
+) Ứng suất chính :
2 2
z(K)
 z(K)  4,4  4,4 
max      (zy ) 
( K) 2
    (0.02)
2

min 2  2  2  2 
max  9.105(kN / cm2 )
min 4,4(kN / cm2 )

1  9.105 (kN / cm2 ); 2  0(kN / cm2 );3  4,4(kN / cm2 )
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

3, Xác định góc xoay tại A, độ võng tại B


q q
Ta có : q( z)  .z  q 
'

l 3
Bảng thông số ban đầu:
Tại A( z = 0 ) Tại B ( z = 3 )
0! yo = 0  yB = 0
1! φo = ?  φB = 0
2! Mo = 0  MB= 0
3! Fo = VA = 45  QB = 0
4! qo = 0  qB = 0 – (-q) = 60
5! q q
q’o = = -20  q’B = 0 – (- ) = 20
3 3
Phương trình độ võng đoạn 1 (AB):
1  45 3 20 5 
y1  o .z  . .z  .z 
EI x  3! 5! 

Phương trình độ võng đoạn 2 (BC):


1  60 20 
y2  y1  .  .( z  3)4  .(z  3)5 
EI x  4! 5! 
1  45 3 20 5 60 20 
 y2  o .z  .  .z  .z  .( z  3)4  .(z  3)5 
EIx  3! 5! 4! 5! 
Điều kiện biên:
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

1  45 3 20 5 60 20  312
yC  y2 z 4 o .4  .  .4  .4  .(4  3)4  .(4  3)5   4.o  0
EI x  3! 5! 4! 5!  EI x
78
o 
EI x
78 1  45 3 20 5 
 y1  .z  . .z  .z 
EI x EI x  3! 5! 
78 1  45 2 20 4 
1  y1'   . .3.z  .5.z 
EI x EI x  3! 5! 

78
)A  1 z 0 
EI x
78 1  45 3 20 5 
) yB  y1  .3  . .3  .3 
EI x  3!
z 3
EI x 5! 
Có E  2.104 (kN / cm2 )  2.104.104 (kN / m2 )
10.243
Ix   11520(cm4 )  11520.108 (m4 )
12
78
 A  4 4 8
 3, 4.103 (rad )
2.10 .10 .11520.10
78 1  45 3 20 5 
yB  4 4 8
.3  4 4
.
8 
.3  .3   3,125.103 (m)
2.10 .10 .11520.10 2.10 .10 .11520.10  3! 5! 
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

ĐỀ 3
CÂU 1:
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ
ABC; FE tuyệt đối cứng
E  2.104 KN / cm 2 ; LBD  LCE  L  1, 2m
a  1m; b  2,5m; ABD  ACE  4cm 2
1, Xác định Nz của BD và CE
2, Tính chuyển vị tại E

Bài làm
1, Xác định lực dọc
2,52
10.2,5  30.
2,52 2  47,5KN
mF  0  NZ CE .2,5  F.2,5  q.  NZ CE 
2 2,5
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

m A  0  N DB .1  N Z CE .3, 5  N Z DB  47, 5.3, 5  166, 25 KN

2, Tính chuyển vị đứng tại E


EE' = LCE  yc
BB ' 1
*   CC '  3,5.BB '
CC ' 3,5
N Z BD .LBD 166, 25.120
BB '    0, 249cm
E. ABD 2.104.4
 yc  CC '  3,5.BB '  3,5.0, 249  0,872cm
N Z CE .LCE 47,5.120
LCE    0, 071cm
E. ACE 2.104.4
 yE  LCE  yc  0,872  0, 071  0,943cm
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

CÂU 2:
Cho phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng
như hình vẽ
1, Tính ứng suất pháp trên mặt đứng AC
2, Xác định các phương chính, ứng suất
chính
3, Tính biến dạng dài tương đối theo
phương chính
E = 2. 104
μ = 0,25

Bài làm
1, Ta có: τ yx =3  τ xy = -3
σ y =6
σ u =8
α(x;u)=150o

σx + σy σx - σy
Ta có: σ u = + .cos2α - τ xy .sin2α
2 2
σx + 6 σx - 6
8 = + .cos2.150o + 3.sin2.150o
2 2

 σ x =12,13(KN/m 2 )
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

-2τ xy -2.(-3)
2, Ta có: tg2α o = = = 0,98
σ x -σ y 12,13-6

 α o = 22,2o
 α o1 = α o = 22,2o

α o2 = 90 o + α o1 = 112,2o

2
σx + σy σ -σ 
σ max/min = ±  x y  + τ xy 2
2  2 
2
12,36 + 6  12,36 - 6  2
σ max/min = ±   +3
2  2 
 σ max = 13,35 (KN/m 2 )
 σ min = 4,78 (KN/m 2 )


Ứng suất chính: σ1 = 13,35 (KN/m 2 )
σ 2 = 4,78 (KN/m 2 )
σ3 = 0 (KN/m 2 )

3, Biến dạng dài tương đối


Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

1 1
ε1 = . α1 - μ(σ 2 + σ 3 )  = 4 
. 13,35 - 0,25 . (4,78 + 0)  6, 078.104
E 2.10
1 1
ε 2 = . α 2 - μ(σ1 + σ3 ) = 4 
. 4,78 - 0,25 . (13,35 + 0)   7, 21.105
E 2.10
1 1
ε 3 = . α3 - μ(σ 2 +σ1 )  = . 0 - 0,25 . (4,78 + 13,35)  2, 27.104
E 2.104
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

ĐỀ 4
CÂU 1 : Cho dầm chịu tải trọng như hình vẽ:
Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm.

BÀI LÀM:
B1: Xác định phản lực liên kết

∑ X= 0 → HA= 0
∑ mA= 0 → M + VC.4 = q. 3. 2,25
. . ,
→ VC =

→ VC = 70 (kN)
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

∑ Y= 0 → VA+ VC= q.3


→ VA= 40.3 – 70 = 50 (kN)
B2 : Chia đoạn: 2 đoạn
B3: Viết biểu thức ứng lực cho từng đoạn
-Đoạn 1: AB ( z € [ 0 ; 1 ] ). Ta có q = 0 → Mx: bậc 1; Qy hằng số
∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 →VA = Qy = 50(kN)
∑ mO= 0 → Mx = VA. z
+) z= 0 → M x A = 0
+) z= 1 → M x B = VA. 1= 50 (kN.m)
-Đoạn 2: BC ( z € [ 0 ; 3 ] ). Ta có q = const → Mx: hàm bậc 2; Qy hàm bậc 1

∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 → Qy = VA – q.z
+) Tại B : z= 0 → Qy B = VA = 50 (kN)

+) Tại C : z= 3 → Qy C = VA – q.3 = 50 – 3.40 = -70 (kN)

z2
∑ mO= 0 → Mx = - M - q. + VA.( 1+ z )
2
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

z2
→ Mx = -20 – 40. + 50 .( 1+ z)
2

→ Mx = – 20.z2 + 50.z + 30
+) Tại B: z= 0 → M x B = 30 (kN.m)

+) Tại C: z= 1 → M x C = 0 (kN.m)
B4 : Vẽ biểu đồ nội lực
(Qy)

(Mx)
Kiểm tra:
+) M x B _ ph  M x B _ tr = -M
→ 30 - 50 = -20 (thỏa mãn)
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

Câu2
A1 = A 2 = 6cm 2 ; A 3  10cm 2
E = 104 KN/cm 2 ; F = 30KN
L1 = L2 = 1,5m; L3 = 1,2m
q = 60KN/m;  =30o
1, Xác định lực dọc trong các thanh
2, Tìm chuyển vị theo phương đứng
của D

Bài làm
1, Xác định lực dọc trong các thanh
Xét ngang qua thanh 3 ta xét phần dưới:

mB  0  N Z 3 .2  F .3  q.1.2,5  N Z 3  30.3  60.1.2,5  120 KN

Xét hệ chính ta có:


Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

y  0  N Z 3  N Z 1 .cos 30 o  N Z 2 .cos 30o (1)


x  0  N Z 2. .sin 30 o  N Z 1 .sin 30o (2)
Từ (1,2)  N Z 1  N Z 2  69, 28KN

2, Tính chuyển vị theo phương đứng của D

DD ' BD BD 3
  DD '  .CC '  CC '
CC ' DC BC 2
N Z 3 .L3 L1 N .L N Z 1.L1
CC '  L3  KK '    Z3 3 
E. A3 cos  E. A3 E. A1.cos 
120.120 69, 28.150
→ CC '  4
 4  0, 34cm
10.10 10 .6.cos 30o

3
→DD’= .0,34  0,52cm
2
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

ĐỀ 5
Câu1:
Cho hệ có tiết diện thay đổi như hình
vẽ
1,Vẽ biểu đồ ứng lực cho thanh
2, Tính ứng suất lớn nhất trên tiết
diện
3,Chuyển vị dọc trục C và D
ABC  40cm 2 ; ACD  20cm 2
Bài làm
1, Vẽ biểu đồ ứng lực cho thanh
-Chia đoạn: 2 đoạn
+Đoạn CD: (0  z1  0,5m)

 N Z 1   F2  20 KN

+Đoạn BC: (0  z1  1,5m) ; q=const→NZ: bậc nhất


Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

 N Z 2  q.z2  F1  F2  60 z2  30  20  60 z2  10

Tại C: z=0→ N Z  10KN

Tại D: z=1,5m→ N Z  80 KN

Kiểm tra: N Z ph  N Z tr   F  20  10  30 (thỏa mãn)


2, Tính ứng suất lớn nhất trên tiết diện
80
-BC: N Z  80 KN   Z 1   2 KN / cm 2
40
20
-CD: N Z  20 KN   Z 2   1KN / cm 2
20

→  max  2 KN / cm 2
3, Chuyển vị dọc trục của C và D
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

S N Z BC
WC  LBC 
E. ABC
1 1
.80.1, 333  .10.16, 7
 WC  2 3  0,13cm
103.40

S N Z CD 20.50
+ WD  LBD  LBC  LCD  WC   0,13   0,18cm
E. ACD 103.20

Câu 2
Cho phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng
1, Tính ứng suất σx; σy
2, Tính ứng suất pháp cực trị
3, Tính biến dạng dài tương đối theo ứng suất pháp
cực trị
E = 2.104
μ = 0,25
Bài làm
1,
Xét mặt phẳng nghiêng Xét mặt phẳng nghiêng Xét mặt phẳng BC ta có:
AB ta có: AC ta có:
σ u1 = 10 (KN/m 2 ) σ u 2 = 2 (KN/m 2 ) σ x = ? (KN/m 2 )
α1 = 135o α 2 = 60o σ y = ? (KN/m 2 )
τ u1v1 = ? τ u 2 v2 = ? τ xy = τ yx = -5
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

-Ta có:

⎧ 10 = σ x +σ y + σ x - σ y .cos270 - 5.sin270
σ +σ σ - σ ⎪ 2 2
σ u = x y + x y .cos2α - τ xy .sin2α →
2 2 ⎨ σ x +σ y σ -σ
⎪2 = + x y .cos120 - 5.sin120
⎩ 2 2

σ x = 2,34 (KN/m 2 )

σ y = 7,66 (KN/m2 )

2,Tính ứng suất pháp cực trị


2
σx + σy σ -σ 
σ max/min = ±  x y  + τ xy 2
2  2 
2
2,34 + 7,66  2,34 - 7,66  2
σ max/min = ±   +5
2  2 
 σ max = 10,66 (KN/m 2 )
 σ min = -0,66 (KN/m 2 )

3, Biến dạng dài theo phương ứng suất pháp cực trị
1 1
ε max = . max - μ min  = 4 .10,66 - 0,25 . (-0,66)  1, 0825.103
E 10
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

1 1
ε min = . min - μ max  = 4 . -0,66 - 0,25 . 10,66  3, 325.104
E 10

Đề 6
Câu1
A1 = A 2 = 6cm 2 ; A 3  10cm 2
E = 104 KN/cm 2 ; F = 30KN
L1 = L2 = 1,5m; L3 = 1,2m
q = 60KN/m;  =30o
1, Xác định lực dọc trong các thanh
2, Tìm chuyển vị theo phương đứng
của D

Bài làm
1, Xác định lực dọc trong các thanh
Xét ngang qua thanh 3 ta xét phần dưới:
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

mB  0  N Z 3 .2  F .3  q.1.2,5  N Z 3  30.3  60.1.2,5  120 KN

Xét hệ chính ta có:


y  0  N Z 3  N Z 1 .cos 30 o  N Z 2 .cos 30o (1)
x  0  N Z 2. .sin 30 o  N Z 1 .sin 30o (2)
Từ (1,2)  N Z 1  N Z 2  69, 28KN

2, Tính chuyển vị theo phương đứng của D

DD ' BD BD 3
  DD '  .CC '  CC '
CC ' DC BC 2
N Z 3 .L3 L1 N .L N Z 1.L1
CC '  L3  KK '    Z3 3 
E. A3 cos  E. A3 E. A1.cos 
120.120 69, 28.150
→ CC '  4
 4  0, 34cm
10.10 10 .6.cos 30o

3
→DD’= .0,34  0,52cm
2
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

Câu 2
Cho hệ thay đổi tiết diện
như hình vẽ
D = 16cm; d = 12cm;
G=8.103 kN/cm2
   16KN / cm2 ;    2o / m
1, Vẽ biểu đồ nội lực
2, Xác định M theo
thuyết bền thế năng
Và theo điều kiện cứng
Bài làm
1, Vẽ biểu đồ
-PT cân bằng: M A  M D  3M  M  4M

-PT biến dạng:  AD   AB   BC  CD  0

S M Z AB S M Z BC S M Z CD
   0
G.I P AB G.I P BC G.I P CD
 .D 4  .164
I P AB  I P BC    6433,982cm 4
32 32
 .( D 4  d 4 )  .(164  124 )
I P CD    4398, 23cm 4
32 32

+Đoạn 1: M Z AB   M A

+Đoạn 2: M Z BC   M A  3M
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

+Đoạn 3: M Z CD  4 M  M A
 M A .100 (3M  M A ).100 (4M  M A ).100
   0
G.6433,982 G.6433,982 G.4398, 23
  M A  3M  M A  1, 463.(4 M  M A )  0
 3, 463M A  8,852M  M A  2,556M

2, Kiểm tra bền


-Theo thuyết bền thế năng:

 max 
| MZ |
   
   16  9, 24(kN / cm2 )
WP 3 3
M Z AB D 2,556M 16
 AB  .  .  3,178.103 M
I P 2 6433,982 2
M Z BC D 0, 444 M 16
 BC  .  .  5,52.104 M
IP 2 6433,982 2
M Z CD D 1, 444M 16
 CD  .  .  2, 63.103 M
IP 2 4398, 23 2
Tham gia nhóm: “Góc học tập ĐHXD” để nhận tài liệu và chia sẻ kiến thức các môn từ đại cương đến chuyên ngành
Chủ nhiệm CLB: KS. Vũ Đồ Án – SĐT: 0849.224.888

16
  max  3,178.103.M 
3
 M  2906, 74(kN .cm)  29, 0674(kN .m)

-Theo điều kiện cứng:


MZ
 max    
G.I P
2,556 M
 AB  3
 4,97.108 M
6433,982.8.10
1, 444M
CD   4,104.108 M
4398, 23.8.103

1 
 4, 79.108 M  2. .
180 100
 M  7287, 4(kN .cm)

You might also like