You are on page 1of 41

Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các

môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Chương 1: Chương mở đầu


I, Tóm tắt lý thuyết
1, Liên kết và phản lực liên kết:
a, Gối tựa di động ( Liên kết đơn)

b, Liên kết gối tựa cố định

c, Liên kết ngàm

*Các loại dầm cơ bản:


-Dầm conson
-Dầm đơn giản

-Dầm đơn giản có mút


thừa
2, Phân loại tải trọng
a, Theo hình thức tác dụng
-Tải trọng phân bố đều:
+Tải trọng phân bố đều trên thể tích: γ(KN/m3)
+Tải trọng phân bố đều trên bề mặt: p(KN/m2)
+Tải trọng phân bố đều trên đường: q(KN/m)
-Tải trọng tác dụng tại một điểm
b, Theo tính chất tác dụng:
-Tải trọng tĩnh
-Tải trọng động

1
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Chương 2: Nội lực trong bài toán thanh


I, Tóm tắt lí thuyết
1, Ứng lực:
-Nz: lực dọc
-Qx, Qy: lực cắt
-Mx, My: momen uốn
-Mz: momen xoắn
2, Bài toán phẳng:
-Là ngoại lực và nội lực nằm trong mặt phẳng chứa trục thanh z.
+Mặt phẳng yz: Mx; Nz; Qy
+Mặt phẳng xz: My; Nz; Qx
*Quy ước về dấu:
-Lực dọc N dương khi hướng ra khỏi mặt cắt
-Lực cắt Q dương khi có xu hướng đi quanh phần đang xét thuận chiều kim đồng hồ
-Momen uốn M dương khi làm thanh căng thớ dương của thanh
M Q
M
N N
Q

3, Biểu đồ ứng lực, mặt cắt biến thiên


a, Biểu đồ ứng lực
-Là biểu thị sự biến thiên của các thành phần ứng lực dọc trục thanh
b, Phương pháp mặt cắt biến thiên
-B1: Xác định phản lực liên kết
-B2: Chia đoạn cho thanh sao cho trong một đoạn các biểu thị nội lực biến dạng chuyển vị
là duy nhất và liên tục
-B3: Dùng mặt cắt bất kì cắt ngang qua từng đoạn. Viết phương trình cân bằng tĩnh học.
Tìm ứng lực theo ngoại lực tương ứng cho mỗi đoạn
-B4: Khảo sát và vẽ biểu đồ
c, Quy ước vẽ
-Vẽ theo đường chuẩn là trục thanh z

2
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

-Lực dọc N, lực cắt Q vẽ lên theo đường chuẩn có đánh dấu âm, dương
-Momen uốn phía nào căng phía ý
4, Quan hệ bước nhảy Qy; Mx
F0
M0
Qtr Mph
Mtr
N N
Qph

-Đi từ trái sang: F(+) nếu hướng lên và ngược lại


M(+) nếu quay thuận kim đồng hồ, phải sang thì ngược lại
-Hình 1: ∆QB =Qph - Qtr =Fo
∆MB= Mph - Mtr =Mo
*Note: -q(z)=0: Qy hằng số; Mx bậc nhất
-q(z)=const: Qy bậc nhất; Mx bậc hai
II, Phần bài tập
Câu 1 : Cho dầm có mặt cắt ngang là hình chữ nhật chịu lực như hình
vẽ :
1. Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm theo tải trọng q
2. Xác định tải trọng cho phép theo trạng thái ứng suất đơn.
Biết [σ ] = 1,2 kN/m2

BÀI LÀM :
1, Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm
B1: Xác định phản lực liên kết

∑ X= 0 → HA= 0
2,5
∑ mA= 0 → F.1+ q. 2,5. (1+ ) - VC . 3,5 = 0
2
3
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

→VC. 3,5 = q. 1+ q. 2,5. 2,25


→VC = 1,89q
∑ Y= 0 → VA+ VC = F+ q. 2,5= q+ 2,5q
→VA= 3,5q - 1,89q= 1,61q
B2: Chia đoạn: 2 đoạn AB, BC
B3: Viết biểu thức ứng lực cho từng đoạn
-Đoạn 1: AB với ( 0 ≤ z ≤ 1). Ta có q= 0 -> Mx : hàm bậc 1, Qy : hằng số

∑ X= 0 →NZ = 0
∑ Y= 0 →VA = Qy =1,61.q
∑ mO= 0 →Mx = VA. z
+) z= 0 → M x A = 0

+) z= 1 → M x B =VA. 1= 1,61q

-Đoạn 2: BC với ( 0 ≤ z ≤ 2,5 ). Ta có q > 0 → Mx : hàm bậc 2, Qy : hàm bậc 1

∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 → Qy = VA – F – q.z
→Qy = 1,61.q – q – q.z
+) Tại B: z = 0 → Qy B = 1,61.q – q =0,61.q

+) Tại C: z = 2,5 → Qy C = 1,61.q – q – 2,5.q = -1,89.q

z2
∑ mO= 0 →Mx = VA.( 1+ z ) – F.z – q.
2

z2
→ Mx = 1,61q (1+z ) – q.z – q
2

4
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

z2
→ Mx = 1,61q + 0,61q.z – q
2
+) Tại B: z= 0 → M x B = 1,61.q

2,52
+) Tại C: z= 1 → M xC =1,61.q + 0,61.q.2,5 – q. =0
2
B4: Vẽ biểu đồ ứng lực

Kiểm tra:
Qph B  Qtr B = -F = -q → 0,61q – 1,61q = - q (thỏa mãn)

3, Xác định tải trọng cho phép theo TTƯS đơn. Biết [σ ] = 1,2 kN/m2
Mx
 max  . ymax   
Ix
10.203
Ix   6666,667cm4
12
 M x  1,786q( KN .m)  178,6.q( KN .cm)
max

20
 ymax   10cm
2
178,6q
 .10  1, 2  q  4,5( KN / cm)
6666,667

Câu 2 : Cho dầm chịu tải trọng như hình vẽ:


Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm.

BÀI LÀM:
B1: Xác định phản lực liên kết

5
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

∑ X= 0 → HA= 0
∑ mA= 0 → M + VC.4 = q. 3. 2,25
40.3.2,5−20
→ VC =
4

→ VC = 70 (kN)
∑ Y= 0 → VA+ VC= q.3
→ VA= 40.3 – 70 = 50 (kN)
B2 : Chia đoạn: 2 đoạn
B3: Viết biểu thức ứng lực cho từng đoạn
-Đoạn 1: AB ( z € [ 0 ; 1 ] ). Ta có q = 0 → Mx: bậc 1; Qy hằng số
∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 →VA = Qy = 50(kN)
∑ mO= 0 → Mx = VA. z
+) z= 0 → M x A = 0
+) z= 1 → M x B = VA. 1= 50 (kN.m)

-Đoạn 2: BC ( z € [ 0 ; 3 ] ). Ta có q = const → Mx: hàm bậc 2; Qy hàm bậc 1

∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 → Qy = VA – q.z
+) Tại B : z= 0 → Qy B = VA = 50 (kN)

+) Tại C : z= 3 → Qy C = VA – q.3 = 50 – 3.40 = -70 (kN)

z2
∑ mO= 0 → Mx = -M - q. + VA.( 1+ z )
2

z2
→ Mx = -20 – 40. + 50 .( 1+ z)
2
→ Mx = – 20.z2 + 50.z +30
+) Tại B: z= 0 → M x B = 30 (kN.m)

+) Tại C: z= 1 → M xC = 0 (kN.m)

B4 : Vẽ biểu đồ nội lực


(Qy)
6
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

(Mx)
Kiểm tra:
+) M x B _ ph  M x B _ tr = -M

→ 30 - 50 = -20 (thỏa mãn)


Câu 3: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm chịu tải trọng như hình vẽ :

Bài Làm:
B1: Tìm phản lực liên kết

∑ X= 0 → HA= 0
∑ Y= 0 → VA = q.1,2
→ VA= 1,2.10 = 12 (kN)
1, 22
∑ mA= 0 → MA = - q. = -7,2 ( kN.m )
2
B2 : Chia đoạn : 2 đoạn
B3 : Viết biểu thức cho từng đoạn
- Đoạn 1: AB ( z € [ 0 ; 1,2 ] ). Ta có q = const → Mx: hàm bậc 2; Qy hàm bậc 1

7
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

∑ X= 0 → NZ = 0
∑ Y= 0 → Qy = VA – q.z
+) Tại A : z= 0 → Qy A = VA = 12 (kN)

+) Tại B : z= 3 → Qy B = VA – q.1,2 = 12 – 1,2.10 = 0 (kN)

z2
∑ mO= 0 → Mx = MA - q. + VA .z
2

z2
→ Mx = – 10. + 12.z – 7,2
2
→ Mx = – 5.z2 + 12.z – 7,2
+) Tại A: z= 0 → M x A = -7.2 (kN.m)

+) Tại B: z= 1 → M x B = 0 (kN.m)

B4 : Vẽ biểu đồ nội lực


(Qy)

(Mx)

8
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Chương 3: Thanh chịu kéo nén đúng tâm


I, Tóm tắt lý thuyết
1, Định nghĩa
-Trên mọi tiết diện chỉ tồn tại lực dọc Nz
-Biến dạng chuyển vị: trục thanh có biến dạng dài; các tiết diện có chuyển vị thẳng vuông
góc với trục thanh

N N
2, Biểu thức ứng suất
Nz
-Biểu thức ứng suất: σ=
A
trong đó: + Nz lực dọc tiết diện đang xét
+A diện tích tiết diện
3, Điều kiện bền
a, Ứng suất cho phép, hệ số an toàn
*Ứng suất nguy hiểm trên tiết diện
-Vật liệu giòn: σo= σbền
-Vật liệu dẻo: σo= σchảy
*Ứng suất cho phép:
σ
[σ]= 0 ;n là hệ số an toàn (>1)
n

b, Điều kiện bền


-Ứng suất lớn nhất không vượt quá ứng suất cho phép
|Nz | σ0
σmax= max{ } ≤ [σo ]=
A n

4, Điều kiện cứng


a, Biến dạng dài theo phương dọc trục
Nz AB .LAB
-Đoạn AB gồm 1 đoạn: ∆LAB=
E.AAB

SNz i
-AB gồm nhiều đoạn: ∆LAB= ∑∆Li= ∑
Ei .Ai

Trong đó: SNz i diện tích biểu đồ lực dọc trong đoạn thứ i, dấu lấy theo biểu đồ

9
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

b, Biến dạng dài theo phương ngang trục


ɛx= ɛy= -μ. ɛ0
II, Phần bài tập
Bài 1
Cho hệ chịu lực như hình vẽ
1, Xác định lực dọc thanh CK và vẽ biểu đồ ứng lực
thanh BCD
2, Kiểm tra bền cho thanh CK và BCD
BCD: tiết diện hình tròn có đường kính d=5cm;
[σ]=16 KN/cm2
CK: tiết diện hình chữ nhật bxh=4x6cm; [σ]=1,2
KN/cm2
Lực phân bố đều q=20kN/m
Bài làm
1, Xác định lực dọc thanh
Σx = 0  HB = 0
ΣmB = 0  NCK .1 = q.3.1,5  NCK = 20.3.1,5 = 90KN
Σy = 0  VB + NCK = q.3  VB = 20.3 - 90 = -30KN

*Vẽ biểu đồ ứng lực


-Xét BC: q = const→Qy: bậc 1; Mx: bậc 2

Mx B = 0
Tại B:{
Qy B = VB = -30KN

Mx C = VB.1- q.1.0,5 = -30.1- 20.1.0,5 = -40KN


Tại C:{
Qy B = VB - q = -30 - 20= -50KN

-Xét đoạn CD: q=const→Mx: bậc 2; Qy: bậc nhất

Qy C.ph = QyC.tr + NCK = -50 + 90 = 40KN


Tại C:{
Mx C.ph = Mx C.tr = -40KN

Mx D = 0
Tại D:{
Qy D = 30KN
10
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

2, Kiểm tra bền theo điều kiện bền cho thanh CK:
NZ 90
σz = = = 3,75(KN/m2 )  [σ] = 1,2(KN/m2 ) →không thỏa mãn
A 4.6
Bài 2:
Thanh có tiết diện thay đổi chịu lực như hình
vẽ
1,Vẽ biểu đồ lực dọc cho thanh
2, Xác định kích thước tiết diện theo điều
kiện bền
3, Từ kích thước tìm được, hãy tìm chuyển vị
dọc trục
ADK = A ; ABC = ACD = 2A
F = 100KN; [σ] = 1,2KN/m2
E = 103KN/m2
Bài làm
1, Vẽ biểu đồ:
VB + VK = 3F = 300  VB  300  VK

NZ1 = VB = 300 - VK

VB = NZ2 + 2F  NZ2 = VB - 2F = 100 - VK

NZ3 = VB - 3F = -VK

Ta có: ΔL = ΔLBC + ΔLCD + ΔLCK = 0

11
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

N ZBC .LBC N ZCD .LCD N ZCK .LCK


 + + =0
E.ABC E.ACD E.ACK
(300 - VK ).100 (100 - VK ).100 -VK .70
 + + =0
2A.E 2A.E A.E
 (300 - VK ).100 + 100.(100-VK ) - 2.70.VK = 0
 VK = 117,6(KN)

NZ1 91, 2
N Z 1  182, 4  1  
2A A
NZ 2 8,8
N Z 2  -17,6   2  
2A A
N 117,6
N Z 3  -117,6   3  Z 3 
A A
117,65
 max | σ| =  [ ]  1, 2  A  98(cm2 )
A
3, Chuyển vị dọc trục
+BC: WB = 0

NZBC .LBC 182,4.100


WC = ΔLBC = = = 0,093cm
E.ABC 103.2.98

→Dịch chuyển sang phải một đoạn 0,093cm


NZBC .LBC N CD .LCD
+CD: WD = ΔLBC + ΔLCD = + Z
E.ABC E.ACD

-17,6.100
→ WD = 0,093 + = 0,084cm
103 .2.98
WD = 0,084cm
+DK:
WK = 0

12
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Bài 3
A1 = A 2 = 6cm2 ; A3  10cm2
E = 104 KN/cm2 ; F = 30KN
L1 = L2 = 1,5m; L3 = 1,2m
q = 60KN/m;  =30o
1, Xác định lực dọc trong các thanh
2, Tìm chuyển vị theo phương đứng của
D

Bài làm
1, Xác định lực dọc trong các thanh
Xét ngang qua thanh 3 ta xét phần dưới:

mB  0  N Z 3 .2  F .3  q.1.2,5  NZ 3  30.3  60.1.2,5  120KN

Xét hệ chính ta có:


y  0  NZ 3  NZ1.cos30o  NZ 2 .cos30o (1)
x  0  NZ 2..sin30o  NZ1.sin30o (2)
Từ (1,2)  N Z 1  N Z 2  69, 28KN

2, Tính chuyển vị theo phương đứng của D

DD' BD BD 3
  DD'  .CC '  CC '
CC ' DC BC 2
NZ 3.L3 L1 N .L NZ1.L1
CC '  L3  KK '    Z3 3 
E.A3 cos  E.A3 E.A1.cos 

120.120 69, 28.150


→ CC '    0,34cm
10.104 104.6.cos30o

3
→DD’= .0,34  0,52cm
2

13
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Bài 4:
Cho hệ có tiết diện thay đổi như hình vẽ
1,Vẽ biểu đồ ứng lực cho thanh
2, Tính ứng suất lớn nhất trên tiết diện
3,Chuyển vị dọc trục C và D
ABC  40cm2 ; ACD  20cm2

Bài làm
1, Vẽ biểu đồ ứng lực cho thanh
-Chia đoạn: 2 đoạn
+Đoạn CD: (0  z1  0,5m)

 N Z 1   F2  20KN

+Đoạn BC: (0  z1  1,5m) ; q=const→NZ: bậc nhất

 N Z 2  q.z2  F1  F2  60 z2  30  20  60 z2  10

Tại C: z=0→ N Z  10KN

Tại D: z=1,5m→ N Z  80KN

Kiểm tra: NZ ph  NZ tr  F  20 10  30 (thỏa mãn)

2, Tính ứng suất lớn nhất trên tiết diện


80
-BC: N Z  80KN   Z 1   2KN / cm2
40

14
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

20
-CD: N Z  20KN   Z 2   1KN / cm2
20

→  max  2KN / cm2

3, Chuyển vị dọc trục của C và D


S NZ BC
WC  LBC 
E. ABC
1 1
.80.1,333  .10.16,7
 WC  2 3
3  0,13cm
10 .40

SNZ CD 20.50
+ WD  LBD  LBC  LCD  WC   0,13   0,18cm
E. ACD 103.20

Bài 5:
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ
ABC; FE tuyệt đối cứng
E  2.104 KN / cm2 ; LBD  LCE  L  1, 2m
a  1m; b  2,5m; ABD  ACE  4cm2
1, Xác định Nz của BD và CE
2, Tính chuyển vị tại E

Bài làm
1, Xác định lực dọc
2,52
2,52 10.2,5  30.
mF  0  N Z CE .2,5  F .2,5  q.  N Z CE  2  47,5KN
2 2,5

mA  0  N DB .1  NZ CE .3,5  NZ DB  47,5.3,5  166,25KN

15
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

2, Tính chuyển vị đứng tại E


EE' = LCE  yc
BB ' 1
*   CC '  3,5.BB '
CC ' 3,5
N Z BD .LBD 166, 25.120
BB '    0, 249cm
E. ABD 2.104.4
 yc  CC '  3,5.BB '  3,5.0, 249  0,872cm
N Z CE .LCE 47,5.120
LCE    0,071cm
E. ACE 2.104.4
 yE  LCE  yc  0,872  0,071  0,943cm

16
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Chương 4: Trạng thái ứng suất tại một điểm. Các thuyết bền
I, Tóm tắt lí thuyết
1, Khái niệm
-Trạng thái ứng suất tại một điểm: là 1 trạng thái được xác định bởi tập hợp tất cả những giá
trị ứng suất pháp, ứng suất tiếp trên mọi mặt cắt qua điểm đó.
a, Mặt chính, phương chính, ứng suất chính
-Mặt chính tại một điểm: là mặt cắt đi qua tại điểm đó và trên mặt đó không có ứng suất tiếp
-Phương chính: là phương pháp tuyến của mặt chính
-Ứng suất chính: là ứng suất trên mặt chính. Ứng suất chính có thể dương, âm hoặc bằng 0.
+Kí hiệu: σ1;σ2; σ3
+Quy ước: σ1>σ2>σ3
2, Khảo sát ứng suất tại một điểm
-Gỉa sử: mặt vuông góc với mặt z là ứng suất chính
τzy= τzx=0;τz=0
*Quy ước về dấu của ứng suất:
-Ứng suất pháp dương: nếu chiều hướng ra khỏi mặt cắt đang xét
-Ứng suất tiếp dương: nếu chiều đi quanh phân tố thuận chiều kim đồng hồ
a, Tìm ứng suất trên tiết diện nghiêng:

σx +σy σx −σy
σu= + .cos2α - τxy.sin2α
2 2

σx −σy
τuv= .sin2α + τxy.cos2α
2

α=(x;u) +dương khi ngược kim đồng hồ tính từ trục x


+âm khi quay thuận kim đồng hồ tính từ trục x
-Ứng suất trên tiết diện nghiêng có u vuông góc với v:
σx +σy σx −σy
σv= - .cos2α + τxy.sin2α
2 2

σv + σu= σx + σy: bất biến của ứng suất pháp


17
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

b, Tìm phương chính


−2τxy
tg2α0= ; αo: phướng chính
σx −σy

1 −2τxy
αo1= .arctg( )
2 σx −σy

αo2= 90𝑜 + αo1


c, Tìm ứng suất pháp cực trị

σx +σy σx −σy 2
σmax/min= ±√( )2 + τ𝑥𝑦
2 2

(+): max
(-): min
d, Ứng suất tiếp cực trị:
*Phương ứng suất tiếp cực trị:
σx −σy
Tg2αo=
2τxy

σx −σy 2
τmax/min=±√( )2 + τ𝑥𝑦
2

3, Quan hệ ứng suất biến dạng. Định luật Hooke


σz
-Biến dạng dài theo ứng suất pháp: ɛ=
E
σ
-Biến dạng dài théo phương vuông góc với ứng suất: ɛ’= -μ
E

*Biểu thức định luật hooke tổng quát cho biến dạng dài:
1
ɛx= .[σx − 𝜇(σy + σz )
E
1
ɛy= .[σy − 𝜇(σx + σz )
E
1
ɛz= .[σz − 𝜇(σy + σx )
E

E: modun đan hồi của vật liệu


μ: hệ số poátxông
*Trạng thái ứng suất phẳng:
1
ɛx= .[σx − 𝜇σy ]
E

18
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
1
ɛy= .[σy − 𝜇σx ]
E

*Biến dạng theo phương bất kì:


1
ɛu= .[σu − 𝜇σv ]
E

σv +σu=σx +σy
*Biến dạng tương đối theo các phương chính:
1
ɛ1= .[σ1 − 𝜇(σ2 + σ3 )]
E
1
ɛ2= .[σ2 − 𝜇(σ1 + σ3 )]
E
1
ɛ3= .[σ3 − 𝜇(σ1 + σ2 )]
E

4, Định luật Hooke cho biến dạng góc:


1−2μ
ϴ= .(σ1 + σ2 + σ3 ): khối chính
E
1−2μ
ϴ= .(σx + σy + σz ):trạng thái ứng suất tổng quát
E

5, Các thuyết bền


a, Điều kiện bền của phân tố khối chính
σo1
σ1≤ [σ1]=
n
σo2
σ2≤ [σ2]=
n
σo3
σ3≤ [σ3]=
n

trong đó: σo1 ;σo2 ;σo3 : là 3 giá trịứng suất chính nguy hiểm
b, Điều kiện bền của trạng thái ứng suất đơn
σ0
σmax ≤ [σo ]=
n

c, Thuyếtbền 1: TB ứng suất pháp lớn nhất


σ0k
-Điều kiện bền: σ1= σmax ≤ = [σ]k
n
σ0n
σ3= σmin ≤ = [σ]n
n

d, Thuyết bền 2: TB biến dạng dài


σ1 − 𝜇(σ2 + σ3 )]≤ [σ]
e, Thuyết bền 3: TB ứng suất tiếp

19
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝜎1 −𝜎3
-Điều kiện bền: +TTUS phức tạp τmax=
2
𝜎0
+TTUS đơn τ0=
2
τ0
→ τmax≤ [τ]=
𝑛
σ0
→𝜎1 − 𝜎3 ≤ [σ]=
n

f, Thuyết bền 4: TBTNBDDH hìnhdáng


1+3μ
-Trạng thái ứng suất phức tạp: Uhd= .(σ1 2 + σ2 2 + σ3 2 − σ1 σ2 − σ2 σ3 − σ1 σ3 )
E
1+3μ
-Trạng thái ứng suất đơn: : Uhd= .σ0 2
E
Uohd
Uhd≤ [Uhd]= →√σ1 2 + σ2 2 + σ3 2 − σ1 σ2 − σ2 σ3 − σ1 σ3 ≤ [σ]
n

g, Thuyết bền 5
II, Phần bài tập
Bài 1:
Cho phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng như
hình vẽ
1, Tính ứng suất pháp trên mặt đứng AC
2, Xác định các phương chính, ứng suất chính
3, Tính biến dạng dài tương đối theo phương
chính
E = 2. 104
μ = 0,25
Bài làm
1, Ta có: τyx =3  τxy = -3

σ y =6
σu =8
α(x;u)=150o

σx + σy σx - σ y
Ta có: σu = + .cos2α - τ xy .sin2α
2 2
σx + 6 σx - 6
8 = + .cos2.150o + 3.sin2.150o
2 2

 σx =12,13(KN/m2 )

-2τ xy -2.(-3)
2, Ta có: tg2αo = = = 0,98
σ x -σ y 12,13-6

20
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

 αo = 22,2o
 αo1 = αo = 22,2o

αo2 = 90o + αo1 = 112,2o

2
σ + σy σ -σ 
σ max/min = x ±  x y  + τ xy 2
2  2 
2
12,36 + 6  12,36 - 6 
σmax/min = ±   + 32
2  2 
 σmax = 13,35 (KN/m2 )
 σmin = 4,78 (KN/m2 )

 Ứng suất chính: σ1 = 13,35 (KN/m2 )


σ2 = 4,78 (KN/m2 )
σ3 = 0 (KN/m2 )

3, Biến dạng dài tương đối


1 1
ε1 = .α1 - μ(σ2 + σ3 ) = 4 
. 13,35 - 0,25 . (4,78 + 0)  6,078.104
E 2.10
1 1
ε 2 = .α2 - μ(σ1 + σ3 ) = 4 
. 4,78 - 0,25 . (13,35 + 0)  7, 21.105
E 2.10
1 1
ε3 = .α3 - μ(σ2 +σ1 ) = 4 
. 0 - 0,25 . (4,78 + 13,35)  2, 27.104
E 2.10

Bài 2:
Cho phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng
1, Tính ứng suất σx; σy
2, Tính ứng suất pháp cực trị
3, Tính biến dạng dài tương đối theo ứng suất pháp
cực trị
E = 2.104
μ=0,25
Bài làm
1,
Xét mặt phẳng nghiêng Xét mặt phẳng nghiêng Xét mặt phẳng BC ta có:
AB ta có: AC ta có:

21
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

σu1 = 10 (KN/m2 ) σ u 2 = 2 (KN/m2 ) σ x = ? (KN/m2 )


α1 = 135o α 2 = 60o σ y = ? (KN/m2 )
τu1v1 = ? τ u 2 v2 = ? τ xy = τ yx = -5
-Ta có:
σ x +σ y σ -σ
10 = + x y .cos270 - 5.sin270
σ x +σ y σ x - σ y 2 2
σu = + .cos2α - τ xy .sin2α →
2 2 σ x +σ y σ -σ
2 = + x y .cos120 - 5.sin120
{ 2 2

σx = 2,34 (KN/m2 )
→{
σ y = 7,66 (KN/m2 )

2,Tính ứng suất pháp cực trị


2
σ + σy σ -σ 
σ max/min = x ±  x y  + τ xy 2
2  2 
2
2,34 + 7,66  2,34 - 7,66 
σmax/min = ±   +5
2

2  2 
 σmax = 10,66 (KN/m ) 2

 σmin = -0,66 (KN/m2 )

3, Biến dạng dài theo phương ứng suất pháp cực trị
1 1
ε max = . max - μ min  = 4 .10,66 - 0,25 . (-0,66)   1,0825.103
E 10
1 1
ε min = . min - μ max  = 4 .-0,66 - 0,25 . 10,66  3,325.104
E 10
Bài 3
1, Tính các thành phần ứng suất σx ;σ y ;τxy

2, Kiểm tra bền theo thuyết bền 3 và 4


ɛx= 4.10-4; ɛy= -3.10-4; ɛu= 2.10-4
E = 2.104; μ=0,25; β=30o
[σ]=16(kN/m2)

1 1 1
1, Ta có: ε x = .  x - μ y  → .σu - μ.σ v  = 4.10-4 = 4 . σ x - 0,25.σ y  (1)
E E 10
22
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

1 1
εy = .  y - μ x  → -3.10-4 = 4 . σ y - 0,25.σ x  (2)
E 10

σx = 3,47 (kN/m2 )
(1) và (2)→{
σ y = -2,13 (kN/m2 )

+Ta có: σu + σv = σx + σy → 3,47 - 2,13 = σu + σ v

1 1
4  u
. σ - μ.σ v  = ɛu→ 4 . σ u - μ.σ v  =2.10-4
10 10

σu = 1,868 (kN/m2 )
→{
σv = -0,528 (kN/m2 )

σ x +σ y σ x - σ y
+ σu = + .cos2α - τ xy .sin2α
2 2
3,47 - 2,13 3,47 + 2,13
 1,868 = + .cos2.120o - τ xy .sin2.120o
2 2

 τ xy = 3 (kN/m2 )

2
σ +σ σ -σ 
+ σ max/min = x y ±  x y  + τ xy 2
2  2 
2
3,47 - 2,13  3,47 + 2,13 
σmax/min = ±   +3
2

2  2 
 σmax = 4,77 (KN/m ) 2

 σmin = -3,43 (KN/m2 )

 Ứng suất chính: σ1 = 4,77 (KN/m2 )


σ2 = 0 (KN/m2 )
σ3 = -3,43 (KN/m2 )

+Kiểm tra theo thuyết bền 3:


σ1 - σ3 = 4,77 + 3,43 = 8,2  [σ] = 16 (kN/m2)

+Kiểm tra theo thuyết bền 4:

σ12 + σ22 + σ32 - σ1σ2 - σ2σ3 - σ1σ3 = 7,13  [ ]  16 (kN/m2)

23
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Chương 5: Đặc trưng hình học của tiết diện


I, Tóm tắt lý thuyết
1, Xác định tọa độ trọng tâm
Sy ∑Ai .xci
xc= =
A ∑Ai

S ∑Ai .yci
yc= x=
A ∑Ai

Trong đó: +Ai : diện tích nhỏ thứ i


+xci: hoành độ tâm Ci đối với trục ban đầu
+yci: tung độ tâm Ci đối với trục ban đầu
2, Momen quán tính
a, Momen quán tính của tiết diện đối với một trục

Ix=  y 2 .d A
A

Iy =  x 2 .d A
A

*Hình chữ nhật:


b.h3
Ix =
12
b3 .h
Iy =
12

*Hình tròn đặc:


π.D4
I x =I y =  0, 05.D 4
64

*Hình tròn rỗng:


π(D4 - d 4 )
Ix =I y =
64

3, Công thức chuyển trục song song

24
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Iu =I x +a 2 .A
I v =I y +b 2 .A
Iuv =a.b.A

II, Phần bài tập


Bài 1
Hình phẳng có dạng và kích thước như sau:
1, Xác định trọng tâm
2, Xác định momen quán tính chính trung tâm

Bài làm
1, Tìm trọng tâm của tiết diện
Chọn hệ trục Oxoyo như hình vẽ
102
Ai .xi 32.16.0   . .0
+ xc   4 0
Ai 102
32.16   .
4
102
A . y 32.16.16   . 4 .12
+ yc  i i   16,73
Ai 102
32.16   .
4
 Tâm C(0;16,73)
2, Xác định momen quán tính chính trung tâm
Dựng hệ trục Cxy // C1 x1 y1 // C2 x2 y2

25
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Áp dụng công thức chuyển trục song song ta được


I x  I xi  ai 2 . Ai
 16.323    .104  .102 
 Ix    0,732.32.16     4,732.   41715, 474(cm )
4

 12   64 4 
I y  I yi  bi 2 . Ai
 163.32    .104 
 Ix    0    0   10431,793(cm4 )
 12   64 

 .102
I xy  ai .bi . Ai  0,73.0.16.32  4,73.0.  0(cm4 )
4

Ix  I y  Ix  I y 
2
41715, 474  10431,793  41715, 474  10431,793 
2

I max/min      I xy 
2
   0
2

2  2  2  2 

 I max  41715, 474(cm4 )


 I min  10431,793(cm4 )

Bài 2
Cho hình phẳng có kích thước như hình vẽ:
Kích thước đơn vị: cm
1, Xác định trọng tâm
2, Xác định momen quán tính chính trung tâm

Bài làm
1, Xác định trọng tâm tiết diện

26
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

C1 (5;1,5)
C2 (12;15)
C3 (14;31,5)
A .x 5.3.10  30.4.12  14.8.3
 xc  i i   11,069
Ai 10.3  30.4  8.3
A . y 10.3.1,5  30.4.15  8.3.31,5
yc  i i   14,948
Ai 10.3  30.4  8.3

 tâm C(11,069 ; 14,948)


2, Xác định momen quán tính chính trung tâm
Dựng hệ trục Cxy // C1 x1 y1 // C2 x2 y2 // C3 x3 y3

Áp dụng công thức chuyển trục song song ta được


I x  I xi  ai 2 . Ai
 10.33   303.4   8.33 
 Ix    10.3.13, 4482     30.4.0,0522     8.3.16,5522   21041,535(cm4 )
 12   12   12 

I y  I yi  bi 2 . Ai
 103.3 2   30.4
3
2   8 .3
3

 Ix    10.3.6,069     30.4.0,931     8.3.2,9312   1953,172(cm4 )
 12   12   12 

I xy  Ai .ai .bi  (6,069).(13, 448).3.10  0,931.0,052.4.30  16,552.2,931.8.3  3618,621(cm4 )

 Hệ trục quán tính chính trung tâm

27
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

2I xy 2.3618,621
tg 2o    0,379
I x  I y 21041,535  1953,172
 01  10,378o
02  79,622o

2, Momen quán tính chính trung tâm

I I I I 
2
21041,535  1953,172  21041,535  1953,172 
2

I max/min  x y   x y   I xy 2      3618,621
2

2  2  2  2 

 I max  21704,5(cm4 )
I min  1290, 21(cm4 )

28
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Chương 6: Thanh chịu xoắn thuần túy


I, Tóm tắt lý thuyết
1, Định nghĩa
-Về ứng lực: trên mọi tiết diện chỉ tồn tại momen xoắn Mz
-Về biến dạng, chuyển vị: trục thanh không thay đổi độ dài, độ cong. Các tiết diện có
chuyển vị xoay tương đối với nhau
-Ngoại lực tác dụng: Momen hoặc ngẫu lực nằm trên mặt phẳng vuông góc với trục
2, Cách xác định momen xoắn theo ngoại lực
*Quy ước về dấu của Mz:
-Nhìn mặt cắt xét thấy MZ quay thuận kim đồng hồ thì MZ dương

3, Công thức tính ứng suất tiếp trên tiết diện


Ip π.D4
Wp = ; Ip =
R 32

trong đó: Ip momen quán tính độc cực của tiết diện
Wp momen chống xoắn (m3)
π.D3
+Tiết diện tròn đặc: W=
16
d
+Tiết diện tròn rỗng: W=0,2.D3 .[1-α4 ] ; với: α=
D
4, Điều kiện bền
|Mz |
τmax =  [τ]
Wp

[σ]
-Vật liệu dẻo (TB3): [τ]=
2
[σ]
-Vật liệu giòn (TB4): [τ]=
3

5, Điều kiện cứng


a, Biến dạng của thanh khi xoắn:

29
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Mz
φAB = 
LAB G.IP
.dz

Trong đó: + φ AB : góc xoắn tương đối B so với A

+G: modun đài hồi trượt của vật liệu


+G.Ip: độ cứng của thanh khi xoắn
NZ .LAB
*AB gồm 1 đoạn: φAB =
G.IP

n n SMz i
*AB gồm nhiều đoạn: φAB = φi =
i=1 i=1 Gi .Ip

Trong đó: SMzi là diện tích biểu đồ momen xoắn trong đoạn thứ i dấu lấy theo biểu đồ
b, Điều kiện cứng
Mz
θmax =max  [θ] hoặc φmax  [φ]
G.Ip

II, Phần bài tập


Bài 1
Cho hệ thay đổi tiết diện
như hình vẽ
D = 16cm; d = 12cm;
G=8.103kN/cm2
   16KN / cm2 ;   2o / m
1, Vẽ biểu đồ nội lực
2, Xác định M theo thuyết
bền thế năng
Và theo điều kiện cứng
Bài làm
1, Vẽ biểu đồ
-PT cân bằng: M A  M D  3M  M  4M

-PT biến dạng:  AD   AB  BC  CD  0

30
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

SM Z AB SM Z BC SM Z CD
   0
G.I P AB G.I P BC G.I PCD
 .D4  .164
I P AB  I P BC    6433,982cm4
32 32
 .( D4  d 4 )  .(164  124 )
I PCD    4398, 23cm4
32 32

+Đoạn 1: M Z AB  M A

+Đoạn 2: M Z BC  M A  3M

+Đoạn 3: M Z CD  4M  M A

M A .100 (3M  M A ).100 (4M  M A ).100


   0
G.6433,982 G.6433,982 G.4398, 23
 M A  3M  M A  1, 463.(4M  M A )  0
 3, 463M A  8,852M  M A  2,556M

2, Kiểm tra bền


-Theo thuyết bền thế năng:

 max 
| MZ |
   
   16  9, 24(kN / cm2 )
WP 3 3
M Z AB D 2,556M 16
 AB  .  .  3,178.103 M
I P 2 6433,982 2
M Z BC D 0, 444M 16
 BC  .  .  5,52.104 M
I P 2 6433,982 2
M Z CD D 1, 444M 16
 CD  .  .  2,63.103 M
I P 2 4398, 23 2

16
  max  3,178.103.M 
3
 M  2906,74(kN .cm)  29,0674(kN .m)

31
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

-Theo điều kiện cứng:


MZ
max    
G.I P
2,556M
 AB  3
 4,97.108 M
6433,982.8.10
1, 444M
CD  3
 4,104.108 M
4398, 23.8.10

 1
 4,79.108 M  2. .
180 100
 M  7287, 4(kN .cm)

Bài 2
Cho hệ chịu lực như hình vẽ
Hãy vẽ biểu đồ ứng lực cho hệ

Bài làm
-Xét trái sang: Đoạn 1  0  z  0,5m ; m=const;

M z  25  m.z  25  20 z
+Tại B: z=0  M z  25(kN .m)
+Tại C: z=0,5m  M z  15(kN .m)

-Xét đoạn 2: CD  0  z  0,3m ; m=0

M Z  25  20.0,5  15(kN .m)

-Xét đoạn 3: DE  0  z  0, 2m ; m=0

M Z  25  20.0,5  40  25(kN .m)

32
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

(MZ_KN.m)
Chương 7: Dầm chịu uốn phẳng
I, Dầm chịu uốn phẳng thuần túy
1, Khái niệm
-Trên mọi tiết diện dầm chỉ tồn tại một momen uốn Mx hoặc My
2, Biểu thức ứng suất trên tiết diện
Mx
- Công thức: σz = .y
Ix

|Mx |
-Công thức kĩ thuật: σz =  .|y|
Ix

(+): khi tính ứng suất ở vùng kéo


(-): khi tính ứng suất ở vùng nén
*Biểu đồ ứng suất pháp:
| Mx | | Mx |
 max  .| ymax k |
Ix Wx k
|M | | Mx |
 min   x .| ymax n |
Ix Wx n

-Hình chữ nhật:


b.h2
Wx k  Wx n  Wx 
6

33
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

-Hình chữ nhật rỗng:


b1.h13 b2 .h 23
Ix -
k,n
Wx = = 12 12
h1 h1
2 12

-Hình tròn rỗng:


Ix π.D3
Wx k,n = = .(1-α4 )=0,1.D3 .(1-α 4 ) ;
D 32
2
d
với: α=
D

3, Điều kiện bền


-Vật liệu giòn: σmax  [σ]k

σ min  [σ]n

-Vật liệu dẻo: max(σmax;σmin) ≤ [σ]


*Nhận xét: điểm kiểm tra là mép trên và mép dưới
-Tiết diện kiểm tra là tiết diện có Mxmax
II, Dầm chịu uốn ngang phẳng
1,Công thức tính ứng suất
Mx
-Công thức xác định: σz = .y
Ix

Qy .Sx c
-Công thức tính ứng suất tiếp: τzy =
Ix .bc

bc=b
bh 3
Ix=
12
Sx c = yc .Ac

2, Điều kiện bền

34
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

*Kiểm tra cho điểm ở trạng thái ứng suất đơn(K1,2)


-Điều kiện bền:
+Vật liệu giòn: σmax  [σ]k

σ min  [σ]n

+Vật liệu dẻo: max(σmax;σmin) ≤ [σ]


| Mx | | Mx |
 max  .| ymax k |
Ix Wx k
|M | | Mx |
 min   x .| ymax n |
Ix Wx n

*Kiểm tra cho điểm ở trạng thái trượt thuần túy(K3)


Qy max .Sx c,max
τmax  [τ] ; τzy =
Ix .bc

[σ]
-Vật liệu dẻo (TB3): [τ]=
2
[σ]
-Vật liệu giòn (TB4): [τ]=
3

*Kiểm tra điểm ở trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt

σz 2 +3τzy 2  [σ] (TB4)

σz 2 +4τzy 2  [σ] (TB3)

III, Chuyển vị của dầm chịu uốn


Phương pháp thông số ban đầu:
-Xét dầm gồm n đoạn, có EI=const

35
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Fo

qo

Mo

Khai triển chuỗi tại z=0 ta được:


-Phương trình đường đàn hồi đoạn 1:
y0 φo .z 1  Mo 2 Fo 3 qo 4 qo' 5 
y1 (z)= + - . .z + .z + .z + .z +...
0! 1! EIx  2! 3! 4! 5! 

-Phương trình đàn hồi đoạn i+1:


1  M A Q q q ' 
y z 1 = yi +a .( z  a)  . .(z-a)2 + a .(z-a)3 + a .(z-a)4 + a .(z-a)5 +...
EIx  2! 3! 4! 5! 
F Δq a =q a ph -q a tr
qaph
ΔQa =Qa ph -Qa tr =±F
qatr
ΔMa =Ma ph -Ma tr =±M
M
y (+): F hướng lên; M quay thuận
KDH
(-): F hướng xuống; M quay ngược
KDH
Trong đó: + yo: độ võng + qo: lực phân bố đều
+φo: góc xoay +qo’: đạo hàm lực phân bố đều
+Mo: momen +Qo: lực tập trung
II, Phần bài tập
Câu 1:

E= 10
kN/cm2
Bài Làm
∑ mB= 0 → VA.3 + F.1 = q. 3. 1,5 + 10
36
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
30.3.1,5+10−20.1
→ VA =
3

→ VA = 41,667 (kN)
∑ Y= 0 → VA + VB = q. 3 + F
→ VB= q.3 + F - VA = 30.3 + 20 – 41,667 = 68,333 (kN)
Bảng thông số ban đầu lập tại A và tiết diện chia đoạn:
Tại A( z = 0 ) Tại B ( z = 3 )
0! yo = 0  yB = 0
1! φo = ?  φB = 0
2! Mo = -10  MB= 0
3! Fo = VA = 41,667  QB = VB = 68,333
4! qo = -q = -30  qB = 0 – (-q) = 30
5! q’o = 0  q’B = 0

1  10 2 41, 667 3 30 4 


y1  0 .z  . .z  .z  .z 
EI x  2! 3! 4! 
1  68,333 30 4
y2  y1  .  z  3  .  z  3  
3
.
EI x  3! 4! 
1  10 2 41, 667 3 30 4 68,333 30 
 y2  o .z  . .z  .z  z  .( z  3)3  .( z  3)4 
EI x  2! 3! 4! 3! 4! 

Sử dụng điều kiện biên để tìm φo :


1  10 2 41,667 3 30 4 
 yB  y2  3o  . .3  .3  .3 
EI x  2!
z 3
3! 4! 

1
 yB  3o  .41, 252  0
EI x

13,75
 o 
EI x

13,75 1  10 2 41,667 3 30 4 


 y1  .z  . .z  .z  .z 
EI x EI x  2! 3! 4! 

13,75 1  10 2 41,667 3 30 4 68,333 30 


y2  .z  . .z  .z  z  .( z  3)3  .( z  3)4 
EI x EI x  2! 3! 4! 3! 4! 

37
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

13,75 1  10 41,667 30 


)1  y1'   . .2.z  .3.z 2  .4.z 3 
EI x EI x  2! 3! 4! 

13,75
) A  1 z 0 
EI x

13,75 1  10 41,667 30  13,75 22,5 8,75


)B  1 z 3   . .2.3  .3.32  .4.33    
EI x EI x  2! 3! 4!  EI x EI x EI x

Có : E  104 (kN / cm2 )  108 (kN / m2 )


16.243 12.203
Ix    10432(m4 )
12 12
13,75
 A  8  0,001(rad )
10 .10432.108
8,75
B  8  0.0008(rad )
10 .10432.108

Câu 2 :
1, Tìm phản lực liên kết, ứng lực tại tiết diện M-M
2, Tính ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại điểm K trên tiết diện M-M
3, Xác định góc xoay A, độ võng C

Bài Làm:
1, Xác định phản lực liên kết, ứng lực tại tiết diện M-M:

38
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

1 1
 mC  0  VA .4  .60.3.(1  .3)  0  VA  45(kN )
2 3
'
q 2 2
Ta có   q '  .60  40(kN / m)
q 3 3
1
 y  0  VA  .40.2  Qy  0  Qy  45  40  5(kN )
2
1 1 80
 mO  0  M x  .40.2. .2  VA .2  M x  45.2   63,33(kN )
2 3 3
2, Tính ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại điểm K trên tiết diện M-M
M > 0 → vùng tại K là vùng nén →yK= -8 (cm)

Qy .S xC
Ta có :  xy  với: bC = 10 (cm) ; Qy = 5 (kN)
I x .bC

bh3 10.243
Ix    11520(cm4 )
12 12
SxC  10.4.10  400(cm3 )

5.400
  xy   0,02(kN / cm2 )
11520.10
Mx 63.33
-Ứng suất pháp:  z  . yK  .(8)  0,04(kN / cm2 )
(K )

Ix 11520

+) Phương chính :

2 xy 2.0,02
tg (2 o )    0,009
 z( K ) 4,4
  o1  0,26o
o 2  90o  o1  90o  0,26o  90,26o
+) Ứng suất chính :
2
 (K )   (K )  4,4  4,4 
2

 max  z   z   ( zy( K ) )2      (0.02)2


min 2  2  2  2 
  max  9.105 (kN / cm2 )
 min  4,4(kN / cm2 )

39
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

 1  9.105 (kN / cm2 ); 2  0(kN / cm2 ); 3  4,4(kN / cm2 )


3, Xác định góc xoay tại A, độ võng tại B
q q
Ta có : q( z )  .z  q 
'

l 3
Bảng thông số ban đầu:
Tại A( z = 0 ) Tại B ( z = 3 )
0! yo = 0  yB = 0
1! φo = ?  φB = 0
2! Mo = 0  MB= 0
3! Fo = VA = 45  QB = 0
4! qo = 0  qB = 0 – (-q) = 60
5! q q
q’o = = -20  q’B = 0 – (- ) = 20
3 3
Phương trình độ võng đoạn 1 (AB):
1  45 3 20 5 
y1  o .z  . .z  .z 
EI x  3! 5! 

Phương trình độ võng đoạn 2 (BC):

1  60 20 
y2  y1  .  .( z  3)4  .( z  3)5 
EI x  4! 5! 
1  45 3 20 5 60 20 
 y2  o .z  .  .z  .z  .( z  3)4  .( z  3)5 
EI x  3! 5! 4! 5! 
Điều kiện biên:

1  45 3 20 5 60 20  312
yC  y2 z 4  o .4  .  .4  .4  .(4  3)4  .(4  3)5   4.o  0
EI x  3! 5! 4! 5!  EI x
78
 o 
EI x
78 1  45 3 20 5 
 y1  .z  . .z  .z 
EI x EI x  3! 5! 
78 1  45 2 20 4 
 1  y1'   . .3.z  .5.z 
EI x EI x  3! 5! 

40
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

78
) A  1 z 0 
EI x
78 1  45 3 20 5 
) yB  y1  .3  . .3  .3 
EI x  3!
z 3
EI x 5! 
Có E  2.104 (kN / cm2 )  2.104.104 (kN / m2 )
10.243
Ix   11520(cm4 )  11520.108 (m4 )
12
78
 A  4 4 8
 3, 4.103 (rad )
2.10 .10 .11520.10
78 1  45 3 20 5 
yB  8
.3  .
8 
.3  .3   3,125.103 (m)
4 4
2.10 .10 .11520.10 2.10 .10 .11520.10  3!
4 4
5! 

41

You might also like