You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHÊ XÂY DỰNG – GIAO THÔNG

----------

BÀI TẬP LỚN

SỨC BỀN VẬT LIỆU VÀ CƠ HỌC KẾT CẤU

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LỰC

Sinh viên thực hiện :

Mã số sinh viên :

Lớp : K65 XD – GT

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đào Như Mai


TS Dương Tuấn Mạnh

Năm học 2023 – 2024


PHẦN II: CƠ HỌC KẾT CẤU
1. ĐỀ BÀI
Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ moment M của khung siêu tĩnh theo phương pháp lực.
- Tính toán chuyển vị xoay tại điểm K
Sơ đồ hệ khung:

Dữ kiện đầu vào:


 Modun đàn hồi: E=2,1105 MN/m2,
 Monen quán tính: J=L14x10-6 m4.

Kích thước hình học Tải trọng


L1 L2 q (KN/m) P (KN) M (KNm)
8 10 20 100 150

1
Bài làm

I. PHƯƠNG PHÁP LỰC


1. Bậc siêu tĩnh
Xác định số bậc siêu tĩnh theo công thức:
n = 3V – K = 2
Với: Chu vi kín V = 1;
Liên kết khớp K=1;
Vậy hệ 2 bậc siêu tĩnh.
2. Hệ cơ bản và hệ phương trình chính tắc:
Hệ có 2 bậc siêu tính. Bỏ ngàm tại vị trí A và B, thay vào đó là gối tự và 2 giá trị moment
như hình dưới:

Hình 1: Hệ cơ bản

2
3. Lập hệ phương trình chính tắc dạng chữ:

Hệ phương trình chính tắc được cho dưới dạng:

{ δ 11 M 1 + δ 12 M 2 + Δ 1 P=0
δ 21 M 1 + δ 22 M 2 + Δ 2 P=0

4. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc:

4.1. Vẽ các biểu đồ ( M 1 ) , ( M 2) , ( M 0p )

a. Vẽ biểu đồ momen khi M1 = 1

Xác định phản lực tại khớp C. Tách khung thành 2 phần tại khớp C.

Hình 2: Tách khớp C


Xét momen tại gối A ta được:
M A =M 1 −X C ×10=0

3
1
XC=
10

Xét momen tại gối B ta được:


M B =X C ×16−Y C × 8=0
1
Y C=
5

Khi đó momen tại D:


M D =Y C ×8−X C ×6=1

Ta vẽ được biểu đồ momen khi M1 = 1:

Hình 3: Biểu đồ moment khung (M1 = 1)

b. Vẽ biểu đồ momen khi M2 = 1

Xác định phản lực tại khớp C. Tách khung thành 2 phần tại khớp C

4
Hình 4: Tách khớp C
Xét momen tại gối A ta được:
M A =X C ×8=0
X C =0

Xét momen tại gối B ta được:


M B =M 2−Y C × 8=0
1
Y C=
8

Khi đó momen tại D:


M D =Y C ×8=1

Ta vẽ được biểu đồ momen khi M2 = 1:

5
Hình 5: Biểu đồ moment khung (M2 = 1)

c. Vẽ biểu đồ momen (M 0P ):

Xác định phản lực tại khớp C. Tách khung thành 2 phần tại khớp C

Hình 6: Tách nút C với trường hợp chất tải.

6
Xét momen tại gối A ta được:

M A =−X C ×10+ P ×5=0

M A =−X C ×10+100 ×5=0

X C =50

Xét momen tại gối B ta được:

M B =−q ×10 × 4+ q ×2.5 ×1+ X C × 16−Y C × 8=0

M B =−20 ×10 × 4+20 ×2.5 × 1+ 50× 16−Y C × 8=0

Y C =6.25

Ta vẽ được biểu đồ momen (M 0P ):


Moment trên thanh AC: tại giữa thanh momen có giá trị:
P× l 100 ×10
M= = =250 kN .m
4 4

Moment trên thanh CD:


x
M =q × x × × cosα−X C × x × sinα+ Y C × x × cosα
2

Với α là góc hợp bởi thanh CD với phương ngang ( 0 ≤ x ≤ 10 m¿


x 8 6 8
M =20 × x × × −50 × x × +6.25 × x ×
2 10 10 10

→ M =8 × x 2−25 × x
Moment trên thanh CD bằng không tại x = 0 và x = 3.125 (m)
M max =550 kN . m tại x = 10 (m)

M min =−19.53 kN . m tại x = 1.58 (m)

Moment trên thanh DK: ( 0 ≤ x ≤ 2.5 m¿


x
M =20 × x × ×cosα
2
M max =50 kN . m tại x = 2.5 (m)

7
M min =0 kN . m tại x = 0 (m)

Moment trên thanh DB:


M = X B ×l=50 × 10=500 kN . m

Ta được biểu đồ (M ¿ ¿ P0) ¿:

Hình 7: Biểu đồ moment hệ khung cơ bản chịu tải.


d. Xác định các hệ số của phương trình chính tắc:

δ 11 =( M 1 )( M 1 ) = (
1 1
EI 2
2
× 10 ×1× +
1 1
3 2 EI 2) 2
(
×10 × ×1 +
3
1 1
EI 2 ) (2
× 10× 1× =
25
3 3 EI )
δ 22 =( M 2 )(M 2)=
1 1
2 EI 2( 2 1
)
×1 ×10 × + ( 10 ×1 ×1 ) =
3 EI
35
3 EI

δ 12 =δ 21=(M 1)(M 2 )= (
1 1
2 EI 2
2
× 1× 10× +
1
3 EI) ( 1
1×10 × =
20
2 3 EI )
Δ 1 p=( M 1 )(M 0p)=
1
EI ( 10
250 × × ( 1,5 ) +
6
10−3.125
12
× 550×
5
16 ( 1 1
)
+1.58 × − × 19.5× 3.125× × +
2 3 16 2 3 )
5 1 500 ×10
=

8
Δ 2 p=( M 2 )(M 0p)=
EI(
1 10−3.125
12
×550 ×
5
16 ( 1 1
)
+1.58 × − ×19.5 ×3.125 × × +
2 3 16 2 2
=
EI)
5 1 500× 10 2794,99

5. Giải hệ phương trình chính tắc sau khi đã bỏ đi EJ dưới mẫu số:

{
25 20
M 1+ M 2 +2586,66=0

{
3 3 M =−218.736 kN
20 35 ⇒ 1
¿ M 1 + M 2 +2794,99=0 M 2=−114.578 kN
3 3
¿

6. Vẽ biểu đồ nội lực Mômen:


M =( M 1 ) . M 1 + ( M 2 ) . M 2 + ( M 0p )

- ( M 1 ) . M 1:

Hình 8: Biểu đồ moment của hệ cơ bản với M1


- ( M 2 ) . M 2:

9
Hình 9: Biểu đồ moment của hệ cơ bản với M2
Cộng 3 biểu đồ:
Trên thanh CD ta có:
2 333,32 2
M =8 × x −25× x− × x=8 × x −58,332 × x
10

Mmin tại x = 3,68 m => Mmin = -106,3 kN.m.


M = 0 tại x = 0 và x = 7,29
Mmax tại x = 10m => Mmax = 216,68 kN.m.
Khi đó biểu đồ momen M ta được như hình:

10
Hình 10: Biểu đồ moment của hệ khung chịu tải trọng
7. Góc xoay tại điểm K
5 MN 8 kN
Với E=2,1 ×10 2
=2.1 ×10 2
m m
4 −6 4 4 −6 4
J=L1 × 10 m =8 ×10 =0.008 m

Lập trạng thái phụ “ K ”

11
Hình 11. Trạng thái phụ MK
Vẽ biểu đồ momen ở trạng thái phụ K với MK = 1:

12
Hình 12. Biểu đồ moment của hệ với MK = 1
Nhân biểu đồ M với biểu đồ Mk ta xác định được góc xoay φ K tại K
−1 218,74 ×3,04 1 0,181× 140,63× ( 10−3,04 ) 216,88 10−7,29
φK = × × ( 0,181+2 ×0,26 )+ × × ( 1+0,804 )− × ×
EJ 6 EJ 6 2 EJ 12
−77,69 53,266 59,362 61,219 125 118,315 74,915 74,915 −5
φK = + − + − + = = =4,459 ×10 =0,0000445
EJ EJ EJ EJ 6 EJ EJ EJ 8
2,1 ×10 ×0,008

Vậy tại K sẽ bị xoay một góc0,00004459(rad ) cùng chiều kim đồng hồ.

13

You might also like