You are on page 1of 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ

x −3
Câu 1: Tìm tất cả giá trị của tham số m để đường thẳng y = x − 2m cắt đồ thị hàm số y = tại 2 điểm
x +1
phân biệt có hoành độ dương:
 m  −2 3 1
A.  B. 0  m  1 C. 1  m  D. 0  m 
m  5 2 3
2x +1
Câu 2: Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng (d ) : y = −3x + m . Tìm m để (d) cắt (C) tại
x −1
hai điểm phân biệt thuộc nhánh phải của (C).
A. m  11 B. m  −1
C. m  −1 hoặc m  11 D. m  5
2x −1
Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = tại
x +1
hai điểm phân biệt A, B và AB  4 ?
A. 7. B. 6. C. 1. D. 2.
x −1
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng ( d ) : y = − x + m cắt đồ thị ( C ) : y =
2x
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB là ngắn nhất
1 5 1
A. m = B. m = C. m = 5 D. m = −
2 9 2
2x +1
Câu 5: Cho hàm số y = ( C ) và đường thẳng dm : y = x + m . Tìm m để (C) cắt dm tại hai điểm phân biệt
x +1
A, B sao cho OAB vuông tại O ?
1 4 2 1
A. m = B. m = C. m = D. m = −
3 3 3 3
x
Câu 6: Tìm m để đường thẳng d : y = − x + m cắt đồ thị (C) hàm số y = tại hai điểm phân biệt A và B
x −1
sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng 2 x − 4 y + 5 = 0
A. m = 3 B. m = -5 C. m = 1 D. m = 5
Câu 7: Cho hàm số y = ( x − 1) ( x + mx + m ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
2

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.


m  4
B.  1
1
A. 0  m  4 . . C. m  4 . D. −  m  0 .
−  m  0 2
 2
Câu 8: Cho đường cong: ( Cm ) : y = x 3 − ( 2m + 1) x 2 + ( 3m + 1) x − ( m + 1) Có bao nhiêu giá trị của m để ( Cm )
cắt Ox tại 2 điểm phân biệt.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: (Trích đề đại học 2017): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx − m + 1
cắt đồ thị của hàm số y = x 3 − 3x 2 + x + 2 tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC.
A. m  ( −;0 )   4; + ) B. m
 5 
C. m   − ; +  . D. m  ( −2; + )
 4 
Câu 10: Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = mx − 3m cắt đồ thị hàm số (C) : y = x3 − 3x2
tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện x12 + x22 + x32 = 15 :
3 3
A. m = 3 B. m = − C. m = D. m = −2
2 2
Câu 11: Tìm giá trị tham số m để đường thẳng ( d ) : mx − y + m = 0 cắt đường cong ( C ) : y = x 3 − 3x 2 + 4 tại
3 điểm phân biệt A, B và C ( −1; 0 ) sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 5 5 (O là gốc tọa độ) ?
A. m = 5 B. m = 3 C. m = 4 D. m = 6
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 2x − m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
4 2

A. −2  m  0. B. 0  m  1. C. −1  m  2. D. −1  m  0 .
Câu 13: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số y = −2x 4 + 4 x2 + 2 khi:
A. 0  m  4 B. −4  m  0 C. m  4 D. 0  m  4
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = x − 2mx2 + m2 − 4 cắt trục hoành tại
4

bốn điểm phân biệt, trong đó có đúng ba điểm có hoành độ lớn hơn −1
A. 2  m  3 B. −3  m  −1 C. m  −1, m  3 D. −1  m  3
Câu 15: (Xem HD Giải ở dưới) Cho hàm số y = − x 4 + 2 ( m + 2 ) x 2 − 2m − 3 ( Cm ) . Tìm m để ( Cm ) cắt Ox tại 4
điểm phân biệt có hoành độ tạo thành cấp số cộng.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.D 4.A 5.C 6.D 7.B 8.C 9.D 10.A
11.A 12.D 13.C 14.A 15.
Câu 15: Cho hàm số y = − x 4 + 2 ( m + 2 ) x 2 − 2m − 3 ( Cm ) . Tìm m để ( Cm ) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt có
hoành độ tạo thành cấp số cộng.

 Phương trình hoành độ giao điểm: − x 4 + 2 ( m + 2 ) x 2 − 2m − 3 = 0 (*)


-) Đặt x 2 = t ( t  0 ) , phương trình trở thành: −t 2 + 2 ( m + 2 ) t − 2m − 3 = 0 (**)
 Để ( Cm ) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt  phương trình ( * ) có 4 nghiệm phân biệt
 phương trình (**) có hai nghiệm dương phân biệt

4 ( m + 2 )2 − 4(2m + 3)  0 4 ( m + 2m + 1) = 4 ( m + 1)  0  m  −1 m  −1
2 2
  0
   
 t1 + t2  0  2 ( m + 2 )  0  m + 2  0  m  −2  3
t t  0  2m + 3  0   m−
12 3  2
  2m + 3  0  m  −
 2
 −b +  −2 ( m + 2 ) + 2 ( m + 1)
t1 = = =1
−2
-) Khi đó, phương trình (**) có hai nghiệm:  2a
 −b −  −2 ( m + 2 ) − 2 ( m + 1)
t 2 = = = 2m + 3
 2a −2
 x1 = 1
 x = −1
 x2 = 1  2
Do đó phương trình ( * ) có bốn nghiệm:  2 
 x = 2m + 3  x3 = 2m + 3
 x4 = − 2m + 3
 Sắp xếp bốn nghiệm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ta được:
-) TH1: − 2m + 3; − 1; 1; 2m + 3
( )
Để dãy trên trở thành cấp số cộng thì: −1 − − 2m + 3 = 1 − −1  2m + 3 = 3  m = 3 (TMDK )
-) TH2: −1; − 2m + 3; 2m + 3; 1
Để dãy trên trở thành cấp số cộng thì:
13
− 2m + 3 − ( −1) = 2 2m + 3  3 2m + 3 = 1  m = − (TMDK )
9
13
Vậy m = 3 hoặc m = −
9

You might also like