You are on page 1of 11

TRƯỜNG THPT

CHUYÊN HÀ
GIANG

BÀI TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA ĐỘNG


CƠ ĐỐT TRONG TRONG SẢN SUẤT VÀ
ĐỜI SỐNG
Môn : công nghệ

Tổ 1
1. Phạm Diệu Thu 7. Bùi lê Hoa
2. Nguyễn Hương Trang 8. Trần Quang Huy
3. Nguyễn Đức Duy 9. Hoàng Thu Hiền
4. Nguyễn Đức Quân 10. Bùi Đình Đông
5. Nguyễn Minh Tâm 11. Trần Thu Giang
6. Nguyễn Duy An 12. Trần Đức Hiển
I. Khát quát chung về động cơ đốt trong
*Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh
nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh
của động cơ.

Các loại động cơ sử dụng dòng chảy (tiếng Anh: Fluid flow engine) để tạo công
thông qua đốt cháy như tuốc bin khí và các động cơ đốt bên ngoài xy lanh thí dụ
như máy hơi nước hay động cơ Stirling không thuộc về động cơ đốt trong.

– Phân loại:

+ Căn cứ vào nhiên liệu chúng ta có  các loại động cơ: xăng

Diezen

gas

+ Căn cứ vào số hành trình của piston chúng ta có  các loại động cơ: 2 kì

4 kì

+ Cấu tạo của động cơ đốt trong


Cấu tạo của động cơ đốt trong

II. vai trò của động cơ đốt trong trong sản xuất

Động cơ đốt trong được ứng dụng vào các ngành kĩ thuật. đặc biệt được sử dụng
nhiều nhất vào các ngành : giao thông vận tải, chế tạo ô tô xe máy tàu thủy…

a) Các loại động cơ đốt trong của tàu thủy

Động cơ đẩy chạy bằng dầu diesel (Diesel propulsion): Là loại thông dụng
cho tàu biển, năng lượng chuyển đổi từ hệ thống nhiệt (động cơ đốt trong).
Loại động cơ này có thể sử dụng cho hầu hết các con thuyền cỡ nhỏ và du
thuyền
 Động cơ đẩy bằng gas (Gas turbine propulsion): Được sử dụng cho các loại tàu
phục vụ hải quân và cả tàu thông thường. Nếu là tàu hải quân, động cơ đẩy gas
là thiết bị hỗ trợ tăng tốc giúp con tàu chạy nhanh hơn trong trường hợp bị tàu địch
tấn công

Động cơ đẩy bằng khí gas/ động cơ sử dụng nhiên liệu thứ ba (Gas fuel or tri
fuel propulsion): Khí hóa lỏng LNG được sử dụng để đốt nhiên liệu trong động cơ
chính, giúp giảm lượng khí thải gây ổ nhiễm. Nó được biết đến như nhiên liệu thứ
ba để đốt cháy nhiên liệu chính như ga, dầu diesel và các loại nhiên liệu khác.
Các động cơ đẩy mang đến những ưu điểm khác nhau cho mỗi loại tàu. Những nhà
chế tạo đã phát triển thiết kế dựa trên nhu cầu thực tế, cùng với việc sử dụng phù
hợp, con tàu sẽ cung cấp dòng điện tốt nhất cho động cơ đẩy.
b) Động cơ đốt trong dùng trong ô tô

nguyên lý làm việc:

Động cơ V6
Động cơ của xe Lancia Aurelia Động cơ
V6 là loại động cơ đốt trong với 6 xy lanh
xếp theo hình chữ V. Đây là loại động cơ
được dùng phổ biến thứ hai trong tất cả các
mẫu xe hiện đại, sau động cơ 4 xy lanh thẳng
hàng. Nó rất phù hợp với các mẫu xe dẫn
động cầu trước hiện nay, và ngày càng trở
nên phổ biến hơn khi xe hơi có xu hướng có
trọng lượng lớn hơn.

Động cơ V6 đầu tiên được công ty Lancia


giới thiệu năm 1924, nhưng không để lại ấn
tượng gì đặc biệt. Đến năm 1950, động cơ này lại xuất hiện với mẫu xe Lancia
Aurelia, dần dần V6 càng trở nên phổ biến hơn.

 Động cơ V10
 Từ chiếc xe gắn máy đến Cỗ
xe tăng, cũng đều phải sử
dụng động cơ

Động cơ V10 gồm 10 xy lanh


xếp thành hai hàng, mỗi hàng
5 chiếc. Về hình dáng, 10 xy
lanh của động cơ không được
thiết kế cân bằng như động cơ
V6. 10 xy lanh chỉ cân bằng
với đối trọng trục khuỷu như
động cơ Vee 90 độ (của mẫu
BMW M5 hay Dodge Viper),
hoặc với một trục thăng bằng
như động cơ 72 độ.

Tuy nhiên, V10 không được sử dụng phổ biến cho xe hơi như động cơ V12, tuy
hơi phức tạp nhưng chạy êm hơn. Còn động cơ V8 không quá phức tạp nhưng tiết
kiệm nhiên liệu hơn. Từ năm 1994, động cơ V10 đã được đưa vào sử dụng trong
mẫu Dodge Ram.

7. Động cơ V12
Về cơ bản, V12 là động cơ có 12
xy lanh, cũng giống như động cơ
V6 với 6 xy lanh thẳng hàng, cấu
trúc của loại động cơ này vốn tự
cân bằng nên không cần dùng đến
trục thăng bằng.

Động cơ V12 đầu tiên được sử


dụng vào năm 1912 cho model
Packard “Double Six”, nhưng
trước chiến tranh thế giới II, nó đã
được trang bị cho nhiều mẫu xe
hơi đắt tiền của Cadillac, Packard, Lincoln, Franklin, Rolls Royce và Hispano
Suiza.

Sau chiến tranh thế giới II, khi động cơ V8 trở nên phổ biến hơn thì V12 không
còn được ưa chuộng tại Mỹ nhiều như trước nữa. Những chiếc xe thể thao của các
hãng xe Ý như Ferrari và Lamborghini lại chỉ sử dụng động cơ V12 cho các mẫu
xe công suất cao của họ. Hãng xe Jaguar đã phát triển động cơ V12 và liên tục sử
dụng động cơ này từ năm 1971 đến 1997.

c) Động cơ đốt trong dùng trong xe máy

Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu đốt
cháy (nội năng) được chuyển hóa thành cơ năng. Động cơ đốt trong là một loại
động cơ nhiệt tạo ra công cơ học dưới dạng momen quay (hay còn gọi là moment
xoắn) bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ.
Nếu nguyên liệu đốt bên ngoài động cơ người ta gọi là động cơ nhiệt đốt ngoài
(hay động cơ Stirling được sáng chế và phát triển bởi Reverend Dr Robert Stirling
năm 1816 động cơ đốt
ngoài được sử dụng
trong thời kỳ động cơ
nhiệt chạy bằng hơi
nước do đốt bên ngoài
nên nhiệt lượng bị tiêu
hao do tỏa nhiệt ra
ngoài môi trường lớn
vì vậy hiệu suất không
cao => đây là lý do mà
động cơ đốt trong
được ứng dụng rộng
dãi trong cuộc sống
hiện đại)

Động cơ nhiệt, động cơ đốt trong 4 kỳ, 2 kỳ chạy xăng và Diesel


- Động cơ đốt trong 2 kì cho xe máy và mô tô PKL
III. Vai trò của động cơ đốt trong trong đời sống

Động cơ diesel là một loại động cơ đốt trong, cụ thể hơn nó là một động cơ đánh
lửa nén. Các nhiên liệu trong động cơ diesel được đánh lửa bằng cách tiếp xúc đột
ngột với nhiệt độ cao và áp suất nén khí oxy (thường là không khí trong khí
quyển), chứ không phải là một nguồn đánh lửa riêng biệt (chẳng hạn như một
bugi). Quá trình này được gọi là chu kỳ động cơ diesel. Trong khi, máy phát điện
diesel truyền thống, có
thể không phù hợp
với định nghĩa của chúng
ta về nguồn năng
lượng thay thế, chúng
vẫn là một bổ sung có
giá trị như một nguồn
năng lượng từ xa

Ứng dụng máy phát điện động


cơ Diesel
  Ngoài việc sử dụng nhiều
trong các ngành công nghiệp,
máy phát điện Diesel được thiết
kế để đáp ứng nhu cầu của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Máy phát điện là một sản phẩm cách mạng mang lại
năng lượng sạch, và giá cả hợp lý trong tầm với của hàng triệu doanh nghiệp, gia
đình và các doanh nghiệp nhỏ. Giảm chi phí nguồn điện dự phòng và làm cho máy
phát điện dễ dàng cài đặt đang trở thành tiêu chí hiện nay.
    

Còi báo động động cơ xăng là một loại còi báo động tiên tiến mới phát triển được
thúc đẩy bởi một động cơ xăng, không cần cung cấp năng lượng điện phù hợp
những nơi có chiến tranh, thiên tai nghiêm trọng, ngành công nghiệp khai thác mỏ
và trong quá trình kiểm tra địa chấn...
Còi báo động động cơ xăng có âm thanh mạnh mẽ và rất nặng có thể làm tổn
thương thính giác của người dân, nên còi báo động động cơ xăng được đặt ở những
nơi ít nhất 10 mét từ tiếng còi khi bắt đầu báo động, hộp nhiên liệu giữ khoảng 5L
xăng, piin lưu trữ phải được nạp lại khi điện áp không quá 20V, pin của điều khiển
từ xa nên được thay sau 60 ngày
*Động cơ đốt trong dùng trong công nghiệp:
Là động cơ diesel có đặc điểm:
-Công suất lớn.
-Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước.
-Khởi động bằng tay hoặc động cơ xăng phụ.
-Hệ số dự trử công suất lớn.
Ưu nhược điểm của động cơ đốt trong sử dụng nguyên liệu dầu Diesel so với động
cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng:
♦ Ưu điểm:

 Hiệu suất động cơ Diesel cao hơn so với động cơ xăng (1,5 lần).
 Dầu Diesel rẻ tiền hơn xăng.
 Mức tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ Diesel thấp hơn động cơ xăng.
 Dầu Diesel không bốc cháy ở nhiệt độ thường nên ít gây nguy hiểm.
 Do không có bộ chế hòa khí và bộ phận đánh lửa nên động cơ Diesel ít hư
hỏng vặt.
 Động cơ Diesel chịu quá tải tốt hơn động cơ xăng.
♦ Nhược điểm:

 Cùng một công suất thì động cơ Diesel có khối lượng nặng hơn động cơ
xăng.
 Tỉ số nén động cơ Diesel cao hơn nên đòi hỏi các chi tiết máy của động cơ
phải tốt dẫn đến giá thành chế tạo mắc hơn.
 Các chi tiết của hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel có độ chính xác rất cao
(sai số 1/100mm) như bơm cao áp, kim phun nên giá thành chế tạo và sửa chữa
cao hơn.
 Sửa chữa các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel phải có máy
chuyên dùng, dụng cụ đắt tiền và thợ có chuyên môn cao.
 Tốc độ động cơ Diesel thấp hơn tốc độ động cơ xăng.
 Động cơ Diesel gây ồn và xả khí thải nhiều hơn động cơ xăng. (Điều này đã
được khắc phục nhiều bằng các công nghệ tiên tiến).

You might also like