You are on page 1of 5

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN


HỌC KỲ 2, 2020-2021.

KỸ THUẬT AN TOÀN

Họ và tên sinh viên: LÊ NHẤT GIA


Mã số sinh viên: 19437101
Tên lớp học phần: DHDTVT15A
Mã lớp học phần: 4203000351501
Email liên hệ: Lenhatgia91@gmail.com
Số điện thoại: 0886646351

Tp HCM, tháng 6 năm 2021.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP BÀI LÀM CUỐI KỲ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn thi : KỸ THUẬT AN TOÀN
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
Lớp/Lớp học phần: DHDTVT15A
Ngày thi: 19/6/2021-26/6/2021

Họ và tên thí sinh : LÊ NHẤT GIA MSSV: 19437101

Điểm thi Điểm thi Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2
bằng số bằng chữ

Họ và tên:……………………… Họ và tên: ……………………...

Bài làm:

Câu 1 :
a) Tác hại của dòng điện lên cơ thế người:
Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra những tác động về nhiệt, điện phân và sinh
lý. Trong đó tác động sinh lý gây sự kích thích các tổ chức tế bào kèm theo sự co giật
các cơ bắp. Trong đó đặc biệt quan trọng là cơ tim và cơ phổi, gây tổn thương cơ
thể sống hoặc làm ngưng trệ cơ quan hô hấp và tuần hoàn.

b) Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật:


1- Ngắt cầu dao điện càng nhanh càng tốt.(nếu cầu dao ở gần)
            2- Gọi cấp cứu và gọi báo cho điện lực gần nhất.
3- Tự cách điện cho mình bằng cách đứng lên vật cách điện, dùng các vật dụng cách
điện như thanh tre, cây khô, cây nhựa…. để gạt dây điện hoặc tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.
4- Kiểm tra chấn thương cho nạn nhân, ưu tiên những vị trí trọng yếu như đầu, cổ.
Nếu nạn nhân bất tỉnh, không thở hoặc thở yếu nên tiến hành hô hấp nhân tạo, nhấn
tim cho đến khi nạn nhân thở lại.
            5- Chỉ vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế khi đã cấp cứu ổn định.
 6- Cố gắng không để nạn nhân bị lạnh run. Tiến hành băng, che phủ vùng bỏng với
băng vô trùng hoặc quần áo sạch. Không dùng chăn mền hay khăn lau vì các chất
liệu sợi thưa có thể dính vào vết bỏng.
Câu 2 :

Bài làm:

a)Phân tích an toàn trong mạng điện:


Mạng điện đơn giản là mạng điện xoay chiều 1 pha hạ áp hoặc mạng điện 1 chiều kể cả cao áp và
hạ áp; mạng có thể có 1 dãy hoặc 2 dãy ; có thể đi trên không hoặc dưới dạng cáp ngầm.
Các trường hợp mất an toàn trong mạng điện này có thể là do chạm vào 2 cực hoặc 1 cực.
*Trường hợp người chạm cả hai dây thì rất nguye hiểm vì người phải chịu điện áp của mạng đặt
lên người , khi đó dòng điện qua người sẽ bằng :

U
I ng = R ng

Trong đó : U - điện áp của mạng điện.


R – điện trở của người.

b)Theo đề bài ta có

R cd Rng
Ztong = Rcd + R cd + R ng

U
I tong = Z tong

R cd
I ng = I tong + R cd + R ng

U
R cd
= R cd +
Rcd x Rng x R cd + R ng
R cd + R ng

Để dòng điện qua người an toàn thì I ng < I gh = 10mA


220
Rcd
 x < 10
2
R cd
R cd + R cd + 2
Rcd +2

 Rcd >18KΩ

 { Rcd 1 >18 KΩ
Rcd 2>18 KΩ

 Vậy Rcd tối thiểu >18KΩ để người vẫn an toàn khi tiếp xúc

Bài làm:
a) Phân tích an toàn trong mạng điện cao áp:
Vì điện áp lớn cho nên điện dung lớn, không thể bỏ qua được những ở mạng điện cao áp,
cách điện thường rất tốt nên điện trở cách điện lớn (tức là điện dẫn rất nhỏ, có thể bỏ
qua).Vì vậy để tính gần đúng dòng điện qua người trong trường hợp này theo đề bài:

{
C A =C B=C C =C
1
g A ¿ g B =g C =g= ≈0
R cd

Ta được:

3. ω .C .U
I ng = √1+ 9. ω . C . R
2 2 2
ng

b)
Ta có
f=50Hz
 ω = 2 π f = 2 π .50 = 100 π
Theo câu a ta có
3. ω .C .U
I ng = √1+ 9. ω . C . R
2 2 2
ng

−6
3 x 100 π x 0,032 x 10 x 220
= √1+ 9 x (100 π)2 .(0,032 x 10−6)2 x 12 = 6,6mA < 10mA

 Dòng điện và người bé hơn mức độ dòng điện gây nguy hiểm đến người vì thế
người này an toàn

You might also like