You are on page 1of 31

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH PLC

4.1. Giới thiệu

4.2. Thuật toán về điều khiển công nghệ

4.3. Lập trình tuần từ

4.4. Lập trình tổng hợp

4.5. Lập Trình dựa vào giản đồ thời gian

4.6. Lập trình dựa vào biến trạng thái rời rạc

Ths. Trần Lê Trung Chánh


MỤC TIÊU CỦA LẬP TRÌNH PLC

Nắm được phương pháp lập trình PLC

Học được ngôn ngữ mới về lập trình cho PLC

Áp dụng ngôn ngữ phù hợp vào lập trình ứng


dụng thực tế

Ths. Trần Lê Trung Chánh


GIỚI THIỆU CHUNG

Phương pháp lập trình -> Cách thức chọn -> Viết chương trình

Nhiều phương pháp -> ưu điểm của mỗi loại

Tùy thuộc vào bài toán cụ thể

Ths. Trần Lê Trung Chánh


PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH TUẦN TỰ

 Quy trình tuần tự nối tiếp


Quy trình tuần tự nối tiếp là quá trình nhiều giai đoạn xảy ra liên tiếp nhau,
không đè lên nhau và kết hợp với phương thức tác động.

 Sơ đồ điều khiển tuần tự nối tiếp

Ths. Trần Lê Trung Chánh


 Biểu diễn chương trình đã lập trình
Chúng ta bắt đầu 1 sự Ngõ ra cần cho phép on
kiện tác động Giai đoạn đầu

Ngõ ra giai đoạn kề sau làm khóa chéo


Lấy ngõ ra đem làm
mạch tự giữ

.............

Sự kiện cuối cùng đem làm khóa


chéo cho giai đoạn cuối

Ths. Trần Lê Trung Chánh


Ứng dụng điều khiển tự động bơm nước vào bễ

24v
Bài tập: Viết chương trình điều khiển 3 động cơ bơm nước cho
stop
một bễ chứa nước: Bắt đầu thì động cơ bơm 1 chạy. Sau 5 giây start

thì động cơ bơm 1 dừng và động cơ bơm 2 chạy. Tiếp theo, sau Input

7 giây thì động cơ bơm 2 dừng và động cơ bơm 3 chạy. Và sau PLC
10 giây thì động cơ bơm 3 dừng. Output

Qui ước:
- Input: Sự kiện bắt đầu - Start, 5s - T5, 7s - T7, 10s - T10 M1 M2 M3
- Output: động cơ bơm - M1; động cơ bơm - M2; động cơ
bơm - M3

Ths. Trần Lê Trung Chánh


Bài tập: Khảo sát hoạt động của máy giặt
Sensor Timer Timer
Bơm 1 Giặt 1 Xả 1 Giặt + Xả 1 Timer
Start

Bơm 2
Timer
End Timer Timer Timer
Giặt + sấy Giặt + Xả 2 Xả 2 Giặt 2 Sensor

X1 T2 T3
Bơm 1 Giặt 1 Xả 1 Giặt + Xả 1 T4
Start
Y1 Y2 Y3 Y4

Y5 Bơm 2
T9 Y9 T8 Y8 Y7 Y6
End T7 T6
Giặt + sấy Giặt + Xả 2 Xả 2 Giặt 2 X2

Ths. Trần Lê Trung Chánh


Ứng dụng điều khiển tự động bơm nước vào bễ

Bài tập: Viết chương trình điều khiển 3 động cơ bơm nước cho một bễ chứa
nước: Bắt đầu thì động cơ bơm 1 chạy. Sau 5 giây thì động cơ bơm 1 dừng và
động cơ bơm 2 chạy. Tiếp theo, sau 7 giây thì động cơ bơm 2 dừng và động cơ
bơm 3 chạy. Và sau 10 giây thì động cơ bơm 3 dừng.

Qui ước:
- Input: Sự kiện bắt đầu - Start, 5s - T5, 7s - T7, 10s - T10
- Output: động cơ bơm - M1; động cơ bơm - M2; động cơ bơm - M3
Ths. Trần Lê Trung Chánh
QUY TRÌNH TUẦN TỰ SONG SONG

 Quy trình tuần tự nối tiếp song song


Đó lá quá trình nhiều giai đoạn xảy ra đồng thời cùng nhau bắt đầu và chờ đợi
nhau kết thúc. Kết hợp với các phương thức tác động.

 Sơ đồ điều khiển tuần tự nối tiếp song song


X1 A1 X2 A2 X3 A3 Xn-2 An-2 Xn-1 An-1 Xn An Xn+1

B1
Z1 B2 Zm-2 Bm-2 Bm-1
Zm-1

Ths. Trần Lê Trung Chánh


QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SONG SONG

 Quy trình điều khiển song song


Phần lớn các bài toán phức tạp cần xử lí song song
- Có thế dùng phưong pháp ngẫu nhiên
- Sử dụng phương pháp lập trình SFC
 Sơ đồ điều khiển song song
X1 A1 X2 A2 X3 A3 Xn-2 An-2 Xn-1 An-1 Xn An Xn+1

B1
Z1 B2 Zm-2 Bm-2 Bm-1 Bm Zm+1
Zm-1 Zm
Ths. Trần Lê Trung Chánh
QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÓ VÒNG LẶP

 Điều khiển có vòng lặp


Các ứng dụng điều khiển tự động điều lặp đi lặp lại nhiều lần cho quá
trình xử lí hoặc chấp hành….

 Sơ đồ điều khiển tuần tự nối tiếp song song

X1 A1 X2 A2 X3 A3 Xn-2 An-2 Xn-1 An-1 Xn An Xn+1

Ths. Trần Lê Trung Chánh


LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐỊNH THÌ TIMER
Bộđìnhthì:Tp

KhingõvàoEnable xungcạnhlênbằng1 thì


ngõraQ sẽđượcSet lên1 trongkhoảngthời
gianPT rồixuống0. Trongkhoảngthờigian
RT thìngõvàoEnabblebấtkểbằng0, hay 1,
Timer vẫnhoạtđộng.
28/09/2021 12
LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐỊNH THÌ TIMER

Bộđìnhthì:TON

KhingõvàoEnable bằng1, thìsaukhoảng


thờigianPT ngõraQ sẽbằng1. KhiEnable về
0, ngõraQ sẽđượcReset về0.
TrongkhaonrgthờigianPT, ngõvàoEnable
về0 thìTimer reset lạitrạngtháiban đầu 13
LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐỊNH THÌ TIMER
Bộđìnhthì:TOF

KhingõvàoEnable bằng1, thìNgõraBằng1,


khingõvàoEnable bằng0, Timer bắtđầu
hoạtđộngvàNgõraQ sẽtrởvề0 saukhoảng
thờigianPT.
28/09/2021 14
LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐẾM COUNTER

BộđếmlênCTU

MỗixungEnable, Counter sẽđếmlên1, giátrị


đếmđượclưutạiValue2. KhiGiátrịValue2
bằngGiátrịđặttrướcValue1 thìngõraQ sẽ
đượcđặtlên1.
NếungõvàoReset lên1 thìCounter reset
Value2, Q về0.

28/09/2021 15
LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐẾM COUNTER

BộđếmxuốngCTD

MỗixungEnable, Counter sẽđếmxuống1, giá


trịđếmđượclưutạiValue2. KhiGiátrị
Value2 bằngGiátrịđặttrướcValue1 thìngõ
raQ sẽđượcđặtlên1.

28/09/2021 16
LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐẾM COUNTER

Bộđếmxuống : CTUD
MỗixungDemlenthìCounter sẽđếmlênvà
giátrịValue2 sẽcộngthem 1, Khicóxung
DemxuongthìCounter sẽđếmxuốngvàgái
trịValue2 trừđi1.
KhiValue2 bằnggiátrịđặttrướcValue1 thì
ngõraQ bằng1.
NhấnnútReset, Value2, Q sẽvềlạibằng0

28/09/2021 17
BÀI TẬP

Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:


Yêu cầu hệ thống:
- Bơm ổn định mức nước trong thùng với 02 Sensor báo mức Low/High.
- Bơm chạy khi bể cạn(Cảm biến Digital Low).
- Bơm dừng khi Bể đầy(Cảm biến Digital High).

28/09/2021 18
BÀI TẬP

Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:


Yêu cầu:
- Chế độ Hoạt động:
- Khi nhấn Start, Bơm A Chạy.
- Nhấn Stop, Bơm dừng.
- Khi nhấn Start lại thì Bơm B chạy.
- Hệ thống chạy Luân phiên giữa 2 Bơm.

Bơm A Bơm B

START STOP

28/09/2021 19
BÀI TẬP

Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:


Yêu cầu:
- Chế độ Hoạt động:
- Man: Nhấn Start chạy, Stop dừng tương ứng từng Bơm.
- Auto: Hai Bơm chạy luân phiên theo Relay mực nước. Relay Báo cạn thì chạy,
Relay báo đầy thì dừng.
Sensor

Bơm A Bơm B

28/09/2021 20
BÀI TẬP

Cho hệ thống được mô tả như sau:


STT Thiết bị Input Output Số Lượng
1 Quạt làm mát Q 2
2 Công tắc hành trình I 1
3 Đèn báo hệ thống Q 1
4 Công tắc nguồn I 1
5 Relay Nhiệt độ I 1
6 Bộ phát nhiệt Q 2

- Đèn báo báo bộ phát nhiệt đang họat động.


- Bộ phát nhiệt sẽ chạy khi bật công tắc nguồn, cửa lò đóng,
Relay nhiệt độ mức thấp.
- Quạt làm mát khi relay nhiệt độ mức cao.
28/09/2021 21
BÀI TẬP

Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:


Start để cho phép hệ thống hoạt động.
Sau 10s Motor A chạy.
Sau 15s Motor B chạy.
Sau 20s Motor C chạy.
Nhấn Stop dừng cả hệ thống, Reset tất cả
Timer

28/09/2021 22
BÀI TẬP

Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:


Start để cho phép hệ thống hoạt động.
Đồng thời đèn A sáng.
Sau 15s Đèn A tắt, đèn B sáng.
Sau 15s Đèn B tắt, Đèn A sáng.
Hệ thống lắp lại cho đến khi nhấn Stop.
(Nhấn Stop dừng cả hệ thống, Reset tất cả
Timer).

28/09/2021 23
BÀI TẬP

Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:

Start để cho phép hệ thống hoạt động. Motor A chạy.


Sau 25s Motor A dừng, Motor B chạy.
Sau 5s Motor B dừng, Motor C chạy.
Sau 30s Motor C dừng.
Tại một thời điểm chỉ có 1 Motor hoạt động.
Nhấn Stop Dừng cả hệ thống.

28/09/2021 24
BÀI TẬP ÔN TẬP
Bài tập: Lập trình mô phỏng hệ thống sau:
• Nhấn Start cho phép hệ thống hoạt động. Motor A chạy.
• Sensor A phát hiện thùng, Motor A dừng, Motor B chạy.
• Sensor B đếm đủ số sản phẩm( 5 sp), Motor B dừng, Motor A chạy.
• Hệ thống lặp lại đến khi nhấn Stop dừng hệ thống.

28/09/2021 25
LẬP TRÌNH VỚI TÍN HIỆU ANALOG

28/09/2021 26
LẬP TRÌNH VỚI TÍN HIỆU ANALOG
Khối NORMX

HàmNORMX thườngdùngđểxửlýtínhiệu
Analog vào/ra. Nóchophépchuyểnđổimột
giátrịAnalog bấtkỳnằmtrongkhoảngtừ
[Min, Max] sang mộtgiátrịmớituyếntính
trongkhoảng[0,1].

Vídụ: Tínhiệuđọcvàodạngđiệnáp0-5V(0-
13824)
Hàmchuyểnđổitínhiệuanalog0 nằmtrong
khoảngtừ0 –đến13824 sang giátrịTag_1.

28/09/2021 27
LẬP TRÌNH VỚI TÍN HIỆU ANALOG

Khối SCALE_X
HàmSCALE_X thườngdùngđểxửlýtínhiệu
Analog, chuyểnđổitínhiệunhậnđượctừ
Output hàmNorm sang giátrịmớiphùhợp
vớithiếtbịthật.
HàmchuyểnđổimộtgiátrịAnalog bấtkỳ
nằmtrongkhoảngtừ[0, 1] sang mộtgiátrị
mớituyếntínhtrongkhoảng[Min,Max].

Vídụ: ChuyểnđổitínhiệuTag_1 sang giátrị


mớinằmtrongkhoảng0-50.

28/09/2021 28
LẬP TRÌNH VỚI TÍN HIỆU ANALOG

XửlýtínhiệuAnalog đầuvào
Vídụ, ngõvàoAI1 củaPCL nhậngiátrịAnalog
từ4-20mA thìđịachỉmềm%IW64 trongPLC
sẽnhậngiátrịlà0-27648.
Tươngtựvớingõvàođiệnáp0-10V

Vídụ, ngõvàoAI1 nhậngiátrị0-5V, từbảng


bên, ta suyrađượcgiátrịtại%IW64 là0-
13824

28/09/2021 29
LẬP TRÌNH VỚI TÍN HIỆU ANALOG

XửlýtínhiệuAnalog đầuvào

Đọc và hiển thị tín hiệu Analog 0-20mA , Chanel 0 –%IW64

28/09/2021 30
LẬP TRÌNH VỚI TÍN HIỆU ANALOG

Xử lý tín hiệu Analog đầu ra

Xuất tín hiệu Analog 0-20mA , Chanel 0 –%QW96

28/09/2021
PowerbyHoVinhThuan

You might also like