You are on page 1of 6

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ

CHƯƠNG 2. CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ

GVHD : Nguyễn Thanh Hải


Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hoàng Dung
Lớp : L02

1.Cấu trúc tinh thể lặp phương tâm khối (BCC):

a. Ô cơ sở
Hình lập phương cạnh a, 8 nguyên tử ở 8 góc, 1 nguyên tử ở tâm khối.
b. Số nguyên tử trong ô cơ sở, n
- Nguyên tử ở góc là chung của 8 ô cơ sở ⇨1 ô có 1/8 nguyên tử ⇨8 góc có
8x1/8 nguyên tử.
- Nguyên tử ở tâm hoàn toàn thuộc một ô.
n = 1/8 x 8 + 1 = 2 nguyên tử.
c. Số sắp xếp K (Số lượng các nút bao quanh gần nhất hay số phối trí)
- Mỗi nguyên tử được bao quanh gần nhất bởi 8 nguyên tử với khoảng cách
a √3
2

⇨ K= 8 (xét cho cả nguyên tử ở đỉnh và ở tâm).


- Mỗi nguyên tử còn được bao quanh bởi 6 nguyên tử khác với khoảng cách a
⇨ có thể xem K = 8 + 6.
d. Bán kính nguyên tử theo a: Xét theo đường chéo của hình lập phương

4R= a√ 3 ⇨ R= √
a 3
4

e.Mật độ nguyên tử:


- Thể tích ô cơ sở: V= a 3
- Thể tích nguyên tử chiếm chỗ trong ô cơ sở:

ν= n. 3 .π R3= 2. 3 .π.( √4 )3= √8 πa 3


4 4 a 3 3

ν ngtu √ 3 π a3 √3
-Mật độ thể tích: M v = V ocs
= 8 = 8
π ≈ 0.68
3
a

-Mật độ mặt chéo:


1
+ Số nguyên tử trên mặt S: n s= 4 .4 + 1= 2 nguyên tử
2
a √3
s n π . R 2 2. π ( )
M s = ngtu = s . = 4 = 0,833
S S
a √2
2

2.Cấu trúc tinh thể lặp phương tâm diện (FCC):


a. Ô cơ sở
Hình lập phương cạnh a, 8 nguyên tử ở 8 góc, 6 nguyên tử ở giữa các mặt
b. Số nguyên tử / ô cơ sở
- 1 nguyên tử ở góc là của 8 ô ⇨ 1ô có 1/8 nguyên tử, 8 góc có 1/8 x 8 nguyên tử.
- 1 nguyên tử ở mặt là của 2 ô ⇨ 1 ô có 1/2 nguyên tử, 6 mặt có 1/2 x 6 nguyên tử.
1 1
n = 8 .8+ 2 .6 = 4
d. Bán kính nguyên tử theo a: Các nguyên tử kim loại xếp sát nhau. Xét theo
đường chéo của mặt hình vuông:
4R= a√ 2 ⇨ R= √
a 2
4

d.Số sắp xếp K


a √2
- Mỗi nguyên tử được BQGN bởi 12 nguyên tử với khoảng cách ⇨K = 12
2

- Đỉnh: cách đều 4 tâm của 3 mặt qua nó.


- Tâm: cách đều 4 đỉnh và 8 tâm của 2 ô cơ sở kế nhau.
e. Mật độ nguyên tử:
- Thể tích ô cơ sở: V= a 3
- Thể tích nguyên tử chiếm chỗ trong ô cơ sở:

ν= n. 3 .π R3= 4. 3 .π.( √4 )3= √6 πa 3


4 4 a 2 2

ν ngtu √ 2 π a3 √ 2
-Mật độ thể tích: M v = V = 6 = 6π ≈ 0.74
ocs 3
a

-Mật độ mặt chéo:


1 1
+ Số nguyên tử trên mặt S: n s= 6 .3 + 2 .3= 2 nguyên tử

1 a √3 a
2
√3
+ Diện tích S: S = 2 . 2 .a√ 2 = 2
2
2. π ( √ )
a 2
s ngtu ns . π . R 2 4
M s= = = = 0,91
S a √3
2
S
2
3.Mạng sáu phương xếp chặc (Hcp):
a. Ô cơ sở:
Hình lăng trụ 6 cạnh có chiều cao c, đáy lục giác đều cạnh a. Có 12 nguyên tử
ở góc, 2 nguyên tử ở tâm 2 mặt đáy và 3 nguyên tử ở tâm của 3 khối lăng trụ
tam giác cách nhau.
b. Số nguyên tử / ô cơ sở:
1 1
n= 6 .12 + 2 .2 + 3= 6

c. Bán kính nguyên tử:

a
- Theo hình 1: 4r = 2a ⇨ r= 2

- Theo hình 2: 2r =
√ a2 c 2
+ ⇨c=
3 4
2√ 6
3
a ≈ 1.633a ⇨Mạng xếp chặc

d.Mật độ thể tích:


n . a √3 6. a √ 3 6. a √ 3 2 √ 6
2 2 2
V=
4
.c = 4
.c = 4
. 3 a = 3a 3 √ 2
3
ν ngtu 6. 4 π ( a )
Mv = V = 3 2 = √ π
2
6
≈ 0.74
ocs 3
a

e.Mật độ mặt xếp chặt nhất:


1
+ Số nguyên tử trên mặt S: n s= 6 .3 + 1 = 3 nguyên tử

a a√3 a
2
√3
+ Diện tích S: S = 2 . 2 = 4

a 2
3.π( )
2
s n π .R 2
M s = ngtu = s . = = 0,907
S S a √3
2
6.
4

You might also like