You are on page 1of 109

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Câu 1: Hệ thống có các cực và zero như trên hình vẽ thì:

 A. ổn định
B. không ổn định
C. ở biên giới ổn định
D. không xác định

Câu 2: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:

 A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định

Câu 3: Dùng tiêu chuẩn Routh để xét ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng là:

 A. Không ổn định.
B. Ổn định.
C. Ranh giới ổn định.
D. Chưa xác định

Câu 4: Hệ thống có hàm truyền: có cực và zero là:

 A. z = -4 ; p1,2= -1
B. z = 4; p1,2= 1
C. z = 0 ; z = -4 ; p1,2= -1
D. z = 4 ; p1,2= -1
Câu5: Hàm truyền đạt của khâu khuếch đại là:
A. G ( s ) = K /s
B. G ( s ) = K.s
 C. G ( s ) = Kp
D. G ( s ) = Kp + K.s
Câu 6: Hệ thống rời rạc ổn định khi:
A. Biến z có phần thực âm
B. Biến z có phần thực dương
C. Biến z nằm bên ngoài vòng tròn đơn vị
 D. Biến z nằm trong vòng tròn đơn vị
Câu 7: Khâu ZOH trong hệ thống điều khiển tự động rời rạc tương đương với:
 A. Mạch D/A
B. Mạch A/D
C. Bộ điều khiển
D. Mạch cảm biến đo lường.
Câu 8: Ưu điểm của hệ thống điều khiển vòng kín là:
A. Hoạt động chính xác.
B. Linh hoạt do có sự hồi tiếp từ ngõ ra về ngõ vào của hệ thống.
C. Làm tăng sai số xác lập.
 D. Câu a và b đúng.

Câu 9: Hệ thống có hàm truyền hở: , thì hệ thống kín:

 A. ổn định.
B. không ổn định.
C. ở biên giới ổn định.
D. chưa xác định.
Câu 10: Biểu đồ Bode biên độ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ :
A. của đáp ứng biên độ theo tần số

B. của logarith đáp ứng biên độ theo tần số
C. của đáp ứng pha theo tần số
D. của logarith đáp ứng pha theo tần số
Câu 11: Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi A/D :

A. Tín hiệu liên tục
B. Tín hiệu số
C. Sóng sin
D. Xung vuông
Câu 12: Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ dự
trữ pha (ΦM):

A. G M > 0 và ΦM >0
B. G M ≥ 0 và ΦM > 0
C. G M < 0 và ΦM >0
D. G M > 0 và ΦM ≤ 0
Câu 12: Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ dự
trữ pha (ΦM):

A. G M > 0 và ΦM >0
A. L(ω)= ω ; φ(ω)=
B. L(ω)= 1/ω ; φ(ω)=
C. L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -

D. L(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= -
Câu 12: Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ dự
trữ pha (ΦM):

A. G M > 0 và ΦM >0

A.


B.

C.

D.

Câu 15: Bộ bù trễ pha làm cho hệ thống:


A. Ổn định hơn

B. Có thời gian đáp ứng quá độ chậm
C. Có thời gian đáp ứng quá độ nhanh
D. Có băng thông tăng
Câu 16: Biểu thức sai số xác lập cho hệ thống sau:


A.

B.

C.

D.

Câu 17: Tần số cắt pha ω-πlà tần số tại đó pha của đặc tính tần số:
A. φ(ω-π) = -900
B. φ(ω-π)= -450
C. φ(ω-π) = 1800

D. φ(ω-π) = -1800
Câu 18: Cho biết vị trí cân bằng ở biên giới ổn định trong hình sau:

A. Vị trí a
B. Vị trí b
C. Vị trí c
D. Vị trí d
Câu 19: Khâu tỉ lệ có hàm truyền G(s)=K

A. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=0
B. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=+90o
C. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, không có đáp ứng pha
D. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)= -90o
Câu 20: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm là:


A.

B.

C.

D.

Câu 21: Cho biết có mấy vị trí cân bằng ổn định trong hình sau:

A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22: G(jω)=P(ω)+jQ(ω)=M(ω)ejφ(ω), trong đó:
A. M(ω) là đáp ứng pha, φ(ω) là đáp ứng biên độ
B. M(ω) là độ lợi, ω là tần số cắt

C. M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
D. P(ω) là pha của hệ thống
Câu 23: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương là:


A.

B.

C.

D.

Câu 24: Cho hệ có phương trình đặc trưng . Hãy xác định K để
hệ thống ổn định:
A. K >-2
B. K >0
 C. K >1,45
D. K >2

Câu 25: Cho phương trình


Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
 C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 26: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển vòng kín gồm có các phần tử cơ bản sau :
A. Tín hiệu vào, tín hiệu ra
B. Các khối hàm truyền đạt mắc nối tiếp
 C. Thiết bị điều khiển, các bộ điều khiển , vòng hồi tiếp
D. Các khối hàm truyền đạt mắc song song
Câu 27: Điều kiện cần để hệ thống liên tục ổn định theo tiêu chuẩn ổn định đại số là:
 A. Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải khác không và cùng dấu.
fB. Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải khác không
C. Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải cùng dấu.
D. Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải dương
Câu 28: Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:

A.

 B.

C.

D.

Câu 29: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.

D.

Câu 30: Đặc tính tần số của hệ thống là:


A. Tỉ số giữa tín hiệu vào xác lập và tín hiệu ra hình sin
B. Là tỉ số giữa tín hiệu vào hình sin và tín hiệu ra xác lập
C. Là tỉ số giữa tín hiệu ra hình sin và tín hiệu vào xác lập
 D. Tỉ số giữa tín hiệu ra ở trạng thái xác lập và tín hiệu vào hình sin

Câu 31: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.
A.


B.

C.

D.

Câu 32: Hàm truyền của hiệu chỉnh vi phân tỉ lệ PD (proportional derivative) liên tục có
dạng:
A.

B.
C.

D.

: Câu 33: Hệ thống rời rạc bậc n được mô tả bằng


A. Phương trình vi phân bậc n

B. Phương trình sai phân bậc n
C. (n+1) biến trạng thái
D. (n-1) biến trạng thái
Câu 34: Hệ MIMO là hệ thống có:

A. Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
B. Nhiều ngõ vào - một ngõ ra
C. Một ngõ vào – một ngõ ra
D. Một ngõ vào – nhiều ngõ ra

Câu 35: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định


B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Đường cong Nyquist bao điểm (1,j0) 2 vòng theo chiều dương

Câu 36: Hàm truyền của hệ thống ở hình trên là :

A.


B.

C.

D.

Câu 37: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị là:

A.

B.

C.


D.

Câu 38: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương đơn vị là:

A.

B.

C.

D.

Câu 39: Cho phương trình


Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương

A. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 40: Hàm truyền của hiệu chỉnh tỉ lệ P (proportional) liên tục có dạng:
A.
B.

C.

D.

D.

A. A là ma trân {1 x n}
B. A là ma trận {n x 1}

A. A là ma trận vuông {n x n}
D. A là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 42: Các trạng thái cân bằng gồm:
A. Biên giới ổn định, ổn định.
B. Ổn định, không ổn định.

C. Biên giới ổn định, ổn định, không ổn định.
D. Biên giới ổn định, không ổn định.
Câu 43: Hàm truyền của hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI(proportional integral) liên tục có dạng:
A.
B.

C.

D.
Câu 44: Tần số cắt biên:

A. Là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)
``B. Là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng -π (hay -1800)
C. Là tần số tại đó có độ dự trữ biên
D. Là tần số tại đó có đỉnh cộng hưởng
Câu 45: Đơn vị dB/dec có nghĩa là:
A. decibel/decimal

B. decibel/decade
C. decibel/decimet
D. decibel

Câu 46: Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:


A.

B.

C.

D.

Câu 47: Cho hệ có phương trình đặc trưng


Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
Câu 48: Hệ thống liên tục ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A. Nằm bên phải mặt phẳng phức
B. Nằm trên trục ảo

C. Nằm bên trái mặt phẳng phức
D. Nằm trên trục thực

Câu 49: Hàm truyền của hệ thống ở hình trên là :


A.

B.

C.
D.

Câu 50: Khâu hiệu chỉnh PI (Proportional Integral ) có đặc điểm là:

A. Làm chậm đáp ứng quá độ, tăng độ vọt lố, giảm sai số xác lập.
B. Làm chậm đáp ứng quá độ, giảm độ vọt lố, giảm sai số xác lập.
C. Làm tăng đáp ứng quá độ, tăng độ vọt lố, tăng sai số xác lập
D. Làm tăng đáp ứng quá độ, giảm độ vọt lố, giảm sai số xác lập

Câu 51: Hàm truyền của hệ thống ở hình trên là :

A.

B.

C.
D.
Câu 52: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ:

A. Hệ thống không ổn định


B. Hệ thống có 2 nghiệm cực và 1 zero
C. Hệ thống có 3 nghiệm cực

D. Hệ thống có 3 nghiệm cực và 1 zero
Câu 53: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:


A. C là ma trân {1 x n}
B. C là ma trận {n x 1}
C. C là ma trận {n x n}
D. C là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 54: Bộ chuyển đổi D/A
A. Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số

B. Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
C. Tương tự như khâu lấy mẫu dữ liệu
D. Sử dụng trong điều khiển robot
Câu 55: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ :

A. Hệ thống ổn định

B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống nằm ở biên giới ổn định
D. Hệ thống có 4 nghiệm cực
Câu 56: Định nghĩa độ dự trữ ổn định:
A. Khoảng cách từ trục thực đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức)
được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ.

B. Khoảng cách từ trục ảo đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được
gọi là độ dự trữ ổn định của hệ.
C. Khoảng cách từ trục hoành (ox) đến nghiệm gần nhất (chỉ nghiệm thực) được gọi
là độ dự trữ ổn định của hệ.
D. Khoảng cách từ trục tung (Oy) đến nghiệm cực gần nhất (chỉ nghiệm phức) được
gọi là độ dự trữ ổn định của hệ.
Câu 57: Một trong những qui tắc của quĩ đạo nghiệm số:

A. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng bậc của phương trình đặc tính
B. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số zero của G0(s)
C. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số điểm tách nhập của quĩ đạo nghiệm
D. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng hệ số khuếch đại
Câu 58: Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) = s

A. M(ω)= ω ; φ(ω)=90o
B. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
C. M(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
D. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
Câu 59: Biểu đồ Bode được vẽ trong hệ tọa độ vuông góc, trong đó:
A. Trục hòanh được chia tuyến tính

B. Trục hoành được chia theo thang logarith
C. Gồm nhiều nhánh xuất phát từ các cực và tiến đến các zêro hoặc tiến đến vô cùng
theo các đường tiệm cận
D. n đọan thẳng
Câu 60: Tìm số nhánh của qũi đạo nghiệm số của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền

hệ hở là:

A. Quĩ đạo nghiệm số có 1 nhánh


B. Quĩ đạo nghiệm số có 2 nhánh

C. Quĩ đạo nghiệm số có 3 nhánh
D. Quĩ đạo nghiệm số có 4 nhánh
Câu 61: Cho hệ có phương trình đặc trưng
Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương.
A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 62: Chu kỳ lấy mẫu T là :
A. Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu

B. Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu liên tiếp
C. Khoảng thời gian lấy mẫu
D. Khoảng thời gian ngắn nhất mà tín hiệu lặp lại trạng thái ban đầu
Câu 63: Bộ bù trễ pha được sử dụng khi:

A. Muốn giảm sai số xác lập của hệ thống
B. Muốn tăng sai số xác lập của hệ thống
C. Muốn tăng thời gian đáp ứng quá độ của hệ thống
D. Tín hiệu vào của hệ thống là hàm nấc đơn vị
Câu 64: Theo định lý Shanon để có thể phục hồi dữ liệu sau khi lấy mẫu mà không bị méo
dạng thì:
A. f=2fc

B. f ≥ 2fc
C. Tần số lấy mẫu được chọn tuỳ ý
D. f ≤ 2fc
Câu 65: Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống điều khiển rời rạc được mô tả
bằng:
A. Phương trình vi phân

B. Phương trình sai phân
C. Phương trình đại số
D. Graph tín hiệu

Câu 66: Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:
A.

B.

C.


D.

Câu 67: Bộ chuyển đổi A/D


A. Là khâu vi phân

B. Là khâu chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số
C. Là khâu giữ dữ liệu
D. Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
Câu 68: Điều khiển là quá trình:
A. Thu thập thông tin
B. Tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống như mong muốn
o thống gần với mong muốn
D. Thu thập và xử lý thông tin
Câu 69: Xét tính ổn định của hệ thống tự động có sơ đồ khối như sau:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định



B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Hệ thống có 3 cực
Câu 70: Quỹ đạo nghiệm số của hệ rời rạc:
A. Không đối xứng

B. Đối xứng qua trục thực
C. Đối xứng qua trục ảo
D. Đối xứng qua góc tọa độ
Câu 71: Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi D/A :
A. Tín hiệu liên tục

B. Tín hiệu số
C. Sóng sin
D. Xung vuông

Câu 72: Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị; có hàm truyền vòng hở :

A. QĐNS có 3 nhánh

B. QĐNS có 3 nhánh tiến đến vô cùng và 1 nhánh tiến đến zero
C. QĐNS có 5 nhánh
D. QĐNS có 1 nhánh tiến đến zero và 2 nhánh tiến đến vô cùng
Câu 73: Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc trưng sau:
A. s1= -2+j ; s2= -2-j
B. s1= -2+j1.414 ; s2= -2-j1.414
C. s1= -2+j1.732; s2= -2-j1.732

D. s1= -2; s2= -3
Câu 74: Quĩ đạo nghiệm số là:
A. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ -∞ →0

B. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ 0 →+∞
C. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ -∞ →+∞
D. Tập hợp các zero của hệ thống
Câu 75: Tần số cắt biên ωc là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số :
A. L(ωc) = 20lgωT
B. L(ωc)= 40 lgωT
C. L(ωc)= 20lgK

D. L(ωc)= 0
Câu 76: Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi D/A:

A. Tín hiệu liên tục
B. Tín hiệu số
C. Sóng sin
D. Xung vuông
Câu 77: Biến đổi Laplace của hàm nấc đơn vị (step) f(t)=1(t):

A.

B. s

C. 1/s
D. s2
Câu 78: Biến đổi Laplace của hàm mũ

A.

B.

C.
D.

Câu 79: Biến đổi Laplace của hàm dốc đơn vị f(t) =a.t

A.

B. s
C. a/s
D. s2
Câu 80: Hệ thống rời rạc là hệ thống mà trong đó:
A. Tín hiệu tại tất cả các điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung

B. Tín hiệu tại một hoặc nhiều điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung
C. Tín hiệu tại tất cả các điểm trong hệ thống là các hàm liên tục theo thời gian
D. Có khâu giữ dữ liệu
Câu 81: Hàm truyền của hệ rời rạc :
A. Là tỷ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào
B. Phụ thuộc vào tín hiệu vào của hệ thống

C. Là tỷ số giữa biến đổi Z của tín hiệu ra và biến đổi Z của tín hiệu vào
D. Là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
Câu 82: Hệ thống có 5 nghiệm cực và 1 zero :
A. Quỹ đạo nghiệm số có 5 nhánh
B. Quỹ đạo nghiệm số có tiệm cận

C. Quỹ đạo nghiệm số có 1 nhánh tiến đến 1 zero và 4 nhánh tiến đến vô cùng
D. Quỹ đạo nghiệm số có điểm tách nhập
Câu 83: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định


B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Đường cong Nyquist bao điểm (-1,j0) 2 vòng theo chiều dương
Câu 84: Lấy mẫu là quá trình :
A. Biến đổi tín hiệu rời rạc theo thời gian thành tín hiệu liên tục theo thời gian
B. Tạo ra chuỗi xung

C. Biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín hiệu rời rạc theo thời gian
D. Thu thập dữ liệu
Câu 85: Hàm truyền của hệ thống ở hình sau khi N(s)=0 là :
A.

B.


C.

D.

Câu 86: Biểu đồ Bode là hình vẽ gồm các thành phần:


A. Biểu đồ Bode về biên độ
B. Biểu đồ Bode về pha

C. Biểu đồ Bode về biên độ và biểu đồ Bode về pha
D. Vòng tròn đơn vị và trục ảo
Câu 87: Sai số xác lập phụ thuộc vào :
A. Cấu trúc và thông số của hệ thống.
B. Thông số của hệ thống và tín hiệu vào
C. Tín hiệu vào và cấu trúc hệ thống

D. Cấu trúc, thông số và tín hiệu vào của hệ thống
Câu 88: Theo tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov: Điều kiện cần và đủ để hệ tuyến tính ổn
định là :
A. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến
+∞ , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
B. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến
0 , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
C. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A (j ω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω
bằng +∞ , phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ
-∞ đến +∞ , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.

D. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ 0
đến + ∞, với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
Câu 89: Độ dự trữ biên:

A. G M = -L(ω-π)
B. G M = L(ω-π)
C. GM = -L(ωc)
D. G M = L(ωc)
Câu 90: Hàm truyền đạt của hệ thống song song :

A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
B. G(s) = Tích của các Gi(s)
C. G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
Câu 91: Tần số cắt pha là:
A. Tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)

B. Là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng -π (hay -1800)
C. Là tần số tại đó có độ dự trữ biên
D. Là tần số tại đó có đỉnh cộng hưởng
Câu 92: Tiêu chuẩn ổn định Bode cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị:
A. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên âm và độ dự
trữ pha dương.
B. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên và độ dự trữ
pha âm.
C. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên dương và độ
dự trữ pha âm.

D. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên và độ dự trữ
pha dương.

Câu 93: Hàm truyền đạt của hệ thống ở hình sau là:

A.

B.

C.

D.

Câu 94: Tiêu chuẩn ổn định Nyquist:



A. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm
(-1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngượcchiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm
(1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
C. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (-
1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
D. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm
(1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức

Câu 95: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.

C.

D.

Câu 96: Theo tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện cần và đủ để hệ thống ổn định là:

A. Tất cả các định thức con chứa đường chéo chính của ma trận Hurwitz đều dương.
B. Tất cả các định thức con chứa đường chéo của ma trận Hurwitz đều âm.
C. Tất cả các định thức con chứa đường chéo của ma trận Hurwitz đều bằng zero.
D. Tất cả các định thức con chứa đường chéo của ma trận Hurwitz đều không âm.
Câu 97: Hệ thống liên tục là hệ thống có:
A. Tín hiệu ra là tín hiệu liên tục
B. Tín hiệu ra và tất cả các tín hiệu trung gian truyền bên trong hệ thống là tín hiệu
liên tục
C. Tín hiệu vào và tín hiệu ra là tín hiệu liên tục

D. Tín hiệu vào, tín hiệu ra và tất cả các tín hiệu trung gian truyền bên trong hệ
thống là tín hiệu liên tục
Câu 98: Tiêu chuẩn Routh :
A. Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh không đổi dấu
B. Các hệ số của phương trình đặc trưng khác 0
C. Các hệ số của phương trình đặc trưng cùng dấu

D. Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh dương
Câu 99: Hệ thống liên tục được gọi là ở trạng thái ổn định, nếu:
A. Với tín hiệu vào không bị chặn thì đáp ứng của hệ bị chặn
B. Với tín hiệu vào không bị chặn thì đáp ứng của hệ không bị chặn

C. Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ cũng bị chặn
D. Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ không bị chặn
Câu 100: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:
A. B là ma trân {1 x n}

B. B là ma trận {n x 1}
C. B là ma trận {n x n}
D. B là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 101: Hệ thống tuyến tính là hệ thống:
A. Có tín hiệu vào là tuyến tính theo thời gian
B. Có tín hiệu ra là tuyến tính theo thời gian

C. Được mô tả bởi phương trình vi phân tuyến tính
D. Có tín hiệu ra và tín hiệu vào là tuyến tính theo thời gian
Câu 102: Yêu cầu đầu tiên đối với một hệ thống điều khiển tự động là:
A. Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của tín hiệu ra.
B. Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu ra và
chịu ảnh hưởng của tín hiệu vào .

C. Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của nhiễu lên hệ thống.
D. Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của tần số lên hệ thống.
Câu 103: Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau:

A.
B.
C.
D.

Câu 104: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

B.

B.


C.

D.

Câu 105: Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:


A.

B.

C.
D.
Câu 106: Hệ thống phi tuyến là hệ thống:
A. Có một ngõ vào một ngõ ra
B. Có tín hiệu ra là phi tuyến theo thời gian

C. Được mô tả bởi phương trình vi phân phi tuyến.
D. Nhiều ngõ vào và một ngõ ra
Câu 107: Biểu đồ Nyquist (đường cong Nyquist) là:
A. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ Đề-các khi thay đổi từ
0→∞

B. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cực khi ω thay đổi từ 0→∞
C. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cầu khi thay đổi từ 0→∞
D. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hê toạ độ trụ khi ω thay đổi từ 0→∞
Câu 108: Khi thêm một cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì :
A. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến về phía trục thực, hệ thống sẽ ổn
định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm.
B. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm.

C. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng.
D. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục thực, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng.
Câu 109: Tìm số nhánh của qũi đạo nghiệm số của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm

truyền hệ hở là :

A. Quĩ đạo nghiệm số có 1 nhánh


B. Quĩ đạo nghiệm số có 3 nhánh

C. Quĩ đạo nghiệm số có 2 nhánh
D. Quĩ đạo nghiệm số có 4 nhánh
Câu 110: ADC là:
A. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng số sang dạng tương tự
B. Bộ khuếch đại tín hiệu

C. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số
D. Bộ thay đổi tần số của tín hiệu vào

Câu 111: Hàm truyền đạt của hệ thống ở hình sau là:


A.

B.

C.

D.

Câu 112: Cho phương trình đặc trưng . Hãy xác định K để hệ
thống ổn định
A. K>0
B. K>12,5
C. 0<K<1

D. 0<K<0,24
Câu 113: Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo
nghiệm số.
C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp
chia miền ổn định

D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo
nghiệm số
Câu 114: Cho hệ có phương trình đặc trưng .Xét tính ổn định của
hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm bên trái, bao nhiêu nghiệm bên phải mặt phẳng
phức.
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 115: Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng :
A. Hệ thống ở biên giới ổn định

B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Hệ thống có 3 nghiệm
Câu 116: Khâu hiệu chỉnh sớm trễ pha gồm:

A. Một khâu trễ pha mắc nối tiếp với một khâu sớm pha
B. Một khâu trễ pha mắc song song với một khâu sớm pha
C. Một khâu trễ pha mắc hồi tiếp với một khâu sớm pha
D. Một khâu trễ pha mắc hỗn hợp với hai khâu sớm pha
Câu 117: Bản chất của biến đổi Z là:

A. Rời rạc hóa tín hiệu
B. Tuyến tính hóa tín hiệu
C. Lấy tích phân tín hiệu
D. Lấy vi phân tín hiệu
Câu 118: Độ dự trữ pha:
A. ΦM = 1800
B. ΦM = 1800- φ(-π)
C. ΦM = 900

D. ΦM = 1800+ φ(ωc)
Câu 119: Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi A/D:
A. Tín hiệu liên tục

B. Tín hiệu số
C. Sóng sin
D. Xung vuông
Câu 120: Tần số lấy mẫu:

A. f=1/T
B. f=T
C. fc=1/f
D. ω=2πfc
Câu 121: Hệ thống bất biến theo thời gian là hệ thống có:
A. Tín hiệu ra không thay đổi theo thời gian
B. Phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
C. Tín hiệu vào không thay đổi theo thời gian

D. Hệ số của phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
Câu 122: Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau: s2+ 4s + 3 = 0
A. s1= -0.268; s2= -3.732
B. s1= -0.586; s2= -3.414

C. s1= -1; s2= -3
D. s1= -2; s2= -2
Câu 123: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ .Số nghiệm cực của hệ thống là :

A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 124: Biểu đồ Bode biên độ của khâu tích phân lý tưởng G(s)=1/s
A. đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là 20dB/dec
B. đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là -20dB/dec
C. đi qua điểm ω =1 và có độ dốc là 20dB/dec

D. đi qua điểm ω =1và có độ dốc là -20dB/dec
Câu 125: Hệ SISO là hệ thống có:
A. Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
B. Nhiều ngõ vào - một ngõ ra

C. Một ngõ vào – một ngõ ra
D. Một ngõ vào – nhiều ngõ ra
Câu 126: Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:
A. Có phần thực âm

B. Có phần thực dương
C. Nghiệm phức của phương trình
D. Có phần thực bằng 0
Câu 127: Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp :
A. G(s)= Tổng của các Gi(s)

B. G(s) = Tích của các Gi(s)
C. G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
Câu 128: DAC là

A. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng số sang dạng tương tự
B. Bộ khuếch đại tín hiệu
C. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số
D. Bộ thay đổi tần số của tín hiệu vào
Câu 129: Hàm truyền của hệ thống :
A. Là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào

B. Là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào
khi điều kiện đầu bằng 0
C. Phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào
D. Mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa chúng trong hệ
thống
Câu 130: Hệ thống rời rạc là ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A. Nằm bên trái mặt phẳng phức

B. Nằm bên trong vòng tròn đơn vị
C. Nằm bên ngoài vòng tròn đơn vị
D. Nằm bên phải mặt phẳng phức

Câu 131: Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:

 A.

B.

C.

D.

Câu 132: Đặc điểm của khâu hiệu chỉnh PD (Proportional Derivative) là:
A. Làm chậm đáp ứng của hệ thống, tăng thời gian quá độ.
B. Làm chậm đáp ứng của hệ thống, giảm thời gian quá độ.
 C. Làm nhanh đáp ứng của hệ thống, giảm thời gian quá độ.
D. Làm nhanh đáp ứng của hệ thống, tăng thời gian quá độ.

Câu 133: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị
tuyệt đối biên độ sai số ) :

A.
B.

 C.

D.

Câu 134: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị
tuyệt đối biên độ sai số ) :

A.

B.

 C.

D.

Câu 135: Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:

 A.

B.

C.

D.

Câu 136: Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:

 A.

B.
C.

D.

Câu 137: Xác định hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp như hình vẽ:

A.

B.

C.

 D.

Câu 138: Hàm truyền tương đương của hệ thống hồi tiếp như hình vẽ là:

 A.

B.

C.

D.

Câu 139: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.
B.


C.

D.

Câu 140: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 141: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:



A.

B.

C.

D.

Câu 142: Cho hệ thống có cấu trúc sau:


Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.


B.

C.

D.

Câu 143: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:



A.

B.

C.

D.

Câu 144: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.

C.


D.
Câu 145: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 146: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 147: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:



A.
B.

C.

D.

Câu 148: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:



A.

B.

C.

D.

Câu 149: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.


B.

C.

D.

Câu 150: Cho hệ thống có cấu trúc sau:


Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 151: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 152: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.
Câu 153: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:



A.

B.

C.

D.

Q

B.

C.

D.

Câu 155: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 156: Cho hệ thống có cấu trúc sau:


Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 157: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.


B.

C.

D.

Câu 158: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.


B.
C.

D.

Câu 159: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 160: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 161: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;
Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 162: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:



A.

B.

C.

D.

Câu 163: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 164: Cho hệ thống có cấu trúc sau:


Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.


B.

C.

D.

Câu 165: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

A.

B.


C.

D.

Câu 166: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức



B. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức

Câu 167: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:



A. Hệ thống ổn định, có 1 nghiệm có phần thực âm.
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức

Câu 168: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức

Câu 169: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:



A. Hệ thống ổn định
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

Câu 170: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định,có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

Câu 171: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

Câu 172: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống ổn định, có 1 nghiệm cực có phần thực âm

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực có phần thực âm
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

Câu 173: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực có phần thực âm
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

Câu 174: Cho hệ thống có cấu trúc sau:

Trong đó: ; ;

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 175: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 176: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực
bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm cực
bên trái mặt phẳng phức
Câu 177: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống ở biên giới ổn định, có 1 nghiệm cực nằm trên trục ảo, 2 nghiệm cực
bên trái mặt phẳng phức
Câu 178: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:



A. Hệ thống không ổn định,
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực bên
trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống ở biên giới ổn định
Câu 179: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống ở biên giới ổn định
Câu 180: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:



A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 181: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:



A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 182: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực nằm bên phải mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống ở biên giới ổn định.
Câu 183: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống ở biên giới ổn định.
Câu 184: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ở biên giới ổn định, có một nghiệm cực nằm trên trục ảo
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 185: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:
Xét tính ổn định của hệ thống trên:

A. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 186: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:



A. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống ở biên giới ổn định
Câu 187: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định.
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 188: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
Câu 189: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 190: Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:

Xét tính ổn định của hệ thống trên:


A. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, có 2 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống ở biên giới ổn định
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm
cực bên trái mặt phẳng phức

Câu 191: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

B.


C.

D.

Câu 192: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.


A

B.

C.

D.

Câu 193: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.


A

B.

C.
D.

Câu 194: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

B.


C.

D.

Câu 195: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

B.


C.

D.

Câu 196: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.


B.

C.

D.

Câu 197: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.
C.


D.

Câu 198: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.


C.

D.

Câu 199: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.


C.

D.

Câu 200: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.


C.

D.

Câu 201: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.
B.


C.

D.

Câu 202: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.


A.

B.

C.

D.

Câu 203: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.


B.

C.

D.

Câu 204: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.


C.

D.

Câu 205: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.
A.


B.

C.

D.

Câu 206: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.


C.

D.

Câu 207: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.

C.


D.

Câu 208: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.


B.

C.

D.
Câu 209: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.


A.

B.

C.

D.

Câu 210: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.


C.

D.

Câu 211: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.


A.

B.

C.

D.

Câu 212: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

A.


B.

C.
D.

Câu 213: Khảo sát tính ổn định của hệ kín biết hệ hở có biểu đồ Bode như hình trên:

 A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 214: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 215: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:
A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 216: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

 A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 217: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 218: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 219: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 220: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

 A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 221: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:
 A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 222: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
Câu 223: Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:
A. Ổn định
 B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định

Câu 224: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.

D.

Câu 225: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

A.
B.

C.

 D.

Câu 226: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

A.

 B.

C.

D.

Câu 227: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.

D.
Câu 228: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.

 C.

D.

Câu 229: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

A.

 B.

C.

D.

Câu 230: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

A.

B.
C.

 D.

Câu 231: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.

D.

Câu 232: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.

D.

Câu 233: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.
 A.

B.

C.

D.

Câu 234: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.

D.

Câu 235: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.

 A.

B.

C.
D.

Câu 236: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định


B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 237: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ . Xét

tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định
B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 238: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định



B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 239: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số bode như hình vẽ . Xét

tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định

B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 240: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định



B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 241: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định
B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 242: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ . Xét

tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định


B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 243: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ . Xét

tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định
B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 244: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ . Xét

tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định


B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 245: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định
B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 246: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định


B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 247: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định

B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 248: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định



B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 249: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:


A. Hệ thống ở biên giới ổn định
B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

Câu 250: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số nyquist như hình vẽ .

Xét tính ổn định của hệ thống kín:

A. Hệ thống ở biên giới ổn định



B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Chưa kết luận được

251. Bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển:


a. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống.
b. Thiết kế hệ thống.
c. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống.
d. Thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống.

252. Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu u là:
r e C u O y
-
M

a. Tín hiệu ngõ ra của hệ thống


b. Tín hiệu điều khiển của hệ thống c. Tín hiệu đặt.
d. Tín hiệu sai số.
253. Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu y là:

r e C u O y
-

a. Tín hiệu ngõ ra của hệ thống.


b. Tín hiệu điều khiển của hệ
thống.
c. Tín hiệu đặt.
d. Tín hiệu sai số.

254. Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu r là:

r e C u O y
-

a. Tín hiệu ngõ ra của hệ thống.


b. Tín hiệu điều khiển của hệ
thống.
c. Tín hiệu đặt.
d. Tín hiệu sai số.

255. Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ, phần tử C là:

r e C u O y
-

M
a. Đối tượng điều khiển.
b. Mạch đo lường.
c. Bộ điều khiển.
d. Bộ trừ tín hiệu.

256. Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu ngõ ra là:

a. u(t)
b. c(t)
c. r(t)
d. e(t)
257. Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu sai số là:

a. u(t)
b. c(t)
c. r(t)
d. e(t)
258. Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, các phát biểu sau, phát
biểu nào đúng:

a. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển tuyến tính


b. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển vòng hở
c. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển hồi tiếp
d. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển số
259. Khối mạch đo trong hệ thống điều khiển vòng kín có nhiệm vụ:
a. Đo tín hiệu điện ở ngõ ra của hệ
thống.
b. Đo tín hiệu điều khiển.
c. Đo và hiển thị ngõ ra.
d. Đo đáp ứng ngõ ra của hệ thống để cung cấp cho bộ điều khiển.

260. Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào?
a. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo
lường
b. Thiết bị điều khiển, thiết bị đo lường
c. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều
khiển
d. Đối tượng điều khiển, thiết bị đo
lường
261. Đa thức đặc trưng của hệ thống là:
a. Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ
thống
b. Là mẫu số của hàm truyền đạt của đối tượng điều
khiển
c. Đa thức mẫu số của hàm truyền đạt
d. Đa thức tử số của hàm truyền đạt
262. Nghiệm đa thức mẫu số của PTĐT được gọi là?
a. Các điểm uốn
b. Các điểm cực
c. Các điểm cực trị
d. Các điểm không

263. Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là:


a. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu điều
khiển
b. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu đặt
c. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu điều
khiển
d. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo
264. Kỹ thuật điều khiển tự động có thể được ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật nào?
a. Cơ khí và hàng không.
b. Điện và y sinh.
c. Hóa học và môi trường.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
265. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Quá trình điều khiển tự động là quá trình điều khiển không có sự can thiệp
của con người.
b. Quá trình điều khiển là quá trình thu thập dữ
liệu.
c. Quá trình điều khiển là quá trình xử lý tín
hiệu.
d. Quá trình điều khiển tự động là quá trình mà con người đóng vai trò chủ đạo
266. Một hệ thống có nhiều hơn một biến ngõ vào và nhiều hơn một biến ngõ ra
được gọi là:
a. Hệ thống hồi tiếp
b. Hệ thống hở.
c. Hệ điều khiển đa biến.
d. Hệ thống điều khiển bền vững.
267. Hàm truyền đạt của hệ thống phụ thuộc vào:
a. Tín hiệu vào.
b. Tín hiệu ra.
c. Tín hiệu vào, ra, thông số và cấu trúc của hệ
thống
d. Thông số và cấu trúc hệ thống
268. Phương trình đặc trưng của hệ thống được mô tả dưới dạng hàm truyền đạt là:
a. Đa thức tử số bằng 0.
b. Đa thức mẫu số bằng 0.
c. Phương trình tín hiệu ra bằng 0.
d. Phương trình tín hiệu vào bằng 0.
269. Tìm hàm truyền đạt của hệ thống sau:

C L
1 2
+ +

R
vi

- -

V0 (s) 1
a. G(s) = = 2
Vi (s) LCs + RCs + 1
V0 (s) RCs
b. G(s) = = 2
LCs + RCs
Vi (s)
+1

V0 (s)
c. G(s) = =
Vi (s) RC
2
LCs + RCs +
1
V0 (s)
d. G(s) = =
Vi (s)
RCLs
LCs 2 + RCs +1

270. Xác định phương trình đặc trưng của hệ thống cho bởi hình vẽ
H1

R(s) + C(s)
G
-
H2
a. 1 + GH1
b. 1 + GH2
c. 1 + GH1H2
d. G+H1H2

271. Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ

T(s)
R(s) + + C(s)
c G +
- +
N(s)
H

5
Trong đó Gc(s) = 4,H(s) = 1,G(s)= 2
s + 10s +
5
Với T(s) = 0 và N(s) = 0 thì hàm truyền vòng kín sẽ là:
Y (s) Y (s)
a. G(s) = b. G(s) = =
R(s)
=
R(s) Y (s)
c. G(s) = =
R(s)
Y (s) 50
d. G(s) =
2
s + 5s + 50
=
R(s) 20
2
s + 10s +
20
50
2
s + 5s + 56
20
2
s + 10s +25
272. Xác định hàm truyền đạt tương đương của hệ thống như hình vẽ

R(s) C(s)
G
+
H
G
a. Gk =
1 + GH
G
b. Gk =
1 − GH
GH
c. Gk =
1 − GH
GH
d. Gk = 1 − H
273. Xác định tín hiệu “?” trong sơ đồ
sau
X1(s) ?
G
+
X2(s)

a. G(X1(s) + X1(s))
b. GX1(s) + X2(s)

c. GX 1 + X 2
G
d. X1(s) + GX2(s)
274. Xác định khối “?” trong hình vẽ
sau X1(s) Y(s)
G
X1(s) Y(s) +
G
+ ?
X2(s)
X2(s)
a. 1/G
b. G
c. G2
d. 1/G2
275. Xác định khối “?” trong hình vẽ X2(s)
sau

X1(s) Y(s)
G
+
+

Y(s) ?
X1(s)
G

a. G
b. 1/G
c. Không chuyển
được d. G2
276. Xác định khối “?” trong hình vẽ
sau
X1(s) Y(s)
X1(s) Y(s) G
G
X2(s)
?
X2(s)
a. 1/G
b. G
c. Không xác
định d. G2
277. Cho hệ thống được mô tả bởi hàm truyền đạt:
Y (s)
G(s) = . Với tín hiệu ngõ vào r(t) = δ(t), ngõ ra của hệ thống Y(s) là:
R(s)
a. Y (s) = G(s)
1
b. Y (s) = G(s)
s
1
c. Y (s) = G(s) 2
s
d. Y (s) = G(s)s

278. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 4 + 3s 3 + 5s 2 + 2s + 1 = 0 . Tính phần tử


“?”trong bảng Routh
1 5 1 0
3 2 0 0
? 1 0
a.13/3.
b. 14/3.
c. 11/3.
d. 16/3.

279. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 5 + 2s 4 + 3s 3 + 5s 2 + 2s + 4 = 0 .


Bảng Routh của hệ thống được cho như sau:
1 3 2 0
2 5 4 0
1/2 0 0 0
5 4 0 0
-2/5 0 0 0
4 0

Số cực của hệ thống có phần thực dương là:


a.1.
b. 2.
c. 3.
d. 4.
280. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 5 + 2s 4 + 3s 3 + 5s 2 + 2s + 4 = 0 . Bảng
Routh
của hệ thống được cho như sau:
1 3 2 0
2 5 4 0
1/2 0 0 0
5 4 0 0
-2/5 0 0 0
4 0

a. Hệ thống ổn định.
b. Hệ thống không ổn định.
c. Hệ thống ở biên giới ổn
định.
d. Không xác định được.
281. Cho hệ thống điều khiển như hình:
R(s) C(s)
G(s) H(s)
-
Y (s) K
Trong đó : G(s) = , H(s) =1. Miền giá trị của K để hệ thống ổn định
s(s + 1)(s + là:
= 5)
R(s)
a. 0 < K < 50.
b. 0 < K <40.
c. 0 < K <30.
d. 0 < K<20.
282. Cho hệ thống điều khiển như
hình:
R(s) C(s)
G(s)
-
H(s)
Y (s) K
Trong đó : G(s) = = , H(s) =1. Cực của hệ hở là:
R(s) s(s + 1)(s + 5)
a. 0, -1, 5.
b. 0, 1, 5.
c. Hệ hở không có cực.
d. -1, -5.
283. Khi lập bảng Routh cho hệ thống, nếu ở một hàng nào đó có phần tử ở cột đầu tiên
bằng không, các phần tử còn lại khác không thì:
a. Kết luận là hệ thống không ổn định.
b. Kết luận rằng hệ thống không xác định được tính ổn định.
c. Thay số 0 bằng một số ε là lân cận trái của 0 và tính bình thường.
d. Thay số 0 bằng một số ε là lân cận phải của 0 và tính bình thường.

284. Hệ thống điều khiển được gọi là ổn định nếu:


a. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực
dương.
b. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực âm.
c. Tất cả các cực của hệ thống âm.
d. Hệ thống có một số cực có phần thực âm.
285. Hệ thống điều khiển là không ổn định nếu:
a. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực
dương.
b. Có ít nhất một nghiệm cực có phần thực dương.
c. Có các nghiệm zero dương.
d. Không xác định được.
286. Hệ thống điều khiển là ở biên ổn định nếu:
a. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương.
b. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực âm.
c. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực
dương.
d. Có cực có phần thực bằng không, một số cực có phần thực âm.
287. Các phần tử ở hàng 1 của bảng Routh được lập từ:
a. Các hệ số có chỉ số lẻ.
b. Các hệ số có chỉ số chẵn.
c. Các hệ số có chỉ số tăng dần.
d. Các hệ số có chỉ số giảm dần.
288. Các phần tử ở hàng 2 của bảng Routh được lập từ:
a. Các hệ số có chỉ số lẻ.
b. Các hệ số có chỉ số chẵn.
c. Các hệ số có chỉ số tăng dần.
d. Các hệ số có chỉ số giảm dần.
289: Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K/s
a. L(ω)= ω ; φ(ω)=
b. L(ω)= 1/ω ; φ(ω)=
c. L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -
d. L(ω)= 20lgK - 20lg(ω) ; φ(ω)= -
290: Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K. s
a. M(ω)= Kω ; φ(ω)=90o
b. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
c. M(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
d. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
291: Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K/s
a. M(ω)= K/ω ; φ(ω)=-90o
b. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
c. M(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
d. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
292: Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K. s
a. L(ω)= ω ; φ(ω)=
b. L(ω)= 1/ω ; φ(ω)=
c. L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -
d. L(ω)= 20lgK + 20lg(ω) ; φ(ω)=
293: Phương trình vi phân biểu diễn khâu nguyên hàm với K là hệ số truyền của phần tử?
a. y=K/x
b. y=x/K
c. y=Kx
d. y=1/Kx
294: Muốn tìm hàm truyền đạt tần số của hệ thống hoặc phần tử, ta thay biến p bằng bao nhiêu
vào hàm truyền đạt của nó?
a. –jω
b. jω
c. 1/jω
d. ω
295: Khi tính theo dexibel, đặc tính biên tần logarit được xác định theo công thức nào?
a. L(ω)=10lgA(ω)
b. L(ω)=20lgA(ω)
c. L(ω)=-10lgA(ω)
d. L(ω)=-20lgA(ω)
296: Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ổn định khi?
a. Tất cả các số hạng trong hàng thứ nhất của bảng Routh dương.
b. Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương.
c. Tất cả các số hạng trong hàng thứ hai của bảng Routh dương.
d. Không dùng Routh để xét ổn định của hệ thống
297: Theo tiêu chuẩn Hurwit, điều kiện cần và đủ để một HTĐKTĐ ổn định là các hệ số của
phương trình đặc tính phải dương và?
a. Các định thức Hurwit không âm
b. Các định thức Hurwit dương
c. Các định thức Hurwit âm
d. Định thức Hurwit bậc n dương
298: Tiêu chuẩn Hurwit thường được dùng để xét ổn định cho các hệ thống có phương trình đặc
trưng?
a. Bậc rất cao
b. Bậc thấp (n<4)
c. Cho mọi hệ thống
d. Bậc cao
299: Tiêu chuẩn Hurwit được dùng để xét ổn định cho?
a. Chỉ cho hệ thống có phản hồi âm
b. Hệ hở và hệ kín
c. Chỉ cho hệ hở
d. Chỉ cho hệ kín
300: Theo tiêu chuẩn Nyquist nếu hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định là đặc tính tần số biên
pha của hệ hở có quan hệ như thế nào với điểm (-1, j0)?
a. Không bao quanh
b. Bao quanh
c. Đi qua
d. Không có quan hệ gì
301: Trong định thức Hurwit đường chéo chính của Δn bắt đầu từ?
a. a0 liên tiếp đến an
b. a1 liên tiếp đến an
c. a0 liên tiếp đến an-1
d. a1 liên tiếp đến an-1
302: Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột trên đường chéo chính có chỉ số?
a. Giảm dần
b. Tăng dần
c. Bằng nhau
d. Cả 3 đáp án đều sai
303: Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột dưới đường chéo chính có chỉ số?
a. Giảm dần
b. Tăng dần
c. Bằng nhau
d. Cả 3 đáp án đều sai
304: Trong định thức Hurwit các số hạng có chỉ số cao hơn n và bé hơn 0 đều ghi?
a. Số 1
b. Số 2
c. Số 0
d. Số 3
305: Sai số ở trạng thái xác lập được tính theo công thức nào với e(t) là sai lệch động còn tồn tại
trong quá trình điều khiển?
a. St = lim e(t)=lim p E(p)
t→0 p→∞
b. St = lim e(t)=lim p E(p)
t→∞ p→0
c. St = lim e(t)=lim p E(p)
t→0 p→0
d. St = lim e(t)=lim E(p)
t→∞ p→0
306: Độ quá điều chỉnh của điều khiển được tính theo công thức nào?
a. σmax% = (ymax – y0)100%/y∞
b. σmax% = (ymax – y∞)100%/y∞
c. σmax% = (y0 – ymax)100%/y0
d. σmax% = (y0 – ymax)100%/y∞
307: Biến đổi Laplace của hàm u(t)= kt là?
a. k/p
b. kp
c. k/p2
d. kp2
308: Biến đổi Laplace của hàm u(t)= 1(t) là?
a. 1/p
b. p
c. 1/p2
d. p2
309: Muốn triệt tiêu sai lệch tĩnh của hệ thống, thông thường người ta sử dụng thêm khâu cơ bản
nào dưới đây?
310: Biến đổi Laplace của hàm u(t)= kt là?
a. Khâu trễ
b. Khuếch đại
c. Vi phân
d. Tích phân
311: Sai số xác lập của hệ thống có hàm truyền đạt hở Wh(p)= 1/(p2+p+k) khi tín hiệu vào
u(t)=1(t) là?
a. k/(k+1)
b. (k+1)/k
c. k
d. 1/k
312: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi hệ phương trình trạng thái cấp n

Được gọi là điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận P có hạng bằng n. Vậy ma trận P
được xây dựng như thế nào?
a. P = [B A.B’ A2 .B’ … An-1B’]
b. P = [C’ A’.C’ (A’)2 .C’ … (A’)n-1C’]
c. P = [B A.B A2 .B … An-1 .B]
d. P = [C A.C’ A2C’ … An-1C’]
313: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi hệ phương trình trạng thái cấp n

Được gọi là quan sát được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận L có hạng bằng n. Vậy ma trận L
được xây dựng như thế nào?
a. L = [B A.B’ A2 .B’ … An-1B’]
b. L = [C’ A’.C’ (A’)2 .C’ … (A’)n-1C’]
c. L = [B A.B A2 .B … An-1 .B]
d. L = [C A.C’ A2C’ … An-1C’]
314: Sai phân cấp 1 được tính theo công thức?
a. Δx(i) = x(i+1) – x(i)
b. Δx(i) = x(i+1) + x(i)
c. Δx(i) = x(i+2) – x(i)
d. Δx(i) = x(i+2) + x(i)
315: Hàm truyền đạt trong hệ rời rạc là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào được biểu diễn trong
miền nào?
a. Trong miền Z với điều kiện đầu triệt tiêu
b. Trong miền Laplace rời rạc với điều kiện đầu tiến tới vô cùng
c. Trong miền Laplace rời rạc với điều kiện đầu tiến tới vô cùng
d. Trong miền thời gian
316: Điều kiện gì để phương trình sai phân sau có bậc cấp n
a0y(i+1) + a1y(i+n-1) + …+any(i) = u(i)
a. an khác 0
b. a0 khác 0, an = 0
c. a0 = 0, an khác 0
d. a0 khác 0, an khác 0
317: Biến đổi Z của khâu 1/p là?
a. 1/(Z-1)
b. Z/(Z+1)
c. 1/(Z+1)
d. Z/(Z-1)
318: Mối quan hệ giữa miền Z và miền Laplace?
a. Z = eT
b. Z = e-T
c. Z = epT
d. Z = e-pT

319: Tìm hàm truyền đạt của hệ thống sau:

a.

b.

c.

d.

320: Tìm hàm truyền đạt của hệ thống sau:


a.

b.

c.

d.

321: Tìm hàm truyền đạt của hệ thống sau:

a.

b.

c. Cả A, B đều sai.
d. Cả A, B đều đúng.
322: Đơn giản hóa và tìm hàm truyền đạt của hệ thống:

a.
b.

c.

d.

323: Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ:

a.

b.

c.

d.

324: Biến đổi Laplace của hàm f(t)= eat là?


a. 1/p
b. 1/(p+a)
c. 1/(p+a)2
d. 1/(p-a)
325: Biến đổi Laplace của hàm f(t)= e-at là?
a. 1/p
b. 1/(p+a)
c. 1/(p+a)2
d. 1/(p-a)
326: Biến đổi Laplace của hàm f(t)= t là?
a. 1/p
b. 1/(p+a)
c. 1/p2
d. 1/(p-a)
327: Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của tích phân hàm số f(t) là?
a. 1/p
b. 1/(p+a)
c. F(p)/p
d. F(p).p
328: Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp 1 hàm số f(t) là?
a. 1/p
b. 1/(p+a)
c. F(p)/p
d. F(p).p
329: Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp n hàm số f(t) là?
a. F(p)
b. F(p).pn
c. F(p)/p
d. F(p).p
330: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
331: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. Mọi k
332: Đặc tính biên độ tần số của hệ thống được xác định bởi công thức nào dưới đây với P(ω),
Q(ω) lần lượt là phần thực và phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó
a. A2(ω) = P(ω) + Q(ω)
b. A2(ω) = P(ω) - Q(ω)
c. A2(ω) = P2(ω) + Q2(ω)
d. A2(ω) = P2(ω) – Q2(ω)
333: Đặc tính pha tần số của hệ thống được xác định bởi công thức nào dưới đây với P(ω), Q(ω)
lần lượt là phần thực và phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó
a. φ(ω) = arctg[P(ω).Q(ω)]
b. φ(ω) = arctg[P(ω)/Q(ω)]
c. φ(ω) = arctg[P(ω) - Q(ω)]
d. φ(ω) = arctg[Q(ω)/P(ω)]
334: Trong khâu quán tính bậc nhất đặc tính tần số biên – pha của phần tử được biểu diễn qua
công thức: [R(ω)-k/2]2 + I2(ω) = (k/2)2 đồ thị của nó là?
a. Đường tròn có tâm (k/2, 0) bán kính k/2
b. Đường tròn có tâm (0, 0) bán kính k/2
c. Đường tròn có tâm (k/2, 0) bán kính (k/2)2
d. Đường tròn có tâm (0, k/2) bán kính k/2
335: Các khâu động học cơ bản là các phần tử của hệ thống điều chỉnh tự động, chúng có các
tính chất như sau?
a. Chỉ có một tín hiệu vào và một tín hiệu ra.
b. Tín hiệu chỉ truyền đi một chiều.
c. Quá trình động học của phần tử được mô tả bằng phương trình vi phân không quá
bậc hai
d. Cả 3 đáp án trên
336: Các khâu động học cơ bản bao gồm?
a. Khâu nguyên hàm, khâu tích phân.
b. Khâu vi phân, khâu trễ, khâu nguyên hàm.
c. Khâu tích phân, khâu trễ, khâu nguyên hàm.
d. Khâu nguyên hàm,khâu tích phân, khâu vi phân và khâu trễ.
337: Nếu hàm quá độ của khâu khuếch đại h(t) = k.1(t) thì hàm trọng lượng k(t) bằng bao nhiêu?
a. k(t) = k.δ(t)
b. k(t) = k.t
c. k(t) = k.1(t)
d. k(t) = k/δ(t)
338: Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính pha tần số có giá trị?
a. arctg(T.ω)
b. tg(T.ω)
c. -tg(T.ω)
d. -arctg(T.ω)

339: Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ, phương trình đặc tính của hệ thống là?
a. s2+55s+10 = 0
b. s2+55s+50 = 0
c. s2+50s+55 = 0
d. s2+50s+10 = 0
340: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

a. 1+G2(G3 – G4) = 0
b. 1+G2(G3 + G4) = 0
c. 1-G2(G3 + G4) = 0
d. 1-G2(G3 – G4) = 0
341: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

a. 1+G(s) = 0
b. 1-G(s) = 0
c. 1+G(s).H(s) = 0
d. 1-G(s).H(s) = 0
342: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?
a. 1+G(s) = 0
b. 1-G(s) = 0
c. 1+G(s).H(s) = 0
d. 1-G(s).H(s) = 0
343: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

a. 1+G1G3-G2G3 = 0
b. 1+G1G3+G2G3 = 0
c. 1-G2(G3 + G1) = 0
d. 1-G2(G3 – G1) = 0
344: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

a. 1+GH2 = 0
b. 1-GH2 = 0
c. 1+GH1 = 0
d. 1-GH1 = 0
345: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

a. s2+5s+6 = 0
b. s2+5s-6 = 0
c. s2-5s+6 = 0
d. s2-5s-6 = 0
346: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?
a. s2+5s+7 = 0
b. s2+5s-6 = 0
c. s2-5s+6 = 0
d. s2-5s-6 = 0

347: Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

Trong đó: ; ;

a. 5s3+16s2+11s+10 = 0
b. 5s3+16s2+10s+11 = 0
c. 16s3+5s2+11s+10 = 0
d. 5s3+16s2-11s+10 = 0
348: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Xét tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống?
a. Hệ thống điều khiển được và quan sát được
b. Hệ thống không điều khiển được và quan sát được
c. Hệ thống điều khiển được và không quan sát được
d. Hệ thống không điều khiển được và không quan sát được
349: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Xét tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống?
a. Hệ thống điều khiển được và quan sát được
b. Hệ thống không điều khiển được và quan sát được
c. Hệ thống điều khiển được và không quan sát được
d. Hệ thống không điều khiển được và không quan sát được
350: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Xét tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống?
a. Hệ thống điều khiển được và quan sát được
b. Hệ thống không điều khiển được và quan sát được
c. Hệ thống điều khiển được và không quan sát được
d. Hệ thống không điều khiển được và không quan sát được
351: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Xét tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống?
a. Hệ thống điều khiển được và quan sát được
b. Hệ thống không điều khiển được và quan sát được
c. Hệ thống điều khiển được và không quan sát được
d. Hệ thống không điều khiển được và không quan sát được
352: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Xét tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống?
a. Hệ thống điều khiển được và quan sát được
b. Hệ thống không điều khiển được và quan sát được
c. Hệ thống điều khiển được và không quan sát được
d. Hệ thống không điều khiển được và không quan sát được
353: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k≠2
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
354: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. Mọi k
355: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k≠0
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
356: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k≠3
d. Mọi k
357: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. Mọi k
358: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. Mọi k
359: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k≠1
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
360: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k≠4
d. Mọi k
361: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k≠6
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
362: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:
Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k≠5
d. Mọi k
363: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. Mọi k
364: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. Mọi k
365: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. Mọi k
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
366: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:
Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. k≠2
367: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k≠5
368: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. Mọi k
369: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:

Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?
a. Mọi k
b. k ≠ -3
c. k ≠ -4
d. k ≠ -5
370: Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:
Với giá trị nào của k thì hệ thống quan sát được hoàn toàn?
a. k ≠ -2
b. k ≠ -1
c. k ≠ -3
d. Mọi k
371. Hệ thống rời rạc được mô tả bằng phương trình sai phân:
c(k+4) + 4c(k+3) + 2c(k+2) + c(k+1) + 5c(k) = r(k+1) + 5r(k) , b ậc của hệ thống là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
372. Đối với bài toán phân tích hệ thống thì vấn đề đặt ra là:
A. Đánh giá chất lượng của hệ thống
B. Thiết kế bộ điều khiển để hệ thống được thoả mãn các yêu cầu về chất lượng
C. Tìm đáp ứng và đánh giá chất lượng của hệ
D. Tìm đáp ứng của hệ thống
373. Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp :
A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
B. G(s) = Tích của các Gi(s)
C. G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
374. Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:
A. Có phần thực âm
B. Có phần thực dương
C. Nghiệm phức của phương trình
D. Có phần thực bằng 0
375. Hệ phi tuyến có thể ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
376. Các phương pháp khảo sát tính ổn định của hệ thống liên tục gồm:
A. Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-
Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode, phương pháp chia miền ổn định và
phương pháp qũy đạo nghiệm số.
C. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định
đại số Routh- Hurwitz
D. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định
đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode
377. Hệ thống bất biến theo thời gian là hệ thống có:
A. Tín hiệu ra không thay đổi theo thời gian
B. Phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
C. Tín hiệu vào không thay đổi theo thời gian
D. Hệ số của phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
378. Hệ phi tuyến không ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
379. Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo nghiệm số.
C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp chia miền
ổn định
D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
380. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 3s 3 + 5s 2 + 2s + 4 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 0

381. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 3 + 5s 2 + s + 4 = 0 . Ma trận Hurwitz của hệ
thống được cho như sau:
Phần tử “?” có giá trị bằng ?
a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 0

382. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 3s 3 + s 2 + 2s + 4 = 0 . Ma trận Hurwitz của hệ
thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 4.
c. 3.
d. 0

383. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 3 + 5s 2 + 2s + 1 = 0 . Ma trận Hurwitz của hệ
thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 0

384. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:
Phần tử “?” có giá trị bằng ?
a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 0

385. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s 3 + s 2 + 2s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của hệ
thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 3
b. 4.
c. 2

d. 0
386. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 8 s 3 + 5s 2 + 2s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 4.
c. 5.

d. 8
387. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:
Phần tử “?” có giá trị bằng ?
a. 2
b. 4.
c. 5.

d. 0
388. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 4.
c. 5.

d.3
389. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 7s 3 + 3s 2 + 6s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 4.
c. 5.

d. 0
390. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 3 + 7s 2 + 2s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của hệ
thống được cho như sau:
Phần tử “?” có giá trị bằng ?
a. 2
b. 4.
c. 5.

d. 7
391. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s 3 + 3s 2 + 8s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng ?


a. 2
b. 8
c. 5.

d. 0
392. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s 3 + 3s 2 + 7s + 2 = 0 . Ma trận Hurwitz của
hệ thống được cho như sau:

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 7

393. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 4 + 2s 3 + 3s 2 + s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:
1 3 2
2 1 0
? 2
-3/5 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 5/2

394. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 4 + 2s 3 + 3s 2 + s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:
1 3 2
2 1 0
5/2 2
? 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. -3/5.
c. 5/2.
d. 1

395. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: s 4 + 2s 3 + 3s 2 + s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:
1 3 2
2 1 0
5/2 2
-3/5 0
?

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 1

396. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2 s 4 + s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:

2 3 2
1 ? 0
-1 2
4 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 1

397. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2 s 4 + s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:

2 3 2
1 2 ?
-1 2
4 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 0

398. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2 s 4 + s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:
2 3 2
1 2 0
? 2
4 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. -1
d. 1

399. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2 s 4 + s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:

2 3 2
1 2 0
-1 2
? 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 1

400. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2 s 4 + s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:

2 3 2
1 2 0
-1 2
4 0
?
Phần tử “?” có giá trị bằng :
a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 1

401. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2 s 4 + s 3 + 3s 2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của
hệ thống được cho như sau:

2 ? 2
1 2 0
-1 2
4 0
2

Phần tử “?” có giá trị bằng :


a. 2
b. 4.
c. 5.
d. 3

You might also like