You are on page 1of 4

GIÁO ÁN LUYỆN TỪ & CÂU LỚP 3

Bài: PHÉP CHIA


I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ Sáng tạo
Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trang ngữ chỉ địa điểm),
dấu chấm, dấu chấm hỏi.
2. Kỹ năng: Sử dụng đúng các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
Sử dụng đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến, kính trọng và quý trọng những thành quả lao
động của những người trí thức.
Giáo dục đức tính cẩn thận, chăm chỉ học tập để trở thành người có ích
cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
+ 6 tấm bìa hình vuông bằng nhau
+ Các tranh vẽ như trong sách giáo khoa
+ Bảng phụ
+ Giáo án
2. Học sinh:
+ Bảng con - Phấn
+ Sách - vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
H: Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết

H: Em hãy đặt dấu phẩy vào câu sau:
Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu,
thường bị giặc vây.
2. Bài mới:
Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Sáng tạo
H: Ở tuần 21; 22 ta học về chủ điểm gì?
GV: Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các
em sẽ học mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm
sáng tạo. Sau đó các em làm bài tập ôn luyện
cách sử dụng các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm,
dấu chấm hỏi. * Vài HS nhắc lại
* GV ghi đề * Sáng tạo: Làm ra cái mới
H: Sáng tạo có nghĩa là gì? chưa ai làm
* Trần Quốc Khái, Đặng Văn
H: Kể tên một số nhân vật nổi tiếng đã làm ra Ngữ, Lương Định Của, Ê- đi-
cái mới trong các bài tập đọc và chính tả ở tuần xơn, Ác- si- mét, Trương Vĩnh
21; 22? Ký

GV: Đây là những người đã được xã hội công


nhận là tầng lớp trí thức. Vậy “trí thức” có
nghĩa là gì? Những người như thế nào được gọi
là trí thức? Họ làm những công việc gì? Để biết
được điều đó, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu ở * Vài học sinh đọc – lớp đọc
bài tập 1. thầm
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập * HS trả lời
* Bài tập 1 * Trí thức: Người lao động trí
* Yêu cầu HS đọc bài tập 1. óc có trình độ cao.

H: Bài tập này, yêu cầu chúng ta làm gì?


H: Em nào nhắc lại nghĩa của từ “trí thức” mà
chúng ta đã học ở bài tập đọc hôm trước.

* GV yêu cầu HS dựa vào những bài tập đọc * HS thảo luận nhóm 4
và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 21, 22 để Chỉ trí thức Chỉ hoạt động
tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của của trí thức
trí thức.
* YC HS làm việc nhóm 4 – Phát 4 bảng phụ
và giấy đã kẻ sẵn cho các nhóm.
* Nhóm dán kết quả
* Đại diện nhóm đọc kết quả -
* Đại diện 2 nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp bổ sung.
* YC đại diện từng nhóm lên đọc kết quả

* GV đưa ra kết quả ở máy rồi treo lên bảng lời * HS lớp theo dõi
giải đã viết sẵn.
* GV đưa ra ảnh về nhà bác học, nhà phát
minh, bác sĩ, thầy giáo, nhà văn, nhà thơ và
giới thiệu công việc nghiên cứu của họ.
* GV: Những công việc của họ đã cống hiến
cho xã hội, làm giàu cho đất nước.
H: Để sau này, có thể trở thành một thầy giáo, * Phải học tập thật giỏi
cô giáo; một kĩ sư; một nhà bác học…vv các
em cần phải làm gì?
* GV: Cô mong rằng, các em cần phải học tập
thật tốt, noi gương các bậc cha anh đã đi trước
để góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng
giàu đẹp.
* YC HS cả lớp làm vào vở.
* GV: Khi viết một câu văn, một đoạn văn,
chúng ta cần phải sử dụng đúng dấu câu. Viết
đúng dấu câu sẽ giúp cho người đọc đọc hay,
hiểu đúng ý của người viết. Để giúp các em sử
dụng đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi,
cô trò chúng ta cùng tìm hiểu ở 2 bài tập còn
lại trong bài.
* Bài tập 2 * Vài HS đọc – lớp đọc thầm
* YC HS đọc BT 2 * Đặt đúng dấu phẩy trong 4
H: Bài tập 2, YC ta làm gì? câu đã cho.
* GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập 2 cho 4 câu.
Các câu này đề thiếu dấu phẩy. Các em có
nhiệm vụ đặt dấu phẩy vào 4 câu đó sao cho
đúng.
* YC HS làm bài cá nhân * HS làm bài vào vở
* GV hướng dẫn HS làm từng câu . Sau đó đọc
từng câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ. * HS làm bài, chữa từng câu
* YC HS chép lời giải đúng vào vở. * HS đọc từng câu. 1 vài em
đọc cả 4 câu
* Bài tập 3
* Thực hiện các bước tìm hiểu đề bài như bài
tập 2
GV nhắc lại yêu cầu: BT cho trước một bức
điện báo. Trong bức điện chưa có dấu chấm
câu. Ban Hoa khi điền dấu chấm câu vào chỗ
trống toàn điền dấu chấm. Các em xem dấu
chấm nào bạn Hoa điền đúng, còn dấu nào sai,
các em giúp bạn chữa lại.
* YC HS làm bài vào vở * HS làm bài cá nhân
* YC HS đọc từng câu để chữa bài * HS chữa bài – Lớp bổ sung
* YC HS chép lời giải đúng vào VBT
* YC 2 HS đọc lại truyện vui. * 2 HS đọc
H: Truyện này gây cười ở chỗ nào? * Câu trả lời của người anh đã
làm chúng ta buồn cười vì loài
người làm ra điện trước, sau
mới phát minh ra vô tuyến.
Không có điện thì làm gì có vô
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò tuyến.
H: Hôm nay, ta học bài gì?
Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu
H: Sau khi được học bài này, em có ước mơ gì phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
về công việc của mình sau này? * Vài HS kể về ước mơ công
việc của bản thân (thầy giáo, cô
GV: Cô mong các em cần cố gắng học tập tốt giáo, bác sĩ, kĩ sư, bác học….)
để ước mơ chính đáng của mình sẽ trở thành
hiện thực.
Dặn dò: Về nhà kể cho người thân nghe truyện
vui “Điện”

You might also like