You are on page 1of 2

BUỔI TẬP HUẤN

KỸ NĂNG VIẾT BÀI BIỆN HỘ

I. VẤN ĐỀ CHUNG:
1. Cấu trúc của bài biện hộ:
- Trang bìa:
+Tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết trình chấp;
+ Số hiệu vụ tranh chấp, tên vụ tranh chấp;
+ Tên các bên tranh chấp;
+ Đại diện, luật sư các bên tranh chấp;
+ Thông tin người biện hộ, nên rõ tư cách biện hộ.
- Nội dung:
+ Tóm tắt diễn biến sự việc (sự kiện);
+ Các luận điểm chính: nếu ra các vấn đề pháp lí và giải quyết vấn
đề pháp lí trên cơ sở lập luận, chứng cứ;
+ Kết luận.
2. Cách thức trình bày:
- Phân nhóm các vấn đề (về tố tụng, về nội dung; yêu cầu bên mình,
yêu cầu của bên đối tượng; cấu trúc bản án/phán quyết;
- Cần có các đề mục, định dạng các phần trình bày (số la mã, chữ in
hoa; in đậm, in nghiên, gạch chân,...).
- Đề mục có nên trình bày dạng câu hỏi? Ví dụ:
+ Trọng tài có thẩm quyền không?
+ Thẩm quyền của trọng tài
+ Trọng tài có thẩm quyền
+ Trọng tài không có thẩm quyền

VÍ DỤ:
IV. PHÂN TÍCH SỰ VIỆC
A. Thảo thuận trọng tài

A.1. Tồn tại Thoả thuận trọng tài


27. Glmsgkok...

V. Phụ lục:
- Tài liệu tham giảo, trích dẫn;
- Danh mục văn bản quy phạm pháp luật, trích dẫn một số quy định
liên quan;
- Danh mục tài liệu.

II. YÊU CẦU VÀ LƯU Ý:

- Cấu trúc và bố cục rõ ràng;


- Phân tích, lập luận chặt chẽ, logic;
- Lập luận dựa trên chứng cứ và quy đinh của pháp luật;
- Việc dẫn, trích dẫn chính xác các quy định của pháp luật;
- Văn phong pháp lí, mạch lạc;
- Đảm bảo tính thống nhất trong các luận điểm.
- Chú ý về hình thức, định dạng/format;
- Tự tin, “hết mình” với bài biện hộ;
- Tự phản biện; dự đoán những vấn đề tranh luận để có sự chuẩn bị.

You might also like