You are on page 1of 12

HỌC LUẬT ONLINE

Chuyên đề 1

NHẬP MÔN
LUẬT SO SÁNH

HOCLUAT.VN TH.S. LÊ THỊ HỒNG LIỄU


Các nội dung chính

1. TÊN GỌI MÔN HỌC

2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH


Click to add Title

4. VAI Click
TRÒ LUẬT
to add Title SO SÁNH

5. TÍNH ỨNG DỤNG


NỘI DUNG CHÍNH
Không có đối
tượng điều chỉnh Khác nhau về
cụ thể, đây là Luật học Luật so sánh ngôn ngữ
ngành khoa học so sánh đối chiếu
pháp lý

So sánh, lý giải So sánh Luật Ngành khoa học


pháp lý
sự khác biệt
luật so sánh
Tiếp cận của môn học: Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý,
nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật của quốc gia khác nhau
nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt, lý giải nguồn gốc tương
đồng và khác biệt, hướng tới mục tiêu nhất định.
LUẬT SO SÁNH & NGHIÊN CỨU
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
NGHIÊN CỨU PL NƯỚC NGOÀI LUẬT SO SÁNH
- Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ
Tìm hiểu nội dung pháp luật nước Tìm hiểu nội dung pháp luật các
ngoài về chế định cụ thể. nước về chế định cụ thể.
VD: Tìm hiểu các phương thức về VD: So sánh các phương thức phân
phân chia tài sản vợ chồng trong thời chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ
kỳ hôn nhân của pháp luật nước Anh. hôn nhân của pháp luật Việt Nam và
pháp luật nước Anh.
- Nội dung: - Nội dung:
Trong pháp luật nước Anh phân chia + Trong pháp luật nước Anh (…)
theo 2 phương thức: + Trong pháp luật Việt Nam:
+ Theo pháp luật • Theo pháp luật
+ Theo hợp đồng hôn nhân • Theo sự thỏa thuận hai bên (Note:
Không công nhận HĐ hôn nhân)

- Mục tiêu: - Mục tiêu:


Đưa ra nội dung cụ thể của vấn đề + Đưa ra nội dung cụ thể của vấn đề.
pháp lý đang nghiên cứu. + Tìm ra điểm giống, khác nhau
+ Lý giải nguồn gốc, đánh giá các giải
pháp.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Quan điểm 1: Học giả XHCN
Đối tượng nghiên cứu: các chế định luật,
quy phạm pháp luật, ngành luật trong hệ
thống pháp luật quốc gia, chủ trương liệt
kê vấn đề nghiên cứu.
 Quan điểm 2: Học giả phương Tây
Đối tượng nghiên cứu rất rộng, gồm cả nền
văn hóa pháp lý, chủ trương khái quát hóa
vấn đề nghiên cứu.
Quan điểm 2: Luật so sánh bao gồm
 So sánh các hệ thống pháp luật khác
nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng
và khác biệt.
 Giải thích nguồn gốc, đánh giá các
cách giải quyết vấn đề, tìm ra vấn đề
cốt lõi của HTPL.
 Xử lý vấn đề phát sinh trong quá trình
so sánh luật.
Toàn bộ
khía cạnh
pháp lý

Không có
đối tượng cụ ĐIỂM TƯƠNG Thay đổi
thể ĐỒNG CỦA theo thời
HAI QUAN gian
ĐIỂM

Nghiên cứu
về lý luận và
thực tiễn
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP
CHUNG ĐẶC THÙ

Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh lịch sử

Phương pháp tổng hợp Phương pháp so sánh quy phạm

Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh chức năng


Phương pháp đặc thù

So sánh lịch sử:


Sử dụng những
điểm tương đồng
So sánh chức năng: Dựa
và khác biệt của
trên chức năng điều chỉnh các
điều kiện kinh tế,
quan hệ xã hội của hiện
chính trị, văn hóa,
So sánh quy phạm: tượng pháp lý, xác định
xã hội… ở những
Sử dụng quy phạm nguyên tắc pháp lý & yếu tố
thời điểm lịch sử
pháp luật trong hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa…
cụ thể đển lý giải
thống pháp luật của tác động đến giải pháp pháp
tương đồng và
nước này để so sánh lý đó
khác biệt.
với quy phạm pháp luật
trong hệ thống pháp
luật của nước khác.
4. VAI TRÒ CỦA LUẬT SO SÁNH
5. Tư pháp 1. Đối với
- Xây dựng luật mẫu. quốc tế lập pháp -
Tiền đề soạn thảo, ban
- Kiến thức pháp luật: hành pháp luật.
giống, khác nhau. - Tránh rủi ro khi ban
hành pháp luật

4. Công pháp 2. Đối với hài


quốc tế hòa hóa và nhất
- Nguồn của công ước quốc tế điển hóa
- Nguồn của tập quán quốc tế
- Nguồn của những nguyên tắc
- Hài hòa hóa: làm cho nền lập
chung
pháp quốc gia khác nhau ngày
3. Giải thích và càng tương đồng.
áp dụng luật - Nhất điển hóa: làm cho pháp
- Là kết quả hài hóa hóa và luật các quốc gia khác nhau ngày
nhất điển hóa càng giống nhau.
- Là kết quả của tiếp nhận
pháp luật nước ngoài
5. TÍNH ỨNG DỤNG CỦA LUẬT SO SÁNH
Tính giáo dục
Hiểu rõ pháp luật quốc gia
Hoàn thiện chức năng lập pháp
Giúp hài hòa hóa và thống nhất hóa nội luật
Cơ quan tư pháp vận hành pháp luật thực định linh hoạt
Xây dựng Công ước quốc tế
Công nhận, thi hành Bản án, quyết định của Tòa án,
Trọng tài nước ngoài.
Giải quyết vụ án hình sự quốc tế
Mục đích sư phạm
Nghiên cứu lịch sử pháp luật
……..
NHẬN ĐỊNH

1. Luật so sánh là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp


luật Việt Nam.
2. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài là một trong những đối
tượng của Luật so sánh.
3. So sánh luật và luật so sánh là hai khái niệm tương đồng
nhau.
4. Luật so sánh là nghiên cứu pháp luật nước ngoài.

You might also like