You are on page 1of 60

KỸ NĂNG

NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
VỤ ÁN HÌNH SỰ
ThS.GV Nguyễn Thanh Thảo Nhi
Bộ môn Đào tạo nguồn Luật sư, Thẩm phán, Kiểm sát viên
Học viện Tư pháp - Cơ sở TPHCM
CƠ CẤU BÀI LÝ THUYẾT

01 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

02 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ


01
]

NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG
- Hồ sơ vụ án là tổng hợp các tài liệu do
HỒ cơ quan tiến hành tố tụng thu thập được
trong quá trình giải quyết vụ án

SƠ - Các văn bản, tài liệu trong hồ sơ phải


đảm bảo tính hợp pháp
VỤ - Thời điểm hình thành hồ sơ và củng cố
hồ sơ
ÁN
- Tất cả các thông tin về vụ án đều phải
HÌNH được thể hiện bằng văn bản và đưa vào
hồ sơ vụ án
SỰ
Mục đích của việc nghiên cứu hồ sơ.
Về Tố tụng: …
 Phát hiện các vi phạm tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án;
Về Nội dung vụ án: …..
 Nắm được diễn biến của hành vi phạm tội và xác định sự thật
khách quan của vụ án;
 Đánh giá tội danh mà CQĐT đề nghị, VKS truy tố?
 Phát hiện tình tiết, chứng cứ có lợi/ bất lợi cho thân chủ;

=> Tìm các định hướng bào chữa, bảo vệ cho khách hàng
Yêu cầu của việc nghiên cứu hồ sơ.

Nghiên Nghiên Nghiên


cứu một cứu một cứu theo
cách toàn cách đầy một trình
diện đủ tự hợp lí
❉ Các loại tài liệu và cách sắp xếp hồ sơ
vụ án hình sự:

Nhóm các tài liệu trong hồ sơ theo giai đoạn tiến hành
tố tụng:
- Tài liệu về khởi tố, điều tra;
- Tài liệu về kết thúc điều tra;
- Tài liệu trong giai đoạn truy tố;
- Tài liệu trong giai đoạn xét xử;
❉ Các loại tài liệu và cách sắp xếp hồ sơ vụ án hình sự:

Tài liệu cũng có thể sắp theo nhóm sau.


• Các văn bản tố tụng;
• Tài liệu về áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn;
• Biên bản ghi lời khai của những người tham gia tố tụng;
• Các tài liệu về kết quả điều tra không thuộc lời khai của người
tham gia tố tụng
• Tài liệu về nhân thân bị can;
• Tài liệu về nhân thân người bị hại;
❉ Các loại tài liệu và cách sắp xếp hồ sơ vụ án hình sự:

Các tài liệu liên quan đến người bào chữa:

Tài liệu về kết thúc điều tra;

Tài liệu về truy tố do Viện kiểm sát lập:

Tài liệu về xét xử (cấp sơ thẩm, phúc thẩm hoặc huỷ

bản án xét xử lại nếu có )…


PHƯƠNG ❉ Phương pháp nghiên cứu
hồ sơ:
PHÁP
Nghiên cứu hồ sơ theo trình tự
NGHIÊN CỨU tố tụng
VÀ Nghiên cứu hồ sơ không theo
trình tự tố tụng
TRÍCH DẪN
TÀI LIỆU
02
KỸ NĂNG
NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU TRONG
VỤ ÁN HÌNH SỰ
01 BẢN CÁO TRẠNG BẢN; KẾT LUẬN ĐIỀU TRA

02 BẢN HỎI CUNG, NHÓM CÁC BIÊN BẢN GHI LỜI KHAI

03 CÁC TÀI LIỆU VỀ GIÁM ĐỊNH, ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

CÁC TÀI LIỆU VỀ HIỆN TRƯỜNG


04

05 NHÓM CÁC TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ LÀ DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ

06 NHÓM CÁC TÀI LIỆU KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN VỤ ÁN


KỸ
NĂNG Cáo trạng
NGHIÊN là gì?
CỨU
BẢN
Mục đích
CÁO
nghiên cứu
TRẠNG
cáo trạng?
KỸ
• Về hình thức:
NĂNG
• Xây dựng theo mẫu số 144/HS, ban
NGHIÊN
hành theo Quyết định số 15 ngày
CỨU 09/01/2018 của Viện kiểm sát nhân
BẢN dân tối cao
CÁO • Về cơ cấu: Phần đầu, phần nội dung

TRẠNG và phần kết luận


KỸ ❉ Phần đầu bản cáo trạng:
• Viện kiểm sát ban hành bản cáo trạng.
NĂNG
• Phần căn cứ pháp lý.
NGHIÊN  Xác định thẩm quyền giải quyết vụ án theo
CỨU quy định trong BLTTHS => biết nơi kiến nghị
 Xác định số lượng Bị can, tội danh bị đề
BẢN
nghị truy tố/ các thủ tục tố tụng ở giai đoạn
CÁO
điều tra
TRẠNG
❉ Phần mô tả diễn biến hành vi phạm tội
KỸ
• Thời gian, địa điểm xảy ra tội phạm;
NĂNG • Động cơ, mục đích phạm tội;
• Diễn biến Hành vi phạm tội (thủ đoạn, phương
NGHIÊN pháp, cách thức thực hiện hành vi; nguyên nhân,
điều kiện phạm tội)
CỨU • Hậu quả của hành vi phạm tội (vấn đề thiệt hại và
bồi thường thiệt hại)
BẢN • Việc quản lý vật chứng, xử lý vật chứng và tài sản
có liên quan:
CÁO • Các biện pháp ngăn chặn; Biệp pháp cưỡng chế;
• Tình tiết tăng nặng/ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
TRẠNG • Các vấn đề khác liên quan đến việc GQ vụ án
KỸ ❉ Phần kết luận bản cáo trạng:
NĂNG • Lý lịch của bị can ( Họ tên, ngày tháng năm sinh;

NGHIÊN Trình độ học vấn; tiền án tiền sự ….)


• Chú ý các đặc điểm về nhân thân được áp dụng
CỨU
là tình tiết giảm nhẹ…
BẢN • Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn…

CÁO • Khẳng định hành vi phạm tội của bị can/ các bị can
(điều, khoản, điểm của Bộ luật Hình sự được áp dụng)
TRẠNG
KỸ ❉ Phần quyết định bản cáo trạng:
NĂNG
• “Trên cơ sở những chứng cứ nêu trên”; hoặc “Vì
NGHIÊN các lẽ trên”:

CỨU • Đề nghị truy tố ra trước toà án…


• Những ý kiến đề xuất giải quyết vụ án….
BẢN • Các tài liệu kèm theo bản cáo trạng
CÁO • => Chú ý biên bản giao nhận cáo trạng xem Bị cáo
có nhận tội hay không?
TRẠNG
❉ Tóm lại khi nghiên cứu bản cáo trạng:
-Nắm nội dung và diễn biến vụ án;
Những chứng cứ VKS dùng để buộc tội bị cáo; việc
truy tố của Viện Kiểm sát đối với bị cáo
-Ghi lại:
*Thời gian, địa điểm
*Hành vi của bị can bị cáo theo mô tả của cáo trạng
*Nội dung truy tố
*Bị can bị cáo có nhận tội hay không

-Rút ra những điểm cần tập trung làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ
KỸ
NĂNG Mục đích nghiên cứu:

NGHIÊN • Nghiên cứu các tình tiết, nội dung, quan điểm giải
CỨU
quyết VA của CQĐT, các căn cứ đề nghị truy tố;
BẢN
Þ Đối chiếu so sánh quan điểm của CQĐT và VKS;
KẾT
LUẬN Þ Phân tích, lý giải các trường hợp có sự khác biệt

ĐIỀU Þ Nhận xét, đánh giá quan điểm có lợi cho thân chủ
TRA
KỸ
NĂNG
Về hình thức: mẫu số 216 ban hành theo
NGHIÊN
Thông tư số 61/2017/TT-BCA ngày
CỨU
14/12/2017 của Bộ Công an.
BẢN
Về cơ cấu: Phần đầu, phần nội dung và
KẾT
phần quyết định, chữ ký, đóng dấu bản
LUẬN
ĐIỀU kết luận điều tra
TRA
❉ Kỹ năng nghiên cứu bản KLĐT:
1. Nghiên cứu phần mở đầu:

• Tên CQĐT, số văn bản trong bản KLĐT vụ án


hình sự đề nghị truy tố
• Nghiên cứu các quyết định tố tụng là cơ sở
pháp lý khởi tố bị can.
• Các bị can trong vụ án.
2. Nghiên cứu phần nội dung KLĐT:

• Diễn biến sự việc phạm tội được mô tả trong KLĐT


• Chứng cứ để xác định HV PT của bị can
• Thủ đoạn, động cơ, mục đích PT của bị can
• Xác định thiệt hại do HV PT của bị can gây ra
• Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can
2. Nghiên cứu phần nội dung KLĐT

• Nắm được nguyên nhân và điều kiện dẫn đến HV PT


• Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC, BPCC
• Ý kiến đề xuất giải quyết vụ án của CQĐT
• Nghiên cứu nội dung về lý lịch tư pháp của bị can
2. Nghiên cứu phần quyết định, chữ ký,
đóng dấu KLĐT

• Tội danh, điều, khoản, điểm của BLHS mà CQĐT


đề nghị truy tố.
• Biên bản giao nhận hồ sơ VA và thống kê tài liệu
• Bản kết luận điều tra phải ghi rõ họ tên, chức vụ và
chữ ký, đóng dấu của người, cơ quan ra KLĐT.
3. Nghiên cứu KLĐT Đình chỉ điều tra

• Diễn biến sự việc, quá trình điều tra,


• Xác định lý do và căn cứ đình chỉ điều tra.
KỸ - Ghi lại:
NĂNG Các hành vi phạm tội của bị can nêu trong cáo
trạng nhưng không đề cập trong KLĐT
NGHIÊN
CỨU BẢN Các tình tiết mâu thuẫn giữa cáo trạng và KLĐT
KẾT
LUẬN Quan điểm giải quyết VA của CQĐT có lợi cho
việc bào chữa, bảo vệ.
ĐIỀU
TRA
NGHIÊN
• Nghiên cứu theo trình tự:
CỨU BIÊN
• Biên bản hỏi cung
BẢN
• Biên bản lấy lời khai người làm chứng
HỎI CUNG,
• Biên bản lấy lời khai người bị hại
BIÊN BẢN
• Biên bản lấy lời khai của các đương
GHI LỜI
sự khác
KHAI
NGHIÊN Kiểm tra về thủ tục tố tụng
CỨU (Điều 183 BLTTHS)

BIÊN
- Bản cung đầu tiên có giải thích quyền
BẢN và nghĩa vụ của bị can không?
HỎI
-Thời gian tiến hành hỏi cung
CUNG
BỊ CAN
NGHIÊN
- Kiểm tra về thành phần tham gia hỏi cung:
CỨU
• Thông báo cho Người bào chữa (nếu có)
BIÊN
• Mời người đại diện theo pháp luật, người
BẢN
làm chứng; người phiên dịch
HỎI
- Hình thức biên bản hỏi cung có bị tẩy xoá, sửa
CUNG chữa hay không. Nếu bị sửa chữa thì có chữ kí
- Kiểm
xác nhậntracủa
về bịHình
can thức của biên bản hỏi cung
không?
BỊ CAN
❉ Nghiên cứu nội dung biên bản hỏi cung:

•- Hành
Đọc kỹvibản
nàohỏi
bị cung
can nhận/
bị cankhông
xem bịnhận nhưbịbản
can xem cancáo

trạng (bút lục nào);
nhận những hành vi nêu trong cáo trạng không… tư
- Hành
tưởng,viđộng
nàocơ,
có mục
nêu đích,
trongviệc
cáothực
trạng
hiênnhưng
hành vikhi hỏi
phạm
cung điều tra viên không hỏi bị can;
tội, sự ăn năn hối hận của bị can (nếu bị can nhận tội)
- Nghiên
như thế cứu
nào. tính thống nhất trong các biên bản hỏi
cung (VA nhiều ngươi tham gia, phức tạp…)
• Trường hợp bị can không nhận tội thì nắm được các lý
- Hành vi nào
lẽ, chứng bị can
cứ mà nhận
bị can tội nhưng
đã đưa ra để tựsau
bào đó không
chữa cho
nhận nữa.
mình.
NGHIÊN
CỨU - Lưu ý các tài liệu khác liên quan lời khai bị can:
• Biên bản bắt quả tang/ giữ người TH khẩn cấp
BIÊN
• Bản tường trình, bản kiểm điểm, bản tự khai
BẢN
HỎI - Luật sư so sánh, đối chiếu xem lời khai ở
các biên bản này có thống nhất với biên bản
CUNG hỏi cung hay không?
BỊ CAN
NGHIÊN
Đọc kỹ lời khai của người làm chứng
CỨU
để hiểu rõ sự việc phạm tội xảy ra có
BIÊN BẢN
những người nào biết họ xác định về
LỜI KHAI các tình tiết sự việc thế nào lời khai lời
NGƯỜI khai phù hợp hay không phù hợp từ đó
LÀM luật sư quyết định sử dung để làm căn
CHỨNG cứ bào chữa, bảo vệ cho thân chủ.
YÊU CẦU
NGHIÊN
CỨU - Kiểm tra việc lấy lời khai có được thực hiện đúng

BIÊN theo thủ tục tố tụng BLTTHS:


• Địa điểm lấy lời khai;
BẢN
• Tính độc lập khách quan của các biên bản lời khai;
LỜI KHAI
• Việc giải thích quyền & nghĩa vụ người làm chứng;
NGƯỜI
• Việc có mặt của người đại diên trong TH người
LÀM
làm chứng dưới 18 tuổi, thời gian lấy lời khai;
CHỨNG • Hình thức của biên bản…
NGHIÊN YÊU CẦU

CỨU - MQH của người làm chứng với bị can và người BH

BIÊN
- Người làm chứng là trực tiếp hay gián tiếp; tận mắt
BẢN nhìn thấy, nghe thấy sự việc hay có yếu tố phỏng đoán?

LỜI KHAI
- Tìm nguyên nhân của sự mâu thuẫn (Nếu có).
NGƯỜI
LÀM Điều kiện tiếp nhận thông tin:
Trạng thái tinh thần; tuổi tác; Nghề nghiệp; Khả năng
CHỨNG tiếp thu thông tin; nhận thức; Có quyền lợi gì liên quan
đến VA không?...
NGHIÊN Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác, khách
quan trung thực của lời khai người làm chứng:
CỨU
BIÊN
• Vì lý do trí nhớ, sức khoẻ;
BẢN
• Do ngại, sợ phiền phức;
LỜI
• Vì cảm tình hoặc mâu thuẫn với một
KHAI
bên trong vụ án;
NGƯỜI
• Bị đe doạ, mua chuộc;
LÀM
CHỨNG
Tóm lại
- Ghi nhận những lời khai có lợi/ bất lợi
cho việc bào chữa, bảo vệ.
- Độ tin cậy, tính chính xác trong lời khai
của người làm chứng
=> Bác bỏ hoặc sử dụng tuỳ theo vai
trò của LS
NGHIÊN Mục đích nghiên cứu lời khai của
CỨU người bị hại:
BIÊN • Nắm được diễn biến, tình tiết vụ án
BẢN • Nắm bắt tâm tư nguyện vọng của
LỜI người bị hại
KHAI BỊ • Đánh giá những điểm bất lợi/ có lợi
HẠI cho việc bào chữa, bảo vệ
NGHIÊN
Khi đọc cần đối chiếu giữa lời khai của
CỨU
các lần với nhau xem có sự phù hợp hay
BIÊN
mâu thuẫn; đối chiếu lời khai của người
BẢN
bị hại với lời khai của bị can, lời khai của
LỜI
người làm chứng xem có điểm nào phù
KHAI BỊ
hợp hay mâu thuẫn, ghi lại…
HẠI
NGHIÊN - Xác định việc lấy lời khai có thực hiện. đúng
CỨU BIÊN quy định của BLTTHS:
BẢN - Xác định sự nội dung sự việc liên quan đến

LỜI KHAI họ, quyền lợi, trách nhiệm của họ trong vụ án;
- Các căn cứ để xác định đúng tư cách tham
CÁC
gia tố tụng của họ.
ĐƯƠNG - Xác định những căn cứ họ đưa ra để yêu cầu
SỰ KHÁC bồi thường, hoặc bồi thường có cơ sở pháp lý
không;
NGHIÊN
• Kiểm tra các điều kiện cho việc ra
CỨU CÁC KLGĐ; ĐGTS có đảm bảo không
TÀI LIỆU (số lượng, chất lượng các đồ vật,
VỀ GIÁM tài liệu gửi đi giám định).

ĐỊNH, • So sánh KLGĐ; ĐGTS với các


chứng cứ khác của vụ án để đánh
ĐỊNH GIÁ
giá độ chính xác của KLGĐ, ĐGTS
TÀI SẢN
NGHIÊN ❉ Nghiên cứu tài liệu về
CỨU giám định:

CÁC Các trường hợp tiến hành GĐ tư pháp?


TÀI LIỆU • Điều 206 BLTTHS 2015 quy định các
VỀ GIÁM
trường hợp bắt buộc phải GĐ tư pháp
ĐỊNH
• Khi có yêu cầu của các đương sự
NGHIÊN
CỨU • Nghiên cứu QĐ trưng cầu giám định

CÁC • Nghiên cứu kết luận giám định


• Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
TÀI LIỆU
đối tượng giám định
VỀ GIÁM
• Nghiên cứu các tài liệu, thể hiện quan
ĐỊNH
điểm của các đương sự trong VA
1. Nghiên cứu quyết định trưng cầu giám định:
- xác định việc trưng cầu giám định là trưng cầu giám định bổ sung hay giám định lại.
- Luật sư căn cứ cơ quan, người ra quyết định trưng cầu giám định, cơ quan, người
trưng cầu giám định, thời gian…
=> xem xét các vấn đề về thẩm quyền, thời hạn luật định.
- Căn cứ vào người thu giám định => Xác định tổ chức, cá nhân đã thực hiện việc
giám định, xem xét thẩm quyền (hệ thống các cơ quan giám định…), đúng chức
năng không?
Căn cứ vào đối tượng được giám định => xác định yêu cầu của cơ quan trưng cầu
giám định có đúng yêu cầu, mục đích đảm bảo việc giải quyết vụ án hay chưa?
2. Nghiên cứu bản kết luận giám định:
-Luật sư cần đối chiếu, kiểm tra các nội dung trong bản kết luận điều tra
với các tài liệu khác trong hồ sơ vụ án hình sự (Ví dụ: đối chiếu quyết
định trưng cầu giám định)
- Kiểm tra người/ tổ chức thực hiện việc giám định có đúng quy định
pháp luật hay không (có thuộc một trong các trường hợp không được
thực hiện việc giám định tư pháp không?)
- kết luận giám định có giải quyết được yêu cầu của quyết định trưng
cầu giám định hay không? Có phù hợp với các tình tiết, tài liệu khác trong
vụ án hay không?
- Chú ý các trường hợp giám định bổ sung, giám định lại. ..
3. Nghiên cứu các tài liệu khác trong
hồ sơ giám định:
Tuỳ theo từng vụ án cụ thể, sẽ có các tài liệu liên
quan giám định khác nhau. Luật sư cần nghiên cứu
cẩn trọng, vận dụng các kiến thức chuyên môn, qua đó
phát hiện các điêm mâu thuẫn, bất hợp lý trong từng
tài liệu=> căn cứ kiến nghị giám định lại hoặc giám
định bổ sung khi cần
4. Nghiên cứu quan điểm bị can, bị cáo, những
người liên quan đối với kết luận giám định:
- Đối với các tài liệu thể hiện quan điểm của các đương
sự đối với kết luận giám định Luật sư cần nghiên cứu
xem ý kiến của họ có căn cứ không? Trong trường hợp
họ không đồng ý với các kết luận giám định thì cơ quan
tiến hành tố tụng đã giải quyết thế nào?

=> Nếu Thấy có lợi cho thân chủ mà Luật sư đang


bào chữa, bảo vệ, Luật sư ghi nhận, vận dụng làm
cơ sở kiến nghi hoặc định hướng bào chữa,
bảo vệ
NGHIÊN
Hồ sơ định giá tài sản do Hội đồng định giá lập và
CỨU gồm có các tài liệu sau đây:

CÁC - Văn bản yêu cầu định giá;


- Quyết định thành lập Hội đồng định giá;
TÀI LIỆU - Biên bản phiên họp Hội đồng định giá;

VỀ ĐỊNH - Kết luận định giá;


- Tài liệu do cơ quan tiến hành tố tụng cung cấp;
GIÁ TÀI - Các tài liệu khác có liên quan đến việc định giá tài

SẢN sản.
NGHIÊN
• Nghiên cứu văn bản yêu cầu định giá
CỨU
• Nghiên cứu quyết định thành lập hội đồng
CÁC định giá
TÀI LIỆU • Nghiên cứu biên bản họp định giá tài sản
• Kết luận định giá tài sản
VỀ ĐỊNH
• Nghiên cứu ý kiến của các đương sự
GIÁ TÀI
trong vụ án về kết luận định giá tài sản
SẢN
1. Nghiên cứu yêu cầu định giá tài sản:
- Luật sư xem xét người/ cơ quan ra yêu cầu định giá có đúng
thẩm quyền hay không? Đảm bảo tính hợp pháp của yêu cầu
định giá…

- Luật sư chú ý thông tin, đặc điểm của các tài sản cần định giá
và các tài liệu khác có liên quan đến tài sản cần định giá

- Chú ý các trường hợp tài sản được định giá nhiều lần do tính
chất phức tạp của vụ án hoặc do các nguyên nhân khách
quan, chủ quan khác….
2. Nghiên cứu quyết định thành lập Hội
đồng định giá:
- Căn cứ pháp lý: NĐ số 30/2018 và NĐ 97/2019/NĐ-CP,
quy định về định giá Tài sản
=> Luật sư cần nghiên cứu thành phần hội đồng định giá,
đảm bảo thành phần theo đúng quy định của pháp luật, kiến
nghị khi cần thiết…
3. Nghiên cứu biên bản phiên họp định
giá tài sản:
-Căn cứ tên, thành phần tham gia hội đồng định giá
Luật sư nghiên cứu về thời gian => thời hạn theo yêu cần định giá
Nghiên cứu về vấn đề khảo sát thị trường theo giá buôn, giá bán lẻ của tài
sản; tham khảo giá do doanh nghiệp thẩm định giá cung cấp, giá trong tài
liệu hồ sơ kèm theo tài liệu cần định giá tài sản…
- Nghiên cứu quan điểm của các thành viên trong hội đồng định giá thông
qua các ý kiến trái chiều với bản kết luận định giá =>
- Luật sư chú ý việc ký tên, đóng dấu của hội đồng định giá

tài sản..
4. Nghiên cứu kết luận định giá tài sản:

Luật sư so sánh đối chiếu kết luận định giá tài sản với văn
bản yêu cầu định giá tài sản xem có phù hợp về tên cơ
quan đã yêu cầu định giá, số văn bản yêu cầu định giá; Nội
dung, tính chất của tài sản được yêu cầu định giá; Các tài
liệu liên quan đến tài sản định giá; So sánh đối chiếu tên
của hội đồng định giá, yêu cầu định giá với thông tin trong
yêu cầu định giá…
5. Nghiên cứu ý kiến của bị can, bị cáo,
người tham gia tố tụng khác đối với kết
luận định gia tài sản:
Ghi nhận các quan điểm của bị can, bị cáo, bị hại, người
tham gia tố tụng khác, trong trường hợp họ có ý kiến phản
đối, ý kiến khác => Luật sư xem xét có cơ sở không? Đã
được cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết thế nào? Các ý
kiến và việc giải quyết đó có lợi cho việc bào chữa, bảo vệ
thân chủ không?
*Tóm lại
- Kiểm tra các tài liệu, đồ vật (số lượng, chất lượng các
đồ vật, tài liệu Cơ quan điều tra gửi đi) mà cơ quan giám định đã
xem xét để đưa ra kết luận giám định, định giá;
- Thẩm quyền của tổ chức (Hội đồng) giám định, định giá;
- Tính hợp pháp của kết luận giám định.
Þ So sánh kết luận giám định với các nội dung yêu cầu giám định và chứng
cứ, tài liệu khác của vụ án
Þ Kiến nghị giám định bổ sung, giám định lại hoặc định giá lại.
- Luật sư ghi nhận lại toàn bộ các ý kiến của đương sự, xem xét cơ sở của
các ý kiến đó/ quan điểm của Cơ quan tiến hành tố tụng, cùng với
việc nghiên cứu các tài liệu khác trong Hồ sơ vụ án hình sự
=> làm căn cứ kiến nghị hoặc tìm định hướng bào
chữa bảo vệ.
NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU
VỀ Học viên nghiên cứu giáo
trình
HIỆN
TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU,
CHỨNG CỨ Học viên nghiên cứu giáo
trình

DỮ LIỆU
ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU
CÁC
Học viên nghiên cứu giáo
TÀI LIỆU trình
KHÁC
❉ Trích dẫn tài liệu:
• Trích dẫn tài liệu chính là việc tóm tắt nội dung vụ án và xây
dựng thành tiểu Hồ sơ của Luật sư.
• Thể hiện chính xác các nội dung và quan điểm Cơ quan tiến
hành tố tụng trong hồ sơ.
• Chứa đựng ghi chép, đánh giá của Luật sư về các tình tiết
liên quan đến vụ án,
• Lưu ý: ngày tháng, tên tài liệu và bút lục chính xác
=> để đối chiếu, tìm kiếm trong trường hợp cần thiết, thuận
tiện cho việc trao đổi, vận dụng các căn cứ đã nghiên cứu được
từ hồ sơ vụ án
THANK YOU

You might also like