You are on page 1of 23

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ

TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM


TÍNH MẠNG- SỨC KHỎE-
DANH DỰ - NHÂN PHẨM

GiẢNG VIÊN : VŨ NGỌC CƯỜNG


HVTP
I. Một số vấn đề chung
 1. Đặc trưng của các tội phạm xâm phạm tính mạng-
sức khỏe- danh dự - nhân phẩm con người.
 + Chương XII : Từ điều 93-122 =30 điều =39 tội danh
+ Ls cần hiểu rõ về đối tượng tác động của tội phạm : là con
người còn sống…. Khách thể của tội phạm có thể chia làm 3
nhóm.
+ hành vi khách quan diễn ra vô cùng đa dạng, phong phú…
hậu quả và mối liên hệ nhân quả là vấn đề phải xác định rõ …
+ chủ thể của tội phạm đa dạng, ….
+ ý thức chủ quan ở 1 số tội phạm khó xác định…
MỘT SỐ LƯU Ý
- Hậu quả của TP,nhất là hậu quả vật chất có ý nghĩa
quan trọng trong việc định tội danh, định khung hình
phạt cũng như quyết định hình phạt
- Phần nhiều hành vi phạm tội là hậu quả của quan hệ
cá nhân giữa người phạm tội và bị hại; hậu quả gây
đau thương cho bị hại và đại diện hợp pháp của họ
- Các tội phạm trong chương này có nhiều trường hợp
rất khó phân biệt với nhau về mặt chủ quan của TP
trong quá trình định tội (VD : giữa giết người với cố ý
gây thương tích, giữa giết người chưa đạt với cố ý gây
thương tích, giữa tội hiếp dâm trong trường hợp làm
nạn nhân chết với tội giết người; giữa cưỡng dâm với
hiếp dâm.
CHÚ Ý
- Nhiều vụ án về các tội trong chương này
được khởi tố theo yêu cầu của người bị
hại : như tội cố ý gây thương tích, tội
hiếp dâm, tội cưỡng dâm, tội vu khống…
- MỘT SỐ TỘI, KHÁCH THỂ LÀ NHÂN
PHẨM, DANH DỰ CON NGƯỜI, ViỆC
XÉT XỬ KHÔNG ĐƯỢC GÂY TỔN HẠI
THÊM CHO DANH DỰ, NHÂN PHẨM
CỦA HỌ
II. Kỹ năng của luật sư.

 1. TRONG GIAI ĐOẠN ĐiỀU TRA, TRUY TỐ


1.1. KỸ NĂNG TRAO ĐỔI,TiẾP XÚC VỚI
KHÁCH HÀNG, THÂN CHỦ
+ VỚI KHÁCH HÀNG : GIAO TiẾP,LẮNG NGHE
TRÌNH BÀY,ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP THÔNG
TIN, TÀI LiỆU,GiẢI THÍCH PHÁP LUÂT. TRAO
ĐỔI VỀ THÙ LAO,CHI PHÍ HOẶC BÀO CHỮA
MiỄN PHÍ…
+ VỚI THÂN CHỦ : LÀM THỦ TỤC CẤP GiẤY
CNBC, CHUẨN BỊ NỘI DUNG, KẾ HOẠCH
TiẾP XÚC VỚI THÂN CHỦ ( Tại ngoại hay tạm
giam)
1.2.KỸ NĂNG NGHIÊN
CỨU HỒ SƠ
- Đối với các tội xâm phạm tính mạng đã có biên bản
khám nghiệm tử thi, kết luận giám định pháp y về
nguyên nhân cái chết của nạn nhân hay chưa?
- Đối với các tội xâm phạm sức khỏe đã có bệnh án điều
trị vết thương, kết luận giám định về mức độ thương
tật của bị hại chưa? Có yêu cầu của bị hại (bằng
đơn,hoặc trực tiếp yêu cầu) yêu cầu khởi tố vụ án đối
với vụ án được khởi tố theo khoản 1 điều
104,105,106,108,109,111,113,121,122,BLHS hay
không?
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
- Đối với các vụ án về tội xâm phạm tình dục như hiếp
dâm,cưỡng dâm cần kiểm tra HS xem có : biên bản
xem xét thân thể, kết luận giám định về dấu vết sinh
học,mức độ tổn hại của bị hại,tuổi bị hại ( định tội hoặc
định khung hình phạt)
- Đối với các tội lây truyền HIV cho người khác hoặc tội
cố ý lây truyền HIV cho người khác cần kiểm tra xem
đã có đủ tài liệu, chứng cứ (Kết quả xét nghiệm của cơ
quan y tế có thẩm quyền) để xác định bị can, bị cáo
biết mình đã bị nhiễm HIV trước khi phạm tội; biết rõ
nguồn lây nhiễm HIV hay chưa?
MỘT SỐ CHÚ Ý
- Khi xem xét hồ sơ vụ án cần đặc biệt chú ý xem xét các
chứng cứ để xác định ý thức chủ quan của người phạm
tội:
+ Các lời khai bị can tự nhận cố ý hay vô ý phạm tội
+ Các yếu tố khách quan mà qua đó có thể chứng minh lỗi
của bị can : Chú ý nghiên cứu kỹ các biên bản khám
nghiệm tử thi, kết luận giám định về dấu vết trên thân thể
nạn nhân, về nguyên nhân cái chết, thương tích, công cụ,
phương tiện phạm tội, chứng cứ xác định mối quan hệ
giữa người phạm tội và người bị hại
+ Chứng cứ xác định mức độ hậu quả do hành vi phạm tội
gây ra, chứng cứ về thiệt hại liên quan đến người bị hại, bị
đơn dân sự để giúp cho việc giải quyết bồi thuờng thiệt hại
THU THẬP
ĐỒ VẬT,TÀI LiỆU CẦN THIẾT
- THU THẬP GiẤY KHAI SINH
- CÁC ĐỒ VẬT, TÀI LiỆU CẦN THIẾT
- CÁC TÀI LiỆU LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN
THÂN…
KiẾN NGHỊ HOẶC ĐỀ XUẤT

- VỚI CƠ QUAN ĐiỀU TRA


- VỚI ViỆN KiỂM SÁT
- VỚI TÒA ÁN
( Tùy thuộc từng giai đoạn)
+ Áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn
+ Đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, bị can
+ Trưng cầu giám định
+ Trả hồ sơ
1.3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
XÉT HỎI
- KẾ HOẠCH XÉT HỎI CẦN TẬP TRUNG LÀM SÁNG
TỎ :
+ Các chi tiết thuộc hành vi phạm tội cụ thể như : Thủ
đoạn phạm tội (Bắn, chém..)…công cụ, phương tiện…
+ Ý thức chủ quan của người phạm tội (Nhận thức được
hành vi, tính chất và mức độ thấy trước hậu quả của
hành vi phạm tội; ý chí của người phạm tội, động cơ,
mục đích phạm tội…) để trên cơ sở đó kết luận về hình
thức lỗi
+ Làm rõ các mâu thuẫn giữa các chứng cứ trong hồ sơ
vụ án.
+ Dự định đề nghị công bố tài liệu, xem xét vật chứng tại
tòa
1.4. Xây dựng bản bào chữa bảo vệ.

 + các hướng bào chữa :


 Không phạm tội
 Chuyển tội danh nhẹ hơn
 Giảm nhẹ TNHS
 Trả hồ sơ ĐTBS.
 2. Luật sư tham gia phiên tòa sơ thẩm.

 + Ls ở phần thủ tục.


 + Ls ở phần xét hỏi.
 + LS ở phần tranh luận.
 + Ls ở phần tuyên án.
2.1KỸ NĂNG LUẬT SƯ
PHẦN THỦ TỤC
- DANH SÁCH TRIỆU TẬP : CÓ CẦN TRIỆU
TẬP THÊM NGƯỜI LÀM CHỨNG?
- THÀNH PHẦN CỦA HĐXX : 3 HOẶC 5 (Lưu ý
trường hợp người chưa thành niên)
- NGHE GiẢI THÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
- Ý KiẾN CỦA LuẬT SƯ PHẦN THỦ TỤC : CÓ
CẦN HOÃN TÒA HAY THAY ĐỔI NHỮNG
NGƯỜI TiẾN HÀNH TỐ TỤNG, XEM XÉT VẬT
CHỨNG…
2.2.KỸ NĂNG XÉT HỎI CỦA
LUẬT SƯ
- Tập trung làm rõ các mâu thuẫn giữa các chứng cứ :
Lời khai, kết luận giám định, vật chứng…đề nghị HĐXX
làm rõ các mâu thuẫn đó, đề nghị đối chất…
- Làm rõ năng lực chịu TNHS.
- Đối với vụ án có đồng phạm : Làm rõ vai trò,trách
nhiệm hình sự của thân chủ,
- Làm rõ các tình tiết khách quan để xác định lỗi : Cố ý
hay vô ý.
- Khi xét hỏi các vụ án về tình dục như hiếp dâm, cưỡng
dâm cần chú ý đảm bảo yêu cầu của việc xác định sự
thật khách quan của vụ án, mặt khác tôn trọng và bảo
vệ nhân phẩm bị hại, câu hỏi đặt ra phải tế nhị, lưu ý
các trường hợp chưa thành niên.
2.3.KỸ NĂNG
TRANH LUẬN
- NGHE VÀ GHI CHÉP QUAN ĐiỂM CỦA VKS
- ĐỐI CHIẾU QUY ĐỊNH CỦA PL
- ĐỐI ĐÁP VKS VỀ TỪNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ
VỚI LẬP LuẬN CHẶT CHẼ, LÔGIC
- TÔN TRỌNG VĂN HÓA PHÁP ĐÌNH
- ĐỐI VỚI VỤ ÁN KHỞI TỐ THEO YÊU CẤU BỊ
HẠI : THỨ TỰ TRANH LUẬN KHÁC SO VỚI
THÔNG THƯỜNG : KSV > BỊ HẠI HoẶC ĐẠI
DiỆN HP TRÌNH BÀY LỜI BUỘC TỘI > LS
>BC
2.4.KỸ NĂNG LUẬT SƯ PHẦN
TUYÊN ÁN VÀ KẾT THÚC
PHIÊN TÒA
- NGHE RÕ BẢN ÁN
- ĐỐI CHIẾU VỚI BIÊN BẢN PHIÊN
TÒA : ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG, SỬA CHỮA
NẾU CÓ
- TƯ VẤN CHO THÂN CHỦ KHÁNG CÁO
NẾU THẤY CẦN THIẾT
- CHUẨN BỊ THAM GIA GIAI ĐOẠN
PHÚC THẨM.
KỸ NĂNG
CỦA LUẬT SƯ ĐỐI VỚI
VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI PHẠM THAM
NHŨNG
1. VẤN ĐỀ CHUNG :
- BLHS 1999 QUY ĐỊNH CÁC TỘI PHẠM VỀ
CHỨC VỤ TẠI CHƯƠNG XXI GỒM 15 ĐiỀU
TỪ ĐiỀU 227-291( 14 TỘI VÀ 1 ĐiỀU QUY
ĐỊNH KHÁI NiỆM CHỨC VỤ
- CÁC TỘI VỀ THAM NHŨNG (Mục A) gồm 7
tội : Tham ô điều 278, tội nhận hối lộ điều
279…( Vụ Sinhanco, vụ Hải quan, Vụ buôn
lậu tàu Hoàng sa, )
MỘT SỐ
DẤU HiỆU ĐẶC TRƯNG
- VỀ CHỦ THỂ : ĐẶC BiỆT, CÓ CHỨC VỤ QUYỀN HẠN (Điều
227) CÓ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN TRONG LĨNH VỰC HOẠT
ĐỘNG MÀ NGƯỜI TiẾN HÀNH TT LẠI BỊ HẠN CHẾ HƠN.
- VỀ MẶT KHÁCH QUAN: NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ QUYỀN HẠN
LẠM DỤNG CHỨC QUYỀN ĐỂ PHẠM TỘI. ĐA SỐ CÁC TÔI CÓ
DẤU HiỆU ĐỊNH LƯỢNG VỀ TÀI SẢN CỤ THỂ ĐỂ XÁC ĐỊNH
TỘI PHẠM VÀ KHUNG HÌNH PHẠT
- VỀ MẶT CHỦ QUAN : ĐỘNG CƠ VỤ LỢI ( TƯ LỢI HoẶC ĐỘNG
CƠ CÁ NHÂN KHÁC); LỖI CỐ Ý TRỰC TiẾP.
- THỦ ĐoẠN PHẠM TỘI TINH VI, ÁP DỤNG NHIỀU BiỆN PHÁP
CHE DẤU TỘI PHẠM
- VỀ TỐ TỤNG : HS MANG TÍNH ĐẶC THÙ DO PHÁT SINH CHỦ
YẾU TỪ CÁC CƠ QUAN THANH TRA, KiỂM TRA
- NGƯỜI LÀM CHỨNG CŨNG KHÓ KHÁCH QUAN DO RÀNG
BuỘC VỀ QUAN HỆ…
2. KỸ NĂNG
2.1.KỸ NĂNG TiẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, THÂN CHỦ
2.2. KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
+ Các tài liệu, chứng cứ do các cơ quan chức năng chuyển đến có
đúng thủ tục tố tụng không?
+ Tài liệu, chứng cứ có giá trị tài sản cụ thể làm căn cứ cho việc định
tội, định khung
+Tài liệu giám định
+ Đủ tài liệu, chứng cứ khẳng định bị can có động cơ vụ lợi chưa?
+ Bị can có phải là người có chức vụ theo quy định tại điều 277BLHS
k?
+người đưa hối lộ có bị ép buộc hay không? Người đưa hối lộ,môi giới
có chủ động khai báo trước khi bị phát giác hay không để giải quyết
việc miễn TNHS?
+ Lưu ý các biên bản kê biên, thu giữ tài sản
+Lưu ý một số dấu hiệu bắt buộc : “Đã bị xử lý kỷ luật”; Đã bị kết án về
các tội thuộc nhóm tội quy định ở mục A chương này.
MỘT SỐ CHÚ Ý
- Về tội tham ô TS: các chứng từ chứng minh hành vi
phạm tội là rất quan trọng như : phiếu chi,thu, sửa
chữa chứng từ, tài liệu khác…Các tài liệu này bắt buộc
phải sao y- Xác định nguyên đơn ds có phải là cơ quan
chủ quản không
- Về tội nhận hối lộ, đưa hối lộ, môi giới hối lộ, lạm dụng
chức vụ quyền hạn chiếm đoạt TS,lợi dụng chức vụ
quyền hạn là loại tội rất phức tạp về chứng cứ. Nếu
chứng cứ là giấy biên nhận thì phải giám định tự dạng
- Đối với một số tội phạm khác cần lưu ý đến động cơ,
mục đích để xác định các yếu tố CTTP.
2.3. Kế hoạch xét hỏi
- Làm sáng tỏ MCQ, đặc biệt là động cơ, mục
đích.Kế hoạch xây dựng theo 2 khả năng :
+ Bị cáo trực tiếp khai nhận về động cơ mục đích
phạm tội trên cơ sở hành vi phạm tội được xác
định
+ Bị cáo không khai nhận về động cơ mục đích
+Dự tính xét hỏi người làm chứng là cấp trên của
Bị cáo, công bố tài liệu, đồ vật, hỏi người giám
định…
2.4. Kỹ năng tại phiên Tòa
2.4.1. Phần thủ tục
2.4.2.Phần xét hỏi
+ Vụ án có đồng phạm : Đối tượng – trình tự - phạm vi
+ Trong trường hợp đổ lỗi cho cấp trên hay cơ chế, chính
sách : Hỏi người làm chứng, công bố báo cáo, tài liệu
liên quan
+ Làm rõ những bất hợp lý trong cơ chế nếu bào chữa
cho BC.
2.4.3. Phần tranh luận
2.4.4. Phần nghe tuyên án và hoạt động sau khi kết thúc
phiên Tòa.

You might also like