You are on page 1of 9

TỘI PHẠM HỌC

Chuyên đề: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM


Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu
Lý luận (bộ công cụ nghiên cứu) đến thực tiễn (nghiên cứu đề tài, công tác,
nghiệp vụ)
 Thực tiễn sinh động, mqh và hiệu quả (TH-NN-GP)
I. Khái niệm tình hình tội phạm
I.1 Định nghĩa tình hình tội phạm
- Làm rõ các khái niệm:
+ tội phạm: đối tượng nghiên cứu của TPH với tội phạm- đối tượng
nghiên cứu của Khoan học Luật Hình sự
+ tình hình tội phạm
+ tình trạng tội phạm
KHOA HỌC LHS NC TPH NC
Các dấu hiệu - Các tội phạm đã được thực
- Tính nguy hiểm cho xh hiện trên thực tế, đã bị phát
- Tính có lỗi hiện, điều tra, truy tố, XX
- Do người có TNHS hoặc ( tội phạm rõ)
PNTM thực hiện - Các tội phạm trên thực tế đã
- Tính trái PL xảy ra nhưng chưa bị phát
- Tính chịu hình phạt hiện, ĐT, TT, XX ( tội
phạm ẩn)

Hiện nay tồn tại 3 quan điểm:


- Tình trạng tội phạm là khái niệm rộng hơn tình hình tội phạm vì tình trạng
bao gồm tình hình và hiện trạng nên khái niệm này đã bao hàm khái niệm
THTP
- THTP là một khái niệm rất rộng, khi chúng ta chụp ảnh bức tranh của
THTP (THTP ở trạng thái tĩnh) thì gọi là TTTP
- THTP và TTTP là hai khái niệm được dùng tương đương
Làm rõ 2 thành tố tình hình và tội phạm cấu thành khái niệm
 Cách tiếp cận và làm rõ khái niệm
- THTP là hiện tượng xã hội, pháp lý tiêu cực được thay đổi về mặt lịch sử,
mang tính giai cấp, bao gồm tổng thể thống nhất (hệ thống) các tội phạm
thực hiện trong một xã hội (quốc gia) nhất định và khoảng thời gian nhất
định
- THTP là thực trạng và diễn biến của tội phạm đã xảy ra trong đơn vị
không gian và đơn vị thời gian nhất định
 Lý giải vấn đề:
- Thứ nhất, định nghĩa 1: không rõ ràng giữa tội phạm với tình hình tội
phạm cho nên những đặc điểm của tội phạm như tính trái pháp luật, tính
giai cấp, tính lịch sử,… được xem như những đặc điểm của THTP
- Thứ 2, xét về mặt ngôn ngữ thì tình hình được hiểu là trạng thái, xu thế
phát triển của sự vật, hiện tượng với tất cả những sự kiện diễn ra, biến đổi
ở trong đó
 Như vậy có thể hiểu THTP biểu đạt là trạng thái, xu thế vận động của tội
phạm. Và khi nói đến THTP bao giờ cũng phải gắn với không gian và thời
gian nhất định
- Thứ ba, xét về nội dung nghiên cứu THTP là nghiên cứu tội phạm về mức
độ, tính chất và xu hướng vận động tức là nghiên cứu trạng thái của tội
phạm và cách gọi phổ biến hiện nay là thực trạng và diễn biến của tội
phạm
 Hiện nay có 3 cách diễn đạt:
- Tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản
- Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản
- Tình hình tội trộm cắp tài sản

I.2 Đặc điểm của tình hình tội phạm


- Phạm vi đối tượng: tất cả đối tượng, nhóm đối tượng, từng đối tượng
+ phạm vi tất cả các tội phạm
+ phạm vi nhóm tội phạm như nóm tội xâm phạm sở hữu, tội phạm ma
tuý
+ phạm vi tội cụ thể như tội giết người, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội
đánh bạc
+ phạm vi chủ thể như tội phạm do người chưa thành niên thực hiện, tội
phạm do nữ giới thực hiện,…
+ phạm vi nạn nhân của tội phạm như tội phạm mà nạn nhân là trẻ em
- Phạm vi không gian
- Phạm vi thời gian
I.2.1 Đặc điểm về tính phụ thuộc pháp lý và tính vận động
- Tính pháp lý: từng hành vi phạm tội cụ thể mang tính pháp lý
+ THTP có tính phụ thược pháp lý: bởi vì hiện tượng tội phạm đã xảy ra
trên thực tế tạo nên bức tranh THTP được phản ánh trong LHS. Khi quy
định của LHS thay đổi theo hương mở rộng hay thu hẹp phạm vi bị coi là
phạm tội thì tội phạm cũng có sự thay đổi theo
- Luôn có tính vận động: bởi vì tội phạm luôn vận động theo quy luật dưới
sự tác động của các hiện tượng, quá trình xã hội khác như sự tăng trưởng
hay suy thoái của nền kinh tế, sự gia tăng dân số, sự di dân
I.2.2 Đặc điểm về nội dung
- Gắn với mức độ, tính chất: đặc điểm về mức độ, tính chất hợp thành đặc
điểm về thực trạng của tội phạm
- Xu hướng vận động: được gọi là đặc điểm về diễn biến của tội phạm
I.2.3 Đặc điểm về tính tương đối
-THTP tồn tại khách quan và có thể nhận thức được nhưng chúng ta chỉ
có thể nhận thức được gần đúng vì những lý do khách quan và chủ
quan
- Tội phạm rõ và tội phạm ẩn mà chúng ta nhận thức được đều chỉ có
tính tương đối
VD: Vụ án tham nhũng, vụ án giết người ở Bình Phước,…
 Phân biệt tình hình tội phạm với tội phạm (TPH)
- Tội phạm (TPH) hành vi phạm tội đã được thực hiện trên thực tế
- Tình hình tội phạm là sự tổng hợp tất cả các hành vi phạm tội xảy ra trên
một phạm vi không gian và thời gian xác định
I.3 Phân loại THTP
- Theo tiêu chí phạm vi đối tượng:
+ THTP của nhóm tội phạm cụ thể
+ THTP của TP cụ thể
+ THTP trong lĩnh vực cụ thể
+ THTP do NCTN thực hiện
+ THTP do nữ giới thực hiện
+ THTP do các tội mà nạn nhân là trẻ em
- Theo têu chí phạm vi không gian:
+ THTP toàn cầu
+ THTP khu vực ( quốc tế)
+ THTP của 1 quốc gia
+ THTP của một vùng miền
+ THTP của một địa phương
I.4 Phương pháp nghiên cứu THTP
Quá trình nghiên cứ THTP gồm 2 bước:
- Thu thập sữ liệu thực tiến phản ánh nội dung về mức độ và nội dung về
tính chất của thực trạng và diễn biến của tội phạm trong đơn vị không
gian và thời gian nhất định
- Xử lí các dữ liệu đã thu thập được để kiểm chứng giả thuyết mô tả THTP
và đi đến kế luận về thực trạng, diễn biến của tội phạm được nghiên cứu
 Một số phương pháp thống kê cụ thể được sử dụng trong quá trình
nghiên cứ THTP:
Số tuyệt đối: Stđ
Chỉ số tội phạm: H= Stđ/ Sds x 100.000
Số tương đối cơ cấu: Ycc= Ybp/Ytt x100%
Số tương đối diễn biến: Ydb=Mi/M1 x100%
 Thực tiễn thống kê tội phạm và các số liệu phục vụ nghien cứu:
- Cơ quan tư pháp
- Các cơ quan khác
- Cá nhân, tổ chức
II. Thực trạng tội phạm
1. Định nghĩa
- Thực trạng tội phạm là tình hình thực tế của tội phạm đã xảy ra trong đơn
vị không gian và thơi gian nhất định xét về mức độ và về tính chất. Đặc
điểm về mức độ được phản ánh qua số lượng tội phạm cùng với số lượng
người phạm tội. Đặc điểm về itnhs chấ được phản ánh qua các cơ cấu của
tội phạm cũng như người phạm tội
2. Thực trạng của tội phạm xét về mức độ
2.1 Thực trạng của tội pham xét về mức độ được phản ánh qua
thông số:
- Tổng các tội phạm đã xảy ra và tổng những người đã phạm tội đó trong
đơn vị không gian và thời gian nhất định
- Tội phạm đã xảy ra bao gồm tội phạm rõ và tội phạm ẩn
( các quan điểm khác nhau về vấn đề xác định tội phạm ẩn- tội phạm rõ
(phần ẩn và phần hiện của tình hình tội phạm)
2.1.1 Tội phạm rõ
- Là tổng các tội phạm và người phạm tội đã bị phát hiện, đã được xử lý về
hình sự và đã được đưa vào thống kê tội phạm. Tội phạm đã được xử lý
về hình sự bao gồm số tội phạm và số người phạm tội qua xét xử cùng với
số tội và người phạm tội đã bị đình chỉ mà không được xét xử vì những lý
do như đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, người phạm tội đã
chết, tội phạm đã được đại xá
2.1.2 Tội phạm ẩn
- Tội phạm ẩn là tổng các tội phạm đã xảy ra trên thực tế nhưng không có
trong thống kê tội phạm vì không được phát hiện, không được xử lí hoặc
không được đưa vào thống kê tội phạm.
- Định nghĩa TP ẩn nếu trên hàm chứa ba loại TP ẩn tương ứng với 3 lý do
mà các tội phạm này không có trong thống kê tội phạm
- Phân loại:
+ tội phạm ẩn khách quan
+ tội phạm ẩn chủ quan
+ tội phạm ẩn thống kê
 Phần hiện của THTP: tội phạm đã rõ và tội phạm chưa rõ
 Phần ẩn của tình hình tội phạm: phần ẩn tự nhiên và phần ẩn nhân tạo
2.2 Thực trạng của tội phạm xét về mức độ phản ánh qua chỉ số tội
phạm
- Chỉ số tội phạm: được xác định để xác định mức độ phổ biến của tội
phạm trong dân cư trong đơn vị thời gian và không gian nhất định
- Khi đánh giá thực trạng của tội phạm về mức độ không thể bỏ qua chỉ số
tội phạm, nhất là khi so sánh thực trạng của tội phạm ở các không gian
khác nhau, chỉ số tội phạm được tính bằng cách so sánh số tội phạm (số
vụ phạm tội or số người phạm tội) với số dân, nên tính trên 100.000 dân
- Ví dụ? (tồn tại 2 cách thu thập số liệu): Số người phạm tội cố ý gây
thương tích trên địa bàn thành phố T trong năm 2019 là 1030 người. Dân
cư của itnhr năm 2019 là 2.886.000. chỉ số tội cố ý gây thương tích trên
địa bàn tỉnh T năm 2019 là?
- Chỉ số của tội phạm: H=Stp/Sds x 100.000
2.3 Thực trạng của TP xét về mức độ có thể được phản ánh thông
số về nạn nhân:
- Thông số về nạn nhân: tổng các nạn nhân và tổng các thiệt hại mà nạn
nhân phải gánh chịu. Thông số này chỉ đặt ra khi nghiên cứu thực trạng
của TP đối với một số nhóm tội và những tội nhất định có nạn nhân
3. Thực trạng của tội phạm xét về tính chất
- Trên cơ sở nghiên cứu các cơ cấu của TP theo những tiêu chí nhất định,
người nghiên cứu có thể rút ra được đặc điểm về tính chất của tội phạm.
Đó là những đặc điểm đặc trưng nhất, nổi bật nhất trong cơ cấu của TP.
Cơ cấu của TP là tỷ trọng, mối tương quan của từng bộ phận và tổng thể
các tội phạm đã xảy ra trong đơn vị không gian và thời gian nhất định
-

THẢO LUẬN
1. Trình bày quan điểm của nhóm về những nhận định sau đây:
- TPH có mqh mật thiết nhất với LHS:

- Phòng ngừa tội phạm là đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất của TPH
2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu cơ bản của TPH
- Phương pháp thống kê hình sự: là phương pháp thu thập thông tin TP
bằng kỹ thuật và quy định về thống kê.Trong chuyên môn TPH đối tượng
thống kê chủ yếu là TP, người phạm tội, thiệt hại…(gọi chung là thống kê
hình sự).
+ Adophe Quetelet- Andre Michen Guerry => tiên phong dùng
phương pháp này.Nghiên cứu sự phụ thuộc giữa con số thống kê TP với với
các nhân tố tự nhiên và xã hội (nghèo khổ, lứa tuổi, giời tính, khí hậu) =>
kết luận rằng xã hội chứ không phải quyết định cá nhân của người phạm
tội là nguyên nhân của hành vi PT

THẢO LUẬN
1. Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của trường phái TPH cổ điển. Theo
em, có thể ứng dụng những lý thuyết này ở VN hiện nay không? Tại
sao?
- Chỉ ra trường phái TPH cổ điển nói về cái gì: tg tồn tại, học giả tiêu biểu,

CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM


I. Khái niệm, phân loại nguyên nhân của tội phạm
I.1 khái niệm
- nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các nhân tố mà sự tác động qua lại
giữa chúng đưa đến việc thực hiện tội phạm của người phạm tội
- các nhân tố có thể kể đến trong nguyên nhân của TP:
+ nhân tố thuộc về cá nhân người phạm tội
+ nhân tố thuộc về môi trường (xã hội)
+ tình huống cụ thể, trong đó xem xét về vai trò của nạn nhân của tội
phạm (nếu có)

Ví dụ: tự ý nửa chừng


 có thể mô tả về nguyên nhân của tội phạm qua sơ đồ:
Môi trường sống tiêu cực (tác động) cá nhân (tác động) tình huống cụ
thể (đưa đến) thực hiện tội phạm
Cá nhân hình thành nhân cách lệch lạc => nảy sinh ý định phạm tội =>
thực hiện tội phạm
II. nguyên nhân từ môi trường sống
- môi trường xã hội vĩ mô: mặt trái của nền KT TT, sự phân hoá giàu
nghèo,…
- môi trường xã hội vi mô: môi trường gia đình, môi trường trường học,…
III. Nguyên nhân từ phía người phạm tội
- Nhóm dấu hiệu sinh học của NPT
- Nhóm dáu hiệu tâm lý của NPT
- Nhóm dấu hiệu văn hoá- xã hội của NPT
IV. Nạn nhân và vai trò của nạn nhân trong cơ chế
1. Vai trò của nạn nhân trong cơ chế của hành vi phạm tội
- Trong một số trường hợp làm nảy sinh động cơ, ý định phạm tội và thưc
hiện hành vi phạm tội cụ thể
THẢO LUẬN:
Câu 1: nêu vắn tắt sự ra đời và phát triển của tph

Câu 2: làm rõ một số quan điểm tiêu biểu cho trường phái tph cổ điển và
đưa ra quan điểm cá nhân

Câu 3: phân tích vai trò của thuyết sinh học trong quá trình hình thành và
phát triển của tph

Câu 4: phân tích nội dung một số thuyết tâm lý điển hình giải thích về
nguyên nhân của tội phạm

Câu 5: phân tích nội dung một số thuyết xhh điển hình, giải thích về
nguyên nhân của tội phạm

Thảo luận 2

1. THTP biểu đạt là trạng thái, xu thế vận động của tội phạm. Và khi nói
đến THTP bao giờ cũng phải gắn với không gian và thời gian nhất
định
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương
mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích
hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình
sự (trong LHS)
 Tội phạm (TPH) là hành vi tội đã được thực hiện trên thực tế

- Tình hình tội phạm là sự tổng hợp tất cả các hành vi phạm tội xảy ra trên
một phạm vi không gian và thời gian nhất định
2. Các thông số của tình hình tội phạm

3. Phân tích ý nghĩa nghiên cứu tình hình tội phạm


Kết quả nghiên cứu tình hình tội phạm cho chúng ta “bức tranh" toàn
cảnh về tội phạm đã xảy ra. “Bức tranh” toàn cảnh này không chỉ thể
hiện đặc điểm định lượng (tổng số tội phạm cũng như tổng số người
phạm tội - con số phản ánh mức độ nghiêm trọng của tội phạm đã xảy
ra) mà còn thể hiện cả đặc điểm định tính (các cơ cấu bên trong của tội
phạm và của người phạm tội mà những cơ cấu này phản ánh tính chất
nghiêm trọng của tội phạm đã xảy ra). “Bức tranh” toàn cảnh về tội
phạm đã xảy ra không chỉ thể hiện tình trạng tĩnh của các tội phạm đã
xảy ra mà còn thể hiện cả diễn biến (tăng, giảm hoặc tương đối ổn định
về số lượng cũng như về tính chất) của tình trạng này.
Nghiên cứu tình hình tội phạm không chỉ dừng lại ở mô tả “bức tranh
tội phạm” mà đòi hỏi còn phải phân tích “bức tranh”, so sánh các “bức
tranh” với nhau để qua đó có được sự đánh giá đầy đủ và toàn diện
tính nghiêm trọng của tội phạm đã xảy ra - nghiêm trọng về mức độ
cũng như nghiêm trọng về tính chất.
Mô tả và phân tích “bức tranh tội phạm” trong nghiên cứu tình hình
tội phạm không phải chỉ để “biết” những gì đã xảy ra mà quan trọng
hơn là để giải thích, phát hiện nguyên nhân, để dự liệu tội phạm sẽ xảy
ra như thế nào trong thời gian tới và qua đó tạo cơ sở cho việc đưa ra
các biện pháp phòng ngừa tội phạm.
-
4. Xây dựng đề cương nghiên cứu tình hình tội phạm
-

You might also like