You are on page 1of 2

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

A. NỘI DUNG
I. CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC
1. Dấu hiệu của nhà nước
2. Bản chất của nhà nước
3. Hình thức Nhà nước
4. Các kiểu Nhà nước
5. Nhà nước CHXHCNVN
II. CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT
1. Khái niệm PL
2. Thuộc tính của PL
3. Bản chất PL
4. KN quy phạm PL
5. Cơ cấu của quy phạm PL
6. KN, đặc điểm của quan hệ PL
7. Chủ thể quan hệ PL, năng lực chủ thể
8. KN, đặc điểm, phân loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý
9. Cấu thành của vi phạm PL
III. CHƯƠNG 3: LUẬT NHÀ NƯỚC
1. Các bản hiến pháp của VN
2. Bộ máy nhà nước VN
IV. CHƯƠNG 4: LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
2. Các biện pháp cưỡng chế hành chính
V. CHƯƠNG 5: LUẬT DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. KN trong pháp luật thừa kế
2. Thừa kế theo PL và thừa kế theo di chúc
3. Điều kiện kết hôn
4. Các trường hợp cấm kết hôn
VI. CHƯƠNG 6: LUẬT HÌNH SỰ
1. KN và dấu hiệu của tội phạm
2. Hình phạt
VII. CHƯƠNG 7: PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. KN tham nhũng
2. Dấu hiệu tham nhũng
B. BÀI TẬP
1. Xác định cơ cấu của quy phạm PL
- Giả định
- Quy định
- Chế tài
Xác định loại chế tài: dựa vào biện pháp cưỡng chế trong chế tài
2. Phân tích dấu hiệu của vi phạm PL, xác định có hay không có vi phạm PL
Có VPPL khi có đủ 4 dấu hiệu của VPPL:
- Là hành vi xác định của con người: Hành vi trong tình huống là gì? Có được điều khiển
bởi ý chí, phản ánh nhận thức của chủ thể thực hiện hay không? Hình thức biểu hiện là
hành động hay không hành động?
- Là hành vi trái PL: thuộc dạng hành vi trái PL nào? Xâm hại QHXH nào được PL bảo vệ?
- Chủ thể có lỗi: Chủ thể có đủ đk chủ quan và khách quan để làm đúng yêu cầu của PL hay
không?
- Chủ thể có năng lực TNPL: chủ thể là tổ chức luôn có năng lực TNPL’ chủ thể là cá nhân
thì bao nhiêu tuổi? Khả năng nhận thức ntn?
3. Xác định cấu thành của vi phạm PL
Xác định dựa trên các yếu tố:
- Mặt khách quan
- Mặt chủ quan
- Chủ thể VPPL
- Khách thể VPPL
4. Xác định loại vi phạm PL, loại trách nhiệm pháp lý
Có mấy loại VPPL/TNPL? Là những loại VPPL/TNPL nào?
Giải thích:
- VPHS: hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực TNHS thực hiện
- VPDS: hvi xâm hại đến quan hệ tài sản (nhân thân tùy tình huống) được luật dân sự bảo
vệ, do người có năng lực TNPL thực hiện
- VPHC: hvi xâm hại quy tắc quản lí nhà nước nhưng chưa đến mức là tội phạm, do người
có năng lực TNHC thực hiện
- VPKL: hvi xâm hại quy tắc quản lí trong cơ quan/ đvị/ trường học do nhà nước xác lập
5. Xác định các điều kiện kết hôn
Căn cứ vào tình huống để xác định các điều kiện kết hôn cụ thể
6. Xác định tài sản riêng, chung vợ chồng
- Tài sản có trước khi kết hôn, tặng cho riêng, thừa kế riêng: là tài sản riêng => trường hợp
này tài sản của ai do người đó toàn quyền định đoạt (tặng cho, bán, cho thuê,...) mà không
cần có sự đồng ý của vợ/chồng.
- Tài sản hình thành từ thời điểm kết hôn (kể cả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
trước khi kết hôn, tặng cho riêng, thừa kế riêng) => cần có sự đồng ý của cả vợ và chồng
khi định đoạt.
7. Chia thừa kế theo PL và theo di chúc (xác định thời điểm mở thừa kế, người thừa kế, di sản
và chia thừa kế)
8. Xác định có hay không có hành vi tham nhũng, phân tích các dấu hiệu của tham nhũng

You might also like